You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12

LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2017-2018

(Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang) Môn thi: VẬT LÝ – Hệ: THPT
Ngày thi: 26/01/2018

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ CHÍNH THỨC

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1/Khi không có ma sát
Chọn gốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cho vị trí đầu tại đỉnh mặt phẳng
nghiêng và vị trí sau tại chân mặt phẳng nghiêng:
0,25 điểm

0,25 điểm
Suy ra:
+ Kết quả v1 = 10 m/s. 0,25 điểm

0,25 điểm
Câu 1 2/Áp dụng định lý động năng: -
(2,0 đ) 0,25 điểm

+ Suy ra = 0,2.

3/ Khi có ma sát với hệ số ma sát µ = 0,1


Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng
0,5 điểm
Áp dụng dịnh luật bảo toàn năng lượng:

Với 0,25 điểm


+ Kết quả v2 = 9,1 m/s

Câu 2 Viết các phương trình trong hệ tọa độ OpV:
(2,0 đ) Quá trình 3-4 là đường thẳng qua gốc tọa độ: V = a.p

+ Tại 4: V1 = a.p2 => a = = 9/8 . 10-8 => V = 9/8 . 10-8.p


+ Tại 3: V3 = 9/8 . 10-8.p3 (1) 0,25 điểm
Quá trình 2-3-1 là đường thẳng không qua gốc tọa độ: V’ = bp’ + c
+ Tại 1: V1 = b.p1 + c
+ Tại 2: V2 = b.p2 + c 0,25 điểm

+ Giải hệ trên được: b= = -4/3 .10-8

Trang 1/5
và c = =7/6.10-2 0,25 điểm
Suy ra: V’ = -4/3 .10-8 .p’ + 7/6.10-2
0,25 điểm
Tại 3: V3 = -4/3 .10 .p3 + 7/6.10
-8 -2
(2)

Từ (1) và (2) ta có: 9/8 . 10-8.p3 = -4/3 .10-8 p3 + 7/6.10-2 0,50 điểm

0,50 điểm
Kết quả: p3 = 4,75.105 Pa và V3 = 5,34.10-3 m3 = 5,34 lít
0,25 điểm

1/ Khi K mở, mạch có {[(R4ntR5)//R3]ntR1}. Tính được Rtđ =


IA = I45 = I4 = I5 = 0,1A 0,25 điểm

0,25 điểm
U3 = U45 = I45.R45 = => I3 =
Cường độ dòng điện mạch chính: I = I3 + I45 0,25 điểm

Câu 3
(2,0 đ) <=>
Thay Rtđ, E và r vào và giải phương trình tìm được R5 = 2 Ω 0,25 điểm
(Học sinh có thể dùng định luật Kiếcchóp cho mắt mạch để giải)

2/ Khi K đóng, xác định được mạch lúc này có dạng mạch cầu điện trở
Vì số chỉ A lúc này bằng 0 nên mạch cầu cân bằng 0,25 điểm

0,50 điểm
Áp dụng công thức cho mạch cầu cân bằng: => R2 = 3 Ω

Câu 4 1/ Vì vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, nên số phóng đại
(2,0 đ) k = 1/2 suy ra d’ = -d/2 (1) 0,25 điểm
Áp dụng công thức thấu kính ta có: d = -f = 20cm (2) 0,25 điểm
Từ (1) và (2) suy ra d’ = -10cm.

2/ Vị trí ban đầu xác định bởi: và số phóng đại < 0 vì vật
thật, ảnh thật.
+ Đối với thấu kính vật và ảnh di chuyển cùng chiều nên khi giữ thấu
kính cố định và di chuyển vật thì vị trí sau: và số
0,25 điểm

phóng đại <0


+ Áp dụng công thức thấu kính
0,25 điểm

(1)
+ Theo đề ta cũng có ảnh lúc đầu là 2cm, lúc sau là 20cm nên:
0,25 điểm

(2)

Trang 2/5
+ Từ (1) và (2) giải được:
0,25 điểm
+ Áp dụng công thức:

0,50 điểm
+ Giải ra được kết quả: f = 10cm và d1 = 60 cm.

1/ Chứng minh hệ dao động điều hòa


+ Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng và xét vật tại vị trí có li độ x,
đang chuyển động với vận tốc có độ lớn v.
0,25 điểm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
0,25 điểm
Đạo hàm 2 vế rồi đơn giản ta được:
0,25 điểm
Với
0,25 điểm

Đặt
+ Phương trình vi phân trên chứng tỏ vật dao động điều hòa.

2/ Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt+)


0,50 điểm
Câu 5 + Theo đề: ω = 2πf = 9π rad/s; Biên độ A = (56 – 40) = 8cm
(4,0 đ) và lúc t = 0 chiều dài lò xo ngắn nhất, tức là vật ở vị trí biên âm nên 0,25 điểm
(học sinh chỉ cần viết 1 trường hợp) 0,25 điểm
+ Phương trình dao động: x = 8cos(9πt ) (cm)

3/ Chiều dài tự nhiên l0 của lò xo


0,25 điểm
+ Tại vị trí cân bằng lò xo dãn đoạn : = 1,23cm =
0,25 điểm
Với l là chiều dài lò xo ở vị trí cân bằng: .
0,50 điểm
Vậy chiều dài tự nhiên: l0 = = 46,77cm

4/ Giá trị vận tốc và gia tốc của vật khi vật ở vị trí có li độ x = 4cm.
+ Áp dụng công thức: Vận tốc: = 1,96 m/s 0,50 điểm
0,50 điểm
Gia tốc: = -31,98 m/s2

Câu 6 1/ Tần số sóng và tính bước sóng


(4,0 đ)
0,50 điểm
+ Tần số: Hz.

0,50 điểm

Trang 3/5
+ Bước sóng: = 2 cm
2/ Viết phương trình sóng: Xét một điểm M bất kỳ trên đường trung trực
AB cách A và B đoạn d nhận được sóng từ A và B truyền đến
+ Phương trình sóng tại M do sóng từ A truyền đến:
0,50 điểm
u1 = acos
+ Phương trình sóng tại M do sóng từ B truyền đến:

0,50 điểm
u2 = acos
+ Phương trình sóng tại M: uM = u1+ u2

0,50 điểm
uM = 2acos

3/ Xác định khoảng cách NO. Đặt NO = x

uO = 2acos
+ Phương trình sóng tại O: 0,50 điểm

uO = 2acos(2πft – 9π)(cm)
+ Do sóng ở N và O cùng pha nên hiệu số pha: 0,50 điểm
 = πd1 - 9π = 2kπ => d1 – 9 = 2k => d1 = 2k + 9
Với d12 = 92 + x2 => x2 = (2k + 9)2 – 81 0,50 điểm
+ Để xmin (x 0) thì k = 1.
Suy ra xmin =

Câu 7 1/ Khi R = R1, L = L1. Theo đề:


(4,0 đ)
0,25 điểm
+
+ Độ lệch pha giữa u và i:
0,25 điểm
(1)
0,25 điểm
+ Số chỉ Vôn kế: (2)
+ Độ lệch pha giữa uV và i:
0,25 điểm

(3) 0,25 điểm


+ Từ (2) và (3) tính được: R0 = 60(Ω)
0,25 điểm

(H)
0,25 điểm

Trang 4/5
+ Lại có: 0,25 điểm
+ Thay số liệu tìm được vào (1) tính được:

2/ Khi R = R2, L = L2
+ Khóa K đóng, gọi Z1, 1, I1 là tổng trở, góc lệch pha giữa u và i 1 và
cường độ hiệu dụng trong mạch:
0,25 điểm

+ Khóa K mở, gọi Z2, 2, I2 là tổng trở, góc lệch pha giữa u và i 2 và
cường độ hiệu dụng trong mạch:
0,25 điểm

0,25 điểm
+ Theo đề: I1 = 3I2 => Z2 = 3Z1
0,25 điểm

+ Vì i1 và i2 vuông pha nên , 1 + 2 = 900


0,25 điểm
Khi đó: cos1 = sin2 = 0,25 điểm
3cos2 =
0,50 điểm
+ Giải ra được hệ số công suất khi K mở là cos2 = .

Ghi chú:

- Học sinh làm cách khác nhưng đúng thì vẫn chấm điểm tối đa tương ứng với
từng ý.
- Học sinh thiếu hoặc sai đơn vị ở kết quả cuối cùng thì trừ 0,25 đ và trừ tối đa
0,5đ cho toàn bài thi.
- Học sinh có thể làm gộp các phần lại với nhau nhưng vẫn ra kết quả đúng thì
vẫn cho điểm tối đa.
- Học sinh đưa ra cách làm đúng mà không tính đến kết quả cuối cùng hoặc kết
quả sai thì vẫn có thể cho điểm nhưng không vượt quá 50% số điểm câu đó.
----------Hết-----------

Trang 5/5

You might also like