You are on page 1of 21

Chủ đề1: Hệ thống điều hòa không khí dân dụng

Dân dụng ( Sự vs Hưng)


Cấu tạo:
Cấu tạo Dàn lạnh máy lạnh: Có tác dụng hấp thụ nhiệt trong phòng để môi chất lạnh
mang ra bên ngoài. Dàn lạnh điều hòa có các ống đồng chạy song song và được bọc bởi
dàn lá nhôm tản nhiệt.
Dàn nóng điều hòa: Làm nhiệm vụ xả nhiệt ra ngoài môi trường khi môi chất lạnh đã
hấp thụ nhiệt tại dàn lạnh và di chuyển đến dàn nóng. Cấu tạo của dàn nóng máy lạnh
tương tự như dàn lạnh.
Lốc điều hòa: Còn được gọi là máy nén điều hòa, có tác dụng hút chân không ở dàn
lạnh, nén gas sang dạng lỏng ở dàn nóng nhằm giúp quá trình xả nhiệt hiệu quả nhất.
Quạt dàn lạnh: Tạo ra luồng không khí lưu thông liên tục qua dàn lạnh để việc hấp thụ
nhiệt tốt hơn. Nếu quạt dàn lạnh chay yếu hoặc không chạy, điều hòa sẽ không thể làm
mát toàn bộ phòng.
Quạt dàn nóng: Thổi không khí xuyên qua dàn nóng, giúp việc xả nhiệt ra môi trường
bên ngoài hiệu quả nhất.
Van tiết lưu: Là bộ phận hạ áp gas sau khi gas qua dàn nóng để tản nhiệt. Gas đi qua van
tiết lưu sẽ được chuyển sang dạng khí với áp suất thấp và nhiệt độ thấp.
Ống dẫn gas: Có nhiệm vụ dẫn ga từ dàn lạnh đến dàn nóng. Ống dẫn gas thường được
làm bằng đồng, chịu được áp suất và nhiệt độ cao, không bị oxi hóa.
Bảng điều khiển: Được lắp trên cục lạnh, là bộ phận điều hành và kiểm soát toàn bộ hoạt
động của điều hòa.
Tụ điện: Có tác dụng giúp đông cơ điện của máy nén khởi động.
Ngoài những bộ phận chính trên, cấu tạo của điều hòa, máy lạnh còn có nhiều bộ phận
khác như cảm biến nhiệt dàn lạnh, khung vỏ, máng nước, bộ phận an toàn,…
*đinh nghĩa Điều hòa không khí hay điều hòa nhiệt độ (tiếng Anh: Air conditioning,
thường viết tắt là AC hoặc A/C) là quá trình loại bỏ nhiệt và độ ẩm trong không gian
trong nhà để cải thiện sự thoải mái cho người sử dụng. Máy điều hòa có thể được sử dụng
trong quy mô gia dụng và thương mại
*vài trò Dùng điều hòa không khí rất có lợi cho sức khỏe của con người, nếu nhiệt độ
quá cao, cơ thể sẽ bị mệt mỏi, hay nếu nhiệt độ quá thấp sẽ khiến cho cơ thể rét buốt, khó
khăn trong hoạt động. Vậy nên máy lạnh sẽ giúp cho không khí được điều hòa về nhiệt
độ trung bình, trong lành hơn, giúp chúng ta dễ dàng hoạt động hơn, nhất là với gia đình
có người già và trẻ nhỏ.
*máy nén : Máy nén khí là một loại máy bao gồm các máy móc (hệ thống cơ học) có
chức năng làm tăng áp suất của chất khí, giúp cho năng lượng cho dòng khí tăng lên và
đồng thời nén khí lại khiến nó tăng áp suất và nhiệt độ.
Công dụng máy nén là Công dụng của máy nén khí thì rất nhiều, chúng có mặt trong
hầu hết các ngành công nghiệp chế tạo máy lạnh.
VRV: ( Sang vs Quốc)
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ điều hòa không khí đã phát triển thêm
công nghệ VRV giúp tiết kiệm năng lượng hơn nhờ vào hệ thống máy nén biến tần trong
việc điều tải công suất phù hợp giữa phụ tải và năng lượng tiêu thụ. Hệ thống gọn nhẹ,
phần điều khiển thông minh, lắp đặt gọn nhẹ
1/ Khái niệm hệ thống điều hòa không khí VRV:

-Tiếng anh Variable Refrigerant Volume


- Hệ thống điều hòa có khả năng điều chỉnh lưu lượng môi chất tuần hoàn và qua đó có
thể thay đổi công suất theo phụ tải bên ngoài.
-Hệ thống VRV được cấu thành bởi một hoặc nhiều hệ thống nhỏ hơn, mỗi hệ thống nhỏ
đó bao gồm 1 outdoor unit nối với nhiều indoor unit thông qua một tuyến đường ống gas
và hệ thống điều khiển.
- Sử dụng hệ thống điều hoà biến tần khi công trình có hệ số sử dụng không đồng thời lớn
2/Ưu điểm hệ thống điều hòa không khí VRV:
-Hệ thống điều hoà biến tần sẽ tiết kiệm được điện năng tiêu thụ do có khả năng điều
chỉnh dải công suất lớn (10% - 100%).
-Mức độ hiện đại hoá, tiện nghi, tính linh động cao
- Có thể vừa điều khiển cục bộ tạo từng phòng vừa điều khiển trung tâm. Hệ thống có thể
kết nối vào hệ thống điều khiển chung của toà nhà thông qua máy tính.
-Thiết bị gọn nhẹ, chi phí vận hành không lớn.
-Lắp đặt đơn giản, ít làm ảnh hưởng đến các hệ thống thiết bị khác và ít ảnh hưởng đến
tiến độ thi công công trình.
3/Nhược điểm Điều hòa không khí VRV:

-Trong quá trình vận hành hệ thống điều hòa VRV đòi hỏi vận hành chuyên nghiệp, có
trình độ cao
-Không lấy được gió tươi
-Giá thành của hệ thống VRV tương đối cao

4/Phân loại hệ thống điều hòa VRV :


-Máy điều hoà hệ VRV có 3 kiểu giàn nóng: loại 1 chiều, loại 2 chiều bơm nhiệt và loại 2
thu hồi nhiệt.
-Các giàn lạnh gồm có 9 loại với năng suất lạnh khác nhau:
- Loại âm trần cassette 4 hướng thổi
- Loại âm trần cassette 2 hướng thổi.
- Loại âm trần cassette 1 hướng thổi.
- Loại âm trần nối ống gió áp suất tĩnh
- Loại âm trần nối ống gió áp suất cao
- Loại âm trần nối ống gió dạng mỏng
- Loại áp trần
- Loại đặt sàn.
- Loại treo tường.
5/Ứng dụng hệ thống điều hòa không khí VRV
-Với các công trình dân dụng: Tòa nhà cao tầng, khu trung tâm thương mại, khách sạn,
-Với công trình công nghiệp: Các khu công nghiệp, nhà máy, nhà xưởng…
Sơ đồ lắp đặt hệ thống ĐHKK VRV tổng quát
Sơ đồ bố trí hệ thống 2 đường ống làm nóng hoặc mát trong hệ thống.
Hình ảnh hoàn thiện hệ thống.
Một hệ thống VRV tại Việt Nam.
VRF ( Hạt, Dương, )

Cấu tạo: Cấu tạo của hệ thống VRF


Hệ thống VRF được cấu tạo từ rất nhiều hệ thống con khác cụ thể như sau
Hệ thống dàn nóng: Hệ thống dàn nóng của VRF có thể tồn tại ở dạng đơn lẻ hoặc dạng
liên kết.
Hệ thống dàn lạnh: Trong hệ thống dàn lạnh gồm có dàn lạnh tường điều hòa trung tâm,
hệ thống điều hòa trung tâm VRF âm trần nối ống gió, dàn lạnh âm trần cassette điều hòa
trung tâm.
Hệ thống dây điều khiển và đường ống nối.
Bộ xử lý gió, bộ thông gió.
Hệ thống điều khiển: Trong hệ thống này bao gồm điều khiển trung tâm và bộ điều khiển
độc lập.
Hệ thống quản lý.
Khái niệm: VRF (Variable Refrigerant Folow) cũng là một thuật ngữ để nói về hệ thống
điều hòa trung tâm của các thương hiệu sản xuất như: LG. Midea, Toshiba, Misubishi,...
nhằm phân biệt với điều hòa Daikin.
•Ưu điểm : Điều hòa trung tâm mang lại tính thẩm mỹ cao. Vì được thiết kế lắp đặt tại
các vị trí “giấu kín” cùng các dàn lạnh đa dạng mang lại tính thẩm mỹ cao cho toàn
không gian sử dụng.
•VRV và VRF tiêu thụ ít điện năng, giảm chi phí vận hành. Máy chạy ổn định, ít bị ảnh
hưởng bởi nhiệt độ bên ngoài nhờ hệ thống giải nhiệt bằng nước. Đồng thời có độ bền
cao và tuổi thọ sử dụng lâu dài.
•Hệ điều hòa trung tâm có thể kết hợp viêc làm lạnh và sưởi ấm trong cùng một hệ thống
theo kiểu bơm nhiệt hay thu hồi nhiệt mang lại hiệu quả rất cao.
•Đặc trưng của điều hòa trung tâm là có thể lắp một dàn nóng và nhiều dàn lạnh đi kèm
với dải công suất rộng, nên tùy theo nhu cầu sử dụng cho công trình mà bạn có thể lựa
chọn máy có công suất phù hợp.
Ưu nhược điểm
Cheler ( Quý, Hiếu)
Khái niệm:
Định nghĩa Chiller : Là máy sản xuất nước lạnh để cung cấp tới tải của công trình.
Thường được lắp đặt cho nhà máy hoặc trung tâm thương mại.
Cấu tạo : Cấu tạo chiller sẽ khác nhau tùy thuộc vào chủng loại và nguyên lý hoạt động.
Hệ thống Chiller giải nhiệt được chia thành 2 loại khác nhau:
+ Chiller giải nhiệt gió
+ Chiller giải nhiệt nước.
Mỗi loại chiller giải nhiệt lại có các tính năng nổi bật cũng như cách phân loại khác nhau.
Chính vì vậy mà người dùng cần chọn lựa cho mình dạng sản phẩm tháp làm mát phù
hợp với mục đích và nhu cầu sử dụng
Chiller giải nhiệt nước : Cấu tạo chiller giải nhiệt nước gồm 4 thiết bị chính của một
chu trình nhiệt căn bản là: Máy nén, thiết bị ngưng tụ, bộ phận van tiết lưu và thiết bị bay
hơi.
Chiller giải nhiệt gió : Xét về cấu tạo thì cấu tạo của chiller giải nhiệt nước và cấu tạo
chiller gió là khá giống nhau.
Điểm khác nhau cơ bản là là chiller làm mát bằng gió thì sử dụng dàn ống đồng cánh
nhôm để thay thế cho bình ngưng ống chùm.
Cấu tạo của hệ thống điều hòa trung tâm Chiller Hệ thống điều hòa trung tâm Chiller
gồm có cấu tạo gồm 5 phần chính bao gồm:
1. Cụm trung tâm nước Water Chiller.
2. Hệ Thống đường ống nước lạnh và bơm nước lạnh.
3. Hệ Thống tải sử dụng Trực Tiếp: AHU, FCU, PAU, PHE .v.v.
4. Hệ Thống tải sử dụng Gián Tiếp: Hệ Thống đường ống gió thổi qua phòng cần điều
hòa, Các van điều chỉnh ống gió, miệng gió: VAV, Damper.v.v.
5. Hệ Thống Bơm và tuần hoàn nước qua Cooling Tower (nếu có) đối với Chiller giải
nhiệt nước.
Ưu điểm: chiller :Công suất dao động lớn : Từ 5 Ton lên đến hàng ngàn Ton
– Hệ thống ống nước lạnh gọn nhẹ, cho phép lắp đặt trong các tòa nhà cao tầng, công sở
nơi không gian lắp đặt ống nhỏ.
– Hệ thống hoạt động ổn định , bền và tuổi thọ cao.
– Hệ thống có nhiều cấp giảm tải, cho phép điều chỉnh công suất theo phụ tải bên ngoài
và do đó tiết kiệm điện năng khi non tải. Một máy thường có từ 3 đến 5 cấp giảm tải. Đối
với hệ thống lớn người ta sử dụng nhiều cụm máy nên tổng số cấp giảm tải lớn hơn
nhiều.
– Thích hợp với các công trình lớn hoặc rất lớn.
– Tiết kiệm điện năng, tiết kiệm chi phí
– Nhiệt độ ổn định
– Công xuất phù hợp theo yêu cầu của khách hàng
Nhược điểm: nhược điểm chiller :Lắp đặt và vận hành tương đối phức tập, yêu cầu thợ
lành nghề.
– Một số hệ thống phải mất không gian vị trí đặt máy dưới tầng hầm…
– Phải có phòng máy riêng.
– Phải có người chuyên trách phục vụ.
– Vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng tương đối phức tạp.
– Tiêu thụ điện năng cho một đơn vị công suất lạnh cao, đặc biệt khi tải non….
Nguyên lý hoạt động: của hệ thống điều hòa trung tâm Chiller
Nước được vận chuyển tuần hoàn trong đường ống qua Chiller làm lạnh xuống 70C.
Sau đó chảy qua các dàn trao đổi nhiệt FCU/AHU, nước lạnh được trao đổi nhiệt với
không khí tuần hoàn trong phòng và làm cho nhiệt độ trong phòng giảm xuống.
Nước lạnh bị hấp thụ nhiệt với không khí trong phòng nóng lên đến khoảng 120C được
bơm tuần hoàn quay trở về Chiller, tại đây nước lại tiếp tục được làm lạnh xuống 70C.

Chủ đề 2
1: Tổng quan ứng dụng.
Khái niệm: Kỹ thuật lạnh là kỹ thuật tạo ra môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệtđộ bình
thường của môi trường. Giới hạn giữa nhiệt độ lạnh và nhiệt độ bìnhthường còn có nhiều
quan điểm khác nhau. Nhưng nhìn chung thì giới hạnmôi trường lạnh là môi trường có
nhiệt độ nhỏ hơn 20oCTrong môi trường lạnh được chia làm 2 vùng nhiệt độ. Đó là
khoảngnhiệt độ dương thấp, khoảng này từ 0  20 oC còn khoảng nhiệt độ còn lại lànhiệt
độ lạnh đông của sản phẩm. Bởi vì khoảng nhiệt độ này là khoảngnhiệt độ đóng băng của
nước tuỳ theo từng sản phẩm mà nhiệt độ đóng băng khác nhau
Vai trò ứng dụng: Giúp bảo quản thực phẩm
Kho lạnh còn mang lại những công dụng sau:
+ Bảo quản hàng hóa lâu dài, tươi lâu
+ Dễ xếp hàng
+ Lưu trữ và bảo quản được nhiều
+ Tiết kiệm diện tích
+ Dễ làm công tác vệ sinh
+ Tiết kiệm về chi phí lắp đặt hơn tủ lạnh…
2. Hệ thống kho lạnh bảo quản.
Khái niệm: Kho lạnh là một phòng hay kho chứa được thiết kế, lắp đặt với hệ thống làm
mát, làm lạnh hay cấp đông để bảo quản, lưu trữ hàng hóa lâu và giữ được chất lượng tốt
nhất. Được áp dụng vào các khu công nghiệp, nhà máy chế biến, kho xưởng cũng như hộ
gia đình.
Kho lạnh bảo quản là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm, nông sản, rau
quả, các sản phẩm của công nghiệp hoá chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ,…
Hiện nay kho lạnh được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm và
chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm:
- Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, hải sản, đồ hộp,…
- Kho bảo quản nông sản thực phẩm hoa quả.
- Bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu.
- Kho bảo quản sữa.
- Kho bảo quản và lên men bia.
- Bảo quản các sản phẩm khác.Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo một số yêu cầu cơ
bản sau:
- Cần phải tiêu chuẩn hoá các kho lạnh
-Cần phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe của sản phẩm xuất khẩu
- Cần có khả năng cơ giới hoá cao trong các khâu bốc dỡ sắp xếp hang
- Có giá trị kinh tế: vốn đầu tư nhỏ, có thể sử dụng máy và thiết bị trong nước,…Với
những yêu cầu nhiều khi mâu thuẫn nhau như trên ta phải đưa ra những phương pháp
thiết kế với hoàn cảnh Việt Nam.
Phân loại: Phân loại kho lạnh Có nhiều kiểu kho bảo quản dựa trên những căn cứ phân
loại khác nhau:
Theo công dụng:
Người ta có thể phân ra các loại kho lạnh như sau:
- Kho lạnh sơ bộ: Dùng làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời thực phẩm tại các nhà
máy chế biến trước khi chuyển sang một khâu chế biến khác.
- Kho chế biến: Được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực phẩm (nhà
máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất khẩu thịt,…). Các
kho lạnh loại này thường có dung tích lớn, cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh
lớn. Phụ tải của kho lạnh luôn thay đổi do phải xuất nhập hàng thường xuyên.
- Kho phân phối, trung chuyển: Dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho các khu dân
cư, thành phố và dự trữ lâu dài. Kho lạnh phân phối thường có dung tích lớn, trữ nhiều
mặt hàng và có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống sinh hoạt của cả một cộng đồng.
- Kho thương nghiệp: Kho lạnh bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống thương
nghiệp. Kho dùng bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được doanh nghiệp bán trên thị
trường
.- Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô): Đặc điểm của kho là dung tích lớn, hàng
bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi này đến nơi khác
.- Kho sinh hoạt: Đây là loại kho rất nhỏ dùng trong các hộ gia đình, khách sạn, nhà
hàng dùng bảo quản một lượng hàng nhỏ.
Theo nhiệt độ:
Người ta có thể chia ra:
- Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản nằm trong khoảng -2oC đến 5oC. Đối với một
số rau quả nhiệt đới cần bảo quản ở nhiệt độ cao hơn (đối với chuối > 10oC, đối với
chanh >4oC). Nói chung các mặt hàng chủ yếu là rau quả và các mặt hàng nông sản.
- Kho bảo quản đông: Kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã qua cấp đông.
Đó là hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật. Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian,
loại thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu cũng phải đạt -18oC để
các vi sinh vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong quá trình bảo quản
.- Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản là -12oC, buồng bảo quản đa năng thường được thiết
kế ở -12oC nhưng khi cần bảo quản lạnh có thể đưa lên nhiệt độ bảo quản 0oC hoặc khi
cần bảo quản đông có thể đưa xuống nhiệt độ bảo quản -18oC tuỳ theo yêu cầu công
nghệ. Khi cần có thể sử dụng buồng đa năng để gia lạnh sản phẩm. Buồng đa năng
thường được trang bị dàn quạt nhưng cũng có thể được trang bị dàn tường hoặc dàn trần
đối lưu không khí tự nhiên
.- Kho gia lạnh: Được dùng để làm lạnh sản phẩm từ nhiệt độ môi trường xuống nhiệt độ
bảo quản lạnh hoặc để gia lạnh sơ bộ cho những sản phẩm lạnh đông trong phương pháp
kết đông 2 pha. Tuỳ theo yêu cầu quy trình công nghệ gia lạnh, nhiệt độ buồng có thể hạ
xuống -5oC và nâng lên vài độ trên nhiệt độ đóng băng của các sản phẩm được gia lạnh.
Buồng gia lạnh thường được trang bị dàn quạt để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm.
- Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ tối thiểu -4oC.c.
c. Theo dung tích chứa:
Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng của nó. Do đặc điểm về
khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm khác nhau nên thường quy dung tích ra tấn thịt
(MT – Meat Tons). Ví dụ: Kho 50 MT, kho 100 MT, 200 MT, 500 MT,… là những kho
có khả năng chứa 50, 100, 200, 500 tấn thịt
.d. Theo đặc điểm cách nhiệt:
Người ta chia ra:
- Kho xây: Là kho mà kết cấu là kiến trúc xây dựng và bên trong người ta bọc lớp cách
nhiệt. Kho xây chiếm diện tích lớn, giá thành tương đối cao, không đẹp, khó tháo dỡ, và
di chuyển. Mặt khác về mặt thẩm mỹ và vệ sinh kho xây không đảm bảo tốt. Vì vậy, hiện
nay ở nước ta thường ít sử dụng kho xây để bảo quản thực phẩm.
- Kho panel: Được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyuretan và được lắp ghép với
nhau bằng các móc khoá cam locking và mộng âm dương. Kho panel có hình thức đẹp,
gọn và giá thành tương đối rẻ, rất tiện lợi khi lắp đặt, tháo dỡ và bảo quản các mặt hàng
thực phẩm, nông sản, thuốc men, dược liệu… Hiện nay nhiều doanh nghiệp ở nước ta đã
sản xuất các tấm panel cách nhiệt đạt tiêu chuẩn cao. Vì thế hầu hết các xí nghiệp, công
nghiệp thực phẩm đều sử dụng kho panel để bảo quản hàng hoá.
Ưu điểm:
- Có tuổi thọ khá cao và hiệu quả kinh tế vì không phải tiếp xúc nhiều với nước muối.
- Thiết bị để thực hiện đơn giản không cần thêm một vòng tuần hoàn phụ.
- Nhiệt độ bên trong kho lạnh bảo quản thực phẩm có thể giám sát theo nhiệt độ sôi của
môi chất xác định qua nhiệt kế của đầu hút máy nén.
- Với hệ thống làm lạnh trực tiếp có tuổi thọ khá cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao
3: Hệ thống cấp đông.
Cấp đông là gì?
Thực tế thì đây là một cách thông dụng thường được dung để giữ sự tươi ngon cho các
loại sản phẩm như thực phẩm, rau củ quả, thịt, hải sản,…Để làm được điều này, người ta
sẽ giảm nhiệt độ của thực phẩm xuống đến nhiệt độ đông lạnh trong thời gian ngắn sau
đó mới đưa vào kho lạnh để bảo quản.
So với việc bảo quản chỉ dùng kho lạnh, việc cấp đông đưa thực phẩm vào tình trạng
đông lạnh trong thời gian ngắn nên giữ được chất lượng sản phẩm ở mức tốt nhất.
Ngoài ra, việc cấp đông thường được sử dụng trong trường hợp cần giữ thực phẩm có hạn
sử dụng ngắn, dễ bị hỏng.  Nếu chỉ đưa vào kho lạnh bảo quản theo cách thông thường,
thực phẩm sẽ bị hư hỏng do không được làm lạnh kịp thời.

Phân loại:
Hệ thống cấp đông gió (Air Blast Freezer)
Kho cấp đông gió: Kho cấp đông gió thường được sử dụng để trong lĩnh vực chế biến hải
sản và các thực phẩm được cần cho công nghiệp chế biến. Việc cấp đông sản phẩm sẽ
được thực hiện theo cách sử dụng gió lạnh cưỡng bức. Dàn lạnh sẽ tạo một luồng không
khí có nhiệt độ thấp, sau đó luồng khí sẽ được hệ thống quạt gió đẩy đi tất cả các khu vực
trong kho để cấp đông sản phẩm. Nếu đã từng tìm hiểu về cấp đông là gì, chắc chắn bạn
đã nghe đến phương pháp cấp đông này.
Tủ cấp đông gió: Tủ cấp đông gió được sử dụng chủ yếu để bảo quản các sản phẩm đông
rời và có khối lượng ít.  nên phù hợp với các xí nghiệp trung bình và nhỏ. Tủ cấp đông
gió sử dụng phương pháp cấp bông bằng gió lạnh cưỡng bức tương tự với kho lạnh cấp
đông gió. Về cơ bản, thiết kế kho lạnh cấp đông gió và tủ cấp đông gió có nhiều điểm
tương tự. Các bộ phận chính bao gồm các dàn lạnh, quạt gió và rất nhiều khay chứa.
Thực phẩm sẽ được xếp lên khay và chịu tác động luồng gió lạnh tới -35 độ C.
Hệ thống cấp đông IQF
Một hệ thống cấp đông khác không thể không nhắc đến khi tìm hiểu về cấp đông là gì  là
hệ thống cấp đông IQF. Đây là hệ thống cấp đông siêu tốc cho các sản phẩm rời. Băng
chuyền sử dụng cấp đông liên tục cho các sản phẩm trong ngành chế biến thủy sản và
thực phẩm. Công suất cấp đông 250kg/h; 350kg/h; 500kg/h và tùy theo yêu cầu của
khách hàng.
Tủ cấp đông tiếp xúc
Sẽ không thể biết trọn vẹn cấp đông là gì nếu bạn chưa tìm hiểu về tủ cấp đông tiếp xúc.
Nếu như hệ thống tủ cấp đông gió và hệ thống dây chuyền làm lạnh IQF được sử dụng
cho những sản phẩm rời , thì tủ cấp đông tiếp xúc được sử dụng để dành cho các mặt
hàng dạng block. Trung bình, mỗi block được cấp đông thường có khối lượng khoảng
2kg.

Tủ cấp đông tiếp xúc là một thiết bị đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo quản thực
phẩm, đây là một trong những loại tủ cấp đông được sử dụng rất phổ biến trên thực tế, tủ
vận hành khá đơn giản bằng cách đặt các sản phẩm trực tiếp lên các khay cấp đông tiếp
xúc.
Cấu tạo:
Thiết kế :Tủ cấp đông tiếp xúc được thiết kế có nhiều tấm lắc bên trong, các tấm lắc này
có thể điều chỉnh được khoảng cách.
Kiểu cấp đông của thiết bị: tiếp xúc trực tiếp 2 mặt.
Thời gian cấp đông tiếp xúc: từ 1h đến 3h tùy thuộc vào loại sản phẩm.
Với cơ chế lấy nhiệt độ từ mặt dưới và mặt trên của mỗi khay, sau quá trình đông, nhiệt
độ tối thiểu của tủ khoảng -18 độ C.
Vỏ của tủ cấp đông tiếp xúc được làm từ chất liệu inox, có khả năng cách nhiệt, bao gồm
nhiều tấm lắc, các tấm lắc có kích thước từ 2200-2400 lít x 125 w x 22 mm.
Tấm lắc được làm bằng hợp kim nhôm có độ bền cao, chống rỉ sét tốt.
4 : Hệ thống sản xuất nước đá.
Máy sản xuất nước đá:
Đá viên:
máy làm đá viên còn được biết đến với nhiều tên gọi như máy làm đá tinh khiết, tủ dùng
làm đá viên,... Đây là thiết bị giúp cho việc tạo ra những viên đá trở nên dễ dàng và
nhanh hơn. Góp phần thúc đẩy việc phục vụ các nhu cầu giải khát, bảo quản thực phẩm
tạo nhà hoặc nhà hàng, khách sạn.
Cấu tạo bao gồm các bộ phận sau:
Lốc máy (gồm phần bình ngưng, máy nghén,...)
Hệ thống tiết lưu (được biết đến là Hệ thống giàn ngưng và ống nước)
Hệ thống bay hơi
Nguyên lý hoạt động chính:
Bên trong máy sẽ có nhiều ngăn chứa các khuôn đá. Nước chảy vào nhờ van 1 chiều sẽ đi
qua các khay chứa đó. Sau đấy nước sẽ được bơm từ khay lên các dàn lạnh và được làm
lạnh tự động. Khi đá đủ nhiệt độ thì sẽ được tách ra khỏi khay và được đổ trực tiếp xuống
ngăn chứa để tiến hành bảo quản lạnh.
Đá cây :
Phương pháp sản xuất nước đá cây:
Có thể nói rằng, phương pháp sản xuất đá cây là một trong những phương pháp làm đá
lạnh cổ điển nhất. Đá cây được sản xuất trong các bệ dung dịch muối lạnh, có nhiệt độ
khoảng mức –10oC. Nước được đặt trong các khuôn có kích thước nhất định, hình dạng
và kích thước tùy theo nhu cầu sử dụng. Trong thực tế, khối lượng thường gặp nhất của
các cây đá là 12,5; 25; 50 kg.
Ưu điểm đáng nói của phương pháp sản xuất đá cây là đơn giản, dễ thực hiện, đá có khối
lượng lớn nên vận chuyển bảo quản được lâu ngày, đặc biệt dùng cho việc bảo quản cá,
thực phẩm khi vận chuyển đi xa. Ngoài ra đá cây cũng được sử dụng làm đá sinh hoạt và
giải khát của người dân trong những đợt nắng nóng.
Như chúng ta thấy, khác với làm đá bằng các thiết bị lạnh thông thường, vì lí do khối đá
lớn nên sản xuất đá cây thường có thời gian làm đá khá lâu từ 17 đến 20 tiếng, vì vậy để
giảm thời gian làm đá người ta sẽ sử dụng các biện pháp mang lại hiệu quả lớn như
Tiến hành làm lạnh sơ bộ nước trước khi cho vào khuôn đá
Thực hiện bỏ phần lõi khối nước mà chưa đóng băng, phần nước có nhiều muối hòa tan.
Với phương pháp này, người ta có thể giảm thời gian làm đông đá lên đến 40- 50%.
Bên cạnh đó, người ta còn có thể giảm nhiệt độ nước muối xuống –15oC, thời gian giảm
25%, nhưng điều này lại gây ra vấn đề là chi phí điện năng lớn.
Một trong những điểm khác của sản xuất đá cây, là để lấy đá ra khỏi khuôn cần phải
nhúng trong bệ nước cho tan một phần đá mới có thể lấy ra được. Để làm tan đá có thể
lấy nước nóng từ thiết bị ngưng tụ. Do phải làm tan đá nên có tổn thất một phần lạnh nhất
định.
Một thông tin hữu ích cho các bạn là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống máy đá cây là
bệ muối. Thông thường bệ muối được xây dựng từ gạch thẻ và có lớp cách nhiệt dày
200mm, bên trong bệ là hệ thống khung đỡ các linh đá, dàn lạnh. Đại bộ phận các thiết bị
trong bị đá là thép nên quá trình ăn mòn tương đối mạnh, sau một thời gian làm việc nhất
định nước muối đã nhuộm màu vàng của rỉ sắt, do vậy ảnh hưởng lớn đến chất lượng
vệ sinh.
Trong khi sản xuất, người ta sẽ để nước vào khuôn chỉ chiếm khoảng 9/10 thể tích, để khi
làm lạnh nước giãn nở và không thể tràn ra bệ, nó sẽ làm giảm nồng độ muối, ảnh hưởng
tới nhiệt độ đông đặc của nước đá trong bệ.
Sản xuất đá cây không thể thực hiện liên tục và tự động hoá cao được, do các khâu ra đá,
cấp nước cho các khuôn đá, chiếm thời gian khá lâu và khó tự động. Hệ thống còn có
nhiều khâu phải làm bằng tay như vào nước, ra đá, vận chuyển, bốc xếp đá, xay đá.
Đặc điểm của hệ thống máy đá cây
Ưu điểm
Vì đá cây có dạng khối lớn nên cho phép khả năng tích trữ trong thời gian lâu, rất tiện lớn
cho việc vận chuyển đi xa và dùng bảo quản thực phẩm lâu ngày. Bên cạnh đó, nó còn dễ
dàng chế tạo, các thiết bị của hệ thống có thể chế tạo trong nước, không đòi hỏi phải có
thiết bị đặc biệt.
Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm thì hệ thống này còn tồn tại những nhược điểm rất khó khắc
phục, điển hình như chi phí vận hành lớn. Chi phí nhân công vận hành, vào nước, ra đá,
vận chuyển đá, xay đá, chi phí điện năng (mô tơ khuấy, cẩu đá, máy xay đá).
Yêu cầu mức chi phí đầu tư lớn: Bể đá, cẩu đá, bể nhúng nước, bàn lật, hệ thống cấp vào
nước khuôn đá, kho bảo quản đá, máy xay đá vv…Thời gian làm đá lâu nên không chủ
động sản xuất và chế biến. Một điều nữa là khi xuất đá thì đá ra hàng loạt nên cần kho
bảo quản. Thật sự mà nói thì nó không bảo đảm vệ sinh, nhất là bệ muối và khâu xay đá.
Một điều nữa là tổn thất nhiệt lớn: Quá trình từ sản xuất đên sử dụng qua rất nhiều khâu
nên tổn thất nhiệt lớn, ngoài ra khi xay đá và nhúng khuôn đá còn gây ra mất mát cơ học.
Chính vì do tồn tại nhiều nhược điểm như vậy nên trên thị trường hiện nay người ta ít sử
dụng máy đá cây trong để chế biến thực phẩm, mà chủ yếu sản xuất số lượng lớn để bán
cho ngư dân đánh cá, trong việc bảo quản hải sản đông lạnh và cho sinh hoạt. Đối với các
xí nghiệp thì việc chế biến thuỷ sản một trong những điều kiện để được cấp code EU
nhập hàng vào các nước châu Âu thì phải sử dụng đá vảy để chế biến.

Đá vẩy:
1. Đá vảy là gì
   Đá vảy là các mảnh nhỏ với phiến đá mỏng, dày khoảng 2mm được đóng băng ở nhiệt
độ -90C và được cắt tự động bởi máy làm đá vảy giúp tạo ra những viên đá mỏng và
khô.Trong ngành công nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm hiện nay, các doanh
nghiệp sử dụng đá vảy để làm lạnh, bảo quản thực phẩm càng ngày càng phổ biến, đặc
biệt là trong các nhà máy chế biến thủy hải sản thì nhu cầu sử dụng đá vảy cho chế biến
và bảo quản là rất lớn.
Chi phí để đầu tư máy làm đá vảy cũng không đáng kể so với việc sở hữu một chiếc máy
làm đá cây, chỉ cần một số vốn nhỏ chúng ta đã có thể sản xuất và kinh doanh.
Mặt khác, quy trình sản xuất của máy làm đá vảy cũng hoàn toàn tự động nên chúng ta
không cần phải tốn tiền bạc để thuê nhân công vận hành, giúp tiết kiệm được tối đa chi
phí.
   Thời gian làm đá vảy nhanh chóng, sau một khoảng thời gian ngắn sau khi chúng ta bật
máy là có thể lấy và sử dụng đá vảy liên tục từ thùng chứa đá.
Tuy đá vảy có nhiều ưu điểm như trên, tuy nhiên chúng cũng có một số hạn chế như:
 Đá nhỏ, dạng vảy nên chúng ta chỉ có thể sử dụng tại chỗ, khó có thể vận chuyển đi xa
và bảo quản lâu ngày.
 Đá vảy chủ yếu được sử dụng để bảo quản thực phẩm trong dây chuyển sản xuất tại
các xí nghiệp thực phẩm.
2. Nguyên lý hoạt động
   Quy trình tạo đá của máy làm đá vảy được thực hiện bên trong một ống trụ có 2 lớp, ở
giữa là môi chất lạnh lỏng bay hơi, hay còn được gọi là cối đá.
   Cối đá ở máy làm đá vảy có dạng hình trụ tròn được chế tạo từ vật liệu inox, có 2 lớp.
Ở giữa 2 lớp đó là môi chất lạnh lỏng bão hòa.Nước sẽ được bơm tuần hoàn bơm từ bể
chứa nước đặt ở phía dưới bơm lên khay chứa nước phía trên.Nước từ khay chảy qua hệ
thống ống và phun lên bề mặt bên trong của trụ, tại đây nước sẽ được làm lạnh, một phần
nước đông lại thành đá ở bề mặt bên trong, phần nước dư sẽ tiếp tục chảy về bể và được
bơm ngược trở lại.
   Khi đá đông đã đủ độ dày thì được hệ thống dao cắt rơi đá xuống phía dưới. Phía dưới
của cối đá là kho chứa đá.Chúng ta chỉ việc mở cửa xúc đá ra và lấy đá ra để sử
dụng.Trong các nhà máy chế biến thủy hải sản, thì kho và cối đá được đặt ngay ở khu chế
biến.
   Hiện nay có 2 phương pháp cắt đá, đó là cắt bằng hệ thống dao quay và cắt nhờ dao cắt
kiểu xoắn cố định.
   Đối với phương pháp cắt bằng hệ thống dao quay: dao cắt quay được gắn trên trục quay
đồng trục với cối đá và được xoay nhờ mô tơ đặt phía trên.Tốc độ quay của dao cắt có thể
điều chỉnh được, chính vì thế mà đá cắt ra sẽ có kích thước khác nhau tùy thuộc vào tốc
độ quay.Khi cắt, dao tỳ lên bề mặt của đá để cắt lên tạo lên ma sát rất lớn.
   Đối với phương pháp cắt nhờ dao cắt kiểu xoắn cố định: dao cắt có dạng trục vít.Khi
trục trung tâm quay, dao gọt đá lăn trên bề mặt trống vừa ép vỡ đá trên bề bề mặt cối đá
làm đá rơi xuống kho chứa đá. Dao dao gọt đá lăn trên bể mặt nên ma sát giảm xuống
đáng kể, giúp tăng độ bền của cối đá, giảm mô men quay.
Những mô hình kinh doanh nên sử dụng máy làm đá vảy:
 Hệ thống siêu thị: giúp việc bảo quản thực phẩm tươi sống, giúp chất lượng cũng như
hương vị của thực phẩm luôn giữ được chất lượng tốt nhất.
 Nhà máy chế biến, phân phối rau củ quả: đá vảy giúp giảm tốc độ của quá trình chuyển
hóa cũng như sự phát triển tự nhiên của vi khuẩn, giúp cho các sản phẩm được tươi lâu
hơn.
 Hộ kinh doanh tại các chợ đầu mối về thủy hải sản: giúp bảo quản thực phẩm tươi, duy
trì màu sắc và hương vị, không làm hỏng lớp bao bì của thực phẩm
   Trên đây là giới thiệu về máy làm đá vảy và nguyên lý hoạt động của máy làm đá vảy.
Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho chúng ta hiểu rõ hơn về máy làm
đá vảy, để từ đó vận hành và sử dụng máy được đúng cách.

Chủ đề 3
Chủ đề 3: Lò Hơi
Khái niệm lò hơi: Về khái niệm chung thì nồi hơi (hay còn gọi là lò hơi) có tên tiếng anh
là Steam Boiler. Là thiết bị sử dụng nhiên liệu đốt để đun sôi nước tạo thành hơi nước
mang nhiệt để phục vụ cho nhu cầu về nhiệt ở nhiều lĩnh vực khác nhau. 
Ứng dụng lò hơi: Lò hơi công nghiệp thường được dùng để phục vụ các ngành công
nghiệp thường xuyên phải sử dụng đến nhiệt như:
 Chế biến thực phẩm
 Ngành Bia, nước giải khát
 Ngành bao bì, giấy
 Ngành dệt, nhuộm và may mặc
 Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản
 Ngành cao su
 Ngành chế biến gỗ, nông sản…
Ngoài ra, hệ thống nồi hơi còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực dịch vụ và sản xuất
khác. Tùy thuộc vào nhu cầu, đặc điểm, thông số hơi và nguồn nhiên liệu đốt khác nhau
các Doanh Nghiệp sẽ lựa chọn những công nghệ Lò hơi phù hợp.
Cấu tạo của nồi hơi công nghiệp
Hệ thống nồi hơi công nghiệp  tuy có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung về cấu tạo
sẽ bao gồm các cụm chính như sau:
 Buồng đốt – buồng đốt là khu vực mà không khí trộn lẫn với nguồn nhiên liệu
cháy. Trong quá trình đốt nóng, nhiệt độ sẽ được truyền đến bộ trao đổi nhiệt.
 Bộ trao đổi nhiệt – bộ trao đổi nhiệt cho phép nhiệt từ buồng đốt chuyển đến để
làm nóng và tạo ra hơi.
 Bồn cấp nước cho lò hơi – là bồn chứa nước cung cấp bổ sung cho lò hơi vận
hành liên tục
 Bơm tuần hoàn – Bơm tuần hoàn có tác dụng đẩy nước nóng qua đường ống và
đến lò hơi.
 Đường ống hơi – đường ống dẫn nước nóng hoặc hơi đến các điểm phân phối.
 Đường nước hồi – Khi nước hoặc hơi nước nguội đi, đường ống này sẽ đẩy nước
nguội về lò hơi để làm nóng lại.
Nguyên lý hoạt động của lò hơi
Tuy có cấu tạo phức tạp nhưng nguyên lý hoạt động của lò hơi lại khá đơn giản. Mọi hoạt
động của lò hơi đều dựa vào quy trình tạo nhiệt lượng sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên
liệu. Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình cháy sẽ biến thành nhiệt năng của hơi nước. Hơi
này được cung cấp cho các quá trình công nghiệp.
Phân loại lò hơi:
: ( Thanh Hạt)
Phân loại theo bố trí đường đi của nước và khói nóng -Lò hơi ống lửa:
-Ứng dụng: Giặt là, Hấp, sấy, thanh trùng, tiệt trùng trong các nhà máy thực phẩm, đồ
uống như trong các nhà máy sản xuất bánh kẹo, rượu bia, sữa…

-Ưu điểm của lò hơi ống lửa:

Chi phí nhiên liệu rẻ, tiết kiệm năng lượng

Hiệu suất cao

Sản lượng hơi ổn định, chất lượng tốt

An toàn khi vận hành

Ít có khói bụi khi hoạt động

-Nhược điểm của lò hơi ống lửa:

Hiệu suất khá thấp, chỉ lên tới 75%

Khó khăn trong việc cải tạo và nâng cấp để tăng công suất lên

Chiếm nhiều diện tích

Áp suất làm việc thấp

Việc xử lí quá trình biến động tải khá khó khăn


-Lò hơi ống nước;

 Lò hơi đốt ống nước cho nhà máy may: ứng dụng giặt là, sấy ủi…
 Lò hơi ống nước cho chế biến vật phẩm: được dùng để sấy gỗ, sấy xốp, sấy
sấy bột cá thức ăn gia súc, hấp mây tre đan.
 Lò hơi ống nước cho kinh doanh,dịch vụ: ứng dụng trong bể bơi nước nóng
bốn mùa, mạng nước nóng cho khu vui chơi và nhà hàng, khách sạn, trường
học, khu phục hồi chức năng, hệ thống xông hơi, massage.
 Lò hơi ống nước cho thanh trùng, tiệt trùng: ứng dụng trong hấp, sấy, thanh
trùng, tiệt trùng tại các nhà máy thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo, các nhà máy
sản xuất hóa chất, cao su, nhựa, chất dẻo.
 Lò hơi ống nước cho chế biến thực phẩm: được ứng dụng vào hệ thống nồi
nấu rượu, hệ thống nấu ăn, bếp ăn công nghiệp nấu bằng hơi, hệ thống làm
bánh phở, bún, bánh ướt và các loại thực phẩm khác
-Ưu điểm của lò hơi ống nước:
 Dòng nước trong ống trao đổi nhiệt nhỏ, trao đổi nhiệt bức xạ trực tiếp với
ngọn lửa. Cho nên khả năng sinh hơi và đáp ứng nhu cầu về nhiệt nhanh.
 Các ống trao đổi nhiệt có kích thước nhỏ, balong hơi và balong nước có kích
thước cũng nhỏ hơn nồi hơi ống lửa. Cho nên khả năng chịu được áp suất cao hơn
rất nhiều so với nồi hơi ống lửa. Áp suất trong các nhà máy điện thường rất cao, có
thể lên đến 160 bar.
 Thiết kế, tối ưu các quá trình cháy, quá trình trong hệ thống lò hơi. Như cung cấp
nhiên liệu, cấp gió và các quá trình khí động trong lò hơi ống nước dễ dàng hơn
nhiều so với nồi hơi ống lửa

-Nhược điểm của lò hơi ống nước:


 Thiết kế, tối ưu các quá trình cháy, quá trình cung cấp nhiên liệu, cấp gió và
các quá trình khí động trong nồi hơi ống lửa bị hạn chế rất nhiều. đặc biệt đối với
các nồi hơi loại lớn và có cấu tạo buồng đốt phức tạp.
Phân loại theo trục của thân lò hơi: (Quy)
-Ứng dụng
– Bể bơi nước nóng bốn mùa, mạng nước nóng cho khu vui chơi và nhà hàng khách sạn,
trường học, khu phục hồi chức năng.
– Hệ thống xông hơi, mátxa.
– Giặt là, nhuộm trong nhà máy may, sợi.
– Hấp, sấy, thanh trùng, tiệt trùng trong các nhà máy thực phẩm, đồ uống : bánh kẹo, mì
tôm, rượu bia, sữa … công suất nhỏ.
– Sấy gỗ, sấy xốp, sấy bột cá thức ăn gia súc, hấp mây tre đan.
– Hệ thống nồi nấu rượu.
– Hệ thống nấu ăn bằng hơi, bếp ăn công nghiệp.
– Hệ thống làm bánh phở, bún, bánh ướt và các loại thực phẩm khác.
-LÒ HƠI DẠNG NẰM NGANG( lò hơi đốt dầu)
-Ưu điểm
-Thiết kế của lò hơi đốt dầu gồm 3 pass, hộp khói ướt, nhằm nâng cao hiệu suất lò hơi,
tránh quá nhiệt ở phần đuôi lò.
-Ống lò gợn sóng có tác dụng làm tăng diện tích truyền nhiệt và tránh hiện tượng co giãn.
Chế độ tự động bảo vệ lò hơi theo 3 cấp khác nhau: bảo vệ nước thấp, bảo vệ quá nhiệt
độ , bảo vệ quá áp.
-Hàn tự động bằng que hàn chịu nhiệt và áp lực cao.
LÒ HƠI DẠNG ĐỨNG
-ưu điểm
Nhỏ gọn, cấp hơi nhanh chóng ổn định, an toàn và tin cậy.
Phân loại theo áp suất: ( Minh Quốc)
Lò hơi áp suất cao:
Một lò phản ứng hạt nhân thường cũng được gọi là lò hơi hạt . Nhiệt năng đó có thể ở
dưới dạng nước nóng ở áp suất cao để vẫn
Chúng sẽ được nâng lên ở trạng thái lơ lửng trong buồng đốt do áp lực của Lò hơi nói
chung và lò hơi tầng sôi nói riêng được ứng dụng rộng rãi hạn chế đó là hiệu suất cháy
thấp, tỉ lệ Calxi và Sulfur cao
Ứng dụng .
Bơm nước sức bền vững cao, nhờ áp dụng những vật liệu hiện đại khó rỉ, kích thước các
mối nối đồng bộ với các bơm áp suất trung bình, trong ngành nhiệt – cấp nước và rửa cho
các lò hơi.
Với những lò hơi tầng sôi tuần hoàn công suất nhỏ, không trang bị được thiết bị Bên cạnh
việc tạo ra động năng, hơi nước quá nhiệt này còn có thể sử dụng trong một vài ứng . Cho
phép tăng áp suất của hơi lên cao.
Phân loại theo cách lưu thông của nước:
-Phân loại lò hơi tuần hoàn tự nhiên : Là phương pháp hóa hơi tự nhiện lên công suất
hóa hơi rất thấp. Do vậy nếu phụ tải gas có nhưu cầu sử dụng nhiều phương pháp hóa hơi
tự nhiên sẽ khó đáp ứng.
-Ưu điểm của lò hơi tuần hoàn tự nhiên
+giảm được suất tiêu hao kim loại
+ cho phép sữ dụng nhiên liệu có chất lượng xấu
+cho phép tăng bề mặt của lò
+ +tạo ra nguồn năng lượng an toàn không gây cháy để vận hành các thiết bị hoặc động
cơ ở nơi cần cấm lửa và cấm nguồn điện (như các kho xăng, dầu).
-Nhược điểm
- Tiêu thụ nhiều năng lượng và áp suất cao
- Diện tích ghi lớn
- Tổn thất tỏa nhiệt qua bề mặt ngoài tự nhiên
-Lò hơi cưỡng bức
Nồi hơi – lò hơi là thiết bị sử dụng nhiên liệu (than, củi, trấu, bã mía, giấy vụn…) để đun
sôi nước tạo thành hơi nước mang nhiệt để phục vụ cho các yêu cầu về nhiệt trong các
lĩnh vực công nghiệp như giặt là, sấy gỗ, khách sạn,…(lò hơi đốt gas, lò hơi đốt than, lò
hơi đa nhiên liệu, lò hơi đốt dầu, lò hơi tầng sôi,….)
-Ưu điểm:
Là phương pháp hóa hơi trực tiếp nên nó tiết kiệm được chi phí lắp một lò hơi . Dễ dàng
vận hành tháo lắp hệ thống. Dễ dàng di chuyển và tiết kiệm được không gian, Không cần
phòng chứa gas rộng để lắp hệ thống công nghệ. Nhanh chóng trong việc thi công
-Nhược điểm: Là phương pháp hóa hơi tự nhiện lên công suất hóa hơi rất thấp. Do vậy
nếu phụ lò hơi có nhưu cầu sử dụng nhiều phương pháp hóa hơi cưỡng bức khó sẽ khó
đáp ứng.
Phân loại theo số lượng ba lông:
+ Lò hơi ghi xích theo kiểu công nghệ mới hiệu suất cao: 2-45 tấn/h. Kiểu 1 balon hoặc
kiểu 2 balon.
+ Lò hơi tầng sôi đốt biomass: 1-45 tấn/h. Kiểu 1 balon hoặc kiểu 2 balon.
+ Lò hơi đốt dầu, đốt gas (LPG) từ 1-10 tấn/h.
+ Lò hơi tận dụng nhiệt từ 1-12 tấn/h.
+ Lò dầu tải nhiệt kiểu ghi xích hoặc kiểu tầng sôi từ 1-16 triệu Kcal/h (hai kiểu lò dầu:
kiểu nằm và kiểu đứng) đảm bảo đáp ứng mọi công suất. Đốt đa nhiên liệu.
+ Các hệ thống sấy, đặc biệt hệ sấy mũ cao su dùng công nghệ lò dầu truyền nhiệt, hệ sấy
dây chuyền bột cá nước ngọt và nước mặn.
+ Thiết kế cải tiến các loại lò hơi, lò dầu truyền nhiệt để nâng cao hiệu suất lò.
+ Hệ thống phụ trợ: quạt lò hơi lò dầu, hệ băng tải chuyên dụng lò hơi lò dầu, hệ vít tải
chuyên dụng lò hơi lò dầu, van xoay thải tro, bộ sấy không khí, cyclone thu hồi bụi hiệu
suất cao, bộ hâm nước, bộ tiết kiệm nhiệt, các bộ trao đổi nhiệt, các loại thiết bị áp lực,
bồn bể các loại.
Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm chế tạo và kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn Hàn
Quốc (KS) và tiêu chuẩn ASME
Cấu tạo lò hơi balong

Buồng đốt bán tầng sôi riêng biệt, cấp gió đa cấp…
Lò hơi ống nước, balông dọc theo thân lò hơi, bộ hâm nước sử dụng cánh hập thụ nhiệt,
bộ sấy không khí.
Bộ xừ lý khói thải, hệ thống điện điều khiển.
Hệ thống quạt gió hai cấp, quạt khói.
-Ưu điển sản phẩm
Suất tiêu hao nhiên liệu thấp
Có thể đốt được đa nhiên liệu
Quá trình khởi động nhanh (từ khi khởi động đến khi đạt áp suất yêu cầu khoảng 20 phút)
Trong quá trình vận hành thiết bị làm việc hoàn toàn tự động ( tự cấp nước, tự ngắt thiết
bị khi áp suất đạt yêu cầu, tự động chạy lại khi áp suất giảm xuống)
Hệ thống van, motơ đều nhập ngoại theo tiêu chuẩn G7)
Thiết bị làm việc an toàn, tuổi thọ và độ bền cao.
Nồng độ khí thải phát thải thấp: CO <450mg/Nm3.
Chi phí sửa chữa và bảo trì thấp.
lò hơi 2 balong ổn rồi đó
Lò hơi ZO, ZL một ba lông
Dãy sản phẩm mới lò hơi ZO một ba lông - ống nước có những cải tiến rất quan trọng
- Kiểu lò hơi này có thể sử dụng với hầu hết các loại nhiên liệu rắn: than đá, than bùn,
củi ép, củi trấu, viên mùn cưa nén, củi băm, …
- Tốc độ sinh hơi nhanh gấp rưỡi lần so với các model trước kia, do cường độ cháy
trong buồng đốt lò hơi mạnh hơn. Điều này có thể đáp ứng rất tốt với phụ tải thay đổi
nhanh, ngoài ra việc rút ngắn thời gian khởi động lò góp phần giảm chi phí nhiên liệu cho
quá trình không sử dụng hơi này
- Hiệu suất lò hơi tăng cao hơn vì các bề mặt tiếp nhiệt được bố trí hấp thụ nhiệt hiệu
quả hơn trước (với công nghệ xếp sít các ống tiếp nhiệt, buồng đốt cao tăng cường thủy
động và khí động) . Như vậy lò hơi tiết kiệm được nhiều nhiên liệu cho vận hành.
- Đặc biệt: ba lông hơi đặt ngoài buồng đốt & đường khói nóng nhiệt độ cao nên độ
bền vững của nó đảm bảo, như vậy an toàn hơn
- Lò hơi ZO, ZL có khả năng đốt vải vụn (đốt giẻ) là phế liệu trong các nhà máy may
mặc
Các model chúng tôi đã thiết kế, chế tạo có
+ Công suất sinh hơi 0,75T/h; 1T/h; 1,5T/h; 2T/h; 2,5T/h, 3T/h, 4T/h (kết cấu ghi ướt
để tận dụng nhiệt và làm xỉ tơi xốp)
+ Công suất sinh hơi 5T/h, 6T/h, 7T/h, 8T/h (kết cấu ghi lắc thuận tiện cho việc xáo
trộn nhiên liệu & thải xỉ dễ dàng);
+ Áp suất hơi bão hòa thiết kế 10kG/cm2 (10bar hay 1MPa) hoặc theo tùy chọn theo
công nghệ sản xuất của khách hàng
Phân loại theo nhiên liệu đốt:
Lò hơi đốt nhiên liệu dạng rắn : tái tạo hữu cơ như vỏ trấu, vỏ điều, mùn cưa,
Lò hơi đốt nhiên liệu lỏng-dầu DO, dầu FO : sản xuất hơi bảo hoà
Lò hơi đốt nhiên liệu khí gas : giúp chuyển đổi nhiệt của hơi vào trong nước giúp làm
nóng nước thông qua một thiết bị trao đổi nhiệt
Ưu điểm : dễ tìm kiếm nguồn cung cấp nhiên liệu.
nhiệt độ và áp suất ổn định
sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau
vận hành đơn giản, bảo trì đơn giản.
Nhược điểm: Chiếm diện tích lớn
Tạo ra nhiều xỉ than nên khá tốn công và chi phí để vệ sinh, dọn dẹp.
Không tự động đốt nên phải có người vận hành, canh lò
Thời gian khởi động lâu nên chi phí cao hơn.

You might also like