You are on page 1of 7

Thực hành

viết đoạn văn cảm thụ


Bài tập 1: NGƯỠNG CỬA
(Vũ Quần Phương)

Nơi này ai cũng quen


Ngay từ thời tấm bé
Nơi này đã đưa tôi
Khi tay bà, tay mẹ
Buổi đầu tiên đến lớp
Còn dắt vòng đi men.
Nay con đường xa tắp,
Vẫn đang chờ tôi đi.
Nơi bố mẹ ngày đêm
Lúc nào qua cũng vội,
Nơi bạn bè chạy tới
Thường lúc nào cũng Hình ảnh ngưỡng cửa của ngôi nhà trong mỗi khổ thơ trên

vui. gợi cho em nghĩ đến những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc?
01 HIỂU 02 CẢM

Ngưỡng cửa thân quen với nhân vật - Lưu giữ bao yêu thương, bao chở che, dìu
“tôi” ngay từ thời ấu thơ, thời chập đỡ của bà, của mẹ.
chững bước đi trong tay bà, tay mẹ.

- Chứng kiến và thấu hiểu nỗi vất vả, nhọc


Ngưỡng cửa là nơi bố mẹ ngày đêm vội nhằn của cha mẹ.
vã đi qua và cũng là nơi gặp gỡ bạn bè.
- Lưu giữ tình bạn tuổi thơ hồn nhiên
trong trẻo.

Ngưỡng cửa còn là nơi đưa em đến - Nâng bước em đến trường, đến với thế
“buổi đầu tiên đến lớp” và đến với “con giới của tri thức.
đường xa tắp”. - Chắp cánh cho em đến với con đường
tương lai tươi sáng.
Ngưỡng cửa giống như một cây cầu
nối giữa thế giới bên trong ngôi nhà
đầy yêu thương, ấm áp và thế giới bên
ngoài rộng lớn, hấp dẫn.

Ngưỡng cửa ấy cũng luôn là một bến


đỗ bình yên đón đợi chúng ta trở về.
Bài tập 2:
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.

Đọc đoạn thơ trên và nêu cảm nhận của em về vẻ


đẹp của rừng mơ Hương Sơn.

Biện pháp nhân hóa: “rừng mơ ôm lấy núi”


→ gần gũi, gắn bó và yêu thương của thiên nhiên nơi
rừng mơ.
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.
Đọng liên tưởng độc đáo và thú vị
sắc trắng của hoa mơ đã hòa vào với sắc trắng
của mây trời.
mây trắng trên trời cao đã sà xuống, kết đọng
thành những bông hoa mơ tinh khôi, đẹp đẽ.

Gờn gợn cơn gió nhẹ nhàng lướt qua làm cả rừng mơ trắng
đong đưa theo chiều gió, mang hương thơm lan tỏa…
Bức tranh rừng mơ
Hương Sơn hiện lên
thật đẹp đẽ, thơ mộng
và hữu tình.

You might also like