You are on page 1of 31

SẢN XUẤT

CỦA CẢI
VẬT CHẤT
VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ
NHÓM 5
NỘI DUNG CHÍNH
VÍ DỤ VỀ VAI
VAI TRÒ VÀ Ý TRÒ CỦA SẢN
NGHĨA XUẤT VẬT
CHẤT

SẢN XUẤT CÁC YẾU TỐ


CỦA CẢI VẬT CƠ BẢN CỦA
CHẤT LÀ GÌ ? QUA TRÌNH
SẢN XUẤT
1.SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT LÀ GÌ ?

ĐỊNH NGHĨA

3 PHƯƠNG TIỆN
CỦA SXCCVC

CÁCH HIỂU THEO


GIÁO TRÌNH MAC-
LÊNIN
ĐỊNH

NGHĨA
Để tồn tại, con người phải tiến hành sản xuất.
• Sản xuất để mang đến nguồn nguyên vật liệu,
sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu của con
người thông qua việc tác động vào tự nhiên
theo ý muốn, trong chủ đích.
3. PHƯƠNG TIỆN CỦA SXCCVC:
+ Sản xuất vật chất: Thực hiện sản xuất công cụ,
phương tiện, sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Sự
đa dạng của vật chất gắn với các nhu cầu và đòi
hỏi ngày càng cao của con người trong xã hội.
Như sản xuất xe máy, tủ lạnh, lúa gạo, thịt, cá, xà
phòng,…
3. PHƯƠNG TIỆN CỦA
SXCCVC:
+Sản xuất tinh thần: Sự phục vụ cho đời sống
giải trí, tinh thần. Như sản phẩm về âm nhạc,
phim, truyện,...
3. PHƯƠNG TIỆN CỦA
SXCCVC:
+Sản xuất ra bản thân con người:
•Phạm vi cá nhân, gia đình: sự sinh đẻ, nuôi dạy con
cái để duy trì nòi giống
•Phạm vi xã hội: sự tăng trưởng dân số, phát triển con
người với tư cách là thực thể sinh học – xã hội

=>Sản xuất vật chất quyết định toàn bộ sự vận động


của đời sống xã hội. Có vật chất mới duy trì được
đời sống tinh thần, phục vụ được nhiều nhu cầu
khác nhau của con người.
SXCCVC THEO NGUYÊN LÝ
CỦA CHỦ NGHĨA
MAC-LÊNIN
“Sản xuất vật chất: là quá trình
con người sử dụng công cụ lao
động tác động vào tự nhiên, cải
biến các dạng vật chất của giới tự
nhiên nhằm tạo ra của cải vật
chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và
phát triển của con người”.
VAI TRÒ VÀ Ý
NGHĨA CỦA
SẢN XUẤT VẬT
CHẤT
VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT
VẬT CHẤT:
- Sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự sinh
tồn, phát triển của con người và xã hội.

- Là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển


những mối quan hệ xã hội mang đến sự hợp tác,
yếu tố cạnh tranh thúc đẩy sản xuất.
VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT
CHẤT:
*Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội:
- Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, sản xuất đã
hình thành và phát triển với các chuyển biến tích cực. Nền sản
xuất của cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp đến cao.
Ý NGHĨA CỦA SẢN XUẤT
VẬT CHẤT:
- Tác động lên nhận thức, điều chỉnh các hành vi và làm
mới đời sống của con người, chất lượng của xã hội.

- Sản xuất của cải vật chất là yêu cầu khách quan của sự
sinh tồn của xã hội. Sản xuất của cải vật chất càng
phát triển thì mức tiêu dùng của con người và xã hội
càng cao và ngược lại.
SXCCVC TRONG SUỐT CHIỀU DÀI
LỊCH SỬ

+ Thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại: Con người dần dần chế


tạo được công cụ bằng đồng để ứng dụng trong nông
nghiệp, công nghiệp nhẹ.
SXCCVC TRONG SUỐT CHIỀU DÀI
LỊCH SỬ

+ Trong thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy: Con người chỉ


dùng công cụ lao động bằng đá, thực hiện săn bắt và hái
lượm. Các hiệu quả lao động không cao.
SXCCVC TRONG SUỐT CHIỀU DÀI
LỊCH SỬ

+ Thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại: Con người bắt
đầu sử dụng, chế tạo đồ sắt. Có được các phương tiện và
công cụ lao động hiệu quả, mang đến chất lượng sản xuất
tốt hơn.
SXCCVC TRONG SUỐT CHIỀU DÀI
LỊCH SỬ

+ Thời cận đại và hiện đại: nhờ cuộc cách mạng công
nghiệp mà các lĩnh vực hoạt động công nghiệp bùng nổ. Để
phục vụ sản xuất, con người đã biết dùng máy móc động cơ
hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa.
*Ph. Ăngghen khẳng định:
"... Lao động đã sáng tạo ra
bản thân con người",
MỘT SỐ HINH
ẢNH VÍ DỤ VỀ
VAI TRÒ CỦA
SẢN XUẤT VẬT
CHẤT
CÁC YẾU TỐ
CƠ BẢN CỦA
QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

1 2 3

SỨC LAO CÁC TƯ


ĐỐI TƯỢNG LIỆU LAO
ĐỘNG
LAO ĐỘNG ĐỘNG
SỨC LAO
ĐỘNG:
là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần được
vận dụng trong quá trình
sản xuất. Gồm thể lực và
trí lực
ĐỐI TƯỢNG LAO
ĐỘNG:
- Là những yếu tố của tự
nhiên mà lao động của con
người tác động vào nhằm biến
đổi nó cho phù hợp với mục
đích của con người.

- Gồm loại có sẵn trong tự


nhiên và loại đã trải qua tác
động của lao động, được cải
biến.
TƯ LIỆU LAO
ĐỘNG:
- Tư liệu lao động: là một vật
hay hệ thống những vật làm
nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người lên đối
tượng lao động, nhằm biến đổi
đối tượng lao động thành sản
phẩm thỏa mãn nhu cầu của con
người.
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
HỌC
Câu 1: Sản xuất vật chất là
quá trình?
A. Tạo ra của cải vật chất
B. Sản xuất xã hội
C. Con người tác động vào tự nhiên để tạo ra
các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình
D. Tạo ra cơm ăn, áo mặc, tạo ra tư liệu sản
xuất
Câu 2: Sự tiến bộ của xã hội thông qua sản xuất
vật chất trải qua mấy thời kỳ ?(kể tên)

A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 3: Muốn tồn tại, con người phải có thức
ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con
người phải lao động để tạo ra của cải vật chất.
Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất
của cải vật chất?

A. Vai trò. B. Ý nghĩa.


C. Nội dung. D. Phương hướng.
Câu 4: Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất bao gồm?

A. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
B. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
Câu 5: Sản xuất bao gồm các hình thức?

A. Sản xuất vật chất; sản xuất tinh thần và sản xuất của cải
B. Sản xuất của cải; sản xuất ra tư liệu sản xuất và sản xuất ra vật phẩm tiêu
dùng
C. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người
D. Sản xuất vật chất, sản xuất văn hóa và sản xuất môi trường sinh thái
Cảm ơn đã lắng
nghe

You might also like