You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII – ĐẦU

THẾ KỈ XX (bài 4 và bài 7)

1. Nguyên nhân:
- Công nhân bị bóc lột ngày càng nặng nề làm việc từ 14 đến 16h đồng lương rẻ
mạt. Cả phụ nữ và trẻ em cũng bị bóc lột như vậy. Công nhân nổi dậy đấu tranh.
+ Đập phá máy móc, đốt công xưởng: Thể hiện sự nhận thức của công nhân còn
thấp, họ cho rằng máy móc làm cho họ khổ...
- Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh sau đó là Pháp, Đức và Bỉ...
+ Cần phải đoàn kết đấu tranh  thành lập công đoàn để bảo vệ mình

2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:


a. Phong trào công nhân (1830 -1840): phát triển mạnh quyết liệt, thể hiện sự
đoàn kết, tính chính trị độc lập của công nhân.

- Pháp: năm 1831 công nhân Li- ông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm nêu
khẩu hiệu “ Sống trong....chiến đấu”
- Đức: công nhân dệt vùng Sơ-lê-din kn chống lại sự hà khắc của giới chủ.
- Anh: từ năm 1836-1847 diễn ra phong trào Hiến Chươngcó quy mô tổ chức và
mang tích chất chính trị rõ rệt.
- Công nhân có sự đoàn kết, trở thành một lực lượng chính trị độc lập, trực tiếp đấu
tranh chống lại tư sản
+ Thất bại.
+ Thiếu lí luận cách mạng và một tổ chức cách mạng lãnh đạo, song đã đánh dấu sự
trưởng thành của g/c công nhân quốc tế  tạo điều kiện cho lí luận ra đời.
b. CM Nga (1905-1907)
- Đầu TK XX nước Nga lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng: Kinh tế, chính trị, xã
hội  các mâu thuẫn XH gay gắt  CM Nga bùng nổ.
- 1905 - 1907 CM Nga bùng nổ quyết liệt  thất bại.
- Đỉnh cao khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-cơ-va tháng 12/1905
+ Phong trào kéo dài cho đến năm 1907 thất bại
- Do lực lượng chênh lệch, giai cấp vô sản chưa đủ mạnh
+ ý nghĩa: Giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ TS làm suy yếu chế độ
Nga Hoàng chuẩn bị cho CM 1917.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
trên thế giới.
+ Bài học:
- Tổ chức đoàn kết, tập dượt quần chúng đấu tranh.
- Kiên quyết chống TB, PK.
3. Sự ra đời của CN Mác và các tổ chức quốc tế
SGK
- Mác (1818-1883, sinh ra tại Đức) và Ăng-ghen(1820-1895, tại Anh)
- Đồng minh của những người cộng sản.
- Tuyên ngôn của ĐCS (1848): là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học
- Quốc tế thứ nhất (28-9-1864): Mittinh ở Luân Đôn, truyền bá học thuyết Mác.
- Quốc tế thứ 2 (1889-1914): Đại hội ở Pari, 22 nước cử 400 đại biểu dự họp
- Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga (1903)

You might also like