You are on page 1of 8

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA 8 – CUỐI KÌ 1

Năm học 2021 -2022


(Đề cương chỉ mang tính chất tham khảo, HS cần vận dụng liên hệ thực tế thêm)
Câu 1: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan
sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc
B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng
D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 2: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?
A. Bàn ghế, đường kính, quần áo, than củi.
B. Muối ăn, đường kính, nước cất.
C. Bút bi, thước kẻ, nước cất, vàng.
D. Nhựa, sắt, than củi, chảo gang.
Câu 3: Các nguyên tố hóa học sau: Silver (bạc), Sodium (natri), Sulfur (lưu huỳnh), Iron
(sắt), phosphorus (photpho) lần lượt có kí hiệu hóa họa là:
A. B, Na, S, Ir, P
B. Ag, Na, S, Ir, P
C. Ag, Na, S, Fe, P
D. B, Na, S, Ir, P
Câu 4: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Từ 2 nguyên tố.
B. Từ 3 nguyên tố.
C. Từ 4 nguyên tố trở lên.
D. Từ 1 nguyên tố.
Câu 5: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của
hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử.
B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử.
D. Nguyên tử của cùng nguyên tố hay khác nguyên tố.
Câu 6: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn hợp chất?
A. Fe(NO3)2, NO, C, S
B. Mg, K, S, CO, N2   
C. Fe, NO2, H2O, ZnO      
D. Cu(NO3)2, KCl, HCl, MgSO4
Câu 7: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(NO3)2, NO, C, S    
B. Mg, K, S, C, N2            
C. Fe, NO2, H2O
D. Cu(NO3)2, KCl, HCl
Câu 8: Sulfuric acid (phân tử gồm 2 nguyên tử Hydrogen, 1 nguyên tử Sulfur, 4 nguyên tử
Oxygen)
A. H2SO4 = 98
B. HSO = 40
C. H2SO4 = 98
D. H2SO3 = 82
Câu 9: Đường Glucose (phân tử gồm 6 nguyên tử Carbon, 12 nguyên tử Hydrogen, 6
nguyên tử Oxygen)
A. C6H12O6 = 180
B. (C3H6O3)2 = 180
C. C6H12O6 = 180
D. C6H12O6 = 90
Câu 10: Biết nhóm hydroxide (OH) có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai
A. NaOH
B. ZnOH
C. KOH
D. Fe(OH)3
Câu 11: Lập công thức hóa học của Ca (II) với (SO4) (II)
A. Ca2SO4
B. CaSO4
C. Ca2(SO4)2
D. Ca(SO4)2
Câu 12: Kim loại M tạo ra hydoxide M(OH) 3. Phân tử khối của oxide là 107 đvC. Nguyên
tử khối của M là:
A. 24
B. 27
C. 56
D. 64
Câu 13: Hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố oxygen là XO và hợp chất của nguyên tố
Y với nguyên tố sodium là Na2Y. Công thức hóa học của nguyên tố X với nguyên tố Y là:
A. XY
B. X2Y
C. X3Y
D. XY2
Câu 14: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3
B. P2O5
C. P4O4
D. P4O10
Câu 15: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213 đvC. Giá trị của x là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 16: Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập CTHH của 2 hợp chất do kim loại K,
Ca liên kết với Cl.
A. KCl; CaCl2
B. KCl; CaCl
C. KCl2; CaCl2. 
D. KCl; CaCl
Câu 17: Hợp chất của nguyên tố X với S là X 2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là
YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Câu 18: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được
dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục
nước vôi trong
Câu 19: Từ công thức KMnO4, ta biết được thông tin gì:
A. Có 4 nguyên tử O2 trong phân tử
B. Hợp chất được tạo từ nguyên tố K, O, Mn
C. Phân tử khối là 99 đvC
D. Tất cả đáp án
Câu 20: Các công thức hóa học nào là đúng trong dãy các công thức sau:
A. KCl, AlO, MgCl3
B. NaCl, BaO, CuSO4
C. BaSO4, CO, BaOHCl
D. SO4, Cu(NO3)2, MgO
Câu 21: Hãy chọn dãy có công thức hoá học đúng trong số các dãy có công thức hóa học
sau đây:
A. MgO, ZnCl2, N2, HCl
B. ZnO, BaCl, NaOH, O2
C. CO3, NaCl, FeO2, Mg
D. HCl, CaO, Fe3O2, H2
Câu 22: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (PO 4) là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với
H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY
B. X2Y3
C. X2Y
D. XY3
Câu 23: Hiện tượng vật lý là
A. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
C. Hiện tượng chất hòa tan vào nước
D. Hiện tượng chất cháy được
Câu 24: Hiện tượng hóa học là
A. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
C. Trộn lẫn muối và đường
D. Cho đường hòa tan với nước muối
Câu 25: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tương vật lý và hiện tượng hóa học
A. Sự thay đổi về màu sắc của chất
B. Sự xuất hiện chất mới
C. Sự thay đổi về trạng thái của chất
D. Sự thay đổi về hình dạng của chất
Câu 26: Câu nào sau đây ĐÚNG:
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ
D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn
Câu 27: Dấu hiệu của phản ứng hóa học
A. Thay đổi màu sắc; Tạo chất bay hơi
B. Tạo chất bay hơi; Tạo chất kết tủa
C. Tạo chất kết tủa; Tỏa nhiệt hoặc phát sáng
D. Tất cả đều đúng
Câu 28: Phản ứng hóa học là:
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác
C. Sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất
Câu 29: Trong các trường hợp sau, trường hợp KHÔNG CÓ phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Rượu để trong chai không kín bị cạn dần
B. Sắt để ngoài không khí bị gỉ sét
C. Đường cháy trong không khí thành than
D. Làm sữa chua
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý
(1) Hiện tượng thủy triều
(2) Băng tan
(3) Nến cháy bị nóng chảy
(4) Nước chảy đá mòn
(5) Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí sulfur dioxide
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (3), (4), (5)
Câu 31: Trong các quá trình sau, quá trình nào có phản ứng hóa học xảy ra?
(1) Đốt cháy than trong không khí
(2) Làm bay hơi nước muối biển trong quá trình sản xuất muối
(3) Nung vôi
(4) Tôi vôi
(5) Hòa tan muối ăn vào nước
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (3), (4), (5)
Câu 32: Cho biết hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
(1) Dưa muối lên men
(2) Đốt cháy khí hydrogen trong không khí
(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên
(4) Mưa acid
(5) Vào mùa hè băng ở hai cực tan chảy
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (2), (4)
D. (3), (4), (5)
Câu 33: Hydrogen và oxygen tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở
phương án nào dưới đây đã viết đúng?
A. 2H + O  H2O
B. H2 + O  H2O
C. H2 + O2  2H2O
D. 2H2 + O2  2H2O
Câu 34: Có các PTHH sau:
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
FeCl3 + Fe → 2FeCl2
SO2 + H2O → H2SO3
Số PTHH viết đúng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 35: Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của ancol etanol
tạo ra khí carbon dioxide và nước.
A. C2H5OH + O2  CO2 + H2O
B. C2H5OH + O2  2CO2 + H2O
C. C2H5OH + O2  CO2 + 3H2O
D. C2H5OH + 3O2  CO2 + 6H2O
Câu 36: Cho aluminium tác dụng với sulfuric acid (H2SO4) thu được muối aluminium
sulfate Al2(SO4)3 và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
B. 2Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2
C. Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
D. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O
Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 4
D. 3 và 4
Câu 38: Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra 12,7g
iron (II) chloride (FeCl2) và 0,2g khí hydrogen (H2). Khối lượng hydrochloric acid đã
dùng là:
A. 14,2 gam
B. 7,3 gam
C. 8,4 gam
D. 9,2 gam
Câu 39: Cho a (gam) aluminium cháy trong không khí thu được 10,2g aluminium oxide
(Al2O3). Biết có 4,8g khí oxygen (O2) đã tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 5,4 gam
B. 2,7 gam
C. 10,8 gam
D. 1,2 gam
Câu 40: Chọn hệ số thích hợp và công thức hóa học của chất còn thiếu:
Al2O3 + H2SO4  ? + H2O
A. 2:1:1:1 và Al2SO4
B. 1:3:1:3 và Al2(SO4)3
C. 1:1:1:1 và AlSO4
D. 2:3:1:3 và Al2(SO4)3
Câu 41: Khối lượng mol của chất là:
A. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
B. Là khối lượng ban đầu của chất đó
C. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
D. Là khối lượng tính bằng đvC của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 42: Thể tích mol chất khí là: 
A. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
B. Thể tích chiếm bởi N nguyên tử của chất khí đó
C. Thể tích chiếm bởi N nguyên tử hoặc phân tử của chất khí đó
D. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
Câu 43: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:
A. Khí O2
B. Khí CO2
C. Khí NH3
D. Khí H2S
Câu 44: Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau
B. Số mol và số phân tử của 2 khí bằng nhau
C. Số mol và khối lượng của 2 khí bằng nhau
D. Khối lượng và số phân tử của hai khí bằng nhau
Câu 45: Số nguyên tử iron (Fe) có trong 280g iron là: (biết Fe= 56 đvC)
A. 20.1023
B. 30.1023
C. 20,1.1023
D. 30,5.1023
Câu 46: Thể tích của 56 gam khí Nitrogen (N2) ở đkc là:
A. 24,79 lít
B. 22,4 lít
C. 49,58 lít
D. 50 lít
Câu 47: Khối lượng hỗn hợp khí ở đkc gồm 12,395 lít H2 và 6,1975 lít O2 là:
A. 8 gam
B. 9 gam
C. 10 gam
D.12 gam
Câu 48: Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20g NaOH là:
A. 8g
B. 9g
C.10g
D.18g
Câu 49: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng chất(gam
sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe
A. 0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe
B. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe
C. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
D. 0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
Câu 50: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình
B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được

You might also like