You are on page 1of 17

Chuyên đề 2:

QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU ÂU


TỪ 1815 ĐẾN 1914
Bối cảnh

Trước tình hình chiến tranh Châu Âu, các quốc gia tìm cách lập lại hòa bình ở
Châu Âu
- 03/1814 , Liên minh thứ 6 tiến vào Paris, Napoleon bị đánh bại. è triệu tập hội
nghị ngoại giao tại Vienna (Áo)
- Nòng cốt: Áo, Phổ, Nga, Anh, liên minh với Hiệp ước Chaumont (03.1814)
- Đại hội ngoại giao lớn đầu tiên sau 20 năm chiến tranh liên miên CMTS Pháp
và Chiến tranh Napoleon.
- 216 đại biểu đến từ hầu hết Châu Âu (trừ Thổ Nhĩ Kỳ) đến Vienna từ 09.1814
- Được dẫn dắt bởi những nhà ngoại giao kiệt xuất: Metternich (Ngoại trưởng
Áo), Castlereagh (Ngoại trưởng Anh), Aleksandr I (Sa hoàng Nga), Talleyrand
(Ngoại trưởng Pháp)…
Mục đích

1. Tái khôi phục lại phong kiến chuyên chế, đàn áp phong trào dân chủ, cách
mạng dân tộc.

2. Diệt trừ chế độ Napoleon ở Pháp, củng cố, quản lý và tăng cường hàng rào
chống Pháp.

3. Phân chia lại Châu Âu của các nước thắng cuộc.

è Mang tính lợi ích, đặt ngoài nguyện vọng dân tộc và biên giới của dân chúng.
Mỗi quốc gia trong hội nghị đều có những toan tính và tham vọng riêng

Mâu thuẫn: Anh – Pháp - Nga Mâu thuẫn Nga – Áo – Phổ

Mâu thuẫn Pháp – Phổ Mâu thuẫn: Áo-Anh-Pháp ó Nga – Phổ


Những điểm tranh chấp không thỏa thuận được è thỏa hiệp

Thỏa hiệp: Nga-Áo-Phổ


Liên minh quân sự: Anh-Áo-Pháp

Thỏa hiệp của Phổ

Liên minh chống Pháp lần 7


Thỏa hiệp của Nga
Hiệp ước Chaumont 03.1814 : Hiệp ước Paris 04.1814: Chaumont +
Áo – Anh-Nga-Phổ - Pháp TBN-BĐN – Thụy Điển - Pháp

Triệu tập Vienna: Toàn Châu Âu

è 09/06/1815: Văn bản cuối cùng Hội nghị Vienna (121 điều khoản + 7 phụ lục)

Pháp: bồi thường chiến phí và để quân đồng minh chiếm đóng trong 3 năm

Hàng rào chống Pháp dọc biên giới

Phân chia Châu Âu và thuộc địa theo tham vọng các cường quốc
Bảo vệ chế độ phong kiến phản động

Bảo thủ Quyền lợi cường quốc chiến thắng

Kể cả quốc gia bại trận cũng có quyền đàm phán

Điều động cả Châu Âu


Tân tiến
Đàm phán

Giữ hòa bình trăm năm


Mục tiêu:
- Bảo vệ chuyên chế, giáo hội, phong kiến
- Củng cố, thực thi nghị quyết Hội nghị Viên
- Chống phong trào cách mạng và dân tộc
=> Dùng vũ lực

Đồng minh Thần thánh: Nga khởi xướng, nòng cốt Nga –Áo-(Phổ)

Đồng minh Tứ cường: Anh đề xuất, nòng cốt Anh-Nga-Áo-Phổ


a. Công nghiệp hóa

Quá trình công nghiệp hóa Châu Âu mạnh mẽ với sự xuất hiện của máy hơi nước.

Anh: đi đầu trong CM công nghiệp, nắm no.1 về công thương nghiệp và hàng hải

Pháp: đẩy mạnh công nghiệp mạnh mẽ những năm 40-60 TK XIX, chủ nợ lớn
nhất TG, cường quốc công nghiệp no.2 sau Anh

Đức: công nghiệp mạnh mẽ từ 50-60 TK XIX

è Giữa XIX, trong khi các nước Liên minh thần thánh sa lầy trong những cuộc đàn áp,
thì Anh, Pháp, Đức (sau 1871) là những điểm sáng.
Công nghiệp hóa

Nhu cầu về thị trường Tiến bộ kỹ thuật Sự phát triển không đồng đều
giữa các nước

Vận dụng vào Chạy đua


Xâm chiếm, giành đất
ngành công nghiệp
đai, thuộc địa
chiến tranh
Điểm nổi bật QHQT Châu Âu giữa XIX (đến 1871)

Pháp: CM Công nghiệp è Tư sản ủng hộ nền công hòa è CM tháng Hai 1848 lập nền
Công hòa thứ hai của Pháp è sau đó thất bại

Phong trào đấu tranh chống quân chủ của các dân tộc ở Áo è Áo –Nga câu kết dập tắt

Nga và khủng hoảng Cận Đông.

Nước Ý thống nhất từ các tiểu quốc năm 1861

Chiến tranh Pháp – Phổ (Đức) (1870-1871): Pháp thất bại, Đức – Áo-Hung- Nga trở
nên gần gũi

18/01/1871: Đế chế Đức thành lập.


Phong trào công nhân Pháp (1848-1871)

CNTB phát triển è giai cấp công nhân ra đời ><tư bản è
công nhân liên kết với nhau

1836: thành lập “Đồng minh những người chính nghĩa” với công
nhân nhiều nước Châu Âu
1847: Marx và Engels, đổi tên: “Đồng minh những người cộng sản”
1848: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
CM Tháng 2/1848 => nền cộng hòa thứ 2 (1848-1851)
1861: Lập Quốc tế thứ nhất (đoàn kết giai cấp công nhân Âu – Mỹ)
1871: Công xã Paris => nhà nước kiểu mới (có cả công nhân và trí
thức)èbị đàn áp, thoái trào.
b. Chiến tranh đế quốc

Cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia Châu Á- Phi- Mỹ
Latin đều là thuộc địa. Trong đó, Anh, Pháp có diện tích lớn
nhất.
Châu Á:
Nhật: trở thành đế quốc
Trung Quốc: 1840 – chiến tranh Anh-Thanh, sau đó là các đế quốc xâu xé
Ấn Độ: Thực dân Anh
VN: Pháp 1858, Campuchia: Pháp 1884, Lào: Pháp 1893

Châu Phi:
Thuộc địa của BĐN, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp, Đức, Ý,…

Mỹ Latin:
Thuộc địa của TBN, BĐN, Anh, Pháp, Hà Lan
Mỹ thúc đẩy học thuyết Monroe “Châu Mỹ của người Châu Mỹ”, giành giật
thuộc địa ở Mỹ Latin và mở đường sang Đông Á.
Chính sách “cái gậy lớn” & “ngoại giao đô la”

è Giành thuộc địa: gốc rễ của chiến tranh thế giới


Mâu thuẫn Pháp – Đức sau chiến tranh Pháp – Phổ

Liên minh Đức – Áo – Nga 1873 è tan rã

Khối Liên minh Đức – Áo-Hung – Ý 1882 è liên minh quân sự


đế quốc đầu tiên phục vụ mưu đồ bành trướng của Đức

Chính sách trung lập của Anh

Xung đột Anh – Đức

Hình thành khối Hiệp Ước: Anh-Pháp-Nga 1907

Các cuộc khủng hoảng nguy cơ chiến tranh bùng nổ


Sau khi Quốc tế 1 bị giải tán 1876, nhiều đảng công nhân được thành
lập ở các nước Âu, Mỹ.
- 01/05/1886: bãi công tại Chicago è quốc tế lao động
- 1889: Quốc tế thứ 2 do Engels thành lập
- 1895, Lenin tổ chức Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân
- 1898: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
- 1897: Đảng xã hội Mỹ
- 1905: CM Nga do Lenin lãnh đạo
- 1917: CM tháng 2: đánh đổ chế độ Nga hoàngè CM tháng 10
Nga: đánh đổ chính quyền tư sản è Soviet
Hội nghị Vienna => hình thành trật tự Châu Âu, duy trì hòa bình bằng cân bằng quyền lực

Đồng minh thần thánh + Tứ cường

Cách mạng công nghiệp + CNTB è chiến tranh đế quốc

Khối Liên minh + Khối Hiệp ước

Mâu thuẫn, chiến tranh chực chờ


Đọc sách trước theo outline

Chuẩn bị thuyết trình

1. Phân tích sự tính toán của các bên tham chiến trong CTTG I (chuyên đề 3, tuần 4)

2. Diễn biến chính của thế chiến I và hậu quả (chuyên đề 3, tuần 4)

You might also like