You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ

BỘ MÔN HÀN VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC

Sinh viên : Lê Văn Hoàng

MSSV : 20171366

Mã lớp TN: 713808 Mã lớp LT: 130795

Giảng viên hướng dẫn: KS. Trần Thị Mai Doan


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

KHẢO SÁT QUAN HỆ GIỮA LỰC ÉP VÀ NHIỆT ĐỘ

KHI HÀN ĐIỂM TIẾP XÚC

1. Mục đích thí nghiệm


- Nắm được mối quan hệ giữa lực ép và nhiệt độ điểm hàn
- Biết cách điều chỉnh thông số chế độ hàn để mối hàn đạt chất lượng

2. Thiết bị thí nghiệm


- Máy hàn điểm SLP 35A5
- Máy nén khí
- Thước cặp
- Thép cacbon thấp, dày 1-1,5 mm
- Kìm
- Gang tay

3. Nội dung thí nghiệm


Các thông số của chế độ hàn điểm tiếp xúc:

- Lực ép
- Dòng điện hàn
- Thời gian hàn
Thí nghiệm thực hiện hai chế độ hàn:

a) Chế độ hàn cứng:


- Vật liệu thép cacbon thấp
- Chiều dày vật hàn 𝛿 = 1,5 𝑚𝑚
- t = 0,25 giây
- Dòng điện hàn 𝐼ℎà𝑛 = 6,5 − 8,5 𝐾𝐴
- Áp lực (ép) P = 120 – 160 KG

b) Chế độ hàn mềm:


- Vật liệu vật hàn: thép cacbon thấp
- Chiều dày vật hàn: t = 1 - 1,2 giây
- Dòng điện hàn: 𝐼ℎà𝑛 = 4,5 − 6,5 𝐾𝐴
- Áp lực (ép): P = 100 – 140 KG
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng kết quả thí nghiệm:

a) Hàn ở chế độ hàn cứng:


STT Chiều Đường Lực Áp suất khí nén Thời Dòng Đường Đánh giá
dày vật kính ép theo chỉ số trên gian điện kính chất lượng
hàn điện (KG) đồng hồ hàn hàn điểm mối hàn
(mm) cực (giây) (KA) hàn
(mm) (at) (pas) (mm)

1 1 8 120 1,53 0,25 6,5 4,38

2 1 8 130 1,66 0,25 7,0 4,82

3 1 8 140 1,78 0,25 7,5 5,04

4 1 8 150 1,91 0,25 8,0 5,40

5 1 8 160 2,04 0,25 8,5 5,78

b) Hàn ở chế độ hàn mềm:


STT Chiều Đường Lực Áp suất khí nén Thời Dòng Đường Đánh giá
dày vật kính ép theo chỉ số trên gian điện kính chất lượng
hàn điện (KG) đồng hồ hàn hàn điểm mối hàn
(mm) cực (giây) (KA) hàn
(mm) (at) (pas) (mm)

1 1 8 100 1,27 1,2 4,5 4,34

2 1 8 110 1,40 1,2 6,0 5,20

3 1 8 120 1,53 1,2 5,5 5,40

4 1 8 130 1,66 1,2 6,0 5,74

5 1 8 140 1,78 1,2 6,5 5,90

6
Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa p = f(𝑰𝒉à𝒏 )

P = F(I HÀN)
2,5

2,04
1,91
2
1,78 1,78
1,66 1,66
ÁP SUẤT KHÍ NÉN (AT)

1,53 1,53
1,5 1,4
1,27

hàn cứng
1
hàn mềm

0,5

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
DÒNG ĐIỆN HÀN (KA)

5. Nhận xét, đánh giá


Bài thí nghiệm này ta thực thiện với lực ép tăng dần (áp suất khí nén tăng dần), đồng thời ta
cũng tăng dần dòng điện hàn, kết quả là đường kính điểm hàn cũng tăng dần lên

6. Kết luận mối quan hệ giữa lực ép và nhiệt độ khi hàn điểm tiếp xúc
Ta thấy lực ép và dòng điện tỉ lệ thuận với nhau, lực ép tăng thì dòng điện hàn tăng do vậy lực
ép cũng sẽ tỉ lệ thuận với nhiệt độ khi hàn điểm tiếp xúc theo định lý Jun-lenxơ 𝑄 = 𝑅𝐼 2 𝑇
→ lực ép tăng thì nhiệt độ khi hàn điểm tăng và ngược lại

You might also like