You are on page 1of 45

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG TH, THCS, THPT VIỆT ÚC

TÀI LIỆU GHI BÀI


MÔN GDCD
LỚP 11

TP HCM, NĂM HỌC 2017 – 2018


LƯU HÀNH NỘI BỘ

0
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Tiết: 1, 2
BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2 tiết)
1. Sản xuất của cải vật chất.
a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Là sự ............................. của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của ......................... để
tạo ra các .............................. phù hợp với ....................... của mình.
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất.
* Sản xuất của cải vật chất là cơ sở...................... và phát triển của xã hội loài người, là quan
điểm duy vật lịch sử.
* Sản xuất của cải vật chất…………………mọi hoạt động của xã hội.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản: Sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động.
a. Sức lao động
* Sức lao động: là toàn bộ những…………… thể chất và tinh thần của con người được
………………vào quá trình sản xuất.
* Lao động: là hoạt động có………………….. , có………….. của con người làm ……………….
những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với ……………. của con người.
b. Đối tượng lao động.
* Đối tượng lao động: là những yếu tố của ………………… mà ……………….. của con người
tác động vào nhằm …………….. nó cho phù hợp với ………………….. của con người.
* Có 2 loại đối tượng lao động:
- Loại có ………. trong tự nhiên như: Các nguồn tài nguyên....
- Loại đã …………. ….tác động của lao động, được cải biến ít nhiều như: Sợi để dệt vải, sắt thép
để chế tạo máy ... gọi là nguyên liệu.
c. Tư liệu lao động
* Tư liệu lao động: là …….. vật hay ……………….. những vật làm nhiệm vụ ………………. sự
tác động của con người lên …………….. lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành
…………….. …….thoả mãn nhu cầu của con người.
* Tư liệu lao động được chia thành ba loại:
- Công cụ lao động hay công cụ sản xuất như : Cày, cuốc,
máy móc ......
- Hệ thống bình chứa của sản xuất như: ống, thùng, hộp....
- Kết cấu hạ tầng của sản xuất như: đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga,.......
* Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì…………………………. là yếu tố quan trọng
nhất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội .
a. Phát triển kinh tế.
- Phát triển kinh tế: Là sự ............................. kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh
tế ......................,......................... và công bằng xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế: Là sự ................ lên về ........................., .............................. sản phẩm và
các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kỳ nhất định.

1
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Tăng trường kinh tế phải:


* Dựa trên ................... kinh tế .......................,...................... để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền
vững.
* Đi đôi với ...............................và tiến bộ xã hội.
* ............................. với sự biến đổi nhu cầu phát triển ......................... của con người và xã hội,
bảo vệ môi trường sinh thái.
* Gắn với chính sách dân số phù hợp.
b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội .
* Đối với cá nhân:
- Tạo điều kiện cho mỗi người có................................................................................, thỏa mãn
các nhu cầu về vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện.
* Đối với gia đình:
- Là ......................., là ...................... quan trọng để thực hiện tốt các .......................... của gia
đình, để gia đình trở thành tổ ấm hạnh phúc.
* Đối với xã hội:
- Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải
thiện như:................................................................................................................
- Tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc
làm,..........................................................., ..................................................
- Là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác.
- Tạo điều kiện để củng cố ............................., ......................................, giữ vững chế độ chính trị.
- Là điều kiện ................................ để khắc phục sự ........................ xa hơn về kinh tế so với các
nước tiên tiến, xây dựng nền kinh tế ......................... tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế.

* Bài tập
Câu 1. Xét đến cùng sự vận động và phát triển của toàn độ đời sống xã hội là do
a. con người quyết định b. nhà nước chi phối
c. sản xuất vật chất quyết định d. nhu cầu của con người quyết định
Câu 2. Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động và nhưng yếu tố cơ bản của
a. mọi quá trình sản xuất b. mọi xã hội
c. mọi tư liệu sản xuất d. mỗi quốc gia
Câu 3: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?
a. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.
b. Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động
khác của xã hội.
c. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển
và hoàn thiện hơn.
d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 4: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các
sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:
a. Sản xuất kinh tế.
b. Thỏa mãn nhu cầu.
2
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

c. Sản xuất của cải vật chất.


d. Quá trình sản xuất.
Câu 5: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hội?
a. Cơ sở.
b. Động lực.
c. Đòn bẩy.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 6: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
a. Quan trọng.
b. Quyết định.
c. Cần thiết.
d. Trung tâm
Câu 7: Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?
a. Sự phát triển sản xuất.
b. Sản xuất của cải vật chất.
c. Đời sống vật chất, tinh thần.
d. Cả a, b, c
Câu 8: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
a. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
b. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
c. Sức lao động, công cụ lao động,tư liệu lao động.
d. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất
Câu 9: Tư liệu sản xuất được chia thành những loại nào?
a. Công cụ lao động, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng.
b. Công cụ lao động, công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa.
c. Công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng.
d. Cả a, c đều đúng.
Câu 10: Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
a. Tư liệu sản xuất.
b. Công cụ lao động.
c. Hệ thống bình chứa
d. Kết cấu hạ tầng

Câu 11. chọn phương án đúng sai bằng cách đánh dấu X
Nội dung Đúng Sai
1. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội
2. Không có hoạt động sản xuất của cải vật chất, xã hội vẫn có thể
tồn tại và phát triển.
3. Người thợ đang xây nhà tức là anh ta đang lao động
4. Con chim đang xây tố tức là con chim đang lao động

3
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

5. Sức lao động cũng chính là lao động


6. Lao động là hoạt động bản chất nhất của con người
7. Một số loài vật cũng biết lao động
8. Lao động và biết chế tạo công cụ lao động là phầm chất đặc biệt
chỉ có ở con người
Câu 12.Có ý kiến cho rằng con bò đang kéo cày trên đồng ruộng thì nó được coi là tư liệu lao
động của người nông dân, nhưng khi con bò được đưa vào lò mổ thì nó trở thành đối tượng lao
động của người làm nghề giết mổ gia súc. Em có đồng ý với ý đó hay không? Tại sao?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Liệt kê một số tư liệu lao động và đối tượng lao động của cá ngành nghề sau: Ca sĩ, học
sinh, nông dân, tài xế ...
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
* Dặn dò:
- Học bài 1.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 2.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

4
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Tiết: 3, 4, 5
BÀI 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (3 tiết)
1. Hàng hoá.
a. Hàng hoá là gì ?
- Là sản phẩm của ......................... có thể thoả mãn ................ nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi .............................
- Hàng hoá chỉ là một phạm trù của ......................, chỉ tồn tại trong nền kinh tế ..........................
- Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng ............... vật thể (hàng hoá dịch
vụ)
b. Hai thuộc tính của hàng hoá.
* Giá trị sử dụng của hàng hoá
- Là .......................... của sản phẩm có thể thoả mãn .................... nào đó của con người.
- Giá trị ...................... được phát hiện dần và ngày càng ......................, phong phú cùng với sự
phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật.
- Giá trị sử dụng không phải dành cho người sản xuất ra hàng hoá đó mà cho người mua, cho xã
hội; giá trị sử dụng là phạm trù có tính .......................... (vì nó không bao giờ mất đi)
* Giá trị của hàng hoá
- Giá trị của hàng hoá: được biểu hiện thông qua giá trị ......................... của nó.
Giá trị trao đổi là một …………..... về số lượng, hay ……......….. trao đổi giữa các hàng hoá có
giá trị sử dụng ……......…… nhau.
- Giá trị hàng hoá: là lao động …………... của người sản xuất hàng hoá ……………... trong
hàng hoá. Giá trị hàng hoá là nội dung, là …………. của giá trị trao đổi.
Giá trị xã hội của hàng hoá = Chi phí sx + Lợi nhuận
Tóm lại, hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính : Giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự
thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở
thành hàng hoá.
2. Tiền tệ.
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
*Nguồn gốc. (Đọc thêm SGK)
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
- Hình thái giá trị chung.
- Hình thái tiền tệ.
* Bản chất.
Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ………….............chung cho tất cả các hàng
hoá, là sự thể hiện ………........... của giá trị ; đồng thời tiền tệ biểu hiện.........................................
giữa những người sản xuất hàng hoá. Đó là bản chất của tiền tệ.
b. Các chức năng của tiền tệ:
- Thước đo giá trị:
Tiền tệ dùng để ……………. và biểu hiện giá trị của hàng hoá. Giá trị của hàng hoá được biểu
hiện bằng 1 ………........... tiền nhất định, được gọi là giá cả.
- Phương tiện lưu thông:
Với chức năng này tiền có vai trò …………..................... trong quá trình trao đổi hàng hoá.

5
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Phương tiện cất trữ:


Tức là tiền tệ ……........ khỏi lưu thông được …………........... để khi cần đem ra mua hàng.
Nhưng làm được chức năng này tiền phải đủ ………………
- Phương tiện thanh toán:
Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán.
- Tiền tệ thế giới:
Khi tiền có chức năng tiền tệ thế giới đó là khi trao đổi HH vượt ra khỏi ………… .............quốc
gia.
=> Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị, không có giá trị thực. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu
thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. Do đó để hạn chế lạm phát
thì không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên …………………………… vào ngân hàng, mua
……………. hoặc tăng cường ………………..vào sản xuất - kinh doanh.
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
(Đọc thêm)
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì ?
* Thị trường là ........................ trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế..........................qua
lại lẫn nhau để xác định .............. .....và ........................... hàng hoá, dịch vụ.
* Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của thị trường
* Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
- Thị trường là nơi ................................ cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng,
chất lượng hàng hoá.
- Trên thị trường, những hàng hoá nào ............................. với nhu cầu, thị hiếu của xã hội
thì ............. được.
* Chức năng thông tin.
-Thị trường cung cấp cho các .......................tham gia thị trường những .............................. về
quy mô cung- cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán... các hàng hoá,
dịch vụ.
- Giúp cho ............................ đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều ........................
- Giúp ............................... sẽ điều chỉnh việc mua sao cho ..............................
* Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
- Sự biến động của cung - cầu, giá cả trên thị trường đã …………..........các yếu tố sản xuất
từ ........................ sang ............................., luân chuyển hàng hoá từ ....................... sang nơi khác.
- Khi giá cả hàng hoá ………............... sẽ kích thích sản xuất ra hàng hoá đó nhưng
lại ..................... người tiêu dùng và ngược lại.
* Bài tập
Câu 1. Nhà đất được rao bán trên sàn giao dịch bất động sản là hàng hóa:
a. dịch vụ b. phi vật thể c. hữu hình d. bất động sản
Câu 2. Tua( Tour) du lịch Huế - Đà Nẵng- Hội An là loại hàng hóa
a. dịch vụ b. ở dạng vật thể c. hữu hình d. không xác định
Câu 3. Chính công dụng của sản phẩm làm cho hàng hóa có:
a. giá trị b. giá trị trao đổi
c. giá trị sử dụng d. giá cả

6
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 4. Hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện vật ngang giá chung được cố định ở
a. vàng b. bạc c. tiềng giấy d. vàng và bạc
Câu 5: Các vật phẩm được trở thành hàng hóa khi nào?
a. Do lao động tạo ra.
b. Có công dụng nhất định.
c. Thông qua mua bán.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 6: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
a. Giá trị, giá trị sử dụng.
b. Giá trị, giá trị trao đổi.
c.Giá trị trao đổi, giá trị sử dụng.
d. Giá trị sử dụng.
Câu 7: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
a. Giá cả.
b. Lợi nhuận.
c. Công dụng của hàng hóa.
d. Số lượng hàng hóa.
Câu 8: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?
a. Giá cả.
b. Lợi nhuận.
c. Công dụng của hàng hóa.
d. Số lượng hàng hóa.
Câu 9: Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?
a. 1m vải = 5kg thóc.
b. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.
c.1m vải = 2 giờ.
d. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.
Câu 10: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?
a. Giá trị trao đổi.
b. Giá trị số lượng, chất lượng.
c. Lao động xã hội của người sản xuất.
d. Giá trị sử dụng của hàng hóa.5. Trên đường đi học về Hoa và Lan thấy một cửa hàng
khoai nướng bên đường. Hoa liền mua hai củ khoai và mời Lan ăn
Lan lắc đầu: "Cậu ăn đi nhà tớ trồng nhiều khoai nên tớ ăn mãi rồi"
Hoa cười: "Hai củ khoai này là hàng hóa, còn khoai nhà cậu chưa phải là hàng hóa đâu"
Lan đáp: "Cậu nói thế nào ấy chứ khoai nào chả lả khoai, đều phải đổ mồ hôi để vun trồng,
chăm sóc, thu hoạch và công dụng thì cũng hoàn toàn giống nhau thôi"
em đồng ý với ý kiến của ai? tại sao?
* Dặn dò:
- Học bài 2.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 3.

Tiết: 6, 7
7
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ


LƯU THÔNG HÀNG HÓA
(2 tiết)
1. Nội dung quy luật giá trị
SX và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động .......................................... để
sản xuất ra hàng hóa đó.
* Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông HH:
+Trong sản xuất: QL giá trị yêu cầu người ......................... phải đảm bảo sao cho thời gian lao
động cá biệt (TGLĐCB) để sx HH ........................ với thời gian lao động xã hội cần thiết
(TGLĐXHCT)
+ Trong lưu thông: QL giá trị yêu cầu việc trao đổi giữa hai hàng hóa A và B phải dựa trên
TGLĐXHCT (phải theo nguyên tắc ................................).
- Đối với 1 hàng hoá:
Giá cả hàng hóa luôn xoay .................................................................................................. hàng
hóa.
- Đối với tổng hàng hóa và trên toàn xã hội:
Quy luật giá trị yêu cầu:
Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán ..................tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất.
KL: Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hóa vận động và phát triển cân đối.
2. Tác động của quy luật giá trị:
a. Điều tiết SX và lưu thông hàng hoá:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hành hóa dựa theo tín hiệu ....................................................
b. Kích thích lực lượng SX phát triển và năng suất LĐ tăng lên.
c. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo - giữa những người SX hàng hoá.
Tác động của quy luật giá trị luôn có 2 mặt:
- Tích cực: Thúc đẩy .................................... phát triển, nâng cao năng suất LĐ.
-> Kinh tế hàng hoá phát triển.
- Hạn chế: Có sự phân hoá ...........................
-> Kìm hãm, cản trở sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
3. Vận dụng quy luật giá trị
a. Về phía Nhà nước
- Xây dựng và phát triển KT thị trường định hướng ........................................................................
- Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt...........................................................................................
b. Về phía công dân
- Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao .....................................................................................................
- Chuyển dịch cơ cấu sx, cơ cấu ......................... và............................. cho phù hợp với nhu cầu.
(VD sgk tr.33)
- Đổi mới ......... ......................................hợp lý hoá sx, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng HH.

* Bài tập
8
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 1: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?
a. Quy luật cung cầu.
b. Quy luật cạnh tranh.
c. Quy luật giá trị
d. Quy luật kinh tế
Câu 2: Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái
áo là 4 giờ. Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?
a. 3 giờ.
b. 4 giờ.
c. 5 giờ.
d. 6 giờ.
Câu 3: Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội
thành để bán vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của
quy luật giá trị?
a. Điều tiết sản xuất.
b. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
c. Tự phát từ quy luật giá trị.
d. Điều tiết trong lưu thông.
Câu 4: Việc là chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động
nào của quy luật giá trị?
a. Điều tiết sản xuất.
b. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
c. Tự phát từ quy luật giá trị.
d. Điều tiết trong lưu thông.
Câu 5: Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động phân hóa
giàu nghèo của quy luật giá trị?
a. Đổi mới nền kinh tế.
b. Thống nhất và mở cửa thị trường.
c. Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 6: Công dân cần vận dụng quy luật giá trị như thế nào?
a. Giảm chi phí sản xuất.
b. Nâng cao chất lượng hàng hóa.
c. Điều chỉnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 7: Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào?
a. Luôn ăn khớp với giá trị
b. Luôn cao hơn giá trị
c. Luôn thấp hơn giá trị
d. Luôn xoay quanh giá trị
Câu 8: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản
xuất và lưu thong phải căn cứ vào đâu?
a. Thời gian lao động xã hội cần thiết
b. Thời gian lao động cá biệt
9
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

c. Thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa


d. Thời gian cần thiết
Câu 9: Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
a. Giá cả = giá trị
b. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết
c. Giá cả < giá trị
d. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 10: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
a. Tổng giá cả = Tổng giá trị
b. Tổng giá cả > Tổng giá trị
c. Tổng giá cả < Tổng giá trị
d. Tổng giá cả # Tổng giá trị
* Dặn dò:
- Học bài 3.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 4.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 8

10
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG


HÀNG HOÁ
(1 tiết)

1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.


a. Khái niệm cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự .............................., ............................ giữa các ........................ kinh tế trong
sản xuất hàng hoá - kinh doanh nhằm giành những điều kiện ............................. để thu
được ............... lợi nhuận.
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Cạnh tranh chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị truờng có sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Trong nền sản xuất hàng hoá, do tồn tại nhiều .............................. khác nhau với tư cách là
những đơn vị kinh tế .................... tự do sản xuất - kinh doanh
- Do ......................... sản xuất và ................................................khác nhau nên các chủ thể kinh tế
cạnh tranh với nhau
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh.
a. Mục đích của cạnh tranh
Nhằm : Giành lấy những điều kiện thuận lợi để thu nhiều ....................................
Biểu hiện
- Mục đích của cạnh tranh thể hiện ở những mặt sau:
+ Cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, ..................................................
+ Giành ưu thế về ................................................................
+ ............................................., nơi đầu tư, đơn đặt hàng, các hợp đồng.
+ Về chất lượng và giá cả hàng hoá…
b. Các loại cạnh tranh
Đọc thêm
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực
 Kích thích ....................................................................................................................................................................
 Khai thác tối đa ...........................................................................................................................................................
 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện ..................................................................................................................
b. Mặt hạn chế
* Chạy theo .......................................... làm cho .........................................., môi sinh mất cân bằng
nghiêm trọng.
* Sử dụng những ...................................... phi pháp bất lương.
* ............................................ gây rối loạn thị trường ảnh huởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

*Bài tập
11
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 1: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào
sau đây?
a. Canh tranh kinh tế.
b. Cạnh tranh chính trị.
c. Cạnh tranh văn hoá.
d. Cạnh tranh sản xuất.
Câu 2: Nội dung cốt lõi của cạnh tranh được thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?
a. Tính chất của cạnh tranh.
b. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.
c. Mục đích của cạnh tranh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Cạnh tranh là gì?
a. Là sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng
hoá.
b. Là sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh
hàng hoá.
c. Là sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá
d. Là sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá.
Câu 4: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào?
a. Khi xã hội loài người xuất hiện.
b. Khi con người biết lao động.
c. Khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.
d. Khi ngôn ngữ xuất hiện.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là gì?
a. Tồn tại nhiều chủ sở hữu.
b. Điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.
c. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất
kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
d. Cả a, b đúng.
Câu 6: Có bao nhiêu loại cạnh tranh:
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Câu 7: Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?
a. Người mua nhiều, người bán ít.
b. Người mua bằng người bán.
c. Người bán nhiều, người mua ít.
d. Thị trường khủng hoảng.
Câu 8: Cạnh tranh giữa người mua và người mua diễn ra trên thị trường khi nào?
a. Người mua nhiều, người bán ít.
b. Người mua bằng người bán.
c. Người bán nhiều, người mua ít.
12
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

d. Thị trường khủng hoảng.


Câu 9: Thế nào là cạnh tranh trong nội bộ ngành?
a. Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.
b. Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
c. Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.
d. Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.
Câu 10: Thế nào là sự cạnh tranh giữa các ngành?
a. Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.
b. Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
c. Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.
d. Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.
Câu 11: Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
a. Một đòn bẩy kinh tế.
b. Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.
c. Một động lực kinh tế.
d. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Câu 12: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
a. Giành hợp đồng k.tế, các đơn đặt hàng
b. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác
c. Giành ưu thế về khoa học công nghệ
d. Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình
* Dặn dò:
- Học bài 4.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 5.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 9

13
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

BÀI 5: CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG


HOÁ
(1 tiết)
1. Khái niệm cung – cầu
a. Khái niệm cầu : Là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần ……......... trong
một thời kì nhất định tương ứng với ………… và ……………........ xác định.
b. Khái niệm Cung : Là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện …..... trên ………….......... và
…………..... đưa ra thị trường trong một thời kì .......................... tương ứng với mức
………........, ……………..... sản xuất và …………........... sản xuất xác định.
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sx và lưu thông hàng hoá.
a. Nội dung của quan hệ cung - cầu
Mối quan hệ cung - cầu là quan hệ tác động lẫn nhau giữa người ……...... với người …….......,
hay giữa người ……………......... với người ………………. diễn ra trên thị trường để xác định
………….... , ……………......... hàng hoá , dịch vụ.
* Biểu hiện
+ Cung - cầu tác động lẫn nhau
Khi cầu tăng SX mở rộng cung ......................
Khi cầu giảm SX giảm cung .....................
- Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả.
Khi cung = cầu Giá cả = Giá trị
Khi cung > cầu Giá cả ..... Giá trị
Khi cung < cầu Giá cả ..... Giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu
Khi giá cả tăng SX mở rộng cung tăng và cầu ............. khi mức thu nhập không tăng
Khi giá cả giảm SX giảm cung giảm và cầu ............... mặc dù thu nhập không tăng
b. Vai trò của quan hệ cung cầu
(Giảm tải)
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
a. Nhà nước
- Điều tiết các trường hợp cung - cầu trên thị trường thông qua các ........................................
b. Đối với người sản xuất, kinh doanh
- Ra các quyết định ...................................... sản xuất - kinh doanh thích ứng với các trường hợp
cung - cầu
c. Đối với người tiêu dùng
- Ra các quyết định.............. hàng thích ứng với các trường hợp cung - cầu để có lợi.

*Bài tập
14
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 1. Cạnh tranh kinh tế ra đời trong :


a. nền sản xuất tự cung, tự cấp b. nền sản xuất tự nhiên
c. nền sản xuất hàng hóa d. nọi nền sản xuất vật chất
Câu 2. Ngoài việc diễn ra theo đúng pháp luật, tiêu chí nào còn được dùng để phân biệt
cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
a. công bằng bình đẳng b. chuẩn mực đạo đức
c. tôn trọng lẫn nhau của các chủ thể kinh doanh d. làm giàu hợp pháp
Câu 3. Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh
tranh?
a. Sự hấp dẫn của lợi nhuận b. Chi phí sản xuất khác nhau
b. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu d. Điều kiện SX và lợi ích khác nhau
Câu 4. Nếu (1)........... chỉ chịu tác động của nhân tố giá trị thì (2)....................lại chịu cà tác
động của các nhân tố khác như : cạnh tranh,(3).............và sức mua của đồng tiền.
(1). a. hàng hóa b. thị trường c. giá cả d. giá bán
(2). a. giá cả thị trường b. thị trường c. chỉ số thị trường d. hàng hóa
(3). a. lưu thông b. cung - cầu c. giá cả d. sản xuất
Câu 5: Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
a. Nhu cầu của mọi người.
b. Nhu cầu của người tiêu dùng.
c. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
d. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
Câu 6: Trong nền sản xuất hàng hoá mục đích của sản xuất là gì?
a. Để tiêu dùng.
b. Để bán.
c. Để trưng bày
d. Cả a và b đúng
Câu 7: Khái niệm tiêu dùng được hiểu như thế nào?
a. Tiêu dùng cho sản xuất
b. Tiêu dùng cho đời sống cá nhân
c. Tiêu dùng cho gia đình
d. Cả a và b đúng.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
a. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp.
b. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.
c. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền.
d. Cả a và b đúng.
Câu 9: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?
a. Giá cả, thu nhập.
b. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán
c. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu.
d. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?
a. Công ty A đã bán ra 1 triệu sản phẩm.
15
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

b. Công ty A còn trong kho 1 triệu sản phẩm.


c. Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.
d. Cả a, b đúng
Câu 11: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
a. Giá cả
b. Nguồn lực
c. Năng suất lao động
d. Chi phí sản xuất
12. Muốn thu nhiều lợi nhuận thì các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh như thế nào?
13. Sau khi cơn bão Haiyan tiến vào Việt Nam gây ra thiệt hại về người và của thì có hiện tượng
một số hàng hóa tăng giá đột biến. Dùng quy luật cung cầu hãy giải thích hiện tượng trên. Nêu
biện pháp khắc phục của nhà nước?
14. Có ý kiến cho rằng muốn khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh thì chỉ cần phát huy
mặt tích cực của cạnh tranh là được. Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
* Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra giữa kì.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 10
KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KỲ 1

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 11, 12
BÀI 6: CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(2 tiết)
16
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

1. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Khái niệm CNH, HĐH
* CNH – HĐH: là quá trình chuyển đổi .......................... và ..........................các hoạt động kinh
tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là .................. sang sử dụng một
cách ........................... sức lao động cùng với ............................, phương tiện, ...........................
tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra ............................. lao động xã hội ...........
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
- Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH:
+ Do yêu cầu phải xây dựng .............................................................của CNXH
+ Do yêu cầu phải ............................ khoảng cách tụt hậu xa về ......................., ............................
và công nghệ với các nước ...................................... và trên thế giới.
+ Do yêu cầu phải ..................... năng suất lao động xã hội cao
- Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH – HĐH đất nước.
+Tạo điều kiện để phát triển......................................và.......................................................xã hội.
+ Tạo tiền đề cho việc .................... quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước và
mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức
+ Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá ...............................................................................................
+ Xây dựng nền KT ............................................. gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
tăng cường an ninh, quốc phòng.
2. Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta.
a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
LLSX gồm: Người lao động và TLSX; TLSX gồm: TLLĐ và ĐTLĐ
+ Thực hiện ........................................ nền sản
+ Áp dụng thành tựu ....................................................... vào các ngành kinh tế quốc dân
+ Nâng cao chất lượng nguồn .............................. gắn CNH với HĐH phát triển kinh tế tri thức.
b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và có hiệu quả.
- Cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu
ngành
KT: ..
Cơ cấu 7
……………
vùng KT theo
l.thổ (7 vùng)
Cơ cấu thành
phần kinh tế
(5TPKT)

- Xu hướng chuyển dịch ngành KT từ cơ cấu ............................... sang cơ cấu nông, công nghiệp
sang cơ cấu CN-NN-DV hiện đại.

17
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.

Tỉ trọng LĐ nông nghiệp


……………
Xu
hướng Tỉ trọng LĐ CN, DV tăng
chuyể
n dịch
cơ cấu Tỉ trọng LĐ chân tay
lao
động
…………

Tỉ trọng LĐ trí óc
…………..

3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Có nhận thức đúng về CNH-HĐH
- Có lựa chọn trong sản xuất – kinh doanh
- Tiếp thu thành tựu khoa học – công nghệ
- Ra sức ........................ và rèn luyện

*Bài tập
Câu 1. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là?
a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa b. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
c. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế d. Phát huy nguồn nhân lực
Câu 2. Nội dung cốt lõi trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là?
a. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế b. Cơ cấu vùng kinh tế
c. Cơ cấu thành phần kinh tế d. Lực lượng sản xuất
Câu 3. Điều kiện để chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
a. tạo ra được cơ sở vật chất - kĩ thuật
b. thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất
c. tạo ra lực lượng sản xuất mới
d. nâng cao hiệu quả kinh tế
Câu 4: Nước ta phấn đấu đến năm nào thì cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại?
a. 2015 b. 2020 c. 2025 d. 2030
Câu 5: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện
đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau
đây?
a. Hiện đại hoá
b. Công nghiệp hoá

18
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

c. Tự động hoá
d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 6: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ
công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình
nào sau đây?
a. Hiện đại hoá
b. Công nghiệp hoá
c. Tự động hoá
d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 7: Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
a. Thế kỷ VII
b. Thế kỷ XVIII
c. Thế kỷ XIX
d. Thế kỷ XX
Câu 8: Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
a. Thế kỷ VII
b. Thế kỷ XVIII
c. Thế kỷ XIX
d. Thế kỷ XX
Câu 9: Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?
a. Hiện đại hoá
b. Công nghiệp hoá
c. Tự động hoá
d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 10: Cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai ứng với qúa trình nào sau đây?
a. Hiện đại hoá
b. Công nghiệp hoá
c. Tự động hoá
d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 11: Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất là gì?
a. Điện
b. Máy tính
c. Máy hơi nước
d. Xe lửa
Câu 12: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ứng dụng vào lĩnh
vực nào?
a. Nông nghiệp
b. Sản xuất
c. Dịch vụ
d. Kinh doanh
Câu 13: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai ứng dụng vào lĩnh
vực nào?
a. Sản xuất
b. Kinh doanh dịch vụ
19
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

c. Quản lý kinh tế, xã hội


d. Cả a, b, c đúng
Câu 14: Đi đôi với chuyển dich cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng
CNH – HĐH gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?
a. Kinh tế nông nghiệp
b. Kinh tế hiện đại
c. Kinh tế tri thức
d. Kinh tế thị trường
Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây
a. Để xây dựng cơ sở vật chất(CSVC) kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự nghiên cứu, xây
dựng.
b. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật và công
nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
c. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa
nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
d. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần đầu tư cho xây dựng.
Câu 16: CNH, HĐH có tác dụng:
a.đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
b.tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất LĐ xã hội
c.tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế
d.nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế
Câu 17: Một trong những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta là:
a. phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí
b. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật
c. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin
d. phát triển mạnh mẽ LLSX
5. Từ khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa hãy cho biết tại sao ở nước ta công nghiệp hóa
phải gắn liền với hiện đại hóa?
6. Hãy nêu một số thành tựu cơ bản của nước ta hiện nay?
* Dặn dò:
- Học bài 6.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 7.
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Tiết: 13, 14
BÀI 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ
TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
(2 tiết)

1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.


20
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

a. Khái niệm thành phần KT và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Khái niệm thành phần kinh tế:
+ Khái niệm: là kiểu quan hệ kinh tế ….. .......trên một hình thức …..……… nhất định về TLSX.
- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành ở nước ta.
+ Do nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH có những thành phần kinh tế …................... và
thành phần kinh tế …..............… tồn tại đan xen vì vậy chúng ta có nền kinh tế nhiều thành phần.
+ Do nước ta đang trong thời kì quá ......................................... với lực lượng sản xuất ……….
chưa phù hợp với quan hệ sản xuất nên cần có nền kinh tế nhiều thành phần
b. Các thành phần KT ở nước ta.
- Thành phần kinh tế nhà nước.
VD.......................................................................................................................................................
- Thành phần kinh tế tập thể.
VD.......................................................................................................................................................
- Thành phần kinh tế tư nhân.
VD............................................. ........................................................................................................
- Thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
VD.................................. ....................................................................................................................
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
VD................................. ....................................................................................................................
c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền KT nhiều thành phần.
- Tin tưởng, chấp hành đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
- Tham gia lao động sản xuất ở gia đình
- Vận động người thân vào SX-KD
- Tổ chức SX-KD theo đúng pháp luật
- Chủ động tìm kiếm việc làm
2. Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước.
(Đọc thêm)

* Bài tập
Câu 1: Thành phần kinh tế là gì?
a.Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
b. Là kiểu quan hệ dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
c. Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định.
d. Là kiểu quan hệ dựa trên một hình thức sở hữu nhất định.
Câu 2: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?
a.Nội dung của từng thành phần kinh tế
b. Hình thức sở hữu
c. Vai trò của các thành phần kinh tế
d. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.
Câu 3: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định nước ta có bao nhiêu thành phần kinh
tế
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

21
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 4: Nước ta hiện nay có bao nhiêu thành phần kinh tế?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Câu 5: Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào?
a. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
b. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
c. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
d. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 6: Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?
a. Cần thiết
b. Chủ đạo
c. Then chốt
d. Quan trọng
Câu 7: Thành phần kinh tế tư nhân có cơ cấu như thế nào?
a. Kinh tế các thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân
b. Kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể
c. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân
d. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản
Câu 8: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là gì?
a. Doanh nghiệp nhà nước
b. Công ty nhà nước
c. Tài sản thuộc sở hữu tập thể
d. Hợp tác xã
Câu 9: Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào?
a. Nhà nước
b. Tư nhân
c. Tập thể
d. Hỗn hợp
Câu 10: Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào?
a. Nhà nước
b. Tư nhân
c. Tập thể
d. Hỗn hợp
Câu 11: Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào?
a. Nhà nước
b. Tư nhân
c. Tập thể
d. Hỗn hợp
Câu 12: Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào?
a. Nhà nước
22
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

b. Tư nhân
c. Tập thể
d. Hỗn hợp
Câu 13: Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước là gì?
a. Quản lí các doanh nghiệp kinh tế
b. Quản lí các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước
c. Quản lí các doanh nghiệp kinh tế, điều tiết vĩ mô
d. Quản lí các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, điều tiết vĩ mô
Câu 14: Làm thế nào để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước?
a. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường vai trò của nhà nước.
b. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước.
c. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước, tiếp tục
cải cách hành chính bộ máy nhà nước.
d. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước.
Câu 15: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới quản lí kinh tế từ tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường vào năm
a. 1976 b. 1986 c. 1978 d. 1987
16.Tại sao nói dựa trên hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở để phân biệt các thành phần
kinh tế?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
17. H cho rằng, ở nước ta hiện nay để thực hiện tốt vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế thì chỉ cần
hạn chế sự phát triển của kinh tế tư nhân. Có như vậy nước ta mới không lo chịu những tác động
tiêu cực từ thành phần kinh tế này trong việc đưa kinh tế phát triển theo đúng định hướng xã hội
chủ nghĩa. Em có đồng ý với ý kiến của H không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
* Dặn dò:
- Học bài 7.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 8
PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

Tiết: 15, 16
BÀI 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(2 tiết)
1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
a. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN.(Đọc thêm)

23
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam
- Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền kinh tế phát ……………………………………………………………………………….
- Có nền văn hoá ……………………………………………………………………………………
- Con người được có cuộc sống…………………………………………………………………….
- Các dân tộc trong nước …………………………………………………………………………
- Nhà nước pháp quyền ……………………………………………………………………………
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác …………………………………….
Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội
2. Quá độ lên CNXH ở nước ta.
a. Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở VN
Chủ nghĩa Mác - Lê - nin khẳng định có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là :
* Quá độ trực tiếp từ……………………………………………………………
* Quá độ từ xã hội ………………. tư bản lên chủ nghĩa xã hội( …………………………..), bỏ
qua giai đoạn phát triển chế độ …………………………..
Đảng ta khẳng định :“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa “
Vì :
+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, mọi người có điều kiện
phát triển toàn diện.
b. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở VN..
(Giảm tải)

* Bài tập
Câu 1: Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội theo chiều hướng nào?
a. Từ thấp đến cao.
b. Từ cao đến thấp.
c. Thay đổi về trình độ phát triển.
d. Thay đổi về mặt xã hội.

Câu 2: Nguyên nhân dẫn dến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là
gì?
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Văn hóa                  
d. Tư tưởng
Câu 3: Yếu tố quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội
khác là yếu tố nào sau đây?
a. Quan hệ sản xuất.

24
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

b. Công cụ lao động.


c. Phương thức sản xuất.
d. Lực lượng sản xuất.
Câu 4: Hai giai đoạn phát triển của cộng sản chủ nghĩa khác nhau ở  yếu tố nào sau đây?
a. Sự phát triển của khoa học công nghệ.
b. Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
c. Sự phát triển của trình độ dân trí.
d. Sự tăng lên của năng suất lao động.
Câu 5: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần phải làm gì?
a. Xóa bỏ ngay những yếu tố của xã hội cũ.
b. Giữ nguyên những yếu tố của xã hội cũ.
c. Từng bước cải tạo các yếu tố của xã hội cũ.
d. Để cho các yếu tố xã hội tự điều chỉnh.
Câu 6: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do đâu?
a. Xuất phát từ ý định chủ quan của con người.
b. Là một yếu tố khách quan.
c. Do tình hình thế giới tác động.
d. Do mơ ước của toàn dân.
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội có bao nhiêu hình thức?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 8: Hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam là gì?
a. Quá độ trực tiếp.
b. Quá độ gián tiếp.
c. Thông qua một giai đoạn trung gian.
d. Theo quy luật khách quan.
Câu 9: Hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội được gọi là gì?
a. Quá độ trực tuyến và quá độ gián tiếp
b. Quá độ trực tiếp và quá độ trung gian
c. Quá độ trực tiếp và qua độ trực tuyến
d. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
Câu 10: Theo quan điểm của Mác – Lênin CSCN  phát triển qua mấy giai đoạn cơ bản?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 11: Xã hội mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ?
a. Nhân dân b. Quốc hội c. Công nhân d. Nông dân
Câu 12: "Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng cộng sản lãnh đạo" là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta trên lĩnh vực
a. kinh tế b. chính trị c. xã hội d. văn hóa

25
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 13: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức gián tiếp tức là tiến lên chủ nghĩa xã
hội từ xã hội nào?
a. Phong kiến b Chiếm hữu nô lệ c. Tư bản chủ nghĩa d. Tiền tư bản chủ nghĩa
* Dặn dò:
- Học bài 8.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 17
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 18
ÔN TẬP KIỂM TRA THI HỌC KÌ I

I. Lý thuyết
HS hệ thống bài đã học
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
II. Bài tập
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
26
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Tiết: 19
KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ I
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

HỌC KÌ II
Tiết: 20, 21, 22
BÀI 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
(3 tiết)
1. Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
a. Nguồn gốc của Nhà nước

27
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Trong xã hội…………….....................chưa có nhà nước. Trong xã hội đó lực lượng sản


xuất……………khối lượng sản phẩm chỉ
đủ………………………………………………………..của các thành viên trong xã hội, không
có ……………………………………………, chưa có……………….tài sản, chưa có sự phân
chia ………………….. và chưa có…………………..
- Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện……………………………….về tư liệu sản xuất, khi xã
hội…………………………………………………………, mâu thuẫn giữa ……………………..
ngày càng gay gắt đến mức………………………………………………….
b. Bản chất của nhà nước ( Đọc thêm)
2 . Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước
của………………………………………., quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng
……………….., do …………………………………………….. lãnh đạo.
b. Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, thành quả cách mạng của
………………………………………………, do giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản
Việt Nam ………………., Nhà nước mang bản chất giai cấp ……………………
c. Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hai chức năng cơ bản sau đây :
Một là: ………………………….…………….. an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
- Nhà nước ta dùng toàn bộ sức mạnh của mình để……………………….., ngăn chặn mọi âm
mưu …………………, phá hoại, bạo loạn…bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội,
tạo điều kiện hòa bình, ổn định cho công cuộc …………………… CNXH trên đất nước ta
Hai là: Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các………………………., dân chủ và
……………………………………… của công dân
- Tổ chức và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa
học, chính sách xã hội, hệ thống pháp luật… bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
* Hai chức năng trên có mối quan hệ……………………………………………với nhau, trong
đó chức năng tổ chức và xây dựng là………………………….. và giữ vai trò
……………………...
d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ( Đọc thêm)
3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa.
- Gương mẫu…………………… và………………………, vận động mọi người thực hiện tốt
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- ………………… tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật
tự, an toàn xã hội.
- Phê phán,……………………. với những hành vi vi phạm pháp luật.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần………………… trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá
của các thế lực thù địch.
* Bài tập
Câu 1: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bao nhiêu kiểu nhà nước?

28
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

a. 3 b. 4 c. 5                              d. 6
Câu 2: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào sau
đây?
a. Nhà nước chiến nô, phong kiến, tư sản, XHCN           b. Nhà nước nguyên thủy, chiến nô,
tư sản, XHCN
c. Nhà nước nguyên thủy, phong kiến, tư sản, XHCN      d. Nhà nước nguyên thủy, chiến nô,
phong kiến, XHCN
Câu 3: Trong các kiểu nhà nước Nhà nước nào khác về chất so với các nhà nước trước
đó?      
a. Chiếm hữu nô lệ. b. Phong kiến                                  c. Tư bản.              d. XHCN.
Câu 4: Trong lịch sử xã hội loài người nhà nước xuất hiện khi nào?
a. Thời kì giữa xã hội CSNT.
b. Thời kì đầu CSNT.
c. Xuất hiện chế độ tư hữu TLSX.
d. Cuối xã hội chiếm hữu nô lệ.
Câu 5: Nhà nước xuất hiện do đâu?
a. Ý muốn chủ quan của con người.                     
 b. Do ý chí của giai cấp thống trị.
c. Một tất yếu khách quan.
d. Do lực lượng siêu nhiên áp đặt từ bên ngoài vào.
Câu 6: Bản chất của nhà nước là gì?
a. Vì lợi ích của tất cả các giai cấp trong xã hội.
b. Mang bản chất của các giai cấp chủ yếu trong xã hội.
c. Vì lợi ích của giai cấp áp đảo về số lượng.
d. Mang bản chất của giai cấp thống trị.
Câu 7: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân.
b. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
c. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
d. Tất cả cá giai cấp trong xã hội.
* Dặn dò:
- Học bài 9.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 10.
Tiết: 23, 24
BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
(2 tiết)
1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ:
- Quyền lực thuộc về ………………………
- Nhân dân ……………………… trong các lĩnh vực đời sống xã hội
- Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với ………………………………, mang bản chất
………………….

29
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. ( Trình bày thêm)
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng nhà
nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
2. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.( Đọc thêm)
b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
- Quyền ………………… và …………………..
- Quyền tham gia ………………………… và xã hội, tham gia ………………… các vấn đề
chung
- Quyền kiến nghị, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức ………………………..
- Quyền được thông tin, tự do …………………….., tự do …………………...
- Quyền khiếu nại, tố cáo ..............
c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá.
- Quyền được ………………….. vào đời sống văn hoá.
- Quyền được hưởng các ………………từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của …………………….
- Quyền ……………………, ………………… văn học, nghệ thuật.
d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
- Quyền lao động
- Quyền bình đẳng ……………………….
- Quyền được hưởng ……………………………… và bảo hiểm xã hội;
- Quyền được hưởng chế độ …………………………………….;
- Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi không còn…………….
…………………………
- Bình đẳng về …………………. và …………………., về cống hiến và hưởng thụ của các thành
viên trong xã hội
3. Những hình thức cơ bản của dân chủ.
a. Dân chủ trực tiếp
- Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân
…………………….., biểu quyết, tham gia …………………..quyết định công việc của
…………………., của ……………………..
- Hình thức phổ biến:
+ Trưng cầu ……………………..
+ Thực hiện sáng kiến …………………………..
+ Làm chủ trực tiếp bằng hình thức, nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các……………,
……………………..phù hợp với pháp luật.
b. Dân chủ gián tiếp
- Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những ……………………, ………………..
để nhân dân bầu ra những ………….. …………………..thay mặt mình quyết định các công việc
chung của cộng đồng, của Nhà nước.

* Bài tập
Câu 1: Dân chủ là gì?
a. Quyền lực thuộc về nhân dân.

30
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

b. Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội


c. Quyền lực cho giai cấp thống trị.
d. Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
Câu 2: Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là gì?
a. Phát triển cao nhất trong lịch sử.
b. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
c. Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
d. Hoàn bị nhất trong lịch sử.
Câu 3: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
a. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
b. Kinh tế, chính trị, văn hóa.
c. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
d. Chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 4: Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
b. Giai cấp chiếm đa số trong xã hội.
c. Giai cấp công nhân.
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Câu 5: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?
a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
b. Người thừa hành trong xã hội.
c. Giai cấp công nhân.
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Câu 6: Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?                                         
a. Chế độ công hữu về TLSX.
b. Chế độ tư hữu về TLSX.
c. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
d. Kinh tế nhiều thành phần.
Câu 7:Nền dân chủ XHCN dựa trên  hệ tư tưởng  nào?
a. Giai cấp công nhân.
b. Giai cấp nông dân.
c. Giai cấp tư sản.
d. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.
* Dặn dò:
- Học bài 10.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 11.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

31
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 25
BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
(1 tiết)
1. Chính sách dân số.
a. Tình hình dân số nước ta hiện nay
(Đọc thêm)
b. Mục tiêu, phương hướng của chính sách dân số
* Mục tiêu
- Tiếp tục ………………………………………. dân số
- Sớm …………………… quy mô, cơ cấu dân số và ………………….. dân cư hợp lí

32
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Nâng cao ……………………………….. nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.
* Phương hướng
- Tăng cường công tác …………………. và ……………………….
- Làm tốt công tác thông tin, ………………….., giáo dục
- Nâng cao sự …………………………………….
- Nhà nước đầu tư đúng mức
2. Chính sách giải quyết việc làm.
a. Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay :
- Nhà nước đã tạo ra được nhiều việc làm mới cho người lao động. Tuy vậy,
………………………………………………vẫn là vấn đề bức xúc ở cả nông thôn và thành thị.
b. Mục tiêu, phương hướng của chính sách giải quyết việc làm:
* Mục tiêu
- Tập trung sức giải quyết việc làm ở cả …………………………… và ……………………..,
phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người
lao động đã qua đào tạo nghề.
* Phương hướng
* Thúc đẩy ………………………………………………………………………………………
* Khuyến khích ………………….. theo pháp luật
* Đẩy mạnh …………………….. lao động.
* Sử dụng có hiệu quả ……………………. trong chương trình mục tiêu quốc gia để giải quyết
việc làm.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm.
- Chấp hành chính sách dân số, ………………………………………..
- Chấp hành chính sách ………………………………………..và pháp luật về lao động.
- …………………….. người thân trong gia đình và những người khác cùng chấp hành, đồng
thời …………………… chống những hành vi …………………….. chính sách dân số và giải
quyết việc làm.
- Có ý chí vươn lên nắm bắt ……………………………………….., định hướng nghề nghiệp
đúng đắn để ……………….., …………………….. tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho bản
thân và gia đình, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung.

* Bài tập
Câu 1: Nước ta muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển
nhanh và bền vững thì phải làm như thế nào?
a. Có chính sách dân số đúng đắn
b. Khuyến khích tăng dân số
c. Giảm nhanh việc tăng dân số
d. Phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 2: Quy mô dân số là gì?
a. Là số người dân trong mỗi quốc gia tại một thời điểm nhất định
b. Là số người dân sống trong một khu vực tại một thời điểm nhất định
c. Là số người sống trong một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định.
33
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

d. Là số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định
Câu 3: Cơ cấu dân số là gì?
a. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi
b. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, tình trạng hôn nhân
c. Là tổng số dân được phân loại theo độ tuổi dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình
trạng hôn nhân
d. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình
trạng hôn nhân
Câu 4: Phân bố dân cư là gì?
a. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực
b. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế.
c. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
d. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực hoặc một đơn vị hành chính.
Câu 5: Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây?
a. Yếu tố thể chất
b. Yếu tố thể chất, trí tuệ và tinh thần
c. Yếu tố trí tuệ
d. Yếu tố thể chất và tinh thần
Câu 6: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
b. Tiếp tục giảm quy mô dân số
c. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư
d. Tiếp tục tăng chất lượng dân số
Câu 7: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số
b. Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số
c. Sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số
d. Sớm ổn điịnh mức tăng tự nhiên
Câu 8: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực
b. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
c. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực
d. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực
* Dặn dò:
- Học bài 11, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 12.
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
34
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 26
BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
( 1 tiết)
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay :
Đọc thêm
2. Mục tiêu, phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường:
* Mục tiêu
- Sử dụng ……………………. tài nguyên, bảo vệ môi trường, ……………. đa dạng sinh học,
từng bước nâng cao chất lượng ………………………, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, ………………. chất lượng cuộc sống của nhân dân.
* Phương hướng cơ bản
- Tăng cường công tác …………………….. của Nhà nước

35
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Thường xuyên ……………………, ……………………., xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ
tài nguyên, môi trường cho ……………….
- Coi trọng ………………………………. khoa học và công nghệ, mở rộng ……………… quốc
tế, khu vực.
- Chủ động ………………………, …………………… ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn
thiên nhiên.
- Khai thác, sử dụng ……………….,…………………… tài nguyên thiên nhiên.
- Áp dụng ………………….. …………….để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi,
tiếng ồn…
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- ………………… ….chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- ………………………………… vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở địa
phương và ở nơi mình hoạt động.
-…………………… mọi người cùng thực hiện, đồng thời đấu tranh chống
………………………………….. ……………………về tài nguyên và bảo vệ môi trường.

* Bài tập
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên thường chia làm mấy loại?
a. Ba loại; không thể phục hồi, có thể phục hồi và vô tận
b. Ba loại: khoáng sản, đất đai, động thực vật
c. Ba loại: không thể phục hồi, có thể phục hồi và khoáng sản.
d. Loại: đất đai, động vật, thực vật
Câu 2: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được
giải quyết triệt để?
a. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ
b. Vấn đề dân số trẻ
c. Chống ô nhiễm môi trường
d. Đô thị hóa và việc làm
Câu 2: Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất?
a. Đốt và xả khí lên cao
b. Chôn sâu
c. Đổ tập trung vào bãi rác
d. Phân loại và tái chế
Câu 4: Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú trọng nước ta do tác động lâu dài của nó đối
với chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững?
a. Phát triển đô thị
b. Phát triển chăn nuôi gia đình
c. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ
d. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ
Câu 5: Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất, thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, điều
nào thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
a. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều laoij quý hiếm
b. Biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý

36
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

c. Không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào


d. Cả a, b, c đúng
Câu 6: Hiện nay tài nguyên đất đang bị xói mòn nghiêm trọng là do đâu?
a. Mưa lũ, hạn hán.
b. Thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới.
c. Chặt phá rừng, khai hoang bừa bãi, thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới.
d. Câu a, b đúng.
Câu 7: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
a. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
b. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
c. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi
trường.
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng
cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế – xã hội bền vững.
Câu 8: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay?
a. Giữ nguyên hiện trạng.
b. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn.
c. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường.
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện môi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn
ra nghiêm trọng.
* Dặn dò:
- Học bài 12.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 13.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 27
KIỂM TRA 1 TIẾT
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Tiết: 28, 29, 30


BÀI 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ
(3 tiết)
1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo: 3 nhiệm vụ cơ bản:
- Nâng cao ……… ………….
- Đào tạo ……………………
- Bồi dưỡng ……….. ……….
Nhằm : phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng
 Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
b. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo.
37
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- ………………. chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo .


- ………………… quy mô giáo dục.
- ……………… …đầu tư cho giáo dục
- Thực hiện ………….. ………..xã hội trong giáo dục.
- …………………. …sự nghiệp giáo dục.
- Tăng cường hợp tác ………………..về giáo dục và đào tạo.
 Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Chính sách khoa học và công nghệ.
a. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ
- ………………………. kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra ;
- Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định
………………………………………………………………. của Đảng và Nhà nước ;
- Đổi mới và nâng cao ……………………………………. trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ;
- ………………………… trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
b. Phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ.
- Đổi mới cơ chế …………………..khoa học và công nghệ nhằm khai thác
…………………………………………………………… trong nghiên cứu khoa học, lí luận.
- Tạo …………………….. khoa học và công nghệ.
- Xây dựng ……………………… khoa học và công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định
hướng ứng dụng ( không tách rời nghiên cứu và ứng dụng )
- Tập trung vào các nhiệm vụ ……………………, đẩy mạnh ………………… các lĩnh vực
khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ.
3. Chính sách văn hoá
a. Nhiệm vụ của văn hoá.
- Xây dựng nền văn hoá …………………., ……………...bản sắc dân tộc ; xây dựng
……………….. Việt Nam phát triển …………………… về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức,
thể chất, năng lực sáng tạo.
b. Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò ………………… trong
đời sống tinh thần của nhân dân.
- ..…………….., …………………… những di sản và truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Tiếp thu …………………………………. văn hoá nhân loại.
- Nâng cao ……………… …và mức hưởng thụ văn hoá, phát huy tiềm năng ………………..
văn hoá của nhân dân.
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ, văn hoá.
- ……………………… và …………………… đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về các chính sách trên.
- Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng việc
…………………………………………….
- Ra sức trau dồi …………………………………….. , chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật
hiện đại để làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.

38
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Có quan hệ tốt đẹp với mọi người , biết ……………………….. những thói hư, tật xấu trong xã
hội.
* Bài tập
Câu 1: Vì sao sự nghiệp giáo dục – đào taọ nước ta được coi là quốc sách hàng đầu?
a. Có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh
b. Là điều kiện để phát huy nguồn lực
c. Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH
d. Là điều kiện quan tronhj để phát triển đất nước
Câu 2: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là gì?
a. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
b. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
c. Phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước
d. Cả a, b, c đúng
Câu 3: Để phát triển giáo dục đào tạo, nhà nước cần phải có chính sách như thế nào?
a. Nhận thức đúng đắn về vị trí ”quốc sách hàng đầu” của giáp dục và đào tạo
b. Bảo đảm quyền học tập của nhân dân, huy động mọi nguồn lực cho giáo dục
c. Phát triển nhiều hình thức giáo dục, cải tiến nội dung, phương pháp dạy học
d. Cả a, b, c đúng
Câu 4: Muốn nâng cao hiệu quả và chất lượng của giáo dục đào tạo chúng ta phải làm như
thế nào?
a. Thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy hoc
b. Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí
c. Có chính sách đúng đắn trong việc, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài
d. Cả a, b, c đúng
Câu 5: Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu quả thì giáo
dục đào tạo cần phải thực hiện nhiệm vụ như thế nào?
a. Đào tạo được nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất cả các lĩnh vực
b. Đào tạo nhiều nhân tài trong lĩnh vực giáo dục
c. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học
d. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ
Câu 6: Vì sao công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của
sự nghiệp giáo dục nước ta?
a. Đảm bảo quyền của công dân
b. Đảm bảo nghĩa vụ của công dân
c. Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng
d. Để công dân nâng cao nhận thức
Câu 7: Phương hướng tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo đòi hổi chúng ta
phải làm gì?
a. Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế giới
b. Tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ trên thế giới
c. Tham gia đào tạo nhân lực trong khu vực và trên thế giới
d. Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của
nước ta.

39
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

Câu 8: Đảng và nhà nước ta có quan niệm và nhận định như thế nào về giáo dục và đào
tạo?
a. Quốc sách hàng đầu b. Quốc sách
c. Yếu tố then chốt để phát triển đất nước d. Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc
gia
Câu 9: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và nhà nước
ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì?
a. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước b. Điều kiện để phát triển đất
nước
c. Tiền đề để xây dựng đất nước d. Mục tiêu phát triển của đất
nước
* Dặn dò:
- Học bài 13.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 14
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 31
BÀI 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
(1 Tiết )
1. Vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh
(Đọc thêm)
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của ……………………………………………………., của hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Kết hợp sức mạnh …………………….. với sức mạnh ……………..
- Kết hợp quốc phòng với an ninh
- Kết hợp ……………………. với quốc phòng và an ninh.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh.
- ………………………… vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần …………………. trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ
thù.

40
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

- Chấp hành ……………………… về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ ………………...
- Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh tại nơi …………….

* Bài tập
Câu 1: Có bao nhiêu phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh?
a. Hai c. ba
b. Năm d. bốn
Câu 2: Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tất yếu
phải kết hợp giữa
a. chính trị với quốc phòng và an ninh.
b. kinh tế với quốc phòng và an ninh.
c. văn hóa với quốc phòng và an ninh.
d. xã hội với quốc phòng và an ninh.
Câu 3: Lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc là:
a. Quân đội và công an
b. Quân đội và cảnh sát
c. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
d. Quân đội nhân dân và Cảnh sát nhân dân
Câu 4: Sức mạnh của khoa học và công nghệ, sức mạnh của các lực lượng tiến bộ và cách
mạng trên thế giới là:
a. Sức mạnh dân tộc
b. Sức mạnh thời đại
c. Sức mạnh truyền thống
d. Sức mạnh tinh thần
* Dặn dò:
- Học bài 14.
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài 15.

Tiết: 32
BÀI 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
(1 tiết)
1. Vai trò, nhiệm vụ của đối ngoại
a. Vai trò
- Chủ động tạo ra mối ……………………………………. để đưa nước ta hội nhập
với…………………………, tạo ra các điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế
………….…………………………………………………..
b. Nhiệm vụ
- Giữ vững môi trường …………………….., tạo các điều kiện quốc tế ……………………..
cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển …………………………., công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc
……………………………………………………………. chung của nhân dân thế giới vì
……………………..,………………….dân tộc, chủ và tiến bộ xã hội.
41
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại


* Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không …………………. ..công việc nội bộ
của nhau.
* Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng …………………
3. Những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước
ta.
* Chủ động và tích cực hội nhập …………………….
* Củng cố và …………………… …………với các đảng cộng sản, công nhân, các phong trào
độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới, mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
* Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
* Chủ động tham gia vào ……………………………….. vì quyền con người.
* Đẩy mạnh hoạt động kinh tế …………………..
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
* Tin tưởng và ……………………….. nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
* Luôn luôn …………………….. đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc
tế.
* Chuẩn bị những điều kiện ………………………………………. các công việc liên quan đến
đối ngoại như rèn luyện nghề, nâng cao trình độ văn hoá và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ ....
* Khi ………………………………… cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp
trong truyền thống văn hoá dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, tế nhị.

* Bài tập
Câu 1: Vai trò của chính sách đối ngoại: : “ ………………….tạo ra mối quan hệ quốc tế
thuận lợi để đưa nước ta hội nhật với thế giới; góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát
triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế”.
a. tự minh c. nhanh chóng
b. kịp thời d. chủ động
Câu 2: “ Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau” là ……………của chính sách đối ngoại.
a. nguyên tắc
b. phương hướng
c. vai trò
d. nhiệm vụ
Câu 3: Có bao nhiêu phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại?
a. Hai c. Bốn
42
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

b. Ba d. Năm

Tiết: 33
ÔN TẬP HỌC KÌ II
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

43
Tài liệu ghi bài môn GDCD lớp 11

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết: 34
KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tiết: 35, 36, 37

Thực hành, ngoại khóa.


……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

44

You might also like