You are on page 1of 53

TỔNG HỢP CÔNG THỨC

MÔN KỸ THUẬT NHIỆT

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


NỘI DUNG MÔN HỌC
PHẦN I: NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT
Chương 1: Khí lý tưởng
Chương 2: Khí thực
Chương 3: Không khí ẩm
Chương 4: Ứng dụng của định luật nhiệt động
Chương 5: Chu trình nhiệt động
PHẦN 2: TRUYỀN NHIỆT
Chương 6: Dẫn nhiệt
Chương 7: Trao đổi nhiệt đối lưu
Chương 8: Trao đối nhiệt bức xạ
Chương 9: Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG
Thông số trạng thái Thông số năng lượng
1, NHIỆT ĐỘ 4, NỘI NĂNG
- t [oC]; T [oK] - U [kJ]; u [kJ/kg]
- T= t+273 [oK] - U=G.u [kJ]
- Đối với khí lý tưởng: ∆U=G.∆u=G.Cv.(T2-T1)
2, ÁP SUẤT 5, ENTANPY
- P [N/m2] [Pa] - I [kJ]; i [kJ/kg]
- p=pkq+pdư=pkq-pck - I=G.i [kJ]
- 1 bar= 105 Pa [N/m2]=1,0197 at= 0,987 atm - i=u+pv
=750 mmHg=10197 mmH20 - Đối với khí lý tưởng : ∆I=G.∆i=G.Cp.(T2-T1)
3, THỂ TÍCH RIÊNG 6, ENTROPY
𝑉 𝑚3
- 𝑣=𝐺 - S [kJ/K]; s [kJ/kgK]
𝑘𝑔
𝐺 𝐾𝑔 - S=G.s [kJ/K]
- Khối lượng riêng:𝜌 = 𝑉 𝑚3

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG

Phương trình trạng thái


𝑝𝑣 = 𝑅𝑇
𝑝𝑉 = 𝐺𝑅𝑇

Trong đó:
p – áp suất [Pa], [N/m2] G – khối lượng [kg]
8314
v – thể tích riêng [m3/kg] R= [J/kgK] – hằng số chất khí
𝜇
T – nhiệt độ [oK] 𝜇 – khối lượng phân tử
V – thể tích [m3]

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 1: KHÍ LÝ TƯỞNG
Hỗn hợp khí lý tưởng
Hỗn hợp các bình chứa Hỗn hợp theo dòng Hỗn hợp nạp vào bình chứa
G1, V1, T1, p1, I1
G1, V1, T1, p1, I1

G, V, T, p, I

G1, V1, T1, p1, U1 G2, V2, T2, p2, U2 G, V, T, p, U G2, V2, T2, p2, I2
G2, V2, T2, p2, U2 G, V, T, p, U

2 hoặc nhiều bình chứa độc lập, được ngăn 2 hoặc nhiều dòng môi chất gặp nhau và được 1 dòng môi chất chảy vào 1 bể chứa đã có sẵn
cách nhau bằng tấm chắn. Khi bỏ tấm chắn hòa trộn. Lúc đó ta có hỗn hợp theo dòng môi chất. Lúc đó ta được hỗn hợp của khí nạp
thì ta có hỗn hợp bình hòa trộn với nhau vào bình
Các công thức sau hòa trộn Các công thức sau hòa trộn Các công thức sau hòa trộn
Lưu lượng 𝐺 = 𝐺1 + 𝐺2 Lưu lượng 𝐺 = 𝐺1 + 𝐺2 Lưu lượng 𝐺 = 𝐺1 + 𝐺2

Thể tích 𝑉 = 𝑉1 + 𝑉2 Enthalpy 𝐼 = 𝐼1 + 𝐼2 Nội năng 𝑈 = 𝐼1 + 𝑈2

Nội năng 𝑈 = 𝑈1 + 𝑈2 𝐺1 . 𝐶𝑝1 . 𝑇1 + 𝐺2 . 𝐶𝑝2 . 𝑇2 𝐺1 . 𝐶𝑝1 . 𝑇1 + 𝐺2 . 𝐶𝑣2 . 𝑇2


Nhiệt độ sau hòa trộn 𝑇= Nhiệt độ sau hòa trộn 𝑇=
𝐺1 . 𝐶𝑝1 + 𝐺2 . 𝐶𝑝2 𝐺1 . 𝐶𝑝1 + 𝐺2 . 𝐶𝑣2
𝐺1 . 𝐶𝑣1 . 𝑇1 + 𝐺2 . 𝐶𝑣2 . 𝑇2
Nhiệt độ sau hòa trộn 𝑇= Lưu lượng thể tích sau hòa trộn có thể xác định theo công
𝐺1 . 𝐶𝑣1 + 𝐺2 . 𝐶𝑣2 thức khí lý tưởng Áp suất sau hòa trộn xác định theo công thức khí lý tưởng
𝑝𝑉 = 𝐺𝑅𝑇 𝑝𝑉 = 𝐺𝑅𝑇
Áp suất sau hòa trộn xác định theo công thức khí lý tưởng
𝑝𝑉 = 𝐺𝑅𝑇

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 2: KHÍ THỰC
Đặc trưng cơ bản của khí thực

P Trạng thái
1: Lỏng chưa sôi
2: Lỏng sôi (lỏng bão hòa)
5 3: Hơi bao hòa ẩm
4: Hơi bão hòa khô
5: Hơi quá nhiệt
2 4

1 Kí hiệu
Lỏng bão hòa: x=0
Vùng lỏng Vùng hơi
Hơi bão hòa khô: x=1
chưa sôi Vùng hơi bão hòa ẩm
quá nhiệt

- Bảng 3: Nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ) - bảng 1 thông số
- Bảng 4: Nước và hơi nước bão hòa (theo áp suất) – bảng 1 thông số
- Bảng 5: Nước chưa sôi vàTổng
hơihợp:
quá nhiệt – bảng 2 thông số
Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 2: KHÍ THỰC
Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí thực

Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng Quá trình đoạn
V1=V2, v1=v2 p=cont nhiệt nhiệt
p1=p2 T = const q = const
T1 = T2 s1= s2

Nhiệt lượng q q = u2 – u1 q = i2 – i1 q = T.(s2 – s1) q=0


[kJ/kg] =(i2 – i1) + v(p1 – p2) = (u2 – u1) + p(v2 – v1) Q=0
Công thể tích ltt ltt = 0 ltt = p.(v2 – v1) ltt = q – (u2 – u1) ltt= u1 – u2
[kJ/kg]
(Công dãn nở)
Công kỹ thuật lkt lkt = v.(p1 – p2) lkt = 0 lkt = q – (i2 – i1) lkt= i1 – i2
[kJ/kg]
(Công máy nén)

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 2: KHÍ THỰC
CÁC QUÁ TRÌNH HỖN HỢP CỦA KHÍ THỰC

Hỗn hợp theo thể tích đã cho Hỗn hợp theo dòng Hỗn hợp nạp và thể tích cho trước

A B A B

Cân bằng khối lượng Cân bằng khối lượng Cân bằng khối lượng
𝑛 𝑛 𝑛

𝑚 = ෍ 𝑚𝑖 𝑚 = ෍ 𝑚𝑖 𝑚 = ෍ 𝑚𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Cân bằng năng lượng Cân bằng năng lượng Cân bằng năng lượng
𝑛 𝑛 𝑛
𝑈 = ෍ 𝑚𝑖 𝑢𝑖 𝐻 = ෍ 𝑚𝑖 ℎ𝑖 𝑈 = 𝑚𝑖 . 𝑢𝑖 + ෍ 𝑚𝑖 ℎ𝑖
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM

Không khí ẩm = Hơi nước (H2O) + Không khí khô (N2,O2)

N2
O2
H2O
Không khí ẩm Không khí khô
Không khí ẩm cũng có thể được coi là khí lý tưởng

Đại lượng chung p = ph + p k


t = th = tk
m = mh + mk
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
PHÂN LOẠI KHÔNG KHÍ ẨM
(dựa trên trạng thái hơi nước có trong không khí)
Không khí ẩm chưa bão hòa: Khi hơi nước trong không khí ẩm p
ở trạng thái hơi quá nhiệt (điểm A). Không khí ẩm chưa bão hòa
có thể nhận thêm hơi nước.
Không khí ẩm bão hòa: Khi hơi nước trong không khí ẩm ở
trạng thái hơi bão hòa (điểm B). Không khí ẩm bão hòa không
thể nhận thêm hơi nước.
Không khí ẩm quá bão hòa: Khi hơi nước trong không khí ẩm D B
ở trạng thái hơi bão hòa ẩm (điểm D). Không khí ẩm quá bão A
t = const
hòa sẽ không bền vững và có xu hướng quay trở lại không khí C
ẩm bão hòa phbh ph

Cách để đưa không khí ẩm chưa bão hòa về không khí ẩm bão hòa
v
Cách 1: Giữ nguyên nhiệt độ, phun thêm ẩm, phân áp suất tăng từ ph lên phbh tương ứng nhiệt độ t. Quá trình AB

Cách 2: Giảm nhiệt độ, giữ nguyên ph, cho đến khi t phù hợp với ph thì dừng. Quá trình AC

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA KHÔNG KHÍ ẨM

Độ ẩm tuyệt đối: Khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí ẩm được gọi là độ ẩm tuyệt đối mh
𝑚ℎ 𝐾𝑔 V
𝜌ℎ =
𝑉 𝑚3
Độ ẩm tương đối: Là tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm (ρh) và độ ẩm tuyệt đối của
không khí ẩm bão hòa có cùng nhiệt độ (ρhbh). Đặc trưng cho khả năng nhận thêm hơi nước của ρh
không khí ẩm ρhbh
𝜌ℎ 𝑝ℎ
𝜑= = %
𝜌ℎ𝑏ℎ 𝑝ℎ𝑏ℎ Không khí khô

Độ chứa hơi: Là lượng hơi nước có trong không khí ẩm tương ứng với 1 kg không khí khô

𝑚ℎ 𝑘𝑔 ℎơ𝑖 𝑝ℎ 𝜑. 𝑝ℎ𝑏ℎ
𝑑= 𝑑 = 0.622 = 0.622
𝑚𝑘 𝑘𝑔 𝑘𝑘 𝑘ℎô 𝑝 − 𝑝ℎ 𝑝 − 𝜑. 𝑝ℎ𝑏ℎ

Enthalpy: là enthalpy tương ứng với 1kg không khí khô


Hơi nước rất dễ bay hơi hay ngưng tụ nên hơi nước trong không khí ẩm rất dễ hay đổi liên tục. Do đó Enthalpy của không khí ẩm được tính tương ứng với 1kg kk khô

𝑘𝐽
𝐼 = 𝑡 + 𝑑 2500 + 1,93. 𝑡
𝐾𝑔𝑘𝑘 𝑘ℎô

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ ẨM
Đồ thị t – d
Đường đẳng nhiệt là đường thẳng
vuông góc với trục hoành
Đường đẳng độ chứa hơi là đường
thẳng song song với trục hoành
Đường đẳng độ ẩm tương đối là
đường màu đỏ đi hướng lên
Đường đẳng enthalpy là đường
thẳng màu xanh đậm chéo xuống
góc phải

Đường đẳng thể tích riêng là đường


màu xanh lá cây hướng chéo xuống
Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ khi lượng
hơi nước trong không khí ẩm là bão hòa
Tra tại đường độ ẩm tương đối = 100%

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ ẨM

Đồ thị I-d

Đường đẳng độ chứa hơi là đường thẳng


vuông góc với trục hoành

Đường đẳng enthalpy là các đường màu đen


chéo xuống

Đường đẳng độ ẩm tương đối là các đường


cong màu xanh đậm

Đường đẳng nhiệt độ là các đường thẳng màu


đỏ gần như nằm ngang

Nhiệt độ bầu ướt được ghi cùng giá trị enthalpy

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KHÔNG KHÍ ẨM

Quá trình gia nhiệt

Q
m1,d1,t1,i1,φ1 m2,d2,t2,i2,φ2

Đặc điểm:
• Lượng hơi nước trong khí không thay đổi (d = const)
• Nhiệt độ, Enthalpy của không khí tăng
• Độ ẩm tương đối giảm
• Nhiệt lượng q = i2 – i1 (kJ/kg kkk)
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KHÔNG KHÍ ẨM
Quá trình làm lạnh (có 2 trường hợp)

Q
m1,d1,t1,i1,φ1 m2,d2,t2,i2,φ2
Dàn lạnh

Nhiệt độ dàn lạnh lớn nhiệt độ đọng sương Nhiệt độ dàn lạnh nhỏ nhiệt độ đọng sương

Đặc điểm:
Đặc điểm:
• Nhiệt độ, enthalpy giảm
• Ngược lại quá trình gia nhiệt
• Độ ẩm tương đối tang
• Nhiệt độ, enthalpy giảm
• Có nước tách ra từ dàn
• Độ ẩm tương đối tăng
Δd = d1 – d2 (kg /kg kkk)
• Nhiệt lượng lấy đi
• Nhiệt lượng lấy đi
q = i1- i2 (kJ/kg kkk)
q = i1- i2 (kJ/kg kkk)

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KHÔNG KHÍ ẨM

Quá trình tăng ẩm đoạn nhiệt

m1,d1,t1,i1,φ1 m2,d2,t2,i2,φ2

Đặc điểm:
• Cách nhiệt môi trường bên ngoài
• Nhiệt độ bay hơi nước được lấy từ chính không khí → nhiệt độ không khí giảm
• Độ ẩm tương đối tăng
• Enthalpy không đổi
• Lượng hơi nước thêm vào Δd = d2 – d1 (kg/kg kkk)
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 3: KHÔNG KHÍ ẨM
CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KHÔNG KHÍ ẨM

Quá trình sấy

m1,d1,t1,i1,φ1
Q
m2,d2,t2,i2,φ2
Buồng sấy
3
1 2
Vật ẩm

Quá trình sấy gồm 2 giai đoạn:


• Giai đoạn 1: Không khí được cấp nhiệt giảm độ ẩm tương đối
• Giai đoạn 2: Không khí sau khi được làm khô sẽ được đưa vào buồng sấy
𝑘𝐽
Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy 𝑞12 = 𝑖2 − 𝑖1
𝑘𝑔 𝑘𝑘𝑘
𝑘𝑔
Lượng ẩm bay hơi ∆𝑑 = 𝑑3 − 𝑑2
𝑘𝑔 𝑘𝑘𝑘

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


Chương 4: máy nén khí và quá trình lưu động
Máy nén khí là gì ?
Áp suất môi chất sau khi nén sẽ
Máy để tăng áp suất cho môi chất để thực hiện quá trình công nghệ cao hơn áp suất trước khi nén
Máy nén pittong 1 cấp

1 – xy lạnh
2 – pittong Nén đoạn nhiệt (1- 2k): L max, q = const (cách nhiệt)
3 – van nạp
4 – van đẩy Nén đẳng nhiệt (1 - 2T): T = const, L min
5 – bình chứa khí Nén đa biến (1 – 2n): 1<n<k
6 – thanh truyền
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CÔNG NÉN CỦA TỪNG QUÁ TRÌNH NÉN

NÉN ĐẲNG NHIỆT NÉN ĐOẠN NHIỆT NÉN ĐA BIẾN

𝑘−1 𝑛−1
−𝑘 𝑝2 𝑘 −𝑛 𝑝2 𝑛
𝐿𝑚𝑛 = 𝑝 𝑉 −1 𝐿𝑚𝑛 = 𝑝 𝑉 −1
𝑘−1 1 1 𝑝1 𝑛−1 1 1 𝑝1
𝑣2 𝑛−1
𝐿𝑚𝑛 = 𝑝1 𝑉1 𝑙𝑛 𝑘−1 −𝑛 𝑝2 𝑛
𝑣1
CÔNG 𝑝2 −𝑘 𝑝2 𝑘 𝐿𝑚𝑛 = 𝐺𝑅𝑇1 −1
𝐿𝑚𝑛 = −𝐺𝑅𝑇1 𝑙𝑛 𝐿𝑚𝑛 = 𝐺𝑅𝑇1 −1 𝑛−1 𝑝1
𝑝1 𝑘−1 𝑝1 𝑛
𝑘 𝐿𝑚𝑛 = 𝐺𝑅 𝑇1 − 𝑇2
𝐿𝑚𝑛 = 𝐺𝑅 𝑇1 − 𝑇2 𝑛−1
𝑘−1

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


MÁY NÉN PITTONG NHIỀU CẤP
Nhược điểm của máy nén 1 cấp là tỷ số nén hạn chế , nhiệt độ cuối tầm nén cao

p2 không quá cao so với p1 Máy nén nhiều cấp

Do cuối quá trình nén nhiệt độ khí cao


a – 1 : quá trình hút khí vào pittong 1
1 – 2 : quá trình nén khí ở pittong 1
2 – 3 : quá trình làm mát trung gian Làm mát trung gian sử dụng không khí
3 – 4 : quá trình nén khí ở pittong 2 môi trường để làm mát
4 – b : quá trình đẩy khí vào bình chứa
T3 = T1
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
TỶ SỐ NÉN CỦA CÁC CẤP
Đối với máy có m cấp và tỷ số nén của các cấp là như nhau
𝑝2 𝑝4 𝑚 𝑝𝑐𝑢ố𝑖
𝜋1 = 𝜋2 = 𝜋 = 𝜋1 = 𝜋2 = ⋯ = 𝜋𝑚 =
𝑝1 𝑝3 𝑝đầ𝑢
CÔNG CỦA QUÁ TRÌNH NÉN

𝐿𝑚𝑛 = 𝐿1 + 𝐿2 + ⋯ + 𝐿𝑛

Do nhiệt độ vào các cấp nén là như nhau và giả thiết rằng số mũ đa biến là như nhau
𝑛−1
𝑛
𝐿𝑚𝑛 = 𝑚. 𝐿1 = −𝑚 𝐺𝑅𝑇1 𝜋1 𝑛 − 1
𝑛−1
Nếu quá trình đẳng nhiệt thì thay n = 1 , nếu quá trình đoạn nhiệt thì thay n = k

NHIỆT TỎA RA Ở BÌNH LÀM MÁT TRUNG GIAN


𝑄1 = 𝑄2 = ⋯ = 𝑄𝑚 = −𝐺𝐶𝑝 𝑡2 − 𝑡1

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG
Quá trình lưu động là sự chuyển động của dòng môi chất, chủ yếu là sự chuyển động của dòng khí hoặc hơi. Trong học
phần này sẽ chỉ nghiên cứu quá trình lưu động đoạn nhiệt (không trao đổi nhiệt với môi trường)

f2
f1
G1 G2

Ống tăng tốc Tốc độ sau khi qua ống được tăng lên nhưng áp suất giảm đi
Phân loại các loại ống lưu động
𝑝2
Ống tăng áp Áp suất sau đi ra khỏi ống tăng lên nhưng vận tốc giảm đi 𝛽=
𝑝1

Khi vận tốc khí hoặc hơi trong ống ω = a → Dòng môi chất đạt vận tốc tới hạn hay trạng thái tới hạn

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG
CÁC THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH 2𝑘 𝑘−1 𝑚
Khí vào được coi là khí lý tưởng 𝜔2 = 𝑅𝑇 [1 − 𝛽 𝑘 ]
𝑘−1 1 𝑠
Tốc độ tại miệng ra (cửa ra)
𝑚
Hơi nước 𝜔2 = 2 𝑖1 − 𝑖2
𝑠
2𝑘𝑅𝑇1 𝑚
Khí vào được coi là khí lý tưởng 𝜔𝑘 =
𝑘−1 𝑠
Tốc độ tới hạn
𝑚
Hơi nước 𝜔𝑘 = 2 𝑖1 − 𝑖𝑘
LƯU LƯỢNG 𝑠
2
1 F : tiết diện của ống (m2)
G G 𝜔. 𝑓
𝐺= ω : tốc độ (m/s)
𝑣 v : thể tích riêng (m3/kg)
G = const
LƯU LƯỢNG LỚN NHẤT ( GMAX) Tại trạng thái tới hạn, lưu lượng của dòng môi chất đạt giá trị lớn nhât Gmax
𝑓2 . 𝑔. 𝑤𝑘
Ống tăng tốc nhỏ dần 𝐺𝑚𝑎𝑥 =
𝑣𝑘
𝑓𝑚𝑖𝑛 . 𝑤𝑘
Ống tăng tốc hỗn hợp 𝐺𝑚𝑎𝑥 =
𝑣𝑘
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG
𝑝𝑘
Để xác định quá trình lưu động đã đạt đến trạng thái tới hạn hay chưa ? Tỷ số áp suất tới hạn βk 𝛽𝑘 =
𝑝1
Khí lý tưởng 𝛽𝑘 = 0,527
Hơi nước 𝛽𝑘 = 0,55
Ống tăng tốc nhỏ dần

Nếu tỷ số β < βk : Quá trình lưu động đạt tới trạng thái tới hạn 𝜔2 = 𝜔𝑘 𝐺 = 𝐺𝑚𝑎𝑥

Nếu tỷ số β > βk : Quá trình lưu động chưa đạt tới trạng thái tới hạn ω2 theo công thức và G theo công thức

Ống tăng tốc hỗn hợp

f2
Lưu lượng G = Gmax
f1 fmin

Vận tốc ω2 tính theo công thức thông thường

ω = ωk

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 5: CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
CHU TRÌNH CACNO THUẬN CHIỀU
qH Các quá trình
T
A B A-B: Nhận nhiệt đẳng nhiệt từ nguồn nóng
TH
lO
B-C: Giãn nở đoạn nhiệt – Sinh công

C-D: Thải nhiệt đẳng nhiệt ra nguồn lạnh


TC
D qC C
D-A: Nén đoạn nhiệt – Nhận công
SA,D SB,C s
Công thức tính toán
Nhiệt trao đổi ở nguồn nóng: 𝒒𝑯 = 𝑞𝐴𝐵 = 𝑻𝑯 . (𝒔𝑩 − 𝒔𝑨 )

Nhiệt trao đổi ở nguồn lạnh: 𝒒𝑪 = 𝑞𝐶𝐷 = 𝑇𝑐 . 𝑠𝐷 − 𝑠𝐶 = −𝑻𝑪 . (𝒔𝑪 − 𝒔𝑫 )


𝒍𝑶 = 𝑞𝐻 + 𝑞𝐶 = 𝑇𝐻 . 𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 − 𝑇𝐶 . 𝑠𝐶 − 𝑠𝐷 = 𝑻𝑯 − 𝑻𝑪 . (𝒔𝑩 − 𝒔𝑨 )
Tổng công bằng tổng nhiệt
𝑙𝑂 𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 . (𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 ) 𝑻𝑯 − 𝑻𝑪
Hiệu suất nhiệt của chu trình 𝜼𝒄 = = =
𝑞𝐻 𝑇𝐻 . (𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 ) 𝑻𝑯

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHU TRÌNH CACNO NGƯỢC CHIỀU
qH
T
A B Các quá trình
TH
D-C: Nhận nhiệt đẳng nhiệt từ nguồn lạnh
lO
C-B: Nén đoạn nhiệt – Nhận công
B-A: Thải nhiệt đẳng nhiệt ra nguồn nóng
TC
D qC C A-D: Giãn nở đoạn nhiệt

SA,D SB,C s
Công thức tính toán
Nhiệt trao đổi ở nguồn nóng: 𝒒𝑯 = 𝑞𝐵𝐴 = 𝑻𝑯 . 𝒔𝑨 − 𝒔𝑩 = −𝑻𝑯 . (𝒔𝑩 − 𝒔𝑨 )

Nhiệt trao đổi ở nguồn lạnh: 𝒒𝑪 = 𝑞𝐷𝐶 = 𝑇𝑐 . 𝑠𝐶 − 𝑠𝐷


−𝒍𝑶 = 𝑞𝐻 + 𝑞𝑐 = −𝑇𝐻 . 𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 + 𝑇𝐶 . 𝑠𝐶 − 𝑠𝐷 = 𝑻𝑪 − 𝑻𝑯 . (𝒔𝑩 − 𝒔𝑨 )
Tổng công bằng tổng nhiệt:
𝑞𝐻 𝑇𝐻 . 𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 𝑇𝐻
𝜷= = =
Hệ số bơm nhiệt: 𝑙𝑂 𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 . (𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 ) 𝑇𝐻 − 𝑇𝐶
𝑞𝑐 𝑇𝐶 . (𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 ) 𝑇𝐶
Hệ số làm lạnh: 𝜺= = =
𝑙𝑂 𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 . (𝑠𝐵 − 𝑠𝐴 ) 𝑇𝐻 − 𝑇𝐶
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHU TRÌNH CẤP NHIỆT ĐẲNG TÍCH (OTTO)
Các quá trình: 1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const)

2-3: Quá trình cấp nhiệt đẳng tích (v = const)

3-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)

4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng tích (v = const)

Các đại lượng


𝑣1 𝑝3
Tỷ số nén 𝜀= Tỷ số tăng áp 𝜆 =
𝑣2 𝑝2

Nhiệt cấp 𝑞𝑖𝑛 = 𝑞23 = 𝑐𝑣 . (𝑇3 − 𝑇2 )

Nhiệt thải |𝑞𝑜𝑢𝑡 | = |𝑞41 | = 𝑐𝑣 . (𝑇4 − 𝑇1 )

Công thực hiện 𝑙 = 𝑞𝑖𝑛 − |𝑞𝑜𝑢𝑡 |

𝑙 𝑞𝑜𝑢𝑡 1
Hiệu suất nhiệt của động cơ 𝜂= =1− = 1 − 𝑘−1
𝑞 𝑞
𝑖𝑛 Nam Dương - 𝑖𝑛
Tổng hợp: Trần 𝜀 bị Nhiệt K62
Hệ thống và Thiết
CHU TRÌNH CẤP NHIỆT ĐẲNG ÁP (DIESEL)
Các quá trình: 1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const)
2-3: Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (p = const)
3-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)
4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng tích (v = const)

Các đại lượng


𝑣1 𝑣3
Tỷ số nén 𝜀= Hệ số giãn nở sớm 𝜌=
𝑣2 𝑣2

Nhiệt cấp 𝑞𝑖𝑛 = 𝑞23 = 𝑐𝑝 . (𝑇3 − 𝑇2 )

Nhiệt thải |𝑞𝑜𝑢𝑡 | = |𝑞41 | = 𝑐𝑣 . (𝑇4 − 𝑇1 )

Công thực hiện 𝑙 = 𝑞𝑖𝑛 − |𝑞𝑜𝑢𝑡 |

𝑙 𝑞𝑜𝑢𝑡 1 𝜌𝑘 − 1
Hiệu suất nhiệt của động cơ 𝜂 = =1− = 1 − 𝑘−1 .
𝑞𝑖𝑛 𝑞𝑖𝑛 𝜀 𝑘. (𝜌 − 1)
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHU TRÌNH CẤP NHIỆT HỖN HỢP (TRINKLER)
Các quá trình: 1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const)
2-3’: Quá trình cấp nhiệt đẳng tích (v = const)
3’-3’’: Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (p = const)
3’’-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)
4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng tích (v = const)
Các đại lượng
Tỷ số nén Hệ số giãn nở sớm Tỷ số tăng áp
𝑣1 𝑣3′′ 𝑝3′
𝜀= 𝜌= 𝜆=
𝑣2 𝑣3′ 𝑝2

Nhiệt cấp 𝑞𝑖𝑛 = 𝑞23′′ = 𝑞23′ + 𝑞3′ 3′′ = 𝑐𝑣 . 𝑇3′ − 𝑇2 + 𝑐𝑝 . (𝑇3′′ − 𝑇3′ )

Nhiệt thải |𝑞𝑜𝑢𝑡 | = |𝑞41 | = 𝑐𝑣 . (𝑇4 − 𝑇1 )

Công thực hiện 𝑙 = 𝑞𝑖𝑛 − |𝑞𝑜𝑢𝑡 |


𝑙 𝑞𝑜𝑢𝑡 𝜆. 𝜌𝑘 − 1
Hiệu suất nhiệt của động cơ 𝜂 = 𝑞 = 1 − 𝑞 = 1 − 𝑘−1
𝜀 . [ 𝜆 − 1 + 𝑘. 𝜆. 𝜌 − 1 ]
𝑖𝑛 𝑖𝑛
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHU TRÌNH TUABIN KHÍ ( BRAYTON)
Các quá trình: 1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const)

2-3: Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (p = const)

3-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)

4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng áp (p = const)


Các đại lượng
𝑝2
Tỷ số tăng áp 𝛽=
𝑝1
𝑣3
Tỷ số giãn nở sớm 𝜌=
𝑣2

Nhiệt cấp 𝑞𝑖𝑛 = 𝑞23 = 𝑐𝑝 . (𝑇3 − 𝑇2 )

Nhiệt thải |𝑞𝑜𝑢𝑡 | = |𝑞41 | = 𝑐𝑝 . (𝑇4 − 𝑇1 )

Công thực hiện 𝑙 = 𝑞𝑖𝑛 − |𝑞𝑜𝑢𝑡 |

𝑙 𝑞𝑜𝑢𝑡 1
Hiệu suất nhiệt của động cơ 𝜂= =1− =1− 𝑘−1
𝑞𝑖𝑛 𝑞𝑖𝑛
𝛽 𝑘

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


Chu trình hơi nước (chu trình rankine)

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


Chu trình hơi nước (chu trình rankine)
Các quá trình trong chu trình
1 – 2 : Quá trình nhận công đẳng entropy (s1 = s2)

2 – 3 : Quá trình nhận nhiệt đẳng áp khi qua lò hơi (p2 = p3)

3 – 4 : Quá trình sinh công đẳng entropy khi qua tuabin (s3 = s4)

4 – 1 : Quá trình thải nhiệt đẳng áp khi qua bình ngưng (p4 = p1)
Do công bơm thường nhỏ hơn rất nhiều so với công của tuabin nên bỏ qua công bơm ➔ h1 = h2

Lượng nhiệt nhận ở lò hơi 𝑄23 = 𝐺. ℎ3 − ℎ2

Lượng thải ra ở bình ngưng 𝑄41 = 𝐺. ℎ4 − ℎ1

Công sinh ở tuabin 𝐿34 = 𝐺. (ℎ3 − ℎ4 )


𝐿𝑡𝑢𝑎𝑏𝑖𝑛 𝐿34 ℎ3 − ℎ4 ℎ3 − ℎ4
Hiệu suất của chu trình 𝜂= = = =
𝑄𝑙ò ℎơ𝑖 𝑄23 ℎ3 − ℎ2 ℎ3 − ℎ1

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


Chu trình lạnh nén hơi – bơm nhiệt Máy lạnh là khi dùng nhiệt Q41
Bơm nhiệt là khi dùng nhiệt Q23

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


Chu trình lạnh nén hơi – bơm nhiệt
Các quá trình trong chu trình
1 – 2 : Quá trình nhận công đẳng entropy (s1 = s2)

2 – 3 : Quá trình thải nhiệt đẳng áp khi qua dàn ngưng tụ (p2 = p3)

3 – 4 : Quá trình đẳng enthalpy khi qua van tiết lưu (h3 = h4)

4 – 1 : Quá trình nhận nhiệt đẳng áp khi qua dàn bay hơi (p4 = p1)

Lượng nhiệt nhận ở dàn bay hơi 𝑄41 = 𝐺. ℎ4 − ℎ1

Lượng thải ra ở dàn ngưng tụ 𝑄23 = 𝐺. ℎ3 − ℎ2

Công nhận ở máy nén 𝐿12 = 𝐺. (ℎ2 − ℎ1 )

𝑄𝑑à𝑛 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 𝑄41 ℎ4 − ℎ1


Hệ số làm lạnh 𝜀= = =
𝐿𝑚á𝑦 𝑛é𝑛 𝐿12 ℎ2 − ℎ1
ℎ3 − ℎ2
Hệ số bơm nhiệt 𝛽 =𝜀+1=
ℎ2 − ℎ1
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 6: DẪN NHIỆT
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG

Dẫn nhiệt qua vách phẳng 1 lớp


t
λ = const Nhận xét:
tw1 • Tấm phẳng rộng vô hạn
• Các mặt đẳng nhiệt vuông góc với trục x
• Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao xuống thấp
tw2 • Hệ số dẫn là hằng số
q 𝑥
Trường nhiệt độ 𝑡 𝑥 = 𝑡𝑤1 − (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 )
𝛿
x 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑤
δ Mật độ dòng nhiệt 𝑞= =
Mô hình hóa 𝑅 𝛿 𝑚2
𝜆
2
𝛿 𝑚 .𝐾
tw1 R tw2 Nhiệt trở dẫn nhiệt 𝑅= ( )
𝜆 𝑊
U1 U2
q
Tổng lượng nhiệt truyền qua vách 𝑄 = 𝑞. 𝐹 (𝑊)
i
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 6: DẪN NHIỆT
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
Dẫn nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp
t λ1 λ2 λ3 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2
Mật độ dòng nhiệt qua vách 1: 𝑞1 = =
𝛿1
𝑅1
𝜆1
𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3 𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3
Mật độ dòng nhiệt qua vách 2: 𝑞2 = =
𝛿2
𝑅2
𝜆2
𝑡𝑤3 − 𝑡𝑤4 𝑡𝑤3 − 𝑡𝑤4
Mật độ dòng nhiệt qua vách 3: 𝑞3 = 𝑅3
=
𝛿3
𝜆3
x 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤4 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤4
Mật độ dòng nhiệt qua 3 vách : 𝑞 = =
δ1 δ2 δ3 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 𝛿1 + 𝛿2 + 𝛿3
𝜆1 𝜆2 𝜆3
Mô hình hóa
Tổng quát mật độ dòng nhiệt truyền qua n lớp
tw1 R1 R2 R3
tw4 𝑞=
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1) 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1)
=
σ𝑛𝑖=1 𝑅𝑖 𝛿
q1 q2 q3 σ𝑛𝑖=1 𝑖
𝜆𝑖
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 6: DẪN NHIỆT
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
Dẫn nhiệt qua vách trụ 1 lớp
Nhận xét:
t • Vách trụ có chiều dài l, bán kính trong r1 và ngoài r2
• Các mặt đẳng nhiệt vuông góc với trục x
tw1 • Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao xuống thấp
L • Hệ số dẫn nhiệt là hằng số
tw2 Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài vách trụ
q 𝛥𝑡 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑊
𝑞𝑙 = =
r1 r 𝑅𝑙 1 𝑟
𝑙𝑛 2 𝑚
2. 𝜋. 𝜆 𝑟1
r2 1 𝑟2 𝑚. 𝐾
Nhiệt trở dẫn nhiệt theo chiều dài 𝑅𝑙 = 𝑙𝑛
Mô hình hóa 2𝜋. 𝜆 𝑟1 𝑊

tw1 R tw2 Trường nhiệt độ theo bán kính 𝑡 = 𝑡𝑤1 −


𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 𝑟
𝑟2 𝑙𝑛 𝑟
U1 U2 𝑙𝑛
𝑟1
1
q
i Tổng lượng nhiệt truyền qua trụ 𝑄 = 𝑞𝑙 . 𝑙 (𝑊)
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 6: DẪN NHIỆT
DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG CÓ NGUỒN TRONG
t Dẫn nhiệt qua vách trụ nhiều lớp
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài qua vách trụ 1:
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 Δ𝑡 𝑊
tw tw2
𝑞𝑙1 =
1 𝑟2
=
𝑅𝑙1 𝑚
ln
2. 𝜋. 𝜆1 𝑟1
tw L
1
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài qua vách trụ 2:
3 𝑡𝑤2 − 𝑡𝑤3 Δ𝑡 𝑊
𝑞𝑙2 = =
1 𝑟3 𝑅𝑙2 𝑚
ln
2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2
r1 r
Mật độ dòng nhiệt tổng qua vách
r2
Δ𝑡 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤3 𝑊
r3 𝑞𝑙 = =
1 𝑟 1 𝑟
𝑅1 + 𝑅2 ln 2 + ln 3 𝑚
Mô hình hóa 2. 𝜋. 𝜆1 𝑟1 2. 𝜋. 𝜆2 𝑟2

tw1 R1 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1) 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤(𝑛+1) 𝑊


R2 tw3 Tổng quát 𝑞𝑙 = =
σ𝑛𝑖=1 𝑅𝑙𝑖 1 𝑟
σ𝑛𝑖=1 ln( 𝑖+1 ) 𝑚
q1 q2 2𝜋𝜆𝑖 𝑟𝑖
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn

Công thức tiêu chuẩn


0,25
h tw 103 < (Grf.Prf ) < 109 𝑁𝑢𝑓 = 0,76. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0,25 .
𝑃𝑟𝑓
tf 𝑃𝑟𝑤
0,25
𝑃𝑟𝑓
109 < (Grf.Prf ) 𝑁𝑢𝑓 = 0,15. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0,33 .
𝑃𝑟𝑤
Ống/tấm đứng: h
Nhiệt độ xác định: tf

tf Công thức tiêu chuẩn


0,25
𝑃𝑟𝑓
d tw 103 < (Grf.Prf ) < 109 𝑁𝑢𝑓 = 0,5. (𝐺𝑟𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 )0,25 .
𝑃𝑟𝑤

δ
Bề mặt nóng quay lên trên thì α tăng 30%
Ống nằm ngang: d
Tấm nằm ngang: δ
Bề mặt nóng quay lên xuống thì α tăng 30%
Nhiệt độ xác định: tf
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống
Chảy tầng ( Re < 2300)
tw
d tf

0.25
𝑃𝑟𝑓
𝑁𝑢𝑓 = 0,15. 𝑅𝑒𝑓 0.33 . 𝑃𝑟𝑓0.43 𝐺𝑟𝑓0.1 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅
𝑃𝑟𝑤
𝜀𝑅 Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cong ống tới hệ số tỏa nhiệt
𝑑
𝜀𝑅 = 1 + 1,77
𝑅

𝜀𝑙 Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài ống

Đối với không khí ( Prf ≈ 0.7)

𝑁𝑢𝑓 = 0,13. 𝑅𝑒𝑓 0.33 . 𝐺𝑟𝑓0.1 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅

Kích thước xác định là đường kính trong của ống

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống
Chảy rối ( Re > 2300) 0.25
𝑃𝑟𝑓
𝑁𝑢𝑓 = 0.021. 𝑅𝑒𝑓0.8 . 𝑃𝑟𝑓0.43 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅
𝑃𝑟𝑤
Đối với không khí ( Prf ≈ 0.7)
𝑁𝑢𝑓 = 0,018. 𝑅𝑒𝑓 0.8 . 𝜀𝑙 . 𝜀𝑅
𝜀𝑅 Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cong ống tới hệ số tỏa nhiệt
𝑑
𝜀𝑅 = 1 + 1,77
𝑅
𝜀𝑙 Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài ống

Kích thước xác định là đường kính trong của ống


Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua 1 ống

0.25
𝑃𝑟𝑓
Khi 5 < Re < 103 𝑁𝑢𝑓 = 0,5. 𝑅𝑒𝑓0.5 . 𝑃𝑟𝑓0.38 . 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤
Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,43. 𝑅𝑒𝑓0.5 . 𝜀𝜑
0.25
𝑃𝑟𝑓
Khi 103 < Re < 2.105 𝑁𝑢𝑓 = 0,25. 𝑅𝑒𝑓0.6 . 𝑃𝑟𝑓0.38 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤
Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,216. 𝑅𝑒𝑓0.6 . 𝜀𝜑

εϕ - hệ số hiệu chỉnh góc của dòng chảy ( Tra đồ thị bên cạnh )
Kích thước xác định là đường kính ngoài của ống

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua chùm ống
Phương trình tiêu chuẩn tính cho hàng ống thứ 3 trở đi 103< Ref <105
0,25
Chùm ống song song 0,65 0,35 𝑃𝑟𝑓
𝑁𝑢𝑓 = 0,26. 𝑅𝑒𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 . . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤
Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,21. 𝑅𝑒𝑓0,65 . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑
𝑠2 −0,15
Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của bước ống εs 𝜀𝑆 =
𝑑
0,25
0,6 0,33 𝑃𝑟𝑓
Chùm ống so le 𝑁𝑢 𝑓 = 0,41. 𝑅𝑒𝑓 . 𝑃𝑟𝑓 . . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑
𝑃𝑟𝑤

Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,37. 𝑅𝑒𝑓0,6 . 𝜀𝑠 . 𝜀𝜑 1


𝑠1 6
s1/s2 < 2 𝜀𝑆 =
𝑠2
Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của bước ống εs
s1/s2 > 2 𝜀𝑆 = 1,12

Tốc độ là tốc độ qua tiết diện hẹp nhất của chùm ống
Kích thước xác định là đường kính ngoài của ống
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
Chương 7: Trao đổi nhiệt đối lưu

Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua chùm ống

Xác định hệ số tỏa nhiệt trung bình của cả chùm ống

Bố trí ống Hàng ống 1 Hàng ống 2 Từ hàng ống thứ 3


Song song 0,6α3 0,9α3 α3
So le 0,6α3 0,7α3 α3

𝛼1 + 𝛼2 + (𝑛 − 2)𝛼3
𝛼𝑡𝑏 =
𝑛

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 8: TRAO ĐỐI NHIỆT BỨC XẠ
Quá trình trao đổi nhiệt bức xạ được thực hiện bằng sóng điện từ

Hệ số hấp thụ Hệ số phản xạ Hệ số xuyên qua

𝑄𝐴 𝑄𝑅 𝑄𝐷 Q
𝐴= 𝑅= 𝐷=
𝑄 𝑄 𝑄

𝑄 𝑊
Năng suất bức xạ 𝐸= QD
𝐹 𝑚2

Định luật Stefan – Boltzman


QR
4 QA
𝑇
Vật đen tuyệt đối (A=1) 𝐸𝑜 = 𝜎𝑜 . 𝑇 4 = 𝐶𝑜 .
100

4
𝑇
Vật xám (vật có độ đen ε) 𝐸 = 𝜀. 𝜎𝑜 . 𝑇 4 = 𝜀. 𝐶𝑜 .
100

Trong đó: σo = 5,67.10-8 ( W/m2K4) – hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối
Co = 5,67 (W/m2K4) – hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối
T – nhiệt độ của vật, K

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 8: TRAO ĐỐI NHIỆT BỨC XẠ
Năng suất bức xạ hiệu dụng

𝐸ℎ𝑑 = 𝐸 + 𝐸𝑅 = 𝐸 + (1 − 𝐴). 𝐸𝑇

Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng đặt song song
4 4
𝑇1 𝑇2
𝑞12 = 𝜀𝑞𝑑 . 𝜎𝑜 . (𝑇14 − 𝑇24 ) = 𝜀𝑞𝑑 . 𝐶𝑜 . −
100 100
1
Độ đen quy dẫn 𝜀𝑞𝑑 =
1 1
𝜀1 𝜀2 − 1
+

Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng đặt song song có màng chắn ở giữa
4 4
𝑇1 𝑇2
𝑞12 = 𝜀𝑞𝑑 . 𝜎𝑜 . (𝑇14 − 𝑇24 ) = 𝜀𝑞𝑑 . 𝐶𝑜 . −
100 100
1
Độ đen quy dẫn 𝜀𝑞𝑑 = 1 1 2
+ − 1 + 𝑛.
𝜀1 𝜀2 𝜀𝑚 − 1
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ
Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 vật bọc nhau

Lượng nhiệt trao đổi bức xạ giữa vật 1 và vật 2


4 4
𝑇1 𝑇2
𝑄12 = 𝜀𝑞𝑑 . 𝜎0 . 𝐹1 𝑇1 4 − 𝑇2 4 = 𝜀𝑞𝑑 . 𝐶𝑜 . 𝐹1 . − (𝑊)
100 100

1
Độ đen quy dẫn 𝜀𝑞𝑑 =
1 𝐹1 1
𝜀1 + 𝐹2 𝜀2 − 1

Trong trường hợp F1 << F2 thì coi F2/F1 = 0

Độ đen quy dẫn 𝜀𝑞𝑑 = 𝜀1

Diện tích ống hình trụ( bỏ qua diện tích 2 đầu): Vật 1 có diện tích F1
𝐹 = 𝜋𝑑𝑙
Vật 2 có diện tích F2
Diện tích ống hình hộp chữ nhật 𝐹 = 2. (𝑎 + 𝑏). 𝑙

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 9: TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
Truyền nhiệt qua vách phẳng

Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng


𝑊
𝑞 = 𝑘 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2
𝑚2
Hệ số truyền nhiệt
1 𝑊
𝑘=
1 𝑛 𝛿𝑖 1 𝑚2 𝐾
+ σ1 +
𝛼1 𝜆𝑖 𝛼2

Trong đó: k là hệ số truyền nhiệt [W/m2K]


λ Hệ số dẫn nhiệt [W/mK]
tw Nhiệt độ bề mặt [oC]
tf Nhiệt độ môi trường [oC]
α Hệ số tỏa nhiệt [W/m2K]
δ Chiều dày [m]
R Nhiệt trở truyền nhiệt [m.K/W] R=1/k

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


CHƯƠNG 9: TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
Truyền nhiệt qua vách trụ
Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng
𝑊
𝑞 = 𝑘 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2
𝑚
Hệ số truyền nhiệt
1 𝑊
𝑘=
1 1 𝑑 1 𝑚𝐾
+ σ𝑛1 ln 𝑖+1 +
𝛼1 𝜋𝑑1 2𝜋𝜆𝑖 𝑑𝑖 𝛼2 𝜋𝑑2

Trong đó: k là hệ số truyền nhiệt [W/m2K]


λ Hệ số dẫn nhiệt [W/mK]
tw Nhiệt độ bề mặt [oC]
tf Nhiệt độ môi trường [oC]
α Hệ số tỏa nhiệt [W/m2K]
d đường kính [m]
R Nhiệt trở [mK/W], R = 1/k
Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62
CHƯƠNG 9: TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

Truyền nhiệt qua vách có cánh

Mật độ dòng nhiệt phía không làm cánh


𝑄 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2
𝑞1 = = [𝑊/𝑚2 ]
𝐹1 1 𝛿 1
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2 . 𝜀
Mật độ dòng nhiệt phía làm cánh
𝑄 𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2
𝑞2 = = [𝑊/𝑚2 ]
𝐹2 1 𝛿 1
.𝜀 + .𝜀 +
𝛼1 𝜆 𝛼2

𝐹2
Hệ số làm cánh 𝜀=
𝐹1

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

Lưu chất nóng Nhiệt lượng Q Lưu chất lạnh

Phương trình truyền nhiệt Trong đó:


𝑄 = 𝑘𝐹Δ𝑡 [𝑊] G1,G2 – lưu lượng lưu chất nóng và lưu chất lạnh (kg/s)
Q nhiệt lượng trao đổi giữa hai môi trường – thiết bị [W]
Nhiệt của lưu chất nóng tỏa ra F diện tích bề mặt trao đổi nhiệt [m2]
𝑄1 = 𝐺1 𝐶𝑝1 𝑡1′ − 𝑡1′′ = 𝐺1 𝑖1′ − 𝑖1′′ k hệ số truyền nhiệt [W/m2K]
∆t độ chênh nhiệt độ trung bình (oC)
Nhiệt của lưu chất lạnh tỏa ra Cp – nhiệt dung riêng đẳng áp [J/kgK]
𝑄2 = 𝐺2 𝐶𝑝2 𝑡2′′ − 𝑡2′ = 𝐺2 𝑖2′′ − 𝑖2′ t’1 , t’’1 – Nhiệt độ của lưu chất nóng ở đầu vào và đầu ra (oC)
t’2 , t’’2 – Nhiệt độ của lưu chất lạnh ở đầu vào và đầu ra (oC)
Phương trình cân bằng nhiệt i1’,i1’’ - enthalpy của lưu chất nóng vào và ra (kJ/kg)
𝑄 = 𝑄1 = 𝑄2 [𝑊] i2’,i2’’ – enthalpy của lưu chất lạnh vào và ra (kJ/kg)

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62


THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
Độ chênh nhiệt độ
∆𝑡𝑚𝑎𝑥 − ∆𝑡𝑚𝑖𝑛
∆𝑡 =
∆𝑡
ln ∆𝑡𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑖𝑛

Nếu có biến đổi pha thì nhiệt độ của lưu chất biến đổi pha luôn không đổi và bằng
nhiệt độ sôi tại áp suất xác định

Nhiệt độ ra của chất tải nhiệt

1
Nhiệt độ ra của chất tải nóng 𝑡1′′ = 𝑡1′ − 𝑄.
𝐺1 . 𝐶𝑝1 t

Δtmin
1 t1' t1’’
Nhiệt độ ra của chất tải lạnh 𝑡2′′ = 𝑡2′ + 𝑄.

Δtmax
𝐺2 . 𝐶𝑝2 t2‘
t2 ‘’

𝑡1′ − 𝑡2′
Nhiệt lượng trao đổi 𝑄=
1 1 1 F
+ +
2. 𝐺1 . 𝐶𝑝1 𝑘𝐹 2. 𝐺2 . 𝐶𝑝2 Trường hợp lưu chất nóng biến đổi pha

Tổng hợp: Trần Nam Dương - Hệ thống và Thiết bị Nhiệt K62

You might also like