You are on page 1of 1

Thoát Thí sinh: Nguyễn Triệu Thiên 00 : 17 : 07 Nộp bài

Câu 1 Danh sách câu hỏi


Nhận định nào sau đây sai khi nói về quần xã sinh vật?
01 02 03 04 05

A. Các sinh vật trong quần xã chỉ gồm 1 loài. B. Tồn tại cả mối quan hệ hỗ trợ và đối địch trong quần xã. 06 07 08 09 10

C. Trong quần xã các sinh vật gắn bó mật thiết với nhau. D. Môi trường sống của quần xã gọi là sinh cảnh. 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20

21 22 23 24 25
Đáp án của bạn: A B C D

26 27 28 29 30

31 32
Câu 2
Trong cùng mảnh đất canh tác, người ta có thể trồng các cây khác nhau, mỗi cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau tạo thành các tầng cây ưa sáng và ưa bóng. Mục đích chủ
yếu của việc làm này là gì?

A. Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng và chất dinh dưỡng, nâng cao năng suất sinh học.

B. Tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.

C. Hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong mảnh đất canh tác đó.

D. Tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn.

13/04/2023 22:43

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 3
Đặc trưng nào sau đây không phải của quần thể giao phối?

A. Mật độ cá thể. B. Độ đa dạng về loài. C. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 4
Thứ tự nào sau đây là đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần độ đa dạng sinh học của các hệ sinh thái?

A. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới.

B. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).

C. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới.

D. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 5
Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu do núi lửa phun nham thạch.

B. Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.

C. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.

D. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 6
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tác động của con người qua các thời kì phát triển của xã hội?

A. Ở thời kỳ xã hội công nghiệp, con người chỉ gây ô nhiễm môi trường mà không có đóng góp gì trong việc cải thiện môi trường.

B. Các hoạt động của con người ở thời kỳ xã hội nông nghiệp không gây ô nhiễm môi trường.

C. Vào thời kỳ nguyên thủy, các hoạt động sống cơ bản của con người là săn bắn động vật và hái lượm cây rừng.

D. Công nghiệp khai khoáng phát triển làm tăng thêm đa dạng hệ sinh thái rừng.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 7
Một quần xã có các sinh vật sau:
(1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô. (3) Bèo hoa dâu. (4) Tôm.
(5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng. (7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ.
Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc sinh vật sản xuất là

A. (2), (4), (5), (6). B. (1), (2), (6), (8). C. (3), (4), (7), (8). D. (1), (3), (5), (7).

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 8
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào sau đây?

A. Quan hệ hội sinh, 1 bên có lợi và 1 bên không có lợi cũng không có hại. B. Quan hệ dinh dưỡng, sinh vật ăn sinh vật khác.

C. Quan hệ hỗ trợ, đôi bên cùng có lợi trong cùng loài sinh vật D. Quan hệ cộng sinh, 2 bên cùng có lợi.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 9
Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là chỉ số nào dưới đây?

A. Độ đa dạng. B. Độ nhiều. C. Độ tập trung. D. Độ thường gặp.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 10
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có động vật ăn thực vật mà không có thực vật tiêu thụ động vật. B. Sinh vật tiêu thụ gồm các vi khuẩn.

C. Vi khuẩn lam là vi sinh vật có khả năng quang hợp. D. Nấm thuộc thực vật, đóng vai trò là sinh vật sản xuất.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 11
Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm quan sát khi nghiên cứu quần xã là chỉ số nào dưới đây?

A. Độ nhiều. B. Độ tập trung. C. Độ thường gặp. D. Độ đa dạng.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 12
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp các cây lê trắng điểm một vài bông hoa. B. Tập hợp các con chim tu hú trên cánh đồng.

C. Tập hợp các cây tre ngà bên lăng Bác. D. Tập hợp các con cá nhụ, cá chim cùng cá đé.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 13
Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H.

Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về các loài trong lưới thức ăn trên?

A. Loài A có thể là sinh vật sản xuất, còn H có thể là sinh vật phân giải. B. Chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn trên có 4 mắt xích.

C. Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau. D. Loài B tham gia vào 2 chuỗi thức ăn khác nhau.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 14
Đặc điểm sau đây sai khi nói về các cá thể trong quần thể sinh vật?

A. Chúng có thể sinh sản tạo ra thế hệ mới. B. Chúng thuộc các loài khác nhau.

C. Chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. D. Chúng sống trong cùng một không gian.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 15
Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau:

Quan sát 3 tháp tuổi trên có thể biết được

A. Quần thể A phát triển, quần thể B suy thoái (giảm sút) B. Quần thể A suy thoái, quần thể B phát triển

C. Quần thể B suy thoái, quần thể C ổn định D. Quần thể B ổn định, quần thể C suy thoái

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 16
Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:

Nhận định nào sau đây sai khi nói về lưới thức ăn trên?

A. Thực vật phù du là sinh vật sản xuất. B. Nếu loaị bỏ giáp xác thì cả cá mương, cá mè hoa và cả quả chịu ảnh hưởng.

C. Cá mè hoa và cá mương thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ. D. Cá quả thuộc nhóm sinh vật phân giải.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 17
Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến

A. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. B. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.

C. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã. D. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 18
Một quần thể nai có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
Nhóm tuổi trước sinh sản: 15 con/ha Nhóm tuổi sinh sản: 50 con/ha Nhóm tuổi sau sinh sản: 5 con/ha Biểu đồ tháp tuổi phù hợp với quần thể nai này là

A. dạng phát triển. B. dạng biến thiên. C. dạng ổn định. D. dạng giảm sút.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 19
Độ đa dạng là

A. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

B. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.

C. Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm quan sát khi nghiên cứu quần xã.

D. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 20
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ô nhiễm môi trường

A. Ô nhiễm môi trường làm biến đổi các thành phần lí, hoá, sinh của môi trường.

B. Ô nhiễm môi trường chỉ do hoạt động của con người gây ra.

C. Ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tới toàn bộ hệ sinh thái và sức khỏe con người.

D. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 21
Trong hệ sinh thái, quá trình sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ được thực hiện bởi nhóm

A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật phân giải. C. sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 22
Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

C. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

D. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 23
Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

A. Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. B. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

C. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. D. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 24
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và
một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn
của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?

A. Chim sâu sử dụng 5 loại thức ăn khác nhau.

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

D. Chim ăn thịt cỡ lớn là sinh vật tiêu thụ nhiều loại động vật nhất.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 25
Cho chuỗi thức ăn của một ao nuôi như sau:
Thực vật nổi → Động vật nổi → Cá mè hoa→ Cá mương→ Cá măng
Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng?

A. Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao.

B. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.

C. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.

D. Cá mè hoa là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn trên.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 26
Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất?

A. Mặt trời.    B. Than đá.    C. Khí đốt. D. Dầu mỏ.    

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 27
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?

A. Nhiệt độ. B. Nấm C. Độ ẩm. D. Ánh sáng.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 28
Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học thấp nhất?

A. Thảo nguyên. B. Rừng ngập mặn. C. Đồng rêu D. Rừng mưa nhiệt đới.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 29
Những đặc điểm nào sau đây có ở cả quần thể người và quần thể sinh vật khác?

A. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân. B. Giới tính, sinh sản, tử vong, mật độ.

C. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá. D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 30
Một quần xã có các sinh vật sau:
(1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô. (3) Bèo hoa dâu. (4) Tôm.
(5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng. (7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ.
Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc sinh vật tiêu thụ là

A. (2), (4), (6), (8). B. (3), (4), (7), (8). C. (1), (2), (6), (8). D. (1), (3), (5), (7).

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 31
Trình tự nào dưới đây là đúng của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn điển hình?

Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ.
A. B. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải.
-----------------------------------------------

C. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất.

Đáp án của bạn: A B C D

Câu 32
Sinh vật đóng vai trò là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái thường là

A. vi nấm. B. thực vật. C. động vật. D. mùn bã.

Đáp án của bạn: A B C D

You might also like