You are on page 1of 249

LE M ẦU THAO - LẼ M ÁU THÕNG

ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM

N Ô i\ ’ T O M

1 0 - 11 - 1 2 J ầ

LUYỆN THI ĐẠI HQC


LE M A U TH AO - LE M AU TH O N G

f ) ( T U T i d e « C M tH

H O S T O i S

1 0 - 1 1 - 1 2

L U Y E N THI D A I H Q C

NHA XUAT BAN DAI HQC QUOC GIA HA NQI


nha XUấT BÒN ĐỌI HỌC QUÒC GIR ha n ộ i
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện th o ại: (04) 9 714896 - (04) 9 724770 - Fax: (04) 9 714899

C h ịu tr á c h n h iệ m x u ấ t b ả n

G iá m đ ố c :P H Ù N G Q u ố c BẢO
T ổ n g b iê n tậ p :N GƯYẺN b á thành

B iê n tậ p
N S . B ìn h T h ạn h

C hế bản
N S . B ìn h T h ạ n h

T rìn h b à y b ìa
X u ân D u y ê n

Tổng phát hành : Công ty TNHH DỊCH v ụ VÃN HÓA KHANG VIỆT
Địa chỉ : 374 Xô V iết Nghệ Tĩnh P.25 - Q.BT - TP.IICM
ĐT: 5117907 - Fax: 8999898
Email: binhthanhbookstore@vahoo.com

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN


Mã số : 1L - 270 ĐH2007
In 2.000 cuốn, khổ 16x24 cm, tại Công ty in VIỆT HƯNG.
Số xuất bản : 852 - 2007/CXB/03 - 132/ĐHQGHN ngày 22/10/07.
Quyết định xuất bản số : 614 LK/XB
In xong và nộp l(ÁJ chiểu quý IV năm 2007.
MỤC LỤC
Trang
Lề số 1 .................................................................................................. 3
Giải đề sô 1...........................................................................................6
Lề số 2 ................................................................................................... 14
Giải đề số 2........................................................................................... 17
Lề số 3 ...................................................................................................24
Giải đề số 3...........................................................................................28
Lề số 4 ...................................................................................................38
Giải đề số 4...........................................................................................41
Lề số 5 ...................................................................................................50
Giải đề số 5...........................................................................................53
Đề số 6 ...................................................... 60
Giải đề số 6...........................................................................................64
Đề số 7 .................................................................................................. 69
Giải đề số 7........................................:................................................73
Đề số 8 ...................................................................................................80
Giải đề số 8...........................................................................................83
Đề số 9 ...................................................................................................90
Giải đề số 9...........................................................................................94
Đề số 10.................................................................................................100
Giải đề số 10.........................................................................................105
Đề số 11.................................................................................................111
Giải đề số 11.........................................................................................115
Đề số 1 2 .................................................................................................121
Giải đề số 12.........................................................................................125
Đề số 13.................................................................................................131
Giải đề số 13.........................................................................................134
Đề số 1 4 .................................................................................................139
Giải đề sô 14.........................................................................................143
Đề số 1 5 .................................................................................................147
Giải đề số 15......................................................................................... 150
Đề số 1 6 ..................................................................................................154
Giải đề số 16.......................................................................................... 157
Đề số 1 7 ..................................................................................................162
Giải đề số 17.......................................................................................... 165
Đề số 18....................................................:.......................................... 170
Giải đề số 18............................ 172
Đề số 1 9 ..................................................................................................178
Giải đề số 19.......................................................................................... 181
Đề số 2 0 ........................................................... 187
Giải đề số 20.......................................................................................... 190
Đề số 2 1 ..................................................................................................197
Giải đề số 21..........:............................................................................. 200
Đề số 2 2 ......................................................... 207
Giải đề số 22................................. 210
Đề số 2 3 ..................................................................................................215
Giải đề số 23....:............... :.................................................................. 218
Đề số 2 4 ................................................................................................. 224
Giải đề số 24..........................................................................................228
Đề số 2 5 ................................................................................. '..............235
Giải đề số 25.................................................. 238
'
a a'
ĐÊ SỐ 1

C â u 1 (0 ) là đồ thi hàm số y = x*
X - 2

(d) là tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: X 7y + 1 = 0


Phương trình của (d) là:
A. y = -1 X + 39 và y = -7x + 3 B. y = 7x - 39 và y = -7x - 3
c . y = -7x - 39 và y = 7x + 3 D. Một đáp sô khác.
C áu 2. Lập phương trình tiếp tuyên chung cúa hai parabol:
y = x2 - 5x + 6 và y = -X2 X - 14
A y = 3x - 10 và y = -9x - 2 B. y = -3x + 10 và y = 9x + 2
c y = 3x - 10 và y = -9x + 2 D. y = -3x + 10 và y = 9x - 2

C áu 3. Xác định m để hàm số: y = mx- có cực trị.


X2 - X + 1

A. m > 1 B. -1 < m < 1 c. 0 < m < 1 D. m tuỳ ý


C áu 4. Viết phương trìn h đường thảng đi qua điểm cực đại và điểm cực
tiểu của hàm số đồ thị: y = X3 - X2 - 3x + 1

A. y = - ^ (7x + 6) B. y = —(7x - 6)
9 9

c y = - —(7x - 6) D. Một đáp sô" khác


9

C iu 5. Biết a > 0 => Vax2 + bx + c = Ix + + e(x)với lim e(x) = 0 . Các


2a X->QO
phương trìn h tiệm cận xiên của đồ thị hàm số:

y= X+ v4x2 + 2x + 1 là :

_ „ 1 . 1
A. y = 3x + ỉ và y = -X - ì B. y = 3x — và y = -X —
2 2 y 2 2

c. y = -3x và y = X- D. y = -3x + — và y =
J 2
-X +-
2
3 2 2
71
2
C iu 6. Tính dx
cos X
' - h
1
A. I = —<71 + 21n2) B. I = - (21n2 - 7t)
2 2
3
c. I =—
2
(71- 21n2) D. I = —(7T+ ln2)
2
Câu 7. Diện tích hình phảng giới hạn bởi hai đường:
y = sinx và 2x - Tty = 0 là:

_i^-X
\
-----
s =2í1+-ì s =2 c. s =2 ÍI-HÌ1 D. s =2 í1+ -ì

1
A. B.
4j 4 «J 6j
Câu 8. Tập nghiệm của phương trình: C£ 3 + A^_1 = 130 là:
A. s = (61 B. s = 15)
c. s = {4} D. Một đáp số khác.
C â u 9.Viết phương trìn h m ặt phẳng đi qua điểm A(l; -1; 4) và đi qua
giao tuyến của hai m ặt phảng: 3 x - y - z + l = 0 v à x + 2y + z - 4 = 0
A. 4x + y - 3= 0 B. X + 4y + 2z - 5 =0
c. 3x - y- z= 0 D. 3x + y - 2z + 6 = 0
C â ụ lO.Thể tích của tứ diện ABCD với A(0; 0; -4); B (l; 1; -3);
C(2; -2; -7); D (-l; 0; -9) là:

A. V = —đvtt B. v = —6 đvtt c. V = —đvtt D. V = - đvtít


6 2 2
Câu 11. Trong không gian Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của

M(5; 1; 6) lên đường thẳng (d): - = ■H có toạ độ:

A. (1; 0; -2) B. (-1 ;- 2 ; 0) c. (1 ; - 2 ; 4) D. (1 ; 2 ; 4)


C âu 12. Trong không gian Oxyz, toạ độ hình chiếu vuông góc của (điểm
(8; -3; -3) lên m ặt phảng 3 x - y - z - 8 = 0 1à:
A. (2; -1; -1) B. (-2; 1; 1) c. (1 ; 1 ; -2) D. (-1; - 1 ; 2 )

C âu 13. Cho cotga = — .

\/2 sin 4 a - 3cos4a


Tính giá trị của biểu thức: E =
1 + 2 cos 4a
13
A. E = — B. E = — C. E = - D. E = ~ —-
5 13 5 13
C âu 14. Cho phương trình: 2cos2x - 4(m - l)cosx + 2m - 1 = 0. Xác định

m để phương trìn h có nghiệm: X€


71 3n_\
71
2'~2
.4 0 .
C àu 15. Các họ nghiệm của phương trình: sin l5x + cos4'’x = 1 là:
7t
X — + k2n X = + - + kn
A. 2 B 2
X = k 'n X = k'2rt

X = - + (2k + l)n
c. 2 D. Một đáp số khác
X = 2 k ’n

Câu 16. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1.


Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
1 1 1) 1 1 0 (—
ì 1 1 1 lì
A. —+ —-f — — -f — + — ^9 B. + —+ - —+ —+ - >9
l a b c J <a2 b2 c2 J la b u b cJ

r, lì , lì f1 lì
c. 1 +- 1 + - >64 D. Cả 3 câu trên đều đúng.
aJ bJ CJ
C âu 17. Cho AABC. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
„ L _A B r B c r c _A
E=v1+tgf tgf *v1+tgf tg2l/1+tgI tgf
A. 3sÍ2 B. 2 V3 c. D. 2V2
C âu 18. Biết phương trình: X3 - (2m + l)x2 + 2(3m - 2)x - 8 = 0. Có 3
nghiệm lập th àn h 1 cấp số nhân. Tính m?
A. m = -2. B. m = 3 c. m = - 3 D. m = 2
C âu 19. Để giải phương trình 6x4 + 5x5 - 38x2 + 5x + 6 = 0. Một học
sinh đã tiến hành theo các giai đoạn sau:

I. Chia hai vế của phương trình cho x2(x 0) rồi đặt t = x + —, ta có


X

6 t2+ 5t - 50 = 0 (*). Giải phương trình (*) ta được t = —, t = - —


2 3

II. Theo b ất đẳng thức Côsi ta có: t = X + —> 2.


X V X

5 ( 2.0 ^
Vậy ta chỉ chọn nghiệm t = —> 2. loại t = - — < 2
2 1 3

III. t = — <=> X + —= - » 2x2 - 5 x + 2 = 0 o X =2 V X=


2 X 2

5
Học sinh giải đúng hay sai ? Nếu sai thì sai từ giai đoạn nào ?
A. Sai từ giai đoạn I B. Sai từ giai đoạn II
c. Sai từ giai đoạn III D. Học sinh giải đúng.
C âu 20. Cho bât phương trìn h V3 + X + Võ - X < X2 - 2x + m.
Với giá trị nào của m thì b át phương trình nghiệm đúng với mọi
xe [-3, 5] ?
A. m > 2 B. m < 2 c. m > 5 D. 0 < m < 5

ĐẨP ÁN ĐỀ 1

C âu C họn C âu C họn C âu Chọn C âu C họn


1 A 6 C 11 D 16 c
2 c 7 B 12 A 17 B
3 D 8 B 13 c 18 B
4 D 9 A 14 c 19 B
5
-----------------T
A 10 c 15 A 20 c

GIẢI ĐỀ Sô' 1
C âu 1. (chọn câu A)
• Vì tiếp tuyến (d) vuông góc với đường thảng X - 7y + 1 = 0 n ên
phương trìn h của (d) có dạng: y = -7x + m.
• Phương trìn h hoành độ giao điểm của (C) và (d) là:
2x2 - X +3 X * 2
= - 7x + m <=>
X- 2 9x2 - (m + 15)x + 2m + 3 * 0
Phương trìn h (*) có nghiệm kép (x + 2)
A= 0 m2 - 42m + 117 = 0
<=> <=>< <=>m = 3 v m = 39
f(2) * 0 36 - 2m - 30 + 2m + 3 * 0
y = -7 x + 3
Vậy phương trìn h các tiếp tuyến phải tìm là:
y = -7 x + 39
C âu 2. (chọn câu C) (Pi): y = X2 - 5x + 6; (P2): y = -X 2 - X - 14
• Gọi y = ax + b là phương trìn h tiếp tuyến chung của (Pi) và (P2).
• Các phương trìn h sau đây có nghiệm kép:
x2 - 5 x + 6 = ax + b X2 - (a + 5)x + ( 6 - b) = 0
o (
-X2 - x - 1 4 = ax + b X2 - (a + l)x + (14 + b) = 0
ry
5
A ị = ía + 5 r 4(6 —b ) —0 a 2 + lOa + 41) + 1 = 0 (1)
Vậy: <=> <
A2 = (a + l)2 - 4(14 + b) = 0 a 2 + 2a - 4b - 55 = 0 (2)
a =3
(1) + (2) => 2a2 + 12a - 54 = 0 o a2 + 6a - 27 = 0 o
a = -9
Thay a vào (1) đê tính b: • a = 3=í>b = - 1 0
• a = -9 => b = 2
Vậy phương trình các tiếp tuyến chung của (Px) và (P2) là:
y = 3x - 10
y = -9x + 2
_ „ _ „ X - mx
C â u 3. (Chọn câu D). y = -- ——
X2 - X + 1

• Tập xác định D = R (vì X2 - X + 1 0, Vx e R )


, (m + l) x 2 + 2x - m
y = (x 2 - X + l)2
y’ = 0 (m + 1 )x2 + 2 x - m = 0 (* )
Trường hợp 1:m = -1 thì phương trìn h (*) là 2x + 1 = 0 có ng

đơn x = - ị => Hàm sô có một cực trị


2
Trường hợp :2m *■ -1 thì phương trình (*) là phương trình bậc hai
A’ = 1 + m(m + l) = m2 + m + l > 0
Nên phương trìn h (*) tức phương trìn h y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
=> hàm sô' có hai cực trị.
K ế t lu ận: Hàm sô' luôn có cực trị.
Câu 4. (Chọn câu D).
Hàm số y = X3 - X2- 3x +1
• Tập xác định D = R
• y’ = 3x2 - 2x - 3
• y’ = 0 <=> 3x2 - 2x - 3 = 0 phương trình này có hai nghiệm phân
biệt Xi x2 nên hàm số có hai cực trị yi,y2.
X -00 Xi x2 +00
y’ + 0 - 0
y --*yi ^+00
-00 ^ y2 "

7
T hư ơ ng-(3x - 1)
9
• Chia y cho y’ ta được
Dư —(-20x + 6)
2

y x = g ( - 2 ° Xl +6)
Vậy: y = —(3x - l)y + —(-20x + 6) =><j
9 9
y2 = 9(-20x2 +6)
Vậy phương trìn h đường th ẳn g đi qua điểm cực đại Sj(xi; yi) và điểm
cực tiểu s2(x2; y2) là y = ỉ ( - 2 0 x + 6)
Ì7
C âu 5.(Chọn câu A)

a > 0 => Vax2 + bx + c = yfã X + + e(x) với lim e(x)


2a X->«>
1
Ta có : y = X + ^ 4 x 2 + 2x + 1 => y = X +2 X+ + e(x), với lim e(x)
X—>00
1
x—> -0 0 => y = x - 2 x + — = - X- —

X -+ +00 => y = x + 2 x + — =3x + -

C âu 6.(Chọn câu C)
n X

1=1 - - dx = t ---- -----dx


J l + cosx 0 2 cos2

u= X => du = dx X

Chọn: dv = — - — .dx => V = 2tg —• Vậy: 1= 2 2 -ìỊv .d u


cos 2 ~x 2 2 0 2 0J

n n
1 2' . X 2 0 71
2 0 * 20 2
" 71 _ x'!
, 2 v 2 cos- X
= -21n cos — 2 = -2 1 n 4 = = Ỉn2
• 2 J v du = í tg 2 dx = ~2 J X 2 0 y/2
• 0 0 co s-
2

V ậy : I = - - In 2 h a y l = -(7i-21n2).
2 2
• Ngoài ra, hai hàm số y = sinx và y = —X là hai hàm số lẻ nên diện

tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (d) là :


71
2/ \
71
s = 2 jj sin
si X— X dx = - 2 cos X + =2
0^ n ) n

• lxl > ? = > |y |= - |x > l|


Chú ý: z 7Ĩ
• |sin x| < 1, Vx e R
Do đó, ngoài hai giao điểm A và B nói trên thì (C) và (d) không còn
giao điểm nào khác.
Cftu 8.(Chọn câu B)
-3 n! n(n - l)(n - 2)
(n - 3)!3!
Ta có. (n e N*, n 3)
(n
in + 1)! 1>:. ... ,,
= ~ : ~ = n ( n + lK n -l)

n(n - l)(n - 2)
Vậy :C[;-3 + A£+1 =130 o + n(n + l)(n - 1) = 130

<=> 7n3 - 3n2 - 4n - 780 = 0 o (n - 5)(7n2 + 32n + 156) = 0


'n = 5
<=> „ o n =5
7n^ + 32n + 156 - 0 vô nghiệm
C â u 9.(Chọn câu A).
( a ) : 3x - y - z + 1 = 0
(p) :x + 2y + z - 4 = 0

9
• M ặt phăng (P) đi qua giao tuyến của («) và ((Ị) là m ặt phăng thuộc
chùm m ặt phăng tạo bởi (a) và (p). Do đó, phương trình mặt phang
(P) có dạng: m(3x - y - z + 1) + n(x + 2y + z 4) = 0 với m2+ n 2 > 0
• M ạt phảng (P) qua điểm A(l; -1; 4).
Nên: m(3 + 1 - 4 + 1) + n (l - 2 + 4 - 4 ) = 0 m - n =0
• Chọn m = 1 => n = 1
Vậy phương trìn h m ặt phảng (P) là:
(3x - y - z + l ) + (x + 2y + z -4) = 0.
Hay: 4x + y - 3 = 0
Câu 10. (Chọn câu C)

Thể tích của tứ diện ABCD cho bởi công thức: V = ỉ |[ a b , a c ] a d

• AB = (1; 1; 1)
• ĂC = (2; - 2; - 3) o [ÃB.Ãc] = (-1; 5; - 4)

• ÃD = (-1; 0 ; - 5 ) o [ÃB.Ãc].ÃD =1 + 0 + 20 = 21

Vậy: V = - .2 1 = - đ v t t
6 2
Câu 11. (Chọn câu D)
• Ỷectơ của (d) là a = (-1; 2; 3)
Xpj = —t + 2
• Lấy H e (d) • yH = 2t
Z ịị —3t + 1

H là hình chiếu vuông góc của M lên (d)


o M H K d l o M H .ã = 0 v ớ i MH = (-t - 3, 2t - 1, 3t - 5)
» - l ( - t - 3) + 2(2t - 1) + 3(3t - 5) = 0 <=> 14t - 14 = 0 « t = l
Vậy: H (l; 2; 4)
Câu 12.(Chọn câu A)
• Vtpt của mp (P) là: n = (3; - 1; - 1)
Phương trình tham số của đường thẳng (d) qua
M(8; -3 ; -3) và vuông góc với m ặt phảng (P) là:
X = 8 + 3t
- y = -3 - 1
z = -3 - t

10
Toạ độ giao điểm H cùa (P) và (d) là nghiệm hệ phương trình:
3x - y - z - 8 = 0
X = 8 f 3t

y = -3 - t
z = -3 - t
=> 3(8 + 3t) (-3 - t) - ( 3 t) ■ 8 = 0 « 1lt + 22 = 0 «• t = 2
Vậy: H(2; 1; -1)
Càu 13. (Chọn câu C)

• cot ga = — => tga = => tg2a . 2tga- « - 2 V2


2 1 - tg 2a
2t -4 72
sin 4a =
1+ t‘
Đặt: t = tg2a = ta có: <
1 - t 2 _ -7
cos 4a =
1 + 12 " 9
r 4 ^ 2 ' _ 3 Í' 7 ^
72
< 9 > 3 l. s j

co Ị
f-H 1
72 sin 4a - 3cos4a
Vậy: E =

1
1
1 + 2cos 4a n\
1+2

Câu 14. (Chọn câu C)


t = cos(|t| > 1)
• 2cos2x - 4(m -)cosx + 2m - 1 = 0 <=>•
4 t2 - 4(m - l)t + 2m - 3 = 0 (*)
Ta thấy phương trình (*) có A’ = 4(m - 2)2 nên phương trìn h (*) có
1
t, = -
hai nghiệm là: 1 2
to = m -

Phương trìn h đả cho có nghiệm xe — - « phương trìn h (*) có


l2 2
nghiệm t e [ - l ; 0) mà tj Ể [—1;0) nên bài toán thỏa mãn.
3 1 3
<=> to e Í-1;0) o - l < m - - < 0 < = > —^ m < -
2 1 ' 2 2 2
Câu 15. (Chọn câu A)
sin 15 x < sin 2 X ( 1)

cos 40 X < cos 2 X (2)


Ta có:
s i n 15 X + c o s 40 X < 1 (3)

11
Phương trình sin I5x + cos40x = 1 có nghiệm.
o Dấu “=” ở (3) sảy ra
<=> Dâu “=” ở (1) và (2) đồng thời xảy ra.
s in X = 1 7t

<=>
Í cos X = 0
o X = — + k2x (k e Z)
2
Í sin X = 0
-o x = £ĩĩ € Z)
cosx = ±1
Cậu 16. (Chọn câu C)
Với a, b, c > 0 và a + b + c = 1 nên:
, 1 a + 1 a + a + b + c 4 4/ 2 . ^
a a a a
, 1 b + 1 b + a + b + c 4 4/ T 2 I ^
• 1 + - = —— = ---------------- £ —vabzc >0

• H M i+ s } H ) i £ ' / ĩ W - #4
Câu 17. (Chọn câu B)
Trước h ết ta chứng minh hai công thức:

1. Với AABC bất kỳ, ta có: - + - = - -


2 2 2 2
, A B
A Bì 4 c tg2 +tg2
tg --- -f ---
2 2 = COtg 2 . . A . B
tg
'- * * 2 t g 2
. AB B C C A
=> tg —.tg —+ tg —.tg — + tg —.tg — = 1
22 2 2 2 2
2. Với ba sô" a, b, c > 0, ta có:
a + b + c < \/3(a2 + b2 + c2) (1)
<=> (a + b + c)2 < 3(a2 + b2 + c2)
<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 > 0 (2)
Vì (2) đúng nên ( 1 ) đúng. Dâu “= ” ở (1) xảy ra o a s b : í
Bây giờ áp dụng bất đăng thức (1) với:
í A B
a=\
1. B O
ỉ1+t6f'lB2
II

CẢ
c=v1+lBí tK2
12
l'a có: E = a + b + c < V3(a“ + b 2 + c" )

;= / 3(3 + 1) = 2 V3
Vây: Emax = 2 7 3 O A = B = c < > AABC đều.
C â u 18. (Chọn câu B)
xa - (2m + l)x 2 + 2(3m - 2)x 8 = 0 (*)
T h u ậ n:Giả sử phương trình (*) có ba nghiệm X ), x 2. X3 theo thứ tự đó
lập th àn h cấp sô nhân => X2 = Xj x.ị ( 1)
Theo định lý Viet ta có: X1 .X2.X3 = 8 (2)
Từ (1) và (2) => xf =8 o x2= 2
Mà: x2 = 2 là nghiệm của phương trình (*)
Nên: 8 - 4(2m + 1) + 4(3m - 2) 8=0 o m =3
Đảo:Thay m = 3 vào phương trình (*) ta có:
X3 - 7x2 + 14x - 8 = 0
<=> (X - 2)(x2 - 5x + 4) = 0
0 X = 1; X = 2; X =4
Ta dề thây ba nghiệm này lập thành một cấp sô nhân có công bội
q =2
C àu 19.(Chọn câu B)
Sai từ giai đoạn II. Đúng là:
1 1 1
t — X + — — x| +
X X ì 2 f X

Nghĩa là | t | ^ 2 o t s - 2 v t > 2
/1 y

C iu 20.(Chọn câu C)
Xét hàm số y = + X + \Ỉ5 - X
X
• Điều kiện: -3 < X < 5
-3 O 1 5
(-3 < X < 5)
y 273 T x 275 - X

0<=>3 + X =5- X O X = 1 =>y = 4


13
Bảng biến thiên:
-3
0 I
4
2^2 2 V2

Hàm số y = X2 - 2x + m (-3 < X < 5)


• y’ = 2x - 2
• y’ = 0 <=>x =l =i >y = m - l
X -3 1 5
y’ - 0 +
m+15. ^ m+15
y

B ất phương trình x/ 3 + X + V õ - X < X2 - 2x + m được nghiệm đúng với


mọi X €[-3; 5]
<=> (P) ở trê n hoặc tiếp xúc với (C) <r> m - 1 > 4 « m > 5.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Xác định m đế phương trình: X3 - 3x2 - 6 x + m + 2 = 0 c ó đúng


ba nghiệm.
A 1 - n/ õ _ 1 + Võ D 3(1- n/ õ ) _ 3(1 + 75)
A. — < m < ——— B. ------------ < m < ------------
2 2 2 2
„ 7 (1 - \Ỉ5) _7 (1 + \Ỉ5)_ ...
c. ------------< m < ------------ D. Môt kết quả khác.
2 2
C âu 2. Xác định m để hàm sô y = X3 + 2mx2 + m - 2 nghịch biến ttrong
khoảng (1; 3).

A. 0 < m < - — B. m < - — c. m>-— D. m £ - —


4 4 4 4

C âu 3. Họ đường cong y= —— —(m * 0 ) luôn luôn tiếp XÚIC với


X- m
đường thảng cố định nào sau đâyr
A. y = X + 1 B. y = -X - 1 c. y = X - 1 D. y = -X + 1

14
C âu ị.Cho hàm sỏ V = e2x.cos4x. Mệnh đổ nào sau đây đúng ?
A. 3y 2y’ + 4y” = 0 B y+ 4y” = 0
c. lOy’ + ly ' 5y =0 D 20y 4y’ + y” = 0
C âu 5. Tim a và b để fìx) = (ax b)o:ỉxcó dạo hàm la f(x) = (6x + 17)e3x
A. a = 2, b = 5 . B a = 2, b = 5
c. a = 5, b = 2 D. a = 5, b = 2
C âu 6. Phương trìn h tiếp tuyến cua đồ thị (C) của hàm sỏ: y = —— tại
lnx - 1
diêm có hoành dộ X = 1 là :
A. y = 3x 1 B. y = 3x + 1 c.y = X 3 D. y = -X +3

Câu 7. Tính m đế hàm số: y = - X3 - “ (m2 + l)x2 + (3m - 2)x + m đạt cực
3 2
đại tại X = 1
A. m = 1 B. m = 2 c. m = -1 D. m = -2
271
Câu 8. Cho hàm số y = 2cosx + cos2x. Tại X = — thì hàm số:
3
A. Đạt cực đại B. Đạt cực tiếu.

c. Không đạt cực trị D. Có giá trị = -1 +

C âu 9. Phương trìn h m ặt cầu có tâm ở trên Ox và tiếp xúc với hai m ặt


phăng 3x - 2y + 6z - 7 - 0 và X + 2y - 2z + 5 = 0 !à:
7 \2 2 2 _ 121
. A. (x - 28)2 + y2 + z2 = 121 B. X + - + y + z = ----
8 64
c. A và B đều sai D. A và B đều đúng
X2 v2
Câu 10. Elip - + ^—= 1 tiếp xúc với các đường thắng:
y b2
3x - 2y 20 = 0 và X+ 6y - 20 = 0. Tính a2 và b2.
A. a 2 = 40, b2 = 10 B. a2 = 10, b2 = 40
c . a 2 = 25, b2 = 9 D. a2 = 9, b2 = 25
C iu 11. Giá trị nhỏ n h ất của biểu thức:
F= \Ị
\ 2 +y2 + 4x + 4 + i/x2 + y2 - 8x + 16
A. F = 2 /lO k h i X = y= 1 B. F = 2\í\0 khi X =1, y = -1
c. F = 6 khi -2 < X < 4và y = 0 D. F = 6 khi 2 < x < 4 v á y = 0

15
Câu 12. Góc giữa hai đường thẳng X - 2y + 4 = 0 và mx + y + 4 = 0 là
45° .Tính m.
1
A. m = 3, m = - B. m = -3, m =
3
c. m = 2, m = - 1 D.m = -2, m =
2
.. 2 + cosx
C âu 13. Hàm sô y = ------- —— ------- Có giá trị lớn n h ất và giá trị nhỏ
sin X + cos x - 2
n h ất lần lượt:
c.--và
3 -3
A. 2 và - B. - - v à -2 D. Một giá trị khác
2 2
Câu 14. xe(0; 71) và X thoả m ãn bất phương trình:
2cos2x + 2(1 )cosx + 2 - <0:
.7 1 271 „ 71 2ti ~ 71 3 tc ~ 71 371
A. — < X < —1 B. - < X < — C. —< X < — D - < X < --:
6 3 2 3 6 4
Câu 15. Giá trị lớn n h ất của biểu thức:
abVc - 1 + bcVa - 2 + ca>/b - 3
F = Với a > 2 , b > 3 , c ỉ 1 là:
abc
, í
J_ J_ J_ R X J_ J_ J_
H\/ĩ 42 SỈ3) - Vi + Vi + V ĩ

D. Một giá trị khác.

4x - 1 9
C âu 16. Một nguyên hàm của f(x) = là:
X2 - 7x + 6
A. F(x) = ln |x - 1| - 21n |x - 6| + C B. F(x) = 21n |x - 1| - 31n |x - 6| + C
c. F(x) = 21nỊx - l| + 31n|x - 6| +C D. F(x) = 31n|x - lị + ln |x - 6| + C
Câu 17. T rên đồ thị (C) của hàm số y = x3+ ax2 + bx + c lây 3 điểm A, B,
c th ẳn g hàng. Gọi Xi, X2, x3 lần lượt là hoành độ của A, B, c. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. Xj + x2 + X3 = -a B. X1X2 + X2X3 + X3X] = b
c. Xix2x3 = -c D. Xj + x3 = 2 x 2
Câu 18. Cho tứ diện SABC với S (-l; 6; 2), A(0; 0; 6), B(0; 3, 0),
C(-2; 0; 0) Phương trìn h chính tắc của đường cao vẽ từ s của SABC là:
X+1 _ y- 6 _ z- 2 X+ 1 _ y - 6 _ z - 2
A. B.
-1 -2 -1

16
-2 3 -1 2 -3 -1
C â u 19 Cho m ặt cầu (S): (x + l r + (y - 2)2 + (z 3)2 = 49 và m ặt phăng
(P): 2x - 3y + 6z 72 = 0.
Tìm điếm M € (S)sao cho khoảng cách từ M đến (P) lớn nhâ't.
A. M(3; 5; 9) B. M (-3 ;-5; 9) c. M(-3; 5; - 9) D. M(3; -5; 9)
C â u 20. Từ điểm ( 1 ; 3) ta vẽ hai tiếp tuyên đến parabol y2 = 4x. Phương
trìn h đường th ẳn g đi qua hai tiếp điểm là:
A. 2x + 3y - 2 =0 B. 2x - 3y - 2 = 0
c. 3x - 2y + 3 =0 D. 3x + 2y - 3 = 0
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu C họn C âu C họn Câu Chọn Câu C họn
1 D 6 B 11 c 16 D
2 B 7 B 12 B 17 A
3 B 8 A 13 b 18 B
4 D 9 D 14 A 19 C
! 5 A 10 A 15 A 20 B

GIẢI ĐỀ SỐ 2
Càu 1. (Chọn câu D)
Phương trìn h X3 - 3x2 - 6x + m + 2 = 0 có ba nghiệm phân biệt <=> Đồ
th ị (C) của hàm số y = X3 - 3x2 - 6x + m + 2 cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt «=> Hàm số có hai cực trị trái dấu
Hàm số y = X3 - 3x2 - 6x + m + 2
• D=R
y’ = 3(x2 2x - 2)
.2
y’ = 0 <=> X2 - 2x - 2 = 0, ta thây phương trình này có hai nghiệm
Xi, X2 nên hàm số có hai cực trị y i , y 2.
nu. , 1 , [Thương (x -1 )
Chia y cho —y ta có ^ ' ■
ã [ Dư - 2x + m

Vậy: y = ỉ y'(x - 1) - 2x + m
Ü
Jy1 = - 2 x 1 +m
| y 2 = -2 x 2 + m

17
X1X2 = -2
yi.yỉ = 4xtx2 - 2m(xi + x2) + m‘
Xj + x2 = 2

= -8 - 4m + m2
yiy2 <0<=>m2 - 4 m - 8 < 0 Cí>
Câu 2. (Chọn câu B)
Hàm số y = x3+ 2mx2 + m - 2
• D =R
• y’ = 3x2 + 4mx = x(3x + 4m)
- Với m = Ồ => y’ = 3x2 >0, Vx e R
=> Hàm sô đồng biến trên R
=> Hàm số đồng biến trên khoảng (1, 3)
* r
X= 0
- Với m * 0 >’y= 0 có hai nghiệm 4m
=
X =

(m > 0) x -0 0 4m 0 +00

3
y’ + 0 - 0 +

(m < 0)») X -0 0 0 4m
+00
3
y’ + * 0 + 0
Vậy hàm số nghịch biện trong khoảng (1; 3)
r
m <0
4nT
<=> (1; 3) c 0;0;Ị - 4m _ _ 9
V 0 < 1 < 3 ắ - o m < - —

Câu 3. (Chọn câu B)


(m - l)x + m
• y = (m *0) ( 1)
X- m
o xy - my = mx - X + m (x * m)
<=> (x + y + l)m - x(y + 1) = 0 (*)
Phương trìn h (*) không phụ thuộc vào m
X+ y + 1 = 0 X= 0
<=> ( <=>(
x(y + 1) = 0 y = -1
Vậy họ đường cong (1) đi qua điểm cô định A(0; -1)
-m 2
y' = y'(0) - -1 (m * 0 )
(X - m ) 2

18
Phương trìn h tiếp tuyến của ho đường cong (1) tại điếm cô định
A(0; 1) là: y + 1 = - l(x 0) <-> V = X 1
Kết luận: Họ đường cong (1) luôn tiếp xúc với đường thẳng cô định:
y = X 1.
C âu 4 (Chọn câu D)
y = e .c o s 4 x
-> y’ = 2('2x ,cos4 x 4e2x ,sin4x = 2e2x(cos4x 2sin4x)
y” = 4e2x (cos4x 2sin4x) + 2e2x( -sin4x 8cos4x)
= 4e2x ( -3cos4x 4sin4x)
Xét mệnh đề Ay + By’ + Cv” = 0, Vx e R
o o2xỊ(A + 2B - 12C)cos4x - <4B + 16C)sin4x| = 0, Vx e R
A + 2B - 12C = 0 IA + 2B - 12C = 0
<> » A 20C = 0
4B + 16C = 0 [B = -4C
Chọn: A = 20, c = 1 và B = -4
Ta có: 20y 4y’ + y” = 0
C àu 5. (Chọn câu A)
f(x) = (ax - b)e3x => f(x) = a.e?x+ 3(ax - b).e3x = (3ax + a - 3b)e3x

Để f(x) = (6x + 17 )e3x ta phải có: -Ị ~ ^ o •a = ^


Ịa - 3b = 17 Ịb = -5
C àu 6. (Chọn câu B)
Phương trìn h tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ X = 1 là :
y = y’ (1) (x - 1) + y (1)
. lnx + 2
Với y = 7 — , ta có:
lnx - 1
■lnl + 2
• y(l) = ——— = - 2
ln l - 1
t -3
y = y’(l) = -3
x(lnx - 1)
Vậy phương trìn h tiếp tuyến nói trên là:
y = -3(x - 1) -2 hay y = -3x + 1
Càu 7. (Chọn câu B)

Hàm số y = - x3 - Ị ( m 2 + l)x2 + (3m - 2)x + m


3 2
• D=R
• y’ = X2 - (m2 + l)x + 3m - 2
T h u ậ n :Hàm s ố đạt cực trị tại X = 1 => y ’( l ) = 0

19
<=> 1 - (m2 + 1) + 3m - 2 = 0
m =1
<=> m 2 - 3m + 2 = 0 <=>
m =2
Đảo:
• Với m = 1 => y’ = X 2 - 2x + 1 = (x - 1)
=> hàm số không đ ạt cực trị tại X = 1
• Với m = 2 => y’ = X2 - 5x + 4
y” = 2x - 5

Lúc đó: , y ^ = ® => Hàm số đạt cực đại tại X = 1


Ịy"(l) = -3 < 0
Câu 8. (Chọn câu A)
y = 2cosx + cos2x
y' = -2 sin X - 2 sin 2x = -2 sin x(l + 2 cos x)
=> <
y" = -2 cos X - 4 cos 2x = -2(cos X + 2 cos 2x)
.,( 2n 2n 2n
y' I — I = -2 sin — 1 + 2. cos =0
.... 2 71
Với X = —
3 2n 2n 4ïï
y Q = ~2 co s^ + 2cos^ < 0

Vậy hàm số đạt cực đại tại X = —


3
Câu 9. (Chọn câu D)
Gọi I(m; 0; 0) là tâm m ặt cầu. Vì m ặt cầu tiếp xúc với hai m it phả.ng .
(P ) : 3x - 2y + 6z - 7 = 0
(Q) : X + 2y - 2z + 5 = 0
Nên d(I, P) = d(I, Q) = bán kính m ặt cầu.
3m - 7 m+5 m = 28
3(3m - 7) = 7(m + 5)
o <=> <=> 7
3(3m - 7) = -7(m + 5) m =-—
8
Tâm 1(28; 0; 0)
• Với m = 28 thì m ặt cầu có •
Bán kính R = 11

Tâm II - ị ; 0; 0
• Với m = - - thì m ặt cầu có
8 n
Bán kính R =
8

20
Vậy phương trình hai mặt cầu là: (x - 28)2 + y2 + z2 = 121
1 7^Ị 2 2 _ 121
X + -7 + y + z = -
V 8) 64
Câu 10. (Chọn câu A)
X2 V2
(K); — + — = 1 tiếp xúc với đường th ản g Ax + By + c =0
a2 b2
o a 2A2 + b2B2 = c2
„ , . 9a2 + 4 b 2 = 400 a 2 = 40
Ap dụng ta được ( <=> (
a 2 4 36b2 = 400 b2 = 10
Câu 11. (Chọn câu C)
F = / x 2 + y2 + 4x + 4 + + y2 - 8x + 16

o F= \jĩx+2)2 + y2 + yỊịx - 4 )2 + y 2
M(x;y)
Trong m ặt phẳng toạ độ Oxy, chọn A(-2;0)
B(4; 0)

, j MA = \j(x + 2)2 + y2
Ta có: F = MA + MB > AB = 6
MB = ị Hx 4- )2 4 y 2
-2 < X < 4
Vậy F mm= 6 khi M ở trên đoạn AB, lúc đó
y =0
C âu 12. (Chọn câu B)
n = (l;-2 )
Vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng là:
n = (m; 1)
nn
<p là góc nhọn giữa hai đường thẳng, ta có: cos =
n n

=> cos45° = m -2| <=> 5(m2 + 1) = 2(m - 2)2

m —-3
3m 2 + 8m - 3 = 0 o
m = -1
3
C ầu 13. (Chọn câu D)
2 4 cos X
V= o ysinx + (y - 1 )cosx = 2y 4 2
sin X 4 cos X - 2
Phương trìn h này có nghiệm. ,
<=> y2 + (y - l)2 > (2y + 2)2 » 2y2 + lOy + 3 < 0
-5 - 7 Í9 -5 + 7 Ĩ9
« ------- :— ắ V < --- —^—
2
-5 + 7Ĩ9
y rnax
2
Vậy
-5 - 7Ĩ9
y m in ~

C âu 14. (Chọn câu A)


2cos2x + 2( 1 - 75 )cosx + 2 - 75 < 0

<=> 2(2t2 - 1) + 2(1 - 75 )t + 2 - 75 < 0 với t = cosx


75 \l 3’
<=> 4 t2 + 2 ( 1 - 75 )t- 75<0<=> - —< t < — o - — < cos X <
2 2 2 2

Với 0 < X < X nên ta chọn —< X < —


6 3
C âu 15.(Chọn câu A)
ab7c - 1 + bc7a - 2 + ca7b - 3
F=
abc
a >2
7 a —2 —3 7 c — 1
7b
<=> F = ——----- + ——----- + —----- b ỉt 3
c>1
Theo b ất đẳng thức Côsi, ta có:
a Va - 2 1
272 a 272

s 73 273 275
1+c - 1 _ c 7 ẹ Z Ĩ <1
• 7c- i = 7i(c -1) <
2 2 “ c 2

„ 1 1 1 1í 1 1 1
275 275 2 21 Vĩ 75 75
'± J_ J_
max
,7ĩ + 75 + 75

22
C áu 16. (Chọn câu D)
m r 4x - 19 4x 19 M N
1 a có: f(x) =
x2 _ 7X + 0 (X 1)(X 6) X - 1 X - 6

M+N =4 M=3
<=>4x 19 = M(x 6) + N(x 1) o C4>
6M + N = 19 N=1

Vậy:
>■ f(x)
nXI =- —
X - 1= - ■—
X - rì

F ( x ) = 3 Í ——- dx + f -- dx =31n |x - 1| + ln Ịx - 6| +c
X - 1 X - 6

C âu 17 (Chọn câu A)
Gọi y = kx + m là phương trình đường thẳng đi qua ba điếm A, B, c
Phương trìn h hoành độ giao điếm của đồ thị (C) và đường thẳng
(ABC) là: X3 + ax2 + bx + c = kx + m
o X3 + ax2 + (b - k)x + (c - m) = 0 (*)
Phương trìn h (*) có ba nghiệm Xi , x-2, X3 nên theo định lý Viet ta có:
Xj + x2 + x3 = -a. s
C áu 18.(Chọn câu B)
Đường cao SH 1 (ABC) nên SH có vectơ chỉ
phương là vectơ pháp tuyến của m ật phẳng
c
(ABC) đó là n = [Ã B ,Ã c]

ĂẼ = (0;3; - 6) - =r à ã à c ] » (-18; 12;6>


A C = (-2 ;0 ;-6 ) L J
Vậy SH có vectơ chỉ phương là n = (-18; 12; 6) hay n0 = (3; - 2; - 1)

=> Phương trìn h chính tắc của (SH) là: —+- = ——- —
3 -2 -1
Cáu 19. (Chọn câu C)
Điếm M phải ở trên đường thẳng d qua tâm I của m ặt cầu (S) và
d 1 (P). Ta có I(-l; 2; -3) và vectơ pháp tuyến của (P) là n = (2 ;- 3;6)
X = -1 + 2t
=> Phương trìn h tham số của (d) là: j y = 2 - 3t
z = -3 + 6t
• Toạ độ giao điểm M của m ật cầu (S) và (d) là nghiệm hệ phương
trình:

23
(x + 1)2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 3)2 = 4 9
X = - 1 + 2t

y = 2 - 3t
wz = -3 + 6t
=> (21)2 + (-3t)2 + (6t)2 = 49 => t = ±1
• Với t = 1, ta có M(l; 1; 3)
2 - 3 (-l) + 6(3) - 72
di = d(M, P) =1

• Với t = -1, ta có M(-3, 5, -9)


|(—3)2 - 3(5) + 6(-9) - 72
d2 = d(M, P) = =3

Theo đề bài ta phải chọn M(-3; 5; -9)


C âu 20. (Chọn câu B)
Gọi Ti(xi,yi) và T2(x2) y2) là hai tiếp điểm.
• Phương trìn h tiếp tuyến của (P): y2 = 4x tại T] và T 2 là:
yr y = 2(Xj + x)
y2.y = 2(x2 + x)
• Hai tiếp tuyến này qua điểm (-1; 3) nên:
3yx = 2(xj - 1) 2xj - 3yj - 2 = 0
o
3y2 = 2 ( x 2 - 1) 2 x 2 - 3y2 - 2 = 0

Vậy phương trìn h đường th ẳn g đi qua hai tiếp điểm Ti và T2 là:


2x - 3y - 2 = 0

^ _ a'
ĐÊ SÔ 7

X - mx + m
C âu I. Với giá trị nào của m thì hàm số: y = nghịch biến
X + 1 ~

trong khoảng - 2, _____7

2j

A. m > 0 B. m < 0 c. m > - D. m < - —


8
8
Câu 2. Tiệm cận xiên hoặc ngang của đồ thị hàm số:
mx2(m 2 - m + l)x - (m2 - 1)
y= luôn tiếp xúc với đường cong
X+ 1
(C) có phương trìn h :
24
A y =X2- 1 B. y = X2+ 1
c y = - - X“ + 1 D. y = - X2 - 1
4 4
C á u 3. Phương trìn h tập hợp các điểm cực trị của đồ thị hàm sò :
2x“ - ( m - l ) x + m ,
y = -— — , là :
X+2
A. y = 2x2 + 12x + 1 (x * -2) b. y = 2x2 - 12x + 1 (x * 2)
c. y = -2 x 2 4x + 1 (x * 2) D. y = -2x2 + 4x + 1 (x * 2)
. „ ị Al . . . 2x2 - ax 5
Câu 4. r)ô thi hàm sô y = ---- ------- nhận điểm ;6 làm điểm cực —

x2 + b 2
trị ?
A. a = 4, b = 1 B. a = 1, b = 4 c. a = -4, b = 1 D. a = 1, b = -4
2x2 —X — 1
Câu 5. Cho hàm sô y = -------------- có đồ thi (C). Từ điếm A(4; 0) vẽ đươc
X+ 1

mấy tiếp tuyến với (C) ?


A. 0 B. 1 c. 2 D. 3
CAu 6. Đồ thị hàm sô y = X3 - 3mx2 + 2m(m - 4)x + 9m2- m cắt trục
hoành Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập th àn h cấp sô cộng
khi:
A. m = -1 B. m = 1 c. m = 2 D. m = -2

, T 2f cos5 X , . ! 2r sin5 X ,
Càu 7. Tính: I = 1 z— ----- T—dx và J = 1---ị—- —
Q sin^ X + cos° X y sin3 X + cos3 X

A. I = J = - B. I = —; J = — C. I = —;J = — D. I = - J = 0
4 6 3 3 6 2
CẲu 8. Họ nguyên hàm của ftx) = X3.e x là:
A. F(x) = (x3 + x2+ X + l)ex + C B. F(x) = (x3 + 3x2+ 6x + 6)ex + C
c. F(x) =(x3 - 3x2+ 6x - 6)ex + CD. Một dạng khác
X y2
Cảu 9. Cho M e elip (E): - - += 1 (a > b)
a2 b2
M ệnh đề nào sau đây đúng ? (Fi, F2 là hai tiêu điếm của (E))
A. OM2 + M F,.M F2 = 2a2 B. OM2 + M F1.MF2 = a 2 + b2
C. OM2 + 2M F1.MF2 = 2a2+ b2 D. Cả ba m ệnh đề trê n đều sai

25
C âu 10. Đường th ẳn g A đi qua điểm A(-2, 1) không cùng phương với trục
tung và cách điểm BU, -2) một khoảng bàng 3.
Phương trình của A là:
A. 4x + 3y + 5 = 0 B. 4x - 3y - 5 = 0
c. X - 2y + 1 = 0 D. X + 2y - 1 = 0
C âu 11. Phương trìn h các tiếp tuyến chung của parabol y2 = 4x và đường
tròn X2 + y2 = 1 là:
A. x - y + 4 = 0 v à x + y + 4 = 0
B. x - y + l = 0 v à x + y + l = 0
c. 2 x - y + l = 0 v à 2 x + y + l - 0
D. x - 2 y - 2 = 0 v à x + 2 y - 2 = 0
C âu 12. AABC có đặc điểm gì nếu :
2(cos2 A + cos2 B)
= cot g2A + cot g2B ?
sin2 A + sin2 B
A. AABC cân B. AABC vuông c. AABC đều D.AABC vuông cân
C âu 13. Phương trìn h cos2x + 2(m + l)sinx - 3m - 2 = 0 có nghiệm duy

nhất. X e khi:
»•ỉ
A. -1 < m < - — B. -1 < m < - —
3 3

C. -1 < m < D. - - < m < -1


3 3
C âu 14. Tập nghiệm của phương trình: sin X- cos xỊ + 4 sin 2x = 1 là :

A. S = | - + k 7 t;k '2 7 t/k ,k 'e zỊ

B. s = | —+ k2n ; k'2ĩt / k, k' 6 z |


c. s = Ị—+ k2n ; n+ k'2n / k, k' e z |

D.S=jk|;kezỊ
C âu 15. Xác định m để phương trình: cos24x - (m + 3)cos8x - 2m + 1 = 0
có nghiệm :
"1 r
A. m e
[-4 IJ
B. m e
H ' 4J
c. m e D. m 6
[ẳ -2J
” ’~ 3

26
j(a - 1)x - a + «3 > 0
c âu 6 Tìm a để bát phương t rình sau tương đương:
Ị(a f 1)x - a f 2 > 0
A. 1 < a < 1 B a = 5
(/. 1 = 5 [). a > 1 V a < 1
c âu 17. Cho 0 < X < 3 và 0 • V * 1.
T in giá trị lớn n h â t cua biêu thức: A = (3 x)(4 y)(2x + 3ví
A. \„,ax = 27 khi X = 0, y = 1 B. Am;lx = 16 khi X = 1, y =0
c. Amax = 36 khi X = 0, y = 2 D. Amax = 30 khi X =y = 1

C â u 18. Tìm các số X, y e(0, 7ĩ) vàthoa mân hê: | cot £x cot %y ~ x y
[4x + 3y = 71

A 71 71
A. X = y = - B y =
7 Ĩ5
71 4 tĩ
c . X = — ,y = — D. Một đáp án khác
15 5
C â u 19. Định m để bất phương trình: \'x + 1 + J 2 \ +6 + v3x + 12 > m
ngiiệm .
A. m tuỳ ý B. m > 5 c. m > 5 D. m < 5
z+3 , .. , . ,3
C â u 20. Đường th ẳn g — = ——= — vông góc với đường tháng
2 “1
nềo sau đây ?
Í2 x -y -z +l = 0
A. X = 2 - 3t, t = -2 t, z = 1 + 5t B. <
[x + 2 y - z - 2 = 0

c .x = 2, y = 3 - 3t, z = 1 + t I). Một đường thẳng khác

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Câii C họn C âu C họn C âu C họn C âu C họn


1 A 6 B 11 B 16 c
(l D 7 A 12 A 17' c
ịế A 8 c 13 B 18 A
L A 9 B 14 D 19 A
«t c 10 rA 15 B 20 B

27
GIẢI ĐỂ SỐ
Câu 1. (Chọn câu A)
X - mx + m
y = -----X + 1----
• D = R M -ll
, X2 + 2x - 2m
• y = -----— •
(x + l)2
Xét fix) = X2 + 2x - 2m
• A’ = 1 + 2m
Trường hợp 1:A’ < 0 => fix) > 0, Vx e D => y’ > 0, Vx G D

H àm số không thể nghịch biến trong khoảng


- H

Trường hợp A
2: ’ > 0, tức m > lúc đó y’ = 0 có hai nghitệm phân
2
biệt Xj, x2 : (Xi + x2 = -2)
Ta có bảng biến thiên sau:
-<*> Xi -1 x2 +OC

0 0
yi. +CC +CO

-0 0 —00

Để hàm số nghịch biến trong khoảng

Xi< -2 < x2
f(-2) « 0
Vậy: o f(-2) í 0 <=> 4 - 4 - 2m < 0 <=> m > 0
l.f(-2 ) < 0

Kết hợp điều kiện ở trê n m > — <=>m>0

Câu 2. (Chọn câu D)


mx2 - (ta2 - m + l)x - (m 2 - 1) 2
y = ---------- - o y = mx - (m2 + 1) +
m+1 X -+ 3
• Phương trìn h tiệm cận xiên (m *0) hoặc tiệm cận ngang (n = 0)
của đồ thị hâm số y = mx - (m2 + 1)
• Xét parabol (C): y = ax2 + bx + c (a 0)
• Phương trìn h hoành độ giao điểm của (C) và tiệm cận xiên là

28
a
x 2+hx+ c=m x (m 2 +1 )
<
í>a
x 2+(b m )x+ (
c+ m2+1 )= 0 (
*)
• Tiệmcậnxiênluôntiếpx ú
cv ớ
i( C)
o P h
ươngtrìn
h( *)cón ghiệm k
ép,V m oA=0 ,V
m
o (b m 2
) 4a (a+m2 +1 )=0 ,V
m
0 (1 - 4 a
)m2 - 2bm+(b2 - 4a
c- 4 a
)=0 ,V
m
1
a=—
1 - 4a = 0 4
o <b = 0 o -b =0
b2 - 4ac - 4a = 0 c= -1

Vây: CO: y = - x 2 - 1
4
C âu 3. (Chọn câu A)
2x2 - (m + l)x + m ,
y =------ ----- = f(x)
• D = R \l-2 )
, _ 2x2 + 8x + m + 2 _ g(x)
y (x + 2)2 ~(x + 2)2
H àm sô có cực trị o Phương trình y’ = 0 có nghiệm phân biệt:

<o ^ >^ với g(x)


e(x) = 2>'2
2x2 + 8x + m + 2
[g(-2) * 0
16 - 2(m + 2) > 0 m<6
<o o m < 6.
8-16 + m + 2 * 0 m*6
Toạ độ (x, y) của các điểm cực trị của đồ thị hàm số là nghiệm hệ
y' = 0 12x2 + 8x + m + 2 = 0 ( 1)
phương trình:
y = f(x) ly = 4x - (m + 1) ( 2)

•Khử m giữa (1) và (2), ta có:


y = 4x - ị- 2 x 2- 8x - 2) - 1 hay y = 2x2 +1 + 12x
• Giới hạn: m = -2 x a - 8x - 2 < 6
o X2 + 4x + 4 > 0 o (x + 2)2 > 0 o X * -2
Câu 4. (Chọn câu A)
2x2 + ax + 5
Hàm sô y =
í2 + b
-a x 2 + 2(2b - 5)x + ab
y' =
(x2 + b)2
29
Thuận: Đồ thị hàm sô nhận điếm ;6 làm diêm cực trị
2

rỊ
\ĩ -
4ị
L ị+ a
- = 6
=>
1
=0
UJ
(1 Y 'Ị '
-a + 2(2b - 5) + ab = 0
<2, V2&

/ 11 \2 a =4
+b *0 «
v2y b = 1

2x2 + 4x + 5
y =
X2 + 1
Đảo lại: a = 4 và b = 1
, -4 x 2 - 6x + 4
y =—
(X 2 + l )2

1
X= - => y = 6
Ta th ấy y’ = 0 <=> -4x2 - 6x + 4 = 0 <=> 2
X = - 2 => y = 1
Vậy a = 4 và b = 1 được chọn.
C âu 5. (Chọn câu C)
- Phương trìn h đường thẳng (d) qua A(4; 0) có dạng y = k(x - 4)
- Phương trìn h hoành độ giao điểm của (C) và (d) là:
2x2 - X - 1
= k(x - 4)
X +1
» (k - 2)x2 - (3k - 1)x + (1 - 4k) = 0 (x * -1) (*)
* (d) là tiếp tuyến của (C) o phương trình (*) có nghiệm kép X * -1
k *■ 2 íkk * 2
<=> < <4. t
(3k - l)2 - 4(k - 2)(1 - 4k) = 0 25k2 - 2 4 k + 9 = 0 (1)
Ta th ấy phương trìn h (1) có hai nghiệm phân biệt ki, k2 2 => Từ A
ta vẽ được hai tiếp tuyến đến (C).
C âu 6. (Chọn câu B)
• y = X3 - 3m x2 + 2m(m - 4)x + 9m2 - m
Phương trìn h hoành độ giao diểm của đồ thị hàm sô và trục Ox là :
X3 - 3mx2 + 2m(m - 4)x + 9m2 - m = 0 (*)
Thuận: Giả sử đồ thị hàm sô cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành
độ lập th àn h cấp số cộng.

30
->Phương trìn h ( * ) có ba nghiệm X], X‘2, x3 theo thứ tự đó lập th àn h
cấp sô cộng -> 2 X2 = Xị + X3 , (1)
Theo định lý Viet ta còn có Xi + X2 + X3 = 3m (2)
Từ (1) và (2) o 3X2 = 3m => x-2 = m
Mà x*2 là nghiệm phương trình (*) nên:
rn 3m3 + 2m 2(m 4) + 9m2 m = 0
m =0
o m - m=0 o
m =1
Đảo:
• Với m = 0 thì phương trình (*) trở thành: X3 = 0:
Phương trìn h này có nghiệm duy nhất X = 0 (trái g i ả thiết)
• Với m = 1 thì phương trìn h (*) trở thành: X3 - .3x2 - 6x + 8 = 0

X = -2
<0 (x - l)(x - 2x - 8) = 0 <=> X = 1
X= 4

Ta dề thấy ba nghiệm này lập thành một cấp số cộng.


C â u 7. (Ohọn câu A)
71 n
2 2
cos5 X sin5 X
>= Q 0111 dx và J = f — dx
sin5 AX +1 cos5 X sin5
o si X + cos5 X

n
2
1 + J = ídx = -
0J 2
71
cos5 X
Isin5 X + cos5 X dx
fdx - dt
*r
c o s X = sin t

sin X = cos t
Đăt: X = — —t
2 ' X = 0=> t = n

X = —=> t = 0
2
\Ỵ * Ỵ
0rr . 5 4.
sin
s i n tI , . .
0
ff
■ 5 ,
ssin
i n It
Vậy-.I = J— 5 5 ( - d t ) = Ị — 5- - 7 - 5— d t = J
„ cos t + sin t cos t + sin t

31
1 =J
Tóm lại: T T Tt T T 71
I + J = -= > I = J = -
2 4
C âu 8. (Chọn câu C)
Ta thây F(x) = (x3 - 3x2 + 6x - 6)ex
f(x) = ( 3x2 - 6x + 6)ex + (x3 - 3x2 + 6x 6 ) e x = X30 x
Vậy họ nguyên hàm của f(x) = X3ex là:
F(x) = (x3 - 3x2 + 6x - 6)ex+ c
C âu 9. (Chọn câu B)
OM2 = X2 + y2
Ta có: M(x; y) € (E) =>« MFj = a + ex
MF2 = a - ex
OM2 + MFi.M F2 = X2 + y2 + a 2 - e2x2
= a2 + (1 - e2)x2 + y
•2
= a2 + 1 - X2 + y2 = a 2 + ——X 2 + y‘
2
V “a J a2

.2 , 1 2 X2 y2 ^
a +b = a 2 + b'

Cách khác: Ta có: MFi + MF2 = 2a


^M F j2 + MF2 + 2MFj .MF2 = 4 a2
F F2
o 20M 2 + - O - + 2MF, .MF„ = 4 a2
2 1 2
«■ 20M 2 + 2c2 + 2MF,.MF2 = 4a2
o OM2 + 2M F,.M F2 = 2a2- c2 = a 2 + (a2 - -' M = .2 + b2
C âu 10. (Chọn câu A) s ■!
• Đường th ẳng A qua A(-2; 1) và không cung phương với Oy nên
phương trìn h có dạnh: y - 1 = k(x + 2) <n>kx - y + 2k + 1 = 0
Ịk(l)'—2 + 2k + l|
• d(B, A) = ----- . ■ - 1= 3
vk2 + 1

o 3k - 1 = 3\ík^+ ĩ <=>(3k - l)2 = 9(k2 + l ) o k = - -


3
Vậy phương trìn h đường thăng A là:

- —x - y - - + l = 0 hay 4x + 3y + 5 = 0
3 3
32
C â u 1 l.lC h o n câu H)
Paraboh P) : y 2 4X
Ti ‘Ị) tuvcĩi chung ( \) cua
đường tròn(O) : X“ + y2 =

KI ỏng qua 0(0; 0) nôn phương tr ìn h cỏ (lạng:


Ax + Hy + 1 = 0 (A“+ B > 0)
• Phương tr in h tung độ giao điốm cua (P) và tiếp tuyến A là:
( •>\
V
A + Hy + 1 = 0
V
4 y

<^> Ay ' + 1Hy - + 4 = 0 , phương trìn h này có nghiệm kép nôn:


A ^O ÍA * 0
<=> < (1)
A' = 4B2 - 4 A = 0 B2 = A

• Khoảng cách từ tâm 0(0; 0) của đường trò n x 2 + y 2 = -- đến tiếp


2
tuyến (A) : cho, A) = --,=^=Ấ-=====Z (bán kinh của giá tri)
vA" + B” v2 •
o A 2 + B2 = 2 (2)
• Từ (1) và (2) ta có: A2 + A = 2
A = 1 => B2 = 1 => B = ±1
» A 2 + A - 2 = 0<->
A = -2 => B2 = -2 vô nghiệm
Vậy phương trìn h các tiếp tuyên chung cùa parabol và đường tròn
.. X+ y + 1 = 0
là: < J
X- y + 1 = 0
C âu 12. (Chọn câu A)
2(cos2 A + cos2 B) 2* 2II
------2 — — 2----= cot s A + cot g B
sin 2 A + sin 2 B
2(cos2 A + cos2 B) _2 A, . _2ti>
ci> — ---- ——— - r 2 = (1 + cot g A) + (1 + cot g B)
sin2 A + sin2 B
1 1 f 2
vT> (sin2 A + sin2 B) — + - - =4
sin2 A + sin2 B sin2 A sin2 B vsin2 A sin2 B
rheo b ất đẳng thức Côsi ta có:
sin2 A + sin 2 B > a v sin 2 A + sin2 B = 2 sin A. sin B
1 1 I i = ____2
sin2 A sin 2 B ~ ' sin2 A. sin 2 B sin2 A. sin2 B

33
=> (sin2 A + sin2 B)[ — -— + — i — > 4
Vsin2 A sin2 B,
Dấu “=” xảy ra » sinA = sinB « A = B Vậy AABC cân tại c
C âu 13. (Chọn câu B)
Phương trình cos2x + 2(m + l)sinx 3m - 2 = 0
t = sin X (|t| á l)
<=> (
1 - 2 t2 + 2(m + l)t - 3m - 2 = 0
t = sin X (|t| ắ l)
» (
2 t2 - 2(m + l)t + 3m + 1 = 0 (*)

• Phương trìn h đả cho có nghiệm duy n h ấ t X e 1^0; —

» Phương trìn h (*) có nghiệm duy n h ấ t t e(0; 1).


• T rư ờ n g h ợ p 1; t = 0 <=> m = - - , lúc đó phương trìn h (*) là:

t =0
2 t2 - ị t = 0»
t =2
3
2
Vậy phương trìn h (*) có nghiệm duy n h ấ t t = —e (0; 1)
3
• T rư ờ n g h ợ p 2:t = 1 <=> m = -1, lúc đó phương trìn h (*) là:
t,= - l í (0; 1)
2v-2 = 0 »
t = 1 Ể (0; 1)
T rư ờ n g h ợ p 3: Phương trình (*) có hai nghiệm ti, t 2 sao cho:
0 < tj < 1 < t 2
« f(0 ) .f(l) < 0
1 tj < 0 < t 2 < 1

» (3m + l)(m +1)<0<=>-I<m< - —. Kết luân: -1 < m < - i


3 3
C â u 14. (Chọn câu D)
Isin X - cos x| + 4 sin 2x = 1 o Isin X - cos x| = 1 - 4 sin 2x
1 - 4 sin 2x ^ 0
o (
(sin X - cos x)2 = (1 - 4 sin 2x)2
sin2x <
1
sin 2x <,
4 <=> sin 2x = 0 < —
4
sin 2x(4 sin 2x - 7) = 0
7
sin 2x = —> 1
4
34
<w Sin2x = 0 o 2x = kỉi (k ( Z )

X = k
2
C â u 15. (Chọn câu B)
c o s 24 x (m + 3 )cos8x 2 m + 1.

ÍH s 1
Đát t = cos8x, ta cỏ: - 1+ 1
cos2 4x =
2
1+ t
Vậy ta có phương trình: -- - - (m + 3)t - 2m + 1 = 0
2

(2m + 5)t = 3 - 4m <=> t = - - m *—


2m + 5
co

t
1


3

— <1 o 3 - 4m|1< 1|2m + 5 m * - -


I-H
VI

1 2m + 5 2J
<=> (2m + 5)2 - (3 - 4 m f > 0 m*-
1/
5
<=> (-2m + 8)(6m + 2) > 0 rn * —
2

—1 < _m < 4, <=> m e


3 - ế '4
C áu 16. (Chọn câu C)
(a - l)x - a + 3 > 0 J(a - l)x > a - 3
(a + l)x - a + 2 > 0 ^ |( a + 1)> a - 2
Hai phương trìn h tương đương là hai bất phương trình có chung tập
nghiệm:
/f(x) = ( a - l ) x - a + 3
• Xét dấu các biểu thức
g(x) = (a + l)x - a + 2
f(x) = 2 > 0,Vx G z
Nếu a = 1 thì
g(x) = 2x + 1 > 0 khi
— X> -
2
Vậy a = 1 thì hai bất phương trình không tương đương.
- Tương tự, a = -1 thì hai bất phương trình cũng không tương đương.
- Xét a * ± 1
a- 3
X -00 +00
a- 1
ftx) (trái dấu với a - 1) 0 (cùngdấu với a - 1)
35
a - 2
-0 0 +n
a+1
g(x) (trái dấu với a + 1) 0 (cùngdấu với a + 1)
Vậy hai b ất phương trình tương đương nhau:
• (a - 1) và (a + 1) cùng dâu
(a - l)(a + 1) > 0
<=>] a - 3 a- 2 <=> <=> a = 5
• -- = ------ a =5
a - 1 a +1
C â u 17. (Chọn câu C)
2x + 3y 0
0 ắ X< 3
Vì nên • 3 - X > 0
0 < y < 4
4- y >0

Ta có: A = (3 - x)(4 - y)(2x + 3y) <=> A = - (6 - 2x)( 12 - 3y)(2x 3y)


6
Ap dụng b ất đẳng thức Côsi cho 3 số không âm 6 - 2x; 12 - 3y và
(6 - 2x) + (12 - 3y) + (2x + 3y)n3
2x + 3y ta có: A < = 36
* 6
X= 0
Dấu “=” xảy ra o 6 - 2x = 12 - 3y = 2x + 3y <=>
y=2
Vậy Amax = 36 khi X = 0 và y = 2
C â u 18. (Chọn câu A)
X, y e (0; 7t)
• cot gx - cot gy = X - y (1)
[4x + 3y = R (2)
1
Xét hàm số íĩx) = cotgX', X€(0; 7i) ; f(x) = ----- < 0 (x 6 (0; 7t)
sin X
=> Hàm số ftx) = cotgx nghịch biến trên khoảng (0; n).
Vậy, với 0 < X, y < 71, ta có:
x -y > 0
• X > y => => (1) vô nghiệm
cot gx < cot gy => cot gx - cot gy < 0
X- y < 0
• X < y => => (1) vô nghiệm
cot gx > cot gy => cot gx - cot gy > 0
x -y = 0
• X < y => => (1) đúng
cot gx = cot gy => cot gx - cot gy = 0

36
ö < X, y < n
Vậy X - V <=>x = y = -■
4 x 4 3y - 71

C ảu 19. (Chọn câu A)


Định m dẻ b ất phương trình sau có nghiệm:
v x -t 1 4 v 2 x 4- 6 4- \l3 x 4- 12 > m (*)

• Xét h à m số y = / x 4 1 4 y2x 4 6 4 \ÍSx 4 12


x 4 1 > 0 x > -1
- Hàm sô xác định co <2 x 4 6 > 0 co X > -3 co X > -1

3 x 4 12 > 0 X > -4

- Đạo hàm y’ = --7 = = - 4 ~r =====- 4 - = ===■-


2 VX 4 1 v2x 4 6 v3x 4 12
Ta dẻ thấy y’ > 0 , Vx > -1 nên hàm số đồng biến trên (-1; 4X)
X -1 4X
y
y +

y
5 -------------------------------* ~
Từ kết quả này ta có: bất phương trình (*) có nghiệm với mọi m.
C àu 20.(Chọn câu B)
X- 1 _ y + 1 z 4 3
2 -1 -1
X = 2 - 3t =2
X
Í2x - y - z 4 1 =0
cto+
1

•y = 3 - 3t
*<

do ị
II

d3
[x 4 2y - z - 2 - 0
z= 1 4 5t z = 1+ t
Vectơ chỉ phương của A, di, d2, d3 lần lượt là:
a = (2; —1; —1)
= (—3; —2;
<— f(2; - 1; - 1) => a 2 = (3; 1; 5)
ay ia ; 2 ; - ũ
«3 = (0; -3; 1)
T a thấy ( a ,a 2) = 6 - 1 - 5 = 0 => A 1 d'2-

37
_ ^ _ i*f
ĐÊ SÔ 4

X+ 3
C ả u l. Hàm số y = có bảng biến thiên:
\/x2 +;
A.
X -00 1 + 00

y’ - 0 +
+ 00 V
+0C
y
2sÍ2 -
B.
X -00 -1 +00
y’ + 0 —

y
-00 -"M

c.
-00 1
X — +00
3
y’ + 0

^ Vĩõ
y
-1 -
D.
-00 1
X +00
3
y’ — 0 +
-0 0 +00

C â u 2. B ất phương trìn h V(4 + x)(6 - x) X2 - 2x + m thoả mãn với mọi


x e [ -4, 6] khi:
A. m > 1 B. 0 < m < 1 c. m < 6 D. m > 6
C â u 3. Phương trìn h đường thẳng đi qua điểm cực đại vàđiểm cực tiểu
của đồ thị hàm số: y = X3 - 3x2 - 6x + m là:
A. y = -6x + m + 2 B. y = 6x - m + 2
c. y = - 6 x + m - 2 D. y = 6x - m - 2

38
C â u 4. Xác đinh m đế hàm sò V x
nix 1 111 có hai cực tri cùng dấu?
+2 X-

A. 0 < m < 8 B. 8 < m < 0


0. m < 0 V 8 < m I). Một dáp số khác
C âu 5. Diện hình phăng giới hạn hơi hai dường: V“ 2x vả X2 + y2 = 8
là:
í 2 ^Ì í 2 ì í 4^ 4^
2 7T + —
O B. s = 2 71-----o c.s = 2 271 + D. s = 2 2n+ -
l 3J l 3J l 3J l 37

C âu 6. Gọi II là h ình p hảng giới h ạ n bới trục hoành Ox và dồ thị hàm


sỏ : y = yj(2 - x)(4 + x) . Cho (H) quay xung quanh đường t h ẳ n g X = - 1
ta sẽ đưực một v ậ t thế tròn xoay có thê tích:
A. V = 2771 B. V = 1871 c. V = 3671 D. V = 45 tĩ
C âu 7. Công thức nào sau đây đúng ?
A. 1 + 3C„ + 6C2 +12C2 + .... + 2n“1C" 1 + 2n = 3n
B. 1 + 3CỊj + 9C2 + 27CJ +.... + 2n“'c;; 1 + 2" = 3"
c. 1 + 2C* + 4C2+ 16Cf, + .... +2n ‘c;;-1+2"= 3“
D. 1 + 2Cln+ 4C2 + 8C‘ị + .... + 2n-1CỊỊ_l + 2n = 3n

C âu 8. B át phương trình ----- ---------+ 2 < 0 có nghiêm:


1 + cos 2x
A. ^ + kn < X < 71 + kn (k e Z) B. - —+ kn < X < —+ kn (k e Z)
3 3 3
c. —+ krt (k e Z)
X = D. X = - —+ kn (k € Z)
3 3
Cáu 9. Cho hàm sô y = mx - (2m - 3)cosx. Xác định m để hàm số luôn
dồng biến.
A. -3 < m < -1 B. 1 < m < 3 c. 0 < m < Ị D. -1 < m < 0.
Cốu 10. .Cho hàm sô y = 4x2 + mx Tính m dế y < 1 khi x| < 1.
1 „ 1
A. m = 3 B. m = -3 c. m = D. m = -

Céu 11. Giá trị lớn n h ất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :
cos2 x + 3cos X + 6
lần lượt bằng:
cos X + 2
10 n 10 10
A. — và 3 B. 4 và 3 c. 4 và D. — và
3 3 3

39
C â u 12. Toạ (lộ hình chiếu vuông góc của điếm A(4, -11, -4) lên m ặt
phảng: 2x 5y /. 7 = 0 là:
A. (-2. 1,0) B. ( 2 , 0, 1) c. ( 1.0. 2) D. (0, 1. 2 )
C â u 13. M ặt cầu (x - 2) + (y + l r + z ’ = 19 tiôp xúc với m ặt p h ổ n g nào
sau đây ?
A. 3x - 2y - 6z + 16 = 0 B. 2x - y - 2z + 16 = 0
c. 2x + y - 2z - 16 = 0 D. Một m ật phăng khác.
X2 + y 2 + z2 - 6x + 2y + 8z + 10 = 0
C â u 14. Tâm của đường tròn: là :
2 x -2 y -z -3 = 0
A. H ( l - l . l ) B. H (l,l, -3) c. H (-2, 2. 5) D. H(0, 0 , - 3 )
C â u 15. Phương trìn h m ặt phảng qua A(0, 0, -2); B(2, -1, 1) và v ô n g góc
với m ặt phảng: 3x - 2y + z + 1 = 0.
A. 4x + 5y - z - 2 = 0 B. 9x - 3y - 7z - 14 = 0
c. 5x + 7y - z - 2 = 0 D. Một phương trình khác
C â u 16. Định m đế m ặt phăng 2x - y - 2z + 2m - 3 = 0 không cắt. m ặt
cầu X2 + y2 + z2 + 2x - 4z +1 = 0
A. m < -1 V m > 3 B. -1 < m < 3
n 3 15 n 3 15
c. m<
2
—V m >—
2
D. - < m < —
2 2

C â u 17. Tập nghiệm của bất phương trình: (x + 2) Vx2 - 3x - 4 < x2 —4 !à


A. s =(-2, - 1] [4, +00) B. s =(-00, -2] u [4, 81
C. s = (—00, - 1 ] u [8, +00) D. Một đáp số khác.

C â u 18. Nghiệm của bất phương trình: X*1“ + x < 2e4 là:

A. 1 < X< e B. -Ị < X < e C. e < X< e2 D. -ỉ- < X Sỗ e2


e e2
C â u 19. Tập nghiệm của phương trình: + \Ỉ2x - 1 + - 1=

A. s =- - \ B. s = (11 c. s =[ì;(l D. s =
[2j 2 2
C â u 20. Xác định m đế phương trình sau có ba nghiệm dương Ịphân
biệt ?
X3 -(4m - l)x2 + (5m - 2)x - m = 0
11
A. m > 1 B. m > - c. 0 < m < 1 D. 0 < m <
2
2

40
Đ Á P ÁN Đ Ế 4

C âu Chọn í( 'â
"u
-ị1 C---
h o* n - - H
C âu *
ch 4
C âu Ỷ
C hon *

1 c 6 B 1]
1 » » 16 \Ị
2 I) 7 D 12 1) \ 17 B 1
_ 3 c 8 € 13 B 18 1
4 ĩ) 9 B 14 LI ị 19 c
5 A 10 B Tf 1... 1 20 LÃL

GIẢI ĐỂ SỐ 4
C â u 1. (Chọn câu C)
X + 3
Hàm sô y =
v/x2 +1
• Tập xác định D = R.
• Tiệm cận ngang.
\
1+ lim y = -1
X X -> - 00
Ta có: y =
1 lim y = 1
1+ X->+00

Vậy phương trìn h các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
y = -1 khi X —> —co
y = 1 khi X + 00

\ +1— (x + 3)
ýx2 + 1 -3x + 1
Dạo hàm: y' =
X2 + 1
<=> y' =
(x2 + d Vx2 + 1

41
C â u 2. (Chọn câu D)
Bất phương trìn h Ặ 4 + x ) ( 6 - x ) < x 2 - 2 x + m
14 + X è 0
-4 < X í 6 o
[6 - X > 0

(4 + x )( 6 - X)
Thẹo bất đẳng thức Côsi, ta có: 7(4 + x)(6 - x) <
2
(Dấu “=” xảy ra <=> 4 + x = 6 - x < = > x = l)
r------- -------- ío < t < 5
• Đ ặt t = 7(4 + x)(6 - x ) , ta có „ ,,
[t2 = - x 2 + 2x + 24
Vậy bất phương trìn h 7(4 + - x) < X 2 - 2x + m
0 <t <5 . ío < t < 5
t < - t 2 + 24 + m t 2 + t - m - 24 < 0 (*)
B ất phương trìn h đã cho thoả mãn, Vx e [-4; 6]
<=> B ất phương trìn h (*) thoả mãn, v t € [0;5]
Xét hàm số fít) = t 2 + t - m - 24, t 6 [0; 5] .
f(t) = 2t + 1 > 0, v t 6 [O; 5]
t 0 5
f(t) +
__-—> 6 - m
fĩt)
-m - 24-—
Vậy fU) < 0, v t e [O; 5] < = > 6 - m < 0 o m > 6
C â u 3. (Chọn câu C)
Hàm số y = X3 - 3x2 - 6x + m
• D=R
• y’ = 3(x2 - 2x - 2)
• y’ = 0 o X2 - 2x - 2 = 0 phương trình này có hai nghiệm phân biệt
•• Xj, x2 nên h àm số có hai cực trị y h y2.
X -0 0 Xl x2 +00
y’ + 0 - 0 +
y yi ~~~ r +0 0
-0 0 " y2-"
Chia y cho —y' ta có :|T h ương x 1
3 [Dư - 6x + m - 2
42
Váy y - ) v ' ( x - l ) - 6 x f m - 2

Điếrn cực đại s. X1


yj = -6xj + m 2

Xo
Điểm cực tiểu Sọ «
y 2 = -6 x () + m - 2
Vậy phương trinh đường thẳng S ịS‘2 là y = 6x + m 2
C âu 4. (Chọn câu D)
2x2 - mx + m
Hàm sô y =
X+2
• D = R\(-21

• y' = — 2 - 8 x ~ 3m . y’ = 0 <=> 2x2 + 8x - 3m = 0 (x * 2)


(x + 2 r
• Hàm sô có hai cực trị <=> y’ = 0 có hai nghiệm phản biệt Xi, X2
Q
<=> A’ = 16 + 6m > 0 <=> m > - —
3
yj = 4Xj - m
* Hai cực trị cua hàm sô là
y2 = 4 x2 - m

Hai cực trị y 1, y-2 cùng dấu.


3m
<=> 16X].X2 - 4m(Xi + X2) + m2 > 0 < 1 2 _ 2
*1 + x2 = ~4

- 4m (-4) + m2 > 0 o m2 - 8m > 0 o m < 0 v m > 8

8 8
Kết hợp với điều kiện m > - X ta có: - —< m < 0 v m > 8
1 3 3
C âu 5. (Chọn câu A)
(C); X2 + y2 = 8 và (P); y2 = -2x
• (C) và (P) cắt nhau tại A(-2; 2) và B(~2; -2) (P)
• Ta dễ thấy ẤÕB = 90°
XẠ

- Gọi Si là diện tích hình viên phân của


đường tròn (C) giới hạn bời cung nhó
AB và s2 là diện tích tam giác cong
giới hạn bởi (P) và đoạn thẳng AB.

43
Ta có: s = s, + s2

• s, = -1 diện tích hình tròn - diện tích AOAB


7tR2 1
- - AB.OH = 271-4
4 2
(
R = 2v2'
= 2 tt - 4 vì <AB = 4
OH = 2
V
2 2 2 ì 16
• s2 = 2 { ( X ( P ) - x AB)dy = / - —2 + 2 dy = 2 - -6 y3 + 2y
0 0 J -J() 3
4n
Vậy: s = 2x + — - 4 = 2n + i đvdt
3 3
2
Hay s =2 7T+ —
3
C â u 6. (Chọn câu B)

íy > 0
<=>1
y2 = 8 - 2x - X2
Tâm I( - 1;0)
Đày là nửa dường tròn: Bán kính R = 3
ớ trên Ox
Vậy khi cho (H) quay xung quanh đường thẳng X = - l ta sẽ được vật
thể tròn xoay là nửa hình cầu có bán kính R = 3

=> Thể tích v ật thế tròn xoay là: V = —■— - = - 7t(3)3 = lốníđvdt)
2 3 3
C ả u 7. (Chọn câu D)
Ta có công thức:
(a + b)n = a n + C1na n"1b + c 2a n~2b2 + c 3a " - 3b3 + .... + + c ; ; 1abn' 1bn
Cho a = 1 và b = 2, .
ta được: 3" = 1 + 2cj, + 4C2 + 8C3 + ...2n_1c ;;_1 + 2"

44

r
C á u 8 ( Chọn cảu c )

2 2\/:Ufíx + 2 < 0
1 t cos2x

<V ^ - 2\3tgx 4 2 < 0 <M> tg2x 2 \;3tgx ♦ 8 < 0


2 cos“ X

<v t2 2w3t f 8 < 0 (t - t g x )

o (t v ' 3 )2 < 0 < “> t - v 3 0

<Mgx v3 O X “ 71 4 kĩt (k e Z)
3
C â u 9. (Chọn câu B)
• V = mx (2m 3)cosx
• y’ = m 4 (2m 3)sinx
Ilàm số luôn đồng biên <-> y’ > 0, Vx e R
c=> fit) = m 4 (2m - 3)t > 0, v t e [-1; 1J (t = sinx)

f(- l) > 0 m - (2m - 3) > 0


<=> <^> 1 < m < 3
f(l) > 0 I m 4 (2m - 3) > 0
C âu 10. (Chọ câu B)
y = 4x2 4 mx
Theo gia th iết ta có Ivl < 1 khi x| < 1 nên:
|y ü ) |< i 4 4 m < 1 o - 1 < 4 4 m < 1 <=> - 5 < m < ■3 (1)
1 m
f lì < 1o —4 — m 1
VI

4

y
2, 2 2
o ■2 < m 4 1 < 2 <=> 3 < m < 1 (2)
(1) và (2) m = -3
Đảo lại, với m = 3 => y = 4x3- 3x
Vì X < 1 nên X = cosa
^ V = 4cos:ia 3cosa <=> y = cos3a |y| = |cos3a| < 1
C âu 11. (Chọn câu B)
cos2 X 4 3cos X 4 6 t 2 4 3t 4 6 .11 -
y = - O y = — — - , t = cos X ( t < 1)
cos X 4 2 t4 2 11
, _ t2 4 It _ t4 4
(t 4 2) (t + 2Ỷ

45
t +4
Vì t < 1 nèn >0
(t + 2)2
Vậy y’ = 0 o t = 0 = > y = 3
• Bảng biến thiên:
t -1 0 1
y’ -

4 __ __ 10
y 3
^ 3 ^ "
min = 3
Vậy
y max = 4

C â u 12. (Chọn câu D)


• A (4; -11; -4)
• (P): 2x - 5y - z - 7 = 0 (1)
(P) có vectơ pháp tuyến n = (2, - 5. - 1)
Đường th ẳn g (d) qua A và vuông góc với (P).
X = 4 + 2t
Phương trìn h tham số của (d) là: •Ịy = -11 - 5t (2)
z = -4 - t
• Toạ độ giao điểm H của (d) và (P) là nghiệm hệ phương trìn h (1) + (2).
Ta có: thay X, y, z ở (2) vào (1):
2(4 + 2t) - 5 ( - l l - 5t) - (-4 - t) - 7 = 0
o 30t + 60 = 0 <=> t = -2
Vậy (0 ;-l;-2 ) là toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên m ặt p h ă n g (P).
C â u 13. (Chọn câu B)
Mặt cầu (S) có tâm 1(2; -1 ; 0) và bán kính R = 7
Xét mp (P): 2x - y - 2z + 16 = 0
|2(2) - (-1) - 2(0) + 16|
d(I, mpP) = --------- 7=======--------
V4 + 1 + 4
Vậy m ặt cầu (S) tiếp xúc với m ặt phảng 2x - y - 2z + 16 =* 0.
C âu 14. (Chọn câu B)
Mặt cầu (S): x2+ y2+ z2 - 6x + 2y + 8z + 10 = 0
Có tâm 1(3;—1; -4) và bán kính R = \/9 + 1 + 4 - 10 = 2
• M ặt phảng (P): 2x - 2'y - z - 3 = 0 có vectơ pháp tuyến:
n = (2 ;-2 ;-l)

46
T à m của đường tròn <(’) = (S) <p) là hình chiôu vuông góc cùa I lòn
mp (P). Hường t h ẳ n g (đ) (li (Ịua I và vuông góc với (P).
X :ỉ + 2 t

Phương tr ì n h th a m số cùa (cl): y = 1 ‘2t


z = -4 - t

Giai hệ phương tr ìn h '!1^ ta có:


((<!)
2(3 + 2t> - 2 (-l - 2t) - ( 4 t) 3 = 0
<^>9t + 9 = 9<=>t= 1
Vậy tâm của đường tròn (C) là H (l; 1: -3)
C á u 15. (Chọn câu C)
A((); 0; -2); B(2; 1; 1)
mp (u): 3x - 2v + z + 1 = 0
Vectơ pháp tuyến n = (3; —2; 1)
fqua A và B
mp(P) I
1X mp(a)
AB = (2; - 1 ; 3)
mp (p) có cặp vectơ chi phương là:
n = (3; - 2; 1)

=> vectơ pháp tuyên của (P) là u 1 => u = (5;7; - 1)


n
qua A(0; 0; - 2)
Tóm lại, mp(P)'
và vtpt u
Phương trình của mp (P) là: 5(x 0) + 7(y - 0) - l(z + 2) = 0
Hay 5x +7y z 2 = 0
C âu 16. (Chọn câu C)
mp (P): 2x - y - 2z + 2m - 3 = 0
.. . íQ. . /tâ m I( - 1;0 ;2)
m ặt câu (S) có ^
Ị bán kính R = 2
(P) n (S) =0 Cí> d(I, rnp(P)) > R
Ỉ2(-l) - 0 - 2(3) + 2m - 3|
c>> -------------- ----------------1 > 2 <=> 2m - 9 > 6

3 15
cr> 2m - 9 < - 6 V 2m 9>6 <> m < 7 V ni > --
2 2

47
C â u 17. (Chọn câu B)
(x + 2 ) \ / x 2 - 3x - 4 < (x + 2 ) ( x - 2) <*)

X Bất phương trình (*) tương đương với


X < -2
7 x2 - 3 x - 4 > x - 2 : đúng
X = -2 0 < 0 : đúng
-2 < X < -1 7 x2 - 3 x - 4 <X - 2
X >4 7x2 - 3x - 4 <X - 2 <=> X2 - 3 x - 4 < (x - 2)2

<=> X < 8
Vậy tập nghiệm của b ất phương trình là: s = (-ao; -2] u Ị4; 8 ]
C â u 18. (Chọn câu D)
Xlnx + e ln2x ắ 2e4 (*)

Ta CÓ: eln2x = (elnx)lnx = Xlnx

Vậy (*) » 2 .e ln2x <, 2e4 <=> ln2x < 4 o |l n x | £ 2

<=> -2 < lnx < 2 o e~2 í x ắ e 2 o - Ì í x í e 2


e2
C â u 19. (Chọn câu C)
7x + Tãx - 1 + 7 x - 72x~^T = \Ỉ2 (*)

Điều kiên 2x - 1 ă: 0 <í> X >


2
X + \/2x - 1 > 0 X + v/2 t - 1 > 0
• Với: X ằ - =>
2 (x + x/2x-l)(x - V 2x-1) = ( x - l ) 2 ằO X - v/2Ĩ^ 1 > 0
B ất phương trìn h (*)
'
[ ^ 1 1 . 1
x ỉ -
<=> < 2 <=> < 2 <=> « x ằ 2 O - ắ X ắ l

2x + 27 x 2 - C2x - 1) = 2 k.
X —1 = 1 - X 1 - X> 0

48
C âu 20. (Chọn cáu A)
x :< (4m 1 )x' -f ( D m 2)x m = 0

X = 1 > 0
<>(x 1 )Ị X2 2(2m l)x + m | = 0 o
LX2 - 2(2m 1)x 4 m 0 <■)
l>ật fĩX>= X” 2(2m 1 )x + ni
• Phương trình đã cho có nghiệm dương phân hiệt.
Idương phân biẻt
<> Phương trình (*) có hai nghiệm X ], Xo <

A' > 0 (2m - l)2 - m > 0


p >0 m>0
<> S <=>
s >0 2(2 nì - 1) > 0
1(1) * 0 1 - 2<2m - 1) + m * 0

4m 2 - 5m + 1 > 0 m < ■V m > 1


4
m>0
1 _
<> 1 ° <m > r <=> m > 1
m>- 2
2 m *1
m* 1

49
PỂ sô ' ĩ

Câu 1. Cho hàm sô y = vx*2 + 2x + 1 + - 4x + 4

ế'y
*y \ 1\ - - - J
\ ..... 4
...12..... 1> X 5 ị K 3
2 3 ị 1 1 2 .......K
*
2-1 o 2 3 X •
-1 L i* "L L I \
-2 -1 0 2 3> - 2 - 1 10 2 3
A. B. c.
D. Một hình vẽ khác
Câu 2. Định a để hàm sô y = - X3 - 2(a + l)x2 - (2a + l)x + a nghịch biến
3
trong khoảng (1, 2)
1
A. a £ - - B. a > - c. lal > D. Một giá trị khác
2 2 2
Câu 3. Hàm số y = sinx + tgx - 2x

rx.
A. Tăng 1/1 ung khoảng
xang trong Miuaug ^u,
^0; —j B. Giảm trong khoảng ^0; —^

c . Có cực đại trong khoảng^ơ, - j D. Có cực tiểu trong khoảng^ữ, - j

, v ax + b . . , ,,, , > _ V ./ . • , ,
Câu 4. Cho hàm số y = đ ạ t giá trị lớn n h ấ t bằng 4 và giá trị nhỏ
X2 + 1
n h ất bằng -1. Tính a và b.
A. a = 0, b = 2 B. a = 2, b = 0
c. a = ±4, b = 3 D. a = ±3, b = 4
C â u 5. Đồ thị hàm số y = X3 - 3mx2 + 2m(m - 4)x + 9m 2 - m cắt Ox tại
ba điểm phần biệt và cách đều nhau khi:
A. m = 0 B. m = 1 c . m = -1 D. m = -3
C â u 6. Hàm số y = asinx + bcosx + cx tăng trê n R khi:
A. c2 < a2 + b2 B. c < \fã2+ b2 c. c2 < a2 + b2D
n
2 1
C â u 7. Cho I = (—------—5— d x . B ất dẳng thức nào sau đáy đúng ?
0 5 - S^cos2 X

50
A. 0 < I < B 71 < I < ÏÏ
2 2
71
c < I< 1) Một (láp á n khác
10 4
C â m 8. B ăng cách sử dụng hàm sò fix) = (1 + X)" (n G Z* và 0 < X < l)
1
v/à tín h |fíx)(ỉx ta có cồng thức:
0
m 2"
A. 1 + 1C„ + 2Cị + 3C|; + ... + n(.„
n + 1

2"
13. 1 + C Ị , +C* +C® +... + C” =
n + 1

2n+1 -1
+ 3Cl + ... + (n + DC" =
n +1
2nf 1 - 1
+- c ị + + n -F ;1 Cn
3 n n +1
71 2n 3
7 1
C
OS- ~c os— +c o s
7 7 7
A. s = - B. s = - - c. s = -1 D. Một kết quả khác
2 2
C âu 10. Cho AABC bât kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. cosA + cosB + cosC > - B. cosA + cosB + cosC > 1
2
c . cosA + cosB + cosC < - D. cosA + cosB + cosC < 1
2
1
C âu 11. Cho AABC có độ dài ba cạnh là a, b, c là P = - ( a + b + c). Giá
2
trị nhỏ n h ất của biểu thức F = — + t —— là:
p -a p -b p -c
A 3 B. 6 c. 9 D. Một giá trị khác
C âu 12: Tìm a 6 (-7t; 7t) sao cho phương trình sau có nghiệm :
X2 - 2(2cosa - l ) x - (5sinot - 6) = 0
. 7t n 71 7t TV
A. - -Z a < -Z
< B. lal < c. a =-- D. a _= -n
2 2 4 6 2
Câu 13. Cho AABC có a = 2B = 4C (AB = c, AC = b, BC = a)
Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A 1 1 1
A - +- =- B. - + - = - c .i +i =ỉ d. Ị A - 5
a b c a b c a b c a b c

51
• n 6
s
in1
0X+ c
os1
0X si nX + cos X
C â u 14. Phương trìn h = ---- ------------——— CÓ nghiệm :
sin 2x + 4 cosz2x
A. X = (2k + l ) ^ (k e Z) B. X = k2rc (k e Z)
ếm

c. X = k7ĩ ( k e Z) D. X = — (k e Z)
2
C â ụ 15. Giải bất phương trình: cos2x - (1 - )cosx + 1 - S Ỉ2 > 0 biết
X e ( -7 i; 7t)

. n n D K< X < —
n
A. - —< X < — B. - — c. - — < X < — D.Môt đáp số’ khác
6 6 4 4 3 3
C â u 16. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: X 2 + X + 12vx + 1 ;= 36
A. X = 0, X = 8 B. x = 3 v x = - l
c. X = 3 D. Một kết quả khác
1 1 2
C â u 17. Cho a, b, c > 0 với - + - = Bất đắng thức nào sau đâv (lúng?
a c b
. a +b c+b _ a +b c+b
A. — —— + ——— > 4 B. — -— + — — > 1
2a - b 2c - b 2a - b 2c - b
_ a+b c+b 1 „ a+b c+b 1
C. — -— + ——— > D. — —— + — — >
2a - b 2c - b 4 2a - b 2c - b 16
C â u 18. Giải phương trình: log2 (x - 2) - (2 - x) log2(x - 2) + 3(x - 5) = 0
2
A. X = — B. X =4
8
c. A và B đều đúng D. A và B đều sai
C â u 19. Tìm tọa độ hình chiếu của điểm A(5, -1, “2) lên m ặt phăng
3x - y - 2z + 8 = 0 là :
A. (-1, 1, 2) B. (2, 0, -1) C. (-1, 5, 0) D. Một điểm khác
C â u 20. Tìm tọa độ hình chiếu của A(2, -6, 3) lên đường th ẳn g
D: = z ị * = ĩ là:
3 -2 1
A. (-2 ,0 , -1) B. (1 ,-2 , 1) C. (4, -4, 1) D. (7, -6, 2)

ĐÁP ÁN ĐỀ 5

C âu C họn C âu C họn C âu C họn C âu C họn


1 B 6 D 11 B 16 c
2 A 7 C 12 D 17 A
3 A 8 D 13 A 18 c
4 C 9 A 14 D 19 _A
5 B 10 B 15 c 20 0
52
GIẢI ĐÊ SÔ 5
C â u 1. (Chọn câu B)
Hàm số: y = Vx2 + 2x + 1 4- \lx2 - 4
x4-1

<=> y = V(x + l ) 2 + \/(x - 2)2 <=> y = !x + ll + Ix - 2|


• L) = 1R
X * -1 2 + /-
X + 1 0 + 4-

X - 2 0 +

• x < -1 => y = X - l - x + 2 = -2x + 1


• - l < x < 2 = > y = x+ l - x + 2 = 3
• x > 2 = > y = x+ l + x - 2 = 2 x - l
-2x + 1 nếu x < -1
Tóm lại: y = 3 nêu - 1 < X < 2 ;
2x - 1 nếu X > 2
-2 nêu X < -1
y' = ' 0 nếu - 1 < X < 2
2 nêu X > 2
X -*• -]l 2 +x
- 0 4-
y’
y ^ + S-

3 ---- +3
Ngoài ra: X = -2 < -1 => y = -2(-2) + 1 = 5
X =3 >2 => y = 2(3) - 1 = 5
C àu 2. (Chọn câu A)

Hàm số: y = —X 3 - 2(a + l)x2 - (2a + l)x + a


3
• D= R
• y’ = X2 - 4(a + l)x - (2a + 1)
- Nếu A’ < 0 thì y’ > 0, Vx e R => hàm sô đồng biên trong khoảng
(1, 2): trái giả thiết
- Nếu A’ > 0 thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt X], X2 - Lúc đó ta có
bảng biến thiên:

53
Mà hàm sô biến thiên trong khoảng (1; 2) ta phái chọn:
Xi < 1 < 2 < x2
íl.y '(l) < 0 ị l -4(a + 1) - (2a + 1) < 0
<=>
|l.y '(2 ) < 0 ° [4 - 8(a + 1) - (2a + 1) < 0

a > ----
-6a - 4 < 0
<=> <=> 3 « a >--
-lO a - 5 < 0 1 2
a >-—
2
C â u 3. (Chọn câu A)

Hàm số: y = sinx + tgx - 2x, x e ^0; —J


\
y' = cosx + — - 2, X e 10, ^
cos X V 22,
Ta có: 0 < X < — => 0 < cosx < 1 =^> cosx > cos2x
2
=> cosx + — K— > cos2x + — ^ — ằ 2 => y’ > 0
cos2 X cos2 X
(
Vây hàm số đồng biến trong khoảng: 0; —
V 2
C â u 4. (Chọn câu C)
Hàm số: y = (D = R)
X2 + 1
o yx2 - ax + (y - b) = 0 (*)
Phương trìn h (*) có nghiệm <=> A > 0 <=> a2 - 4y(y - b) > 0
<=> 4y2 - 4by - a 2 < 0
b- 2 + b2 „ b + Va2 +b
<=> ắ y ắ

_ b + Va2 + b2
y
y max 2
=4
o
a = ±4
Vậy:
b - '/a 2 + b2 b=3
yV min 2
= -1

54
C âu r>. Chọn cAu B)
Dồ th ị hàm sỏ cắt Ox tại ha diom A, B, (' cách đều nhau.
(ÌỌI X], Xo, X i ị là hoành (lộ rua A, B. c
Ta cỏ: Xo - X ị = X;, Xo : 2x O = X -f X , A/ \ B
(Tiòp tục giai như câu 6 dó so 3)
C âu (ì. (Chọn cáu I))
Hàm số : y = asinx + hcosx + cx (ỉ) = R )
y’ = acosx - hsinx + c
T rư ờ n g hự p 1: a = b = 0 : y = c
Muôn hàm sỏ đồng biến tròn R ta phai chọn c > 0 hay c > \/a2 + bz
T rư ờ n g h ợ p 2: a2 + b2 > 0, lúc đó:
a b \
Vt = Var 2
+ 1b2 cos x - sin X + c
va 2 + .b2 va2 +I b2 r /
a
cos <p =
Va2 Ö b2
= Va2 + b2 . (cos X. cos ip - sin X. sin ọ) + c <
sin ọ =
Va^ + b'
- Va 2 + b2 cos(x + tp) + c
Vì: 1 <.cos(x + (p) < 1, Vx e R
nên -V ã2 + b2 < Va2 Hb2 cos(x + tp) < Va2 4 b2, Vx G R

=> c - Va2 4- b2 < y' < c 4- Va2 + b2, Vx e R


Muốn hàm sô đồng biến trên R ta phái có:
y' > 0, Vx 6 R c - Va2 + b2 > 0 <=> c > VãC- b2
C âu 7. (Chọn câu C)

1=4— — dx
0 5 - 3 cos 2 X


Ta CÓ: 0 < X < - => 0 < cos X < ỉ -3 < -3 cos2 X < 0
2
11
=> 2 < 5 - 3 cos2 X < 5 ± ç < -
5 5 - 3 cos2 X 2
ïï n n
2-Ị 2 1 21
Vậy: f - d x < ---- ----- -— dx < Í - dx Hay — < 1 < -
0J 5 0 5 - 3 cos2 X Q2 10 4

55
C â u 8. (Chọn câu D)
1 1 2» +i _
\I111
+ x) (1)
0 n+1 0 n 4- 1

(1 + x)n = 1 + C^x: 4+ cịxr


C-X2 44- ... 4+ CỊỊx1
- ... c;;x' 1
-

1 1 1 1 1 1
J(1 4- x)ndx = Jldx + cjj Jxdx +cị | x 2dx + ... + CỊ] Jxndx
0 0 0 0 0

= 1 + - C ' + - C 2 +... + —Η C" (2)


= l + ị2 c »" + 3 C"11* n +1
So sánh (1) và (2) ta có kết quá.
C â u 9. (Chọn câu A)
o __ rc 2ĩĩ 371
s = cos 3 - cos — 4- cos —
7 7 7
71 7Ĩ n 2n 71 3n 71
» s. sin —= sin 3 . cos “ - cos — . sin - 4- cos — . sin —
7 7 7 7 7 7 7
1 2 71 371 71 471 271
= -T sin Z - sin + sin —+ sin sin
7
I f . 71 . 4 tĩ 371 1 . 71 4 71 . 371
= — sin —4- sin —1 - sin = —sin — vì sin — = sim - —
2 7 7 7.

C â u 10. (Chọn câu B)


Ta có: cosA + cosB + cosC = 2cos — — cos - —- + cosC

0 . c A -B ịC „ . G A -B . c
= 2 sin —cos — -— + 1 - 2 sin — = 2 sin — cos--------- sin — + 1
2 2ỈJ
A -B A+B , „ . C' . A 1
= 2sin — cos--------- cos---- ---- + 1 = 2sin — -2 sin — .s.n - +1
2 2 2 . 2L 2 ' 2
A . B . c . B . C
= 4 sin —sin —sin
—sin — + 1 > 1 vì sin —, sin —, sin — > 0
2 2 2 I 2 2 2
C â u 11. (Chọn câu B)
a p -1
p -a p -a
b p - 1
Ta có: <
p -b p- b
c _ p
= -1
p -c p- c

56
Vậv: K = -4 4 =p
t 1 4
1 4
1
3
Ị) a p h Ị) c p - a p - b p - c )

1t X
1 1 ì
- f ( p - a ) 4- ( p - b ) + ( p - c ) l ----- + , + - 3
Vp ~ a p - b p - c y

> 9 - 3 = 6 ( d ấ u “ = ” x ả y r a k h i a = b = c)
C h u ý : v ớ i b a s ô d ư ơ n g X, V, z t a có:
X 4 y 4 z > 3^xyz > 0
1 1 1
> (x + y + + 7+ > 9
• 1 f 1+ 1> 1 >0 X y
X y z Vxyz
Ap dụng kết qua này ta có:
/ 1 1 1
(p - a ) + ( p - b) + (p - c ) | - -— + - : + —- > 9
^p - a p - b p - c

c ằ u 12. (Chọn câu D)


ì 2- 2(2sincx - 1>x —(5sina - 6) = 0 (*)
a ’ = (2sina - 1)" + (5sina - 6) = 4 s i n a + sina - 5

Phtơng trìn h (*) có nghiệm o A’ > 0 « 4sin2« + sina - 5 > 0


5 .. ’ . ' , ..... ,
o íina < - — V sin a > 1 <=> sin a > 1 •» sin« = 1
4
c> ữ =—+ k2ĩt (k 6 Z) » a = ^ (vì -71 < a < 71 )
2 2
C â u ]3. (Chọn câu A)
4?r
A= a = 2Rsin —
T 7
A = 2B = 4C 2n
o (B = b = 2Rsin
A + B + c = 71 T 7
c =- c = 2Rsin 71
7 7
. 4n . ì
1 1 sin _ + sin
T1 a :ó:
A — 1— • 471 + . 2n
1 +1 — = — 1 7 7
a b 2Ii sin _ sin • 4 tc . 2 71
2R sin
7 7 _ .sin
7
0 . 3n 7t
2sin .cos
_L i m 7 ,vwa7 7 = 1 1( . 4 71 .377
VÌ sin —- = sin —
^ sin ^_n ,2sin y cos " 2Rsin" c 7 7
7 7
C â u 14. (Chọn câu D)
sin10 X + cos10 X sin6 X + cos6 X
Phiơng trình:
sin2 2x + 4 cos2 2x
m
Ta
_,

. 6
• sin X + cos
___6
X
1
= l -
. 2 2
3 s i n x .c o s X = l
1 3 . 2
sin 2x =
4 —3 s i n 2 2 x
4 . 4
• sin 22x + 4 c o s 22 x = s i n 22 x + 4(l s i n 22 x ) =4- 3 s i n 22 x
s i n 10 X + c o s 10 X 1
Phương trìn h đà cho « s i n 10x + c o s 10x = 1

• 10 X < sin
sin .9 X 10.
Ta lại có: « in 2
=> s i n 10x + c o s lux .< 1
cos X < cos X

í s i n X = ±1
I cos X = 0 7t
Dảu “=” xảy ra o , o X = k - (. k 6 R )
í sin X - 0 2
Ịcos X = ±1

C âu 15. (Chọn câu C)


cos2x - (l - 2>/2)cosx + 1 - V2 > 0

t = cos X (Itl ^ 1 ) t = co sx (|t| < 1 )


<=> »
2 t2 - ( 1 _ 2 ^ 2 ) 1 - x/2 > 0 t < - V2 V t >—
2

<=> cosx > - < = > - —+ k2n < X < — + k2n (k 6 Z)


2 3 3
\
Mà X = e (-Jt; Tt) nên - —< X <—
3 3
C âu 16. (Chọn câu C)
X2 + X + 12 y/x + 1 = 36 (*)
<=> 12\/x + 1 = - X 2 - X + 36
X > -1
X+ 1 > 0
Điều kiện: o -1 - n/Ĩ45 . _ -1 + ^145
-X2 - X + 36 > 0 < X<

, -1 + n/Ĩ45 „ _ „
o - 1 < X < ----- ——------ # 5 , 5 2

Các sô" nguyên chứa trong đoạn -1 + \ là X = - 1 ; X = 0;


- 1; -

2; X = 3; X = 4; X = 5
X = 1; X =
• Trong các sô nguyên nói trôn chỉ có X = 3 nghiệm đúng phương
trìn h (*)
C âu 17. (Chọn câu A)
mV. 1 1 2 , 2ac
Từ: —+ - = — ta có : b = ——
a c b a +c

58
2ac
a 4b a+
a 4c 1 3c
2a b 2ac 2 a
2a
a 4c a+b c+b 3 (■c a ^
Vạy, . -- 1 + - +
2ac * 2a b 4 2c - b 2 Va c
c+
c _+ b a 4 c .. 1 ! I :ia '
2c - b 2ac ~ 2 V c
2c -
a ♦- c
ịc a
Theo bát đẳng thức cỏsi, ta cỏ: ( + a > 2J L . — = 2
a c a c
, 7, a + b cc4-+bb , 3 _
Vậy: - - + > 1 + 2 =4
* 2a - b + 2c
2c~
- bb 2
C au 18. (Chọn câu C)
lo g | X - 2) - (2 - X) logọ(x - 2) + 3(x - 5) = 0
2
Điều kiên: X - 2 > 0 o X > 2.
Đặt t = log2(x - 2), ta có: logỊ (x - 2) = - logọíx - 2) = - t
2
Vậy p>hương trình đã cho trở thành: t2 - (2 - x)t + 3(x - 5) = 0

Có A = (2 - X)2 - 12(x - 5) = (X - 8)2 > 0 o 1= j


|_t = -X + 5

• Với : = -3 log2(x - 2) = -3 o X-
2 = 2‘3 = — o x = —
8 8
• Vớ i t = -X + 5 => log2(x - 2) = 5 - X (*)
- Dễ' thấy phương tr ìn h (*) có nghiệm X =4
y = log2(x - 2)đồng biến
- Iỉàm số: •
y = 5 - X nghịch biên
Vậy n g h i ệ m X = 4 là duy nhất.
C âu 19. (Chọn câu A)
Điểm A(5; -1; -2);
m p ( P ): 3x - y - 27. +8 = 0 (1)
• Ve*ctơ p h á p tuyến của (P) là: n = (3; —1; —2)
• Phương t r ì n h th a m sỏ' của dường thảng:
X=5 + 3t
qua A
(d ): là : y = -1 - 1 ( 2)
1. mp(P)
z = - 2 - 2t
,Tc)ađộ giao điểm II của (P) và (d)

59
Thay X, y, z ớ (2) vào (1) ta có:
3(5 + 3t) - (-1 - t) - 2( 2 - 2t) + 8 = 0 t = -2
Vậy H( 1; 1; 2)
C âu 20. (Chọn câu C)
A(2; -6; 3)
X = 3t + 1
y = -2 t - 2
z=t
X = 3t + 1
• Lấy H e (D), H có tọa độ: y = -2 t - 2
z=t
• AH = (3t - 1; -2 t + 4; t - 3)
• Vectơ chí phương của (D) là a = (3; -2; 1). H là hình chiếu viuông
góc của A lén (d)
. » AH 1 (D) <=> AH . a = 0
<=> 3(3t - 1) - 2(-2t + 4) + (t - 3) = 0
<=> 14t - 14 = 0 o t = 1.
Vậy: H(4; -4; 1)

ĐỀ SỐ 6

„, , s„ 2x2 - mx + m , , , x,
C â u 1. Hàm sô y = -------——------ có hai cực trị.
X- 2

Hãy xác định m và viết phương trình đường thảng đi qua điểm cực: đại
và cực tiểu của đồ thị hàm số
m<8 m <8
A. B.
y = 4x - m y = -4x + m
m>0
c. y = 4x + m
D. Một kết quả khác

mx + X+ 1
C â u 2. Hàm số y = , mệnh đề nào sau đây đúng?
X2 + 2x + 2
A. Hàm số luôn có hai cực trị B. Hàm số có cực trị khi m * —

c. Hàm số có ít n h ất một cực trị D. Hàm số không có cực trị

60
Câ u 3. Tim m đê đổ thị hàm số:
( m - 1) X2 - m 2x 4- 2m 4 3 , .,
y= - —— — - có tiệm cân

A- m * 1 và m / 1 B. m / 1 và m / 3
í \ m * 1 và rrì t 3 I) m / 1 va m / 3

Cá ư 4. Cho h à m sô y = “ 7, x 4 . Mệnh đổ nào sau đáy đung ?


X2 4 X 4 1

A . H à m số k h ô n g có cực trị B. Đồ thị h àm số có hai tiệm cận


o . Dồ thị h à m sỏ có ba điểm uốn D.ĐỒ thị h à m sỏ có một điểm uốn
C â ư 5. H à m sô y = 3sinx - 4cosx + 2m - 3 chi n h ậ n giá trị dương khi:
A. m < 4 B. 0 < m < 4 c. m > 4 D. Ịmi < 4
1 _
C â u 6. Cho I = J l n ( x vx^ + i ) đx . Tính I ?
-1
A. I = ln2 B. I = -ln2 c. I = - ln2 D. I = Q
2

C â u 7. Tính I = Ị \/l - cos2xdx
0

72
A. I = 472 B. I = 672 c. I = 72 D. I =
2
C â u 8. Biết răng nếu fĩx) là hàm sô lẻ và liên tục trên đoạn Ị-a; a] thì
a
I f(x)dx = 0. Câu nào sau đây sai?
-a

sin x
——— dx = 0 B. / í M í ĩ d x . o
2 + cos X

c. [- --------dx = 0 D. ) x t sin3 * dx = 0
sin X + sin X + 2 4 Isin xl + 1
-3 ”2
2 2
C â u 9. Cho elip (E): — + — = ]. Từ A(m, 4) ta vẽ đươc hai tiếp tuyến
4 9
với (E). Viết phương trìn h đường thăng đi qua hai tiếp điểm.
A. 9mx + 16y - 36 = 0 B. 9x + 16my - 36 = 0
c. 9mx 16y + 36 = 0
- D. 9x - 16my + 36 = 0

61
C â u 10. Iỉypebol (H) tiếp xúc với hai đường thÁng 5x + 2y - 8 s 0 và
15x + 8y - 18 = 0. Phương trinh chính tắc của (H) là:
X2
A. í ! B.

k
II
- ỉ i . 1
4 9 9 4
X2 2 „2 „2
c. T D.
x y _
9 • 9 4
C â u 11. Trong không gian 0.xyz, cho ba vectơ:
a = (-2; 0; 3), 5 = (0; 4; - 1) và c = (m - 2; m 2; 5)

Tính m để a, b, c đồng phăng ?


A. m = 2 v m = 4 B. m = -2 V m = -4
c. m =2 V m = -4 D. m = -4 V m =2
C â u 12. Trong không gian 0.xyz, cho bốn điểm A(0; -1; 0) và B(2; 1; -2),
C (-l; 2; -2), D(-2; 2; 1). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ABCD là một tứ giác
B. ABCD là một tứ diện
c. A, B, c, D th ản g hàng
D. A, B, c, D cùng ở trong một m ặt phảng và không th ẳn g hàng
C â u 13. Trong không gian ơ.xyz. cho A(0; 6; 4) và B(-8; -2; 6). Gọi d là
trục đường tròn ngoại tiếp AOAB. Phương trình tổng quát của (d) là:
3x - 2y - 13 = 0 3y - 2z + 13 = 0
A. B.
x + 4y - 3z + 26 = 0 4x - 3y - 2z - 26 = 0
Í3y - 2z - 13 = 0 D Í3y + 2z - 13 = 0
[4x + y - 3z - 26 = 0 [4x - y + 3z - 26 = 0
C âu 14. Trong không gian 0.xyz, cho m ặt cầu (S) có phương trình:
x2 + y2 + z2 - 4x + 2y + 12z - 8 = 0
M ặt phảng nào sau đây tiếp xúc với (S) ?
A. (P): 2x - 2y - z - 5 = 0 B. (Q): 2x + y + 4 z - 8 = 0
c. (R): 2x - y - 2z + 4 = 0 D. (T): 2 x - y + 2 z - 4 = 0
C â u 15. Cho AABC, đ ặt T = sin2A + sin2B + sin 2c . Câu nào sau đây
đúng?
A. T = 2 + 2sinA.sinB.sinC B. T = 2 + 2cosA.cosB.cosC
c. T = 2 - 2cosA.cosB.cosC D. Cả ba câu trên đều sai

62
• , 17 1H 1 IV
C â u lfi. N ghiệm của phương trinh sin X + cos X = 1 la:

3 71
A X = 71 f k2iĩ (k € Z) X + k27T
A. 2 B. 2 (k, m e Z)
X = m 71 (m E z ) X 2niĩĩ

X = (2k -4 1) n
c. n (k, m e Z) 1). Một dáp á n khác
X = -- + ĨT17I
2
C â u 17. Với giá trị nào cua m thì phương trình sau có nghiệm:
(2m - ] )cos3x - msin3x + m - 1 = 0
A. m > 0 B. 0 < m < -
2

c. m < 0 V m > 7 D. m < -


2 2
C â u 18. Với giá trị nào của m thì phương trình: X3 - 3mx2 + m = 0 có ba
nghiệm phân biệt.

A Iml > 2 B. Im! > - c Imi < 2 D. Im! < —


£
C â u 19. Tập các nghiệm nguyên của bất phương trình:
\/- x 2 + 2x + 8 < X + 1 là:
A. T = |2 ; 3 | B. T = 1 4 ;2 |
c .T = (3; 4| D. Một tập hợp khác
C â u 20. Xác định tham sô' m đỏ bất phương trình:
m2(x + 1) - (2x + 5)m - (3x + 2) > 2m3 có nghiệm tuỳ ý X 6 R
A. m = - ĩ B. m = 3 c. m = 1 D. m = -3

ĐÁP ÁN ĐỀ 6

C áu Chọn C âu C họn C âu C họn C âu Chọn


l A 6 D 11 B 16 A
2 c 7 A 12 B 17 c
3 B 8 C _’l3_ D 18 B
4 c 9 A 14 C 19 D
5 c 10 A 15 B 20 A

63
GIẢI ĐỂ SỐ 6
Câu 1. (Chọn câu A)
2x2 - mx + ni
y = .. X - 2
D = R \{2}
2xz - 8x + m
y’ =
2)
(X -
y’ = 0 « 2x2 - 8x + m = 0 (x* 2 <=> m * 8 )
Hàm s ố có hai cực trị <=> y ’ = 0 có nghiệm đơn X i , X 2
o A’ = 16 - 2m > 0 <=> m < 8
Toạ độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm sô là:
X1 x2
IVi = 4xx - m y 2 = 4x2 - m
Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm của đồ thị hà m sỏ là
y = 4x - m
Câu 2. (Chọn câu C)
mxz + X + 1
y=
X2 - 2x + 2
D = R ( vì x2 - 2x + 2 * 0 , Vx € R )
-(2m + l)xz + 2(2m - l)x + 4
y’ =
(x2 - 2x + 2)2
y’ = 0 o -(2m + l)x2 + 2(2m - l)x + 4 = 0
- Nếu m = - — thì y’ = 0 <=> -4x + 4 = 0 có nghiệm đơn X = 1
2
=> hàm số có một cực trị.
- Nếu m * - - thì y’ = 0 là một phương trìn h bậc hai có:
2
A’ = (2m - l)2 + 4(2m + 1) = 4m2 + 4m + 4 > 0
Nên y’ = 0 có hai nghiệm đơn Xi, x2 hàm số có hai cực ttrị.
Câu 3. (Chọn câu B)
( m - l ) x 2 - m 2x + 2m + 3
Hàm số y =
X- m
Đồ thị hàm sô có tiệm cận <=> X = m không là nghiệm của pt y = 0
m * -1
Vậy (m - l)m 2 - m2(m) + 2m + 3 / 0 -m 2 + 2m + 3 0 <=>
m *3

64
^ . . . , , TT ... ...... , - m 2 f 2m + 3
Ç. ÚCÍI h h a c : Ham so (lược Viet lại: V = (m l)x m+
X - m

F)ồ thị hàm số có tiệm cận c> m2 + 2m + 3 / 0 (trơ lại kết quả trên)
C â u 4. (Chọn cáu C)
2x + 1
y = .2
X2 + X + 1

! -2 x 2 - 2x + 1
y =
( x 2 + X + 1)

„ _ - 2 ( 2 x + 1 )( —X 2 - X + 2 )
y
(X 2 + X + l )2

7'a thấy:
Đồ thị có duy nhát một tiệm cận, đó là tiệm cận ngang y = 0
• y’ = 0 có hai nghiệm đơn X j, x-2n
ên hàm số có
( \\
• y” = 0 có ba nghiêm đơn X = - - , X = 1, X - - 2 nên đô thi hàm
V 2 J
H ố có ba điểm uốn
C â u 5. (Chọn câu C)
(3 . 4
y = 3sinx - 4cosx + 2m - 3 = 5 —sin X - — cos X + 2m - 3
u 5
3
COS(p =
5
= 5sin(x - (p) + 2m - 3-
4
sin <p =
5
Vậy : ymm = -5 + 2m - 3 = 2m - 8
• y > 0, Vx e R o ymm > 0 m>4
C â u 6. (Chọn câu D)
Ta biết nếu hàm sô ftX) liên tục và lẻ trên đoạn [-a; a] thì
(I
Ị f(x'đx = 0 (Học sinh tự chứng minh)
-a
Xét hàm số fXx) = ln Ị x + ^ x2 + 1)

• f(x> liên tục trê n R nên liên tục trên đoạn[-l; 1]


• IX—
x) = lnị r x + \J(-x)2+ l ) - l n (Vx2 H

= ln (7 x 2 + 1 - x)(V x2 + 1 + x) = ln
Vx2 + 1 + X X +

65

(x + Vx2 +T) ~
1
Vậy Rx) là hàm sô lẻ => J f(x)dx = 0
-1
C âu 7. (Chọn câu A)
2
n_ ______ _ _ 27
Ĩ n 2n
I = ỊV
2 sin2 xdx = n/2 J Isin xỊdx = Jsin xdx sin xdx
0 0 0 71

= - \Ỉ2 cos x |q + \Í2 cos x|^n = 4 >/2


C âu 8. (Chọn câu C)

. H à m r f « x ) .- á ^ ,f ( x ) . . f(,) . Ị Ị i iĩ i ĩ
2 + cosx xz +|x| + l lsinxl + 1
là các hàm số lẻ.
cosx
• Hàm số ftx) = không phải là hàm sô" lẻ
sin2 X + sin X + 2
vì fí-x) *-flx)
C âu 9. (Chọn câu A)
2 2
(E): — + = 1 o 9x2 + 4y2 - 36 = 0
4 9
A(m; 4)
Từ A ta vẽ-được hai tiếp tuyến với (E). Gọi Ti(xi, yi) và T2(x2, y2) là
hai tiếp điểm.
• Phương trìn h tiếp tuyến của (E) tại Ti và T2 là:
9xj .X + 4y! .y - 36 = 0
9 x2.x + 4y2.y - 36 = 0
• Hai tiếp tuyến này qua A(m; 4) nên:
9mxx + 16y! - 36 = 0
9mx2 + 16y2 - 36 = 0
Vậy phương trìn h đường thảng đi qua hai tiếp điểm T] và T2 là:
9mx + 16y - 36 = 0
C âu 10. (Chọn câu A)
2 2
Xét hypebol (H): — + — = 1 với a và p trái dấu.
a p
(H) tiếp xúc với đường thảng Ax + By + C = 0 o aA2 + pB2 = (ý
0 25a + 4p = 64
Ap dụng ta có: •
225a + 64P = 324
66
Giãi hộ trên ta được u = 4, ị\ = 9.
, . X2 y2
Vậy phương trình chính tăc của (Tỉ) là: = 1
■ 1 4 9
C â u 11. (Chọn câu B)
a, b, c đồng phảng <^> [a, b]. c = 0

• [ã, b] = ( 12; 2; 8)
• [ a !>]• c = -12(m 2m2 - 40 = 0
2 í m = -2
m ■+ 6m + 8 = 0 <=> ị
1m = -4
C â u 12- (Chọn câu R)
ẤB = (2; 2;-2)
Ta có: I ã C = (-1;3; -2>
ÃD = (-2; 3; 1)
[AB.AC] = (2; 6; 8) ; [ a B , A C ] - A D = -4 + 18 + 8 * 0

z> AB, AC, AD không đồng phăng => ABCD là một tứ diện
C â u 13. (Chọn câu D)
ÍOM2 = MA2
M(x; y; z) G (d) <=> OM = MA = MB «
[OM2 = MB2
IX2 + y2 + i 2= (x - 0)2 + (y - 6)2 + (z - 4)2 Í3y + 2z - 13 = 0
0 | x 2 + y2 + z2 = (x - 8)2 + (y + 2)2 + (z - 6)2 ^ ỉ 4x - y + 3z - 26 = 0
C â u 14. (Chọn câu C)
(S): (X - 2)2 + (y + l ) 2 + (z + 6)2 = 49
(S) có tâm 1(2; -1; -6) và bán kính R = 7
Ta thấy d(I, mp R) = |4 ± 1= 7 = R .
o
Vậy mp (R) tiếp xúc với (S)
C âu 15. (Chọn câu B)
.9 » , 2n -2/-. 1-COS2A 1-C062B 2/1
T = sin2A + s m B + sm c = ---- ——----+ ----- —----- + sinz C
2 2
= 1 - ì(co s2 A + cos2B) + sin2c
2
= 1 - cos(A + B).cos(A - B) + 1 - cos2C
= 2 + cosC.cos(A - B) - cos2C
= 2 + cosC[cos(A - B) - cosC]
= 2 +cosC[cos(A - B) + cos(A + B)1
= 2 + cosC.2cosA.cos(-B)
= 2 + 2cosA.cosB.cosC.
C âu 16. (Chọn câu A)
sin 17x + cos18x = 1
sin 17 X < sin2 X (1)
Ta có: (
cos -X ồ cos2 X (2)
Cộng (1) và (2) ta được sin 17x + cos18x < 1 (3)
Dâu “=” ở (3) xảy ra o Dâu “=” ở (1) và (2) đồng thời xảy ra.
sin X = 1

<=> tcos X = 0
sin X = 0
—+ k2x (k € Z)
2
mx (k 6 Z)
cos X = ±1
câ u 17. (Chọn câu C)
Phương trìn h (2m - l)cos3x - msin3x + m - 1 = 0 có nghiệm
(2m - l)2 + m2 > (m - l)2 <=> 4m2 - 2m > 0 < = > m < 0 v m > ỉ
2
c ầ n nhớ: Phương trìn h acosu(x) + bsinu(x) + c = 0 có nghiệm
<=> a + b > c
C âu 18. (Chọn câu B)
Phương trìn h X3 - 3mx2 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt o Đồ thị
hàm số y = X3 - 3mx + m cắt Ox tại ba điểm phân biệt Ci> Hàm số có
hai cực trị trái dấu.
Ta có: y’ = 3x2 - 6mx = 3x(x -2m)
X = 0
y’ = 0 <=>
X = 2m

• Với: Xi = 0 => yi = m
X2 = 2m => y2 = - 4m3 + m
• Hàm số có hai cực trị <=> y’ = 0 có hai nghiệm đơn <=> m * 0
• yi và y2 trái dấu o m (-4m 2 + m) < 0 <=> m2 (1 - 4m2) < 0

o 1 - 4m2 < 0 (m 0) <=> |m| >


2
C âu 19.(Chọn câu D)
7 - x 2 + 2x + 8 < X + 1

68
X + 1 > 0 X > -1
<r, ị-X 2 + 2x + 8 > 0 o ■( -2 < X < 4 <=> II < x< 4
-X 2 + 2x + 8 /1
< ( x + 1) 2 7
x < V2 v x > V2
TVip nghiệm của bất phương trình là:
f 7 ír
1' = 4 và các số nguyên ớ trong T là X = 2, X = 3, X = 4
2
C âu 20. (Chọn câu A)
m2(x + 1) - m(2x + 5) - (3x + 2) > 2m2
(in2 2m 3)x > 2m3 m2 + 5m + 2
Bất phương trìn h có nghiệm tuỳ ý X e R
m2 - 2m - 3 = 0 (1)
2 m 3 - m 2 + 5m + 2 < 0 (2)
m = -1 => (2) đúng
(1) <í>
rn = 3 => (2) sai

ĐỀ SỐ 7

C â u 1 Hai số y = ----- ---------- có giá tri lớn n h ấ t và giá tri nhỏ n h ấ t


X2 + 1
lần lượt băng:
A. 6 và 1 B. -1 và -6 c. 5 và 2. D. -2 và -5
C â u 2. Với giá trị nào của sin a thì tham số:
X 2 s in a + xcos2 a + 1 - 3 s in a , , . , , 0
y -=---------------------------------- có một cực đại và một cực tiêu ?
x-sina

A. sina < — B. sin a > —


2 2

c. 0 < sin a < 4 D. Một đáp số khác


2

Câu 3. Đồ thị hàm số y = —— ---- có bao nhiêu điểm uốn ?


X2 + X + 1
A. 1 B. 2 c. 3 D. 0
Câu 4. Xác định m để phương trình x(x + 3)2 + m2 + 1 = 0 có ba nghiệm
phân biệt.

69
A. 0 < m < 9 B. |m| < >/3 c. m > sfe D. Im| < n/,3 và in 0
Câu 5. Cho hàm sô y = ^ í3 - 3x2 + 4 đồ thị (C). Gọi d là tiếp tuyón tại
M € (C). d có hệ sô góc lớn n h ất khi M có toạ độ:
A .( - 1 ; 2) B. ( 1 ; 0) c . (0; 4) D .( - 2 ; 0)
2
Câu 6. Xác đinh a, b, đê hàm sô y = ——- — - có mót cưc đai (hoảc
X +1
cực tiểu) bằng 0 khi X = 2 và đồ thị có một tiệm cận vuông góc với
đường th ản g X + y - 1 = 0.
A. a = 1, b = 4, c = -4 B. a = 1, b = -4, c = 4
c . a = -1, b = 4, c = -4 D. Một đáp sô khác
2 -2
Câu 7. Cho elip (E): — + — = 1 và điểm A(3; m). Với giá trị nào của m
18 1 8
thì từ A ta vẽ được hai tiếp tuyến với (E) ?
A. m > 2 B. m < -2 c. |m| > 2 D. m| < 2
Câu 8. Cho (H): X2 - 3y2 - 6 = 0. Lập phương trình tiếp tuyến của (H)
biết tiếp tuyến này vuông góc với đường th ản g X + y = 0.
A. x - y - 2 = 0 v à x - y + 2 = 0 B. x - y - 3 = 0 và X - y + 3 = 0
c. x - y - 4 = 0 v à x - y + 4 = 0 D. Một kết quả khác
C â u 9. Cho parabol (P): y2 Ä 4x và đường thảng (A) có phương trình
4x - 3y - 4 = 0. Gọi A và B là giao điểm của (P) và (A). Góc tạo bởi
tiếp tuyến của (P) tại A và B có sô đo là:
A. 30c B. 45° c. 60° D: 90°
Câu 10. Tìm a và b để F(x) = e "(acosx + bsinx) là một nguyên hàm của
fix) = e'^l-T cosx + 4sinx).
A. a = lv à b = -3 B. a = 2 và b = -3
C. a = -3 và b = 1 D. a = -3 và b = 2

C âu 11. B iết ị f(x)dx = 0 nếu fix) là hàm số lẻ và liên tục trên đoạn
-a
K
4
X - X+ 1
Ị-a; a]. Tính tích phân I = J
X cos2 X
4

A. I = 2 B. I = 0 c. I = D. I = -2

70
1
C â u 12 Cho ln = J x n.exdx (n e N) . Công thức nào sau đây đúng ?
0
A. ỈU1| = e + nl„ B. In+1 = e (n + 1)I„
c . (n + 1 )!„♦ 1 nl„e D. I„41 = e n lu
C â u 13 Trong không gian Oxyzcho A( 2; 2V 1) và B(6; 2; 3).Phân
giác trong o c cua aOAB, c eAB.Tính o c . Một học sinh đâ tính oc
theo các giai đoạn sau:
T ,r , CA OA 3 _ 3 „„
I Ta có: = - - = - => CA = CB
CB OB 7 7
II. Vì c ớ trên đoạn AB nén CA và CB là hai vectơ ngược hướng

=> CA = - -C B
7
3
c chia đoạn AB theo tỉ sỏ k = -
7
3 .
XA + rjX
B 2
Xr —
1+
7
3
yA + ZyB 62 _ 2742
Vậy: yc = —= - 2 oc = +4 +
1+ 25 25 5

Z A + rj Z B 8
Zn =
“ 77 ?
Học sn h này đã tính đúng hay sại ? Nếu sai thì sai từ giai đoạn nào ?
A. H ạ sinh tín h đúng . B. Sai từ giai đoạn I
c. Sa từ đoạn II. D. Sai từ giai đoạn III.
2cos X - sin X - 2
C âu 14. Cho hàm số y = — . Giá trị lớn n h ất và giá trị
sin X + cos X + 2
nhỏ m ấ t của hàm sô lần lượt là :
. -5 + 7 3 . - 5 - 7 3 5 + 7 3 . 5 - 73
A. — ------ và ---------- B. —------ và --------
2 2 2 2

- -5 + 3 7 3 . - 5 - 3 7 3 5 + 373 . 5 - 3 7 3
c. — ------ và ----------- D. ---- r — và ---- -—
2 2
71
Câu 15. Cho AABC biết tgA.tgB = 3 và tgA.tgC = 2. Tính giá trị tgA,
tgB, tgC ?

A. tgA = Tã , tgB = Tã , tgC = -J=

B. tgA = 1, tgB = 3, tgC = 2

c. tgA = \Ỉ2 , tgB = , tgC = n/2


v2
D. Một đáp số khác

Câu 16. B ất phương trìn h v8 - 2X - X2 < x2+ 2x + m nghiệm đúng với


mọi X e [-4; 2] khi m thoả m ăn điều kiện:
A. m > 4 B. m < 4 c. |m| > 4 D. |m| < 4
Câu 17. Hàm số y = 2sin2x + 3cos2x + m - 3 chỉ nhận giá trị dương khi
m lấy giá trị:
A. m > 0 B. m > -1 C. m > 3 D. m > 5
Câu 18. Cho tập hợp A = 11, 2, 3, 4, 5, 61. Từ A lập được bao nhiêu sô
gồm ba chữ sô đôi một khác nhau và tổng của ba chữ sô này bằng 10.
A. 10 B. 12 c. 15 D. 18

Câu 19. Tính n e N* biết —------ — = —


W ^5 ^6
pn pn pn •

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. Một giá trị khác


Câu 20. Tìm hệ số của X16 trong khai triển P(x) = (x2 - 2x)10
A. 3630 B . 3360 C . 3330 D .3260

ĐÁP ÁN ĐỀ 7.

Câu C họn C âu C họn Câu ch ọ n Câu C họn


1 ' A 6 B 11 A 16 A
2 c 7 c 12 B 17 D
3 Ç 8 A 13 A 18 I)
4 B 9 D 14 C 19 À
5 A 10 B . 15 B 20 B
»

72
GIẢI ĐÊ SÔ 7
C âu l. (Chọn câu A)
2x2 + 4x + 5
Hàm số y = (1)
x- + l
• D =R
(1 ) <z> (y 2)x2 - 4x + (y - 5) =0 (*)
3
Với y = 2 phương trình (*) có nghiêm X = - - e R
4
Với y t 2 phương trình (*) có nghiện X e R
<=> &* = 4 - (y - 2)(y - 5) > 0 o y2 - 7y + 6 < 0 o 1 < y < 6
-4 x 2 + 6x + 4
C áe/i k h ác : y' =
(x2.+ l)2
X = -2 => y = 1
y' = 0 <=>
X = - => y = 6
2 J
lim y = 2
X -*0 0

Ta có bảng biến thiên:


-
ao -2 1
X +x
2
_y’ - 0 + 0 -
2s. »6\
y
1
— 2
C âu 2. (Chọn câu C)
X2 sin u + X cos2 a + 1 - 3sin a
V -
X - sin a
D= \ (sinal
, X2 sin a - 2x sin2 a + 3 sin a - 1 - sin a cos2 a
y = _ _ -------------- ----:— — õ--------------- —-----
(x -- sin a)
Hàm sô có hai cực trị o y’ = 0 có hai nghiệm đơn.
sin ơ * 0
A' = sin 4 cx - sin a(3sin a - 1 - sin a cos2 a) > 0
sin a * 0
2 o 0 < sin a < —
- s i n z a + sin a > 0 2

73
C â u 3. (Chọn câu C)
(Xem câu 4 đề sô 6)
C â u 4. (Chọn câu B)
Phương trìn h x ( x + 3 ) 2+ m2+ 1 = 0 (*)
<=> x3+ 6 x 2+ 9 x = -m 2 - 1
Xét hàm số: y = X3 + € x 2 9x (D = R)
y’ = 3 ( x 2+ 4 x + 3)
X = -1
y’ = 0 « .
X = -3

Bảng biến thiên:


X +QC -3 -1 +x
y’ + 0 - 0 +
* 0 ----- - ^ + x
y —00 -4 --
Phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt,
o -4 < - m 2 - 1 < 0

m2 < 3
(hiến nhiên đúng)
m2 + 1 > 0
•o m < \
C â u 5. (Chọn câu A)
y = -X 3 - 3x2 + 4 (C)
Lấy M(xo, yo) € (C)
Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là :
k = y’(xo) = -3 x 2 - 6 x 0 = - 3 ( xq .+ 2x0)
= -3(x0 + l)2 + 3 < 3
Vậy kmax = 3 khi Xo = -1 => y0 = 2.
C â u 6. (Chọn câu B)
ax2 + bx + c
y= X+ 1
a - b +c
Viết lạ iy = ax + b - a +
X+ 1
Tiệm cận đứng X = - 1
Tiệm cận xiên y = ax + b - a
• Tiệm cận xiên vuông góc đường thẳng:
y = - X + 1 <=> a = 1, lúc đó:
74
X1 + bx + X , X 2 + 2x + b - c
y= => y = —— —- —
x+i (x + Ì r
ỉ lam số có một cực trị băng 0 khi X = 2
y'(2) = 0 8+b- c=0 b = -4
Nàn: o <=> <
y(2) = 0 4 + 2b + c = 0 c=4
C â u 7. (Chọn câu C)

(E): -X— + — = 1
18 8
• Đường thăng X = 3 không thê là tiếp tuyến của (E) nên phương
trinh đường thăng qua A(3; m) và tiếp xúc với (E) có dạng:
y - m = k ( x - 3 ) <=> kx - y + (m 3k) = 0
Điều kiện tiếp xúc cua (E) và đường thắng nói trên là:
18k2 + 8 = (3k - m)2 c=> 9k2 + 6km + 8 - m2 = 0 (*)
Tư A ta vẽ được hai tiếp tuyến đến (E) <=> phương trình (*) có hai
nghiệm phân biệt k 1, k2 <=> A’ = 9m2 - 9(8 - m2) > 0
o 18m2 - 72 > 0 » m2> 4 <=> m > 2

C â u 8. (Chọn câu A)
2 2
(H ): X2 - 3y2 - 6 = 0 » — - — = 1.
6 2
T iếj tuyến của (H) vuông góc với đường thẳng X + y = 0 nên phương
trìnìi tiếp tuyến có dạng X - y +c=0
Điềi kiện tiếp xúc của (H) và đường thảng X - y + c = 0 là:
6-2=2
coc=±2
Vậy phương trình tiếp tuyến phải tìm l à : x - y + 2 = 0 v à x - y - 2 = 0
C â u 9. (Chọn câu D)

Giải hệ phương trình: h =


[4x - 3y - 4 = 0
(
Tí* cược: A và B(4; 4)

Piương trình tiếp tuyến của (P) tại A và B lần lượt là:

75
' y A .y = 2 ( x a + X) 2x + y + —= 0 (dl )
hay 2 1
y B .y = 2 ( x b + X)
X - 2y + 4 = 0 (dọ )

Ta thấy (d)) và (d-2) lần lượt có vtpt là: m = (2; 1) và n2 = (1. 2)

Ta có ni.ri2 = 0 =>(dj) 1 (d2)


Câu 10. (Chọn câu B)
F(x) và ítx) xác định trên R.
F’(x) = -2e 2x(acosx + bsinx) + e~2x(-asinx + bcosx)
= e '2x t(-2a + b)cosx + (-2b - a)sinx]
F(x) là một nguyên hàm của fix) Ci> F ’(x) = flx), X e R
2a + b = -7 a =2
<=> < <=> (
-a - 2b = 4 b = -3
Câu 11. (Chọn câu A)
n n
4 X3 - X ịX3 - X 1
Ta có: I = Ị — -— dx + Ị — -T— dx
„ cos2 x cos2 X
4 -4

X3 - X 71 71
Vì hàm số f(x) = ---- -— liên tục và lẻ trên đoạn nêm:
cos2 X 4 ’4

4 X3 - X
dx = 0
cos2 X

n
4 1 n
Vậy I = Í — v ~ dx = tgxl \ = 2
n COS X
4

Câu 12. (Chọn câu B)


1
ln = Jx ".e xdx (n 6 N)
0

. I,,„ = jx '” ‘ .e-dx


0
Ị u = xn+1 => du = (n + l)xndx
I dv = exdx => V = ex

76
1 1 1
Vậy: lUị] - Ju.dx - uv| - |v d u
0 0 0
1
n 4 1 X
X .e - (n + 1) J x n .exdx - e - (n + 1)In
0
Câm 13. (Chọn câu A)
(Học sinh tính đủng)
C âia 14. (Chọn câu C)
2 cos X - sin X - 2
sin X + cos X + 2
o ( y f 1)sinx + (y - 2)cosx = 2(v + 1)
phươìg trình trôn có nghiệm X e R
c?ly+ 1 Ỷ + (y - 2)2 > 4(y + 1)- 2y2 + lOy 1<0
-í -3 /3 -5 + 3sl3
<:> — — — — < y < — - —-
2 2
C â u 15 (Chọn câu B)
[tgA.tgB = 3 (1)
Theo giả thiết:
[tgA.tgC = 2 (2)
T a ccn có: tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC (3)
tgA(tgB + tgC) = 5 (4)
Tì (1) và (2) ta có: •
tg2A.tgB.tgC = 6 (5)

- Tì (5) và (3) ta có tgA (tgA + tgB + tgC) = 6


tg A + tgA + tgAítgB + tgC) = 6
<^> tg:A + 5 =6
tjr2A + 1 o tgA = ± 1
ịtgB = 3
" Vũ tgA = 1 =>
ỊtgC = 2
I tgB = -3 => B tù
- Vớ tgA = -1 => (vô lí)
ỊtgC = -2 c= tù
>

C â u 16 (Chọn câu A)
Ta cc 8 - 2x - X2 = (2 - x)(4 + x ) > 0 < r > - 4 < x < 2

77
2 X +4 - X
Theo đẳng thức Côsi ta có: (2 x)( 4 + X) =9
2” 7

Đặt t = T ã - 2x - X2 = SỈĨ2- x)(4 + X)


Điều kiện 0 < t < 3
t2 = 8 - 2x - X2 <=> X 2 + 2x = 8 - t2

Vậy bất phương trình: \Zs - 2x - x2 < x2 + 2x + m (1)


0<t <3 0<t <3
<=> o
t <8- t +m t2 + t - (m + 8) < 0 (2)
Xét hàm số: y = t 2 + t -(m + 8) với t e [0; 3]
• y’ = 2t + 1 > 0, v t e [o; 3]
X 0 3
y’ +
y ___ "+ 4 m
-(m+8)
B ất phương trìn h (1) nghiệm đúng với mọi x e [-4; 2]
<=> B ất phương trìn h (2) nghiệm đúng với mọi t e [0; 3]
<=> 4 - m < 0 <=>mẵ4
C â u 17. (Chọn câu D)
Hàm số: y = 2sin3x + 3cos2x + m - 3
<=> y = 2sin3x + 3(1- sin2x) + m - 3
t = sin X (1 < t < 1)
o
y = 2 t3 - 3 t2 + m
Xét hàm số y = 2 t3 3 t2 + m
• -1 < t < 1
"t = 0
• ỵ’ = 6t(t - 1). y’ = 0 <=>
t = 1

X -1 0 1
y’ + 0 - 0
^ m
y
m -5 ■— * m-1

78
Tròn đoạn I 1; I I, Vmnx = m và y,mn = m 5
Hàm số rhí nhận giá trị (lương o ni 5 > 0 <-> m > 5
C â u 18 (Chọn câu D)
A = II; 2; 3 ; 4; 5; 61

Xét sô X = a b c với <a ’k’ c a (a, b, c k h á c n h a u đỏi m ộ t)


[a + b + c = 10
Vật a, b, c là các phần tử của các tập con II, 3, 61, |1, 4, 51, 12, 3, 51
VỚI mỗi tập con trên ta có 3! sô abc thoả màn yêu cầu cua đề bài.
Vậy có 3. 3! = 18 sô a b c .
C â u 19 (Chọn câu A)

Tính n € N* biết —------ — = —-


pn pn pn
S 5 ^6
• Điều kiộn 0 < n < 4 (n e N)

Ta có:

n!(4-n)! n!(5-n)! n!(6-n)! (5 - n)! _ (6 - n)!


---------- : o (4 - n)!
4! 5! 6! 5 30
(4 - n) !(5 - n) (4 - n) !(5 - n)(6 - n)
«•
<=> (4 - nn)!
)!- --— — -------
5 30
5- n (5 - n)(6 - n)
< i> 1 ------------------ = o n 2 - 17n + 30 = 0
--- ------------------- S ---------------L

5 30
n = 2 thoả nâm diều kiệnO < n < 4
n = 15 không tháo mãn điều kiện 0 < n < 4
C àu 20. (Chọn câu.B)
P(x) = (x2 - 2x)10
Ta có: p(x) = c^oíx2 )10 - c } 0(x2)9.(2x) + ....
10,..2 00
+ (-l)r C[0(x2)1 0 r .(2x)r + .... + cỊg(x2)

Xét số hạng ( - l ) r C[0(x2)10"r (2x)r

• Cho 20 - r = 16 o r = 4
Vậy hệ sô của X16 là (-1)4.24. c f 0 = 3360. •
ĐỀ $Ô' 8

Câu 1. Cho hàm sô’ y = mx3 + 2mx2 - (m + 3)x - 2(m - 2)


Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm sô' qua một điểm cô định.
B. Đồ thị hàm số qua hai điểm cố định.
c. Đồ thị hàm số qua ba điểm cố định thẳng hàng.
D. Đồ thị hàm sô’ qua ba điểm cô định ở trên một parabol c:ó trục đối
xứng là Oy.
Câu 2. Cho đồ thị (C): y = X3 - 2x2 - 3x + 1. Lấy M € (C), Xm = 0. Tiếp
tuyến của (C) tại M còn cắt (C) tại điểm M’ có tọa độ.
A. (2, -5) B. (1, -3) C. (-1. 1) D. Đáp khác
Câu 3. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số:
(m + l)x 2 - (m2 + m + l)x + 2m 2 - 3
y= X- m
có tiệm cận?

A. m * - 1 B. m * ±.
\ 2
3
C. m * -1 và m * 0 D. m *-1 và m * —
2

Câu 4.H àm số y = 2 sin Ị^x + —j + —— - 4ạt cực đại tại:

A. X = —+ (2k + l)7t, k e z B. X = —+ k2x, k e z


6 6
C. X = — + (2k + l ) 7t, k e D. X = - + k2jt, k e z
2 2
Câu 5.H àm số y = 2x3 - 3(m + l)x2 + 6mx + m 2 có hai cực trrị trái dấu
khi:
- 3 - VĨ3 -3 + n/ Ĩ 3
A. m € ,0 u 0, u ( 4 , +00 )

B. m e -2 - \IĨ3 -2 + VĨ3 u ( 4 , +00 )


2 2

c. m 6 -1-JÏ3 -1 + SỈĨ3) u ( 3 , +oo)

D. m e _ sịĩ3 ,0 0,
\ÍĨ3 u ( 3 , +oo)

80
C âu (*. Đỏ thị hàm số y = 2x4 - 2x3 - X
2+2c
óba điểm c
ựctrị:
A. Thẳng hàng
7 2 l o
B. Nhm trôn parabol y = 1 X + X + 2
8 8

( \ Nam trên parabol V = -- -X 2- -X +2


* 8 8
р. Không phải ba câu trên
C âu 7. Cho elip (E); 9x2 + 16v2 - 144 = 0 và hai điếm A(-4; m); B(4; n).
Điều kiện đè đường thAng AB tiếp xúc với (E) là:
A. m + n = 3 B. m.n = 9 c. m + n = 4 D. m.n = 16
C âu 8. Trong các elip sau, elip nào tiếp xúc với đường thẳng:
2x - 3y - 9 = 0
A. r.x2 + 9y2 = 45 B. 9x2 + 5y2 = 45
с. 3x2 + 15y2 = 45 D. 15x2 + 3y2 = 45
X2 V 2
C âu 9. M là điểm bât kỳ trên hyperbol: -X- - ^ 5" = 1. Gọi di và d2 là
a2 b
khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của hyperbol đã cho. Công thức
nào sau đây đúng?
ab * „ , , ab
A d,.(i2 = B. di.d2 =
Va2 + b2 a +b
a 2u2
b a 2b + ab2
c dj.d2 = D. d].d2 =
+ b2 ab
C âu 10. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(0; 0; 1);
BO; 1; 0); C (l; 0; 0); D(-2; 3; -1). Thể tích của ABCD là:
A V = ỉ đvtt B. V = - đvtt c. V = - đvtt D. V = — đvtt
3 2 6 4

C â u 11. M ặt cầu (S) có tâm I(-l; 2; - 5) và cắt m ặt phảng


2x - 2y - z + 10 = 0 theo th iết diện là hình tròn có diện tích = 3 ti.
Phương trìn h của (S) là:
A X2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 10z + 18 = 0
B X2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 10z + 1 2 = 0
c. (x + l)2 + (y - 2)2 + (z + 5)2 = 16
D (x + l)2 + (y - 2)2 + (z + 5)2 = 25
C â u 12. Tính khoảng cách d giữa hai đường thảng:
2x - z - 1 = 0 3x + y - 2 = 0
A: A’:
X+ y - 4 = 0 3y - 3z - 6 = 0

81
12 6 6 12
A. d = B. d =
c. d = D. d =
755 755 ' 7Ĩ lõ 7ĨTỔ
0<X ,y < 7t
Câu 13. Tính X
và y thỏa màn: cotgx - cotgy X - y
2x + 3y = 2 71
A X 2 71
= -71 vàX y = 7
71 r» 2 tĩ
A. B. X
= —1 và y = —
2 3 3 9
n _ 071
Õ7l , _ 71
c. X = — và y = - Đ. Một kết quả khác
6 9
C âu 14. Biết phương trìn h X
2+ 5 = 2 [x - 2cos(ax + b)] c
ónghiệm. Tìm
sự liên hệ giữa a và b?
A. a + b= —
2
+k2x, k e z B. a + b = k2x, k e z

c. a + b=(2k + l)n, k e z D. a + b = kn, k G


z
„„ m/ L _m • 5n 79n 25x
C â u 15. Tính tong T = sin — + cos —— + cos-----
14 7 7
A. s = - B. s = - - C. s = - D. s = - ỉ
. 2 2 4 4
C â u 16. Cho x e[0; 3] và y e [0; 4]. T ìm ^ iá trị lớn n h ất của biêu thức:
A = (3 - x)(4 - y)(2x + 3y)
A. Amax = 12 B. Amax = 36 c. Amax = 24 D. Araax = 48
C â u 17. Tính diện tích s của miền được giới hạn bởi hai đường y = X và
y = x.sin2x (0 < X < n)
A. s = -2 B. s = - C. s = -
4
D. Một đáp số khác .
3
t
4x - 2
C âu 18. Cho ftx) = . Tính F(t) = Jf(x)dx, t > 0
(x + 2)(x2 + 1) 0
t2 + l
A. F(t) = ln 4 r —— + ln 2 B. F(t) = ln + 2 ln 2
t2 + 1 t +2
t2 + l
c . F(t) = ln + 2 ln 2 D. Một kết quả khác
(t + 2)2
C âu 19. Cho p điểm trong đó có q điểm cùng năm trên một đường tròn,
ngoài ra không có bốn điểm nào đồng phăng. Hỏi có baò nhiêu đường
tròn, mỗi đường tròn đi qua ba điểm?
A. C ^ - C ^ + l B Cp + 1
c. cj +1 D. Một đáp số khác

82
/ 15
1
C â u 20. Tính Sỏ hạng không chứa X trong khai triến
2x~
. 3:500 3300 3003 3003
A.
81 81 '■ 32 32

ĐÁP ÁN Đ Ề 8

CAu [ C họn Câu Chọn Câu C họn Câu C họn


1 c 6 C 11 A 16 B
2 A 7 B 12 D 17 D
3 D 8 A 13 D 18 C
4 D 9 C 14 C 19 A
5 A 10 C 15 A 20 D

GIẢI ĐỀ SỐ 8

C â u ĩ. (Chọn câu C)
y = m x 3 + 2 m x 2 - (m + 3)x - 2(m - 2)
<> (x;i + 2x2 - X - 2)m - (3x - 4 - y) = 0
phương trình trên không phụ thuộc vào m
íx3 + 2x2 - x - 2 = 0 í ( x + 2 ) ( x 2 - 1) = 0 (1)
<> ị <=M
[3x - 4 - y = 0 [y = 3x - 4 (2)
Thương trìn h (1) có ba nghiệm phân biệt.
Phương trìn h (2) là phương trình đường thẳng.
Vậy dồ thị hàm sô luôn qua 3 điểm cố định thẳng hàng.
C âu 2. (Chọn câu A)
• (C>: y = X3 - 2x2 - 3x + 1;
y’ = 3x2 - 4x - 3
XM = 0
M: • y M = l '
,y M = “ 3
Fhương trìn h tiếp tuyến của (C) tại M là:
y - 1 = -3(x - 0) hay y = -3x + 1
• Phương trình hoành độ giao diêm của (C) và tiếp tuyến nói trê n là:
X3 - 2x2 - 3 x + l = - 3 x + l o x 3 - 2 x 2 = 0 o x 2( x - 2) = 0 (*)

83
Phương trìn h (*) có nghiệm kép Xi = x2 = 0, nghiệm đơn X = 2
Vậy tiếp tuyến của (C) tại M còn cắt (C) tại điểm M’(2; -5)
C âu 3. (Chọn câu D)
(m + l)x 2 - (m2 + m + l)x + 2m2 - 3
Đồ thị hàm số y = --------------- ----- - - — — có tiệ'rr cận khi

X = m không phải là nghiệm của phương trình:


(m + l)x2 - (m2 + m + l)x - 2m2 - 3 = 0
Vậy: (m + l)m 2 - (m2 + m + 1) + 2m2 - 3 * 0
<=> 2m 2 - m - 3 í 0 o m = # - l v à m / -3

C âu 4. (Chọn câu D)
2x - 3
Hàm sô": y = 2 s in íx + —
V 6/
71
y’ =2cosl X+ -1 + 1

71
y” = -2 sin X + -

Hàm số d ạt cực đại tại Xo nếu


' tC\ 1
cos
y '(x 0) = o x 0 + 6a / 2
y "(x0) < 0 71
sin x0 + — > 0

71 271 71
« x0 + — = — + k27t (k e Z) <=> x0 = - + k2n
6 3 2
C âu 5. (Chọn câu A)
H àm số: y = 2x3 - 3(m + l)x2 + 6mx + m2
D = R
• y’ = 6[x2 - (m + l)x + rti]
X= 1
y’ = 0 «
X= m
• Với Xi = 1 => yi = m2 + 3m - 1
• Với X2 = m => y2 = m2(4 - m)
Hàm sô có hai cực trị trá i dấu
m ^ 1 m í 1
<=> <=> (
yi-y2 < 0 m 2(m 2 + 3m - l)(-m + 4) < 0

84
; - 3 - VÏ3 < m < -3 + /13 và m / 0 V m > 4
2 2
C âu 6. (Chon câu C)
l ỉ à m sô y = 2x4 - 2x3 - X2 + 2
• y’ = 8x3 - 6x2 - 2x = 2x(4x2 - 3x - 1)
• Ta thấy y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt X], x2, X;í nên hàm sô có ba
cực trị

• Ta có: y = - y ' í X - - X2 - - X + 2
J 4J V 4 /8 8
Ba điểm cực của đồ thị hàm sỏ là:

Si 7 2 1. ^ (i = 1, 2, 3)
y: = - — X ; ----- X, + 2
8 1 8 1
7 1
Vậy đồ thị hàm sô có ba điểm cực ở trên parabol y = - —x2 + - x + 2
8 8
C âu 7. (Chọn câu B)
• Phương trình đường th ẳn g AB là:
(x - xA)(yB - yA> - (xB - xA)(y - yA) = 0
<=> (x + 4)(n - m) - 8(y - m) = 0
<=> (n - m)x - 8y + 4(n + m) = 0
2 2
• (E): 9x2 + 16y2 - 1 4 4 = 0 « ^ - + ^ - = l
16 9
Đường th ẳn g AB tiếp xúc AB khi:
16(n - m)2 + 9.64 = 16(n + m)2 <=> m. n = 9
C âu 8. (Chọn câu A)
x2 y2
Điều kiện tiếp xúc của elip: 0 + 0 =1 đường
a 2 b2
Ax + By + c = 0 là a2A2 + b2B2 = c2ở đây A = 2, B = -3 và C = -9

• Với 5x2 + 9y2 = 45 « — + £ =1 (a2 = 9, b2 = 5) ta có:

a2A2 + b2B2 = 9.4 + 5.9 = 81 = c2


C âu 9. (Chọn câu C)

85
b
y = -X
a bx - av =.0
Hai tiệm cận của (H) là: « hay
b_ bx + ay = 0
y = - - X
a
• Lấy M(xo; yo) € (H), ta có khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của
(H H à :d = K . - » y ° l v à d 2 . K / - y o l
7 ?7b2 x/? + b2
J J _ |b2xổ - a2ỵẫ| Xy y§ l2u 2 2 2U2
• d!.d2 = 1— mà —5- - ~ = 1 nên: bzXo - = a bz
a +b a b

Vậy: d ,.d 2 = - f ^ j
a z + bz
C â u 10. (Chọn câu C)

Vabcd = ||[ĂB,ÃC1.Ã d |

• ÃB = (0; 1; —1)
• Ã c = (1; 0; —1)
[ÃB.ÃC] = (—1; —1; —1)
• ÃD = (-2; 3; -2)
[ÃB,ÃC].ÃD = 2 - 3 + 2 = 1

Vậy: Vabcd = ị đvtt


6
C â u 11. (Chọn câu A)
• Khoảng cách từ I(-l; 2;-5) đến m ặt phăng 2x - 2y - z + 10 = 0 là
d _ 1 - 2 - 4 + 5 + 101 = 3
3
• Diện tích hình tròn s = rcr2 = 3n=<
> r2 = 3
Vậy bán kính m ặt cầu (S) là R với
R2 = d2 + r 2 = 12
=> Phương trìn h của (S) là (x + l)2 + (y - 2)2 + (z + 5)2 = 12
Hay: X2 + y2 + z2 + 2x - 4y + 10z + 18 = 0
C â u 12. (Chọn câu D)
Í2x - z - 1 = 0
A:
X +y - 4 = 0
• M(0; 4; -1) e A
• VectƯ chi phương của A là

86
- f( 2; 0; —1) ,
a i hav a = (1; -1;2)

: ỉx f y 2 - 0
A' :
,'ỉy - 3 7 .-6 =0
• M(0; 2; 0)
• Voctơ chi phương ciia V là b = (—1; 3; 3)
_ , j|a,b|.M N| [a, b| = (-9; -5; 2)
Khoang cách giơa A và \ là: d = với •
Ịía.blị MN = (0; -2; 1)

v „y d =. « : " V " = !2
Js 1+25 +4 vllo
C â u 13. (Chọn câu D)
0 < X, y < 71 (1)
cotgx - cotgy = X - y (2).
2x + 3y = 2 tĩ (3)

• Xét hàm số: Rx) = cotgx, X 6 (0, 7ĩ) r_e> Hx) = - ----- < 0 , Vx € (0; 7ĩ)
sin X
Vậy hàm sô f(x) = cotgx nghịch biến trên khoáng (0; 7Ị)
• Lấy X, y 6 (0; 71)
ícotgx > cotgy => cot gx - cot gy > 0
X < y => <
Ịx - y < 0
-> Phương trình (2) không thỏa mãn
cotgx < cotgy => cotgx - cotgy < 0
X > y ->
X- y > 0
Phương trình (2) không thỏa mãn
ícotgx = cotgy => cotgx - cotgy = 0
Xs y =
> ịx - y = 0

Phương trình (2) thỏa mãn


0 < X, y < 7t
2rt
Vậy hệ đã cho » X= y o X = y =
2x + 3y = 271
C â u 14. (Chọn câu C)
Phương trình X2 + 5 = 2[x - 2cos(ax + b)l (*)
'<r> X2 - 2x + 1 = -4[1 + cos(ax + b)l
o (x - i r = -4(1 + cos(ax + b)]

87
(x - l)2 > 0
Ta thấy:
-4[1 + cos(a + b)] < 0
Vậy phương trìn h (*) có nghiệm:

[1 - cos(ax + b) = 0 |cos(ax + b) = -1
Vậy: a + b = 77 + k27t (k e Z) hay (a + b) = (2k + 1)77
C âu 15. (Chọn câu A)
. Õ7t 7977 2577 „
T = sin — + cos —— + cos —— . Ta có:
14 7 7
• 577 ( nIĩ'\ 77
• sin — sin —- — = cos —
14 {2 7 ) 7
7971 ( _ 277
7 V 7 7
2577 (3
71A 377
• cos--- - = cos 477 - -r- = cos —-
7 l 7 ) 7
.n
.77 2n ';
277 377
377
cos —- cos--- + cos---
7 7 7
71 77 77 277 . 77 377 77
—= sin —. cos —- cos — . sin —+ cos — .sin —
7 7 7 7 7 7 7
1[ 277 377 77 477 . 277
= 7 : sin — - áin — + sin —+ sin — - sin —
2L 7 7 7 7 7
rp 1 / * •_ 071 . *71
o T = — (C n ú ý: sin —r = sin )
2 * 7
C â u 16. (Chọn câu B)
X e [0; 3] <=> 0 ú X á 3
3 - x > 0 ; 4 - y > 0 , 2 x + 3y>0
ye[0;4]«0íyắ4
Dùng công thức Côsi cho ba số không âm a, b, c
'a + b+cj3
ta có: abc <

1
• A = (3 - x)(4 - y)(2x + 3y) = - ( 6 2x)(12 - 3y)(2x + 3y)
6

< (6 - 2x) + (12 - 3y) + (2x + 3y) -ì3


=36
ẳ[
Dấu “=” xảy ra o 6 - 2x = 12 - 3y = 2x + 3y <=> X = 0 và y = 2
Vậy Amax = 36 khi X = 0 và y = 2

88
C â u 17. (Chọn câu D)
(C): y = x sin2x
(d): y = X (0 < X < 71)
Ịn.n)
• Ta dẻ thấy (C) và (d) c
óhai giao điểm là 0(0; 0) và A
02 ;2 ,
71
L 2J
Vậy diện tích hình phăng giới hạn bới (C) và 'd) 1
n n ĩĩ

s ■- Jx(l —sin2 x)dx = Jx co s2 xdx = | x í ( - +- C O s 2 - dx


0 0 0 ' ^

7T 71 71

1 2 12 12
= -s J( X + X cos 2x )dx = — xdx + - X cos 2xdx
2 0 2 0 2 0
n

. I/xdxO : ỉ . '
9 J 4
z0 4 0 16
71

2 u = X => du = dx
• 1= Jxcos2xdx
0
dv = cos 2xdx => V = 77 sin 2x
2
7T
- 12
Vây: I = —sin 2x 2 - — 1 sin 2xdx = —cos 2x
2 0
2 01 44
H
n1
...
Vậy: s = 7—
o
- -7
16 4
C âu 18. (Chọn câu C)
1V . 4x - 2 a , 2x
í\x) = -------— 5------= ——- + b ~ -
(x + 2)(x2 + l) x + 2 x2 + 1
0 4x - 2 2 (a + 2b)x2 + 4bx + a
ía + 2 b = 0
a = -2
c> 4b = 4 «
b=1
a = -2
... /y , -2 2x
\ậ y : íTx) =
X + 2 + X2 + 1

89
-2 2x N
=>/F(t) = (Ix - - 2 ln Ix + 2 + l n ( x 2 t 1)
X+ 2 X2 + 1 >

x2 + l t2 + l 1 t2 + 1
= ln = ln ----- 7, - ln —= ln ----- + 2 ln 2
(X + 2) 2 (t + 2 ) 2 . 4 (t + 2 r

C âu 19. (Chọn câu A)


• Sô' đường tròn đi qua ba diêm lây trong p điếm là Cp
• Vì trong p điểm đã cho có q điểm cùng năm trên một đường tròn
nên
*số đường6tròn có được
“'• ■là Cpp- Cqq+ 1
C âu 20. (Chọn câu D).
Ta có:
r 15
1 > ' 1 '
í x - ^ ì 15. c ?5x‘5 - c !5x" ' i + ...t M r e ; . , x l5- ' í ' , T + ... - cỊI


+... ov2

(M
6X4
V 2 X ) 2x v2x y
( 1 y 1
15"r Ị — [2 ~ 2= =( - l ) r —
• Xét sô" hạng ( - l ) r Cj5x 15-r ” C 1i 5 X 11,, :ir ( 1 )
\ 2X / 2
Muô»n số hạng (1) không chứa X ta phai có: 15 -3 r = 0 « r = 5
1 30
3003
Vậy sô h ạng không chứa X là: ( - l) 5 - 7rC'i5 = - —
2 32

ĐỂ SỐ 9

X2 —2x + 2 -
C âu 1. Cho hàm sô y = —-----—-— có đồ thi (C). Tìm các giá tri của k
x - 1
sao cho trên (C) có hai điếm khác nhau p, Q thỏa mãn điều kiện:
Xp + y p = k
XQ + yq = k
. . 1 . 3
A. k < — v k > - B. k < V
- k >1
2 2 2
C. k < 1 - 2 V 2 V k > 1 + 2 V2 D. k < 1 - 372 V k > 1 + 3 n/2
C âu 2. Với giá trị nào của m thì hai đường cong sau tiếp xúc nhau :
2x2 - X - 1
(O : y = (P): y = -X2 + 2m2 + 3m
x’+ ì

A. m = l v m = 4 B. m = - l v m = ~ -
2 2

90
1
c. n 2 V m - D. m 2V m -
2 2
X X
C â u 3.Xác định hoành độ các diêm uỏn cua đồ thị hàm sô y = V

1 ý 2 1 + \2 n 1 - n/ íỉ 1 4 v3
A X = B. X = - , X = ■
2 2 3 3
-1 -7 * 2 - 1 4- / 2
c X= D. Một đáp số khác
2 2 •
C â u 4. Trên đồ thị (C) của hàm số y = 4x3 - 3x 4 1 lấy điếm A có hoành
riộ xv = 1. Gọi d là đường thẳng qua A và có hệ sô góc m. Hãy xác
định m đê d cắt (C) tại hai điểm phân biệt M. N khác với A.
A. m > 0 và m * 9 B. m > 1 và m * 9
c. m < 0 và m * - 9 D. m < -1 và m * -9
C â u 5 .Jhương trình các tiệm cận của đường cong:
' = X 4 / Ĩ x2 4
a 2x 4 1 là:
. „
1 , 1
A. y = 3x y = - X ------
+ — và B. Jy = -3x - -o và ^y = X 4 4o
2 2
c~ . y = 3x
Q 1 và- y„ _= _- X + -1
- — nD. y„ = -3x
Q +—
1 v ,à y =
_ x~ —
1
2 2 2 2
(3m + l)x - rrr + m
C â u 6 . 3ho hàm sô y = — (1) Đồ thị hàm sô (1) không
X + m

đi qia A(l, y0) (ỉù m lấy bất kỳ giá trị nào. Hãy xác định yo
A. - < yo < -5 B. 1 < y0 < 5
c. 0 < y0 < -2
- D. 2 < y0 < 10
C â u 7. Tập hợp các điểm M(x; y) có tỉ sô khoảng cách từ M đên F(-2; 0)
2
và đ/n đường thẳng 2x 4 9 = 0 bằng — là:
’ 3
2 2 2 2 2 2
A x +—
A. — y =1
1
1 D .íị +4 - l
( A 9 1 16 12

C â u 8. Jarabol y2 = -2px (p > 0) có tiêu điếm là f | — ;0


2
Tim ọa độ tiêu điểm của parabol y2 + 4(x - y) = 0
A. F -2; 0) B. F(0; -2) C. F(0; 2) D. F(2; 0)
2x - y - 2 z + 6 = 0
C â u 9. ’ho đường th ản g A:
X+y - z = 0

Phưmg rình tham sỏ A là phương trình nào sau đây:

91
X = 2t X = 1 + 3t
A. y =2 -t B y=2
z=t z = 3 + 3t

X = 3t
c. y = 2 - 2t D. Cả ba phương trìn h trên
z = 6 + 3t
Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho m ặt cầu (S) và m ặt phăng (P) có
phương trìn h lần lượt X2 + y2 + z2 + 2x - 4y - 6z + 10 = 0
và 2x - 2y - z + m = 0 Với giá trị nào của m thì (P) cắt (S)?
A. Iml < 2 B. Iml < 3
c. -3 < m < 21 D. Một đáp sô' khác
Câu 11. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn
3x + y - 3z + 6 = 0
(C): là:
( x - 4 ) 2 + ( y - 5 ) 2 +(z + 2)2 = 25
1(1;-6; 1) 1(1; 3; 4) 1(0; 0;2) I(-2; 6; 2)
A. B. c. D. (
R = Vẽ R = Vẽ R = VÕT R = 75
Câu 12. Rx) là hàm số liên tục trên [a; b]. F(x) là hàm số thỏa m ãn diều
kiện F ’(x) = f(x), Vx 6 [a; b]
ã
b 2 _ J
Ta có: ff(x)dx = F(b) - F(a) Tính I = f
ì
A. I =I?
12
Ẹ. I =^
71
C. I = — D. Một đáp số khác
12
Câu 13. (H) là hình phảng giới hạn bởi trục Ox, trục Oy và đường cong
y = —7 9 - X2 . Cho (H) quay xung quanh Ox ta được một vật th ế tròn

xoay có th ể tích V.
A. V = 8n B. V = 4rt
c. V = 2rt D. Một kết quả khác
Vx + 1 + Vỹ =m
Câu 14. Xác định m đê hệ phương trình sau cónghiệm:
Vy +1 + Vx = 1
A. 0 < m < 1 B. 0 < m < 1 c. m = 0 D. m = 1
92
C â u 15 Giá trị nhỏ n h ất của hàm số:

/ = + 2(7+ \fx:ị + 1) + sịx^ + 2(1 - \/x3 + 1) là:


A. 0 B. 1 c. 2 D. 3
C â u 16 Tính bán kính R cúa đường tròn ngoại tiếp A ABC. Biết a = 16
và tgA =
3
A. R = 10 B R = 12 c. R = 14 D. R = 16
1
C â u 17 A ABC có các góc thỏa mân 4A = 2B = c . Tính - + - theo a
b c
(a = 3C, b = CA, c = AB)
A 1 1 1
A. - f - = *
b c a
B.
b c a
A+Ị =!
C.ỉ +Ị« ậ
b c a b c a
C â u 18 Giải phương trình ốin2000x + cos2001x = 1
71
A. X = -- + k2ĩi (k e Z) B. X = k2ĩr (k € Z)
2

c. X = — + k — (k € Z)
2 2
D. Một kết quả khác

C âu 19 f \ “dx = - nfl
Ja n+1

. (a - b)n = c ° a n - CỈ,an- 1b + ... + ( - l ) nc ”bn


• Hàm số y = (1 - x)n liên tục trên K

Tính ỉiá tri biểu thức: A = 1 - - cỉ. + - c „ - —c „ + ... + ——-


2 n 3 n 4 n n+1
(-1)" 1 + (-!)"
A. A = B. A
n +1 n +1
1 - (~ l)n
c. A = D. Một đáp số khác
n +1
C âu 20. Từ 12 công nhân ưu tú người ta th àn h lập một ban chấp hành
Công đoàn gồm một chủ tịch, một phó chu tịch và ba ủy viên. Hỏi có
bao nhiêu cách thành lập ban chấp hành Công đoàn, biết các công
nhân bình đảng về mọi mặt.
A. \,Xc ?0
A B. CỊ0 Xc ?2
c. c?.J. X
~ v^2
c D. Một đáp số khác

93
ĐÁP ÁN ĐÊ 9

C âu Chọn C âu C họn C âu C họn C âu C họn


1 c 6 D 11 A 16 A
2 B 7 B 12 D 17 A
3 A 8 c 13 b 18 I)
4 A 9 B 14 D 19 D
5 A 10 D 15 c 20 A

CIẢI ĐỂ SỐ 9

C âu 1. (Chọn câu C)
X2 - 2x + 2
• Ta có p, Q € (C) y =
X- 1
yp = -X p + k
o P . Q ễ đường thảng (d ): y = -X + k
yQ = - X q + k

Vậy p và Q là các giao điểm của (C) và (d)


Phương trìn h hoành độ giao điểm của (C) và (d) là:
X* - 2x + 2 X * 1
= - X + k cx>
x -1 2x2 - (k + 3)x + k + 2 = 0 (*)
Phương trìn h (*) có hai nghiệm phân biệt * 1
2 - (k + 3)x + k + 2 * 0 2
« ( « k2 - 2k - 7 > 0
A = (k + 3)2 - 8(k + 2) > 0 ^
<=> k < 1 - 2\Í2 V k > 1 +
Câu 2. (Chọn câu B)
(C) và (P) tiếp xúc nhau
2xz - x - 1 2 r, 2
= - x z + 2mz + 3m (1)
. x+1
« hpt: <
2x2 + 4x
= -2x ( 2)
. (x + l)z.
Có nghiệm X (x là hoành độ tiếp điểm)
X —0
2x2 + 4x
• Giải (2): -2x « X+ 2
(X + l ) 2 = -1
(X +

94
X= 0
<T> c> X = 0
X2 + 3x + 3 = 0 (vỏ nghiệm)
m = -1
• Th ay X = 0 vào (1) ta có: 2m2 + 3m + 1 = 0 <=> 1
m
2
C â u 3. (Chọn câu A)
2
V = e\ - X

• y’ = (1 - 2x)ex x2
2 0 .2
• y” =■ -2e’x x MI -2x)2ex' x
.2
Hay y” = (4x2 - 4x - l)ex~x
v” = 0 o 4 x 2 - 4 x - 1 = 0
2 ± 2 n/ 2 _ 1 t 7 2
<0 X = -

C â u 4. (C hon càu A)
A <: (C ): V = 4x3 - 3x + 1 mà Xa = 1 => yA = 2
Vậy: At( 1. 2)
- Phương trình dường thẳng d l à : y - 2 = m(x - 1)
hay y = mx + 2 - m
- Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là:
4 X 3 - 3x + 1 = mx + 2 - m
4.X3- (m + 3)x + (m - 1) = 0
o (x - l)[4x2 + 4x - (m - 1)1 = 0 (*)
'x = 1
° 4x2 + 4x - (m - 1) = 0 (1)
d cốt (C ) tại hai điểm phân biệt M và N (khác A) <=> phương trình (*)
có ha nighiệm phân biệt » phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
íÀ.' = 4 + 4(m - 1) > 0
l o „ om>0vàm#9
[4<(1 + 4 (1 )- ( m - 1 )* 0
C âu 5. (Chọn câu A)
Ta có: JV = X + \fĩx2+ 2 x + 1
1
=> y = xc 4 2 X+ - + e(x), lim e(x) = 0
4 X -K 3 0

í 1 \
X -> -or ZL> y = X - 2 X+ - = - X ----- là phương trình tiệm cận xiên
V / 2
(x -> -cc)
95
+CC r o 1
X + 2 lx + — = 3x + — là phương t r ì n h tiệ m cận xiên

(x -» +oc)
Cần nhớ:
a > 0 :=> Vax2 + bx + c = N/ã|X + — + e(x) với lim c(x) = 0
■ 2a X -» a o

Câu 6. (Chọn câu D)


Đồ thị không qua A(l, yo), Vm
3m + 1 + m - m2
<=> yo * ------- ------- . Vm
1 +m
4m +1 - m2 , A- ,
o y0 = --------------- vônghiêm (ân sô m)
1 +m
<=> m2 + (y0 - 4)m +(y0 - 1) =0 vô nghiệm
«■ (yo - 4)2 - 4(y0 - 1) <0 yg- 12y0 + 20 < 0
o 0 < yo < 10
Câu 7. (Chọn câu B)
Ta có MF = + 2)2 + y2 và khoảng cách từ M đến đường thẳng
2x + 9
2x + 9 = 0 là d =
2
MF _ 2
- Theo giả th iết ta có: —— = -
d 3
o 9MF2 = 4d2 o 9(x + 2)2 + 9y2 = (2x + 9)2
2 2
<=> 5x2 + 9y2 = 45 <=> — + 2 - = 1
9 5
Câu 8. (Chọn câu C)
(P): y2 + 4(x - y) = 0 <=> y2 - 4y = -4x
o (y - 2)2 = -4(x - 1)
« Y2 = -4x
íx = x - 1
ỈY = y - 2
Vậy tiêu điểm F của (P) có tọa độ:
h-»
X

| x F - 1 = -1 Xp = 0
II

< <=> <=> «


[Yp = 0 Ịyp - 2 = 0 7f =2
Vậy: F(0; 2)
Câu 9. (Chọn câu B)
|2 x - y - 2 z + 6 = 0
ì X+ y- z = 0

96
Ta (lấy A qua điếm M<)(1, 2, 3) va cỏ vectư chi phương a = (3,0,3) nên
X = 1 + 3t

phưng trìn h tham số cua A là: ' y = 2


z = 3 + 3t
C â u 1( (Chọn câu D)
í Tâm h -1,2.3)
- M t cầu (S) có: ị
[Bán kính R - V1 + 4 + 9 - 1 0 = 2
I/ •
- Koang ' I 4từ
cách - T
I den mp Mh r (ỉ1 = | 2 ( - l ) - 2 ( 3 ) - 3T—
(P) là: + m|
— _= ị m ——
-9l
J4 + 4 + 1 3
rn> (P) cắt (S) cz> d < u <r> •— --- < 2 <=> Im - 91 < 6
3
<=> 6 < m - 9 < 6 < = > 3 < m < 1 5
C â u 11 (Chọn câu A)
M t cầu (S): (x - 4)2 + (y + 5)2 + (z + 2)2 = 25 có bán kính R = 5 và
tén I (4; -5; -2)
m (a): 3x + y - 3z + 6 = 0 có vectơ pháp tuyến n = (3; 1; -3)
Pương trình tham sô của đường thẳng (A) đi qua I và vuông góc
X = 4 + 3t
m a là: y = -5 + t
z = -2 - 3t
k.

• Tai H của đường tròn (C) là hình chiếu vuông góc của I lên mp a,
vậ II là giao điếm của mp u với (A)
í* Phương trình mp a
- Gii hê phương trình: < , , „ v
[• Phương trình (A)
<=3(4 + 3t) + (-5 - t) - 3(-2 3t) ¥ 6 = 0
<=I9t + 19 = 0 <=> t = -1
Vợ: H (l, -6, 1)
• B a kính của (C) là R' = / r2 - IH2
Vc R = 5 và IH = 79 + 1 + 9 = 7Ĩ9 => R' = 725 - 19 = Tẽ
C âu ll2«Chọn câu D)
Ta thy: (V2 - X 2 ) = ..: x,„
^ x 2
Vậy/ Ix) = v2 - X2 là nguyên hàm của f(x) = —ị — ...
T2 -X2

97
4 -X Ể. 75
=> dx = V2 - X2 2 *y
í 2>/í
2 * 1
C â u 13. (Chọn câu D)
Do tính đôi xứng của hình vẽ nên:
, y 2dx
=H
i3
-8 71 X3
=2 TCJ1I3 —(9 - x2)dx = 9x - — = 16n
09 9 L 3 -lo
Câu 14. (Chọn câu D)
n/ x + 1+ yịỹ= m (1)
y ^ + V ỹ+l = l (2)
Điều kiện để hệ phương trình xác định là X > 0 và y > 0
Vx < 1
• Từ (2)
sfỹ+ ĩ ắ 1 => y < 0
Doy>0vày<0=>y = 0
- Thay y - 0 vào (2) ta có X = 0
- Thay X = 0 và y = 0 vào (1) ta có: m = 1
Câu 15. (Chọn câu C)
y = Vx3 + 2(1 + \/x3 + 1) + \/x3 + 2(1 - Vx3 + 1)

<=> y = ^(Vx3 + 1 + l)2 + Æ 3 + 1 - l)2


^ y = |Vx3 +1 + 1 |+ Vx3 + 1 - 1
Điều kiện để hàm số xác định X > -1
Ta có y = Vx3 + 1 + 1 + ^ x3 + J _ 2

- Nếu -1 < X < 0 thì Vx3 + 1 - l < 0 = > y = 2


- Nếu X > 0 thì Vx3 + 1 - 1 £ 0 => y = 2Vx3 + 1 > 2
Vậy: y > 2, Vx > -1 , y = 2 <=> X = 0
Câu 16. (Chọn câu A)
a = 16, tgA = cotgA = ^
a a
Ta có: = 2R <=> R =
—7 ——
sin A 2 sin A 2 sinA sinA
1 _, OA , 9 25
Với: — ~— = 1 + cot g A = 1 + —- = - 7
sin2 A 16 16

98
> sin A - ’-( vì 0 < A < ÏÏ nón sin A > 0 )
5

Vây: R = 8- 10
4
5
C âu 17. (Chọn câu A)
ïï
A =
7
4A = 2B = c 2 ïï
B
A + B +c = K 7
P _ 4 71
7
vVậy:
. . —
1 + -Ị _= -J-. —1 1
b c 2R si
2k 4 k ^
1 1 sin _ + sin
1 1 7 7
. 2k 4 k
2R sin _ sin 2R 2k
sin _ .sin
. 4 k
7 7
7 7
3OK
k K
! 2 sin „ . cos ” T
^ ________7_____7 _________ vì, sin
. 4k
— = sin
3kÎ 1
2 R '0 o . n K
2sin - .cos .sin
. 3 k _ 2Rsin A 7 7 J a
7 7 7
C âu 18. (Chọn câu D)
sin 2000 X < sin 2 X
Ta có: + <
cos2001 X á cos2 X
sin2000x + cos2001x < 1
ílsin x| = 1
sin 2000 X = sin2 x Ịcos X = 0
Dâu “=” xảy ra o ' o
cos2001 X = cos2 X ísin X = 0

Ịcos X = 1

Isin xl = 1 X = — + kK (k e Z)
o 2
cos X = 1
X = m2ïï (m e Z)
C ầu 19. (Chọn câu D)
Ta có: (1 - x)n = Cn - cỊ,x + C2X2 - C2X3 + ... + ( - l ) r C^x'
Lấy tích phân trên đoạn [0; 1] của hai vế, ta có:

99
ít
( 1 - x ) n
(1 - x)ndx = ||[ 1 - c),x + C2X2 - C3X3 + ... + (~l)nc " x n]dx = -
n + 1 Jo
-|1
X- - c lx 2 + - C 2 X3 - — C 3 X4 + ... + ( 1} c " x n+1
2 n 3 “ 4 n +1 n n+1

=> 1 - - C Í + ị c 2 - - c l +... + -Ị-ỊỈ-.CS với c ị = C" = 1


2~n ' 3~n 4 ^n x n + 1"""
Câu 20. (Chọn câu A)
- Sô’ cách chọn chủ tịch và phó chủ tịch là A j2
- Sau khi chọn chủ tịch và phó chủ tịch, ta chọn ba ủy viên Itrong sô'
10 người còn lại nên số cách chọn là c 30
Vậy số cách chọn ban chấp hành công đoàn là A22 X c 30

ĐỂ SỐ 10

C âu 1. Cho hàm số y = e3x.sin5x.


Tính m để 6y’ - y” + my = 0 với mọi X € R
A. m = -30 B. m = -34 c . m = 30 D. m = 34
2x2 + 4x + 5
Câu 2. Hàm số y = có bảng biến thiên nào sau đây?
X2 + 1

100
X +x
2
(
1
y + 0 0 +
11
y +x

-X 1

C â u 3.
I. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số:
mx2 + m(m + 2)x + 2m2 + 1
y =-- X + 2
là: V = mx + m2 (m # 0)

II. Phương trình hoành độ giao điểm của tiệm cận nói trên và parabol
(P): y = ax2 + bx + c (a *■0) là:
ax2 + bx + c = mx + m2
<=> ax2 + (b - m)x + c - m2 = 0 (*)
III. Tiệm cận luôn tiếp xúc với (P):
v=> Phương trình (*) có nghiệm kép, Vm
o Á= 0, Vm (a *0
) o (b - m)2 - 4a(c - m)2 = 0, Vm
o (4a + l)m 2 - 2bm + b2 - 4ac = 0, Vm
4a + 1 = 0 1
<=> > - 2 b = 0 <=> | a = 4
k
b2 - 4ac = 0 [b = c = 0

Vây tiệm cân luôn tiếp xúc với (P) cô" đinh
A
Việc giải bài toán như vậy đúng hay sai, nếu sai thì sai từ giai đoạn
nào?
A. Đúng B. Sai từ giai đoạn I
c. Sai từ giai đoạn II D. Sai từ giai đoạn III
C âu 4. Đồ thị hàm số y = X4 - 4(2m + l)x3 - 6mx2 + x - m có hai điểm
uốn khi:

101
A. — < m < 1 B. 0 < ni <
4

c. - —< m<0 D. m < - l v m > - -


4 4
X
2cosa -(s
ina-cosơ)x - sin a-2
cos
a
C âu 5. Đồ thị hàm sô y = - CÓ
X +2
tiệm cận xiên khi:
7t
A. a *k —+ kít (k e Z) B. a *k — (k e Z)
2 2

c. a * kx ( k e Z) D. a * (2k + 1 )- (k e Z)
2
C âu 6. Với giá trị nào của a thì đồ thị hàm sô y = 2x3 - 3ax2 + a 3 có hai
điểm cực đối xứng nhau qua đường thẳng y = X
A. a = 1 B. a = -1
c. a = 1 D. Một đáp sô khác
C âu 7. Xác định những điếm M(x, y) mà đồ thị hàm số:
mx - 2(m - l)x - 3m
y= X-2
không thê đi qua đù m lấy bất kỳ giá trị nào

X
=2 X
=2

A. X = -1 và y*— B. X= 1 và y * - —
3 3
X =3 và y * 6 X = 3 và y -6
X =2

C. X = -1 và y*- D. Một đáp số khác

X = -3 và y * 6

C âu 8. Cho A ABC với A(2; 2) và đường cao phát xuất từ B và c có


phương trìn h 9 x - 3 y - 4 = 0; x + y - 2 = 0 (trong mp Oxy)
Phương trìn h đường thẳng qua A và vuông góc với BC là:
A. 5x - 7y + 4 = 0 B. 5x + 7y - 24 = 0
c. 7x - 5y - 4 = 0 D. 7x + 5y - 24 = 0
C â u 9 .Đường th ẳng xcos2a - ysin2a + 4cos2a + 6sinacosa - 5 = 0 tiếp
xúc với đường tròn có phương trình nào sau đây?
A. X2 + y2 - 6x + 4y + 9= 0 B. X2 + y2 + 6x - 4y + 9= 0
c. X2 + y2 + 4x - 6y + 4= 0 D. X2 + y2 - 4x + 6y + 4 = 0
102
Câu 10. Cho hyperhol (11): ] Một (lường chuân cua (H) cát hai

tiệm cận cua (H) tại M và N Do (lai (loan MN hăng:


2
A 2a 2(a2 + ỉ)2) 2va2 + b2 2ab
A. D.
a +b ab ab / a 2 + b2
C â u 11. Cho parabol (P): V = X va hai diêm A( 1; 1); B(3; 9). M là điểm
trén cung AB của (P).
Tìm tọa độ cua M đế AMAB có (ỉiộn tích lớn nhất
A. (0; 0) B (1; 1)
c . (2; 4) D. Một đáp sỏ khác
C â u 12. Định a để hai đường thảng sau cát nhau và tìm tọa độ giao
X = 1 + at X= 1- t
(liêm d 1: « y = t cl,: y = 2 + 2t
z = —1 + 2t z =3- t
A. a = 1 và (2; 1; 1) B. a = 0 và (1; 2; 3)
c . a = 1 và (-1; 2; -3) D. a = 0 và ( 2; -1; 1)
C â u 13. Cho điểm A(l; 2; 1) và dường thẳng d có phương trình:
X ““ 2 y —1 z
-----—= — ---- = —. Toa độ hình chiếu vuông góc của A lên d là:
1 2 3
A. ( 3 ; - 1 , - 3 ) B. (0 ; 5; 6) c. (2; 1;0 ) D. (1;3; 3)
C â u 14. Nếu flx) là hàm sôliên tục và lẻ trên đoạn [-a; a] thì: *
71
a 4
2x - X- 1
Ị f(x)dx = 0. Tính 1 = 1 dx
-a
cos2 X

A. I = 2 B. I = 2
D. Một đáp sô khác
c-“ f
C âu 15. (H) là hình phảng giới hạn bởi trục hoành và đường cong
sin X
y = 2 sin X .x e 0 ;-
1 + cos X 2
Tính th ể tích vật thể tròn xoay tạo thành do (H) quay xung quanh Ox
A. V = 2n B. V = 4rc c . V = 6n D. V = 8
C ậu 16. Biết rằn g khi a > 0 thì oe > sina

Mệnh đề nào sau đây đúng nếu 0 < a < p < - ?


2

103
^ t ga s tgß
B. atg a > ßtgß
a ß
c tga ^ tg[ỉ
D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai
a ß
Câu 17. Tìm giá trị lớn n h ất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
sin X + 2cos X + 1
y = - sin
; x7 + cosx
-----
+ ĨT
2

A. y max = 1 và y nun = ~ ~ B. y max = 1 và y nun = —


2
. 3
c • y max = 2 va y min~ —1 D. y max = —1 và y nun = — 2

Câu 18. Một nhóm họcsinh gồm 4 nam và 3 nữ được xếp ngồi xen kẻ
nhau trên một bàn dài có 7 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp
chỗ ngồi cho các học sinh này biết cậu A-và cô B phải ngồi kế nhau
A. 120 B. 144
c . 36 D. Một đáp số khác
Câu 19. Rút gọn biểu thức:
A = 1 + 2CỈ, + 22c 2 + 23c„ + ... + 2r c „ + ... + 2n
A. A = 2n + 1 B. A = 3n + 1 c. A = 3" D. A = 3n +2

Câu 20. Trong khai triển ^2x2 + —j , hệ số của X3 là 26c „ . Tính n?

A. n = 12 B. n = 13 c . n = 14 D. n = 15

ĐÁP ÁN ĐỀ 10

Câu C họn Câu Chọn Câu Chọn C âu C họn


1 B 6 c 11 B 16 c
2 B 7 A 12 B 17 B
3 A 8 A 13 C 18 B
4 D 9 c 14 B 19 C
5 B 10 D 15 A 20 D

104
GIẢI ĐỂ SỐ 10

C â u 1. (Chọn câu B)
y = e3x.sin5x
y’ = 3e3x.sin5x + 5e3x.cosf)x = Ọix(3sin5x + 5cos5x)
=> y” = 3e3x(3sin5x + 5cos5x) + e3x(15cos5x - 25sin5x)
= e3x(-16sin5x + 30cos5x)
Vậy: 6y’ - y” + my = (34 + m)e3xsin5x = 0, Vx
<=> 34 + m = 0 <=> m = -34
C â u 2. (Chọn câu B)
TT, 2x2 + 4x + 5
Hàm sô y = — —-------------
X2 + 1

• D= R
• Tiệm cận ngang y = 2
, -4 x 2 - 6x + 4
• y = — 2-----72 ~
(X 2 + l ) 2

X = - 1 => y = 1
y’ = 0 o -4 x 2 - 6x + 4 = 0 <=> 1
X = - => y = 6
2

y ’ > 0 <=> - 1 < X < -


J 2
Câu 3. (Chọn câu A)
Giải đúng
Câu 4(Chọn cáu D)
Hàm sô y = X4 - 4(2m + 1)x3 —6mx2 + X - m
• D = R
• y ’ = 4x3 - 12(2m + l)x2 - 12mx + 1
• y ” = 12[x2 - 2(2m + l)x - m]
Đồ th ị hàm số C.Ó hai điểm uốn khi y” triệt tiêu và đổi dấu hai lần.
<^> A' = (2m + l) 2 + m > 0 <=> 4m2 + 5m + 1 > 0

o m<-lvm>- —
4
C âu 5. (Chọn câu B)

105
Thực hiên phép chia đa thức ta c
ó:V
= xcosct (sin« + cos«) + S11—*-
X t- 2
Đồ thị hàm sô có tiệm cận xiên
íc o s a * 0 kTi
o> ị o a * — ( k e Z)
[sin a * 0 2
C â u 6. (Chọn câu C)
Hàm sô y = 2x3 - 3ax2 + a3
D= R “
y’ = 6x2 - 6ax = 6x(x - a)
X = 0 => y = a 3
y’ = 0 <o
X =a y=0
• Đồ thị hàm sô có hai điểm cực trị <=> y’ = 0 có hai nghiệm đơn
X] = 0
o a * 0 , lúc đó hai điếm cực của đồ thị hàm số là: S] •
Ly1 = a 3
'x 2 = a
và s21 (Sj 6 Oy và s2 6 Ox)
[y2 = °
Si và s2 đối xứng nhau qua đường thảng y = X

Xi = y 2 _ 3_ a = 0 (loại)
o a =ao <=> lal = 1
yi = x2 a = ±1
C â u 7. (Chọn câu A)
Đồ thị hàm số không đi qua M(x; y), Vm
mx2 - 2(m - l)x - 3m
o> y * , Vm
X- 2

mx2 - 2(m - l)x - 3m


o PHiíơng trìn h (ẩn sô m) y - — vô nghiệm

hoặc X =2
<=>
hoặc (x2 - 2x - 3)m + (2x - xy + 2y) = 0 vô nghiệm
X =2
X =2 1 X = -1
X= 2
.2 - 2x - 3 = 0 X = -1 2
<=> X <=> <=> y*-
4 X=3 y 3
[2x - xy + 2y * 0
2x - xy + 2y * 0 X=3

y*6

106
C â u 8. (Chọn râu A)
Tìm tọa độ trực tám 11 la nghiậm họ phương trình:
5
X
Ị 9x - 3y 4 = 0 6 '5 7 '
Vạy: 11
ỊX +y - 2 = 0 7 v6 ; 6 ,
V =
6
Đường th ăn g qua A và vuông góc với BC chính là đường thẳng AH,
phương trìn h là:
X —X ạ y - yA x - 2 y -2
---- — - = —— -A o J - » 5x 7y + 4 = 0
* H - XA yn-yA 7 5
6 6
C â u 9.(Chợn câu C)
Đường th ẳn g (A) : xcos2a ysin2ư + 2(1 + cos2(x) + 3sin2a - 5 = 0
c=> (x + 2)cos2a - (y - 3)sin2a 3 = 0
Xét điểm I(-2; 3)
1-3!
Khoảng cách từ I đến (A) là d = — - = 3

Vậy đường th ẳn g (A) luôn tiếp xúc với đường tròn tâm I( 2; 3), bán
kính R = 3. Phương trình của đường tròn này là: (x + 2)2 + (y - 3)2 = 9
hay: x2 + y2 + 4x - 6y + 4 = 0
C âu 10. (Chọn câu D)

<H>: 4 - 4 = 1
a 2 b2
a2
x=—
c
Phương trìn h hai đường chuẩn của (H) là:
a
X= -

Phương trìn h hai tiệm cận của (H) là y = ± -- X


a
a2
Đường chuẩn X = - cắt hai tiệm cận tại:
c
( 2 ab. A
và N a
Vc c > l c c )
2ab
Độ dài đoạn MN là 2ab
B
v/a2 + ứ

107
Câu 11. (Chọn câu B)
• M(m, m 2 ) e (P): y = X2

• M ở trên cung AB nên -1 < m < 3


- Phương trình đường thăng AB là — = — hay 2x - y + 3
4 8
S amab lớn n h ất <=> MH lớn nhât
Mà MH = d(M, AB) = ” £■+ = iígL± i ^ ~ m)l
V5 Võ
m +1> 0 (m + l)(m -3 )
Vì -1 < m < 3 nên => MH = -------- J=-------
m- 3<0 Võ

=> MH ^ 4 = f 3) f = Ậ (BĐT Côsi)


2 )Võ
4
Vậy MH lớn n h át = —f=<=>m + l = 3 - m <=>m=l

Vậy M (l; 1)
Câu 12. (Chọn câu B)
1 + at = 1 - t' (1)
Hai đường th ẳng d] và (Ỉ2 cắt nhau <=> hệ pt: t = 2 + 2t' (2)
-1 + 2t = 3 - 1' (3)
có nghiệm duy n h ất (t, t ’)
ít-2 t' = 2 t =2
Từ (2) và (3) r , * <*
[2t + t = 4 t' = 0
Thay t = 2 và t ’ = 0 vào (1) ta có: 1 + 2a = 1 o a = 0,
x = 1
lúc đó: • y = 2
z=3
Câu 13. (Chọn câu C)
Lấy H (-t + 2; 2t + 1; 3t) e d
• AH = (-t + 1; 2t - 1; 3t + 1)
• Vectơ chỉ phương cua d là a = (-1; 2; 3)
H là hình chiếu vuông góc của A lên d <=> AH i d o AH.a = 0
- ( - t + 1) + 2(2t - 1) + 3(3t + 1) = 0 o 14t = 0 o t = 0
Vậy: H(2; 1; 0)

108
C â u 14. (Chon cáu B)

Ta <«: I - j l •'s .. £x ' -lx . £ , dx j", ' (lx


COS X cos X cos X
‘1 4 l
«TV I
Q
^X
2 Xn 1 . A x I Ä
r TU TU~I
VI h a m so f( X ) = liên tục và le t r ên -
cos2 X L 4 4_
It 3 It

non K - x .2 x (lx = 0 • Vậy: 1 = - f4„ V dx.= - tg x 7U


= -2
cos X cos X
4 4
4
C â u 15. (Chọn câu A)

V = n [2 y2dx = 4 7Ĩ [2 sin 2 X. : <ix


Jo Jo 1 + cos X

= = 4x fx (1 - Cos X) sin xdx


J() 1+ COS X Jo
n
2
= 471 L2 I sin X - - sin 2x dx = -4 71 cos X - —cos 2x
4 Jo
7Ĩ 1 1
= -4n COS —- —cos 7t I —I COS 0 - —cos 0 = 2n

Ox) s S v ớ i X 6 0 ,-
lX 2J
. x -s in x c o s x 2 x - s in 2 x - . „ _
=> f (x) = ----- 0
~--- = 9 ~ — ; X > 0 nén 2x > sin2x
' 0

xz cos2 X 2x2 cos2 x


-=> f(x) > 0 khio < X < -
2

=> Hàm so fix) = đồng biến trên khoảng 0 ,- 1 , do đó:


X \ 2J

0 < a < p < — => f ( a ) < f(p> =>


2 a p

C âu 17. (Chọn câu B)


sin X + 2 cos X + 1 /r. n i
y = —- Ị - --------------- — - (D = R )
sin X + cos X + 2
<=> (y - 2)cosx + (y - Dsinx = 1 - 2y
Điiều kiện đô phương trìn h trên có nghiệm là:
(y - 2)2 + (y - l)2 > (1 - 2y)2 o 2y2 + 2y - 4 < 0 <^> 2 < y < 1

109
C âu 18. (Chọn câu B)
Coi A, B kẻ nhau là một chồ AB
Sô cách xếp A, B kế nhau trên 7 chỗ
<=> Sô cách chọn AB ớ 6 chò => 6 cách
Với mỗi cách AB này ta có thê hoán vị A với B nên có 6.2! (Cách chọn
chố A và B
Vậy số cách sắp xếp cho:
- Cặp A, B là 6.2!
- 2 nữ còn lại là 2!
- 3 nam còn lại là 3!
Do đó có 6 X 2! X 2! X 3! = 144 cách sắp xếp
C â u 19. (Chọn câu C)
Ta có: (1 + x)n = C„ + cf, + C2X2 + ... + c^ x ' + ... + CỊỊxn
Cho X = 2 và liíli ý c„ = C" = 1, ta có:
1 + 2CÍ, + 22c 2 + 23c 3 + ... + 2TC rn + ... + 2n = 3n
C â u 20. (Chọn câu D)
n -kkCkx
+ cỊ^(2x2)n- k f - ì k + ... = ... + 2n- rik^2n-3k + ...

2n - 3k = 3
Cho: • k = 9
n- k =6

110
ĐÊ SÔ 11
C â u l. Đồ thị của hàm sỏ nào sau đáy ?
A 2x2 -I- 4x - 5
X - 1
n 2x2 + 5
B y 2 ,

„ 2x2 + 4x - 5
c. y = - ---- --
X2 + 1

nD . _ 2x- —- 5
y =
X2 - 1

C â u 2. Cho hàm sô fĩx) = ax + b + có báng biến thiên sau:


X + 1
______ 1

CM
S'

X 0 +30
i

1
1

y’ + 0 0 +

y + x

-o c. -0 0 ^ 2

Tính a, b, c
A. a = b = 1, c = -1 B. a = -1, b = c = 1
c. a =b=c= 1 D. a = c = 1, b = -1

Câu 3. Tìm m để hàm sô y = ^Tt— +--x — đồng biến trên khoảng


X- 2

(1, + oo) và không có cực trị.


A. m > 0 B. m > 0
0, Iml > 1 D. Một đáp số khác
Câu 4. Định A và B để hàm số f(x) = e 2x(Acosx + Bsinx) có đạo hàm:
F(x) = e~2x(7 s in x - llcosx)
A. A = 3 và B = -5 B. A = 5 và B = -3
c. A = -3 và B = 5 D. Một đáp số khác
3ex - 1
Câu 5. Cho hùm sô f(x) = - có đồ thị (C). Gọi A là giao điểm của
e +1
(C) và Oy. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là:
A. y = x - 1 B. y = X + 1 c. y = -X + 1 D. y = -X - 1

111
C â u 6. Hình nào sau đây là đồ thị hàm sô bậc ba: y = x(x - 3)2 - 3 ?

B.

D.

u
71 71

4/ 1 \2 4
I. I = í — (1 + tg2x)dx = f(l + tg2x)2.(l + tg2x)dx
Qvcosz x j 0
dt = (1 + tg2x)dx
II. Đổi biến sô" t = tgx . x0 = 0 => t 0 = 0
X, = — => t i = 1
1 4 1
2 7
III. Vậy I = Ja +t)?dt = +íìj J = + -( 1 + 0)2

TT• A _ 1 / ^ 1 T A ' _____ 1_____


Việc tính I đúng hay sai• o? XNếu
T « ' . ___ * i l ' _____ •
sai thì sai ở giai đoạn nào?
A. Đúng B. Sai từ giai đoạn I
c. Sai từ giai đoạn II D. Sai từ giai đoạn III

C â u 8. Cho (E): — + ỉ - = 1 và điểm A(3, 2) e (E)


18 8 1 ,2 n/2
d là tiếp tuyến của (E) tại A.
Gọi (H) là hình phăng giới hạn
bởi (E), d và Ox. -3 \iĩ
Cho (H) quay xung quanh Ox ta được một
vật thể tròn xoay có thể tích V. Tính V?

112
A V = 8n(3 -2 4 2 ) H. V = 8n(3 + 2 4 2 )
c. V = 6n(3 - 2 42) D. V = 0)71(3 +242)
C â u 9 .Có bao nhiêu sô tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau và chia
hết cho 5 ?
A. 2 5 6 8 0 B 26580 c . 26580 D 28560
V1 15
C â u 10. Giải bất phương trình (án sỏ n € N ):
(n + 2)! < (n - 1)!
Tập nghiệm T của bất phương trình là:
A. T = In 6 N / 3 < n < 101 B. T = In € N / 3 < n < 151
C. T = |n eN / 3 < n < 191 D. Một đáp số khác
C â u 11. Trong m ật phăng Oxy, cho hai dường tròn:
(C): X2 + y2 - 2x + 4y = 0 ; (Cm): X2 + V2 + 2x - 4y - m2 + 5 = 0
Tính m để (C) và (Cm) tiêp xúc nhau
A. Iml = 45 V Iml = 345 B. Iml = V Iml = 1
('■Iml = 2 V Iml =43D. Iml = V Iml = 3

C â u 12. Trong m ặt phăng Oxy, cho elip (E): 4x2 + 25y2 - 200 = 0 và
dường thẳng (A); 2x + 5y - 24 =0. Tìm điểm M e (E) sao cho khoảng
cách từ M đến A ngắn nhất
A. M(-5; 2) B. (5; -2)
c. M(5; 2) D. Một đáp số khác
C â u 13. Trong m ặt phẳng Oxy. cho đường cong (H): X2 - y2 = 5 với điểm
M 6 (H) có XM = 3 và yM > 0. Tiếp tuyến của (H)tại M cắt hai tiệm
cận của (H) tại A và B. Diện tích A OAB bằng baonhiêu (đơn vị diện
tích) ?
A. 5 B. 6 C. 5V2 D. 6v/2
C âu 14. Trong không gian Oxyz, m ặt cầu (S) có tâm I(-4; -2; 2) và cắt
đường thẳng (A): —— - = — tại A và B với AB = 1
1 2 2
Phương trìn h của (S) là:
A. (X + 4)2+(y +2)2+ (z - 2)2 = 66
B. (x + 4)2+(y +2)2+ (z - 2)2 = 49
c. (X + 4)2+(y +2)2+ (z - 2Ý = 46
D. (X + 4)2+(y +2)2+ (z - 2)2 = 40
C âu 15. Trong không gian Oxyz, cho đường thảng
Í2x - y - 3z - 5 = 0
(d): < và điểm M(-3; -4; -1)
Ịx + y + 2z + 2 = 0

113
Đường th ẳn g (A) qua M, vuông góc với (d) và cắt (d)
Phương trìn h chính tắc của đường thẳng (A) là:
x +3 y +4 z+ 1 D x +3 y +4 z+l
A. B.
1 1 2 -2 1 3
c. X + 3 y + 4 z + 1 D.
X+ 3 y + 4 Z+ 1
4 1 1 5 - 1 ~ 4~
C â u 16. Phương trìn h m ặt phăng (a )đi qua điếm (-3, 0. 1) và vuông góc
.. , . Í 3 x - 3 y - z - 4 = 0 (P)
với hai m ặt phăng: •{ là:
|x '- 3 y + 1 = 0 (Q)
A. 2 x - y - z + 7 = 0 B. 3x + y + 6z + 3 = 0
c. X + 2y - 5z + 8 =0 D. X - 2y + 5z - 2 = 0
C â u 17. Cho 0° < a < 28° và biết C0tg75° = 2 - 7Õ . Tính a đê phương
trìn h sau có nghiệm kép: X2 - 2xtga + 2tga + 3 - 272 = 0
A. a = 25° B. a = 5°
c. a = 15° D. Một giá trị khác
C âu 18. Cho tga = —7= Tính sin6a
V2

10n/2 10n/2
A. sin6a = B. sin6a = -
27 27
872 872
c. sin6a = D. sin 6a = -
28 28
C âu 19. Giải bất phương trình (2x + l)72x + 1 + 3x2 - 2x + 2 > 0
1
A. xầ. - B. X > 0 c. X > 1 D. Vô nghiệm

C âu 20. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

A. Eroin = 8 B. Emin = 27 c. Emin = 64 D. Emjn = 125


ĐÁP ÁN ĐỀ 11
c&u C họn Câu C họn Câu C họn Câu Chọn
1 c 6 B 11 A 16 B
2 B 7 D 12 c 17 A
3 D 8 .A 13 A 18 B
4 A 9 D 14 A 19 D
5 B 10 c 15 c 20 c
114
*

GIẢI ĐÊ SÔ 11
C âu 1. (Chọn câu C)
Đỏ thị (hì nh võ) có tiệm cận ngang y = 2, không có tiệm cận đứng nên
2x2 + 4x f 5
chi có thê chọn hàm sỏ y =
X 2 4- 1

- 4 x 2 - 6x + 4
Kiêm tra lại, ta thấv: y' =
( X 2 + ĩ )2
X = - 2 => y = 1
y’ = 0 o
X = “ => y = 6
2
Bang biến thiên:
X

Ngoài ra, đồ thị qua điểm U 7 ^


.I 3' -
C âu 2. (Chọn câu B)
fix) = ax + b +
X + 1
c
• y’ = f(x) = a -
(X + ứ

[a - c = 0
o

(1)
II

0 =>

to

[b + c = 0 (2)
II
1 ___>>1

[a - c = 0
0 7

-2 =>
0

[2a + b - c = -2 (3)
II

, (3) => a = b ĩ= c = 1
C âu 3 . (Chọn câu D)
mx2 + 6x - 2
y = -“ xV ỉ -
fix - 2
. m = 0 => y = £ i ! _ f (D = R \ |-2 |)
X + 2

> 14
y = > 0 Vx 6 D
(X + 2)2

115
=> Hàm sô đồng biến trong các khoảng (-oc;-2); ( 2; +30) nận hàim sô
không có cực trị và đồng biến trên khoảng (1; +x)
mx2 + 4mx + 14
• m *■0 => y ' =
(x + 2)v2
Hàm sô không có cực trị nên Aý< = 4m2 - 14m < 0 (m 0)
7
<=> 0 < m < —
2
Lúc đó y’ > 0, Vx € D => hàm sô đồng biến trong các khtoảng
(-oo;-2), (-2; +oc) nên đồng biến trong khoảng (1; +oo)
C âu 4. (Chọn câu A)
íTx) = e~2x(Acosx + Bsinx)
=> f(x) = -2 e”2x(Acosx + Bsinx) + e '2x(-Asinx + Bcosx)
= e~2x[-(A + 2B)sinx - (2A - B)cosx]
Mà: f(x) = -e“2x(7sinx - llcosx)
-(A + 2B) = 7 A =3
nên • <=>
2A - B = 11 B = -5
C â u 5.(Chọn câu B)
_ , 3ex - 1 4e’
y = f(x) = => f ( x ) =
ex +1 (ex + 1r
Giao điểm A(x0, yo) của (C) và Oy => Xo = 0

=> (> 0 = 1
k = f'(0) = 1
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(0, 1) là :
y - ftO) = f(0).(x - 0) hay y - l = x o y = x + l
C â u 6. (Chọn câu B)
y = x(x - 3)2 hay y = X3 - 6x2 + 9x - 3
• ỹ’ = 3(x2 - 4x + 3)
X = 1 => y = 1
• y’ = 0 <=>
X = 3 => y = -3
Bảng biến thiên:
X -00 1 3 +0O

y’ + 0 - 0 +

y ^ , \ -
—oc ~ ~ ^-3 "

116
• y” = 6 ( x - 2)
X X 2

y ____ 0
Đồ thị lồi ^ổĩem uoĩT' lõm
(2, 1)
C âu 7. (Chọn câu D)
Sai từ giai đoạn III, đúng là:
2 3 1 51 , 2 1 28
1 = l ' (1 + .t2)2dt = f \ l + 2 t 2 + t ' )dt = + -- t 1 + - t 5 1 + - + - = —-
3 5 0 3 5 15
C âu 8. (Chọn câu A)
V = V, = v 2
2y 1 2 _2x
• Phương trìn h của tiếp tuyên d là + — = 1 hay y = --------- , d
18 8 3
cắt Ox tại A’(6, 0)
• Vi = thê tích hình nón do A AHA’ quay xung quanh Ox
Vj = - 7t.AH2.HA' = - 7t(2)2.3 hay Vi = 4Jt
3 3
• V2 là thế tích do hình giới hạn bởi AH.Hx và (E) quay xung
quanh Ox
3v2 3v'2 / 2\
v2 = nỊy2dx = 71 Ị 8 1 _ — dx
3 3 '
.3 ^3s/2
= 8n X - = 871 2 \ 2 - -5 Ì = 1671-72 - 2077
54 J3 2)
Vậy: V = 4 tĩ - I 671V 2 + 2 0 n = 24 tc - 1671 >/2 = 8rt(3 - 2 V2 )
C âu 9. (Chọn câu D)
Xét tập A|0, 1, 2, ...,91. Sô X chia hết cho 5
a, b,... e A
a * b,...
• X = abcdef với
a *0
f = 0 hay f = 5
Loại 1: XjabcdeO, có A9 số Xi (vì CÓ A9 so abcde)
8 cách chọn a(a 0 và a it 5)
Loại 2 : x2 = abcdeõ CÓ
Ag cách chọn sô bcde
=> có 8 X Ag số x2
Kết luận:có Ag + 8.Ag = 28560 sô theo yêu cầu của đề bài.

117
C âu 10. (Chọn câu C)
a! .Ị 15
—-AỊẠ- < ---- -— (*)
(n + 2)! ( n - 1 ) !
Điều kiện n + l > 4 < = > n > 3 ( n e N )
_ (n + 1)! 15
Phương trìn h (*) —
(n -3 )!(ri + 2)! < (n -1 ) !
1____ ___________ 1 5 _ _
<=> —
(n - 3)!(n + 2)! < (n - 3)!(n - 2)(n - 1)
— - < „ - 15 — <=> n2 - 18n - 28 < 0
n + 2 n2 - 3n + 2
9 - vĨ09 9 + 7ĨÕ9
<=>-----------< n <
-1,4403 19,4403
n6N
Mà n e N và n > 3 nên
3 < n < 19
C âu 11. (Chọn câu A)
9 9 (Tâm 1(1,-2)
(C ): X2 + y 2 - 2x + 4y = 0 ị_ _ r=
Bán kính R = 7õ
(C m ): X2 + y2 + 2x - 4y - m2 + 5 = 0
• Trục đảng phương của (C) và (Cm) là đường thảng A có phương
trinn: 4x
trình: 4X - »y
8y - m2
m + 5ồ = u0
• (C) và (Cm) tiếp xúc nhau:
« d(I, A) = R <=> =s
n/16 + 64
m2 - 5 Iml = 75
■<=> I25 - m 2 | = 20 <=>
m2 = 45 Iml = 375
t

C â u 12. (Chọn câu 0


|2x0 + 5y0 - 24|
Lấy M(x0, yo) 6 (E), ta có: d = d(M, A) =
729
2 2
• M(x0, yo) € (E) o 4xồ + 25y2 = 200 « — + — = 1
50 8
x0 = 572 cos t
o <=>
5 ^ ) +( 2^ ) y0 = 272 sin t
n
20 cos t - - 2 4
Ịlo72(cost + sin t ) - 24 4
Vậy: d = hay d =
729

118
71 'ì
í ỉ I ho ĩìh â t c~> cos 1 :: t I k ‘27t ( k e Z)

xn - 5v2 cos 0
c> 4
1

y<) 272 sin 71 -

Vậy: M(5, 2)
C âu 13- (Chon câu A)
( H ): X2 V = 5

M 6 (lỉ) j X,M ' ■'* MCi, 2)


\yM > 0
Phương trình tiếp tuyến (1 cua (II) tại M là 3x - 2y = 5
.y = X (dj)
Phương trình hai tiệm cận cua (H) là: (di _L d-2)
y = -X (d o )

• d cắt di tại A(5, 5) => OA = 5v2


• d cắt d-2 tại B( 1, 1) -> OB - \ 2
Vì di 1 d2 nên A OAB vuông tại o => S A (nB = ~ OA.OB = 5
2
C âu 14. (Chọn cảu A)
2
Ta có: R2 = f — ) + (IH)2 = 25 + IH2
l 2 J
IH = khoảng cách từ I đến &
Lấy M(2, 1 , 0 ) 6 A, ta có MI = (-6,-1,2)
Vectơ chi phương cùa A là a = (-1,2,-2)

Vậy: IH . 1 ® y = 2 i ị ' i Ị ụ 6? = r ú R2 = 66
lal /1 + 4 + 4
- hương trìn h mặt cầu (S) là: (X + 4)2 + (y + 2)2 + (z - 2)2 = 66
P
>
C âu 15. (Chọn câu C)
qua điếm (1; —3; 0)
Đường th ẳn g d: 4

có vtcp a = (1; -7; 3)


, 1+ t íX =
=> Phương trìn h tham sô của d: • y = -3 -
z = 3t
íqua M (-3 ;-4 ;-l)
• mpa: 1
[1 d(vtpt cùa mpci = vtcp cùa d)

119
Phương trình mpu là (x + 3) - 7(y + 4) + 3(z + 1) = 0
Hay: X - 7y + 3z - 22 = 0
• Tọa độ giao điếm II của d và mp a là nghiệm hệ phương trình:
{ • Phương trình tham số của d
• Phương trình mpa
Ta có: (1 + t) - 7(-3 - 7t) + 3(3t) - 2 2 = 0 o t = 0. Vậy: H(l; -3; 0)
qua M
Đường thẳng A: • 1 d chính là đường thẳng MH
• cắt d
qua M (-3 ;-4 ;-l)
Đường thảng A :
có vtcp MH = (4; 1; 1)

Phương trình của A là: —=


1
C â u 16. (Chọn câu B)
Í(P)
Mp ot 1 mp a 1 A = (P) n (Q)
;(Q)

Vectơ chỉ phương của A là a = (—3; —1; —6) hay a = (3;1;6)


ĩ

Vì (a) 1 A nên a cũng là vectơ pháp tụyến của (a) Phương trình
m pa là : 3(x + 3) + (y - 0) + 6(z - 1) = 0 hay: 3x + y + 6z + 3 = 0
C â u 17. (Chọn câu A)
Phương trình X2 - 2xtga + 2tga + 3 - 2\Í3 = 0
Có nghiệm kép <=> A' = tg 2a - 2tga - (3 - 2\Ỉ3) = 0

o tga 73 hay tg a = tg25° => a = 25°


tga = 2 - 73 = cot g75°
(Theo giả th iế t 0° < a < 28° nên 0 < tga < 1, do đó ta không nhận
tga = 73 )
C â u 18. (Chọn câu B)
1 2t 272
Đặt: t = tga = sin 2a =
72 l + t* 3
( 1072
sin 6a = 3 sin 2a - 4 sin2 2a = 3 272 j _ /ịỊ'2 7 2 j
27

120
C â u 19. (Chọn câu A)
B ấ t phương tr ìn h (2x f \ )\Ỉ2x t 1 ♦ 3x:> 2x + 2 < 0
1
Ta phái cỏ 2x + 1 > 0 : : X >
V

ỊA' 1- 6 < 0
Ngoài ra, tam thức 3x2 2x + 2 có
a =3>0
Nên: 3x2 - 2x + 2 > 0, Vx
Vậy: (2x + l)sÍ2x +1+ (3x2 -2x + 2) > 0 đúng v
ới mọi X
> -“

C â u 20. (Chọn câu C)


( a + 1" c+n
E= ) í b + l ì
X a yil b J c )

a + 1 = a + a + b + c > 4 va
4Í~2---
DC > 0

Ta có: • b + l = b + a + b + c > 4\/ab2c > 0


c + l = c + a + b + c > 4'Vabc2 > 0

z> (a + l)(b + l)(c + 1) > 64 abc => E > 64


I)ấu “=” xảy ra<=>a = b = c= —
3

ĐỄ SỐ 12

C âu 1. Cho (C): y = —x2 - x + 2. Tâp hơp những điểm mà từ đó ta vẽ


4
đưọc hai tiếp tuyến đến (C) và hai tiếp tuyên này vuông góc nhau là:
7 7
A. Đường th ẳn g X = — B. Đường thăng y = —
2 2
c. ©ường tròn X2 +y2 =—4 D. Môt tâp hơp khác

C âu 2 . Đồ thị (Cm) của hàm số y = 2x2 + 2mx + m - 1 cắt Ox tại M và N.


Xác định m để độ dài đoạn MN nhỏ nhất?
A. im = 1 B. m = -1 c. m = 0 D. m =2
C âu Sỉ. Cho hàm sô ftx) = - X3+ 3x2 + 9x + 2 và a là hoành độ tâm đối
xứng của đồ thị. Xác định X đế ÍTx - a) > 2?
A. 1 < X s 5 B. X < 1
c. O < X < 1 D. Một đáp sô khác
121
X2 + m x + 2 m - 1
Câu 4. Cho hàm sỏ y = - có đồ thị (Cm)
mx + 1
Xác định m sao cho hàm sô có cực trị và tiệm cận xiên của (Cm>đi qua
gốc tọa độ?
A. m = 1 B m = -1
C. Iml = 1 D. Một giá trị khác

Câu 5. Goi (C) là đồ thi hàm sô y = x ---- -— . Tính m đế đường tháng


X + 1

y = m cắt (C) tại hai điếm A và B sao cho OA 1 OB (O là gốc tọa độ)
-1 - 7~5 ■ -1 + Tẽ -1 -7 5 -1 + 75
A. m = -------*-------- V m = B. m V m =
2 2
r _ 1 - Võ 1+ sÍ5
c. m = -------- V m =
2 2
D. m = 1 - 75 V m = 1 + Tẽ

Câu 6.Cho hàm số y = X3 - 3mx


o _____ 2
+ 3(2m - l)x + 1
I. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu nếu m * 1
II. Nếu m > 1 thì giá trị cực tiếu là (3m ,- 1)
III. Nếu m < 1 thì giá trị cực đại là (3m - 1)
M ệnh đề nào đúng?
A. Chỉ I đúng B. I và II đúng, III sai
c. I và III đúng, II sai D. I, II, III đều đúng
7T 7Ĩ
9 . 7 2 7
~ m_' 1 T r sin X J V f r cos X
Câu 7. Tính I = [ ----=—— —-=— dx và J = 1— =——----- = dx
Qsin X + cos X 0 cos
cos xx ++sin
sin X
Tt 71 T _ ^ V Ỵ_ ^
A. I = - và J = B. I = — và J = -
6 3 3 6

C. I =J =-4 D. Một kết .quá khác

Cầu 8. Cho (P): y = X2 - 4x + 3. Gọi di, d2 là các tiếp tuyến của (p) tại
giao điểm của (P) với trục hoành. Diện tích hình phăng giới hạn bởi
(P), dt và d2 là:

A. s=- đvdt B. s=- dvdt C. s = - dvdt D. s=- dvdt


3 3 3 3
Câu 9. Rút gọn biêu thức sau: M = c ” - 2Cf, + 22C2 - ... + ( - l ) n.2nc;;
A. M = 1 B. M = -1
c. M =(-1)" D. Một đáp số khác
122
C áu 10. Co I»ao nhiêu so tự nhion gốm 5 chư số trong dó các chừ sô cách
d«*u chừ so dứng giơu thì giỏng nhau và hai chừ sô kề nhau thì khác
nhau.
A 504 B. 343 c 720 D. 648
C áu 11. Một parabol có tiêu diêm la gỏc tọa độ o và phương trìn h dường
chuán là y 4 6 = 0 thì toa độ dinh cua parabol này là:
A. ( 3; 3) B. (0; 3)
c. (3; 3) I). Một đáp sỏ khác
C áu 12. Cho elip (E ): 4xJ + 5y2 - 40 = 0. Tập hợp các điếm mà từ dó ta
vò được hai tiếp tuyến đẻn (E) và hai tiếp tuyên này vuông góc nhau
là dường tròn có phương trình:
A. X2 + y2 = 40 B. X2 + y2 = 18 c. X2 + y 2 = 20 D. X2 + y2 = 9
C âu 13. Trong m ặ t phăng Oxy cho AABC biết B( 3; 1); C (l; 5) và trọng
t â m G lưu đỏng t r ê n trục hoành. Tập hợp cùa A là:
A Đường thÁng y = 6
B. Dường th ă n g y = 6 trừ điểm (-10; -6)
C Dường th ă n g X = 1
D Dường th ắ n g X = -1 trừ điểm (-1; -5)
C âu 14. Trong không gian Oxyz, lập phương tr ìn h m ặ t p h ă n g chứa
, í X - 2z = 0
đường th ắ n g (d): < " „
[3x - 2 y + z - 3 = 0

và vuông góc với m ặt phảng (P): X - 2y + z + 5 = 0


A l l x - 2y - 15z - 3 = 0 B. 2x - l ly - 15z - 3 = 0
c 15x - 2y - l l z - 3 = 0 n. 15x - lly - 2z - 3 = 0
C âu 15. Cho mật cầu X2 + y2 + z2 + 2x - lOy - 2z - 1 = 0 và đường thẳng
3x + my + (1 - 3)z + 8 = 0
(d ):
X + 4y + (3m - 5)z - (41 - 1) = 0

T ính m và l đê (d) cắt mặt cầu tại hai điểm A và B sao cho đoạn
thiảng AB có độ dài lớn nhất
ím = 1 ím = 1 „ ím = -1 m = -3
B. c. ịỊ/ = 3 D. 1
\ l = -3 \l = - \ 1 l =1

123
Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:
X= -1 - 3t
x+y+z-4=0
(di): (CÌ2 )- y 3 -t
2x-2y-z +2 =0
z
2 2
Câu nào sau đây đúng?
A. di và d2 chéo nhau
B. divà d2 song song nhau
c. di và d2 cắt nhau và không vuông góc nhau
D. di và d2 cắt nhau và vuông góc nhau
Câu 17. Giải phương trình sinx + cosx = V2 (2 - sin3x)
A. Vô nghiệm
B. Có nghiêm X = —+ k6x (k e Z)
4
c. Có nghiệm X = - —+ k6x (k € Z)

D. Có nghiêm X = — + k67i (k e Z)
4
Câu 18. Tìm X thỏa mãn bất đẳng thức sau: V2x2 + 9 < 3 - X
A. 0 < X < 6 B. -6 < x < 0 c. 1 < X < 2 D. -2 < X < -1

Câu 19. Tập nghiệm T của bất phương trình: 6log6X + xlog6* ắ 12 là:

B. T= ;4~| c. T= -;6 D. T = ;12


L4 J 1.6 J ]
Câu 20. Với những giá trị nào của m thì phương trình:
xn / x - 8x + (m + 12)Vx - 2m = 0 có ba nghiệm phân biệt trong đó có
hai nghiệm lớn hơn 4
A. 2 < m < 8 B. 8 < m < 9 c. 9 < m < 10 D. 10 < m < 11

ĐÁP ÁN ĐỀ 12

Câu C họn Câu Chọn Câu Chọn' C âu C họn


1 D 6 A 11 B 16 D
2 A 7 c 12 B 17 A
3 D 8 B 13 B 18 B
4 A 9 c 14 A 19 c
5 C 10 D 15 c 20 B

124
GIAI ĐE SO 12
C âu 1. (Chọn câu D)
Lấy điểm M(X(), yo) trong mặt phăng tọa độ.
- Phương t r ì n h đường th ẳ n g (1 qua M là V = kx + yo - kxo
- Phương t r ìn h h oành độ giao diêm cua (C) và d:

X2 - X + 2 = kx + y0 - k X ( ( <-•■> X2 4(k + l)x + 4(kxn + 2 - yn) = 0 (* )


4
* d là tiế p tuyến của (C) o phương trình (*) có nghiệm kép
« 4(k + l ) 2 - 4(kxo + 2 - y0) = 0 <=> k2 + (2k - Xo) + y0 - 1 = 0 (1)
Tứ M ta vò được hai tiếp tuyến vuông góc VỚ1 Í(')■: :• phương trìn h (1) có
hai n g h iệ m k ép ki, kọ sao cho k 1 -k-2 = 1 o y0 - 1 = 1 « y0 = 0
Vậy t ậ p hợp các đếm M (thóa mãn đề bài) là trục Ox(y = 0)
C âu 2. (Chọn câu A)
Phương t r ì n h h o à n h độ giao điểm của (Cm) và Ox là:
2x2 + 2mx + m - 1 = 0
Điều kiện đế Ox và (Cm) c
óhai giao diêm M(xi; 0); N(x2; 0) là phương
trình (*) có hai nghiệm Xi, x-2 <=> A’ = m2 - 2(m - 1) > 0
o A’ = m2 - 2m + 2 > 0 (điều này đúng với mọi m)

Ta có: MN2 = (Xi - X2)2 = (Xi + Xo)2 - 4 xix-2 = m2 - 4 —— ^ I


2
= m 2 - 2m + 2 = ( m - l ) 2 + l > l
Độ dài MN ngắn n h ât = 1 » m = 1
C âu 3.(Chọn câu D)
Hàm s ố : f\x) = - X 3 + 3x2 + 9x + 2
f(x) = - 3 x 2 + 6x + 9
f ’(x) = - 6 x + 6
Hoành độ tâm đối xứng cùa đồ thị chính là hoành độ điểm uốn, đó là
nghiệm của f ’(x) = 0 ==> a = 1
Vậy: ÍTx - a) > 2 <=> fíx - 1) > 2
<=> -(X - l ) 3 + 3(x - l ) 2 + 9(x - 1 ) + 2 > 2
-v> (x - l)[(x - l ) 2 - 3(x — 1) —9 Ị < 0 <=> (x — l)(x2 - 5x - 5) < 0
5+s S
V 1< x <
2

125
C âu 4. (Chọn câu A)

• Tiệm cận xiên y = -x- + 1 —


m IĨ1
mx2 + 2 x + 2 m(l - m)
y” =
(mx + i r72
Điều kiện m * 0
* Hàm số có cực trị <=> phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
m*0
<=>
A' = 1 - 2 m 2(l - m) > 0
* Tiệm cận xiên đi qua gốc CHO, 0) o i ĩ i 2 - l = 0 o m = l v i t i : - l
Ta thấy m = 1 thỏa mãn A’ > 0
C â u 5. (Chọn câu C)
Phương trình hoành độ giao điếm của (C) và đường thẳng y = m là
X * -1
X- =m o (
X + 1 x - ( m - l ) x - ( m + l) = 0 (*)
Ta dễ thấy phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt Xi, X2 * - 1
(A = m2 + 2m + 5 > 0, Vm) nên đường thẳng y = m luôn cắt (C) tại hai
điểm A(xì ; m) và B(x2; m)
0A 1 0 B » — = -1
X1 x2
<=> X.X
1 2 + Itì2 = 0 mà X X
1 2 = -(m + 1)

1 + V5
m=
2
<=>m2 - m - l = 0 o
l-s /5
m=

Câu 6. (Chọn câu A)


y = X3 - ,3mx2 + 3(2m - l)x + 1
y’ = 3[x2 - 2mx + 2m - 1 ]
Xi = 1 => y = 3 m - 1
y’ = 0 « . 1
x2 = 2m - 1
• Hằm sô" có hai cực trị c=> Xi <=> m * 1
y” = 6(x - m) => y” (1 ) = 6(1 - m)
> '( 1) = 0
m > 1 =>
0 y a )<
=> hàm số đạt cực đại tại X = 1 và ycĐ = 3m - 1

126
|y'(i> 0
• m < 1
|y " (0) > 0
h a m sỏ đạt cực tiôu tại X = ] vá \V| = .'ỉm 1
C â u 7. (Chọn câu C)
n

Ta cỏ: I + J = Jl.đx = 71.


0 ^
n
2, sin ' X
Xét I = I
0 s i n 7 X + cos X
dx = - d t
Ị)ối biến số t = - - x c ^ > x = 3 - t cos X = sin t
2 2
sin X = cos t
Í)Ô1 cận
^!

X
o

2
t
- 0
2

... - °f cos7 t , , . _ 2f cos7 tdt


Vậy: I = 1----=— -----y -(-d x ) = 1— y-— hay: I = J
ị cos t + sin t 0 sin' t f cos t
2

T , 7t
Vậy: I + J ' 2 «. I = J = -
I=J 4
C â u 8. (Chọn câu B)
(p): y = X2 - 4x + 3'
y’ = 2x - 4
(p) cắt Ox tại A(l; 0 ) và B(3; 0)
- Phương trìn h tiệp tuyến cùa (P) tại A và B là:
y = y'(l).(x - 1) = - 2(x - 1 ) (dj)
y = y'(3).(x - 3) = 2(x - 3) (d2) _2
di và d-2 cắt nhau C(2 , - 2 )
Diện tích hình phăng giới hạn bởi (P), di và d2 là:
s= —(x2 —4x +3)dx
127
..3
= ỈAB.CH + - 2 x ‘i + 3 x = 2 - - = - đ v tt
2 /1 3 3
Câu 9. (Chọn câu C)
Ta có (X - l)n=c° - c|,x +C2X2 - cf,x3 +... +( - l ) nc" x n
Cho X = 2 ta có C° - 2c[x + 22c 2 2:ìc 3 + ... + (-2>"c;; = ( - 1 )"
Câu 10. (Chọn câu D)
Xét A = 10, 1 , 2,.... 91 (A có 10 phần tư)
Số =
X abcba (a, b, ... € A)
9 cách chọn số a (a * 0)
Có: •9 cách chọn sô b (b *a)
8 cách chọn sô c (c * a và c *b)
Vậy: có 9 X 9 X 8 = 648 số
Câu 11. (Chọn câu B)
*ky
Gọi H là hình chiếu của F lên đường FL A -
chuẩn A. Đỉnh s của parabol là điếm
,s , ,

CO
1
đoạn FH, ta có H(0; - 6 ) và S(0; -3) CD H Đường chuẩn
>>
II
1

Câu 12. (Chọn câu B) 6


2 2
(E): x +*- = 1
10 8
Hai tiếp tuyến của (E) và hai tiếp tuyến này vuông góc nhau:
Ax + By + C = 0 (1) với 10A2 + 8B2 = C2 (1)
-Bx + Ay + C' = 0 (2) với 10B2 + 8A2 = C'2 (2)
Tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến nói trên là nghiệm hệ phương
trình ( D - (2 )
BC' - AC -(BC + AC) c 2 + c ,2
Ta có: x = và y = => X + y =
A2 + B2 A2 + B2 A2 + B2
Từ ( 1 ) và (2 ) ta lại có C2 + C’2 = 18(A2 + B2).
Vậy: X2 + y2 = 18
Câu 13. (Chọn câu B)
_ _ _ í X A + Xn + Xp = 3 x r ;
Gọi G(m, 0) e Ox, ta có: <z>
y A + yB + y c = 3 yc.

Vậy tập hợp của A là đường thảng y = -6 ngoại trừ giao điếm của
đường thẳng BC với đưừng thẳng y = - 6, đó là điểm ( - 10 ; 6)

128
C âư 14. (Chọn câu A)
• Phương trinh mp (P’) chứa (I la:
rn(x 2z) + n
(3x- 2y + z 3 )= 0(
m4n
2 >0
)
c > (m 4 3n)x 2ny - (2m n)z 3n = 0
• ìnp (P’) 1 mp (P) <=> np.ììỊ, 0
<r-> (m + 3n) - 2( 2n) - (2m n) = 0 < > 8n - m = 0
Chọn n = 1 m=8
Vậy phương trình mp (P’j là: 1 lx - 2y - 15z - 3 = 0
C âu 15. (Chọn câu C)
• M ặt cầu X2 + V2 + z2 + 2x - lOv - 2z - 1 = 0 có tâm I( 1; 5; 1)
• (d) cắt m ật cầu tại A vàB sao cho AB có độ dài lớn nhất
<:> (d) qua I
í-3 4 5 m + / - 3 + 8 = 0

[ —1 4 2 0 4- ( 3 m - 5) - ( 4 / - 1) = 0

Í5in 4 / = -2 f m = -1
[3in -41 = -15 Ị/ = 3
C âu 1G. (Chọn câu D)
Vectơ chỉ phương của di và d2 lần lượt là:

a ] = (1;3; -4) và a 2 = í - 3 ; - l ; - ^ |
\
- Ta thấy a j.a 2 = 0 => di 1 d-2
íd I
— Giải hệ phương trình , , ta có:

7 8
- l - 3 t + 3 - t - —- —1 - 4 = 0
2 2 t = -1
o <=> t = - 1
t = -1
2 ( - l - 3t) - 2(3 - t) + - + - t + 2 = 0
2 2
Vậy di và d-2 cắt nhau tại điểm (2; 4; -2)
C âu 17. (Chọn câu A)
siinx + cosx = 72(2 - sin3x)

Vế trái = sinx + cosx =

• V ế phải = 72(2 - sin 3x) > 72


Phương trìn h c> VT = VP = 72

129
ị . (n ) _ .
sin X + — = 1 (1)
<=> j 4J
sin 3x = 1 (2 )

Từ (1) ta có: X + —= —+ k 2 ĩt (k € Z) hay: X = —+ k 2 n


4 2 4
o 3x = — + k6x => 3x không thỏa phương trình (2 ) phương trìn h
4
đả cho vô nghiệm
Câu 18. (Chọn câu B)
3 - X> 0
V2x2 + 9 < 3 - X
2x2 + 9 < (3 - x)2
X< 3
<=> -6 < x < 0
X2 + 6x < 0
Câu 19. (Chọn câu C).

6logể x + x log6X ^ 12 (*) (x > 0)

Ta có: 6log6x + (6log6*)»°B6* = X1og6x á 12

Vậy phương trình (*) o 2 . 6log6x ắ l 2 « 6logể x < 6


<=> log| X ^ 1 <=> -1 < log6X < 1

- ắxổ6
6
Câu 20. (Chọn câu B)
xVx - 8x(m + 12 )n/ x - 2m = 0
t = Vx > 0 t = \/x > 0
<=> ^ <=> «
t3 - 8t2 + (m + 12)t - 2m = 0 (t - 2 )[t2 - 6t + m] = 0 (*)
t = \ỉx ầ. 0
o (Tt = 2 => X = 4
t 2 - 6t + m = 0 (1)
Phương trình đả cho có ba nghiệm phân biệt o phương trh h ( 1 ) có
hai nghiệm ti, Í2 phân biệt và lớn hơn 2
A' = 9 - m > 0 M-
l.f(2 ) = m - 8 > 0
— > 2<=> 3 > 2 (hiên nhiên)
12
với ftt) = t 2 - 6t + m < = > 8 < m < 9
130
_~ß
DE SO 1?

C ä u 1. Cho f(x) = 2xz x + 2 vä g(x) = f’(sinx). Tinh g’(x) ?


A. ?’(x) = 2c*os2x - sinx B. gfx) = 2sin2x + cosx
C. j ’( x ) = 2sin2x cosx l) g'<x) = 2cos2x + sinx
C ä u 2. Cho h a m so y = 2x' + 6x + x 2 cö do thi (C)
T i n M e (C) sao cho tiep tuyen cua (C) tai M cö he so göc lern nhät?
A. M(0, -2) B. M( 1, 5) C M(l, 3) D. M(2, 8)

2x2 + 4x + 5
C ä u 3. Häm so y = cö bang bien thien näo sau däy?
x2 + l
X 1 X 1
-OD -2 +x 2 +O0
2 2

O
A. y’ - 0 + 0 B. y’ - 0 +

+
y * 6 ^ y 2

/
\
to
^ 2 ^ 1 ^
to | b *

X -oo 2
1

+<x
1

C. y’ - o + 0 D. Mpt ket qua khäc


y 2 -.
* ^
0 2
C äu 4. Dieu kien cüa m de häm so y = mx4 - (m - l) x 2 + m cö ba ctic tri lä:
A. m > 0 B. m < 1 C. 0 < m < l Dm <0v m >1
,2 '2
C äu 5. Trong m ät phäng Oxy, cho elip (E): = 1. Goi Fi vä F-2 lä
25 9
hai tieu diem cüa (E). Lay diem M(x; y) e (E). Menh de näo sau däy
' düng?
A AAC-2 . 32 . 22
5irn0 - —
'S* xz „ ».n2
B. MF2 +. »*™ rn +. 32 ..2
M F|2 = 50
25 25
32 2 32
50 + -— y D. MF2 + MF22 = 50 -
25 25

131
Câu 6. Trong m ặt phăng Oxy, cho (P): y2 = 4x. Trên (P) lấy hai điếm A
và B có tung độ lần lượt bằng 4 và - 1 . Góc giữa hai tiếp tuyến của (P)
tại A và B có sô đo bao nhiêu?
A. 30° B. 45° c. 60° D. 90°
Câu 7. Trong m ặt phảng Oxy, phương trình chính tắc của hyperbol (H)
5
có tâm sai e = — và một tiêu điểm F(0; -5)
4
2 2
A X =,y1
A. - — + — B .Í - - 4 - 1 C . ^ - y'- = l D. x 2 + ^ = l
9 16 9 16 16 9 16 9
Câu 8. Trong hkông gian Oxyz, m ặt phẳng (tx) cAt trục tọa độ tại các
điểm A(0; a; 0); B(0; 0; b); C(c; 0; 0) (abc 0) thì phương trìn h m ặt
phảng (a) là: t

A X y z ,
A. —+ —+ - = 1 B. x + ỵ + ỉ = i
a b c b a c

C. X + ỵ + ^ = l D. Một phương trình khác


c a b
Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho m ặt phăng (a) có phương trình:
2(m - l)x + (m - 22)y - 4(1 - m)z + m4 - 14 = 0)
Tính m để m ặt phẳng (a) song song với mp: x - 3 y + 2 z + l = 0

A. m = 2 V m = - B. m = 2
2

C. m = - D. Một đáp số khác


2
Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD. Độ dài đường cao vẽ
từ D của tứ diện ABCD cho bởi công thức nào sau đây:
A u |[AB,AC].AD| 1 |[AB, ẦC].AD|
Ẩ\. n — Ị , , | B. h = -
Iab.acI 3 Iab.acI
c. h = |[ÃB,ÃC].ÃĨ)| ^ u _ 1 |[AB, AC].AD|
u. h = -----ị t— n —
ItÃB, ÃCll 3 |[AB.ACl|
re ln X
Câu 11. Tính I dx

A. 1 = J - | W - i ì B. I = - 1 + 5e5 -
25 ỉ. e5 J 5 e5 J

132
5
c I- I) Một (láp số khác
25 <v
C â u 1 2 . Gọi D là hình phảng giới hạn bới các đường:

y = X2 + X + c o s 2x, y = X ^, X = 0, X —. Diện tíc h c ủ a D là :


2 2
A. * (n2 f 6) B - - (7T2 + 12)
24 24
^ 7Ĩ 9 ^,
c --- (n f 24) I). Một đ á p sô k h á c
24
Cỉ»u 13. Gọi II là hình phăng giới hạn bởi các đường y = 0,

Vsinc X + cos6 X , truc Oy và X = - . Cho H quay xung quanh truc Ox ta


2
sò có một vật thể tròn xoay có thế tích là:
2 571“ 5n' 16ĩứ
A V = tĩ B V= c. V = D. V =
5 4 16
C â u 14. BÀng cách sử dụng công thức khai triển (a + b)n
Tính s n = ì . c ị + 2Cj, + 22c2 + ... + 2nc"
A. s„ = 2n B. sn= 3n
c. Sn = 4n D. Một kết quả khác
C â u 15. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau và
chia hết cho 5 ?
A. 26085 B. 26850 c. 25860 D. 28560
C â u 16. Từ một nhóm công nhân gồm 6 nam và 4 nữ, người ta muốn
th àn h lập một ban điều hành gồm 4 người trong đó phải có cả nam lẫn
nữ. Biết rhng trong 2 người, cậu A và cô B, có và chỉ có 1 người trong
ban điều hành nói trên. Hỏi có mây cách thành lập ban điều hành?
A. 100 B. 101 C. 110 D. 210
C â u 17. Tìm nghiệm của phương trình:
n
tanx + tan X + tan X + cotx + cot X + cot X = -2 với x e - - r ,0
2 ,
7t nB. X _= - —
n
A. X = -
6 4
n
c. x = -
3
D. Một đáp sô khác

133
4
mx - 1
Câu 18. Xác định m để hàm số y = (m + l)cos2x + luôn nghịch
~2
biến.

A. m e B. m €

c. m€ D. m e

C âu 19. Định m để phương trình 2x2 - (2m + l)x + m = 0 có nghiệm ciuy


n h ất thuộc khoảng (0, 1 )
A. m < 0 V m > 1 B. ra < 0 V m >1
c. 0 <m < 1 D. 0 <m < 1
C âu 20. Cho 0 < X < 3 và 0 < y < 4. Tìm giá trị lớn n h ất của biểu thứíc:
A = (3 - x)(4 - y)(2x + 3y)
A. 18 B. 12
c. 36 D. A không có giá trị lớn nhấít

ĐÁP ÁN ĐỀ 13

Câu C họn Câu C họn Câu C họn Câu CỈQỌn


1 B 6 D 11 D 16 JB
2 c 7 A 12 B 17 33
3 A 8 D 13 c 18 (C
4 c 9 B 14 B 19 33
5 B 10 c 15 D 20 <c

CIẢI Đ Ể SỐ 15
Câu 1 . (Chọn câu B)
ílx) = 2x2 - X + 2
=> g(x) = ílsinx) = 2sin2x - sinx + 2
=> g’(x) = 4sinxcosx - cosx = 2sin2x - cosx
Câu 2. (Chọn cảu C)
Lấy điểm M(x0, yo) e (A), hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M lài
k = f(xo) = - 6xy + 12 x0 + 1
Hay: k = - 6(Xtì - l )2 + 7 < 7 (dấu “=” xảy ra khi x0 = 1 )
Vậy: kLN = 7 khi M (l, 3)

134
C â u 3. (Chọn cáu A)
2x2 + 4x + 5
(I) = IR)
’ X- +1
• Tiệm cận ngang V = 2
, -4 x 2 ~ 6x + '1
y
( X 2 4- 1 )2

X = - 2 :=> y - 1
y’ = 0 o
X= Ậ y =6
2
C âư 4. (Chọn cáu C)
y = mx4 + (m - 1 )x2 + m y’ = 2x|2mx2 + (m - l)ì
Hàm số có ba cực trị « y ’ = 0 c ó ba nghiệm phân biệt <=> phương trình
2mx2 + (m - D = 0 có hai nghiệm phân biệt * 0
<o mím - 1 ) < 0 o 0 < m < 1
C â u 5. (Chẹn câu B)
Ta có: c = \/a2 + b2 = 4 => e = - = —
a 5
4
MFj = a + ex = 5 + - x
5
4
MFọ = a - e x = 5 - - x
2 5
=> MF2 + M F | = 50 + — X2
25
C â u 6.(Chọn câu D)
(P): y2 = 4x
A(4, 4) vồ B p - ; - l ì 6 (P)
V4 J
phương trìn h tiếp tuyến của (p) tại A và B là:
4y = 2(x + 4) X - 2y + 4 = 0 (d j)
' y A .y = 2(x + X A )
o o
y B . y = 2(x + X B ) -y = 2 X + - 2x + y + —= 0 (d2)
2
Ta dễ thấy di 1 d2 vì nj.n2 = 0
C âu 7. (Chọn câu A)
Tiêu điểm của (H) là F(0; -5) nên phương trình chính tắc của (H) có
X2 y2
dang — + 72= 1
a2 bz

135
- Ta có c = 5 mà a" + b2 = c2 nên a2 + b2 = 25 (1 )

- Tám sai e = — o —= — o b = 4 (2 )
b 4 bb
- Từ (1) và (2 ) => a2 = 9
X2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của (H) là =1
9 16
C âu 8. (Chọn câu D)
C âu 9. (Chọn câu B)
Hai m ặt phăng đã cho song song nhau
2(m - 1) _ m - 2m2 _ -4(1 - m) m4 - 14
<=>
2 ” -3 “ 2 * T
- 6(m - l)m - 2m2 2 m2 - 7m + 6 = 0
<=> 1
2.(m - 1) * m4 - 14 2 ( m - l ) * m 4 -1 4 (*)
m=2
o 3
m=—
2
Chỉ có m = 2 thỏa mãn (*)
C â u 10 . (Chọn câu C)
Độ dài chiều cao vẽ từ D của tứ diện ABCD là:
h = 3VẠBCD |Ã ạ Ã ã Ã p |
S AABC |[AB,ACj
C â u 1 1 . (Chọn câu D)
. 1 _dx
u = In X => du = —
ln X X
dx
I-Ĩ
d v = -* - dx V = -----
X6 5x5
e
1 erdx 1 1 ' 1 ■ 1 ( 6s
Vây: I = - ——= ln X + - 1-
5x5 1 5 5e5 25 .X 5 . 1 ~ 25 V e5 J
/?■
Câu 12. (Chọn câu B)
Ta thấy (x2 + X + cos2 x) - ^x - ỉ j = X2 + cos2 X + _ > 0

n
2 2 4 cos2x ] J
Vậy: s = JÍX2 4- COS2 X 4- X 4 dx
0v ĩ H

136
x- + X + sin 2x I .. ' ' <rt~ + 12)
L3 4 L 21 2 24
C âu 13. (Chọn càu C)
n n
2 2
V :: ÏÏ J y 2 đ x = n J ( s i n (i X ♦ c o s * ’ x ) ( ỉ x 7Ĩ J | 1 3 s i n 2 X + cos2 x)dx
0 0 0

3 1 cos 4x
= TTf il - —sin 2 2x dx = 71 í 1 - dx
' 0J l 4 4 2

V
5 3 5 3 . 5ĩĩ2
= 71 + —c o s l x dx = 71 [ X + - sin 2x
8 8
0 8 8 16

CAu 14. (Chọn câu B)


Ta có (a + b)n = C V ' + cj,an- ‘b + C“a"-2b2 + ... + c"bn
Cho a = 1 và b = 2 ta được: l.cỊỊ + 2C,1, + 22C2 + ... + 2nCỊỊ = 3n
C â u 15. (Chọn câu D)
Xét tập A = |0, 1 , 2 ,... ,91 (A có 10 phần tử)
• Xét sô abcđe5 = X
1 *8 cách chọn a(a *0và a
• Ag cách chọn bed

Vậy có 8. A g sô X
• Xét số abcdeO = y có Ag cách chọn số ãbcde
Kết luận: Có Ag + Ag = 285G0 sô theo yêu cầu của đề bài
C âu 16. (Chọn câu B)
Ta có một trong 6 khả nâng sau:
• Cậu A + 3 nữ (không có B) => có Cg cách chọn
• 1 nam (không phải A) + cô B + 2 nữ khác ==> có Cg XC2 cách chọn
• Cậu A + 1 nam + 2 nữ (không có B) có Cg X C3 cách chọn
* 2 nam (không có A) + cô B + 1 nữ khác => có C5 X C3 cách chọn
• Cậu A + 2 nam + 1 nữ (không phải B) => có C5 X C3 cách chọn

137
• 3 nam (không có A) + nữ B => có ci? cách chọn
Vậy có cị +-cỊ.C| + c ị. c ị + c i.c à + c§.c^ +
C â u 17. (Chọn câu B)
Phương trìn h đả cho được viết lại:
(tgx + cotgx) + (tg2x + cotg2x) + (tg3x + cotg3x) = -2
Đặt: t = tgx + cotgx(|t| 2 2), ta có:
• t 2 = tg2x + cotg2x + 2 <=> tg2x + cotg2x = t2 - 2
• tg3x + cotg3x = (tgx + cotgx)(tg2x + cotg2x - tgx.cotgx) = t(t2 - 3)
Vậy ta có phương trìn h t + t 2 - 2 + t(t2 - 3) = -2
t = 0 (loai)
=> t 3 + t 2 - 2t = 0 o t = 1 (loại)
t = - 2 (nhận)

Do đó tgx + cotgx = - 2 <=> tgx = -!<=> X = - — vì x e Ị - - , o j

C â u 18. (Chọn câu C)

Ta có y ’ = — -2 (m + l)sin 2 x
2
Hàm số luôn nghịch biến <=> y’ < 0, Vx € R

| - 2(«n + l ) ắ 0 4 4
« - —ắ m < - —
- + 2(m + l ) ỉ 0 3 5
l 2
C â u 19. (Chọn câu B)
Đ ặt fXx) = 2x2 - (2 m + l)x + m
Phương trìn h có nghiệm duy n h ất thuộc khoảng (0, 1 )
• f(0).f(l) < 0 (1 )
<=> *có 1 nghiệm = 0 và nghiệm còn lại e (0, 1 ) (2)
• có 1 nghiệm = 1 và nghiệm còn lại e (0,1) (3)
M ệnh đề (1) <=> m (l - m) < 0 o m < 0 V m > 1
m =0.
M ệnh đề (2) »
X =0V X =- e (0,1)
2

138
ni -- 1
Mệnh đề (3) < > <
X - 1 V X c (0,1 )

Kết luận rn < 0 */ m > 1


CAu 20. (Chọn câu C)
Ta có: A = 1 (6 - 2x)(12 - 3y)(2x + 3y)
6
1 (6 - 2x) + (12 - 3y) + (2x + 3y)
<— — = 36
6
Dấu xảy ra <=> 6 - 2x = 12 ~ 3v = 2x + 3y
íx - 0
y =2

ja
ĐÊ SỐ 14

C áu 1 . Đao hàm cấp n của hàm số y = 1 là:


1 - X

nĩ n!
A. y (n) B. y(n) =
(1 - x ) n (1 - x)n+1
ç y(l0 = + 121 I). y
(.0 = ( n + 1)!
(l-x )" (1 - x)n+1

C âu 2. Cho hàm y = e 4 x - 2 x k (1 )
ĐỒ thị hàm số (1 ) có hai điếm uốn, hoành độ hai điểm uốn này là:
À
A. X _= —1 , x =
_ —3 n 1 _ 3
2 2 2 ' 2
rc . X = -1, x = -3 n 1 _ 3
2 2 2 2

C âu 3. Cho hàm số: y = * — mx + —- (Cm). Xác


mx + 1
hám số có cực trị và tiệm cận xiên của (Cm) đi qua gôc tọa độ.
A. m = 1 B. ỊmỊ = 1

C. m = - 1 D. Một giá trị khác

139
' 2xz —X f 1
C âu 4 .Hình vè nào sau đâv là đỏ thi hàm sỏ: y = ------—— ?
X + 1

A.

D. Một hình vẽ khác

C âu 5. Bằng cách khai triển và lấy tích phân trôn đoạn [0, 11 của hàm

số Kx) = (x + l)n. Đăt; Sn = - i - C ° + -Cj, + —— c 2 + ... +


n +1 n n- 1
Công thức nào sau đây đúng?
>n +l
2n - 1 2 n+1 - 1 2n - 1 +1
A. Sn = B. s„ = c. sn D. s„ =
n n+1 n +1 n +1

C âu 6. Tính I = J A t j p x dx
1 x

A. I = - (>/2 - 1) B. 1 = - ( > / 2 - 1 )
2 3

c . I = -(242 1) D. 1 = - (242 1)
2 3
C âu 7.Biết một nguyên hàm cha ln2x là xln2x - 2 x(lnx - 1 )
Gọi D là hình phàng giới hạn b ưi các đường y = ox, X = 0, y =yC. Cho D
quay xung quanh P y ta (lược một hình tròn xoay có thế tích là:
A. V = 7t(e2 - 2) B. V = 7T(e2 + 2)
c. V = x < e -2 ) l). V = 7de + 2 )

140
C âu 3.Trong m ặ t phíing Oxv, cho (hôm A( 2; ‘ỉ) va đường th ẳ n g A có
ph íơng tr ìn h 2x y lì = 0. Toa (1ộ hình ehiôu vuông góc cua A lén A là
A. 2 ; 1 ) B (2 ; 1 ) c (2; 1 I I). ( 1 ; 2 )
‘> ')
C âu 9.Tính a đ(* olip . I 1 íi('ị) xúc với (lường tháng:
‘á 2 1)
2x - V + 6 = 0
A. a = 2v2 B. a = :W2 c. a 4v2 I). a 5v2
C âu 10. I ỉ m h võ tr â n đâv là nứa ('liị) dược xác định bởi:
V< li
V<3
A. 1 !"\ •> B. / \v
\llì6 - X2 4 V“ 36- ^3-
2 ■*
VI
cc -1 \
-6 lo 6
\fs6 - X 2 1). •
2 V2 - 9 - x.2
[’ 4
C âu 11. Trong không gian Oxy/, cho mp u qua (liốm (Xo, yo, 7.01 và có một
vectơ pháp tuyến n = (A, B, C). Công thức nao sau dây dùng để tính
khoảng cách từ điểm (X1, y !, z 1) đến mp
|Ax, + By J + Cz, + Axq +• By« + Cz0|
A.
Ta 2 + B2 + C2
ỊA(x, - *0 ) +■ B( V]1 - y()>+ C(Zị - z<)>
B
/ a 2 + B2 + c 2
Axo + By<) + C+ AX) + By, + Czj 1
V ã c t B2 + C2
|A(x1 (-*0 ) + B(y 1 + yo) + C(Zl + z o jỊ
p.
à 2 + B2 + C2
C âu 12. Trong không gian Oxyz cho A(2; 0; 0 ); B(0; 4; 0); C(0; 0; 6). Tọa
độ chân dường cao vẽ từ 0(0, 0, 0 ) cùa tứ diện OABC là:
72 ,T6 24 > '6 4 32 16
A. B.
4 9 ’ 4 0 ’ 19, ,4 5 ’ 4 5 ’ 45
12 12 120 3 3 3
c. 7 ’" 7 ’ 7
1).
5 5;
5
C âu 13. Trong không gian Oxy/ mật cầu (Si:
x' + y2 + z2 —4x + 2y 1 1 = 0 tióp xúc vói mpu có phương trình nào
sau đây?
A. 2x - 2y + z + 5 = 0 B. 2x -- 2y
B. 2x 2y ++ zz -- 77 == 00
c. 2 x - 2y + z + 6 = 0 2y ++ zz -- 10
2x -- 2y
nI) 2x 10 == 00
141
Câu 14. Có 4 nam sinh và 3 nữ sinh được sáp xếp ngồi trôn một bàn dài
(7 chồ) sao cho nừ sinh ngồi xen kẽ giữa 2 nam sinh, cậu A và cô B ngồi
kế nhau. Hỏi có mấy cách sấp xếp chồ ngồi cho 7 học sinh nói trên.
A. 120 B. 110 c . 108 D. 72

Câu 15. Tính hệ sô củạ X8 trong khai triển P(x)= 2x - ~

A. 2 » c ị4 B. 2*UC 24 c. 21 6^24
^20
D. 2 12C 24
4

Câu 16. Giải phương trìn h (ẩn là n € N và k € N ): ~1±- = 2 4 0 ^ + 3


* n -k
A. n = 11 và k = 5 B. n = 14 và k = 8
c . n = 1 1 và k tùy ý < 11 D. n = 14 và k > 5
Câu 17. Cho biết tan —= -2 .
2
2 sin 2a + 1
Tính giá trị của biêu thức: p =
tg2a + cos a
511 511 705 705
A. p = -
705
B. p =
705
c. p = - 511
D. p =
' 511
Câu 18. Công thức nào sau đây để tính tan3a theo tana ? (đặt t = tana)
t 3 - 3t t(t2 + 3)
. A. tan 3a = B. tan 3a =
1 - 3 t2 3t2 - 1
3t - 12
c. tan 3a = 3 t(t2 -1 ) D. tan 3a =
3 r -1 11 - 3 t2
r ____
C âu 19. Với giá trị nào của m thì phương trình: m + 72 - X + 7 6 + X = 0
có hai nghiệm phân biệt?
A. -7 2 < m < 4 B. -4 < m < 2\Í2
C. -4 < m < -2 7 2 D. 2 \Ỉ2 < m < 4
Câu 20. Nghiệm của b ất phương trình: 3.25* 1 - 152.15* + 5.9* + 1 < 0 là:
A. - 2 < X < 1 B. - 1 < X < 2 ' c. 1 < X < 2 D. - 2 < X < - 1

ĐÁP ÁN ĐỀ 14

Câu C h ọn Câu C họn Câu C họn Câu C họn


1 B 6 D 11 B 16 B
2 c 7 c 12 A 17 A
3 A 8 c 13 c 18 D
4 A 9 A 14 D 19 c
5 B 10 c 15 B 20 A

142
CIẢI ĐẺ SỐ 14

C âu 1 . (Chọn câu B)

Dùng công thức ( —1 và (un) = nu" '.u’


u2
Ta có: y = —-— => y ' = — -—— (
vìII = 1 - X => u’ = -1)
1- X (1 - X) 2
2
=> y ’ = —
(1 - x ý
n!
Giả sử: y (II)
(1 - x ) n+1
[(1 - x)"].(n + 1 )
=* y<n * 11 = y(nl = n !
(1 -X) 2n + 2
n!(n + 1 ) (n + 1 )!
~ ( l - x )n+2 " ( l - x )n+2
n!
Vậy: y(n) =
(1 - x ) n + l
Câu 2. (Chọn câu C)
y = e4*-2x2 ^ y '= (4 - 4x)e4x- ‘2x2

=s> y ' = -4 e 4x"2x2 + (4 - 4x)2e4x' 2x hay y" = (16x2 - 32x + 12)e4x_2x2


Hoành độ điểm uốn là nghiệm phương trình y” = 0

o 16x2 - 32x + 12 = 0 o X= Ị VX= ậ

Câu 3 . (Chọn câu A) (Xem câu 4 đề số 12)


Câu 41. (Chọn câu A)
• D = R \ 1-1}
• T iệm cận đứng X = 1 và tiệm cận xiên y = 2x - 3
,2x2 + 4x
y ~ T x T T )2
= 0 =>y = -
= - 2 => y = -

143
Cậu 5.(Chọn câu B).
(x + l)n = c „ x n + c 1>„n-1 + ƠÍX"“1 4 ... + c’!!
Lấy tích phân trên đoạn [0, 1 ] của hai vế ta có:

sn = n +1 1 C 0 + n1 „1 +. n 1- 1. „2
cf. + - + 1-C"

(x + l )n+1 2nt l - 1
n+1 n + 1

Câu 6.(Chọn câu D)

x dx , đặt t = \/l + ln X => t 2 = 1 + lnx


1 x
dx
— 2tdt
=>■ J x
1 X 1______ e___

V.
t 1 72
v*2 ọ
Vây: 1 = 2 Ị t2dt = - [ t 3]/2 = -(2 7 2 - 1)
1 3 3
mẹ / /^11 _A /^1 \
Câu 7. (Chọn câu C)
e
Ta có: V = 7i j x 2dy mà y = ex nên:
1

X = lny => V = 71Jl n2 ydy = y ln2 y - 2y(ln y - 1)


1
hay V = x(e - 2)
Câu 8. (Chọn câu C)
Đường thẳng A’ qua A(-2, 3) và vuông góc với A nên A’ có phưeng
trình (x + 2) + 2(y - 3) = 0 hay X + 2y - 4 = 0 A

Tọa độ H là nghiệm hệ phương trình: A’
A :2 x -y = 3
=> X = 2 , y = 1
A’ : X + 2y = 4
H
Vậy: H(2, 1 )
Câu 9. (Chọn câu A)
Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng và elip là: a2A2 + b2B2 = C2 nên
4a2 + 4 = 36<=>a2 = 8 o a = 2\Í2
Câu 10. (Chọn câu C)
Câu 11. (Chọn câu B)
144
Câu 12. Chọn câu A)
• mp (ABC): + ‘V + 1 hay: Ox + .‘ly + 2z 12 = 0
2 4 6
o
• P hiơng tr in h tha m sỏ cua đương cao OH là:
X - 6t

•y 3 t(v tc p cua mp ABC - vtcp cua o i l )


z 2t
„. . . -, í mpAB( '
• Gia hê phương trình
Iđường cao OM
12
ó6(60 + 3 ( 3 0 + 2 ( 2 0
Ta c 12 = 0 «
49 ■
'7 2 36 24 A
Vậy H
,4 9 ’ 4 9 ’ 4 9 ì
Câu 13. (Chọn câu C)
Mặt cầJ có tâm 1(2, -1, 0) và bán kính R = V4+ 1 + 0 + 11 = 4.
Ta thấy khoảng cách từ I đến mp (2x - 2y + z + 6 = 0) là:
, 2(2) - 2(- l) + 0 + 61 _
d = ---- -------------------- 1 = 4 = K
3
Câu 14. (Jhọn câu D)
(Xem cảu 18 đề số 10)
Câu 15. (Chọn câu B)
1 \k
\24
1
P(x) = 2x - ^ - k(2x 2r 4-- kK| ^
= ...+ ( - l ) kC-24 + ...
X3 J

= ... + ( - l ) k.224- kC Ì f kx24- 4 k +...


Cho 24 - 4k = 8 ta có k = 4
Vậy hệ số của X8 là 220 c |2 = 220 c ^4
Câu 16. (Chọn câu B)
Điều kièn n , k e N và k < n
(n + 3)!
5 ^ .2tO.Ak+3 » — + 5)! = 240. <=> (n + 4)(n + 5) = 240
1-k (n - k)! ( n - k ) !
n = 11 (chọn)
<=> n2 + In - 220 = 0 <=>
n = -20 (loại)
Câu 17. (Chọn câu A)
, _ * _ a _ + _ 2t _ 4 . _ 1 - 12 _ 5
• t = taia - — = -2 => tan a = — - 7T= — và cos a = ----- õ = —
2 1-t2 3 1 + t2 3

145
_o 2T 24
sin 2a = ----—77 = —
• T = tana = — => 1 + T2 25
3 2T 24
tan 2a =
1 -T “ 7
48
+1
25 511
Vậy: p =
24 3 705
7 5
C âu 18. (Chọn câu D)
m „ 2 ta n a 2t
• Ta có: tan 2a = — -— y —= — —
1 - tan2 a 1 - t 2
2t
+t
_ ,_ , ta n 2a + ta n a 1 - 12 3 t-t3
• tan3a = tan(2a + a) = ---------- -------— = ———
1 - tan a. tan 2a 1 _ t _ 2V 1 - 3t2
l-t‘
C âu 19. (Chọn câu C)
Xét hàm số y = 72 - X + VẽTx + m
• -6 < X < 2
1 1
y' = 276 + , y’ = 0 o X = -2
X 272^

Bảng biến thiên:


-6 -2
0
+4
m ♦+ 2 V2" " S' m + 272
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
o m + 272 < 0 < m + 4 <=> - 4 < m< -272
C âu 20. (Chọn câu A)

« 75 r s r - « , " '*
i (lĩ + 45 < 0 <=> — £ ( ậ ì ắ r o -2 < X í 1

146
ĐÊ SÔ 15

C âu 1 . Tính a, b, c để fix) = ax2 + bx + c có (lao hàm f(x) thỏa màn


fix) + (x - 1), f(x) = 3x2, Vx c R
A. a = b = c = 1 B. a = h = c = 1 và c = -1
c. a = -1, b = c = 1 D. Một đáp số khác
C âu 2. Cho hàm SÔ y = fix) xác định tại X(). Đạo hàm tại Xo của y = fix),
[ f ( x ) - f ( 0)l
nếu có là: f'(x 0) = lim --------------- .
X - > X () X — Xq

1
sin
2
Tính lim
X -»
n
2
V3 1
A. D.
2 2
Câu 3. Cho hàm số y = X2e‘x. Câu nào sau đây đúng?
A. 2y’ + y” + y = 0 B. 2y’ + y” + y = e x
C. 2y’ + y” + y = 2e x D. 2y’ + y” + y = - 2e 'x
Câu 4. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số:
(m + l)(x2 = mx) + m2 - m - 2 , ... , „
y = ------------------ —------------------ có tiệm cận?
X- m
A. m *1 và m *2 B. m * -1 và m * -2
c. m *-1 và m *-2 D. m * 1 và m * -2
Câu 5. Tìm một nguyên hàm F(x) của fix) = X.e'x

A. F(x) = —(x - l)e~x B. F(x) = (x - l)e 'x


C. F(x) = -(x + l)e x D. F(x) = (x + D e'x
Câu 6.Tính a, b, c để F(x) = (2x2 + bx + c)\Í2 x - 3 là một nguyên hàm
t, V 20x2 - 3 0 x + 7 . , Cỏ ì
f(x) = ------ 7= = - ---- trên khoang +00
\Í2ĨT^3e V 2
A. a = 4, b = 2, c = 1 B. a = 4, b = -2, c = 1
c. a = -4, b = -2 , c = - 1 D. a = 4, b = 2, c = -1

Câu 7.Họ nguyên hàm F(x) của Hx) = — ỹ— -— — là:


cos2 2x. sinz 2x

A. F(x) = —(tan 2 x - cot 2x) + c B. F(x) = - (cot 2 x - tan 2x) + C


2 2
147
c. F(x) =- - (tan 2x + cot 2x) + c p. F(x) = - (tan 2x +eot 2x) *■c
2 “ • 2
Câu 8. Trong mặt phảng Oxy phương trình tham số của đường thẳng
2x - 3y - 6 = 0
X = 6 + 3t X = 2 - 3t X = 6 + 3t X = 6- 3t
A. B. c. D
y = 2 - 3t y = 6 + 2t ,y = 2-t ,y = 2 - 2 t
Câu 9 .Trong m ặt phăng Oxy, cho ba vectơ
ã = (-16,13), b = (-2,5) và c = (4,-1).
Câu nào sau đây đúng?
A. a = 2b - 3c B. a = 3c - 2b
c. a = 2b + 3c D. a = - 2b - 3c !1
Câu 10. Trong m ặt phảng Oxy, cho A ABC, với A(0, 6); B(-4, 4); C(2, 5).
Gọi D là giao{ ỉ điểm của BC với phân giác trong A . Tìm tọa độ cua D?
13
A. d Í o. Ị Ị D. D - 1,

Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = (a1,a 2,a 3) và

b = (b i,b 2,bg). Tích có hưởng của a và 6 ký hiệu c = [a,b]. Tọa độ


■ :Ị :, i Ị :i- : '1 ‘ •
của c là:
A. (a2b3 —a3b2j aib3 —a3bi; aib3 —a2bi)
B. (a2b3 —a3b2; bja3 —b3ai; ajb2- a2bj)
C. (aib2 —a2bi; a3b2 - 32b3; a3bi —aib3
D. (a3b2 - a2b3í bia3 - b3a!; aib2- a2bi) ,ji
Câu 12. Trong không gian Oxỵz, cho tứ diện ABCD với A( -1, 3, 0);
B(0, 2 , -3); (XỌ,• 0, - 1 ); D(l, 1 , 2 ) thể tích tứ diện ABCD là:

A. V = - dvdt
3
B. V = - đvdt
5
c. V = - đydt
8
D. V * 5 đvdt
7
Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho a = (4, - 2, m) và b = (2, 1,2 ). ọ là
• - 7
góc nhọn tạo bởi a và b , biết cos<p = - . Tính m?
9
A m =—
A. 1—
6 4; Vm = 1, D
B. _ Q mV =_ I 64 3; V=— -
13 m m 13
_ 13 .. . n _ 164
C. m= ——-;V m = 4 D. m = 4; V=— -
164 m m 13

148
C â u 14. Từ các sô 0, 1 , 2, 3, 4, 5 ta có thể thành lcập dược bao nhiêu sỏ
tự ìlìiên gồm 8 chữ sô trong đó chư sò 1 hiện diện 3 lần và các chư số
CÒI lại khác nhau đôi một, hiện điộn 1 lan và khác 1?
A 5880 B. 5808 c. 8508 D. 8058
C â u 15. Từ 8 công nhân ưu tú, người ta thành lập một ban chấp hành
côrg đoàn gồm một chủ tịch, một phó chủ tịch vả ba ủy viên. Hỏi có
bac nhiêu cách th ành lập ban chấp hành công đoàn, biết 8 công nhân
I1Ó trên đều bình đẳng về mọi phương diện.
A. .020 B. 1120 c . 1210 D..1102
C â u 16. Kút gọn biếu thức A = 4( v3 cos3 a + sin3 a) - 3(\í3 cos a + sin a)
t a (lược:

A. \ - 2 cos 3a - B. A = 2 cos( 3a + —
6 l 3
71
c . \ = 2 cos 3a + D. A = \fscos
6 4
CAu 17. Giá trị lớn n h ất và giá trị nhò nhất của hàm số:
1 - 4 sin 2x
lần lượt bằng:
2 ■(- cos 2x
A '
A . < và' - 5- B. 3 và - c. - và 3 Đ. - - và -3
3 3 3 3
C á u lỉ. Cho A ABC, công thức nào sau đây đúng?
(i = BC, b = CA, c = AB)
A.. í= b.cosC - c.cosB B. a = b.cosC + c.cosB
c . £ = b.sinC - c.sinB D. a = b.sinC + c.sinB
C âu 11. Với giá trị nào của mthì phương trình sau có nghiệm?
(2m + 1 ).cos2x - 2 msinx.cosx —m + 1 = 0
2
A. - - < m < 0 B. 0 < m < -
3 3
c. n s - -3 V 0 < m I). m <0 V 2- < m
2 3
C âu 2*. Tìm m 6 ( -71, n)ht ỏa phương trình: cos2x + 3.COSX - 1
71 „ 7 1
A. } = ± B . X =± -
c. J = ± D. Một kết quá khác

149
ĐÁP ÁN ĐỀ 15

Câu C họn Câu Chọn C âu Chọn Câu C họn


1 A 6 B 11 B 16 c
2 A 7 A 12 A 17 A
3 C 8 D 13 D 18 B
4 C 9 A 14 A 19 C
5 C 10 A 15 B 20 B

GIẢI ĐỀ SỐ 19

Câu l.(C họn câu A)


fix) = ax2 + bx + c f(x) = 2ax + b
Vậy: fix) + (x - l)f(x) = 3x2, Vx 6 R
ax2 + bx + c(x - l)(2ax + b) = 3x2, Vx
<=> 3ax2 + 2(b - a)x + (c - b) = 3x2, Vx
Í3a = 3
<r> • b - a = 0 <=>a = b = c= l
c- b =0
Câu 2 . (Chọn câu A)

Dựa vào định nghĩa đạo hàm ta có ftx) = sin [ x - ï j v à x0 = i

n 1
sin X -
2
Vậy lim = f'
X -*-
71
x 2
ÏÏ £
Mà f(x) = c o s í X —? 1 => f ' Í - ] = coS
2
Câu 3. (Chọn câu C)
y - X2.e'x => ÿ = (-X2 + 2x)e'x
=> y” = (X2 - 2x - 2x + 2)e x = (x21 - 4x + 2)e x
Vậy: 2y* + y” + y = 2e"x
Câu 4. (Chọn câu C)
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận khi nghiệm của mẫu (x = m) không
phải là nghiệm của tử
Vậy: (m + l)(m 2 - m2) + m2 - m - 2 ; í 0 c > m * - l v à m * 2
Câu 5. (Chọn câu C)
fu X -> d u - d x
i xe X(ỉx
(lx e Xdx r^> V e x

Vậy: F(x) = xe x + Je Xdx = (x + l)e x

C â u 6. (Chọn câu B)
/3
fo c
F(x) ìỉi một nguyên hàm của fix) trên 2
(3 \
F’(x) = ft x), X € I - , +00

, rr------ ax2 + bx + c 20x2 - 30x + 7


V2x - 3 V2x - 3
<=> (2ax + b)(2 x - 3) + ax2 + bx + c = 20x2 - 30x + 7
<=>5ax2 - 3(2a - b) + (c - 3b) = 20x2 - 30x + 7
5a = 20 a =4
<í> 3(2a - b) = 30 o b = -2
c - 3b = 7 c=1
Câu 7. (Chọn cáu A)
„ ,_ 1 1 1
cos^ 2x. sin 2x cos 2x sin 2x
Vậy họ nguyên hàm của fix) là F(x) = -- (tan 2x - cot 2x) + c
2
Câu 8. (Chọn câu D)
qua điếm (6, 2)
Đường th ẳn g 2x - 3y - 6 = 0
có vtcp a = (-3, -2)
X = 6 - 3t
r> Phương trìn h tham số của đường thắng là:
y = 2 - 2t
Câu 9. (Chọn câu A)
2b = (-4,10)
ă = (-1 6 ,1 3 ) ■
3c = (12,3)
<> 2 b - 3c =: (-16,13) = ạ
Câu 10. (Chọn câu A)
Ta có: —? = — = 2 <=> DB = -2DC
DC AC

151
X[J + 2X( '
XD = : 0
1+2
<->
y» + 2yc _
yn = 1 + 2 “ 3

Câu 11. (Chọn câu B)


a —(íIị , &2»®‘ì ^
b = (b j, b2, b3)

<=> C = [a, b] = ' a2 a .3 ĩ a 3 a l y a l a2


V^2 a 3 b3 aj a2 J
Câu 12. (Chọn câu A)
AB = (1,-1,-3)
1
VABCD [AB,AC].AD| với ÃC = (1, -3 ,-1 )
6
1AD = (2,-2,2)

IÃB.ÃC] = (-8, - 2, - 2 ); [ÃB,ÃC].ẨD = -16 + 4 - 4 = -16


Vậy: V - ỊỀ = Ẽ
6 3
Câu 13. (Chọn câu D)
a.b 7 |2m - 6|
Ta có: cosọ = <=> - =
a 9 3\/m2 + 20
o 49(m2 + 20) = 9(2m - 6)2
164
<=> 13m2 - 216m + 656 = 0<=>m = 4 v m . =
13
Câu 14. (Chọn câu A)
Xét tập A = 10, 1, 2, 3, 4, 51 (A có 6 phần tử)
• Xét sô X = abcdefgh
ặ\ ’
‘t
(trong đó chử sô 1 hiện (iiện 3 lần, -các chử sô
còn lại khác nhau đôi một, khác 1 và hiên diên môt lần)
Cß vị trí cho chữ sô 1
Có:
5! vị trí cho các chữ sô còn lại
Vậy có 5!. Cg số X (trong các sô X này bao gồm các sô có a 0, a =0)
• Xét sô y <= Obcdefgh (thỏa mãn các điều kiện như sô x)
Cj vị trí cho chữ số 1
Có:
4! vị trí cho các chừ sỏ còn lại

152
V ạ . CÓ 1! ( Sỏ V

I)() lo có r>!C^ I ! (' ’ so phai tìm


588( >
C â u 13. (Chọn câu H)
S( cách chọn chu tịch và phó chu tịch là i\'ị
Sc cách chọn 3 ủy viên là c ị
Vậ\ cỏ A ^ .c 3, = 1120 cách chọn
C â u 18. (Chọn câu C)
Ta :ó A = \Í3(4 cos3 a - 3 cos a) - ( 3 sin a - 4 sin3 a)
/ V3 1
= V3 cos 3a - sin 3a - 2 cos 3a - :sin 3a
2 2
ít'] ( 71
= 2 cos 3a cos - s i n 3a sin = 2cos 3a + -
6 { 6
C ã u 17. (Chọn câu A)
1 —4 s i n 2 X
V= i ( D = K ) < > ycos2x + 4sin‘2x = 1 - 2y
2 f osẹX
Điều kiện đô phương trình này có nghiệm là:
y ; + 1 6 > (1 — 2 y ) 2 <=> 3 y 2 - 4 y - 15 < 0 Cí> < y < 3
3
C â u 1 S. (Chọn câu B)
T a có sinA = sin(B + C) hay sinA = sinB.cosC + sinC.cosB
<=> cos c + cos B o a = bcosC + cosB
[R 2R 2R
C â u 19. (Chọn câu C)
Phương trình: (2 m + l)cos2x - 2msinx.cosx - m + 1 ; 0
<=> (2m + Dcos2 x - msin2x = m - 1
Điềi kiện để phương trình này có nghiệm là:
(2m f 1f + m2 > (m - 1)2 < > 4m" + 6m > 0 o ni < - - V m >0
2
C âu 2€. (Chọn câu B)
C(s2x + 3cosx - 1 = 0 <4> 2cos‘x + 3cosx - 2 = 0
cosX = -2 (loại)
o 1
cos X = —
2
-71 < X < 71
Vậy: 1 <=>
cos X = —
2

153
ĐỂ SỐ 16
|x| - 1
Câu 1 . Cho hàm số y = fix) = . Tim câu đúng
ĩxT+ĩ
A. f là hàm số lẻ
B. Với mọi sô thực X, ta có: -1 < fix) < 1
c. f có tập xác định là R \ |±1 |
D. Đồ thị của f cắt trục hoành Ox tại duy nhất một điểm
Câu 2. Cho hàm sô' f xác đinh bởi: y = f(x) = -2x + —— ỉ = .
x M
Tim câu đúng.
A. f là hàm số lẻ
B. f là hàm số chẵn
c. f có miền xác định: D = R \ | 0|
D. Đồ thị của hàm số f qua điểm ( - 1 ; 1 )
Câu 3.Cho hàm số y xác định bởi: f(x) = Tim câu đúng
ln X + 1

A. Miền xác định của f là: D = (0, +00) \ j -

ln X
B. f có đạo hàm f: f'(x) =
(lnx + 1)2
c. f tăng trên [1 , +00)
D. A, B, c đều đúng
V gx
Câu 4.Cho hàm số f(x) = —+ —— . Tim câu sai
2 X+ 1
A. lim f(x) = -ao
X—
>—QO

B. f có đạo hàm f'(x) = - + x,e


2 (x + l )2
2 +e
C. Giá trị của đạo hàm của f tại X = 1 bàng

D. Đồ thị của hàm số có đường tiệm cận xiên y = —+ 1


2
Câu 5.Cho hàm sô' xác định trên D = (-2 ; 2 ): f(x) = -
(X- 2)(x + 2)2
Tim câu đúng

154
A. Đồ thị của hàm sỏ có tâm dối xưng

B. f(x) = 1 1 4
8 X- 2 X+ 2 (x - 2)2
1 x •2N 1
c. ÍTx) có một nguyên hàm: F(x) = In
8 X
+2 2(x + 2 )
D. lim f(x) = -0 0
X -» -ao

X G
Câu 6.Cho hàm sô f xác dinh với x * - 1 bởi: f(x) = —+ —— có đồ thị
2 X+ 1
(C). Tìm câu đúng
A. (C) n h ận tại điểm có hoành độ bàng 1 , một tiếp tuyến có hệ số góc
băng - -6

B. lim f(x) = 0
X-*-<X>

c. (C) có đường tiệm cận xiên (A): y = —


2
D. A, B, c đều sai
Í2 n \
Câu 7.Cho hàm sô f xác định bởi f(x) = X2 cos2 — , với X 5Ế 0. Tìm câu
u j
đúng
A. Với mọi X * 0 , ta có 0 < ftx) < X2 B. lim f(x) = 1
x-»0
c. ftx) = 0 khi X = 1 D. A, B, c đều sai
Câu 8.Cho A, B, c là ba điểm không thẳng hàng, và X € R . Gọi M và N
là hai điểm được xác định bởi:
AM = —AB + (1 - x)AC; AN = (1 - x)AB + —AC. Tìm câu đúng

A. Với mọi x e 8 , N € BC
B. Khi X
= - — thì BCMN là môt hình bình hành
2
c. Khi y = 3 thì ĂM + ÃN = - 3(ÃB + ÃC)
D. B và C đều đúng
Câu 9.Cho trong không gian Oxyz ba điểm M(l, - 2 , 4); N (-2 , - 6, 5);
P(5, 1 , 2). Phương trình của mặt phẳng qua ba điểm MNP là:
A. 5x - 2y + 7z + 37 = 0 B. 5x + 2y + 7z - 37 = 0
c. 5x - 2y + 7z - 37 = 0 D. Một k ết quả khác
Câu 10. Cho trong không gian Oxyz bốn điểm M(l; - 2 ; 4); N (-2 ; - 6; 5);
P(5; 1; 2); Q (l; -5; - 8). Tìm câu đúng
155
A. MQ 1 mp (MNP) B. Diện tích AMNP bàng \/78
c. mp(MNP) 1 mp(MPQ) D. Chỉ có A đúng

Câu 11. Cho hàm sô f xác định bới: f(x) = tan —- X
\2
Tính giá tri f ’í — , ta đươc:
16;
A. 4 B. — ~ D .-4
>/3 * ri
- X 3 + X2 + X + 2
Câu 12. Cho hàm số f xác định bởi: f(x) = . Tìm giá trị
- 2 x2 + 8
của lim f(x ), ta được:
x-»2

A. - B. 1 c. - D.
8 8
n
3 .
Câu 13. Tìm giá trị cua I = 1xsin x d x , ta được:
0

A. — + - B. 'C .-4 D ỉ-
2 4 2 6 36 '2 6
Câu 14. Phưcmg trình: sin2x = cosx có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 B. 2 c. 3 D.4
2xz + 4 x _1
C âu 15. Đồ thị (C) của hàm số y = ------—------ có mấy đương tiệm cận?
X- 2
A. 0 B. 1 c. 2 D .3
C ầu 16. Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(2 ; -1; 3); N(3; 0; 4);
P (l; 1 ; 4). Gọi D là điểm có tọa độ (-1; 3; a) với a 6 R Giá trị của a
để cho D e mp(MNP) là:
A. -6 B. - c. — D .Í?
3 3 3
2r 4
C âu 17. Giá trị của tích phán 1 - ị —n— ----- dx bàng:
' (x - l)(x + 1 )

A. -21n3 B. 21n3 c. 0 D. In3 „


Câu 18. Trong không gian Oxyz cho m ặt cầu có phương trình:
X2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 4z = 0
M ặt phảng tiếp xúc với m ặt cầu tại M(3, 4, 3) có phương trình:
A. 2x + 2y + z - 17 = 0 B. 4x + 6y + 3z - 45 = 0
c. X - z=0 D. 2x + y - z - 17 = 0

156
C âu 19. n 1A sỏ tự nhiên thỏa: 2 .C,' = 35.c* . Tìm n, ta được:

00
A lì 1 c. n 16 D. n 12

II
= = =

C â u 20. Cho biết: A,‘ = 18.A* J . Tính Ai*, ta được:


A. 1 1) B. 100 c. 120 D. 140

ĐÁP ÁN ĐỀ 16

C âu C họn C âu C họn C âu C họn C âu C họn


1 B 6 C 11 D 16 C
2 c 7 A 12 C 17 B
3 A 8 B 13 B 18 A
4 b 9 c 14 D 19 B
5 B 10 B 15 C 20 C

GIẢI Đ Ế SỐ 16
C âu 1. (^họn câu B)
Ta xé. hai truờng hợp:
X -1
1. -1 ỉ fĩx)<í> -1 < —— o ỊxỊ —1 < ỊxỊ —1 <=> —ịxị |x| đúng với mọi X
ỊX11 1
|x |- l
2. fl'x < 1 «• pj——<1 <=> |x| - 1 ắ |x| + 1 » -1 < 1 đúng với mọi X

Vậy, \ới mọi sô thực X, ta có: -1 < ílx) < 1


C â u 2.. C họn câu C)
1
f được xác định khi: được xác định.

íx * 0
Ta F>hii có: o x * 0.
M *o
Vậy,, tìp xác định của f là: D = R \ |0|
C âu 3. (Chọn câu A)
'x > 0
X> 0
f được xác định <=> * <=> 1 1
ln x * - 1 x*

Vậy,, íđược xác định trên (0, +oc) \

157
C âu 4. (Chọn cảu D)

1 . lim f(x) = lim + lim ——— = -ao +0 (v ì ex -» 0 khi X -> —ao)


X-»-® X-»-co 2 x->-°o(x + l)
lim f(x) = - 00. Vậy, A đúng
X —►- a o

X ex \ 1 (x + l) e - e 1 xe
2. f'(x) = = —+------- —— ---- = - + •Vậy, B đúng
X+ 1 (X + 1)" 2 (x + ứ
o r», 1 (xex)
V 1 e 2 + e ... _
3 fu ) 2 +£ 7 t f = f a , = Ề +4 4 ■V4y,CđÚng
C âu 5. (Chọn câu B)
_1_______ 1__ 4
Ta biến đổi: — bằng flx)
8 x -2 X + 2 (x + 2)2
_1 1______ 1 4 1 1 (X -I- 2) - 4
: 8 x -2 x + 2 + (x + 2)2 _ ~ ẽ ^ x - 2 (x + 2)2

= i ( _ J_ _ * -2 )= X =
8 ^ x - 2 (x + 2)2 J (x - 2)(x + l)2
C âu 6.(Chọn câu C)

Ta có: lim íf ( x ) - ^ ] = lim = 0


X —►—ao y X —►—CO X+ 1

Vậy, đường thẳng CA): f(x) = — là đường tiệm cận xiên của (C)

C âu 7. (Chọn câu A)
Với mọi x *0
, ta có: 0 úo
cs2 —
X
Vậy, với mọi X *■0, ta có: 0 < ftx) < X2
C âu 8. (Chọn câu B)
Khi X = - - thì ÃM = - ÃB + —Ãc và ÃN = —ÃB + ì ÃC
2 2 2 2 2
Nên: MN = ÃN - ĂM = ÃB - Ãc = CB
Vậy: MN = CB o BCMN là một hình bình hành
C âu 9.(Chọn câu C)
Ta :MN = (-3, -4,1) và MP = (4,3, -2) có tọa độ không tỉ lệ
cỡ

— * — nên M, N, p không thẳng hàng


4 3
Nèoài ra tọa độ của M, N, p nghiệm đúng: 5x - 2y + 7z - 3'7 = 0
(Học sinh thử lại) nên đó là phương trình của (MNP)

158
C â u 10. (Chọn câu B)
c ỏ n ? thức íiiộn tích \ MNP Im: dUAMNP) ‘ Ị MI5, ĩ

Ta co:MP = ( 3 , 4 . 1 ) ; MQ í l . T 2)
_ t f i l l :ỉ 'I
N ôn IM I\M Q |= .... , (5, 2,7)
f 3 2 2 1 1 3 )
Suy ra: |[MP, MQlj = \Ịĩ)2+ ( - 2 r f 7* \78

Vậy, dt(AMNP) = 1 >/78


2
C â u 11 (Chọn câu D)
(
Ta cc: f'(x) ——1 —t a n “ X
VI
71 71
,> r I = -1 - ta n = -1 t a n “ 71 = - 4 .
V6 / 2 6 3

Vậy: r *- U -4

Câu 1 2 (Chọn câu C)


Ta cc: với X * ±2:
Ç, X3 -- X2: - X - 2 _ (x - 2)(x2 + X + 1) x2 + X + 1
f(x) = -r-----
2 ( x - 2 ) ( x + 2) 2(x - 2)(x + 2)' _ 2(x + 2)
7
Vây: im f(x) = —
-.->28
Câu 13. (Chọn câu B)
D ù n g tích p h â n từ ng phần. Đặt: U = X - > du = dx;
dv = sin x d x > V = --COSX
71 n
í 3 K_ ;ỉ
Do đ c I = uv 3 - Jvdu = -xcosx 3 + jcosxdx
0 .0 0 0

71 71 \J‘3
= - —+ sin X —-f ~—
6 6 2

73 7Ĩ
Vậy: [ = ^ - ^
2 6

159
C âu 14. (Chọn câu D)
Ta có: sin2x = cosx o 2sinx.cosx = cosx

cos X = 0 X = ± —+ k2n
1 ^ 2 (k, k’ e z )
sin X = —
2 X = ± —+ k'2n
6
Vậy phương trình có 4 nghiệm trong khoảng [~7t; 7t)
C âu 15. (Chọn câu C) Có hai đường tiệm cận:
1 1- _ 2x2 + 4x - 1
1. lim y = lim -------- —---- = ±8
x->2 x->2 X - 2

Nên đường thảng X = 2 là đường tiệm cận đứng


o2. i;lim y _= 1-lim 2x2
------+—
4x -1 =
—---- +00
x-»±2 x-*±2 X- 2

Ngoài ra lim [y - (2x + 8)] = lim —— - = 0


x->±2 x-»±2 X - 2

Nên y = 2x + 8 là đường tiệm cận xiên của (C)


Tóm lại, (C) có hai đường tiệm cận .
C â u 16. (Chọn câu C)
Phương trình của mp(MNP) có dạng: ax + by + cz + d = 0 (*)
Thay X, y, z trong (*) lần lượt là tọa độ của M, N, p rồi giải hệ ba
phương trình với ba ẩn a, b, c (theo d) ta được:
mp (MNP): ax + 2y - 3z + 9 = 0 (1)
14
Lại thay X, y, z bằng tọa độ của D vào (1) tạ được a =

C â u 17. (Chọn câu B)

Ta c ó : ------- -—r— = — + —- — => 4 = a(x + 3) + b(x - 1)


(x - lMx + 3) x - l x + 3
Cho: X = 0, ta được: 4 = 3a - b; X = 1, ta được: 4 = 4a
Suy ra: a = 1; b = -1
^ „ 4 -1 -1
Do đó: ---------------- = — — + — —
(x - l)(x + 3) X - 1 x + 3

Nguyên hàm của ------7^-----— bàng:


(x —l)(x + 3)
ln (l - x) - ln(x + 3) với X 6 [-2, 0]

160
I-2
Vậy: I - 4 — dx ln(l X) - ln^x 4 3)
' (x - l)(x + 3) ịo

= ln3 - ( 1n3) = 21n3


C âu 18. (Chọn câu A)
Mặt cầu có tâm 1(1, 2, 2)
Mặt phăng (P) tiếp xúc với mặt cầu tại M
(P) qua M(3,4,3) X = 3, y = 4, z = 3
<=>
IM là 1 pvt của (P), IM = (2,2,1) a = 2, b = 2, c = 1
Phương trìn h của mp(P): ax + by + cz + d = 0
Suy ra: 2.3 ■+- 2.4 + 1.3 + d = 0 c o d = 17. Vậy (p):2x + 2y + z - 17 = 0

C âu 19. (Chọn câu B)

Đ ặt m = — thì n là số tự nhiên chẵn


2
2 =
LÚC đó n = 2m và phương trình trở thành: 2C2m _ 35.C
r>3 (*)
m
4 (2m)! 3____m!
2m 4 !(2m - 4)! m 3 !(m -3 )!

Do đó: (*) <=> 2. . (2m)! . = 35. m!


4 !(2m - 4)! 3!(m - 3)!
„ 2m(2m - l)(2m - 2)(2m - 3)(2m - 4)! __ mím - lXm - 2Xm - 3)!
« 2. — —------ — —------- ----- :------- —
------ - = 35.
4 !(2m - 4)! 3!(m - 3)!
o (2m - l)(2m - 2)(2m - 3) = 35(m - l)(m - 2)
« 8m 3 - 59m2 + 127m - 76 = 0
m = 1 (loại)
<=> m = 4
8m 2 - 51m + 76 = 0
Vậy n = 2m o n = 8
C âu 20. (Chọn câu C)
Ta có công thức: AỊỊ = n(n - l)...(n - p + 1)
Do đó: = n(n - lXn - 2)(n - 3); A2_! = (n - lXn - 2)
Suy ra: A^ = ÌS.A2,! <=> n(n - l)(n - 2)(n - 3) = 18(n - l)(n - 2)
<=> n 2 - 3n - 18 = 0 o n = 6
Khi n = 6, ta có A3 = A ị = 6.5.4 . Vậy A3 = 120

161
ĐỀ SỐ 17

Câu 1. Cho hàm số f xác định trôn (0; +*) bới: f(x) = - — .Tìm câu đúng:
1 + X + X"2
r 1'
A. f ( 2
B. f
l X, 1+ X+ X 1+ X

c. f'|í1 ỉ ì = f'(x)
LxJ
D. A và c đều đúng

Câu 2.Cho hàm số f xác định trên (-2, 21 bởi Rx) = 1 + 3x - X3. Đồ thị
của fXx) cắt trục hoành Ox và trục tung Oy tại mấy điếm?
A. 1 B. 2 C 3 D. 4
Câu 3.Trong không gian Oxyz cho m ật cầu (S) có phương trình:
X2 + y2 + z2 - 16x - 8y - 2z = 0. Tìm câu đúng:
A. (S) có tâm 1(4, 4, 1) B. (S) có bán kính R = V33
c . (S) đi qua gốc o D. Khoảng cách từ I đến o bằng 'J33
Câu 4.Cho trong không gian ba điểm A, B, c không th án g hàng. Tập
hợp những điểm M sao cho: [AM, AB] = 0 là:
A. Đường thảng qua A, song song với BC
B. Đường thẳng qua B, song song với AC
c . Đường thẳng qua c , song song với AB
D. Một kết quả khác
Câu 5. Cho hàm số F xác định trên ( - 00, 0) bởi:
X t
F(x) = I —-—-dt. Tìm câu đúng
- I e - 1

A. Với mọi X 6 (-1, 0), ta có: F(x) > 0


B. Hàm F tăng trên ( - 00, 0)
C. Phương trình F(x) = 0 vô nghiệm trền ( - 00, 0)
D. B, c đều sai
C âu 6. Cho trong không gian ba điểm p, Q, R không thăng hàng và M
là điểm thỏa: [(MP + MQkPRl = õ. Tập hợp những điểm M là:
A. Đường thẳng R, song song với PQ
B. Đường thảng qua trung điểm I của PQ và song song với PR
162
c . Dường th ẳ n g PQ
D. Một kôt qua khác
C â u 7. 'ho trong không gian Oxyz ha (hóm p( 1,1, 3); Q(2, 1,0);
R(4, 1, 5). Một vectơ phá Ị) tuvôn n cùa mp íPQR) cỏ tọa độ:
A. (2, 7, 2) B. ( 2, 7, 2) c. ( 2, 7, 2) D. ( 2, 7, 2)
+ 2 -1 .
C â u 8. lim hăng:
1 X2 r 5 x + 4

A. - 1 B. 0 c. 1 D. -
10 6 3
C â u 9 . Dặt t = sinx thì phương trình: sinx = \ 3 cos2x có ấn sô theo t:
A. 2 /3t2 + t + Vã = 0 B. 2>/3r + t - Vã = 0
c . 2 /3t2 - 1 - Vã = 0 D. 2Vãt2 - 1 + Vã = 0
C â u 10. Trén (7T, 2 ttI, phương trình sin X - V3cos2x = 0 có:
A. M)t nghiệm là -
771
B. M)t nghiệm duy nhất
6
4 tĩ
(/. M)t nghiệm duy nhât —
3
, 471
I). H.Ú nghiệm mà một nghiệm là
ó
C â u 11 Cho đường cong (P) và đường thẳng (D) có phương trình:
J(P) y = a(x - 2)(x - 8) với a € R
|(D ) y = 2x
G iá t'ị của a để cho (D) tiếp xúc với (P) là:
A. - 1 V - - B. i v - ỉ c. -1 V - D. 1 v ỉ
9 9 9 9
15x 4
C âu 12. Đồ thị của hàm số: y = —- có tâm đối xứng có tọa độ là:
3x - 2

B. í ? , 5
A- ( H c i '- 5 D - i '- 5
C âu 13 Gọi (C) là đồ thị của hàm số: fíx) = x2lnx. Tính diện tích của
ì
hìn.h ohẳng giới hạn bởi (C), trục Ox, các đường thẳng X = 1 và X = e3
ta <3ưíc:
1
A. 1 B. c. - D. Một sô khác
■8 10 9

163
C â u 14. Trong không gian cho bôn điểm o, A, B, c sao cho o, A, B
không thẳng hàng. M là một điểm tùy ý.
Đặt V = MO - 2MA + M B . Tìm câu đúng
A. V phụ thuộc vào M B. V độc lập đôi với M
c. V = OA + OB D. Giá của V song song -với AB

Câu 15. Lấy lại dề của câu 14. Tìm câu đúng: Tập hợp n h ữ n g điểm M
sao cho MC.(MO - 2MẠ + MB) = 0 là:
A. Một m ặt phẳng B. Một đường thẳng
c. Một điểm D. Tập hợp rỗng
Câu 16. Phương trình: e2x - 4ex *1 + 3e2 = 0 có mấy
A. 0 B. X = 1 là nghiệm kép
C. Nhiều hơn hai nghiệm D. Có đúng hai nghiệm
2n
Câu 17. Giá trị của tích phân: Ị sin xdx bằng:
0

A. 2 B. 1 c. -2 D. - 1
( x + 1 )k

Câu 18. Cho tích phân In = Ị sin xdx với n e N .


nx
Tính In theo n, ta được:
A. In = 2(-l)” +1 B. In = 2( - l) n - 1 c. In = 2 (-l)n D. I„ = 2 ( - l) 2n
C â u 19. Cho đường cong (C) có phương trình tham số:
Ịx = 3 + cost e R ). (C) là đường nào sau đây:
[y = 5.+ s in t
A. hyperbol B. parabol c. elip D. đườmg tròn
C ầ u 20. Cho đường cong (C) có phương trình tham số:
I

X = 3 - 5 cos t
(t e R )
y = 2 sin t + 1
A. đường tròn B. elip C. parabol D. hype rbol

164
ĐÁP ÁN DE 17

C âu C họn C âu C họn C âu C họn C âu Chọn


1 D~ 6 B 11 A 16 p
2 D 7 A 12 B 17 c
3 ~ C 8 D 13 c 18 B
4 c 9 B 14 B 19 D
5 D 10 D 15 A 20 B

CIẢI ĐỂ SỐ 17
C âu 1. (Chọn câu D)
1
'1 ' X
1. Ta có: f
X2 + X + 1
1 * 1 + ÍM 2
X VX7

Vậy, A đúng.

2. V. A đúng nên f = f(x ). Do đó = f'(x).

Vậy, c đúng.
C âu 2. (Chọn câu D)
1. Đì thị của f cắt trục tung tại một điểm.
2. Ti có: f'(x) = 3 - 3x2 = 3(1 - X2 )

• f (x) = O o x = l v x = - l
• Kai X = 1 thì y = 3

Dồ thị: T rên [-2; 2], đồ thị là phần có nét vẽ liên tục.


Phiầr này cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt.

165
Tóm lại, đồ thị của f cắt Ox và Oy tại điểm.
C hú ý: Có thế không vẽ đồ thị của f. Ta thây răng f có cực đại (3) và
cực tiễu (-1) trái dâu nôn đồ thị cắt Ox tại ba điểm phân biệt.
Câu 3. (Chọn câu C)
Tọa độ của gốc 0(0; 0; 0) nghiệm đúng phương trình của mựt cầu (thay
X, y, z băng 0 vào) nên (S) đi qua o.
Câu 4. (Chọn câu D)
[cm .ã b] = õ o AB và CM cùng phương. Vậy tập hợp những điểm
M là đường thảng qua c và song song với AB.
Câu 5.
el
1. Ta có: với moi t € [-1, 0], —- — < 0, vì 0 < e < 1 và các cân tích
e‘ - 1

phân -1 và x-thoả -1 < X, nên Ịe dt < 0. Vậy: A. sai


^-1 h - 1

2. Ta có với mọi X 6 (-00, 0): F'(x) = *1 <0

Nên F không tăn g trên (-0Q, 0). Vậy: B. sai


\el
3. Ta có: F (-l) = dt = 0,
-1 -1
nghĩa là F(x) = 0 có nghiệm X = -1 e (-00,0). Vậy, c. sai
Tóm lại, D. đúng.
Câu 6. (Chọn câu b)
Gọi I là trung điểm của PQ, ta có: MP + MQ = 2MI
Do đó:[(M P ,M Q ),P R ] = [2M Ĩ,P r ] = 2 [ m I,P r ] .

Suy ra: [ m !,P R ] = 0


Vậy tập hợp những điểm M là đường thẳng qua I và song song với PR.
Câu 7. (Chọn câu A)
n = [pQ ,P R ]
n là vectơ pháp của mp (PQR) khi:
PQ, PR không cùng phương

Ta có: PQ = (3,0,-3); PR = (5,-2,2)

166
Ị' 2 2, 2 5 5 2
Siv ra II PQ, PR í«,21,6)
1 0 3 ' : :ì :ỉ :ỉ 0

May: ri = (2,7,2); pcị va PR có toa (lộ khùng ti lệ.


Vty niột voctơ pháp nia nip (PQR) la n (2,7,2)
C âu 8. (Chọn cảu D)

có: f(»l . T p i ? ' í c ’ T* ' Ỉ P 1 2 x ' ‘í


X + 5x + 1 (x- + 5x + l)( >8 + 2x + l)
________2(x + 1) 2 _______
(v3 + 2x + lj(x + l)(x + 4) ( v;V+ 2x + ĩ)(x + 4)

Dc đó: lim f(x) = ? = ^


X->- 1 2(-l + 4) 3
C âu 9. (Chọn câu D)
Ta có: cos2x = 1 - 2 sin2 X nên khi t = sinx
Thì sinx = cos2x trở thành: t = v3(l - 2t2) o 2\/3t2 + t -
C âu 10. (Chọn câu D)
Đặt t = sinx thì khi X e [71, 271], ta có t < 0
Phương trình sin X - V3cos2x = 0 <=> t - >/3(1 - 2t2) = 0

o 2\Ỉ3t2 + t - \/3 = 0 o t = - l = v t = - —
V3 2
1 s
Vì t < 0 nên t = -4= bị loại, t = - — nhận được.
Vã 2
.... . \Ỉ3, , . Vs 4 tĩ 5tt
Với t = - —— ta có sin X = - — - => X = — V X = —
2 2 3 3
Vậy, D. dứng.
C âu 11.(Chọn câu A)
lD) tiếp xúc (P) o a(x - 2)(x - 8) = 2x có nghiệm sô kép.

có A' = (5a + l ) 2 - 16a2 = 0 o a = - l v a = - -

C âu 12. (Chọn câu B)


Đồ thi hàm sô y = — - có:
3x - 2
* Đường tiêm cận dứng: X = -
2
* Đường tiệm cận ngang: y = 5
167
Giao điểm của hai tiộm cận này là tâm đối xứng của đỏ thị.
(2 ^
Vậy, tâm đối xứng cỏ tọa độ - , 5
5 )
Câu
I 13. (Chọn
• câu C)

Diện tích phải tính bằng: Ị X2 ln xdx


1
e3
1
e3
Mà x e Ị j ' 3 j nên x2ửix > 0 suy ra diện tích bằng Ị X2 ln scdx
„ _. , , dx
Đặt: u = lnx => du = —
X
ọ 1 Q
dv = X dx V = - X

e3 3 e3 e3
Ta có: í X2 lnxdx = _ Ìnx - i J x 2dx=
í 3 1 3 ị 3 3 3 3
e
í 6 M -1
9 u 9) 9
Đó là diện tích phải tính.
C âu 14. (Chọn câu B)
Ta có: V = MỒ - 2MẨ + MB = ( m õ _ MÃ) + ( m m - MẤ)

= AO + AB = vectơ không đổi.


Vậy V không phụ thuộc vào M.
C âu 15. (Chọn câu A)
Ta có: ( m a - 2MẨ + MB) MC o ( ã o + Ãb ) MC = 0
Gọi I là trung điểm của OB, ta có: AO + AB = 2AI = vectơ hằmg
Suy ra: AI.MC = 0
<=> M thuộc m ặt phăng (P) qua c và vuông góc với AI
Vậy tập hợp những điểm M là mặt phảng.

168
C ả u lổ. (Chọn cáu D)
Đạt X ox .
X2 - leX + 3e2 = 0 ox = X
ta co o (
X>0 X = 3o V X = 3

ex =: 3e X = ln(3el
<=• ( o
e - e X= 1

Vậy phương trình có đúng hai nghiệm.


C â u 17. (Chọn câu C)
271
Ta CÓ: Ị sin dx = - cos X = - cos(27t) + cos = -2
71
271
Vậy J sin xdx = -2
n
C ầ u 18. (Chọn câu B)
(n +1)n
Ta có: Ị sin x d x = - c o s xln"+1)n =- co s(x + 1)71 + cos X7I
nn
Mà ooskrc = ( - l ) k với k 6 z
Nên In = - ( - l ) n+1 + ( - l) n = - ( - l ^ . í - l ) 1 + (-1)" = (-1)" + ( - l) n
Vậy I = 2 .(-l)n
Câu 1?. (Chọn câu D)
X = 3 + cos t 1cos t = X - 3
Tí ta có
ịv - 5 -f sin t [sin t = y - 5
^ CCS2 \ f sin2 t = (x - 3)2 + (y - 5) (x - 3)2 + (y - 5)2 = 1
Vậy c là dường tròn.
C âu 20. (Chọn câu B)

cos t =
X = 3 - 5 cos t
Ta cc V
yt = 2 sin t + 1
sin t =
0x2
25
Vậy C) là một elip có tâm 1(3, 1) độ dài trục lớn: 2a = 10, song song
với Cx; độ đài trục nhỏ 2b = 4, song song với Oy.

169
ĐẼ SÔ 18

Câu 1. Tìm lim COS x-—- , ta được:


x->0 sin2 X

A.
2
- B. - -
2
c. 1 D. 1

Câu 2. Hàm số f(x) = cos X + sin2 X có chu kì băng:

A. 71 B. 271
' 3
c. — D. 37!

Câu 3. Hàm số f(x) = sin3 X + sin x.cos X có chu kì bàng:

A. 7t B. — c. 27t D. 371
3
Câu 4. Tìm lim f(x> với f(x) = —* — P , ta đươc:
y * 2 co sX - V 2
4
A. -7 2 , B. - 1 c. 0 D. 7Ĩ
Câu 5. Hàm số nào sau đây có đạo hàm là f(x) = (x + l)ex
A. X + ex B. X - ex C. X.ex D. X.ex
Câu 6. Hàm số f(x) = X2 + Ixl có đạo hàm:
A. Chỉ bên trái của X = 0 B. Chỉ bên phải của X - 0
C. Tại X = 0 D. A, B, C đều sai.
Câu 7. Hàm số f(x) = 1 - ỉ có nguyên hàm là:
X
A. 1 — B. 1 + c . X - lnx D. Xf ln>
X2 X
Câu 8. Đạo hàm cấp n (n e N ) cù a hàm số f(x) = cos X là:
n7i
A. cos X + - B. sin X+ —
V 2) 2 )
nTi'l
c. cos í X - ^ D. c o síX +
~2)
Câu 9. Đạo hàm cấp 100 của f(x) = sin X, ta được:
A. sinx B. cosx c. -sinx D. -c.sx
Câu 10. Cho hàm số fix) có tính chất:
I. Có đạo hàm trên (a, b)
II. Có đạo hàm bên phải của a.

170
III. Có dạo hàm hon trni cun h.
Đê jho f(x) cỏ dạo ham tròn |a, 1)|, ta phái có:
A. chí I B chi II ( chi III D. ca ha I, II, III
CAu 11.Cho hàm sô f(x) xác định trôn la, Ỉ)Ị. Câu nào sau dây đúng:
A. fx) liên tục trên la, b| fìx) có dạo hàm trôn [a, h]
B. f X ) có dạo hàm tai Xo ‘ (a, b) > f(X) liên tụce. (a, b)
Xo

c. f'x) liên tục tại X() 6 (a, b) •> fí X ) có đạo hàm tại x0 £ (a, b)
I). A, B, c đều sai.
C â u 12.Tìm câu đúng:
A. Hàm sô liên tục tròn ía, bl hàm sỏ có nguyên h à m t r ê n fa, b]
B. Hàm SỐ |x| + cosx có nguyên hàm trên R
c. Chi có A đúng.
D. A và B đều đúng.
C â u 13.Cho f và g là hai hàm số liên tục trên [a, bl; F và G lần lượt là
nguyên h à m của f và g. c là một hàng sô tuỳ ý, k là m ột h ằ n g số cho
s à n Tìm câu sai.
A. í + g có nguyên hàm là F + G + c .
B. l f có nguyên hàm là kF + c
c. í g cónguyên h àm là f.G + c
D. A và B đều đúng.
C â u 14.Câu nỉio sau đây đúng:

i 1 2ỵ
c. cos xdx - -1 D. í — — dx = 0
ì , X2 + 1
C áu 15.Diện tích hình phăng giới h ạ n bởi đồ thị ( O : y = -X2 + 2x và
(D) y = -X băng:
p

A.. ặ
d
1
C âu 13.Giá trị của tích phân: ị min (x 2 - X - 3, X2 + x)đx
-2

A » B .- ụ C .I ? D 12
2 12 31 31

171
Câu 17.Cho trong không gian Oxyz 5 điểm 1(1, -2, 4); J( 2, -6, 5);
K(5, 1, 2); P (l; -5; -8); Q(-4; 0; -3). Câu nào sau đây đúng?
A. Phương trìn h mp (IJK): 5x + 2y + 7z - 37 = 0
B. mp (IJK) vuông góc với mp (IPQ)
c. IJ vuông góc với IK
D. độ dài của IP = 3\/Ĩ5
Câu 18.Trong không gian Oxyz, cho m ặt cầu có phương trình:
X2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 4z = 0
Diện tích m ặt cầu này bằng:
A. 36 tt B. 3571 c . 37n D. 34 ti
Câu 19.Trong mp (Oxy) cho hai đường tròn:
(Cj) : X2 + y2 - 4y + 2y - 4 = 0 và(C 2) : X2 + y2 - lOx - 6y + 30 = 0
Câu nào sau đây đúng?
A. (Cl) và (C 2 ) cắt nhau
B. (Cl) và (C 2 ) tếp xúc ngoài nhau.
C. (Cl) và (C2) không có điểm chung.
D. (Cl) và (C 2 ) tiếp XUC trong với nhau
Câu 20.Từ 10 chữ sô 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có th ể lập được bao nhiêu
số gồm 6 chữ SỐ khác nhau, sao cho trong các chữ số đó có một sô 0
và một số 1.
A. 42000 B. 42100 c . 42110 D. 42090

ĐÁP ÁN ĐỀ 18
Câu C họn Câu C họn Câu Chọn C âu Chọn
1 B 6 D 11 B 16 B
2 B 7 c 12 D 17 B
3 c 8 D 13 c 18 A
4 A 9 A 14 D 19 B
5 D 10 D 15 c 20 A

GIẢI ĐỂ SỐ 18
Câu 1. (Chọn câu B)
_ , cos X - 1 cos X - 1 1 - cos X 1
Ta có: — — = ----- —5— = - T-----------—---------- = -----------—
sin X 1 - cos X (1 - cos x)(l + cos x) 1 + cos X
172
cos X - 1 .. 1 1
Vil y: liiTi ~ - — 11IT1
X >0 si II X X ►() 1 + COS X 2
C âu 2. (Chọn câu B)
2 ïï
Biết ràng: cosax có chu kl T =

Do đó: • cosx CÓ chu ki T] = 2ïï


2 1- COS 2x , . ^ m 271
• sin X = ------------------ COchu kl eu a cos2x, tue lo = —
2 2
Suy ra, chu ki cua cos X + sin2 X là bội sỏ chung nhỏ nhất của T] và T‘2
nên cos X + sin2 X có chu kì T = 2 k.
C âu 3. (Chọn câu C)
Ta có:
• sin 3x = 3 sin X - 4 sin3 X ==> 4 sin3 X = 3 sin X - sin 3x
; 3 3 1 . Q
=> sin X = —sin X - —sin 3x
4 4
• sinx.cosx = r sin2x
2
3 1 1
Do đó: f(x) = sin3 X + sin X cos X = —sin X - —sin 3x + - sin 2x
4 4 2
Mà: sinx có chu kì 2n\sin3x có chu kì — ; sin2x có chu kì 71.
3
2k
Nên ÍTx) có chu kì 271 (bội số chung nhỏ nhâ't của 271, — , 7t)
3
C â« 4. (Chọn câu A)
Ta có: • lim (-1 + tan x) = -1 + tan - = 0
it 4

lim (2 cos X - V2 ) = 2 cos ~ -72 = 0


x->
71 4

Nên fíx) có dạng vô định

Áp dụng công thức L’hospital, ta có:


lim (-l + tg2x)

lim f(x) = — i--------------= -2 = Vây: lim f(x) = -V2
x_4* lim 2 sin X -4 2 x_»ĩ
X->
4

173
c â u 5. (C ion cau ì)

Ta có: (x.ex )' = (x, e x + x ( e x )’ = ex + X.ex = (1 + X)ex

Vậy X.ex có đạo hàir. là (x 4- l)ex


C âu 6. (Chọn câu D)
'0 khix =0 •
Ta có: f(x) = • x2 + x khix >0
X2 - X khix <0

to
+
f(x) _ X
Mà: • lim lim — l i m (x + 1) = 1
X~»0+ X x->0+ X x-»0+ •
f(x) _ X2 -
• lim lim — l i m (x - 1) = -1
x -» 0 + X x->0+ X x-»ỏ+

Nên fix) có đạo hàm bên phải của X = 0 là 1, bên trái của X = 0 là -1
và không có đạo hàm tại X = 0. Vậy, A, B, c đều sai.

C â u 7. (Chọn câu C)
Ta có: • (x)' = 1
*4 /I Vf 1
• (ln x) = —
X

• (x - In x)' = 1 - —
X
Nên X- lnx là nguyên hàm 1 - —
X
C âu 8. (Chọn câu D)
Ta làm hai việc:
1. Tính f(x); f ’(x) rồi tổng quát.
2. Tính f n,(x) bàng phương pháp qui nạp.
Ta có:
1. fix) = >'(x)
cosx= f = - sin X = cos ^x + - j

=> f"(x) = - cos X = cos Ị X + 2. _ 1


• l 2/

Suy ra: f <nl(x) = co síx + n , -


V 2 )

174
Quy nạp: f<n+11í X ) - Ị f(ỉ,lhK)í1ỊcosíỊX 1 n
Tk ì
2)

( -n
ỉL\ Ị , Tỉ
sin X t 11. CO s X f (n f 1)
1 2 L 2J

Vay: f ,n'(x) - cos X + n

C â u 9 . (Chọn câu A)
1 . Tính p(x); P’(x) rồi tống quát
2, T ính f n,(x) b à n g phương pháp qui nạp rỏi thay n = 100 vào k ết quả.
Ta có:
x 71
1
.f(
x)= sinx => f '(x) - cos X = sin X +
V 2
nrt(x)
/ \ = - sin
• ( X f (2.
-%Tí
I X = sin
2
7t
Suy ra: f (n,(x) = sin X + n. —
2)
- í \1 t / 7_1\
2. Quy nạp: f <n+1,(x) = sin X +
7
n. -1 1 = cos X + n.
l 2 Jj 1 2 J

, n
= sin X + (n + 1) -
‘2

Vậy: f <n)(x) = sin Ị^x + n -

cho n = 100, ta có f <100)(x) = sin X + 100 -= sin(x + 507t)


27
= sin(x + 25.2ĩt) = sin X

Vậy: f (100)(x) = sin x


C âu 10.(Chọn câu D)
Theo định nghĩa, hàm sô có dạo hàm trên (a, b] khi hàm số có cả ba
tinh chất sau đây:
1. Có đạo hàm trên (a, b)
2. Có đạo hàm bên phải cùa a.
3. Có đạo hàm bên trái của b. Vậy, D đúng.
175
C âu 11.(Chọn câu B)
Theo định nghĩa chỉ có câu B đúng.
C âu 12.(Chọn câu D)
1. Câu A đúng (lý thuyết)
2. Câu B đúng, vì hàm sô |x| + cosx liên tục trên R nên có nguyên
hàm trên R .
C âu 13.(Chọn câu C)
Ta có: nguyên hàm của f.g không phải là F.G + c vì đạo hàm của F.G:
(F.G)’ = F.g + ÍG => (F.G)’ * f.g
C âu 14. (Chọn câu D)

1. Hàm dưới dấu tích phân - không xác định tại 0 của đoạn tích
X

phân [0, 1] nên không liên tục tại 0. Suy ra — không có nguyên
X
hàm trên [0, 1]. Câu A sai.
,, X2
2. Hàm sô —— không xác đinh trên [-1, 1] nên B sai.
X-1
n

3. Trên [ 0; ^ , cosx > 0 nên fcos xdx > 0 : c sai.


2-1 0
2x
4. Trên [-1, 1], hàm số — —- là hàm lẻ nên D đúng.
xz +1
C â u 15.(Chọn câu C)
Hoành độ giao điểm của (C) vá (D) là nghiệm của:
-X2 +2x = - x o x 2 - 3 x = 0<=>x = 0 v x = 3
Diện tích phải tính là:
3 3
jỊ ^ - x 2 + 2 xỊ - (~x)Jdx = J(-X2+ 3xjdx = _2L_ 3x23
2 0 2
(đvdt)
0 0 3
C âu 16. (Chọn câu B)
Ta tìm hiệu của X2 - X - 3 và X2 + X rồi xét dấu của hiệu này trên
[- 2, 1]
Ta có: f(x) = (x2 - X - 3) - (x2 + x) = -2x - 3

176
Bang xet (iau:
2
2
fix) + 0
3
~2
3
W'c\ fix) < 0 khi - - < x < 1
2

Dc do: iron , min(x2 - x - 3, x2 + x) = x2 + x

tren , minix2 - x - 3, xz2 + x) = xz


/2 - x - 3
4 '
3
1 2 1
Suy ra: jmin (x2 - x - 3, x2 + x)dx = J ( x2 + x) dx + J ( x2 - x - 3 ) dx
-2 -2 3
2

( 3 2 'N 9
X
„3 2 \ 31
\ \ 4- + —— -----3x
13 2 J -2 3 2 3 12
2

C au 17. (Chon cau B)


Ta c6: • mp (IJK) c6 vecto phdp:
CO
iH
CO

( -4 1
1

- 4 ) = (5,-2,7)
1

n = [iJ, JK ] = i >
CO

,3 ' 2 -2 4 4
• IQ = (-5 ,2 ,-7 )
Suy ra: n = -IQ => n IQ .
n la vectd phdp cua mp (IJK) nen IQ 1 mp (IJK)
mp (IPQ) chOfa IQ vuong g6c vOi mp (IJK) nen mp (IPQ) 1 mp (IJK)
C&u 18.(Chon c£u A)
Mat c&u c6 phi/ong trinh: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 4z = 0 qua 0(0; 0; 0)

cO tarn 1(1, 2, 2) nen co bdn kinh: R = 01 = \ZT2 + 22 + 22 = 3


Dien tich m at cau bang: 4xR2 = 4rc32 = 3671
C a u liM C hqn cau B)
Ta c6: (Cj) c6 tarn IJ2 , -1), ban kinh Ri = 3
(Ci) c6 tarn IJ2 , -1), ban kinh Ri = 3

177
Suy ra: 1. Rị + R2 = 5

2. 1^2 = V32 + 42 = 5
Do đó: Ijl2 = Rt + R2
C âu 20. (Chọn câu A)
Ta lần lượt chọn:
1. VỊ trhcủa số 0: có 5 cách chọn
2. Vị trí của số 1: có 5 cách chọn
3. Vị trí của số 4 còn lại: có 8.7.6.5 cách chọn
Vậy số con số thỏa đề bài lấ: 5.5.8.7.6.5 = 42000.
C hú ý: Theo đề bài, mỗi con số được lập thành có 6 chữ số, bát buộc
có chữ số 0 và chụf số 1.
• Nếu chọn một vị trí cho sô" 0, thì còn 5 vị trí cho các sô' còn lại.
• Nếu chọn một vị trí cho số 1, thì còn 5 vị trí cho các số còn lại.
• Chọn vị trí cho số 0 và số 1 xong thì còn 4 vị trí dành cho các số
không phải số 0 và số 1. Do đó, trong 10 số từ 0 đến 9, đã chọn số
0, và số 1, ta còn 8 số đê chọn: có 8 cách chọn.
, íTương tự, đã chọn số 0, số 1 và môt sô nữa (khác 0 và 1, số 2 chảng
hạn), ta còn 7 số để chọn: có 7 cách chọn.
Tương tự, cho hai vị trí còn lại.

-Q
ĐỀ SÔ 19

Câu 1. Phương trìn h của tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số
y = x(x - 3)2 tại điểm A(4, 4) là:
A. y = 9x + 32 B. y = -9x + 32 c. y = 9x - 32 D. y .= -9x - 32
Câu 2. Cho phương trình: X2 - 2mx + m2 + m - 2 = 0 ( l )
Gọi Xi và X2 là hai nghiệm của (1). Giá trị của m để cho X2 + x2 = 8 là
A. m = -1 V m=2 B. m = -1 V m = -2
c. m = -1 V m = -2 D. m = 1 V m = -2
Câu 3. Giải phương trình: log2 X + log2(x - 6) = log2 7, ta được:
A. X = -1 B. X = 7 c. X = 1 D. X = -7.
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt phảng (P) và đường thẳng (d)
cổ phương trình: (P): x + y + z - 3 = 0

178
íx + y - 10 = 0
(3x - z - 7 = 0
Và diêm A(l, 1, 0). Tọa độ của A’ c (P) sao cho AA’ cùng phương với
(cỉ) à:
A (2, 2, 3) B (-2,-2,3) c . (-2, -2,3) D. (2,2, -3)
C â u 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,
AB = a, SA vuông góc với mp (ABC) và SA = a. Diện tích xung quanh
cua hình chóp băng:
A c1 a2<2 + B. - a 2(l +
2

c ') a2(2 + 3^2) D. - a 2(3 + 2+


2
C â u 6 Cho hàm sô f xác định bới: f(x) = mx2 + 2(m - 3>x + m - 1. Giá
trị (ủa in đê cho ftx) > 0, Vx e R là:
. _ 9 „ _ 9 „ 9 ^ _ 9
A. m > - B. m > — c. m = - D. m > —
5 5 5 4
C âu 7 Phương trình (m + 2)sinx - 2m cosx = 2(m + 1) có nghiệm-khi m
thỏa điều kiện nào sau dây:
A. n < 0 V m > 1 B. m = 0 V m > 4
C. n < 0 v m > 4 D. m < 0 V m = 4
C âu 8 Trong không gian Oxyz, cho điểm M (l, 2, -3) và đường thẳng (A)
có phương trình:
X = -1 - t
• y = 3 + 2t ( t e R)
z=4+t
Phưm g trình của mp (P) qua M và chứa (A) là:
A. 13x - 5y + 3z - 14 = 0 B. 13x + 5y + 3z - 14 = 0
c. 13x + 5 y - 3 z - 1 4 = 0 D. 13x - 5y - 3z - 14 = 0
C âu 9 Trong mp (Oxy) cho đường cong (Cm) có phương trình:
X2 + y2 - 2x - 2y + m = 0 (m là tham sô')
m bing bao nhiêu thì (Cm) là đường tròn:
A. n > 2 B. m > 2 c. m < 2 D. m á 2
1 ex \
C âu lí.T ín h tích phân I = (— — dx , ta đươc:
o e* +1

179
ln ( l + e) ( 1 + e)
A. I = B. I = ln
2 2
c. I = ln2 - ln(e + 1) D. I = ln(e + 1) + ln2
Câu 11. Cho hàm số y = 2x3 + 3(m - l)x2 + 6(m - 2)x - 1 và điếm A(0. - 1).
Viết phương trìn h tiếp tuyến của đồ thị ứng với m = 1, biết rằng tiếp
tuyến ấy đi qua A, ta được:

A. y = -l;y=gX-l B. y = l;y = - | x - l

c. y = -l;y = - | x - l D. y = l;y = | x - l

yc - mx + 2m - 2
Câu 12. Đồ thị hàm số y có đường tiệm cận xiên là:
X+ 1
A. y = x + m - l B. y = x + l - m
C. y = X - m - 1 D. y = x + m + l
C âu 13. Diện tích hình phảng giới hạn bởi hai parabol:

(Pj): y = — X 2 + —X + ỉ và (P2) : y = - —X2 + 2x + — bằng mấy (đ v d t):


4 2 4 2 2
A. 7 B. 7 C. 8 D. 10

Câu 14. Giải phương trình ẩn số X sau đây: c* + C2 + =^X


, ta được:
£ề

A. X =0 B. X =3 c. X =5 D. X =4
Câu 15. Trong mp (Oxy), cho elip (E) có phương trình: 4x2 + y2 = 16.
Phương trìn h tiếp tuyến của (E) song song với phân giác góc phần tư
thứ II trong hệ trục Oxy là:
A. X + y ± 3-75 = 0 B. X - y ± 3\Í5 = 0
C.x + y± 2 ^ 5 = 0 D . x - y ± 275 = 0
xz + mx - 1
Câu 16. Cho hàm số y = (m là tham số)
X —1

Gọi (dm) là đường tiệm cận xiên của đồ thị của hàm số ấy. Tìm m để
cho (dm) cắt trục Ox và Oy tại M và N sao cho dt (AOMN) = 8, ta được:
A. m = 3 V m = 5 B. m = 3 V m = -5
c. m = 3 V m = -5 D. m = -3 V m = -5

180
Câu 17. Cho elip (E): x ■+ ^ 1 và đường tháng (d): X - y\Í2 4 2 = 0.

Gọi p, Q là giao điêm cùa (E) và (d). Tun M trên (E) sao cho AMPQ có
diện tích lởn nhất, ta được:
A. M(2, \Í2) B. M(-2,v2) c, M(2,-~v/2) D. M(V2,2)
C âu l£.Trong rnp (Oxy) cho họ đường tròn:
(Cm• : X2 + y ị2 - 2mx - 2(m - 1)y = 2m2 - 2m - 3 = 0
Tập hợp tâm đường tròn (Cm) khi m thay đôi là đường nào sau đây:
A. Đường thẳng y = X + 1 B. Đường thăng y = - X - 1
c. Đường thẳng y = X + 1 D. Đường thảng y = X -
C âu 19.Cho X, y là hai sỏ dương thay đối thoá mãn điều kiện: X + y = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của p = X V = — , ta được:
XV

A. ụ
0 3
B
4
c . ụ D. ụ
4
C âu 20. Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số:
ax 2 + (2a + l)x + a + 3
y -m ---------- -------- -------- -------- -------- --------— (a * - 1
X+ 2
A. (C, 1 ) B.( 1, 0) c. ( - 1 , 0) D. (0, - 1 )

ĐÁP ÁN ĐỀ 19

C âu C họn Câu Chọn Câu Chọn C âu Chọn


1 C 6 A 11 C 16 B
2 A 7 C 12 B 17 C
3 B 8 B 13 c 18 A
4 C 9 D 14 D 19 C
5 B 10 B 15 A 20 A

GIẢI ĐỀ SỐ 19
Câu 1. (Chọn câu C)
Ta cí: A(4; 4) € (C) nên hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại A bằng
y’(*A>-
Mà > = x(x - 3)2 nên y' = 3x2 - 12x + 9
Th,aj X = 4 vào y’, ta có: y’ = 9 hay y’(xA) = 9
Vậy phương trình của tiếp tuyến là: y = 9x 32.
181
Câu 2. (Chọn câu C)'
Ta phải có hai điều kiện:
1. (1) có hai nghiệm <=> A’ = m2 - Ịm 2 + m - 2Ị > 0 «> ni < 2

2. X2 + xị = 8 <=> + X2 Ị - 2 x j X2 = 8

CO’ (2m)2 - 2(m2 + m - 2 ) = 8<=>m = - l v m = 2


Vậy m phải tìm là: m = -1 V m = 2
Câu 3. (Chọn câu C)
Điều kiện đế phương trình có nghĩa:
• log2 X cónghĩa khi X > 0
• log2(x - 6 ) có nghĩa khi X > 6
Vậy X > 6 .
Với điều kiện đó, phương trình có thê viêt:
log2 X + log2(x - 6) = log2 7 o l o g 2 (x - 6) = log2 7

<=> x(x - 6 ) = 7<=>x2 - 6 x - 7 = 0<=>x = - l v x = 7


Với điều kiện x >6 ta c
ónghiệm: X =7
Câu 4. (Chọn câu C)
1 0 0 1 1 1)
Ta có: (d) có vectơ chỉ phương » = (-1 ,1 -3 )
-1 3
o
o

o
r—
1
1

Mà AA’ cùng phương với (d) nên d là một vectơ chí phương cứa AA’.
Suy ra phương trình tham sô' của AA’:
x = xA - t [xA = 1 - t
• y = yA +1 => UA = - 1 + t
z = ZA - 3t
Vì A’ € (P) nên ta có: XA +yA + ZA - 3 = 0

= > l - t = (-l + t ) - 3 t - 3 = 0 o t = - l
Vậy: A’(2, -2, 3).
Câu 5. (Chọn câu B)
Các m ặt bên của hình chóp là: \SAB, ASBC, ASAC. Ta có:
• SA 1 mp (ABC) nèn: ASAB vuông tại A, ASAC vuông tại A ASBC
vuông tại B (định lý 3 đường thăng vuông góc)
• Vì SA = AB = a nên SB = 3^2.
Vì AABC vuông càn tại B nên AB = BC = a
Vì AABC vuông cân tại B nên AC = aV2
182
• I lx Ị - <lt(ASAR>+ <\v \sH (’) + <lt( \SAC) s
1 2 1 1 1 2
a~ ♦ a.a sJ2 4 a .a \ 2 a il f 2 \ 2 )
2 2 2 2
C â u 6. (Chọn câu A)
Các mặt hôn cua hình chop la:
Ta cá: f( x) > 0, Vx 6 R
a > 0 (a là hệ sò cua X“ )
co <
|y < 0
Jm > 0 jm > 0 9
co co rn >
|(ni - 3)2 - m(m - 1) < 0 |- 5m i 9 < 0 5
C âu 7. (Chọn câu C)
Phư.mg trình (m 4- 2)sin X - 2m cos X - ‘2(m 4- 1)
có ding: Asinx 4- Bcosx = c.
Vơi: A = m +'2; B = ~2rn; c = 2(m 4- 1)
Điềi kiện dề phương trình có nghiệm là: A“ + B“ > c 2
Suy ra: (ni + 2)2 4- ( 2mr > 4(m + l)2
co m 2 - 4m > 0 co m < 0 V rn > 4
C âu 8. (Chọn câu B)
• (l ) có một vectơ chi phương: n = (-1,2,1)
• Líy điếm N e CA) ứng với t = -1, ta được: N(0, 1, 3)
Say ra: MN = (-1, -1,6)
Gọi p lồ một vectơ pháp của mp (P), ta có:
/ o2 11 11 - 11 -11 o2 X
p = [n, M n ] = -1 6 P = (13,5,3:
6 1 -1-1 -

Phưrng trình cùa mp (P): 13(x 1) +5(y 2) + 3(z + 3) = 0


o 13x + 5y + 3z -14 = 0
C âu 9. (Chọn câu D)
PhiưrnịỊ trình X2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 là phương trìn h của đường
trò n khi: a 2 + b2 - c > 0
ơ (hy a = 1, b = 1, c = m nôn điều kiện là: l 2 + l 2 - m > 0 <=> m < 2
C âu l(.(C họn câu B)
Đặit: u = ex + 1 . ta có du cxdx

183
Đồi cận tích phân:
X 0 1
u 2 e + 1

Do đó: 1= í — = ln lu lir1 = ln(e + 1) - ln2 .


2 u
...
Vậy TI =I ln —
(e +-—1)
2
Câu 11. (Chọn câu C)
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến phải tìm, phương trình của tiếp
tuyến: y = k(x - 0 ) - l o y = k x - l
Khi m = 1, hàm số trở thành: y = 2x3 + 3x2 - 1
Phương trình hoành độ giao điếm của đồ thị và dương thẳng
y = kx - 1 là: 2x3 + 3x2 - l = k x - l o x (2x2 + 3x - k) = 0
. [x = 0 (1)
2x2 + 3x - k = 0 (2)
Đường thẳng tiếp xúc với đồ thị
k =0
(2) có nghiệm X =0
<=> o
(2) có nghiệm kép (A = 0) k - 28
Vậy qua A có hai tiếp tuyến phải tìm: y = -1 và y = - 2,-1
8
Câu 12. (Chọn câu B)
... X2 - mx + 2m - 2 , . .... _ m -1 , ..
Hàm số y = --------- —---------- có thê viết: y = X- m + —-—- (m * 1)
X+ 1 X- 1
Đường tiệm cận xiên phải tìm là: y = X - m +1
Câu 13. (Chọn câu C)
Hai hàm số đã cho đều liên tục trên R .
Phương trình hoành độ giao điểm của (Pi) và (Pỉ):
- x2 + - x + - = - - x2 + 2 x + - o x 2 - 2 x - 3 = 0 o x = -1 vx = 3
4 2 4 2 2
1
( - -1x 2z + o2x + -5 Ì - -1 X2 + — r
Diện tích phải tính: X + — dx
4 2 4.
-1 l 2
3 2 3
--T C + - X + = 8 (đvdt)
4 2
184
C â u 14. (Chọn câu D)
Ta có: c ' = x; C; ' x(x 1); Ị x(x lHx - 2)
2 6
Nén: c'X + X X c ‘ị
2 + c:*6- X t x(x - 1) + ^ x(x lKx - 2)

1 1 7
Suy ra: X -f ~ xíx - 1) + x( X - 1)(X - 2) - X
2 6 2
X = 0
co » x e {0.-4,4}
X = 16

Vi X > 2 nên X = 4 là nghiệm phải tìm.


C â u 1 5 . (Chọn câu A)
Phương trình đường phân giác (d) của góc phần tư thứ II: y = -X.
Gọi (d]> là đường tháng song song với (d>
Ta có: (d 1 ): y = X + m X+ y m=0
(di) tiếp xúc với (E) <=> a 2A2 + b2B“ = c2 (*)

Trong đó: a 2, b2 cho bời: —~ =1 và A, B, C cho b


a b
Theo đề bài: a 2 = 9;b2 = 36
2 2
Phương trìn h của (E): — + =1
9 36
Và: A = 1, B = 1, c = -m. Do đó (*) trở thành:
(đi) tiếp xúc với ( E ) o 9.1 + 36.1 = (-m )2 o m2 = 45 o m = ± 3 \Í 5

Vậy có hai tiếp tuyến phải tìm: (dj 2) : X + y ± 3\Í5 0

C â u 16. (Chọn câu B)


X2 + mx - 1
Dường tiệm cận xiên của đồ thị của hàm số y = - là:
X- 1

y = X + m + 1 ( đ m)

(dm) cắt trục Ox tại M(- m 1,0) và cắt trục Oy tại N(0, m + 1)

dt(AOMN) = 8 o - OM.ON = 8 o OM.ON = 16 (1)


2
Mà: OM = |xm| = l-m —ll = Im + l l ; ON = |yN| = Im + ll
nên (1) o Im + l|2 = 16 o m + 1 = ±4 o m = 3 V m = -5

185
Câu 17.(Chọn câu C)

Phương trình tham số của (K): | x ^V“ C(,S* (t 6 R)


[y = 2 sint

Gọi M e (E) thì M (2^2 cost,2sin t)


Khoảnh cách từ M đến (d):
- y\1^2
, _ lx M + 2| Ị2v‘2 cos t - 2v/2 sin t + 2' . .
h = ——— 7=-----=
- — (vì .Vm = 2sĩnt)
• Vl + 2 V3

2 j 2 c o s í t + " ì + 2j

h = -----------13 J
Mà dt(AMPQ) = —h.PQ lớn nhất nên dt(AMPQ) lớn n h ất
2
<=> h lớn n h ất <t> cos í t + - = 1 « t = - - , lúc đó M (2 - V2 )
V 4J 4
C â u 18. (Chọn câu A)
X= m
Tâm I của (Cm):
y = 1- m
(Cm) là đường tròn <=> m2 + (1 - m)2 - (2m2 - 2m - 3) > 0 o 4 > 0
Như thế, với mọi m e R , (C,„) là đường tròn.
Để có tập hợp của I, ta khử m giữa (x, y) cùa 1
X= m X = m
Ta có: <=>
ly = -1 - m y = -x + 1
Vậy tập hợp những điểm I là toàn thế nhừng dường thẳng: y = -X -* 1
C â u 19. (Chọn câu C)
Theo Cauchy, ta có:
x + y = l = > l = x + y > 2ựxy => ~ ^ > xy > 0

t 2 -1
Đật t = xy, ta có: t e và p = f(t) = t + - => f ’(t) = 1
°'4 t ■t :
Bảng biến thiên:

f(t)
f(t)

186
Vav p XV 4 nho nhat háng
xy 1
C â u 2(.<n iọn cân A)
TT ax~ 4 (2a 4 1)x 4 a 4 :>
Han so y - - (a / 1)
X 4 2
n, V . , a 41 a 4- 1
Có tie viet: y = ax 4 14 VI a t 1 nón lim — = 0
X 4 2 X »«0 X 4 2
Suy ra đường tiệm cận xiẻn là: V = ax 4- 1
Vậy điểm cố định phai tìm là: 1(0, 1)

ĐỂ SỐ 20

C âu 1. Trong mp (Oxv), cho elip (E) có phương trình 4x2 + y 2 = 3 6 . Lập


phưcng trìn h cùa parabol (P) có đinh trùng gốc tọa độ và có tiêu điểm
phít trên của (E), ta dược:
A. ỷ= 6yj3B. X2 = 12yV3 c . X2 = 8yV3 D. X2 =
C âu 2. Trong mp (Oxy) cho đường thắng (d): 3x + 4y - 12 = 0. Hình
chiêi H của o lên (d) có tọa độ là:
A f 3 6 . ~48 "ị 3 ÍIẼ Ễ .ÍỄ Ì c r 36.481 D f ~ 3 6 . ~48ì
■ V25; 25~ J ' 1 25 ’ 25 J J
■ V25; 25 ■ l 25 ’ 25 J
n
2
C âu 3 Tính tích phân I = Ị Isin x |d x , ta được;
n
2

3
A. 1= 3 B. I = c. 1 =-3 D. I = 2
l 1
C âu 4. Cho hàm sô y = ———■— ——. Tìm giá trị của m để cho hàm
X- m
sô C) cực trị, ta được:
A. n e E \ ịm Ị B. m e (0; +00) c. m = 1 D. m = 0
C âu 5 Cho hàm số ÍTx) = asinx + hcosx + 1 với X G [-71,7t]. Tìm a, b sao
f 7t "N 1
cho f' - — = 0 và f'(0) = —, ta có:
4J
A
A. í1 =14 b = 1- r n a =
B. _ _- 1—,bU =
_A—
2 2 2 2
187
c. a =b = — D. a = b = - --
2 2
Câu 6. Cho đường tròn (Cm) cỏ phương trình :
X2 + y2 - (m - 2)x + 2my - 1 = 0 . (Cni) đi qua các điếm cô định nào sau
đây:

A-<
---i>Clẩ)
2 1
B. (2,-1)
2 l 5 5.
'2 1
c. (2, - l ) f - ? , - ị D. (2,1)
5 ’5 J
Câu 7. Biết rằng X = 1 là một nghiệm của bất phương trình:
Í2x2 + X + 3) - l ° £ m (3x2 - x)
l°ếm
Giải bất phương trình này ta được:
A. 0 < X< c. 0 < X < -
B. 0 < X< - D. 0 < X < -
3 3 2
Câu 8. Trong không gian Oxyz cho mp (P): 6x + 3y + 2z - 6 = 0 và điểm
M(0, 0, 1). Điểm nào sau đây đối xứng với M qua mp (P)
g Í48 24 48N
A (— —
' I 49 ’ 4 9 ’ 49, ' I 49’ 4 9 ’ 49
48 24 65
c. ’48 24 65 D. -
.4 9 ’ 4 9 ’ 49. 4 9 ’ 4 9 ’ 49.
1
Câu 9. Tính tích phân J(x - l)e2xdx, ta được:
0
_2 „2
A. 1 + — B. 1 - c. -1 + D. - 1 - —
4 4
- 3 x^ + X
Câu 10. Cho (C) là đồ thị của hàm số: y = và đường thẳng
X+ 2
( d) : 5x - 6y - 13 = 0. Giao điểm của (C) và (d) gồm các điểm sau đây:

A. (-1,3); í 8, - ^ B. ( - l , - 3 ) ; ^ 8 , - y

53
c. (-1,-3); - 8, - D. ( l , 3 ) ; Í 8 , - ^ ì

Câu 11.Trong mp (Oxy), cho hai đường thẳng:


X = 2t X= 1+ t
(D j): và (D2) :
y = 3t y = 3 + 2t
8 8
A. cos Ip = B. cos<p =
765 767
188
7
c. C0S(|) = —— I). cos (p =. -7 =
/6 5 \f6 5
^ ™ 4* 1 ^ ax2 f (2a 4- 1) X4 a +3 ,. , N4 ,
C âu 12. Cho dỏ thi (C,): y - với a * 1 và đường
X +2
thăng (Da) có phương trình: y = a + 4. Giá trị a đo (Da) tiếp xúc với
(Cn) là sỏ nào sau đây:
A 9 9 ~ 5 ~ _ 5
A. a = - B. a = - - c. a =- D. a = - -
5 5 9 9
C âu 13.Trong mp (Oxy), cho dường cong (Cm) có phương trình:
X2 + y 2 - 2mx - 2(1 - m)y + 2m2 - 2m - 3 = 0. Và điểm A(0, 3). Phương
trình của tiếp tuyến qua A(0, 3) của (Cm) khị m = 2 là phương trình
nào sau dây:
A. 3x 4- 4y - 12 = 0; X =0 B. 3x + 4y -I- 12 = 0; X =0
c. 3x - 4y - 12 = 0; X =0 D. 3x - 4y + 12 = 0; X =0
C âu 14. Tìm họ nguyên hàm của hàm số:
v cos X + sin x.cos X -
f(x) = ------- -----------— , ta được:
2 + sin X
A. sin X- ln(2 4- sin x) + c B. sin X+ ln(2 + sin x) 4- C
c. sin X+ ln(2 - sin X) 4- c D. sin X- ln(2 - sin x) 4- C
Câu 14.Trong mp (Oxy), hai điểm M(3, 3), N(3, 5) và đường thẳng
( D) : 2x 4- y - 4 = 0. Gọi p là điểm thuộc đường thẳng (D). Giá trị nhỏ
n h ất của PM + PN bằng:
A. 5V2 B. 3V2 c. 4V2 D. 6V2
Câu lô .G iá trị của m đế cho đường thăng (đ): y = mx + 2 cắt đường cong
2
(C ,^): — — —----- tại hai điểm phân biệt thỏa điều kiện nào sau đây:

A. m < 0 v m > 2 B. m < 0 V m > 1


c. m < -1 V m > 2 D. m < 0 v m > 3

Câu 17.Thể tích tứ diện đều cạnh a bằng sô nào sau đây:
A a3v/3 B aV3 c z /J ị D a3V2
12 ' 10 10 '1 2

189
C â u 1 8 .0 iải hệ phương trình:
x2y + xy2 = 6 . . , .. .
ta được nghiệm nào sau dãy:
xy + X + y = 5
A. (1, 2 )v (2 , 1) B. ( 1 , 2) V (-2 ,-1 )
c. (-1, 2) V (2, -1) Đ. (1, 2) V (-2, 1)
71
C â u 19. Nghiệm của phương trình: cos4 - - s in ' x = sin 2x với X e 0, —[
2 4 4 J

là kết quả nào sau đây:


A. X = 0 V X = B. X = 0V X =—
6 4
,, 7t 5n
c. X = 0V X = — 1). X = - V X = — -
6 6 6
C â u 2 0 . Cho hình hộp chữ n h ật ABCD.A’B’C’D\ Gọi a la góc phăng của
nhị diện (B\ CD, B), s là diện tích của AB’CD. Tìm câu đúng:
A. S ’ = S :c o s a B. S' = S .sin a
C. S ' = S .cosa D. S' = S : s i n a

ĐÁP ÁN ĐỀ 20

C âu C họn C âu C họn C âu C họn C âu C họn


1 B 6 A 11 A 16 B
2 C 7 B 12 B 17 D
3 D 8 C 13 A 18 A
4 A 9 B 14 A 19 B
5 C 10 ' c 15 C 20 c

C â u 1. (Chọn câu B)

(E): 4x2 + y2 = 36 o (E ): — + — = 1
• 9 36
Do đó, tiêu cự c2 = b2 - a 2 <=> c = 3^3
Gọi Fi là tiêu điểm phía trên của (E), ta có OFị = 3x/3
Parabol (P) có phương trình: X2 = 2py trong đó p = 20Fj <t> p = 6\/3
Vậy (P): X2 = 12yV3

190
C â u 2. (Chọn câu C)
Ui) cắt Ox tại A(4, 0) và cắt Oy tại M(0, 3)
Gọi X, y) là tọa độ của 11, ta có:

HA - (4 - X “ y), ĨIB ( X - y + ã
'U

H lè h ìn h chiêu của o lõn (d) nón OH ! (d)


Suy ra: ỒIỈ.ĨIA = 0 » x(4 x) - y2 0 (1)
OH.ĨIB - 0 O - X 2 + y(3 - y) (2)

Giái hệ <1 ) và (2) ta được: H


V25 25 ỳ
C âu 3. (Chọn câu D)
TC ÏÏ
T rê r đoạn tích phân h à m sỏ sinx là h à m số lẻ n ê n Isin x| là
2 2 ’

hà m số chán.
71
.
2
Do di: I = 2 J|sinxỊdx. Trên 0, , sinx > 0 nên |sin x| = sinx
0 21

2 71
Sựy 'a: I = 2 jsin x d x = - 2 cosx!q = -2 cos - + 2 cos = 2
0 2

Vậy: I = 2
Câu 4 . (Chọn câu A)
... -, X + mx - m + 1 , , 2 , . , X + mx - 1
2 2

Ilàm sô y = -— -— - — ----- - có dạo hàm: y = —-------—5—


X- m (x - m r
y’ có dâu của Rx) = X + mx - 1. 2

Ta có: A =m 2 + 4 > 0, Vx e D với D = R \ {m}


Nêm (x) có hai nghiệm phân biệt , Vx € D
Suy/ n y ’ có hai nghiệm phân biệt , Vx 6 D
Nêm 'có cực đại và cực tiểu với Vx e D .
Câu 5>. (Chọn càu C)
Ta cỏ f (x) - a cos X - b sin X

Suy n: f ’ \ 71i = 0 o a cos 71 - sin —= 0 O a = b


VdJ 4 4

f (0) = 4 <=> a cos 0 - b sin 0 = - o a = —


2 2 2

191
Vây a = b = —
2
Câu 6. (Chọn câu A)
Phương trình: X2 + y 2 - (m - 2)x + 2my - 1 = 0
<=> X2 + y2 + 2x - 1 - (x - 2y)m = 0
Phương trìn h này được nghiệm đúng, bất chấp «
m
X2 + y 2 + 2x - 1 = 0 X = 2y
<=> (
X - 2y = 0 (2y)2 + y2 + 2(2y) - 1 = 0

X = 2y X = 2y
<=> ( 1
5y2 + 4y - 1 = 0 y = -1 V y=

2
X =
X = -2 5
<=>
[y = - i 1
y 5
Câu 7. (Chọn câu B)
X = 1 là m ột nghiệm của bất phương trình:

logm (2x2 + X + 3) * logm Í3x2 - x)


Nên logm(6) < logm(2). Suy ra: 0 < m < 1
Vì 0 < m < 1 nên b ất phương trình:
logm (2x2 + X + 3) * l° g .n (3x2 - x) <=> 2x2 + X + 3 > 3x2 - X >0

3x2 - X> 0 0<x<- 1


3 <=>0<x<-
X2 - 2x - 3 < 0 -1 < X < 3 3

Vậy khọảng nghiệm của bất phương trình là 0 < X < ì



C âu 8. (Chọn câu C)
Gọi M’(x, y, z) là điểm đôi xứng của M(0, 0, 1) qua mp (P), v à i là
trung điểm của MM’, ta có: H ^ xh = - ,y H = - ,ZH = —j

ÍH e m p (P ) Í6xH + 3yH +2zH - 6 = 0


à Ị m M' 1 m p(P) ° 1 - = - r —— = t, t € R
6 3 2

192
z+1
6 - 4 3. y 4
4 2. - — - 6 = 0 6. — + 3. — + 2. -6 = 0
o ^ 2 2 2 0 ( 2 2 2
X - 61; y = 3t; z = 1 + 2t X = 6t; y = 3t; z = 1 4 2t

48
X=
49
49t - 8 = 0 24
o <=> y =
X = 6 t; V = 3t; z = 1 4 2t 49
65
7. =
49
Đày là tọa độ của M’ đối xứng cúa M qua (P).
C â u 9. (Chọn câu B)
Ta có: (X- ])e2x = X.e2x - e2x
1 1 1 - , 1 1 1
Nôn J ( x - l ) é 2xd x = Jx.e2xd x - Je2xdx = - X.e2x - Jx.e2xdx - Je2xdx
0 0 Ố
0 22 '0 0 0
1 2x
- x.e - 3 2x' = +1
2 4 0 "4
C âu 10. (Chọn câu C)
5 13
Phương trìn h của (d): 5x - 6y - 13 = 0. Có thể viết: y = — X- —
6 6
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) vậ (d):
X2 + X - 3 5 13 m
-----— — - = - X - — (x *2)
-
X+ 2 6 6

<=> 6 ( x 2 4 X - 3 ) = (5x - 13)(x 4 2) ( x * - 2 )


o X2 4 9 x 4 8 = 0 (x * -2) <=> X = -1 V X = - 8
X = -8
X= -1
Do đó: V < 53
y = -3 y =-
6

Hai điểm phải tìm có tọa độ: (-1, 3) và

C âu 11.(Chọn câu A)

Công thức c o sọ = , Ị3.1 ẵ=J=—


2 với aj = ( a 1,b 1) và a2 ~ ( a 2,b
\Ja2 4 b2 -y a 2 4 b2
Theo đề bài, gọi a! và a 2 lần lượt là vectơ chỉ phương của (Di) và
(D2 ), ta cỏ: a t = (2, 3) và a 2 = (1,2)

193
a ia 2 + bibgị
Nên coscp = |c08(alf a 2)| = - 7= .0,0
\/aj + b[2 / a/ “ 22 +. ~u2

I2 .I + 3 .2I _ 8 8
=> cos <p = T = = r= - = —7==-
7= =>7=cos (|) =
V22 + 32 a 12 + 2“ V13.75 /65
C âu 12. (Chọn câu B)
Phương trình hoành độ giao điểm của (Ca) và (Da):
ax2 + (2a + l)x + a + 3
= a + 4 (x * -2)
X+2

o ax^ + (2a + l)x + a + 3 = (x + 2)(a + 4)


<=> ax + (a - 3)x - a - 5 = 0 (1)
IX -2
(Cạ) tiếp XÚC với (Da) <=>
[(1) có nghiệm kép
a(-2)2 + (a - 3M-2) - a - 5 * 0
<=>
(a - 3)2 + 4a(a + 5) = 0
a* -l 9
o o a =
5a2 + 14a + 9 = 0 5

Vây khi a = - — thì (Ca) tiếp xúc với (Da)


5
Câu 13. (Chọn câu A)
Khi m = 2 thì (C2) : X
2+ y2 - 4x + 2y + 1 = 0
Lúc đó tâm của (C2): 1(2, -1)
và bán kính của (C2): R = Ự22 + (-1)2 - 1 = >/4 = 2
Gọi k là hệ số góc cửà đường thẳng (D) qua A(0, 3)
ta có: (D): y - 3 = k(x - 0) o y = kx + 3
(D) tiếp xúc với (C2) <=> khoảng cách từ I đến (D) = R
I CO

» t ;l + 3Ị = 2 o |2k + 4l = 2\/k2 + 1 o Ik + 2l = Vk2 + ] c=> k = -


• Ả 2 +1
Ta đươc: y = -3 — - X
o 3x + 4y - 12 = 0
4
Ngoài ra, vì 1(2 -1) nên khoảng cách từ I đến trục tung Oy bằngĩ í.'T a
có tiếp tuyến thứ hai có phương trình: X = 0.
Tóm lại có hai tiếp tuyến: 3x + 4y - 12 = 0 và X =0

194
Câu 14. Chọn cáu A)
c o s X f fjin x . c o s x
Hàm số: f(x) =
2 4 sin X
~, ^ „ (l+sinx)cosx (2 + sin X - 1) cos x
Cỏ thẻ viôt: f(x) = = - -----
2 ♦ sin X 2 + sin X
(2 + sin x) cos X - cos X cos X
- cos X —-----
2 í sin X 2 + sin X
Suy ra họ nguyên hàm cua fix) la: F(x) sin X - ln(2 + sin X) + c
C â u 1P. 'Chọn câu C)
Gọi cị(x, y) là điếm đôi xứng cua M(3, 3) qua (D) và H (xh, yn) là trung
điềrr của MQ ta có:
• H G (D) o 2xH + y H - 4 = 0 ( 1)
A /v X M + XQ X + 3
H 2 2
y» + yQ _ 3 + y
y» = 2^" = 2

= 2. — - + - 4 = 0 o 2 x + y + l= 0
2 2
• ^Q l(I))oM Q //n= (2,l)

o 2L1Ẽ = <=> X - 2 y + 3 = 0 (2 )
2 1
G iải hệ ( D và (2) ta được: X = -1, y = 1.
Vậy rj(-l, 1). Bây giờ xét tổng PM + PN
Vì (I) là đường trung trực của MQ nên PM = PQ
Do đ>: PM + PN = PQ + PN (3)
Ta tlấy, p năm giữa N và Q nên PQ + PN nhỏ n h ất <=> N, P, Q thảng
hàng Suy ra PQ + PN nhỏ nhất O PQ + PN = QN =
Vậy + PN nhỏ nhất bằng 4\Í2
Câu 16 (Chọn câu B)
phiơcng trìn h hoành độ giao điểm của (d) và (C):
x: + mx - 1
= mx + 2 (x * 1)
X-1
o x' + mx - 1 = mx2 + 2x - mx - 2 (m il)

o (n - Dx2 + 2(1 - m)x - 1 = 0 (x * 1)

195
(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác 1
m í 1 ím *1
<=> • A' > 0 <=> • m 2 - m > 0 o m < 0 v m > l
X *1 m *1
A
C âu 17. (Chọn câu D)
Giả sử hình tứ diện đều ABCD có đường cao
AH 1 mp (BCD). Thể tích phải tìm: ì> D
V =—
V = Ậdt(ABCD).AH g
3
Ta có:
-2 /0
• dt(ABCD) =
4
q2
• Đường cao AH có H là trọng tâm của ABCD nên BH = ——-

0-2 o 2
AAHB vuông tại H cho: AH2 = AB2 - BH2 = a 2 - =~ -
9 9
1 a 2V§ a>/6 a 2V2
Suy ra: AH = — Vậy: V =
3 . 3 4. ■ 3 12
C âu 18. (Chọn câu A)

Đ ặt s = X + y và p = xy thì hệ trở thành:

Như vậy p và s là nghiệm của phương trình:

• Khi p = 3 và s = 2 thì X, y là nghiệm của: X2 - 2x + 3 = 0 (VN)


• Khi p = 2 và s Si 3 thì X, y là nghiệm của:
x2 - 3 x + 2 = 0 o x = 1vx = 2
Vậy hệ có hai nghiệm: (x = 1 và y = 2) hoặc (x = 2 và y = 1)

C âu 19.(Chọn câu B)

Ta có: cos4 —- sin4 — = cos2 —- sin2 — í Vì cos2—+ sin2 — - l ì


2 2 2 2 { 2

196
Nôn phương trình trở thành:
CCS X = sin 2x = 2 sin X. cos X o cos x( 1 —2 sin X) = 0

Ta cc: BB’ L mp (BCD) tại B và CD c mp (BCD)


Nên ^BCD là hình chiếu của AB’CD lên mp (BCD)
M ật chác: BC 1 CD và B’C 1 CD nên:
(X = 3'CD là góc phăng của nhị diện (B’( CD, B).
Suy ra dt(ABCD) = dt(AB'CD).cosa o S' = s. cosa

ĐỀ SỐ 21

C â u 1. Để cho phương trình: X3 - 3x = m có ba nghiệm phân biệt, giá


trị cia m thỏa điều kiện nào sau đây:
A. -- < m < 0 B. -2 < m < 1 c. -2 < m < 2 D. -1 < m < 2
1
C âu 2 . Tính tích phân: J(e2x - 71 sin nx)dx , ta được:
0
1, 2 _ 5 „ 1 2 5 1 2 3
B. - ez + - c. - e — D.
2 2 2 2 2 2
0
C âu 8 . Tìm giá tri của f ———dx, ta đươc:
_JỊ + Ixl
A. 1 - ln2 B. (-1 + ln2) C. (1 + ln2) D. (-H 2 - 1)
C âu 4 . Cho tứ diện ABCD có AB = 2x, CD = 2y và 4 cạnh còn lại đều có
độ dải bằng 1. Tính diện tích toàn phần của tứ diện ấy theo X và y, ta
đượtc oiểu thức nào sau đây:

A. 2»/ĩ~—X2 - 2 y ^l - y2 B. 2x\/l - X2 + 2y>/l - y 2

197
c. 2xi/l - y2 + 2y'/l - X2 D. 2x vx2 ] +2y\jy" 1
Câu 5. Bất phương trình sau đây: ýx - 3 - \/x - 1 < v X - 'Ì có khoảng
nghiệm là:
A. (4, +00) B. (5, +») c. - . +00 D. (3, +oo)
2’
X+y =4
Câu 6. Giải hệ: - 2 ta được máy nghiệm:
(x + l)y2 + xy = 4(y + 2)
A. 2 B. 3 c. 1 D. 0
Câu 7. Giải phương trình: 22x+2 + 3.2X- 1 = 0 ta được nghiệm là số nào
sau đây:
A. X= 2 B. X = 2~' c. X = -2 D. X= 2 2
1
Câu 8. Tính tích phân I = í — ——;rdx, ta đươc giá tri của I là số nào
' 0 (x + 3 r

A. I = - B. I = - C. I = -
D. I = ỉ
4 3 . 5 6
X2 / Ị 27 A
Câu 9. Trong mp (Oxy) cho parabol (P): y = — và điểm A — - .
2 V 8 8/
í l\ ,
Phương trìn h của đường thắng đi qua M -1, - và vuông góc với tiếp
\ 2J
tuyến của (P) tại M là:
D _ 3 „
A. y = X - — B. y = X + - c. V= -X + -3 nD. _y = -X — 3
J 2 2 2 * 2
Câu 10. Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH và o là trur.g điểm của
AH. Các m ặt bên của hình chóp OBCD là các tam giác gì?
A. đều B. cân C. vuông D. vuông cân
Câu 11. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:
X- 2 y -3 z+4 . , X+ 1 y -4 z-4
(D i): ------ = ------ = —— và D2) : —— = ------ = — —
1 2 3 -5 2 3 -2 -1
Tim khoảng cách giữa (Dt) và (D2) ta được số nào sau đây:
A. 2^3 B. 3v/2 C. 2V2 D. 3 n/3
Câu 12. Cho hình chóp OBCD có các mặt bên là các tam giác vuông cân.
Hình chiếu của o lên mp (BCD) là H. Gọi A là hình đối xứng của H
qua o . Hình chóp ABCD là hình chóp gì?

198
A. H ìn h chóp tứ giác B I linh chóp đều
c . H ìn h chóp tam giác đồu I). Tứ diện đều.
X^
C â u 13. T ín h diện tích hình phăng giới hạn hởi (Pị ) : V =
2
2
và (P2 ) : y = 3x - x , ta được:

A. 7 (đvđt) B. 8 (đvdt) 9 (đvdt) D. 6 (đvdt)


C â u 14. Trong không gian Oxyz cho hai dường thẳng:
., x + 2 V- 2 z . X+ 5 y - 2 _ z
( d |): - = = va (d o ):
1 1 2 2 3 = -1 = 1
Khoảng cách giữa (di) và (dọ) bàng:
8v62 9v62 1 1 V 62 9v61
A. B. c. D.
30 62 62 62
Câu 15. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (A) và mp (P) có
phương trình: (A ): -- = - =—ỹ— ; (P) : X

Phương trìn h hình chiêu của ủ trên (P) là:


4x + y - 2z = 0 [4x - y - 2z = 0
A.
X + 2z - 7 = 0 [x + 2z - 7 = 0
4x + y - 2z = 0 [4x - y + 2z = 0
c.
X - 2z - 7 = 0 a l[ X + 2z - 7 = 0
Câu 16.Cho tậ p hợp A = {1,2,3,4,5,6,7,8}
Có bao nhiêu tập con X của tập A thỏa điều kiện X chứa 1 và không
chứa 2.
A. 27 B. 2 l c . 2' D. 2*
Câu 17.Cho hàm sỏ y = mx3 - (m - 1)x2 - (2 + m)x + m - 1 có đồ thị
(Cm). (Cm) đi qua điểm cỏ dinh nào sau đây:
í(l,l) |( - l ,- 2 ) 1(1, -2) ( 1, - 2 )
A. B. C. D.
1( 2, 2 ) 1( 2, 1) ( - 1, 2 ) (-1,-2)
X+ 1
Câu 18.Tập giá trị của hàm số y = là:
+2
--------V

ơ ỉl
1

A. í - , ^ ì B. í i , ^ 1 D.
1

c.
2 ) l 2 ; l 2 J 2 ;

199
Câu 19. Gọi (H) là miền kín giới hạn bới đồ thị hàm số
y = x\/ln(x3 + 1 ), trục Ox, đường thẳng X= 1. Tính th ể tích của vật
thể tròn xoay sinh ra khi cho (H) quay qùanh trục Ox, ta có:
A. 71í - l n 2 + -ì(đ v d t) B. n ' - \ n 2 - ~ (đvdt)
u 3 3.

c. 7t ^ - — ln 2 + -j(đ v d t) D. n - + - l n 2 (đvdt)
.3 3 ,
Câu 20. Tính diện tích hình phăng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y= X \ íl +X
2, trục Ox, đường thẳng X
= 1, ta được:

A. 3 (2^2 - 1) (đvdt) B ^ ( 2 ^ + 1) (đvdt)

c . f ( 2V2 - l ) (đvdt) D | ( 2>/2 + 1) (dvdt)

ĐÁP ÁN ĐỀ 21
Câu C họn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọnt
1 c 6 D 11 A 16 B
2 A 7 C 12 D 17 C
3 B 8 A 13 C 18 A
4 B 9 B 14 B 19 B
5 D 10 D 15 A 20 A

« Ả I ĐỂ s ố 2 1

Câu 1. (Chọn câu C)


Đặt y = X3 - 3x có đồ thị (C)
và y = m có đồ thị (d) cùng phương với Ox.
Vẽ (C) và (d) lên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
Ta thấy (C) cắt (d) tại ba điểm phân biệt
o -2 < m < 2 .
Vậy điều kiện để m phải thỏa là - 2 < m < 2

200
C âu 2. (Chọn câu A)
1 1 1 J

T a c c J(e2* 7tsin 7ix)dx = j e 2xdx - ị n s i n 7ixdx = ^-e2x + cosx


0 0 0 *
_1 2 , 1 0 , ì 1 2 1 525
= - e - 1 - Ae +1 = - e - -
2 lo " 2 ° ~ 29 9
C â u 3. (Ch ọn câu B)
Ta cc - - - - - = ——- (vì X € [-1,0] nên Ixl = -X )
1 + Ixi 1 - X
l^ x 1 J-1 N
1 - x 1 —X 1 - X>
0 , 0 0 ,
Suy ra: í - —í - = í (-l)dx - í — — dx = -x|?i - In |1 - xlị?! = -1 + ln2
1 + Ixl ' _* 1 - X
C â u 4. (Chọn cảu B)
Gọi s là diện tích toàn phần của tứ diện ABCD, ta có:
5 = dt(\ABC) + dt(AABD) + dt(AẢCD) + dt(ABCD) (1)
Gọi 1và J lần lượt là trung điểm của AB và CD, ta có:
• AABC cân tại C, có CA = CB = 1.
và C I = VcA2 - AI2 = nên dt(AABC) = - AB.CI = xVl - X2
Vl-X2
2
• A/CD có AC = AD = 1 nên cân tại A, có AJ là đường cao nên:
Aé = y x/l - y2 , suy ra dt(AACD) = - y2 B

• .A/BD = AACB (c c c ) nên dt(AABD) = xVl - X2

«* ACBD = AACD (
c cc ) nên dt(ACBD) = X x / Ĩ T ỹ 2

Tóm ại / 1) cho s= 2x\fl - X2 + 2y


C âu 5*. (O /11 câu D)
Đ iềiuúện: x - 3 > 0 o x > 3 ( l ) D
B ấ t fhương trình trở thành: Vx - 3 < Vx - 1 +. Vx - 2
ox - 3 < 2 x - 3 - 3 + 2 n/ x - ĩ.\[x- 2
<5< 2vx - l.x/x - 2 (2)
(2) điực nghiệm khi thỏa (1).
Vậy/, choảng nghiệm phải tìm là: (3, +co)

201
C âu 6. (Chọn câu B)
X+ y = 4 X- 4 - y
Ta có: <=>
(x + l)y2 + xy = 4(y + 2) y3 - 4y2 + 8 = 0
X= 4 - y X =2 X =4 - (i ± Tr»)
<=> <=> < V
y = 2 v y = l + s/5 ]y = 2 y = 1 ± \Í5
íX = 2 í X = 3 - n/5 X = 3 + si5
o
<=> í•( V ( _ V
[y f 2 [y = 1 + V5 [y == 1 -- SV5
Ỉ5 1

Tóm lại, hệ có ba nghiệm: (2, 2);(3_T 5,1 + Võ) ; ( 3 + Vẽ, 1 - Tỗ)


Câu 7. (Chọn câu C)
Đặt t = 2X thì t > 0 và phương trình trở thành: 22.^22Ị + 3.2X - 1 = 0
t = -1 (loại)
4 t2 + 3t - 1 = 0
o <=>
t >0 t = — (nhận)
4

Khi t = - , ta có: 2X = ỉ = 2"2 O X = -2


4 4
C ậu
IU 8. (Chọn câu A)
m_ . 22x
x 22(x + l)-2
(x + 2 2
Ta có: — 5- = •- — - ~õ...= — — ÕT-------— ã
(1 + X)3 (1 + X)3 (1 + X)2 (1 + X)3

1 1 1 1 _1 1 ^
Do đó: I = 2 [---- -—õdx - 2 Í-— —-xdx = 2.———+ --- —
(Ị-d + x)2 0 (1 -X )3 x + l (1 + X)2 0

-2 1 í -2 n , 1 ■ OÍ - _ 1
= -1 + - - 2(-2 + 1) = -
2 4 V1 1/ 4 4
C â u 9. (Chọn câu B)

M ^ - l , - j nghiệm đúng y = — nên M G (P). Do đó hệ số góc của tiếp

tuyến của (P) tại M bằng: y'(xM) = -1 (vì y’ =X và XM = -1 ). Đường


thẳng vuông góc với tiếp tuyến này có hệ số góc bằng 1. Vậyphương
' 27
15' + — 3
trình là: y = 1 X <=>y = x + -
8 8 2

202
C âu 10. ((’họn cau I))
Hìĩii chop ABCI) (lỏu, co (lường cao All nôn AH là trục cua \BCI).
o eeAll
AI ỉ nón oo cách ( lõuB,
(lõu (\ II)) <
B. ( (11
)
• I là tr ọ n g tâ m cua \BCI) nôn: A

Hỉ = 2 BI = 2 a v '5 av3
3 3 2 3
ABIIP vuông tại II cho:
í fo ^2
HA2 = BA2 - BH2 = a2 - {*{-]
{ 3 J
=6a9 /
ỵT \\
\\ w I)
/— y' \ " “X
... <w6 / - 'í n ÁT

N.à OH = - AH nên OH = c
2 6
ồ DIII vuông tại H cho: OI2 = OH2 + HI2 (Iià trung điểm của CD)
_ 6a2 | ịaV ãì2 = = a2
36 V 6 J 36 4
Vậy: 01 —— ==> AOCD vuông cân tại o.
C âu 11. (Chọn câu A)
Gọi dj và dọ lần lượt là vectơ chí phương của (F>1) và (D2), ta có:
57 = (2,3,-5) và 57 = (3,-2,-1)
' 3 -5 -5 3 2
Gai n = [ d j,d 2] thì n = = (-13,-13,-13)
, - 2 -1 -1 3 3
haiy n = (1,1,1)
Gọ)i P) là m ặt phăng chứa (Di) và song song với (D2) thì (P) nhận n
làimvectơ pháp. Phương trình của mp (p >: ax + by + cz + d = 0 (*)
M;à i = 1, b = 1, c = 1 nên (*) cho: x + y + 7. + d = 0 (1)
Gc)i Mị (2,3,-4) thì Mj 6 (D j) => Mj e (P).
áuiyra (1) cho: 2 + 3 - 4 + d = 0<=>d = 1
Phiưmg trìn h mp (P): X + y + z - 1 = 0 (D2)
Gọ)i M.,(-1.4.4) thì M2 6 (D2).
Gọ)i 1 là khoáng cách từ M2 đến mp (P), ta có:
h =bU á±á^j! =ị - 273
Vl2 + l 2 l l 2 73
9ó') lỉ khoảng cách giữa (Di) và (D2).
203
Câu 12. (Chọn câu D)
Hình chóp OBCD có ba m ặt bên là các tam giác vuông cán. Do đó:
OB = o c = OD và CÕD = lv
__ fC D 'v
Gọi I là trung điểm của CD thì: OI = ----
\ 2 .

AOHI vuông tại H, có: HI = ị BI = và OI =


3 6
CD2 3CD2 6CD2
nên HO2 = OI2 - HI2 =
36
CDTẽ o
HO = Suy ra: AH = 20H =
6 3 / ''ĩ !
ABHA vuông tại H cho: AB2 = AH2 + HB2 B D
6CD' \2 9CD-
c d 73
o AB2 = AB = CD
9
Tóm lại: AB = AC = AD = CD = DC = CB
Nên ABCD là một tứ diện đều.
Câu 13. (Chọn câu D)
X2 X2
y = — và y = 3x - —- là hai hàm sô liên tục trên R . Phương trình

_ X2
hoành độ giao điểm của (Pi) và (P2): —— 3x - = X2 3x = 0
2
ox=0vx=3
3
Diện tích phải tính: J(x 2 - 3xỊdx = j- (đvdt)
0 2
Câu 14. (Chọn câu B)
Ta làm hai việc:
1. Viết phương trình mp (P) chứa (di) và song song với (d2)
2. Tính khoảng cách từ điểm M2 trên (d2) đến mp (P).
Ta có: 1. vectơ chi phương cua (di): dj = (-1,1,2)
vectơ chỉ phương của (d]): d 2 = (3, -1,1)
Gọi n là một vectơ pháp cùa mp (P), ta có: n = [d^cĩ^]

=> n
' 1 2 2 - 1 -1 r => n = (3,3, -2)
1 > 1 3 » 3- l J
204
Phương trình cua mp (P): ax + by + cz + đ = 0 (:?:)
:ó n là pháp vectư nên: a = 3, h = 7, c = 2
Suy ra (*): 3x + 7y 2z + d = 0 (1)
Gọi M ị( 2,2,0) thì Mj € (D ị ) => Mị e (P)
1) trở thành: 3( 2) + 7(2) -2(0) + d = 0 d = 8
Vậy mp (P): 3x + 7y 2z - 8 = 0 (2)
2. Gọi 2, 0) thì M2 € (D2) . Khoảng cách h từ M2 đến mp (P):

h - |3(-5) + 7.2 - 2 .0 - 8| _ 1-9! _ 9^62


Js2 + 12+ 2)2 ~ ^62 ~ 62.
C â u 15. (('họn câu A)
Gọi Q là m ặt phăng chứa (A) và vuông góc với mp (P); (A’) là hình
chieu của (A) lên mp (P) thì (A’) là giao tuyến của (P) và (Q)
Phiơng trình của mp (Q): ax + by + cz + d = 0
1. np (Q) z> (ủ) nên mp (Q) qua M( 1, 2, 3)
^a có: a (l) + b(2) + c(3) + d = 0 « a + 2b + 3c + d = 0 (1)
2. np (Q) z> (A) nên một vectơ chỉ phương của (A): A = (1,2,3) Diĩip (Q)
Mặt khác, mp (Q) 1 mp (P) nên pháp vectơ p = (1,0,2) vuông góc

\ới pháp vectơ q của mp (Q).


r 2 3 3 1 1 2"
Suy ra: q = [ a , p ] => q = » » = (4,1,-2)
2 2 1 1
Suy ra: a = 4, b = 1, c = -2.
(-) cho: d = 0. Vậy mp (Q): 4x + y - 2z = 0
Í2x + z - 7 = 0
ĩhương trình hình chiếu của (A) lên mp(P): (A') :
[4x + y - 2z = 0

C âu lí. (Chọn câu B)


T âp con X của tập A chứa 1 và không chứa 2 là tập con của
A ' = {3,4,5,6,7,8}. Số tập con của A’ là: 26.
Vay có 2g = 64 tập X như thế.

205
Câu 17. (Chọn câu C)
Hàm số: y = mx3 - (m - l)x2 - (2 + m)x + m - 1 có thê viết:
m(x3 - X2 - X + 1) + X2 - 2x - 1 - y = 0
Phương trìn h này được nghiệm đúng với mọi m:
X3 - X 2 - X + 1 = 0 (X - l ) ( x 2 - 1) = 0
0 <=> ‘ <=>
X2 - 2x - 1 - y = 0 y = X2 - 2x - 1
Các điểm cố định phải tìm: (1; -2) và (-1; 2)
C âu 18. (Chọn câu A)
• Miền xác định: D = R
Vx2 + 2 - /x T T . r x__ .
• Đạo hàm : y' = ------------------ -ý * —- = ......... — —ĩ - = —
( x2 + 2 )V x2 + 2 ( x2 + 2) vx2 + 2
• Bảng biến thiên:
X —QC 2 +00

y’ + 0 -

y . ^ v/6 _
-1 " " 2 1
* Khi = 2 thì y = ■*.= * = —
X
22 2 2 / +
X+ 1
* lim y = lim - = lim —2 1 = -1
X—►
—00 X->-0O ^lx2 + 2 x->-00 Ixl
x+1
* lim y := lim = lim — = 1
X-*+® X— >+00 Vx2 +2 x-M-ao |x|

Vậy tập giá trị phải tìm:


V 2;
Câu 19. (Chọn câu B)
b
Thể tích phải tính: V = 7T
a
1
Do đó: V = 7t Jx 2ln(l + x3)dx
0

Đăt: u = ln(x3 + 1) => du = — dx


X3 + 1

206
dv x2dx => V -
i

Ta có V ' = J x 2ln í 1 f x:ỉ)dx = ’C l n í l t x d dx



0

3 ' + 1)
X3 '
3 .0
1Aln2-Ị
3 3
Vậy tiể tích phải tính: V = - ( l n 2 - 1) (đvtt)

C âu 20. (Chọn câu A)


1 ___
Diện '.ích phải tính: s= 1 + x2dx
0
Đ ật :u = yĩ +■X" 2 —
=> u 2 =--------2
1+ X => udu = xdx
Đổi cán:
X 0 1

u 1

/2 42 SỈ2
2 72 1
*3 3

Vậy: s = ịỏ (272 - 1 ) đvdt.

ĐỂ SỐ 22

Câu 1. "ìim điều kiên của a để phương t r ì n h --------- = 2 có nghiêm:


2ax + 1
A. a *2 B. a *0 c. a * 1 D. a * -
Câu 2. "rong không gian Oxyz, cho đường tròn (C) có phương trình:
(X -D 2 +(y + 3)2 + (z + 3)2 = 5
z - 2; + 2z + 1 = 0

A. 2 B. - C. 3 D. -
2 2
Câu 3. 7ímh diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cho bởi
phươ;nf tirình: x = 0, y = 2X, y = 3 - x . Ta được:

207
A. —+ ln2 (đvdt) B. - - 21n2 (đvdt)
2 2
C .Ỉ --Ị - (đvdt) D. 5 (đvdt)
2 ln2 ln2
C âu 4. Tìm điểm trên trục Oy của không gian Oxyz cách đều hai m ặt
phăng (P): x + y - z + l = 0, (Q): x - y + z - 5 = 0. Ta được:
A. (0, 3, 0) B. (0, -3, 0 ) c. (0 , 2, 0 ) D. (0, -2, 0 )
C âu 5. Tìm vectơ chỉ phương của (D) trong không gian Oxyz:
|X - z s in a + cosa = 0
(D ): ta được:
[y - cosa - s in a = 0
A. (sina, 1, cosa) B. (1, sina, cosa)
c. (sina, cosa, 1) D. (1, cosa, sina)
C ầ u 6. Tìm sin của góc nhọn tạo bởi đường thảng
X + 4y - 2z + 7 = 0
(D): và mặt phăng (P): 3x + y - z + 1 = ọ, ta được:
3x + 7y - 2z = 0
1977 19/7 1977 19-/7
A. B. c. D.
76 77 75 ' 78
Câu 7. Giải phương trình ^2 + TãỊ + (2 - 7 3 ] = 4 ta được nghiệm là:

A. ±1 B. ±2 c . ±72 D. ± -
2
Câu 8. Khi k thay đổi, đường th ản g (D ): (1 - k)2x + 2k2y - (li + k 2) = 0
đi qua điểm cố định nào sau đây :
A. (2 , 1 ) B. (0, 1) c. (1, 1) D. (1 ,0 )
Câu 9. 8, 6, 4 là độ dài ba cạnh của mọt tam giác. Để cho 3 -+ X, 6 + X,
4 + X là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông, độ dài X bằn g số nào
sau đây:
A. X = 1 B. X = 2 C. X = 3 D. X= 4

Câu 10. Trên đồ thi của hàm số: y = - —+ +^ có bao nhiểu điểm có
X+ 3
tọa độ là cặp sô nguyên âm.
A. 2 B. 1 c. 3 D. 4
Câu 11. Trong không gian Oxyz, tìm tọa dộ giao điếm cta hai đường
tháng ( d ) : Ĩ Ị i = ĩ h = - / ị và (d ■): ĩ = _ ĩ i_ 3 t.a dưọc:
3 2 -2 1 1 2
A. (2, 1, 3) B. (2, 3, 1) c. (3, 2, 1) D. (0, 1, 2)
208
C â u 12. Phương trình của mặt phăng chứa:
,, X + 1 y-1 z— 1 , ., Xy-1 z+ 3 ., . ...
(d) =- — -= ----— -và(d):— =- --
---
-- -
---— làphương trình
3 2 -2 1 1 2
nào sau đây:
A. 6x + 8 y + z + 1 1 = 0 B. 6x + 8y - z + 11 = 0
c. 6x Hy + z + 11 = 0 c. 6x + 8y - z - 11 = 0
C âu 13. Nghiệm của bát phương trình: log2 + 1 < lo g 2( - 2 x - 2 ) là
tập hợp nào sau đây:
-4 + 77 4 + 77
A. - 00. - - B. - 00.
\ Ó 3 J

c. _ 4- 77 x
c. -4 -7 ? "
- 0 0 . ------------ - 00.
3
C âu 14. Tam giác ABC có các góc và các cạnh thỏa mãn hệ thức:
1 + cos B 2a + c „
là tam giác nào sau đây:
sin B v4a^-
A. tf.m giác đều B. tam giác cân
C. ta n giác vuông D. tam giác vuônơ càn
Câu 15. Trong mp (Oxy) cho A(3cost, 0), B(0, Tập hợp các điểm
sao (ho: 2AM + 5MB = õ khi t thay đòi lã;
A. đtờng tròn B. elip C. heperbol D. parabol
Câu 16. Trong mp (Oxyz), cho hai đường thẳng:
(di)
y - 3 _ z- 9
và (d2):•ĩ - 1 =y-1z - 1 , một vectơ
1 2 - 1 " - 7 2 3
chỉ phương của đường th ẳn g vuông góc chung (d) của (di) và (d2>có tọa
độ là
A. d = (2,1,4) B. d = (2,4,1 ) c . d = (4,2,1) D .d = (4,l,2)
Câu 18 Cho hàm sô f(x) = x — cos2 X. Goi f(x) là
2
G iải ohương trình: ílx) - (x - l).f(x) = 0, ta được:
A. X = 1 V X= (k + 1)71 B. X = -1 V X= kn ( k € z )
B. X :1 V X= kít D. X =-1V X= 2k7ỉ
Câu 19 Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Nếu ta muốn
chọn từđó ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ây lên 3 bì thư đã
chọn, mỗi bì thư chỉ dán một tem thư. Hỏi bao nhiêu cách làm như
vậy.
A. 20) # B. 30 C. 300 D. Một số khác

209
Câu 20. Trong mp (Oxy), cho hyperbol: 4x2 - 9y 2 = 36. Hai tiêu diêm
của hyperbol có tọa độ là:
A. (7 Ĩ3 ,o ); (o ,-7 Ĩ3 ) b . ( o,7 Ĩ 3 ); (o ,-V ĩã )
c. (7Ĩ3,o); (-7Ĩ3,o) D. (75,o); (-75,0)
ĐÁP ÁN ĐỀ 22

Câu C họn Câu C họn Câu C họn Câu Chọn


1 B 6 B 11 B 16 A
2 A 7 A 12 c 17 B
3 C 8 c 13 D 18 c ~
4 B 9 B 14 B 19 A
5 c 10 c 15 B 20 c

GIẢI ĐỀ SỐ 22
Câu 1. (Chọn câu B)
Điều kiện của a và X ở vế trái của — - — = 2 là:
2ax + 1
a *0
fa * 0
[2ax + 1 * 0

Với điều kiện đó, phương trình cho trở thành:


a = 2(2ax + 1) <=> X = — -
4a
... -1 „ a - 2 1 _ -
Mà X * —- nên ------ * O a 0
2a 4a 2a
Đó là điềụ kiện của a phải tìm.
Câu 2. (Chọn câu A)
M ặt cầu (x - 2)2 + (y + 3)2 + (z + 3)2 = 5 có tâm 1(2, -3, -3), bán kính
R = 75 .Đường tròn (C) nằm trong mp (P): X- 2y + 2z + 1 = 0. Có tâm
J là hình chiếu của I lên mp (P), có bán kính r = \/ r 2 - I J 2 , trong đó

IJ là khoang cách từ I đến mp (P): IJ = = ...= — ===== = - 1


7 l2 + (-2)2 + (2)2 <9
Vậy: r = 7 5 - 1 • = 2

210
C â u ?. (Chọn cáu (')
l)ồ thị (Cl: V = 2 X và (lương thAng ((1): y = 3 X cắt nhau tại 1(1, 2)
Diúi tích hình phăng giới hạn bới (đ>, (C), trục Oy: X = 0 và đường
tiứ.ng X = 1 cho bởi:

C á u 4. (Chọn cáu C)
Gọi M(0, y, 0) là điếm trên trục Oy, có khoảng cách đến m ặt phăng
(p )là MM, đến mp (Q) là MK. Ta có:

n u « MK o ,
,/ ? + (-1)2 * I2
<=> y + l| = Ịy - 5| <=> y + 1 = ±(y - 5) o y = 2
Vậ\ M(0; 2; 0)
C â u 5 (Chọn câu C)
(D )là giao tuyến của hai mặt phẳng:
(P ) : X - 'z s i n a + cosa = 0 có vectơ pháp p = (1,0,- s i n a )
(Q ) :y - 7.cos a - sin a = 0 có vectơ pháp q = (0,1, - cos a)
N êi vectơ chí phương D của (D): D = [p q] có tọa độ:
f 0 - sin a - sin a 1 1 (p
» ì
1 - cos a - c o s a 0 0 1,
r = (sin a .c o sa, 1)
C âu 6 (Chọn cầu B)
G(ỌĨ D’) là hình chiêu của (D) lên mp (P) thì
góic :ủa (D) và mp (P) là góc của (D) và (D’>.
Gợi 1 là góc cua (D) và (D’) ta có:
sin u = cos

Vớlri n là vectơ pháp của mp (P) và (D) là vectơ chỉ phương của (D)

211
4 -2 -2 1 1 4
Mà n = (3,1,-1) và D = = (6, -4 ,-5 )
7 -2 -2 3 3 7
|3.6 + (-4) + (-l)(-5)|
Nên: sin a =
V32 + l 2 + ( - l) 2 >/62 + (-4)2 + (-5)2
.. : _ 19 19.77
Vậy: s in a = 7— r— -
Tĩĩ.777 77
C âu 7. (Chọn câu A)
Chú ý răng: (2 + >/3 ) (2 - >/3 ) = 4 - 3 = 1
k-1
e ,2 - '/ã " ^ = ( 2 + '/ã )'
Do đó đặt t = (2 + 7 3 )x . ta có: (2 - 7 3 )x = t _1
Phương trìn h trở thành t + t -1 = 4 o t 2 - 4 t + l = 0<=>t = 2± 73
t = 2 + 73<=>(2 + Tã)*-*»5 2 + 7 3 o X= 1
t = 2 - 73<=>(2 + 73 )x = 2 - 7 3 o x = - l
Vậy phương trìn h có hai nghiệm: X ± 1
Câu 8. (Chọn câu C)
Phương trìn h (1 - k)2x + 2k2y - (1 + k 2) = 0 có th ể viết:
X - 1 + (—X + 2y - l)k 2 = 0
Phương trìn h này được nghiệm đúng với mọi k.
X- 1 = 0 X= 1
<=> ( <=> (
-X + 2y - 1 = 0 y =i
Vậy điểm cố định phải tìm là (1, 1)
Câu 9. (Chọn câu B)
Trong tam giác vuông, cạnh lớn n h ất là cạnh huyền nên t a có':
(8 + X)2 = (6 + X)2 + (4 + x)2 o X2 + 4x - 12 = 0
o x = 2 v x = -6 (loại vì X > -4 ).
Vậy X SB2 là số phải tìm.
Câu 10.(Chọn câu C)
Hàm số của (C) có thể viết: y = X + 2 + —- —
X+ 3
Để cho y e z , ta
phải có — — e z với xe z .
X+ 3
Do đó: X + 3 e {±1,±3,±9}
Suy :a: X € { - 1 2 , - 6 , - 4 , - 2 , 0 , 6 }

Và y = 11 khi X = -12; y = -7 khi X = -6; y = 11


khi >. = 4; (x = 2, 0, 6 thi y âm nên bị loại)
Tóm lại, ta có ba điểm trên (C) thoa đề bài.
C âu 11. (Chọn câu B)
Phưcng trình tham sô cùa (đ) và (d’):
X = -1 + 3t X = t'

(d) : y = 1 + 2t <=> y = 1 + t'


z = 3 - 2t z = -3 + 2t'
-1 + 3t = t'
't = 1
đo (d) cắt ((!’) 1 + 2t = 1 + t o
t' = 2
3 - 2t = -3 + 2t'
Vậy jiao điếm của (d) và (d’) là: (2, 3, 1)
(Tha/ t = 1 vào phương trình của (d) hoặc thay t ’ = 2 vào phương trình
của d ’))
C âu 12 (Chọn câu C)
Theo câu 11 thì (di) cắt (d2>tại M(2, 3, 1) nên M € mp (dì, d2>
Ngoài ra, (d]> có vectơ chỉ phương dj = (3,2,-2) và (di) có vectơ chỉ

phươig d2 = (1,1,2). Nên vectơ pháp n của mp (di, d2) có tọa độ:
/ 2 - 2 -2 3
CO
CM

[ d i.d 2] = = (6,-8,1)
V 1 2 ’ 2 1 ■2 l j z I Z
Phiưcng trìn h của mp (di, d2)
6« - 2) - 8(y - 3) + l(z - 1) = 0 <=> 6x - 8y + 11 = 0
C âu 13 (Chọn câu D)
-2x - 2 > 0
Bấtt Jhương trình: log2 \íx1 < log2(-2x - 2) o <
7x2 + 1 < -2x - 2
1 < -1 X < -1

:2 + 1 < 4x2 + 4 + 8x 3x2 + 8x + 3 > 0


: < -1
-4 - V7
<=> -4 - VỸ X<
:< — — — V x > ----------
3 3

213
C âu 14.(Chọn câu B)
1 + cos B 2a 4 c (14 cos B)2 _ (2a 4 c)2
Ta có: <=>
sin B \Ỉ4a2 .2 sin2 B 4a2 - c2
Ỉ4 c o s B 2a 4 c 1 4 cos B 2 sin A 4 sin c
o ----------- = ------:— <=> —------- = — :--------— ----
1 -c o s B 2a - c 1 - cos B 2 sin A - s in c
o sinC = 2sin A.cosB o sin(A 4 B) = 2sin A.cosB
<=> sin(A -B ) = 0<=>A = B<=> AABC cân tại c
C â u 15.(Chọn câu B)
Ta có: 2ĂM 4 MB = õ <=> 2ÃM = 5BM
X = - 2 cos t
2(x - 3 cos t) = 5(x - 0)
<=> o ( 2 X2 9y2
2(y - 0 ) = 5(y - 2 sin t) y = —sin t o — 4 —— = l(elip)
3 4 100
C âu 16. (Chọn câu A)
Ta có: vectơ chỉ phương của (cỈ!): dj = (1,2,-1), vectơ chỉ phương của

(d2) :d ^ = (-7,2,3)
Vectơ chỉ phương của (d) là:
2 -1 -1 1 1 2
d = [ d „ d 2] = = (8,4,16)
2 3 3 - 7 -7 2

Vậy: d = (2,1,4)
C â u 17. (Chọn câu B)
Diện tích phải tín h bàng:

= 1 4 ln3 (dvdt)
Ẫ Ì x' 1*7^ĩ)dx =( T ‘ x +l n | x - 11

C â u 18.(Chọn câu C)
Ta có: fìx) - (x - l)f(x) = 0
X- 1 = 0
x —1
o cos2 X - (x - l).f'(x) = 0 o
f'(x) = -- cos2 X (1)
2

Mà f'(x) = - — ^(cos2 x)' 4 í - — - ì cos2 X = - —— -,2 sin x .co sx 4 -cos2 X


2 V 2 )2 2

214
f'(x) = —(x 1) sin 2x 4 ros" X
2 2
X 1 0 X 1
Nên (1 ) <> (X 1)sin 2x 0 <> ; «
sin2x 0 X kï ï ( k G Z)

C â u 19. (Chọn cáu A)


Có Cr cách chọn 5 torn thư và Cfi cách chọn 3 bì thư.
Số :ách làm: Çfj.cjj = 200
C â u 20.(Chọn cảu C)
X2 y2
Phiơng trình chính tác cua hyperbol: •— ----- = 1

Tiêj cự của hyperbol: c2 = a 2 + b2 <=> c2 = 9 + 4 = 1 3 o c = \ÍĨ3


Vậ\ tiêu điếm Fj ( / ] : ì , o) ; F2 (-v Ĩ8 ,o )

ĐÊ SÔ 27

C â u 1 Tích phân dx có giá trị sau đây:


• 1 + cosX

A. - - 1 B. - + 1 c. - D. 1 - -
ỉ 2 2 2

C á u L Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) ci’’a hàm số
y =x + sin2 X (0 < X < ft) và đường thẳng (D): y = X băng số nào sau
đày
A. -(đvđt) B. ~(đvdt) c. — (đvdt) D. 1 - — (đvdt)
2 4 3
C â u 3 Gọi (C) là đồ thị hàm số y = v/ẽ*', D là hình phăng giới hạn bởi
(C), trục Ox, trục Oy, đường thẳng X = 1. Thế tích vật thế sinh ra bởi
D qiay quanh trục Ox bàng sô nào sau đây:
A. ne + 1) B. ne c. - 1) D. - 1Ị

C âu 4 Tính đạo hàm cấp hai cùa hàm sô y = —-— (x a) ta được:


X- a
__ 2 __3_ -2
A. c. D.
c - a)3 (x - a )3 (x - a )3
215
C âu 5. Tìm lim x.e x , ta dược :
X-++0O

A. 0 B. -1 c. 1 D. - -
2
4 X ,
Câu 6. Nêu nguyên hàm của sô" flx) = ----- --— + ——sr là hàm sô:
cos12 X 1 + X2
A. -4tanx + ln( 1 + X2) + c B. -4cotx + - ln Ịl + X2 Ị + c

(l + x2) + c D. 4tanx - - ( l + x2ì


V / 2' )1 tC
sin X
Câu 7. Cho hàm sô ítx) = . Tìm hai hằng số M và N sao cho
sin X + cos X
/V V VTc o s x - s in x ^ A,
íHx) = M -I- N ------- -—;---- , Vx G R . Ta được:
cos X + sin X
A. M = - ; N = - - B. M = N =-
2 2 2 2
c. M = - - ; N = - - D. M = N=-
2 2 2 2
Câu 8. Câu nào sau đây đúng:
• Tl

dx c . Jcosxdx = l D. - = —
ồx ồx - 1 0ó -1 x ~ *
1
'1 - x
Câu 9. Giá trị của tích phân: l^ c o s x ln ị
V1 + X
”2 •
1 •■ 1
ị 1_ X 2 J_x
A. 2 ị c o s x l n - -----dx B. 2 c o s x ln -— - d x
\ 1+ X ' 1+ x
~2
1
2
c. 0 D. 2 j c o s x l n ^ - ^ d x
0 1-x
1
Câu 10. Tính giá trị của tích phân: Ị m in Ịe-x,- x + lỊd x , ta dược
-1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

216
X ^
C â u 11. Giá tri của lim 1 7 V (x > 1) lã sô nào sau đâv:
X-
V+O
O Ịt(t+1)

A lr.2 • B. In3 ln2 D. Ị2 ln 3


Xf( , 1^
C â u 12. Gi ái phương trình: J sin2 X - dx , ta được:
0' 2
A. kx B. 2krc c. k - D.
2 3
k
C â u 13 Tìm k (k 6 z ),sao cho: J(k - 4x)dx > 6 - 5k (k > 1),
1
A. k = 3 B. k = 2 C. k = 4 D. k = 1
C â u 14. Tính diện tích hình phảng giới hạn bởi Parabol:
(P): V= - - X2 + 2x và hyperbol (H): y = —— , ta được:

A. - + ln 2 B. - + ln 2 c. - - ln 2 D. - - In 2
6 5 6 5
C â u 15 Giải phương trình: 7 -x 2 + 4x + 2 = 2 x , ta được nghiệm:
A. X = 2 B. X = -2 c. X= - D. X = - -
5 5
C â u 16. Trong không gian Oxyz cho điểm A(-2, 4, 3) và mp (P):
2x - ỉy + 6z + 19 = 0. Toạ độ hình chiếu A’ của A lên mp (P) là:

A f 20 - 3Ĩ3 ] R f _ 2^ ẼZ
1 1 1 )
20 3 37 A „ (.20 3 37 ì
C. D. _ »_ » _
7 ’7 ’ 7 7 7 7
C âu 17 Cho tập hợp A = 11, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 81 có bao nhiêu tập hợp con
X cút; A thoả điều kiện chứa chữ sô 1.
A. 2' B. ? c. 2' D. 2Ã.

C âu 18. Cho hàm số y = ^mx—— * -m — có đồ thị là (Hm)


mx + 1
Tâm lối xứng của (Hm) có toạ độ là (m * 0):
( . 3 ( 1 3\ 1 3> n ( 1 3
C âu 19. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh AB = a và đường cao
aVã •
h = . Diện tích toàn phần của hình chóp băng:

5a 2
A. 3a2 B. — c. 2a‘ D. ỉ " -
2 2
C âu 20. Trong mp (Oxy) cho parabol (P) có phương trình: y2 = X và
( 3
đường tròn (C): X -- + y2 = —. (P) và (C) có mấy điểm chung
V 2, 4 -K

A.o B. 1 c. 2 D. 3
ĐÁP ÁN ĐỀ 23

C âu C họn C âu C họn C âu C họn C âu C họn


1 A 6 c 11 A 16 B
2 B 7 A 12 c 17. c
3 c 8 c 13 B 18 D
4 A 9 c 14 c 19 A '
5 A 10 B 15 A 20 c

CIẢI ĐỀ SÔ' 27
C â u 1. (Chọn câu A)
m . sin 2 X 1 - cos2 X
Ta có: — —----- = ----- ------- = 1 - cos X
1 + cos X 1 + cos X
7 1 - 71 71

Do đó: f sm - x dx = f(l - cosx)dx = - - fcosxdx= - - sin X 2 * ~ -(1 -0 )


0 I + COSX 0 2 0 2 » 2
71

... 2f s i n 2 X . rt
Vậy: J- - dx = ^ - l
* 1 + cos X 2

Câu 2. (Chọn câu B)


H à m sô y = X + s in 2 X (0 < X < 7t) liên tục trôn [0, Tt] và y = X cũng
liên tục t r ê n [0, 7t|. Diện tích phải tính là diện tích cùa h ìn h p h ản g
giới h ạ n bởi (C), (D), X = 0, X = n. Ta có:

218
jỊx -sin 2 x x jd x - J s i n 2 xdx (<)S~X(lx = J - d x - J ^ cos xdx
0 0 0 2 o2 o2
TỊT

sin 2x - (sin 2n - sin 0) = (dvdtl


9 9 2 2 2
C âu 3. (Chọn câu C)
Thê ích vật thế tròn xoay sinh ra bới I) khi quay quanh Ox cho bởi:

7t!y 2dx = n Ị{\fer' ) dx = 7t j e xdx = noxỊ() = ne - = 7t(e - 1 ) (đvtt)


i’ 0 0

C âu 4.I (Chọn
/ /ìl * A
câu A)
ni _ J1 (1) - ( X - a) -1
Ta ce y = — => y = —7— Ý = — —0
X- a (X - a r (X - a r
c „ (2) _ / (1 )y _ 2(x - a)
Suy ta: y = ( y (n ) = —----- 7 .
' (x -a r

Vậy: y<2)
(x - a) 3
C âu 5 . (Chọn càu A)
X -> +00
Ta ce khi X -> +00 thì nên X.e x có dạng vô định 0, 00.
e“x -> 0
0 X
Ta bến đôi X .e~ x = — - t h ì k h i X -» +00

00
Ta C( X.e'x = — có dang vô đinh
ex 00

Ap ding qui tắc L’Hospital ta CÓ lim x.e x lim — = 0


X —>+ao X-*+oo 0 X

C âu 6». (Chọn câu C)

Ta ce f(x) = - —i — + x
cos2 X X 2 + 1
Mà rguyên hàm của:
4
2 - bàng -4tanx
!0S X

• -XTLr
+ 1 4 Z· ·X í +Lr
1 b à n g i1 I n ( x 2 + l )

219
Nên nguyên hàm của f\x) bằng: -4 tan X + õ 1° (x2 + l) 4 c
2
Câu 7. (Chọn câu A)
, , XI cos X - sin X _
Ta có: sin x = M + N ---------- -— , Vx
sin X + cos X cos X + sin X
Cho X = 0, ta có: 0 = M + N (1)

Cho X = - , ta có : 1= M - N (2)
2

Giải hê (1) và (2) ta đươc: M = ì ; N = - —


2 2
Câu 8. (Chọn câu C)
Các câu a, b, d đều sai vì :

• — không xác định trên [0, 1]


X

không xác định trên to, 2]


X —1

—Ằ — không xác định trên [-1, 1]


xz - 1
Nên các tích phân tương ứng không tồn tại.
5
2
Riêng Jcosxdx có hàm sô' cosx liên tục trên nên tích p lâ n tồn
0
n
2 5
tại và Jcosxdx = sin 7ilồ = 1 •
0
Câu 9. (Chọn câu C)
2_ ỵ
Vì hàm dưới dấu tích phân: f(x) = c o sx ln ------ liên tục trê n
1+ X [■ì-s]
Ngoài ra:
1 1
• cosx là hàm sô chần trên
2 ’2
1 1
• ln - — - là hàm số lẻ trên
1+ X 22

220
1 ~ X 1 1
Nên cosxln là hàm sỏ lẻ trôn
1 + X . 2 ’ 2.
71
2
1 - X
^ậy tích phân Ịcosln dx = 0
1 + X
0

C â u 10. (Chọn câu B)


Ta xét dấu của f(x) = e ”x - ( - x + l) trên [ 1, 11
Ta :ó: f'(x) = - e 2x + 1
« fix ) =0 » e~2x = 1 « X =0
• f'(x) > 0 <=> e~2x < 1 <=> X > 0
• f'(x) < 0 <=> e~2x > 1 <=> X < 0
B arg biến thiên:
X I -1

Do ỉó: f(x) .ỉ ,0Vx e [-1,1]


Suy ra; min (e~x, - X + l) = -X + 1
1 1 2 1
V ậ y J m i n ( e ~ x , - x + l ) d x = J ( - x + l)dx = +X =2
-1 -1 2 -1
C â u 11.(Chọn câu A)
T a ấy tích phân rồi tìm giới hạn: — -— = —------—
* t(t +1) t t + 1

D'0 ló: f-— ----dx = f ^dt - f = ln t - ln(t + 1)|Ẫ = l n — ^ - 7 + ln2

Suy ra: lim (-——— = lim ị nl —— ì + ln 2 = ỉn 2


x-»óo't(t + l) x-+ô>v x + ly
X x
v ì ——------- > 1k h i X -> +00
V X+ 1 J

C âu lỉ.(C h ọ n câu C)
rr,
T ;a :ó: s in
,: 2 1 - C0S2x 1 1
X = ------ -7------ = - - ■• COS 2 x »
_ . 2
s in
1
X - - = — COS X
1
2 2 2 2 2
221
Suy ra: j í sin2 X - — dx = - - Jcos 2xdx = - ^ sin 2x -1 sin
• Of
2t
0^ 2' 20 4

Vậy: J^sin2 X - — jd x = 0 => sin 2t = 0 => t = k -- (k € Z)

Câu 13. (Chọn câu B)


k k k k
Ta có J(k - 4x)dx = Jkdx - |4xdx = kx - 2x2|
1 0 1 1

= k1.2z -201.2
k * - (/ k1. - 2O)I = -k1.2 - k1. + 2
k
Do đó: J(k -> 4x)dx < 6 - 5k o - k 2 - k + 2 < 6 - 5 k
1
o k 2 -4 k + 4 ỉ 0 o ( k - 2 ) 2 > 0 o k = 2
Câu 14. (Chọn câu C)
Hàm số y = - - X 2 + 2x liên tuc trên R , hàm số y = —— liên tuc
2 x- 1
trên R \ {1} nên hàm sô + 2x = — liên tục trên (-00,1) hay
- - X2
2 x 1
(1, +oo). Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (H):
X = 0

- -1 X2 + o2x = ——
X— o X= 2
2 X —1
X=
X 3

Như vây hàm số - - X2 + 2x = — liên tuc trên [2, 3] c (1, +oo).


2 X-1

Diện tích giới hạn bởi (P), (H), hai đường thẳng X = 2 và X = 3 có giá
trị bằng:
0
{í - —X2 + 2 x ------ — ì d x ){ - 1 x2 + 2 x - l x ìdx
2V 2 X —1 J , 2 X - 17
2

1 X3 2 , , I 27 82
= - c + x - X - ln|x - ll + 9 - 3 - ln 2 - + 4 - 2 - ln2
! D 6
"

19»
=-— + 4 - il no 2_ =
^
- - lÌnO2
6 6
5
Diện tích phải tính: —- ln 2

222
C a u 15.(Chọn cau A )
P
luơ
ngtrin
h:VXI1
x\ 2 2 \ < > \ Vf\ x 2
x-2
Aỉ 1 ỊX
X
> 1
')
4- 4x (2x 2)“ 1;>x‘ 12 X t 1 0
X > 1
2 c> X 2
X V X 2
5
Cau l i . (('hon câu B)
Plnưng trinh của mp (I>): 2x 3y -4 6/. 4 19 0

Một voctơ pháp cua (P): P (2, -3,6)


A’ 1; hình chiêu ciia A lên mp (P) nên AA’ . inp (P)
Suy ra: AA' /7 p => AA' - (2, -3,6)

P h ư m g trìn h th a m sô cua AA’: (x - -2 4- 2t;y = 4 - 3t;z = 3 + 6t)


Vì / ’ c nip (P) nẻn: 2( —2 + 2t) - 3(4 - 3t) 4 6(3 4- 6t) 4- 19 = 0

<=> ‘ 9t 4- 2 1 - 0 <=> t = - t
7
20.27 3>
7 ’ ĩ 7>
Câu l\(C h ọ n câu C)
Sò tip con X cua A thoa (liều kiện chứa sò 1 bang sỏ tậ p con của tập
A’ vd A - {2,3,1,5,6,7,8} tức 27 = 128 tập X.

Câu lf. (Chọn câu D)

(Hm có đường tiệm cận dứng: X - ~ * (m * 0)


m

Và cường tiệm cạn xiên: y = 2x - ^ (m t 0)


ni
T âm đỏi xứng cua (11!U) là giao diem I cua hai dường tiộm cận đó, nên
1 3
1 cỏ oa dộ: I X - - ,V ( in * 0 )
m m;

223
Câu 19. (Chọn câu A)
Ta có: SI là đường cao cua \SBC với I la trung diôm IU1 nên:

đt(ASBC) = BC.SI s
2
dt (toàn phần) = dt (xung quanh) + (Ít (day)
= 2BC.SI + AB2 = 2a / o i - + <)S“ 4 ;r'

Q ịa“ + 3a“
= 2a.J - + a 2 _ 2a
.1 2
+H oa ■'
V4 4
Câu 2 0 .(Chọn câu C)

Trong mp (Oxy), parabol (P): ỊT - X và dường tròn (O:

có phương trình hoành dọ giao (liêm:


V* 5
X—2 + X = - <=> X2 - 2x 4 1 = 0
2)
o ( x - l r = 0 o x ị = X., =1 (nghiệm kép)

Vậy (D) và (C) có hai diêm chung: (1, 1) và (1, -1)

ĐỀ SỐ 24

Câu 1. Tính dạo hàm tại X - n CÚM y - \'2tanx t-1 ,ta dược sô nào sau dây
3
2
A. B c. 2, _ L). ,: j u
V2 ^ 3 - 1 >/2v'3 + 1 v/2 J:ì +1 n/2v 3 +1
1
Câu 2. Tìm lim (cos X ) s i n x ta dược:
X -> 0 0

A. -1 B. -2 c. 1 I). 2
2t f
Câu 3. Cho hàm sỏ f(x) = 1 + với t = tan - . Nguyôn hàm của
1 - 12 ,
ftx) là hàm sô nào sau đây:

A. tanx + c B. cotx + c c. - +c I). - +C


cos2 X sin“ X

224
C áu Tu n innt nguyõn hi im (■ lia lì am su1 f‘( X ) 1 + V x , 1hiot ĩ*<ăiìg khi
X ỉ thị nguyô‘lì hàm (tó băn K 1 l a co kot íịua nao sau (1 l â y :
A 1 (X ì X \ X ♦ 1 u 1*’( X 1 X f X t 1

x"
c. F( X ) X -f —- ! t .
2
1 ) Kí X » - X f ± 1
2
X ; X
1 tan (a n -
9
C â u 5. c\w hàm S(V f(x) = “ . Một nguyên hàm của f( x )
X
1 f tan


khi v( ) - 1 là hàm sỏ nào sau (láy:
1
1 3 sỉ2 „ . 1 :W2_
snX- cos x + —:— . H sin X í- cos X - —
2 4 2 4
1 3sÍ2 n . 1 3sỈ2
s n X - - cos X + — -- 1) sin X - cos X - ——--
2 4 2 ■1
Câu 6. Cho hàm sỏ f(x) = —— ----------- .
X1 + 4x2 + 3
M N
Tìm M và N sao cho: f(x) - 5—— + — — ta đươc:
X2 + 1 X2 ' + 3

A “ * 2 :N- 2
B. M=ị;N
2
=-2
c. iV = - 1 ; N = - - I). M = - ị ; N = Ị.
2 2 9 9

Câu 7. f(x) là hàm sô liôn tục tron |a, h|. Câu nào sau đây đúng:
h a b b
A. J ‘(xkĩx - -Jf(x )d x B. Jfíx)dx = -Jf(x)dx
a ỉ) a a
b
0 . J:đx = c(b - c) (c là hàng số) D. A, B, c (lều đúng
a

Câu 8. Giá trị của tích phân Jxcosx2dx bàng bao nhiêu nếu t = J -
0 ',2
A. B. 1 c .ị D. 2
2

225
•)

Câu 9. Câu nào sau đây đúng: I j ( (^mx Ị 4 x)dx thoa bât (lẳng
0
thức:
A. I > 0 B. I > 0 0. I < 0 D. I < 0
V X3
Câu lO.Cho tích phân: I = 1—— dx với X 6 N. Câu nào sau oâv đúng:
ox+1
A. I > 0 B. 1 > - c. I< 1 I) Chi có B sai

C â u 11. Diện tích hình phẳng giới hạn bới (P ): yj = - - X2 + 2x và


2
(H ): y2 = —— là giá tri cùa tích phàn nào sau đày:
X - 1
2

A- J|(yi - y 2)|dx B. Jl(>1 -y2)|dx


0

c. ]|(y i - y 2)|dx D. JI(>1 - y 2)|dx /(.Vi - y 2)

Câu 12. Trong mp (Oxy), cho parabol (P ): y2 = X và đường tròn (C) tàm
1(2, 0), bán kính R. Đế cho (C) tiếp xúc với (P), R có giá trị nào sau
đây:

A. —
3
lĩ. -2 c .đ
4
D ĨỄ -
5
C â u 13.Trong không gian Oxyz, cho mp ( P ) : x - y + z - 2 = 0 và đường
tháng (D ): (x = -1 - t;y = 3 + 2t;z = 4 + t ) . Phương trìn h hình chiếu
(D’>của (D) lôn mp (P):
X- y t z - 2 = 0 Ịx-y +z- 2 = 0
A.
3x + 2 y - z + 7 = 0 [3x - 2y - z + 7 = 0
x -y + z-2 = 0 |'x + y + z - 2 = 0
c.
3x + 2y + z + 7 = 0 |3x -2 y + z - 7 = 0
C â u 14. Trong không gian Oxyz cho hai điếm A(l, 1, 1) và B(2, 2, 0). (P)
là m ặt phảng qua A và vuông góc với OA; (d) là đường thẳng qua B và
cùng phương với OA. Khoảng cách tư A đến (d) hằng số nào sau đáy:

226
2v5 B 2v'6 c 2 V5 D 2v7
A.
3 3 5 3
C âu 15.Bat phương trình: log2 (7 102 - 5 25x) > 2x + 1 ta được khoảng
nghiêm là:
A. Ị 1 , 01 B. ( 1 , 0) c. ( 1 , 0) D. ( - 1 , 01
CAu 16. Cho f(x) = 3x2 - X2 - 4x + 1 và gíx) = 2x3 + X2 - 3x - 1 . Giải bất
phuíng trình: f(x) > g(x), ta được tập nghiệm là:
A. (-1, 11 KJ (2, +x) B. 1-1, 11 w (2, +x)
c. (-1, 1] u (2, + x ) D. [-1, 1] u (2, + x )
C áu 17. Gieo ba lần liên tiêp một con xúc xắc. Tính xác suất của biến
cô: :ổng số chấm không nhỏ hơn 16, ta được:

A. — B 5 c. — D. —
118 106 10$ 107
C âu 13. Gieo hai lần con xúc xắc. Tính xác suâVcủa biến cô: tổng sô
ch ấn ở cả hai m ặt bàng 9, ta được:

A. - B. - D.
ị 7 6 9
C âu 19. Hỏi trong 10 số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao
nhiéư sô gồm 6 chừ sô khác nhau, sao cho trong đó có m ật hai chừ số
0 và số 1.
A. 5 A ị B. 25.Ag c. 10.A | D. õ.Ag
Câu 20. Giải phương trình: A^.A" 2 = 24 , ta được nghiệm
A. n = 3 B. n = 5 c. n = 4 D. n = 6

Đ Á P ÁN Đ Ề 24

C áu C họn Câu Chọn Câu C họn C âu C họn


1 B 6 A 11 C 16 B
2 C 7 D 12 B 17 c
3 A 8 A 13 A 18 D
4 c 9 B 14 B 19 B
5 B 10 D 15 C 20 c

227
GIẢI ĐÊ' SỐ 24
Câu 1. (Chọn câu B)
Ta có: y = V2tan X +1

Đặt u = 2 tan X + 1 => u' = 2.


cos2 X
Lúc đó y = Vũ => y' = — 7= = — —r= = i =
2\/u cos X \/2 ta n x + l

Khi X = — thì: — = 4 ; \/2tan X+1 = tan - + 1 = -V2n/3 + 1


3 cos2X „„„2 n
cos V 3

Vậy y' =
V2 V3 + 1
Câu 2. (Chọn câu C)

Ta có: y = (cos X)sinx => ln y = —-— . ln(cos x) ln y = — r - ——


sin X sin X
-sin X
Suy ra: lim (ln y )= lim (Qui tắc L’hospital)
x->0 X - > (T Vcos XJ
- s in x ĩ
= lim =0
x->0+ V cos X /
Do đó: lim (ln y) = 0 => lim y = 1
x->0 x->0
1
Vậy: lim (cosx)sinx = 1
X -> 0

Câu 3. (Chọn câu A)


2t
Ta có: t = tan —=> = tan X. Do đó: f(x) = 1 + tan2 X =
l-t; cos2 X
1
Mà là đạo hàm của tanx
cos2 X
2t
Vậy nguyên hàm của f(x) = 1 +
1-V
X
với t = tan — là: F(x) = tan X+ C
2

228
C â i 4. (Chọn cảu C)
Vx2 = X nếu X > 0 1+ X nếu X > 0
rh CÓ: < nôn fix)
\ l X2 = - X nếu X< 0 1 X nếu x<()

‘2
X -f- —— + Ci nếu X > 0
2 1
Sjy ra: F(x) Mà F( 1) = 1 nẻn X = 1 >0
X2
x - ——+ Co nếu X<0
2 2

Eo đó: F(l) = 1 + 1 + —
o + Cl1 <=>1 = 1 + -o + Cl1 <=> Ci1 = - ~o
X2 1
Vậy nguyên hàm phải tìm là: F(x) = X +

C âu 5. (Chọn câu B)
Tì có:
1 4 2 X
1 - tan ~ tan 1 - tan2 x 1 2 tan x
fix) = ------- — §• - + 2 1 2 = cos X---1 sinx
i1 + tan , 2 X
_ 2 X 1 + tan _ 1 + tan 2X 2X 2

2 1 + tan
2 2 2
1
Suy ra: F(X) = sin X + —cos X + c

ĨM 3 V2
Mà' F
T? —( = 11 nên
- 11 =
_ sin
• —71 + T1 cos —
71 + r.
c o^ Z
C'. = - —
^ :— ^\ . -42
—=
Uy 4 2 4 2 2 2 4
1 3V2
Váy một nguyên hàm phải tìm: sin X + —cos X----—

C âu 6. (Chọn câu A)

M N m ( X2 + 3) + N 1
rp
Ta có: + 9 -- (*2 + 1 )
X2 + 1 X2 + 3 l(x2
(*2 + ‘ ) + 3 11
(M + N)x2 + 3M + N
Suy ra: —
X4 + 4x2 + 3 X4 + 4x2 + 3

M =-
'M + N = 0 2
1 = (M + N)x2 +3M + N
3M + N = 1 1
N =-

C âu 7. (Chọn câu D)
Gọi F(x) là nguyên hàm của fix) trên [a, b]

229
b
1. fíx) liên tục trên [a, b] => Jf(x)dx = F(b) - F(a)
a
Mà fix) liên tục trên [a, bl => fix) liên tục trên [b, a|

=> Jf(x)dx = F(a) - F(b) = —[F(b> - F(a)] = - Jf(x)dx


b b

V ậy => Jf(x)dx = -Jf(x )d x (A đúng)


b b
a
2. Jf(x)dx chỉ phụ thuộc vào hàm f và hai cận a và b, không phụ
b
thuộc vào các ký hiệu biến số tích phân nên:

Jf(u)du = Jf(x)d,x (B đúng)


b b

3. Jcdx = ex = a(b - a) (C đúng)


b

Tóm lại A, B, c đều đúng nên D đúng.


C â u 8. (Chọn câu B)
• f(x) = x.co sx 2 liên tục trên R nên liên tục trên [0, t]

• Đ ặt U = x2 => du = 2xdx. Do đó: X. cosx2dx = —cosu.du


2
• Đổi cận:
X 0 t

u ’
0 t2 = *
2
ÏÏ
n
1
1 2 1 . 2 _ 1
Do đó: fx .co sx 2dx = —ícosudu = —sin u
Ổ 2 0J
2 0 ” 2

Vậy: J x co sx 2dx = - khi t = ^

C â u 9. (Chọn câu B)
n
Ta xét d ấu esinx - 1 + X trên 0,
2 J
230
Dặt: fíx) = esinx - 1 + X, ta có: f'(x) = cosx.esinx + 1
71
7rcm 0, , cos X > 0 và sinx > 0 nên cosx.esinx > 0 => f'(x) > 0
2J
Báng biến thiên:
X 0 *
2
f(x) +
f(x) ---->
0 -—

Do đó: f(x) > 0 khi x 6


° 'ỉ j
71

Vậy: j ( e 8inx - 1 + XỊdx >0


0
C âu 10. (Chọn câu D)
xe[0,1]=>0<X<1=>1<X + 1

Suy ra: 0) << f(x)


f(x) =
= —— < < Xn
xn => 0 < f ( x ) < Xn
X+ 1
1 1
0 ố Jf(x)dx < Jxndx
0 0

V Yn+1 1
=> 0 < íf(x)dx < -
0 n +l 0 n+1
1 !
Vây: => 0 < ff(x)dx —-—
0 n +1
C â u 11. (Chọn câu c j
Phương trìn h hoành độ giao điểm của (P) và (H):
1 2 o x í
\ z+ 4 x Ị ( x - 1) = 2 x
y\= y 2 ^ 2 x + 2 x = ^ T 7 Cí>( -
X= 0
o (x =0 V X =2 V X = 3)
( - X + 4 ) ( x - 1) = 2

X
tục trên [0, 2] hay trê n [0, 3] nên
Tuy nhiên y2 = — — không liên tuc
X-1
2 3
các tích phân J(yj - y2)d x , |(y ! - y2)dx không tồn tại.
0 0

231
Câu 12. (Chọn câu B)
Phương trìn h của (C): (x - 2)2 + y2 = R2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (C):
(x - 2)2 + x2 = R2 o X2 - 3x + 4 - R2 = 0
Ịn
(P) tiếp xúc (C) A = 32 - 4(4 - R2) = 0 o R = —-
2
Câu 13. (Chọn câu Ạ)
Gọi (Q) là mp chứa (D) và vuông góc với mp (P) thì (D’) là giao tuyến
của mp (P) và mp (Q). Ta chỉ cần viết phương trình của mp (Q) là đủ.
Gọi D là một vectơ chỉ phương của (D), ta có: D = (1,-2,1)
Gọi p là một vectơ pháp của (P), ta có: p = (1, -1,1)
mp (Q) chứa (D) và vuông góc với mp (P) nên
một vectơ pháp của mp (Q): q = [ d , p ]
- ( 2 1 1 - 1 -1 2'
%
T
-1 1 1 1
Gọi M (-l, 3, 4) thì M e (D), do đó M 6 mp (Q).
Suy ra phương trìn h của mp (Q): 3(x + 1) + 2(y - 3) - l(z - 4) = 0
=>3x + 2 y - z + l = 0
x - y + z - 2 = 0: mp(p)
Vậy phương trìn h của (D’): (D '):
3x + 2 y - z + 7 = 0 : mp (Q)
Câu 14. (Chọn câu B)
mp(P) ? A(l, 1,1)
mp(P) 1 OA = (1,1,1)
Phương trìn h của mp (P): l(x - 1) + l(y - 1) + l(z - 1) = 0
o x + y + z - 3 = 0: mp (P)
(d) qua B (2,2,0)
Phương trìn h của (d):
(d) 1 mp(P) => (d)//ÕẤ = (1,1,1)
Phương trình tham sô" của (d): (x = 2 + t; y = 2 + t; z = t)
Gọi H là giao điểm của (d) và (P) thì AH 1 (d) tại H. Suy ra, khoảng
cách từ A đến (d) là AH. Tọa độ của H:
11 I nip ( P ) c=> 2 + t + 2 m m -- 3 : 0 <=> 3t - -1 o t =- ~

(5 5 -1
Suy ra: n ,- -
V3 3 3
Khoing cách từ A den (d):
/r , f _ 2-1 M, 2 /6
All = 1 -1 1 = "• ■o AH =
3 3 V 3 J 9 3
C âu 15. (Chọn câu C)
Ta có: log., ( 7 . 10x - 5.25x) > 2x + l o log2 (7.10x - 5.25x) > log2 22x +1

» 7.10 X - 5.25x > 22x+1 o 5.52x - 7.2X.5X + 2.22x < 0


r>r - 7t + 2 < 0
ỉ<t<! 2
< XX <M> 5 o - <t <1
t = >0 5
2 t >0

5^x 5V <
c=> - < — < 1 o '5 '- 1 < o -1 < X < 0
5 V2 Vz / 2>
C âu 16. (Chọn câu B)
Ta có: f(x) > g(x) <=> 3x3 - X2 - 4x > 2x3 + X2 - 3x - 1
O X3 - 2x2 - X + 2 > 0 o x(x2 - 1) - 2(x2 - 1) > 0
o (x - l)(x - l)(x + 1) > 0 <=> X e [-1,1] (2, +00]
Báng xét dấu:

C âu 17. (Chọn câu C)


Giec ba lần liên tiếp một con xúc xắc, ta có không gian mẫu gồm 63
phần tử. Gọi A là biến cố “tổng cố chấm ở cả ba m ặt không nhỏ hơn
16;”, thì A là tập hợp của:
A ={(6,6,6); (6,6,5); (6,5,6); (5,6,5); (6,5,5); (5,6,5); (5,5,6); (6,6,4);
(6,4,6); (4,6,6)}

A c( 10 phần tử. Xác suât phải tìm: P(A) = ——


63 108
C âu 16. (Chọn câu D)
Giiec một lần 2 con xúc xác, không gian mẫu: 62 phần tử.
Gọi A là biến cố “tổng số chấm ở cả hai mặt bàng 9”, ta có:
\ ={(6,3); (3,6); (5,4); (4,5)}
233
A có 4 phần tử. Xác suất phải tìm: (P) A = — =
62 9
C â u 19. (Chọn câu B)
Chọn số 0.
Trong 6 vị trí, có một vị trí dành sẳn cho sô 1 nên sô 0 chỉ được chọn
5 vị trí còn tại. Vậy có 5 cách chọn vị trí cho số 0
Tương tự có 5 cách chọn vị trí cho số 1
Số 0 và số 1 đã chọn xong, ta còn 4 vị trí dành cho 8 số còn lại: 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9. Vậy có Ag
Tóm lại có tấ t cả: 5.5Ag = 42000 cách chọn hay 42000 sô thỏa đề bài.
C â u 20. (Chọn câu C)
Ta có: An = n ; C"-2 = -T-— (Điều kiên: n > 2)
n n (n - 2)!2!

Nên: A i.c s - 2 = 7 n n - - =
n n (n -2 )!2 ! 2 2

Do đó: AỊ..CS“2 = 24 « — ■n — = 2 4 o n2(n - 1) = 48 (1)


2
Mà 48 = 16.3 = 42.3 = 42(4 - 1)
Nên (1) cho: n = 4 là nghiệm phải tìm.
C h ú ỷ: Có thể trong (1) lần lượt cho n = 2, 3, 4, 5 để phát hiện
nghiệm.

234
ĐỂ s o 25

C âu 1. Cho trong không gian Oxvz điếm M(2, 3, 1) và hai đường thẳng:
r íX 1 3t
X + y =0
(d 1 và <đ . ) ) : * y - 1
y 4- z 4- 4 = 0
z 2t

Phtơng trìn h của đường thẳ ng (d) qua M, cắt (di) và (d2) là phương
trình nào sau đây:
X - 9y + 5z - 20 = 0 ỊX - 9y 4-5z - 20 = 0
A.
' X - 2y - 5z + 9 - 0 1X + 2v - 5z + 9 = 0
X - 9y + 5z - 20 = 0 J + 9y + 5z - 20 = 0
j X
c. X + 2y + 5z + 9 = 0 ịx-2y + 5z 4-9 = 0
Câu 2 Trong mp (Oxyz) cho elip (E) có phương trình X2 + 4y2 = 4 và
đườag th ẳn g (d): y = X + k. Điều kiện của k đê cho (E) và (d) cắt nhau
tại hai điểm phân biệt là:
A. |i| < 2 B. |k| < 2 c. |k| > 2 D. |k| > 2 ■
Câu 3 Tìm số tự nhiên n sao cho:CỊY5 + CỊ*4+3 = 20^4 4ta được:
A. r. = 8 V n = 9 B. n = 9 V n = 6
C. r = 4 V n = 5 D. n = l v n = 5
Câu 4. Cho hàm số y= x3 - x 2 ~ x + l có đồ thị (C) và hàm số
y = - X 2 + 1 có đồ thị (P). Tính diện tích hình phảng giới hạn bởi (C)
và (?), ta dược:
1
A. - B. c. D. 1

nếu X * 2
Câu 5. Cho hàm số f(x) = • X - 2 X2 - 4 a bằng bao nhiêu
X + 3(a - 1) nếu X = 2

th ì fx) liên tục tại X = 2.


K
A. -
3
B. A
12
c. 4
3
D. —
13
Câu 6. T rong mp (Oxy) cho hai đường tròn (C) tâm 1(2, -1), bán kính
R = 1 và (ơ ) tâm I’(2, -1), bán kính R’ = 1. Tập hợp những điểm
M(xy> có cùng phương tích đối với (C) và (ơ ) là đường nào sau đây:

235
A. 3x + 3y + 4 = 0 B 3x f 3y - 4 = 0
c. 3x - 3y + 4 = 0 D 3x - 3v - 4 = 0
Câu 7. Cho hàm sô y = -X 1 - 2(m - l)x2 + ‘2 m - 1 có đồ thị là (C„). Giá
trị của m để cho hai tiếp tuyên của (Cm) tại hai điếm cò (lịnh cua (Cm)
vuông góc với nhau là:
A. m = ± — B. m = ± — c. m = ±1 D. ni = ± -
4 2 c
C â u 8. Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lâ/ ngẫu
nhiên ra hai viên. Có bai nhiêu cách lấy ra (lược hai viên bi cùn* màu.
A. 18 B. 9 c. 12 D. Một số khác
C âu 9. Gieo hai con XÚC xắc vô tư. Tính xác suất của biên cô “các m ặt
giữa có số chấm bằng nhau”, ta được:
5
A. - B. - c. — D. -
.6 3 12 12
X2 _ X
C â u 10. Cho hàm số y = ------— có đồ thi (C)
(x - 2 r

Diện tích hình phảng giới hạn bởi (C), đường tiệm cân ngang của (C),
đường th ản g X = 0 và X = 1 là giá trị tích phân nào sau đây:
1
-3x + 4 -3x -4
M Q(x - 2) dx B. J 3x + ị dx c . f — - 4 dx D.
0 (x - 2)2 0 (x - 2)2 (x - 2)2
dx

C â u 11. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số:
X2 + mx + 3m2 ;
y= X - 2m
(m *■0) có tâm đối xứng có tọa độ (-2, -2).

A. m = 1 B. m = - ì c . m = -l D. m = —
2 2
5 cr2 = 3 c r1
C â u 12. Giải hệ phương trình: ta được:
f.Y _ py-1
v'x
A. X = 9; y = 4 B. X = 7; y = 4 c . X = 8; y = 4 D. X = 7; J = 5
CJâu 13. Gieo đồng thời 4 đồng xu vô tư. Tính xác suất đế được t nhất
hai đồng xu lật ngữa, ta có:

C â u 14. Trong không gian Oxyz cho mặt cáu <S) tâm l ( V 2 ,- l ,l và đi
qua A(0, 0, 2). Xét vị trí tương đối của (S) và mp (P ): x\/2 - y - z = 0 ,
ta thấy
236
A (S) Ccít (P) li. (S) tiÔỊ) xúc với (P)
c . (S) và (p) k h ô n g co (liom chung t) (p) chứa m ặ t kính của (S)
C âu 15. Một binh đựng 5 viôn hi xanh và d vión bi đỏ chí khác nhau về
mau. Lấy ngầu n h iê n một viôn bi, rồi lây t i ÓỊ ) một viên bi nừa. Tính
xác suất của biến cô lấy lần thứ hai dược một viên bi xanh, ta được:
A. 5 B 5 c. 11 D. —
8 9 16 15
3 I
C âu 16. Cho tích phân 1 = ị - , . Câu nào sau đây đúng:
0 \ -x~ + 2x + 8

A. 1 < I < ị B. 1 < 1 < . 1<I<Ạ


ẬC D. 1 < I
Vã Võ Võ Võ
C âu 17. Giải phương trình: C5"2 + 2C5”1 + C5 = 35 ta được nghiệm:
A. X=3 V x=5 B. x = 4 V X = 5
c. x = 4 v x = 5 D. x = 4 v x = 6
C â u 18. Tính thế tích vật thê tròn xoay sinh ra bởi hình phăng giới hạn
bởi đồ thị cua hàm sô y = Vx.ex, trục hoành độ Ox, hai đường tung
X = 0 và X= 1 k h i quay quanh Ox, ta được:
A. (e2 + 2 ) đvdt B. đvdt
ĩ '
K 1 CO

c. + 2 )
đvdt D. đvdt

C âu 19. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(l; 0; 0); B(0; 2; 0) và
C(0;0;3). Phương trình đường tròn giao tuyến của m ặt cầu ngoại tiếp
tứ diện OAJ3C và mp (ABC) là:
X2 + y2 + z2 - X - 2y - 3z = 0 X2 + y2 + z2 - X - 2y + 3z = 0
A. B.
6x + 3y - 2z - 6 = 0 6x + 3y - 2z - 6 = 0
X2 + y2 + z2 + x - 2y - 3z = 0 X2 + y2 + z2 + X + 2y + 3z = 0
c. D.
6x + 3y + 2z - 6 = 0 6x + 3y + 2z - 6 = 0
C âu 20. Cho đường thẳng cố định (D) và điếm cô định F Ể (D). Hình
MF
chiếu lên (D) của điểm M tuỳ ý là H. Goi e = — (e !à hàng sô
MH
dương). Tìm câu sai.
A. Tập hợp những điểm M khi e = 1 là một parabol
B. Tập hợp những điểm M khi e > 1 là một elip

237
c . Tập hợp những điếm M khi e < 1 là một elip
D. Tập hợp những điếm M khi e > 1 là một hyperbol

ĐÁP ÁN ĐỀ 25

Câu C họn Câu C họn Câu C họn Câu Chọn


1 A 6 c 11 c 16 c
' 2 A 7 A 12 B 17 c
3 B 8 B 13 c 18 A
4 A 9 A 14 B 19 C
5 Ẹ 10 A 15 A 20 B

GIẢI Đ Ể SỐ 25
Câu 1. (Chọn câu B)
(d) chính là giao tuyến của m ặt phăng (P) qua M, chứa (di) và n ặ t
ím p(P)
phảng (Q) qua M chứa (d2). Do đó, phưong trình của(d) :
jm p(Q )
* Phương trìn h của mp (P)
** V í x +y = 0 . -
(P)=>(đi):f
x-y+z+4=0
(P): X + y + m(x - y + z + 4)í=0
o(
m + l)x + (1 - m)y + mz + 4m = 0
* (P) qua M(2, 3, 1)
5
o (m + 1)2 + (1 - m)3 + m .l + 4m = 0 o m = - —
4
Thay m = - — vào (P) ta đươc ( P ) : X - 9y + 5z - 20 = 0 (1)
4
• Phương trình mp (Q)
X = 1 - 3t
[ X + 3y - 1 = 0
* (Q) 3 (d2): <y = t (t e R ) o
[y + z - 2 = 0
z=2- t
Phương trình của mp (Q) chứa (d2): X + 3y - 1 + n(y + z - 2) = 0
<=> X = (3 + x)y + nz - 2n - 1 = 0

* mp (Q) 5 M(2, 3, 1) o 2 + (3 + n)3 + n - 2 n - l = 0


o 2n + 10 = 0 o n = -5
238
Thaỵ n = 5 vào (Q), ta (lược: X 2y 5/. + 9 0 (2)
w. 1 . . . IX 9y + 5z 20 0
Vâ\ phương trinh cua (d): <
Ị X 2y 5/. f 9 0
C âu 2. (Chọn cáu Ạ)
Phưttìg trinh hoành độ giao diôm cua (K) va (d):
J2 + 4(x -i k)2 = 4 o 5x2 + 8kx + 4k2 - 4 = 0 (1)
(E) :ắt (d) tại hai điểm phân biệt Cv (1) có biệt sô A’ > 0
« :6k2 - 5.4 Ịk 2 - 1j > 0 <=> - k 2 + 4 > 0 o k2 < 4 <=> Ikl < 2

C âu 3. (Chọn câu D)

Ta có: C u 5 = —- -1— — ( n < 9)


14 (n + 5)!(9 - n)!

Cỉ1,4* = — — --- - -— ( n < 9 thoả)


11 (n + 3)!(11 - n)!
m +ỉ __ 1 4 !______
'14 - ( n < 9 thoa)
(n + 4)!(10 - n)!
Điíềii kiện đê có phương trình là n < 9
T a có: c ”4 5 + CỊ*43 = 2Ci4 4
14! 14! _0 14!
^ (n + 5)!(9 - n)! + (n + 3)!(11 - n)! ~ (n + 4)!(10 - n)!
_____ 1 ________ ___________ 1________ .
^ <n + 5).(n + 4)(n + 3)!(9 - n)! (n + 3)!(11 - n)(10 - n)!(9 - n)
2___________
= (n + 5)(n + 3)!(10- n)(9 - n)!
1 ___ _____ 1_ _ _ _ _ _ _ 2_____
(n + 5)(n + 4) (11 - n)(10 - n) _ (n + 4)(10 - n)
O r 2 - 6 n + 5 = 0<=>n = l v n = 5
C âu 4. (Chọn câu A)
Hiàn sô y = X3 - X2 - X + 1 và y = -X2 + 1 đều liên tục trên R
Phưtng trìn h hoành độ giao điếm ciia (C) và (P):
X3 - X2 - X + 1 = -X 2 + l o x 3 - x = 0 o x = 0 v x = - l v x = l
Diiệr tích phải tính là giá trị của tích phân:

239
J|f (x ) |d x với f(x) = X3 - x2 - X + 1 - í - x 2 + 1j => f(x) = X3 - X
-1
1 1 0 1
Suy rà: J|f(x )|d x = J | x 3 - x l d x = JỊx3 - xỊdx + J|x3 - xỊdx
-1 1 - 1 0
0 1 / A 9 0 4
= ị Ị x 3 - x | d x + J Ị -X 3 + x jd x = |V _ x _ _

-1 •• 0 <4 2
1 m 1 . . ...
= —+ — = - (đvdt)

C â u 5. (Chọn câu B)
1 1
nếu x * 2
Ta có: f(x) = >X - 2 X2 - 4
X + 3(a - 1) nếu X =2
Ta phải tìm a để cho: lim f(x> = f(2)
x-»2

Ta có: f(2) = 2 + 3(a - 1), R2) = 3a - 1


^ 1 4 'l X +2- 4
M ặt khác: lim f(x) = lim = lim
x->2 x->2 X - 2 X2 - 4 ; X-+2 X2 - 4

X- 2 1
= lim = lim
x->2 \ —4 x->2 2x + 2

Suy ra: lim f(x) = —


X-+2 4
Để cho íTx) liên tục tại X = 2, ta phải có:

I lim f(x) = f(2) o - = 2 + 3(a - l) o a = —


x->2 4 v 7 12
C â u 6. (Chọn câu C)
Phương tích của M đối với (C);
p M/(C)= M I 2 - R 2 = (X - 2) 2 + (y + l ) 2 - 9

Phương tích của M đối với (C’):


p M^c<) = Ml2 - R2 = (x + l)2 + (y - 2)2 - 1

Theo đề bài: = P^Y(Ợ)

240
O (x 2r » (v f 1r 9 - (X f - 1 r f (y 2 r - 1

<> 3x - 3y -» 1 0
C âu 7. (Chọn câu A)
Ham sỏ: y - x'1 2(m - l)x~ + 2m 1
<> y -4 X 1 2x~ + 1 2( -X2 + 1>111 0
Phương t r ìn h này được nghiệm đúng, m
1 X 1- r 0 X X = 1
o ct> V
V + X
•I 2x‘J + 1 = 0 V = 0 V — 0

Hai điểm cô định (0 m): 1( 1 , 0) và J( 1, 0)


Mặt khác đạo hàm y’ của y: y' = -4x:> - 4(m - l ) x
Hộ sỏ góc cúa tiếp tuyến cua (Cm>tại 1: y' ( XỊ) = -4m
Hệ sỏ góc cùa tiếp tuyến cua (Cm) tại eJ: y' ( xj ) = 4m
Hai tiếp tuyến này vuộng góc với nhau:
<=> y ( x ị ) y' (x j) = -1 o (~4m).4m = -1 o m =

C âu 8. (Chọn câu B)
Lấy được hai viên cùng màu khi lấy được hai viên bi đỏ hoặc hai viên
bi xanh.
Sô cách lây hai viên bi đo trong 4 viên bi đo: C4 cách
Sô cách lấy hai viên bi xanh trong 3 viên bi xanh: C3 cách
Suy ra số cách lấy hai viên bi cùng màu: C4 + C3 = 6 + 3 = 9
Cáu 9. (Chon câu A)
• Không gian mầu có: 6“ = 36 phần tứ
• Gọi A lả biên cô “các mặt giừa có sô chấm bàng nhau”, ta có:
A = {(1,1); (2, 2 ); (3,3); (4,4); (5,5); (6, 6)}
A có 6 phán tử
Xác suất của A là: P(A) = — = "
36 6
C au 10. (Chọn câu A)
2
Cho hàm sô y = -------- có đồ thi (C)
( x - 2)2
Diện tích hình phAng giới hạn hởi (C), dường tiệm cân ngang của (C),
điíờng thắng X = 0 và X = 1 dược tính hàng tích phân:

241
1( 2 > 1 -3x + 4
h - ^ 2 J 2
dx
ol (x - 2 ) 2J 0 (x - 2)
x2 - x
T hật vậy, hàm sô y = liên tục trên R \{2} nên liõn tục trên
(x-2)
[0, 1], Ngoài ra: (C) có đường tiệm cận ngang y = 1.
C â u l i . (Chọn câụ C)
u , X2 + mx + 3m2 m
Hàm so y = -------- —-------- (m * 0)
X - 2m

3m2
Có th ể viết y = X +
X - 2m
Với m *■0 hàm sô' có đường tiệm cận đứng X = 2m, đường tiệm cận
xiên: y = X.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là giao điếm của hai đường tiệm cận
X = 2m
trên:
y = 2m
2m = -2
Vì tâm đối xứng có tọa độ (-2, 2) nên o m = -1
2m = - 2
Vậy khi m = -1 thì đồ thị hàm số có tâm đối xứng (-2, -2)
C â u l?.(C h ọ n câu B)
b C ự 2= 3CỰ1
Ta có
py _ pỵ-1
X

X> y
Điều kiện: <=> X > y > 2
[y > 2

_______ îC______ _ 3 ______ ______


5.
(y - 2)!(x - y + 2)! (y - l)(x - y + 1)!
Do đó:
X! _ X!
y !(x - y)! ~ (y - l)(x - y + 1)!
5 =__• 3____
(x - y + 2) (y - l)(x - y + 1)!
<=>
1 _ _ _______ __________
y(y - 1)!(X - y)! _ (y - l)!(x - y + 1KX - y)!

242
X ~ V + 2 X V I 1 :ìx hy i l l 0 X
<> <>
X 2v 4 1 0 l.v
v(x V) X - V ♦ 1

C a u 15.(Thon cáu c )
Hum cò co ít nhát hai (long xu lạt ngứa gồm:
1. liên cỏ có hai dỏng xu lạt ngừa: ( N N S S ụ N S N S ) , (SNNS), (SNSN),
(SNNS), (SSNN): co 6 phán tư.
2. Hên co có ba đổng xu lạt ngứa: (NNSS), < N N S N \ (NSNN),
(SNNN ): có 1 phan tư
.3. liê n cô có bốn (lỏng XI» lát ngừa: ÍMNNN): có 1 p h á n tứ
I 0 đó biên cỏ cỏ ít nhát hai dong xu lật ngừa là tỏ ng ba trường hợp
t ôn: 6 f 4 + 1 = 11 phần tứ
IVà gieo 4 đồng xu vô tư, mồi đồng xu có hai mặt: s, N nên k h ô n g
g a n mầu có 24 p h ần tử = 16 phần tứ.
-, , ^ 11
vạy xác suat phai tìm:
16
C âu l4.(Chọn cảu B)
(S) (ó tâm l(V2 - l , l ) và (S) đi qua A(0, 0, 2) nên bán kính R của (S)

bằnt IA. Do đó: R = IA ='Jị-y/2)2 + l 2 + l 2 = 2

íU\ d4 =
Klìoing cách d từ I đến mp (P): _ —T=
\yỈ2.yÍ2 -i=====~c
====== (-1). 1 + =^=
l . l-1| _= 02
Î- J 2 Ÿ * I2 ♦ 12
Vậy R = d (S) tiếp XÚC với (P)
C â u lM C họn câu A)
Gọi VI là biến cô lần thứ hai dược bi xanh, n là biến cô lần nhất dược
bi Xính và lần thứ hai cũng được bi xanh. K là biến cỏ lần thứ nhát
lấy li đỏ và lần thứ hai lây bi xanh. Ta lần lượt có:
• T ong bình có 8 bi gồm 5 bi xanh và 3 bi đỏ nên:

và P(M) = -
8 7

243
L ư u ỷ:

• Trong biến cỏ N, lan thứ Iihãt lây 1 bi xanh trong bình có 8 hi nên

xác suất là -
8
• Đà lấy được 1 bi xanh rồi, trong bình còn 7 bi trong đó có 4 bi xanh
4
nên xác suảt là —
7
Ểế
• Trong biến cô K, lần thứ nhất lấy 1 bi đỏ trong bình có 8 . trong
3
đó có 3 bi đỏ nên xác suất là
8
• Đả lấy được 1 bi đỏ rồi, trong bình còn 7 bi trong đó có 5 i xanh
nên Xác su ất là -5
7
Biến cô M là hợp của hai biến cô xung khắc N và K nên:
P(M) = P ( N u K ) = P(N) + P(K) -
8 7 8 7 8
C â u 16.(Chọn câu C)
Đật: f(x) = -X 2 = 2x + 8
Ta xét f'(x) = - 2 x + 2
Ta có: f'(x) = -2x + 2
Báng biến thiên:
X 0 1 3

f(x) + 0

Suv ra: 5 < f(x) á 9 <=> 7õ < 7f(x) ắ 3 (nhớ: f(x) > 0)
1 1 1
o —< -==== <
3 TĨTx) 75

C â u 17.(Chọn câu C)
N hận xét rằng: C5-2 + C5 '1
5!
T hât vây: C5 '2 + C5*1 = -------- ------ — +
5 5 ( x - 2 ) ! ( 7 - x ) ! (x - 1)!(6 - x)!

244
5! 1 5! 6!
(X 2)' (6 x)! V7 - X (X 2>!(6 x)! '<x - n: ( 7 x)!
6!
: <+; 1
(X 1)!(7 x)! =
I)o (ló phương trình cho trớ thành:
< T 2 *2CĨ> 1 ( C x = ( c ị •- + Cị ') + ( c ị 1 + c x)
= (•? 1 + (.7. = C2 (tương tự)
7!
Vay: r ỉ - 35 o , v : 35 6 . 6 . 6 = X !(7 - x ) !
7 x' (7 x):
3' 1: X :<7 - X ) ! X =3
Cí> 3!4.3.2.1 - X!(7 -X)! o _ <=>
4!3! = x ! ( 7 - x ) ! [x = 4
Thí_H) đổ bài: 2 < X < 5 nôn X = 3 V X = 4 là nghiệm cua phương trình.
C âu 18.(Chọn cảu A)
Hàm số y = v'xex liên tục trên [ 0, + X.1 nên liên tục trên [0, 11. Do đó

thố tích phai tính: V = n j.v2dx = 7ĩJ(


v ^ xf dx = J ( x . e 2xjr dx
0 0 0

2\1 1 2Ix
Dặt u = X du = dx ; dv = 0 dx => V = e
2
1 , |1 1
1 2 1 1 2x
Ta có: fx.e2xdx = X.e2x - i f e 2xdx = —e . - e
2 ~2 2
ổ 2 '0 0

4 *-ĩ(e-‘K(e2+i)
2 2

Vậý từ (1) ta có: V = 71 (e2 + l) (đvcỉt)

C âu 19.(Chọn càu C)
Dường tròn giao tuyến của hai m ật cầu (S) ngoại tiếp OABC và mp
Í(S)
(ABC) có phương trình: <
[mp(ABC)
* Phương trình cua (S)
D ạng tỏng quát: X2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + (1 = 0
• (S) qua o <4> d =0
• (S) qua A o 1 - 2a + d = 0
• (S) qua o <-> 4 - 4b + d = 0
• (S) qua o t:> + 9 - 6x + d = 0

245
1
a =-
2
=>
b=1
__ 3
c~2
Vậy (S): X2 + y2 + z2 - X- 2y - 3z = 0
* Phương trình mp (ẤBC)
Dạng tổng quát: ax + hv + cz + đ = 0
• mp (ABC) qua A, B, c

a+d =0
nên: 2b + đ = 0 •
2
3c + d = 0

Suy ra mp (ABC): - x - - y - - z + l = 0<=>6x + 3y + 2 z - 6 = 0


2 3 -
I X 2 + y 2 + z 2 - X - 2 y — 3 z = 0.
Tóm lại phương trình phải tìm:
[6x + 3y + 2z - 6 = 0

C âu 20.(Chọn câu B)
e = 1 : tập hợp là parabol
ME
Ta có: • e < 1 : tập hợp là elip
MH " 6 ^
e > 1 : tập hợp là hyperbol

246

You might also like