You are on page 1of 6

Câu 1.

 Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?

A. Trái Đất có hình đĩa dẹt


B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
C. Trái Đất có hình quả cầu tròn
D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Câu 2. Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng

A. Có 360 ngày và 11 tháng


B. Có 365 ngày và 12 tháng
C. Có 365 ngày và ¼ ngày, với 12 tháng
D. Có 366 ngày và 12 tháng

Câu 3. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư
dân cổ

A. Ấn Độ      B. Hi Lạp

C. Ba Tư      D. Hi Lạp – Rôma

Câu 4: Nước nào đi đầu trong việc hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ mặt trời?
Nhờ đâu?

A. Rô-ma. Nhờ canh tác nông nghiệp.


B. Hi Lạp. Nhờ đi biển.
C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc.
D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kĩ thuật phát triển.

Câu 5: Người nước nào đã tính được một năm có 365 ngày và 1⁄4, nên họ định
một tháng có 30 ngày và 31 ngày, riêng tháng Hai có 29 ngày?
A. Hi Lạp.
B. Ai Cập.
C. Trung Quốc.
D. Rô-ma.

Câu 6: Nước nào đã phát mình ra hệ thông chữ cái A, B, C?

A. Ai Cập.
B. Hi Lạp.
C. Hi Lạp, Rô-ma.
D. Ai Cập, Ấn Độ

Câu 7: Tác giả bản anh hùng ca I-đi-át và Ô-đi-xê là:

A. Hô-me
B. Hê-rô-đôt.
C. Viếc-ghin.
D. Xê-da.

Câu 8: “Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyện bằng tổng bình
phương hai cạnh góc vuông”. Đó là định lí của ai?

A. Pi-ta-go.
B. Ơ-clít.
C. Ta-lét.
D. Ác-si-mét.

Câu 9: Thành tựu khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây gồm các lĩnh vực
nào?
A. Toán, văn, lí, hóa.

B. Toán, lí, sử, địa.

C. Thiên văn, lịch, chữ viết.

D. Thiên văn, chữ viết, toán, sử.

Câu 10: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C có bao nhiêu chữ cái để trở thành
hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay:

A. 20 chữ cái
B. 26 chữ cái
C. 30 chữ cái
D. 42 chữ cái

Câu 11: “Lịch sử Rô-ma” và “Phong tục người Giec-man” là tác phẩm lịch sử nỗi
tiếng của ai?

A. Hê-rô-đôt.
B. Ta-xít.
C. Tu-xi-đít.
D. Xtra-bôn..

Câu 12: Những thành tựu văn hóa nào của phương Tây cổ đại đã đặt nên móng
cho văn minh nhân loại?

A. Lịch và chữ viết.


B. Thiên văn học.
C. Chữ viết, lịch, thiên văn học, toán học, văn học, sử học, công trình kiến trúc.
D. Lịch, chữ viết, toán học.

Câu 13: Ai là tác giả cuỗn “Lịch sử cuộc chiến tranh Hi Lạp- Ba Tư”?

A. Tu-xi-đít.
B. Hê-rô-đôt.
C. Xta-bôn. 
D. Ê-xin.

Câu 14: Ai là tác giả cuốn “Lịch sử chiến tranh Pê-lô-pô-ne”?

A. Hê-rô-đôi
B. Taxít.
C. Tu-xi-đí
D. Xura-bôn.

Câu 15: I-li-at và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nỗi tiếng của nước nào thời cô đại?

A. Hi Lạp.
B. Ai Cập.
C. Rô-ma.
D. Trung Quốc.

Câu 16: Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đô sộ, hoành
tráng và (thiết thực, đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cỗ đại nào?

A. Hi Lạp.
B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Rô-ma.
Câu 17: Tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới “Người lực sĩ ném đĩa”, “Thần Vệ
nữ Mi lô” của nước nào?

A. Hi Lạp.
B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Rô-ma.
Câu 18. Những thành tựu về mặt khoa học của người phương Tây cổ đại có sự
phát triển hơn so với người phương Đông cổ đại ra sao?
A. Đó là những hiểu biết về khoa học thực sự có giá trị
B. Đã ghi chép giải được các bài toán riêng biệt
C. Thực sự trở thành khoa học với những định lí, định đề có giá trị khái quát cao
D. Gồm tất cả các ý trên
Câu 19. Một số định lí của nhà toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến
đến ngày nay?
A. Talet, Pitago, Ơclit
B. Pitago
C. Talet, Hôme
D. Hôme
Câu 20. Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của
nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?
A. Các đền thờ ở Hi lạp
B. Đền đài, đấu trường ở Rôma
C. Các kim tự tháp ở Ai Cập
D. Các thành quách ở Trung Quốc

You might also like