You are on page 1of 31

Chương 3

Tăng trưởng kinh tế


CÁC THƯỚC ĐO VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1.1. Các thước đo tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là 1 năm)
Bản chất tăng trưởng kinh tế: Sự gia tăng về thu nhập (số lượng)
Các dấu hiệu nhận biết tăng trưởng kinh tế
▪ Qui mô (mức độ) tăng trưởng ▪ Tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng
ΔYt= Yt – Yt-1 gt = ΔYt /Yt-1 * 100%
Mức độ tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng
- Giá so sánh dùng để tính thu nhập thực tế
- Giá thực tế dùng để tính thu nhập danh nghĩa
- Thu nhập danh nghĩa ( Tính theo giá hiện hành ) quy đổi về thu nhập thực tế ( Thu
nhập tính theo giá so sánh )
 Sử dụng dGDP
∑ 𝐏𝐭𝐐𝐨
- CPI = = Giỏ hàng hóa tiêu dùng
∑𝐏𝐨𝐐𝐨.
∑ 𝐏𝐭𝐐𝐭
- 𝒅𝐆𝐃𝐏 =
∑𝐏𝐨𝐐𝐭.
Giỏ hàng hóa tiêu dùng ko nhất định phải sản xuất trong nước
Hoạt động sản xuất theo mỗi năm, không cố định giỏ hàng hóa tiêu dùng
 Không đủ để xem xét các chỉ số của hoạt động kinh tế
- THƯỚC ĐO TĂNG TRƯỞNG = MỨC TĂNG TRƯỞNG ∆𝐘 = 𝐘𝐭 − 𝐘𝐨 =>Nhiều hay ít
( TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỜNG 𝒈 = 𝒀𝒕 − 𝒀𝒐/𝒀𝒐 => Nhanh hay chậm )

#1
Thước đo TTKT Phương pháp tính Nhận xét
1. Tổng giá trị sản 1. Phương pháp doanh thu: Bằng Đánh giá:
xuất (GO) tổng doanh thu bán hàng thu - Quá trình tái sản xuất: SẢN XUẤT =>
Tổng giá trị sản xuất là được từ các đơn vị, các ngành PHÂN PHỐI (Lần đầu và lại) => TIÊU
tổng giá trị vật chất và trong toàn bộ nền kinh tế quốc DÙNG
dịch vụ được tạo nên dân.
- SẢN XUẤT => GO (Quy mô của hoạt
trên phạm vi lãnh thổ 2. Phương pháp sản xuất: động sản xuất) => NN, CN, DV
của một quốc gia trong
GO = IC + VA Vấn đề:
một thời kỳ nhất định
Trong đó: - Sản phẩm của ngành này có thể là tư
IC chi phí trung gian liệu của ngành khác

VA Giá trị gia tăng - Phản ánh quy mô nhưng không phản
ánh được hiệu quả vì tính trùng (Chi phí
trung gian IC)

- Chuyên môn hóa càng cao, tính trùng


càng nhiều

2. Tổng sản phẩm • Tiếp cận từ sản xuất: GDP Đánh giá
quốc nội (GDP) là giá trị gia tăng tính cho - GDP phản ánh kích cỡ của nền kinh tế,
Toàn bộ giá trị sản toàn bộ nền kinh tế nhưng lại không chuẩn xác trong đánh
𝑛
phẩm vật chất và dịch giá mức sống
𝑉𝐴 = ∑ 𝑉𝐴𝑖
𝑖=1
vụ cuối cùng do kết quả - GDP chỉ tính đến những hoạt động sản
hoạt động kinh tế trên Trong đó: VA là giá trị gia tăng
xuất mang tính chất hàng hóa
phạm vi lãnh thổ một của nền kinh tế, VAi là giá trị
- GDP không tính đến tính hài hòa của sự
quốc gia tạo nên trong gia tăng của ngành i
phát triển
một thời kỳ nhất định 𝑉𝐴𝑖 = 𝐺𝑂𝑖 − 𝐼𝐶𝑖
- GDP tính cả những công việc không
Trong đó: GOi là tổng giá trị sản
đem lại lợi ích ròng và không tính đến
xuất, ICi là chi phí trung gian
những hiệu ứng tiêu cực.
của ngành i
- GDP không phản ánh trung thực của sự
• Tiếp cận từ chi tiêu: GDP
phân chia lợi ích trong phạm vi đất
là tổng chi tiêu cuối cùng…
nước
GDP = C +G + I + (x – M)

• Tiếp cận từ thu nhập: GDP


được xác định trên cơ sở các
khoản hình thành thu nhập
và thu nhập lần đầu

#2
𝐺𝐷𝑃 = 𝑊 + 𝑅 + 𝐼𝑛 + 𝑃𝑟 + 𝐷𝑃
+ 𝑇𝑖

Trong đó

Thu nhập của người lao


động dưới hình thức tiền
công và tiền lương

Thu nhập của người có đất


cho thuê

Thu nhập của người cho


vay

Thu nhập của người có


vốn

Khấu hao cố định

Thuế kinh doanh

3. Tổng thu nhập • GNI = GDP + chênh lệch thu Đánh giá:
quốc dân (GNI) nhập nhân tố với nước ngoài - Ở nước đang phát triển: GNI < GDP
Tổng thu nhập từ sản • Chênh lệch thu nhập nhân tố Nước ngoài đầu tư vốn trực tiếp => Chênh
phẩm vật chất và dịch với nước ngoài =Thu nhập lợi lệch âm => Dòng chuyển ra lớn hơn
vụ cuối cùng do công tức nhân tố từ nước ngoài- Chi chuyển vào
dân 1 nước tạo nên trả lợi tức nhân tố ra nước
- Sự khác biệt giữa GDP và GNI
trong một khoảng thời ngoài
Không có sự khác biệt khi nền kinh tế đóng
gian nhất định (GNI cửa
theo cách tiếp cận từ
GNI và GDP khác nhau khi có:
thu nhập – không giống
Dòng chuyển thu nhập từ lãi suất, lợi
GNP tiếp cận từ góc độ
nhuận, lợi tức cổ phần giữa các nước
sản phẩm sản xuất)
Dòng chu chuyển về tiền lương của người
lao động không thường trú giữa các
nước

Nói cách khác GNI và GDP khác nhau ở


quyền sở hữu

GNI>GDP khi luồng thu nhập chuyển vào


lớn hơn luồng thu nhập chuyển ra; và
ngược lại.

#3
- Chênh lệch giữa GDP và GNI lớn => Khả
năng hấp thu vốn của nền kinh tế là ít

Vì chuyển vào nhiều, chuyển ra cũng


nhiều => Đánh giá chất lượng sử dụng
vốn FDI

GDP hay GNI?

• GNI bình quân được sử dụng để đo mức


tiêu dùng/mức sống của dân cư cũng
như đầu tư hiện tại và tương lai , đánh
giá đúng tăng trưởng.

• GDP bình quân được sử dụng để đo tốc


độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản
lượng trong một nước.

• Dễ tính toán hơn so với GNI vì các hoạt


động tính ra trên 1 lãnh thổ

• Phản ánh khả năng huy động nguồn lực


(Ở các nước phát triển)

4. Thu nhập quốc 𝑁𝐼 = 𝐺𝑁𝐼 – 𝐷𝑝


dân (NI) NI gồm toàn bộ tư liệu tiêu
Toàn bộ giá trị của các dùng cho cá nhân được sản
hàng hóa và dịch vụ xuất trong 1 năm và những tư
mới được tạo ra trong liệu sản xuất vừa mới tạo ra để
năm mở rộng sản xuất và tăng dự trữ

5. Thu nhập quốc • NDI = NI + chênh lệch Đánh giá:


dân sử dụng chuyển nhượng hiện hành với - Không có ý nghĩa trong việc phản ánh
(NDI) nước ngoài thu nhập của nền kinh tế
Phần thu nhập của quốc • Chênh lệch chuyển
- Phân phối lần đầu: Quá trình điều chỉnh
gia dành cho tiêu dùng nhượng hiện hành với nước ngoài
thu nhập giữa trong nước và nước ngoài
cuối cùng và tích lũy = Thu chuyển nhượng hiện hành
(Lợi ích các nhân tố sản xuất )
thuần trong một thời kỳ với nước ngoài - Chi chuyển
=> Vẫn chưa thể sử dụng thu nhập này
nhất định (NDI là NI nhượng hiện hành ra nước ngoài
- Phân phối lại: Không gắn với quá trình
sau khi điều chỉnh các
sản xuất (Thuế và trợ cấp) Không tương
khoản chuyển nhượng
đương giữa cho đi và nhận lại => Mang
hiện hành với nước
tính chất 1 chiều (Giao dịch chuyển
ngoài)
nhượng)

#4
6. Thu nhập bình GNI(GDP)/dân số Đánh giá:
quân đầu người - Tốc độ tăng thu nhập bình Quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân
Phản ánh tăng trưởng quân đầu người: đầu người là những chỉ báo quan trọng phản
kinh tế có tính đến sự 𝑔𝑇𝑁𝐵𝑄 = 𝑔𝐾𝑇 + 𝑔𝑑 ánh và là tiền đề năng cao mức sống dân cư
thay đổi dân số nói chung
(GDP và GNI còn được Vận dụng thước đo 70:
sử dụng để đánh giá thu
Thời gian thu nhập dân cư tăng lên gấp 2
nhập bình quân đầu
lần được xác định xấp chỉ bằng 70 chia cho
người của mỗi quốc gia)
tốc độ tăng trường thu nhập bình quân đầu
người dự báo hằng năm.

#5
7. Ý nghĩa vận dụng các thước đo tăng trưởng kinh tế

Chỉ tiêu thường hay sử dụng và phản ánh chính xác hơn cả là GDP và
GDP bình quân đầu người

• Ưu điểm GDP so với GO:


• Loại trừ phần tính toán trung gian của hàng hóa
• Phản ánh toàn bộ giá trị gia tăng và giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng
• Tính sự gia tăng về mặt lượng của tăng trưởng xét theo mục tiêu cuối cùng

Các nước đang phát triển có nhu cầu và khả năng đạt được tốc độ tăng
trưởng GDP cao hơn các nước phát triển

• Mong muốn đuổi kịp các nước phát triển về mặt kinh tế
• Còn tồn tại một khối lượng khá lớn nguồn lực chưa được khai thác và và sử dụng,
sản lượng thực tế còn rất xa so với mức sản lượng tiềm năng
• Những rào cản lớn, sự hạn chế về về nguồn cần thiết cho tăng trưởng kinh tế gần
như được tháo gỡ thông qua cơ chế trao đổi thương mại, hợp tác quốc tế với sự di
chuyển vốn và nguồn lực vật chất khác từ các nước phát triển vào một cách hiệu
quả theo cơ chế đôi bên cùng có lợi.

Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế đều được tính bằng giá trị.

• Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng khác nhau: giá so sánh, giá hiện hành
và giá sức mua tương đương
• Giá cố định (giá so sánh):
• phản ánh thu nhập thực tế
• thường dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ và có ý nghĩa
so sánh theo thời gian
• Giá hiện hành:
• Tính được thu nhập danh nghĩa
• Thường được sử dụng trong việc xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu
tư, cơ cấu ngành kinh tế, ngân sách thương mại,…
• Giá sức mua tương đương (giá PPP):
• Phản ánh thu nhập theo mặt bằng giá quốc tế và dùng để so sánh theo không
gian

Bản thân chỉ số GDP chưa hoàn hảo khi sử dụng để phân
tích và đánh giá tăng trưởng

• Nhiều kết quả sản xuất và dịch vụ không được tính vào GDP: hoạt động mang tính
nội trợ, tự sản xuất, tự tiêu dùng; một số tổn thất trong quá trình sản xuất và dịch
vụ không được khấu trừ khi tính GDP
• GDP xanh: phản ánh sự tăng trưởng của một quốc gia một cách toàn diện về
kinh tế - xã hội, môi trường
• GDP xanh = GDP Thuần - Chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi
trường do các hoạt động kinh tế

#6
3.1.2. Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
a. Hàm sản xuất

Mối quan hệ giữa các sản lượng đầu ra với các yếu tố đầu vào được biểu hiện qua hàm sản xuất tổng quát
𝑌 = 𝐹(𝑋𝑖 )
Trong đó: Y là giá trị đầu ra của nền kinh tế
Xi là giá trị những biến số đầu vào có liên quan đến tổng cung
• Theo quan điểm cổ điển:
𝑌 = 𝐹(𝐾, 𝐿, 𝑅, 𝑇)
Trong đó:
Vốn (K) Công nghệ kỹ thuật (T)
Yếu tố vật chất đầu vào có tác động trực tiếp đến Nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăng trưởng
TTKT trong điều kiện hiện đại
Ở dạng hiện vật chứ không dưới dạng tiền (giá trị) Hai dạng:
Lao động (L) - Những thành tựu kiến thức: Nắm bắt kiến thức
Gồm 2 nội dung: khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý,
Số lượng dân số nguồn lao động mỗi quốc gia thử nghiệm về cải tiến sản phẩm, quy trình công
Vốn nhân lực nghệ hay thiết bị kỹ thuật
Ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi - Thành tựu thực tế: Sự áp dụng phổ biến vào
thế và vai trò của lao động trong tăng trưởng kinh tế thực tế để nâng cao trình độ phát triển chung
Tài nguyên (R) của nhà sản xuất
Bố trí các cơ sở kinh tế
Tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra

• Theo quan điểm hiện đại:


𝑌 = 𝐹(𝐾, 𝐿, 𝑇𝐹𝑃)
Khác biệt so với quan điểm cổ điển
• Đưa yếu tố Tài nguyên thiên nhiên (R) ra khỏi các yếu tố của hàm tăng trưởng kinh tế
- Đất đai là yếu tố cố định; tài nguyên có xu hướng giảm dần trong quá trình khai thác (không có
quan hệ hàm số với tăng trưởng)
- Những yếu tố tài nguyên được sử dụng có thế gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất (K)
• Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP):
- Hiệu quả sử dụng các thành tựu của tiến bộ công nghệ, kết quả nghiên cứu triển khai khoa học
kỹ thuật vào các hoạt động kinh tế
- Tác động của các yếu tố thể chế chính sách, quá trình mở cửa, hội nhập, vốn nhân lực
- Phần dư còn lại sau khi loại trừ các yếu tố tác động của lao động; tất cả tạo nên hiệu quả năng
suất lao động sử dụng cao hơn
• Vốn (K) và Lao động (L): yếu tố vật chất có thể lượng hóa được mức độ tác động đến tăng trưởng
kinh tế; những nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng

#7
Đánh giá: Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP): yếu tố phi vật chất tác động đến tăng trưởng kinh tế;
những nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu
b. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

-Đặc điểm: - Đặc điểm:


-Ảnh hưởng gián tiếp và không thể lượng hóa -Tác động trực tiếp và có thể lượng hóa được
cụ thể mức độ tác động mức tác động
-Không tác động riêng lẻ mà đan xen -Tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế
-Các nhân tố này thuận lợi thì giúp thúc đẩy •Nhóm nhân tố tác động đến tổng cung – AS
-(theo hàm sản xuất)
tăng trưởng; không thì sẽ kìm hãm tăng
Sự thay đổi của các yếu tố nguồn lực tham gia
trưởng kinh tế
hoạt động kinh tế sẽ làm cho thu nhập và mức
-Các yếu tố: giá cả chung thay đổi đồng biến (các yếu tố khác
-Đặc điểm văn hóa-xã hội không đổi)
-Thể chế chính trị kinh tế xã hội Áp dụng: do nguồn lực dư thừa đang tồn tại khá
-Cơ cấu dân tộc lớn, chưa được huy động hết => nên thực hiện
khai thác công suất hoạt động của vốn sản xuất
-Cơ cấu tôn giáo đã được trang bị, sử dụng triệt để lực lượng lao
-Sự tham gia của cộng đồng động xã hội
Nhóm nhân tố tác động đến tổng cầu - AD –
(C,I,G,NX)
Nếu tổng cầu giảm sút gây ra sự lãng phí nguồn
lực rất lớn các yếu tố nguồn lực
Nếu mức tổng cầu quá cao sẽ làm cho mức giá
chung của nền kinh tế bị đẩy lên
Vai trò: giúp chính phủ ra những chính sách điều
tiết tổng cầu đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng
trưởng đi cùng với yêu cầu ổn định giá

Nhóm nhân
Nhóm nhân
tố phi kinh
tố kinh tế:
tế:

c. Hàm sản xuất Cobb-Douglas

Theo quan điểm truyền thống Theo quan điểm hiện đại
𝑌 = 𝐾𝛼 . 𝐿𝛽 . 𝑅𝛾 . 𝑇 𝑌 = 𝑇𝐹𝑃. 𝐾. 𝐿
𝛼, 𝛽, 𝛾: hệ số biên của các yếu tố đầu vào (𝛼 + 𝑔 = 𝑡𝑓𝑝 + 𝑘 + 𝑙

𝛽 + 𝛾 = 1)
𝑔 = 𝛼𝑘 + 𝛽𝑙 + 𝛾𝑟 + 𝑡

g: tốc độ tăng trưởng GDP


k, l, r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào
t: phần còn lại phản ánh tác động của KHCN
(Ví dụ trang 69)
Hạn chế của phương pháp hạch toán tăng trưởng
- TFP đại diện cho sự kết hợp nhiều nhân tố ảnh hưởng mà phân tích trên không thể xác định rõ
ràng

#8
- TFP lúc nào cũng được xác định một cách không chuẩn xác, bởi vì nó là phần dư trong phương
trình

CÁC MH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

#9
MH TĂNG TRƯỞNG CỦA DAVID MH TĂNG TRƯỞNG CỦA MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI
RICARDO HARROD-DOMAR SOLOW SINH

(MH tăng trưởng ngoại sinh)

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
Quan điểm của A.Smith Roy Harrod Quan điểm của Harrod–Domar - Sự bất lực trong giải thích các hiện
+ Lao động là nguồn gốc của của cải Tổng quan về lý thuyết động(1939) - S và I của thời kỳ trước tạo nên ∆K tượng tăng trưởng kinh tế cả nhiều
+ Tích lũy làm gia tăng tư bản chính là Evsey Domar là nguồn gốc của ∆Y nước bằng mô hình solow
cơ sở của tăng trưởng Mở rộng tư bản, Tốc độ tăng trưởng - Quy luật lợi tức giảm dần theo quy -Bỏ qua quy luật lợi tức giảm
+ Nền kinh tế tự điều tiết và sự không và công ăn việc làm (1946) mô chi phối hoạt động đầu tư dần theo quy mô
cần thiết can thiệp từ chính phủ Quan điểm của J.Keynes Quan điểm của trường phái tân cố -Phân chia vốn làm 2 loại: vốn hữu
Quan điểm của D.Ricardo -Nền kinh tế có thể đạt tới điểm cân điển (Marshall) hình và vốn nhân lực.
+ Quy luật lợi tức giảm dần. bằng dưới mức tiềm năng và vai trò - - Vai trò đặc biệt quan trọng của công +Vốn nhân lực là vốn hình thành
+ Phủ nhận vai trò KHCN Yếu tố tiêu dùng (tổng cầu) góp phần nghệ đối với thúc đẩy tăng trưởng trong quá trình học tập, đào tạo và
+ Hàm sx chỉ có vốn, đất đai, lao tăng mức thu nhập của nền kinh tế kinh tế kinh nghiệm thực tiễn.
động -> Đầu tư tạo hiệu ứng gia tăng thu - Có nhiều cách kết hợp lao động và +Vốn nhân lực không chịu chi
Quan điểm của Thomas Malthus nhập (Harod cùng quan điểm với vốn phối bởi quy luật lợi tức giảm dần
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao -> J.Keynes) - Đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu - Quan điểm của trường phái hiện đại
Lao động dư thừa - Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I) về vai trò của chính phủ trong tăng
+ Đường cung lao động trong dài hạn - Đầu tư làm tăng năng lực cho nền trưởng
nằm ngang (Hoàn toàn co giãn) kinh tế (𝐼 = ∆𝐾) (Domar phát triển
thêm)
- Cố định công nghệ
Giả thiết MH
S (nguồn gốc) -> I (cơ sở) -> ∆K (trực
tiếp) -> ∆Y

#10
- Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư
- Các yếu tố đầu vào biến đổi là vốn
(K) và lao động (L), tỷ lệ kết hợp
vốn-lao động là cố định
- Dân số hay lực lượng lao động và
tiến bộ công nghệ tiết kiệm lao
động gia tăng với tốc độ cố định
NỘI DUNG CỦA MÔ HÌNH
• b1. Các nhân tố tác động đến • b1. Các nhân tố tác động đến tăng • b1. Các yếu tố cấu thành hàm • b1. Các yếu tố cấu thành hàm
tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế sản xuất sản xuất
𝒀 = 𝒇 (𝑲, 𝑳, 𝑹) 𝒀 = 𝒇 (𝑲, 𝑳, 𝑹) 𝒀 = 𝒇 (𝑲, 𝑳, 𝑻) Mô hình nội sinh chia nền kinh tế
K: Tổng lương phải trả cho người lao Yếu tố đóng vai trò quyết định: - T là KHCN, khi đưa vào sản xuất thành 2 khu vực: khu vực sản xuất
động, tiền bỏ ra để mua máy móc, + S là nguồn gốc của đầu tư (I) sẽ làm tăng hiệu quả của lao động, hàng hóa và khu vực sản xuất tri
thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản + I tạo nên ∆K của thời kỳ sau gọi là E từ đó tạo ra lao động có hiệu thức. Mỗi khu vực sẽ có hàm sx riêng
xuất. Được quyết định bởi khả năng + ∆K tạo nên ∆Y của kỳ đó quả L*E Hàm sản xuất chung
tích lũy của đơn vị sản xuất → Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản - Từ đó hàm sản xuất có dạng Y = f Y = F(K, L, E)
L: Số lượng lao động sẵn sàng làm xuất gia tăng là yếu tố quyết định (K, LE) E - hiệu quả lao động không phải chỉ
việc đủ thời gian. Trong dài hạn, được đến tăng trưởng kinh tế - Không có yếu tố R là yếu tố công nghệ (như Slow) mà
hưởng mức tiền lương tối thiếu như • b2. Vai trò của yếu tố vốn * Lợi suất giảm dần và hàm sx tác động tổng hợp của các yếu tố
nhau - Mối quan hệ giữa ∆K và ∆Y - Nếu mọi thứ khác như nhau, các được đúc kết trong vốn nhân lực và
R: Số lượng vừa chất lượng ruộng đất ->Hệ số gia tăng vốn-sản lượng (ICOR) nước nghèo và có tiềm năng tăng tạo nên năng suất lao động tổng hợp
trong nông nghiệp. Tuân theo quy tắc ∆𝑲𝒕 𝑰𝒕−𝟏 trưởng nhanh hơn các nước giàu (TFP)
𝒌𝒕 (𝑰𝑪𝑶𝑹) = =
∆𝒀𝒕 ∆𝒀𝒕
lợi tức giảm dần - Khi các nước trở nên giàu hơn b2. Mô hình AK - Vai trò của vốn
- Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn
Note: Không đưa yếu tố “kỹ (quỹ vốn lớn hơn) tốc độ tăng trưởng nguồn lực
đầu tư, phụ thuộc vào
thuật, công nghệ” vì cho rằng có khả năng chậm lại (1) Hàm sản suất đơn giản
tác động rất yếu ớt và không

#11
liên tục, không đủ sức để + Tính công nghệ kỹ thuật của vốn SX - Vì nước nghèo có tiềm năng tăng Y = AK
khống chế quy luật lợi tức (công nghệ cao; ICOR cao) trưởng nhanh hơn nước giàu, nước (A là hằng số đo lượng sản xuất/đơn
giảm dần của rượng đất + Mức độ khan hiếm nguồn lực (nguồn nghèo có thể đuổi kịp và rút ngắn vị vốn) Bỏ quan điểm năng suất cận
• b2. Nhân tố quyết định đến tăng lực càng hiếm; ICOR càng cao) khoảng cách thu nhập tương đối biên giảm dần
trưởng kinh tế + Hiệu quả quản và lý sư dụng vốn (hiệu 𝛥𝐾 = 𝑠𝑌 – 𝛿𝐾 (𝑠 = 𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑡𝑖ế𝑡 𝑘𝑖ệ𝑚)
g = F(I): muốn tăng thu quả cao; ICOR giảm) 𝛥𝑌
𝑔 = = 𝑔𝐴 + 𝑔𝐾
𝑌
nhập, nền kinh tế phải có tích • b3. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng
𝛥𝑌 𝛥𝐾 𝑠𝑌 – б𝐾
lũy. Khi I -> K sẽ góp phần tạo trưởng với tỷ lệ tiết kiệm và đầu 𝑁ế𝑢 𝑔𝐴 = 0 → = =
𝑌 𝐾 𝐾
tăng trưởng tư 𝑠𝐴𝐾 – б𝐾
=
I = F(Pr): I có mối quan hệ ∆𝒀𝒕 ∆𝑲𝒕 𝐾
𝒈𝒕 = =
𝒀𝒕−𝟏 𝒌 ∗ 𝒀𝒕−𝟏 −> 𝑔 = 𝑠𝐴 – 𝛿
hàm số đồng biến vs Pr
∆𝑲𝒕 = 𝑰𝒕−𝟏 = 𝑺𝒕−𝟏 Nếu sA > δ -> tiết kiệm và đầu tư dẫn
Pr = F(W): lợi nhuận là hàm
𝑰𝒕−𝟏 𝑺𝒕−𝟏 b2. Vai trò của tiết kiệm và đầu tới tăng trưởng vĩnh viễn (dù có tiến
nghịch với chi phí doanh nghiệp 𝒈𝒕 = =
𝒌𝒕 ∗ 𝒀𝒕−𝟏 𝒌𝒕 ∗ 𝒀𝒕−𝟏
tư với tăng trưởng kinh tế bộ KT hay không)
đó
s là tỷ lệ tích lũy trong GDP và mức tích
W = F(Pa): mức tiền công ▪ Một dạng hàm tổng sản xuất Cobb- Vì sao:
lũy là S Douglas giản đơn: Coi A là hằng số (không đổi) bởi vì K
thỏa thuận là mức đảm bảo để α 1-α
s = S/Y
Y= K L bao gồm cả vốn nhân lực – không
chi trả cho cuộc sống của họ và
2lDo đó ta có:
Chia hai vế cho L để có được một theo quy luật lợi tức giảm dần, thậm
gia đình 𝒔𝒕−𝟏
𝒈𝒕 = dạng hàm sản xuất mới: chí còn có thể tăng lên.
Pa = F (R): có mối quan hệ với 𝒌𝒕
=> Mô hình Harrod-Domar: tăng α (2) Mô hình Lucas đơn giản – mô
ruộng đất y = k (1)
trưởng kinh tế tăng lên khi tỷ lệ hình tăng trưởng hai khu vực
R (số và chất lượng ruộng đất) là
Mức vốn bình quân: k=K/L; Sản lượng - Chia nền kinh tế làm 2 khu vực
giới hạn của tăng trưởng: quy luật lợi tiết kiệm tăng và hạ thấp hệ số
bình quân 1 lao động (TNBQ) y=Y/L
ICOR + Khu vực sản xuất hàng hóa, bao
tức giảm dần và độ màu mỡ khác
▪ Đầu tư: I= s.Y gồm các DN sx hàng hóa và được sử
nhau của ruộng đất
Đầu tư bình quân 1 lao động: i=s.y dụng trong tiêu dùng cá nhân và đầu
=> R là nhân tố quyết định trực KẾT LUẬN (2)
tư vào vốn sx
tiếp đến tăng trưởng kinh tế

#12
nhưng cũng đồng thời là giới hạn Tiết kiệm và đầu tư là nguồn gốc ▪ Lượng vốn thay đổi: ΔK = I- + Khu vực giáo dục (gồm các trường
Dp(3)
của tăng trưởng kinh tế tạo ra tăng trưởng vĩnh viễn đại học), được sử dụng trong cả hai
Giả sử tỷ lệ khấu hao không đổi = δ
Tốc độ tăng trưởng luôn phụ thuộc khu vực
Mức khấu hao bình quân 1 lao động =
vào tiết kiệm và hệ số ICOR, tồn tại 3 δk -> nền kinh tế được mô tả bẳng: 2
trạng thái tốc độ tăng trưởng khác Sự thay đổi mức vốn bình quân hàm sx và phương trình tích lũy vốn
α
nhau: ∆k = i – δk = sk – δk • Hàm sx của các DN
-Tốc độ tăng trưởng bảo đảm : Y = Kα[(1-u).E.L](1- α)
gw = s/k (dự kiến/dự kiến) • Tích lũy vốn sản xuất
- Tốc dộ tăng trưởng thực tế: ΔK = sY – δK
(Tỉ suất lợi nhuận giảm -> giảm khả gr = s/k (dự kiến/thực tế) • Hàm sx của các trường ĐH
năng tích lũy ->sản lượng giảm trong - Tốc độ tăng trưởng tự nhiên ΔE = g(u) E
khi dân số tăng -> giá nông sản tăng (gf) u: tỷ lệ lao động trong khu vực giáo
->tiền lượng tăng ->chi phí tăng → Khái niệm về thời kỳ vàng: gw = dục
-> lợi nhuận giảm) gr = gf 1-u: tỷ lệ lao động trong các khu vực
Với MH, khi mức vốn đến Ko, huy Tức là có: sản xuất
động lao động đến mức Lo, khai thác - Sự cân bằng giữa tốc độ tăng trưởng E: lượng kiến thức (quyết định hiệu
đến mức Ro mức Qa tối đa (tình trạng thực tế và tốc độ tăng trưởng bảo đảm. quả sản xuất)
trì trệ tuyệt đối - Sự cân bằng giữa tốc độ tăng trưởng K là vốn tích luỹ của khu vực sản xuất
Ý TƯỞNG VỀ MỘT MÔ HÌNH HAI bảo đảm với tốc độ tăng trưởng tự (1 – u)LE là hiệu qủa tích luỹ của khu
KHU VỰC KINH TẾ CỔ ĐIỂN nhiên vực giáo dục thể hiện ở số lao động
- Ý tưởng về một mô hình hai khu vực hiệu quả của khu vực sản xuất
kinh tế cổ điển: để có sự tăng trưởng g(u) là tốc độ tăng trưởng lao động
liên tục kể cả khi nông nghiệp đã khai khu vực giáo dục
thác đến R0, là sự hình thành 2 khu s là tỷ lệ tiết kiệm và δ là tỷ lệ khấu
vực kinh tế. hao
Khu vực truyền thống (NN)

#13
- Khu vực trì trệ tuyệt đối Tại k* đầu tư bằng khấu hao, g Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng liên
(𝑀𝑃𝐿 = 0 ) =0 tục cho dù không có cú sốc công nghệ
- Có dư thừa lao động Mô hình Solow chứng minh rằng: ngoại sinh (do tốc độ tạo ra kiến thức
Không đầu tư nếu nền kinh tế nằm ở trạng thái ổn không hề suy giảm)
- Khu vực hiện đại (CN) định thì nó sẽ đứng nguyên tại đó, Theo các hàm sản xuất trên:
- Thu hút nguồn lao động thừa từ khu và nếu nền kinh tế chưa nằm tại - Đầu tư quyết định vốn vật chất ở
vực NN qua trạng thái ổn định, thì nó sẽ có xu trạng thái ổn định
- Quy mô ngành ngày càng lớn và hướng tiến về đó - Tỷ lệ lao động trong trường đại
tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh Do vậy, trạng thái ổn định chính là học quyết định tốc độ tăng trưởng
do chưa bị quy luật lợi tức giảm dần cân bằng dài hạn của nền kinh tế. kiến thức
chi phối và có nhiều ưu thế Tiết kiệm và đầu tư không dẫn - Cả s và u đều quyết định tới tăng
- Sản phẩm CN có thể xk để nk nông tới tăng trưởng kinh tế vĩnh thu nhập ở trạng thái ổn định
sản viễn: - Đầu tư dẫn đến tăng trưởng vĩnh
• Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ dẫn viễn
tới tăng trưởng kinh tế nhanh hơn
trong ngắn hạn trước khi nền kinh
tế đạt trạng thái ổn định
• Nếu một nền kinh tế duy trì một
tỉ lệ tiết kiệm cao thì sẽ duy trì được
mức sản lượng cao nhưng không
duy trì được tốc độ tăng trưởng cao
– khác với Harrod – Domar

#14
b2. Vai trò của lao động với tăng
trưởng
Giả sử lao động tăng lên với tốc độ
(n)
- Sự thay đổi vốn bình quân lao động:
δk = i – (б + n)k
- Sửa lại sơ đồ
tại k*: δk*=0 thì y =kα không đổi
nhưng Y=yxL nên Y tăng là (n).

Như vậy, trong dài hạn, nền kinh


tế tăng trưởng với tốc độ tăng
dân số còn thu nhập bình quân
đầu người không thay đổi
-Tăng dân số cao sẽ làm thu nhập
bình quân đầu người giảm khi các yếu
tố khác không đổi (trong ngắn hạn)
b3. Vai trò của công nghệ với
tăng trưởng

#15
▪ Hàm sản xuất có yếu tố công
nghệ:
α 1-α
Y = K (LxE)

E là biến mới gọi là hiệu quả lao


động

LxE số công nhân hiệu quả


▪ Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với
tốc độ n

LxE tăng với tốc độ là (g+n)

Chia cả 2 vế cho (LxE) ta vẫn có:


α
y=k
▪ Sự thay đổi của của mức vốn trên
mỗi công nhân hiệu quả:

Δk = i – (𝜹 + n + g)k

Tại k* thoả mãn: Δk = 0

#16
Điều này có nghĩa là: ở trạng thái ổn
định mức vốn trên 1 đơn vị công
nhân hiệu qủa không đổi:
- Mức Y / LxE không đổi thì Y/L
tăng với tốc độ g

- Y tăng với tốc độ là g + n

→Nếu tiến bộ công nghệ tăng


lên, Y tăng với tốc độ (n+g)%
và y tăng với tốc độ g%
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG CỦA MÔ HÌNH

#17
• c1. Phê phán quan điểm • c1. Ưu và nhược điểm C1. Ưu và nhược điểm c1. Hạn chế của mô hình
Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công + Ưu điểm: + ưu điểm: + Mô hình vốn nhân lực đánh giá quá
nghệ: đưa đến những quyết định Tính đơn giản của mô hình: số - Là một công cụ hữu hiệu hơn để tìm cao vai trò của con người
không chính xác – “cạm bẫy liệu thực tế, phân tích dễ dàng sử hiểu quá trình tăng trưởng; + Một số chính sách của mô hình vốn
Ricardo”: dụng và ước lượng - Một đóng góp đặc biệt quan trọng nhân lực mang nặng tính chủ quan
- Số và chất lượng ruộng đất có điểm Tập trung vào vai trò cốt lõi của của mô hình là cung cấp một cách tiếp + Vẫn phụ thuộc vào một số giả định
dừng tiết kiệm, hành vi của cá nhân là cận tuy đơn giản nhưng rất có ảnh truyền thống, không phù hợp với các
- Khu vực NN luôn thừa lao động, thích tiêu dùng ngay hơn là mai sau hưởng về vai trò của thay đổi công nước đang phát triển
trở nên trì trệ tuyệt đối -> tiêu dùng tăng sẽ giảm tiết kiệm nghệ trong quá trình tăng trưởng
- Không đầu tư khu vực NN khi lợi + Hạn chế: + hạn chế:
tức biên bằng 0; tăng trưởng kinh Xuất phát từ chính sự nhấn mạnh - Mô hình không làm rõ được những
tế chỉ đạt được nhớ kết quả tích lũy nhiều vào tiết kiệm yếu tố then chốt nào ảnh hưởng đến
và đầu tư công nghiệp Giả định cứng nhắc về các tỷ lệ trạng thái ổn định (trạng thái dừng).
- Khu vực công nghiệp chỉ cần đầu vốn-lao động, vốn đầu ra & lao - Mô hình solow coi các yếu tố sau đây
tư theo chiều rộng,thu hút lao động động – đầu tư là đã được cho trước: tỉ lệ tiết kiệm,
NN tỷ lệ thuận với quy mô tích lũy, Không có yếu tố tiến bộ công tăng trưởng cung lao động, trình độ
không phải trả thêm tiền công nghệ kỹ năng của lực lượng lao động và tốc
Trên thực tế: Về quan điểm tăng trưởng là do độ thay đổi công nghệ.
- Những phát minh trong nông kết quả tương tác giữa tiết kiệm và - Nhấn mạnh vai trò quyết định của
nghiệp đã làm cho NSLĐ nông đầu tư, đầu tư là động lực của tăng khcn đến tăng trưởng kinh tế nhưng
nghiệp còn lớn hơn CN trưởng: cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố
- Khu vực NN không phải luôn luôn ▪ Thực tế, tăng trưởng có thể ngoại sinh (cú sốc từ bên ngoài) ->
dư thừa lao động (tính thời vụ) không do tăng đầu tư không giải thích được tăng trưởng
- Lao động NN chuyển sang luôn có ▪ Đầu tư không hiệu quả có thể kinh tế khác nhau giữa các nước có
xu thế đòi tăng lương không có tăng trưởng cùng trình độ công nghệ

#18
- Khu vực CN có thể đầu tư theo • Tăng tiết kiệm chỉ mang lại + nếu không có cú sốc công nghệ từ
chiều sâu TTKT trong ngắn hạn bên ngoài vào thì tất cả các nền kinh c2. Vận dụng
• c2. Vận dụng: c2. Vận dụng tế đều không có tăng trưởng khi đạt ▪ Những hạn chế về khả năng
Hoạch định chính sách Trong lập kế hoạch tăng trưởng tới điểm dừng rượt đuổi của các nước đang phát
- Vai trò của yếu tố tài nguyên, đất kinh tế - Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế triển bởi sự hạn chế về khả năng
đai ở các nước đang phát triển - Lập kế hoạch tăng trưởng đảm không do k và l đều được quy cho “số phát triển vốn con người (Trái ngược
- Tránh rơi vào “cạm bẫy Ricardo”, bảo (𝒈𝒌 ) dư solow” với Solow)
cần quan tâm đầu tư cho nông 𝒈𝒌 = 𝒔𝟎 /𝒌𝒌 - Phủ nhận vai trò của các chính sách ▪ Giải pháp thoát nghèo và đuổi
nghiệp theo hướng tăng NSLĐ (đa - Các công việc phải làm: của chính phủ và các quyết định của kịp các nước phát triển: đầu tư phát
dạng hóa sx, thâm canh, phát triển + Dự báo ICOR (k dự kiến) các chủ thể kinh tế triển nguồn nhân lực
công nghệ tiến bộ kết hợp vs công + Thống kê, tổng hợp tiết kiệm, đầu C2. Vận dụng ▪ Vai trò của chính phủ trong đầu
nghiệp hóa) tư kỳ gốc và điều chỉnh theo các hệ số - Tính chất hội tụ của nền kinh tế tư phát triển vốn nhân lực.
- CN phải được quan tâm đầu tư có liên quan đến tiết kiệm và đầu tư + mức vốn khác nhau -> các nước + Chính sách phát triển nguồn nhân
nhiều hơn theo hai hướng: rộng và thực tế (so) đang phát triển có thể đuổi kịp các lực
sâu + Tính toán chỉ tiêu KH tăng trưởng nước phát triển do tăng tỷ lệ vốn trên + Các chính sách nhằm chuyển giao
bảo đảm lao động. có hiệu quả công nghệ nước ngoài
- Các hệ số điều chỉnh cần lưu ý: + tỷ lệ tiết kiệm khác nhau -> không + Chính sách nghiên cứu và triển
+ Hệ số huy động tiết kiệm vào đầu thể xảy ra hội tụ khai (R&D) trong nước
tư (μs): phần vốn đầu tư so với tổng - Hoạch định chính sách tiết kiệm
tích lũy của nền kinh tế và đầu tư đối với tăng trưởng kinh
𝐼0 tế ở các nước đang phát triển (do
𝜇𝑠 =
𝑆0
tỉ lệ tiết kiệm cao có thể gây ra mâu
+ Hệ số trễ của vốn đầu tư (μi): phần
thuẫn trong các thời kỳ) -> cần tìm ra
Xác định kết hợp hai yếu tố (K), vốn đầu tư chưa trở thành vốn sản
mức tăng trưởng tối ưu chứ không
(L) xuất gia tăng
phải mức tăng trưởng tối đa
𝜇𝑖 = ∆𝐾𝑘 𝐼0

#19
Hệ số 𝛿𝐾/𝐿 cố định -> tăng quy mô + Trên thực tế: s trong công thức trên - Chuyển giao công nghệ từ bên
vốn sản xuất trước sau đó tăng lao được điều chỉnh thành ngoài
động theo tỷ lệ thích hợp Dạng hình 𝑠0 (đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ) = 𝑠0 ∗ 𝜇 ∗ (1 − 𝜇𝑖) Lựa chọn công nghệ kết hợp vốn và
chữ “L” - Tốc độ tăng trưởng kế hoạch được lao động một cách tối ưu
=> MH tăng trưởng theo chiều rộng xác định: “cú sốc công nghệ bên ngoài” ➔
[𝑠0 ∗ 𝜇𝑠 ∗ (1 − 𝜇𝑖)] chính phủ các nước đpt cần phải có
• Đầu ra trong hình này được 𝑔𝑘 =
𝑘𝑘
những chính sách và phương thức
biểu thị bằng các đường đồng
Vận dụng trong xác định nhu cầu
nhập khẩu công nghệ từ bên ngoài:
lượng, thể hiện các cách kết
tiết kiệm
- Mua thiết bị mới,
hợp giữa các yếu tố đầu vào
Trường hợp vận dụng: khi đã có mục
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài;
(trong trường hợp này là lao
tiêu 𝒈𝒌
- Mua giấy phép sử dụng công nghệ,
động và vốn) tạo ra cùng mức
Nội dung thực hiện
quy trình sản xuất mới.
đầu ra như nhau.
-Xác định nhu cầu vốn đầu tư cần
- Sử dụng công nghệ phi độc quyền…
• Với giả định này, với bất kỳ có: 𝒔𝟎 = 𝒈𝒌 𝒙 𝑘
- áp dụng những chính sách công
đầu ra nào, có 2 tỷ lệ vẫn giữ 𝑠0 (đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ) = 𝑠𝑜 /𝜇𝑠 𝑥 (1 − 𝜇𝑖)
nghệ thích hợp
nguyên không đổi là: vốn/đầu -Nhu cầu tiết kiệm 𝑠0 = (𝑠0 − 𝑛/𝑐)
Do các nhà sx căn cứ vào giá vốn và
ra và lao động/đầu ra - Tích lũy thực tế: 𝑠0 (k/n)
lao động để lựa chọn tổ hợp kết hợp k
Cân đối và đề xuất giải pháp:
và l để tối ưu hóa sử dụng nguồn lực
+ Nếu 𝑠0 (n/c) > 𝑠0 (k/n): trên cơ sở
và tối thiểu hóa chi phí
xác định nhu cầu vốn còn thiếu đề
➔ nhiều cách kết hợp k và l khác với
xuất các giải pháp huy động thêm
nc cho rằng hệ số 𝛿𝐾/𝐿 cố định
nguồn tiết kiệm
➔ đường đồng sản lượng là các
+ Nếu 𝑠0 (n/c) < 𝑠0 (k/n): nâng mục
đường cong lõm về gốc tọa độ
tiêu tăng trưởng; nâng hệ số ICOR
qua công nghệ; đầu tư nước ngoài,…

#20
Sử dụng chính sách điều tiết vĩ
mô thực hiện KH tăng trưởng
- Các trường hợp cần điều chỉnh
+ Khi tổng cầu tăng lên: các nhà sản
xuất sẽ tăng cường hoạt động máy
• phương án kết hợp k vs l
móc thiết bị làm cho nó hoạt động
Tại điểm b giá vốn rẻ tương đối so với
trên mức dự kiến, như vậy là hệ số
giá lao động
ICOR thực tế sẽ giảm xuống so với
Tại điểm b giá lao động rẻ tương đối
ICOR dự kiến; tăng trưởng thực tế
so với giá vốn
trở nên cao hơn mức tăng trưởng
Tại điểm a giá vốn tương xứng nhau
bảo đảm -> bùng nổ tăng trưởng
so với giá lao động
+ Khi tổng cầu hạ:
• Tăng sản lượng
- Nội dung điều chỉnh: sử dụng chính
Phương án sx sử dụng công nghệ đòi
sách tài khóa và tiền tệ để điều
hỏi nhiều vốn b đến b’
chỉnh van bơm của nền kinh tế
Phương án sx sử dụng công nghệ đòi
hỏi nhiều lao động c đến c’
Phương án sx sử dụng công nghệ đòi
hỏi tăng vốn và lao động theo cùng tỷ
lệ a đến a’
〖(5 dạng thay đổi công nghệ)

#21
Các nước có giá vốn rẻ (các nước phát
triển ) – đường đẳng lượng độ dốc cao
hay độ co giãn của lao động theo vốn
rất thấp
Các nước có giá lao động rẻ (các nước
đang phát triển ) – đường đẳng lượng
độ dốc thấp hay độ co giãn của lao
động theo vốn khá lớn

#22
3.2.1. MH tăng trưởng của David Ricardo
a. Cơ sở nghiên cứu

Quan điểm của A.Smith Quan điểm của D.Ricardo Quan điểm của Thomas
+ Lao động là nguồn gốc của + Quy luật lợi tức giảm dần. Malthus
của cải + Phủ nhận vai trò KHCN + Tốc độ tăng trưởng kinh tế
+ Tích lũy làm gia tăng tư bản + Hàm sx chỉ có vốn, đất đai, cao -> Lao động dư thừa
chính là cơ sở của tăng trưởng lao động + Đường cung lao động trong
+ Nền kinh tế tự điều tiết và sự dài hạn nằm ngang (Hoàn toàn
không cần thiết can thiệp từ co giãn)
chính phủ
b. Nội dung nghiên cứu

• b1. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế


𝑌 = 𝑓 (𝐾, 𝐿, 𝑅)

K: Tổng lương phải trả cho người lao L: Số lượng lao động sẵn sàng làm việc đủ
động, tiền bỏ ra để mua máy móc, thiết thời gian. Trong dài hạn, được hưởng mức
bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. tiền lương tối thiếu như nhau
Được quyết định bởi khả năng tích lũy R: Số lượng vừa chất lượng ruộng đất
của đơn vị sản xuất trong nông nghiệp. Tuân theo quy tắc lợi
tức giảm dần

Note: Không đưa yếu tố “kỹ thuật, công nghệ” vì cho rằng tác động rất yếu ớt và không liên tục,
không đủ sức để khống chế quy luật lợi tức giảm dần của rượng đất
• b2. Nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
g = F(I) : muốn tăng thu nhập, nền kinh I = F(Pr): I có mối quan hệ hàm số đồng
tế phải có tích lũy. Khi I -> K sẽ góp biến vs Pr
phần tạo tăng trưởng Pr = F(W): lợi nhuận là hàm nghịch với
chi phí doanh nghiệp đó
W = F(Pa): mức tiền công thỏa thuận là
mức đảm bảo để chi trả cho cuộc sống
của họ và gia đình
Pa = F (R): có mối quan hệ với ruộng đất

R (số và chất lượng ruộng đất) là giới hạn của


tăng trưởng: quy luật lợi tức giảm dần và độ màu
mỡ khác nhau của ruộng đất
Với MH, khi mức vốn đến Ko, huy động lao động đến
mức Lo, khai thác đến mức Ro mức Qa tối đa (tình
trạng trì trệ tuyệt đối

#23
=> R là nhân tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nhưng cũng đồng thời là giới hạn
của tăng trưởng kinh tế
(Tỉ suất lợi nhuận giảm -> giảm khả năng tích lũy
->sản lượng giảm trong khi dân số tăng -> giá
nông sản tăng ->tiền lượng tăng ->chi phí tăng
-> lợi nhuận giảm)

c. Ý tưởng về một mô hình hai khu vực kinh tế cổ điển: để có sự tăng trưởng liên tục kể cả khi
nông nghiệp đã khai thác đến Ro, là sự hình thành 2 khu vực kinh tế

Khu vực truyền thống (NN) Khu vực hiện đại (CN)
- Khu vực trì trệ tuyệt đối (𝑀𝑃𝐿 = 0 ) - Thu hút nguồn lao động thừa từ khu vực NN
- Có dư thừa lao động qua
- Không đầu tư - Quy mô ngành ngày càng lớn và tăng trưởng
kinh tế ngày càng nhanh do chưa bị quy
luật lợi tức giảm dần chi phối và có nhiều
ưu thế
- Sản phẩm CN có thể xk để nk nông sản

=> Đầu tư cơ bản cho công nghiệp là điều kiện duy trì khả năng tăng trưởng trong dài hạn
d. Những phê phán và vận dụng của MH

• Phê phán quan điểm


Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ: đưa đến những quyết định không chính xác – “cạm bẫy
Ricardo”:
- Khu vực NN luôn thừa lao động, trở nên trì trệ tuyệt đối
- Không đầu tư khu vực NN khi lợi tức biên bằng 0; tăng trưởng kinh tế chỉ đạt được nhớ
kết quả tích lũy và đầu tư công nghiệp
- Khu vực công nghiệp chỉ cần đầu tư theo chiều rộng,thu hút lao động NN tỷ lệ thuận với
quy mô tích lũy, không phải trả thêm tiền công
Trên thực tế: - Những phát minh trong nông nghiệp đã làm cho NSLĐ nông nghiệp còn lớn hơn CN
- Khu vực NN không phải luôn luôn dư thừa lao động (tính thời vụ)
- Lao động NN chuyển sang luôn có xu thế đòi tăng lương
- Khu vực CN có thể đầu tư theo chiều sâu
• Vận dụng:
Hoạch định chính sách
- Vai trò của yếu tố tài nguyên, đất đai ở các nước đang phát triển
- Tránh rơi vào “cạm bẫy Ricardo”, cần quan tâm đầu tư cho nông nghiệp theo hướng tăng NSLĐ (đa dạng
hóa sx, thâm canh, phát triển công nghệ tiến bộ kết hợp vs công nghiệp hóa)
- CN phải được quan tâm đầu tư nhiều hơn theo hai hướng: rộng và sâu

#24
Xác định kết hợp hai yếu tố (K), (L)
- Hệ số 𝛿𝐾/𝐿 cố định -> tăng quy mô vốn sản xuất trước
sau đó tăng lao động theo tỷ lệ thích hợp
- Dạng hình chữ “L”
=> MH tăng trưởng theo chiều rộng

3.2.1. MH tăng trưởng của Harrod-Domar


a. Cơ sở nghiên cứu MH

- Quan điểm của J.Keynes về điểm cân bằng dưới mức tiềm năng và vai trò của yếu tố chỉ tiêu (tổng
cầu)
- Đầu tư tạo hiệu ứng gia tăng thu nhập (Harod cùng quan điểm với J.Keynes)
- Đầu tư bằng tiết kiệm (S=I)
- Đầu tư làm tăng năng lực cho nền kinh tế (𝐼 = ∆𝐾) (Domar phát triển thêm)
- Cố định công nghệ
* Giả thiết MH
S (nguồn gốc) -> I (cơ sở) -> ∆K (trực tiếp) -> ∆Y

- Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư


- Các yếu tố đầu vào biến đổi là vốn (K) và lao động (L), tỷ lệ kết hợp vốn-lao động là cố định
- Dân số hay lực lượng lao động và tiến bộ công nghệ tiết kiệm lao động gia tăng với tốc độ cố định
b. Nội dung mô hình

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng:


Y = F(K, L, R)
Yếu tố đóng vai trò quyết định:
+ S là nguồn gốc của đầu tư (I)
+ I tạo nên ∆K của thời kỳ sau
+ ∆𝐾 tạo nên ∆𝑌 của kỳ đó
->Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
*(Có câu hỏi về chỉ số ICOR)
Vai trò của vốn đến tăng trưởng - Yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
- Mối quan hệ giữa ∆K và ∆Y - Hệ số gia tăng vốn-sản lượng (ICOR)
∆𝑲𝒕 𝑰𝒕−𝟏
𝒌𝒕 (𝑰𝑪𝑶𝑹) = =
∆𝒀𝒕 ∆𝒀𝒕

- Hệ số ICOR phản ánh năng lực vốn đầu tư, phụ thuộc vào
Tính công nghệ kỹ thuật của vốn SX
Mức độ khan hiếm nguồn lực
#25
Hiệu quả quản và lý sư dụng vốn
(Tính ICOR VN so vs qte khác nhau – VN chú trọng đến yto thứ 3/ tgioi chú ý đến yto thứ 1)
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm:
∆𝒀𝒕 ∆𝑲𝒕
𝒈𝒕 = =
𝒀𝒕−𝟏 𝒌 ∗ 𝒀𝒕−𝟏
∆𝑲𝒕 = 𝑰𝒕−𝟏 = 𝑺𝒕−𝟏
𝑰𝒕−𝟏 𝑺𝒕−𝟏
𝒈𝒕 = =
𝒌𝒕 ∗ 𝒀𝒕−𝟏 𝒌𝒕 ∗ 𝒀𝒕−𝟏
s là tỷ lệ tích lũy trong GDP và là mức tích lũy là S
s = S/Y
Do đó ta có:
𝒔𝒕−𝟏
𝒈𝒕 =
𝒌𝒕
=> Mô hình Harrod-Domar: tăng trưởng kinh tế tăng lên khi tỷ lệ tiết kiệm tăng và hạ thấp hệ
số ICOR
c. Vận dụng MH trong hoạch định chính sách

• c1. Trong lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế


- Lập kế hoạch tăng trưởng đảm bảo (𝒈𝒌 )
𝒈𝒌 = 𝒔𝟎 /𝑘𝑘
- Các công việc phải làm:
Dự báo ICOR (k dự kiến)
Thống kê, tổng hợp tiết kiệm, đầu tư kỳ gốc và điều chỉnh theo các hệ số có liên quan đến tiết kiệm
và đầu tư thực tế (so)
Tính toán chỉ tiêu KH tăng trưởng bảo đảm theo phương trình trên
- Các hệ số điều chỉnh cần lưu ý:
- Hệ số huy động tiết kiệm vào đầu tư (μs): phần vốn đầu tư so với tổng tích lũy của nền kinh tế
𝐼0
𝜇𝑠 =
𝑆0
- Hệ số trễ của vốn đầu tư (μi): phần vốn đầu tư chưa trở thành vốn sản xuất gia tăng
(∆𝐾𝑖 )
𝜇𝑖 = 𝐼0 −
𝐼0
- Trên thực tế: s trong công thức trên được điều chỉnh thành
𝑠0 (đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ) = 𝑠0 ∗ 𝜇𝑠 ∗ (1 − 𝜇𝑖)
- Tốc độ tăng trưởng kế hoạch được xác định:
[𝑠0 ∗ 𝜇𝑠 ∗ (1 − 𝜇𝑖)]
𝑔𝑘 =
𝑘𝑘

• c2: Vận dụng trong xác định nhu cầu tiết kiệm
Trường hợp vận dụng: khi đã có mục tiêu 𝒈𝒌
Nội dung thực hiện

#26
-Xác định nhu cầu vốn đầu tư cần có: 𝒔𝟎 = 𝒈𝒌 𝒙 𝑘𝑘
𝑠0 (đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ) = 𝑠0 𝑥 𝜇𝑠 𝑥 (1 − 𝜇𝑖): 𝑠0 (nhu cầu)
Điều tra và tổng hợp khả năng tích lũy đầu tư và đầu tư kỳ gốc: có được 𝑠0 (khả năng)
Cân đối và đề xuất giải pháp:
+ Nếu 𝑠0 (n/c) > 𝑠0 (k/n)
+ Nếu 𝑠0 (n/c) < 𝑠0 (k/n)
(vở ghi)
C3. Sử dụng chính sách điều tiết vĩ mô thực hiện KH tăng trưởng
- Các trường hợp cần điều chỉnh
+ Khi tổng cầu tăng lên: các nhà sản xuất sẽ tăng cường hoạt động máy móc thiết bị làm cho nó hoạt
động trên mức dự kiến, như vậy là hệ số ICOR thực tế sẽ giảm xuống so với ICOR dự kiến; tăng trưởng
thực tế trở nên cao hơn mức tăng trưởng bảo đảm -> bùng nổ tăng trưởng
+ Khi tổng cầu hạ:
- Nội dung điều chỉnh: sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ để điều chỉnh van bơm của nền kinh tế
d. Ưu và nhược điểm

+ Ưu điểm:
Tính đơn giản của mô hình: số liệu thực tế, phân tích dễ dàng sử dụng và ước lượng
Tập trung vào vai trò cốt lõi của tiết kiệm, hành vi của cá nhân là thích tiêu dùng ngay hơn là mai sau -
> tiêu dùng tăng sẽ giảm tiết kiệm
+ Hạn chế:
Xb từ chính sự nhấn mạnh nhiều vào TK
Giả định cứng nhắc về các tỷ lệ vốn-lao động, vốn đầu ra & lao động – đầu tư
Không có yếu tố tiến bộ công nghệ
Về quan điểm tăng trưởng là do kết quả tương tác giữa tiết kiệm và đầu tư, đầu tư là động lực của tăng
trưởng:
▪ Thực tế, tăng trưởng có thể không do tăng đầu tư
▪ Đầu tư không hiệu quả có thể không có tăng trưởng
▪ Tăng tiết kiệm chỉ mang lại TTKT trong ngắn hạn

3.2.2. Mô hình tăng trưởng Solow


a. Xuất phát điểm của mô hình

- Những ý tưởng của Harrod – DomarL: S và I của thời kỳ trước tạo nên ∆K là nguồn gốc của ∆Y
- Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chi phối hoạt động đầu tư
- Tư tưởng của trường phái tân cố điển (Marshall): vai trò đặc biệt quan trọng của công nghệ đối với sự gia
tăng sản lượng
- khi qui mô vốn sản xuất tăng đến một mức độ nào đó thì không tăng trưởng nữa (điểm dừng)

#27
b. Nội dung của mô hình

Hàm sản xuất: Y = f (K, L, T)


- T là KHCN, khi đưa vào sản xuất sẽ làm tăng hiệu quả của lao động,
gọi là E từ đó tạo ra lao động có hiệu quả L*E
- Từ đó hàm sản xuất có dạng Y = f (K, LE)
- Không có yếu tố R
Lợi suất giảm dần và hàm sx
- Nếu mọi thư khác như nhau, các nước nghèo và có tiềm năng tăng trưởng nhanh hơn các
nước giàu
- Khi các nước trở nên giàu hơn (quỹ vốn lớn hơn) tốc độ tăng trưởng có khả năng chậm lại
- Vì nước nghèo có tiềm năng tăng trưởng nhanh hơn nước giàu, nước nghèo có thể đuổi kịp
và rút ngắn khoảng cách thu nhập tương đối
(Hình ảnh mô hình solow)
c. Vai trò của các yếu tố nguồn lực

C1. Tiết kiện và đầu tư với tăng trưởng

Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ dẫn tới tăng Nếu một nền kinh tế duy trì một tỉ lệ tiết kiệm
trưởng kinh tế nhanh hơn trong ngắn hạn trước cao thì sẽ duy trì được mức sản lượng cao nhưng
khi nền kinh tế đạt trạng thái ổn định không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao

▪ Một dạng hàm tổng sản xuất Cobb-Douglas giản đơn:


Y= KαL1-α
Chia hai vế cho L để có được một dạng hàm sản xuất mới:
y = kα (1)
Mức vốn bình quân: k=K/L; Sản lượng bình quân 1 lao động (TNBQ)
y=Y/L

#28
▪ Đầu tư: I= s.Y
Đầu tư bình quân 1 lao động: i=s.y (2)
▪ Lượng vốn thay đổi: ΔK = I- Dp (3)
Giả sử tỷ lệ khấu hao không đổi = δ
Mức khấu hao bình quân 1 lao động = δk
Sự thay đổi mức vốn bình quân
∆k = i – δk = skα – δk
C2. Lao động với tăng trưởng

Giả sử lao động tăng lên với tốc độ (n);


- Sự thay đổi vốn bình quân lao động:
Δk = i – (б + n)k
- Sửa lại sơ đồ (bên cạnh):
Tại k*: Δk*=0 thì y =kα không đổi nhưng Y=yxL nên Y
tăng là (n).

Trường hợp tốc độ tăng trưởng dân số tăng, có sơ đồ bên: nên n tăng từ n1 đến n2 thì k*1 xuống còn
k*2 như vậy, theo Solow các nước có tốc độ tăng dân số cao sẽ có mức thu nhập bình quân đầu người
thấp
Như vậy, trong dài hạn, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tăng dân số còn thu nhập bình quân
đầu người không thay đổi
-Tăng dân số cao sẽ làm thu nhập bình quân đầu người giảm khi các yếu tố khác không đổi
Như vậy trong dài hạn, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tăng dân số còn thu nhập bình quân
đầu ngù không đổi
C3. Tiến bộ công nghệ với tăng trưởng
▪ Hàm sản xuất có yếu tố công nghệ:
Y = Kα (LxE)1-α
E là biến mới gọi là hiệu qủa lao động
LxE số công nhân hiệu quả
▪ Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n
LxE tăng với tốc độ là (g+n)
Chia cả 2 vế cho (LxE) ta vẫn có: y = kα
▪ Sự thay đổi của của mức vốn trên mỗi công nhân hiệu quả:
Δk = i – (б + n + g)k
Tại k* thoả mãn: Δk = 0

#29
Điều này có nghĩa là: ở trạng thái ổn định mức vốn trên 1 đơn
vị công nhân hiệu qủa không đổi:
- Mức Y / LxE không đổi thì Y/L tăng với tốc độ g
- Y tăng với tốc độ là g + n
→Nếu tiến bộ công nghệ tăng lên, Y tăng với tốc độ
(n+g)% và y tăng với tốc độ g%

d. Ý nghĩa và sự vận dụng mô hình Solow

• Hạn chế của mô hình


Nhấn mạnh vai trò quyết định của KHCN đến tăng trưởng kinh tế nhưng cho rằng tiến bộ công nghệ là
yếu tố ngoại sinh (cú sốc từ bên ngoài) → không giải thích được tăng trưởng kinh tế khác nhau giữa các
nước có cùng trình độ công nghệ
Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế không do K và L đều được quy cho “số dư Solow”→ phủ nhận vai
trò của các chính sách của chính phủ và các quyết định của các chủ thể kinh tế
• Vận dụng mô hình Solow
Tính chất hội tụ của nền kinh tế → các nước đang phát triển có thể đuổi kịp các nước phát triển
Hoạch định chính sách tiết kiệm và đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển
Chuyển giao công nghệ từ bên ngoài
Lựa chọn công nghệ kết hợp vốn và lao động một cách tối ưu

3.1. Tinh chất hội tụ của nên kinh tees


Nếu hai nền kinh tế do
Hạn chế của mô hình tăng trưởng Solow
- Mô hình không làm rõ được những yếu tố then chốt nào ảnh hưởng đến trạng thái ổn định (trạng thái
dừng)
- Mo hình solow... (Chưa kịp)
- Đt
3. Ý nghĩa và vận dụng mô hình
(Đt)
3.3.4. Mô hình tăng trưởng nội sinh
1. Xuất phát điểm của mô hình
- sự bất lực trong giải thích các hiện tượng tăng trưởng kinh tế cả nhiều nước bằng mô hình solow

#30
Bỏ qua quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô: phân chia vốn làm 2 loại: vốn hữu hình và vốn nhân
lực. Vốn nhân lực vlaf vốn hình thành trong quá trình học tập, đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn.
Vốn nhân lực không chịu chi phối bởi quy luật lợi tức giảm dần
- Quan điểm của trường phái hiện đại về vai trò của chính phủ trong tăng trưởng
2. Các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng
2.1. CÁc yếu tố trong hàm sx
- Hàm sản xuất nói chung Y = F(K, L, E)
E - hiệu quả lao động khoongphair chỉ là yếu tố ông nghệ (như Slow)mà tác động tổng hợp của các
yếu tố được đúc kết trong vốn nhân lực và tạo nên năng suất lao động tổng hợp (TFP)
- Mô hình nội sinh chia nền kinh tế thành 2 khu vực: khu vực sản xuất hàng hóa và khu vực sản xuất chi
thức. Mỗi khu vực sẽ có hàm sx riêng
2.2 Vai trò các yếu tố nguồn lực
(1) Mô hình AK – vai trò của vốn nhân lực
Hàm sản suất đơn giản Y = AK
Đenta là số đo sản lượng sx trên một đơn vị (không bị chi phối bởi quy luật lợi tức giảm dần)
Đen ta K = sY –
(Slide 80)
Lý do coi A là hẳng số (không đổi) bởi vì K bao gồm vốn nhân lực – không theo quy luật lợi
tưcss giảm dần, thậm chí còn có thể tăng thêm
(2) mô hình Lucas đơn giản – mô hình tăng trưởng hai khu vực
- chia nền kinh tế làm 2 khu vực
+ khu vực sản xuất hàng hóa, bao gồm các dn sn hàng hóa và được sử dụng trong tiêu dùng cá nhân và
đầu tư vào vốn sx
+ (chưa ghi)

#31

You might also like