You are on page 1of 52

TRƯỜNG PT DTNT THCS HUYỆN THANH SƠN

TỔ CHUYÊN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI 6
NĂM HỌC 2022-2023

I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp: 6 ; Số học sinh: 90; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không.
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03 ; Trình độ đào tạo (chuyên môn): Đại học: 13; Trên đại học: không.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 7 ; Khá: 6 ; Đạt: không; Chưa đạt: không.
3. Thiết bị dạy học:
3.1. Môn Vật lí:
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 - Máy tính, máy chiếu. 1 bộ
Bài 5: Đo chiều dài
- Bộ thước đo độ dài, 6 bộ
2 - Máy tính, máy chiếu, Cân đồng hồ, cân bỏ túi, cân điện tử,...
1 bộ Bài 6: Đo khối lượng
Một số vật cần cân
3 Máy tính, máy chiếu, Đồng hồ bấm giây, đồng hồ đeo tay,
1 bộ Bài 7: Đo thời gian
điện thoại
- Máy tính, máy chiếu. 1 bộ
4 - Các loại nhiệt kế (Nhiệt kế điện tử, nhiệt kế màu, nhiệt kế y Bài 8: Đo nhiệt độ
tế, nhiệt kế phòng thí nghiệm,...), giá đỡ, cốc chịu nhiệt. 6 bộ
- Máy tính, máy chiếu
1 bộ
5 - Lò xo xoắn, dây cao su, gía gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe Bài 40: Lực là gì?
6 bộ
lăn; 2 xe lăn có đặt nam châm, 1 số loại lực kế, khối gỗ
- Máy tính, máy chiếu 1 bộ
6 - Giá đỡ thí nghiệm, lò xo xoắn, các quả nặng có cùng khối 6 bộ Bài 41: Biểu diễn Lực
1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
lượng, thước có ĐCNN là 1mm, giá đỡ quả nặng
- Máy tính, máy chiếu
1 bộ
7 - Giá đỡ thí nghiệm, lò xo xoắn, các quả nặng có cùng khối Bài 41: Biểu diễn Lực
6 bộ
lượng, thước có ĐCNN là 1mm, giá đỡ quả nặng
- Máy tính, máy chiếu 1 bộ
8 - Lực kế lò xo, quả nặng có khối lượng 50g, 100g, 200g. 6 bộ Bài 42: Biến dạng của lò xo
- Máy tính, máy chiếu
1 bộ
9 - Giá thí nghiệm, hộ p quả nặ ng có cá c quả câ n có khố i Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
6 bộ
lượ ng khá c nhau, lò xo, viên phấ n
- Máy tính, máy chiếu
10 - Tranh ảnh về tác dụng thúc đẩy chuyển động và tác dụng có Bài 44: Lực ma sát
1 bộ
hại của lực ma sát
- Máy tính, máy chiếu
- Một hộp thủy tinh hoặc nhựa cứng, trong suốt dạng hình 1 bộ
11 hộp chữ nhật; 1 xe lăn, 1 tấm cản hình chữ nhật, 1 đường ray Bài 45: Lực cản của nước
cho xe lăn chạy, 1 ròng rọc cố định, 1 phễu rót nước, 1 đoạn
dây mảnh, 1 lực kế lò xo GHĐ 5N, 1 van xả nước Một vài 6 bộ
chiếc xe đồ chơi giống nhau, ống hút
- Máy tính, máy chiếu
1 bộ
12 - Hai con lắc gồm 2 quả cầu giống nhau, giá treo cố định, Bài 47: Một số dạng năng lượng
6 bộ
thước mét, tấm bìa
- Máy tính, máy chiếu
1 bộ
13 - Một quả bóng tennis (hoặc bóng cao su), thước dây (hoặc Bài 48: Sự chuyển hóa năng
6 bộ
thước cuộn), 1 sợi dây dài hơn 1m lượng
- Máy tính, máy chiếu
1 bộ
14 - Một vài tấm bìa các-tông, 1 quả bóng nhỏ, 1 đèn pin, băng Bài 54: Hệ Mặt Trời
6 bộ
dính, kéo, sợi dây treo.
3.2. Môn Hóa học:
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 2 thanh nam châm; 1 mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống 06 bộ
nghiệm, 1 ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
trong; 1 chiếc bút chì, 1cốc nước.
2 + Bộ TN để đo nhiệt độ nóng chảy của nước đá: 06 bộ
cốc nước đá, nhiệt kế.
+ Bộ TN tìm hiểu tính tan: 3 cốc nước, muối,
Bài 9: Sự đa dạng của chất
đường, dầu ăn; 3 đũa TT.
+ Bộ TN đun nóng đường và muối: 2 bát sứ,
đường, muối ăn, giá TN, đèn cồn, bật lửa.
3 + Bộ TN để đo nhiệt độ sôi của nước: nước, cốc 06 bộ
thuỷ tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn.
+ Bộ TN làm nóng chảy băng phiến: bột băng
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
phiến, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, ống nghiệm, nhiệt
kế, đèn cồn.
- Phiếu học tập
4 + Dụng cụ:2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh; 06 bộ
1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia; diêm
+ Hóa chất: nước pha màu, đá, 1 cây nến gắn vào Bài 11: Oxygen – không khí
đế nhựa, nước vôi trong hoặc dung dịch kiềm
loãng.
5 + Bộ dụng cụ thí nghiệm xác định khả năng dẫn 06 bộ
điện của vật liệu: Bộ mạch điện (nguồn, công tắc,
bóng đèn), các vật dụng bằng kim loại, nhựa, gỗ,
cao su, thủy tinh, gốm sứ. Bài 12: Một số vật liệu
+ Bộ dụng cụ thí nghiệm xác định khả năng dẫn
nhiệt của vật liệu: Bát sứ, các thìa bằng kim loại,
gỗ, sứ, nhựa.
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
6 - Dụng cụ, hóa chất: Đá vôi, dd hydrochloric acid, 06 bộ Bài 13: Một số nguyên liệu
đĩa thủy tinh, đinh sắt, ống hút.
7 + Dụngcụ: 3 cốc thủy tinh, 3 thìa thủy tinh, 3 ống
nghiệm, thìa thủy tinh, đèn cồn. 06 bộ Bài 16: Hỗn hợp các chất
+ Hóa chất: nước cất, bột sắn, muối ăn, đường, bột
đá vôi.
9 + đất, nước, 2 cốc thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc.
+ dầu ăn, nước, 1 cốc thủy tinh, phễu chiết, chai 06 bộ Bài 17: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
nhựa, giá sắt, kẹp sắt

3.3. Môn Sinh học:


STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Kính lúp, Kính hiển vi Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hành.
01 bộ
Tiêu bản
2 Phiếu phân loại thực vật 01 bộ Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
3 Vợt bắt sinh vật,găng tay,lọ Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
01 bộ
nhựa,hộp nuôi sâu bọ...
4 Tranh ảnh
Lam kính,la men,đĩa Bài 12:Tế bào-đơn vị cơ bản của sự sống
01 bộ
petri,kim mũi mác,giấy Bài 13:Từ tế bào đến cơ thể.
thấm ,lọ đựng ,kính hiển vi
5 Tranh ảnh Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên.
Bài 14:Phân loại thế giới sống.
Bài 17,18,19:Đa dạng nguyên sinh vật,đa dạng nấm,đa dạng thực
vật….
Bài 21:Đa dạng động vật không xương sống.
Bài 23:Đa dạng động vật có xương sống
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
Bài 24:Đa dạng sinh học..

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng học bộ môn Vật lí 1 Thực hành/ Thí nghiệm phân môn Vật lí
2 Phòng học bộ môn Hóa học 1 Thực hành/ Thí nghiệm phân môn Hóa học
3 Phòng học bộ môn Sinh học 1 Thực hành/ Thí nghiệm phân môn Sinh học

II. Kế hoạch dạy học2


1. Phân phối chương trình
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN).
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự - Trình bày được các lĩnh vực chủ yếu của KHTN.
1,2 Hóa học 2
nhiên - Hiểu được vai trò, ứng dụng của KHTNtrong đời sống và sản xuất.
- Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Nêu được các quy định, quy tắc an toàn khi họ trong phòng thực hành.
Bài 2: An toàn trong phòng thực - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
3 Hóa học 1
hành - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực
hành.
4,5 Sinh Bài 3: Sử dụng kính lúp 2 Trình bày được cách sử dụng kính lúp.
học - Nêu được cấu tạo của kính lúp cầm tay.
- Nêu được tên các loại kính lúp thông dụng.
- HS nêu được cách bảo quản kính lúpChủ động, tích cực nhận tất cả các
nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.

2
Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các
thành viên trong nhóm khi hoạt động nhóm.
+ Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa về cấu tạo
của kính lúp cầm tay, các loại kính lúp thông dụng.
- Nêu được cấu tạo của kính hiển vi quang học gồm 4 hệ thống chính,.
- HS nêu được cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.
+ Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên
trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
+ Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được
tình huống có vấn đề trong học tập.
Sinh Bài 4: Sử dụng kính hiển vi + Giải quyết được vấn đề quan sát các vật rất nhỏ trong cuộc sống
6,7 2
học quang học và nghiên cứu khoa học.
- Nêu được cấu tạo của kính hiển vi quang học.
- HS sử dụng được kính hiển vi quang học quan sát được rõ nét hình ảnh
vật có kích thước rất nhỏ.
- HS nêu được cách bảo quản kính hiển vi quang học.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng sử dụng kính hiển vi quang học vào
nghiên cứu để quan sát các vật có kích thước rất nhỏ.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài trước khi
8 Vật lí Bài 5: Đo chiều dài 3 đo; ước lượng được chiều dài của vật trong một số trường hợp đơn giản.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước thông thường.
9,10 Sinh Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản 2 - Nêu được khái niệm tế bào.
học của sự sống - Nêu được hình dạng và kích thước của một số dạng tế bào.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
+ Nêu được tế bào là đơn vị cấu tạo của các cơ thể sống, mỗi tế bào có
hình dạng và kích thước khác nhau.
+ Giải thích được “Tại sao tế bào là đơn vị cơ bản của các cơ thể
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
sống.”, “Vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng và kích thước khác
nhau”.
- Chứng minh mỗi tế bào có hình dạng kích thước khác nhau phù hợp
với chức năng của chúng.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục
những thao tác sai đó.
11,12 Vật lí Bài 5: Đo chiều dài 3
- Vận dụng được cách đo chiều dài vào đo thể tích.
- Đo được chiều dài của một số vật với kết quả tin cậy.
- Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng, chúng có ở trong vật
sống vật không sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo...
13 Hóa học Bài 9: Sự đa dạng của chất 2 - Nêu một số tính chất của chất (tính chất vật lí và tính chất hoá học).
Mỗi chất có tính chất nhất định. Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất này
với chất khác.
14,15 Sinh Bài 19: Cấu tạo và chức năng 2 - Nêu được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
học các thành phần của tế bào - Phân biệt được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế
bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh.
+ Nêu được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
+ Nhận biết được tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế
bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh.
+ Giải thích được “Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán
xem vai trò của những lỗ này là gì.”, “Cấu trúc nào của tế bào thực vật
giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật?”. “
Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên
quan gì đến hình thức sống khác nhau của chúng?”
- Tạo mô hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật. trả lời được
câu hỏi “Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , quả và gelatin mô phỏng cho
thành phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn và đưa ra lời
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
giải thích?”
- Nêu được các đơn vị đo khối lượng, đổi được các đơn vị đo
- Nêu được một số dụng cụ đo khối lượng mà em biết trong thực tế
16 Vật lí Bài 6: Đo khối lượng 3 - Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng khối lượng trước khi
đo; ước lượng được khối lượng của vật trong một số trường hợp đơn
giản.
- Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng, chúng có ở trong vật
sống vật không sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo...
17 Hóa học Bài 9: Sự đa dạng của chất 2 - Nêu một số tính chất của chất (tính chất vật lí và tính chất hoá học).
Mỗi chất có tính chất nhất định. Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất này
với chất khác.
- Sau khi học xong bài học này học sinh sẽ khám phá được quá trình lớn
lên và sinh sản của TB bao gồm
- Trình bày được quá trình lớn lên và quá trình sinh sản (phân chia) dựa
trên hình ảnh.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản (phân chia) TB.
- Đưa ra nhận định, phán đoán về vấn đề mở được đưa ra ở phần đặt vấn
đề: Từ 1 TB có thể tạo ra một cơ thể mới hay không?
Sinh Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của - Trình bày được các bước cơ bản trong sự sinh sản (phân chia) của TB.
18,19 2
học tế bào Kết quả của sự phân chia đó.
- Xác định được nhờ đâu TB có thể lớn lên, tăng trưởng về kích thước,
khối lượng.
- Thực hiện được bài tính toán đơn giản về số lượng TB sau một số lần
sinh sản (phân chia) liên tiếp
- Giải thích được nguyên nhân bên trong giúp cơ thể tăng trưởng về khối
lượng, kích thước; Hiện tượng mọc lại đuôi ở thằn lằn; Các vết thương
lõm sau một thời gian thì đầy lại
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại cân thông thường.
20 Vật lí Bài 6: Đo khối lượng 3
- Vận dụng thực hành đo khối lượng bằng cân điện tử, cân đồng hồ.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông
qua quan sát; Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba
thể của chất.
- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học);
Bài 10: Các thể của chất và sự
21 Hóa học 2 Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ,
chuyển thể
đông đặc
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng
chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi
Sau khi học xong bài học này học sinh sẽ khám phá được quá trình lớn
lên và sinh sản của tế bào bao gồm
- Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp
và kính hiển vi quang học
- Thực hiện được các bước làm tiêu bản sinh học, làm tiêu bản thực vật,
Sinh Bài 21: Thực hành: Quan sát và động vật
22 1
học phân biệt một số loại tế - Nhận biết được các cấu tạo và giới hạn một tế bào thực vật, động vật
trên mẫu quan sát
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật (biểu bì vẩy
hành) với tế bào động vật (niêm mạc miệng).
- Viết, vẽ báo cáo trình bày về kết quả thực hành của nhóm
- Làm các tiêu bản tế bào khác để quan sát dưới kính hiển vi.
23 Sinh Bài 22: Cơ thể sinh vật 2 - Nêu được khái niệm cơ thể sinh vật
học - Phân biệt được vật sống và vật không sống
- Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Lấy được các ví dụ về vật sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Lấy được ví dụ về các cơ thể sống
- Xác định được các dấu hiệu nhận biết cơ bản của cơ thể sống
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục
những thao tác sai đó.
24 Vật lí Bài 6: Đo khối lượng 3 - Đo được khối lượng của một vật với kết quả tin cậy.
- Vận dụng thực hành đo khối lượng bằng cân điện tử, cân đồng hồ..
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông
qua quan sát; Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba
thể của chất.
- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học);
Bài 10: Các thể của chất và sự
25 Hóa học 2 Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ,
chuyển thể
đông đặc
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng
chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi
- Nêu được khái niệm cơ thể sinh vật
- Phân biệt được vật sống và vật không sống
Sinh - Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
26 Bài 22: Cơ thể sinh vật 2
học - Lấy được các ví dụ về vật sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
- Lấy được ví dụ về các cơ thể sống
- Xác định được các dấu hiệu nhận biết cơ bản của cơ thể sống
- Nêu được các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự, lấy ví dụ minh
họa cho các cấp tổ chức ấy.
Sinh
27 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào 3 - Phân tích được các mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức của cơ thể.
học
- Lấy được ví dụ về các cơ thể sống. Phân tích được mối quan hệ giữa
các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
28 Vật lí Bài 7: Đo thời gian 2 - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
về thời gian của một hoạt động.
- Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian.
- Trình bày được các bước sử dụng đồng hồ để đo thời gian một hoạt
động và chỉ ra được cách khắc phục một số thao tác sai bằng đồng hồ
khi đo thời gian.
- Củng cố các kiến thức về chất; Sự đa dạng của chất; Các thể của chất
và sự chuyển thể
29 Hóa học Ôn tập 1
- Trình bày và đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của
chất. Dựa vào tính chất, phân biệt chất này với chất khác.
- Nêu được các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự, lấy ví dụ minh
họa cho các cấp tổ chức ấy.
Sinh
30,31 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào 3 - Phân tích được các mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức của cơ thể.
học
- Lấy được ví dụ về các cơ thể sống. Phân tích được mối quan hệ giữa
các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng thời gian trước khi
đo.
32 Vật lí Bài 7: Đo thời gian 2
- Thực hiện được ước lượng thời gian trong một số trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ.
- HS mô tả và vẽ được hình một cơ thể đơn bào.
- HS quan sát và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
Bài 24: Thực hành: Quan sát và
Sinh - HS quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cơ thể thực vật.
33 mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể 2
học - Phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
đa bào
- Mô tả cơ thể đơn bào, cấu tạo cơ thể người, cấu tạo cơ thể thực vật.
- Thực hiện được thí nghiệm để quan sát cơ thể đơn bào.
- Củng cố kiến thức về cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi, cấu tạo của
Sinh
34 Ôn tập 1 tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào, cơ thể sinh vật, tổ chức cơ thể
học
đa bào.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về một số kiến thức cơ bản trong
chương trình môn KHTN 6 đã học.
35,36 KHTN Kiểm tra, đánh giá giữa học kì I 1
- Rèn kĩ năng làm bài tự giác, trung thực, tư duy logic, trình bày bài khoa
học.
- HS mô tả và vẽ được hình một cơ thể đơn bào.
- HS quan sát và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
Bài 24: Thực hành: Quan sát và - HS quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cơ thể thực vật.
Sinh
37 mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa 2 - Phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
học
bào - Mô tả cơ thể đơn bào, cấu tạo cơ thể người, cấu tạo cơ thể thực vật.
- Thực hiện được thí nghiệm để quan sát cơ thể đơn bào.

- Phân biệt được các đơn vị phân loại sinh vật .


- Nêu được hai cách gọi tên sinh vật: tên địa phương và tên khoa học
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
- Nhận biết được năm giới sinh vật, lấy được ví dụ minh họa cho mỗi
Sinh Bài 25: Hệ thống phân loại sinh giới.
38 2
học vật - Kể tên được các đơn vị phân loại sinh vật theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Biết được hai cách gọi tên SV: tên địa phương và tên khoa học.
- Nhận biết được Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
- Kể tên được năm giới sinh vật: Khởi sinh, Nguyên sinh vật, Nấm,
Thực vật, Động vật.
39,40 Vật lí Bài 8: Đo nhiệt độ 2 - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
về nhiệt độ của một vật.
- Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ.
- Trình bày được các bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử đo
nhiệt độ cơ thể và chỉ ra được cách khắc phục một số thao tác sai bằng
nhiệt kế khi đo nhiệt độ.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ của vật
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
trước khi đo.
- Thực hiện được ước lượng nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
- Thực hiện được đo nhiệt độ cơ thể của thành viên trong nhóm bằng
nhiệt kế y tế và nhiệt kế điện tử.
- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính
tan, ...); Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy
và quá trình đốt nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
41 Hóa học Bài 11: Oxygen – không khí 3 - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm
thể tích của oxygen trong không khí..
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây
ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

- Phân biệt được các đơn vị phân loại sinh vật .


- Nêu được hai cách gọi tên sinh vật: tên địa phương và tên khoa học
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
- Nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi
Sinh Bài 25: Hệ thống phân loại sinh giới.
42 2 - Kể tên được các đơn vị phân loại sinh vật theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
học vật
Biết được hai cách gọi tên SV: tên địa phương và tên khoa học.
- Nhận biết được Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
- Kể tên được năm giới sinh vật: Khởi sinh, Nguyên sinh vật, Nấm,
Thực vật, Động vật.

43 Sinh Bài 26: Khóa lưỡng phân 2 - Phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Trình bày cách xây dựng khóa lưỡng phân và ý nghĩa của khóa lưỡng
phân đối với nghiên cứu khoa học.
- Vận dụng xây dựng khóa lưỡng phân đơn giản.
học - Phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân; Mô tả được các bước xây
dựng khóa lưỡng phân
- Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại các sự vật, hiện tượng,
các loài sinh vật trong thực tiễn.
- Lấy được ví dụ khác sách giáo khoa chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự
kéo.
44 Vật lí Bài 40: Lực là gì? 2
- Nêu được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến
dạng vật trong tình huống cụ thể.
- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính
tan, ...); Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy
và quá trình đốt nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
45 Hóa học Bài 11: Oxygen – không khí 3 - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm
thể tích của oxygen trong không khí..
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây
ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
46 Sinh Bài 26: Khóa lưỡng phân 2 - Phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân.
học - Trình bày cách xây dựng khóa lưỡng phân và ý nghĩa của khóa lưỡng
phân đối với nghiên cứu khoa học.
- Vận dụng xây dựng khóa lưỡng phân đơn giản.
- Phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân; Mô tả được các bước xây
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
dựng khóa lưỡng phân
- Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại các sự vật, hiện tượng,
các loài sinh vật trong thực tiễn.
- Mô tả được hình dạng của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để
nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.
- Mô tả cấu tạo đơn giản của vi khuẩn.
- Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con
người.
- Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được một số
cách phòng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra.
- Quan sát hình ảnh và mô tả được các hình dạng chủ yếu của vi khuẩn.
Sinh
47 Bài 27: Vi khuẩn 2 - Kể tên được các môi trường sống của vi khuẩn.
học
- Trình bày được cấu tạo đơn giản của vi khuẩn.
- Nhận biết được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống
con người.
- Nhận biết được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và nêu các cách phòng,
chống.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn
như: tại sao thức ăn hay bị ôi thiu, không nên uống nước lã, việc sử
dụng vi khuẩn để lên men trong quá trình tạo ra dưa muối, sữa chua,
- Thực hiện được thí nghiệm để phát hiện ra lực tiếp xúc và lực không
48 Vật lí Bài 40: Lực là gì? 2
tiếp xúc.
49 Hóa học Bài 11: Oxygen – không khí 3 - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính
tan, ...); Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy
và quá trình đốt nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
thể tích của oxygen trong không khí..
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây
ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
- Mô tả được hình dạng của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để
nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.
- Mô tả cấu tạo đơn giản của vi khuẩn.
- Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con
người. Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được một
số cách phòng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra.
- Quan sát hình ảnh và mô tả được các hình dạng chủ yếu của vi khuẩn.
Sinh - Kể tên được các môi trường sống của vi khuẩn.
50 Bài 27: Vi khuẩn 2
học - Trình bày được cấu tạo đơn giản của vi khuẩn.
- Nhận biết được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống
con người.
- Nhận biết được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và nêu các cách phòng,
chống.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn
như: tại sao thức ăn hay bị ôi thiu, không nên uống nước lã, việc sử
dụng vi khuẩn để lên men trong quá trình tạo ra dưa muối, sữa chua
51 Sinh Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua 2 - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính
học và quan sát hình thái vi khuẩn hiển vi quang học.
- Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn (biết cách làm sữa chua).
- Đề xuất được các nguyên liệu và cách thức làm sữa chua đạt yêu cầu.
- Nêu được vai trò của vi khuẩn có trong sữa chua đối với quá trình tiêu
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
hóa của con người.
- Nêu được các nguyên liệu cần dùng để làm tiêu bản quan sát vi khuẩn;
nguyên liệu và dụng cụ cần dùng để làm sữa chua.
- Trình bày được vai trò của vi khuẩn lactic có trong sữa chua đối với
quá trình tiêu hóa thức ăn trong đường ruột.
- Xác định được những thiếu sót hoặc sai lầm trong quá trình làm tiêu
bản và làm sữa chua. Từ đó tìm cách điều chỉnh và khắc phục những sai
lầm trong quá trình làm sữa chua.
- Làm được tiêu bản và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi, cách khắc
phục một số sai lầm trong quá trình làm sữa chua.
- Vẽ hình ảnh vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi.
- Nhận ra được các đặc trưng của lực: phương, chiều, độ lớn.
- Nêu được đơn vị đo lực là Niutơn (N), dụng cụ đo lực là lực kế.
- Chỉ ra được các bộ phận của lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN ghi
52 Vật lí Bài 41: Biểu diễn Lực 3 trên lực kế.
- Ước lượng được các lực cần đo.
- Trình bày được các bước sử dụng lực kế lò xo và thực hiện được phép
đo lực kéo bằng lực kế-
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
trong cuộc sống và sản xuất như: kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ
tinh, ...;
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật
53 Hóa học Bài 12: Một số vật liệu 2 liệu thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính
hiển vi quang học.
- Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn (biết cách làm sữa chua).
- Đề xuất được các nguyên liệu và cách thức làm sữa chua đạt yêu cầu.
- Nêu được vai trò của vi khuẩn có trong sữa chua đối với quá trình tiêu
hóa của con người.
Bài 28: Thực hành: Làm sữa - Nêu được các nguyên liệu cần dùng để làm tiêu bản quan sát vi khuẩn;
Sinh
54 chua và quan sát hình thái vi 2 nguyên liệu và dụng cụ cần dùng để làm sữa chua.
học
khuẩn - Trình bày được vai trò của vi khuẩn lactic có trong sữa chua đối với
quá trình tiêu hóa thức ăn trong đường ruột.
- Xác định được những thiếu sót hoặc sai lầm trong quá trình làm tiêu
bản và làm sữa chua. Từ đó tìm cách điều chỉnh và khắc phục những sai
lầm trong quá trình làm sữa chua.
- Làm được tiêu bản và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi, cách khắc
phục một số sai lầm trong quá trình làm sữa chua.
- Vẽ hình ảnh vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi.
- Nêu được: hình dạng, cấu tạo, vai trò và ứng dụng của virus.
- Trình bày được một số bệnh do virus và cách phòng bệnh
- Nêu được hình dạng, cấu tạo của virus dựa vào hình ảnh quan sát
được.
Sinh
55 Bài 29: Virus 2 - Trình bày được vai trò của virus và các ứng dụng của virus trong việc
học
nghiên cứu khoa học và áp dụng vào đời sống.
- Xác định được triệu chứng một số bệnh do virus gây ra và biện pháp
phòng, chữa bệnh.
- Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống các bệnh do virus gây ra.
56 Vật lí Bài 41: Biểu diễn Lực 3 - Trình bày được cách biểu diễn các yếu tố của lực bằng một mũi tên.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng kiến thức của bài để chỉ ra được phương, chiều, độ lớn của
lực trong các trường hợp, biểu diễn được các lực đó.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
trong cuộc sống và sản xuất như: kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ
tinh, ...;
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật
57 Hóa học Bài 12: Một số vật liệu 2 liệu thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.
- Nêu được: hình dạng, cấu tạo, vai trò và ứng dụng của virus.
- Trình bày được một số bệnh do virus và cách phòng bệnh
- Nêu được hình dạng, cấu tạo của virus dựa vào hình ảnh quan sát
được.
Sinh
58 Bài 29: Virus 2 - Trình bày được vai trò của virus và các ứng dụng của virus trong việc
học
nghiên cứu khoa học và áp dụng vào đời sống.
- Xác định được triệu chứng một số bệnh do virus gây ra và biện pháp
phòng, chữa bệnh.
- Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống các bệnh do virus gây ra.
59 Sinh Bài 30: Nguyên sinh vật 2 - Dựa vào hình thái nhận biết được một số đại diện của nguyên sinh vật
học trong tự nhiên (trùng roi, trùng giày…). Nêu được sự đa dạng của
nguyên sinh vật.
- Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đối với
con người.
- Nêu được một số bệnh cũng như các biện pháp phòng chống bệnh do
nguyên sinh vật gây ra (bệnh sốt rét, bệnh kiết lị).
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Phân biệt nguyên sinh vật với virus và vi khuẩn.
- Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.
- Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật với đời sống con người.
- Xác định được triệu chứng một số bệnh do vi sinh vật gây ra và biện
pháp phòng, chữa bệnh.
- Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét để tuyên truyền
và dán ở các khu vực trong nhà trường.
- Vận dụng kiến thức của bài để chỉ ra được phương, chiều, độ lớn của
60 Vật lí Bài 41: Biểu diễn Lực 3
lực trong các trường hợp, biểu diễn được các lực đó.
- Củng cố các kiến thức về chất; Sự đa dạng của chất; Các thể của chất
và sự chuyển thể; một số tính chất của oxygen và tầm quan trọng của
oxygen với sự sống, sự cháy; Tính chất và ƯD của một số vật liệu.
61 Hóa học Ôn tập cuối kì I 1 - Trình bày và đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của
chất. Dựa vào tính chất, phân biệt chất này với chất khác.
Biết vai trò của không khí và một số biện pháp bảo vệ môi trường không
khí. Biết cách sử dụng vật liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
62 Sinh Bài 30: Nguyên sinh vật 2 - Dựa vào hình thái nhận biết được một số đại diện của nguyên sinh vật
học trong tự nhiên (trùng roi, trùng giày…). Nêu được sự đa dạng của
nguyên sinh vật.
- Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đối với
con người.
- Nêu được một số bệnh cũng như các biện pháp phòng chống bệnh do
nguyên sinh vật gây ra (bệnh sốt rét, bệnh kiết lị).
- Phân biệt nguyên sinh vật với virus và vi khuẩn.
- Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.
- Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật với đời sống con người.
- Xác định được triệu chứng một số bệnh do vi sinh vật gây ra và biện
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
pháp phòng, chữa bệnh.
- Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét để tuyên truyền
và dán ở các khu vực trong nhà trường.
- Củng cố kiến thức về cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi, cấu tạo của
tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào, cơ thể sinh vật, tổ chức cơ thể
Sinh
63 Ôn tập cuối kì I 1 đa bào, virut, động vật nguyên sinh.
học
- Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đối với
con người
– Hệ thống kiến thức về các phép đo và đo được chiều dài, đo khối
lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
64 Vật lí Ôn tập cuối kì I 1
– Hệ thống kiến thức về lực và cách biểu diễn lực
- Chuẩn bị để học sinh kiểm tra cuối kì I
- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về một số kiến thức cơ bảntrong
chương trình học kì 1 môn KHTN 6.
65,66 KHTN Kiểm tra, đánh giá cuối kì I 2
- Rèn kĩ năng làm bài tự giác, trung thực, tư duy logic, trình bày bài khoa
học.
- Nhận biết được hình dạng, cấu tạo và khả năng di chuyển của một số
nguyên sinh vật.
Sinh Bài 31: Thực hành: Quan sát
67,68 2 - Làm được tiêu bản nguyên sinh vật, quan sát được hình dạng, cấu tạo
học nguyên sinh vật
và khả năng di chuyển của nguyên sinh vật dưới kính hiển vi.
- Phân biệt được các nguyên SV và vai trò của chúng trong thực tiễn.
- Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng
69,70 Vật lí Bài 42: Biến dạng của lò xo 2
đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
71,72 Sinh Bài 32: Nấm 2 - Kể tên được một số loại nấm và môi trường sống của chúng, từ đó thể
học hiện được sự đa dạng của nấm .
- Phân loại được 3 đại diện của nấm dựa vào cấu trúc của cơ quan tạo
bào tử.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
người. Nêu được một số bệnh do nấm gây ra ở con người, thực vật và
động vật; được một số biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở con
người.
- Kể tên được một số lọai nấm và môi trường sống của chúng.
- Phân loại được 3 đại diện của nấm dựa vào cấu trúc cơ quan bào tử.
- Nhận biết vai trò của nấm trong tự nhiên, trong đời sống con người.
- Nhận biết được một số bệnh do nấm gây ra và nêu các cách phòng,
chống.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn
như: tại sao khi sử dụng thức phẩm chúng ta cần phải xem hạn sử dụng
và quan sát màu sắc của thức phẩm, …
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như :quặng, đá vôi, ...;
- Đề xuất được phương án tìm hiểu, thu thập được dữ liệu, thảo luận, so
73 Hóa học Bài 13: Một số nguyên liệu 2
sánh để rút ra kết luận về tính chất của một số nguyên liệu.
- Nêu được cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả và bảo đảm sự phát triển
bền vững.
74 Sinh Bài 33: Thực hành: Quan sát 2 - Trình bày được cách thức quan sát một số loại nấm.
học hình thái các loại nấm - Sử dụng được kính lúp, kính hiển vi để thực hiện quan sát được một số
loại nấm.
- Mô tả được đặc điểm của một số loại nấm dựa trên kết quả quan sát
(nấm mốc, nấm đảm- nấm quả).
- Quan sát, xác định được các bộ phận của nấm quả trên mẫu vật.
- Vẽ được hình ảnh một số loại nấm đã quan sát.
- Tìm hiểu cách trồng và thực hiện trồng thử một mẫu nấm đảm có ích.
Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày được cách quan sát, mô tả được
đặc điểm và hệ thống được các đặc điểm các mẫu nấm quan sát.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện quan sát bằng mắt thường, sử dụng kính
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
lúp, kính hiển vi để quan sát một số mẫu nấm; hệ thống và trình bày
được kết quả quan sát thông qua báo cáo thu hoạch.
- Vận dụng kiến thức: nhận dạng được nấm trong tự nhiên và mô tả
được đặc điểm của các đại diện nấm HS bắt gặp trong tự nhiên, thực
hiện trồng thử 1 mẫu nấm đảm có ích.
- Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật),
trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật).
- Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo trọng lượng.
Bài 43: Trọng lượng, lực hấp
75,76 Vật lí 3 - Phân biệt được trọng lượng và khối lượng
dẫn
- So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật
- Thực hiện được đo trọng lượng của một số vật bằng lực kế.
- Trình bày được cách xác định phương, chiều của trọng lực..
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như :quặng, đá vôi, ...;
- Đề xuất được phương án tìm hiểu, thu thập được dữ liệu, thảo luận, so
77 Hóa học Bài 13: Một số nguyên liệu 2
sánh để rút ra kết luận về tính chất của một số nguyên liệu.
- Nêu được cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả và bảo đảm sự phát triển
bền vững.
78 Sinh Bài 33: Thực hành: Quan sát 2 - Trình bày được cách thức quan sát một số loại nấm.
học hình thái các loại nấm - Sử dụng được kính lúp, kính hiển vi để thực hiện quan sát được một số
loại nấm.
- Mô tả được đặc điểm của một số loại nấm dựa trên kết quả quan sát
(nấm mốc, nấm đảm- nấm quả).
- Quan sát, xác định được các bộ phận của nấm quả trên mẫu vật.
- Vẽ được hình ảnh một số loại nấm đã quan sát.
- Tìm hiểu cách trồng và thực hiện trồng thử một mẫu nấm đảm có ích.
Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày được cách quan sát, mô tả được
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
đặc điểm và hệ thống được các đặc điểm các mẫu nấm quan sát.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện quan sát bằng mắt thường, sử dụng kính
lúp, kính hiển vi để quan sát một số mẫu nấm; hệ thống và trình bày
được kết quả quan sát thông qua báo cáo thu hoạch.
- Vận dụng kiến thức: nhận dạng được nấm trong tự nhiên và mô tả
được đặc điểm của các đại diện nấm HS bắt gặp trong tự nhiên, thực
hiện trồng thử 1 mẫu nấm đảm có ích.
- Nêu được các khái niệm: lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối
lượng),
Bài 43: Trọng lượng, lực hấp
79 Vật lí 3 - Xác định được tầm quan trọng của lực hấp dẫn.
dẫn
- Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực
tế..
- Nêu được khái niệm về Lực ma sát; Lực ma sát trượt; Lực ma sát nghỉ.
80 Vật lí Bài 44: Lực ma sát 3 - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được nguyên nhân
xuất hiện lực ma sát giữa các vật.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...; sơ lược
về an ninh năng lượng;
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng,khả
81 Hóa học Bài 14: Một số nhiên liệu 2 năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của nhiên liệu thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận
về tính chất của một số nhiên liệu.
- Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.

82 Sinh Bài 34: Thực vật 4 - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống;
học vai trò của thực vật đối với môi trường và đối với động
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch
- Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín
thông qua tranh ảnh và mẫu vật
- Lấy được các ví dụ đại diện cho các nhóm thực vật và ví dụ cho từng
vai trò của thực vật.
- Nêu được đặc điểm của các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương
xỉ; Hạt trần; Hạt kín.
- Xác định được tầm quan trọng của thực vật
- Thực hiện được việc xếp các loài thực vật ( mẫu vật) vào các nhóm
thực vật
- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực
ma sát.
83,84 Vật lí Bài 44: Lực ma sát 3 - Phân biệt và lấy được ví dụ về Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt..
- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao
thông đường bộ
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...; sơ lược
về an ninh năng lượng;
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng,khả
85 Hóa học Bài 14: Một số nhiên liệu 2 năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của nhiên liệu thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận
về tính chất của một số nhiên liệu.
- Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.

86 Sinh Bài 34: Thực vật 4 - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống;
học vai trò của thực vật đối với môi trường và đối với động
- Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín
thông qua tranh ảnh và mẫu vật
- Lấy được các ví dụ đại diện cho các nhóm thực vật và ví dụ cho từng
vai trò của thực vật.
- Nêu được đặc điểm của các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương
xỉ; Hạt trần; Hạt kín. Xác định được tầm quan trọng của TV.
- Thực hiện được việc xếp các loài thực vật ( mẫu vật) vào các nhóm
thực vật
- Lấy được ví dụ về lực cản vật chuyển động trong nước.
- Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm lực cản
của nước.
- Trình bày được khái niệm lực cản của nước và đặc điểm lực cản của
87,88 Vật lí Bài 45: Lực cản của nước 2 nước.
- Xác định được tầm quan trọng lực cản của nước đối với cuộc sống.
- Nêu được lực cản của nước còn có lực cản của không khí.
- Đánh giá được đặc điểm lực cản của không khí cũng tương tự như lực
cản của nước.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của lương thực, thực phẩm.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận
Bài 15: Một số lương thực, thực
89 Hóa học 2 về tính chất của lương thực – thực phẩm.
phẩm
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của lương thực –
thực phẩm thông dụng.
90 Sinh Bài 34: Thực vật 4 - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống;
học vai trò của thực vật đối với môi trường và đối với động
- Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch
- Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín
thông qua tranh ảnh và mẫu vật
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Lấy được các ví dụ đại diện cho các nhóm thực vật và ví dụ cho từng
vai trò của thực vật.
- Nêu được đặc điểm của các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương
xỉ; Hạt trần; Hạt kín.
- Xác định được tầm quan trọng của thực vật
- Thực hiện được việc xếp các loài thực vật ( mẫu vật) vào các nhóm
thực vật
- Lấy được ví dụ chứng tỏ sự liên hệ giữa năng lượng và sự biến đổi
- Nêu đơn sự liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Bài 46: Năng lượng và sự truyền - Trình bày được một số hình thức truyền năng lượng từ vật này sang vật
91,92 Vật lí 2
năng lượng khác.
- Xác định được tầm quan trọng năng lượng với sự vận động và phát
triển, sự thay đổi.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của lương thực, thực phẩm.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận
Bài 15: Một số lương thực, thực về tính chất của lương thực – thực phẩm.
93 Hóa học 2
phẩm - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của lương thực –
thực phẩm thông dụng.

94 Sinh Bài 34: Thực vật 4 - Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống;
học vai trò của thực vật đối với môi trường và đối với động
- Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch
- Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín
thông qua tranh ảnh và mẫu vật
- Lấy được các ví dụ đại diện cho các nhóm thực vật và ví dụ cho từng
vai trò của thực vật.
- Nêu được đặc điểm của các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
xỉ; Hạt trần; Hạt kín.
- Xác định được tầm quan trọng của thực vật. Thực hiện được việc xếp
các loài thực vật ( mẫu vật) vào các nhóm thực vật
- Lấy được ví dụ về một số dạng năng lượng thương gặp
- Nêu một số dạng năng lượng thường gặp.
- Trình bày được mối liên hệ giữa một số dạng năng lượng với các hiện
Bài 47: Một số dạng năng lượng
95,96 Vật lí 2 tượng thường gặp trong cuộc sống.
- Xác định được nguồn phát ra các dạng năng lượng tương ứng.
- Phân tích được tồn tại những dạng năng lượng nào trong một hiện
tượng cụ thể.

- Củng cố các kiến thức về tính chất và ứng dụng của một số nguyên
liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm.
97 Hóa học Ôn tập 1
- Biết cách sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu hiệu quả và bảo đảm sự phát
triển bền vững.
- Củng cố lại kiến thức động vật nguyên sinh, nấm, thực vật.
- Trình bày được cách tiến hành quan sát nấm.
Sinh - Nêu được đặc điểm của các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương
98 Ôn tập 1
học xỉ; Hạt trần; Hạt kín.
- Lấy được các ví dụ đại diện cho các nhóm thực vật và ví dụ cho từng
vai trò của thực vật
99,100 Vật lí Bài 48: Sự chuyển hóa năng 2 - Nêu được các dạng năng lượng khi một thiết bị đang hoạt động như
lượng đèn pin, máy sấy tóc.
- Trình bày được một số ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ
dạng này sang dạng khác.
- Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn
năng lượng của con lắc đơn.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng.
- Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng
thực tế.
- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về một số kiến thức cơ bản trong
chương trình môn KHTN 6 đã học.
101,102 KHTN Kiểm tra, đánh gia giữa kì II 2
- Rèn kĩ năng làm bài tự giác, trung thực, tư duy logic, trình bày bài khoa
học.
- Nêu được dạng năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi đun nước
trong các trường hợp khác nhau.
- Phân tích các ví dụ để rút ra được: Năng lượng hao phí thường xuất
103,104 Vật lí Bài 49: Năng lượng hao phí 2
hiện ở dạng nhiệt năng, năng lượng âm (đôi khi có cả ánh sáng).
- Vẽ được sơ đồ năng lượng thể hiện năng lượng đầu vào, năng lượng
hữu ích, năng lượng hao phí trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân
biệt được dung môi và dung dịch.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
105 Hóa học Bài 16: Hỗn hợp các chất 2
dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo
thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong
nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước
106 Sinh Bài 35: Thực hành: Quan sát và 2 - Quan sát và nếu được những đặc điểm cơ thể ở những mẫu vật quan
học nhận biết một số nhóm thực vật sát; Sắp xếp các mẫu vật vào những nhóm thực vật đã học.
- Phân biệt đưa ra dấu hiệu nhận biết về các nhóm thực vật
- Lấy được: tiêu bản lát cắt của rêu
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Nêu được cách tiến hành thí nghiệm
- Trình bày được đặc điểm điển hình của các nhóm thực vật quan sát -
Xác định được nhóm phân loại của các mẫu vật quan sát
- Thực hiện được các bước quan sát và tiến hành thựchành
- Kể tên và nhận biết được một số dạng năng lượng quen thuộc và một
số nguồn năng lượng quan trọng (năng lượng không tái tạo, các năng
lượng tái tạo...)
107 Vật lí Bài 50: Năng lượng tái tạo 1
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.
- Biết được vai trò của năng lượng đối với đời sống và sự phát triển; các
nguồn năng lượng thông dụng là có hạn.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ được cần tiết kiệm năng lượng.
- Nêu được các tình huống gây lãng phí năng lượng và đề xuất các biện
pháp tiết kiệm năng lượng.
108 Vật lí Bài 51: Tiết kiệm năng lượng 1
- Trình bày được tiết kiệm năng lượng giúp: tiết kiệm chi phí, bảo tồn các
nguồn năng lượng không tái tạo, góp phần giảm lượng chất thải và giảm
ô nhiễm môi trường.
- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân
biệt được dung môi và dung dịch.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
109 Hóa học Bài 16: Hỗn hợp các chất 2
dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo
thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong
nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước
110 Sinh Bài 35: Thực hành: Quan sát và 2 - Quan sát và nếu được những đặc điểm cơ thể ở những mẫu vật quan
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
sát; Sắp xếp các mẫu vật vào những nhóm thực vật đã học.
- Phân biệt đưa ra dấu hiệu nhận biết về các nhóm thực vật
- Lấy được: tiêu bản lát cắt của rêu
học nhận biết một số nhóm thực vật - Nêu được cách tiến hành thí nghiệm
- Trình bày được đặc điểm điển hình của các nhóm thực vật quan sát -
Xác định được nhóm phân loại của các mẫu vật quan sát
- Thực hiện được các bước quan sát và tiến hành thựchành
- Lấy được ví dụ phân biệt chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động
“thực”.
- Trình bày được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” của
Bài 52: Chuyển động nhìn thấy
111,112 Vật lí 3 Mặt Trời.
của Mặt Trời, Thiên Thể
- Xác định được tầm quan trọng của việc mô tả đúng chuyển động của
Mặt Trời nhìn từ Trái Đất, từ đó giải thích được cách xác định thời gian.
- Thực hiện tự chế tạo một đồng hồ Mặt Trời đơn giản.
113,114 Sinh Bài 36: Động vật 4 - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương
học sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan
sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang,
Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát
hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư,
Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Liên hệ thực tiễn, liệt kê được vai trò và tác hại của động vật trong đời
sống và cho ví dụ minh họa.
- Tổng hợp, khái quát hóa được đặc điểm chung của động vật.
- Lấy được ví dụ về một số con vật điển hình cho các nhóm ĐV.
- Quan sát thế giới, chỉ ra được các vai trò và tác hại của động vật đối
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
với con người và tự nhiên.
Bài 52: Chuyển động nhìn thấy
115 Vật lí 3 - Nêu và phân biệt được các thiên thể.
của Mặt Trời, Thiên Thể
-Trình bày được đặc điểm của Mặt Trăng: là vệ tinh của Trái Đất và
116 Vật lí Bài 53: Mặt Trăng 2 phản chiếu lại ánh sáng của Mặt Trời.
-Nêu và phân biệt được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương
sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan
sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang,
Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát
Sinh hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư,
117,118 Bài 36: Động vật 4
học Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Liên hệ thực tiễn, liệt kê được vai trò và tác hại của động vật trong đời
sống và cho ví dụ minh họa.
- Tổng hợp, khái quát hóa được đặc điểm chung của động vật.
- Lấy được ví dụ về một số con vật điển hình cho các nhóm ĐV.
- Quan sát thế giới, chỉ ra được các vai trò và tác hại của động vật đối
với con người và tự nhiên.
- Giải thích được sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Thực hiện tự chế tạo mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng.
119 Vật lí Bài 53: Mặt Trăng - Xác định được tầm quan trọng của việc dựa vào hình dạng nhìn thấy
2 của Mặt Trăng để tính ra các ngày Âm lịch, tác dụng của lịch Âm trong
cuộc sống.
120 Vật lí Bài 54: Hệ Mặt Trời 3 - Quan sát được tranh, ảnh, video để rút ra nhận xét về khoảng cách từ
các hành tinh đến Mặt Trời.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Nêu được cấu trúc của Hệ mặt trời
- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và
ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn
Bài 17: Tách chất ra khỏi hỗn
121 Hóa học 2 hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
hợp
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông
thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của
các chất trong thực tiễn.
122,123 Sinh Bài 37: Thực hành: Quan sát và 3 - Trình bày được các yêu cầu, nhiệm vụ, cách thức quan sát động vật
học nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
ngoài thiên nhiên - Sử dụng được các dụng cụ hỗ trợ để quan sát, ghi chép kết quả quan
sát (kính lúp, ống nhòm, máy ảnh).
- Tìm kiếm, quan sát, xác định và mô tả được các đặc điểm về môi
trường sống, màu sắc, hình dạng, sự di chuyển, đặc điểm đặc trưng của
một số loài động vật có trong khu vực quan sát.
- Phân tích, khái quát được kết quả quan sát thể hiện trong báo cáo thu
hoạch.
- Trình bày, giới thiệu được kết quả thực hành và tham gia đánh giá
được kết quả học tập của các nhóm bạn.
- Đề xuất được các biện pháp chủ yếu giúp bảo vệ sự đa dạng động vật
tại khu vực quan sát.
- Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cách
thức quan sát, mô tả được đặc điểm và hệ thống được các đặc điểm của
các mẫu động vật quan sát.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện quan sát bằng mắt thường, sử dụng kính
lúp, ống nhòm để quan sát động vật; ghi chép lại kết quả quan sát và
chụp ảnh làm tư liệu về động vật và trình bày được kết quả quan sát
thông qua báo cáo thu hoạch.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Vận dụng kiến thức: tăng cường quan sát, tìm hiểu các loài động vật
trong tự nhiên, chủ động tham gia góp phần bảo vệ động vật.
- Nêu được đặc điểm các Hành tinh, hình dung được vị trí của Trái Đất
trong không gian vũ trụ.
124 Vật lí Bài 54: Hệ Mặt Trời 3
- So sánh, rút ra được sự liên hệ giữa khoảng cách từ các hành tinh đến
Mặt Trời và chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh đó.
- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và
ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn
Bài 17: Tách chất ra khỏi hỗn
125 Hóa học 2 hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
hợp
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông
thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của
các chất trong thực tiễn.
126 Sinh Bài 37: Thực hành: Quan sát và 3 - Trình bày được các yêu cầu, nhiệm vụ, cách thức quan sát động vật
học nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
ngoài thiên nhiên - Sử dụng được các dụng cụ hỗ trợ để quan sát, ghi chép kết quả quan
sát (kính lúp, ống nhòm, máy ảnh).
- Tìm kiếm, quan sát, xác định và mô tả được các đặc điểm về môi
trường sống, màu sắc, hình dạng, sự di chuyển, đặc điểm đặc trưng của
một số loài động vật có trong khu vực quan sát.
- Phân tích, khái quát được kết quả quan sát thể hiện trong báo cáo thu
hoạch.
- Trình bày, giới thiệu được kết quả thực hành và tham gia đánh giá
được kết quả học tập của các nhóm bạn.
- Đề xuất được các biện pháp chủ yếu giúp bảo vệ sự đa dạng động vật
tại khu vực quan sát.
- Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cách
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
thức quan sát, mô tả được đặc điểm và hệ thống được các đặc điểm của
các mẫu động vật quan sát.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện quan sát bằng mắt thường, sử dụng kính
lúp, ống nhòm để quan sát động vật; ghi chép lại kết quả quan sát và
chụp ảnh làm tư liệu về động vật và trình bày được kết quả quan sát
thông qua báo cáo thu hoạch.
- Vận dụng kiến thức: tăng cường quan sát, tìm hiểu các loài động vật
trong tự nhiên, chủ động tham gia góp phần bảo vệ động vật.
- Nêu được đặc điểm đặc đặc trưng thể hiện sự đa dạng sinh học
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên, trong thực tiễn
và cho ví dụ.
- Tìm được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả.
Giải thích được lí do cần bảo vệ đa dạng sinh học.
Sinh - Liên hệ thực tiễn, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng SH.
127 Bài 38: Đa dạng sinh học 3
học - Quan sát thế giới, chỉ ra được các vai trò của đa dạng sinh học đối với
con người và tự nhiên và cho ví dụ.
- Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, khái quát hóa nguyên nhân và hậu quả
của việc suy giảm đa dạng sinh học.
- Từ nguyên nhân và hậu quả gây ra suy giảm đa dạng sinh học, đề xuất
được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
- Giải thích được lí do có thể nhìn thấy các hành tinh dù chúng không
128 Vật lí Bài 54: Hệ Mặt Trời 3 phải là nguồn sáng.
- Vẽ được sơ đồ biểu diễn Hệ Mặt Trời theo đúng tỉ lệ cho trước.
- Củng cố các kiến thức về khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết; hỗn hợp
đồng nhất và không đồng nhất, dung dịch và huyền phù, nhũ tương;
129 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 1 phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
- Biết cách giải các nài tập lien quan đến tách chất ra khỏi hỗ hợp
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Nêu được đặc điểm đặc đặc trưng thể hiện sự đa dạng sinh học
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên, trong thực tiễn
và cho ví dụ.
- Tìm được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả.
Giải thích được lí do cần bảo vệ đa dạng sinh học.
Sinh - Liên hệ thực tiễn, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng SH.
130 Bài 38: Đa dạng sinh học 3 - Quan sát thế giới, chỉ ra được các vai trò của đa dạng sinh học đối với
học
con người và tự nhiên và cho ví dụ.
- Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, khái quát hóa nguyên nhân và hậu quả
của việc suy giảm đa dạng sinh học.
- Từ nguyên nhân và hậu quả gây ra suy giảm đa dạng sinh học, đề xuất
được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

- Củng cố lại kiến thức động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật,
Sinh đa dạng sinh học.
131 Ôn tập cuối học kì II 1 - Trình bày được cách tiến hành quan sát và nhận biết một số nhóm động
học
vật ngoài thiên nhiên

– Hệ thống kiến thức về Biến dạng của lò xo, Trọng lượng, lực hấp dẫn,
Lực ma sát, Lực cản của nước.
– Hệ thống kiến thức về Năng lượng và sự truyền năng lượng, một số
dạng năng lượng, sự chuyển hóa năng lượng, Năng lượng hao phí, Năng
132 Vật lí Ôn tập cuối học kì II 1
lượng tái tạo và sự tiết kiệm năng lượng.
- Hệ thống kiến thức về chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Thiên Thể,
Mặt Trăng, Hệ Mặt trời.
- Chuẩn bị để học sinh kiểm tra cuối kì II
133,134 KHTN Kiểm tra, đánh giá cuối học kì 2 - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về một số kiến thức cơ bảntrong
II chương trình học kì 2 môn KHTN 6.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Rèn kĩ năng làm bài tự giác, trung thực, tư duy logic, trình bày bài khoa
học.
- Nêu được đặc điểm đặc đặc trưng thể hiện sự đa dạng sinh học
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên, trong thực tiễn
và cho ví dụ.
- Tìm được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả.
Giải thích được lí do cần bảo vệ đa dạng sinh học.
Sinh - Liên hệ thực tiễn, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng SH
135 Bài 38: Đa dạng sinh học 3 - Quan sát thế giới, chỉ ra được các vai trò của đa dạng sinh học đối với
học
con người và tự nhiên và cho ví dụ.
- Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, khái quát hóa nguyên nhân và hậu quả
của việc suy giảm đa dạng sinh học.
- Từ nguyên nhân và hậu quả gây ra suy giảm đa dạng sinh học, đề xuất
được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

- Củng cố lại kiến thức về đa dạng sinh học thực vật và động vật.
- Chứng minh được những đặc điểm thích nghi của thực vật và động vật
với môi trường mà chúng tồn tại.
- Sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
Sinh Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài - Nêu được tên và cách sử dụng các dụng cụ thực hành tham quan thiên
136 3
học thiên nhiên nhiên chủ yếu
- Xác định được các đặc điểm cấu tạo của cơ thể sinh vật giúp chúng
thích nghi với điều kiện môi trường đồng thời xếp loại chúng vào các
nhóm sinh vật đã học.
137,138 Vật lí Bài 55: Ngân Hà 2 - Quan sát được tranh, ảnh, video để rút ra khái niệm về thiên hà, Ngân
Hà và Hệ Mặt Trời là một phần của Ngân Hà.
- Tính được độ dài của một năm ánh sáng.
TT tiết Môn Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
- Làm được mô hình bằng giấy về Ngân Hà.
- Củng cố lại kiến thức về đa dạng sinh học thực vật và động vật.
- Chứng minh được những đặc điểm thích nghi của thực vật và động vật
với môi trường mà chúng tồn tại.
- Sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
Sinh Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài - Nêu được tên và cách sử dụng các dụng cụ thực hành tham quan thiên
139,140 3
học thiên nhiên nhiên chủ yếu
- Xác định được các đặc điểm cấu tạo của cơ thể sinh vật giúp chúng
thích nghi với điều kiện môi trường đồng thời xếp loại chúng vào các
nhóm sinh vật đã học.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
Giữa học kỳ 1 90 phút Tuần 9 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học Viết trên
(đến hết tuần 8) giấy
Cuối học kỳ 1 90 phút Tuần Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học Viết trên
(đến hết tuần 16) giấy
Giữa học kỳ 2 90 phút Tuần Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học Viết trên
(đến hết tuần 25) giấy
Cuối học kỳ 2 90 phút Tuần Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học Viết trên
(hết tuần 33) giấy

III. Các nội dung khác (nếu có):


- Không.
Thanh Sơn, ngày 27 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG PT DTNT THCS HUYỆN THANH SƠN


TỔ CHUYÊN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên giáo viên: Phạm Như Bảo

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN


MÔN HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6
NĂM HỌC 2022-2023

I. Kế hoạch dạy học


1. Phân phối chương trình
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
- Máy tính; Máy chiếu:
- Dụng cụ, hóa chất: 2 thanh nam
Bài 1: Giới thiệu về khoa học PHBM
1,2 Hóa học 2 châm; 1 mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống
tự nhiên Hóa
nghiệm, 1 ống nghiệm đựng dd nước
vôi trong; 1 chiếc bút chì, 1cốc nước.
Bài 2: An toàn trong phòng Tuần 1 - Máy tính; Máy chiếu: PHBM
3 Hóa học 1
thực hành - Phiếu học tập.. Hóa
- Máy tính, máy chiếu; Phiếu học tập
- Kính lúp cho các nhóm (tối thiểu
PHBM
4 Sinh học Bài 3: Sử dụng kính lúp 2 mỗi nhóm 1 chiếc).
Sinh học
- Mỗi HS chuẩn bị 1 chiếc lá (không
to quá 1 bàn tay).
- Máy tính, máy chiếu; Phiếu học tập
- Kính lúp cho các nhóm (tối thiểu
PHBM
5 Sinh học Bài 3: Sử dụng kính lúp 2 mỗi nhóm 1 chiếc).
Sinh học
- Mỗi HS chuẩn bị 1 chiếc lá (không
Tuần 2
to quá 1 bàn tay).
Bài 4: Sử dụng kính hiển vi Kính hiển vi PHBM
6,7 Sinh học 2
quang học Máy tính, máy chiếu. Sinh học
Máy tính, máy chiếu. Bộ thước đo độ
8 Vật lí Bài 5: Đo chiều dài 3 Lớp học
dài, Máy chiếu
9,10 Sinh học Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ 2 Tuần 3 - Máy tính, máy chiếu; Phiếu học tập. PHBM
bản của sự sống - 1 Chiếc kính hiển vi quang học cho Sinh học
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
mỗi nhóm.
- Mẫu vật cho 4 nhóm HS: 1 củ hành
tây; 1 quả cà chua; chiếc lá còn tươi,
1 cây nấm; 1 nhúm cát vàng.
- Máy tính, máy chiếu.
11,12 Vật lí Bài 5: Đo chiều dài 3 Lớp học
- Bộ thước đo độ dài, Máy chiếu
- Máy tính; Máy chiếu; Phiếu học tập
- Dụng cụ, hóa chất:
+ Bộ TN để đo nhiệt độ nóng chảy
của nước đá: cốc nước đá, nhiệt kế.
PHBM
13 Hóa học Bài 9: Sự đa dạng của chất 2 + Bộ TN về tính tan: 3 cốc nước,
Hóa
muối, đường, dầu ăn; 3 đũa TT.
Tuần 4
+ Bộ TN đun nóng đường và muối: 2
bát sứ, đường, muối ăn, giá TN, đèn
cồn, bật lửa.
Bài 19: Cấu tạo và chức năng
14,15 Sinh học 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
các thành phần của tế bào
Máy tính, máy chiếu, Bộ thước đo độ
16 Vật lí Bài 6: Đo khối lượng 3 Lớp học
dài
17 Hóa học Bài 9: Sự đa dạng của chất 2 Tuần 5 - Máy tính; Máy chiếu; Phiếu học tập PHBM
- Dụng cụ, hóa chất: Hóa
+ Bộ TN để đo nhiệt độ nóng chảy
của nước đá: cốc nước đá, nhiệt kế.
+ Bộ TN về tính tan: 3 cốc nước,
muối, đường, dầu ăn; 3 đũa TT.
+ Bộ TN đun nóng đường và muối: 2
bát sứ, đường, muối ăn, giá TN, đèn
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
cồn, bật lửa.
Bài 20: Sự lớn lên và sinh
18,19 Sinh học 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
sản của tế bào
Máy tính, máy chiếu, Cân đồng hồ,
20 Vật lí Bài 6: Đo khối lượng 3 cân bỏ túi, cân điện tử,... Một số vật Lớp học
cần cân
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập
- Dụng cụ, hóa chất:
+ Bộ TN để đo nhiệt độ sôi của nước:
Bài 10: Các thể của chất và nước, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, nhiệt PHBM
21 Hóa học 2
sự chuyển thể kế, đèn cồn. Hóa
+ Bộ TN làm nóng chảy băng phiến:
bột băng phiến, cốc thuỷ tinh chịu
Tuần 6 nhiệt, ống nghiệm, nhiệt kế, đèn cồn.
Bài 21: Thực hành: Quan sát Mẫu vật, Dụng cụ, Kính hiển vi PHBM
22 Sinh học 1
và phân biệt một số loại tế bào Máy tính, máy chiếu. Sinh học
23 Sinh học Bài 22: Cơ thể sinh vật 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Máy tính, máy chiếu, cân đồng hồ,
PHBM
24 Vật lí Bài 6: Đo khối lượng 3 cân bỏ túi, cân điện tử,... Một số vật
Vật lí
cần cân
25 Hóa học Bài 10: Các thể của chất và 2 Tuần 7 - Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập PHBM
sự chuyển thể - Dụng cụ, hóa chất: Hóa
+ Bộ TN để đo nhiệt độ sôi của nước:
nước, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, nhiệt
kế, đèn cồn.
+ Bộ TN làm nóng chảy băng phiến:
bột băng phiến, cốc thuỷ tinh chịu
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
nhiệt, ống nghiệm, nhiệt kế, đèn cồn.
26 Sinh học Bài 22: Cơ thể sinh vật 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Bài 23: Tổ chức cơ thể đa
27 Sinh học 3 Máy tính, máy chiếu Lớp học
bào
Máy tính, máy chiếu, Đồng hồ bấm
28 Vật lí Bài 7: Đo thời gian 2 Lớp học
giây, đồng hồ đeo tay, điện thoại,...
29 Hóa học Ôn tập Máy tính, máy chiếu Lớp học
Bài 23: Tổ chức cơ thể đa
30,31 Sinh học 3 Tuần 8 Máy tính, máy chiếu Lớp học
bào
Máy tính, máy chiếu, Đồng hồ bấm PHBM
32 Vật lí Bài 7: Đo thời gian 2
giây, đồng hồ đeo tay, điện thoại,... Vật lí
Bài 24: Thực hành: Quan Kính hiển vi; Mẫu vật
PHBM
33 Sinh học sát và mô tả cơ thể đơn bào 2 Tranh ảnh có liên quan
Sinh học
và cơ thể đa bào Tuần 9 Máy tính, máy chiếu
34 Sinh học Ôn tập 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Kiểm tra, đánh giá giữa
35,36 KHTN 1 Đề kiểm tra
học kì I
Bài 24: Thực hành: Quan Kính hiển vi; Mẫu vật
Phòn học
37 Sinh học sát và mô tả cơ thể đơn bào 2 Tranh ảnh có liên quan
bộ môn
và cơ thể đa bào Máy tính, máy chiếu
Bài 25: Hệ thống phân loại Tuần 10 Máy tính, máy chiếu.
38 Sinh học 2 Lớp học
sinh vật
Máy tính, máy chiếu. Các loại nhiệt
kế (Nhiệt kế điện tử, nhiệt kế màu, PHBM
39,40 Vật lí Bài 8: Đo nhiệt độ 2
nhiệt kế y tế, nhiệt kế phòng thí Vật lí
nghiệm,...), giá đỡ, cốc chịu nhiệt.
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ Dụng cụ:2 ống nghiệm có nút, 1
chậu thủy tinh; 1 cốc thủy tinh hình PHBM
41 Hóa học Bài 11: Oxygen – không khí
trụ có vạch chia; diêm. Hóa
+ Hóa chất: nước pha màu, đá, 1 cây
nến gắn vào đế nhựa, nước vôi trong
Tuần 11 hoặc dung dịch kiềm loãng.
Bài 25: Hệ thống phân loại
42 Sinh học 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
sinh vật
43 Sinh học Bài 26: Khóa lưỡng phân 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
Máy tính, máy chiếu, lò xo xoắn, dây
cao su,gía gắn lò xo lá tròn có dây
44 Vật lí Bài 40: Lực là gì? 2 Lớp học
kéo, xe lăn; 2 xe lăn có đặt nam châm,
1 số loại lực kế, khối gỗ
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ Dụng cụ:2 ống nghiệm có nút, 1
chậu thủy tinh; 1 cốc thủy tinh hình PHBM
45 Hóa học Bài 11: Oxygen – không khí 3
trụ có vạch chia; diêm. Hóa
Tuần 12
+ Hóa chất: nước pha màu, đá, 1 cây
nến gắn vào đế nhựa, nước vôi trong
hoặc dung dịch kiềm loãng.
46 Sinh học Bài 26: Khóa lưỡng phân 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học

47 Sinh học Bài 27: Vi khuẩn 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
Máy tính, máy chiếu, lò xo xoắn, dây
cao su,gía gắn lò xo lá tròn có dây PHBM
48 Vật lí Bài 40: Lực là gì? 2
kéo, xe lăn; 2 xe lăn có đặt nam châm, Vật lí
1 số loại lực kế, khối gỗ
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ Dụng cụ: 2 ống nghiệm có nút, 1
chậu thủy tinh; 1 cốc thủy tinh hình PHBM
49 Hóa học Bài 11: Oxygen – không khí 3
trụ có vạch chia; diêm. Hóa
+ Hóa chất: nước pha màu, đá, 1 cây
nến gắn vào đế nhựa, nước vôi trong
hoặc dung dịch kiềm loãng.
50 Sinh học Bài 27: Vi khuẩn 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
Bài 28: Thực hành: Làm sữa Cốc đong, lọ đựng, thìa…
PHBM
51 Sinh học chua và quan sát hình thái vi 2 Tuần 13 Kính hiển vi Sinh học
khuẩn Máy tính, máy chiếu.
Máy tính, máy chiếu, Gía đỡ thí
nghiệm, lò xo xoắn, các quả nặng có
52 Vật lí Bài 41: Biểu diễn Lực 3 Lớp học
cùng khối lượng, thước có ĐCNN là
1mm, giá đỡ quả nặng
53 Hóa học Bài 12: Một số vật liệu 2 Tuần 14 - Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập PHBM
- Dụng cụ: 4 bộ dụng cụ TN xác định Hóa
khả năng dẫn điện của vật liệu: Bộ
mạch điện (nguồn, công tắc, bóng
đèn), các vật dụng bằng kim loại,
nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm sứ.
+ 4 bộ dụng cụ TN xác định khả năng
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
dẫn nhiệt của vật liệu: Bát sứ, các thìa
bằng kim loại, gỗ, sứ, nhựa.
Bài 28: Thực hành: Làm sữa Cốc đong, lọ đựng, thìa…
PHBM
54 Sinh học chua và quan sát hình thái vi 2 Kính hiển vi
Sinh học
khuẩn Máy tính, máy chiếu.
55 Sinh học Bài 29: Virus 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
Máy tính, máy chiếu, Gía đỡ thí
nghiệm, lò xo xoắn, các quả nặng có
56 Vật lí Bài 41: Biểu diễn Lực 3 Lớp học
cùng khối lượng, thước có ĐCNN là
1mm, giá đỡ quả nặng
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập
- Dụng cụ: 4 bộ dụng cụ TN xác định
khả năng dẫn điện của vật liệu: Bộ
mạch điện (nguồn, công tắc, bóng
PHBM
57 Hóa học Bài 12: Một số vật liệu 2 đèn), các vật dụng bằng kim loại,
Hóa
nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm sứ.
+ 4 bộ dụng cụ TN xác định khả năng
Tuần 15 dẫn nhiệt của vật liệu: Bát sứ, các thìa
bằng kim loại, gỗ, sứ, nhựa.
58 Sinh học Bài 29: Virus 2 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
Kính hiển vi
59 Sinh học Bài 30: Nguyên sinh vật 2 Lớp học
Máy tính, máy chiếu.
Máy tính, máy chiếu, Gía đỡ thí
nghiệm, lò xo xoắn, các quả nặng có PHBM
60 Vật lí Bài 41: Biểu diễn Lực 3
cùng khối lượng, thước có ĐCNN là Vật lí
1mm, giá đỡ quả nặng
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
61 Hóa học Ôn tập cuối kì I 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Kính hiển vi
62 Sinh học Bài 30: Nguyên sinh vật 2 Lớp học
Máy tính, máy chiếu.
Tuần 16
63 Sinh học Ôn tập cuối học kì I 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học

64 Vật lí Ôn tập cuối học kì I 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Kiểm tra, đánh giá cuối học
65,66 KHTN 2 Đề kiểm tra Lớp học
kì I
Tuần 17
Bài 31: Thực hành: Quan sát Kính hiển vi PHBM
67,68 Sinh học 2
nguyên sinh vật Máy tính, máy chiếu. Sinh học
Máy tính, máy chiếu, Lực kế lò xo,
PHBM
69,70 Vật lí Bài 42: Biến dạng của lò xo 2 quả nặng có khối lượng 50g, 100g,
Vật lí
Tuần 18 200g.
Kính lúp, Mẫu vật;
PHBM
71,72 Sinh học Bài 32: Nấm 2 Tranh ảnh về các loại nấm
Sinh học
Máy tính, máy chiếu
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập
- Dụng cụ: đĩa thủy tinh, ống hút. PHBM
73 Hóa học Bài 13: Một số nguyên liệu 2
- Hóa chất: Đá vôi, dd hydrochloric Hóa
acid, đinh sắt.
Bài 33: Thực hành: Quan Tuần 19 Kính lúp; Mẫu vật PHBM
74 Sinh học 2
sát hình thái các loại nấm Máy tính, máy chiếu. Sinh học
Máy tính, máy chiếu, giá thí nghiệm,
Bài 43: Trọng lượng, lực
75,76 Vật lí 3 hộp quả nặng có các quả cân có khối Lớp học
hấp dẫn
lượng khác nhau, lò xo, viên phấn
77 Hóa học Bài 13: Một số nguyên liệu 2 - Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập PHBM
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
- Dụng cụ: đĩa thủy tinh, ống hút.
- Hóa chất: Đá vôi, dd hydrochloric Hóa
acid, đinh sắt.
Bài 33: Thực hành: Quan Kính lúp; Mẫu vật PHBM
78 Sinh học 2
sát hình thái các loại nấm Máy tính, máy chiếu. Sinh học
Máy tính, máy chiếu, giá thí nghiệm,
Bài 43: Trọng lượng, lực PHBM
79 Vật lí 3 hộp quả nặng có các quả cân có khối
hấp dẫn Vật lí
Tuần 20 lượng khác nhau, lò xo, viên phấn
Máy tính, máy chiếu, giá thí nghiệm,
80 Vật lí Bài 44: Lực ma sát 3 hộp quả nặng có các quả cân có khối Lớp học
lượng khác nhau, lò xo, viên phấn
- Máy tính; máy chiếu. PHBM
81 Hóa học Bài 14: Một số nhiên liệu 2
- Phiếu học tập, bảng phụ Hóa
Kính lúp; Mẫu vật
82 Sinh học Bài 34: Thực vật 4 Tuần 21 Tranh ảnh về các nhóm thực vật Lớp học
Máy tính, máy chiếu.
Máy tính, máy chiếu, giá thí nghiệm,
PHBM
83,84 Vật lí Bài 44: Lực ma sát 3 hộp quả nặng có các quả cân có khối
Vật lí
lượng khác nhau, lò xo, viên phấn
Tuần 22 - Máy tính; máy chiếu. PHBM
85 Hóa học Bài 14: Một số nhiên liệu 2
- Phiếu học tập, bảng phụ Hóa
Kính lúp; Mẫu vật
86 Sinh học Bài 34: Thực vật 4 Tranh ảnh về các nhóm thực vật; Máy Lớp học
tính, máy chiếu.
87,88 Vật lí Bài 45: Lực cản của nước 2 - Máy tính, máy chiếu, 1 hộp thủy PHBM
tinh hoặc nhựa cứng, trong suốt dạng Vật lí
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
hình hộp chữ nhật; 1 xe lăn, 1 tấm cản
hình chữ nhật, 1 đường ray cho xe lăn
chạy, 1 ròng rọc cố định, 1 phễu rót
nước, 1 đoạn dây mảnh, 1 lực kế lò xo
GHĐ 5N, 1 van xả nước Một vài
chiếc xe đồ chơi giống nhau, ống hút
Bài 15: Một số lương thực,
89 Hóa học 2 - Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập Lớp học
thực phẩm
Kính lúp; Mẫu vật
Tuần 23
90 Sinh học Bài 34: Thực vật 4 Tranh ảnh về các nhóm thực vật; Máy Lớp học
tính, máy chiếu.
Bài 46: Năng lượng và sự
91,92 Vật lí 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
truyền năng lượng
Bài 15: Một số lương thực, Tuần 24
93 Hóa học 2 - Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập Lớp học
thực phẩm
Kính lúp; Mẫu vật
94 Sinh học Bài 34: Thực vật 4 Tranh ảnh về các nhóm thực vật; Máy Lớp học
tính, máy chiếu.
Máy tính, máy chiếu, 2 con lắc gồm 2
Bài 47: Một số dạng năng
95,96 Vật lí 2 quả cầu giống nhau, giá treo cố định, Lớp học
lượng
thước mét, tấm bìa
97 Hóa học Ôn tập 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
98 Sinh học Ôn tập 1 Tuần 25 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Máy tính, máy chiếu, 1 quả bóng tennis
Bài 48: Sự chuyển hóa năng
99,100 Vật lí 2 (hoặc bóng cao su), thước dây (hoặc Lớp học
lượng
thước cuộn), 1 sợi dây dài hơn 1m
101,102 KHTN Kiểm tra, đánh gia giữa 2 Tuần 26 Đề kiểm tra Lớp học
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
học kì II
103,104 Vật lí Bài 49: Năng lượng hao phí 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập
+ Dụngcụ: 3 cốct hủy tinh, 3 thìa thủy
PHBM
105 Hóa học Bài 16: Hỗn hợp các chất 2 tinh, 3 ống nghiệm, thìa TT, đèn cồn.
Hóa
+ Hóa chất: nước cất, bột sắn, muối
ăn, đường, bột đá vôi.
Bài 35: Thực hành: Quan Tuần 27 Kính lúp; Mẫu vật về một số
106 Sinh học sát và nhận biết một số 2 nhóm TV Ngoài trời
nhóm thực vật Máy tính, máy chiếu.
107 Vật lí Bài 50: Năng lượng tái tạo 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Bài 51: Tiết kiệm năng
108 Vật lí 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
lượng
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập
+ Dụngcụ: 3 cốct hủy tinh, 3 thìa thủy
PHBM
109 Hóa học Bài 16: Hỗn hợp các chất 2 tinh, 3 ống nghiệm, thìa TT, đèn cồn.
Hóa
+ Hóa chất: nước cất, bột sắn, muối
Tuần 28 ăn, đường, bột đá vôi.
Bài 35: Thực hành: Quan
Kính lúp; Mẫu vật về một số
110 Sinh học sát và nhận biết một số 2 Ngoài trời
nhóm TV
nhóm thực vật
Bài 52: Chuyển động nhìn
111,112 Vật lí 3 Máy tính, máy chiếu Lớp học
thấy của Mặt Trời, Thiên Thể
Tuần 29 Kính lúp; Mẫu vật
113,114 Sinh học Bài 36: Động vật 4 Lớp học
Máy tính, máy chiếu.
115 Vật lí Bài 52: Chuyển động nhìn 3 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
thấy của Mặt Trời, Thiên Thể
116 Vật lí Bài 53: Mặt Trăng 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Kính lúp; Mẫu vật
117,118 Sinh học Bài 36: Động vật 4 Lớp học
Máy tính, máy chiếu.
119 Vật lí Bài 53: Mặt Trăng 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Tuần 30 Máy tính, máy chiếu, một vài tấm bìa
120 Vật lí Bài 54: Hệ Mặt Trời 2 các-tông, 1 quả bóng nhỏ, 1 đèn pin, Lớp học
băng dính, kéo, sợi dây treo.
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập.
- Dụng cụ: đất, nước, 2 cốc thủy tinh,
Bài 17: Tách chất ra khỏi PHBM
121 Hóa học 2 phễu lọc, giấy lọc, phễu chiết, chai
hỗn hợp Hóa
nhựa, giá sắt, kẹp sắt
- Hóa chất: dầu ăn, nước.
Tuần 31
Bài 37: Thực hành Quan sát Kính lúp; Vợt bắt sâu bọ, lọ đựng
Lớp học
122,123 Sinh học và nhận biết một số nhóm 3 mẫu vật, lồng nuôi sâu bọ…
Ngoài trời
động vật ngoài thiên nhiên - Máy tính, máy chiếu.
Máy tính, máy chiếu, một vài tấm bìa
124 Vật lí Bài 54: Hệ Mặt Trời 2 các-tông, 1 quả bóng nhỏ, 1 đèn pin, Lớp học
băng dính, kéo, sợi dây treo.
- Máy tính; máy chiếu; Phiếu học tập.
- Dụng cụ: đất, nước, 2 cốc thủy tinh,
Bài 17: Tách chất ra khỏi PHBM
125 Hóa học 2 Tuần 32 phễu lọc, giấy lọc, phễu chiết, chai
hỗn hợp Hóa
nhựa, giá sắt, kẹp sắt
- Hóa chất: dầu ăn, nước.
126 Sinh học Bài 37: Thực hành Quan sát 3 Kính lúp; Vợt bắt sâu bọ, lọ đựng Ngoài trời
và nhận biết một số nhóm mẫu vật, lồng nuôi sâu bọ…
động vật ngoài thiên nhiên - Máy tính, máy chiếu.
Thứ tự Thời Địa điểm
Môn Bài học Số tiết Thiết bị dạy học Ghi chú
tiết điểm dạy học
127 Sinh học Bài 38: Đa dạng sinh học 3 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
128 Vật lí Bài 54: Hệ Mặt Trời 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
129 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
130 Sinh học Bài 38: Đa dạng sinh học 3 Tuần 33 Máy tính, máy chiếu Lớp học
131 Sinh học Ôn tập cuối học kì II 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
132 Vật lí Ôn tập cuối học kì II 1 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Kiểm tra, đánh giá cuối
133,134 KHTN 2 Đề kiểm tra Lớp học
học kì II
135 Sinh học Bài 38: Đa dạng sinh học 3 Tuần 34 Máy tính, máy chiếu. Lớp học
Bài 39: Tìm hiểu sinh vật Kính lúp; Vợt bắt sâu bọ,lọ đựng mẫu
136 Sinh học 3 Ngoài trời
ngoài thiên nhiên vật, lồng nuôi sâu bọ…
137,138 Vật lí Bài 55: Ngân Hà 2 Máy tính, máy chiếu Lớp học
Tuần 35
Bài 39: Tìm hiểu sinh vật Kính lúp; Vợt bắt sâu bọ,lọ đựng mẫu
139,140 Sinh học 3 Ngoài trời
ngoài thiên nhiên vật, lồng nuôi sâu bọ.
2. Chuyên đề lựa chọn: (đối với các lớp cấp trung học phổ thông khi thực hiện CT GDPT 2018)
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)

Thanh Sơn, ngày 25 tháng 08 năm 2021


HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN

You might also like