You are on page 1of 21

NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

I các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc NN


1 Các học thuyết Mác-xít về nguồn gốc NN
1.1 Thuyết thần quyền: Nhà nước do thượng đế tạo ra
_NN có nguồn gốc từ thần thánh, do thượng đế tạo ra
- Người đứng đầu NN là hóa thân của thần thánh
- Người đứng đầu NN phải được tôn thờ như thần thánh
+Phái Quân quyền thượng đế trao quyền cai trị cho nhà vua
+phải giáo quyền thượng đế Trao quyền cho giáo hội giáo hội sẽ giữ quyền thống trị về
mặt tinh thần và Trao quyền quản lý nhà nước cho người đại diện là vua
+ Phái dân quyền thượng đế trao quyền cho dân chúng lựa chọn người đại diện
1.2Thuyến gia trưởng
-NN là kết quả của GĐ và quyền gia trưởng. NN là mô hình của 1 gia tộc mở rộng và
quyền lực NN chính là quyền gia trưởng được nâng lên. Đây là hình thức phát triển mang
tính Tn của XH loài người
-Sự xuất hiện của NN là trực tiếp từ nhu cầu quản lí XH vì nếu ko có sự quản lí thì con
người ko thể sống và sống tốt được, ko có sự an toàn cho mọi người do đó sự xuất hiện
của nhu cầu quản lí cũng là tự nhiên, lẽ đương nhiên.
Nhận Xét: thuyết thần quyền và thuyết gia trưởng
+ Tích cực: Cho rằng NN xuất hiện từ nhu cầu quản lí XH, bảo vệ an toàn cho mọi người
và bảo vệ lợi ích chung
+ Tiêu cực: Nó biện minh cho sự bất bình đẳng, sự nô dịch và thống trị con người trong
XH, coi đó như 1 điều tự nhiên, tất yếu
1.3Thuyết khế ước XH
-NN là 1 bản khế ước giữa các thành viên trong XH (trạng thái tự do nguyên thủy)
- Trạng thái tự nhiên: mọi người tồi tại 1 cách tự nhiên sắp xếp cho hành động của họ sắp
đặt tài sản và cá nhân họ theo những gì mà họ cho là thích hợp trong khuôn khổ của luật
tự nhiên mà ko phải hỏi xin phép hay phụ thuộc vào ý chí của bất kì ai.
-Nhận xét:
+ Tích cực: không phải lấy tình trạng nô dịch người khác trong các xã hội chiếm hữu nô
lệ và phong kiến mà là phản đối kịch liệt tình trạng đó,đề cao tự co con người.
+tiêu cực: ko nói lên ý chí của tất cả mọi người
2 Quan điểmt chủ nghĩa Mác-Lê nin về nguồn gốc NN
- nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến
một trình độ nhất định.
- nhà nước là một phạm trù lịch sử xuất hiện một cách khách quan nhưng không phải là
một hiện tượng xã hội vĩnh.
II Qúa trình hình thành NN theo quản điểm Mác- lê nin
-từ nền tảng: kinh tế xã hội quản lý xã hội công cụ quản lý xã hội
- thông qua sự phát triển của xã hội sự tác động quan lại của các yếu tố và thành phần
trong XH
 GIẢI THÍCH CHO SỰ RA ĐỜI CỦA NN
1 chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc bộ lạc
A cơ sở KT-XH
-Kinh tế :chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất tài, sản của thị tộc
-Xã hội đặc trưng là mối quan hệ huyết thống
B Quyền lực XH và tổ chức quản lí XH
-Quyền lực XH: quyền lực gắn liền với xã hội và phục vụ cho lợi ích của cộng đồng.
Chưa có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt.
- Quản lí thị tộc:
+Hội đồng thị tộc: là tổ chức quyền lực cao nhất, quyết định các công việc chung của
cộng đồng.
+Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự: là người đứng đầu thị tộc,do thị tộc bầu ra để thực hiện
quyền lực và quản lí các công việc chung của thị tộc nhưng họ ko có bất kì đặc quyền
nào.
-Quản lý xã hội bằng quy phạm xã hội. ( Các quy phạm về đạo đức, tín ngưỡng… mang
tính chất phong tục, tập quán, quy chuẩn, chuẩn mực trong cộng đồng thời kì đó ). Không
có tính cưỡng chế cao như các Xã hội có nhà nước được đảm bảo bằng các cơ quan
cưỡng chế chuyên biệt: công an, quân đội, tòa án… bắt buộc phải làm theo.
2. Sự tan rã của XH công xã nguyên thủy và sự xuất hiện NN
A sự chuyển biến về KT-XH: 3 lần phân công lao động

Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: Sự lao động tinh vi, phát triển, công cụ lao
động hoàn thiện, phương thức sản xuất tiến bộ. Ngành chăn nuôi ( từ ngành nông
nghiệp ) nhờ nhu cầu, phương thức, sự chuyên môn hóa cao hơn… càng ngày phát
triển, nhiều sản phẩm hơn… Tách khỏi ngành nông nghiệp ( trồng trọt )

Tạo tiền đề cho những bước tiếp theo cho sự phát triển.

Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Nhu cầu phát triển, con người cần
những vật dụng, trang sức… phát triển, hình thành những công việc mới, những tập
đoàn mới không chỉ canh tác trong ngành chăn nuôi trồng trọt mà hình thành 1 công
việc ngành nghề mới, đồng thời tạo ra một lớp người mới => Thủ Công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp.

Lần 3: Thương nghiệp ra đời: Giao thương buôn bán trao đổi, từ những vật ngang giá
( đá, vỏ sò, tiền, vàng ), phương thức vận chuyển phát triển, nhu cầu cao, làm cho
cộng đồng người lớn mạnh hơn , hình thành 1 ngành mới => Thương nghiệp ra đời.

Hệ quả của 3 lần phân công lao đông:

-Chế độ tư hữu xuất hiện: Sản phẩm tăng, nhu cầu con người lớn, công việc chuyên môn
hóa cao hơn, xã hội loài người không còn đơn thuần mang tính chất thị tộc bộ lạc mà là
một cộng đồng người sống chung nhưng không còn mang tính huyết thống. Nơi nào phát
triển thì họ sẽ sang làm ăn, sinh sống => Sự di chuyển gia đình từ vùng này sang vùng
khác phát triển, đơn vị kinh tế độc lập thị tộc -> các gia đình -> không mang quan hệ
huyết thống , mà là những hàng xóm của nhau. Nhu cầu tách biệt, sự chênh lệch giữa các
gia đình -> không thể sở hữu chung, tư hữu xuất hiện. Tạo nên chế độ sở hữu mới trong
xã hội

-Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc và trở thành một đơn vị kinh tế độc lập Công xã nông thôn
xuất hiện và dần thay thế công xã thị tộc

-Sự phân hóa XH thành những tập đoàn người:

+Tập đoàn quý tộc thị tộc- bộ lạc: số lượng lớn, phân hóa, tư hữu càng nhiều -> có
tiếng nói, tài sản, chiếm ưu thế kinh tế trong xã hội.

+Tập đoàn nông dân và thợ thủ công: số lượng khá lớn, có tài sản nhưng không đáng
kể, không có tiếng nói trong xã hội ( người bình dân )

+Nô lệ: thời kì cổ đại được coi là đồ vật ( tài sản ). Nô lệ thời kì này có thể đến từ các
cuộc chiến tranh ( từ các bộ tộc/ nhóm/ bên thua trận- bị bắt làm tù binh và trở thành
nô lệ ), sự bần cùng hóa của tập đoàn người nông dân trở thành nô lệ, con của nô lệ
cũng sẽ trở thành nô lệ.

-Sự xuất hiện của các giai cấp mới đưa đến 2 hệ quả

+ nguyên tắc bình quân trong phân phối sản phẩm bị phá sản chế độ Tư hữu hình thành
và phát triển

+ tạo nên mâu thuẫn mang tính đối kháng ko thể điều hòa được giữa các giai cấp XH với
nhau: Mâu thuẫn giữa giàu >< nghèo, giữa người có tiếng nói >< bần cùng => đấu tranh
giữa nhóm người này với nhóm người khác.

Hệ quả:

+ Thị tộc trở nên bất lực

+ quyền lực công cộng của thị tộc phụ hệ thống quản lý xã hội tổ chức ra nhằm bảo vệ lợi
ích chung của mọi thành viên thi tộc chỉ phù hợp với một xã hội không biết đến mâu
thuẫn nội tại nay đã ko còn thích hợp.

 cần một cơ chế mới để giải quyết những vấn đề mà bộ máy cũ không đảm đương được
vấn đề đó là những mâu thuẫn mang tính Đối Kháng và không thể dung hòa được bằng
các cơ chế cũ

Dung hòa dập tắt các xugn đột trong XH

Nhu cầu 1 tổ chức đứng ra để phụ trách các công việc chung của XH

Nhà nước ra đời

Nhậ xét theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin:

-Bhà nước không xuất hiện một cách ngẫu nhiên và là sản phẩm của sự phát triển mang
tính độ tại trong lòng thì tộc bộ lạckhách quan

-Sự ra đời của Nhà nước là tất yếu bởi nó dựa trên những tiền đề về kinh tế và xã hội

+ Tiền đề kinh tế chế độ Tư hữu về tài sản.

+ Tiên đề xã hội cho sự ra đời của Nhà nước là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối
kháng và có cự đấu tranh Không Khoan Nhượng giữa các giai cấp đó với nhau.

Mở rộng: Ở các quốc gia cổ đại phương Đông thì bên cạnh sự mâu thuẫn không thể
dung hòa của các giai cấp còn có những nhu cầu về trị thủy, nhu cầu chống xâm
lược ngoại bang cũng là những nguyên nhân thúc đẩy sự hình thành nhà nước.
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

I Khái niệm bản chất NN

1 khái niệm Bản chất Nhà nước và ý nghĩa của tìm hiểu khái niệm bản chất nhà nước

Bản chất Nhà nước là toàn bộ những mối liên hệ quan hệ sâu sắc và những quy luật bên
trong quy định những đặc điểm và phương hướng phát triển cơ bản của nhà nước

2. Nội dung khái niệm bản chất NN

Tính giai cấp: Nhà nước sẽ đại diện cho ý chí của giai cấp thống trị. Bảo vệ cho nhóm
người, nguồn cội hình thành quyền lực nhà nước đó.

Tích xã hội: NN phản ánh ý chí chung lợi ích chung của xh và cũng thể hiện trong việc
thực hiện những nhiệm vụ chung của ĐN. NN có tính xã hội bởi sự ra đời và phát triển
của NN bị quyết định bởi những ý chí chung, lợi ích chung của XH.

-mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính XH của NN: thể hiện sự mâu thuẫn và thống nhất
giữa 2 mặt của khái niệm bản chất NN

Tại sao tính giai cấp và tính xã hội mâu thuẫn và thống nhất.

Giai cấp đại diện cho một nhóm người. Tính xã hội hướng tới lợi ích cho toàn xã hội. 2
mặt mâu thuẫn tồn tại song song, tồn tại trong một chỉnh thể là nhà nước.

Lưu ý: Tính xã hội có nhiều tính nổi bật hơn, dễ nhận thấy hơn. VD như các hoạtđộng
của nhà nước an sinh xã hội, công bằng hướng tới toàn dân và tính xã hội cao hơn là đề
cao hay hướng tới 1 bộ phận giai cấp.

Khái niệm nhà nước:Nhà nước là một hình thức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt
được hình thành và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các
công việc chung của xã hội

II Những đăc trưng cơ bản của NN

1 NN thực hiện quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ
xã hội

- quyền lực nhà nước là khả năng sử dụng vũ khí sức mạnh quân đội được thực hiện bằng
cưỡng bức vũ lực

Câu hỏi đặt ra là Các tổ chức khác trong xã hội có quyền lực không? Có rất nhiều tổ chức
khác nhau, các tổ chức này có thể có quyền lực nhưng những quyền lực này không phải
lớn, đặc trưng như nhà nước, chỉ trong những lĩnh vực của họ.
Quyền lực công cộng đặc biệt: có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt. 

Tách rời khỏi xã hội: vì chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền, còn các chủ thể khác không
thể sử dụng cưỡng chế. Và áp đặt mọi chủ thể phải thực hiện.

- có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt trừng trị tội phạm thông qua các cơ quan cưỡng chế
chuyên biệt

2 NN quản lí cư dân theo sự phân chia lãnh thổ

- các khu vực có những điều kiện khác nhau PTGT, vận tải trong thơi kì đầu còn hạn chế
và NN cần có sự quản lí nhanh chóng, kịp thời và ở mọi nơi trên lãnh thổ nên NN cần
chia lãnh thổ thành từng khu vực để quản lí và cư dân luôn sống theo 1 khu vực nhất
định.

-lý do phân chia

+ xuất phát từ vai trò quản lí công việc chung của XH

+Xuất phát từ đặc trưng đối tượng và ko gian quản lí

3. NN có chủ quyền quốc gia:là phạm vi quyền lực NN

-2 căn cứ để xác định chủ quyền quốc gia:

+lãnh thổ(bao gồm biên giới trên bộ, không phận và lãnh hai)

+công dân quốc gia đó

-lý do cần có chủ quyền quốc gia:

+NN đóng vai trò bộ máy quản lí XH đại diện cho quốc gia , cư dân

+chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế chưa được thế giới công nhận là quốc gia độc lập,
hoặc không có chủ quyền quốc gia ví dụ như Đài Loan.

+ sự độc lập và bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc, các NN.

4NN ban hành PL và quản lí XH =PL

-Ban hành PL:NN ban hành những quy tắc xử sự chung cho XH và có trách nhiệm thực
hiện.

-Nội dung:

+Ban hành PL có nghĩa là XD PL, thể chế hóa ý chí của XH và các quy luật vận động
của các quan hệ XH vào trong PL
+Quản lí XH bằng PL:PL là phương tiện, công cụ thực hiện sự quản lí của NN

+NN nước ban hành và đảm bảo thực hiệnPL nhưng cũng cần tôn trọng PL

-Lý do ban hành PL:

+Nhu cầu quản lí XH cần có 2 phương tiện thiết chế và quy tắc(NN và PL)

+Các quy định của PL cần có chủ thể bảo vệ và bảo đảm thực hiện.

+Quản lí XH=PL thể hiện sự minh bạch, tiên liệu có hiệu lực thực hiện.

5NN thu thuế bắt buộc

-cơ sở từ nhiệm vụ quản lí XH và nhà nước tách biệt khỏi XH ko trực tiếp tham gia sản
xuất nên cần có tài chính để tồn tại

-cơ sở của việc thu thuế:

+Vì NN tách biệt khỏi sản xuất và chuyên thực hiện quản lí nên cần có nguồn lực để duy
trì

+Có những lĩnh vực cần sự đầu tư của NN

+Thực hiện công bằng XH cần có nguồn lực tài chính.

II Mối quan hệ của NN với những yếu tố cơ bản trong XH có giai cấp

1 NN và XH

-XH có vai trò quyết định là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành tồn tại, phát triển của NN

-NN tác động trở lại đối vs XH theo hướng tích cực hoặc tiêu cực

2 NN với cơ sở KT

-Cơ sở KT quyết định sự tồn tại và phát triển của NN

-NN có tác động trở lại đối với nền KT

3,NN trong quan hệ với các thiết chế chính trị

-NN là trung tâm của hệ thống chính trị: vì NN có quyền lực công cộng đặc biệt, nắm giữ
nguồn vật chất to lớn tron XH

-Các thiết chế chính trị khác có vai trò quyết định đối với NN và hướng tới NN, tham gia
các công việc của NN.
*NOTE: đây là mối quan hệ của cái lớn và cái bé cái quan trọng với những cái ít quan
trọng hơn giữa tác động lớn và tác động ngược trở lại nhưng với sức mạnh ít hơn.

4 NN và PL

-NN ban hành PL và quản lí XH =PL

-NN hoạt động trong khuôn khổ PL

- trong mối quan hệ này NN giữ vai trò quyết định, PL giữ vai trò quan trọng.

CHỨC NĂNG CỦA NN

I Những vấn đề chung về chức năng NN

1 Khái niệm chức năng NN

-Là những mặt hoạt động cơ bản của NN thể hiện bản chất của NN và nhằm thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

-Chức năng của nhà nước là những mặt: ý nói là những vấn đề, phương diện mang tính
chất chung chứ không phải những việc đơn lẻ.z

-Trong các chức năng sẽ có nhiều hoạt động khác nhau cho nên ta gọi là các mặt, phương
diện để nói rằng chức năng là rộng lớn /cái chung trong đó sẽ bao hàm các nhiệm vụ.

-Nhiệm vụ của NN là mục tiêu mà NN cần đạt được, là những vấn đề đặt ra mà NN cần
giải quyết. chia thành:nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể, nhiệm vụ trước mắt, nhiệm vụ
lâu dài.

-Mục tiêu: kết quả cần xác định trước thể hiện ý chí chủ quan của con người

-Về cơ bản NN là tập hợp các cơ quan àm cơ quan chính là tập hợp con người.

2 Tính khách quan và chủ quan của NN

-Tính khách quan:

+Chức năng được hình thành từ cơ cấu KT-XH, lợi ích của các giai cấp khác nhau trong
XH

+NN có quyền lực chính trị=>> thực hiện lợi ích giai cấp

+thực hiện chức năng mang tính XH

*Đối với NN cụ thể số lượng và nội dung chức năng phụ thuộc vào điều kiện văn hóa
KT,XH của từng giai đoạn lịch sử cụ thể
-Chủ quan:

+ Thông qua chức năng NN tác động lại XH

+Nhà nước phân định chứng năng nào tạm thời, cơ bản , lâu dài

Nhà nước được cấu thành từ rất nhiều cơ quan ( Bộ máy Nhà nước). Nhà nước phân định
chức năng nào là cơ bản, lâu dài… là tính chủ quan vì dựa vào sự phân loại, định hướng
của cơ quan nhà nước và tác động lên các chức năng - chức năng nào ưu tiên trước, chức
năng nào để sau.

3 Các mối quan hệ của chức năng NN

A Chức năng với nhiệm vụ NN

-Nhiệm vụ là cơ sở để xác định số lương, nội dung vị trí các chức năng và tác động
lên hình thwucs, phương pháp thực hiện chức năng của NN. Tùy thuộc vào mỗi nhiệm
vụ mà chức năng sẽ tương ứng như vậy. Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
ý nói tùy vào nhiệm vụ khác nhau mà chúng ta sẽ có phương pháp thực hiện khác
nhau.

-Chức năng NN là phương diện thực hiện nhiệm vụ NN

B Chức năng với bản chất NN

-Là mối quan hệ giữa hình thức vs nội dung trong đó chức năng là hình thức còn bản chất
là nội dung

C Chức năng với bộ máy NN

*Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan mà cơ quan là tập hợp nhiều con người
mà để thực hiện các nhiệm vụ(chức năng)cần có con người thực hiệncần có bộ
máy thực hiệnbộ máy chính là công cụ thực hiện chức năng của NN

+Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan từ TW đến địa phương được tổ chức và hoạt
động theo những nguyên tắc thống nhất.

4Phân loại chức năng NN

-Căn cứ vào tính chất pháp lí của việc thực hiện quyền lực NN:Lập pháp, hành pháp, tư
pháp

-Căn cứ vào vị trí vai trò hoạt động của NN: cơ bản và ko cơ bản

-Căn cứ vào thời gian hoạt động: lâu dài và tạm thời
-Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của NN:kinh tế, Xã hội

-Chức năng đối nội, đối ngoại

5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chức năng NN

-Cơ sở KT: vấn đề quan hệ sản xuất, lực lượng cầm quyền… Cơ sở KT nào thì có chức
năng NN phục vụ lợi ích cơ sở KT, giai cấp thống trị đó : bảo vệ chế độ sở hữu...=> Theo
quan điểm Mác: Cơ sở KT tác động đến chức năng NN.

6 Hình thức phương pháp thực hiện chức năng của NN

-hình thức pháp lí: là dạng tồn tại,hình thức thể hiện hoạt động cơ bản của NN thể hiện
qua 3 hoạt động:xây dựng,thực hiện và bảo vệ PL(lập pháp, hành pháp, tư pháp)

-hình thức ko mang tính pháp lí:mang tính tổ chức vật chấttác nghiệp vật chất, kĩ thuật…
đây là hình thức bổ sung cho hình thức pháp lý

Phương pháp trực tiếp, gián tiếp thể hiện sự tác động của NN vào các đối tượng. Thường
nhà nước tác động bằng pp gián tiếp nhiều hơn.

VD: đánh thuế cao, cấm một số loại chất gây nguy hại cho môi trường… hướng tới chức
năng bảo vệ môi trường.

Tùy vào trường hợp sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp nhất hoặc có thể áp dụng đa
phương pháp.

Phương pháp trực tiếp: VD như trực tiếp chi viện chống dịch, cứu trợ lũ lụt…
Còn cái chức năng đối nội đối ngoại thầy bảo về đọc sách nên chịu á

BỘ MÁY NN

1 Khái niệm:bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan NN từ tw đến địa phương được tổ
chức theo nguyên tắc chung thống nhất và tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của NN

-Đặc điểm: Bộ máy NN là hệ thống các cơ quan NN các cơ quan này ràng buộc với nhau
về tổ chức và hoạt động
-Nguyên tắc chung và thống nhất: tập quyền và phân quyền.

-Cơ chế đồng bộ khi thực hiện 1 nhiệm vụ của nhà nước thì các cơ quan phối hợp thực
hiện nhiệm vụ.

-Bộ máy NN là phương tiện, công cụ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN

II Cơ quan NN

-Cơ quan NN là bộ phận cấu thành bộ máy NN. Đó là tổ chức chính trị mang quyền lực
NN, được thành lập trên cơ sở PL và được giao những nhiệm vụ quyền hạn nhất định để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN trong phạm vi nhất định.

-Bộ máy NN được tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất và cơ chế đồng bộ

-Đặc điểm:

+tính quyền lực:những quyền và nghĩa vụ mà NN trao cho cơ quan NN( khả năng có thể
sử dụng quy định PL để thực thi công việc do NN giao cho. Thực hiện các quyền và
nghĩa vụ trong phạm vi cho phép.)

+tổ chức được thành lập theo nguyên tắc và thủ tục luật định

+có tính độc lập nhất định về cơ cấu tài chính

+có chức năng nhiệm cụ và thẩm quyền luật định

+thành viên của cơ quan NN là cán bộ công chức, chi phí hoạt động từ ngân sách.

*Một cơ quan sẽ có thẩm quyền riêng biệt, chức năng và vai trò riêng và có thể có
các cơ quan độc lập nhưng chức năng khá giống nhau.

-Đặc điểm phân biệt cơ quan NN

+căn cứ vào hình thức pháp lí của hình thức thực hiền quyền lực NN: chia thành cơ quan
lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quốc hội: Cơ quan lập pháp.Chính phủ và UBND các
cấp: cơ quan hành pháp.Hệ thống Tòa án: cơ quan tư pháp.

+căn cứ vào cấp độ thẩm quyền chia thành cơ quan TW và địa phương

III Nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy NN

-Nguyên tắc tập quyền: quyền lực tập trung trong tay 1 người đứng đầu NN hay 1 cơ
quan.(cả lập pháp hành pháp và tư pháp)
-Mục đích:tập trung thống nhất hệ thống thứ bậc.

-Nguyên tắc phân quyền: NN phân thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan
NN khác nhau nắm giữ. Cơ bản là có sự chia ra quyền lực và giao cho các cơ quan khác
nhau nắm giữu để tránh tha hóa quyền lực, lạm quyền.

-Mục đích:cân bằng, đối trọng, liên ước.

IV Bộ máy NN Việt Nam

*Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN VN:

+Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân

+Đảng lãnh đạo

+Tập trung dân chủ

+Pháp chế XHCN

1 Quốc hội

A Vị trí tính chất pháp lí: theo điều 69 HP 2013 và điều 1 luật tổ chức quốc hội
2001Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamThể hiện cho nguyên tắc tổ
chức quyền lực bộ máy NN: tập quyền XHCN. Cách thức tổ chức quyền lực thứ bậc.

Chức năng của QH:+lập hiến, lập pháp

+quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

+chức năng giám sát tối cao

2 Chủ tịch nước : là người đứng đầu NN thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối
ngoại do QH bầu ra trong số đại biểu QH có nhiệm kì theo nhiệm kì của QH và chịu trách
nhiệm và báo cáo trước QH.

vừa là chức danh vừa là một cơ quan. Người đứng đầu và đại diện cho cả NN. CT nước
còn có một số chức năng khác, người thống lĩnh các lực lượng vũ trang, 1 số chức năng
liên quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.

-Sẽ có quyền năng trong 3 nhánh quyền lực:

+lập pháp: đề xuất hoặc đề trình các luật mới sửa đổi đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội
xem lại các nghị quyết thông qua
+hành pháp: đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm các thành viên Chính phủ yêu cầu Chính
phủ họp bàn các vấn đề mà Chủ tịch nước thấy cần thiết tham gia vào các phiên họ của
CP.

+tư pháp:ân giảm án, quyết định đặc xá

3 Chính phủ

-Vị trí, tính chất pháp lí: điều 94 hp 2013Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ
quan chấp hành của Quốc hội.

-Tính chất:

+cơ quan chấp hành của QH

+cơ quan hành chính NN cao nhất

4 Hội đồng nhân dân

Điều 113 Hp2013:-tính đại diện cho nhân dân địa phương

-tính quyền lực NN địa phương

5UBND

Điều 114 hp 2013 có 2 tính chất:

-Cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp

-Cơ quan hành chính NN ở địa phương

6 Tòa án nhân dân các cấp Điều 102 Hp 2013

Tòa án nhân dân là trung tâm của hệ thống cơ quan tư pháp nước ta có vị trí tương đối
độc lập trong bộ máy NN, nhất là trong hoạt động xét xử, tòa án độc lập và chỉ tuân theo
PL

7Viện kiểm sát Nhân dân các cấp( điều 107 Hp 2013)

-là cơ quan tư pháp có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy NN

+chức năng thực hiện quyền công tố

+chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC


I Khái niệm hình thức NN là cách tổ chức quyền lực NN và những phương pháp để thực
hiện quyền lực NN. Gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể NN, hình thức cấu trúc NN và chế
độ chính trị.

HTChính thể: quân chủ hay cộng hòa


HT cấu trúc: đơn nhất hay liên bang
Chế độ chính trị: dân chủ hay phi dân chủ
pp thực hiện quyền lực: pp dân chủ hay phi dân chủ.

-Cách thức tổ chức quyền lực tối cao ở TW=>chính thể và tổ chức theo đơn vị hành
chính-lãnh thổ=>hình thức cấu trúc

-Xét theo các bộ phận hợp thành quyền lực NN được hợp thành từ 3 bộ phận:quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.

-Xét từ nội dung và tính chất quyền lực:

+Quyền lực quyết định(quyết định lập pháp, những vấn đề quan trọng đối với XH)

+Quyền thực thi(quyền lực trong việc tổ chức,thực hiện các quyết định của quyền lực
quyết định)

+Quyền kiểm tra giám sát

+Quyền lực tài phán nhằm xử lí vi phạm các chuẩn mực được đặt ra bởi quyền lwucj
quyết định

-Các bộ phận này của quyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc khác nhau sẽ tạo ra
hình thức NN khác nhau

-Phương pháp thực hiện quyền lực NN là cách cai trị, sự dụng quyền lực NN

II Hình thức chính thể

-làcách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập mối
quan hệ cơ bản của các cơ quan này và mức độ tham gia cyar nhân dân vào việc quản lí
NN

a)cách thức, trình tự tổ chức quyền lực NN ở TW

-Quyền lực NN ở TTW chia thành 3 loại: lập pháp hành pháp và tư pháp

+Quyền bảo vệ PL được gọi là quyền tư pháp và tòa án thường là cơ quan thực hiện
quyền này
+Quyền lập pháp( XD luật)thường được thực hiện bởi cơ quan đại diện cho toàn bộ cử tri
và thường được gọi là quốc hội hay nghị viện.

+Quyền thi hành PL do cơ quan đại diện ban hành thường được gọi là quyền hành pháp
và cơ quan thực hiện quyền này phổ biến là chính phủ

-Cách thành lập cơ quan NN phổ biến là bầu,bổ nhiệm, thế tập

-Trình tự thành lập cơ quan NN:thành lập các cơ quan song song và độc lập với nhau
hoặc thành lập cơ quan đại diện và cơ quan đại diện thành lập cơ quan, hệ thống khác.

b) Mối liên hệ giữa các cơ quan NN: thiết lập mối quan hệ ngang bằng hoặc trên dưới

c) nội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thành lập cơ quan NN. Chế độ bầu
cử cũng tạo sự khác biệt trong cách tổ chức và vận hành quyền lực NN

1Hình thức chính thể quân chủ:

-Là hình thức NN mà trong đó quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ hay 1 phần
vào tay người đứng đầu NN

-Đặc điểm:

+Quyền lực NN tập trung toàn bộ hay 1 phần vào tay người đứng đầu NN

+Quyền lưc tối cao của NN hình thành bằng con đường thừa kế

+quyền lực tối cao ko xác định thời hạn

1.1Quân chủ tuyệt đối

-Vua là người đứng đầu tuyệt đối là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nghị viện, lãnh đạo
chính phủ. Nhà vua nằm quyền lập pháp hành pháp tư pháp.

1.2Quân chủ hạn chế(quân chủ lập hiến)

-Người đứng đầu NN chỉ nắm 1 phần quyền lực tối cao và bên cạnhđó còn có cơ quan
quyền lực khác nữa.

-Quân chủ hạn chế bao gồm quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị

+quân chủ đại nghị:nguyên thủ quốc qia có quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp và trong
lĩnh vực hành pháp cũng hạn chế tối đa. Vua là người đứng đầu quốc gia đứng đầu NN
nhưng chỉ là tượng trưng ko có thực quyền
-Quốc hội anwmf quyền lập pháp. Chính phủ do thủ tướng đứng đầu nằm quyền hành
pháp và tòa án nắm quyền tư pháp.

* Đăc điểm

-Quyền lực NN thuộc về 1 hoặc 1 số cơ quan NN

-Quyền lực tối cao được hình thành thông qua con đường bầu cử

-Cơ quan quyền lực tối cao nắm quyền lực trong 1 khoảng thời gian nhất định

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ: Là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối
cao của NN; xác lập mqh cơ bản giữa các cơ quan và mức độ tham gia của nhân dân
vào công việc quản lý NN.
1.Chính thể quân chủ:
-Hình thức NN trong đó quyền lực tối cao tập trung toàn bộ hay một phần vào tay
người đứng đầu NN.
+Quân chủ tuyệt đối- Vua nắm toàn bộ.
+Quân chủ lập hiến ( hạn chế )- Vua nắm 1 phần.
  + Nhị hợp: hẹp ở lập pháp rộng ở hành pháp.
  + Đại nghị: đứng đầu NN nhưng không thực quyền. - trị vì nhưng không cai trị.
2.Chính thể cộng hòa:
-Là hình thức NN mà quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ quan hoặc 1 số cơ
quan hình thành thông qua con đường bầu cử và nắm giữ quyền lực trong thời gian
nhất định ( tính chất nhiệm kì ).
VD: Nghị viện, Quốc hội…
 Cộng hòa quý tộc: chỉ trao quyền cho 1 bộ phận- tầng lớp quý tộc ( chỉ có quý
tộc mới được bầu cử, người dân thì không được ). => Hiện nay không còn CH
quý tộc. => Sự dân chủ chưa triệt để. ( 1 bộ phận ).
 Cộng hòa Dân chủ ND: quyền lực tập trung- tập quyền ( nguyên tắc tổ chức
bmnn ). Quốc hội nắm giữ cả 3 quyền. Vẫn có lập pháp, hành pháp nhưng
dưới sự theo dõi, chỉ đạo, trao quyền của QH.
 Cộng hòa Tổng thống: có tổng thống- nguyên thủ quốc gia- đứng đầu cả
nhánh Hành pháp. Nghị viện giữ chức năng lập pháp. Tòa án nắm quyền tư
pháp.
                  Nghị viện: Gồm 2 viện- Hạ nghị viện và Thượng nghị viện. Phối hợp với
Tổng thống. Tư pháp tương đối độc lập so với hành pháp và lập pháp.
 Tổng thống thành lập trên cơ sở nghị viện bầu.
+Đảng Dân chủ Mỹ: Tư tưởng XHCN hoặc thiên tả( kiểm saot1 XH bằng bàn tay
NN ) ( quyền lực NN ), ngoại giao thì mang tính trung dung.
+Đảng Cộng hòa: thiên hướng thiên hữu, duy trì can thiệp ít vào xã hội, thuế đánh
vào các tập đoàn xướng thấp, ngoại giao là chủ động.
Tổng thống Mỹ được bầu trực tiếp thông qua bỏ phiếu toàn quốc. Không phụ thuộc
vào Nghị viện.
Thực hiện quyền qua nhiệm kỳ mà không phụ thuộc thông qua cơ quan lập pháp.
 Cộng hòa đại nghị:
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu NN. Nghị viện là cơ quan lập
pháp. Hành pháp thuộc chính phủ do Thủ tướng đứng đầu và chịu trách nhiệm
trước nghị viện.
 Chính phủ được thành lập trên cơ sở Nghị viện, Thủ tướng đứng đầu.
=> Dựa vào các phe phái. Khác với ta thống nhất tập trung rất cao.
 Cộng hòa lưỡng thể ( Cộng hòa bán tổng thống ): mang tính chất CH đại nghị
và CH tổng thống. TT đứng đầu NN- nguyên thủ quốc gia, đứng đầu HĐ
chính phủ. TT ko trực tiếp điều hành CP mà do TT và Phó TT. Thủ tướng và
TT phối hợp. => quan hệ khăng khít với TT.
+ TT do dân bầu, nguyên thủ qg, lãnh đạo chính phủ.
Song, vẫn có chức năng thủ tướng ( giống CH đại nghị ). TT là người ban
hành chính sách, thủ tướng là người thực thi.
Note: Co-habitation: cộng sinh. TT nắm giữ đối ngoại, Thủ tướng đối nội/
Thủ tướng bàn bạc với Tổng thống trong thực thi các chức năng đối nội và
đối ngoại.

 Thủ tướng có nhiệm vụ báo cáo trước nghị viện.


 Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện (giống CH Tổng thống. Ngược lại
Nghị viện có quyền can thiệp các công việc của Tổng thống, vào quá trình
bầu cử chính phủ.
*.Cộng hòa đại nghị
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu NN. Nghị viện lập pháp hành pháp
thuộc chính phủ do thủ tướng đứng đầu va
Đặc điểm:
+Tổng thống được thành lập trên cơ sở nghị viện
+Chính phủ được thành lập trên cơ sở nghị viện và do thủ tướng đứng đầu
+Chính phủ và thủ tướng chịu trách nhiệm trước nghị viện chứ ko phải tổng thống.
*cộng hòa lưỡng thể
-Vừa mang tính chất cộng hòa đại nghị vừa mang tính chất cộng hòa Tổng thống. Tổng
thống đứng đầu NN vừa là nguyên thủ quốc gia vưa là người đứng đầu hội đồng chính
phủ, thủ tướng giúp việc cho Tổng thống.
-Đăc điểm:
+Tổng thống do dân bầu ra là nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo CP(Cộng hòa TT) có chức
danh thủ tướng trong Chính phủ(Cộng hòa đại nghị). Tổng thống liên kết chặt chẽ với thủ
tướng
+Tổng thống là người hoạch định chính sách thủ tướng là người thwucj thi.
+Tổng thống có quyền giải tán nghị viện. Nghị viện can thiệp vào việc thành lập chính
phủ
Hình thức cấu trúc NN.
Cấu trúc: Xem xét cách thức tổ chức lãnh thổ thành các đơn vị hành chính: Cấu trúc NN
đơn nhất ( Unified ) và cấu trúc Nhà nước Liên bang. ( federation ).
 -Là sự tổ chức NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, và tính chất, quan hệ giữa
các bộ phận cấu thành NN ở trung ương với các cơ quan NN ở địa phương.
+Cấu trúc NN liên bang: thiết lập từ 2 hay nhiều bang thành viên. NN liên bang có
chủ quyền chung, nhưng các thành viên c1o chủ quyền riêng, 2 hệ thống cơ quan
NN, 2 hệ thống cơ quan PL, công dân mang 2 quốc tịch.
+ HP ghi nhận phân chia quyền lực: tiểu bang, liên bang.
So với NN đơn nhất thì sự phân chia quyền lực này rất rõ rệt. ( còn NN đơn nhất thì
việc phân chia chỉ nhằm quản lý )
+HP ghi nhận thiết chế kiểm soát, phân chia quyền lực. 
+2 hệ thống cơ quan NN, 2 hệ thống PL.
Note: Mỗi ban có chính sách, quyền lực riêng.

Cấu trúc NN đơn nhất:


NN có chủ quyền chung, lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, các bộ phận hợp thành NN là
đơn vị hành chính lãnh thổ mà không có chủ quyền riêng, có hệ thống cơ quan NN
thống nhất từ TW đến địa phương, có hệ thống PL thống nhất, công dân mang một
quốc tịch.
Note: Các tỉnh không phân chia quyền lực rõ ràng như liên bang mà triển khai các
quyết định từ TW. TW có thể can thiệp đến từng tỉnh. => Sự phân quyền không
mạnh mẽ.
Đặc điểm:
 Chủ quyền quốc gia duy nhất.
 Công dân mang một quốc tịch
 Hệ thống cơ quan NN thống nhất từ TW đến địa phương.
 Có hệ thống PL thống nhất.
2 loại:
+Đơn nhất giản đơn: NN thống nhất, không có khu tự trị hay vùng lãnh thổ...
+Đơn nhất phức tạp: có khu tự trị, vùng lãnh thổ…
VD: Trung Quốc: tỉnh, các đặc khu, khu tự trị…

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:


Định nghĩa: toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện mà các cơ quan NN
sử dụng để thực hiện quyền lực NN.
 Chế độ dân chủ ( DCTS, XHCN… ): phương pháp cách thức NN sử dụng để
đưa quyền lực vào đời sống đảm bảo quyền của người dân. Người dân là tâm
điểm hướng tới . Đưa pháp luật lên cao, áp dụng pháp luật. VD Dân được
đảm bảo quyền về dân sự, bầu cử… Các cơ quan NN thì hoạt động theo pháp
luật.
 Chế độ phi dân chủ ( chuyên chế chủ nô, phong kiến, phát xít…): sử dụng
pháp luật bừa bãi, theo ý chí chủ quan, của tầng lớp cai trị. không cho người
dân thực hiện quyền, không thượng tôn pháp luật.

You might also like