You are on page 1of 4

Quy trình triển khai các dự án trên huyện Gia Lâm:

Bước 1: Giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án


Bước 2: lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư
Giai đoạn chuẩn bị
Bước 3: ký hợp đồng tư vấn quản lý dự án
Bước 4: lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ thiết kế, nhiệm vụ khảo sát, dự toán
chi phí chuẩn bị dự án, kế hoạch lựa chọn nhà thầu ( nhà thầu lập dự án) ( là bước
đếm lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) (thiết kế cơ sở)
Bước 5: Cấp giấy phép quy hoạch, giấy phép quy hoạch điều chỉnh
Bước 6: Phê duyệt chỉnh giới đường đỏ
Bước 7: lập, thẩm định, chấp thuận quy hoạch tổng mặt hàng và pa kiến trúc cơ sở
bộ
Bước 8: lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi
Giai đoạn thực hiện:
Bước 9:
Giai đoạn kết thúc xây dựng công trình, đưa vào khai thác sử dụng
B15: quyết toán vốn đầu tư
B16: bảo hành, bảo trì công trình, máy móc trang thiết bị

Giám sát và đánh giá hoạt động đầu tư công


Giám sát là hoạt động thường xuyên
Công tác đánh giá được tổ chức định kỳ và đột xuất
Đánh giá giữa kỳ: xem xét quá trình thực hiện, đề xuất các điều chính cần thiết
Đánh giá kết thúc: xem xét, rút kinh nghiệm cho các dự án khác, đánh giá tác động
đến nến kinh tế

Giám sát và đánh giá dự án:


- Giám sát là quá trình kiểm tra dự án về tiến độ thời gian, chi phí và tiến
trình thực hiện nhằm đánh giá thường xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất những
biện pháp và hành động cần thiết để thực hiện thành công dự án.
Sự cần thiết:
- Đảm bảo dự án đạt được mục tiêu đề ra
- Thấy sớm vấn đề nảy sinh ra để đề ra biện pháp kịp thời
- Trao đổi thông tin với các bên liên quan
- Tái khẳng định cam kết thực hiện mục tiêu dự án
- Rút kn cho dự án khác
Tác dụng:
- Quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch
- Giữ ho chi phí trong phạm vi ngân sách được duyệt
- Phát hiện kịp thời những tình huống bất thường
Có 6 phương pháp giám sát
- Tham quan thực tế là quan trọng nhất
Đánh giá dự án
Là quá trình xác định, phân tích một cách hệ thống và khách quan các kết quả, mức
độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ của dự án trên cơ sở các mục tiêu của
chúng.
Các loại đánh giá:
- Đánh giá đột xuất
- Đánh giá định kỳ

You might also like