You are on page 1of 15

C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI

§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KIỂM


TRA
MÓNG CẦN TRỤC THÁP

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 1
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

PHẦN A: THUYẾT MINH


II .CƠ SỞ TÍNH TOÁN KIỂM TRA
1.1. Các tài liệu
- Mặt bằng hiện trạng khu đất xây dựng (có thể hiện vị trí công trình xây dựng và
các công trình lân cận);
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công (kiến trúc, kết cấu);
- Báo cáo khảo sát địa chất công trình;
- Catalogue chỉ dẫn kĩ thuật cần trục tháp;
- Bản vẽ hoàn công móng cẩu tháp hiện trạng do chủ đầy tư cung cấp;
1.2. Các tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng hiện hành có liên quan
- TCVN 2737 : 1995 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5574 : 2012 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
kế;
- TCVN 5575 : 2012 : Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- Các tiêu chuẩn và quy phạm chuyên ngành liên quan khác.
1.3. Các phần mềm, công cụ hỗ trợ sử dụng.
* Tính toán kết cấu:
- SAFE 12.3.2 hãng CSI Mỹ ( Mô hình hóa kết cấu - phân tích nội lực, biến
dạng, chuyển vị trong kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn).
- Các bảng Excel tính toán lập theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
- Trên cơ sở vị trí bố trí cần trục tháp đã lựa chọn thiết kế móng cần trục tháp,
nằm trên hệ cọc khoan nhồi của công trình đường kính D800.
2.1. Cọc D800
- Sử dụng cọc khoan nhồi đường kính D800
- Bê tông cọc B30 có Rb = 17Mpa.
- Sức chịu tải cọc:
+ Đường kính D800: [P] = 250 T/cọc.
2.2. Đài móng
- Bê tông đài móng B30 có Rb =17 Mpa
- Mặt bằng đài móng
2.3. Vật liệu sử dụng

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 2
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Vật liệu sử dụng cho đài móng cần trục tháp


TT Loại vật liệu Ghi chú
Rb = 17 Mpa
1 Bê tông sử dụng cho đài móng: Cấp độ bền B30
Rbt = 1.15 Mpa
Thép D < 10 mm, sử dụng cường độ CB240-T Rs = Rsc = 235 Mpa
Thép D>=10 dùng cho thép đai cột, vách, dầm,
2 Rs = Rsc = 280 Mpa
sàn, cọc khoan nhồi sử dụng thép CB 300 –V
Thép D ≥ 16mm, sử dụng cường độ CB500-V Rs = Rsc = 435 Mpa
- Chi tiết tính toán thể hiện tại phần B, phụ lục tính toán.
- Chi tiết cấu tạo đài cọc được thể hiện tại bản vẽ chi tiết.
PHẦN B: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN MÓNG CẦN TRỤC THÁP
1. CÁC THÔNG SỐ LÀM CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA
1.1. Thông số tải trọng tính toán và kiểm tra
- Tải trọng theo chỉ dẫn thiết kế trong cataloge cần trục tháp
Theo chỉ dẫn từ Cataloge của cần trục tháp 290 HC , các thông số hướng dẫn để
tính
toán kết cấu móng của cần trục tháp được lấy ở trạng thái làm việc và không làm
việc
với 3 góc xoay I, II, III trường hợp cẩu ở chiều cao tự đứng 54.4 m và bán kính làm
việc là 70m. Trong trường hợp sử dụng cẩu tháp khác mã hiệu thì phải đảm bảo
rằng tải
trọng của cẩu tháp truyền xuống móng không lớn hơn tải trọng lấy theo catalog của
cẩu tháp
290HC.

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 3
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

- Các ký hiệu của các tải trọng :


+ Central ballast required : TT = 66.3 T
+ Horizontal force trong trường hợp cẩu làm việc : H1 = 8,4 (T)
+ Horizontal force trong trường hợp cẩu không làm việc : H2 = 13,5 (T)
+ Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường hợp cẩu
tháp
làm việc ở góc xoay I : P(1)IN
+ Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường hợp
cẩu tháp
làm việc ở góc xoay II : P(2)IN
+ Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường hợp

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 4
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

cẩu tháp
làm việc ở góc xoay III : P(3)IN
+ Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường hợp cẩu
tháp
không làm việc ở góc xoay I : P(1)OUT
+ Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường hợp cẩu
tháp
không làm việc ở góc xoay II : P(2)OUT
+ Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường hợp cẩu
tháp
không làm việc ở góc xoay III : P(3)OUT

1.2. Tính toán đài móng cần trục tháp


- Tính toán kiểm móng công trình tại khu vực bố trí cần trục tháp theo hồ sơ thiết
kế với các tổ hợp tải trọng làm việc bất lợi nhất (do tổng tải trọng công trình tác dụng
lên và tải trọng do cẩu tháp tác dụng lên).
1.3. Tổ hợp tải trọng
a.Trong trường hợp cẩu tháp làm việc
COMB1 : TT + H1(1) + P(1)IN
COMB2: TT + H1 + P(2)IN
COMB3: TT + H1 + P(3) IN
b.Trong trường hợp cẩu tháp không làm việc
COMB4 : TT + H1 + P(1)OUT
COMB5: TT + H1 + P(2) OUT
COMB6: TT + H1 + P(3) OUT
COMBAO = COMB1 + COMB2+ COMB3+ COMB4+ COMB5+ COMB6
1.4. Sức chịu tải của cọc
- Tận dụng các cọc của kết cấu công trình tại vị trí có đặt móng cẩu tháp để làm
cọc cho móng cẩu tháp. Sức chịu tải của cọc sẽ được kiểm tra với tải trọng công trình
trường hợp bất lợi nhất cộng với tải trọng móng cẩu tháp tác dụng lên cọc.
1.5. Tính toán cọc và độ bền đài móng cần trục tháp
- Khả năng chịu lực của cọc và nội lực trong đài móng cần trục tháp được tính toán
bằng phần mềm SAFE V12.3.2.
- Độ bền đài móng cần trục tháp 290 HC được tính toán theo các bảng tính Excel
lập theo TCVN hiện hành (chi tiết xem bên dưới).
- Chi tiết đài cọc xem chi tiết bản vẽ
1.6. Mô hình tính toán đài móng trên SAFE V12.3.2

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 5
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Hình 1.1 : Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường
hợp cẩu tháp làm việc ở góc xoay I : P(1)IN (KN)

Hình 1.2 :Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường
hợp cẩu tháp làm việc ở góc xoay II : P(2)IN (T)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 6
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Hình 1.3 :Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường
hợp cẩu tháp làm việc ở góc xoay III : P(3)IN (T)

Hình 1.4 :Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường
hợp cẩu tháp không làm việc ở góc xoay I : P(1)OUT (T)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 7
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Hình 1.5 :Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường
hợp cẩu tháp không làm việc ở góc xoay II : P(2)OUT (T)

Hình 1.6 :Lực tập trung tác dụng lên điểm A, B,C,D ở góc xoay trong trường
hợp cẩu tháp không làm việc ở góc xoay III : P(3)OUT (T)

Hình 1.7 :Lực cắt tác dụng lên cẩu tháp trong trường hợp cẩu làm việc H1

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 8
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Hình 1.8 :Lực cắt tác dụng lên cẩu tháp trong trường hợp cẩu làm việc H1

Hình 1.8 :Phản lực đầu cọc tác dụng lên cọc( tổ hợp bao COMBAO)
Ta có : Pmax = 133 (T) < 250 T (Sức chịu tải cọc D800 PBP)
Kết luận : Cọc móng cẩu tháp đủ khả năng chịu lực

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 9
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Hình 1.9 :Momen do tải trọng cẩu tháp tác dụng lên móng trong trường hợp tổ
hợp bao COMBAO max

Hình 1.10 :Momen do tải trọng cẩu tháp tác dụng lên móng trong trường hợp
tổ hợp bao COMBAOMIN

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 10
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

 Thép bố trí cho đài móng cẩu tháp đảm bảo khả năng chịu lực

Hình 1.11 :Momen do tải trọng cẩu tháp tác dụng lên giằng trong trường hợp
tổ hợp bao COMBAO

 Thép bố trí cho giằng móng cẩu tháp đảm bảo khả năng chịu lực

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 11
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Kết luận : Móng cẩu tháp hiện trạng đủ khả năng chịu lực để lắp đặt cẩu tháp 290
HC có tấm với 70m và sức nâng 12m với chiều cao tự đứng là 54,4m. Trong trường
hợp lắp cẩu tháp mã hiệu khác có tải trọng tác dựng lên móng cẩu tháp không lớn
hơn cẩu tải trọng tác dụng lên móng cẩu tháp của cẩu tháp 290HC trong trường
hợp đã tính toán ở trên thì không cần kiểm tra lại khả năng chịu lực của móng
TÍNH TOÁN NÉN THỦNG ĐÀI MÓNG CẨU THÁP
Thông số tính toán
TCVN
Tiêu chuẩn 5574:2012
Cấp bền BT B30
Mác thép AIII
Rbt Rb Rs
R R
(Kg/cm2) (Kg/cm2) (Kg/cm2)
12 170 4350 0,383 0,517

Kết cấu dạng bản (Không đặt cốt thép ngang) chịu tác động của lực phân bố đều trên một
diện tích hạn chế cần được tính toán chống nén thủng theo điều kiện:
- Khi xác định um và F giả thiết rằng sự nén thủng xảy ra theo mặt nghiêng của tháp có đáy nhỏ là
diện tích chịu tác dụng của lực nén thủng, còn các mặt bên nghiêng một góc 450 so với phương
ngang (Hình a)
- Nếu do sơ đồ gối tựa, sự nén thủng chỉ xảy ra theo mặt bên tháp có độ nghiêng lớn hơn 450 (ví
dụ: trong đài cọc Hình b), vế phải của điều kiện (*) được xác định cho tháp nén thủng thực tế nhân
với h0/c. Khi đó, khả năng chịu lực này được lấy không lớn hơn giá trị ứng với tháp nén thủng có c
= 0.4h0, ở đây c là chiều dài hình chiếu của mặt bên tháp nén thủng lên phương ngang
F < α. Rbt.um.ho (*)

a) b)
F F

45o
h0

45o
h0

c
a) khi mÆt bªn cña th¸p nÐn thñng nghiªng 45o,
b) khi mÆt bªn cña th¸p nÐn thñng nghiªng víi gãc lín h¬n 45o.
Sơ đồ tính toán nén thủng cấu kiện BTCT
α - hệ
số : α= 1
+ BT nặng : 1
+ BT hạt nhỏ : 0.85
+ BT nhẹ : 0.8
a. Kiểm tra điều kiện phá hoại theo tháp chọc thủng

Thông số: ho = 1,25 (m)


c1= 0 (m)
c2= 0 (m)
chọn Hs điều chỉnh
c3=
0,659 (m) c3= 0,659 (m) h0/c3= 1,90

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 12
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

chọn Hs điều chỉnh


c4=
0,88 (m) c4= 0,88 (m) h0/c4= 1,42
T.d cột a1 1,8 (m)
T.d cột b1 1,8 (m)
um3 um4
Trường hợp um1 (m) um2 (m)
(m) (m)
(Đã kể đến hệ số điều
2,5695
Tháp thực tế 2,5695 1,8 1,8 chỉnh)
Ta có : α. Rbt.um.ho = 896 (T)

F - Lực nén thủng : F= 328 (T) < 895,66 (T)


Kết Luận: Đảm bảo điều kiện nén thủng

I.TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU NGÀM BU LÔNG VÀO


ĐÀI MÓNG
(Tham khảo tài liệu của TS.Hồ Ngọc Hoa, KS.Phạm Quang Trường -
ĐHXD Hà Nội)

Thiết kế trường hợp không bố trí đinh chống cắt


Trị số của lực bám dính:
F1 = tPL = 211,5 *L (kG)
Trong đó:
(mm) - Chu vi tiết diện bu
* P= 141
lông
* t = kttc = 1,5
Hệ số an toàn lấy bằng
k = 0,75
0.7~0.8
Giá trị lực dính tiêu chuẩn giữa cốt thép và bê tông theo
ttc = 2 MPa
kết quả thí nghiệm
* L - chiều dài bu lông ngập trong bê tông
Điều kiện để đảm bảo kingpost truyền tải trọng từ các tầng thi công phía trên
xuống cọc khoan
nhồi 1 cách an toàn:
Nmax  F1
Nmax = 31600  211,5 L
 L  149,409 (mm)
Chọn chiều dài bu lôngngàm vào bê tông tối thiểu là 1000mm

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 13
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG CHÂN CẨU


1. Nội lực tính toán:
Mô men :
Mmax =   2787.00 (KNm)    
Ngẫu lực tác dụng lên 1 chân cẩu do Mô men :
N1=-N2=2787/1.98/2/2=   1407.58 (KNm)    
Lực dọc tác dụng lên 1 chân cẩu :
Nmax =883/4 =   -143.25 (KN)    
Lực cắt tác dụng lên 1 chân cẩu:
Vmax =87/4 =   17.75 (KN)    
2. Thông số dầu vào vật liệu:
Bu lông M45 cấp độ bền 6.6, có các thông số:
Đường kính:          
d= 4.5 (cm)      
Cường độ tính toán chịu kéo:
ftb = 250 MPa      
Diện tích tiết diện thực:
Abn = 13.06 (cm2)      
Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn vật liệu:
fub = 150 MPa      
Số lượng bu lông liên kết:
n= 4        
       
3. Tính toán khả năng chịu lực của bu lông:
3.1 Khả năng chịu kéo:
Ntb = ftb*Abn =   326.5 (KN)    
3.1 Khả năng chịu cắt:
Nb = fhb*A*1**nf/2 =   24.56 (KN)    
4. Tính toán kiểm tra:
4.1 Khă năng chịu cắt:
Lực cắt truyền lên từng bu lông:
V1 = Vmax/n =   4.44 (KN) Đạt  
4.2 Khă năng chịu kéo:
Lực kéo lớn nhất truyền lên bu lông ngoài cùng:
V2 = N1/4 + Nmax =     316.08 (KN) Đạt

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG


DỰ ÁN : KHU BIỆT THỰ CAO CẤP VÀ NHÀ Ở HẢI LONG TRANG
GÓI THẦU : CỌC KHOAN NHỒI, KẾT CẤU MÓNG HẦM VÀ KẾT CẤU PHẦN THÂN 14
C«ng ty cæ phÇn cdc Hµ NéI
§Þa chØ: tÇng 17, Toµ nhµ ADI, P.V¹n Phóc, Q. Hµ §«ng, TP. Hµ Néi

Trang 15

You might also like