You are on page 1of 3

II - DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH :

1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) :


 Tóm tắt nguyên nhân :
Nguyên nhân sâu xa :
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế
quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế
quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

     + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

Nguyênnhân trực tiếp :

     + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

- Duyên cớ: 28/6/1914 thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi).
Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi.

 Diễn biến :

 Thời gian Diễn biến chiến sự

28/7/1914 Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga.

3/8/1914 Đức tuyên chiến với Pháp.

4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức.

Tháng 8/1914 Đức tấn công Pháp ở mặt trận phía Tây, thủ đô Pa-ri bị uy hiếp, quân Pháp có nguy
cơ bị tiêu diệt.

9/1914 Nga tấn công Đức ở mặt trận phía Đông. Đức phải điều bớt quân từ mặt trận phía
Tây về mặt trận phía Đông ⇒ Pháp được cứu nguy.
Đầu năm 1915 Đức tập trung binh lực tấn công Nga ở mặt trận phía Đông, tuy nhiên, Đức không
đạt được mục đích loại Nga khỏi vòng chiến.

1916 - Đức chuyển trọng tâm tấn công sang mặt trận phía Tây, mở chiến dịch tấn công
Véc-đooong (Pháp, tháng 12/1916), nhưng thất bại.

⇒ Hai phe Hiệp ước và Liên minh chuyển sang giai đoạn phòng ngự.

Tóm gọn : - Giai đoạn này, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu
Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia.
- Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng. Hàng chục triệu nhân dân
lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thông trị.

 Kết quả :

Lợi ích :
- Bọn trùm công nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng
nhờ bán vũ khí.
Thiệt hại :
- Tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động ngày một
thêm trầm trọng ; đói rét, bệnh tật và những tai họa do
chiến tranh gây ra ngày càng nhiều.
- Mâu thuẫn xã hội trong các nước tham chiến trở nên gay
gắt.
- Chỉ hơn 2 năm chiến tranh , đã có gần 6 triệu người chết
và hơn 10 triệu người bị thương.

 Phong trào công nhân , quần chúng phản đối chiến


tranh phát triển nhanh chóng.
 Đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng xuất hiện ở
nhiều nước châu Âu.
Tính chất : Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến
tranh đế quốc phi nghĩa.

You might also like