You are on page 1of 60

Học online tại: https://mapstudy.

vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU


BỘ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐỀ 01

Chủ đề Tên chủ đề


1 Đại cương về điện xoay chiều
2 Các mạch điện xoay chiều
3 Mạch RLC không phân nhánh
4 Công suất, hệ số công suất

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ BÀI

Câu 1: [VNA] Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50 Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50π Hz.
Câu 2: [VNA] Từ thông Φ qua diện tích S đặt trong từ trường đều B được xác định bởi biểu thức
nào sau đây?
A. BS . B. BS sinα . C. BS cos α . D. BStanα .
Câu 3: [VNA] Từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên theo quy luật Φ = Φ0 cos ( ωt ) , trong mạch
xuất hiện suất điện động cảm ứng có phương trình
 π
A. e = E0 cos ( ωt ) . B. e = E0 cos  ωt +  .
 2
 π
C. e = E0 cos ( ωt + π) . D. e = E0 cos  ωt −  .
 2
Câu 4: [VNA] Cường độ dòng điện i = 2cos (100πt ) A ( t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.
Câu 5: [VNA] Cường độ dòng điện i = 4 cos (120πt ) A có giá trị cực đại bằng
A. 4 2 A. B. 2 A. C. 4 A. D. 2 2 A.
Câu 6: [VNA] Cường độ dòng điện chạy trong một đoạn mạch có biểu thức được cho bởi
 2π 
i = 6 2 cos  100πt −  A, t được tính bằng giây. Tại thời điểm t = 0 , giá trị của i là
 3 
A. 3 2 A. B. −3 6 A. C. −3 2 A. D. 3 6 A.
 π
Câu 7: [VNA] Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220 2 cos  100πt −  V (t tính
 4
bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là
A. –220 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. −110 2 V.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

2.10 −2  π
Câu 8: [VNA] Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ = cos  100πt +  Wb, t được tính bằng
π  4
giây. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
 π  π
A. e = −2sin  100πt +  V. B. e = 2sin  100πt +  V.
 4  4
C. e = −2sin100πt V. D. e = 2πsin100πt V.
 π
Câu 9: [VNA] Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có phương trình i = 2cos  100πt + 
 3
A, với t được tính bằng giây. Dòng điện có giá trị i = −2 A lần đầu tiên vào thời điểm
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
150 120 300 75
 2π 
Câu 10: [VNA] Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos  100πt −
3 
. Điện áp có giá trị bằng

0 lần thứ hai tại thời điểm
1 1 7 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
120 300 600 150

ĐÁP ÁN

Câu 1: Chọn A. Trên thế giới hiện nay Mỹ, Nhật sử dụng mạng điện có f = 60 Hz, phần lớn các
nước khác trong đó có Việt Nam sử dụng mạng điện có tần số f = 50 Hz.
Câu 2: Chọn C. Ta có: Φ = BScosα .
 π
Câu 3: Chọn D. Ta có: e = E0 cos  ωt −  .
 2
Câu 4: Chọn A. Ta có: ω = 100π rad/s.
Câu 5: Chọn C. Ta có: I0 = 4 A.
 2π 
Câu 6: Chọn C. Ta có: it =0 = 6 2cos 100π. ( 0 ) −  = −3 2 A.
 3
 π
−3
Câu 7: Chọn C. Ta có: ut = 5.10−3 = 220 2 cos 100π. 5.10 −  = 220 V.
 4
( )
dΦ  π
Câu 8: Chọn B. Ta có: e = − = 2sin  100πt +  V. M
dt  4
Câu 9: Chọn A. 2

Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn. 3

o t = 0 thì u = +1 A → điểm M trên đường tròn. −2 +2


N +1 i
o i = −2 lần đầu tiên → điểm N trên đường tròn.
 2π 
Δφ  3  1
o t= = = s.
ω 100π 150

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 10: Chọn C. N


Biễu diễn dao động tương điện ứng trên đường tròn:
U
o t = 0 thì u = − 0 → điểm M trên đường tròn.
2 −U 0 +U 0
o u = 0 lần thứ hai → điểm N trên đường tròn. N u
π  7

 + π 6
Δφ  6  = 7 s.
o t= =
ω (100π) 600
M

CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ BÀI

Câu 11: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
π
B. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha một góc so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
2
C. cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
π
D. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha một góc so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
2
Câu 12: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn
mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch
bằng
Uω Uω
A. 2 . B. UωC 2 . C. UωC . D. .
C C
Câu 13: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( 2ωt ) ( ω  0 ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L .
Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là
1 1
A. ωL . B. . C. 2ωL . D. .
2ωL ωL
Câu 14: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là
U  π U0 π
A. i = 0 cos  ωt +  . B. i = cos  ωt +  .
ωL  2 ωL 2  2
U0  π U0  π
C. i = cos  ωt −  . D. i = cos  ωt −  .
ωL  2 ωL 2  2
 π
Câu 15: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos  100πt +  V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường
 4
độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos (100πt + φ ) A. Giá trị của φ bằng
3π π 3π π
A. . B. . C. − . D. − .
4 2 4 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 16: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ
chứa tụ điện thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos (100πt ) A. Tại thời
điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. 1 A. B. 3 A. C. − 3 A. D. −1 A.
Câu 17: [VNA] Đoạn mạch điện chỉ có một phần tử ( R hoặc L hoặc C ) . Qua khảo sát thì thấy dòng
 π
điện trong mạch có biểu thức i = 2cos  100πt +  A, còn hiệu điện thế có biểu thức là
 6
 π
u = 50 cos  100πt +  V. Đoạn mạch này chứa
 6
0, 25 10 −3
A. R = 25 Ω. B. Đáp án khác. C. L = H. D. C = F.
π 2, 5
Câu 18: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω
thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Giá trị của U bằng
A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 2 V.
Câu 19: [VNA] Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt ( i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua
250
một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện. Tụ điện có điện dung μF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
π
bằng
A. 200 V. B. 250 V. C. 400 V. D. 220 V.
Câu 20: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một phần tử X (có thể là R hoặc L hoặc C )
một điện áp xoay chiều. Một phần đồ thị biểu diễn
i ( A), u (102 V )
sự phụ thuộc của u và cường độ dòng điện i qua +2
mạch được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây (u )
+1
là đúng? (i )
A. X là điện trở, ZX = 100 Ω. O t
B. X là cuộn dây, ZX = 200 Ω. −1

C. X là điện trở, ZX = 200 Ω. −2

D. X là tụ điện, ZX = 200 Ω.

ĐÁP ÁN

Câu 11: Chọn A. Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với
điện áp hai đầu đoạn mạch.
U
Câu 12: Chọn C. Ta có: I = = UCω .
ZC
Câu 13: Chọn C. Ta có: ZL = ( 2ω ) L .
U0  π U  π
Câu 14: Chọn C. Ta có: i = cos  ωt −  = 0 cos  ωt −  .
ZL  2  Lω  2
π π 3π
Câu 15: Chọn A. Ta có: φ = + = .
2 4 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 16: Chọn B. Ta có:


π
o uC chậm pha so với i .
2
 U
u = 0
o 2 → i=
2
3
I0 =
2
3
( 2) = 3 A.
u
 
Câu 17: Chọn A. Ta có:
o u cùng pha với i → đoạn mạch chứa điện trở.
U
o R= 0 =
( 50 ) = 25 Ω.
I0 ( 2)
Câu 18: Chọn B. Ta có: U = IR = ( 2) . (110 ) = 220 V.
Câu 19: Chọn A. Ta có:
1 1
o ZC = = = 40 Ω.
Cω  250.10 −6 
  . (100π)
 π 
o U = IZC = ( 5 ) . ( 40 ) = 200 V
Câu 20: Chọn D.
Ta có:
o U0 = 200 V, I0 = 1 A → ZX = 200 Ω.
π
o i sớm pha hơn u góc → X là tụ điện.
2

MẠCH RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH

ĐỀ

Câu 21: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của
đoạn mạch là

R2 + ( ZL + ZC ) . R2 − ( ZL + ZC ) . R2 − ( ZL − ZC ) . R2 + ( ZL − ZC ) .
2 2 2 2
A. B. C. D.
Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt )(U  0 ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ
thức nào sau đây đúng?
A. Z = I 2U . B. U = IZ . C. U = I 2Z . D. Z = UI .
Câu 23: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp thì dòng điện
 π
qua mạch có cường độ i = I0 cos  ωt +  . Đoạn mạch này chứa
 3
A. tụ điện. B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm không thuần. D. cuộn cảm thuần.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 24: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện
trở thuần R , cuộn cảm thuần ZL và tụ điện ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

R2 + ( ZL − ZC )
2
U
R2 + ( ZL − ZC ) . C. U R2 + ( ZL − ZC ) .
2 2
A. B. . D. .
R + ( ZL − ZC ) U
2 2

Câu 25: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện
trở thuần R , cuộn cảm thuần ZL và tụ điện ZC . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn
cảm thuần được xác định bởi
R2 + ( ZL − ZC )
2

A. ZL R2 + ( ZL − ZC ) . B. R 2 + ( ZL − ZC ) . D.
2 UZL U 2
. C.
R + ( ZL − ZC )
2 2 R UR

Câu 26: [VNA] Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn thuần
cảm có cảm kháng ZL = 70 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 40 Ω. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch và
cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau một góc
A. π/6. B. π/3. C. π/2. D. π/4
Câu 27: [VNA] Mắc điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L vào điện áp xoay chiều
u = U0 cos ( ωt ) . Biết ω = , cường độ dòng điện tức thời trong mạch
R
L
A. sớm pha π/2 so với điện áp u . B. trễ pha π/4 so với điện áp u .
C. sớm pha π/4 so với điện áp u . D. trễ pha π/2 so với điện áp u .
Câu 28: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện
0,8
dung . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng H và tụ điện có điện dung
π
2.10 −4
F. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
π
A. 2,2 A. B. 4,4 A. C. 3,1 A. D. 6,2 A.
Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos (100πt ) V ( t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn
10−4 1
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, tụ điện có điện dung F cuộn dây có độ tự cảm H. Khi
2π π
π
đó, cường dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở
4
của cuộn dây có giá trị là
A. 80 Ω. B. 100 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.
Câu 30: [VNA] Đặt điện áp có u = 220 2 cos (100πt ) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có
10 −4 1
R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm có độ tự cảm L = H. Biểu thức của cường
2π π
độ dòng điện trong mạch là
 π  π
A. i = 2, 2cos  100πt +  A. B. i = 2, 2 2 cos  100πt +  A.
 4  4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

 π  π
C. i = 2, 2cos  100πt −  A. D. i = 2, 2 2 cos  100πt −  A.
 4  4
ĐÁP ÁN

Câu 21: Chọn D. Ta có: Z = R2 + ( ZL − ZC ) .


2

Câu 22: Chọn B. Ta có: U = IZ .


π
Câu 23: Chọn B. i sớm pha hơn u góc nhỏ hơn → mạch chứa điện trở thuần và tụ điện.
2
U
Câu 24: Chọn B. Ta có: I = .
R + ( ZL − ZC )
2 2

UZL
Câu 25: Chọn B. Ta có: U L = IZL = .
R + ( ZL − ZC )
2 2

 Z − ZC   ( 70 ) − ( 40 )  π
Câu 26: Chọn D. Ta có: φ = arctan  L  = arctan  = .
 R   ( 30 )  4
Câu 27: Chọn B. Ta có:
R
o ω = → ZL = R
L
Z π π
o φ = arctan L = → i trễ pha so với u .
R 4 2
Câu 28: Chọn B. Ta có:
o ZL = 80 Ω, ZC = 50 Ω.

o Z = R2 + ( ZL − ZC ) = ( 40 ) + ( 80 − 50 )
2 2 2
= 50 Ω.
U ( 220 )
o I= = = 4, 4 A.
Z ( 50 )
Câu 29: Chọn B. Ta có:
o ZL = 100 Ω, ZC = 200 Ω.
ZL − ZC  π  (100 ) − ( 200 )
o tanφ = → tan  −  = → r = 20 Ω.
R+r  4 ( 80 ) + r
Câu 30: Chọn A. Ta có:
o ZC = 200 Ω, ZL = 100 Ω → Z = R2 + ( ZL − ZC ) = (100 ) + (100 − 200 )
2 2 2
= 100 2 Ω.

o I0 =
U0
=
220 2 (
= 2, 2 A.
)
Z 100 2 ( )
o φ = arctan
ZL − ZC
= arctan
(100 ) − ( 200 ) = − π → i = 2, 2cos  100πt + π  A.
 4 
R (100 ) 4 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUÁT

ĐỀ

Câu 31: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch được xác
định bởi
R R
A. cos φ = . B. cos φ = .
2 2
 1   1 
R2 +  Lω −  R2 +  Lω +
 Cω   Cω 
 1   1 
 Lω − Cω   Lω − Cω 
C. cos φ =  . D. cos φ =  .
2R R
Câu 32: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( 2πft ) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu
điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P . Khi f = f2 với f2 = 2 f1 thì
công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
P
A. 2P . B. . C. P . D. 2P .
2
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φ ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
ωL R R ωL
A. . B. . C. . D. .
R R + (ωL)
2 2 ωL R + (ωL)2 2

Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC . Hệ số
công suất của đoạn mạch là
R2 + ( ZL − ZC ) R2 + ( ZL + ZC )
2 2
R R
A. . B. . C. . D. .
R + ( ZL − ZC ) R R R + ( ZL + ZC )
2 2 2 2

Câu 35: [VNA] Chọn đáp án sai. Khi xảy ra cộng hưởng thì
A. cường độ dòng điện qua mạch là cực đại.
B. tổng trở của mạch là nhỏ nhất.
C. điện áp hai đầu đoạn mạch đúng bằng điện áp hai đầu điện trở.
D. điện áp hai đầu mạch luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
 π
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos  100πt −  V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
 12 
 π
trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos  100πt +  V. Hệ số công
 12 
suất của đoạn mạch bằng
A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

 π
Câu 37: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos  100πt +  V ( t tính bằng s) vào hai đầu mạch
 6
1
điện gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Tại thời điểm t =
600
s điện áp hai đầu bên tụ có giá trị bằng không. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 363 W. B. 242 W. C. 484 W. D. 121 W.
0
Câu 38: [VNA] Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị lệch pha 30 so với cường độ dòng
điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị này là
A. 1. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 39: Đặt điện áp u = 200 2 cos (100πt ) V vào hai đầu điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ
của điện trở trên bằng
A. 800 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 300 W.
 π
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos  ωt +  V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn
 3
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
 π
i = 6 cos  ωt +  A và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
 6
A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V.

ĐÁP ÁN

R
Câu 31: Chọn A. Ta có: cos φ = .
2
 1 
R2 +  Lω −
 Cω 
Câu 32: Chọn C. Ta có:
 U2 2
 P = cos φ U2
o  R → PR = → không phụ thuộc vào f .
cos φ = 1
2 R
 R

o do vậy việc thay đổi f không làm thay đổi P .


R
Câu 33: Chọn B. Ta có: cos φ = .
R + ( Lω )
2 2

R R
Câu 34: Chọn A. Ta có: cos φ = = .
Z R2 + ( ZL − ZC )
2

Câu 35: Chọn A. Cộng hưởng thì I max (giá trị hiệu dụng).
 π   π   3
Câu 36: Chọn B. Ta có: cos φ = cos  −  −    =  0,87 .
 12   12   2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 37: Chọn D. Ta có:


1 π
o t= s thì uC = 0 → φuC = − .
600 2
 1  π π
o ( φu )t = 1 = 100π 
π π 5π π
 + = → u sớm pha hơn uc một góc + = → φ= .
600
 600  6 3 3 2 6 3
( 220 ) cos2  π   121 W.
2
U2
o P= cos2 φ =
R (100 )  3 
π
Câu 38: Chọn B. Ta có: cos φ = cos   = 0,87 .
 3
U 2 ( 200 )
2

Câu 39: Chọn C. Ta có: P = = = 400 W.


R (100 )
U0 I0 2P 2. (150 )
Câu 40: Chọn D. Ta có: P = cos φ → U0 = = = 100 2 V.
2 I0 cos φ
( ) π
3 cos  
6

 HẾT 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU


BỘ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐỀ 02

Chủ đề Tên chủ đề


1 Đại cương về điện xoay chiều
2 Các mạch điện xoay chiều
3 Mạch điện không phân nhánh
4 Công suất, hệ số công suất

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ

Câu 1: [VNA] Cường độ dòng điện i = 5 2 cos (100πt + π) A có giá trị hiệu dụng là
A. 100π A. B. 5 A. C. π A. D. 5 2 A.
Câu 2: [VNA] Nếu I 0 là giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch,
khi đó giá trị hiệu dụng của dòng điện này được xác định bởi
I I I0
A. 0 . B. 2I0 . C. 0 . D. .
2 2 4
 2πt 
Câu 3: [VNA] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos   A ( T  0 ). Đại lượng
 T 
T được gọi là
A. tần số của dòng điện. B. tần số góc của dòng điện.
C. chu kì của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
Câu 4: [VNA] Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220 2 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 100 2 V.
Câu 5: [VNA] Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 220 2 cos (100πt + π / 2) V. Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là
A. 220 2 V. B. 110 2 V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 6: [VNA] Khi một khung dây quay trong từ trường
đều thì từ thông qua nó biến thiên theo quy luật
Φ = Φ0 cos ( ωt ) , trong khung dây xuất hiện suất điện e(V ) +200

động cảm ứng e . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất
điện động e vào từ thông Φ được cho như hình vẽ. Giá + 2
trị của ω là O (Wb)
A. 50π rad/s. B. 100 rad/s.
C. 100π rad/s. D. 50 rad/s.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 7: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
i
chiều u thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều i
có đồ thị được cho như hình vẽ. Trong khoảng thời gian hai
phần ba chu kì đầu tiên số lần mà dòng điện này đổi chiều
là O t
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 8: [VNA] Một bóng đèn dây tóc được thắp sáng bởi
u (V )
một điện áp xoay chiều u . Biết rằng đèn này chỉ sáng lên
+200
khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó có độ lớn không
+100
nhỏ hơn 100 V. Một phần đồ thị biểu diễn sự thay đổi của
u theo thời gian t được cho như hình vẽ. Kể từ thời điểm O t ( s)
ban đầu đến t = 2 s tổng thời gian đèn sáng là −100
A. 1,67 s. B. 1,41 s. −200
1 2
C. 0,86 s. D. 1,33 s.
Câu 9: [VNA] Dòng điện có cường độ i = 2 2 cos (100πt ) A chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30
s, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ. B. 24 kJ. C. 4243 J. D. 8485 J.
Câu 10: [VNA] Dòng điện có cường độ i = 10 2 cos ( 100πt ) A chạy qua điện trở thuần 10 Ω. Công
suất tỏa nhiệt trên điện trở là
A. 1000 W. B. 20 W. C. 200 W. D. 8485 W.

ĐÁP ÁN

Câu 1: Chọn B. Ta có: I =


I0
=
( 5 2 ) = 5 A.
2 2
I0
Câu 2: Chọn A. Ta có: I = .
2
Câu 3: Chọn C. Ta có: T là chu kì của dòng điện.
Câu 4: Chọn C. Ta có: Ud.dung = 220 V.

Câu 5: Chọn D. Ta có: E =


E0
=
( 220 2 ) = 220 V.
2 2
E0 ( 200 )
Câu 6: Chọn C. Từ đồ thị, ta có: ω = = = 100π rad/s.
Φ0  2
π
 
Câu 7: Chọn A. Từ đồ thị, ta thấy rằng:
o dòng điện qua mạch biến thiên với chu kì là 8 đơn vị thời gian.
2 2 16
o Δt = T = 8 =  5, 3 → i đã đi qua vị trí i = 0 một lần.
3 3 3
→ dòng điện đã đổi chiều 1 lần.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 13


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 8: Chọn D. Từ đồ thị, ta thấy rằng:


1
o mỗi đơn vị thời gian tương ứng s.
6
o tổng thời gian đèn sáng là 8 đơn vị thời gian.
 1 4
→ tsang = 8.   =  1,33 s.
6 3
Câu 9: Chọn A. Ta có: P = I 2 Rt = ( 2) . ( 100 ) . ( 30 ) = 12000 J.
2

Câu 10: Chọn A. Ta có: P = I 2 Rt = ( 10 ) . ( 10 ) = 1000 W.


2

CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ

Câu 11: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng
điện qua tụ điện là
 π  π
A. i = CωU0 cos  ωt +  . B. i = CωU0 cos  ωt +  .
 2  2
U  π U0  π
C. i = 0 cos  ωt −  . D. i = cos  ωt −  .
ωC  2 ωC 2  2
Câu 12: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện qua tụ
điện là
 π U  π U U  π
A. i = RU0 cos  ωt +  . B. i = 0 cos  ωt +  . C. i = 0 cos ( ωt ) . D. i = 0 cos  ωt +  .
 2 R  2 R R 2  2
Câu 13: [VNA] Gọi u và i lần lượt là điện áp và dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm
thuần. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL , điện áp cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch lần lượt là U0 và I 0 . Hệ thức nào sau đây là sai?
2 2
 i   u 
2
 u  U u
A.   +   = 1 . B. i +   = I0 .
2 2
C. 0 = ZL . D. = ZL .
 I 0   U0   ZL  I0 i
Câu 14: [VNA] Gọi u và i lần lượt là điện áp và dòng
điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần u
tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Đồ thị
biễu diễn mối liên hệ giữa u và i được cho như hình vẽ.
Phần tử mà đoạn mạch này chứa là i
A. tụ điện.
B. điện trở thuần.
C. cuộn cảm thuần.
D. cả ba phần tử đều phù hợp.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 15: [VNA] Gọi u và i lần lượt là điện áp và dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa một trong
ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện.
u, i
Một phần đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u và i vào
thời gian được cho như hình vẽ. Phần tử mà đoạn mạch u
này chứa là i
A. tụ điện. t
B. điện trở thuần.
C. cuộn cảm thuần.
D. cả ba phần tử đều phù hợp.
 π
Câu 16: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos  100πt +  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có
 3
1
độ tự cảm L = H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện

qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π  π
A. i = 2 3 cos  100πt −  A. B. i = 2 3 cos  100πt +  A.
 6  6
 π  π
C. i = 2 2 cos  100πt +  A. D. i = 2 2 cos  100πt −  A.
 6  6
 π
Câu 17: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos  100πt +  V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa
 3
điện trở R . Tại thời điểm t , khi dòng điện qua mạch có giá trị i = 3 A thì điện áp hai đầu mạch là
1
u = 300 V. Đến thời điểm t  = t + s thì điện áp hai đầu mạch là u = 400 V. Biểu thức của cường
200
độ dòng điện mạch điện trở là
 π  π
A. i = 4 cos  100πt +  A. B. i = 10 cos  100πt −  A.
 3  3
 π  π
C. i = 4 2 cos  100πt +  A. D. i = 5 cos  100πt +  A.
 6  3
Câu 18: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì
cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos (100πt ) A. Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 50 3 V. B. 50 2 V. C. 50 V. D. 100 V.

 π
Câu 19: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos  100πt +  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
 3
1
L= H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn

cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là
 π  π
A. i = 6 cos  100πt +  A. B. i = 6 cos  100πt −  A.
 6  6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 15


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

 π  π
C. i = 2 3 cos  100πt −  A. D. i = 3 cos  100πt +  A.
 6  6
1
Câu 20: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H thì

 π
cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = I0 cos  100πt −  ( t tính bằng s). Tại thời điểm
 6
cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp
hai đầu cuộn cảm có biểu thức
 π  π
A. u = 125 cos  100πt +  V. B. u = 200 2 cos  100πt +  V.
 3  3
 2π   2π 
C. u = 250 cos  100πt − D. u = 100 2 cos  100πt −
3  3 
V. V.
 
ĐÁP ÁN

 π
Câu 11: Chọn B. Ta có: i = CωU0 cos  ωt +  .
 2
U
Câu 12: Chọn C. Ta có: i = 0 cos ( ωt ) .
R
Câu 13: Chọn D. Ta có: hệ thức D chỉ đúng cho hai đại lượng cùng pha.
Câu 14: Chọn B. Đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Câu 15: Chọn A. Đoạn mạch chứa tụ điện
Câu 16: Chọn A. Ta có:
o ZL = 50 Ω.
2
 
2
 u 
( 2) +  10050 2  = 2 3 A.
2
o I0 = i +   = 2

 ZL   
 π
→ i = 2 3 cos  100πt −  A.
 6
Câu 17: Chọn D. Ta có:
u ( 300 )
o R= = = 100 Ω.
i ( 3)
( 300 ) + ( 400 ) = 500 V.
2
o t và t là hai thời điểm vuông pha → U0 = u2 + u2 = 2

 π
→ i = 5 cos  100πt +  A.
 3
2 2 2
 i   u   i 
2
 1
Câu 18: Chọn A. Ta có:   +   = 1 → u = U0 1 −   =  ( 100 ) 1 −   = 50 3 V.
 I 0   U0   I0   2
Câu 19: Chọn C. Ta có: ZL = 50 Ω.
2
 
2
 u 
( 2) +  10050 2  = 2 3 A.
2
o I0 = i +   = 2

 ZL   
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

 π
o i = 2 3 cos  100πt −  A.
 6

Câu 20: Chọn A. Ta có:


o ZL = 50 Ω.

o U0 = u2 + ( iZL ) = (100 ) + (1,5.50 )


2 2 2
= 125 V.
 π
o u = 125 cos  100πt +  V.
 3

MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH

ĐỀ

Câu 21: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng
ZL và tụ điện có điện dung ZC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
. Gọi i R , iL và iC lần lượt là cường độ dòng điện tức thời chạy qua điện trở, cuộn cảm và tụ điện.
Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. ( iR ) = ( iL ) + ( iC ) .
2 2 2
B. iR + iL + iC = 0 . C. iR = iL = iC . D. iC = iR + iL .
Câu 22: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng
ZL và tụ điện có điện dung ZC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
, khi đó cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = I0 cos ( ωt ) . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện
trở là
A. uR = I0 Rcos ( ωt −π / 2) . B. uR = I0 Rcos ( ωt + π / 2) .
C. uR = I0 Rcos ( ωt ) . D. uR = I0 Rcos ( ωt + π) .
Câu 23: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng
ZL và tụ điện có điện dung ZC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
, khi đó cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = I0 cos ( ωt ) . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn
cảm là
A. uL = I0 ZL cos ( ωt − π / 2) . B. uL = I0 ZL cos ( ωt + π / 2) .
C. uL = I0 ZL cos ( ωt ) . D. uL = I0 ZL cos ( ωt + π) .
Câu 24: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng
ZL và tụ điện có điện dung ZC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
, khi đó cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = I0 cos ( ωt ) . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa tụ
điện là
 π  π
A. uC = I0 ZC cos  ωt −  . B. uC = I0 ZC cos  ωt +  .
 2  2
C. uC = I0 ZC cos ( ωt ) . D. uC = I0 ZC cos ( ωt + π) .
Câu 25: [VNA] Đối với đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC , phát biểu nào sau đây sai?
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 17


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

A. Tổng trở của đoạn mạch luôn bằng R + ZL + ZC .


B. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R .
C. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC .
D. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL .
Câu 26: [VNA] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50 Ω ghép nối tiếp với
cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U0R = 100 V. Tại thời điểm điện áp
tức thời trên điện trở có giá trị bằng 50 V thì điện áp tức thời trên cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 100 2 V. B. 200 V. C. 100 3 V. D. 100 V.
Câu 27: [VNA] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50 Ω ghép nối tiếp với
cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U0R = 100 V. Tại thời điểm điện áp
tức thời trên điện trở có giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch
gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.
Câu 28: [VNA] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50 Ω ghép nối tiếp với
cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U0R = 100 V. Tại thời điểm điện áp
tức thời trên điện trở có giá trị bằng 50 V và đang giảm thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn
mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. –120 V.
Câu 29: [VNA] Cho mạch điện không phân nhánh RLC . Tại thời điểm t , hiệu điện thế tức thời giữa
hai đầu điện trở có giá trị cực đại và bằng 200 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch khi đó là
A. 100 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 120 V.
Câu 30: [VNA] Cho mạch điện không phân nhánh RL . Tại thời điểm t , hiệu điện thế tức thời giữa
hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị cực đại và bằng 100 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch khi
đó là
A. 100 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 120 V.

ĐÁP ÁN

Câu 21: Chọn C. Ta có: iR = iL = iC .


Câu 22: Chọn C. Ta có: uR = I0 Rcos ( ωt ) .
 π
Câu 23: Chọn B. Ta có: uL = I0 ZL cos  ωt +  .
 2
 π
Câu 24: Chọn A. Ta có: uC = I0 ZC cos  ωt −  .
 2

Câu 25: Chọn A. Ta có: Z = R2 + ( ZL − ZC ) .


2

Câu 26: Chọn C. Ta có:


o ZL = 2R → U0 L = 2U0R = 2. (100 ) = 200 V.
2 2 2
 u   u   u 
2
 50 
o uR ⊥ uL →  R  +  L  = 1 → uL = U0 L 1 −  R  =  ( 200 ) 1 −   = 100 3 V.
U U
 0R   0L   U 0 R   100 
Câu 27: Chọn C. Ta có:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

o ZL = 2R → U0 L = 2U0R = 2. (100 ) = 200 V.


2 2 2
 u   u   u 
2
 50 
o uR ⊥ uL →  R  +  L  = 1 → uL = U0 L 1 −  R  =  ( 200 ) 1 −   = 100 3 V.
U U
 0R   0L   U 0 R   100 
o (u )R 
→ uL = +100 3 V → u = uR + uL = ( 50 ) + 100 3  223 V. ( )
Câu 28: Chọn D. Ta có:
o ZL = 2R → U0 L = 2U0R = 2. (100 ) = 200 V.
2 2 2
 u   u   u 
2
 50 
o uR ⊥ uL →  R  +  L  = 1 → uL = U0 L 1 −  R  =  ( 200 ) 1 −   = 100 3 V.
U U
 0R   0L   U 0 R   100 
o ( uR ) → uL = −100 3 V.
o u = uR + uL = ( 50 ) + −100 3  −123 V. ( )
Câu 29: Chọn B. Ta có:
u ⊥ uL u = 0
o  R → uR = U0R thì  L .
uR ⊥ uC uC = 0
o u = uR + uL + uC = ( 200 ) + ( 0 ) + ( 2) = 200 V.
Câu 30: Chọn A. Ta có:
o uR ⊥ uL → uL = U0L thì uR = 0 .
o u = uR + uL = ( 0 ) + (100 ) = 100 V.

CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT

ĐỀ

Câu 31: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi
ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là
2 1
A. 2 LC . B. . D. LC .
. C.
LC LC
Câu 32: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là ZL , dung kháng là ZC . Nếu ZL = ZC thì điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 90 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 30 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 60 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Công suất của mạch được xác định
bởi

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 19


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

U2 R R
A. 2
. B. U 2 2
.
2  1   1 
R2 +  Lω − R2 +  Lω −
 Cω   Cω 
U02 R U2 R
C. 2
. D. 2
.
2 1   1  2
R2 +  Lω −  R2 +  Lω +
 Cω   Cω 
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện
tượng cộng hưởng xảy ra khi:
1
A. ω 2 LRC − 1 = 0 . B. ω 2 LC − 1 = 0 . C. R = Lω − . D. ω2 LC − R = 0 .

Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là
R 2 − ( ωC )
−2
R2 + ( ωC )
−2
R R
A. . B. . C. . D. .
R + ( ωC )
−2
R − ( ωC )
R 2 −2 2 R

Câu 36: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φ ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng
của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
A. ω1 = 2ω2 . B. ω2 = 2ω1 . C. ω1 = 4ω2 . D. ω2 = 4ω1 .
Câu 37: [VNA] Đặt điện áp u = 100 2 cos ( ωt + φ ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn cảm thuần ZL = 80 Ω và tụ điện ZC = 40 Ω mắc nối
tiếp. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch này là
A. 80 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 100 W.
Câu 38: [VNA] Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 5 W. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,5. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,75.
Câu 39: [VNA] Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ
điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là 150 V, dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch
có giá trị hiệu dụng 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 200 W. B. 180 W. C. 240 W. D. 270 W.
Câu 40: [VNA] Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ. Biết R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự
2
cảm L = H và tụ điện có điện dung C . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là
π
uAN = 200 cos (100πt ) V. Công suất tiêu thụ của dòng điện C
R L
trong đoạn mạch là
A M N B
A. 100 W.
B. 50 W.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

C. 40 W.
D. 79 W.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 21


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

ĐỀ

1
Câu 31: Chọn C. Ta có: ω0 = .
LC
Câu 32: Chọn D. Ta có: ZL = ZC xảy ra cộng hưởng → u , i cùng pha.
U02 R
Câu 33: Chọn C. Ta có: 2
.
2  1 
R +  Lω − 2

 Cω 
Câu 34: Chọn B. Ta có: ω 2 LC − 1 = 0 .
R R
Câu 35: Chọn C. Ta có: cos φ = = .
( )
Z −2
R2 + ωC
Câu 36: Chọn A. Ta có:
2
o ω = ω1 thì ZL1 = 4ZC1 → ω1 = .
LC
1
o ω = ω2 = ωch → ω2 = → ω1 = 2ω2 .
LC
Câu 37: Chọn C. Ta có:
o Z = R2 + ( ZL − ZC ) = ( 30 ) + ( 80 − 40 )
2 2 2
= 50 Ω.
2
 100 
o P=I R=  . ( 30 ) = 120 W.
2

 50 

Câu 38: Chọn A. Ta có: P = UI cos φ → cosφ =


P
=
( 5 ) = 0,5 .
UI ( 50 ) . ( 0.2)
Câu 39: Chọn C. Ta có :

(150 ) − ( 90 )
2 2
o UR = U 2 − UC2 = = 120 V.
2  120 
o P = I R = ( 2) .   = 240 W.
2

 2 
Câu 40: Chọn C. Ta có:

(100 ) + ( 200 )
2 2
o ZL = 200 Ω → ZAN = R2 + ZL2 = = 100 5 Ω.
2
 100 2 
2
U 
 100 5  (
o PAB = PAN = I 2 R =  AN  R =  . 100 ) = 40 W. R L
C
 ZAN    A M N B

 HẾT 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

22 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU


BỘ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐỀ 03

Chủ đề Tên chủ đề


1 Các mạch điện xoay chiều
2 Hiện tượng cộng hưởng
3 Điện trở biến thiên
4 Cảm kháng biến thiên

CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch là

R2 + ( ZL + ZC ) . R2 − ( ZL + ZC ) . R2 − ( ZL − ZC ) . R2 + ( ZL − ZC ) .
2 2 2 2
A. B. C. D.

Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt )(U  0 ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây
đúng?
A. Z = I U . B. U = IZ . C. U = I Z . D. Z = UI .
2 2

Câu 3: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp thì dòng điện qua( )
 π
mạch có cường độ i = I0 cos  ωt +
3 
. Đoạn mạch này chứa

A. tụ điện. B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm không thuần. D. cuộn cảm thuần.
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần

R , cuộn cảm thuần ZL và tụ điện ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

R2 + ( ZL − ZC )
2
U
R + ( ZL − ZC ) . ( )
2 2
A. 2
B. . C. U R + ZL − ZC 2
. D. .
R 2 + ( ZL − ZC ) U
2

Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần

R , cuộn cảm thuần ZL và tụ điện ZC . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần được
xác định bởi

R2 + ( ZL − ZC )
2

( ) R 2 + ( ZL − ZC ) . D.
2 UZL U 2
A. ZL R + ZL − ZC 2
. B. . C. .
R 2 + ( ZL − ZC )
2 R UR

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 23


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 6: [VNA] Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn thuần cảm có cảm
kháng ZL = 70 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 40 Ω. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch lệch pha nhau một góc
π π π π
A. . . B.
C. . D. .
6 3 2 4
Câu 7: [VNA] Mắc điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L vào điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt )
R
. Biết ω = , cường độ dòng điện tức thời trong mạch
L
π π
A. sớm pha so với điện áp u . B. trễ pha so với điện áp u .
2 4
π π
C. sớm pha so với điện áp u . D. trễ pha so với điện áp u .
4 2
Câu 8: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ dòng
0,8 2.10 −4
điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng H và tụ điện có điện dung F. Cường độ dòng điện hiệu
π π
dụng trong đoạn mạch bằng
A. 2,2 A. B. 4,4 A. C. 3,1 A. D. 6,2 A.
Câu 9: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos (100πt ) V ( t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch
10 −4 1
mắc nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, tụ điện có điện dung F cuộn dây có độ tự cảm H. Khi đó, cường
2π π
π
dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở của cuộn dây có
4
giá trị là
A. 80 Ω. B. 100 Ω. C. 20 Ω. D. 40 Ω.
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp có u = 220 2 cos ( 100πt ) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R = 100
10 −4 1
Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm có độ tự cảm L = H. Biểu thức của cường độ dòng điện
2π π
trong mạch là
 π  π
A. i = 2,2cos  100πt + B. i = 2, 2 2 cos  100πt +
4  4 
A. A.
 
 π  π
C. i = 2,2cos  100πt −  A. D. i = 2, 2 2 cos  100πt −  A.
 4  4

ĐÁP ÁN

( )
2
Câu 1: Chọn D. Ta có: Z = R2 + ZL − ZC .
Câu 2: Chọn B. Ta có: U = IZ .
π
Câu 3: Chọn B. i sớm pha hơn u góc nhỏ hơn → mạch chứa điện trở thuần và tụ điện.
2
U
Câu 4: Chọn B. Ta có: I = .
R2 + ( ZL − ZC )
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

UZL
Câu 5: Chọn B. Ta có: U L = IZL = .
R + ( ZL − ZC )
2 2

 ZL − ZC   ( 70 ) − ( 40 )  π
Câu 6: Chọn D. Ta có: φ = arctan   = arctan  = .
 R   ( 30 )  4
Câu 7: Chọn B. Ta có:
R
o ω= → ZL = R
L
Z π π
o φ = arctan L = → i trễ pha so với u .
R 4 2
Câu 8: Chọn B. Ta có:
o ZL = 80 Ω, ZC = 50 Ω.

( ) ( 40 ) + ( 80 − 50 )
2 2 2
o Z = R2 + ZL − ZC = = 50 Ω.
U ( 220 )
o I= = = 4, 4 A.
Z ( 50 )
Câu 9: Chọn B. Ta có:
o ZL = 100 Ω, ZC = 200 Ω.
ZL − ZC  π  (100 ) − ( 200 )
o tanφ = → tan  −  = → r = 20 Ω.
R+r  4 ( 80 ) + r
Câu 10: Chọn A. Ta có:

( ) (100 ) + (100 − 200 )


2 2 2
o ZC = 200 Ω, ZL = 100 Ω → Z = R2 + ZL − ZC = = 100 2 Ω.

o I0 =
U0
=
220 2 (
= 2, 2 A.
)
Z 100 2 ( )
o φ = arctan
ZL − ZC
= arctan
(100 ) − ( 200 ) = − π → i = 2,2cos  100πt + π  A.
 4 
R (100 ) 4 

HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

ĐỀ

Câu 11: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tiếp tục
tăng tần số góc của dòng điện và cố định các thông số còn lại thì tổng trở của mạch sẽ
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi lại tăng.
Câu 12: [VNA]Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tiếp tục
tăng tần số góc của dòng điện và cố định các thông số còn lại thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch
sẽ
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi lại tăng.
Câu 13: [VNA] Chọn đáp án sai. Khi xảy ra cộng hưởng thì
A. cường độ dòng điện qua mạch là cực đại.
B. tổng trở của mạch là nhỏ nhất.
C. điện áp hai đầu đoạn mạch đúng bằng điện áp hai đầu điện trở.
D. điện áp hai đầu mạch luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 25


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 14: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ωt ( U0 không đổi, ( ) ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi ω = ω0 thì trong
mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là
2 1
A. 2 LC . B. . C. . D. LC .
LC LC
Câu 15: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. ω LC = R . B. ω LC = 1 . C. ωLC = R . D. ωLC = 1 .
2 2

Câu 16: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một
điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt V ( U0 không đổi, ( ) ω thay đổi
UR
(3)
được). Cố định R , C và L ta thu được đồ thị biểu diễn điện áp
hiệu dụng hai đầu điện trở thuần có dạng như hình vẽ. Kết luận (2)
(4)
nào sau đây là đúng?
A. tại (1) điện áp hiệu dụng trên điện trở là lớn nhất.
(1)
B. tại (2) mạch có tính cảm kháng.
C. tại (3) điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện. O  ( rads )
D. tại (4) mạch có tính dung kháng.
Câu 17: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một
cos 
điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt V ( U0 và ( ) ω không đổi). (2) (3)
(4)
Cố định R , C và thay đổi L ta thu được đồ thị biểu diễn hệ
(1)
số công suất của mạch như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. tại (1) công suất tiêu thụ trên mạch là nhỏ nhất.
B. tại (2) nếu tăng L lên một lượng nhỏ thì tổng trở tăng.
O L( H )
C. tại (3) công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất.
D. tại (4) nếu tăng L thì tổng trở luôn giảm.
Câu 18: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt V ( U0 và ( ) ω Z ()

không đổi). Cố định R , L và thay đổi C ta thu được đồ 200


thị biểu diễn tổng trở Z của mạch như hình vẽ. Giá trị
R và cảm kháng ZL của mạch là 100
A. 100 Ω và 50 Ω.
B. 200 Ω và 50 Ω.
O 100 200 Z C ()
C. 50 Ω và 50 Ω.
D. 40 Ω và 100 Ω.
Câu 19: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt V ( U0 và ( ) ω Z ()
200
không đổi). Cố định R , L và thay đổi C ta thu được đồ
thị biểu diễn tổng trở Z của mạch như hình vẽ. Tổng trở
của mạch tại ZC = 200 Ω gần nhất giá trị nào sau đây? 100

A. 158 Ω.
B. 159 Ω.
C. 160 Ω. O 100 200 Z C ()
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

26 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

D. 157 Ω.
 π
Câu 20: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 120 cos  100t +
 2 
 π
V ( t được tính bằng giây), thì cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos  100t +
2 
A. Điện áp trên

π
điện trở thuần tại thời điểm t = s là
300
A. −60 3 V. B. 60 V. C. –60 V. D. 60 3 V.

ĐÁP ÁN

Câu 11: Chọn A. Cộng hưởng → Zmin → tăng ω thì Z tăng.


Câu 12: Chọn B. Cộng hưởng → I max → tăng ω thì I giảm.
Câu 13: Chọn A. Cộng hưởng thì I max (giá trị hiệu dụng).
1
Câu 14: Chọn C. Tần số xảy ra cộng hưởng ω0 = .
LC
Câu 15: Chọn B. Ta có:
o ω thay đổi, I max → cộng hưởng.
→ ω LC = 1 .
2

Câu 16: Chọn C. Từ đồ thị, ta có:


o tại (3) URmax → cộng hưởng → u cùng pha với i .
Câu 17: Chọn C. Từ đồ thị, ta có:
o tại (3) cosφmax → cộng hưởng → Pmax .
Câu 18: Chọn C. Từ đồ thị, ta có:
ZC = ZL = 50
o tại ZC = 50 Ω cộng hưởng →  Ω.
Zmin = R = 50
Câu 19: Chọn A. Từ đồ thị, ta có:
ZC = ZL = 50
o tại ZC = 50 Ω cộng hưởng →  Ω.
Zmin = R = 50

( ) ( 50 ) + ( 200 − 50 )
2 2
o tại ZC = 200 Ω, tổng trở Z = R2 + ZL − ZC =  158,1Ω
Câu 20: Chọn A. Ta có:
o u cùng pha i → cộng hưởng → u = uR .
π
o t= s → uR = −60 3 V.
300

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 27


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

ĐIỆN TRỞ BIẾN THIÊN

ĐỀ

Câu 21: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RL
mắc nối tiếp, L không đổi, R là biến trở. Giá trị của biến trở để công suất trên toàn mạch cực đại là
A. ZL . B. 2ZL . C. 0,5ZL . D. 4ZL .
Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RC
mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Giá trị của biến trở để công suất trên toàn mạch cực đại là
A. ZC . B. 2ZC . C. 0,5ZC . D. 4ZC .
Câu 23: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại. Giá
trị cực đại này của công suất là
U2 U2 U2 U2
A. . B. . C. . D. .
ZL − ZC ZL 2 ZL − ZC 2ZC
Câu 24: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại. Giá
trị của biến trở lúc này bằng
A. ZL − ZC . B. ZL − ZC . C. 2 ZL − ZC . D. 2ZL − ZC .
Câu 25: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại. Hệ
số công suất của mạch lúc này là
1 3 2
A. 1. . C. B. . D. .
2 2 2
Câu 26: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos ( ωt ) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm biến trở R , cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω và tụ điện có ZC = 80 Ω. Thay đổi R = R0 thì công suất của
mạch cực đại Pmax . Giá trị của R0 là
A. 100 Ω. B. 180 Ω. C. 20 Ω. D. 90 Ω.
Câu 27: [VNA] Đặt điện áp u = 100 2 cos ( ωt ) ( ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
biến trở R , cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω và tụ điện có ZC = 80 Ω. Thay đổi R = R0 thì công suất của mạch
cực đại Pmax . Giá trị của Pmax là
A. 100 W. B. 250 W. C. 20 W. D. 80 W.
Câu 28: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos ( ωt ) ( U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
biến trở R , cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω. Thay đổi R = R1 = 50 Ω và R = R2 mạch tiêu thụ với cùng một công
suất. Giá trị R2 là
A. 200 Ω. B. 250 Ω. C. 20 Ω. D. 80 Ω.
Câu 29: [VNA] Đặt điện áp u = 100 2 cos ( ωt ) ( ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
biến trở R , cuộn cảm thuần ZL = 100 Ω. Thay đổi R = R0 thì công suất của mạch cực đại Pmax . Giá trị của
Pmax là
A. 100 W. B. 250 W. C. 50 W. D. 80 W.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

28 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 30: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos ( ωt ) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm biến trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Biết ZL  ZC . Thay
đổi R = R0 để công suất của mạch cực đại Pmax . Kết luận nào dưới đây sai?
U2 2
A. Pmax = . B. R0 = ZL − ZC . C. cosφ = . D. cos φ = 1 .
2R 2

ĐÁP ÁN

Câu 21: Chọn A. Ta có: P = Pmax → R = R0 = ZL .


Câu 22: Chọn A. Ta có: P = Pmax thì R = R0 = ZC .
U2
Câu 23: Chọn C. Ta có: P = Pmax = .
2 ZL − ZC
Câu 24: Chọn A. Ta có: P = Pmax thì R = R0 = ZL − ZC .

2
Câu 25: Chọn D. Ta có: P = Pmax thì cosφ = .
2
Câu 26: Chọn C. Ta có: R0 = ZL − ZC = (100 ) − ( 80 ) = 20 Ω.

(100 )
2
U2
Câu 27: Chọn C. Ta có: Pmax = = = 250 W.
2 ZL − ZC 2. ( 100 ) − ( 80 )

R02 ( 100 )
2

Câu 28: Chọn A. Ta có: R2 = = = 200 Ω.


R1 ( 50 )
(100 ) = 50 W.
2
U2
Câu 29: Chọn C. Ta có: Pmax = =
2ZL 2. (100 )
2
Câu 30: Chọn D. Ta có: P = Pmax → cosφ = → D sai.
2

CẢM KHÁNG BIẾN THIÊN

ĐỀ

Câu 31: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt ( U0 , ( ) ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh, độ tự cảm L có thể thay đổi được. Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm
cực đại là
1 R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 1
A. L = . B. L = . C. L = . D. L = .
Cω 2 ωZC ZC 2Cω 2
Câu 32: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt ( U0 , ( ) ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh, độ tự cảm L có thể thay đổi được. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là
cực đại. Giá trị cực đại đó là
R2 + ZC2 R2 − ZC2 R 2 + ZC2 2R 2 − ZC2
A. U . B. U . C. 2U . D. U .
R R R R
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 29


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt ( U0 , ( ) ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh, độ tự cảm L có thể thay đổi được. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là
cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. uC vuông pha với u. B. u chậm pha hơn uRC một góc π/2.
C. u sớm pha hơn uRC một góc π/2. D. uL vuông pha với u .
Câu 34: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm AM , MN và NB ghép nối tiếp. Đoạn mạch
AM chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm có thể thay thế được, đoạn mạch MN và NB lần lượt chỉ chứa
một phần tử là điện trở thuần R và tụ điện C . Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U và tần số góc ω không đổi. Thay đổi L để UAMmax . Kết luận nào sau đây là sai?

( )
2
= UMN + UNB B. U = U MN + U AMmax − U NB
2 2 2 2 2
A. UMB .
2
C. UAMmax = U 2 + UMB
2
. D. U = UAM + UMN + UNB .
Câu 35: [VNA] Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một điện trở, một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm thay đổi được. Với u là điện áp ở hai đầu đoạn mạch và uRC là điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa
RC, thay đổi L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại khi đó kết luận nào sau đây là sai?
A. u và uRC vuông pha. 2
B. ULmax = U 2 + URC
2
.
R 2 + ZL2 U
C. ZC = . D. U L max = R 2 + ZC2 .
ZL R
Câu 36: [VNA] Mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự
1
cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với tần số 50 Hz. Thay đổi L đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại thì độ tự cảm trên cuộn dây là
1 1 2 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
2π π π 3π
Câu 37: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V và tần số f không đổi vào hai đầu
đoạn mạch RLC nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm là cực đại. Biết khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện UC = 200 V. Điện áp hiệu dụng
cực đại trên cuộn cảm khi đó là
A. 370,3 V. B. 170,5 V. C. 280,3 V. D. 296,1 V.
Câu 38: [VNA] Mắc nối tiếp một điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được L và tụ
điện C có điện dung ZC = R vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V, tần số không đổi. Điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 120 V. B. 45 2 V. C. 180 V. D. 90 2 V.
Câu 39: [VNA] Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức u = U0 cos 100πt V. Khi ( )
1, 25
thay đổi L đến giá trị L = H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Điện dung C của tụ
π
điện là
10 −3 10 −3 10 −3 10 −3
A. C = H và C = H. B. C = H và C = H.
8π 4, 5π 4π 4, 5π
10 −3 10 −3 10 −3 10 −3
C. C = H và C = H. D. C = H và C = H.
8π π 8π 2π
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

30 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 40: [VNA] Mạch điện xoay chiều AB gồm ba phần tử LRC mắc nối tiếp theo thứ tự. Điện trở R và tụ
điện C không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện
thế xoay chiều ổn định có tần số f và điện áp hiệu dụng U không đổi. Điều chỉnh L để uRC vuông pha với
uAB . Tiếp tục tăng giá trị của L thì trong mạch có
A. UL tăng, I giảm. B. UL giảm, I tăng. C. UL giảm, I giảm. D. UL tăng, I tăng.

ĐÁP ÁN

R 2 + ZC2 R 2 + ZC2
Câu 31: Chọn B. Ta có: ZL0 = → L= .
ZC ωZC
R2 + ZC2
Câu 32: Chọn A. Ta có: U Lmax = U .
R
π
Câu 33: Chọn C. Khi ULmax thì u sớm pha hơn uRC một góc .
2
Câu 34: Chọn D. Hệ thức D không đúng.
R 2 + ZC2
Câu 35: Chọn C. Ta có: UL = ULmax thì ZL = → C sai.
ZC
Câu 36: Chọn A. Ta có:
o ω = 100π rad/s; ZC = 50 Ω.
R2 + ZC2 ( 50 ) + ( 50 )
2 2
1
o ZL0 = = = 50 Ω → L0 = H.
ZC ( 50 ) 2π
Câu 37: Chọn C. Ta có:
o khi UL = ULmax thì u vuông pha với uRC .
(
→ U = U Lmax U Lmax − UC → ULmax
2 2
)
− 200ULmax − 150 2 = 0 → ULmax = 280,3 V.
Câu 38: Chọn D. Ta có :
R2 + ZC2
o U Lmax = U , với ZC = R và U = 90 V
R
R2 + R2
→ U Lmax = 90 = 90 2 V.
R
Câu 39: Chọn A. Ta có:
R 2 + ZC2  1,25 
o ZL0 = , ZL0 = Lω =   . (100π) = 125 Ω.
ZC  π 
→ ZC2 − 125ZC + 60 2 = 0 → ZC = 80 Ω hoặc ZC = 45 Ω.
10 −3 10 −3
o C1 = H và C2 = H.
8π 4,5π
Câu 40: Chọn C. Ta có:
R2
o uRC vuông pha uAB → ULmax và ZL = ZL0 = ZC + → tiếp tục tăng L → UL luôn giảm.
ZC
o Zmin tại ZL = ZC → ta tăng L từ L0 thì Z luôn tăng → I luôn giảm.
 HẾT 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 31


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU


BỘ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐỀ 04

Chủ đề Tên chủ đề


1 Các mạch điện xoay chiều
2 Hiện tượng cộng hưởng
3 Điện trở biến thiên
4 Dung kháng biến thiên

CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐỀ

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai C


R N
đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng
A M N M
ở hai đầu đoạn mạch AN được xác định bởi
UZC UZL
A. U AN = . B. U AN = .
R + ( ZL − ZC ) R + ( ZL − ZC )
2 2 2 2

UZL U R2 + ZL2
C. U AN = . D. U AN = .
R + ( ZL − ZC ) R + ( ZL − ZC )
2 2 2 2

Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai R1 R2 C

đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Tổng trở của mạch A C M

(R + R )
2
A. Z = R12 + ZC2 . B. Z = R22 + ZC2 . C. Z = R12 + R22 + ZC2 . D. Z = 1 2
+ ZC2 .
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai R1 R2 C

đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng A C M
ở hai đầu đoạn mạch AM được xác định bởi
UR2 UZC
A. U AM = . B. U AM = .
R1 + ZC
2 2
R12 + ZC2
U R12 + R22 U ( R1 + R2 )
C. U AM = . D. U AM = .
(R + R ) (R + R )
2 2
1 2
+Z 2
C 1 2
+Z 2
C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

32 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 4: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai R1 R2 C

đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng A C M
ở hai đầu đoạn mạch MB được xác định bởi
UR2 UZC
A. UMB = . B. U MB = .
R1 + ZC ( 1 2) C
2 2 2
R + R + Z 2

UR2 UR1
C. UMB = . D. U MB = .
R22 + ZC2 R2

Câu 5: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) vào hai C


R L
đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng
A M N M
ở hai đầu đoạn mạch MB được xác định bởi
UZC U ZL − ZC
A. U MB = . B. UMB = .
R + ( ZL − ZC ) R + ( ZL − ZC )
2 2 2 2

UR U R2 + ZL2
C. U MB = . D. U MB = .
R2 + ( ZL − ZC ) R + ( ZL − ZC )
2 2 2

Câu 6: [VNA] Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. R L
C
Biết ZL = 2ZC và uAB sớm pha hơn cường độ dòng điện chạy
A M A B
π
trong mạch một góc . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn
6
mạch AN so với cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2,14 rad. B. 1,32 rad. C. 0,74 rad. D. 0,86 rad.
Câu 7: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V.
π π
Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp
6 3
hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 90 V. B. 30 6 V. C. 60 3 V. D. 60 2 V.
Câu 8: [VNA] Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 cos (100πt ) V thì thấy điện áp cực đại trên tụ điện là
 π
U0C = 100 V và cường độ dòng điện trong mạch có phương trình u = I0 cos  100πt −  A. Điện áp
 6
cực đại trên cuộn dây là
A. 100 V. B. 80 V. C. 100 3 V. D. 60 V.
Câu 9: [VNA] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A , M
, N , B ; giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R , giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây,
giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 175
V – 50 Hz thì các điện áp hiệu dụng UAM = 25 V, UMN = 25 V và UNB = 175 V. Hệ số công suất của
đoạn mạch AB là
A. 0,68. B. 0,14. C. 0,28. D. 0,04.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 33


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 10: [VNA] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM là
5.10−4
cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L , đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C = F.
π
 π
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100 2 cos  100πt +  V, t được tính bằng
 3
giây thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 50 7 V và 50 V. Biểu thức cường
độ dòng điện qua mạch là
 π  π
A. i = 2, 5 2 cos  100πt +  A. B. i = 2, 5 2 cos  100πt +  A.
 2  6
 π  π
C. i = 2, 5 cos  100πt +  A. D. i = 2, 5 cos  100πt +  A.
 6  2

ĐÁP ÁN

U R2 + ZL2
Câu 1: Chọn D. Ta có: U AN = .
R + ( ZL − ZC )
2 2

(R + R ) + Z .
2
Câu 2: Chọn D. Ta có: Z = 1 2
2
C

U (R + R )
Câu 3: Chọn D. Ta có: U AM = 1 2
.
(R + R ) + Z
2 2
1 2 C

UZC
Câu 4: Chọn B. Ta có: U MB = .
(R + R2 ) + Z
2 2
1 C

U ZL − ZC
Câu 5: Chọn B. Ta có: UMB = .
R + ( ZL − ZC )
2 2

Câu 6: Chọn D. N
Ta có:
o ZL = 2ZC → MN = 2NB .
π π R 2R
o φ= → ZC = Rtanφ = Rtan   = → ZL = 2ZC = . B
6 6 3 3
Z   2 
o φAN = arctan  L  = arctan    0,86 rad.
 R  3
1
6

A M

Câu 7: Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

34 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Ta có: B

 π  π π
o φd là góc ngoài của ΔAMB → ABM = φd − φ =   −   = .
 3 6 6 U
Ud
→ ΔAMB cân tại M .
d
π 
o U = 2Ud cosφ = 2. ( 60 ) cos   = 60 3 V.
6 A UR M

Câu 8: Chọn C. M

Ta có:
o U0 = U0C → ΔAMB cân tại B .  UC
Ud
π π
→ Ud = 2U cos   = 2. (100 ) .cos   = 100 3 V.
π
o MAB = AMB =
6 6 6
B

1
6

A I

Câu 9: Chọn C.
Ta có: N

ΔAMN
o  cân → MAB = MNB = φ .
 ΔABN 

 25 + x
 cos φ = 2 2
 175 sin2 φ + cos2 φ =1  x   25 + x  M
o  ⎯⎯⎯⎯⎯→   +   =1 x
sinφ = x  25   175  A 

 25
→ x = 24 V.
25 + 24
o cos φ = = 0, 28 .
175
B

Câu 10: Chọn B. M


Ta có:
2UC 2. ( 50 )
o ZC = 20 Ω ; I0 = = = 2,5 2 A.
ZC ( 20 )


  ( 100 ) + ( 50 ) − 50 7 ( )  = 2π
2 2 2
 U 2 + U MB
2
− U AM
2 B
o MBA = arc cos  AB  =  

 2U ABU MB   2. ( 100 ) . ( 50 ) 3 

  A
π
→ φ= .
6
 π
o i = 2, 5 2 cos  100πt +  A.
 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 35


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

ĐỀ

Câu 11: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là ZL , dung kháng là ZC . Nếu ZL = ZC thì điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 90 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 30 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 60 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Câu 12: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với L có thể thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số xác định f . Thay đổi L để điện
áp hiệu dụng trên điện trở là cực đại. Giá trị của L khi đó là
R 1 R 1
A. L = 2
. B. L = 2
. C. L = . D. L = .
Cω Cω ω Cω
Câu 13: [VNA] Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều RLC V1

không phân một điện áp u = U0 cos ( ωt ) ( U0 và ω không đổi) như R L C

hình vẽ, V1 và V2 là các vôn kế. Cố định R và C , thay đổi L đến khi A B

chỉ số của V1 là lớn nhất. Giá trị của V1 là V2


ZL ZC
A. V2 . B. V2 .
R R
R
C. V2 . D. V2 .
(Z − ZC )
2
L

Câu 14: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với C có thể thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số xác định f và điện áp U không
đổi. Thay đổi C để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại. Giá trị của công suất lúc này là
U2 U2 U2 U2
A. Pmax = . B. Pmax = . C. Pmax = . D. Pmax = .
2R ZL ZC R
Câu 15: [VNA] Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay V1
chiều RLC không phân một điện áp u = U0 cos ( ωt ) ( U0
R L C
không đổi và ω thay đổi được) như hình vẽ, V1 là một vôn
A B
kế. Cố định R , L và C , thay đổi ω thì thấy rằng với hai giá
trị ω1 và ω2 thì V1 chỉ cùng một giá trị. Biểu thức đúng là
2 1 2 1
A. ω1 + ω2 = . B. ω1ω2 = . C. ω1 + ω2 = . D. ω1ω2 = .
LC LC LC LC
Câu 16: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình vẽ R L C
 π
một điện áp xoay chiều u = 200 cos  100t +  V ( t được tính A M B
 2
bằng giây), thì thấy rằng điện áp trên đoạn mạch MB luôn có giá trị bằng 0. Biết R = 100 Ω. Cường
độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

36 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.
Câu 17: [VNA] Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 60 Ω, L = 0,8 H, C có thể thay đổi được.
 π
Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 cos  100t +  V, thay đổi C đến khi
 2
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là cực đại. Điện áp giữa hai bản tụ khi đó là
 π
A. uC = 80 2 cos (100t + π) V. B. uC = 160 cos  100t −  V.
 2
 π
C. uC = 160 cos (100t ) V. D. uC = 80 2 cos  100t −  V.
 2
Câu 18: [VNA] Một đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn dây có điện trở trong r = 10 Ω, độ tự
0,1
cảm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn
π
mạch này một điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz. Thay đổi C = C0 để cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là cực đại và bằng 1 A. Giá trị R và C0 lần lượt là
2 1 2 1
A. 50 Ω và mF. B. 50 Ω và mF. C. 40 Ω và mF. D. 40 Ω và mF.
π π π π
Câu 19: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
0, 4
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện
π
dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
Câu 20: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r = 30 Ω , ZL = 40 và tụ điện có
điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 cos (100πt ) V
( U0 không đổi và t được tính bằng giây). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là lớn
nhất. Giá trị lớn nhất này là
A. 236 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 215 V.

ĐÁP ÁN

Câu 11: Chọn D. Khi ZL = ZC xảy ra cộng hưởng → u , i cùng pha.


Câu 12: Chọn B. Ta có:
o URmax → I max → cộng hưởng.
1
→ L= .
Cω 2
Câu 13: Chọn C. Ta có:
o V1 = UR và V2 = U .
o V1max → cộng hưởng → V1max = V2 .
Câu 14: Chọn D. Ta có:
U2
o P= cos2 φ → Pmax → cos φ = 1 .
R
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 37


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

U2
→ cộng hưởng và Pmax = .
R
Câu 15: Chọn B. Ta có:
o V1 = UR → ω1 và ω2 cùng giá trị V1 → cho cùng giá trị I .
1
→ ω1ω2 = .
LC
Câu 16: Chọn B. Ta có:
o uMB = 0 → cộng hưởng → u = uR .
U0 ( 200 )
o I0 = = = 2 A.
R (100 )
Câu 17: Chọn C. Ta có:
o URmax → cộng hưởng → ZC = ZL = 80 Ω.
U0 (120 )
o I0 = = = 2 A → U0C = I0 ZC = ( 2) . ( 80 ) = 160 V.
R (60 )
→ uC = 160 cos (100t ) V.
Câu 18: Chọn D. Ta có:
1 1
o I max → cộng hưởng → C0 = 2
= mF.
Lω π
U
o Zmin = R + r = = 50 Ω → R = 40 Ω.
I
Câu 19: Chọn B. Ta có:
UZL
o UL = → ULmax khi cộng hưởng.
R + ( ZL − ZC )
2 2

UZL (120 ) . ( 40 )
o ULmax = = = 160 V.
R ( 30 )
Câu 20: Chọn A. Ta có:

o Ud =
U r 2 + ZL2
=
(100 2 ) ( 30 ) + ( 40 )
2 2

V.
r + ( ZL − ZC ) ( 30 ) + ( 40 − Z )
2 2 2 2
C

→ Udmax khi cộng hưởng → Udmax =


(100 2 ) ( 30 ) + ( 40 )
2 2

 236 V.
( 30 )
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

38 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

ĐIỆN TRỞ BIẾN THIÊN

Câu 21: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch tiêu thụ cùng
một công suất. Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa hệ số công suất trong hai trường
hợp trên ?
A. cosφ1 = cosφ2 . B. cosφ1 + cosφ2 = 1. C. cosφ1 = 2cosφ2 . D. cos2 φ1 + cos2 φ2 = 1 .
Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch tiêu thụ cùng
một công suất P . Khi R = R0 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại P = Pmax . Hệ thức nào sau đây là
đúng ?
R1R2 2R0 R1R2 R0
A. P = Pmax . B. P = P . C. P = Pmax . D. P = P .
R12 + R22 R1 + R2 max R12 − R22 R1 + R2 max
Câu 23: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Giữ R = ZL − ZC rồi tăng dần giá trị của R . Kết
luận nào sau đây là đúng ?
A. Công suất trên mạch luôn giảm. B. Công suất trên mạch luôn tăng.
C. Công suất trên mạch tăng rồi lại giảm. D. Công suất trên mạch giảm rồi lại tăng.
Câu 24: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp, C không đổi, R là biến trở. Giữ R  ZL − ZC rồi tăng dần giá trị của R . Kết
luận nào sau đây là đúng ?
A. Công suất trên mạch luôn giảm. B. Công suất trên mạch luôn tăng.
C. Công suất trên mạch tăng rồi lại giảm. D. Công suất trên mạch giảm rồi lại tăng.
0, 2 1
Câu 25: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = H và C = mF, R
π π
là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số
f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần. B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần. D. giảm dần.
Câu 26: [VNA] Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có
điện dung không thay đổi và một biến trở R . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thu cực đại của đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18
Ω thì đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng
A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W.
0, 2
Câu 27: [VNA] Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, tụ điện có điện
π
0 ,1
dung mF và biến trở R . Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f ( f  100 Hz). Thay đổi
π
R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Giá trị của f là
A. 25 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 39


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 28: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0 cos ( ωt ) , U0 và ω không đổi vào
hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C . Khi R = R1
và R = R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1 . Hệ số công suất của đoạn
mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là
1 2 2 2 2 1 1 3 3 1
A. và . B. và . C. và . D. và .
3 3 3 3 2 2 2 2
Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh biến trở R thì
tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2 . Các giá
trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω và R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω và R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω và R2 = 200 Ω. D. R1 = 25 Ω và R2 = 100 Ω.
Câu 30: [VNA] Cho đoạn mạch AB như hình sơ đồ bên với L là cuộn cảm thuần, R là biến trở.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ( 2πft ) , U không đổi nhưng
f có thể thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của mạch theo
R là đường (1) khi f = f1 và là đường (2) khi f = f2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Pmax gần nhất với
giá trị nào sau đây?

P(W )
Pmax
(2)
100
L C
R
(1)
A B

O 120 200 R ()


A. 280 W. B. 140 W. C. 134 W. D. 260 W.

ĐÁP ÁN

Câu 21: Chọn D. Ta có: cos2 φ1 + cos2 φ2 = 1 .


2R0
Câu 22: Chọn B. Ta có: P = P .
R1 + R2 max
Câu 23: Chọn A. Ta có: R = R0 → P = Pmax .
o R tăng thì P giảm.
Câu 24: Chọn C. Công suất trên mạch sẽ tăng đến cực đại rồi giảm.
 0,2 
Câu 25: Chọn D. Ta có: ZL = Lω =   ( 2π.50 ) = 20 Ω.
 π 
= 10 Ω → R0 = ZL − ZC = ( 20 ) − (10 ) = 10 Ω.
1 1
o ZC = =
Cω  1 −3 
 π .10  ( 2π.50 )
 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

40 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

o R = 20  R0 → P luôn giảm.
Câu 26: Chọn C. Ta có:
o R0 = ZL − ZC = 24 Ω.
 U 2R
 P =
R 2 + ( ZL − ZC ) 2 ( 24 )(18 )
2
 2R0 R
2 (
o  → P= Pmax = 200 ) = 192 W.
R2 + ( ZL − ZC ) ( 18 ) + ( 24 )
2 2
 U2
 Pmax = 2R
 0

Câu 27: Chọn A. Ta có :


 0,2 
o ZL = L2πf =   2πf = 0,4 f Ω.
 π 
1 1 5000
o ZC = = = Ω.
C2πf  0,1 −3  f
 π .10  2πf
 
 5000 
o R0 = ZL − ZC → 190 = −  0, 4 f −  ( f = 100 Hz < fch ) → 0,4 f + 190 f − 5000 = 0 (*)
2

 f 
(*) cho ta hai nghiệm f = 50 Hz và f = −500 Hz (loại).
Câu 28: Chọn A. Ta có :
R1 1 1 1
o cos φ1 = = = = .
R12 + R1R2 R  1 + ( 8) 3
1+  2 
 R1 
2
 1 2 2
o cos φ2 = 1 − cos φ1 = 1 −   = 2
.
 3 3
Câu 29: Chọn C. Ta có :
o R1R2 = R02 = ZC2 (1).
o UC1 = 2UC2 → Z2 = 2Z1 → R22 + ( R1R2 ) = 4R12 + 4 ( R1R2 )
2
R  R  R
→  2  − 3  2  − 4 = 0 → 2 = 4 (2)
 R1   R1  R1
o (1) và (2) → R1 = 50 Ω và R2 = 200 Ω.
Câu 30: Chọn D. Ta có:
U2 R
o Pmax = → P2max = 01 P1max .
2R0 R02
Mặc khác, từ đồ thị:
o P1max = 100 W, R01 = 120 Ω.
U 2R
o R = 200 Ω thì P2 = = 100 W.
R2 + ( ZL2 − ZC 2 )
2


( 2P 1max
R01 ) R
= 100 →
( 2.100.210 )( 200 ) = 100 → ZL2 − ZC 2 = R02 = 40 5 Ω.
R + (Z − ZC 2 ) ( 200 ) + ( Z − Z )
2 2 2 2
L2 L2 C2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 41


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

→ P2max =
(120 ) . ( 100 ) = 60 5  134 W.
( 40 5 )
DUNG KHÁNG BIẾN THIÊN

ĐỀ

Câu 31: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) ( U0 , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh, điện dung C có thể thay đổi được. Giá trị của C để điện áp hiệu
dụng trên tụ điện cực đại là
1 L R2 + Cω2 1
A. C = . B. C = . C. L = . D. L = .
R + ( Lω)
2 2 2 2
Lω 2 Cω 2Cω

Câu 32: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) ( U0 , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh, điện dung C có thể thay đổi được. Thay đổi C = C0 để điện áp hiệu
dụng trên tụ điện là cực đại. Khi đó, kết luận nào sau đây là sai?
A. điện áp trên cuộn cảm ngược pha với điện áp trên tụ điện.
B. điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp trên RL .
C. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn so với cường độ dòng điện.
D. dung kháng tại giá trị này lớn hơn cảm kháng.
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh, điện dung C có thể thay đổi được. Thay đổi C = C0 để điện áp hiệu
dụng trên tụ điện là cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng cực đại UCmax trên tụ là
U R2 + ZL2 U R2 − ZL2
A. UCmax = . B. UCmax = .
R R
U R2 + ZC2 U R2 + ZL2
C. UCmax = . D. UCmax =
R 2R
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh, điện dung C có thể thay đổi được. Thay đổi C = C0 để điện áp hiệu
dụng trên tụ điện là cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên RL là URL . Biểu thức nào sau đây thể
hiện đúng mối liên hệ giữa điện áp hai đầu mạch u và điện áp hai đầu đoạn mạch RL là uRL ?
u uRL
A. u = uRL . B. = .
U U RL
2 2
u u  u u 
2 2

C.   +  RL  = 2 . D.   +  RL  = 1.
 U   URL   U   U RL 
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh, điện dung C có thể thay đổi được. Thay đổi C = C0 thì công suất
của mạch là cực đại, khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại. Biểu thức nào sau đây
là đúng?
A. C0 = C1 . B. C1 = 2C0 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

42 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

1 1 1
C. C0 = + C1 . D. = + RC0 ω2
Lω2 C1 C0
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện
áp hiệu dụng trên tụ là cực đại, giá trị cực đại lúc này là UCmax = 2U . Hệ số công suất của cuộn dây

1 2 3
A. 1. . C. B.
. D. .
2 2 2
Câu 37: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện
áp hiệu dụng trên tụ là cực đại, giá trị cực đại lúc này là UCmax = 2U . Hệ số công suất đoạn mạch
khi đó là
1 2 3
A. 1. . C. B.
. D. .
2 2 2
Câu 38: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại, giá trị cực đại lúc này là UCmax = 2U
. Điện áp hiệu dụng trên điện trở khi đó là
1 2 3
A. U . U. C. B.
U. D. U.
2 2 2
Câu 39: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại, giá trị cực đại lúc này là UCmax = 2U
ZC0
. Tỉ số giữa là
ZL
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: [VNA] Mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có
1
độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với tần số 50 Hz. Thay đổi C đến khi điện áp hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện là cực đại. Dung kháng của tụ điện khi đó là
A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.

ĐÁP ÁN

R 2 + ZL2 L
Câu 31: Chọn B. Ta có: ZC 0 = → C= .
R + ( Lω)
2
ZL 2

Câu 32: Chọn C. Điện áp hai đầu mạch sẽ trễ pha so với cường độ dòng diện qua mạch.
U R2 + ZL2
Câu 33: Chọn A. Ta có: UCmax = .
R
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 43


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 34: Chọn C. Ta có:


2
u u 
2

o UCmax → u vuông pha uRL →   +  RL  = 2 .


 U   URL 
Câu 35: Chọn D. Ta có:
1
o C = C0 thì Pmax → cộng hưởng → C0 = .
Lω 2
R 2 + ZL2 R 2 + ZC0
2
1 1
o C = C1 thì UCmax → ZC1 = = → = + RC0 ω2
ZL ZC0 C1 C0
Câu 36: Chọn B. Ta có:
r 2 + ZL2 U 1
o UCmax = U = = 2U → cos φd = .
r cosφd 2
Câu 37: Chọn C. Ta có:
r 2 + ZL2 U 2 2
o UCmax = U = = 2U → cos φd = → cosφ = .
r cosφd 2 2
Câu 38: Chọn C. Ta có:
o UCmax → u vuông pha uRL , mặc khác UCmax = 2U → các vecto tạo thành tam giác vuông cân.
UCmax 2
→ UR = = U
2 2
Câu 39: Chọn B. Ta có:
o UCmax → u vuông pha uRL , mặc khác UCmax = 2U → các vecto tạo thành tam giác vuông cân.
→ ZC0 = 2ZL
Câu 40: Chọn B. Ta có:
o R = 50 Ω; ZL = 50 Ω.

R2 + ZL2 ( 50 ) + ( 50 )
2 2

o ZC0 = = = 100 Ω.
ZL 50

 HẾT 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

44 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU


BỘ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐỀ 05

Chủ đề Tên chủ đề


1 Hiện tượng cộng hưởng
2 Truyền tải điện năng
3 Dung kháng biến thiên
4 Giản đồ vecto

HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

ĐỀ

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch có R , L , C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2 . Hệ thức đúng là
2 1 2 1
A. ω1 + ω2 = . B. ω1ω2 = . C. ω1 + ω2 = . D. ω1ω2 = .
LC LC LC LC
Câu 2: [VNA] Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U 2 cos ( 100πt + φ1 ) ;
u2 = U 2 cos (120πt + φ2 ) và u3 = U 2 cos (110πt + φ3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
 2π 
trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là i1 = I 2 cos (100πt ) ; i2 = I 2 cos  120πt +
3 


 2π 
i2 = I  2 cos  110πt −  . So sánh I và I , ta có
 3 
A. I = I  . B. I = I  2 . C. I  I  . D. I  I  .
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φ ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng
của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
A. ω1 = 2ω2 . B. ω2 = 2ω1 . C. ω1 = 4ω2 . D. ω2 = 4ω1 .
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φ ) ( U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì
đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch
lần lượt là I1 và k1 . Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và
hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 2 và k 2 . Khi đó ta có
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 45


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

A. I 2  I1 và k2  k1 . B. I 2  I1 và k2  k1 . C. I 2  I1 và k2  k1 . D. I 2  I1 và k2  k1 .
Câu 5: [VNA] Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 , u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần
số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương
 π  π  π
ứng là i1 = I 2 cos  150πt +  A; i2 = I 2 cos  200πt +  A; i3 = I cos  100πt −  A. Phát biểu nào
 3  3  3
sau đây là đúng?
A. i2 sớm pha so với u2 . B. i3 sớm pha so với u3 .
C. i1 trễ pha so với u1 . D. i1 cùng pha so với i3 .
Câu 6: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC
nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200 cos ( ωt ) V. Z L , Z C ( )
150
Biết R = 10 Ω và L , C là không đổi. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của ZL và ZC vào ω được cho 100
như hình vẽ. Tổng tở của mạch khi ω = ω1 là •
50
A. 10 Ω. B. 20 Ω. •
25 
C. Ω. D. 67,4 Ω. O 0 1
3
Câu 7: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u = U0 cos (100πt ) V ( U0 không
P

đổi). Cố định R , C và thay đổi L ta thu được đồ thị


biểu diễn công suất của mạch như hình vẽ. Điện trở R

của mạch là
A. 100 Ω. B. 200 Ω.
C. 300 Ω D. 400 Ω. O 1 L( H )

Câu 8: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt ) V ( U0 không đổi, ω I
thay đổi được). Cố định R , C và L = 0,8 H ta thu được
đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
theo sự thay đổi của tần số góc như hình vẽ. Khi điện áp
hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện
trong mạch thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị bằng O 80 125  ( rads )
A. 100 Ω. B. 80 Ω.
C. 30 Ω. D. 40 Ω.
Câu 9: [VNA] Đặt vào hai đầu đoạn nối tiếp gồm cuộn
Ud
dây có điện trở trong r , cảm kháng ZL và một tụ điện
có điện dung thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây vào dung kháng của
Z
mạch được cho như hình vẽ. Tỉ số L gần nhất giá trị
r
nào sau đây?
O ZC
A. 1,73. B. 1,41.
C. 2. D. 0,83.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

46 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 47


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 10: [VNA] Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì cảm kháng của cuộn cảm là 25 Ω
và dung kháng của tụ là 100 Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở R là
A. 40 V. B. 120 V. C. 60 V. D. 240 V.

ĐÁP ÁN

Câu 1: Chọn B. Ta có:


o ω1 và ω2 là hai giá trị cho cùng I .
1
→ ω1ω2 =
LC
Câu 2: Chọn C. Ta có:
o I1 = I 2 → ω1 và ω2 hai giá trị cho cùng I .
→ ωch = ω1ω2 = 100π.120π  110π rad/s.
o ω2  ωch → I   Imax → I  I  .
Câu 3: Chọn B. Ta có:
2
o khi ω = ω1 thì ZL1 = 4ZC1 → ω1 = .
LC
1
o khi ω = ω2 thì mạch xảy ra cộng hưởng → ω2 = → ω2 = 2ω1 .
LC
Câu 4: Chọn C. I   ch   ch
Ta có: I max
1
o I max , φmax khi ω 2 = .
LC
1
o ban đầu mạch có tính cảm kháng ZL  ZC → ω 2  .
LC
O ch 
→ nếu tiếp tục tăng ω thì I và cosφ luôn giảm.
Câu 5: Chọn C. Ta có:
o I1 = I 2 → ω1 và ω2 là hai giá trị cho cùng I → ωch = ω1ω1 = 173π rad/s.
o ω1 ,ω2  ωch → mạch có tính cảm kháng thì
→ u1 sớm pha hơn i1 và u2 sớm pha hơn i2 .
o ω3  ωch mạch có tính dung kháng → i3 sớm pha hơn u3 .
Câu 6: Chọn D. Dễ thấy, đường nét liền biểu diễn ZL , nét đứt biểu diễn ZC .
Từ đồ thị ta có:
o ω = 2ω0 thì ZL = 50 Ω → ZL0 = 25 Ω.
o ω = ω0 → cộng hưởng → ZL0 = ZC0 = 25 Ω.
Z1 = 3ZL0 = 75 2
  25 
o ω = ω1 = 3ω0 →  ( L1 C1 )
2
ZC0 25 Ω → Z = R 2
+ Z − Z = 10 2
+  75 −  = 67, 4 Ω.
 C1
Z = =  3 
 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

48 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 7: Chọn A. Từ đồ thị ta có:


1
o tại L = thì Pmax → cộng hưởng.
π
 U2
 max
P =
 R Pmax R 2 + ZC2
o  2 và = = 2.
 PL =0 = U R PL =0 R2
 R 2 + ZC2
o với ZL = ZL0 = 100 Ω → R = 100 Ω.
Câu 8: Chọn B. Ta có:
o ω1 = 80 rad/s và ω2 = 125 rad/s cho cùng I → ωch = ω1ω2 = 100 rad/s.
cộng hưởng ZL = Lωch = ( 0,8 ) . (100 ) = 80 Ω.
Câu 9: Chọn A. Từ đồ thị, ta có:
o U dmax = 2 (U d )Z =0 .
C

 U r + ZL2 2
Udmax = r 2 + ZL2 ZL
o  r → = 2→ = 3.
(U ) =U
r r
 d ZC =0
Câu 10: Chọn B. Ta có:
ZC
o f tăng lên 2 lần thì ZC = = 50 Ω, ZL = 2ZL = 100 Ω → mạch xảy ra cộng hưởng
2
→ UR = U = 120 V.

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

ĐỀ

Câu 11: [VNA] Hiện nay, để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, người ta
thường
A. giảm điện áp trước khi truyền đi. B. tăng điện áp trước khi truyền đi.
C. tăng tiết diện của dây dẫn. D. giảm tiết diện của dây dẫn.
Câu 12: [VNA] Điện năng truyền tải trên dây với cường độ I , nếu dây dẫn có điện trở r thì công
suất ΔP hao phí trên dây được xác định bằng biểu thức
A. ΔP = r 2 I . B. ΔP = I 2r . C. ΔP = Ir . D. ΔP = I 2 r .
Câu 13: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ từ nhà máy phát điện với công
suất phát không đổi P . Người ta nhận thấy rằng, khi điện áp truyền đi là U1 thì hiệu suất của quá
trình truyền tải là H1 . Nếu điện áp truyền đi là U2 thì hiệu suất của quá trình truyền tải trên là
2 2
U  U 
A. H2 = 1 − (1 − H1 )  1  . B. H2 = 1 + (1 − H1 )  1  .
 U2   U2 
2 2
U  U 
C. H2 = 1 − (1 + H1 )  1  . D. H2 = 1 − (1 − H1 )  2  .
 U2   U1 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 49


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 14: [VNA] Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi là P đến nơi tiêu
thụ có công suất tiêu thụ Ptt . Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải ΔP được xác định bằng biểu
thức
Ptt
A. ΔP = P + Ptt . B. ΔP = Ptt − P . . C. ΔP = P − Ptt . D. ΔP = 1 −
P
Câu 15: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ một nhà máy thủy điện với công suất
không đổi. Nếu tăng điện áp truyền đi lên 2 lần thì hao phí trên đường dây truyền tải sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 16: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng được truyền đi, với công suất
nơi truyền tải được giữa không đổi. Ban đầu điện trở của dây dẫn là R thì hiệu suất của quá trình
truyền tải là H1 = 0,9 , nếu giảm điện trở của đường dây xuống 2 lần mà vẫn giữ nguyên điện áp
truyền đi thì hiệu suất truyền tải là
A. 0,7. B. 0,8. C. 0,85. D. 0,95.
Câu 17: [VNA] Trong quá trình truyền tải điện năng từ nơi phát với công suất không đổi đến nơi
tiêu thụ, ban đầu hiệu suất của quá trình truyền tải là 80%. Cho rằng hệ số công suất của mạch
truyền tải luôn được giữ bằng 1, nếu ta tiến hành tăng gấp đôi điện áp tại nơi truyền đi thì hiệu suất
của quá trình truyền tải sẽ là
A. 90%. B. 92%. C. 86%. D. 95%.
Câu 18: [VNA] Điện năng ở một trạm phát được truyền đi công suất 200 kW đến nơi tiêu thụ. Hiệu
số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và trạm thu sau mỗi ngày đêm lệch nhau thêm 480 kWh.
Nếu công suất tiêu thụ trung bình của mỗi hộ dân ở nơi thu là 0,5 kW thì sẽ cung cấp đủ điện cho
bao nhiêu hộ dân?
A. 350 hộ B. 360 hộ C. 250 hộ D. 300 hộ
Câu 19: [VNA] Điện năng được truyền từ một trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền
tải một pha. Biết công suất ở trạm phát và điện áp truyền đi là không đổi. Ban đầu, công suất hao
phí trên đường dây truyền tải là 50 kW và hệ số công suất của mạch điện là k . Sau đó người ta chỉ
mắc nối tiếp thêm vào đường dây truyền tải một tụ điện để công suất hao phí trên đường dây truyền
tải giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 24,5 kW. Giá trị của k là
A. 0,51. B. 0,30. C. 0,49. D. 0,70.
Câu 20: [VNA] Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây
một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì đáp ứng được 0,8 nhu cầu điện năng của B . Coi hệ số công
suất luôn bằng 1, bỏ qua mất mát năng lượng trong máy biến áp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng
cho B mà vẫn giữ nguyên điện áp truyền đi thì cần tăng công suất nơi tiêu thụ lên
A. 3,6. B. 4,8. C. 5,3. D. 1,2.

ĐÁP ÁN

Câu 11: Chọn B. Hiện nay để giảm hao phí trong quá trình truyền tải, cách thông dụng nhất là sử
dụng máy biến áp để tăng điện áp trước khi đưa lên hệ thống truyền tải.
Câu 12: Chọn B. Hao phí trên dây do tỏa nhiệt tuân theo định luật Jun – Len – xơ ΔP = I 2r .
2 2
1 − H1  U2   U1 
Câu 13: Chọn A. Ta có: =  → H2 = 1 − (1 − H1 )   .
1 − H2  U1  U
 2
Câu 14: Chọn C. Từ phương trình truyền tải điện năng, ta có ΔP = P − Ptt .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

50 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 15: Chọn D. Tăng điện áp truyền đi lên 2 lần thì hao phí sẽ giảm đi 4 lần.
Câu 16: Chọn D. Ta có:
PR PR
o H = 1 − 2 hay 1 − H = 2 .
U U
 PR
1 − H1 = 21

→  U → 1 − H1 = R1 ↔ 1 − 0,9 = 2 → H = 0,95 .
1 − H = PR2 1 − H 2 R2 1 − H2 2



2
U2
Câu 17: Chọn D. Ta có:
PR PR
o H = 1− 2 → 2 = 1− H .
U U
 PR
 U 2 = 1 − H1 2
 1 1 − H1  U 2 
→  → =  = 4 → H2 = 0,95 .
 PR = 1 − H 1 − H 2  U1 
 4U 22 2

Câu 18: Chọn B. Ta có:


ΔE ( 480.3600000 )
o ΔP = = = 20000 WW.
t ( 24.3600 )
o n=
Ptt P − ΔP
= =
200.10 3 − ( 20000 ) (
= 360 .
)
P0 P0 0, 5.10 3 ( )
P2R P2R
Câu 19: Chọn D. Ta có: ΔP = → ΔP = khi cos2 φ = 1 .
U 2 cos2 φ min
U2

o ΔP =
P2R
=
ΔPmin
→ cos φ =
ΔPmin
=
( 24, 5 ) = 0,7 .
U 2 cos2 φ cos2 φ ΔP ( 50 )
Câu 20: Chọn A. Tỉ lệ hóa
P U I ΔP Ptt
P1 = 100 I 20 80
P2 = n100 U1 = U2 nI 20n 2 100
Phương trình truyền tải điện năng cho trường hợp tăng công suất
o n100 = 20n 2 +100 → n = 3,6 hoặc n = 1,4 .

DUNG KHÁNG BIẾN THIÊN

ĐỀ

Câu 21: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh, điện dung C có thể thay đổi được. Thay đổi C = C0 để điện áp hiệu
dụng trên tụ điện là cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên RL là URL . Điện áp hiệu dụng trên tụ
được xác định bằng biểu thức

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 51


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

1 1 1 1 1 1
A. UC = U RL
2
+U2 . B. UC = U RL
2
−U2 . C. + = . D. − = .
U 2 U RL
2
UC2 U 2 U RL
2
UC2
Câu 22: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu
dụng trên tụ lúc này là
r 2 − ZL2 r 2 + ZL2
A. UCmax = U . B. UCmax = U .
r r
ZL r
C. UCmax = U . D. UCmax = U .
r ZL
Câu 23: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Hệ thức nào sau đây là đúng?
1 r2 1 r
A. = Lω2 + . B. = Lω 2 − .
C L C L
1 r 1 r
C. = Lω + . D. = Lω − .
C L C L
Câu 24: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Dung kháng của tụ điện tương ứng

R 2 + ZL2 R 2 − ZL2
A. ZC = . B. ZC = .
ZL ZL

(R + r) (R + r)
2 2
+ ZL2 − ZL2
C. ZC = . D. ZC = .
ZL ZL
Câu 25: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) ( U , ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Giá trị cực đại là này

(R + r)
2
R2 + ZL2 − ZL2
A. UCmax = U . B. UCmax = U .
R+r R+r
(R + r)
2
R2 + ZL2 + ZL2
C. UCmax = U . D. UCmax = U .
R R+r
Câu 26: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối
tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện
là cực đại, giá trị cực đại này là 130 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn cuộn dây lúc này là
A. 100 V. B. 180 V. C. 120 V. D. 60 V.
Câu 27: [VNA] Mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều u = 150 2 cos (100πt ) V và tiến hành thay đổi C . Khi C = C0 thì điện áp hai đầu đoạn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

52 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

mạch RL và đoạn mạch vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là 100 V. Điện áp
hiệu dụng trên tụ điện khi đó là
A. 10 V. B. 208 V. C. 120 V. D. 68 V.
Câu 28: [VNA] Mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều u = 200 cos (100πt ) V và tiến hành thay đổi C . Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng trên
tụ điện là cực đại. Cố định C0 và theo dõi sự thay đổi của điện áp trên hai đầu đoạn mạch và điện
áp trên RL , ta nhận thấy khi u = 100 V thì uRL = 50 3 V. Điện áp cực đại trên RL là
A. 100 V. B. 8 V. C. 20 V. D. 40 V.
Câu 29: [VNA] Mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được và ZL = R . Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos (100πt ) V và tiến hành thay đổi C . Khi C = C0 thì điện áp hiệu
dụng trên tụ điện là cực đại. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm khi đó bằng
A. 100 V. B. 50 2 V. C. 200 V. D. 40 V.
Câu 30: [VNA] Mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được và ZL = R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos (100πt ) V và tiến hành thay đổi C . Khi C = C0 thì điện
áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại. Cường độ dòng điện qua mạch khi đó là
 π  π
A. i = 2 cos  100πt +  A. B. i = 2 cos  100πt −  A.
 4  4
 π  π
C. i = 2cos  100πt −  A. D. i = 2cos  100πt +  A.
 4  4

ĐÁP ÁN

Câu 21: Chọn A. Ta có:


o UCmax thì u vuông pha với uRL .
→ UC = U RL
2
+U2 .
r 2 + ZL2
Câu 22: Chọn B. Ta có: UCmax = U .
r
r 2 + ZL2 1 r2
Câu 23: Chọn A. Ta có: ZC = → = Lω2 + .
ZL C L

(R + r)
2
+ ZL2
Câu 24: Chọn C. Ta có: ZC = .
ZL

(R + r)
2
+ ZL2
Câu 25: Chọn D. Ta có: UCmax = U .
R+r
Câu 26: Chọn C. Ta có:
o UCmax thì u vuông pha với uRL .

(130 ) − ( 50 )
2 2
o URL = UCmax
2
−U2 = = 120 V.
Câu 27: Chọn B. Ta có:
o UCmax thì u vuông pha với uRL .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 53


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

o U 2 = UCmax (UCmax − U L ) → UCmax


2
− 100UC − 1502 = 0 → UCmax = 208 V.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

54 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 28: Chọn A. Ta có:


o UCmax thì u vuông pha với uRL .
U0 U 3
o u= = 100 V thì uRL = 0 RL = 50 3 → U0RL = 100 V.
2 2
Câu 29: Chọn B. M
Ta có:
o UCmax thì u vuông pha với uRL . U RL UL
Z 
o φRL = arctan  L  = 450 → ΔAMB vuông cân.
 R 
4
A
UCmax 2U
→ UL = = = 50 2 V
2 2
U Cmax
U

Câu 30: Chọn D. Ta có:


R2 + ZL2 ( 100 ) + (100 )
2 2

o ZC0 = = = 200 Ω.
ZL (100 )
o Z = R2 + ( ZL − ZC0 ) =
2
(100 ) + (100 − 200 ) = 100 2 Ω → I0 =
2 2 U0
=
200 2 (
= 2 A.
)
Z 100 2 ( )
o φ = arctan
ZL − ZC0
= arctan
(100 ) − ( 200 ) = − π .
R (100 ) 4
 π
→ i = 2cos  100πt +  A.
 4

GIẢN ĐỒ VECTO

ĐỀ

Câu 31: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L R
C
AB gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở R và tụ điện như hình
A M N B
vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là
 π
uAN = 100 cos (100πt ) V và uMB = 100 3 cos  100πt −  V. Biểu thức điện áp hai đầu NB là
 2
 2π   π
A. uNB = 150 3 cos  100πt − B. uNB = 150 cos  100πt −  V.
3 
V.
  3
 2π   2π 
C. uNB = 150 cos  100πt − D. uNB = 150 2 cos  100πt −
3  3 
V. V.
 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 55


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 32: [VNA] Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha
π
của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế
3
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ
lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên

2π π π
A. . B. 0. C. . D. − .
3 2 3
Câu 33: [VNA] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 60 6 cos (100πt ) V. Dòng điện trong mạch lệch
π π
pha so với u và lệch pha so với ud . Điện trở của cuộn dây có giá trị
6 3
A. 10 Ω. B. 15 Ω. C. 30 Ω. D. 17,3 Ω.
Câu 34: [VNA] Đặt điện áp u = 150 2 cos (100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung
kháng của tụ điện có giá trị bằng
A. 60 3 Ω. B. 30 3 Ω. C. 15 3 Ω. D. 45 3 Ω.
Câu 35: [VNA] Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp
u = 65 2 cos (100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn
dây và hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V và 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
1 12 5 4
A. . B. . C. . D. .
5 13 13 5
Câu 36: [VNA] Đặt điện áp u = 220 2 cos (100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L ,
đoạn MB chỉ có tụ điện C . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai
3
đầu đoạn mạch AM bằng
220
A. 220 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. V.
3
2
Câu 37: [VNA] Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm các phần tử LCR , L = H,
π
điểm M nằm giữa L và C , điểm N nằm giữa C và R . Cho tần số dòng điện f = 50 Hz. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB ( uMB ) vào điện áp tức thời hai
đầu đoạn mạch AB ( uAB ) có dạng một đường tròn. Điện trở R có giá trị
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 150 Ω. D. 50 Ω.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

56 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 38: [VNA] Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở
thuần r1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng
L1
nhưng lệch pha nhau 30 0 . Tỉ số độ tự cảm của 2 cuộn dây là
L2
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
1
Câu 39: [VNA] Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

H, điện trở R = 50 Ω và hộp X . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u = 120 2 cos (100πt ) V thì điện áp hiệu dụng của hộp X là 120 V, đồng thời điện áp của hộp X trễ
π
pha so với điện áp của đoạn mạch AB là . Công suất tiêu thụ của hộp X có giá trị gần đúng bằng
6
A. 63 W. B. 52 W. C. 45 W. D. 72 W.
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120
C
R L
UMB
V và hai đầu đoạn mạch AB . Biết UAM = = 40 3 V. Phát
2 A M B
biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp uMB sớm pha 1200 so với điện áp uAM .
B. Cường độ dòng điện trong mạch luôn trễ pha 30 0 so với điện áp uAB .
C. Điện áp uAB sớm pha 90 0 so với điện áp uAM .
D. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp uAM .

ĐÁP ÁN

Câu 31: Chọn C. Ta có: I


π
o uAN sớm pha so với uMB → ΔOIK vuông.
2 U AN

U0 ANU0 MB (100 ) .(100 3 )


o U0 R = = = 50 3 V. O UR
U02AN + U02MB
(100 ) ( )
2
2
+ 100 3 
U MB
(100 3 ) − ( 50 3 )
2 2
o U0NB = U0C = U 2
0MB
−U 2
0R
= = 150 V.
U NB
U   150  π  2π  K
o α = arccos  0C  = arccos   = → uNB = 150 cos  100πt −  A.
U
 0 MB   100 3  6  3 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 57


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

B
Câu 32: Chọn A.
Ta có:
o UC = 3Ud .
Ud

U 
3
1

o BH = Ud sin600 = Ud , ta thấy rằng BH = C → AH là đường cao vừa là


3
H
A
2 2
trung tuyến của cạnh BC → AH là phân giác của góc A → A = 120 0 .
UC
U

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

58 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 33: Chọn B. B


Ta có:
o AMB = 1800 − 600 = 1200 → ABM = 300
U Ud
o MBN = 300 → MB là đường phân giác của góc B .
o tính chất đường phân giác 1

1
3

6

AB NB NB
= R sin 30 0 = ( 30 ) sin 30 0 = 15 Ω.( ) ( )
A M N
= → r=R
R r AB
Câu 34: Chọn B. Ta có:
o khi nối tắt tụ điện thì UC = Ud → R2 = r 2 + ZL2 . B

o U = 150 V, UR = 50 3 V → u sớm pha hơn uR một góc


30 0 . U Ud
o ZL = 3r → Zd = 2r = 60 Ω → r = 30 Ω và ZL = 30 3 Ω.
1

1
3

Công suất tiêu thụ của mạch khi chưa nối tắt tụ điện 6
A M N
U2 (R + r) (150 ) ( 60 + 30 )
2

o P= → ( 250 ) =
( R + r ) + (Z − ZC ) ( 60 + 30 ) + ( Z − ZC )
2 2 2 2
L L
B
→ ZC = 30 3 Ω.
Câu 35: Chọn C. Ud
Ta có:
UR
o UR = Ud → OAB cân tại A . O  A
UC
o UC = U → OBC cân tại C → φ = ABC .
 13 + x
U

cos φ = 65 2
 13 + x   3 
2
5
o  →  +   = 1 → x = 12 và cos φ = .
sin φ = x  65   13  13
 13 C
Câu 36: Chọn A. A
Ta có: 2
U AM 3

π
o UAM = UMB và uAM sớm pha so với uMB .
3 U MB
O
→ AMB là tam giác đều.
→ UAM = U = 220 V. U AB
B
Câu 37: Chọn A.
Ta có:
o ZL = 200 Ω. M
o đồ thị biểu diễn mỗi liên hệ giữa uMB và uAB có dạng là đường tròn U MB

u ⊥ uMB 
→  AB . 2

U AB = U MB
B

ZL ( 200 )
o ΔMAB vuông cân tại B → R = = = 100 Ω. U AB
2 2 A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 59


Học online tại: https://mapstudy.vn
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________

Câu 38: Chọn A.


Ta có:
r π
o ZL1 = 1 → φd1 = . Ud 2
3 6

6
π π
o ud2 sớm pha ud1 góc φd1 = → φd 2 = . U d1
6 3 
1 3
π
Ud1 sin  
L U
o 1 = L1 = 6= 1 .
L2 U L2  π 3
Ud2 sin  
 
3
Câu 39: Chọn A. Ta có: M UR N
o ZL = 50 Ω, R = 50 Ω → AMN vuông cân tại M .
UX
o UX = U = 120 V → ABN cân tại B UL
→ uX chậm pha hơn dòng điện một góc 1800 − 450 − 750 = 600 . B 300
Mặc khác: U
A
( 50 ) + ( 50 )
2 2
o ZAN = R2 + ZL2 = = 50 2 Ω.
o Áp dụng định lý sin trong ΔABN :
ZAN
=
ZX
→ Z =
ZAN
sin 75 0
=
50 2
sin 750  137 Ω. ( )
( ) ( )
sin 30 0
sin75 0 X
sin 30 0
sin 30 0
( ) ( )
(120 ) . 0, 5 = 52,6 W.
2
UX2
o PX = UX I cos φX = cos φ = ( )
ZX (137 )
Câu 40: Chọn B. Ta có: B

o U AM = 40 3 V, UMB = 80 3 V và UAB = 120 V, dễ thấy rằng


U AB
2
UMB = UAM
2
+ UAB
2
→ tam giác AMB vuông tại A → C đúng.
U 1
o cos AMB = AM = → AMB = 600 → uMB sớm pha 1200 so với điện áp A U MB
U MB 2 900 UL
uAM → A đúng. U AM
UC
o Từ giản đồ, ta thấy rằng cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha 600

hơn điện áp hai đầu đoạn mạc AM → D đúng.


UR M Ur

 HẾT 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

60 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

You might also like