You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II

TRƯỜNG CHUYÊN NĂM HỌC 2021-2022


Môn: Hóa học 10

I. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRÂN ĐỀ THI


Mức độ nhận thức % tổng
Tổng Điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức Số CH
Thời
thức Thời Thời Thời Thời
Số Số Số Số gian
gian gian gian gian TN TL (phút)
CH CH CH CH
(phút) (phút) (phút) (phút)
Khái quát và đơn
Halogen, hợp chất halogen 4 3,0 1 1 4
1 chất của 1 4,5 1 6,0
halogen, oxi, Hợp chất halogen, 20,5
ozon oxi, ozon 4 3,0 3 3 7
40,6%
Đơn chất lưu huỳnh
1 0,75 1 1 3 4
2 Lưu huỳnh và
hợp chất Hyđrosunfua - Lưu
huỳnh đioxit và lưu 4 3,0 3 3 1 4,5 1 6,0 7 24,5 59,4%
huỳnh trioxit

Axit sunfuric và muối


3 2,25 4 4 9
sunfat
Tổng 4 45
16 12 12 12 2 9 2 12 28 100%

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%


Tỉ lệ chung 70% 30%

1
STT Đơn vị kiến Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng kiểm Mức Số
thức tra, đánh giá độ câu
hỏi
1 - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần NB 2
Halogen, hợp hoàn. Cấu hình lớp electron ngoài
chất của cùng của nguyên tử các nguyên tố
Khái quát về nhóm halogen
halogen, oxi, halogen tương tự nhau.
ozon - Tính chất hoá học cơ bản của các
nguyên tố halogen là tính oxi hoá
mạnh.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, NB 2
ứng dụng, phương pháp điều chế clo
trong phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp
- Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái
Các đơn chất halogen
tự nhiên, điều chế flo, brom, iot.
- Tính số mol, thể tích khí clo (ở đktc) TH 1
và các chất trong phản ứng đơn giản
có Cl2 tham gia hoặc tạo thành.

- Tính chất, ứng dụng của một số NB 1


muối clorua, phản ứng đặc trưng của
ion clorua.

- Dung dịch HF ăn mòn các đồ vật TH 2


Hidro halogenua. Axit bằng thủy tinh.
halogenhiđric. Muối halogenua. - Tính số mol, khối lượng các chất
trong phản ứng đơn giản có HCl tham
gia hoặc tạo thành.
- Phân biệt dung dịch axit hoặc muối VD 1
chứa các ion halogenua
Vận dụng giải một số bài tập liên
quan đến HCl và muối halogenua.
Hợp chất chứa oxi của clo Công thức, điều chế và ứng dụng của NB 1
nước Giaven và clorua vôi.
- ozon có tính oxi hóa manh hơn oxi NB 2
- Ứng dụng của oxi và ozon
- Tính số mol, thể tích khí oxi (ở đktc) TH 1
Oxi – ozon tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng đơn giản.
- Vận dụng tính chất của oxi, ozon để VDC 1
giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
- Tính chất vật lý, ứng dụng của đơn NB 1
chất lưu huỳnh
Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác TH 1
và hợp chất Đơn chất
2 dụng với kim loại, với hiđro), vừa có
của lưu
tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi
huỳnh
hoá mạnh).

2
- H2S, SO2, SO3: NB 4
▪ Tính chất vật lí.
▪ Tính axit yếu và Tính chất của
oxit axit.
▪ Ứng dụng.
▪ Phương pháp điều chế.

- Hiểu được tính chất hoá học của TH 3


Hyđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit
H2S (tính khử mạnh).
và lưu huỳnh trioxit
- Hiểu được tính chất hoá học của SO2
(vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).
- Tính số mol, thể tích khí SO2 hoặc
H2S ( ở đktc) tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng đơn giản.

Chuỗi sơ đồ phản ứng liên quan đến VD 1


oxi lưu huỳnh và các hợp chất
-H2SO4: NB 3
▪ Công thức cấu tạo.
▪ Tính chất vật lí.
▪ Ứng dụng.
▪ Sản xuất.
- Tính chất của muối sunfat.
- Nhận biết ion sunfat.

- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng TH 4


với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối
Axit sunfuric và muối sunfat
của axit yếu...)
- H2SO4 đặc, nóng có tính háo nước.
- Viết sản phẩm của phản ứng thể
hiện tính chất hóa học của H2SO4
loãng, H2SO4 đặc.
- Tính số mol, khối lượng H2SO4
tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng đơn giản.
- Làm bài tập liên quan đến H2SO4 VDC 1
tham gia và tạo thành trong phản ứng.

MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA


Mức độ nhận biết và thông hiểu
Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5.
Câu 2: Chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 3: Đơn chất nào sau đây “thăng hoa” khi đun nóng:
A. Cl2 B. F2 C. Br2 D. I2
Câu 4: Cho khí clo tác dụng với sắt, sản phẩm sinh ra là
A. FeCl2. B. FeCl. C. FeCl3 D. Fe2Cl3
Câu 5: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một hợp chất là
A. Mg B. Fe C. Zn D. Al.
Câu 6: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. 0. B. +1. C. -1. D. +3.
Câu 7: Cho một miếng giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí X thấy quỳ tím mất màu. Khí X là
A. HCl B. Cl2 C. O2 D. H2
3
Câu 8: Clorua vôi có công thức là
A. CaOCl B. CaOCl2 C. Ca(OCl)2 D. CaCl2
Câu 9: Cho phản ứng hóa học Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O. Phản ứng này thuộc loại phản ứng
A. Oxi hóa – khử. B. Trao đổi. C. Trung hòa. D. Hóa hợp.
Câu 10: Trong phản ứng : Cl2 + H2O  
 HCl + HClO, Clo đóng vai trò
A. Chất tan. B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa.
Câu 11: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan.
C. CaO. D. Dung dịch NaOH đặc.
Câu 12: Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. Sự thăng hoa. B. Sự bay hơi.
C. Sự phân hủy. D. Sự ngưng tụ.
Câu 13: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
Câu 14: Ở nhiệt độ thường, hiđro clorua
A. tan rất nhiều trong nước. B. tan rất ít trong nước.
C. không tan trong nước. D. tan ít trong nước.
Câu 15: Trong phản ứng giữa dung dịch HCl với Fe. Axit HCl không thể hiện tính chất hóa học nào?
A. tính axit B. tính oxy hóa C. tính khử D. tính axit, tính oxy hóa
Câu 16: Su ̣c khí clo vào lươ ̣ng dung dịch NaOH ở nhiê ̣t đô ̣ thường, sản phẩ m là
A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2.
C. NaCl, NaClO3. D. Chỉ có NaCl.
Câu 17: Clorua vôi là muối của kim loại Ca với 2 loai gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là
muối
A. Muối trung hòa B. Muối kép C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp
Câu 18: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là
A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ AgI
C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2 D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI
Câu 19: Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn hóa học là
A. Ô thứ 16, chu kì 4, nhóm VIA. B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 20: Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào sau đây ?
A. CaCO3 B. KClO3 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3
Câu 21: Khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước?
A. O2. B. HCl. C. H2S. D. SO2.
Câu 22: Ozon là một dạng thù hình của chất nào sau đây?
A. Oxi. B. Clo. C. Cacbon. D. Flo.
Câu 23: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây?
A. Mg, Cl2. B. Al, N2. C. Ca, F2. D. Au, S.
Câu 24: Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị
bức xạ cực tím. Chất này là
A. Ozon. B. Clo. C. Oxi. D. Flo.
Câu 25: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất
A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép.
C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại.
Câu 26: Thực hiện các phản ứng sau:
t0
(a) 2KClO3 
 2KCl + 3O2
t0
(b) 2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2
(c) 2H2O  2H2 + O2
®iÖnph©n

t0
(d) 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2
Có bao nhiêu trường hợp thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 27: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A. F2 B. O3 C. S D. O2
Câu 28: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là
A. 0, 2, 4, 6. B. -2, 0, +4, +6.
4
C. 1, 3, 5, 7. D. -2, +4, +6.
Câu 29: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử. B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử. D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
Câu 30: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây chỉ có tính khử?
A. H2S. B. SO2. C. Na2S2O3. D. H2SO4.
Câu 31: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. SO2. B. Na2SO4. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 32: Chọn phương án sai về tính chất vật lý của lưu huỳnh?
A. S là chất rắn không tan trong nước. B. S là chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C. S là chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. S là chất rắn màu vàng, mùi khét.
Câu 33: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom
lại là
A. vôi sống. B. lưu huỳnh. C. cát. D. muối ăn.
Câu 34: Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dung dịch dần chuyển sang màu gì?
A. Tím B. Nâu C. Xanh nhạt D. Vàng
Câu 35: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8 HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất tham
gia phản ứng?
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử D. Cl2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
Câu 36: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng.
A. Chuyển thành mầu nâu đỏ. B. Bị vẩn đục, màu vàng.
C. Vẫn trong suốt không màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 37: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2.
Câu 38: Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO2?
A. SO2 + H2O→H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O→H2SO4 + 2HCl
C. SO2 + Ba(OH)2 →BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S → 3S + 2H2O
Câu 39: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là chất
A. oxi hóa. B. vừa oxi hóa, vừa khử.
C. khử. D. không oxi hóa khử.
Câu 40: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm
môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút
Câu 41: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau:
A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit
Câu 42: Chọn hiện tượng đúng khi nhỏ vài giọt H2SO4 đặc lên tờ giấy trắng?
A. Giấy có màu vàng của S. B. Giấy chỉ bị ướt, không thay đổi màu
C. Giấy không bị thấm ướt D. Giấy có màu đen của cacbon
Câu 43: H2SO4 đặc, nguội không tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc nhóm nào?
A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Al, Cr. C. Ag, Cu, Au D. Ag, Cu, Fe
Câu 44: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
A. Cu, Na. B. Ag, Zn. C. Mg, Al. D. Au, Pt.
Câu 45: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2. B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4.
Câu 46: Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng:
3 Mg +4H2SO4 →3MgSO4 + S  +4H2O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 15. B. 12. C. 14. D. 13.
Câu 47: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 48: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, Cl2, N2. B. CO2, H2S, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, O2, N2.
Câu 49: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
5
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).
Câu 50: H2SO4 phải là axit đặc trong các phản ứng nào dưới đây
1. Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
2. FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O
3. Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
4. HI + H2SO4  I2 + SO2 + H2O
A. 3,4 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 2,3,4
Mức độ vận dụng
Câu 51: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 4,05 gam kim loại Al là
A. 3,36 lít B. 1,68 lít. C. 5,04 lít. D. 2,52 lít.
Câu 52: Hòa tan hoàn toàn 4,8g Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 16,8 lít.
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. D. 16,25.
Câu 54: Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín . Khối lương
chất rắn thu được sau phản ứng là :
A. 8,0 gam B. 11,2 gam C. 5,6 gam D. 4,8 gam
Câu 55: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 6,72. B. 8,40. C. 3,36. D. 5,60
Câu 56: Nhiệt phân 47,4 gam KMnO4 sau một thời gian phản ứng thu được V lít khí O2 (đktc). Gía trị lớn nhất của V có
thể là:
A. 7,84 lit B. 3,36 lit C. 3,92 lit D. 6,72 lit
Câu 57: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,45M, thu được m gam kết tủa màu trắng.
Tính m.
A. 14,4 gam. B. 8,4 gam. C. 7,8 gam. D. 9,6 gam.
Câu 58: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có
trong dung dịch Y là:
A. 11,5 gam. B. 12,6 gam. C. 10,4 gam. D. 9,64 gam.

 PHẦN 2: TỰ LUẬN
Mức độ vận dụng

Câu 59: Thực hiện chuỗi phản ứng sau


a) MnO2  (1)
 Cl2  (2)
 HCl  (3)
 NaCl  (4)
 Cl2  (5)
 FeCl3  (6)
 KCl
b) S  FeS  H2S  Na2S  PbS
(1) (2) (3) (4)

c) S  (1)
 H2S  (2)
 S  (3)
 SO2  (4)
 SO3  (5)
 H2SO4
d) KMnO4  O2  O3  I2  KI 
(1) (2) (3) (4) (5)
 KBr  (6)
 KCl
Câu 60: a) Chỉ dùng 1 hóa chất phân biệt các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr:
b) Phân biệt các dung dịch: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl.
d) Để mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí clo một thời gian. Nêu hiện tượng và giải thích.
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch chức m gam muối.
a. Xác định giá trị của m
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X
Câu 62: Hòa tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch HCl 0,8M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được
11,2 lit khí (đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

6
Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 24,2g hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng 98% (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được dung dịch A và 11,2 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 64: Cho 13,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng với dung dịch axit sunfuric đậm đặc, nguội, dư thu được 2,24 lit
SO2 (đktc). Khi cho 13,4g X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 11,2 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về
khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 65: Nung nóng 14,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và S (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y
trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

Mức độ vận dụng cao

Câu 66: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng
thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat.
a. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là :
b. Công thức của oxit sắt là :
Câu 67: Chia hai gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với Cl2 dư, đun
nóng thu được (m+7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí A gồm O2 và O3(đktc). Biết
tỷ khối hơi của A với H2 là 20, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của V là.
Bài 68: Cho 4,5 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản
ứng.
Câu 69: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 11,936 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,7616 lít khí SO2(đktc). Tính giá trị của m.
Câu 70: Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm FeS, Cu, CuS, Cu2S, S trong dung dịch chứa 1,3 mol H2SO4 đặc nóng
vừa đủ thoát ra 28 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịchY. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa.
Tính giá trị của m.

You might also like