You are on page 1of 15

ÔN TẬP HỌC KỲ I

Bài 1: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 40km,
chuyển động cùng chiều từ A đến B . Vận tốc lần lượt là 55km/h và 35km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy
A làm mốc, chiều AB là chiều dương.
b. Tìm vị trí hai và thời điểm hai xe gặp nhau.
Hướng dẫn giải
a. Phương trình chuyển động của hai xe là:
Xe A: xA = 55t
Xe B: xB = 40 + 35t
b. Hai xe gặp nhau thì :
xA = xB 55t = 40 + 35t
Vậy t = 2h nên khi 2 xe gặp nhau cách A sẽ là 110m.
Bài 2: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều vói vận tốc 36km/h thì tăng tốc
chuyển động nhanh dần đều.
a. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường là 1km thì
ôtô đạt vận tốc 54km/h.
b. Viết phương trình chuyển động của xe. Chọn chiều dương là chiều
chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc
bắt đầu tăng tốc
Hướng dẫn giải
a. gia tốc của xe khi đi được quãng đường là 1km ( 1000m) là:
Áp dụng công thức:

b. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe
bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian trùng với vị trí xe bắt đầu tăng tốc.
- Phương trình chuyển động có dang như sau:
x = xo + vo t + at2

x = 10 +10t + 0,0625 t2
Bài 3: Cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động
ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận
tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều Không vận tốc
đầu với gia tốc 2m/s2. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với
A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.
c. Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.
Hướng dẫn giải
a. Phương trình chuyển động của:
- Vật A là: xA = xo + vt.
xA = 5t
- Vật B là: xB = xo + vot + at2

1
xB = 50 - t2
b. Vị trí hai xe gặp nhau là:
xA = xB 5t = 50 - t2
t =5s và t = -10s (loại)
- Thời điểm hai vật gặp nhau là: xA = 5t = 5.5 = 25m
Vậy hai xe gặp nhau tại thời điểm t = 5s và vị trí cách A 25m.
c.Thời điểm 2 xe có vận tốc bằng nhau ( v = 5):
v = vo + at 5 = 2t
t = 2,5 s.
Bài 4: Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
a. Tính thời gian rơi.
b.Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Hướng dẫn giải
Chọn chiều dương là chiều hướng xuống.
a. Thời gian mà vật đi chạm đất là:
Áp dụng công thức:
S=

t= = 2,32s
b. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
Áp dụng công thức:
v = gt = 10.2,32 = 23,2m/s
Bài 5: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả
một gói hàng. Lấy g = 9,8m/s2.
a. Bao lâu thì gói hàng rơi đến đất?
b. Tầm ném xa của hói hàng?
c. Gói hàng bay theo quỹ đạo nào?
Hướng dẫn giải
a. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường Parabo. Thời gian
chuyển động bằng thời gian rơi tự do cùng độ cao:
t= =10s
b Tầm ném xa:
= 1500m
Bài 6: Thả một vật từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí.
Lấy g = 10m/s2.
a. Tính quãng đường mà vật rơi được trong giây thứ 3.
b. Biết khi chạm đất vận tốc của vật là 38m/s. Tính h
Hướng dẫn giải
Chọn chiều dương hướng xuống
a Quãng đường vật đi được trong 3 giây là

Quãng đường vật đi được trong 2 giây là:

2
Vậy quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 3 là
.
b. Từ v = g.t suy ra

Độ cao h là: h = .
Bài 7: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 15m. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính thời gian vật rơi chạm đất.
b. Độ cao nơi vật rơi.
Hướng dẫn giải
Chọn chiều dương hướng xuống
Quãng đường vật rơi trong t giây là: h =

Quãng đường vật rơi trong (t – 1) giây đầu là:


Ta có: h – h/ = 15 hay 5t2 – 5( t-1)2 = 15 vậy t = 2s
b. Độ cao nơi vật rơi : h = 5t2 = 20m.
Bài 8: Một vật có khối lượng m = 110kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác
dụng của một lực nằm ngang F = 440N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là
. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ lớn của lực ma sát trượt.
b. Gia tốc của vật.
c. Vận tốc của vật sau 20 giây và quãng đường mà vật đi được trong thời
gian đó.
Hướng dẫn giải
Chọn trục Ox theo hướng của lực , Oy theo hướng của phản lực .
- Các lực tác dụng lên vật:
. y
- Áp dụng định luật II Niu tơn, ta có: N x
(*)  O 
- Chiếu (*) lên các trục: F ms F
Ox: F - Fmst = ma (1) 
Oy: N – P = 0 P = N (2)
a. Độ lớn lực ma sát trượt là:
P
Fmst =
b Gia tốc đối với vật là:

c. Vận tốc của vật sau 20 giây:

- Quãng đường của vật đi được trong 20 giây là:

3
Bài 9: Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 11m, hệ số ma
sát trượt là . Lấy g = 10m/s2.
a. Xác định giá trị lớn nhất của góc của mặt phẳng nghiêng để vật nằm yên?
b. Cho = 30o . xác định thời gian và vận tốc của vật khi xuống hết dốc?
Hướng dẫn giải
- Các lực tác dụng lên vật: .
- Khi vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng 
thì N

Ta có: Fms
mg.sin = mg.cos 
P 
b. Gia tốc của vật được xác định: a = g( sin
-

Thay số, ta được

Khi vật xuống hết dốc thì s = 11m


Từ s =
Vận tốc của vật: v = a.t = 1,1.4,47 = 4,92m/s.
Bài 10: Một xe gắn máy xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều
không vận tốc đầu. sau khi đi được 40 giây thì vận tốc của xe là 36km/h.
a, Xác định gia tốc xe gắn máy.
b, Tìm quãng đường mà xe gắn máy đi được trong 40s.
c. Viết phương trình chuyển động của xe gắn máy. Chọn chiều dương là
chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe gắn máy, gốc thời gian là lúc
xuất phát.
d. Cũng vào thời điểm đó tại B cách A một khoảng 150m có một xe đạp
chuyển động ngược chiều với xe gắn máy, vận tốc ban đầu là 18km/h, gia tốc là
0,2m/s2. xác định thời điểm hai xe gặp nhau?
Hướng dẫn giải
a. Gia tốc chuyển động của xe là:
Ta có:
v = v0 + a.t
b. Quãng đường mà xe đi được trong 40s là:

c. Phương trình chuyển động xủa xe gắn máy là:


= 0,025t2.
d. Phương trình chuyển động của xe đạp là:

Khi hai xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ:


4
xA = xB
Bài 11: Hai xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất
khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia
tốc -0,2m/s2. xe thứ hai khởi hành ở B với vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống
dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. biết khoảng cách AB là 130m.
a, Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe.
b, Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau.
c, Tìm vị trí hai xe gặp nhau.
Hướng dẫn giải
Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động
của hai xe. Gốc tọa độ tại chân dốc ( tại A) Chiều
B
dường từ A đến B. Gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.  x
a, Phương trình chuyển động : vB
+ Xe lên dốc: xA = v0.t + = 5t – 0,1t 2 A
O
+ Xe xuống dốc : xB = - 1,5t – 0,1t2 + 130 A
b, Khi hai xe gặp nhau chúng có cùng tọa độ
xA = xB
c, Vị trí hai xe gặp nhau cách A là
xA = 5.20 – 0,1.202 = 60m và cách B là (130 – 60) = 70m.
Bài 12: Một người chèo thuyển qua sông với vận tốc 5,4km/h theo hướng vuông
góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy
xuống phía dưới hạ lưu một đoạn 75m. độ rộng của dòng sông là 225m. hãy tính
vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông.
Hướng dẫn giải
Vận tốc của thuyển so với nước:
vtn = 5,4km/h = 1,5m/s.
Thời gian để thuyền đến bờ bên kai là:
 
t= . v tn vtb
Theo công thức cộng vận tốc thì vận tốc của dòng nước
so với bờ sông:
v nb
vnb =
Bài 13: Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn
giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
Đáp số: 3,4. 10-6
Bài 14: Trong một quả cầu bằng chì có bán kính R
người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2. Tìm lực
của quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm
hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một khoảng d, như
hình vẽ. Biết khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M,
quả cầu đồng chất.

ĐS: F = G.M.m. .

5
Bài 15: Khoảng cách trung bình từ tâm mặt trăng và tâm trái đất bằng 60 lần
bán kính trái đất. Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, tại điểm
nào trên đường nối tâm giữa mặt trăng và trái đất có lực hút của trái đất và mặt
trăng lên một vật cân bằng nhau?
ĐS: 6R ( R là bán kính trái đất).

Bài 16: Một vành tròn, mỏng, phẳng có khối lượng M bán kính R.
Tính lực hấp dẫn của vành đó lên chất điểm có khối lượng m đặt
ở tâm của vành đó?
ĐS: 0 ( N).

Bài 17: Coi trái đất là đồng chất. Tính lực hấp dẫn do phần khối cầu
Có bán kính ( R- h)của Trái đất tác dụng lên một vật ở độ sâu h dưới mặt đất .
Biết khối lượng trái đất là M, bán kính R, vật có khối lượng m.
ĐS: Fhd = G .
Bài 18: Có hai chất điểm có cùng khối lượng m đặt tại hai điểm A, B ( AB =
2a). Một chất điểm khác khối lượng m’ có vị trí thay đổi trên đường trung trực
AB.
a. Tính tổng lực hấp dẫn tác dụng lên m’ theo m, a, m’ và theo khoảng cách
h từ m’ tới trung điểm I của AB
b. Tính h để lực hấp dẫn tổng hơp trên có giá trị lớn nhất.

ĐS: a. F = ; b. h = .

Bài 19: Có hai vật ( coi là hai chất điểm) m 1 và m2 đặt tại hai điểm A và B cách
nhau 9cm. Biết m1 = 4 m2 = 4kg. Một vật m’ đặt gần hai vật đó. Hỏi phải đặt vật m’
ở đâu để hợp lực hấp dẫn của cả hai vật m1, m2 tác dụng lên bằng không?
ĐS: m’ đặt trên đoạn nối m1, m2 và cách m1 6 cm.
Bài 20: Hai quả cầu bằng đồng có cùng khối lượng và được đặt sát nhau.Tính
lực hấp dẫn giữa chúng nếu bán kính quả cầu r = 20 cm và khối lượng riêng của
đồng D = 8,9.103 kg/m3
ĐS: F = 3,7.10-5 N
Bài 21: Một con tàu vũ trụ khối lượng m = 1000kg đang bay quanh TĐ ở độ cao
bằng 2 lần bán kính TĐ.Tính lực hấp dẫn của TĐ tác dụng lên nó.cho gia tốc rơi
tự do ở mặt đất là g = 9,8 m/s2
ĐS: F = 1100N
Bài 22: Bán kính của Sao Hoả bằng 0,53 bán kính của TĐ.Khối lượng của sao
Hoả bằng 0,11 khối lượng của TĐ
a, Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hoả.Biết gia tốc rơi tự do trên TĐ bằng 9,8
m/s2 b, Tính trọng lực của 1 người trên sao Hoả ,nếu trọng lượng của người ấy
trên mặt đất là 450 N
ĐS: gh = 3,8 m/s2 Ph = 190 N

6
Bài 23 : Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3,2 km và ở độ cao bằng nủa bán kính
TĐ.cho bán kính TĐ 6400 km và gia tốc rơi tự do ở sát nặt đất 9,8 m/s2
ĐS: gh = 4,35 m/s2
Bài 24: Cho hệ hai lò xo ghép như hình vẽ. Tính độ cứng
của hệ lò xo đó?.Biết độ cứng của từng lò xo lần lượt là: k 1,
k2.
ĐS: k =
Bài 25: Vật có khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có chiều dài tự nhiên dài 20 cm
độ cứng 20N/m. Cho hệ lò xo và vật quay đều trong mặt phẳng nằm ngang với tần
số 60 vòng/phút. Tính độ biến dạng của lò xo. Lấy .
ĐS: 5 cm.
Bài 26. Cho hệ gồm một vật nặng m treo vào đầu dưới một lò xo đặt trên mặt phẳng
nghiêng một góc , đầu trên lò xo gắn cố định. Biết lò xo có độ cứng 100N/m, vật
có m = 1kg, g = 10m/s2, 300, ma sát. Tính độ biến dạng của lò xo.
ĐS: 5 cm.
Bài 27: Cho một cơ hệ như hình vẽ. Bốn thanh nhẹ( bỏ qua khối lượng) được
nối với nhau bằng các khớp nối và một lò xo nhẹ. Khi chưa treo vật thì các
thanh tạo thành một hình vuông cạnh a = 9,8cm. Khi treo vật m = 500g thì
góc nhọn giữa các thanh là 600. Tính độ cứng của lò xo, lấy g = 9,8m/s2.

ĐS: k = N/m

Bài 28 :Một lò xo có khối lượng không đáng kể ,có chiều dài tự nhiên l 0 = 12
cm, độ cứng của lò xo k = 100 N/m.Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới
của lò xo 1 vật khối lượng bằng 200 g .
a, Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu?Lấy g = 10 m/s2
b, Nếu treo hệ trên 1 thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia
tốc a = 2 m/s2 thì lò xo có chiều dài bao nhiêu ?
ĐS: l = 14 cm b.
Bài 29 : Một đầu máy nối với 2 toa xe,khối lượng mỗi toa xe la 10 tấn,bằng 2 lò
xo như nhau,có đọ cứng 6.104 N/m .Sau khi chuyển động được 10 s ,đầu máy và
2 toa xe có tốc độ 1,2 m/s.Tính độ dãn của mỗi lò xo.Các lực ma sát là không
đáng kể
ĐS: ,
Bài 30:Một lò xo có độ dài tự nhiên l0= 25 cm được treo thẳng đứng. Khi treo
vào đầu dưới của nó 1 vật có trọng lượng P 1= 10N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo
thêm 1 vật khác trọng lượng P2 thì lò xo dài 35 cm. Tìm k và P2
ĐS: 200 N/m; 10 N
Bài 31: Một máy bay phản lực có khối lượng 50 tấn, khi hạ cánh chuyển động
chậm dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Tính lực hãm tác dụng lên máy bay.
ĐS: 2.104N
Bài 32: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc
0,36m/s2. Khi ôtô chở hàng thì khởi hành với gia tốc 0,18m/s 2. Biết rằng hợp lực

7
tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng
hoá trên xe.
ĐS: 2tấn
Bài 33: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi
hãm phanh ôtô chạy thêm 500m thì dừng hẳn. Tìm:
a. Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
b. Thời gian ôtô hãm phanh cho đến lúc dừng hẳn.
ĐS: 8000N; 5s
Bài 34: Một ôtô có khối lượng 2 tấn, đang chạy với vận tốc v 0 thì hãm phanh, xe
đi thêm quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính:
a. Vận tốc v0.
b. Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
ĐS: 10m/s; 6666,7N
Bài 35: Lực F truyền cho vật có khối lượng m 1 gia tốc a1=2m/s2, truyền cho vật
có khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng
m=m1+m2 một gia tốc là bao nhiêu?
ĐS: 1,2m/s2.
Bài 36: Một vật có khối lượng 9 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên
vật một lực kéo Fk song song với mặt bàn. Lực cản lên vật bằng 20% trọng
lượng của vật. Tính độ lớn cuả Fk để vật chuyển động thẳng đều. Cho g = 10
m/s2.
ĐS: Fk=18N
Bài 37: Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm với vận tốc 50cm/s. Một
xe khác chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau
va chạm hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng
của hai xe.
ĐS: m1=m2
Bài 38: Một bi A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào bi B
đang đứng yên. Sau va chạm bi A dội lại với vận tốc 0,1 m/s ; còn bi B chạy với
vận tốc 0,55 m/s. Cho mB=200g. Tìm mA.
ĐS: 100g
Bài 39: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển
động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm
cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc
2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.
ĐS: m1/m2=1
Bài 40: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay hai
quả bóng lăn được những quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết rằng khi rời
nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối
lượng 2 quả bóng.
ĐS: m2/m1=1,5
Bài 41: Hai chiếc xe lăn đặt nằm ngang. Đầu xe A có gắn lò xo nhỏ nhẹ. Đặt hai
xe sát nhau để lò xo bị nén lại rồi buông tay. Sau đó hai xe chuyển động, đi được
các quãng đường s1=1m và s2=2m trong cùng thời gian t. Tìm tỉ số khối lượng
của hai xe. Bỏ qua ma sát.
ĐS: m1=2m2.

8
Bài 42: Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông
góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va
chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng?
ĐS: F=120N
Bài 43: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 10km và gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng
nửa bán kính Trái Đất. Cho bán kính Trái Đất 6400km và gia tốc rơi tự do ở sát
mặt đất bằng 9,81m/s2.
ĐS: 9,78m/s2; 4,36m/s2.
Bài 44: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc
rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái đất là R=6400km.
ĐS: 2624km
Bài 45: Tính gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa. Biết bán kính của Sao Hỏa bằng
0,53 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Sao Hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất.
Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 10m/s2.
ĐS: 3,9m/s2.
Bài 46: Biết gia tốc tự do trên mặt đất là g 0=9,8m/s2. Biết khối lượng Trái Đất
gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính
Mặt Trăng. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng.
ĐS: 1,63m/s2.
Bài 47: Coi trái đất là đồng chất. Tính lực hấp dẫn do phần khối cầu có bán kính
( R- h)của Trái đất tác dụng lên một vật ở độ sâu h dưới mặt đất. Biết khối lượng
trái đất là M, bán kính R, vật có khối lượng m.
ĐS: Fhd = G .
Bài 48: Có hai chất điểm có cùng khối lượng m đặt tại hai điểm A, B ( AB =
2a). Một chất điểm khác khối lượng m’ có vị trí thay đổi trên đường trung trực
AB.
a. Tính tổng lực hấp dẫn tác dụng lên m’ theo m, a, m’ và theo khoảng cách h từ m’
tới trung điểm I của AB
b. Tính h để lực hấp dẫn tổng hơp trên có giá trị lớn nhất.

ĐS: a. F = ; b. h = .

Bài 49: Có hai vật ( coi là hai chất điểm) m 1 và m2 đặt tại hai điểm A và B cách
nhau 9cm. Biết m1 = 4 m2 = 4kg. Một vật m’ đặt gần hai vật đó. Hỏi phải đặt vật m’
ở đâu để hợp lực hấp dẫn của cả hai vật m1, m2 tác dụng lên bằng không?
ĐS: m’ đặt trên đoạn nối m1, m2 và cách m1 6 cm.
Bài 50: Một lò xo có độ dài tự nhiên l0= 25 cm được treo thẳng đứng. Khi treo
vào đầu dưới của nó 1 vật có trọng lượng P 1= 10N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo
thêm 1 vật khác trọng lượng P2 thì lò xo dài 35 cm. Tìm k và P2
ĐS: 200 N/m; 10 N
Bài 51: Người ta dùng hai lò xo. Lò xo thứ nhất khi treo vật 6kg thì có độ dãn
12cm. Lò xo thứ hai khi treo vật 2kg thì có độ dãn 4cm. Hãy so sánh độ cứng
của hai lò xo. Lấy g=10m/s2.
ĐS: k1=k2.

9
Bài 52: Khi treo quả cân 300g vào đầu dưới một lò xo ( đầu trên cố định), thì lò
xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài
tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g=10m/s2.
ĐS:28cm; 100N/m
Bài 53: Một đầu máy kéo một toa xe có khối lượng m=4 tấn chuyển động với
gia tốc a=0,4m/s2. Biết hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là k=0,02. Hãy
xác định lực kéo của đầu máy. Cho g=10m/s2.
ĐS:2400N
Bài 54: Một ôtô có khối lượng m=1 tấn, chuyển động trên mặ đường nằm
ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là k=0,1. Tính lực kéo của
động cơ nếu:
a. Ôtô chuyển động thẳng đều.
b. Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2.
ĐS:a.1000N; b.3000N
Bài 55: Một xe ôtô đang chạy với vận tốc v0=36km thì hãm lại đột ngột. Bánh
xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường. Kể từ lúc hãm, xe còn chạy được bao
nhiêu thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và đường là 0,2. Lấy
g=10m/s2.
ĐS:25,5m
Bài 56: Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động
dưới tác dụng của lực động cơ Fk. Sau khi đi được quãng đường 250m, vận tốc
của ôtô đạt được 72km/h. Trong quá trình chuyển động hệ số ma sát giữa bánh
xe và mặt đường là k=0,05. Lấy g=10m/s2. Tính lực ma sát và lực kéo Fk.
ĐS: a.2500N, 6500N
Bài 57: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương
ngang với vận tốc đầu 20m/s.
a.Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ của quả cầu sau khi
ném 2s.
b.Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c.Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
ĐS: a. x=40m, y=20m; b. y=1/80x2; c.80m, 44,7m/s.
Bài 58: Một máy bay theo phương ngang với vận tốc v1=150m/s, ở độ cao 2Km
(so với mực nước biển) và cắt bom tấn công một tàu chiến trên biển (máy bay và
tàu chiến chuyển động trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng). Tìm khoảng cách
giữa máy bay và tàu chiến theo phương ngang để máy bay cắt bom rơi trúng
đích khi tàu chiến chạy với vận tốc v2=20m/s. Xét 2 trường hợp:
a.Máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều.
b.Máy bay và tàu chiến chuyển động ngược chiều.
ĐS: a.2600m; b.3400m
Bài 59: Từ đỉnh tháp cao 30m ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc
ban đầu v0=20m/s.
a.Tính thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất và tầm bay xa của vật.
b.Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương
thẳng đứng một góc 600. Tính khoảng cách từ M tới mặt đất.
ĐS: a. 2,45s; 49m; b.23.33m

10
Bài 60: Một hòn đá được ném từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với góc ném 450
so với mặt phẳng nằm ngang. Hòn đá rơi đến đất cánh chỗ ném theo phương
ngang một khoảng 42 m. Tìm vận tốc của hòn đá khi ném ?

ĐS:

Bài 61: Ở một đồi cao h0 = 100m người ta đặt 1 súng cối nằm ngang và muốn
bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của toà nhà và gần bức tường AB nhất.
Biết toà nhà cao h = 20 m và tường AB cách đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l
= 100m. Lấy g = 10m/s2. Tìm khoảng cách từ chỗ viên đạn chạm đất đến chân
tường AB.
ĐS: 11,8m
Bài 62: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc tại điểm cao
nhất của quỹ đạo vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h0
=15m. Lấy g = 10m/s2.Tính vận tốc ban đầu.
ĐS: 20m/s
Bài 63: Ở hai đầu đoạn dây vắt qua một chiếc ròng rọc người ta
treo hai vật nặng A và B có khối lượng lần lượt là m 1=1,3kg,
m2=1,2kg. Ban đầu hai vật cách nhau một đoạn h=0,4m, sau khi
A m
buông tay, hãy tính:
B
1
a.Gia tốc chuyển động của mỗi vật
m2 h b.Lực căng của dây treo các vật
c.Sau bao lâu hai vật sẽ ở ngang nhau và vận tốc của mỗi vật
khi đó. Lấy g=10m/s2, bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, bỏ qua ma sát.
ĐS: a. a=0,4m/s2; b.T1=T2=12,48N; c. t=1s, v=0,4m/s
Bài 64: Cho hệ cơ như hình vẽ:m1=1kg, m2=2kg. Hệ m2 số
masát giữa m2 và mặt bàn là 0,2. Khối lượng ròng
rọc và ma sát với dây nối không đáng kể.
a.Tìm gia tốc hệ và lực căng dây.
m1
b.Tính lực nén lên trục ròng rọc.
ĐS: a. a=2m/s2, T=8N; b. F0=
Bài 65: Hai vật A và B có khối lượng m 1=3kg,
m2=2kg,
A được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng
B rọc gắn ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng góc
 =300. Ban đầu A được giữ ở vị trí ngang với B.
Thả cho hai vật chuyển động.
a. Hỏi hai vật chuyển động hteo chiều nào?
b. Bao lâu sau khi bắt đầu chuyển động, vật nọ ở thấp hơn vật kia 0,75m.
c. Tính lực nén lên trục ròng rọc. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc và dây
nối. Cho g=10m/s2.
ĐS: b. t=1s; c. F=18 N
Bài 66: Đặt một vật khối lượng m1=2kg trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang.Trên
có một vật khác khối lượng m2=1kg. Hai vật nối với nhau bởi một sợi dây vắt
qua ròng rọc, khối lượng của dây và ròng rọc m2
không đáng kể. Hỏi cần phải tác dụng một lực m1 F

11
F có độ lớn bằng bao nhiêu vào vật m1(như hình vẽ) để nó chuyển động với gia
tốc a=5m/s2. Biết hệ số ma sát giữa hai vật m1 và m2 là k=0,5.Lấy g=10m/s2. Bỏ
qua ma sát với mặt bàn.
ĐS:25N
Bài 67: Hai vật m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với nhau bằng một sợi dây và được
kéo lên thẳng
đứng nhờ lực F=18N đặt lên vật m1. Tìm gia tốc chuyển động của mỗi vật và lực
căng của dây.
Biết dây không dãn và có khối lượng không đáng kể. Cho g = 10m/s2.
Bài 68: Cho hai vật mA=2kg, mB=3kg nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Vật
A được kéo bằng lực F=10N, theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt
sàn là k=0,05. Lấy g=10m/s2. Tính:
a.Gia tốc.
b.Lực căng dây.
c.Sau khi kéo 2s, thì dây nối 2 vật bị đứt. Tính quảng đường mà vật B đi
được kể từ
lúc đứt dây cho đến khi dừng lại.
ĐS: a=1,5m/s2, T=6N, S=9m.
Bài 69: Một sợi dây không giãn vắt qua một ròng rọc cố định,
hai đầu có treo 2 vật khối lượng m và M (M > m). Tính lực
căng của sợi dây và gia tốc chuyển động của mỗi vật. Bỏ qua m1
mọi ma sát, khối lượng của ròng rọc và sợi dây.
2Mm ( M  m) m2
ĐS: T = g; a= g
M m M m

F
 Bài 70: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg được
F
treo dưới một sợi dây và kéo vật m2 bởi một lực F = 3N
( hình vẽ ). Đột nhiên người ta đốt sợi dây ở phía trên. Xác
I m1
định gia tốc chuyển động của các vật, lực căng của sợi dây
nối hai vật m1 và m2.
II m2 F m1 F
ĐS: a = g +  10,8m / s 2 ; T = = 1N
m1  m2 m1  m2
Bài 71: Hai vật m1 = 1kg; m2 = 0,5kg nối với nhau bằng 
F
một sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ một lực
F=18N đặt lên vật I.
m1
a. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của sợi dây. I
Cho g = 10m/s2.
b. Để 2 vật chuyển động đều người ta thay đổi độ II m2
lớn của lực F. Xác định độ lớn của lực này. Cho rằng dây
không giãn và có khối lực không đáng kể.
ĐS: a = 2m/s2; b. F = 15N
m2 m1  Bài 72: Cho hệ vật như hình vẽ. Biết m1, m2, hệ số
F ma sát của 2 vật với mặt phẳng ngang lần lượt là

12
1, 2 và lực căng cực đại T0 của dây nối. Tìm độ lớn của lực kéo đặt lên
m1( hình vẽ) để dây không đứt
ĐS:
Bài 73: Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1kg; m2 m2 m1 
= 2kg; 1= 2 = 0,1; F = 6N; = 30 0
; g = F
9,8m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng
của dây.
ĐS: a = 0,8m/s2; T = 3N
m2 m1  Bài 74 :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được
F nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối
 lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác

động của lực kéo F hợp với phương ngang góc
a = 300 (hình 3). Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 30 0Hệ số
ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là
10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy = 1,732.
ĐS: Fmax = 20 N
Bài 75:Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho biết m1 = 1kg; m2 = 2kg; m3 = 3kg; F = 12N.
Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây nối. Tìm m1 m2 m3 
F
gia tốc của mỗi vật và lực căng dây nối các vật
ĐS: a = 2m/s2; b. T1 = 2N; T2 = 6N

m1 Bài 76: Cho cơ hệ như hình vẽ; m1 = 1,6kg; m2 =


400kg; g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát; khối lượng
của dây và ròng rọc. Tìm quãng đường mỗi vật đi
được sau khi bắt đầu chuyển động 0,5s và lực nến lên
trục ròng rọc.
m2
ĐS: S = 0,25m; Fnén =
4,5N

Bài 77: Cho cơ hệ như hình 5. m1 = 500g và vật


m1
m2=200g. Tại thời điểm ban đầu cả 2 vật có vận tốc
v0= 2,8m/s. Vật m1 trượt sang trái, m2 chuyển động
lên. Bỏ qua mọi ma sát. Tính:
a. Độ lớn và hướng của vận tốc lúc t = 2s.
b. Quãng đường 2 xe đã đi được sau 2s m2

ĐS: a. v = 2,8m/s và ngược chiều chuyển động ban đầu; b. S = 2,8m


Bài 78: Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 5kg;
=300; m2 = 2kg; = 0,1. Tìm gia tốc của các vậ
m1
m2 và sức căng của sợi dây. bỏ qua khối lượng của
ròng rọc và dây nối
 ĐS: a = 0,1m/s2; T = 20,2N

13
Bài 79: Cho cơ hệ như hình vẽ, m1 đi xuống
không ma sát, khối mặt phẳng nghiêng có khối m1
lượng M nằm im. Tìm: m2
a. Gia tốc m1, m2, lực căng của dây, lực ma 
sát nghỉ của sàn đặt lên M.
b. Hệ số ma sát giữa M và sàn để M không trượt trên sàn
ĐS: a.fms= ;

b.
Bài 80: Ở 2 đỉnh của mặt phẳng nghiêng
hợp với mặt phẳng nằm ngang các góc
=300 và = 600 có gắn ròng rọc cố định m1
m2
khối lượng không đáng kể. Cơ hệ được bố
trí như hình vẽ.  
1. Tìm điều kiện để hệ vật đứng yên
2. Trường hợp m1 = m2 = 5kg. Tính gia tốc của mỗi vật trong 2 trường hợp:
a. ma sát không đáng kể
b. có ma sát với hệ số ma sát = 0,2.
ĐS: 1. m1 = m2; 2. a. a = 1,79m/s2
Bài 81: Cho cơ hệ như hình vẽ. biết m1 = 0,2 kg; m2 =
0,3 kg, lò xo nhẹ có k = 100N/m. Lấy g = 10m/s2.Bỏ m
qua khối lượng ròng rọc. Thả nhẹ cho m1 đi xuống ta 2

nhận thấy lò xo dãn 1,6 cm


a. Tính gia tốc chuyển động của m1
b. Tính hệ số ma sát giữa vật m2 với mặt sàn m
ĐS: 2m/s , 0,33
2
1
Bài 82: ba vật có cùng khối lượng m = 100g
được nối với nhau bằng dây nối không dãn. Hệ
số ma sát trượt giữa vật với mặt bàn  = 0,2.
Lấy g=10m/s2
a. Tính gia tốc và lực căng khi hệ chuyển
động
b. Sau một giây thả không vận tốc đầu thì
dây nối qua ròng rọc bị đứt, tính quãng đường đi được của hai vật trên bàn kể từ
khi dây đứt đến khi dừng lại. Giả thuyết bàn đủ dài
ĐS: 2m/s2; 0,8N; 1m
Bài 83: Hai vật A và B có khối lượng bằng nhau
M = 1kg. Đặt thêm vật khối lượng m = 0,2 kg lên
A. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc và dây treo.
Lấy g = 10m/s2
a. Tính gia tốc của A, B
b. Tính áp lực của vật m lên A
c. Tính lực tác dụng lên trục ròng rọc
ĐS: 0,91 m/s2; 1,82 N; 21,82 N A B

14
Bài 84: Trên mặt phẳng nằm ngang có một tấm gỗ
khối lượng M = 4kg, chiều dài L = 80 cm. Trên M m
F
tấm gỗ có một vật nhỏ khối lượng m = 1kg nằm sát
mép của tấm gỗ. Hệ số ma sát giữa vật với tấm gỗ,
giữa tấm gỗ với mặt nằm ngang đều là 0,1. Tác dụng lên tấm gỗ một lực theo
phương ngang có cường độ F = 15N. Cho g = 10m/s2
a. Tính gia tốc của vật và của tấm gỗ
b. Sau bao lâu thì vật rời khỏi tấm gỗ?
ĐS: 2,25 m/s2; 1,13 s
Bài 85: Đặt vật A có khối lượng m1 = 4 kg trên
B một mặt bàn nhẵn (ma sát không đáng kể) nằm
A F ngang. Trên vật A đặt một vật B có khối lượng
m2 = 2kg, nối với vật A bằng sợi dây vắt qua
một ròng rọc cố định . Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và của dây. Hệ số ma sát
giữa hai vật A và B là 0,5.
Xác định lực F cần kéo vật A theo phương ngang để nó chuyển động với gia
tốc a = g/2. Tính lực căng của dây nối hai vật . Lấy g = 10m/s2
ĐS: 50N; 20 N
Bài 86: Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và
sau khi đi được 1m thì vận tốc 0,5m/s. Tính lực tác dụng vào vật.
ĐS: 6,25N

15

You might also like