You are on page 1of 8

Ideas for IELTS Writing Topic Online Education

Lợi ích của Online Education


Tiết kiệm thời gian – Save time

Các lớp học được tổ chức qua mạng sẽ giúp giáo viên và học viên tiết kiệm thời gian di
chuyển. Thay vì dành 1 tiếng mỗi ngày để đi đến trường và về nhà, người dạy và người
học chỉ cần ở nhà để dạy và học trực tuyến, cho nên họ sẽ có thêm thời gian để tham
gia các hoạt động thể chất hoặc học những kỹ năng mới. 

Classes which are held online will save teachers and students commute time. Instead of
spending an hour a day going to and from school, teachers and learners just need to stay
at home to teach and learn on the Internet, so they will have more time to participate in
physical activities or learn new skills.

Sức khỏe của giáo viên và học viên – Teacher and learners’ well-being

Việc tham gia các lớp học trực tuyến sẽ tốt cho sức khỏe của giáo viên và học viên. Điều
này là bởi vì họ không cần phải dành thời gian di chuyển từ nhà đến trường và quay
ngược lại. Ở những nơi mà kẹt xe xảy ra thường xuyên, việc giảm thiểu di chuyển có thể
giúp bảo vệ sức khỏe và giảm căng thẳng đối với cả học sinh và giáo viên.

Online classes are better for the health of teachers and students. This is because they do
not have to spend time travelling from home to school and back. In places where traffic
congestion frequently occurs, reduced travelling can not only protect students and
teachers’ health but also help them relieve stress.

Tiết kiệm tài nguyên – Saving resources

Việc dạy và học ở nhà đồng nghĩa với việc giáo viên và học viên không cần phải lái xe
một quãng đường dài, do đó ít nhiên liệu hóa thạch sẽ bị đốt hơn so với cách học
truyền thống. Điều này không chỉ giúp họ tiết kiệm tiền mà còn góp phần giảm ô nhiễm
không khí.

Teaching and learning at home means that teachers and students do not have to drive
long distances, so less fossil fuel will be burned compared to traditional learning. This not
only saves their money but also contributes to reducing air pollution.

Những nền tảng trực tuyến thường cho phép giáo viên sử dụng những công cụ hỗ trợ
dạy học đa dạng như phim, ảnh, nhạc và thậm chí là game. Vì người học có thể tương
tác và theo dõi những hình ảnh và video mà giáo viên trình bày trong bài học dễ dàng
hơn, họ sẽ cảm thấy hứng thú và tham gia tích cực hơn trong lớp.
Online platforms often allow teachers to use a variety of teaching aids such as movies,
photos, music, and even games. Since learners can interact with and follow the images
and videos the teacher presents in the lesson more easily, they will feel more engaged and
interested in the class.

Bất lợi của Online Education


Sự phụ thuộc vào trang thiết bị – The reliance on facilities and
equipment

Máy tính, Internet và camera là những công cụ không thể thiếu đối với một lớp học trực
tuyến. Do đó, đường truyền internet không ổn định hoặc những vấn đề kỹ thuật khác có
thể phá hỏng một lớp học. Ngoài ra, không phải học sinh nào cũng có thể tiếp cận máy
tính và Internet để học trực tuyến. 

Computers, Internet and cameras are indispensable tools for an online classroom. As a
result, an unstable internet connection or other technical problems can ruin a lesson. In
addition, not all students have access to computers and the Internet for online learning.

Trải nghiệm học online có thể không tốt – Inferior experience

Khi dạy online, giáo viên khó có thể sử dụng ngôn ngữ hình thể hoặc giao tiếp bằng
mắt với mỗi học viên, do đó trải nghiệm học sẽ không thể tốt như việc học trong lớp. So
với đó, học viên có thể cảm thấy hứng thú hơn khi nghe giáo viên ngoài đời và họ sẽ
cảm thấy kết nối hơn với bài giảng. 

When teaching online, it is difficult for teachers to use body language or make eye contact
with students individually, so the learning experience might not be as good as learning in
class. In comparison, students may feel more interested in listening to the teacher in
person and they will feel more connected to the lecture.

Có nhiều yếu tố gây phân tâm – A great number of distractions

Khi học sinh học trực tuyến ở nhà, sẽ có nhiều yếu tố gây phân tâm có thể khiến họ
không thể tập trung vào bài học vì giáo viên khó có thể theo dõi và kiểm soát hành vi
của tất cả học sinh trong một lớp học trực tuyến.. Ví dụ, những tiếng ồn từ các thành
viên trong gia đình hoặc sự hấp dẫn của đồ ăn nhẹ có thể dễ dàng làm cho học viên
thiếu chú ý đến bài giảng. 

When students study online at home, there are many distractions that can prevent them
from focusing on the lesson since it is difficult for teachers to monitor and control the
behavior of all students in an online classroom. For example, noises from family members
or the appeal of snacks can easily distract students from the lecture.
Học sinh thiếu cơ hội giao tiếp với bạn bè – students’ lack of
opportunity to socialize 

Một phần quan trọng của việc đến trường là kết bạn và giao tiếp với những bạn bè
cùng trang lứa, điều này giúp học sinh có thêm những kỹ năng xã hội để trở thành
những người phát triển toàn diện trong tương lai. Nếu không gặp gỡ những học sinh
khác, người học sẽ không có cơ hội để trò chuyện và phát triển về mặt tâm lý.  

An important part of going to school is making friends and socializing with peers, which
helps students gain the social skills to become well-rounded adults in the future. Without
meeting other students, learners will not have the opportunity to talk and grow mentally.

Từ vựng Topic Online Education


1. Commute (n) quãng đường đi học hoặc đi làm
2. Participate in (v): tham gia vào một hoạt động/ cuộc thi
3. Physical activities (n): hoạt động thể chất
4. Traffic congestion (n-n): kẹt xe
5. Relieve stress (v-n): giảm thiểu sự căng thẳng
6. Long distances (n): khoảng cách xa
7. Fossil fuel (n): nhiên liệu hóa thạch
8. Contribute (v) đóng góp 
9. Platform (n): nền tảng 
10. A variety of (n) những điều gì đa dạng
11. Interact (v) tương tác
12. Engaged (adj) cảm thấy hứng thú
13. Reliance (n): sự phụ thuộc
14. Indispensable (adj): không thể thiếu
15. Body language (n-n): ngôn ngữ cơ thể
16. Make eye contact (v-n-n): giao tiếp bằng mắt
17. Distraction (n): sự phân tâm
18. Monitor (v): theo dõi
19. Appeal (v) (n): sự hấp dẫn
20. Socialize (v): giao tiếp
21. Well-rounded (adj): phát triển toàn diện
22. Peer (n) người đồng trang lứa

Ý tưởng chủ đề Education từ Chương 5: Bền bỉ


(Resilience)
Ý tưởng
Ý tưởng 1

Ý tưởng 1

Đoạn trích:

“ Yet since we have no idea how the world and the job market will look in 2050, we
don’t really know what particular skills people will need. We might invest a lot of effort
teaching kids how to write in C++ or how to speak Chinese, only to discover that by
2050 AI can code software far better than humans, and a new Google Translate app
enables you to conduct a conversation in almost flawless Mandarin, Cantonese or
Hakka, even though you only know how to say ‘Ni hao.

Many pedagogical experts argue that schools should switch to teaching ‘the four Cs’ –
critical thinking, communication, collaboration and creativity. More broadly, schools
should downplay technical skills and emphasise general-purpose life skills. Most
important of all will be the ability to deal with change, to learn new things, and to
preserve your mental balance in unfamiliar situations.”

Tóm tắt ý tưởng

Quan điểm: Trường học nên chuyển sang dạy các kỹ năng sống đa mục đích và giảm
bớt các kỹ năng kỹ thuật.

Lý do: Con người chưa biết chắc chắn trong thị trường việc làm tương lai họ sẽ cần
những kỹ năng kỹ thuật cụ thể nào, vì vậy, việc bồi dưỡng những kỹ năng sống đa mục
đích sẽ có ích hơn. 

Ví dụ:

 Ví dụ 1: Chúng ta dạy học sinh cách viết ngôn ngữ C++ (ngôn ngữ lập trình bậc
trung) nhưng trong tương lai AI có thể viết phần mềm tốt hơn con người rất nhiều.
 Ví dụ 2: Chúng ta dạy học sinh nói tiếng Trung nhưng trong tương lai phần mềm
Google dịch mới sẽ giúp con người thực hiện một cuộc hội thoại bằng tiếng Quảng
Đông, tiếng Khách và tiếng phổ thông gần như hoàn hảo. 
 Ví dụ 3: Những kỹ năng sống đa mục đích bao gồm khả năng đối phó với những
thay đổi, tiếp thu kiến thức mới và duy trì tâm lý ổn định trong các tình huống xa
lạ.

Ý tưởng 2:

Con người phải chuẩn bị cho mình một tâm lý sẵn sàng tiếp nhận điều mới
Đoạn trích:

“In order to keep up with the world of 2050, you will need not merely to invent new
ideas and products – you will above all need to reinvent yourself again and again.

Humans as individuals and humankind as a whole will increasingly have to deal with
things nobody ever encountered before, such as super-intelligent machines, engineered
bodies, algorithms that can manipulate your emotions with uncanny precision, rapid
man-made climate cataclysms, and the need to change your profession every decade. 

To survive and flourish in such a world, you will need a lot of mental flexibility and great
reserves of emotional balance. You will have to repeatedly let go of some of what you
know best, and feel at home with the unknown.”

Tóm tắt ý tưởng

Quan điểm: Để bắt kịp thế giới trong tương lai, con người không chỉ cần tạo ra ý tưởng,
sản phẩm mới mà còn phải làm mới bản thân liên tục.

Lý do: Cá nhân và tất cả mọi người nói chung sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều thứ
mới, vì vậy, để tồn tại trong thế giới, con người sẽ cần sự linh hoạt về tinh thần, cân
bằng cảm xúc, liên tục từ bỏ những thứ họ biết rõ nhất và tiếp nhận điều mới. 

Ví dụ: Các thay đổi mới trong tương lai có thể bao gồm máy móc siêu thông minh, cơ thể
được chế tạo, các thuật toán chi phối cảm xúc chính xác, biến đổi khí hậu do con người
tạo ra nhanh chóng mặt và sự cần thiết thay đổi nghề nghiệp sau mỗi thập kỷ. 

IELTS Writing Task 2 Vocabulary trong bài

 invest a lot of effort: đầu tư nhiều nỗ lực


 Graduates have to invest a lot of effort seeking jobs.
 to enable somebody/something to do something: cho phép ai đó làm gì
 Facebook enables its users to contact people from faraway places.
 conduct a conversation: thực hiện một cuộc hội thoại
 Facebook also allows users to conduct a conversation with a stranger. 
 pedagogical experts: các chuyên gia giáo dục
 Pedagogical experts have a deep understanding of education approaches. 
 to switch to: chuyển đổi sang
 Finland has switched to evaluations for testing learning outcomes. 
 critical thinking, communication, collaboration and creativity: tư duy phản biện,
giao tiếp, hợp tác và sáng tạo
 Many employers want their new hires to have 4C’s skills which are critical
thinking, communication, collaboration and creativity.
 to downplay: làm giảm tầm quan trọng
 Vietnam’s education is trying to downplay standardized testing.
 technical skills: kỹ năng kỹ thuật
 Technical skills are the abilities and knowledge to conduct a task.  
 general-purpose life skills: kỹ năng sống đa mục đích
 On the other hand, general-purpose life skills help students to handle any issues
they might encounter in daily life. 
 deal with change: ứng phó với thay đổi
 Many schools are focusing on teaching students how to deal with change. 
 learn new things: học điều mới
 People of the older generation seem hesitant to learn new things.
 preserve your mental balance: duy trì tâm lý ổn định
 One way to improve our mental health is learning how to preserve our mental
balance.
 unfamiliar situations: tình huống mới
 COVID-19 pandemic has driven a lot of unfamiliar situations in education. 
 invent new ideas and products: sáng tạo ý tưởng, sản phẩm mới
 Many startups now focus on inventing new ideas and products.
 reinvent: làm mới
 Many rebellious students can reinvent themselves as high-flyers.
 to encounter: đối mặt
 It is essential for students to prepare for what they might encounter in the future
job market. 
 super-intelligent machines: máy móc siêu thông minh
 Super-intelligent machines can become much smarter than humans. 
 engineered bodies: cơ thể chế tạo
 In the future, people might have superpower with engineered bodies.
 algorithms: thuật toán
 Students do not need to learn complex algorithms from an early age. 
 manipulate your emotions: chi phối cảm xúc
 Facebook is blamed for manipulating users’ emotions. 
 uncanny: kỳ lạ
 I often have an uncanny feeling of someone watching me. 
 man-made climate cataclysms: thay đổi khí hậu do con người gây ra
 We have to protect the environment to prevent any man-made climate
cataclysms in the future. 
 survive and flourish: sinh tồn và phát triển
 To survive and flourish in such an ever-changing world, students have to learn
new things continuously. 
 mental flexibility: linh hoạt về tinh thần
 Mental flexibility is the ability to adapt your thought and action for many
situations. 
 emotional balance: cân bằng cảm xúc
 Many people now lose their emotional balance easily in stressful situations. 
 feel at home with: cảm thấy thoải mái, đón nhận
 It is not easy for the elderly to feel at home with the new lifestyles of the younger
generation. 

Bài mẫu có IELTS Writing Task 2 Vocabulary chủ đề


Education
Đề bài IELTS writing task 2:

Modern trends in early education focus on an array of practical school projects rather
than developing traditional skills through maths, science and similar subjects. Which do
you consider the better approach and why? Explain your choice, using specific reasons
and details.

Dịch đề

Xu hướng hiện đại trong ngành giáo dục là tập trung vào những dự án thực tế hơn là
những kỹ năng truyền thống học từ toán, khoa học và các môn học tương tự. Phương
pháp nào là tốt hơn và tại sao? Giải thích lựa chọn của bạn, nêu lý do cụ thể và chi tiết. 

Ý tưởng áp dụng
Quan điểm: Dạy các dự án thực tế tốt hơn dạy các kỹ năng truyền
thống. 

 Nguyên nhân 1 – Ý tưởng 1: Trường học nên giảm bớt dạy các kỹ năng truyền
thống vì những kỹ năng này có thể trở nên lỗi thời trong tương lai.
 Nguyên nhân 2 – Ý tưởng 2: Người học trong tương lai sẽ phải chuẩn bị tâm lý
đổi mới và bỏ đi cái cũ, các dự án thực tế chính là cơ hội để luyện tập tâm lý đó. 

Thân bài mẫu


One reason why schools should attend to project-based skills more is that some
traditional skills may become irrelevant in the time coming. For example, educators
might invest a lot of effort teaching students to speak Chinese, but students can later
discover that the new Google Translate app enables them to conduct a conversation in
almost flawless Mandarin, Cantonese or Hakka. Hence, those traditional skills should be
downplayed in the curriculum and replaced by general-purpose life skills taught by
projects such as the ability to deal with change, to learn new things, and to preserve our
mental balance in unfamiliar situations.
Another justification for implementing practical projects is that students can be better
mentally prepared for things they never encountered before in the future. To survive
and flourish in a world changing at a great velocity, students will need a lot of mental
flexibility and great reserves of emotional balance which can be acquired
through participating in learning projects. For instance, when embarking on a project to
discover changes in modern language, students might have to repeatedly let go of
some of what they know best, and feel at home with the unknown. That is such the
mental process they may experience when they face an array of changes in the future. 

Kết luận

You might also like