You are on page 1of 12

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN


(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THPT A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: KHTN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: .....................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN


MÔN HỌC: Vật lí, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2023 - 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Làm quen với vật 1 Tuần 1 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
lí học 2 học tập
2 Các quy tắc an 3 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
toàn trong phòng Tuần 2 học tập.
thí nghiệm Vật lí Đồng hồ đa năng, vôn kế,
ampe kế
3 Thực hành tính sai 4 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
số trong phép đo. học tập
5
Ghi kết quả đo Tuần 3 Thước đo, vôn kế ampe kế
4 Độ dịch chuyển và 6 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
quãng đường đi học tập
7
được
5 Tốc độ và vận tốc 8 Tuần 4 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
9 học tập
Dụng cụ chụp ảnh hoạt
nghiệm
6 Thực hành: đo tốc 10 Tuần 5 Bộ thiết bị thực hành đo tốc Phòng thực hành bộ môn
độ của vật chuyển độ của chuyển động như: đồng
động hồ đo thời gian hiện số,
cổng quang điện....
7 Đồ thị độ dịch 11 Tuần 6 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
chuyển – thời gian 12 học tập
8 Chuyển động 13 Tuần 7 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
thẳng biến đổi. Gia 14 học tập
tốc
9 Chuyển động 15 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
thẳng biến đổi đều Tuần 8 học tập
10 Sự rơi tự do 16 Bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự
do, ống Niu-Tơn.
11 Thực hành: đo gia 17 Tuần 9 - Các dụng cụ thí nghiệm Phòng thực hành bộ môn
tốc rơi tự do trong phòng thí nghiệm dùng
để đo gia tốc rơi tự do: máng
đứng có gắn dây rọi, vật thép
hình trụ, nam châm điện dùng
để giữ và thả trụ thép,
cổng quang điện, giá đỡ ba
chân có vít chỉnh, đồ hồ do
thời gian hiện số, công tắc
kép.
- Giấy vẽ đồ thị, giấy A3, keo
dính
12 Chuyển động ném 18 - Video thí nghiệm thả rơi tự Lớp học
19 do và ném ngang 2 vật ở cùng
Tuần 10 độ cao
- Phiếu học tập
13 Ôn tập và kiểm tra 20 - Máy tính, màn hình trình Lớp học
định kỳ 21 chiếu
- Phiếu học tập
- đề kiểm tra
14 Tổng hợp và phân 22 Tuần 11 - Máy tính, màn hình trình Lớp học
tích lực. Cân bằng 23 chiếu
lực Tuần 12 - Phiếu học tập
15 Định luật I Newton 24 - Chuẩn bị một số hình ảnh về Lớp học
các nhà vật lý, hình ảnh hoặc
video liên quan đến thí
nghiệm
Galile và quán tính
16 Định luật II 25 Tuần 13 Hình vẽ về xe đẩy hàng và bộ Lớp học
Newton 26 thí nghiệm kiểm chứng định
luật II Newton
17 Định luật III 27 Tuần 14 Thí nghiệm về hai lực kế kéo Lớp học
Newton nhau.
Thí nghiệm về một thanh nam
châm và một thanh sắt hút
nhau. Trong thí
nghiệm này, cần đặt thanh sắt
và thanh nam châm trên hai
miếng xốp để nổi trên mặt
nước. Bố trí hệ thống dây treo
thích hợp để hai vật chỉ hút về
phía nhau chứ không bị
xoay đi.
18 Trọng lực và lực 28 Tuần 14 Video, hình ảnh về trọng lực Lớp học
căng và lực căng dây
- Sợi dây, quả nặng, lực kế
19 Lực ma sát 29 Tuần 15 Một vài mẩu gỗ, con lăn để Lớp học
30 làm thí nghiệm ở các Hình
18.2, 18.3, 18.4 SGK.
- Lực kế, mặt kính, mặt gỗ,
mặt giấy nhám để làm thí
nghiệm ở Hình 18.4 SGK.
- Kẻ sẵn các Bảng 18.1 và
18.2 SGK để điền dữ liệu khi
làm thí nghiệm.
20 Lực cản và lực 31 Tuần 16 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
nâng học tập
21 Ví dụ giải các bài 32 Các bài tập ví dụ. Lớp học
toán về động lực Máy chiếu và máy tính.
học
22 Thực hành: Tổng 33 Tuần 17 Các dụng cụ thí nghiệm trong Phòng thực hành bộ môn
hợp lực 34 phòng thí nghiệm dùng để xác
định tổng hợp lực: Lực
kế ;quả trọng,thước kẹp, bảng
đo góc, bẳng từ,…
- Giấy A3, keo dính
23 Momen lực. Cân 35 Tuần 18 Các vật dụng như: tuanơvit, 1 Lớp học
bằng của vật rắn 36 số ốc vit, cờ lê, hộp sữa có nắp
đậy, búa nhổ đinh, mảnh gỗ
có đinh đóng sẵn, vòi nước,…
để diễn tả các hiện tượng liên
quan đến bài học.
- Đĩa momnent, dây không
dãn, các quá nặng để làm thí
nghiệm hình 21.3 SGK.
- Các vật dụng để diễn tả các
hiện tượng hình 21.7, 21.8
SGK.
- Phiếu học tập.
24 Ôn tập và kiểm tra 37 Tuần 19 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
định kì 38 học tập
Đề kiểm tra
25 Năng lượng và sự 39 Tuần 20 Các video, hình ảnh về các Lớp học
chuyển hóa năng 40 dạng năng lượng như cơ năng,
lượng hóa năng, nhiệt năng, điện
năng,
năng lượng ánh sáng, năng
lượng âm thanh, năng lượng
nguyên tử
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Phiếu học tập.
26 Công cơ học 41 Tuần 21 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
học tập
27 Công suất 42 - Máy tính và máy chiếu Lớp học
- Ảnh chụp một số thiết bị có
ghi công suất.
- Một số đoạn video về quá
trình hoạt động của lip nhiều
tầng xe đạp hộp số xe máy.
- Những dụng cụ cần thiết để
phục vụ cho hoạt động trải
nghiệm: cân , thước đo độ dài,
đồng hồ bấm giây.
28 Động năng. Thế 43 Tuần 22 Các video mô tả hoạt động của Lớp học
năng 44 tàu lượn, máy đóng cọc, hình
ảnh sóng thần, hố lõm
của thiên thạch gây ra khi va
vào trái đất.
- Phiếu học tập.
29 Cơ năng. Định luật 45 Tuần 23 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
bảo toàn cơ năng 46 học tập
30 Hiệu suất 47 Máy chiếu: Cho hoạt động mở Lớp học
đầu: Video về nhà máy thủy
điện đang hoạt động
31 Ôn tập và kiểm tra 48 Tuần 24 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
định kì 49 học tập
Đề kiểm tra
32 Động lượng 50 Tuần 25 - Bài giảng Powerpoint: có thí Lớp học
nghiệm ảo và các hình ảnh
Tuần 26 minh họa các hiện tượng liên
quan
đến động lượng, xung lượng
- Tranh vẽ hình a, b ở phần
mở đầu của bài trong SGK
- Phiếu học tập:
33 Định luật Bảo toàn 51 - Bài giảng Powerpoint: có thí Lớp học
động lượng 52 nghiệm và các hình ảnh minh
họa các hiện tượng liên quan
đến định luật bảo toàn động
lượng
- Tranh vẽ hình ở phần mở
đầu của bài trong SGK
- Phiếu học tập
34 Thực hành: Xác 53 Tuần 27 Bộ dụng cụ thí nghiệm xác Phòng thực hành bộ môn
định động lượng định động lượng của 2 vật
của vật trước và 54 trước và sau va chạm mềm và
sau va chạm va chạm đàn hồi.
Máy chiếu và máy tính
35 Ôn tập và kiểm tra 55 Tuần 28 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
định kì 56 học tập
Đề kiểm tra
35 Động học của 57 Tuần 29 Các video, hình ảnh sử dụng Lớp học
chuyển động tròn 58 trong bài học.
đều Các ví dụ lấy ngoài.
Máy chiếu và máy tính
36 Gia tốc hướng tâm 59 Tuần 30 Các video, hình ảnh sử dụng Lớp học
và lực hướng tâm 60 trong bài học.
Các ví dụ lấy ngoài.
Máy chiếu và máy tính
37 Ôn tập 61 Tuần 31 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
62 học tập
38 Biến dạng của vật 63 Tuần 32 - Các hình ảnh, video về sự Lớp học
rắn 64 biến dạng của lò xo, dây chun,
đệm, cánh cung, quả bóng…
- Bộ thí nghiệm: Lò xo, lực
kế, các quả nặng, thước đo.
- Phiếu học tập.
39 Khối lượng riêng. 65 Tuần 33 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả Lớp học
Áp suất chất lỏng 66 nặng 200g, một bình chia độ.
Các hình ảnh sử dụng trong
bài học.
Máy chiếu
40 Ôn tập 67 Tuần 34 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
68 học tập
41 Ôn tập học kì 2 69 Tuần 35 Máy tính, máy chiếu, phiếu Lớp học
học tập
42 Kiểm tra cuối kì 2 70 Đề kiểm tra Lớp học

2. Chuyên đề lựa chọn ( dành cho lớp 10A)


Tổng : 35 tiết - HK I: 18 tiết – HK II: 17 tiết.
STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học
(1) (2) (3) (4) (5)

Chuyên đề 1. Vật lí trong một số ngành nghề

1 Bài 1: Sơ lược về 1 Dạy sau tiết 2 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
sự phát triển của 2 Tuần 2 tranh ảnh
vật lí học 3
2 Bài 2: Giới thiệu 4 Tuần 3 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
các lĩnh vực. 5 tranh ảnh
Nghiên cứu trong 6
vật lí học
3 Bài 3: Giới thiệu 7 Tuần 4 và tuần 5 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
các ứng dụng của 8 tranh ảnh
vật lí trong một số 9
ngành nghề 10

Chuyên đề 2. Trái Đất và bầu trời (8 tiết)

4 Bài 4: Xác định 11 Tuần 15 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
phương hướng 12 tranh ảnh
13
5 Bài 5:.Đặc điểm 14 Tuần 16 và tuần 17 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
chuyển động nhìn 15 tranh ảnh
16
thấy của thiên thể 17
trên nền trời sao 18

Chuyên đề lựa chọn học kì 2 ( 17 tiết)


Chuyên đề 2. Trái Đất và bầu trời ( tiếp)

6 Bài 6: Nhật thực, 19 Tuần 19 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
nguyệt thực, thủy 20 tranh ảnh
triều

Chuyên đề 3. Vật lí với giáo dục và bảo vệ môi trường (15 tiết)

7 Bài 7: Sự cần thiết 21 Tuần 29 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học, thực địa
phải bảo vệ môi 22 tranh ảnh
trường 23
8 Bài 8: Sự tác động 24 Tuần 30 và tuần 31 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học
của việc sử dụng 25 tranh ảnh
năng lượng hiện 26
nay đối với Việt 27
Nam
9 Bài 9: Sơ lược về28 Tuần 31 và tuần 32 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học, thực địa
các chất gây ô 29 tranh ảnh
nhiễm môi trường 30
31
10 Bài 10: Năng 32 Tuần 32 và tuần 33 Máy tính, máy chiếu ,video, Lớp học, thực địa
lượng tái tạo và 33 tranh ảnh
một số công nghệ 34
thu năng lượng tái 35
tạo

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
giá (1) (2) (3) (4)
Giữa học kỳ 1 45 phút Tuần 9 Các kiến thức chương 1 Viết trên giấy
mở đầu và chương 2 Động
học
Cuối học kỳ 1 45 phút Tuần 17 Các kiến thức từ bài 1 đến Viết trên giấy
bài 19 sgk.
Giữa học kỳ 2 45 phút Tuần 26 Các kiến thức chương 3,4. Viết trên giấy

Cuối học kỳ 2 45 phút Tuần 35 Các kiến thức chương Viết trên giấy
3,4,5,6

4. Các nội dung khác (nếu có):


.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực
tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...)
TỔ TRƯỞNG Hà Nội, ngày 29 tháng 7 năm2023
GIÁO VIÊN

You might also like