You are on page 1of 10

4.

vai trò của pháp luật phá sản


Pháp luật phá sản bào vệ quyền và lợi ích chính đáng của chủ nợ, là cơ sở pháp lý để chủ nợ đòi nợ, là cơ
sở pháp lý để chủ nợ đòi nợ 1 cách hợp pháp.
- Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi của chủ nợ khi có giấy đòi nợ
- các chủ nợ có quyền tham gia hội nghị chủ nợ
- chủ nợ có quyền kiểm tra giám sát hoạt động của DN trong giai đoạn dáp dụng thủ tục phục hồi
- khi phân chia giá trị tài sản của DN, HTX phá sản thì các chur nợ đều có quyền nhận nợ theo
nguyên tắc thanh toán nợ do pháp luật quy định
Pháp luật phá sản bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho DN, HTX mắc nợ tạo cơ hồi cho DN phục hồi
kinh doanh hoặc rút khỏi thương trường 1 cách hợp pháp
- PLPS quy định nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ để tòa án tuyên
bố phá sản đối với DN, HTX đó
- PLPS quy định thời gian ngừng trả nợ và việc đình chỉ thực hiện nghĩa vụ dân sự của DN, hoạt
động kinh doanh vẫn diễn ra bình thường
- PLPS quy định thủ tục phục hồi hd kd để khôi phục hd kd của dn
- PLPS quy định về thủ tục phá sản của dn, htx để dn rút khỏi thương trường 1 cách hợp pháp
PLPS bảo vệ lợi ích của người lao động
- Người ld có quyền nộp đơn yêu cầu
- Người ld có quyền tham gia vào hội nghị chủ nợ
- Khi phân chia tài sản của doanh nghiệp, htx phá sản ng ld đc ưu tiên trả thứ 2 sau chi phí phá sản
- PLPS tạo động lực cạnh tranh, cơ cấu lại nền kt
III. Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản của dn, htx
1. Nộp đơn , thụ lí đơn yêu cầu
a. Nộp đơn yêu cầu
- chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu:
+ chủ nợ: K có bảo đảm và có bảo đảm 1 phần đc nộp đơn khi hết thời hạn 3 tháng kể từ ngày khoản nợ
đến hạn mà dn, htx k thực hiện đc nghĩa vụ thanh toán
+ Người ld: công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở. Nộp đơn khi hết thời hạn 3 tháng từ ngày đến hạn trả
lương và các khoản nợ khác đến hạn đv ng ld mà dn, htx chưa trả đủ
+ Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% tổng số cổ phần phổ thông của CTCP trong thời gian liên
tục 6 tháng. Cổ đông nhóm cổ động sở hữu dưới 20% tổng số cổ phần phổ thông của CTCP trong thời
gian liên tục 6 tháng sẽ có quyền nộp đơn yêu cầu khi điều kệ công ty quy định
+ thành viên htx, hoặc ng đại diện theo pl của htx thành viên trong liên hiệp htx khi liên hiệp htx mất khả
năng thanh toán
- Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn
+ ng đại diện theo pl của dn, htx
+ Chủ dn tư nhân, chủ tịch HDQT của cty cổ phần , chủ tịch HDTV của cty TNHH 2 tv trở lên, chủ sở hữu
cty TNHH 1 tv, tv hợp doanh của cty hợp doanh
- Chủ thể có trách nhiệm thông báo cho ng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu: cá nhân , cơ
quan tổ chức có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho ng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu
b. Thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ việc phá sản
 Tòa án nhân dân cấp tỉnh: có quyền giải quyết phá sản DN
Thuộc 1 trong 4 TH sau đây:
- Vụ việc ps có ts cở nước ngoài hoặc ng tham gia thủ tục ps ở nước ngoài
- Dn, htx bị mất khả năng thanh toán có chi nhánh văn phòng đại diện ở nhiều huyện, quận, xã
thành phố thuộc tỉnh khác nhau
- Dn, htx có bất động sản ở nhiều huyện, quận, xã thành phố thuộc tỉnh khác nhau
- Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của tòa án cấp huyện mà tòa cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do
có tính chất phức tạp
 Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản các dn, htx có trụ sở chính tại
huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh đó và k thuộc TH giải quyết phá sản của TAND cấp tỉnh
2. Hội nghị chủ nợ
a. Thành phần tham gia
 Ng có quyền tham gia:
- Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ
- Đại diện ng ld, đại diện công đoàn đc ng ld ủy quyền
- Ng bảo lãnh sau khi trả nợ thay cho DN, htx mắc nợ(chủ nợ k có đảm bảo)
 Ng có nghĩa vụ tham gia
- Ng nộp đơn
- Chủ doanh nghiệp, ng đại diện hợp pháp của dn, htx mắc nợ (đại diện theo pl, theo ủy quyền)
b. Thẩm quyền của hội nghị chủ nợ
Ra nghị quyết có 1 trong các kết luận sau:
- Đề nghị đình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục
phá sản đến trước ngày ra quyết định
- Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hdkd đối với dn, htx
- Đề nghị tuyên bố ps dn, htx
 Các hoạt động của dn, htx bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục ps
- Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản
- Thanh toán các khoản nợ k có bảo đảm trừ khoản nợ k có bảo đảm phát sinh sau khi mở thủ tục
phá sản và Trả lương cho ng ld phải báo cáo quản tài viên, doanh nghiệp quản lí thanh lí tài sản
trước khi thực hiện
- Từ bỏ quyền đòi nợ
- Chuyển khoản nợ k có bảo đảm thành nợ bảo đảm hoặc bảo đảm 1 phần bằng ts của dn, htx
3. Thủ tục phục hồi hdkd
 Điều kiện áp dụng
- Hội nghị chủ nợ ra nghị quyết đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi
- Dn phải xây dựng đc phương án phục hồi và đc hội nghị chủ nợ thông qua( có thể ấn định thời
gian thực hiện pa phục hồi)
- Thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết của hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục
hồi
 Thủ tục
- Dn, htx xây dựng phương án phục hồi
- Quản tài viên, dn quản lí thanh lí tài sản, chủ nợ đóng góp ý kiến để hoàn thiện phương án phục
hồi
- Thẩm phán xem xét phương án phục hồi
- Tổ chức hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi( trong nghị quyết của hội nghị chủ nợ
thông qua phương án phục hồi có thể ấn định thời hạn thực hiện pa phục hồi
- Công nhận nghị quyết của hội nghị chủ nợ và giám sát thực hiện
Lưu ý: + thẩm phán ra quyết định công nhận nghị quyết
+ quản tài viên, dn quản lí thanh lí ts và chử nợ sẽ giám sát hd của dn, htx trong giai đoạn
phục hồi
+ thời hạn thực hiện pa phục hồi theo nghị quyết của hội nghị chủ nợ thông qua phương
án phục hồi nếu không thời hạn thực hiện tối đa là 3 năm kể từ ngày hội nghị chủ nợ thông qua
pa phục hồi
- Đình chỉ thủ tục phục hồi: các TH
+ phương án phục hồi đã thực hiện xong
+ dn k thực hiện đc pa phục hồi
+ hết thời hạn thực hiện pa phục hồi mà dn, htx vẫn mất khả năng thanh toán
4. Tuyên bố phá sản dn, htx
 Tuyên bố ps theo thủ tục rút gọn
- Người nộp đơn yêu cầu và ng có nghĩa vụ nộp đơn mà dn, htx k còn tiền, tài sản để nộp lệ phí ps
và tạm ứng chi phí phá sản
- sau khi thụ lí đơn yêu cầu dn, htx k còn ts để thanh toán cp phá sản
- tuyên bố phá sản khi hội nghị chủ nợ k thành
+ khi hội nghị chủ nợ đc tổ chức lại k thành công
+ hội nghị chủ nợ k thông qua dc nghị quyết đồng ý cho dn đc áp dụng biện pháp phục hồi
+ hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi k đc tổ chức lại thành công
+ hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi k thông qua nghị quyết cho dn đc áp dụng biện
pháp phục hồi
 Quyết định tuyên bố dn, htx phá sản sau khi có nghị quyết của hội nghị chủ nợ
- Hội nghị chủ nợ ra nghị quyết đề nghị tuyên bố phá sản dn, htx
- Hội nghị chủ nợ đồng ý ra nghị quyết đề nghị cho dn áp dụng biện pháp phục hồi nhưng :
+ dn, htx k xây dựng đc pa phục hồi
+hội nghị chủ nợ thông qua pa phục hồi k thông qua pa đó
+ dn, htx k thực hiện đc pa đó

III. giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài ( luật trongj tài TM 20120)(trọng tài
TM-> 1 tổ chức xh - nghề nghiệp
1. KN, đặc điểm của giả tranh chấp trong kd = trọng tài
 Là phương thức giải quyết tranh chấp thong qua hd của các trọng tài viên với tư cách là bên
thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra 1 phán quyết buộc các bên tranh
chấp phải thực hiện
 Dd:
- Bảo đảm quyền tự quyết định của các bên:
+ đến mức cao nhất quyền tự quyết của các bên trong giải quyết tranh chấp, các bên có thể
lựa chọn phưongwthức = trọng tại
+ Các bên có quyền lựa chọn hình thức trọng tài để giải quyết tranh chấp
*trọng tài thường trực (quy chế, quy tắc): có trụ sở, có danh sách trọng tài viên, có quy
tắc tố tụng, tồn tại ngay cả khi k giải quyết tranh chấp ( tồn tại dưới hình thức các trung tâm
trọng tài)
*trọng tài vụ việc có trụ sở, k có danh sách trọng tài viên, k có quy tắc tố tụng ,chỉ tồn tại
khi giải quyết tranh chấp
+ Các bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài mà k phụ thuộc vào nguyên tắc thẩm quyền
theo lãnh thổ
+ các bên có quyền chọn trọng tài viên kể cả thành viên nước ngoài
+ các bên có quyền chọn thời gian địa điểm
- Thủ tục trọng tài đơn giản vì trọng tài có 1 cấp giải quyết (vì trọng tài là các tổ chức xh, nghề
nghiệp, k có mqh phụ thuộc về ht tổ chức hành chính)
- Trọng tài giải quyết k công khai
- Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm : có hiệu lực thi hành ngay và k thể bị kháng cáo
và kháng nghị vì trọng tài có 1 cấp giải quyết và thể hiện ý chí của đương sự
2. Tổ chức trọng tài giải quyết tài chính
3. Thẩm quyền của trọng tài
a. Thẩm quyền của trọng tài tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hd thương mại
b. Thẩm quyền của trọng tài tranh chấp giữa các bên phát sinh trong đó có ít nhất 1 bên có hd
thương mại
c. Tranh chấp khác giữa các bên mà pl quy định đc giải quyết bằng trọng tài
? trọng tài , tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp k? phải căn cứ thẩm quyền, nêu vd
Có giải quyết vụ tranh chấp k? ( các bên có thỏa thuận trọng tài k, nếu có thì trọng tài mới giải quyết
Tòa án nếu các bên khởi kiện
CHÚ Ý: Phán quyết của trọng tài k thể bị xem xét lại về mặt nội dung bởi bất kì 1 cơ quan nhà nước
hay bất kì 1 tổ chức trọng tài nào khác nếu 1 bên có yêu cầu tòa án. Nếu 1 bên có yêu cầu tòa án
xem xét lại phán quyết của trọng tài, tòa án chỉ đối chiếu về mặt thủ tục mà k có thẩm quyền xem
xét lại nội dung của tranh chấp đó
5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài( đọc)
Tranh chấp đc giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài
Thỏa thuận trọng tài là sự thống nhất ý chí giữa các bên để cam kết giải quyết bằng trọng
tài các tranh chấp đã hoặc có thể phát sinh
- Mặt hình thức: văn bản và các hình thức khác tương đương
- Đc lập trc hoặc sau khi sảy ra tranh chấp
- Cách thức lâp: lập thành 1 vb riêng hoặc thành 1 điều khoản trong hợp đồng
LƯU Ý: hiệu lực thỏa thuận trọng tài k phụ thuộc vào điều khoản trong hợp đồng nếu hợp đồng bị
tuyên vô hiệu, các điều khoản thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực kể cả trong TH là 1 điều khoản
trong HĐ
6. Lưu ý: - với những tranh chấp phát sinh giữa nhà cung cấp và ng tiêu dùng, mặc dù điều khoản
trọng tài đã đc ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hh, dịch vụ do nhà cung cấp soạn
sẵn thỏa thuận trọng tài thì ng tiêu dùng vẫn có quyền lưacj chọn trọng tài hoặc tòa án để giải
quyết tranh chấp. nhà cung cấp hh, dv chỉ đc khởi kiện tại trọng tài nếu đc ng tiêu dùng chấp
thuận
- Nếu thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài từ chối giả quyết tranh chấp
7. Thủ tục tố tụng trọng tài
IV. giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án
1. Khái niệm, đặc điểm
 Là phương thức giải quyết tranh chấp do tòa án nhân danh quyền lực tư pháp của nhà nước
thực hiện
 DĐ
- Tòa án chỉ giải quyết khi các bên đương sự có yêu cầu và tranh chấp đó thuộc thẩm quyền của
tòa án( vì các bên có quyền tự quyết định trong các quan hệ dân sự nói chung và quan hệ kinh
doanh nói riêng. Tòa án chỉ giải quyết trong phần việc đc yêu cầu)
- Thủ tục giải quyết tranh chấp tại tòa án rất chặt chẽ( cả ưu, nhược)
- Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử công khai ( cả ưu, nhược)
- Phán quyết của toàn án có tính cưỡng chế thi hành cao
2. Tổ chức tòa án giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
- Tòa án nhân dân tối cao
- Tòa án nhân dân cấp cao
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh
-
3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong kinh doanh của tòa án
a. Thẩm quyền theo vụ việc
- Tòa án có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp kinh doanh thương mại đc quy định tại điều 30
bộ luật tố tụng dân sự năm (xem lại phần phân tranh chấp kd thương mại)
Tòa án có quyền giải quyết tranh chấp trong TH k? Có. đây là tòa án thuộc loại thứ nhất…
- Tòa án nd cấp huyện sẽ có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các tranh chấp về kd, thương mại quy
định tại khoản 1, điều 30 bộ luật tố tụng dân sự
- Tòa án nd cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các tranh chấp về kd, thương mại còn
lại của điều 30, bộ luật tố tụng dân sự; giải quyết theo thủ tục phúc thẩm vs những bản án quyết
định về kinh doanh thương mại chưa có hiệu lực PL của tòa cấp huyện và bị kháng cáo
b. Thẩm quyền theo lãnh thổ
- Tòa án nơi bị đơn cư trú làm việc nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là
tổ chức
Vd: cty CP TM An Thịnh có trụ sở tại Kiến Dương, Thái Bình kí hợp đồng mua bán gạo cho CTCP
đại phát có trụ sở quận 3, TP HCM. Cty An Thịnh giao gạo chậm => tòa án có thẩm quyền giải
quyết hay k?
Toàn án cấp huyện: Thẩm quyền theo lãnh thổ: Tòa án nơi bị đơn cư trú làm việc nếu bị đơn là
cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là tổ chức=> tòa án nhân dân huyện Kiến Dương,
Thái Bình
- Các bên có quyền thỏa thuận bằng vb để yêu cầu tòa án nơi nguyên đơn cư trú làm việc nếu bị
đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở nếu bị đơn là tổ chức
- Nêu đối tượng tranh chấp là bất động sản thì tòa án nơi có bds sẽ có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp
c. Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
2. thủ tục giải quyết tranh chấp kd tại nhà án
a. khởi kiện
- các bên có đơn khởi kiện thì tòa án mới có quyền giải quyết
+ đơn khởi kiện đc viết trong thời hiệu khởi kiện
+ thời hiệu khởi kiện : 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
- chuẩn bị xét xử:
+ tòa án phải hòa giải cho các bên đương sự
+ người tiến hành : tòa án
+ thu
+ hậu quả: phán quyết của tòa án mặc dù đã có hiệu lực vẫn có thể bị xem xét lại
b.Phiên tòa sơ thẩm
- Bản án quyết định của tòa sơ thẩm k có hiệu lực thực thi ngay mà sẽ có 15 ngày để cacs bên đương
sự kháng cáo và viện kiểm soát kháng nghị
c.thủ tục phúc thẩm
- là việc tòa án cấp trên trực tiếp xem xét lại bản án quyết định sơ thẩm, chưa có hiệu lực pl khi có
kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pl
- bản án quyết định của tòa phúc thẩm sẽ có hiệu lực từ ngày ra bản án, ra quyết định
e. thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pl (thủ tục tố tụng đặc biệt)
- giảm đốc thẩm: là việc xét lại quyết định của tòa án đã có hiệu lực pl, nhưng bị kháng nghị vì phát
hiện có vi phạm pl nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án
- tái thẩm: là việc xét lại abrn án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pl trên cơ sở kháng nghị của
ng có thẩm quyền vì phát hiện những tình tiết mới quan trọng có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án quyết định

Chương 5: Pháp luật tài chính


I. Khái quát về pltc
1. Phạm vi điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pltc
a. Phạm vị điều chỉnh
- Tại sao phải điều chỉnh các quan hệ tc bằng pl?
+ xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tài chính
+ do nhu cầu giải quyết hài hòa mối quan hệ về lơih ích giữa các chủ thể tham gia quan hệ tài
chính
+ xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp của hd tài chính
+ xuất phát từ ưu thế của pl so vs công cụ quản lí khác
- Quản lí tc= pl:
+ xd pltc
+ tổ chức thực hiện pltc
+kiẻm tra, giám sát việc thực hiện pltc
 PLTC là hệ thống các quy phạm pl điều chỉnh các qh xã hội phát sinh trong hoạt động tài
chính của các chủ thể nhằm thiết lập, duy trì 1 trật tự xh nhất định đối với các hd tài chính
 Pltc điều chỉnh các qh tc
 Quan hệ tc là các quan hệ phát sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc
tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ của các qhxh
 Phạm vị điều chỉnh của pltc: là các quan hệ xh phát sinh trong phân phối các nguồn tài
chính thông qua việc tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ của các qhxh
Vd: - cty cp A tại kiến dương hòa bình, kí hợp đồng mua bán 50 tấn gạo ch cty B tại quận 3
hcm => k thuộc
- UBND tp HN và hội đồng ND quận Thanh Xuân trình lên dự toán ngân sách năm 2020=>Thuộc

 Điều chỉnh nhóm qhxh


- Căn cứ vào nd của qhtc, các qhtc của pltc gồm
+ quan hệ ngân sách nhà nước
+ quan hệ tài chính doanh nghiệp
+ quan hệ bảo hiểm
+ quan hệ tín dụng
+ quan hệ tài chính các tổ chức xh
+ quan hệ tài chính hộ gia đình
- Căn cứ tính chất của quan hệ tài cthính
+ quan hệ tài chính công: là qhtc có sự tham gia trực tiếp của nhà nước vs tư cách tổ chức
quền lực chính trị công
NN dùng quyền lực NN thiết lập qhtc mà k cần tổ chức, cá nhân đồng ý
VD: quan hệ giữa ctcp An phát quận bắc từ liêm và cục thuế quận BTL
Nộp thuế thu nhập DN 200 trd là qhtc công vì NN dùng quyền lực NN thiết lập qhtc mà k cần
tổ chức, cá nhân đồng ý
Dặc điểm: phát sinh trên cơ sở quyền lực nhà nước
Có sự tham gia trực tiếp của nhà nước với tư cách là quyền lực chính trị công
Các bên chủ thể k bình đẳng vs nhau về dịa vị pháp lý
+ quan hệ tài chính tư: là quan hệ tc k có sự tham gia trục tiếp của nhà nước vs tư cách là tổ
chức quyền lực chính trị công
Đặc điểm: phát sinh trên cơ sở thỏa thuận giưac các bên liên quan
K Có sự tham gia trực tiếp của nhà nước với tư cách là quyền lực chính trị công, các
bên tham gia k nhân danh quyền lực nhà nước để thiết lập quan hệ
Các bên chủ thể bình đẳng vs nhau về địa vị pháp lý
b. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật tài chính
- Pp mệnh lệnh: điều chỉnh các quan hệ tài chính công
Tại sao NN sd pp mệnh lệnh? dựa vào đặc điểm của quan hệ tài chính công
- Pp thỏa thuận: điều chỉnh các quan hệ tài chính tư
2. Nội dung điều chính = pl các quan hệ tài chính
a. Điều chỉnh quan hệ tạo lập quỹ tiền tê
- Thường xuyên, phổ biến
- Luôn có sự chuyển giao quyền sh dvs nguồn tài chính nhất định từ chủ thế này sang chủ thể
khác
- ND điều chỉnh:
+ pltc quy đinh cụ thể các loại quỹ tiền tệ
+ pltc quy đinh nội dung của từng quỹ tiền tệ
+ pltc quy định rõ nguồn huy động của các loại quỹ tiền tệ
+ quy định rõ trình tự, cách thức tạo lập quỹ
b. Điều chỉnh quan hệ quản lí quỹ tiền tệ
- Quy định rõ chủ thể quản lý quỹ tiền tệ
+ nhà nước tham gia quản lý quỹ tiên tệ vs 2 tư cách: chủ thể quản lí ở tầm vĩ mô
chủ thể quản lí ở tầm vi mô (chủ sở hữu)
+ tổ chức, cá nhân khác vs tư cách chủ sở hữu
- Pl quy định rõ phương thức quản lý tiề tệ
+ ban hành pháp luật tạo cơ sở
+ các tổ chức cá nhân sẽ sd pháp luật để vận dụng đúng ch mình
c. điều chỉnh quan hệ sd quỹ tiền tề
- quy đihj rõ mục định sd của quỹ tiền tệ
- quy định rõ trình tự, cách thức sd quỹ tiền tệ
3. quy phạm pltc
là bộ phận nhỏ nhất
4. quan hệ pltc
a. Kn
- Là những quan hệ tc đc các quy phạm pl tài chính điều chỉnh trong đó các bên tham gia có
những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định và đc nhà nước đảm bảo thực hiện
b. Phân loại
- Nếu căn cứ vào tính chất của quan hệ tài chính thì các quan hệ pháp luật tài chính chia làm 2
loại:
+ QHPLTC công: là những quan hệ tài chính công đc các quy phạm pl c
VD: quan hệ phát sinh giữa ctcp A tại quận ba đình hà nội, với chi cục thuế quận BĐ, hn
nộp thuế TNDN 2019 số tiền 100 trd, quan hệ này được quy phạm pltc công điều chỉnh=> qhpltc công
giải thích: - quan hệ phát sinh trong pp nguồn tài chính sd quỹ
Tham gia trực tiếp của nhà nước vs tư cách

+ qhpltc tư
c. Các yếu tố của quan hệ pháp luật tc
Vd: cty cp A vs chi cục thuế quận BĐ..quan hệ này đc quy phạm pl tài chính điều chính nên
nó trở thanh qhpltc
A và chi cục thuế; chủ thể

- chủ thể: là các bên tham gia qhpltc đc nhà nước công nhận có năng lực chủ thể
nhà nước và các chủ thể
- Khách thể:
+lợi ích vật chất: trực tiếp chuyển giao cho nhau 1 nguồn tc nhất định
+ phi vật chất: k trực tiếp chuyển giao cho nhau 1 nguồn tc nhất định

II. m ột s ố ch ế đ ịnh ch ủ y ếu trong h ệ th ống pltc


1. pl ng ân s ách nn
a. kn
- TẠi sao phải quản lí NS= pl
+ xuất phát từ vai trò của NSNN trong hệ thống tc nói riêng và trong nền kinh tế nói chung
+ xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp của hoạt động ngân sách
+ xuất phát từ ưu thế của pháp luật so vs công cụ quản lý khác
- Kn: là tập hợp các quy phạm pl điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập
quản lý sd quỹ ngân sách nn
b. Phạm vi điều chỉnh của plnsnn
- Điều chỉnh các qhxh phát sinh trong quá trình tạo lập, quản lý sd NSNN
+ quan hệ xh phát sinh trong quá trình phân cấp quản lý ngân sách
Chia quyền: phân định rõ thẩm quyền của các cơ quan nn
Chia tiền: các cơ quan đc
+ qhxh phát sinh trong quá trình lập quyết định chấp hành và quyết toán ngân sách
+ những qhxh phát sinh trong quá trình tạo lập ngân sách nn (trừ qh thuế)
Vd : quan hệ giữa cơ quan thuế vs kho bạc nn có thẩm quyền khi cơ quan thuế nộp số thuế mà
họ thu đc từ các tổ chức n=cá nhân vào kho bạc để hình thành nên NSNN
+ những qhxh phát sinh trong quá trình sd quỹ NSNN
Vd: kho bạc vs hvtc khi cấp kinh phí cho hd của hvtc
+ qhxh phát sih trong qua trình kiểm tra , thanh tra

- Đặc điểm :
+ thường phát sinh trên co sở quyền lực nhà nước, gắn liền vs việc thực hiện các chức năng, nv
nn
+ ít nhất 1 bên chủ thể trong quan hệ ngân sách nhà nước la cơ quan nn và nhân danh quyền
lực nn
+ các bên chủ thể k bình đẳng vs nhau về địa vị pháp lí
c. Pp
- Chủ yếu : Phương pháp mệnh lệnh
- Pp thỏa thuận
2. Pl Thuế
a. Kn
- Thuế là nghĩa vụ pháp lý của các
- Tại sao phải quản lý hd thu nộp thuế bằng pl
+ xuất phát từ đặc điểm của thuế là khoản đóng góp bắt buộc k mang tính hoàn trả trực tiếp cho
ng đống thuế
+ xuất phát từ vai trò của thuế trong việc tạo lập duy trì NSNN
+ xuất phát từ tính đa dạng, phưcs tạp của hd thuế
+ xuất phát từ ưu thế của pl so vs các công cụ quản lí khác
 Pl thuế là hệ thoongs các quy phạm pl điều chỉnh cac quan hệ xh phát sinh trong quá trình
các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN
Vd:
- Đặc điểm của những qhxh thuộc pvi điều chỉnh của pl thuế

+ các qh thuế luôn luôn phát sinh trên cơ sở quyền lực nn


+ ít nhất 1 bên chủ thể là cơ quan nn và đại diện cho quyền lực nn
+ các bên chủ thể k bình đẳng vs về địa vị pháp lý
b. Pp điều chỉnh của pl thuế;
- Pp mệnh lệnh
Chủ sở hữu của dn do 1 cá nhân đầu tư vốn vào vn chịu trách hữu hạn hay vô hạn về t strong
kd? Giải thích>
Công ty tnhh 1 tv bình minh do ủy ban nd tỉnh H làm đại diện chủ sở hữu. hội đồng tv gồm lan
hoa hà, trong đoa lan đc bổ nhiệm la chủ tích hội đồng thành viên. Giả sử lan đc bổ nhiệm kiên
chức danh tổng giám đốc cty và sau 1 thời gian hd cty bình minh muốn giải thể hội đông tv và
hdtv đã ra nghị quyết quyết định về việc giải thể doanh ng hiêoj. Trong đk cty đủ khả năng thanh
toán hết các koanr nợ va nghĩa vụ khác kể cả đã và chưa ddeens hạn và k ở trong quá trình gq
tranh chấp
Yêu cầu xác định:
1. Việc bà lan kiêm nhiệm chức danh tổng giám đốc cty BM có phù hợp quy định pl k?2
2.

You might also like