You are on page 1of 216

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến


 
 Véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng ( P) là véctơ có giá vuông góc với ( P). Nếu n là một véctơ pháp

tuyến của ( P) thì k .n cũng là một véctơ pháp tuyến của ( P).
  
 Nếu mặt phẳng ( P) có cặp véctơ chỉ phương là u1 , u2 thì ( P) n
  
có véctơ pháp tuyến là n  [u1 , u2 ].
  
 Mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 có một véctơ pháp tuyến là n  (a; b; c). u2 u2
P
Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 3x  2 y  4 z  1  0 .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n2   3;2;4  . B. n3   2;  4;1 . C. n1   3;  4;1 . D. n4   3;2;  4  .

Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 .
Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3  2;3; 2  . B. n1  2;3;0  . C. n2  2;3;1 . D. n4  2; 0;3 .

Câu 3. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  4 y  z  3  0 . Véctơ
nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của   ?
   
A. n1   2; 4; 1 . B. n2   2;  4;1 . C. n3   2; 4;1 . D. n1   2; 4;1 .
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n3   2;  3; 4 . B. n2   2; 3;  4 . C. n1   2; 3; 4 . D. n4   2; 3; 4 .

Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , Cho mặt phẳng   : 2 x  y  3 z  5  0 . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n3   2;1;3 . B. n4   2;1; 3 . C. n2   2; 1;3 . D. n1   2;1;3 .

Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  4 z  1  0 .Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   ?
   
A. n3  1; 2;4  . B. n1  1;2; 4  . C. n2  1;2;4  . D. n4   1;2;4 

Câu 7. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  z  2  0 .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n2   3;0; 1 B. n1   3; 1; 2  C. n3   3; 1;0  D. n4   1;0; 1

Câu 8. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 có một vectơ pháp
tuyến là:
   
A. n3   2;1;3  B. n2   1;3; 2  C. n4  1;3; 2  D. n1   3;1; 2 

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 9. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  2 y  3 z  1  0. Vectơ nào dưới
đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. n3  1; 2; 1 . B. n4  1; 2;3 . C. n1  1;3; 1 . D. n2   2;3; 1 .
Câu 10. (Mã 103 2018) Trong không giam Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 có một vectơ pháp
tuyến là
   
A. n1   2;3; 1 B. n3  1;3; 2  C. n4   2;3;1 D. n2   1;3; 2 

Câu 11. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Vectơ nào
dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3   2;3;1 . B. n1   2; 1; 3 . C. n4   2;1;3 . D. n2   2; 1;3 .

Câu 12. (Mã 103 -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Véctơ nào sau
đây là một véctơ pháp tuyến của  P 
   
A. n1   2;  3;1 . B. n 4   2;1;  2  . C. n3   3;1;  2 . D. n2   2;  3;  2  .

Câu 13. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  z  1  0 . Véctơ nào sau
đây là một véctơ pháp tuyến của  P 
   
A. n 4   3;1;  1 . B. n 3   4;3;1 . C. n 2   4;  1;1 . D. n1   4;3;  1 .

Câu 14. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :3x  2 y  z  4  0 có một vectơ pháp
tuyến là
   
A. n2   3; 2;1 B. n1  1; 2;3 C. n3   1; 2;3 D. n4  1; 2;  3

Câu 15. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  5  0 có một véc tơ
pháp tuyến là
   
A. n3   1;2;3 B. n4  1;2; 3 C. n2  1; 2;3 D. n1   3; 2;1

Câu 16. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào dưới đây là một véctơ pháp
tuyến của mặt phẳng  Oxy  ?
   
A. i   1; 0; 0  B. m   1;1;1 C. j   0;1; 0  D. k   0; 0;1

Câu 17. (THPT Lý Thái Tổ 2019) Cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Khi đó, một véc tơ pháp
tuyến của  
   
A. n   2;3; 4  . B. n   2; 3; 4  . C. n   2;3; 4  . D. n   2;3;1 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x – z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của  P  ?
   
A. n4  (1;0; 1) B. n1  (3; 1; 2) C. n3  (3; 1;0) D. n2  (3;0; 1)

Câu 19. Trong không gian Oxyz , véctơ nào dưới đây có giá vuông góc với mặt phẳng
  : 2 x  3 y  1  0 ?
   
A. a   2;  3;1 B. b   2;1;  3 C. c   2;  3; 0 D. d   3; 2; 0 
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 20. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
x y z
   1 là
2 1 3
   
A. n  (3;6; 2) B. n  (2; 1;3) C. n  (3; 6; 2) D. n  (2; 1;3)

Câu 21. (THPT Ba Đình 2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho phương trình tổng quát của mặt phẳng
 P  : 2 x  6 y  8 z  1  0 . Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  có tọa độ là:
A.  1;  3; 4  B. 1; 3; 4  C. 1;  3;  4  D. 1;  3; 4 

Câu 22. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng  P  : 2 y  3 z  1  0 ?
   
A. u4   2;0;  3 . B. u2   0; 2;  3 . C. u1   2;  3;1 . D. u3   2;  3;0  .

Câu 23. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho mặt phẳng  P  : 3x  y  2  0 . Véc tơ nào trong
các véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
A.  3; 1;2  . B.  1;0; 1 . C.  3;0; 1 . D.  3; 1;0  .

Dạng 2. Xác định phương trình mặt phẳng


qua M ( x0 ; y0 ; z0 )

Mặt phẳng ( P)  thì phương trình ( P ) : a( x  x0 )  b( y  y0 )  c( z  z0 )  0 (*)
VTPT n  (a; b; c)
Ngược lại, một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng ax  by  cz  d  0 , mặt phẳng này có

VTPT n  (a; b; c) với a2  b2  c2  0 .

Các mặt phẳng cơ bản
VTPT

mp (Oyz ) : x  0   n( Oyz )  (1;0;0)
VTPT

mp (Oxz ) : y  0   n( Oxz )  (0;1;0)
VTPT

mp (Oxy ) : z  0   n(Oxy )  (0;0;1)
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với với đường thẳng AB cho trước.

 
Mặt phẳng (P) qua M , có VTPT n( P )  AB nên phương trình được viết theo (*).
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và song song với mặt phẳng (Q) cho trước.

 
Mặt phẳng (P) qua M, có VTPT là n( P )  n( Q ) nên phương trình được viết theo (*).
3. Viết phương trình mặt phẳng cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại
A(a;0;0), B(0; b; 0), C (0;0; c) với a.b.c  0 .
Phương trình mặt phẳng được viết theo đoạn chắn
x y z
(P) :    1 .
a b c

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 24. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oxz  có phương trình là:
A. x  0 B. z  0 C. x  y  z  0 D. y  0

Câu 25. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình
của mặt phẳng  Oyz  ?
A. y  0 B. x  0 C. y  z  0 D. z  0

Câu 26. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oyz  có phương trình là
A. z  0 . B. x  y  z  0 . C. x  0 . D. y  0 .

Câu 27. (Chuyên Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương
trình của mặt phẳng Ozx ?
A. x  0. B. y  1  0. C. y  0. D. z  0.

Câu 28. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng Oxy  có
phương trình là
A. z  0 . B. x  0 . C. y  0 . D. x  y  0 .

Câu 29. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương

trình mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2; 3 và có một vectơ pháp tuyến n  1; 2;3 .
A. x  2 y  3 z  12  0 B. x  2 y  3 z  6  0 C. x  2 y  3 z  12  0 D. x  2 y  3 z  6  0

Câu 30. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;1;1 ) và
B 1; 2;3 . Viết phương trình của mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB .
A. x  y  2 z  3  0 B. x  y  2 z  6  0 C. x  3 y  4 z  7  0 D. x  3 y  4 z  26  0

Câu 31. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , Cho hai điểm A  5; 4; 2  và B 1; 2; 4  . Mặt phẳng đi
qua A và vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  3 y  z  20  0 B. 3 x  y  3 z  25  0 C. 2 x  3 y  z  8  0 D. 3 x  y  3 z  13  0

Câu 32. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  1;2;1 và B  2;1;0 . Mặt
phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. x  3 y  z  5  0 B. x  3 y  z  6  0 C. 3 x  y  z  6  0 D. 3 x  y  z  6  0

Câu 33. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1;1;1 , B  2;1;0  C 1; 1; 2  . Mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là
A. 3x  2 z  1  0 B. x  2 y  2 z  1  0 C. x  2 y  2 z  1  0 D. 3x  2 z  1  0

Câu 34. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A(5; 4; 2) và
B(1; 2; 4) . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là?
A. 3 x  y  3 z  25  0 B. 2 x  3 y  z  8  0 C. 3 x  y  3 z  13  0 D. 2 x  3 y  z  20  0

Câu 35. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm

M  3; 1;4  đồng thời vuông góc với giá của vectơ a  1; 1; 2  có phương trình là
A. 3x  y  4 z 12  0 . B. 3x  y  4 z  12  0 . C. x  y  2z 12  0 . D. x  y  2 z  12  0 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 36. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho ba điểm A  2;1; 1 , B  1;0;4  , C  0; 2; 1 .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x  2 y  5 z  5  0 . B. 2 x  y  5 z  5  0 . C. x  2 y  5  0 . D. x  2 y  5 z  5  0 .

Câu 37. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 2  và B  2;0;1 . Mặt phẳng
đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. x  y  z  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  4  0 . D. x  y  z  2  0 .

Câu 38. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1; 2;0  và
B  2;3; 1 . Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với AB là
A. 2 x  y  z  3  0. B. x  y  z  3  0. C. x  y  z  3  0. D. x  y  z  3  0.

Câu 39. (Chuyên Đại học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm

M  3; 1; 4  đồng thời vuông góc với giá của vectơ a  1; 1; 2  có phương trình là
A. 3x  y  4 z 12  0 . B. 3x  y  4 z  12  0 .
C. x  y  2 z  12  0 . D. x  y  2 z  12  0 .

Câu 40. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương

trình mặt phẳng đi qua điểm A 1; 2;  3 có véc tơ pháp tuyến n   2;  1;3 là
A. 2 x  y  3z  9  0 . B. 2 x  y  3z  4  0 .
C. x  2 y  4  0 . D. 2 x  y  3z  4  0 .

Câu 41. (SGD Điện Biên - 2019) Trong không gian Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua điểm

A (1;  2;3) và vuông góc với giá của véctơ v  (1; 2;3) là
A. x  2 y  3z  4  0. B. x  2 y  3z  4  0.
C. x  2 y  3z  4  0. D.  x  2 y  3z  4  0.

Câu 42. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua điểm

A  3; 0; 1 và có véctơ pháp tuyến n   4; 2; 3 là
A. 4 x  2 y  3z  9  0 . B. 4 x  2 y  3z  15  0 .
C. 3x  z  15  0 . D. 4 x  2 y  3z  15  0 .
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng qua A  1;1; 2  và có vectơ

pháp tuyến n  1; 2; 2  là
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  y  2 z  1  0 . C. x  2 y  2 z  7  0 . D.  x  y  2 z  1  0 .

Câu 44. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A  1;0;1 , B  2;1;0  .
Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với AB .
A.  P  : 3x  y  z  4  0 . B.  P  : 3 x  y  z  4  0 .
C.  P  : 3x  y  z  0 . D.  P  : 2 x  y  z  1  0 .

Câu 45. (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định- 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các
điểm A  0;1; 2  , B  2; 2;1 , C  2;0;1 . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. y  2 z  5  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  y  1  0 . D.  y  2 z  5  0 .

Câu 46. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  1; 4  và mặt phẳng
 P  :3x  2 y  z  1  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  P 

A. 2 x  2 y  4 z  21  0 . B. 2 x  2 y  4 z  21  0
C. 3x  2 y  z  12  0 . D. 3x  2 y  z  12  0 .
Câu 47. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  1  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với  P  là:
A. 2 x  y  2 x  9  0 . B. 2 x  y  2 z  9  0
C. 3 x  2 y  z  2  0 . D. 3x  2 y  z  2  0 .

Câu 48. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 1;3 và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với  P  là
A. 3x  2 y  z  11  0 . B. 2 x  y  3z  14  0 .
C. 3x  2 y  z  11  0 . D. 2 x  y  3z  14  0 .

Câu 49. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 3 và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  3  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với (P ) là
A. 3x  2 y  z  1  0 . B. 3x  2 y  z  1  0 . C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 2 x  y  3z  14  0

Câu 50. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng
  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song
song với   ?
A. 3x  y  2 z  6  0 B. 3x  y  2 z  6  0
C. 3x  y  2 z  6  0 D. 3x  y  2 z  14  0

Câu 51. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A  2; 1; 2  và song song với
mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  2  0 có phương trình là
A. 2 x  y  3 z  11  0 B. 2 x  y  3 z  11  0
C. 2 x  y  3 z  11  0 D. 2 x  y  3 z  9  0

Câu 52. (THPT Cẩm Giàng 2 -2019) Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm
A 1;3; 2  và song song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  4  0 là:
A. 2 x  y  3z  7  0 . B. 2 x  y  3z  7  0 .
C. 2 x  y  3z  7  0 . D. 2 x  y  3z  7  0 .

Câu 53. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua điểm A  1;1; 2  và song song với mặt phẳng
  : 2 x  2 y  z  1  0 có phương trình là
A. 2 x  2 y  z  2  0 B. 2 x  2 y  z  0
C. 2 x  2 y  z  6  0 D.   : 2 x  2 y  z  2  0

Câu 54. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1; 3 và mặt phẳng  P  : 3x  2 y  4 z  5  0 . Mặt
phẳng  Q  đi qua A và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A.  Q  : 3 x  2 y  4 z  4  0. B.  Q  : 3 x  2 y  4 z  4  0.
C.  Q  : 3 x  2 y  4 z  5  0. D.  Q  : 3 x  2 y  4 z  8  0.

Câu 55. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 1;0;6  và
mặt phẳng   có phương trình x  2 y  2 z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng    đi qua M
và song song với mặt phẳng   .
A.    : x  2 y  2 z 13  0 . B.    : x  2 y  2 z 15  0 .
C.    : x  2 y  2 z  15  0 . D.    : x  2 y  2 z  13  0 .

Câu 56. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;0;0  , B  0;1;0  và
C  0;0; 2  . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là:
x y z x y z
A.    1. B.    1.
3 1 2 3 1 2
x y z x y z
C.    1 . D.   1.
3 1 2 3 1 2
Câu 57. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0; 0  , B  0;3;0  và
C  0; 0; 4  . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.   1. C.    1. D.    1.
2 3 4 2 3 4 2 3 4 2 3 4
Câu 58. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  1; 0;0  , B  0; 2; 0  và
C  0;0;3 . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.   1. B.    1. C.    1 . D    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 59. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0; 0  , B  0; 1;0  , C  0;0;3 .
Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    1. D.    1.
2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3

Câu 60. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M  2;0;0 , N  0;  1;0 , P  0;0;2  .
Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    1. C.   1 D.   0.
2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2

Câu 61. (Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A1;0;0 ;
B 0; 2;0 ; C  0;0;3 . Phương trình nào dưới dây là phương trình mặt phẳng  ABC ?
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.   1. C.    1. D.    1.
3 2 1 2 1 3 1 2 3 3 1 2

Câu 62. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi
qua điêm A  0; 1;0  , B  2;0;0  , C  0;0;3 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    0. C.    1. D.    1.
2 1 3 2 1 3 1 2 3 2 1 3
Câu 63. (Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M 1;0;0  , N  0; 2;0  ,
P  0;0;3 . Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
A. 6 x  3 y  2 z  6  0 . B. 6 x  3 y  2 z  1  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  1  0 . D. x  y  z  6  0 .

Câu 64. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba
điểm A(2; 0; 0), B(0;-1;0), C(0;0;-3). Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
A. 3 x  6 y  2 z  6  0 .B. 3 x  6 y  2 z  6  0 .
C. 3 x  6 y  2 z  6  0 .D. 3 x  6 y  2 z  6  0 .

Câu 65. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba
điểm A  3;0;0  , B  0;4;0  , C  0;0; 2  là
A. 4 x  3 y  6z  12  0 . B. 4 x  3 y  6z  12  0 .
C. 4 x  3 y  6z  12  0 . D. 4 x  3 y  6 z  12  0 .

Câu 66. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0) ,
B(0;0;7) và C (0;3;0) . Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là
x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.   0 C.   1 D.   1  0
2 7 3 2 3 7 2 3 7 2 3 7

Câu 67. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua ba điểm A  1;0;0  , B  0; 2;0 , C  0;0; 3 có phương
trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    1. C.    1. D.   1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 68. (Chuyên Thái Bình -2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;2;3 . Gọi A, B, C lần lượt
là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục Ox, Oy, Oz . Viết phương trình mặt phẳng
 ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 69. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba
điểm A  3;0; 0  ; B  0; 4; 0  và C  0;0; 2  là.
A. 4 x  3 y  6 z  12  0 . B. 4 x  3 y  6 z  12  0 .
C. 4 x  3 y  6 z  12  0 . D. 4 x  3 y  6 z  12  0 .

Câu 70. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng
qua các điểm A 1;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0;5 có phương trình là
x y z
A. 15x  5 y  3z  15  0. B.    1  0.
1 3 5
x y z
C. x  3 y  5z  1. D.    1.
1 3 5

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 71. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
A 1;0;0  , B  0;  2;0  và C  0;0;3 là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1 . C.    0. D.    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Câu 72. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  2;0; 0  , B  0;  1;0  , C  0;0;  3 . Viết phương trình mặt phẳng  ABC  .
A. 3x  6 y  2 z  6  0 . B. 3x  6 y  2 z  6  0 .
C. 3x  6 y  2 z  6  0 . D. 3x  6 y  2 z  6  0 .

Câu 73. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm
A  1;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0; 4  . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng
 ABC  ?
x y z x y z x y z x y z
A.   1. B.    1. C.    1. D.    1 .
1 3 4 1 3 4 4 3 1 1 3 4

Dạng 3. Điểm thuộc mặt phẳng


Một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng  P  : ax  by  cz  d  0 , và điểm M  xM ; yM ; zM  .
Nếu axM  by M  cz M  d  0  M   P 
Nếu axM  byM  czM  d  0  M   P 

Câu 74. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  y  z  6  0 .
Điểm nào dưới đây không thuộc   ?
A. Q  3;3;0  B. N  2; 2; 2  C. P 1; 2;3  D. M 1; 1;1

Câu 75. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0.
Điểm nào dưới đây thuộc  P  ?
A. P  0;0; 5  B. M 1;1;6  C. Q  2; 1;5  D. N  5;0; 0 

Câu 76. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. M  1; 1; 1 B. N 1;1;1 C. P  3;0;0  D. Q  0;0; 3

Câu 77. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  :2 x  y  z  3  0 . Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng  P 
A. M  2;1;0  . B. M  2;  1;0  . C. M  1;  1;6  . D. M  1;  1;2  .

Câu 78. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng
 P  : 2x  y  z  2  0 .
A. Q 1; 2; 2  . B. P  2; 1; 1 . C. M 1;1; 1 . D. N 1; 1; 1 .

x y z
Câu 79. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa- 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :    1 không
1 2 3
đi qua điểm nào dưới đây?
A. P  0; 2; 0  . B. N 1; 2;3 . C. M 1;0;0  . D. Q  0;0;3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 80. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây
đi qua gốc tọa độ?
A. x  20  0 . B. x  2019  0 . C. y  5  0 . D. 2 x  5 y  8 z  0 .

Câu 81. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) :
x  2 y  2z  3  0. Điểm nào sau đây nằm trên mặt phẳng ( ) ?
A. M (2; 0;1). B. Q (2;1;1). C. P (2;  1;1). D. N (1; 0;1).

Câu 82. (SGD Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz ,mặt phẳng   : x  y  2 z  3  0 đi qua
điểm nào dưới đây?
 3  3
A. M 1;1;  . B. N  1; 1;   . C. P 1;6;1 . D. Q  0;3;0  .
 2  2
Câu 83. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : x  2 y  z  4  0 đi qua điểm
nào sau đây
A. Q 1;  1;1 . B. N  0; 2; 0  . C. P  0;0;  4  . D. M 1; 0; 0  .
Câu 84. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 . Điểm nào
dưới đây thuộc  P  ?
A. N  0;1; 2  . B. M  2; 1;1 . C. P 1; 2;0  . D. Q 1; 3; 4  .

Dạng 4. Khoảng cách từ điểm đến mặt


 Khoảng cách từ điểm M ( xM ; yM ; zM ) đến mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 được xác định bởi công
axM  byM  czM  d
thức: d ( M ;( P))  
a2  b2  c2

Câu 85. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng cho mặt phẳng  P 
có phương trình 3x  4 y  2z  4  0 và điểm A 1; 2;3 . Tính khoảng cách d từ A đến  P 
5 5 5 5
A. d  B. d  C. d  D. d 
29 29 3 9

Câu 86. (THPT Ba Đình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương
trình: 3x  4 y  2 z  4  0 và điểm A 1; 2;3 . Tính khoảng cách d từ A đến  P  .
5 5 5 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
9 29 29 3

Câu 87. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ M 1; 2; 3
đến mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 .
11 7 4
A. . B. 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 88. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  1  0 . Khoảng cách
từ điểm M  1; 2;0  đến mặt phẳng  P  bằng
5 4
A. 5 . B. 2 . C. . D. .
3 3

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 89. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  4  0 . Tính khoảng cách d từ điểm M 1;2;1 đến mặt phẳng  P  .
1
A. d  3 . B. d  4 . C. d  1 . D. d  .
3

Câu 90. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  Q  : x  2 y  2 z  1  0 và điểm
M 1; 2;1 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  Q  bằng

4 1 2 2 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 91. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi H
là hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3 lên mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  5  0 . Độ dài đoạn
thẳng AH là
A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 1 .

Câu 92. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1; 2  3 và mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  5  0 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  bằng
4 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 9
Câu 93. (Cần Thơ - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0 và điểm
A  1;3; 2  . Khoảng cách từ A đến mặt  P  là

14 3 14 2
A. B. . C. . D. 1.
7 . 14 3
Câu 94. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  4  0 . Khoảng
cách từ điểm M  3;1;  2  đến mặt phẳng  P  bằng
1
A. 2 . B. . C. 1. D. 3 .
3

BẠN HỌC THAM KHẢO THÊM DẠNG CÂU KHÁC TẠI


https://drive.google.com/drive/folders/15DX-hbY5paR0iUmcs4RU1DkA1-7QpKlG?usp=sharing

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://diendangiaovientoan.vn/

ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ!

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH MỨC 5-6 ĐIỂM

Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến


 
 Véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng ( P) là véctơ có giá vuông góc với ( P). Nếu n là một véctơ pháp

tuyến của ( P) thì k .n cũng là một véctơ pháp tuyến của ( P).
  
 Nếu mặt phẳng ( P) có cặp véctơ chỉ phương là u1 , u2 thì ( P) n
  
có véctơ pháp tuyến là n  [u1 , u2 ].
  
 Mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 có một véctơ pháp tuyến là n  (a; b; c). u2 u2
P

Câu 1. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 3x  2 y  4 z  1  0 .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n2   3;2;4  . B. n3   2;  4;1 . C. n1   3;  4;1 . D. n4   3;2;  4  .
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng   : 3 x  2 y  4 z  1  0 có vectơ pháp tuyến n   3;2;  4 

Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 .
Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3  2;3; 2  . B. n1  2;3;0  . C. n2  2;3;1 . D. n4  2; 0;3 .
Lời giải
Chọn C

Véctơ pháp tuyến của  P  là n2  2;3;1 .

Câu 3. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  4 y  z  3  0 . Véctơ
nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của   ?
   
A. n1   2; 4; 1 . B. n2   2;  4;1 . C. n3   2; 4;1 . D. n1   2; 4;1 .
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng   : 2 x  4 y  z  3  0 có một véctơ pháp tuyến là n   2; 4; 1 .

Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?
   
A. n3   2;  3; 4 . B. n2   2; 3;  4 . C. n1   2; 3; 4 . D. n4   2; 3; 4 .
Lời giải
Chọn A

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 là n3   2;  3; 4 .

Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , Cho mặt phẳng   : 2 x  y  3 z  5  0 . Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của   ?

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
   
A. n3   2;1;3 . B. n4   2;1; 3 . C. n2   2; 1;3 . D. n1   2;1;3 .
Lời giải
Chọn C
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  4 z  1  0 .Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   ?
   
A. n3  1; 2;4  . B. n1  1;2; 4  . C. n2  1;2;4  . D. n4   1;2;4 
Lời giải
Chọn A.

Câu 7. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  z  2  0 .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n2   3;0; 1 B. n1   3; 1; 2  C. n3   3; 1;0  D. n4   1;0; 1
Lời giải
Chọn A

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : 3x  z  2  0 là n2   3;0; 1 .

Câu 8. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 có một vectơ pháp
tuyến là:
   
A. n3   2;1;3 B. n2   1;3; 2  C. n4  1;3; 2  D. n1   3;1; 2 
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 có một vectơ pháp tuyến là  2;1;3 .

Câu 9. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  2 y  3 z  1  0. Vectơ nào dưới
đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. n3  1; 2; 1 . B. n4  1; 2;3 . C. n1  1;3; 1 . D. n2   2;3; 1 .
Lời giải
Chọn B

Từ phương trình mặt phẳng (P) suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là n4  1; 2;3 .

Câu 10. (Mã 103 2018) Trong không giam Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 có một vectơ pháp
tuyến là
   
A. n1   2;3; 1 B. n3  1;3; 2  C. n4   2;3;1 D. n2   1;3; 2 
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 có một vectơ pháp tuyến là n4   2;3;1 .

Câu 11. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Vectơ nào
dưới đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3   2;3;1 . B. n1   2; 1; 3 . C. n4   2;1;3 . D. n2   2; 1;3 .
Lời giải
Chọn D

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 có một vectơ pháp tuyến là n2   2; 1;3

Câu 12. (Mã 103 -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Véctơ nào sau
đây là một véctơ pháp tuyến của  P 
   
A. n1   2;  3;1 . B. n 4   2;1;  2  . C. n3   3;1;  2 . D. n 2   2;  3;  2  .
Lời giải
Chọn A

 P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Véctơ n1   2;  3;1 là một véctơ pháp tuyến của  P  .

Câu 13. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  z  1  0 . Véctơ nào sau
đây là một véctơ pháp tuyến của  P 
   
A. n 4   3;1;  1 . B. n 3   4;3;1 . C. n 2   4;  1;1 . D. n1   4;3;  1 .
Lời giải
Chọn B
 P : 4x  3y  z 1  0 .

Véctơ n 3   4;3;1 là một véctơ pháp tuyến của  P  .

Câu 14. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :3x  2 y  z  4  0 có một vectơ pháp
tuyến là
   
A. n2   3; 2;1 B. n1  1; 2;3 C. n3   1; 2;3 D. n4  1; 2;  3
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng  P  :3x  2 y  z  4  0 có một vectơ pháp tuyến là n2   3; 2;1 .

Câu 15. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  5  0 có một véc tơ
pháp tuyến là
   
A. n3   1; 2;3 B. n4  1;2; 3 C. n2  1; 2;3 D. n1   3; 2;1
Lời giải
Chọn C

Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  5  0 là: n2  1; 2;3 .

Câu 16. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào dưới đây là một véctơ pháp
tuyến của mặt phẳng  Oxy  ?
   
A. i   1; 0; 0  B. m   1;1;1 C. j   0;1; 0  D. k   0; 0; 1
Lời giải
Chọn D

Do mặt phẳng  Oxy  vuông góc với trục Oz nên nhận véctơ k   0; 0; 1 làm một véc tơ pháp
tuyến
Câu 17. (THPT Lý Thái Tổ 2019) Cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Khi đó, một véc tơ pháp
tuyến của  
   
A. n   2;3; 4  . B. n   2; 3; 4  . C. n   2;3; 4  . D. n   2;3;1 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 có một véc tơ pháp tuyến n0   2; 3; 4  .
   
Nhận thấy n   2;3; 4    n0 , hay n cùng phương với n0 .

Do đó véc tơ n   2;3; 4  cũng là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x – z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của  P  ?
   
A. n4  (1;0; 1) B. n1  (3; 1; 2) C. n3  (3; 1;0) D. n2  (3;0; 1)
Lời giải
Chọn D
Câu 19. Trong không gian Oxyz , véctơ nào dưới đây có giá vuông góc với mặt phẳng
  : 2 x  3 y  1  0 ?
   
A. a   2;  3;1 B. b   2;1;  3 C. c   2;  3; 0 D. d   3; 2; 0 
Lời giải
Chọn C
 
Mặt phẳng   có một VTPT là n   2;  3; 0   c .

Câu 20. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
x y z
   1 là
2 1 3
   
A. n  (3;6; 2) B. n  (2; 1;3) C. n  (3; 6; 2) D. n  (2; 1;3)
Lời giải
x y z 1 1
Phương trình    1   x  y  z  1  0.  3x  6 y  2 z  6  0.
2 1 3 2 3

Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n  (3;6; 2) .

Câu 21. (THPT Ba Đình 2019) Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho phương trình tổng quát của mặt phẳng
 P  : 2 x  6 y  8 z  1  0 . Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  có tọa độ là:
A.  1;  3; 4  B. 1; 3; 4  C. 1;  3;  4  D. 1;  3; 4 
Lời giải
Phương trình tổng quát của mặt phẳng  P  : 2 x  6 y  8 z  1  0 nên một véc tơ pháp tuyến của mặt
phẳng  P  có tọa độ là  2;  6;  8  hay 1;  3;  4  .

Câu 22. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng  P  : 2 y  3 z  1  0 ?
   
A. u4   2;0;  3 . B. u2   0; 2;  3 . C. u1   2;  3;1 . D. u3   2;  3;0  .
Lời giải

Ta có u2   0; 2;  3 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : 2 y  3 z  1  0 .

Câu 23. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho mặt phẳng  P  : 3x  y  2  0 . Véc tơ nào trong
các véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A.  3; 1;2  . B.  1;0; 1 . C.  3;0; 1 . D.  3; 1;0  .
Lời giải
Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : 3x  y  2  0 là  3; 1;0  .

Dạng 2. Xác định phương trình mặt phẳng


qua M ( x0 ; y0 ; z0 )
 Mặt phẳng ( P)  thì phương trình ( P ) : a( x  x0 )  b( y  y0 )  c( z  z0 )  0 (*)
VTPT n  (a; b; c)
Ngược lại, một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng ax  by  cz  d  0 , mặt phẳng này có

VTPT n  (a; b; c) với a2  b2  c2  0 .
 Các mặt phẳng cơ bản
VTPT

mp (Oyz ) : x  0   n( Oyz )  (1;0;0)
VTPT

mp (Oxz ) : y  0   n( Oxz )  (0;1;0)
VTPT

mp (Oxy ) : z  0   n(Oxy )  (0;0;1)
Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với với đường thẳng AB cho trước.

 
Mặt phẳng (P) qua M , có VTPT n( P )  AB nên phương trình được viết theo (*).

Câu 24. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oxz  có phương trình là:
A. x  0 B. z  0 C. x  y  z  0 D. y  0
Lời giải
Chọn D
Câu 25. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình
của mặt phẳng  Oyz  ?
A. y  0 B. x  0 C. y  z  0 D. z  0
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng  Oyz  đi qua điểm O  0;0;0 và có vectơ pháp tuyến là i  1;0;0  nên ta có phương
trình mặt phẳng  Oyz  là : 1 x  0  0  y  0  0  z  0  0  x  0 .

Câu 26. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oyz  có phương trình là
A. z  0 . B. x  y  z  0 . C. x  0 . D. y  0 .
Lời giải
Chọn C.
Câu 27. (Chuyên Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương
trình của mặt phẳng Ozx ?
A. x  0. B. y  1  0. C. y  0. D. z  0.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Ta có mặt phẳng Ozx đi qua điểm O  0;0;0  và vuông góc với trục Oy nên có VTPT n   0;1;0  . Do
đó phương trình của mặt phẳng Ozx là y  0.

Câu 28. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng Oxy  có
phương trình là
A. z  0 . B. x  0 . C. y  0 . D. x  y  0 .
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng Oxy  đi qua gốc tọa độ O 0;0;0 , nhận vectơ đơn vị k  0;0;1 là vectơ pháp tuyến
 Phương trình tổng quát: 0. x  0  0. y  0 1. z  0  0  Oxy  : z  0 .

Câu 29. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương

trình mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2; 3 và có một vectơ pháp tuyến n  1; 2;3 .
A. x  2 y  3 z  12  0 B. x  2 y  3 z  6  0 C. x  2 y  3 z  12  0 D. x  2 y  3 z  6  0
Lời giải
Chọn A

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2; 3 và có một vectơ pháp tuyến n  1; 2;3 là
1 x  1  2  y  2   3  z  3  0  x  2 y  3 z  12  0 .

Câu 30. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;1;1 ) và
B 1; 2;3 . Viết phương trình của mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB .
A. x  y  2 z  3  0 B. x  y  2 z  6  0 C. x  3 y  4 z  7  0 D. x  3 y  4 z  26  0
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng  P  đi qua A  0;1;1 và nhận vecto AB  1;1; 2  là vectơ pháp tuyến
 P  :1 x  0  1 y  1  2  z  1  0  x  y  2 z  3  0 .
Câu 31. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , Cho hai điểm A  5; 4; 2  và B 1; 2; 4  . Mặt phẳng đi
qua A và vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  3 y  z  20  0 B. 3 x  y  3 z  25  0 C. 2 x  3 y  z  8  0 D. 3 x  y  3 z  13  0
Lời giải
Chọn A

AB  (4; 6; 2)  2(2; 3; 1)

 P  đi qua A  5; 4; 2 nhận n  (2; 3; 1) làm VTPT
 P  : 2 x  3 y  z  20  0
Câu 32. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  1;2;1 và B  2;1;0 . Mặt
phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. x  3 y  z  5  0 B. x  3 y  z  6  0 C. 3 x  y  z  6  0 D. 3 x  y  z  6  0
Lời giải
Chọn D
 
AB  3; 1; 1 . Do mặt phẳng   cần tìm vuông góc với AB nên   nhận AB  3; 1; 1 làm
vtpt. Suy ra, phương trình mặt phẳng   : 3  x  1   y  2   z 1  0  3x  y  z  6  0.
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 33. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1;1;1 , B  2;1;0  C 1; 1; 2  . Mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là
A. 3x  2 z  1  0 B. x  2 y  2 z  1  0 C. x  2 y  2 z  1  0 D. 3x  2 z  1  0
Lời giải
Chọn B

Ta có BC   1; 2; 2  là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  cần tìm.
 
n   BC  1; 2; 2  cũng là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .
Vậy phương trình mặt phẳng  P  là x  2 y  2 z  1  0 .

Câu 34. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A(5; 4; 2) và
B(1; 2; 4) . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là?
A. 3 x  y  3 z  25  0 B. 2 x  3 y  z  8  0 C. 3 x  y  3 z  13  0 D. 2 x  3 y  z  20  0
Lời giải
Chọn D
 
Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng AB nên nhận AB làm vectơ pháp tuyến, AB  ( 4; 6; 2)

Mặt phẳng đi qua A(5; 4; 2) và có vectơ pháp tuyến, AB  ( 4; 6; 2) có phương trình
4( x  5)  6(y  4)  2(z  2)  0 hay 2 x  3 y  z  20  0 . Vậy chọn D.

Câu 35. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm

M  3; 1;4  đồng thời vuông góc với giá của vectơ a  1; 1; 2  có phương trình là
A. 3x  y  4 z 12  0 . B. 3x  y  4 z  12  0 . C. x  y  2z 12  0 . D. x  y  2z  12  0 .
Lời giải
Chọn C
 P  có dạng: 1.  x  3  1 y  1  2  z  4  0  x  y  2z 12  0 .
Câu 36. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho ba điểm A  2;1; 1 , B  1;0;4  , C  0; 2; 1 .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x  2 y  5 z  5  0 . B. 2 x  y  5 z  5  0 . C. x  2 y  5  0 . D. x  2 y  5 z  5  0 .
Lời giải

Do mặt phẳng vuông góc với BC nên BC  1; 2; 5  là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
Vì vậy phương trình mặt phẳng là : 1 x  2   2  y  1  5  z  1  0  x  2 y  5 z  5  0 .

Câu 37. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 2  và B  2;0;1 . Mặt phẳng
đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là
A. x  y  z  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  4  0 . D. x  y  z  2  0 .
Lời giải

Ta có: AB  1;  1;  1 .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là:
 x  1   y  1   z  2   0  x  y  z  2  0 .
Câu 38. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 1; 2;0  và
B  2;3; 1 . Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với AB là
A. 2 x  y  z  3  0. B. x  y  z  3  0. C. x  y  z  3  0. D. x  y  z  3  0.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải
Chọn C

 AB 1;1; 1 .

 Mặt phẳng qua A và vuông góc với AB nhận AB làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
x 1  y  2  z  0  x  y  z  3  0.

Câu 39. (Chuyên Đại học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm

M  3; 1; 4  đồng thời vuông góc với giá của vectơ a  1; 1; 2  có phương trình là
A. 3x  y  4 z 12  0 . B. 3x  y  4 z  12  0 .
C. x  y  2 z  12  0 . D. x  y  2 z  12  0 .
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng  P  đi qua điểm M  3; 1; 4  đồng thời vuông góc với giá của a  1; 1; 2  nên nhận

a  1; 1; 2  làm vectơ pháp tuyến. Do đó,  P  có phương trình là
1 x  3  1 y  1  2  z  4   0  x  y  2 z  12  0 .
Vậy, ta chọn
C.
Câu 40. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương

trình mặt phẳng đi qua điểm A 1; 2;  3 có véc tơ pháp tuyến n   2;  1;3 là
A. 2 x  y  3z  9  0 . B. 2 x  y  3z  4  0 .
C. x  2 y  4  0 . D. 2 x  y  3z  4  0 .
Lời giải
Chọn A

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A 1; 2;  3 có véc tơ pháp tuyến n   2;  1;3 là

2.  x  1  1.  y  2   3.  z  3  0
 2 x  2  y  2  3z  9  0
 2 x  y  3z  9  0.

Câu 41. (SGD Điện Biên - 2019) Trong không gian Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua điểm

A (1;  2;3) và vuông góc với giá của véctơ v  (1; 2;3) là
A. x  2 y  3z  4  0. B. x  2 y  3z  4  0.
C. x  2 y  3z  4  0. D.  x  2 y  3z  4  0.

Lời giải
Chọn C

Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A (1;  2;3) và vuông góc với giá của véctơ v  (1; 2;3) là:
1( x  1)  2( y  2)  3( z  3)  0   x  2 y  3z  4  0  x  2 y  3z  4  0.

Câu 42. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua điểm

A  3; 0; 1 và có véctơ pháp tuyến n   4; 2; 3 là
A. 4 x  2 y  3z  9  0 . B. 4 x  2 y  3z  15  0 .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
C. 3x  z  15  0 . D. 4 x  2 y  3z  15  0 .
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng đi qua điểm A  3; 0; 1 và có véctơ pháp tuyến n   4; 2; 3 có phương trình:
4  x  3  2  y  0   3  z  1  0  4 x  2 y  3 z  15  0 .

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng qua A  1;1; 2  và có vectơ

pháp tuyến n  1; 2; 2  là
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  y  2 z  1  0 . C. x  2 y  2 z  7  0 . D.  x  y  2 z  1  0 .
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng  P  đi qua A  1;1; 2  và có vectơ pháp tuyến n  1; 2; 2  nên có phương trình

 x  1  2  y  1  2  z  2   0  x  2 y  2 z  1  0 .
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình: x  2 y  2 z  1  0 .

Câu 44. (Nguyễn Huệ- Ninh Bình- 2019)Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A  1;0;1 , B  2;1;0  .
Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua A và vuông góc với AB .
A.  P  : 3x  y  z  4  0 . B.  P  : 3 x  y  z  4  0 .
C.  P  : 3x  y  z  0 . D.  P  : 2 x  y  z  1  0 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: AB   3;1;  1 .
Mặt phẳng  P  qua điểm A  1;0;1 và vuông góc với đường thẳng AB nên có 1 véc tơ pháp

tuyến AB   3;1;  1   P  : 3  x  1  1 y  0   1 z  1  0  3x  y  z  4  0 .

Câu 45. (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định- 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các
điểm A  0;1; 2  , B  2; 2;1 , C  2;0;1 . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC

A. y  2 z  5  0 . B. 2 x  y  1  0 . C. 2 x  y  1  0 . D.  y  2 z  5  0 .
Lời giải
Chọn C

Ta có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng: BC   4; 2; 0  .
Phương trình mặt phẳng:
4  x  0   2  y  1  0  z  2   0  4x  2 y  2  0  2 x  y  1  0 .

Câu 46. (Mã 101 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  1; 4  và mặt phẳng
 P  :3x  2 y  z  1  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  P 

A. 2 x  2 y  4 z  21  0 . B. 2 x  2 y  4 z  21  0
C. 3x  2 y  z  12  0 . D. 3x  2 y  z  12  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải
Chọn C
Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  P  là
3  x  2   2  y  1   z  4   0  3x  2 y  z  12  0 .

Câu 47. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 2  và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  1  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với  P  là:
A. 2 x  y  2 x  9  0 . B. 2 x  y  2 z  9  0
C. 3 x  2 y  z  2  0 . D. 3x  2 y  z  2  0 .
Lời giải

Chọn D

Phương trình mặt phẳng  Q  song song mặt phẳng  P  có dạng: 3 x  2 x  z  D  0 .


Mặt phẳng  Q  qua điểm M  2;1; 2  , do đó: 3.2  2.1   2   D  0  D  2 .
Vậy  Q  : 3x  2 y  z  2  0 .

Câu 48. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 1;3 và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với  P  là
A. 3x  2 y  z  11  0 . B. 2 x  y  3z  14  0 .
C. 3x  2 y  z  11  0 . D. 2 x  y  3z  14  0 .
Lời giải
Chọn C

P nhận n   3; 2;1 làm vectơ pháp tuyến

Mặt phẳng đã cho song song với  P  nên cũng nhận nhận n   3; 2;1 làm vectơ pháp tuyến
Vậy mặt phẳng đi qua M và song song với  P  có phương trình là
3  x  2   2  y  1   z  3  0  3x  2 y  z  11  0

Câu 49. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1; 3 và mặt phẳng
 P  : 3x  2 y  z  3  0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với (P ) là
A. 3x  2 y  z  1  0 . B. 3x  2 y  z  1  0 . C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 2 x  y  3z  14  0
Lời giải
Chọn B
Mặt phẳng (Q) cần tìm song song với mặt phẳng  P  : 3 x  2 y  z  3  0 nên có phương trình
dạng
 Q  : 3x  2 y  z  m  0, m  3
Vì M  (Q) nên  Q  : 3.2  2.1  ( 3)  m  0  m  1
Vậy  Q  : 3 x  2 y  z  1  0 .

Câu 50. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M  3;  1;  2  và mặt phẳng
  : 3x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song
song với   ?

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A. 3x  y  2 z  6  0 B. 3x  y  2 z  6  0
C. 3x  y  2 z  6  0 D. 3x  y  2 z  14  0
Lời giải
Chọn A
Gọi    //   , PT có dạng    : 3x  y  2 z  D  0 (điều kiện D  4 );
Ta có:    qua M  3;  1;  2  nên 3.3   1  2.  2   D  0  D  6 (thoả đk);
Vậy    : 3x  y  2 z  6  0

Câu 51. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A  2; 1; 2  và song song với
mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  2  0 có phương trình là
A. 2 x  y  3 z  11  0 B. 2 x  y  3 z  11  0
C. 2 x  y  3 z  11  0 D. 2 x  y  3 z  9  0
Lời giải
Chọn C
Gọi  Q  là mặt phẳng đi qua điểm A  2; 1; 2  và song song với mặt phẳng  P  .
Do  Q  //  P  nên phương trình của  Q  có dạng 2 x  y  3 z  d  0 ( d  2 ).
Do A  2; 1; 2    Q  nên 2.2   1  3.2  d  0  d  11 (nhận).
Vậy  Q  : 2 x  y  3 z  11  0 .

Câu 52. (THPT Cẩm Giàng 2 -2019) Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm
A 1;3; 2  và song song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  4  0 là:
A. 2 x  y  3z  7  0 . B. 2 x  y  3z  7  0 .
C. 2 x  y  3z  7  0 . D. 2 x  y  3z  7  0 .
Lời giải
 
Gọi   là mặt phẳng cần tìm. Vì   //  P   n ( )  n ( P )   2; 1;3 

Ta có:   đi qua A 1;3; 2  và có véctơ pháp tuyến là n ( )   2; 1;3 .
Do đó phương trình tổng quát của mặt phẳng   là:
2  x  1  1 y  3  3  z  2   0 hay 2 x  y  3z  7  0 .

Câu 53. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua điểm A  1;1; 2  và song song với mặt phẳng
  : 2 x  2 y  z  1  0 có phương trình là
A. 2 x  2 y  z  2  0 B. 2 x  2 y  z  0
C. 2 x  2 y  z  6  0 D.   : 2 x  2 y  z  2  0
Lời giải
Chọn A
Có  P  song song   : 2 x  2 y  z  1  0 nên  P  : 2 x  2 y  z  m  0 , với m  1 .
Do  P  đi qua điểm A  1;1; 2  nên 2  2  2  m  0  m  2 (nhận)
Vậy măt phẳng cần tìm là  P  : 2 x  2 y  z  2  0 .

Câu 54. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1; 3 và mặt phẳng  P  : 3x  2 y  4 z  5  0 . Mặt
phẳng  Q  đi qua A và song song với mặt phẳng  P  có phương trình là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A.  Q  : 3 x  2 y  4 z  4  0. B.  Q  : 3 x  2 y  4 z  4  0.
C.  Q  : 3 x  2 y  4 z  5  0. D.  Q  : 3 x  2 y  4 z  8  0.
Lời giải
Chọn B

Do mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  nên có vectơ pháp tuyến là n   3; 2; 4  .
Phương trình mặt phẳng  Q  : 3  x  2   2  y  1  4  z  3  0
 3x  2 y  4 z  4  0 .

Câu 55. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 1;0;6  và
mặt phẳng   có phương trình x  2 y  2 z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng    đi qua M
và song song với mặt phẳng   .
A.    : x  2 y  2 z 13  0 . B.    : x  2 y  2 z 15  0 .
C.    : x  2 y  2 z  15  0 . D.    : x  2 y  2 z  13  0 .
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng    song song với mặt phẳng   nên có dạng x  2 y  2 z  m  0  m  1 .

Do M     nên ta có: 1  2.0  2.6  m  0  m  13  0  m  13 (thỏa mãn).


Vậy    : x  2 y  2 z 13  0 .

Câu 56. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;0;0  , B  0;1;0  và
C  0;0; 2  . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là:
x y z x y z
A.    1. B.    1.
3 1 2 3 1 2
x y z x y z
C.    1 . D.   1.
3 1 2 3 1 2
Lời giải
Chọn B.
x y z x y z
 ABC  :    1 hay  ABC  :    1 .
a b c 3 1 2
Câu 57. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 0;0  , B  0;3;0  và
C  0;0; 4  . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.   1. C.   1. D.    1.
2 3 4 2 3 4 2 3 4 2 3 4
Lời giải
Chọn A
x y z
Mặt phẳng  ABC  có phương trình là    1.
2 3 4
Câu 58. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A  1; 0;0  , B  0; 2;0  và
C  0;0;3 . Mặt phẳng  ABC  có phương trình là

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
x y z x y z x y z x y z
A.   1. B.    1. C.    1 . D    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lời giải
Chọn C
Câu 59. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0; 0  , B  0; 1;0  , C  0;0;3 .
Mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    1. D.    1.
2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
Lời giải
Chọn D
Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A  a;0; 0  , B  0; b; 0  , C  0;0; c  (với abc  0) có dạng
x y z
  1
a b c

Câu 60. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M  2;0;0 , N  0; 1;0 , P  0;0;2 .
Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    1. C.   1 D.   0.
2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2
Lời giải
Chọn C
x y z
Ta có: M  2;0;0 , N  0;  1;0 , P  0;0;2   MNP  :   1
2 1 2

Câu 61. (Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A1;0;0 ;
B 0; 2;0 ; C  0;0;3 . Phương trình nào dưới dây là phương trình mặt phẳng  ABC ?
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.   1. C.    1. D.    1.
3 2 1 2 1 3 1 2 3 3 1 2
Lời giải
Chọn C
x y z
Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn đi qua 3 điểm A , B , C là    1.
1 2 3

Câu 62. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng   đi
qua điêm A  0; 1;0  , B  2;0;0  , C  0;0;3 là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    0. C.    1. D.    1.
2 1 3 2 1 3 1 2 3 2 1 3
Lời giải
Chọn D
x y z
Vì A  Oy, B  Ox, C  Oz nên phương trình mặt phẳng   là    1.
2 1 3

Câu 63. (Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M 1;0;0  , N  0; 2;0  ,
P  0;0;3 . Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
A. 6 x  3 y  2 z  6  0 . B. 6 x  3 y  2 z  1  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  1  0 . D. x  y  z  6  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Lời giải
Chọn A

x y z
Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:    1  6x  3 y  2 z  6  0 .
1 2 3
Câu 64. (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba
điểm A(2; 0; 0), B(0;-1;0), C(0;0;-3). Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ).
A. 3 x  6 y  2 z  6  0 .B. 3 x  6 y  2 z  6  0 .
C. 3 x  6 y  2 z  6  0 .D. 3 x  6 y  2 z  6  0 .
Lời giải
Chọn C
Mặt phẳng  ABC  đi qua ba điểm A  2;0;0  , B  0; 1;0  , C  0;0; 3 suy ra mặt phẳng  ABC  có
x y z
phương trình đoạn chắn là :    1  3x  6 y  2 z  6  0
2 1 3
Câu 65. (Chuyên - KHTN - Hà Nội - 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba
điểm A  3;0;0  , B  0;4;0  , C  0;0; 2  là
A. 4 x  3 y  6z  12  0 . B. 4 x  3 y  6z  12  0 .
C. 4 x  3 y  6z  12  0 . D. 4 x  3 y  6 z  12  0 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A  3;0;0  , B  0;4;0  , C  0;0; 2  là
x y z
   1  4 x  3 y  6 z  12  0 .
3 4 2
Câu 66. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0) ,
B(0;0;7) và C (0;3;0) . Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là
x y z x y z x y z x y z
A.   1 B.   0 C.   1 D.   1  0
2 7 3 2 3 7 2 3 7 2 3 7
Lời giải
Chọn C
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) đi qua ba điểm A(2; 0; 0) , B (0; 0; 7) và C (0;3; 0) là

x y z
  1
2 3 7

Câu 67. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua ba điểm A  1;0;0  , B  0; 2;0 , C  0;0; 3 có phương
trình là
x y z x y z x y z x y z
A.    1 . B.    1.    1.
C. D.   1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lời giải
x y z
Ta có phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn:   1
1 2 3

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 68. (Chuyên Thái Bình -2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;2;3 . Gọi A, B, C lần lượt
là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục Ox, Oy, Oz . Viết phương trình mặt phẳng
 ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.     1 .
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lời giải
Ta có A 1;0;0  , B  0;2;0  , C  0;0;3 lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy, Oz .
x y z
Phương trình đoạn chắn có dạng:    1.
1 2 3
Câu 69. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba
điểm A  3; 0;0  ; B  0; 4; 0  và C  0;0; 2  là.
A. 4 x  3 y  6 z  12  0 . B. 4 x  3 y  6 z  12  0 .
C. 4 x  3 y  6 z  12  0 . D. 4 x  3 y  6 z  12  0 .
Lời giải
x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  :    1  4 x  3 y  6 z  12  0 .
3 4 2
Câu 70. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng
qua các điểm A 1;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0;5 có phương trình là
x y z
A. 15x  5 y  3z  15  0. B.    1  0.
1 3 5
x y z
C. x  3 y  5z  1. D.    1.
1 3 5
Lời giải
Sử dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn, ta có phương trình mặt phẳng qua các điểm
x y z
A 1;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0;5 là    1.
1 3 5
Câu 71. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
A 1;0;0  , B  0;  2;0  và C  0;0;3 là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1 . C.    0. D.    1.
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lời giải
Ta có phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A 1;0;0  , B  0;  2;0  và C  0;0;3 là:
x y z
   1.
1 2 3
Câu 72. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  2;0; 0  , B  0;  1; 0  , C  0;0;  3 . Viết phương trình mặt phẳng  ABC  .
A. 3x  6 y  2 z  6  0 . B. 3x  6 y  2 z  6  0 .
C. 3x  6 y  2 z  6  0 . D. 3x  6 y  2 z  6  0 .
Lời giải
Phương trình mặt phẳng  ABC  (theo đoạn chắn) là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x y z
   1  3x  6 y  2 z  6  0 .
2 1 3
Câu 73. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm
A  1;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0; 4  . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng
 ABC  ?
x y z x y z x y z x y z
A.   1. B.    1. C.    1. D.    1 .
1 3 4 1 3 4 4 3 1 1 3 4
Lời giải
Chọn D
x y z x y z
Mặt phẳng  ABC  có phương trình đoạn chắn là    1     1 .
1 3 4 1 3 4

Dạng 3. Điểm thuộc mặt phẳng


Một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng  P  : ax  by  cz  d  0 , và điểm M  xM ; yM ; zM  .
Nếu axM  by M  cz M  d  0  M   P 
Nếu axM  byM  cz M  d  0  M   P 

Câu 74. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  y  z  6  0 .
Điểm nào dưới đây không thuộc   ?
A. Q  3;3;0  B. N  2; 2; 2  C. P 1; 2;3  D. M 1; 1;1
Lời giải
Chọn D
Ta có: 1  1  1  6  5  0  M 1; 1;1 là điểm không thuộc   .

Câu 75. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0.
Điểm nào dưới đây thuộc  P  ?
A. P  0;0; 5  B. M 1;1; 6  C. Q  2; 1;5  D. N  5;0;0 
Lời giải
Chọn B
Ta có 1  2.1  6  5  0 nên M 1;1;6  thuộc mặt phẳng  P  .

Câu 76. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. M  1; 1; 1 B. N 1;1;1 C. P  3;0;0  D. Q  0;0; 3
Lời giải
Điểm N 1;1;1 có tọa độ thỏa mãn phương trình mặt phẳng  P  nên N   P  .

Câu 77. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  :2 x  y  z  3  0 . Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng  P 
A. M  2;1;0  . B. M  2;  1;0  . C. M  1;  1;6  . D. M  1;  1;2 .
Lời giải
Ta có: 2.2  1  0  3  0  M  2;1;0    P  :2 x  y  z  3  0 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 78. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng
 P  : 2x  y  z  2  0 .
A. Q 1; 2; 2  . B. P  2; 1; 1 . C. M 1;1; 1 . D. N 1; 1; 1 .
Lời giải
+ Thay toạ độ điểm Q vào phương trình mặt phẳng  P  ta được 2.1   2   2  2  4  0 nên
Q   P .
+ Thay toạ độ điểm P vào phương trình mặt phẳng  P  ta được 2.2   1   1  2  2  0 nên
P   P .
+ Thay toạ độ điểm M vào phương trình mặt phẳng  P  ta được 2.1  1   1  2  2  0 nên
M   P .
+ Thay toạ độ điểm N vào phương trình mặt phẳng  P  ta được 2.1   1   1  2  0 nên
N   P .

x y z
Câu 79. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa- 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  :    1 không
1 2 3
đi qua điểm nào dưới đây?
A. P  0; 2; 0  . B. N 1; 2;3 . C. M 1;0;0  . D. Q  0;0;3 .
Lời giải
Chọn B
1 2 3
Thế tọa độ điểm N vào phương trình mặt phẳng  P  ta có:    1.
1 2 3
x y z
Vậy mặt phẳng  P  :    1 không đi qua điểm N 1; 2;3 .
1 2 3
Câu 80. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây
đi qua gốc tọa độ?
A. x  20  0 . B. x  2019  0 . C. y  5  0 . D. 2 x  5 y  8 z  0 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Dựa vào nhận xét mặt phẳng có phương trình Ax  By  Cz  D  0 đi qua gốc tọa độ thì D  0.
Vậy chọn đáp án D.
Cách 2: Thay tọa độ điểm O  0;0;0  lần lượt vào các phương trình để kiểm tra.

Câu 81. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) :
x  2 y  2z  3  0. Điểm nào sau đây nằm trên mặt phẳng ( ) ?
A. M (2; 0;1). B. Q (2;1;1). C. P (2;  1;1). D. N (1; 0;1).
Lời giải
Chọn D
Ta có: 1.1  2.0  2.1  3  0. Tọa độ điểm N (1; 0;1) thỏa mãn phương trình mặt phẳng ( ) nên N
nằm trên mặt phẳng ( ) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 82. (SGD Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz ,mặt phẳng   : x  y  2 z  3  0 đi qua
điểm nào dưới đây?
 3  3
A. M 1;1;  . B. N  1; 1;   . C. P 1;6;1 . D. Q  0;3;0  .
 2  2
Lời giải
Chọn A

 3 3
Xét điểm M 1;1;  ,ta có: 1  1  2.  3  0 đúng nên M    nên A đúng.
 2 2

 3  3
Xét điểm N 1; 1;   ,ta có: 1  1  2.     3  0 sai nên N    nên B sai.
 2  2

Xét điểm P 1;6;1 ,ta có: 1  6  2.1  3  0 sai nên P    nên C sai.

Xét điểm Q  0;3;0  ,ta có: 0  3  2.0  3  0 sai nên Q    nên D sai.

Câu 83. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : x  2 y  z  4  0 đi qua điểm
nào sau đây
A. Q 1;  1;1 . B. N  0; 2; 0  . C. P  0;0;  4  . D. M 1; 0; 0  .
Lời giải
Chọn A

Thay tọa độ Q vào phương trình mặt phẳng   ta được: 1  2  1  1  4  0 .


Thay tọa độ N vào phương trình mặt phẳng   ta được: 0  2.2  0  4  8  0  Loại B
Thay tọa độ P vào phương trình mặt phẳng   ta được: 0  2.0  4  4  8  0  Loại C
Thay tọa độ M vào phương trình mặt phẳng   ta được: 1  2.0  0  4  3  0  Loại D

Câu 84. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 . Điểm nào
dưới đây thuộc  P  ?
A. N  0;1; 2  . B. M  2; 1;1 . C. P 1; 2;0  . D. Q 1; 3; 4  .
Lời giải
Chọn D

Nhận thấy 2.1   3   4   1  0 nên Q 1; 3; 4  thuộc  P  .

Dạng 4. Khoảng cách từ điểm đến mặt


 Khoảng cách từ điểm M ( xM ; yM ; zM ) đến mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 được xác định bởi công
axM  byM  czM  d
thức: d ( M ;( P))  
a2  b2  c2

Câu 85. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng cho mặt phẳng  P 
có phương trình 3x  4 y  2z  4  0 và điểm A 1; 2;3 . Tính khoảng cách d từ A đến  P 

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
5 5 5 5
A. d  B. d  C. d  D. d 
29 29 3 9
Lời giải
Chọn B
3.1  4.  2   2.3  4 5
Khoảng cách từ điểm A đến  P  là d   
2 2 2
3 4 2 29

Câu 86. (THPT Ba Đình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương
trình: 3x  4 y  2 z  4  0 và điểm A 1; 2;3 . Tính khoảng cách d từ A đến  P  .
5 5 5 5
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
9 29 29 3
Lời giải
3xA  4 y A  2 z A  4 38 6 4
Khoảng cách d từ A đến  P  là d ( A, ( P))  
32  42  22 29
5
 d ( A, ( P)) 
29

Câu 87. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ M 1;2; 3
đến mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 .
11 7 4
A. . B. 3 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
1  2.2  2. 3  10 11 11
d  M ;  P     .
12  22  22 3 3

Câu 88. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  1  0 . Khoảng cách
từ điểm M  1; 2;0  đến mặt phẳng  P  bằng
5 4
A. 5 . B. 2 . C. . D. .
3 3
Lời giải
2.  1  2.2  0  1 5
Ta có d  M ,  P     .
2 2
2   2   1 2 3

Câu 89. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  4  0 . Tính khoảng cách d từ điểm M 1;2;1 đến mặt phẳng  P  .
1
A. d  3 . B. d  4 . C. d  1 . D. d  .
3
Lời giải
2.1  2.2  1  4
Khoảng cách d từ điểm M 1;2;1 đến mp  P  là d  d  M ,  P    1.
2
22   2   12

Câu 90. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  Q  : x  2 y  2 z  1  0 và điểm
M 1; 2;1 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  Q  bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
4 1 2 2 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
1  2  2   2.1  1 4
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  Q  bằng d  M ,  Q     
1  2 2   2 
2 3

Câu 91. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi H
là hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 2;3 lên mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  5  0 . Độ dài đoạn
thẳng AH là
A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
2265
AH  d  A,  P    1.
2 2
22   1   2 

Câu 92. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  1; 2  3 và mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  5  0 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  bằng
4 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 9
Lời giải
Chọn A
2.  1  2.2  1.  3  5 4
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  : d  M ,  P     .
2
2   2   1
2 2 3

Câu 93. (Cần Thơ - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0 và điểm
A  1;3; 2  . Khoảng cách từ A đến mặt  P  là

14 3 14 2
A. B. . C. . D. 1.
7 . 14 3
Lời giải
Chọn C

|  1  2.3  2.  2   5 | 2
Ta có khoảng cách từ A A đến mặt phẳng  P  là d  A,  P     .
2
12   2    2 
2 3

Câu 94. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  4  0 . Khoảng
cách từ điểm M  3;1;  2  đến mặt phẳng  P  bằng
1
A. 2 . B. . C. 1. D. 3 .
3
Lời giải
Chọn C

Khoảng cách từ điểm M  3;1; 2  đến mặt phẳng  P  :

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2.3  1  2.  2   4
d  M ,  P   1.
2 2 2
2   1  2

BẠN HỌC THAM KHẢO THÊM DẠNG CÂU KHÁC TẠI


https://drive.google.com/drive/folders/15DX-hbY5paR0iUmcs4RU1DkA1-7QpKlG?usp=sharing

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://diendangiaovientoan.vn/

ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ!

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ – MỨC 7-8 ĐIỂM

Dạng 1. Xác định phương trình mặt phẳng (không chứa yếu tố đường thẳng)
 Qua A( x ; y ; z )
Dạng 1. Mặt ( P ) :    ( P) : a ( x  x )  b( y  y )  c( z  z )  0 .
 VTPT : n( P )  (a; b; c)
Dạng 2. Viết phương trình ( P) qua A( x ; y ; z ) và ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0.
 
 Qua A( x , y , z ) n( P )  n(Q )
Phương pháp. ( P) :   
 VTPT : n( P )  n( Q )  (a; b; c) Q

Dạng 3. Viết phương trình mặt phẳng trung trực ( P) của đoạn thẳng AB.
P
  x A  xB y A  y B z A  z B 
 Qua I  2 ; 2 ; 2  : là trung điểm AB. A
Phương pháp. ( P) :   
 VTPT : n    P I

 ( P ) AB
B
Dạng 4. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua M và vuông góc với đường thẳng d  AB.
  
 Qua M ( x ; y ; z ) n( P )  ud  AB d
Phương pháp. ( P) :    
 VTPT : n( P )  ud  AB M
 
P
Dạng 5. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm M và có cặp véctơ chỉ phương a , b .

a
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. ( P ) :     
 VTPT : n( P )  [a , b ] P b

Dạng 6. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
 Qua A, (hay B hay C ) B P
Phương pháp. ( P ) :    
 VTPT : n( ABC )   AB, AC 
  A C

Dạng 7. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A, B và ( P)  (Q). Q



 Qua A, (hay B) n(Q )
Phương pháp. ( P ) :     
 VTPT : n( P )   AB, n(Q ) 

Dạng 8. Viết phương trình mp ( P) qua M và vuông góc với hai mặt ( ), ( P). A B

 Qua M ( x ; y ; z )   
Phương pháp. ( P ) :     n n
(  ) ( )
 VTPT : n( P )   n( ) , n(  ) 
Dạng 9. Viết ( P) đi qua M và giao tuyến d của hai mặt phẳng:
 P M
(Q) : a1 x  b1 y  c1 z  d1  0 và (T ) : a2 x  b2 y  c2 z  d 2  0.
Phương pháp: Khi đó mọi mặt phẳng chứa d đều có dạng:
( P) : m(a1 x  b1 y  c1 z  d1 )  n(a2 x  b2 y  c2 z  d 2 )  0, m2  n2  0.
Vì M  ( P)  mối liên hệ giữa m và n. Từ đó chọn m  n sẽ tìm được ( P).
Dạng 10. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn
Phương pháp: Nếu mặt phẳng ( P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm A(a;0;0),
x y z
B(0; b;0), C (0;0; c) với (abc  0) thì ( P ) :    1 gọi là mặt phẳng đoạn chắn.
a b c
Dạng 1.1 Xác định phương trình mặt phẳng khi biết yếu tố vuông góc
Câu 1. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  4;0;1 và B  2; 2;3  . Mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. 3x  y  z  0. B. 3x  y  z  6  0. C. x  y  2 z  6  0. D. 6 x  2 y  2 z  1  0.

Câu 2. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;2;0  và B  3;0;2  . Mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x  y  z  3  0 . B. 2 x  y  z  2  0 . C. 2 x  y  z  4  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .

Câu 3. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  4;0;1 và B  2;2;3 .
Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. 3 x  y  z  6  0 B. 3 x  y  z  0 C. 6 x  2 y  2 z  1  0 D. 3 x  y  z  1  0

Câu 4. (Mã 101 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3;0  và B  5;1; 1 . Mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:
A. x  y  2 z  3  0 . B. 3x  2 y  z  14  0 . C. 2 x  y  z  5  0 . D. 2 x  y  z  5  0 .

Câu 5. (Mã 103 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1; 2) và B (6;5; 4) . Mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  2 y  3 z  17  0 . B. 4 x  3 y  z  26  0 .
C. 2 x  2 y  3 z  17  0 . D. 2 x  2 y  3 z  11  0 .

Câu 6. (Chuyên Thái Bình 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3; 4  và B  1;2;2  .
Viết phương trình mặt phẳng trung trực   của đoạn thẳng AB .
A.   : 4 x  2 y  12 z  7  0 . B.   : 4 x  2 y  12 z  17  0 .
C.   : 4 x  2 y  12 z  17  0 . D.   : 4 x  2 y  12 z  7  0 .

Câu 7. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho A 1;2; 1 ; B  1;0;1
và mặt phẳng  P  :x  2 y  z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  qua A, B và vuông góc
với  P 
A.  Q  :2 x  y  3  0 B.  Q  :x  z  0 C.  Q  : x  y  z  0 D.  Q  :3x  y  z  0

Câu 8. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;4;1 ,B  1;1;3
và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Lập phương trình mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A , B và
vuông góc với mặt phẳng  P  .
A. 2 y  3z  11  0 . B. 2 x  3 y  11  0 . C. x  3 y  2 z  5  0 . D. 3 y  2 z  11  0 .

Câu 9. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 1; 2  và B  3;3;0 . Mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x  y  z  2  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  2 y  z  3  0 . D. x  2 y  z  3  0 .

Câu 10. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A  0;1;0 ,
B  2;3;1 và vuông góc với mặt phẳng  Q  : x  2 y  z  0 có phương trình là
A. 4 x  3 y  2 z  3  0 . B. 4 x  3 y  2 z  3  0 . C. 2 x  y  3 z  1  0 . D. 4 x  y  2 z  1  0 .

Câu 11. (KTNL GV Lý Thái Tổ 2019) Cho hai mặt phẳng


  : 3x  2 y  2 z  7  0,    : 5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ
O đồng thời vuông góc với cả   và    là:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A. 2 x  y  2 z  0. B. 2 x  y  2 z  0. C. 2 x  y  2 z  0. D. 2 x  y  2 z  1  0.

Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
A  2;4;1 ; B  1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm
A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  có dạng ax  by  cz  11  0 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. a  b  c  5 . B. a  b  c  15 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  15 .
Câu 13. (THPT Yên Phong Số 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
A 1; 1; 2  ; B  2;1;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Mặt phẳng  Q  chứa A, B và vuông
góc với mặt phẳng  P  . Mặt phẳng  Q  có phương trình là:
A. 3x  2 y  z  3  0 . B. x  y  z  2  0 . C.  x  y  0 . D. 3x  2 y  z  3  0 .

Câu 14. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x  3 y  2 z  1  0,  Q  : x  z  2  0 . Mặt phẳng   vuông góc với cả  P  và  Q  đồng

thời cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3. Phương trình của mp   là
A. x  y  z  3  0 B. x  y  z  3  0 C. 2 x  z  6  0 D. 2 x  z  6  0

Câu 15. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng
  : 3x  2 y  2 z  7  0 và    : 5x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua O đồng
thời vuông góc với cả   và    có phương trình là
A. 2 x  y  2 z  1  0 . B. 2 x  y  2 z  0 . C. 2 x  y  2 z  0 . D. 2 x  y  2 z  0 .

Câu 16. (HSG Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : x  y  z  1  0 và hai điểm A 1; 1; 2  ; B  2;1;1 . Mặt phẳng  Q  chứa A, B và vuông góc
với mặt phẳng  P  , mặt phẳng  Q  có phương trình là:
A. 3 x  2 y  z  3  0 . B. x  y  z  2  0 . C. 3 x  2 y  z  3  0 . D.  x  y  0 .

Câu 17. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua hai
điểm A  0;1;0  , B  2;0;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  y  1  0 là:
A. x  y  3z  1  0 . B. 2 x  2 y  5 z  2  0 .
C. x  2 y  6 z  2  0 . D. x  y  z  1  0 .
Câu 18. (Chuyên Lam Sơn 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng   : 3 x  2 y  2 z  7  0
và    : 5 x  4 y  3 z  1  0. Phương trình mặt phẳng qua O , đồng thời vuông góc với cả   và
   có phương trình là
A. 2 x  y  2 z  0 . B. 2 x  y  2 z  1  0 . C. 2 x  y  2 z  0 . D. 2 x  y  2 z  0 .
Câu 19. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  ; B  2;1;1 và mặt phẳng
 P  : x  y  z  1  0 . Mặt phẳng  Q  chứa A , B và vuông góc với mặt phẳng  P  . Mặt phẳng
 Q  có phương trình là
A. 3x  2 y  z  3  0 . B.  x  y  0 . C. x  y  z  2  0 . D. 3x  2 y  z  3  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : ax  by  cz  9  0 chứa hai điểm
A  3; 2;1 , B  3;5; 2  và vuông góc với mặt phẳng  Q  : 3x  y  z  4  0 . Tính tổng
S  abc.
A. S  12 . B. S  2 . C. S  4 . D. S  2 .
Câu 21. (Thi thử hội 8 trường chuyên 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng
 P  : x  y  z  1  0,  Q  : 2 y  z  5  0 và  R  : x  y  z  2  0. Gọi   là mặt phẳng qua giao
tuyến của  P  và  Q  , đồng thời vuông góc với  R  . Phương trình của   là
A. 2 x  3 y  5 z  5  0. B. x  3 y  2 z  6  0.
C. x  3 y  2 z  6  0. D. 2 x  3 y  5 z  5  0.

Câu 22. (THPT Lương Thế Vinh - HN - 2018) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng
 P  đi qua điểm B  2;1;  3 , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  Q  : x  y  3z  0 ,
 R  : 2 x  y  z  0 là
A. 4 x  5 y  3z  22  0 . B. 4 x  5 y  3z  12  0 .
C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 4 x  5 y  3z  22  0 .

Câu 23. (Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
hai điểm A  2; 4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua
hai điểm A , B và vuông góc với  P  có dạng là ax  by  cz  11  0 . Tính a  b  c .
A. a  b  c  10 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  7 .
Câu 24. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
A 1;1;1 và hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 ,  Q  : y  0 . Viết phương trình mặt phẳng  R 
chứa A , vuông góc với cả hai mặt phẳng  P  và  Q  .
A. 3x  y  2 z  4  0 . B. 3x  y  2 z  2  0 . C. 3x  2 z  0 . D. 3x  2 z  1  0 .

Câu 25. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2018) Cho hai mặt phẳng   : 3x  2 y  2 z  7  0 và    :
5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc   và
   là:
A. x  y  2 z  0 . B. 2 x  y  2 z  0 . C. 2 x  y  2 z  1  0 . D. 2 x  y  2 z  0 .

Câu 26. (Toán Học Tuổi Trẻ 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A 2; 4;1 ,
B 1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng Q đi qua hai điểm A , B và
vuông góc với  P  có dạng: ax  by  cz 11  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a  b  c . B. a  b  c  5 . C. a   b; c  . D. a  b  c .

Câu 27. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  0;1; 2  ,
B  2;  2;0  , C  2;0;1 . Mặt phẳng  P  đi qua A , trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc
với mặt phẳng  ABC  có phương trình là
A. 4 x  2 y  z  4  0 . B. 4 x  2 y  z  4  0 . C. 4 x  2 y  z  4  0 . D. 4 x  2 y  z  4  0 .
Dạng 1.2 Xác định phương trình mặt phẳng đoạn chắn

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 28. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm M 1; 2;3 . Viết phương
trình mặt phẳng  P  đi qua điểm M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A , B , C
sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC .
A.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . B.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
C.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . D.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
Câu 29. (Chuyên Thái Bình - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 1;2;3 .
Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục Ox, Oy, Oz . Viết phương trình
mặt phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.     1 .
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Câu 30. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm G 1; 4;3 .
Mặt phẳng nào sau đây cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tứ
diện OABC ?
x y z x y z
A.    1 . B. 12 x  3 y  4 z  48  0 .C.    0 . D. 12 x  3 y  4 z  0 .
3 12 9 4 16 12
Câu 31. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt
phẳng  P  đi qua A 1;1;1 và B  0; 2; 2  đồng thời cắt các tia Ox , Oy lần lượt tại hai điểm
M , N ( không trùng với gốc tọa độ O ) sao cho OM  2ON
A.  P  : 3x  y  2 z  6  0 B.  P  : 2 x  3 y  z  4  0
C.  P  : 2 x  y  z  4  0 D.  P  : x  2 y  z  2  0

Câu 32. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , nếu ba điểm A, B, C lần lượt
là hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 lên các trục tọa độ thì phương trình mặt phẳng
 ABC  là
1 2 3 x y z 1 2 3 x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.    0.
x y z 1 2 3 x y z 1 2 3

Câu 33. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M (8; 2; 4) . Gọi
A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz . Phương trình mặt phẳng đi qua
ba điểm A, B và C là
A. x  4 y  2 z  8  0 B. x  4 y  2 z  18  0 C. x  4 y  2 z  8  0 D. x  4 y  2 z  8  0

Câu 34. (Chuyên Hạ Long 2019) Viết phương trình mặt phẳng   đi qua M  2;1; 3 , biết   cắt trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho tam giác ABC nhận M làm trực tâm
A. 2 x  5 y  z  6  0. B. 2 x  y  6z  23  0.
C. 2 x  y  3z  14  0. D. 3x  4 y  3z  1  0.

Câu 35. (Việt Đức Hà Nội 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm H  2;1;1 . Gọi các điểm A, B, C
lần lượt ở trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz sao cho H là trực tâm của tam giác ABC . Khi đó
hoành độ điểm A là:
A.  3 . B.  5 . C. 3. D. 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt các trục Ox, Oy , Oz
lần lượt tại A, B , C (khác gốc tọa độ O ) sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
  có phương trình dạng ax  by  cz  14  0 . Tính tổng T  a  b  c .
A. 8 . B. 14 . C. T  6 . D. 11 .
Câu 37. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho điểm M 1;2;5  . Mặt phẳng  P  đi qua điểm M
cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Phương trình
mặt phẳng  P  là
x y z x y z
A. x  y  z  8  0 . B. x  2 y  5 z  30  0 .C.    0. D.    1.
5 2 1 5 2 1

Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P : x  4 y  2z  6  0 , Q : x  2 y  4z  6  0 .
Mặt phẳng   chứa giao tuyến của  P  ,  Q  và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B , C sao cho
hình chóp O. ABC là hình chóp đều. Phương trình mặt phẳng   là
A. x  y  z  6  0 . B. x  y  z  6  0 . C. x  y  z  3  0 . D. x  y  z  6  0 .
Câu 39. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng
 P  đi qua điểm M  9;1;1 cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C ( A, B, C không trùng với gốc tọa độ ).
Thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A. . B. . C. . D. 243 .
2 2 6
Câu 40. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz cho các điểm
A(2;0;0), B(0; 4;0), C (0;0;6), D(2; 4;6) . Gọi ( P) là mặt phẳng song song với mặt phẳng
( ABC ) , ( P) cách đều D và mặt phẳng ( ABC ) . Phương trình của mặt phẳng ( P) là
A. 6 x  3 y  2 z  24  0 . B. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  0 . D. 6 x  3 y  2 z  36  0 .
Câu 41. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A  a;0; 0  , B  0; b; 0  , C  0;0; c  với a , b , c là ba số thực dương thay đổi, thỏa mãn điều
1 1 1
kiện:    2017 . Khi đó, mặt phẳng  ABC  luôn đi qua có một điểm có tọa độ cố định là
a b c
1 1 1
A.  ; ;  . B. 1;1;1 .
3 3 3
 1 1 1 
C.  ; ; . D.  2017; 2017; 2017  .
 2017 2017 2017 

Câu 42. Trong không gian Oxyz cho điểm M 1; 2;3 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua M cắt các trục
tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC là
A.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . B.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
C.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . D.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .

Câu 43. Cho điểm M 1; 2;5 . Mặt phẳng  P  đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao
cho M là trực tâm tam giác ABC . Phương trình mặt phẳng  P  là

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
x y z x y z
A. x  y  z  8  0 . B. x  2 y  5 z  30  0 . C.    0 . D.    1.
5 2 1 5 2 1
Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;5 . Số mặt phẳng   đi qua M và cắt các trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C mà OA  OB  OC  0 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;1; 2 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng  P  đi qua M và cắt
các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA  OB  OC  0 ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 8

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , có bao nhiêu mặt phẳng qua M  2;1;3 , A  0;0; 4  và cắt
hai trục Ox , Oy lần lượt tại B , C khác O thỏa mãn diện tích tam giác OBC bằng 1?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 47. (Đồng Tháp - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M  3; 2;1 . Mặt phẳng
 P  qua M và cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho M là trực tâm tam giác
ABC . Phương trình mặt phẳng  P  là
x y z x y z
A. x  y  z  6  0 . B.    0. C.    1. D. 3x  2 y  z  14  0 .
3 2 1 3 2 1
Câu 48. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình mặt phẳng  P  chứa điểm M 1;3; 2  , cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao
OA OB OC
cho   .
1 2 4
A. 2 x  y  z  1  0 . B. x  2 y  4 z  1  0 . C. 4 x  2 y  z  1  0 . D. 4 x  2 y  z  8  0 .

Câu 49. (Sở Nam Định - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2  x  2 y  3z   0 . Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc tọa độ O ) của
mặt cầu  S  và các trục Ox , Oy , Oz . Phương trình mặt phẳng  ABC  là:
A. 6 x  3 y  2 z  12  0 . B. 9 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  12  0 . D. 6 x  3 y  2 z  12  0 .

Câu 50. (THPT Thực Hành - TPHCM - 2018) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   đi
qua M 1;  3; 8  và chắn trên Oz một đoạn dài gấp đôi các đoạn chắn trên các tia Ox , Oy . Giả sử
abc
  : ax  by  cz  d  0 ( a, b, c, d là các số nguyên). Tính S  .
d
5 5
A. 3 . B. 3 . C. . D.  .
4 4
Dạng 1.3 Phương trình mặt phẳng qua 3 điểm

Câu 51. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , gọi M , N , P lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A  2; 3;1 lên các mặt phẳng tọa độ. Phương trình mặt phẳng  MNP 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x y z x y z
A.    1. B. 3x  2 y  6 z  6 . C.    0. D. 3x  2 y  6 z  12  0 .
2 3 1 2 3 1

Câu 52. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  1;2;1 , B  2; 1;4  và
C 1;1; 4  . Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng  ABC  ?
x y z x y z x y z x y z
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 1 2 2 1 1 1 1 2 2 1 1
Câu 53. (THPT Nghĩa Hưng NĐ-2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  0;1; 2  , B  2; 2;1 , C  2;1;0  . Khi đó, phương trình mặt phẳng  ABC  là ax  y  z  d  0 .
Hãy xác định a và d .
A. a  1, d  1 . B. a  6, d   6 . C. a   1, d   6 . D. a   6, d  6 .

Câu 54. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;5; 2 , phương trình
nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua các điểm là hình chiếu của điểm A trên các mặt
phẳng tọa độ?
A. 3x  5 y  2 z  60  0 . B. 10 x  6 y  15 z  60  0 .
x y z
C. 10 x  6 y  15 z  90  0 . D.   1.
3 5 2
Câu 55. (Thi thử cụm Vũng Tàu - 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba
điểm A  3; 2; 2  , B  3; 2; 0  , C  0; 2;1 . Phương trình mặt phẳng  ABC  là
A. 2 x  3 y  6 z  12  0 . B. 2 x  3 y  6 z  12  0 .
C. 2 x  3 y  6 z  0 . D. 2 x  3 y  6 z  12  0 .

Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua 3 điểm A 1; 2;3 , B  4;5;6  ,

C 1;0; 2  có phương trình là


A. x  y  2 z  5  0 . B. x  2 y  3 z  4  0 . C. 3 x  3 y  z  0 . D. x  y  2 z  3  0 .

Câu 57. (SGD - Bình Dương - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm
A  2; 3; 5  , B  3; 2; 4  và C  4; 1; 2  có phương trình là
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. y  z  2  0 . D. 2 x  y  7  0 .

Câu 58. (Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt
phẳng đi qua ba điểm A 1;1; 4  , B  2; 7;9  , C  0;9;13  .
A. 2 x  y  z  1  0 . B. x  y  z  4  0 . C. 7 x  2 y  z  9  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .

Câu 59. (SGD - Bình Dương - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm
S  1; 6; 2  , A  0;0; 6  , B  0;3;0  , C  2;0;0  . Gọi H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện
S . ABC . Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm S , B , H là
A. x  y  z  3  0 . B. x  y  z  3  0 . C. x  5 y  7 z  15  0 . D. 7 x  5 y  4 z  15  0 .

Dạng 2. Một số bài toán liên đến khoảng cách - góc


Dạng 2.1 Khoảng cách từ điểm đến mặt, khoảng cách giữa hai mặt
Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 Khoảng cách từ điểm M ( xM ; yM ; zM ) đến mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 được xác định bởi
axM  byM  czM  d
công thức: d ( M ;( P))  
a2  b2  c2
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường
thẳng đến mặt phẳng
 Cho hai mặt phẳng song song ( P) : ax  by  cz  d  0 và (Q) : ax  by  cz  d   0 có cùng véctơ
d  d
pháp tuyến, khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là d  (Q), ( P)   
a2  b2  c 2
Viết phương trình ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0 và cách M ( x ; y ; z ) khoảng k .
Phương pháp:
 Vì ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0  ( P) : ax  by  cz  d   0.
ax  by  cz  d 
 Sử dụng công thức khoảng cách d M ,( P )    k  d .
a 2  b2  c 2
Viết phương trình mặt phẳng ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0 và ( P) cách mặt phẳng (Q) một khoảng
k cho trước.
Phương pháp:
 Vì ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0  ( P) : ax  by  cz  d   0.
 Chọn một điểm M ( x ; y ; z )  (Q ) và sử dụng công thức:
ax  by  cz  d 
d( Q );( P )  d M ,( P )    k  d .
a 2  b2  c 2
Viết phương trình mặt phẳng ( P) vuông góc với hai mặt phẳng ( ), (  ), đồng thời ( P) cách điểm
M ( x ; y ; z ) một khoảng bằng k cho trước.
Phương pháp:
    
 Tìm n( ) , n(  ) . Từ đó suy ra n( P )   n( ) , n(  )   (a; b; c).
 Khi đó phương trình ( P) có dạng ( P) : ax  by  cz  d  0, (cần tìm d ).
ax  by  cz  d
 Ta có: d M ;( P )  k    k  d.
a2  b2  c2

Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Trong không gian Oxyz , điểm M thuộc trục Oy và cách
đều hai mặt phẳng:  P  : x  y  z  1  0 và  Q  : x  y  z  5  0 có tọa độ là
A. M  0; 3;0  . B. M  0;3;0  . C. M  0; 2;0  . D. M  0;1;0  .

Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A(1; 2;3) , B  3; 4; 4  . Tìm tất cả các giá trị của
tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2 x  y  mz  1  0 bằng độ dài đoạn
thẳng AB .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  2 .
Câu 3. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm
A 1;0;0 , B  0; 2;3 , C 1;1;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới
2
mặt phẳng  P  bằng . Phương trình mặt phẳng  P  là
3
 2 x  3 y  z 1  0  x  2 y  z 1  0
A.  B. 
3x  y  7 z  6  0 2 x  3 y  6 z 13  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 x  y  2 z 1  0  x  y  z 1  0
C.  D. 
2 x  3 y  7 z  23  0 23x  37 y 17 z  23  0

Câu 4. Trong không gian Oxyz cho A  2; 0;0  , B  0; 4;0  , C  0;0; 6  , D  2; 4;6  . Gọi  P  là mặt phẳng
song song với mp  ABC  ,  P  cách đều D và mặt phẳng  ABC  . Phương trình của  P  là
A. 6 x  3 y  2z  24  0 B. 6x  3 y  2 z  12  0
C. 6 x  3 y  2 z  0 D. 6 x  3 y  2 z  36  0

Câu 5. (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai
điểm A 1; 2;3 , B  5;  4;  1 và mặt phẳng  P  qua Ox sao cho d  B;  P    2d  A;  P   ,  P 
cắt AB tại I  a; b; c  nằm giữa AB . Tính a  b  c .
A. 12 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
Câu 6. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , Khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  10  0 và  Q  : x  2 y  2 z  3  0 bằng:
4 8 7
A. B. . C. . D. 3 .
3 3 3

Câu 7. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng song song  P  và  Q  lần
lượt có phương trình 2 x  y  z  0 và 2 x  y  z  7  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P 
và  Q  bằng
7
A. 7 . B. 7 6 . C. 6 7 . D. .
6
Câu 8. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  8  0

và  Q  : x  2 y  2 z  4  0 bằng
4 7
A. 1. B. . C. 2. D. .
3 3

Câu 9. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  16  0 và

 Q  : x  2 y  2 z  1  0 bằng
17 5
A. 5. B. . C. 6. D. .
3 3
Câu 10. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  3z  1  0 và  Q  : x  2 y  3 z  6  0 là
7 8 5
A. B. C. 14 D.
14 14 14

Câu 11. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : 6x  3 y  2z  1  0 và
1 1
Q  : x  y  z  8  0 bằng
2 3
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 6 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 12. (Chuyên Lam Sơn-2019) Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  3z  1  0 và  Q  : x  2 y  3 z  6  0 là:
7 8 5
A. . B. . C. 14 . D. .
14 14 14
Câu 13. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách giữa hai mặt
phẳng song song   : x  2 y  2 z  4  0 và    :  x  2 y  2 z  7  0 .
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 1 .
Câu 14. (THPT Đông Sơn 1 - Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  22  0 và mặt phẳng  P  :3x  2 y  6 z  14  0. Khoảng cách từ
tâm I của mặt cầu  S  đến mặt phẳng  P  bằng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 15. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  9  0 và
 Q  : 4 x  2 y  4 z  6  0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 16. (SP Đồng Nai - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x  2 y  2 z  6  0 và
(Q) : x  2 y  2 z  3  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P) và (Q) bằng
A. 3 . B. 1 . C. 9 . D. 6 .

Câu 17. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P : 3x  4 y 12z  5  0
và điểm
 
A  2;4; 1 . Trên mặt phẳng  P  lấy điểm M . Gọi B là điểm sao cho AB  3. AM . Tính khoảng
cách d từ B đến mặt phẳng  P  .
30 66
A. d  6 . B. d  . C. d  . D. d  9 .
13 13
Câu 18. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  1  0 . Mặt phẳng nào sau đây song song với  P  và cách  P  một khoảng bằng
3?
A.  Q  : 2 x  2 y  z  10  0 . B.  Q  : 2 x  2 y  z  4  0 .
C.  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 . D.  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 .
Câu 19. (SGD Bến Tre 2019) Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A  2;3; 4  và mặt
phẳng  P  : 2 x  3 y  z  17  0 .
A. M  0;0; 3 . B. M  0;0;3 . C. M  0;0; 4  . D. M  0;0; 4  .

Câu 20. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;1 , B  3;4;0  ,
mặt phẳng  P  : ax  by  cz  46  0 . Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng  P  lần lượt
bằng 6 và 3 . giá trị của biểu thức T  a  b  c bằng
A. 3 . B. 6 . C. 3 . D. 6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 21. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
 P : x  2 y  2 z 10  0 . Phương trình mặt phẳng Q với Q song song với  P và khoảng
7
cách giữa hai mặt phẳng  P  và Q bằng là.
3
A. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0 B. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0
C. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0 D. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0

Câu 22. (SGD Hưng Yên 2019) Trong không gian hệ toạ độ Oxyz , lập phương trình các mặt phẳng song
song với mặt phẳng    : x  y  z  3  0 và cách    một khoảng bằng 3.
A. x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 . B. x  y  z  6  0 .
C. x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 . D. x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 .
Câu 23. (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa - 2018) Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm A  4; 2;1 ,
B  0;0;3 , C  2;0;1 . Viết phương trình mặt phẳng chứa OC và cách đều 2 điểm A, B .
A. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 . B. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 .
C. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 . D. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 .

Câu 24. (THPT Nguyễn Tất Thành - Yên Bái - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam
giác ABC có A(1;0;0), B(0; 2;3), C (1;1;1). Phương trình mặt phẳng  P chứa A, B sao cho
2
khoảng cách từ C tới  P  bằng là
3
A. x  y  z  1  0 hoặc 23x  37 y  17z  23  0 .
B. x  y  2 z  1  0 hoặc 23x  3 y  7 z  23  0.
C. x  2 y  z  1  0 hoặc 13x  3 y  6 z  13  0.
D. 2 x  3 y  z  1  0 hoặc 3x  y  7 z  3  0.
Câu 25. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt
phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  ,
cách  P  một khoảng bằng 3 và cắt trục Ox tại điểm có hoành độ dương.
A.  Q  : 2 x  2 y  z  4  0 . B.  Q  : 2 x  2 y  z  14  0 .
C.  Q  : 2 x  2 y  z  19  0 . D.  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 .

Câu 26. (Chuyên Phan Bội Châu -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 Q  : x  2 y  2 z  3  0 , mặt phẳng  P  không qua O , song song với mặt phẳng  Q  và
d   P  ,  Q    1 . Phương trình mặt phẳng  P  là
A. x  2 y  2 z  1  0 B. x  2 y  2 z  0 C. x  2 y  2 z  6  0 D. x  2 y  2 z  3  0

Câu 27. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , cho A  2;0;0  , B  0;4;0 ,
C  0;0;6  , D  2; 4;6  . Gọi  P  là mặt phẳng song song với mp  ABC  ,  P  cách đều D và mặt
phẳng  ABC  . Phương trình của  P  là
A. 6 x  3 y  2 z  24  0 . B. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  0 . D. 6 x  3 y  2 z  36  0 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 28. (Ngô Quyền - Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0;0  , B  0;3;0  ,
C  0;0; 1 . Phương trình của mặt phẳng  P  qua D 1;1;1 và song song với mặt phẳng  ABC 

A. 2 x  3 y  6 z  1  0 . B. 3x  2 y  6 z  1  0 .
C. 3x  2 y  5 z  0 . D. 6 x  2 y  3z  5  0 .

Câu 29. (Chuyên Nguyễn Đình Triểu - Đồng Tháp - 2018) Trong không gian Oxyz , cho A 1;1;0  ,
B  0; 2;1 , C 1; 0; 2  , D 1;1;1 . Mặt phẳng   đi qua A 1;1;0  , B  0; 2;1 ,   song song với
đường thẳng CD . Phương trình mặt phẳng   là
A. x  y  2  3  0 . B. 2 x  y  z  2  0 . C. 2 x  y  z  3  0 . D. x  y  2  0 .
Dạng 2.2 Góc của 2 mặt phẳng
1. Góc giữa hai véctơ
   
Cho hai véctơ a  (a1 ; a2 ; a3 ) và b  (b1 ; b2 ; b3 ). Khi đó góc giữa hai véctơ a và b là góc nhợn hoặc
tù.

  a.b a1b1  a2b2  a3b3
cos(a; b )     với 0    180.
a .b a1  a22  a32 . b12  b22  b32
2

2. Góc giữa hai mặt phẳng


Cho hai mặt phẳng ( P) : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và (Q) : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0.
 
nP .nQ A1 A2  B1 B2  C1C2
cos  ( P), (Q)   cos      với 0    90.
nP . nQ A12  B12  C12 . A22  B22  C22

Câu 30. (THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm H  2;1; 2  ,
H là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O xuống mặt phẳng  P  , số đo góc giữa mặt  P  và
mặt phẳng  Q  : x  y  11  0

A. 600 B. 300 C. 450 D. 900


Câu 31. (THPT Quang Trung Đống Đa 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương
trình x  2 y  2 z  5  0 . Xét mặt phẳng (Q ) : x  (2m  1) z  7  0 , với m là tham số thực. Tìm tất

cả giá trị của m để ( P ) tạo với (Q) góc .
4
m  1 m  2 m  2 m  4
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  4  m  2 2 m  4 m  2

Câu 32. (THPT Ba Đình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương
trình: ax  by  cz  1  0 với c  0 đi qua 2 điểm A  0;1;0  , B 1;0;0 và tạo với  Oyz  một góc
60 . Khi đó a  b  c thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  5;8 . B.  8;11 . C.  0;3 . D.  3;5 .

Câu 33. (Chuyên Bắc Giang -2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
( P ) : x  2 y  2 z  1  0, (Q ) : x  my  (m  1) z  2019  0 . Khi hai mặt phẳng  P  ,  Q  tạo với
nhau một góc nhỏ nhất thì mặt phẳng  Q  đi qua điểm M nào sau đây?
A. M (2019; 1;1) B. M (0; 2019; 0) C. M ( 2019;1;1) D. M (0; 0; 2019)
Câu 34. (THPT Thăng Long-Hà Nội- 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P : 2x  y  2z  5  0 và  Q  : x  y  2  0 . Trên  P  có tam giác ABC ; Gọi A, B, C  lần
lượt là hình chiếu của A, B, C trên  Q  . Biết tam giác ABC có diện tích bằng 4 , tính diện tích
tam giác ABC  .
A. 2. B. 2 2 . C. 2 . D. 4 2 .
Câu 35. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Trong không gian Oxyz , biết hình chiếu của O lên mặt
phẳng  P  là H  2;  1;  2  . Số đo góc giữa mặt phẳng  P  với mặt phẳng  Q  : x  y  5  0 là
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 36. Trong hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm H  2; 1; 2  . Điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ
độ O xuống mặt phẳng  P  , số đo góc giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng  Q  : x  y  11  0 là
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Câu 37. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng -2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A  3;0;1 , B  6; 2;1 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua A, B và tạo với mặt phẳng  Oyz  một
2
góc  thỏa mãn cos   là
7
2 x  3 y  6 z  12  0 2 x  3 y  6 z  12  0
A.  B. 
2 x  3 y  6 z  0 2 x  3 y  6 z  0
2 x  3 y  6 z  12  0 2 x  3 y  6 z  12  0
C.  D. 
2 x  3 y  6 z  1  0 2 x  3 y  6 z  1  0
Câu 38. (Toán Học Tuổi Trẻ 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , biết mặt phẳng
 P  : ax  by  cz  d  0 với c  0 đi qua hai điểm A  0;1;0  , B 1;0; 0  và tạo với mặt phẳng
 yOz  một góc 60 . Khi đó giá trị a  b  c thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  0;3 . B.  3;5  . C.  5;8  . D.  8;11 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Dạng 3. Vị trí tương đối
Dạng 3.1 Vị trí tương đối mặt phẳng với mặt cầu
M1

Vị trí tương đối giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) R I

Cho mặt cầu S ( I ; R) và mặt phẳng ( P).


M2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( P)
H
P
và có d  IH là khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P). Khi đó:
 Nếu d  R : Mặt cầu và mặt phẳng không có điểm chung. I

 Nếu d  R : Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu. R

H
Lúc đó ( P) là mặt phẳng tiếp diện của ( S ) và H là tiếp điểm. P

 Nếu d  R : mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu theo thiết diện


I
2 2 d R
là đường tròn có tâm H và bán kính r  R  IH .
H A
P r

Viết phương trình mặt ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0 và tiếp xúc với mặt cầu ( S ).
Phương pháp:
 Vì ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0  ( P) : ax  by  cz  d   0.
 Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu.
 Vì ( P) tiếp xúc ( S ) nên có d I ;( P )  R  d .

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S  có tâm
I  3;2; 1 và đi qua điểm A  2;1; 2  . Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với  S  tại A ?
A. x  y  3 z  9  0 B. x  y  3 z  3  0 C. x  y  3 z  8  0 D. x  y  3 z  3  0
Câu 2. (Chuyên Quốc Học Huế -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng  
có phương trình 2x  y  z 1  0 và mặt cầu S  có phương trình
2 2 2
 x  1   y  1   z  2   4 . Xác định bán kính r của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng
  và mặt cầu  S  .
2 42 2 3 2 15 2 7
A. r  . B. r  C. r  . D. r 
3 3 3 3
Câu 3. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu có
tâm I  2;1; 4  và tiếp xúc với mặt phẳng   : x  2 y  2 z  7  0 .
A. x2  y 2  z 2  4 x  2 y  8z  4  0 . B. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  8 z  4  0 .
C. x2  y 2  z 2  4 x  2 y  8 z  4  0 . D. x2  y 2  z 2  4 x  2 y  8 z  4  0 .

Câu 4. (SGD Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và
mặt cầu  S  có tâm I  0;  2;1 . Biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một
đường tròn có diện tích 2 . Mặt cầu  S  có phương trình là
2 2 2 2 2
A. x 2   y  2    z  1  2 . B. x   y  2   z 1  3 .
2 2 2 2
C. x2   y  2    z  1  3 . D. x 2   y  2    z  1  1 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 5. (Bình Giang-Hải Dương 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  2  0 và điểm I  1; 2;  1 . Viết phương trình mặt cầu  S  có tâm I và cắt
mặt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5 .
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  1   y  2    z  1  25 . B.  S  :  x  1   y  2    z  1  16 .
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  1   y  2    z  1  34 . D.  S  :  x  1   y  2    z  1  34 .

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;1 và tiếp xúc với mặt
phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  3 . B.  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  9 . D.  x  1   y  2    z  1  3 .

Câu 7. (Chuyên Nguyễn Huệ- 2019) Phương trình mặt cầu tâm I  3; 2; 4  và tiếp xúc với
 P : 2x  y  2z  4  0 là:
2 2 2 20 2 2 2 400
A.  x  3   y  2    z  4   . B.  x  3   y  2    z  4   .
3 9
2 2 2 20 2 2 2 400
C.  x  3   y  2    z  4   . D.  x  3    y  2    z  4   .
3 9

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho điểm I  3;1; 1  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Phương
trình mặt cầu  S  có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  P  là
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  1   z  1  4 . B.  x  3   y  1   z  1  16 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  1   z  1  4 . D.  x  3   y  1   z  1  16 .

Câu 9. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1;2;1 và cắt mặt phẳng
 P  : 2x  y  2z  7  0 theo một đường tròn có đường kính bằng 8 . Phương trình mặt cầu  S  là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  81 . B.  x  1   y  2    z  1  5 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  9 . D.  x  1   y  2    z  1  25 .

Câu 10. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Cho mặt cầu S  có phương trình
2 2 2
 x  3   y  2    z  1  100 và mặt phẳng   có phương trình 2 x  2 y  z  9  0 . Tính
bán kính của đường tròn  C  là giao tuyến của mặt phẳng   và mặt cầu  S  .
A. 8 . B. 4 6 . C. 10 . D. 6 .
Câu 11. (chuyên Hùng Vương Gia Lai -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S: x  y  z  4 x  2 y  2 z  10  0 , mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A.  P  tiếp xúc với  S  .
B.  P  cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn khác đường tròn lớn.
C.  P  và  S  không có điểm chung.
D.  P  cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn lớn.
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 12. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y2  z2  1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1  0 . Tìm bán kính r đường tròn giao
tuyến của  S  và  P  .
1 2 2 1 2
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  .
3 3 2 2
Câu 13. (Kinh Môn - Hải Dương 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nào
dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm I  3;1;0  và tiếp xúc với mặt phẳng
 P  : 2x  2 y  z 1  0 ?
2 2 2 2
A.  x  3   y  1  z 2  3 . B.  x  3   y  1  z 2  9 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  1  z 2  3 . D.  x  3   y  1  z 2  9 .

Câu 14. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z2  2 x  4 y  6 z  0 .

Đường tròn giao tuyến của  S  với mặt phẳng  Oxy  có bán kính là

A. r  3 . B. r  5 . C. r  6 . D. r  14 .

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  2;1;1 và mặt
phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0 . Biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính bằng 1. Viết phương trình của mặt cầu  S 
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  2    y  1   z  1  8 B.  S  :  x  2    y  1   z  1  10
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  2    y  1   z  1  8 D.  S  :  x  2    y  1   z  1  10

Câu 16. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương
trình mặt cầu đi qua ba điểm M  2;3;3  , N  2; 1; 1 , P  2; 1;3  và có tâm thuộc mặt phẳng
  : 2 x  3 y  z  2  0 .
A. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  2  0 B. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  2  0
C. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  10  0 D. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  2  0

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , xét các điểm A  0;0;1 , B  m;0;0  , C  0; n; 0  , D 1;1;1
với m  0; n  0 và m  n  1. Biết rằng khi m , n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc
với mặt phẳng  ABC  và đi qua D . Tính bán kính R của mặt cầu đó?
2 3 3
A. R  1 . B. R  . C. R  . D. R  .
2 2 2
2 2 2
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  1  4 và mặt phẳng  P  :
x  my  z  3m  1  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  cắt mặt cầu
 S  theo giao tuyến là đường tròn có đường kính bằng 2.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

A. m  1 . B. m  1 hoặc m  2 .
C. m  1 hoặc m  2 . D. m  1

Câu 19. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm
I ( a; b; c ) bán kính bằng 1, tiếp xúc mặt phẳng  Oxz  . Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. a  1 . B. a  b  c  1 . C. b  1 . D. c  1 .

Câu 20. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 .
Mặt phẳng tiếp xúc với  S  và song song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  11  0 có phương trình
là:
A. 2 x  y  2 z  7  0 . B. 2 x  y  2 z  9  0 .
C. 2 x  y  2 z  7  0 . D. 2 x  y  2 z  9  0 .

Câu 21. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 và
 Q  : 2 x  y  z  1  0 . Số mặt cầu đi qua A 1; 2;1 và tiếp xúc với hai mặt phẳng  P  ,  Q  là
A. 0 . B. 1. C. Vô số. D. 2 .

Câu 22. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có đường kính AB với A  6; 2; 5 , B  4; 0;7  .
Viết phương trình mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  tại A .
A.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 . B.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 .
C.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 . D.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 .

Câu 23. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt
2 2 2
phẳng ( P ) : 2 x  2 y  z  m 2  3m  0 và mặt cầu ( S ) :  x  1   y  1   z  1  9 . Tìm tất cả
các giá trị của m để ( P ) tiếp xúc với ( S ) .
 m  2 m  2
A.  . B.  . C. m  2 . D. m  5 .
m  5  m  5
Câu 24. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ 0xyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  25 có tâm I và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  7  0 . Thể tích của
khối nón đỉnh I và đường tròn đáy là giao tuyến của mặt cầu  S  và mặt phẳng  P  bằng
A. 12 B. 48 C. 36 D. 24
Câu 25. (Chuyên Ngữ Hà Nội 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu  S1  ,  S 2 
lần lượt có phương trình là x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  22  0 , x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  2 z  5  0 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Xét các mặt phẳng  P  thay đổi nhưng luôn tiếp xúc cả hai mặt cầu đã cho. Gọi A  a; b; c  là
điểm mà tất cả các mặt phẳng  P  đi qua. Tính tổng S  a  b  c .
5 5 9 9
A. S  . B. S   . C. S  . D. S   .
2 2 2 2
Câu 26. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  2    z  1  45 và mặt phẳng  P  : x  y  z  13  0 . Mặt cầu  S  cắt mặt
phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có tâm I  a ; b ; c  thì giá trị của a  b  c bằng
A. 11. B. 5 . C. 2 . D. 1.
Câu 27. (Sở Hà Nam - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  7  0 và mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 z  10  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và cắt
mặt cầu  S  theo một giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 6 . Hỏi  Q  đi qua điểm nào
trong số các điểm sau?
A.  6;0;1 . B.  3;1; 4  . C.  2;  1;5 . D.  4;  1;  2  .

Câu 28. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S  : x  y  z  2 x  4 y  6 z  2  0 và mặt phẳng   : 4 x  3 y  12 z  10  0 . Lập phương
trình mặt phẳng    thỏa mãn đồng thời các điều kiện: tiếp xúc với  S  ; song song với   và cắt
trục Oz ở điểm có cao độ dương.
A. 4 x  3 y  12 z  78  0 . B. 4 x  3 y  12 z  26  0 .
C. 4 x  3 y  12 z  78  0 . D. 4 x  3 y  12 z  26  0 .

Câu 29. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
 P  :2 x  y  2 z  1  0 và điểm M 1; 2;0  . Mặt cầu

tâm M , bán kính bằng 3 cắt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng bao

nhiêu?
A. 2 . B. 2. C. 2 2 . D. 3 1.
Câu 30. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng
 Q  : x  2 y  z  5  0 và mặt cầu  S  :  x  12  y 2   z  2 2  15 . Mặt phẳng  P  song song với
mặt phẳng  Q  và cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 đi qua
điểm nào sau đây?
A.  2;  2;1 . B. 1;  2;0  . C.  0;  1;  5 . D.  2; 2;  1 .

Câu 31. (Việt Đức Hà Nội 2019) Cho mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2)2  ( z  4) 2  9 . Phương trình mặt
phẳng (  ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm M (0; 4; 2) là
A. x  6 y  6 z  37  0 B. x  2 y  2 z  4  0 C. x  2 y  2 z  4  0 D. x  6 y  6 z  37  0
2 2 2
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   4 và mặt phẳng  P  :
4 x  3 y  m  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  có
đúng 1 điểm chung.
A. m  1 . B. m  1 hoặc m  21 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
C. m  1 hoặc m  21 . D. m  9 hoặc m  31 .
Câu 33. (THPT Ba Đình -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
 P  : mx  2y  z  1  0 ( m là tham số). Mặt phẳng  P cắt mặt cầu
2 2
 S :  x  2    y  1  z 2  9 theo một đường tròn có bán kính bằng 2 . Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m ?
A. m  1 . B. m  2  5 . C. m  4 . D. m  6  2 5 .
Câu 34. (Yên Định Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x2  y2  z 2  2x  4 y  2z  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q chứa trục Ox và cắt
 S  theo một đường tròn bán kính bằng 3 .
A.  Q  : y  3z  0 . B.  Q  : x  y  2 z  0 . C.  Q  : y  z  0 . D.  Q  : y  2z  0 .

Câu 35. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I ( 1; 2;1) và
mặt phẳng ( P) có phương trình x  2 y  2 z  8  0 . Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc
với mặt phẳng ( P) :
A. ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  1) 2  9 B. ( x  1) 2  ( y  2)2  ( z  1)2  3
C. ( x  1) 2  ( y  2)2  ( z  1)2  4 D. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  1)2  9

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có
tâm I  0;1;3 và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) :2 x  y  2 z  2  0 ?
2 2 2 2
A. x2   y  1   z  3  9 . B. x2   y  1   z  3  9 .
2 2 2 2
C. x2   y  1   z  3  3 . D. x2   y  1   z  3  3 .

Câu 37. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu  S  tâm I  1; 2;5 và tiếp
xúc với mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  4  0 là
A.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  21  0 . B.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  21  0 .
C.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  21  0 . D.  S  : x 2  y 2  z 2  x  2 y  5 z  21  0 .

Câu 38. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm I 1; 2;3 và mặt
phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 . Mặt cầu  S  tâm I tiếp xúc với  P  có phương trình là:
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2   z  3  9. B.  x  1   y  2   z  3  3.
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2   z  3  3. D.  x  1   y  2    z  3  9.

Câu 39. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
I ( 3; 0;1) . Mặt cầu ( S ) có tâm I và cắt mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  1  0 theo một thiết diện là một
hình tròn. Diện tích của hình tròn này bằng  . Phương trình mặt cầu ( S ) là
A. ( x  3)2  y 2  ( z  1) 2  4. B. ( x  3)2  y 2  ( z  1) 2  25.
C. ( x  3)2  y 2  ( z  1) 2  5. D. ( x  3)2  y 2  ( z  1) 2  2.

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 40. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt
phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 và điểm I  1; 2;  1 . Viết phương trình mặt cầu  S  có tâm I
và cắt mặt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  1   y  2    z  1  25. B.  S  :  x  1   y  2    z  1  16.
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  1   y  2    z  1  34. D.  S  :  x  1   y  2    z  1  34.

Câu 41. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 z  2  0 và điểm
K  2;2;0 . Viết phương trình mặt phẳng chứa tất cả các tiếp điểm của các tiếp tuyến vẽ từ K đến
mặt cầu  S  .
A. 2 x  2 y  z  4  0 . B. 6 x  6 y  3z  8  0 .
C. 2 x  2 y  z  2  0 D. 6 x  6 y  3z  3  0 .

Câu 42. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  m  3  0 . Tìm số thực của tham số m để mặt phẳng
   : 2 x  y  2 z  8  0 cắt  S  theo một đường tròn có chu vi bằng 8 .
A. m  3 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  4 .
Câu 43. (THPT Kinh Môn - HD - 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 và mặt phẳng   : x  4 y  z -11  0 . Viết phương trình

mặt phẳng  P  , biết  P  song song với giá của vectơ v  1;6; 2  , vuông góc với   và tiếp xúc
với  S  .
x  2y  z  3  0 3 x  y  4 z  1  0
A.  B. 3 x  y  4 z  2  0 .
 x  2 y  z  21  0 
4 x  3 y  z  5  0 2 x  y  2 z  3  0
C.  . D.  2 x  y  2 z  21  0 .
 4 x  3 y  z  27  0 
Câu 44. (SGD - Đà Nẵng - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có
2 2 2
phương trình x  2 y  2 z  5  0 và mặt cầu  S  có phương trình  x  1   y  2    z  3  4 .
Tìm phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu
S  .
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  2 y  2 z  5  0 .
C. x  2 y  2 z  23  0 . D.  x  2 y  2 z  17  0 .

Câu 45. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 , mặt phẳng   : x  4 y  z  11  0 . Gọi  P  là mặt phẳng

vuông góc với   ,  P  song song với giá của vecto v  1;6; 2  và  P  tiếp xúc với  S  . Lập
phương trình mặt phẳng  P  .
A. 2 x  y  2 z  2  0 và x  2 y  z  21  0 . B. x  2 y  2 z  3  0 và x  2 y  z  21  0 .
C. 2 x  y  2 z  3  0 và 2 x  y  2 z  21  0 . D. 2 x  y  2 z  5  0 và 2 x  y  2 z  2  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 46. (Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh – 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 0;0  ,
B  0; 0; 2  và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 . Số mặt phẳng chứa hai điểm A , B và
tiếp xúc với mặt cầu  S  là
A. 1 mặt phẳng. B. 2 mặt phẳng. C. 0 mặt phẳng. D. Vô số mặt phẳng.

Câu 47. (THPT Nam Trực - Nam Định - 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  Q  song với
2 2
mặt phẳng  P  : 2x  2 y  z  7  0 . Biết mp  Q  cắt mặt cầu  S  : x2   y  2   z  1  25
theo một đường tròn có bán kính r  3 . Khi đó mặt phẳng  Q  có phương trình là:
A. x  y  2 z  7  0 . B. 2 x  2 y  z  7  0 .
C. 2 x  2 y  z  17  0 . D. 2 x  2 y  z  17  0 .
Dạng 3.2 Vị trí tương đối hai mặt
Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)
Cho hai mặt phẳng ( P ) : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và (Q) : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0.
A B C D A B C D
 ( P) cắt (Q)  1  1  1  1   ( P)  (Q)  1  1  1  1 
A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2
A B C D
 ( P )  (Q)  1  1  1  1   ( P)  (Q)  A1 A2  B1B2  C1C2  0.
A2 B2 C2 D2

Câu 48. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : 2 x  my  3z  5  0 và  Q  : nx  8 y  6 z  2  0 , với m, n . Xác định m, n để  P  song
song với  Q  .
A. m  n   4 . B. m  4; n   4 . C. m   4; n  4 . D. m  n  4 .

Câu 49. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x – 2y  2z – 3  0 và  Q  : mx  y – 2z  1  0 . Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng đó
vuông góc với nhau?
A. m  1 B. m  1 C. m  6 D. m  6
Câu 50. (THPT Hai Bà Trưng - Huế - 2018) Trong không gian Oxyz , tìm tập hợp các điểm cách đều
cặp mặt phẳng sau đây: 4 x  y  2 z  3  0 , 4 x  y  2 z  5  0 .
A. 4 x  y  2 z  6  0 . B. 4 x  y  2 z  4  0 . C. 4 x  y  2 z  1  0 . D. 4 x  y  2 z  2  0 .

Câu 51. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  z  3  0 ;  Q  : 2 x  y  z  1  0 . Mặt phẳng  R  đi qua điểm M 1;1;1 chứa giao
tuyến của  P  và  Q  ; phương trình của  R  : m  x  2 y  z  3   2 x  y  z  1  0 . Khi đó giá
trị của m là
1 1
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
3 3
Câu 52. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0
vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?
A. 2 x  y  z  2  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  2  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 53. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm
A 1;0; 0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  trong đó b.c  0 và mặt phẳng  P  : y  z  1  0 . Mối liên hệ giữa
b, c để mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) là
A. 2b  c . B. b  2c . C. b  c . D. b  3c.
Câu 54. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho  P  : x  y  2 z  5  0 và
 Q  : 4 x   2  m  y  mz  3  0 , m là tham số thực. Tìm tham số m sao cho mặt phẳng  Q 
vuông góc với mặt phẳng  P  .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  2 .
Câu 55. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
  :ax  y  2z  b  0 đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng  P : x  y  z 1  0 và

 Q : x  2 y  z 1  0 . Tính a  4b .
A. 16 . B. 8 . C. 0 . D. 8 .

Câu 56. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng   : x  2 y  z  1  0 và
   : 2 x  4 y  mz  2  0. Tìm m để hai mặt phẳng   và    song song với nhau.
A. m  1 . B. Không tồn tại m . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 57. (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định-2019) Trong không gian toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng
( P) : x  2 y  2 z 1  0 , mặt phẳng nào dưới đây song song với  P  và cách  P  một khoảng
bằng 3 .
A. (Q) : x  2 y  2 z  8  0 . B.  Q  : x  2 y  2 z  5  0 .
C. (Q) : x  2 y  2 z  1  0 . D.  Q  : x  2 y  2 z  2  0 .
Câu 58. (Cụm 5 Trường Chuyên - ĐBSH - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có bao nhiêu
mặt phẳng song song với mặt phẳng  Q  : x  y  z  3  0 , cách điểm M  3; 2;1 một khoảng
bằng 3 3 biết rằng tồn tại một điểm X  a; b; c  trên mặt phẳng đó thỏa mãn a  b  c  2 ?
A. 1 . B. Vô số. C. 2 . D. 0 .
Câu 59. (Chuyên Thái Bình - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
 Q1  : 3x  y  4 z  2  0 và  Q2  : 3 x  y  4 z  8  0 . Phương trình mặt phẳng  P  song song và
cách đều hai mặt phẳng  Q1  và  Q2  là:
A.  P  : 3 x  y  4 z  10  0 . B.  P  : 3 x  y  4 z  5  0 .
C.  P  : 3 x  y  4 z  10  0 . D.  P  : 3 x  y  4 z  5  0 .

Câu 60. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Gọi m,n là hai giá trị thực thỏa mãn giao tuyến của hai
mặt phẳng  Pm  : mx  2 y  nz  1  0 và  Qm  : x  my  nz  2  0 vuông góc với mặt phẳng
  : 4 x  y  6 z  3  0 . Tính mn.
A. m  n  0 . B. m  n  2 . C. m  n  1 . D. m  n  3 .

Câu 61. (Chuyên KHTN 2019) Biết rằng trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có hai mặt phẳng  P  và
Q  cùng thỏa mãn các điều kiện sau: đi qua hai điểm A 1;1;1 và B  0; 2; 2 , đồng thời cắt các

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm cách đều O . Giả sử  P  có phương trình x  b1 y  c1 z  d1  0 và
Q  có phương trình x  b2 y  c2 z  d 2  0 . Tính giá trị biểu thức b1b2  c1c2 .
A. 7. B. -9. C. -7. D. 9.
Câu 62. (Toán Học Và Tuổi Trẻ 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M  3; 2;1 . Mặt
phẳng  P  đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A , B , C không
trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt
phẳng song song với mặt phẳng  P  .
A. 3x  2 y  z  14  0 . B. 2 x  y  3z  9  0 . C. 3x  2 y  z  14  0 . D. 2 x  y  z  9  0 .

BẠN HỌC THAM KHẢO THÊM DẠNG CÂU KHÁC TẠI


https://drive.google.com/drive/folders/15DX-hbY5paR0iUmcs4RU1DkA1-7QpKlG?usp=sharing

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://diendangiaovientoan.vn/

ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU SỚM NHẤT NHÉ!

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ – MỨC 7-8 ĐIỂM

Dạng 1. Xác định phương trình mặt phẳng (không chứa yếu tố đường thẳng)
 Qua A( x ; y ; z )
Dạng 1. Mặt ( P ) :    ( P) : a ( x  x )  b( y  y )  c( z  z )  0 .
 VTPT : n( P )  (a; b; c)
Dạng 2. Viết phương trình ( P) qua A( x ; y ; z ) và ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0.
 
 Qua A( x , y , z ) n( P )  n(Q )
Phương pháp. ( P) :   
 VTPT : n( P )  n( Q )  (a; b; c) Q

Dạng 3. Viết phương trình mặt phẳng trung trực ( P) của đoạn thẳng AB.
P
  x A  xB y A  y B z A  z B 
 Qua I  2 ; 2 ; 2  : là trung điểm AB. A
Phương pháp. ( P) :   
 VTPT : n    P I

 ( P ) AB
B
Dạng 4. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua M và vuông góc với đường thẳng d  AB.
  
 Qua M ( x ; y ; z ) n( P )  ud  AB d
Phương pháp. ( P) :    
 VTPT : n( P )  ud  AB M
 
P
Dạng 5. Viết phương trình mặt phẳng ( P) qua điểm M và có cặp véctơ chỉ phương a , b .

a
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. ( P ) :     
 VTPT : n( P )  [a , b ] P b

Dạng 6. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
 Qua A, (hay B hay C ) B P
Phương pháp. ( P ) :    
 VTPT : n( ABC )   AB, AC 
  A C

Dạng 7. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A, B và ( P)  (Q). Q



 Qua A, (hay B) n(Q )
Phương pháp. ( P ) :     
 VTPT : n( P )   AB, n(Q ) 

Dạng 8. Viết phương trình mp ( P) qua M và vuông góc với hai mặt ( ), ( P). A B

 Qua M ( x ; y ; z )   
Phương pháp. ( P ) :     n n
(  ) ( )
 VTPT : n( P )   n( ) , n(  ) 
Dạng 9. Viết ( P) đi qua M và giao tuyến d của hai mặt phẳng:
 P M
(Q) : a1 x  b1 y  c1 z  d1  0 và (T ) : a2 x  b2 y  c2 z  d 2  0.
Phương pháp: Khi đó mọi mặt phẳng chứa d đều có dạng:
( P) : m(a1 x  b1 y  c1 z  d1 )  n(a2 x  b2 y  c2 z  d 2 )  0, m2  n2  0.
Vì M  ( P)  mối liên hệ giữa m và n. Từ đó chọn m  n sẽ tìm được ( P).
Dạng 10. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn
Phương pháp: Nếu mặt phẳng ( P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm A(a;0;0),
x y z
B(0; b;0), C (0;0; c) với (abc  0) thì ( P ) :    1 gọi là mặt phẳng đoạn chắn.
a b c
Dạng 1.1 Xác định phương trình mặt phẳng khi biết yếu tố vuông góc
Câu 1. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  4;0;1 và B  2; 2;3  . Mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Trang 1
A. 3x  y  z  0. B. 3x  y  z  6  0. C. x  y  2 z  6  0. D. 6 x  2 y  2 z  1  0.
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có véctơ pháp tuyến là AB    6; 2; 2  và đi qua trung
điểm I 1;1; 2  của đoạn thẳng AB. Do đó, phương trình mặt phẳng đó là:
 6  x  1  2  y  1  2  z  2   0  6 x  2 y  2 z  0  3 x  y  z  0.

Câu 2. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;2;0  và B  3;0;2  . Mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x  y  z  3  0 . B. 2 x  y  z  2  0 . C. 2 x  y  z  4  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .
Lời giải
Chọn D
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Suy ra I 1;1;1 .

Ta có AB   4; 2; 2  .
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm I của AB và nhận

AB làm vtpt, nên có phương trình là   : 2 x  y  z  2  0 .

Câu 3. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  4;0;1 và B  2;2;3 .
Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. 3 x  y  z  6  0 B. 3 x  y  z  0 C. 6 x  2 y  2 z  1  0 D. 3 x  y  z  1  0
Lời giải
Chọn B
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Gọi   là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB

  đi qua I 1;1;2 và nhận AB   6; 2; 2 làm một VTPT.
   : 6  x  1  2  y  1  2  z  2  0    : 3 x  y  z  0 .

Câu 4. (Mã 101 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3;0  và B  5;1; 1 . Mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:
A. x  y  2 z  3  0 . B. 3x  2 y  z  14  0 . C. 2 x  y  z  5  0 . D. 2 x  y  z  5  0 .
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm I  3;2; 1 , có vec tơ pháp tuyến
 1 
n  AB   2; 1; 1 có phương trình: 2  x  3  1 y  2   1 z  1  0  2 x  y  z  5  0 .
2

Chọn đáp án B.

Câu 5. (Mã 103 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1; 2) và B (6;5; 4) . Mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  2 y  3 z  17  0 . B. 4 x  3 y  z  26  0 .
C. 2 x  2 y  3 z  17  0 . D. 2 x  2 y  3 z  11  0 .
Lời giải
Chọn A

Trang 2
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của AB là M (4;3; 1) và có véctơ

pháp tuyến là AB  (4; 4; 6) nên có phương trình là
4( x  4)  4( y  3)  6( z  1)  0
 2( x  4)  2( y  3)  3( z  1)  0
 2 x  2 y  3 z  17  0

Câu 6. (Chuyên Thái Bình 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3; 4  và B  1;2;2  .
Viết phương trình mặt phẳng trung trực   của đoạn thẳng AB .
A.   : 4 x  2 y  12 z  7  0 . B.   : 4 x  2 y  12 z  17  0 .
C.   : 4 x  2 y  12 z  17  0 . D.   : 4 x  2 y  12 z  7  0 .
Lời giải
 5  
Gọi I  0; ; 1 là trung điểm của AB ; AB   2; 1;6  .
 2 
 5  
Mặt phẳng   qua I  0; ; 1 và có VTPT n   2; 1;6  nên có
 2 
 5
PT:   : 2  x    y    6  z  1  0  4 x  2 y  12 z  17  0 .
 2

Câu 7. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho A 1;2; 1 ; B  1;0;1
và mặt phẳng  P  :x  2 y  z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  qua A, B và vuông góc
với  P 
A.  Q  :2 x  y  3  0 B.  Q  :x  z  0 C.  Q  : x  y  z  0 D.  Q  :3x  y  z  0
Lời giải
Chọn B
 
AB   2; 2; 2   2 1;1; 1 , u  1;1; 1

n P   1;2; 1
  
n Q    AB, n P    1;0;1

Vậy  Q  :x  z  0 .

Câu 8. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;1 ,B  1;1;3
và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Lập phương trình mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A , B và
vuông góc với mặt phẳng  P  .
A. 2 y  3z  11  0 . B. 2 x  3 y  11  0 . C. x  3 y  2 z  5  0 . D. 3 y  2 z  11  0 .
Lời giải
 
Ta có: AB   3; 3; 2  , vectơ pháp tuyến của mp  P  là nP  1; 3; 2  .
  
Từ giả thiết suy ra n   AB,nP    0;8;12 là vectơ pháp tuyến của mp  Q  .

Mp  Q  đi qua điểm A  2; 4;1 suy ra phương trình tổng quát của mp  Q  là:
0  x  2   8  y  4   12  z  1  0  2 y  3z  11  0 .

Trang 3
Câu 9. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 1; 2  và B  3;3;0 . Mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x  y  z  2  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  2 y  z  3  0 . D. x  2 y  z  3  0 .
Lời giải

Ta có AB  2 1; 2; 1 .
Gọi I là trung điểm của AB  I  2;1;1 .
 1 
+ Mặt phẳng trung trực   của đoạn thẳng AB đi qua I và nhận n  AB  1; 2; 1 làm vectơ
2
pháp tuyến có phương trình là
x  2  2  y  1   z  1  0  x  2 y  z  3  0 .
Vậy mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là x  2 y  z  3  0 .

Câu 10. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A  0;1;0 ,
B  2;3;1 và vuông góc với mặt phẳng  Q  : x  2 y  z  0 có phương trình là
A. 4 x  3 y  2 z  3  0 . B. 4 x  3 y  2 z  3  0 . C. 2 x  y  3 z  1  0 . D. 4 x  y  2 z  1  0 .

Lời giải
 
Ta có AB   2; 2;1 , vectơ pháp tuyến mặt phẳng  Q  : nQ  1; 2;  1 .
  
Theo đề bài ta có vectơ pháp tuyến mặt phẳng  P  : nP  nQ  AB   4;  3;  2  .

Phương trình mặt phẳng  P  có dạng 4 x  3 y  2 z  C  0 .

Mặt phẳng  P  đi qua A  0;1;0  nên: 3  C  0  C  3 .

Vậy phương trình mặt phẳng  P  là 4 x  3 y  2 z  3  0 .

Câu 11. (KTNL GV Lý Thái Tổ 2019) Cho hai mặt phẳng


  : 3x  2 y  2 z  7  0,    : 5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ
O đồng thời vuông góc với cả   và    là:
A. 2 x  y  2 z  0. B. 2 x  y  2 z  0.
C. 2 x  y  2 z  0. D. 2 x  y  2 z  1  0.
Lời giải
Chọn C
 
Véc tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng lần lượt là n   3; 2; 2  , n   5; 4;3 .
 
  n ; n    2;1; 2 

Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O ,VTPT n   2;1; 2  : 2 x  y  2 z  0.

Câu 12. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
A  2;4;1 ; B  1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm
A, B và vuông góc với mặt phẳng  P  có dạng ax  by  cz  11  0 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. a  b  c  5 . B. a  b  c  15 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  15 .
Lời giải
Chọn A
Trang 4
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Vì  Q  vuông góc với  P  nên  Q  nhận vtpt n  1; 3; 2  của  P  làm vtcp

Mặt khác  Q  đi qua A và B nên  Q  nhận AB   3; 3; 2  làm vtcp
  
 Q  nhận nQ   n, AB    0;8;12  làm vtpt
Vậy phương trình mặt phẳng  Q  : 0( x  1)  8( y  1)  12( z  3)  0 , hay  Q  : 2 y  3z  11  0
Vậy a  b  c  5 . Chọn A.
Câu 13. (THPT Yên Phong Số 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
A 1; 1; 2  ; B  2;1;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Mặt phẳng  Q  chứa A, B và vuông
góc với mặt phẳng  P  . Mặt phẳng  Q  có phương trình là:
A. 3x  2 y  z  3  0 . B. x  y  z  2  0 . C.  x  y  0 . D. 3x  2 y  z  3  0 .
Lời giải
Chọn A

Ta có AB  1; 2; 1

Từ  P  suy ra vec tơ pháp tuyến của  P  là nP  1;1;1

Gọi vec tơ pháp tuyến của  Q  là nQ
 
Vì  Q  chứa A, B nên nQ  AB 1
 
Mặt khác  Q    P  nên nQ  nP  2 
  
Từ 1 ,  2  ta được nQ   AB , nP    3; 2; 1

 Q  đi qua A 1; 1; 2  và có vec tơ pháp tuyến nQ   3; 2; 1 nên  Q  có phương trình là
3  x  1  2  y  1   z  2   0  3x  2 y  z  3  0 .

Câu 14. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x  3 y  2 z  1  0,  Q  : x  z  2  0 . Mặt phẳng   vuông góc với cả  P  và  Q  đồng

thời cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3. Phương trình của mp   là
A. x  y  z  3  0 B. x  y  z  3  0 C. 2 x  z  6  0 D. 2 x  z  6  0
Lời giải
Chọn A
 
 P  có vectơ pháp tuyến n  1; 3; 2  , Q  có vectơ pháp tuyến n  1;0; 1 .
P Q

Vì mặt phẳng   vuông góc với cả  P  và  Q  nên   có một vectơ pháp tuyến là
 
nP , nQ    3;3;3  3 1;1;1 .
 
Vì mặt phẳng   cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3 nên   đi qua điểm M  3;0;0  .

Vậy   đi qua điểm M  3;0;0  và có vectơ pháp tuyến n  1;1;1 nên   có phương trình:
x  y  z  3  0.

Câu 15. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng
  : 3x  2 y  2 z  7  0 và    : 5x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng đi qua O đồng
thời vuông góc với cả   và    có phương trình là

Trang 5
A. 2 x  y  2 z  1  0 . B. 2 x  y  2 z  0 . C. 2 x  y  2 z  0 . D. 2 x  y  2 z  0 .
Lời giải
  
Gọi mặt phẳng phải tìm là  P  . Khi đó véc tơ pháp tuyến của  P  là: nP  n , n    2; 1;  2 .
Phương trình của  P  là 2 x  y - 2 z  0 .

Câu 16. (HSG Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : x  y  z  1  0 và hai điểm A 1; 1;2  ; B  2;1;1 . Mặt phẳng  Q  chứa A, B và vuông góc
với mặt phẳng  P  , mặt phẳng  Q  có phương trình là:
A. 3 x  2 y  z  3  0 . B. x  y  z  2  0 . C. 3 x  2 y  z  3  0 . D.  x  y  0 .
Lờigiải
 
Mặt phẳng  P  có 1 véc tơ pháp tuyến là n p  (1;1;1) . Véc tơ AB  (1;2;  1) .
 
Gọi n là một véc tơ pháp tuyến của  Q  , do  Q  vuông góc với  P  nên n có giá vuông góc với
   
n p , mặt khác véc tơ AB có giá nằm trong mặt phẳng  Q  nên n cũng vuông góc với AB
    
Mà n p và AB không cùng phương nên ta có thể chọn n =  nP , AB    3; 2;1 , mặt khác  Q  đi

qua A 1; 1; 2  nên phương trình của mặt phẳng  Q  là:
3  x  1  2  y  1  1( z  2)  0  3x  2 y  z  3  0 .

Câu 17. (Đề Thi Công Bằng KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua hai
điểm A  0;1;0  , B  2;0;1 và vuông góc với mặt phẳng  P  : x  y  1  0 là:
A. x  y  3z  1  0 . B. 2 x  2 y  5 z  2  0 .
C. x  2 y  6 z  2  0 . D. x  y  z  1  0 .
Lời giải
 
Ta có: AB   2; 1;1 . Mặt phẳng  P  có 1 véctơ pháp tuyến là: n P   1; 1;0  .
 
 n  AB   
Gọi n là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm. Khi đó     n   AB; n P    1;1; 1 .
n  n P 
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 1 x  0   1 y  1  1 z  0   0  x  y  z  1  0 .

Câu 18. (Chuyên Lam Sơn 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng   : 3 x  2 y  2 z  7  0
và    : 5 x  4 y  3 z  1  0. Phương trình mặt phẳng qua O , đồng thời vuông góc với cả   và
   có phương trình là
A. 2 x  y  2 z  0 . B. 2 x  y  2 z  1  0 . C. 2 x  y  2 z  0 . D. 2 x  y  2 z  0 .
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng   có một vectơ pháp tuyến là n1   3;  2; 2  .

Mặt phẳng    có một vectơ pháp tuyến là n2   5;  4;3 .

Giả sử mặt phẳng    có vectơ pháp tuyến là n .

Do mặt phẳng    vuông góc với cả   và    nên ta có:

Trang 6
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 
 n  n1   
    n   n1 , n2    2;1;  2  .
 n  n2

Mặt phẳng    đi qua O  0; 0; 0  và có vectơ pháp tuyến n   2;1;  2  có phương trình là:

2x  y  2z  0 .
Câu 19. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 1; 2  ; B  2;1;1 và mặt phẳng
 P  : x  y  z  1  0 . Mặt phẳng  Q  chứa A , B và vuông góc với mặt phẳng  P  . Mặt phẳng
 Q  có phương trình là
A. 3x  2 y  z  3  0 . B.  x  y  0 . C. x  y  z  2  0 . D. 3x  2 y  z  3  0 .
Lời giải

Chọn A
 
Ta có: AB  1 ; 2 ;  1 , mặt phẳng  P  có một véc tơ pháp tuyến là m  1;1;1 .

Vì mặt phẳng (Q) chứa A , B và vuông góc với mặt phẳng  P  nên mặt phẳng  Q  có một véc
  
tơ pháp tuyến là n   AB , m    3 ;  2 ;  1 .

Mặt phẳng  Q  có phương trình là  Q  : 3  x  1  2  y  1   z  2   0  3x  2 y  z  3  0 .

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : ax  by  cz  9  0 chứa hai điểm
A  3; 2;1 , B  3;5; 2  và vuông góc với mặt phẳng  Q  : 3x  y  z  4  0 . Tính tổng
S  abc.
A. S  12 . B. S  2 . C. S  4 . D. S  2 .
Lời giải
Chọn C

AB   6;3;1 .

n Q    3;1;1 là VTPT của mp  Q  .
Mp  P  chứa hai điểm A  3; 2;1 , B  3;5; 2  và vuông góc với mặt phẳng  Q  .
  
 n p    AB , n Q     2;9; 15  là VTPT của mp  P 
 
A  3; 2;1   P 
  P  : 2 x  9 y  15 z  9  0 hoặc  P  : 2 x  9 y  15 z  9  0
Mặt khác  P  : ax  by  cz  9  0  a  2; b  9; c  15 .
Vậy S  a  b  c  2  9   15   4 .

Câu 21. (Thi thử hội 8 trường chuyên 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng
 P  : x  y  z  1  0,  Q  : 2 y  z  5  0 và  R  : x  y  z  2  0. Gọi   là mặt phẳng qua giao
tuyến của  P  và  Q  , đồng thời vuông góc với  R  . Phương trình của   là
A. 2 x  3 y  5 z  5  0. B. x  3 y  2 z  6  0.
C. x  3 y  2 z  6  0. D. 2 x  3 y  5 z  5  0.
Trang 7
Lời giải
Chọn B
Tọa độ mọi điểm thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng  P  và  Q  thỏa mãn hệ phương
trình:
 x  y  z 1  0

2 y  z  5  0
Cho z  1 ta được A  2; 2;1 , cho z  5 ta được B  4;0;5  thuộc giao tuyến,

AB  2; 2; 4  .

Mặt phẳng  R  có vec tơ pháp tuyến nR  1; 1;1 .
 1  
Mặt phẳng   đi qua A  2; 2;1 và có vec tơ pháp tuyến n   AB, nR   1;3;2  .
2
Phương trình của   là:  x  2   3  y  2   2  z  1  0  x  3 y  2 z  6  0 .

Câu 22. (THPT Lương Thế Vinh - HN - 2018) Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng
 P  đi qua điểm B  2;1;  3 , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng  Q  : x  y  3z  0 ,
 R  : 2 x  y  z  0 là
A. 4 x  5 y  3z  22  0 . B. 4 x  5 y  3z  12  0 .
C. 2 x  y  3z  14  0 . D. 4 x  5 y  3z  22  0 .
Lời giải
Mặt phẳng  Q  : x  y  3 z  0 ,  R  : 2 x  y  z  0 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là
 
n1  1;1;3 và n2   2;  1;1 .
Vì  P  vuông góc với hai mặt phẳng  Q  ,  R  nên  P  có vectơ pháp tuyến là
  
n   n1 , n2    4;5;  3 .
Ta lại có  P  đi qua điểm B  2;1;  3 nên  P  : 4  x  2   5  y  1  3  z  3  0
 4 x  5 y  3z  22  0 .

Câu 23. (Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
hai điểm A  2; 4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua
hai điểm A , B và vuông góc với  P  có dạng là ax  by  cz  11  0 . Tính a  b  c .
A. a  b  c  10 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  5 . D. a  b  c  7 .
Lời giải
    
Ta có AB   3; 3; 2  ,  P  có vtpt n  1; 3; 2  ,  Q  có vtpt k   AB, n    0;8;12 
  Q  có dạng: 2  y  4   3  z  1  0  2 y  3z  11  0 .
Vậy a  b  c  5 .
Câu 24. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
A 1;1;1 và hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 ,  Q  : y  0 . Viết phương trình mặt phẳng  R 
chứa A , vuông góc với cả hai mặt phẳng  P  và  Q  .
A. 3x  y  2 z  4  0 . B. 3x  y  2 z  2  0 . C. 3x  2 z  0 . D. 3x  2 z  1  0 .
Lời giải

 P  : 2 x  y  3z  1  0 có véctơ pháp tuyến n P   2;  1;3 .
Trang 8
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

 Q  : y  0 có véctơ pháp tuyến nQ    0;1;0  .
Do mặt phẳng  R  vuông góc với cả hai mặt phẳng  P  và  Q  nên có véctơ pháp tuyến
   
n R    n P  , n Q   .  n R    3; 0; 2  .
Vậy phương trình mặt phẳng  R  là: 3 x  2 z  1  0  3 x  2 z  1  0 .

Câu 25. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2018) Cho hai mặt phẳng   : 3x  2 y  2 z  7  0 và    :
5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc   và
   là:
A. x  y  2 z  0 . B. 2 x  y  2 z  0 . C. 2 x  y  2 z  1  0 . D. 2 x  y  2 z  0 .
Lời giải
     
Gọi nP là vectơ pháp tuyến của  P  . Ta có nP  n và nP  n với n   3;  2; 2  và
   
n   5;  4;3 . Chọn nP   n ; n    2;1;  2  .

Mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ nên  P  : 2 x  y  2 z  0 .

Câu 26. (Toán Học Tuổi Trẻ 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A 2; 4;1 ,
B 1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng Q đi qua hai điểm A , B và
vuông góc với  P  có dạng: ax  by  cz 11  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a  b  c . B. a  b  c  5 . C. a   b; c  . D. a  b  c .
Lời giải

Ta có: A 2; 4;1 , B 1;1;3  AB  3; 3; 2 .

Véc tơ pháp tuyến của  P  là: n  1; 3; 2 .
 
Do mặt phẳng Q đi qua AB và vuông góc với  P  nên Q nhận véc tơ  AB, n  0; 8; 12
 
làm một véc tơ pháp tuyến nên phương trình của Q sẽ là:
2  y  4  3 z 1  0  2 y  3z 11  0 .
Suy ra a  0 , b  2 , c  3  a  b  c  5 .
Câu 27. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  0;1; 2  ,
B  2;  2;0  , C  2;0;1 . Mặt phẳng  P  đi qua A , trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc
với mặt phẳng  ABC  có phương trình là
A. 4 x  2 y  z  4  0 . B. 4 x  2 y  z  4  0 . C. 4 x  2 y  z  4  0 . D. 4 x  2 y  z  4  0 .
Lời giải
   
Ta có AB   2;  3;  2  , AC   2;  1;  1 nên  AB, AC   1; 6;  8  .

Phương trình mặt phẳng  ABC  là: x  6 y  8 z  10  0 .

Phương trình mặt phẳng qua B và vuông góc với AC là: 2 x  y  z  2  0 .

Phương trình mặt phẳng qua C và vuông góc với AB là: 2 x  3 y  2 z  6  0 .

Trang 9
 22 70 176 
Giao điểm của ba mặt phẳng trên là trực tâm H của tam giác ABC nên H   ; ; .
 101 101 101 
   22 31 26  1
Mặt phẳng  P  đi qua A , H nên nP  AH    ; ;   22;31; 26  .
 101 101 101  101
 
Mặt phẳng  P    ABC  nên nP  n ABC   1;6;  8  .
 
Vậy  n ABC  ; u AH    404;  202;  101 là một vectơ pháp tuyến của  P  .

Chọn nP   4;  2;  1 nên phương trình mặt phẳng  P  là 4 x  2 y  z  4  0 .
Dạng 1.2 Xác định phương trình mặt phẳng đoạn chắn
Câu 28. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm M 1; 2;3 . Viết phương
trình mặt phẳng  P  đi qua điểm M và cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A , B , C
sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC .
A.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . B.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
C.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . D.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
Lời giải
Chọn C
Theo giả thiết A  Ox, B  Oy, C  Oz nên ta có thể đặt A  a; 0; 0  , B  0; b;0  , C  0; 0; c  .
a  3

Vì M 1; 2;3 là trọng tâm tam giác ABC nên b  6 .
c  9

Từ đó ta có phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn là:
x y z
 P  :    1  6 x  3 y  2 z  18  0 .
3 6 9

Câu 29. (Chuyên Thái Bình - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 1;2;3 .
Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục Ox, Oy, Oz . Viết phương trình
mặt phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.     1 .
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lời giải
Chọn A

+ A là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox  A 1;0;0  .

B là hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy  B  0; 2;0  .

C là hình chiếu vuông góc của M trên trục Oz  C  0;0;3 .

x y z
+ Phương trình mặt phẳng  ABC  là    1.
1 2 3

Trang 10
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 30. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm G 1; 4;3 .
Mặt phẳng nào sau đây cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm tứ
diện OABC ?
x y z
A.    1 . B. 12 x  3 y  4 z  48  0 .
3 12 9
x y z
C.    0 . D. 12 x  3 y  4 z  0 .
4 16 12
Lời giải
Chọn B
Mp(P) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C nên A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  .
 x A  xB  xC  xO a
 xG  4

4
 a  4
 y A  yB  yC  yO b 
Vì G là trọng tâm tứ diện OABC nên  yG    b  16 .
 4 4 
 z A  z B  zC  zO c c  12
 zG  4

4

x y z
Khi đó mp(P) có phương trình là    1 hay 12 x  3 y  4 z  48  0 .
4 16 12
Vậy mp(P) thỏa mãn là 12 x  3 y  4 z  48  0 .

Câu 31. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt
phẳng  P  đi qua A 1;1;1 và B  0; 2; 2  đồng thời cắt các tia Ox , Oy lần lượt tại hai điểm
M , N ( không trùng với gốc tọa độ O ) sao cho OM  2ON
A.  P  : 3x  y  2 z  6  0 B.  P  : 2 x  3 y  z  4  0
C.  P  : 2 x  y  z  4  0 D.  P  : x  2 y  z  2  0
Lời giải
Chọn D
Cách 1.
Giả sử  P  đi qua 3 điểm M  a;0;0  , N  0; b;0  , P  0;0; c 
x y z
Suy ra  P  :   1
a b c
1 1 1
 a  b  c  1 a  2
Mà  P  đi qua A 1;1;1 và B  0; 2; 2  nên ta có hệ   2 2
2  2 1  b  c  1
 b c
Theo giả thuyết ta có OM  2ON  a  2 b  b  1
TH1. b  1  c  2 suy ra  P  : x  2 y  z  2  0
2
TH1. b  1  c   suy ra  P  : x  2 y  3z  2  0
3
Câu 32. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , nếu ba điểm A, B, C lần lượt
là hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 lên các trục tọa độ thì phương trình mặt phẳng
 ABC  là
Trang 11
1 2 3 x y z 1 2 3 x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.    0.
x y z 1 2 3 x y z 1 2 3
Lời giải
Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 2;3 lên Ox, Oy, Oz .
Suy ra: A 1;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0;3 .
x y z
Vậy phương trình mặt phẳng  ABC  theo đoạn chắn là    1.
1 2 3
Câu 33. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M (8; 2; 4) . Gọi
A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz . Phương trình mặt phẳng đi qua
ba điểm A, B và C là
A. x  4 y  2 z  8  0 B. x  4 y  2 z  18  0 C. x  4 y  2 z  8  0 D. x  4 y  2 z  8  0
Lời giải
M (8; 2; 4) chiếu lên Ox, Oy, Oz lần lượt là A(8; 0; 0), B (0; 2; 0), C (0; 0; 4)
x y z
Phương trình đoạn chắn qua A, B, C là:    1  x  4 y  2z  8  0
8 2 4
Câu 34. (Chuyên Hạ Long 2019) Viết phương trình mặt phẳng   đi qua M  2;1; 3 , biết   cắt trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho tam giác ABC nhận M làm trực tâm
A. 2 x  5 y  z  6  0. B. 2 x  y  6z  23  0.
C. 2 x  y  3z  14  0. D. 3x  4 y  3z  1  0.
Lời giải
Giả sử A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  , abc  0.
x y z
Khi đó mặt phẳng   có dạng:    1.
a b c
2 1 3
Do M        1 1
a b c
   
Ta có: AM   2  a;1; 3 , BM   2;1  b; 3 , BC   0; b; c  , AC   a;0; c 
  b  3c
 AM .BC  0  b  3c  0 
Do M là trực tâm tam giác ABC nên:      3c  2
 BM . AC  0  2a  3c  0 a   2
4 1 3 14
Thay  2  vào 1 ta có:     1  c    a  7, b  14.
3c 3c c 3
x y 3z
Do đó   :    1  2 x  y  3z  14  0.
7 14 14
Câu 35. (Việt Đức Hà Nội 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm H  2;1;1 . Gọi các điểm A, B, C
lần lượt ở trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz sao cho H là trực tâm của tam giác ABC . Khi đó
hoành độ điểm A là:
A.  3 . B.  5 . C. 3. D. 5
Lời giải
x y z
Giả sử A  a;0;0  ; B  0; b;0  ; C  0;0; c  . Khi đó mặt phẳng  ABC  :   1
a b c
Ta có:

Trang 12
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 
AH   2  a;1;1 ; BH   2;1  b;1
 
BC   0; b; c  ; AC   a;0; c 
2 1 1
 H   ABC  a  b  c 1 a  3
  
  
Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên  AH .BC  0   b  c  0  b  6
    2 a  c  0 c  6
 BH . AC  0  

Vậy A  3;0;0 

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt các trục Ox, Oy , Oz
lần lượt tại A, B , C (khác gốc tọa độ O ) sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Mặt phẳng
  có phương trình dạng ax  by  cz  14  0 . Tính tổng T  a  b  c .
A. 8 . B. 14 . C. T  6 . D. 11 .
Lời giải

Mặt phẳng   cắt các trục Ox, Oy , Oz lần lượt tại A  m;0;0  , B  0; n;0  , C  0;0; p  ,
x y z
m , n, p  0 . Ta có phương trình mặt phẳng   có dạng    1.
m n p
1 2 3
Mà M        1 . 1
m n p
   
Ta có AM  1  m; 2;3 , BM  1; 2  n;3  , BC   0; n; p  , AC    m; 0; p  .
 
 AM .BC  0 3 p  2n  0
M là trực tâm tam giác ABC      .  2
 BM . AC  0 3 p  m  0
14
Từ 1 và  2 suy ra: m  14; n  7; p  .
3
x y 3z
Suy ra   có phương trình    1  x  2 y  3 z  14  0 .
14 7 14
Vậy T  a  b  c  1  2  3  6 .
Câu 37. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho điểm M 1;2;5  . Mặt phẳng  P  đi qua điểm M
cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Phương trình
mặt phẳng  P  là
x y z x y z
A. x  y  z  8  0 . B. x  2 y  5 z  30  0 .C.    0. D.    1.
5 2 1 5 2 1

Trang 13
Lời giải

Cách 1 :
Ta có tính chất hình học sau : tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc thì điểm
M là trực tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc của điểm O lên mặt
phẳng  ABC  .

Do đó mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1; 2;5  và có véc tơ pháp tuyến OM 1; 2;5 .
Phương trình mặt phẳng  P  là  x  1  2  y  2   5  z  5   0  x  2 y  5 z  30  0.
Cách 2:
Giả sử A  a;0;0  ; B  0; b;0  ; C  0;0; c 
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng  P  có dạng   1.
a b c
1 2 5
Theo giả thiết ta có M   P  nên    11 .
a b c
   
Ta có AM  1  a; 2;5 ; BC  0;  b; c  ; BM  1; 2  b;5  ; AC  a; 0; c 
 
 AM .BC  0 2b  5c
Mặt khác M là trực tâm tam giác ABC nên      2
 BM . AC  0 a  5c
Từ 1 và  2  ta có a  30; b  15; c  6 .
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  là    1  x  2 y  5 z  30  0.
30 15 6

Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P : x  4 y  2z  6  0 , Q : x  2 y  4z  6  0 .
Mặt phẳng   chứa giao tuyến của  P  ,  Q  và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B , C sao cho
hình chóp O. ABC là hình chóp đều. Phương trình mặt phẳng   là
A. x  y  z  6  0 . B. x  y  z  6  0 . C. x  y  z  3  0 . D. x  y  z  6  0 .
Lời giải

Mặt phẳng  P  : x  4 y  2 z  6  0 có véctơ pháp tuyến nP  1; 4; 2  .

Mặt phẳng  Q  : x  2 y  4 z  6  0 có véctơ pháp tuyến nQ  1;  2; 4  .
  
Ta có  nP ; nQ   12; 6; 6  , cùng phương với u   2;  1; 1 .

Gọi d   P    Q  . Ta có đường thẳng d có véctơ chỉ phương là u   2;  1; 1 và đi qua điểm
M  6;0;0 .
Mặt phẳng   cắt các trục tọa độ tại các điểm A  a ;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c  với abc  0 .
x y z
Phương trình mặt phẳng   :   1.
a b c
 1 1 1
Mặt phẳng   có véctơ pháp tuyến n   ; ;  .
a b c
  2 1 1
n  u  a  b  c  0 a  6

Mặt phẳng   chứa d     1 1 1 .
 M    6 1  b  c  3  
 a
Ta lại có hình chóp O. ABC là hình chóp đều  OA  OB  OC  a  b  c  b  c  6

Trang 14
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Kết hợp với điều kiện   ta được b  c  6 .
x y z
Vậy phương trình của mặt phẳng   :    1  x  y  z  6  0 .
6 6 6
Câu 39. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng
 P  đi qua điểm M  9;1;1 cắt các tia Ox, Oy , Oz tại A, B, C ( A, B, C không trùng với gốc tọa độ ).
Thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A. . B. . C. . D. 243 .
2 2 6
Lời giải
Giả sử A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a, b, c  0 .

x y z
Mặt phẳng  P  có phương trình ( theo đoạn chắn):   1.
a b c

9 1 1
Vì mặt phẳng  P  đi qua điểm M  9;1;1 nên    1.
a b c

9 1 1 9
Ta có 1     33  a.b.c  243 .
a b c a.b.c

1 243 81 81
VOABC  a.b.c   . Vậy thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là .
6 6 2 2

Câu 40. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz cho các điểm
A(2;0;0), B(0; 4;0), C (0;0;6), D(2; 4;6) . Gọi ( P) là mặt phẳng song song với mặt phẳng
( ABC ) , ( P ) cách đều D và mặt phẳng ( ABC ) . Phương trình của mặt phẳng ( P ) là
A. 6 x  3 y  2 z  24  0 . B. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  0 . D. 6 x  3 y  2 z  36  0 .
Lời giải
Chọn A
x y z
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là:    1  6 x  3 y  2 z  12  0
2 4 6
+ ( P ) song song với mặt phẳng ( ABC ) nên ( P ) có dạng: 6 x  3 y  2 z  D  0 (D  -12)
+ d ( D;( P))  d (( ABC ), ( P))  d ( D;( P))  d ( A, ( P))  36  D  12  D  D  24 .
Vậy ( P) là: 6 x  3 y  2 z  24  0 .

Câu 41. (Kiểm tra năng lực - ĐH - Quốc Tế - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A  a;0; 0  , B  0; b;0  , C  0; 0; c  với a , b , c là ba số thực dương thay đổi, thỏa mãn điều
1 1 1
kiện:    2017 . Khi đó, mặt phẳng  ABC  luôn đi qua có một điểm có tọa độ cố định là
a b c
1 1 1
A.  ; ;  . B. 1;1;1 .
3 3 3
 1 1 1 
C.  ; ; . D.  2017; 2017; 2017  .
 2017 2017 2017 
Lời giải

Trang 15
Chọn C

x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  :    1.
a b c

Dựa vào điều kiện, chọn M  m ; m ; m  cố định nằm trên  ABC  .

1 1 1 1
Ta có: M   ABC   m      1  m.2017  1  m  .
a b c 2017

 1 1 1 
Vậy  ; ;  là điểm cố định.
 2017 2017 2017 

Câu 42. Trong không gian Oxyz cho điểm M 1; 2;3 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua M cắt các trục
tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC là
A.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . B.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
C.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . D.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
Lời giải
Chọn A
Gọi tọa độ các điểm A  a;0;0   Ox , B  0; b;0   Oy và C  0;0; c   Oz .
M là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có hệ sau:
3xM  x A  xB  xC a  3
 
3 yM  y A  yB  yC  b  6
3 y  z  z  z 
 M A B C c  9
x y z
Do đó phương trình mặt phẳng  P  là    1  6 x  3 y  2 z  18  0 .
3 6 9
Câu 43. Cho điểm M 1; 2;5 . Mặt phẳng  P  đi qua M cắt các trục Ox, Oy , Oz lần lượt tại A, B, C sao
cho M là trực tâm tam giác ABC . Phương trình mặt phẳng  P  là
A. x  y  z  8  0 . B. x  2 y  5 z  30  0 .
x y z x y z
C.    0. D.   1.
5 2 1 5 2 1
Lời giải
Chọn B

x y z
Cách 1: Gọi Aa;0;0 , B 0; b;0 , C 0;0; c . Phương trình mặt phẳng  P  là    1.
a b c
1 2 5
Mặt phẳng  P  đi qua M nên    1(*) .
a b c
   
Ta có AB  a; b;0 , AC  a; 0; c  , BM  1; 2  b;5, CM  1; 2;5  c  .

  
 a
 
b  2
 AB .CM  0
Do M là trực tâm tam giác ABC nên 
    .

 AC . BM  0 
 a
 c


 5
1 4 25
Thay vào (*) ta có    1  a  30  b  15, c  6 .
a a a
Trang 16
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  là    1  x  2 y  5 z  30  0 .
30 15 6
Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 2;5 . Số mặt phẳng   đi qua M và cắt các trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C mà OA  OB  OC  0 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn D
x y z
Giả sử A  a;0;0  , B  0;b;0  ,C  0;0;c  với abc  0   ABC  :   1
a b c
 b  a b   a
Mà OA  OB  OC  0   
 c  a c   a
Trường hợp 1: b  a; c  a
x y z 1 2 5
  ABC  :    1 mà M (1; 2;5)   ABC      1  a  8
a a a a a a
Trường hợp 2: b  a; c   a
x y z 1 2 5
  ABC  :    1 mà M (1;2;5)   ABC      1  a  2
a a a a a a
Trường hợp 3: b   a; c  a
x y z 1 2 5
  ABC  :    1 mà M (1;2;5)   ABC      1  a  4
a a a a a a
Trường hợp 4: b   a; c   a
x y z 1 2 5
  ABC  :    1 mà M (1;2;5)   ABC      1  a  6
a a a a a a
Vậy có 4 mặt phẳng  

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;1; 2 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng  P  đi qua M và cắt
các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho OA  OB  OC  0 ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 8
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại các
điểm A  a; 0; 0 ,B  0;b; 0 ,C  0; 0;c  . Khi đó phương trình mặt phẳng  P có dạng:
x y z
  1.
a b c
Theo bài mặt phẳng  P  đi qua M 1;1; 2 và OA  OB  OC nên ta có hệ:
a  b  c
1 1 2  a  b  c
    1 1
 a b c . Ta có:   
2 
 a  b  c  2 a  c  b
 
b  c   a

Trang 17
- Với a  b  c thay vào 1 được a  b  c  4
- Với a  b  c thay vào 1 được 0  1 .
- Với a  c  b thay vào 1 được a  c  b  2 .
- Với b  c   a thay vào 1 được b  c   a  2 .
Vậy có ba mặt phẳng thỏa mãn bài toán là:
x y z x y z x y z
 P1  :    1;  P2  :    1;  P3  :    1
4 4 4 2 2 2 2 2 2

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , có bao nhiêu mặt phẳng qua M  2;1;3 , A  0;0; 4  và cắt
hai trục Ox , Oy lần lượt tại B , C khác O thỏa mãn diện tích tam giác OBC bằng 1?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Gọi B  a;0;0  , C  0; b;0  lần lượt là giao điểm của  P  với các trục Ox, Oy .
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  :    1 .
a b 4
2 1 3 2 1 1
Vì M  2;1;3 thuộc  P  nên ta có    1     4a  8b  ab .
a b 4 a b 4
1 1 1
Diện tích tam giác SOBC  OB.OC  a . b  ab  1  ab  2
2 2 2
4a  8b  ab
Xét hệ phương trình  , I 
ab  2
4a  8b  2 2a  4b  1 2a  1  4b 2a  1  4b
    2 . Hệ vô nghiệm.
ab  2 2ab  4 1  4b  b  4 4b  b  4  0,  vn 
4a  8b  ab
Xét hệ phương trình 
ab  2
4a  8b  2 2a  4b  1 2a  1  4b 2a  1  4b
    2 . Hệ có hai
ab  2 2ab  4  1  4b  b  4 4b  b  4  0
nghiệm.
Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 47. (Đồng Tháp - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M  3; 2;1 . Mặt phẳng
 P  qua M và cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho M là trực tâm tam giác
ABC . Phương trình mặt phẳng  P  là
x y z
A. x  y  z  6  0 . B.    0.
3 2 1
x y z
C.    1. D. 3x  2 y  z  14  0 .
3 2 1
Lời giải
x y z
Giả sử A  a;0;0  , B  0; b; 0  , C  0;0; c  , khi đó phương trình mặt phẳng  ABC  :    1.
a b c

Trang 18
    TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Ta có BC   0; b; c  , CA   a;0; c  và AM   3  a; 2;1 , BM   3; 2  b;1 .

Vì M là trực tâm tam giác ABC nên ta có hệ


 
 AM .BC  0 2b  c  0 c  2b
     .
 BM .CA  0 3a  c  0 c  3a

3 2 1 3 2 1 14
Hơn nữa vì M thuộc  ABC  nên   1    1  a  .
a b c a 3a 3a 3
2
14 x y z
Ta được a  , b  7 , c  14 hay  ABC  :   1.
3 14 7 14
3
Ta chọn  ABC  : 3x  2 y  z  14  0 .

Câu 48. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương
trình mặt phẳng  P  chứa điểm M 1;3; 2  , cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao
OA OB OC
cho   .
1 2 4
A. 2 x  y  z  1  0 . B. x  2 y  4 z  1  0 . C. 4 x  2 y  z  1  0 . D. 4 x  2 y  z  8  0 .

Lời giải
Phương trình mặt chắn cắt tia Ox tại A  a;0; 0  , cắt tia Oy tại B  0; b; 0  , cắt tia Oz tại
x y z
C  0;0; c  có dạng là  P  :    1 (với a  0 , b  0 , c  0 ).
a b c
 b
OA OB OC a b c a 
Theo đề:       2 .
1 2 4 1 2 4 c  2b

1 3 2 4
Vì M 1;3; 2  nằm trên mặt phẳng  P  nên ta có:   1  1  b  4 .
b b 2b b
2
Khi đó a  2 , c  8 .
x y z
Vậy phương trình mặt phẳng  P  là:    1  4x  2 y  z  8  0 .
2 4 8
Câu 49. (Sở Nam Định - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2  x  2 y  3z   0 . Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc tọa độ O ) của
mặt cầu  S  và các trục Ox , Oy , Oz . Phương trình mặt phẳng  ABC  là:
A. 6 x  3 y  2 z  12  0 . B. 9 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  12  0 . D. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
Lời giải
Giả sử A  a;0;0   Ox, B  0; b;0   Oy, C  0;0; c   Oz . Theo giả thiết ta có a, b, c  0 .
a0
Vì A   S  nên ta có: a 2  2a  0   a  2 . Vậy A  2;0; 0  .
b0
Vì B   S  nên ta có: b 2  4a  0   b  4 . Vậy B  0; 4;0  .
Trang 19
c0
Vì C   S  nên ta có: c 2  6c  0   c  6 . Vậy C  0; 0;6  .
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng  ABC  là:    1  6 x  3 y  2 z  12  0 .
2 4 6
Câu 50. (THPT Thực Hành - TPHCM - 2018) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   đi
qua M 1;  3; 8  và chắn trên Oz một đoạn dài gấp đôi các đoạn chắn trên các tia Ox , Oy . Giả sử
abc
  : ax  by  cz  d  0 ( a, b, c, d là các số nguyên). Tính S  .
d
5 5
A. 3 . B. 3 . C. . D.  .
4 4
Lời giải

Giả sử mặt phẳng   cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A  m; 0; 0  , B  0; n; 0  , C  0; 0; p  (với
m, n, p  0 )

Theo giả thiết có OC  2OA  2OB  p  2m  2n 1 .


x y z
Phương trình mặt phẳng   có dạng    1.
m n p

1 3 8
Do mặt phẳng   đi qua M 1;  3; 8  nên   1  2
m n p

1 3 8 2
Thay 1 vào  2  ta được    1   1  m  2  m  n  2, p  4
m m 2m m

x y z
Phương trình mặt phẳng   có dạng    1  2x  2 y  z  4  0
2 2 4

Từ đó suy ra a  2t , b  2t , c  t , d  4t t  0
abc 5
Vậy S   .
d 4

Dạng 1.3 Phương trình mặt phẳng qua 3 điểm

Câu 51. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian Oxyz , gọi M , N , P lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A  2; 3;1 lên các mặt phẳng tọa độ. Phương trình mặt phẳng  MNP 

x y z
A.    1. B. 3x  2 y  6 z  6 .
2 3 1
x y z
C.    0 . D. 3x  2 y  6 z  12  0 .
2 3 1
Lời giải
Không mất tính tổng quát, ta giả sử M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của A  2; 3;1
lên các mặt phẳng tọa độ  Oxy  ,  Oxz  ,  Oyz  .
Khi đó, M  2; 3;0  , N  2;0;1 và P  0; 3;1

Trang 20
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 
MN   0;3;1 và MP   2; 0;1 .
 
Ta có, MN và MP là cặp vectơ không cùng phương và có giá nằm trong  MNP 
  
Do đó,  MNP  có một vectơ pháp tuyến là n   MN , MP    3; 2;6  .

Mặt khác,  MNP  đi qua M  2; 3;0  nên có phương trình là:


3  x  2   2  y  3  6  z  0   0  3x  2 y  6 z  12  0 .

Câu 52. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  1; 2;1 , B  2; 1;4  và
C 1;1; 4  . Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng  ABC  ?
x y z x y z x y z x y z
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 1 2 2 1 1 1 1 2 2 1 1
Lời giải
 
Ta có AB   3; 3;3 ; AC   2; 1;3 .
 
Suy ra  AB; AC    6; 3;3 .
  
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  có vecto chỉ phương u vuông góc với AB; AC
   
nên u cùng phương với  AB, AC  do đó chọn u (2;1; 1) .

Câu 53. (THPT Nghĩa Hưng NĐ-2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  0;1; 2  , B  2; 2;1 , C  2;1;0  . Khi đó, phương trình mặt phẳng  ABC  là ax  y  z  d  0 .
Hãy xác định a và d .
A. a  1, d  1 . B. a  6, d   6 . C. a   1, d   6 . D. a   6, d  6 .
Lời giải
 
Ta có: AB   2; 3; 1 ; AC   2; 0; 2  .
   3 1 1 2 2 3 
 AB, AC   
  ; ;    6;6;  6  .
 0 2 2 2 2 0 
 1  
Chọn n   AB; AC   1;1;  1 là một VTPT của mp  ABC  . Ta có pt mp  ABC  là:
6
x  y  1  z  2  0  x  y  z  1  0 . Vậy a  1, d  1 .

Câu 54. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3;5; 2 , phương trình
nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua các điểm là hình chiếu của điểm A trên các mặt
phẳng tọa độ?
A. 3x  5 y  2 z  60  0 . B. 10 x  6 y  15 z  60  0 .
x y z
C. 10 x  6 y  15 z  90  0 . D.   1.
3 5 2
Lời giải
Chọn B
Gọi A1 , A2 , A3 lần lượt là hình chiếu của điểm A lên các mặt phẳng  Oxy  ,  Oyz  ,  Oxz  .
 
Ta có A1  3;5;0  , A2  0;5; 2  , A3  3;0; 2  . A1 A2   3;0; 2  , A1 A3   0;  5; 2  .
  
Mặt phẳng qua A1 có vectơ pháp tuyến n   A1 A2 , A1 A3   10;6;15  có phương trình là
10 x  6 y  15 z  60  0 .

Trang 21
Câu 55. (Thi thử cụm Vũng Tàu - 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba
điểm A  3; 2; 2  , B  3; 2; 0  , C  0; 2;1 . Phương trình mặt phẳng  ABC  là
A. 2 x  3 y  6 z  12  0 . B. 2 x  3 y  6 z  12  0 .
C. 2 x  3 y  6 z  0 . D. 2 x  3 y  6 z  12  0 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Ta có:
    
AB   0; 4; 2  , AC   3; 4;3 , n   AB; AC    4;  6;12  .
 
Ta có n   4;  6;12  cùng phương n1   2;  3;6

Mặt phẳng  ABC  đi qua điểm C  0; 2;1 và có một vectơ pháp tuyến n1   2;  3;6 nên
 ABC  có phương trình là:
2  x  0   3  y  2   6  z  1  0  2 x  3 y  6 z  0 .
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2 x  3 y  6 z  0 .
Cách 2:
Vì phương trình mặt phẳng  ABC  đi qua 3 điểm A, B, C nên thay tọa độ điểm C  0; 2;1 lần
lượt vào các đáp án. Loại đáp án A, B, D. Còn lại đáp án C thỏa.
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2 x  3 y  6 z  0 .

Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua 3 điểm A 1; 2;3 , B  4;5;6  ,
C 1;0; 2  có phương trình là
A. x  y  2 z  5  0 . B. x  2 y  3z  4  0 .
C. 3x  3 y  z  0 . D. x  y  2 z  3  0 .
Lời giải
Chọn D
 
Ta có: AB   3;3;3 , AC   0; 2; 1
  
Mặt phẳng đi qua 3 điểm A 1; 2;3 , B  4;5;6  , C  0;1; 2  nhận n   AB, AC    3;3; 6  làm
véctơ pháp tuyến.
Nên phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A 1; 2;3 , B  4;5;6  , C 1;0; 2  có phương trình là
3x  3 y  6 z  9  0 hay x  y  2 z  3  0
Câu 57. (SGD - Bình Dương - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm
A  2; 3; 5  , B  3; 2; 4  và C  4; 1; 2  có phương trình là
A. x  y  5  0 . B. x  y  5  0 . C. y  z  2  0 . D. 2 x  y  7  0 .
Lời giải
    
Vì AB ; AC   ABC  nên  ABC  sẽ nhận n   AB, AC  làm một vectơ pháp tuyến.
    
Ta có AB  1; 1; 1 , AC   2; 2; 3 suy ra n   AB, AC   1; 1; 0  .
Hiển nhiên  ABC  đi qua A  2; 3; 5  nên ta có phương trình của  ABC  là
1 x  2   1 y  3   0  z  5   0  x  y  5  0 .

Trang 22
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 58. (Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt
phẳng đi qua ba điểm A 1;1; 4  , B  2; 7;9  , C  0;9;13  .
A. 2 x  y  z  1  0 . B. x  y  z  4  0 . C. 7 x  2 y  z  9  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .
Lời giải
 
Ta có AB  1; 6;5  , AC   1;8;9  ,
  
 ABC  đi qua A 1;1; 4  có vtpt n   AB, AC   14; 14;14   14 1; 1;1 có dạng
x y  z 4  0.

Câu 59. (SGD - Bình Dương - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm
S  1; 6; 2  , A  0; 0;6  , B  0;3;0  , C  2;0;0  . Gọi H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện
S . ABC . Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm S , B , H là
A. x  y  z  3  0 . B. x  y  z  3  0 .
C. x  5 y  7 z  15  0 . D. 7 x  5 y  4 z  15  0 .
Lời giải
x y z
Phương trình Mặt phẳng  ABC  :    1  3x  2 y  z  6  0 .
2 3 6
H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện S . ABC nên H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt
 19 31 17 
phẳng  ABC   H  ; ; 
 14 7 14 
qua B  0;3;0 

Mặt phẳng  SBH  :     11 55 11  11 .
vtpt  BH , SB    14 ; 14 ;  2   14 1;5;  7 
  
Phương trình Mặt phẳng  SBH  : x  5  y  3  7 z  0  x  5 y  7 z  15  0 .

Dạng 2. Một số bài toán liên đến khoảng cách - góc


Dạng 2.1 Khoảng cách từ điểm đến mặt, khoảng cách giữa hai mặt
Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
 Khoảng cách từ điểm M ( xM ; yM ; zM ) đến mặt phẳng ( P) : ax  by  cz  d  0 được xác định bởi
axM  byM  czM  d
công thức: d ( M ;( P))  
a2  b2  c2
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường
thẳng đến mặt phẳng
 Cho hai mặt phẳng song song ( P) : ax  by  cz  d  0 và (Q) : ax  by  cz  d   0 có cùng véctơ
d  d
pháp tuyến, khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là d  (Q), ( P)   
a2  b2  c 2
Viết phương trình ( P )  (Q) : ax  by  cz  d  0 và cách M ( x ; y ; z ) khoảng k .
Phương pháp:
 Vì ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0  ( P) : ax  by  cz  d   0.
ax  by  cz  d 
 Sử dụng công thức khoảng cách d M ,( P )    k  d .
a 2  b2  c 2

Trang 23
Viết phương trình mặt phẳng ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0 và ( P) cách mặt phẳng (Q) một khoảng
k cho trước.
Phương pháp:
 Vì ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0  ( P) : ax  by  cz  d   0.
 Chọn một điểm M ( x ; y ; z )  (Q) và sử dụng công thức:
ax  by  cz  d 
d( Q );( P )  d M ,( P )    k  d .
a2  b2  c2
Viết phương trình mặt phẳng ( P) vuông góc với hai mặt phẳng ( ), (  ), đồng thời ( P) cách điểm
M ( x ; y ; z ) một khoảng bằng k cho trước.
Phương pháp:
    
 Tìm n( ) , n(  ) . Từ đó suy ra n( P )   n( ) , n(  )   (a; b; c).
 Khi đó phương trình ( P) có dạng ( P) : ax  by  cz  d  0, (cần tìm d ).
ax  by  cz  d
 Ta có: d M ;( P )  k    k  d.
a2  b2  c2

Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Trong không gian Oxyz , điểm M thuộc trục Oy và cách
đều hai mặt phẳng:  P  : x  y  z  1  0 và  Q  : x  y  z  5  0 có tọa độ là
A. M  0; 3;0  . B. M  0;3;0  . C. M  0; 2;0  . D. M  0;1;0  .
Lời giải
Ta có M  Oy  M  0; y;0  .
y 1 y 5
Theo giả thiết: d  M  P    d  M  Q      y  3 .
3 3
Vậy M  0;  3;0 

Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A(1; 2;3) , B  3; 4; 4  . Tìm tất cả các giá trị của
tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2 x  y  mz  1  0 bằng độ dài đoạn
thẳng AB .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  2 .
Lời giải

Ta có AB   2; 2;1  AB  22  2 2  12  3 1 .
2.1  2  m.3  1 3m  3
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  P  : d  A ,  P      2 .
2 2 2
2 1  m 5  m2
3m  3 2
Để AB  d  A ,  P    3   9  5  m 2   9  m  1  m  2 .
2
5m
Câu 3. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm
A 1;0;0 , B  0; 2;3 , C 1;1;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới
2
mặt phẳng  P  bằng . Phương trình mặt phẳng  P  là
3
 2 x  3 y  z 1  0  x  2 y  z 1  0
A.  B. 
3x  y  7 z  6  0 2 x  3 y  6 z 13  0
 x  y  2 z 1  0  x  y  z 1  0
C.  D. 
2 x  3 y  7 z  23  0 23x  37 y 17 z  23  0

Trang 24
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Lời giải

qua A(1;0; 0)
Gọi ( P) : 
  

VTPT n  ( A; B; C )  0

( P ) : A.( x 1)  By  Cz  0
B  ( P ) :  A  2 B  3C  0  A  2 B  3C (1)

2 B C 2
d (C ;( P))     3( B 2  C 2  2 BC )  4( A2  B 2  C 2 )
3 A2  B 2  C 2 3
 B 2  C 2  6 BC  4 A2  0 (2)

Thay (1) vào (2) ta có: B 2  C 2  6 BC  4(2 B  3C )2  0  17 B 2  54 BC  37C 2  0

B  1 A  1

Cho C  1: 17 B  54 B  37  0  
2
37 23
B   A
 17 17
( P ) : x  y  x 1  0
( P ) : 23 x  37 y  17 z  23  0

Câu 4. Trong không gian Oxyz cho A  2; 0;0  , B  0; 4; 0  , C  0;0;6  , D  2; 4;6  . Gọi  P  là mặt phẳng
song song với mp  ABC  ,  P  cách đều D và mặt phẳng  ABC  . Phương trình của  P  là
A. 6 x  3 y  2 z  24  0 B. 6 x  3 y  2 z  12  0
C. 6 x  3 y  2 z  0 D. 6 x  3 y  2 z  36  0
Lời giải
Chọn A
x y z
 ABC  :    1  6 x  3 y  2 z  12  0 .
2 4 6
 P  //  ABC    P  : 6 x  3 y  2 z  m  0  m  12  .
P cách đều D và mặt phẳng  ABC   d  D,  P    d  A,  P  
6.2  3.4  2.6  m 6.2  3.0  2.0  m 36  m  12  m
   36  m  12  m  
2
6 3 2 2 2
6 3 2 2 2 2
36  m  12  m
 m  24 (nhận).
Vậy phương trình của  P  là 6 x  3 y  2 z  24  0 .

Câu 5. (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai
điểm A 1;2;3 , B  5;  4;  1 và mặt phẳng  P  qua Ox sao cho d  B;  P    2d  A;  P   ,  P 
cắt AB tại I  a; b; c  nằm giữa AB . Tính a  b  c .
A. 12 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải.

Trang 25
Vì d  B;  P    2d  A;  P   và  P  cắt đoạn AB tại I nên

 7
 a  5  2  a  1 a  3
   
BI  2 AI  b  4  2  b  2   b  0  a  b  c  4 .
  5
 c  1  2  c  3 c 
 3
Câu 6. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , Khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  10  0 và  Q  : x  2 y  2 z  3  0 bằng:
4 8 7
A. B. . .
C. D. 3 .
3 3 3
Lời giải
Chọn C
Lấy A  2;1;3   P  .Do  P song song với Q nên Ta có
2  2.1  2.3  3 7
d   P  ,  Q    d  A,  Q    
2
1 2 2 2 2 3

Câu 7. (Sở Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng song song  P  và  Q  lần
lượt có phương trình 2 x  y  z  0 và 2 x  y  z  7  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P 
và  Q  bằng
7
A. 7. B. 7 6 . C. 6 7 . D. .
6
Lời giải
Mặt phẳng  P  đi qua điểm O  0; 0; 0  .

Do mặt phẳng  P  song song mặt phẳng  Q  nên khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q 
7 7
bằng: d   P  ,  Q   d  O,  Q    
6 6

Câu 8. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  8  0

và  Q  : x  2 y  2 z  4  0 bằng
4 7
A. 1. B. . C. 2. D. .
3 3
Lời giải

 P  / /  Q  8  2.0  2.0  4 4


Ta có   d   P  ;  Q    d  A;  Q     .
 A  8; 0;0    P  12  22  22 3

Nhận xét:

Nếu mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d và  Q  : ax  by  cz  d '  a 2  b 2  c 2  0  song song với


d d'
nhau  d  d ' thì d   P  ;  Q    ..
a2  b2  c 2

Trang 26
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 9. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  16  0 và

 Q  : x  2 y  2 z  1  0 bằng
17 5
A. 5. B. . C. 6. D. .
3 3
Lời giải

 P  / /  Q  16  2.0  2.0  1


Ta có   d   P  ;  Q    d  A;  Q     5.
 A 16;0; 0    P  12  22  22

Câu 10. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  3z  1  0 và  Q  : x  2 y  3 z  6  0 là
7 8 5
A. B. C. 14 D.
14 14 14
Lời giải
1 2 3 1
 P  : x  2 y  3z  1  0  Q  : x  2 y  3z  6  0 . Ta có:   
1 2 3 6
Các giải trắc nghiệm:

Công thức tính nhanh:  P  : Ax  By  Cz  D1  0; Q  Ax  By  Cz  D2  0

D2  D1
d  P  ; Q  =
A2  B 2  C 2
1  6 14
 P  //  Q áp dụng công thức: d   P  ;  Q     .
12  2 2  32 2

Câu 11. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : 6x  3 y  2z  1  0 và
1 1
Q  : x  y  z  8  0 bằng
2 3
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 6 .
Lời giải
6 3 2 1
Vì      P  //  Q  nên d   P  ;  Q    d  M ;  Q   với M  0;1; 1   P 
1 1 1 8
2 3
1 1 1 1
xM  y M  z M  8 0  8
2 3 2 3
d  P  ; Q   d  M ; Q     7.
2 2
1 1 49
12      
 2 3 36

Câu 12. (Chuyên Lam Sơn-2019) Trong không gian Oxyz khoảng cách giữa hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  3z  1  0 và  Q  : x  2 y  3 z  6  0 là:
7 8 5
A. . B. . C. 14 . D. .
14 14 14
Lời giải

Chọn A
Trang 27
Có  P  / /  Q   d   P  ,  Q    d  A,  Q   với A bất kì thuộc  P  .
7 7
Chọn A 1; 0;0    P  có d   P  ,  Q    d  A,  Q     .
14 14
Câu 13. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách giữa hai mặt
phẳng song song   : x  2 y  2 z  4  0 và    :  x  2 y  2 z  7  0 .
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có M  0;1;1    , khoảng cách giữa hai mặt phẳng   ,    là:
0  2.1  2.1  7
h  d  M ,      1.
2 2 2
 1 2 2

Câu 14. (THPT Đông Sơn 1 - Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  22  0 và mặt phẳng  P  :3x  2 y  6 z  14  0. Khoảng cách từ
tâm I của mặt cầu  S  đến mặt phẳng  P  bằng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1;1 .
3  2  6  14
Vậy d  I ,  P     3. .
9  4  36

Câu 15. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  9  0 và
 Q  : 4 x  2 y  4 z  6  0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Trong mặt phẳng  P  ta chọn điểm M  0; 9;0  . Tính khoảng cách từ M đến  Q  ta có:

4.0  2.(9)  4.0  6


d  M , Q    2 . Vậy d   P  ,  Q    d  M ,  Q    2 .
2 2
4 2   2    4 

Câu 16. (SP Đồng Nai - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x  2 y  2 z  6  0 và
(Q) : x  2 y  2 z  3  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P) và (Q) bằng
A. 3 . B. 1 . C. 9 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét hai mặt phẳng ( P) và (Q) song song với nhau.
1.6  2.0  2.0  3
Lấy M (6;0;0)  ( P) ta có d  ( P); (Q )   d  M ;(Q )    3.
12  2 2  (2) 2

Trang 28
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 17. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P : 3x  4 y 12z  5  0 và điểm
 
A  2;4; 1 . Trên mặt phẳng  P  lấy điểm M . Gọi B là điểm sao cho AB  3. AM . Tính khoảng
cách d từ B đến mặt phẳng  P  .
30 66
A. d  6 . B. d  . C. d  . D. d  9 .
13 13
Lời giải
Chọn A
A

K
H M

(P)

  d  B,  P   BM
Ta có: AB  3. AM  BM  2. AM   2
d  A,  P   AM
3.2  4.4  12.  1  5
 d  B,  P    2.d  A,  P    2.  2.3  6 .
2
32  42   12 

Câu 18. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  1  0 . Mặt phẳng nào sau đây song song với  P  và cách  P  một khoảng bằng
3?
A.  Q  : 2 x  2 y  z  10  0 . B.  Q  : 2 x  2 y  z  4  0 .
C.  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 . D.  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 .
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng  P  đi qua điểm M  0;0; 1 và có một vectơ pháp tuyến n   2; 2; 1 .
Mặt phẳng  Q  song song với  P  và cách  P  một khoảng bằng 3 nên có dạng
 Q  : 2 x  2 y  z  d  0,  d  1 .
1 d d  8
Mặt khác ta có d  M ,  Q    3   3  d 1  9   (thỏa mãn).
4  4 1  d  10
Do đó  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 hoặc  Q  : 2 x  2 y  z  10  0 .
Câu 19. (SGD Bến Tre 2019) Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A  2;3; 4  và mặt
phẳng  P  : 2 x  3 y  z  17  0 .
A. M  0;0; 3 . B. M  0;0;3 . C. M  0;0; 4  . D. M  0;0; 4  .
Lời giải
Chọn B
2 m  17
Vì M  Oz  M  0;0; m  . Ta có: MA  22  32   4  m  ; d  M ,  P    .
14

Trang 29
M cách đều điểm A  2;3; 4  và mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  17  0 khi và chỉ khi
2 m  17 2
22  32   4  m    13  m  3  0  m  3 . Vậy M  0;0;3 .
14

Câu 20. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;1 , B  3;4;0  ,
mặt phẳng  P  : ax  by  cz  46  0 . Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng  P  lần lượt
bằng 6 và 3 . giá trị của biểu thức T  a  b  c bằng
A. 3 . B. 6 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có AB  3  d (B, ( P)) suy ra A, B nằm cùng phía đối với mặt phẳng  P  .
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A, B xuống mặt phẳng  P  .
Ta có 6  AH  BK  AK  AH  6 . Do đó A, B, H , K thẳng hàng.

Từ đó suy ra AB  ( P) và B là trung điểm của AH nên H (5;6;  1) , AB(2; 2; 1) .
Phương trình mặt phẳng
 P  : 2( x  5)  2( y  6)  1( z  1)  0  2 x  2 y  z  23  0  4 x  4 y  2 z  46  0 .
Vậy a  b  c  6 .
Câu 21. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
 P : x  2 y  2 z 10  0 . Phương trình mặt phẳng Q với Q song song với  P  và khoảng
7
cách giữa hai mặt phẳng  P  và Q  bằng là.
3
A. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0 B. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0
C. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0 D. x  2 y  2 z  3  0; x  2 y  2 z 17  0
Lời giải
Chọn D
Vì Q  song song với  P  nên phương trình mặt phẳng Q  có dạng
Q : x  2 y  2 z  c  0
7
Lấy M   P   M 0;0;5  d  M , Q   . Khi đó ta có
3
2.5  c 7 10  c  7  c  3
d  M , Q    
12  22  22 3 10  c  7  c  17
Vậy ta có các mặt phẳng Q là
Q : x  2 y  2 z  3  0; Q : x  2 y  2 z 17  0
Câu 22. (SGD Hưng Yên 2019) Trong không gian hệ toạ độ Oxyz , lập phương trình các mặt phẳng song
song với mặt phẳng    : x  y  z  3  0 và cách    một khoảng bằng 3.
A. x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 . B. x  y  z  6  0 .
C. x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 . D. x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 .

Lời giải
Chọn A
Gọi mặt phẳng   cần tìm.

Trang 30
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Vì   //    nên phương trình   có dạng : x  y  z  c  0 với c   \ 3 .
Lấy điểm I  1; 1;1     .
Vì khoảng cách từ   đến    bằng 3 nên ta có :
1  1  1  c c 3c  0
d  I ,     3   3  3  . (thỏa điều kiện c   \ 3 ).
3 3 c  6
Vậy phương trình   là: x  y  z  6  0 ; x  y  z  0 .

Câu 23. (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa - 2018) Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm A  4; 2;1 ,
B  0;0;3 , C  2;0;1 . Viết phương trình mặt phẳng chứa OC và cách đều 2 điểm A, B .
A. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 . B. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 .
C. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 . D. x  2 y  2 z  0 hoặc x  4 y  2 z  0 .
Lời giải
Gọi   : Ax  By  Cz  D  0  A  B  C  0  .
2 2 2

O    nên ta có: D  0 1


C    nên ta có: Ax  By  Cz  2 A  C  0  2 
Từ 1 ,  2   C  2 A .
Theo đề bài: d  A,     d  B,    .

2 A  B  6 A  B  2 A  *
 2 A  2 B  6 A   
 2 A  B  6 A  B  4 A **
Từ  * : Chọn A  1  B  2, C  2    : x  2 y  2 z  0 .
Từ  ** : Chọn A  1  B  4, C  2    : x  4 y  2 z  0 .

Câu 24. (THPT Nguyễn Tất Thành - Yên Bái - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam
giác ABC có A(1;0;0), B(0; 2;3), C (1;1;1). Phương trình mặt phẳng  P  chứa A, B sao cho
2
khoảng cách từ C tới  P  bằng là
3
A. x  y  z  1  0 hoặc 23x  37 y  17z  23  0 .
B. x  y  2 z  1  0 hoặc 23x  3 y  7 z  23  0.
C. x  2 y  z  1  0 hoặc 13x  3 y  6 z  13  0.
D. 2 x  3 y  z  1  0 hoặc 3x  y  7 z  3  0.

Lời giải

Giả sử n   a; b; c  là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .
 
Ta có n  AB   1; 2;3   a  2b  3c  0  a  2b  3c.
bc 2
 P  : ax  by cz a  0  d (C;( P))  2 2 2
 .
a b c 3
2
 3 b  c  2 b 2  c 2   2b  3c   17b 2  54bc  37c 2  0 .

b  c
b  c  1
 37 
b  c c  17, b  37
 17
Trang 31
TH1: b  c  1  a  1  ( P) : x  y z  1  0 .
TH2: b  37, c  17  a  23  ( P) : 23 x  37 y 17 z 23  0 .

Câu 25. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt
phẳng  P  : 2 x  2 y  z  5  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  ,
cách  P  một khoảng bằng 3 và cắt trục Ox tại điểm có hoành độ dương.
A.  Q  : 2 x  2 y  z  4  0 . B.  Q  : 2 x  2 y  z  14  0 .
C.  Q  : 2 x  2 y  z  19  0 . D.  Q  : 2 x  2 y  z  8  0 .
Lời giải

Ta có,  Q  song song  P  nên phương trình mặt phẳng  Q  : 2 x  2 y  z  C  0 ; C  5


Chọn M  0;0;5    P 
5C C  4
Ta có d   P  ;  Q    d  M ;  Q    3 
2
2 2   2   12 C  14

C  4   Q  : 2 x  2 y  z  4  0 khi đó  Q  cắt Ox tại điểm M 1  2;0;0  có hoành độ âm nên


trường hợp này  Q  không thỏa đề bài.
C  14   Q  : 2 x  2 y  z  14  0 khi đó  Q  cắt Ox tại điểm M 2  7;0;0  có hoành độ dương
do đó  Q  : 2 x  2 y  z  14  0 thỏa đề bài.
Vậy phương trình mặt phẳng  Q  : 2 x  2 y  z  14  0 .

Câu 26. (Chuyên Phan Bội Châu -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 Q  : x  2 y  2 z  3  0 , mặt phẳng  P  không qua O , song song với mặt phẳng  Q  và
d   P  ,  Q    1 . Phương trình mặt phẳng  P  là
A. x  2 y  2 z  1  0 B. x  2 y  2 z  0 C. x  2 y  2 z  6  0 D. x  2 y  2 z  3  0
Lời giải
Vì mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng  Q 
 
 vtptnP  vtptnQ  1; 2; 2 
Phương trình mặt phẳng  P  có dạng x  2 y  2 z  D  0
Gọi A  3;0;0    Q 
 d  P  , Q  d  A,  P  1
3 D 3  D  3  D  0 (l ), qua O
 1  
3 3  D  3  D  6 (n)

Câu 27. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , cho A  2;0;0  , B  0;4;0 ,
C  0;0;6  , D  2; 4;6  . Gọi  P  là mặt phẳng song song với mp  ABC  ,  P  cách đều D và mặt
phẳng  ABC  . Phương trình của  P  là
A. 6 x  3 y  2 z  24  0 . B. 6 x  3 y  2 z  12  0 .
C. 6 x  3 y  2 z  0 . D. 6 x  3 y  2 z  36  0 .
Lời giải
x y z
Phương trình mp  ABC  :    1  6 x  3 y  2 z  12  0 .
2 4 6
Trang 32
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng  ABC  nên phương trình có dạng:
6 x  3 y  2 z  d  0 , d  12 .
Mặt phẳng  P  cách đều D và mặt phẳng  ABC 
 d   ABC  ,  P    d  D,  P    d  A,  P    d  D,  P  
6.2  d 6.2  3.4  2.6  d
   d  12  d  36  d  24 (thỏa mãn).
62  32  22 62  32  22
Vậy phương trình mặt phẳng  P  : 6 x  3 y  2 z  24  0 .

Câu 28. (Ngô Quyền - Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0;0  , B  0;3;0  ,
C  0;0; 1 . Phương trình của mặt phẳng  P  qua D 1;1;1 và song song với mặt phẳng  ABC 

A. 2 x  3 y  6 z  1  0 . B. 3x  2 y  6 z  1  0 .
C. 3x  2 y  5 z  0 . D. 6 x  2 y  3z  5  0 .
Lời giải
Chọn B
x y z
Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng  ABC  là:    1.
2 3 1
Mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng  ABC  nên
1 1
 P: x  y  z  m  0  m  1 .
2 3
1 1 1 1
Do D 1;1;1   P  có: .1  .1  1  m  0  m   0  m  .
2 3 6 6
1 1 1
Vậy  P  : x  y  z   0  3x  2 y  6 z  1  0 .
2 3 6
Câu 29. (Chuyên Nguyễn Đình Triểu - Đồng Tháp - 2018) Trong không gian Oxyz , cho A 1;1;0  ,
B  0; 2;1 , C 1; 0; 2  , D 1;1;1 . Mặt phẳng   đi qua A 1;1;0  , B  0; 2;1 ,   song song với
đường thẳng CD . Phương trình mặt phẳng   là
A. x  y  2  3  0 . B. 2 x  y  z  2  0 . C. 2 x  y  z  3  0 . D. x  y  2  0 .
Lời giải
   
AB   1;1;1 , CD   0;1; 1   AB, CD    2; 1; 1 .


  đi qua A 1;1;0  và có một VTPT là n  2;1;1    : 2 x  y  z  3  0 .

Dạng 2.2 Góc của 2 mặt phẳng


1. Góc giữa hai véctơ
   
Cho hai véctơ a  (a1 ; a2 ; a3 ) và b  (b1 ; b2 ; b3 ). Khi đó góc giữa hai véctơ a và b là góc nhợn hoặc
tù.

  a.b a1b1  a2b2  a3b3
cos(a; b )     với 0    180.
a .b a1  a22  a32 . b12  b22  b32
2

2. Góc giữa hai mặt phẳng


Trang 33
Cho hai mặt phẳng ( P ) : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và (Q) : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0.
 
nP .nQ A1 A2  B1 B2  C1C2
cos  ( P), (Q)   cos      với 0    90.
nP . nQ A12  B12  C12 . A22  B22  C22

Câu 30. (THPT Nguyễn Khuyến 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm H  2;1; 2  ,
H là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O xuống mặt phẳng  P  , số đo góc giữa mặt  P  và
mặt phẳng  Q  : x  y  11  0

A. 600 B. 300 C. 450 D. 900


Lời giải
Chọn C

 P  qua O và nhận OH   2;1; 2  làm VTPT

Q  : x  y  11  0 có VTPT n  1;1; 0 
 
OH.n 
Ta có cos 
1
 
P  , Q  
OH. n
 
2

  P  ,  Q   450 

Câu 31. (THPT Quang Trung Đống Đa 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương
trình x  2 y  2 z  5  0 . Xét mặt phẳng (Q ) : x  (2m  1) z  7  0 , với m là tham số thực. Tìm tất

cả giá trị của m để ( P ) tạo với (Q) góc .
4
m  1 m  2 m  2 m  4
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  4  m  2 2 m  4 m  2
Lời giải
 
Mặt phẳng ( P ) , (Q) có vectơ pháp tuyến lần lượt là n p  1; 2; 2  , nQ  1; 0; 2 m  1

Vì ( P ) tạo với (Q) góc
nên
4
   1 1  2(2m  1)
4

cos  cos n p ; nQ   
2 3. 1  (2m  1)2
2
 2  4m  1  9  4m 2  4m  2 
 4m 2  20m  16  0
m  1
 .
m  4

Câu 32. (THPT Ba Đình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có phương
trình: ax  by  cz  1  0 với c  0 đi qua 2 điểm A  0;1;0 , B 1;0;0 và tạo với  Oyz  một góc
60 . Khi đó a  b  c thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  5;8 . B.  8;11 . C.  0;3 . D.  3;5 .
Lời giải.
b  1  0
Mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A , B nên   a  b  1.
a  1  0
a 1
Và  P  tạo với  Oyz  góc 60 nên cos   P  ,  Oyz     (*).
a2  b2  c 2 . 1 2

Trang 34
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2
Thay a  b  1 vào phương trình được 2c  2c   2 .
Khi đó a  b  c  2  2   0;3 .

Câu 33. (Chuyên Bắc Giang -2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
( P ) : x  2 y  2 z  1  0, (Q ) : x  my  (m  1) z  2019  0 . Khi hai mặt phẳng  P  ,  Q  tạo với
nhau một góc nhỏ nhất thì mặt phẳng  Q  đi qua điểm M nào sau đây?
A. M (2019; 1;1) B. M (0; 2019; 0) C. M ( 2019;1;1) D. M (0; 0; 2019)
Lời giải
Chọn C
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  .
Khi đó:
1.1  2.m  2.(m  1) 1 1 1
cos     
2 2 2 2 2 2 2 2
1  2  (2) . 1  m  (m  1) 3 2m  2m  2  1 3 3
3. 2  m    3
 2 2 2
1
Góc  nhỏ nhất  cos  lớn nhất  m  .
2
1 1 1
Khi m  thì  Q  : x  y  z  2019  0 , đi qua điểm M ( 2019;1;1) .
2 2 2
Câu 34. (THPT Thăng Long-Hà Nội- 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P : 2x  y  2z  5  0 và  Q  : x  y  2  0 . Trên  P  có tam giác ABC ; Gọi A, B, C  lần
lượt là hình chiếu của A, B, C trên  Q  . Biết tam giác ABC có diện tích bằng 4 , tính diện tích
tam giác ABC  .
A. 2. B. 2 2 . C. 2 . D. 4 2 .
Lời giải
Chọn B
2.1  1.  1  2.0 1
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  .  cos    .
2 2
22   1  22 . 12   1  02 2
1
Ta có: S ABC   S ABC .cos   4. 2 2.
2
Câu 35. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Trong không gian Oxyz , biết hình chiếu của O lên mặt
phẳng  P  là H  2;  1;  2  . Số đo góc giữa mặt phẳng  P  với mặt phẳng  Q  : x  y  5  0 là
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng  Q  có một vectơ pháp tuyến là nQ  1;  1;0  .

Hình chiếu của O lên mặt phẳng  P  là H  2;  1;  2    P  qua H và nhận OH   2;  1;  2 
làm vectơ pháp tuyến.
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  .
  2 1 0 2

cos   cos OH , nQ   4  1  4. 1  1  0

2
Trang 35
   45 .

Câu 36. Trong hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm H  2; 1; 2  . Điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ
độ O xuống mặt phẳng  P  , số đo góc giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng  Q  : x  y  11  0 là
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Ta có H là hình chiếu vuông góc của O xuống mặt phẳng  P  nên OH   P  . Do đó

OH   2; 1; 2  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

Mặt phẳng  Q  có một vectơ pháp tuyến là n  1; 1; 0  .
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  ,  Q  .
 
OH .n 2.1  1.1  2.0 2
Ta có cos          45 .
OH . n 22  12  22 . 12  12  02 2

Vây góc giữa hai mặt phẳng  P  ,  Q  là 45 .

Câu 37. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng -2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A  3;0;1 , B  6; 2;1 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua A, B và tạo với mặt phẳng  Oyz  một
2
góc  thỏa mãn cos   là
7
2 x  3 y  6 z  12  0 2 x  3 y  6 z  12  0
A.  B. 
2 x  3 y  6 z  0 2 x  3 y  6 z  0
2 x  3 y  6 z  12  0 2 x  3 y  6 z  12  0
C.  D. 
2 x  3 y  6 z  1  0 2 x  3 y  6 z  1  0
Lời giải

Giả sử  P  có VTPT n1   a; b; c 
    
 P  có VTCP AB   3; 2;0 suy ra n1  AB  n1. AB  0
2
 3a  b  2   0.c  0  3a  2b  0  a  b 1
3

 Oyz  có phương trình x  0 nên có VTPT n2  1;0;0
 
2 n1.n2 2 a.1  b.0  c.0 2
Mà cos        
7 n1 . n2 7 a 2  b 2  c 2 . 12  02  0 2 7
a 2
  7 a  2 a 2  b 2  c 2  49a 2  4  a 2  b2  c 2 
a 2  b2  c2 . 7
 45a 2  4b2  4c 2  0  2
Thay 1 vào  2 ta được 4b 2  c 2  0

 2   2  
 b  1 a   n   3 ;1; 2   n   2;3;6 
3  
2 2
Chọn c  2 ta có 4b  2  0     hay 
 b  1  a  2   2   n   2;3; 6 
 3  n    ; 1; 2 
  3 
2 x  3 y  6 z  12  0
Vậy  P  
2 x  3 y  6 z  0
Trang 36
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 38. (Toán Học Tuổi Trẻ 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , biết mặt phẳng
 P  : ax  by  cz  d  0 với c  0 đi qua hai điểm A  0;1; 0  , B 1;0; 0  và tạo với mặt phẳng
 yOz  một góc 60 . Khi đó giá trị a  b  c thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  0;3  . B.  3;5  . C.  5;8  . D.  8;11 .
Lời giải
b  d  0
Ta có: A, B   P  nên  . Suy ra  P  có dạng ax  ay  cz  a  0 có vectơ pháp tuyến là
a  d  0

n   a; a; c  .

Măt phẳng  yOz  có vectơ pháp tuyến là i  1; 0;0  .

n.i 1 a
Ta có: cos 60       2a 2  c 2  4a 2  2a 2  c 2  0 .
n.i 2 2 2
2a  c .1

Chọn a  1 , ta có: c 2  2  c   2 do c  0 .
Ta có: a  b  c  a  a  c  1  1  2  2  2   0;3 .

Dạng 3. Vị trí tương đối


Dạng 3.1 Vị trí tương đối mặt phẳng với mặt cầu
M1

Vị trí tương đối giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) R I

Cho mặt cầu S ( I ; R) và mặt phẳng ( P).


M2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ( P)
H
P
và có d  IH là khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P). Khi đó:
 Nếu d  R : Mặt cầu và mặt phẳng không có điểm chung. I

 Nếu d  R : Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu. R

H
Lúc đó ( P) là mặt phẳng tiếp diện của ( S ) và H là tiếp điểm. P

 Nếu d  R : mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu theo thiết diện


I
2 2 d R
là đường tròn có tâm H và bán kính r  R  IH .
H A
P r

Viết phương trình mặt ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0 và tiếp xúc với mặt cầu ( S ).
Phương pháp:
 Vì ( P)  (Q) : ax  by  cz  d  0  ( P) : ax  by  cz  d   0.
 Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu.
 Vì ( P) tiếp xúc ( S ) nên có d I ;( P )  R  d .

Trang 37
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S  có tâm
I  3;2; 1 và đi qua điểm A  2;1; 2  . Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với  S  tại A ?
A. x  y  3 z  9  0 B. x  y  3 z  3  0 C. x  y  3 z  8  0 D. x  y  3 z  3  0
Lời giải
Chọn B
Gọi  P  là mặt phẳng cần tìm. Khi đó,  P  tiếp xúc với  S  tại A khi chỉ khi  P  đi qua

A  2;1; 2  và nhận vectơ IA   1; 1;3 làm vectơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng  P  là
 x  y  3z  3  0  x  y  3 z  3  0 .

Câu 2. (Chuyên Quốc Học Huế -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng  
có phương trình 2x  y  z 1  0 và mặt cầu S  có phương trình
2 2 2
 x  1   y  1   z  2   4 . Xác định bán kính r của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng
  và mặt cầu  S  .
2 42 2 3 2 15 2 7
A. r  . B. r  C. r  . D. r 
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1; 2  và bán kính R  2 . Gọi d là khoảng cách từ tâm I đến mặt
2 6
phẳng   . Ta có d  d  I ,     .
3
2 3
Khi đó ta có: r  R 2  d 2  .
3

Câu 3. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu có
tâm I  2;1; 4  và tiếp xúc với mặt phẳng   : x  2 y  2 z  7  0 .
A. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  8 z  4  0 . B. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  8 z  4  0 .
C. x2  y 2  z 2  4 x  2 y  8z  4  0 . D. x2  y 2  z 2  4 x  2 y  8 z  4  0 .
Lời giải
Chọn C
2  2.1  2.  4   7
Mặt cầu cần tìm có bán kính R  d  I ,     5.
2
12   2   22
2 2 2
Phương trình mặt cầu cần tìm là  x  2    y  1   z  4   25
 x2  y 2  z 2  4 x  2 y  8z  4  0 .

Câu 4. (SGD Bình Phước - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và
mặt cầu  S  có tâm I  0;  2;1 . Biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một
đường tròn có diện tích 2 . Mặt cầu  S  có phương trình là
2 2 2 2 2
A. x 2   y  2    z  1  2 . B. x   y  2   z 1  3 .
2 2 2 2
C. x2   y  2    z  1  3 . D. x2   y  2    z  1  1 .
Lời giải
Trang 38
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Chọn B

Gọi R, r lần lượt là bán kính của mặt cầu và đường tròn giao tuyến. Theo giải thiết ta có:

 r 2  2  r 2  2
2
Mặt khác d  I ,  P    1 nên R 2  r 2  d  I ,  P     3 .

2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu là x   y  2   z 1  3 .

Câu 5. (Bình Giang-Hải Dương 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  2  0 và điểm I  1; 2;  1 . Viết phương trình mặt cầu  S  có tâm I và cắt
mặt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5 .
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  1   y  2    z  1  25 . B.  S  :  x  1   y  2    z  1  16 .
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  1   y  2    z  1  34 . D.  S  :  x  1   y  2    z  1  34 .
Lời giải
Chọn D

A r H
B
h
P R

Gọi h là khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  ta có:


1  4  2  2
h  d  I ; P    3.
2
12   2   22

Bán kính mặt cầu  S  là: R  r 2  h2  52  32  34 .


2 2 2
Phương trình mặt cầu  S  là:  x  1   y  2    z  1  34 .

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;1 và tiếp xúc với mặt
phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 có phương trình là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  3 . B.  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  9 . D.  x  1   y  2    z  1  3 .
Lời giải
Chọn C

Vì mặt cầu tâm I  1; 2;1 tiếp xúc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 nên bán kính
1  2.2  2.1  2 2 2 2
R  d  I ,  P    3   S  :  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2
1   2    2 

Trang 39
Câu 7. (Chuyên Nguyễn Huệ- 2019) Phương trình mặt cầu tâm I  3; 2; 4  và tiếp xúc với
 P : 2x  y  2z  4  0 là:
2 2 2 20 2 2 2 400
A.  x  3   y  2    z  4   . B.  x  3   y  2    z  4   .
3 9
2 2 2 20 2 2 2 400
C.  x  3   y  2    z  4   . D.  x  3    y  2    z  4   .
3 9
Lời giải
Chọn D
2.3  (2)  2.4  4 20
Ta có: d  I , ( P)    . Suy ra mặt cầu tâm I  3; 2; 4  và tiếp xúc với
2
2  (1)  2 2 2 3
20
 P : 2x  y  2z  4  0 có bán kính R  .
3
20
Phương trình mặt cầu tâm I  3; 2; 4  , bán kính R  là:
3
2 2 2 400
 x  3   y  2    z  4   .
9

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho điểm I  3;1; 1  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Phương
trình mặt cầu  S  có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  P  là
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  1   z  1  4 . B.  x  3   y  1   z  1  16 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  1   z  1  4 . D.  x  3   y  1   z  1  16 .
Lời giải
Chọn A

Gọi bán kính của mặt cầu  S  là R.


Mặt cầu  S  có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  P   d  I ;  P    R
3  2.1  2.  1  3
  R  R  2.
1 4  4

Vậy phương trình mặt cầu  S  tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng  P  là:
2 2 2
 x  3   y  1   z  1  4.

Câu 9. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1;2;1 và cắt mặt phẳng
 P  : 2x  y  2z  7  0 theo một đường tròn có đường kính bằng 8 . Phương trình mặt cầu  S  là
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2    z  1  81 . B.  x  1   y  2    z  1  5 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2    z  1  9 . D.  x  1   y  2    z  1  25 .
Lời giải
Chọn D

Trang 40
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là


2.1  2  2.1  7
d  d  I ,  P    3.
2 2 2
2   1  2
Đường tròn giao tuyến có đường kính bằng 8 nên bán kính đường tròn là r  4 .
Bán kính của mặt cầu  S  là R  d 2  r 2  32  42  5 .
2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu  S  là  x  1   y  2    z  1  25 .

Câu 10. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Cho mặt cầu S  có phương trình
2 2 2
 x  3   y  2    z  1  100 và mặt phẳng   có phương trình 2 x  2 y  z  9  0 . Tính
bán kính của đường tròn  C  là giao tuyến của mặt phẳng   và mặt cầu  S  .
A. 8 . B. 4 6 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

Gọi I là tâm mặt cầu  S  , H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng   và AB là một
đường kính của đường tròn  C  .

Dễ thấy I  3; 2;1 , IA  10 , IH  d  I ,     6 suy ra HA  IA2  IH 2  8 .


Vậy bán kính đường tròn  C  bằng 8.

Câu 11. (chuyên Hùng Vương Gia Lai -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  10  0 , mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A.  P  tiếp xúc với  S  .
B.  P  cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn khác đường tròn lớn.
Trang 41
C.  P  và  S  không có điểm chung.
D.  P  cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn lớn.
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I   2; 1; 1 , bán kính R  4  1  1   10   16  4
2  2.  1  2  1  10 12
Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là: d  I ,  P     4
12  22   2 
2 3

Ta thấy: d  I ,  P    R , vậy  P  tiếp xúc với  S  .

Câu 12. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y2  z2  1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1  0 . Tìm bán kính r đường tròn giao
tuyến của  S  và  P  .
1 2 2 1 2
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn B

d
H r R
M

Mặt cầu có tâm O  0; 0; 0  , bán kính R  1 .


1
Khoảng cách d  O,  P    .
3
2 2
Bán kính đường tròn giao tuyến là r  R2  d 2  .
3
Câu 13. (Kinh Môn - Hải Dương 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nào
dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm I  3;1;0  và tiếp xúc với mặt phẳng
 P  : 2x  2 y  z 1  0 ?
2 2 2 2
A.  x  3   y  1  z 2  3 . B.  x  3   y  1  z 2  9 .
2 2 2 2
C.  x  3   y  1  z 2  3 . D.  x  3   y  1  z 2  9 .
Lời giải
Chọn D
Gọi  S  là mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với  P có R là bán kính. Khi đó ta có:
2.3  2.1  0  1
d  I ,  P   R  R   R  3.
2
2 2  2 2   1
2 2
Vậy phương trình của  S  là  x  3   y  1  z 2  9 .

Trang 42
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 14. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z2  2 x  4 y  6 z  0 .

Đường tròn giao tuyến của  S  với mặt phẳng  Oxy  có bán kính là

A. r  3 . B. r  5 . C. r  6 . D. r  14 .
Lời giải
Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm I 1;2;3 và bán kính R  12  22  32  14 .

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  Oxy  là d  3 , suy ra bán kính đường tròn giao tuyến cần

tìm là r  R 2  d 2  5 .

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  2;1;1 và mặt
phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0 . Biết mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính bằng 1. Viết phương trình của mặt cầu  S 
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  2    y  1   z  1  8 B.  S  :  x  2    y  1   z  1  10
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  2    y  1   z  1  8 D.  S  :  x  2    y  1   z  1  10
Lời giải
Chọn D
Gọi R, r lần lượt là bán kính của mặt cầu  S  và đường tròn giao tuyến
2
2  2.2  1.1  2.1  2 
2

Ta có R  r  d  I ,  P  
2
  1 
22  1  22
  10
 
2 2 2
Mặt cầu  S  tâm I  2;1;1 bán kính R  10 là  x  2    y  1   z  1  10 .

Câu 16. (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương
trình mặt cầu đi qua ba điểm M  2;3;3  , N  2; 1; 1 , P  2; 1;3  và có tâm thuộc mặt phẳng
  : 2 x  3 y  z  2  0 .
A. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  2  0 B. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  2  0
C. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  10  0 D. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  2  0
Lời giải
Chọn D
Giả sử phương trình mặt cầu  S  có dạng x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .
Điều kiện: a 2  b 2  c 2  d  0  *

Trang 43
Vì mặt cầu  S  đi qua 3 điểm M  2;3;3  , N  2; 1; 1 , P  2; 1;3  và có tâm I thuộc mp  P 
4a  6b  6c  d  22 a  2
4a  2b  2c  d  6 b  1
 
nên ta có hệ phương trình   : T / m  *
4a  2b  6c  d  14 c  3
2a  3b  c  2 d  2
Vậy phương trình mặt cầu là: x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  2  0.

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , xét các điểm A  0; 0;1 , B  m;0;0  , C  0; n;0  , D 1;1;1
với m  0; n  0 và m  n  1. Biết rằng khi m , n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc
với mặt phẳng  ABC  và đi qua D . Tính bán kính R của mặt cầu đó?
2 3 3
A. R  1 . B. R  . C. R  . D. R  .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
Gọi I 1;1;0  là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng (Oxy )
x y
Ta có: Phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng ( ABC ) là:   z 1
m n
Suy ra phương trình tổng quát của ( ABC ) là nx  my  mnz  mn  0
1  mn
Mặt khác d  I ;  ABC     1 (vì m  n  1 ) và ID  1  d ( I ;  ABC   .
m2  n 2  m2 n2
Nên tồn tại mặt cầu tâm I (là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng Oxy ) tiếp xúc với
( ABC ) và đi qua D . Khi đó R  1 .
2 2 2
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  1  4 và mặt phẳng  P  :
x  my  z  3m  1  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  cắt mặt cầu
 S  theo giao tuyến là đường tròn có đường kính bằng 2.

R = 2

P r = 1

A. m  1 . B. m  1 hoặc m  2 .
C. m  1 hoặc m  2 . D. m  1
Lời giải
2 2 2
Mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  1  4 có tâm I  2; 4;1 , bán kính R  2 .

Trang 44
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2  4m  1  3m  1 m2
Ta có d  I ,  P    
1  m2  1 m2  2
Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có đường kính bằng 2 nên bán
kính đường tròn giao tuyến r  1 .
2
 m  2  1  m 2  4m  4  3  m 2  2   2 m 2  4 m  2  0
2
Ta có R  d 2
 I ,  P   r 2
4 2
m 2
 m  1.

Câu 19. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương -2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm
I ( a; b; c ) bán kính bằng 1, tiếp xúc mặt phẳng  Oxz  . Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. a  1 . B. a  b  c  1 . C. b  1 . D. c  1 .
Lời giải
Phương trình mặt phẳng  Oxz  : y  0 .

Vì mặt cầu  S  tâm I ( a; b; c ) bán kính bằng 1 tiếp xúc với  Oxz  nên ta có:

d  I ;  Oxz    1  b  1 .

Câu 20. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 .
Mặt phẳng tiếp xúc với  S  và song song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  11  0 có phương trình
là:
A. 2 x  y  2 z  7  0 . B. 2 x  y  2 z  9  0 .
C. 2 x  y  2 z  7  0 . D. 2 x  y  2 z  9  0 .

Lời giải

Ta gọi phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  11  0 có dạng :
 Q  : 2 x  y  2 z  D  0,  D  11 .
2
Mặt cầu  S  có tâm I  1;2;3 , bán kính R   1  22  32  5  3
Vì mặt phẳng tiếp xúc với  S  nên ta có :
2.  1  2  2.3  D 2 D
d  I , Q  R  3  3.
22   1  22
2 3

2  D  9 D  7
  . Do D  11  D  7 .
 2  D  9  D  11
Vậy mặt phẳng cần tìm là 2 x  y  2 z  7  0 .

Câu 21. (Sở Hà Nội 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 và
 Q  : 2 x  y  z  1  0 . Số mặt cầu đi qua A 1; 2;1 và tiếp xúc với hai mặt phẳng  P  ,  Q  là
A. 0 . B. 1. C. Vô số. D. 2 .
Lời giải

Trang 45
6
Ta có M  0;0; 2    P   d   P  ;  Q    d  M;  Q   
2
6
d  A;  P   
; d  A;  Q    6  d  A;  Q    d  A;  P    d   Q  ;  P  
2
Vậy không có mặt cầu thỏa yêu cầu bài toán

Câu 22. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có đường kính AB với A  6; 2; 5 , B  4; 0;7  .
Viết phương trình mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  tại A .
A.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 . B.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 .
C.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 . D.  P  : 5 x  y  6 z  62  0 .
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB  I 1;1;1 .
Mặt cầu  S  có đường kính AB nên có tâm là điểm I .
Mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  tại A nên mặt phẳng  P  đi qua A và nhận

IA   5;1; 6  là vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng  P  :
5  x  6   1 y  2   6  z  5  0  5x  y  6 z  62  0 .

Câu 23. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt
2 2 2
phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  m 2  3m  0 và mặt cầu ( S ) :  x  1   y  1   z  1  9 . Tìm tất cả
các giá trị của m để ( P ) tiếp xúc với ( S ) .
 m  2 m  2
A.  . B.  . C. m  2 . D. m  5 .
m  5  m  5
Lời giải
Chọn B
 I 1; 1;1
Ta có ( S ) :  .
 R  3
1  m2  3m  m2  3m  10  0 m  2
Để ( P ) tiếp xúc với ( S ) thì d  I ;  P    R  3  2  .
3  m  3m  8  0  m  5
Câu 24. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ 0xyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  25 có tâm I và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  7  0 . Thể tích của
khối nón đỉnh I và đường tròn đáy là giao tuyến của mặt cầu  S  và mặt phẳng  P  bằng
A. 12 B. 48 C. 36 D. 24
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1;1 và bán kính R  5
1 2  2  7
Ta có chiều cao của khối nón h  d  I , ( P )   4
12  22  22
Bán kính đáy của hình nón là r  R 2  h 2  25  16  3

Trang 46
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
1 1
Thể tích của khối nón V   r 2 h   .33.4  12 .
3 3
Câu 25. (Chuyên Ngữ Hà Nội 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu  S1  ,  S 2 
lần lượt có phương trình là x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  22  0 , x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  2 z  5  0 .
Xét các mặt phẳng  P  thay đổi nhưng luôn tiếp xúc cả hai mặt cầu đã cho. Gọi A  a; b; c  là
điểm mà tất cả các mặt phẳng  P  đi qua. Tính tổng S  a  b  c .
5 5 9 9
A. S  . B. S   . C. S  . D. S   .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S1  có tâm I 1;1;1 và bán kính R1  5
Mặt cầu  S 2  có tâm J  3; 2; 1 và bán kính R2  3

Ta có IJ  2; 3; 2   IJ  17  R1  R2  IJ<R1  R2 . Vậy  S1  ,  S 2  là hai mặt cầu cắt nhau.

Gọi A là tâm tỉ cự của hai mặt cầu ta có


AI ID 5  5   
   AI  AJ  3 AI  5AJ
AJ JE 3 3
 
 5OJ  3OI  13  9
 OA   A  6;  ; 4   a  b  c  
2  2  2
Câu 26. (Sở Kon Tum - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  2    z  1  45 và mặt phẳng  P  : x  y  z  13  0 . Mặt cầu  S  cắt mặt
phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có tâm I  a ; b ; c  thì giá trị của a  b  c bằng
A. 11. B. 5 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm A 1; 2;  1 và bán kính R  3 5 .

Trang 47
Mặt cầu  S  cắt mặt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có tâm I  a ; b ; c   I là hình
 I   P 
chiếu của A lên mp  P     
 IA  knP
a  b  c  13  0
1  a  k

  1  k    2  k    1  k   13  0  k  3  I  4;5;  4  .
 2  b  k
1  c  k
Vậy a  b  c  5 .
Câu 27. (Sở Hà Nam - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  7  0 và mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 z  10  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và cắt
mặt cầu  S  theo một giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 6 . Hỏi  Q  đi qua điểm nào
trong số các điểm sau?
A.  6;0;1 . B.  3;1; 4  . C.  2;  1;5 . D.  4;  1;  2  .
Lời giải
Chọn C

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 0;  2  , bán kính R  15 .

Gọi r là bán kính của đường tròn giao tuyến. Ta có 2 r  6  r  3 .

Do  Q  //  P    Q  : x  2 y  z  d  0  d  7 .

d 1  d  7  loaïi 
Ta có: d  I ,  Q    R 2  r 2  6   6
6  d  5  nhaän 

Vậy  Q  : x  2 y  z  5  0 . Thay tọa độ  2;  1;5 vào  Q  thấy thỏa mãn.

Câu 28. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S  : x  y  z  2 x  4 y  6 z  2  0 và mặt phẳng   : 4 x  3 y  12 z  10  0 . Lập phương
trình mặt phẳng    thỏa mãn đồng thời các điều kiện: tiếp xúc với  S  ; song song với   và cắt
trục Oz ở điểm có cao độ dương.
A. 4 x  3 y  12 z  78  0 . B. 4 x  3 y  12 z  26  0 .
C. 4 x  3 y  12 z  78  0 . D. 4 x  3 y  12 z  26  0 .
Lời giải
Mặt cầu  S  có: tâm I 1; 2;3 , bán kính R  12  2 2  32  2  4 .
Vì       nên phương trình mp   có dạng: 4 x  3 y  12 z  d  0,  d  10  .
Vì    tiếp xúc mặt cầu  S 
4.1  3.2  12.3  d  d  26
nên: d  I ,    R   4  d  26  52   .
4 2  32   12 
2
 d  78

Do    cắt trục Oz ở điểm có cao độ dương nên chọn d  78 .


Vậy mp    : 4 x  3 y  12 z  78  0 .

Trang 48
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 29. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
 P  :2 x  y  2 z  1  0 và điểm M 1; 2;0  . Mặt cầu

tâm M , bán kính bằng 3 cắt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng bao

nhiêu?
A. 2 . B. 2. C. 2 2 . D. 3 1.
Lời giải

Mặt cầu tâm tâm M , bán kính bằng R  3 cắt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn tâm

H , bán kính r suy ra r  R 2  MH 2 .


2.1   2   2.0  1 2
Với MH  d  M ,  P   
2 2
2 1  2 2
 1 . Suy ra r   3  12  2 .

Câu 30. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng
 Q  : x  2 y  z  5  0 và mặt cầu  S  :  x  12  y 2   z  2 2  15 . Mặt phẳng  P  song song với
mặt phẳng  Q  và cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 đi qua
điểm nào sau đây?
A.  2;  2;1 . B. 1;  2;0  . C.  0;  1;  5  . D.  2; 2;  1 .
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1;0;  2  và bán kính R  15 .
6
Đường tròn có chu vi bằng 6 nên có bán kính r   3.
2
Mặt phẳng  P  song song với mặt phẳng  Q  nên phương trình mặt phẳng  P  có dạng:
x  2 y  z  D  0 , D  5 .
Vì mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 nên

d  I ;  P   R2  r 2  d  I ;  P   6
1  2.0  2  D D 1  6 D  7
  6  D 1  6    .
2
12   2   12  D  1  6  D  5

Đối chiếu điều kiện ta được D  7 . Do đó phương trình mặt phẳng  P  : x  2 y  z  7  0 .


Nhận thấy điểm có tọa độ  2; 2;  1 thuộc mặt phẳng  P  .

Câu 31. (Việt Đức Hà Nội 2019) Cho mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2)2  ( z  4) 2  9 . Phương trình mặt
phẳng (  ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm M (0; 4; 2) là

Trang 49
A. x  6 y  6 z  37  0 B. x  2 y  2 z  4  0 C. x  2 y  2 z  4  0 D. x  6 y  6 z  37  0
Lời giải
2 2 2
Mặt cầu (S ) : ( x  1)  ( y  2)  ( z  4)  9 có tâm I (1; 2; 4).

IM  ( 1; 2; 2).

Phương trình mặt phẳng (  ) đi qua M (0; 4; 2) nhận IM  ( 1; 2; 2) làm véc-tơ pháp tuyến là
1( x  0)  2( y  4)  2( z  2)  0  x  2 y  2 z  4  0 .
2 2 2
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   4 và mặt phẳng  P  :
4 x  3 y  m  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  có
đúng 1 điểm chung.
A. m  1 . B. m  1 hoặc m  21 .
C. m  1 hoặc m  21 . D. m  9 hoặc m  31 .
Lời giải
2 2 2
Ta có mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   4 có tâm I  2; 1; 2  , bán kính R  2 .
Mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  có đúng 1 điểm chung khi và chỉ khi mặt phẳng  P  tiếp xúc với
4.2  3.  1  m m  1
mặt cầu  S   d  I ,  P    R   2  11  m  10   .
42  32  m  21
Câu 33. (THPT Ba Đình -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
 P  : mx  2y  z  1  0 ( m là tham số). Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu
2 2
 S :  x  2    y  1  z 2  9 theo một đường tròn có bán kính bằng 2 . Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m ?
A. m  1 . B. m  2  5 . C. m  4 . D. m  6  2 5 .
Lời giải
2 2
Từ  S :  x  2    y  1  z 2  9 ta có tâm I   2;1;0  bán kính
R  3 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên  P  và
 P   S   C  H ; r  với r  2
2m  2  0  1 2m  3 I
Ta có IH  d  I ;  P    IH  
m2  4  1 m2  5
2

Theo yêu cầu bài toán ta có R  IH  r 2 2 2


 9
 2m  3  4 A H
m2  5
m  6  2 5
 m 2  12m  16  0   .
 m  6  2 5

Câu 34. (Yên Định Thanh Hóa 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  : x  y  z  2x  4 y  2z  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q chứa trục Ox và cắt
 S  theo một đường tròn bán kính bằng 3 .
A.  Q  : y  3z  0 . B.  Q  : x  y  2 z  0 . C.  Q  : y  z  0 . D.  Q  : y  2z  0 .
Lời giải
 Q chứa trục Ox nên có dạng By  Cz  0  B 2  C 2  0  .

Trang 50
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 S  có tâm I 1;  2; 1 và bán kính R  3 .
Bán kính đường tròn giao tuyến r  3.

Vì R  r nên I   Q  .

 2B  C  0 vì B , C không đồng thời bằng 0 nên chọn B  1  C  2 .

Vậy  Q  : y  2z  0 .

Câu 35. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I (1; 2;1) và
mặt phẳng ( P) có phương trình x  2 y  2 z  8  0 . Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc
với mặt phẳng ( P) :
A. ( x  1)2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  9 B. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  1)2  3
C. ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  1)2  4 D. ( x  1) 2  ( y  2)2  ( z  1)2  9
Lời giải
Chọn D
Vì mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( P) :
1  4  2  8
 R  d  I ; ( P)   3
1 4  4
Vậy: ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  9

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có
tâm I  0;1;3 và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) :2 x  y  2 z  2  0 ?
2 2 2 2
A. x2   y  1   z  3  9 . B. x2   y  1   z  3  9 .
2 2 2 2
C. x2   y  1   z  3  3 . D. x2   y  1   z  3  3 .

Lời giải

1  6  2
Ta có: Bán kính mặt cầu là: R  d  I ;  P     3.
2 2 2
2   1   2 
2 2
Phương trình mặt cầu là: x2   y  1   z  3  9 .

Câu 37. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu  S  tâm I  1;2;5 và tiếp
xúc với mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  4  0 là
A.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  21  0 . B.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  21  0 .
C.  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10 z  21  0 . D.  S  : x 2  y 2  z 2  x  2 y  5 z  21  0 .
Lời giải
1  2.2  2.5  4
Ta có bán kính của mặt cầu  S  là R  d  I ;  P     3.
2
12   2   22
Vậy mặt cầu  S  có tâm I  1;2;5 và bán kính của R  3 suy ra phương trình mặt cầu  S  là

Trang 51
2 2 2
 x  1   y  2    z  5   32  x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  10z  21  0 .

Câu 38. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz cho điểm I 1; 2;3 và mặt
phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 . Mặt cầu  S  tâm I tiếp xúc với  P  có phương trình là:
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  2   z  3  9. B.  x  1   y  2    z  3  3.
2 2 2 2 2 2
C.  x  1   y  2   z  3  3. D.  x  1   y  2    z  3  9.
Lời giải
2. 1    2   2. 3  1
Theo giả thiết R  d  I ,  P    3
2
2   1  2
2 2

2 2 2
Vậy  S  :  x  1   y  2   z  3  9.

Câu 39. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
I (3; 0;1) . Mặt cầu ( S ) có tâm I và cắt mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  1  0 theo một thiết diện là một
hình tròn. Diện tích của hình tròn này bằng  . Phương trình mặt cầu ( S ) là
A. ( x  3) 2  y 2  ( z  1)2  4. B. ( x  3)2  y 2  ( z  1) 2  25.
C. ( x  3) 2  y 2  ( z  1)2  5. D. ( x  3) 2  y 2  ( z  1)2  2.
Lời giải
Chọn C
Gọi S , r lần lượt là diện tích hình tròn và bán kính hình tròn.
Ta có: S   r 2    r  1
3  2.0  2.1  1
d  I ;  P   2
1 4  4

( S ) có tâm I ( 3; 0;1) và bán kính R  d 2  I ;  P    r 2  2 2  12  5

Phương trình mặt cầu ( S ) là: ( x  3)2  y 2  ( z  1) 2  5.

Câu 40. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt
phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 và điểm I  1; 2;  1 . Viết phương trình mặt cầu  S  có tâm I
và cắt mặt phẳng  P  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  1   y  2    z  1  25. B.  S  :  x  1   y  2    z  1  16.
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  1   y  2    z  1  34. D.  S  :  x  1   y  2    z  1  34.
Lời giải

Trang 52
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Gọi M là điểm nằm trên đường tròn giao tuyến của  S  và  P  . Ta có IM  R. Áp dụng công
thức tính bán kính mặt cầu trong trường hợp mặt cầu  S  giao với mặt phẳng  P  theo giao tuyến
là đường tròn có bán kính r là
IM 2  R 2  d 2I ;  P    r 2 *
1  2.2  2.  1  2
Ta có: d I ; P     3  IH .
2
12   2   22
Từ *  R 2  32  52  34 .
Vậy phương trình mặt cầu  S  thỏa mãn yêu cầu đề bài là
2 2 2
 x  1   y  2    z  1  34.

Câu 41. (Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 z  2  0 và điểm
K  2;2;0 . Viết phương trình mặt phẳng chứa tất cả các tiếp điểm của các tiếp tuyến vẽ từ K đến
mặt cầu  S  .
A. 2 x  2 y  z  4  0 . B. 6 x  6 y  3z  8  0 .
C. 2 x  2 y  z  2  0 D. 6 x  6 y  3z  3  0 .
Lời giải
Chọn C
2
 S  : x2  y 2   z  1  3  mặt cầu tâm I  0; 0; 1 , R  3 .

Do IK   2; 2;1 , IK  3  R  K nằm ngoài mặt cầu. Suy ra từ K vẽ được vô số tiếp tuyến đến
mặt cầu và khoảng cách từ K đến các tiếp điểm bẳng nhau.
Gọi E là 1 tiếp điểm  IE  EK   IKE vuông tại E  KE  IK 2  IE 2  6  E thuộc
mặt cầu tâm K bán kính R   6 .
Tọa độ điểm E thỏa mãn hệ
 x 2  y 2  z 2  2 z  2  0 2 2
 2 2 2
 x2  y 2  z 2  2 z  2   x  2   y  2  z 2  6
 x  2    y  2   z  6
 4 x  4 y  2 z  4  0  2 x  2 y  z  2  0.

Câu 42. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
2 2 2
 S  : x  y  z  2 x  4 y  6 z  m  3  0 . Tìm số thực của tham số m để mặt phẳng
   : 2 x  y  2 z  8  0 cắt  S  theo một đường tròn có chu vi bằng 8 .
A. m  3 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn B
2 2 2
Ta có  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  m  3  0   x  1   y  2    z  3  17  m .

 S  là phương trình của mặt cầu thì 17  m  0  m  17 .


Khi đó I  1; 2;3 ; R  17  m lần lượt là tâm và bán kính của  S  .

Để mặt phẳng    : 2 x  y  2 z  8  0 cắt  S  theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng
8 thì đường tròn đó có bán kính r  4 .
Trang 53
Ta có R 2  d 2  I ,      r 2  17  m  16  2  m  1 (TMĐK).

Câu 43. (THPT Kinh Môn - HD - 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S  : x
 y  z  2 x  6 y  4 z  2  0 và mặt phẳng   : x  4 y  z -11  0 . Viết phương trình

mặt phẳng  P  , biết  P  song song với giá của vectơ v  1;6; 2  , vuông góc với   và tiếp xúc
với  S  .
x  2y  z  3  0 3 x  y  4 z  1  0
A.  B. 3 x  y  4 z  2  0 .
 x  2 y  z  21  0 
4x  3 y  z  5  0 2 x  y  2z  3  0
C.  . D.  2 x  y  2 z  21  0 .
 4 x  3 y  z  27  0 
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 3; 2  và bán kính R  4 .

Vì mặt phẳng (P) song song với giá của vectơ v  1;6; 2  , vuông góc với   nên có vec tơ pháp
  
tuyến n   n  , v    2; 1; 2  .

Mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  D  0 .
Vì  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên ta có:
2.1  3  2.2  D  D  21
d  I ;  P   R   4  D  9  12   .
2
22   1  22 D  3

2 x  y  2z  3  0
Vậy phương trình mặt phẳng   là: 
 2 x  y  2 z  21  0
Câu 44. (SGD - Đà Nẵng - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  có
2 2 2
phương trình x  2 y  2 z  5  0 và mặt cầu  S  có phương trình  x  1   y  2    z  3  4 .
Tìm phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu
S  .
A. x  2 y  2 z  1  0 . B.  x  2 y  2 z  5  0 .
C. x  2 y  2 z  23  0 . D.  x  2 y  2 z  17  0 .
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2; 3 và bán kính R  2 .
Gọi  Q  là mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu  S  .
Phương trình  Q  có dạng: x  2 y  2 z  D  0  D  5  .
1  2.  2   2.  3  D
Q  tiếp xúc với  S  khi và chỉ khi d  I ,  Q    R  2
12  2 2  2 2
 D  11  6  D  5
 D  11  6    .
 D  11  6  D  17
Đối chiếu điều kiện suy ra D  17 .
Vậy phương trình của  Q  là x  2 y  2 z  17  0   x  2 y  2 z  17  0 .

Câu 45. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  2  0 , mặt phẳng   : x  4 y  z  11  0 . Gọi  P  là mặt phẳng

Trang 54
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

vuông góc với   ,  P  song song với giá của vecto v  1;6; 2  và  P  tiếp xúc với  S  . Lập
phương trình mặt phẳng  P  .
A. 2 x  y  2 z  2  0 và x  2 y  z  21  0 . B. x  2 y  2 z  3  0 và x  2 y  z  21  0 .
C. 2 x  y  2 z  3  0 và 2 x  y  2 z  21  0 . D. 2 x  y  2 z  5  0 và 2 x  y  2 z  2  0 .
Lời giải

 S  có tâm I 1;  3; 2  và bán kính R  4 . Véc tơ pháp tuyến của   là n  1; 4;1 .
  
Suy ra VTPT của  P  là nP   n , v    2;  1; 2  .
Do đó  P  có dạng: 2 x  y  2 z  d  0 .
Mặt khác  P  tiếp xúc với  S  nên d  I ,  P    4
23 4 d  d  21
Hay 4  .
2
22   1  22 d  3

Câu 46. (Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh – 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 0;0  ,
B  0;0; 2  và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 . Số mặt phẳng chứa hai điểm A , B và
tiếp xúc với mặt cầu  S  là
A. 1 mặt phẳng. B. 2 mặt phẳng. C. 0 mặt phẳng. D. Vô số mặt phẳng.
Lời giải
Gọi phương trình mặt phẳng là:  P  : Ax  By  Cz  D  0  A2  B 2  C 2  0  .
Theo đề bài, mặt phẳng qua A, B nên ta có:
A D  0  A  2C
  . Vậy mặt phẳng  P  có dạng: 2Cx  By  Cz  2C  0 .
2C  D  0  D  2C
 S  có tâm I 1,1, 0  và R  1 .
2C  B  2C
Vì  P  tiếp xúc với  S  nên d I, P    R   1  B 2  5C 2  B 2  C  0 .
2 2
5C  B
Suy ra A  D  0 .
Vậy phương trình mặt phẳng  P  : y  0 .

Câu 47. (THPT Nam Trực - Nam Định - 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  Q  song với
2 2
mặt phẳng  P : 2x  2 y  z  7  0 . Biết mp  Q  cắt mặt cầu  S  : x2   y  2   z  1  25
theo một đường tròn có bán kính r  3 . Khi đó mặt phẳng  Q  có phương trình là:
A. x  y  2 z  7  0 . B. 2 x  2 y  z  7  0 .
C. 2 x  2 y  z  17  0 . D. 2 x  2 y  z  17  0 .

Lời giải
Do mặt phẳng  Q  //  P  : 2 x  2 y  z  7  0 , suy ra  Q  : 2 x  2 y  z  m  0,  m  7  .
2 2
Ta có  S  : x 2   y  2    z  1  25 có tâm I  0; 2; 1 bán kính R  5 .
2.0  2.2  1  m m5
Gọi h  d  I ;Q    .
4  4 1 3
Do  Q  cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có bán kính r  3 , suy ra: R 2  r 2  h 2

Trang 55
2

 25  9 
 m  5 2  m  5  12
  m  5   144  
 m  17
 .
9  m  5  12  m  7  loai 
Vậy mp  Q  có phương trình: 2 x  2 y  z  17  0 .
Dạng 3.2 Vị trí tương đối hai mặt
Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)
Cho hai mặt phẳng ( P ) : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và (Q) : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0.
A B C D A B C D
 ( P) cắt (Q)  1  1  1  1   ( P)  (Q)  1  1  1  1 
A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2
A B C D
 ( P )  (Q)  1  1  1  1   ( P)  (Q)  A1 A2  B1B2  C1C2  0.
A2 B2 C2 D2
Câu 48. (THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : 2 x  my  3z  5  0 và  Q  : nx  8 y  6 z  2  0 , với m, n . Xác định m, n để  P  song
song với  Q  .
A. m  n   4 . B. m  4; n   4 . C. m   4; n  4 . D. m  n  4 .
Lời giải

Mặt phẳng  P  có véc tơ pháp tuyến n1  2; m;3

Mặt phẳng  Q  có véc tơ pháp tuyến n2  n;  8;  6 

k   1
2  kn 2
 
 
Mặt phẳng  P  / /  Q   n1  k n2 (k  )  m   8k  m  4
3   6k n   4
 
Nên chọn đáp án B

Câu 49. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x – 2y  2z – 3  0 và  Q  : mx  y – 2z  1  0 . Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng đó
vuông góc với nhau?
A. m  1 B. m  1 C. m  6 D. m  6
Lời giải
Hai mặt phẳng  P  ,  Q  vuông góc với nhau khi và chỉ khi
1.m  2.1  2.  2   0  m  6

Câu 50. (THPT Hai Bà Trưng - Huế - 2018) Trong không gian Oxyz , tìm tập hợp các điểm cách đều
cặp mặt phẳng sau đây: 4 x  y  2 z  3  0 , 4 x  y  2 z  5  0 .
A. 4 x  y  2 z  6  0 . B. 4 x  y  2 z  4  0 . C. 4 x  y  2 z  1  0 . D. 4 x  y  2 z  2  0 .
Lời giải
Gọi điểm A  0; 3;0   4 x  y  2 z  3  0   và B  0; 5;0   4 x  y  2 z  5  0   .
Mặt phẳng cách đều hai mp trên có dạng: 4 x  y  2 z  m  0   .
 m  2
Để mp    cách đều hai mp trên thì d  A;      2d  A;      m  3  1   .
 m  4
Mặt khác điểm hai điểm A , B phải nằm về hai phía của mp    .
Trang 56
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Do đó:
+) Với m  2 ta có:  4.0  3  2.0  2  4.0  5  2.0  2   0 nên A; B cùng phía.
+) Với m  4 ta có:  4.0  3  2.0  4  4.0  5  2.0  4   0 nên A; B khác phía.
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là 4 x  y  2 z  4  0   .
Câu 51. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  z  3  0 ;  Q  : 2 x  y  z  1  0 . Mặt phẳng  R  đi qua điểm M 1;1;1 chứa giao
tuyến của  P  và  Q  ; phương trình của  R  : m  x  2 y  z  3   2 x  y  z  1  0 . Khi đó giá
trị của m là
1 1
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
3 3
Lời giải
Vì  R  : m  x  2 y  z  3   2 x  y  z  1  0 đi qua điểm M 1;1;1 nên ta có:

m 1  2.1  1  3   2.1  1  1  1  0  m  3 .

Câu 52. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0
vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?
A. 2 x  y  z  2  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  2  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .
Lời giải

Mặt phẳng  P  có một vectơ pháp tuyến nP   2;1;1 .

Mặt phẳng  Q  : x  y  z  2  0 có một vectơ pháp tuyến nQ  1; 1; 1 .
   
Mà nP .nQ  2  1  1  0  nP  nQ   P    Q  .
Vậy mặt phẳng x  y  z  2  0 là mặt phẳng cần tìm.

Câu 53. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai 2019) Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm
A 1;0; 0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  trong đó b.c  0 và mặt phẳng  P  : y  z  1  0 . Mối liên hệ giữa
b, c để mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) là
A. 2b  c . B. b  2c . C. b  c . D. b  3c.
Lời giải
x y z   1 1
• Phương trình  ABC  :    1   ABC  có VTPT: n   1; ;  .
1 b c  b c

• Phương trình  P  : y  z  1  0   P  có VTPT: n '   0;1;  1 .
  1 1
•  ABC    P   n.n '  0    0  b  c .
b c

Câu 54. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho  P  : x  y  2 z  5  0 và
 Q  : 4 x   2  m  y  mz  3  0 , m là tham số thực. Tìm tham số m sao cho mặt phẳng  Q 
vuông góc với mặt phẳng  P  .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  2 .
Lời giải

Mặt phẳng  P  có véctơ pháp tuyến là n P   1;1; 2  .

Trang 57

Mặt phẳng  Q  có véctơ pháp tuyến là nQ    4; 2  m; m  .
   
Ta có:  P    Q   n P   n Q   n P  .nQ   0  4.1  2  m  2m  0  m  2 .

Nên m  2 .

Câu 55. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
  :ax  y  2z  b  0 đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng  P : x  y  z 1  0 và

 Q : x  2 y  z 1  0 . Tính a  4b .
A. 16 . B. 8 . C. 0. D. 8 .
Lời giải
Chọn A

Trên giao tuyến  của hai mặt phẳng  P ,  Q ta lấy lần lượt 2 điểm A, B như sau:
x  y  0
Lấy A x; y;1  , ta có hệ phương trình:   x  y  0  A  0;0;1 .
x  2y  0
y  z  0 y  2
Lấy B 1; y; z   , ta có hệ phương trình:    B  1; 2; 2  .
 2 y  z  2  z  2
2  b  0  a  8
Vì     nên A, B   . Do đó ta có:   .
  a  b  6  0 b  2
Vậy a  4b  8  2. 2  16.

Câu 56. (SGD Bến Tre 2019) Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng   : x  2 y  z  1  0 và
   : 2 x  4 y  mz  2  0. Tìm m để hai mặt phẳng   và    song song với nhau.
A. m  1 . B. Không tồn tại m . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn B
 
Ta có vec tơ pháp tuyến của   là n1  1; 2; 1 , vec tơ pháp tuyến của    là n2   2; 4; m  .

2 4 m 2
Hai mặt phẳng   và    song song khi   
1 2 1 1

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn điều kiện trên.

Câu 57. (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định-2019) Trong không gian toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng
( P) : x  2 y  2 z 1  0 , mặt phẳng nào dưới đây song song với  P  và cách  P  một khoảng
bằng 3 .
A. (Q) : x  2 y  2 z  8  0 . B.  Q  : x  2 y  2 z  5  0 .
C. (Q) : x  2 y  2 z  1  0 . D.  Q  : x  2 y  2 z  2  0 .
Lời giải
Chọn A
+ Ta có: ( P) : x  2 y  2 z  1  0 , chọn A 1;0;0    P  .

Trang 58
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
1 8
+ Xét đáp án A, ta có d  A;  Q     3. Vậy đáp án A thoả mãn.
2
12  22   2 

Câu 58. (Cụm 5 Trường Chuyên - ĐBSH - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có bao nhiêu
mặt phẳng song song với mặt phẳng  Q  : x  y  z  3  0 , cách điểm M  3; 2;1 một khoảng
bằng 3 3 biết rằng tồn tại một điểm X  a; b; c  trên mặt phẳng đó thỏa mãn a  b  c  2 ?
A. 1 . B. Vô số. C. 2 . D. 0 .
Lời giải

Ta có mặt phẳng cần tìm là  P  : x  y  z  d  0 với d  3 .

6d d  3
Mặt phẳng  P  cách điểm M  3; 2;1 một khoảng bằng 3 3  3 3   đối
3  d  15
chiếu điều kiện suy ra d  15 . Khi đó  P  : x  y  z  15  0 .

Theo giả thiết X  a; b; c    P   a  b  c  15  2 không thỏa mãn a  b  c  2 .

Vậy không tồn tại mặt phẳng  P  .

Câu 59. (Chuyên Thái Bình - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
 Q1  : 3x  y  4 z  2  0 và  Q2  : 3 x  y  4 z  8  0 . Phương trình mặt phẳng  P  song song và
cách đều hai mặt phẳng  Q1  và  Q2  là:
A.  P  : 3 x  y  4 z  10  0 . B.  P  : 3 x  y  4 z  5  0 .
C.  P  : 3 x  y  4 z  10  0 . D.  P  : 3 x  y  4 z  5  0 .

Lời giải
Mặt phẳng  P  có dạng 3x  y  4 z  D  0 .

Lấy M  0; 2; 0    Q1  và N  0;8; 0    Q2  . Do  Q1  //  Q2  trung điểm I  0;5;0  của MN phải


thuộc vào  P  nên ta tìm được D  5 .

Vậy  P  : 3 x  y  4 z  5  0 .

Câu 60. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Gọi m ,n là hai giá trị thực thỏa mãn giao tuyến của hai
mặt phẳng  Pm  : mx  2 y  nz  1  0 và  Qm  : x  my  nz  2  0 vuông góc với mặt phẳng
  : 4 x  y  6 z  3  0 . Tính mn.
A. m  n  0 . B. m  n  2 . C. m  n  1 . D. m  n  3 .
Lời giải

+  Pm  : mx  2 y  nz  1  0 có vectơ pháp tuyến n1  m; 2; n  .

 Qm  : x  my  nz  2  0 có vectơ pháp tuyến n2 1;  m; n  .

  : 4 x  y  6 z  3  0 có vectơ pháp tuyến n  4; 1; 6  .

Trang 59
+ Giao tuyến của hai mặt phẳng  Pm  và  Qm  vuông góc với mặt phẳng   nên
   
 Pm     n1  n  n1.n  0  4m  2  6 n  0 m  2
           .
 Qm     n2  n  n2 .n  0 4  m  6n  0 n  1
Vậy m  n  3 .

Câu 61. (Chuyên KHTN 2019) Biết rằng trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có hai mặt phẳng  P  và
Q  cùng thỏa mãn các điều kiện sau: đi qua hai điểm A 1;1;1 và B  0; 2; 2 , đồng thời cắt các
trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm cách đều O . Giả sử  P  có phương trình x  b1 y  c1 z  d1  0 và
Q  có phương trình x  b2 y  c2 z  d 2  0 . Tính giá trị biểu thức b1b2  c1c2 .
A. 7. B. -9. C. -7. D. 9.
Lời giải
Cách 1
Xét mặt phẳng   có phương trình x  by  cz  d  0 thỏa mãn các điều kiện: đi qua hai điểm
A 1;1;1 và B  0; 2; 2 , đồng thời cắt các trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm cách đều O .
Vì   đi qua A 1;1;1 và B  0; 2; 2 nên ta có hệ phương trình:
1  b  c  d  0
 *
2b  2c  d  0
 d 
Mặt phẳng   cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại M   d ;0;0  , N  0; ;0  .
 b 
d
Vì M , N cách đều O nên OM  ON . Suy ra: d  .
b
Nếu d  0 thì chỉ tồn tại duy nhất một mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán (mặt phẳng này sẽ đi
qua điểm O ).
d
Do đó để tồn tại hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán thì: d   b  1 .
b
c  d  2 c  4
 Với b  1, *    . Ta được mặt phẳng  P  : x  y  4 z  6  0
2c  d  2 d  6
c  d  0 c  2
 Với b  1, *    . Ta được mặt phẳng  Q  : x  y  2 z  2  0
2c  d  2 d  2
Vậy: b1b2  c1c2  1.  1  4.  2   9 .
Cách 2

AB   1; 3;1
Xét mặt phẳng   có phương trình x  by  cz  d  0 thỏa mãn các điều kiện: đi qua hai điểm
A 1;1;1 và B  0; 2; 2 , đồng thời cắt các trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm cách đều O
lần lượt tại M , N . Vì M , N cách đều O nên ta có 2 trường hợp sau:

TH1: M (a;0;0), N (0; a;0) với a  0 khi đó   chính là  P  . Ta có MN  (  a; a; 0) , chọn
    
u1  (1;1; 0) là một véc tơ cùng phương với MN . Khi đó n P   AB, u1   (1; 1; 4) ,

suy ra  P  : x  y  4 z  d1  0

Trang 60
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

TH2: M (a;0;0), N (0; a;0) với a  0 khi đó   chính là  Q  . Ta có MN  ( a; a; 0) , chọn
    
u2  (1;1; 0) là một véc tơ cùng phương với MN . Khi đó n Q   AB, u2   (1;1; 2) ,

suy ra  Q  : x  y  2 z  d2  0
Vậy: b1b2  c1c2  1.  1  4.  2   9 .

Câu 62. (Toán Học Và Tuổi Trẻ 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M  3; 2;1 . Mặt
phẳng  P  đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A , B , C không
trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC . Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt
phẳng song song với mặt phẳng  P  .
A. 3x  2 y  z  14  0 . B. 2 x  y  3z  9  0 . C. 3x  2 y  z  14  0 . D. 2 x  y  z  9  0 .
Lời giải
Gọi A  a;0; 0  ; B  0; b;0  ; C  0;0; c 
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  có dạng:    1 a.b.c  0 
a b c
3 2 1
Vì  P  qua M nên    1 1
a b c
   
Ta có: MA   a  3; 2; 1 ; MB   3; b  2; 1 ; BC   0; b; c  ; AC   a;0; c 
 
 MA.BC  0 2b  c
Vì M là trực tâm của tam giác ABC nên:      2
 MB. AC  0 3a  c
14 14
Từ 1 và  2  suy ra a ; b  ; c  14 . Khi đó phương trình  P  : 3x  2 y  z  14  0
3 2
Vậy mặt phẳng song song với  P  là: 3x  2 y  z  14  0.

Trang 61
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI MỨC 9-10 ĐIỂM

Dạng 1. Một số bài toán liên khác quan điểm – mặt phẳng – mặt cầu
Câu 1. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  1 và điểm
A(2;3; 4) . Xét các điểm M thuộc ( S ) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với ( S ) , M luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 2 x  2 y  2 z  15  0 B. x  y  z  7  0
C. 2 x  2 y  2 z  15  0 D. x  y  z  7  0

Câu 2. (Sở Bắc Giang Năm 2019) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A  2; 2; 2  và mặt
2
cầu  S  : x 2  y 2   z  2   1 . Điểm M di chuyển trên mặt cầu S  đồng thời thỏa mãn
 
OM . AM  6 . Điểm M thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. 2 x  2 y  6 z  9  0 . B. 2 x  2 y  6 z  9  0 .
C. 2 x  2 y  6 z  9  0 . D. 2 x  2 y  6 z  9  0 .
2
Câu 3. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A  2; 2;2  và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   1 .
 
Điểm M di chuyển trên mặt cầu  S  đồng thời thỏa mãn OM . AM  6 . Điểm M luôn thuộc mặt
phẳng nào dưới đây?
A. 2x  2 y  6z  9  0 . B. 2 x  2 y  6z  9  0 .
C. 2x  2 y  6z  9  0 . D. 2x  2 y  6z  9  0 .

Câu 4. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt
2 2 2
cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  1 và điểm A(2; 2;2) . Xét các điểm M thuộc (S ) sao cho
đường thẳng AM luôn tiếp xúc với ( S ) . M luôn thuộc một mặt phẳng cố định có phương trình

A. x  y  z – 6  0 . B. x  y  z  4  0 . C. 3x  3 y  3z – 8  0 . D. 3 x  3 y  3z – 4  0 .

Câu 5. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;2;1 , B  3; 1;1 và
C  1; 1;1 . Gọi  S1  là mặt cầu có tâm A , bán kính bằng 2 ;  S2  và  S3  là hai mặt cầu có
tâm lần lượt là B , C và bán kính đều bằng 1 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt
cầu  S1  ,  S2  ,  S3  .
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
2 2 2
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho  S  :  x  3    y  2    z  5   36 , điểm M  7;1;3 . Gọi  là
đường thẳng di động luôn đi qua M và tiếp xúc với mặt cầu  S  tại N . Tiếp điểm N di động
trên đường tròn  T  có tâm J  a, b, c  . Gọi k  2a  5b  10c , thì giá trị của k là
A. 45 . B. 50 . C. 45 . D. 50 .
Câu 7. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
M  2;1; 4  , N  5;0;0  , P 1; 3;1 . Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng
 Oyz  đồng thời đi qua các điểm M , N , P . Tìm c biết rằng a  b  c  5
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 8. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm H 1; 2;  2  . Mặt phẳng
  đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm của
tam giác ABC . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
81 243
A. 243 . B. 81 . C. . D. .
2 2
Câu 9. ( HSG Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  6;0;0  ,
N  0;6;0  , P  0;0;6  . Hai mặt cầu có phương trình  S1  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 và
 S2  : x 2  y 2  z 2  8x  2 y  2 z  1  0
cắt nhau theo đường tròn  C  . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu
có tâm thuộc mặt phẳng chứa  C  và tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP, PM .
A. 1. B. 3 . C. Vô số. D. 4 .
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A   3;1;1 , B 1;  1; 5  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  2 z  11  0. Mặt cầu  S  đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với  P  tại điểm C . Biết
C luôn thuộc một đường tròn T  cố định. Tính bán kính r của đường tròn T  .
A. r  4 . B. r  2 . C. r  3 . D. r  2 .
Câu 11. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
 5 3 7 3  5 3 7 3 
A  ; ;3  , B  ; ;3  và mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  6 . Xét
 2 2   2 2 
mặt phẳng ( P ) : ax  by  cz  d  0 ,  a, b, c, d   : d  5 là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai
điểm A, B . Gọi ( N ) là hình nón có đỉnh là tâm của mặt cầu ( S ) và đường tròn đáy là đường tròn
giao tuyến của ( P ) và ( S ) . Tính giá trị của T  a  b  c  d khi thiết diện qua trục của hình nón
( N ) có diện tích lớn nhất.
A. T  4 . B. T  6 . C. T  2 . D. T  12 .

Câu 12. Trong không gian Oxyz , xét số thực m   0;1 và hai mặt phẳng    : 2 x  y  2 z  10  0 và
x y z
 :    1 . Biết rằng, khi m thay đổi có hai mặt cầu cố định tiếp xúc đồng thời với cả
m 1 m 1
hai mặt phẳng    ,    . Tổng bán kính của hai mặt cầu đó bằng
A. 6 B. 3 C. 9 D. 12
Câu 13. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  đi qua điểm A  2; 2;5  và tiếp xúc với ba mặt phẳng
 P  : x  1,  Q  : y  1 và  R  : z  1 có bán kính bằng
A. 3 . B. 1. C. 2 3 . D. 3 3 .

Câu 14. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;1; 2 . Hỏi có bao nhiêu mặt
phẳng  P  đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho
OA  OB  OC  0 ?
A. 8 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 15. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm
A  3;1; 7  , B  5;5;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  4  0 . Điểm M thuộc  P  sao cho
MA  MB  35 . Biết M có hoành độ nguyên, ta có OM bằng
A. 2 2 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 16. (Cụm 5 Trường Chuyên - ĐBSH - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A  a;0; 0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a, b, c  0 . Biết rằng  ABC  đi qua điểm
1 2 3 2 2 2 72 1 1 1
M  ; ;  và tiếp xúc với mặt cầu  S  : x  1   y  2    z  3  . Tính 2  2  2 .
7 7 7 7 a b c
1 7
A. 14 . B. . C. 7 . D. .
7 2
Câu 17. (Chuyên Đại học Vinh - 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm M  2;1; 4  , N  5;0;0  ,
P 1;  3;1 . Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  đồng thời đi qua các
điểm M , N , P . Tìm c biết rằng a  b  c  5 .
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
2
Câu 18. (Sở Nam Định - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  4 và điểm
A  2; 2;2  . Từ A kẻ ba tiếp tuyến AB , AC , AD với B , C , D là các tiếp điểm. Viết phương
trình mặt phẳng  BCD  .
A. 2 x  2 y  z  1  0 . B. 2 x  2 y  z  3  0 .
C. 2 x  2 y  z  1  0 . D. 2 x  2 y  z  5  0 .

Câu 19. (Hội 8 Trường Chuyên 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu S  :
2 2 2 2
x 2  y 2   z  1  25 và  S   :  x  1   y  2    z  3  1. Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S  và
cắt  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 . Khoảng cách từ O đến  P  bằng
14 17 8 19
A. . B. . C. . D. .
3 7 9 2
Câu 20. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;11; 5 và mặt
phẳng  P  : 2mx   m 2  1 y   m 2  1 z  10  0 . Biết rằng khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố
định tiếp xúc với mặt phẳng  P  và cùng đi qua A . Tổng bán kính của hai mặt cầu đó bằng
A. 10 2 . B. 12 3 . C. 12 2 . D. 10 3 .
Câu 21. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  1 và điểm A  2;2;2 . Xét các điểm M thuộc mặt cầu  S  sao
cho đường thẳng AM luôn tiếp xúc với  S  . M luôn thuộc mặt phẳng cố định có phương trình là
A. x  y  z  6  0 . B. x  y  z  4  0
C. 3 x  3 y  3 z  8  0 . D. 3 x  3 y  3 z  4  0 .

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  4 y  2 z  7  0 và
đường thẳng dm là giao tuyến của hai mặt phẳng x  1  2m  y  4mz  4  0 và
2 x  my   2m  1 z  8  0 . Khi đó m thay đổi các giao điểm của d m và  S  nằm trên một
đường tròn cố định. Tính bán kính r của đường tròn đó.
142 92 23 586
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  .
15 3 3 15

Câu 23. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S  có
phương trình x 2  y 2  z 2  2  a  4b  x  2  a  b  c  y  2  b  c  z  d  0 , tâm I nằm trên mặt

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
phẳng    cố định. Biết rằng 4a  b  2c  4 . Tìm khoảng cách từ điểm D 1; 2;  2  đến mặt
phẳng    .
15 1 9 1
A. . B. . C. . D. .
23 915 15 314
Câu 24. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , điểm
M  a, b, c  thuộc mặt phẳng  P  : x  y  z  6  0 và cách đều các điểm
A 1;6;0  , B  2;2; 1 , C  5; 1;3 . Tích abc bằng
A. 6 B. 6 C. 0 D. 5
Câu 25. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2
 S  : x2   y  2   z 2  16 . Có tất cả bao nhiêu điểm A  a; b; c  ( a , c là các số nguyên) thuộc
mặt phẳng có phương trình y  2 2  0 sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi qua A và hai
tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 26 . B. 32 . C. 28 . D. 45 .
Câu 26. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  9 và điểm A  2;3; 1 . Xét các điểm M thuộc  S  sao cho
đường thẳng AM tiếp xúc với  S  . Hỏi điểm M luôn thuộc mặt phẳng nào có phương trình dưới
đây?
A. 3 x  4 y  2  0 . B. 3x  4 y  2  0 . C. 6 x  8 y  11  0 . D. 6 x  8 y  11  0 .
Câu 27. (Chuyên ĐHSP - 2021) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu
2 2 2 2 2 2
 S1  :  x  2    y  3   z  1  4 và  S2  :  x  3   y  1   z  1  1 . Gọi M là điểm
thay đổi thuộc mặt cầu  S2  sao cho tồn tại ba mặt phẳng đi qua M , đôi một vuông góc với nhau
và lần lượt cắt mặt cầu  S1  theo ba đường tròn. Giá trị lớn nhất của tổng chu vi ba đường tròn đó

A. 8 . B. 4 6 . C. 2 30 . D. 4 .

Dạng 2. Cực trị


1. Một số bất đẳng thức cơ bản
Kết quả 1. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn thì lớn hơn
Kết quả 2. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường
thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất. Như trong hình vẽ ta luôn có AM  AH

Kết quả 3. Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có bất đẳng thức AB  BC  AC .


Tổng quát hơn ta có bất đẳng thức của đường gấp khúc: Với n điểm A1 , A2 ,.... An ta luôn có
A1 A2  A2 A3  ...  An 1 An  A1 An
x y
Kết quả 4. Với hai số không âm x, y ta luôn có  2 xy . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y
2
      
Kết quả 5. Với hai véc tơ a, b ta luôn có a.b  a . b . Đẳng thức xảy ra khi a  kb, k  
2. Một số bài toán thường gặp

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Bài toán 1. Cho điểm A cố định và điểm M di động trên hình  H  (  H  là đường thẳng, mặt phẳng). Tìm
giá trị nhỏ nhất của AM

Lời giải: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên hình  H  . Khi đó, trong tam giác AHM
Vuông tại . M ta có AM  AH .
Đẳng thức xảy ra khi M  H . Do đó AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A lên  H 
Bài toán 2. Cho điểm A và mặt cầu  S  có tâm I , bán kính R, M là điểm di động trên  S  . Tìm giá trị
nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của AM .

Lời giải. Xét A nằm ngoài mặt cầu ( S ). Gọi M1 , M 2 lần lượt là giao điểm của đường thẳng AI với mặt
cầu ( S )  AM 1  AM 2  và ( ) là mặt phẳng đi qua M và đường thẳng AI . Khi đó ( ) cắt ( S ) theo một
đường tròn lớn (C ). Ta có M 
1 MM  90 , nên 
2 AMM 2 và 
AM M là các góc tù, nên trong các tam giác
1

AMM 1 và AMM 2 ta có
AI  R  AM 1  AM  AM 2  AI  R
Tương tự với A nằm trong mặt cầu ta có
R  AI  AM  R  AI
Vậy min AM | AI  R |, max AM  R  AI
Bài toán 3. Cho măt phẳng ( P) và hai điểm phân biệt A, B. Tìm điể M thuộc ( P) sao cho
1. MA  MB nhỏ nhất.
2. | MA  MB | lớn nhất.
Lời giải.
1. Ta xét các trường hợp sau
- TH 1: Nếu A và B nằm về hai phía so với ( P) . Khi đó
AM  BM  AB
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AB với ( P) .
- TH 2: Nếu A và B nằm cùng một phía so với ( P) . Gọi A đối xứng với A qua ( P) . Khi đó
AM  BM  A M  BM  A B
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của A B với ( P) .

2. Ta xét các trường hợp sau


- TH 1: Nếu A và B nằm cùng một phía so với ( P) . Khi đó
| AM  BM | AB
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AB với ( P) .
- TH 2: Nếu A và B nằm khác phía so với ( P) . Gọi A ' đối xứng với A qua  P  , Khi đó

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
| AM  BM | A M  BM  A B
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của A B với ( P) .
Bài toán 4. Viết phương trinh măt phẳng ( P) di qua A và cách B một khoảng lớn nhất.

Lời giải. Gọi H là hình chiếu của B lên mặt phẳng ( P), khi đó
d( B, ( P))  BH  BA
Do đó  P  là mặt phẳng đi qua A vuông góc với AB
Bài toán 5. Cho các số thực dương  ,  và ba điểm A, B, C. Viết phương trình măt phẳng
( P) đi qua C và T   d( A, ( P))   d( B, ( P)) nhỏ nhất.
Lời giải.
1. Xét A, B nằm về cùng phía so với ( P) .
- Nếu AB‖ ( P) thì
P  (   )d( A, ( P))  (   ) AC
  
- Nếu đường thẳng AB cắt ( P) tại I . Gọi D là điểm thỏa mãn IB  ID và E là trung điểm BD. Khi đó

IB
P   d( A,( P))     d( D, ( P ))  2 d( E , ( P))  2(   ) EC
ID
2. Xét A, B nằm về hai phía so với ( P) . Gọi I là giao điểm của AB và ( P), B là điểm đối xứng với B qua
I . Khi đó

P   d( A,( P))   d B , ( P) 
Đến đây ta chuyển về trường hợp trên.
So sánh các kết quả ở trên ta chọn kết quả lớn nhất.
Bài toán 6. Trong không gian cho n điểm A1 , A2 ,, An và diểm A. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi
qua A và tổng khoảng cách từ các điểm Ai (i  1, n ) lớn nhất.
Lời giải.
- Xét n điểm A1 , A2 ,, An nằm cùng phía so với ( P). Gọi G là trọng tâm của n điểm đã cho. Khi đó
n

 d  A , ( P)   nd(G, ( P))  nGA


i 1
i

- Trong n điểm trên có m điểm nằm về một phía và k điểm nằm về phía khác (m  k  n ). Khi đó, gọi G1
là trọng tâm của m điểm, G2 là trọng tâm của k điểm G3 đối xứng với G1 qua A. Khi dó
P  md  G3 , ( P )   kd  G2 , ( P ) 
Đến đây ta chuyển về bài toán trên.
Bài toán 7.Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua đường thẳng  và cách A một khoảng lớn nhất

Lời giải. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên mặt phẳng ( P) và đường thẳng . Khi đó
d( A,( P))  AH  AK
Do đó ( P) là mặt phẳng đi qua K và vuông góc vói AK .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Bài toán 8. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A1 , A2 , , An . Xét véc tơ
   
w  1 MA1   2 M A2     n M An
Trong đó 1 ; 2 ... n là các số thực cho trước thỏa mãn 1   2  ...   n  0 . Tìm điểm

M thuôc măt phẳng ( P) sao cho | w | có đô dài nhỏ nhất.
Lời giải. Gọi G là điểm thỏa mãn
   
1GA1   2GA2     nGAn  0
(điểm G hoàn toàn xác định).
  
Ta có MAk  MG  GAk vói k  1; 2;; n, nên
     
w  1   2   n  MG  1GA1   2GA2     nGAn  1   2   n  MG
Do đó
 
| w | 1   2     n  | MG |

Vi 1   2     n là hằng số khác không nên | w | có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất, mà
M  ( P) nên điểm M cần tìm là hình chiếu của G trên mặt phẳng ( P) .
Bài toán 9. Trong không gian Oxy z, cho các diểm A1 , A2 , , An . Xét biểu thức:
T  1MA12   2 MA22     n MAn2
Trong đó 1 ,  2 , ,  n là các số thực cho trước. Tìm điểm M thuộc măt phẳng ( P) sao cho
1. T giá trị nhỏ nhất biết 1   2   n  0 .
2. T có giá trị lớn nhất biết 1   2   n  0 .
Lời giải. Gọi G là điểm thỏa mãn
   
1GA1   2GA2     nGAn  0
  
Ta có MAk  MG  GAk với k  1;2;; n, nên
  2  
 
MAk2  MG  GAk  MG 2  2 MG  GAk  GAk2
Do đó
T  1   2   n  MG 2  1GA12   2GA22     n GAn2
Vì 1GA12   2GA22     nGAn2 không đổi nên
• với 1   2   n  0 thì T đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất.
• với 1   2   n  0 thì T đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất.
Mà M  ( P) nên MG nhỏ nhất khi điểm M là hình chiếu của G trên mặt phẳng ( P) .
Bài toán 10. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng ( P) cắt nhau. Viết phương trình của
mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng ( P) một góc nhỏ nhất.

Lời giải. Gọi I là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng ( P) và lấy điểm M  d , M  I . Gọi H , K
lầ lượt là hình chiếu của M lên ( P) và giao tuyến  của ( P) và (Q) .
 , do đó
Đặt  là góc giữa ( P) và (Q), ta có   MKH

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
HM HM
tan   
HK HI
Do đó (Q) là mặt phẳng đi qua d và vuông góc với mặt phẳng ( MHI ), nên (Q) đi qua M và nhận
  
 nP  ud   ud làm VTPT.
Chú ý. Ta có thể giải bài toán trên bằng phương pháp đai số như sau:
  
- Goi n  (a; b; c), a 2  b 2  c 2  0 là một VTPT của mặt phẳng (Q). Khi đó n  ud  0 từ đây ta rút được a
theo b, c (hoặc b theo a, c hoặc c theo a, b ).
- Gọi  là góc giữa ( P) và (Q), ta có
 
n  nP
cos      f (t )
| n |  nP
b
với t  , c  0. Khảo sát f (t ) ta tìm được max của f (t )
c
Bài toán 11. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d và d  chéo nhau. Viết phương trinh mặt
phẳng ( P) chứa d và tạo với d  một góc lớn nhất.

Lời giải. Trên đường thẳng d , lấy điểm M và dựng đường thẳng  đi qua M song song với d  . Khi đó
góc giữa  và ( P) chính là góc giữa d  và ( P) .

Trên đường thẳng  , lấy điểm A . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên ( P) và d ,  là góc giữa
 và ( P) .
HM KM
Khi đó   AMH và cos   
AM AM
Suy ra ( P) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với mặt phẳng ( AMK ). Do dó ( P) đi qua M và nhận
  
 
ud  ud   ud làm VTPT.
Chú ý. Ta có thể giải bài toán trên bằng phương pháp đại số như sau:
  
- Goi n  (a; b; c), a 2  b 2  c 2  0 là một VTPT của măt phẳng ( P). Khi đó n  ud  0 từ đây ta rút được a
theo b, c (hoặc b theo a, c hoặc c theo a, b ).
- Gọi  là góc giữa ( P) và d  , ta có
 
n  ud 
sin      f (t )
| n |  ud 
b
với t  , c  0. Khảo sát f (t ) ta tìm được max của f (t )
c

Dạng 2.1. Cực trị liên quan đến bán kính, diện tích, chu vi, thể tích

Câu 1. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;6  , B  0;1;0  và mặt
2 2 2
cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 đi qua A, B và cắt
 S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A. T  3 B. T  4 C. T  5 D. T  2
Câu 2. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1;1;1 cắt các tia Ox , Oy ,
Oz lần lượt tại A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0;c  sao cho thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất. Khi
đó a  2b  3c bằng
A. 12 . B. 21 . C. 15 . D. 18 .

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  2;0;0  , M 1;1;1 . Mặt phẳng  P  thay đổi qua
AM và cắt các tia Oy , Oz lần lượt tại B , C . Khi mặt phẳng  P  thay đổi thì diện tích tam giác
ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 5 6 . B. 4 6 . C. 3 6 . D. 2 6 .
2 2 2
Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  9 , điểm
A  0;0; 2  . Mặt phẳng  P  qua A và cắt mặt cầu  S  theo thiết diện là hình tròn  C  có diện
tích nhỏ nhất, phương trình  P  là:
A.  P  : x  2 y  3 z  6  0 . B.  P  : x  2 y  3z  6  0 .
C.  P  : 3 x  2 y  2 z  4  0 . D.  P  : x  2 y  z  2  0 .
Câu 5. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu
2 2 2
( S ) :  x  1   y  2    z  3  27 . Gọi   là mặt phẳng đi qua 2 điểm
A  0;0; 4  , B  2;0;0  và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  sao cho khối nón có đỉnh là
tâm của  S  , là hình tròn  C  có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng   có phương trình dạng
ax  by  z  c  0 , khi đó a  b  c bằng:
A. 8. B. 0. C. 2. D. -4.

 5 3 7 3  5 3 7 3 
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  ; ;3  , B  ; ;3  và mặt cầu
 2 2   2 2 
2 2 2
(S ) : ( x 1)  ( y  2)  ( z  3)  6 . Xét mặt phẳng ( P ) : ax  by  cz  d  0 ,
 a, b, c, d   : d  5
là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai điểm A, B . Gọi ( N ) là hình nón có
đỉnh là tâm của mặt cầu ( S ) và đường tròn đáy là đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) . Tính
giá trị của T  a  b  c  d khi thiết diện qua trục của hình nón ( N ) có diện tích lớn nhất.
A. T  4 . B. T  6 . C. T  2 . D. T  12 .
Câu 7. (Nho Quan A - Ninh Bình - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm
A  0;  1;  1 , B  1;  3;1 . Giả sử C, D là hai điểm di động trên mặt phẳng
 P  :2 x  y  2 z  1  0 sao cho CD  4 và A, C, D thẳng hàng. Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích
lớn nhất và nhỏ nhất của tam giác BCD . Khi đó tổng S1  S2 có giá trị bằng bao nhiêu?
34 37 11 17
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 8. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):
x  y  2 z  1  0 và các điểm A  0;1;1 ; B 1;0;0  ( A và B nằm trong mặt phẳng  P  ) và mặt
2 2 2
cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   4 . CD là đường kính thay đổi của  S  sao cho CD song
song với mặt phẳng  P  và bốn điểm A, B , C , D tạo thành một tứ diện. Giá trị lớn nhất của tứ
diện đó là
A. 2 6 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 2 3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có điểm A 1;1;1 , B  2; 0; 2  ,
C  1; 1; 0  , D  0;3; 4  . Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B, C , D
AB AC AD
thỏa    4 . Viết phương trình mặt phẳng  BC D  biết tứ diện ABCD có thể
AB AC  AD
tích nhỏ nhất?
A. 16 x  40 y  44 z  39  0 B. 16 x  40 y  44 z  39  0
C. 16 x  40 y  44 z  39  0 D. 16 x  40 y  44 z  39  0

Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 4 , B  0;0;1 và mặt cầu
2 2
 S  :  x  1   y  1  z 2  4 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  4  0 đi qua A, B và cắt  S  theo
giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c ?
1 3
A. T  . B. T  . C. T  1 . D. T  2 .
5 4
Câu 11. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P :
x  y  2  0 và hai điểm A 1; 2;3 , B 1;0;1 . Điểm C  a; b;  2    P  sao cho tam giác ABC có
diện tích nhỏ nhất. Tính a  b
A. 0. B. 3 . C. 1. D. 2.

Câu 12. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , mặt phẳng  P 
đi qua điểm M 1;2;1 cắt các tia Ox, Oy , Oz lần lượt tại các điểm A, B, C ( A, B, C không trùng
với gốc O ) sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất. Mặt phẳng  P  đi qua điểm nào trong
các điểm dưới đây?
A. N  0; 2; 2  B. M  0; 2;1 C. P  2;0;0  D. Q  2;0; 1
Câu 13. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng  P 
đi qua điểm M  9;1;1 cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C ( A, B, C không trùng với gốc tọa độ ). Thể
tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A. . B. . C. . D. 243 .
2 2 6
Câu 14. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  3 . Một mặt phẳng   tiếp xúc với mặt cầu  S  và cắt các tia Ox ,
O y , Oz lần lượt tại A, B, C thỏa mãn OA2  OB 2  OC 2  27 . Diện tích tam giác ABC bằng
3 3 9 3
A. . B. . C. 3 3 . D. 9 3 .
2 2
Câu 15. (Chuyên Lê Hồng Phong - TPHCM - 2021) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
( P) : x  y  z  0 và mặt cầu ( S ) : x 2  ( y  1)2  ( z  2) 2  1 . Xét một điểm M thay đổi trên mặt
phẳng ( P) . Gọi khối nón ( N ) có đỉnh là điểm M và có đường tròn đáy là tập hợp các tiếp điểm
vẽ từ M đến mặt cầu ( S ) . Khi ( N ) có thể tích nhỏ nhất, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của
( N ) có phương trình dạng x  ay  bz  c  0 . Tính a  b  c
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 16. (Chuyên KHTN - 2021) Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(4;1;5), B(6; 1;1) và mặt
phẳng ( P) : x  y  z  1  0 . Xét mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm A, B và có tâm thuộc ( P) . Bán kính
mặt cầu (S ) nhỏ nhất bằng
A. 35 . B. 33 . C. 6 . D. 5 .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 17. (Sở Lào Cai - 2021) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(3; 2; 0);B ( 1; 2; 4). Xét trụ (T )
nội tiếp mặt cầu đường kính AB và có trục nằm trên đường thẳng AB. Thể tích khối trụ đạt giá
trị lớn nhất thì chứa đường tròn đáy đi qua điểm nào dưới đây?

A. C 0; 1; 2 3 .  
B. C 0; 1; 2 3 .  
C. C 1;0; 2 3 . 
D. C 1;0; 2 3 .  
Câu 18. (Đề Tham Khảo 2021) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1;3 và B  6;5;5 . Xét khối
nón  N  có đỉnh A , đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi  N  có thể tích lớn
nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  có phương trình dạng 2 x  by  cz  d  0 . Giá
trị của b  c  d bằng
A. 21. B. 12 . C. 18 . D. 15 .

Câu 19. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2021) Trong không gian cho hai điểm I  2;3;3 và J  4; 1;1 . Xét
khối trụ T  có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính IJ và có hai tâm nằm trên
đường thẳng IJ . Khi có thể tích T  lớn nhất thì hai mặt phẳng chứa hai đường tròn đáy của  T 
có phương trình dạng x  by  cz  d1  0 và x  by  cz  d 2  0 . Giá trị của d12  d 22 bằng:
A. 25 . B. 14 . C. 61 . D. 26 .
Câu 20. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với
3 10
a  4, b  5, c  6 và mặt cầu  S  có bán kính bằng ngoại tiếp tứ diện O. ABC . Khi tổng
2
OA  OB  OC đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng   đi qua tâm I của mặt cầu  S  và song song
q
với mặt phẳng  OAB  có dạng mx  ny  pz  q  0 ( với m,n,p,q  ; là phân số tối giản). Giá
p
trị T = m + n + p + q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 5 .
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm C  1; 2;11 , H ( 1; 2; 1) , hình nón  N  có đường cao
CH  h và bán kính đáy là R  3 2 . Gọi M là điểm trên đoạn CH ,  C  là thiết diện của mặt
phẳng  P  vuông góc với trục CH tại M của hình nón  N  . Gọi  N   là khối nón có đỉnh H
đáy là  C  . Khi thể tích khối nón  N   lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón  N   có tọa độ tâm
I  a; b, c  , bán kính là d . Giá trị a  b  c  d bằng
A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. 6 .
2 2 2
Câu 22. Trong hệ trục Oxyz , cho hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  3   z  2   49 và
2 2 2
 S2  :  x  10    y  9    z  2   400 và mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  mz  22  0 . Có bao nhiêu
số nguyên m để mp (P) cắt hai mặt cầu  S1  ,  S 2  theo giao tuyến là hai đường tròn không có tiếp
tuyến chung?
A. 5 . B. 11 . C. Vô số. D. 6 .
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1;1 và B  2;1;1 . Xét khối nón  N  có đỉnh A
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi  N  có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng
 P chứa đường tròn đáy của  N  cách điểm E 1;1;1 một khoảng là bao nhiêu?
1 1
A. d  . B. d  2 . C. d  . D. d  3
2 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  2;3; 1 ; B 1;3; 2  và mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Xét khối nón  N  có đỉnh là tâm I của mặt cầu và đường
tròn đáy nằm trên mặt cầu  S  . Khi  N  có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy
của  N  và đi qua hai điểm A, B có phương trình dạng 2 x  by  cz  d  0 và y  mz  e  0 .
Giá trị của b  c  d  e bằng
A. 15. . B. 12. . C. 14. . D. 13.
Câu 25. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1;0;0  , B  3; 4; 4 . Xét khối trụ T  có trục là đường
thẳng AB và có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi T  có thể tích lớn
nhất, hai đáy của T  nằm trên hai mặt phẳng song song lần lượt có phương trình là
x  by  cz  d1  0 và x  by  cz  d 2  0 . Khi đó giá trị của biểu thức b  c  d1  d 2 thuộc
khoảng nào sau đây?
A.  0;21 . B.  11;0  . C.  29; 18 . D.  20; 11 .

Câu 26. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S 
đường kính AB , với điểm A  2;1;3 và B  6;5;5 . Xét khối trụ T  có hai đường tròn đáy nằm
trên mặt cầu  S  và có trục nằm trên đường thẳng AB . Khi T  có thể tích lớn nhất thì hai mặt
phẳng lần lượt chứa hai đáy của T  có phương trình dạng 2 x  by  cz  d1  0 và
2 x  by  cz  d 2  0 ,  d1  d 2  . Có bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng  d1 ; d 2  ?
A. 15 . B. 11 . C. 17 . D. 13 .
Câu 27. (Chuyên Thái Bình - 2021) Trong không gian tọa độ Oxy , Cho hai điểm A  2;1;3 , B  6;5;5 .
Xét khối nón  N  ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB có B là tâm đường tròn đáy khối nón. Gọi
S là đỉnh khối nón  N  . Khi thể tích của khối nón  N  nhỏ nhất thì mặt phẳng qua đỉnh S và
song song với mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  có phương trình 2 x  by  cz  d  0 .
Tính T  b  c  d .
A. T  12 . B. T  24 . C. T  36 . D. T  18 .
Dạng 2.2. Cực trị liên quan đến giá trị biểu thức
Câu 28. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 2; 4  , B  3;3; 1 và mặt
phẳng  P : 2x  y  2z  8  0 . Xét M là điểm thay đổi thuộc  P , giá trị nhỏ nhất của
2MA2  3MB 2 bằng
A. 145 B. 135 C. 105 D. 108
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 2; 4  , B  3; 3; 1 , C  1; 1; 1 và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  2z  8  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc  P  , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T  2 MA 2  MB 2  MC 2 .
A. 102. B. 105. C. 30. D. 35.
Câu 30. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , cho
A0;1; 2 , B 1;1;0 , C 3;0;1 và mặt phẳng Q : x  y  z  5  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc
Q . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2  MB 2  MC 2 bằng
34 22 26
A. . B. . C. 0 . D. .
3 3 3

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 31. (Chuyên Lam Sơn 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm
A( 1;3;5); B (2; 6; 1); C  4; 12;5  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0 . Gọi M là điểm di
  
động trên  P  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB  MC là
14
A. 42 B. 14 . C. 14 3 . D. .
3

A 1; 1;3  B  2;1;0  C  3; 1; 3 


Câu 32. Trong không gian Oxyz cho các điểm , , và mặt phẳng
 P  : x  y  z  4  0 . Gọi M  a, b, c  là điểm thuộc mặt phẳng  P  sao cho biểu thức
  
T  3MA  2 MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức S  a  b  c .
A. S  3 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  1 .
Câu 33. (Ngô Quyền - Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm
A 1;1;1 , B  1; 2;0  , C  3; 1; 2  và điểm M thuộc mặt phẳng   : 2 x  y  2 z  7  0 . Tính giá
  
trị nhỏ nhất của P  3MA  5MB  7 MC .
A. Pmin  20 . B. Pmin  5 . C. Pmin  25 . D. Pmin  27 .

Câu 34. (SGD Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 4;5  ,
B  3; 4;0  , C  2;  1;0  và mặt phẳng  P  : 3 x  3 y  2 z  29  0 . Gọi M  a ; b ; c  là điểm thuộc
P sao cho biểu thức T  MA2  MB 2  3MC 2 đạt GTNN. Tính tổng a  b  c .
A. 8. B. 10. C. 10 . D. 8 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  0;0;1 , B  1;1;0  , C 1;0;  1 . Điểm M thuộc mặt
phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2  0 sao cho 3MA2  2MB2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất
đó bằng
13 17 61 23
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 2
Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A3;1;  3  , B 0;  2;3 và mặt cầu
( S ) : x 1  y 2   z  3  1 . Xét điểm M thay đổi luôn thuộc mặt cầu ( S ) , giá trị lớn nhất
2 2

của MA2  2 MB 2 bằng


A. 102 . B. 78 . C. 84 . D. 52 .
Câu 37. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa -2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0; 0 ; 2  và B  3; 4;1 .
Gọi  P là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu
2 2 2
 S1  :  x  1   y  1   z  3  25 với  S2  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  14  0 . M , N là hai
điểm thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của AM  BN là
A. 34  1 . B. 5 . C. 34 . D. 3 .

Câu 38. (SGD Điện Biên - 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 2; 4  , B  3;3;  1 ,
C  1;  1;  1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  8  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc  P  , tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức T  2MA2  MB 2  MC 2 .
A. 102. B. 105. C. 30. D. 35.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A  10; 5;8 B  2;1; 1
Câu 39. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm , ,
C  2;3;0   P  : x  2 y  2 z  9  0 . Xét M là điểm thay đổi trên  P  sao cho
và mặt phẳng
MA2  2MB 2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính MA2  2MB 2  3MC 2 .
A. 54 . B. 282 . C. 256 . D. 328 .
 
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho A  4; 2; 6  ; B  2; 4; 2  ; M    : x  2 y  3 z  7  0 sao cho MA.MB
nhỏ nhất, khi đó tọa độ của M là
 29 58 5   37 56 68 
A.  ; ;  B.  4;3;1 C. 1;3; 4  D.  ; ; 
 13 13 13   3 3 3

Câu 41. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong hệ trục Oxyz, cho điểm A  1;3;5  , B  2;6; 1 ,
C  4; 12;5  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0. Gọi M là điểm di động trên  P  . Gía trị
  
nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB  MC là
14
A. 42. B. 14. C. 14 3. D. .
3
Câu 42. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  1; 2;5  , B  3; 1;0  , C  4;0; 2  . Gọi I là điểm trên mặt phẳng  Oxy  sao cho biểu thức
  
IA  2 IB  3IC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  2  0 .
17 12
A. . B. 6 . C. . D. 9 .
5 5
Câu 43. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  3; 2; 2  , B  2; 2;0  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  2 z  3  0. Xét các điểm M , N di động trên  P  sao cho MN  1. Giá trị nhỏ nhất
của biểu thức 2 AM 2  3BN 2 bằng
A. 49,8. B. 45. C. 53. D. 55,8.

Câu 44. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  a; b; c  với
a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 5  a 2  b 2  c 2   9  ab  2bc  ca  và
a 1
Q  có giá trị lớn nhất. Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của
b  c  a  b  c 3
2 2

A lên các tia Ox , Oy , Oz . Phương trình mặt phẳng  MNP  là


A. x  4 y  4 z  12  0 . B. 3 x  12 y  12 z  1  0 .
C. x  4 y  4 z  0 . D. 3 x  12 y  12 z  1  0 .

Câu 45. (Sở Bắc Giang 2019) Cho x , y , z , a , b, c là các số thực thay đổi thỏa mãn
2 2 2
 x  1   y  1   z  2  1 và a  b  c  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 2 2
P   x  a    y  b   z  c .
A. 3  1. B. 3  1. C. 4  2 3. D. 4  2 3.

Câu 46. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;0;0  và B  2;3;4  . Gọi  P 
2 2
là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  1  z 2  4 và
 S2  : x2  y 2  z 2  2 y  2  0 . Xét M , N là hai điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng  P sao cho
MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của AM  BN bằng
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 47. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu
 S  : x2  y2  z2  1. Điểm M   S  có tọa độ dương; mặt phẳng  P  tiếp xúc với  S  tại M cắt
các tia Ox ; Oy ; Oz tại các điểm A, B , C . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T  1  OA 2
1 OB 1  OC  là:
2 2

A. 24. B. 27. C. 64. D. 8.


Câu 48. (Mã 101-2021-Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  3 ;  4  và B  2 ;1; 2  .
Xét hai điểm M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  2 . Giá trị lớn nhất của
AM  BN bằng
A. 3 5 . B. 61 . C. 13 . D. 53 .

Câu 49. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  3; 2  và B  2;1;  4  .
Xét hai điểm M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  4 . Giá trị lớn nhất của
AM  BN bằng
A. 5 2 . B. 3 13 . C. 61 . D. 85 .

Câu 50. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Trong không gian, cho hai điểm A 1; 3; 2  và B  2;1; 3 . Xét hai điểm
M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  1 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 17 . B. 41 . C. 37 . D. 61 .
Câu 51. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 2;1 3 và B1; 3;2 . Xét hai
điểm M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho M N  3 . Giá trị lớn nhất của AM  BN
bằng:
A. 65 . B. 29 . C. 26 . D. 91 .

Câu 52. Trong không gian Oxyz, cho a  1; 1;0  và hai điểm A  4;7;3 , B  4; 4;5  . Giả sử M, N là hai
 
điểm thay đổi trong mặt phẳng (Oxy) sao cho MN cùng hướng với a và MN  5 2 . Giá trị
lớn nhất của AM  BN bằng:

A. 17 . B. 77 C. 7 2  3 D. 82  5

Câu 53. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 3 x  y  2 z  5  0 và hai điểm A  8;  3;3  ;
B 11;  2;13 . Gọi M ; N là hai điểm thuộc mặt phẳng   sao cho MN  6 . Giá trị nhỏ nhất
của AM  BN là
A. 2 33 . B. 3 33 . C. 4 33 . D. 5 33 .

Câu 54. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 1;3 , bán kính R . AB
R
là một đường kính của  S  ; lấy hai điểm M , N sao cho MN  và mặt phẳng  IMN  tạo với
2
159
AB một góc 600 . Biết rằng biểu thức T  3 AM 2  4 BN 2 có giá trị nhỏ nhất bằng . Viết
7
phương trình mặt cầu  S  .
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  3  4 . B.  x  1   y  1   z  3  9 .
2 2 2 2 2 2 159
C.  x  1   y  1   z  3  4 . D.  x  1   y  1   z  3  .
28
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 55. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - 2021) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A  3;  2;3 ; B 1;0;5 . Tìm tọa độ điểm M   Oxy  sao cho MA  MB đạt giá trị nhỏ nhất:
9 5  9 5   9 5   9 5 
A.  ;  ;0  . B.  ; ;0  . C.   ;  ; 0  . D.   ; ; 0  .
4 4  4 4   4 4   4 4 
Câu 56. (Chuyên Long An - 2021) Cho mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0 và hai điểm A 1;1;1 , B 1;1;0 .
Gọi M  a; b; c    P  sao cho MB  MA lớn nhất. Tính 2a  b  c
A. 1. B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Dạng 2.3. Cực trị liên quan đến góc, khoảng cách
Câu 57. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  a, 0, 0  , B  0, b, 0  ,C  0, 0, c  với a,b,c là
những số dương thay đổi thỏa mãn a 2  4b2  16c 2  49 . Tính tổng S  a 2  b 2  c 2 khi khoảng
cách từ O đến mặt phẳng  ABC  đạt giá trị lớn nhất.
51 49 49 51
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
5 4 5 4
Câu 58. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn
 
điểm A 1;0;0  , B  2;1;3 , C  0; 2;  3 , D 2;0; 7 . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu
2 2
 
 S  :  x  2    y  4   z 2  39 thỏa mãn MA2  2MB.MC  8 . Biết rằng đoạn thẳng MD đạt
giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó?
A. 7 . B. 2 7 . C. 3 7 . D. 4 7 .

Câu 59. (Bình Giang-Hải Dương 2019) Cho A  0;8;2  và mặt cầu
2 2 2
 S  : x  5   y  3   z  7   72 và điểm A  9;  7; 23 . Viết phương trình mặt phẳng  P  đi
qua A và tiếp xúc với mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  là lớn nhất. Giải

sử n  1; m; n  là một vectơ pháp tuyến của  P  . Lúc đó
A. m.n  4 . B. m.n  2 . C. m.n  4 . D. m.n  2 .

Câu 60. Cho x, y, z là ba số thực thỏa x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z  11  0 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  2x  2 y  z .
A. max P  20 . B. max P  18 . C. max P  18 . D. max P  12 .
Câu 61. (Sở Nam Định - 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
M  m ; 0 ; 0  , N  0 ; n ; 0  , P  0 ; 0 ; p  không trùng với gốc tọa độ và thỏa mãn m 2  n 2  p 2  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng  MNP  .
1
A. 1 . B. 3. C. . D. 1 .
3 3 27
Câu 62. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và mặt cầu

 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  5  0. Giả sử M   P  và N   S  sao cho MN cùng phương

với vectơ u 1; 0;1 và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN .
A. MN  3 B. MN  1  2 2 C. MN  3 2 D. MN  14

Câu 63. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  2;0;1 , B  3;1;5 , C 1; 2;0  , D  4; 2;1 . Gọi  
là mặt phẳng đi qua D sao cho ba điểm A , B , C nằm cùng phía đối với   và tổng khoảng
cách từ các điểm A , B , C đến mặt phẳng   là lớn nhất. Giả sử phương trình   có dạng:
2 x  my  nz  p  0 . Khi đó, T  m  n  p bằng:
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 64. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz gọi (P ) :ax  b y c z 3  0 ( a, b, c là các số nguyên
không đồng thời bằng 0 ) là phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm M 0; 1;2, N 1;1; 3 và
không đi qua H 0; 0;2 . Biết rằng khoảng cách từ H 0; 0;2 đến mặt phẳng (P ) đạt giá trị lớn
nhất. Tổng P  a  2b  3c  12 bằng
A. 8 . B. 16 . C. 12 . D. 16 .
Câu 65. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P : x  y  2z  0 . Phương trình mặt phẳng Q chứa trục hoành và tạo với  P  một góc nhỏ
nhất là
A. y  2z  0. B. y  z  0. C. 2 y  z  0. D. x  z  0.

Câu 66. (Việt Đức Hà Nội 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;7; 2  và
cách M  2; 4;  1 một khoảng lớn nhất có phương trình là
A.  P  :3 x  3 y  3 z  10  0 . B.  P  : x  y  z  1  0 .
C.  P  : x  y  z  10  0 . D.  P  : x  y  z  10  0 .

Câu 67. (HSG Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm
2 2 1
A(a; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c ) , trong đó a , b, c là các số thực thỏa mãn    1 . Khoảng
a b c
cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  ABC  có giá trị lớn nhất bằng:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 68. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( P) : x  2 y  2 z  3  0 và hai điểm A 1;2;3 , B  3;4;5 . Gọi M là một điểm di động trên ( P ) .
MA  2 3
Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng
MB
A. 3 3  78 . B. 54  6 78 . C. 8 2 . D. 6 3 .

Câu 69. (Chuyên Hạ Long 2019) Cho A  4;5;6  ; B 1;1;2  , M là một điểm di động trên mặt phẳng
 P  :2 x  y  2 z  1  0 .
Khi đó MA  MB nhận giá trị lớn nhất là?
A. 77 . B. 41 . C. 7 . D. 85 .

Câu 70. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1; 2  và mặt phẳng  P  :  m  1 x  y  mz  1  0 , với m
là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P  lớn nhất. Khẳng định đúng trong bốn
khẳng định dưới đây là
A. 2  m  6 . B. m  6 . C. 2  m  2 . D. 6  m  2 .
Câu 71. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A 1; 2; 1 , B  3; 0;3 . Biết mặt phẳng  P  đi qua điểm A và cách B một khoảng lớn nhất.
Phương trình mặt phẳng  P  là:
A. x  2 y  2z  5  0 . B. x  y  2 z  3  0 .
C. 2 x  2 y  4 z  3  0 . D. 2 x  y  2z  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 72. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;4;9  . Gọi  P  là mặt phẳng đi
qua M và cắt 3 tia Ox, Oy , Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O ) sao cho OA  OB  OC
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách d từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  P  .
36 24 8 26
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 5 3 14
Câu 73. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 4;9) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và cắt 3 tia Ox, Oy,
Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O) sao cho OA  OB  OC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng
cách d từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P).
36 24 8 26
A. d  B. d  C. d  D. d 
7 5 3 14
Câu 74. (THPT Ba Đình -2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
2 2 2
 P : x  2 y  2z  3  0 và mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  4 y  2 z  5  0 . Giả sử M   P  và
 
N   S  sao cho MN cùng phương với vectơ u  1;0;1 và khoảng cách giữa M và N lớn
nhất. Tính MN .
A. MN  3 . B. MN  1  2 2 . C. MN  3 2 . D. MN  14 .
Câu 75. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm
A(1;0;0) , B(2;1;3) , C (0;2; 3) , Gọi M
D(2;0; 7) . là điểm thuộc mặt cầu
2 2 2
 
2
( S ) : ( x  2)  ( y  4)  z  39 thỏa mãn: MA  2 MB.MC  8 . Biết độ dài đoạn thẳng MD đạt
giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
A. 2 7 . B. 7 . C. 3 7 . D. 4 7 .

Câu 76. (Mã 101-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  :
2 2 2
 x  3   y  2    z  1  1 . Có bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại
M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm A  a ;0;0  , B  0; b ;0  mà a , b là các số nguyên
dương và 
AMB  90 ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
2 2 2
Câu 77. (Mã 120-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  3    y  2    z  1  1 .
Có bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt trục Ox , Oy lần lượt tại
  90 ?
các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a , b là các só nguyên dương và AMB
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
2 2 2
Câu 78. (Mã 111-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  1  1 .
Có bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt
tại các điểm A  a ; 0; 0  , B  0; b ;0  mà a , b là các số nguyên dương và 
AMB  90 ?
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
2 2 2
Câu 79. (Mã 102-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  1  1 .
Có bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại điểm M cắt các trục Ox, Oy lần
lượt tại các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a , b là các số nguyên dương và 
AMB  90o ?
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 80. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x 2  ( y  2)2  ( z  3)2  24 cắt mặt phẳng   : x  y  0 theo giao tuyến là đường tròn (C ) .
Tìm hoành độ của điểm M thuộc đường tròn (C ) sao cho khoảng cách từ M đến A  6; 10;3 là
lớn nhất.
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Câu 81. (Sở Hòa Bình - 2021) Trong không gian cho điểm A 13; 7; 13 , B 1; 1;5 và C 1;1; 3 . Xét
các mặt phẳng  P  đi qua C sao cho A và B nằm cùng phía so với  P . Khi
d  A,  P    2d  B,  P   đạt giá trị lớn nhất thì  P có dạng ax  by  cz  3  0 . Giá trị của
a  b  c bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Chuyên đề 30 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI MỨC 9-10 ĐIỂM

Dạng 1. Một số bài toán liên khác quan điểm – mặt phẳng – mặt cầu
Câu 1. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  1 và điểm
A(2;3; 4) . Xét các điểm M thuộc ( S ) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với ( S ) , M luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 2 x  2 y  2 z  15  0 B. x  y  z  7  0
C. 2 x  2 y  2 z  15  0 D. x  y  z  7  0
Lời giải
Chọn D
Dễ thấy A nằm ngoài mặt cầu ( S ) . Tâm mặt cầu là I (1; 2;3) .
 
Đường thẳng AM tiếp xúc với ( S )  AM  IM  AM .IM  0
 ( x  2)( x  1)  ( y  3)( y  2)  ( z  4)( z  3)  0
 ( x  1  1)( x  1)  ( y  2  1)( y  2)  ( z  3  1)( z  3)  0
 ( x  1)2  ( y  2) 2  ( z  3)2  ( x  y  z  7)  0
 x  y  z  7  0 ( Do ( x  1) 2  ( y  2)2  ( z  3) 2  0) .

Câu 2. (Sở Bắc Giang Năm 2019) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A  2; 2; 2  và mặt
2
cầu  S  : x 2  y 2   z  2   1 . Điểm M di chuyển trên mặt cầu S  đồng thời thỏa mãn
 
OM . AM  6 . Điểm M thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. 2 x  2 y  6 z  9  0 . B. 2 x  2 y  6 z  9  0 .
C. 2 x  2 y  6 z  9  0 . D. 2 x  2 y  6 z  9  0 .
Lời giải
 
Giả sử M  x; y; z  thì OM   x; y; z  , AM   x  2; y  2; z  2  .
   x  x  2   y  y  2   z  z  2   6
Vì M   S  và OM . AM  6 nên ta có hệ  2 2 2
 x  y   z  2   1
 x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  6
 2 2 2
 2x  2 y  6z  9  0 .
 x  y  z  4 z  4  1
Vậy điểm M thuộc mặt phẳng có phương trình: 2 x  2 y  6 z  9  0 .
2
Câu 3. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A  2; 2;2  và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   1 .
 
Điểm M di chuyển trên mặt cầu  S  đồng thời thỏa mãn OM . AM  6 . Điểm M luôn thuộc mặt
phẳng nào dưới đây?
A. 2x  2 y  6z  9  0 . B. 2 x  2 y  6z  9  0 .
C. 2x  2 y  6z  9  0 . D. 2x  2 y  6z  9  0 .
Lời giải
Chọn D
Gọi điểm M  x; y; z    S  là điểm cần tìm.

Facebook Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2
Khi đó: x 2  y 2   z  2   1  x 2  y 2  z 2  4 z  4  1  x 2  y 2  z 2  4 z  3 1
 
Ta có: OM   x; y; z  và AM   x  2; y  2; z  2  .
 
Suy ra OM . AM  6  x  x  2   y  y  2  z  z  2   6
 x2  y2  z 2  2x  2 y  2z  6  2
Thay 1 vào  2 ta được
4 z  3  2 x  2 y  2 z  6  0  2 x  2 y  6 z  9  0 .
Câu 4. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt
2 2 2
cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  1 và điểm A(2;2; 2) . Xét các điểm M thuộc (S ) sao cho
đường thẳng AM luôn tiếp xúc với (S ) . M luôn thuộc một mặt phẳng cố định có phương trình

A. x  y  z – 6  0 . B. x  y  z  4  0 . C. 3x  3 y  3z – 8  0 . D. 3x  3 y  3z – 4  0 .
Lời giải

M
A

 S  có tâm I 1;1;1 và bán kính R  1 .


Do IA  1  1  1  3  R nên điểm A nằm ngoài mặt cầu  S  .

AMI vuông tại M : AM  AI 2  IM 2  3  1  2 .


 M thuộc mặt cầu  S   có tâm A bán kính 2.
2 2 2
Ta có phương trình  S   :  x  2    y  2    z  2   2 .
Ta có M   S    S   .
 x  1 2   y  1 2   z  1 2  1
Tọa độ của M thỏa hệ phương trình  2 2 2
I.
 x  2    y  2    z  2   2
2 2 2
 x  y  z  2 x  2 y  2 z  2  0
Ta có  I    2 2 2
 2x  2 y  2z  8  0  x  y  z  4  0
 x  y  z  4 x  4 y  4 z  10  0
Suy ra M   P  : x  y  z  4  0 .

Câu 5. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;2;1 , B  3; 1;1 và
C  1; 1;1 . Gọi  S1  là mặt cầu có tâm A , bán kính bằng 2 ;  S2  và  S3  là hai mặt cầu có

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
tâm lần lượt là B , C và bán kính đều bằng 1 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt
cầu  S1  ,  S2  ,  S3  .
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Lời giải
Chọn C
Gọi phương trình mặt phẳng  P  tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho có phương trình là:
ax  by  cz  d  0 ( đk: a 2  b 2  c 2  0 ).
 a  2b  c  d
 2 2 2 2
 d  A;  P    2  a b c
  3a  b  c  d
Khi đó ta có hệ điều kiện sau:  d  B;  P    1   1
2 2 2
  a b c
 d  C ;  P    1  a  b  c  d
 1
 a 2  b2  c 2
 a  2b  c  d  2 a 2  b 2  c 2


  3a  b  c  d  a 2  b 2  c 2 .
 2 2 2
  a  b  c  d  a  b  c

3a  b  c  d  a  b  c  d
Khi đó ta có: 3a  b  c  d  a  b  c  d  
3a  b  c  d  a  b  c  d
a  0
 .
a  b  c  d  0
với a  0 thì ta có
 2b  c  d  2 b2  c 2
 2b  c  d  2 b2  c 2  c  d  0  c  d  0, b  0
    4b  c  d  0  do đó có 3
 2b  c  d  2 b  c  d  c  d  4b, c  2 2b
c  d  0
mặt phẳng.
 4
 3b  2 a 2  b 2  c 2  3b  4 a  b  a
   3
Với a  b  c  d  0 thì ta có    
2 2 2
 2a  a 2  b 2  c 2  2a  a  b  c  c  11 a
 3
do đó có 4 mặt phẳng thỏa mãn bài toán.Vậy có 7 mặt phẳng thỏa mãn bài toán.
2 2 2
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho  S  :  x  3    y  2    z  5   36 , điểm M  7;1;3 . Gọi  là
đường thẳng di động luôn đi qua M và tiếp xúc với mặt cầu  S  tại N . Tiếp điểm N di động
trên đường tròn  T  có tâm J  a, b, c  . Gọi k  2a  5b  10c , thì giá trị của k là
A. 45 . B. 50 . C. 45 . D. 50 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
M

N
J

2 2 2
Mặt cầu  S  :  x  3    y  2    z  5   36 có tâm I  3; 2;5 , bán kính R  6 .
Có IM  25  16  4  3 5  6  R , nên M thuộc miền ngoài của mặt cầu  S  .
Có MN tiếp xúc mặt cầu  S  tại N , nên MN  IN tại N .
Gọi J là điểm chiếu của N lên MI .
IN 2 36 12 5
Có IN 2  I J .IM . Suy ra IJ    (không đổi), I cố định.
IM 3 5 5
Suy ra N thuộc  P  cố định và mặt cầu  S  , nên N thuộc đường tròn  C  tâm J .

x  3  8
 I J  12 5 1  4  
 4
Gọi N  x; y; z  , có IJ  IM  IM  IM   y  2  
IM 5 3 5 5  5
 2
 z  5   5
 6 23 
 N  5; ;  , k  2a  5b  10c  50 . Vậy k  50 .
 5 5 
Câu 7. (Chuyên Đại Học Vinh 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
M  2;1; 4  , N  5;0;0  , P 1; 3;1 . Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng
 Oyz  đồng thời đi qua các điểm M , N , P . Tìm c biết rằng a  b  c  5
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Lời giải
Chọn B
Phương trình mặt cầu  S  tâm I  a; b; c  là x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
Đk: a 2  b 2  c 2  d  0
4a  2b  8c  d  21
10a  d  25

 S  đi qua các điểm M , N , P và tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz   2a  6b  2c  d  11

R  a

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
4a  2b  8c  10a  25  21 6a  2b  8c  4 6a  2b  8c  4
d  10a  25 d  10a  25 d  10a  25
  
  
2a  6b  2c  10a  25  11 8a  6b  2c  14 32a  24b  8c  56
a  b  c  d  a
2 2 2 2 b  c  d  0
2 2 b 2  c 2  d  0
  
6a  2b  8c  4 c  a  1
d  10a  25  d  10a  25
 
 
 26 a  26 b  52 b   a  2
b 2  c 2  d  0 b 2  c 2  d  0
 
2 2
  a  2    a  1  10a  25  0
 2a 2  16a  30  0
a  3 a  5
 b  3
 a  3 b  1 
  hay 
 a  5 c  2 c  4
d  5 d  25
Vì a  b  c  5 nên chọn c  2 .

Câu 8. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm H 1; 2;  2  . Mặt phẳng
  đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm của
tam giác ABC . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
81 243
A. 243 . B. 81 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Mặt phẳng   cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A  a;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c  . Do
H là trực tâm tam giác ABC nên a, b, c  0 .
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng   :   1.
a b c
1 2 2
Mà H 1; 2;  2     nên:    1 1 .
a b c
   
Ta có: AH  1  a; 2;  2  , BH  1; 2  b;  2  , BC   0;  b; c  , AC    a; 0; c  .
 
 AH .BC  0 b  c
Lại có H là trực tâm tam giác ABC , suy ra    hay  (2) .
 BH . AC  0 a  2c
1 2 2 9 9
Thay  2 vào 1 ta được:    1  c   , khi đó a  9, b  .
2c c c 2 2
 9   9
Vậy A  9;0;0  , B  0; ; 0  , C  0; 0;   .
 2   2
Khi đó, giả sử mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có phương trình là:
2 2 2
x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 . Với  a   b   c  d  0
Vì 4 điểm O, A, B, C thuộc mặt cầu nên ta có hệ phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
d  0
d  0 
18a  d  81 a  9
  2
 81  
9b  d    9 .
 4 b  4
 81 
9c  d   c   9
 4  4
9 9
Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là: x 2  y 2  z 2  9 x  y  z  0 , có tâm
2 2
2 2 2
9 9 9 9 9 9 9 6
I  ; ;   và bán kính R           0  .
2 4 4 2 4 4 4
2
 9 6  243
2
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp tự diện OABC là S  4 R  4 .    .
 4  2

Câu 9. ( HSG Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  6;0;0  ,
N  0;6;0  , P  0;0;6  . Hai mặt cầu có phương trình  S1  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 và
 S2  : x 2  y 2  z 2  8x  2 y  2 z  1  0
cắt nhau theo đường tròn  C  . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu
có tâm thuộc mặt phẳng chứa  C  và tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP, PM .
A. 1. B. 3 . C. Vô số. D. 4 .
Lời giải

Giả sử mặt cầu  S  có tâm I   C  và tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP, PM .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên  MNP  .
Ta có:  S  tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP, PM
 d  I , MN   d  I , NP   d  I , PM   d  H , MN   d  H , NP   d  H , PM 
 H là tâm đường tròn nội tiếp hoặc tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác MNP .
x y z
 MNP  có phương trình là    1 hay x  y  z  6  0 .
6 6 6
 C    S1    S2   Tọa độ các điểm thuộc trên  C  thỏa mãn hệ phương trình:
2 2 2
 x  y  z  2 x  2 y  1  0
 2 2 2
 3x  2 y  z  0 .
 x  y  z  8 x  2 y  2 z  1  0

Do đó, phương trình chứa mặt phẳng chứa  C  là   : 3 x  2 y  z  0 .

Vì 1.3  1.  2   1.  1  0   MNP     . 1

Ta có: MN  NP  PM  6 2  MNP đều.


Gọi G là trọng tâm tam giác MNP  G  2; 2; 2  và G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
MNP . Thay tọa độ của điểm G vào phương trình mặt phẳng   , ta có: G    .

Gọi  là đường thẳng vuông góc với  MNP  tại G .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 MNP    
Vì       .
G   

Khi đó: I    d  I , MN   d  I , NP   d  I , PM   r

 Mặt cầu tâm I bán kính r tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP , PM .

Vậy có vô số mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng chứa  C  và tiếp xúc với ba đường thẳng
MN , MP, PM .

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A   3;1;1 , B 1;  1; 5  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  2 z  11  0. Mặt cầu  S  đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với  P  tại điểm C . Biết
C luôn thuộc một đường tròn T  cố định. Tính bán kính r của đường tròn T  .
A. r  4 . B. r  2 . C. r  3 . D. r  2 .
Lời giải
 
Ta có AB   4;  2; 4  và mp  P  có vec tơ pháp tuyến n   2;  1; 2  . Do đó AB vuông góc với
P .
Giả sử mặt cầu  S  có phương trình x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 . Mặt cầu  S  đi qua hai
điểm A, B nên ta có
9  1  1  6 a  2b  2c  d  0 6 a  2b  2c  d  11
  .
1  1  25  2 a  2b  10c  d  0  2 a  2b  10c  d  27
Suy ra 8 a  4b  8c  16  2 a  b  2 c  4.
2a  b  2c  11
Mặt cầu  S  tiếp xúc với  P  nên ta có d  I ,  P     5.
3


Ta có AB   4; 2; 4   AB  16  4  16  6. Goi M là trung điểm AB ta có
d  C , AB   IM  5 2  32  4. Vậy C luôn thuộc một đường tròn T  cố định có bán kính
r  4. .
Câu 11. (THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
5 3 7 3   5 3 7 3 
A  ; ;3  , B  ; ;3  và mặt cầu ( S ) : ( x  1)2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  6 . Xét
 2 2   2 2 
mặt phẳng ( P ) : ax  by  cz  d  0 ,  a, b, c, d   : d  5 là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai
điểm A, B . Gọi ( N ) là hình nón có đỉnh là tâm của mặt cầu ( S ) và đường tròn đáy là đường tròn
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
giao tuyến của ( P ) và ( S ) . Tính giá trị của T  a  b  c  d khi thiết diện qua trục của hình nón
( N ) có diện tích lớn nhất.
A. T  4 . B. T  6 . C. T  2 . D. T  12 .
Lời giải

R
h
B

Mặt cầu ( S ) có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  6 .


Có IA  IB  6 nên A, B thuộc mặt cầu ( S ) .
  5 7 
 
AB   3; 3;0   3 1; 1;0    3 a , M  ; ;3  là trung điểm của AB .
2 2 
 
Gọi a  (1; 1;0) và n  (a; b; c) với a2  b2  c2  0 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P )

 I  ( P ) 5 7
 a  b  3c  d  0 d  6a  3c
Vì A, B  ( P ) nên có     2 2  .
a.n  0 a  b  0  a  b

Gọi h  d  I , ( P)  , (C )  ( P )  ( S ) , r là bán kính đường tròn (C ) .

r  R 2  h2  6  h 2 .
Diện tích thiết diện qua trục của hình nón ( N ) .
1 h 2  6  h2
S  .h.2r  h. 6  h 2   3.
2 2
MaxS  3 khi h 2  6  h2  h  3 .
a  2b  3c  d
h  d  I ,( P)   3  .
a 2  b2  c2
a  c
 a2  c2   .
 a  c
Nếu a  c thì b  a; d  9 a và ( P ) : ax  ay  az - 9 a  0  x  y  z  9  0 (nhận).
Nếu a  c thì b  a ; d  3a và ( P ) : ax  ay  az - 3a  0  x  y  z  3  0 (loại).
Vây T  a  b  c  d  6 .

Câu 12. Trong không gian Oxyz , xét số thực m   0;1 và hai mặt phẳng    : 2 x  y  2 z  10  0 và
x y z
 :    1 . Biết rằng, khi m thay đổi có hai mặt cầu cố định tiếp xúc đồng thời với cả
m 1 m 1
hai mặt phẳng    ,    . Tổng bán kính của hai mặt cầu đó bằng
A. 6 B. 3 C. 9 D. 12
Lời giải
Chọn C
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Gọi I  a; b; c  là tâm mặt cầu.
Theo giả thiết ta có R  d  I ,      d  I ,     .
a b
  c 1
m 1 m
Mà d  I ,     
1 1
 1
m 2 1  m  2
Ta có
2
1 1 1 1  1 1
2
 2
1     2 . 1
m 1  m   m 1 m  m 1 m
2
 1  1 1 1
   2 . 1   1(do m   0;1
 m 1  m   m 1 m m 1  m 
Nên
a 1  m   bm  cm 1  m   m 1  m 
m 1  m 
R
1
1
m 1  m 
a  am  bm  cm  cm 2  m  m2
R
m2  m  1
 R  Rm  Rm 2  a  am  bm  cm  cm2  m  m2
 2 2 2
  R  Rm  Rm  a  am  bm  cm  cm  m  m
 m 2  R  c  1  m  a  b  c  R  1  R  a  0 1
 2
 m  R  c  1  m  b  c  a  R  1  R  a  0  2 
Xét (1) do mặt cầu tiếp xúc với tiếp xúc đồng thời với cả hai mặt phẳng    ,    với mọi
m   0;1 nên pt (1) nghiệm đúng với mọi m   0;1 .
R  c 1  0 a  R
 
 a  b  c  R  1  0  b  R  I  R; R;1  R  .
R  a  0 c  1  R
 
2 R  R  2 1  R   10 R  3
Mà R  d  I ,      R   3R  12  R  
3  R  6(l )
Xét (2) tương tự ta được
R  c 1  0 a   R
 
 b  c  a  R  1  0  b   R  I   R;  R; R  1
R  a  0 c  R  1
 
2 R  R  2 1  R   10 R  6
Mà R  d  I ,      R   3R  12  R   .
3  R  3(l )
Vậy R1  R2  9 .

Câu 13. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  đi qua điểm A  2; 2;5  và tiếp xúc với ba mặt phẳng
 P  : x  1,  Q  : y  1 và  R  : z  1 có bán kính bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
A. 3 . B. 1. C. 2 3 . D. 3 3 .
Lời giải
Gọi I  a; b; c  và R là tâm và bán kính của  S  . Khi đó ta có

 IA  a  1

R  IA  d  I ;  P    d  I ;  Q    d  I ;  R    IA  a  1  b  1  c  1  a  1    b  1

a  1    c  1
 IA  a  1 b  a  2 b  a  2
  
TH1: a  1  b  1  c  a  c  a (vô nghiệm)
a  1  c  1  2 2 2 2  2
  2  a   a   5  a    a  1 2a  12a  28  0
TH2:
 IA  a  1 b  a b  a a  4
   
 a  1  b  1   c  a  c  a  b  4  R  1
a  1  c  1  2 2 2 2  2 c  4
  2  a    2  a    5  a    a  1  2a  16a  32  0 
 IA  a  1 b  a  2 b  a
  
TH3: a  1  b  1  c  2  a  c  a (vô nghiệm)
 a  1  c  1  2 2 2 2  2
  2  a   a   3  a    a  1 2a  4a  12  0

 IA  a  1 b  a b  a
  
TH4: a  1  b  1  c  2  a  c  a (vô nghiệm)
 a  1  c  1  2 2 2 2  2
  2  a    2  a    3  a    a  1  2a  12  0
Vậy mặt cầu có bán kính R  1

Câu 14. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;1; 2 . Hỏi có bao nhiêu mặt
phẳng  P  đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho
OA  OB  OC  0 ?
A. 8 B. 1 C. 4 D. 3
Lời giải
Chọn D
Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy,z'Oz lần lượt tại các
điểm A  a; 0; 0 ,B  0;b; 0 ,C  0; 0;c  . Khi đó phương trình mặt phẳng  P  có dạng:
x y z
  1.
a b c
Theo bài mặt phẳng  P  đi qua M 1;1; 2 và OA  OB  OC nên ta có hệ:
a  b  c
1 1 2  a  b  c
    1 1
a b c . Ta có:  2   
 a  b  c  2  a  c  b
 
b  c   a
- Với a  b  c thay vào 1 được a  b  c  4
- Với a  b   c thay vào 1 được 0  1 (loại).

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
- Với a  c   b thay vào 1 được a  c   b  2 .
- Với b  c   a thay vào 1 được b  c   a  2 .
Vậy có ba mặt phẳng thỏa mãn bài toán là:
x y z x y z x y z
 P1  :    1;  P2  :    1;  P3  :    1
4 4 4 2 2 2 2 2 2
Câu 15. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm
A  3;1; 7  , B  5;5;1 và mặt phẳng  P  : 2x  y  z  4  0 . Điểm M thuộc  P sao cho
MA  MB  35 . Biết M có hoành độ nguyên, ta có OM bằng
A. 2 2 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 4 .
Lời giải
Gọi M  a ; b ; c  với a  , b   , c   .
 
Ta có: AM   a  3; b  1; c  7  và BM   a  5; b  5; c  1 .
M   P 
 M   P  
Vì    MA2  MB 2 nên ta có hệ phương trình sau:
 MA  MB  35  MA2  35

 2a  b  c  4  0  2 a  b  c  4
 2 2 2 2 2 2 
 a  3   b  1   c  7    a  5    b  5    c  1  4a  8b  12c  8
 2 2 2  2 2 2
 a  3   b  1   c  7   35  a  3    b  1   c  7   35
b  c b  a  2 a  0
  
 c  a  2  c  a  2  b  2 , (do a  ).
 2 2 2 3a 2  14a  0 c  2
 a  3   b  1   c  7   35  
Ta có M  2; 2;0  . Suy ra OM  2 2 .

Câu 16. (Cụm 5 Trường Chuyên - ĐBSH - 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba
điểm A  a;0; 0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a, b, c  0 . Biết rằng  ABC  đi qua điểm
1 2 3 2 2 2 72 1 1 1
M  ; ;  và tiếp xúc với mặt cầu  S  : x  1   y  2    z  3  . Tính 2  2  2 .
7 7 7 7 a b c
1 7
A. 14 . B. . C. 7 . D. .
7 2
Lời giải
x y z
Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng  ABC  là:    1 .
a b c
1 2 3
Vì điểm M  , ,  thuộc mặt phẳng  ABC 
7 7 7
1 2 3
      1 2 3 1 2 3
7 7 7
         1   1    7
a b c 7 a 7b 7c a b c
2 2 2 72
Mặt khác mặt phẳng  ABC  tiếp xúc với  S  : x  1   y  2    z  3 
7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
72
 khoảng cách từ tâm I 1,2,3 của cầu tới mặt phẳng  ABC  là
7
1 2 3
  1
a b c 72 1 2 3
 d  I , ABC     mà    7
1 1 1 7 a b c
2
 2 2
a b c
7 1 72 1 1 1 7
 d  I , ABC      2 2 2 .
1 1 1 7 a b c 2
 
a 2 b2 c 2

Câu 17. (Chuyên Đại học Vinh - 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm M  2;1; 4  , N  5;0;0  ,
P 1;  3;1 . Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz  đồng thời đi qua các
điểm M , N , P . Tìm c biết rằng a  b  c  5 .
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1.
Lời giải
Chọn B
Giả sử mặt cầu  S  đã cho có phương trình dạng: x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .
Từ đề bài ta có:
M  2;1; 4    S   4a  2b  8c  d  21 1
N  5;0;0    S   10a  d  25  2  .
P 1;  3;1   S   2a  6b  2c  d  11  3 .

Hình chiếu của điểm I  a; b; c  lên mặt phẳng  Oyz  là H  0; b; c   HI   a;0;0   HI  a .

Mặt cầu  S  tiếp xúc với mặt phẳng  Oyz   IH  a  a 2  b 2  c 2  d  b 2  c 2  d  0  4  .


Từ (1); (2); (3) ta có:
b  2  a

c  a  1 .
d  10a  25

Thế vào phương trình (4) ta được: a2  8a  15  0  a  5  a  3 .
Trường hợp 1: a  5  b  3, c  4  a  b  c  6  5  loại.
Trường hợp 1: a  3  b  1, c  2  a  b  c  4  5  nhận.
Vậy c  2 thỏa yêu cầu đề.
2
Câu 18. (Sở Nam Định - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  4 và điểm
A  2;2; 2 . Từ A kẻ ba tiếp tuyến AB , AC , AD với B , C , D là các tiếp điểm. Viết phương
trình mặt phẳng  BCD  .
A. 2 x  2 y  z  1  0 . B. 2 x  2 y  z  3  0 .
C. 2 x  2 y  z  1  0 . D. 2 x  2 y  z  5  0 .
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S  có tâm I  0;0;1 , bán kính R  2 .

Có IA   2; 2;1  IA  3 .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2 2
Tam giác ABI vuông tại B nên ta có AB  IA  IB  5 .
Gọi H  x ; y ; z  là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABI .

IB 2 4 4
Ta có: IB 2  IH .IA  IH    IH  .IA .
IA 3 9
 4  8
 x  0  9 .2 x  9
 4   4

 8  8 8 13 
Từ suy ra được IH  IA   y  0  .2   y   H  ; ;  .
9  9  9 9 9 9 
 4  13
 z  1  9 .1 z  9
 

Mặt phẳng  BCD  vuông góc với đường thẳng IA nên nhận IA   2; 2;1 làm vectơ pháp tuyến.
Hơn nữa mặt phẳng  BCD  đi qua điểm H .

 8  8  13 
Vậy  BCD  có phương trình: 2.  x    2.  y    1.  z    0  2 x  2 y  z  5  0 .
 9  9  9

Câu 19. (Hội 8 Trường Chuyên 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu S  :
2 2 2 2
x 2  y 2   z  1  25 và  S   :  x  1   y  2    z  3  1. Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S  và
cắt  S  theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 . Khoảng cách từ O đến  P  bằng
14 17 8 19
A. . B. . C. . D. .
3 7 9 2
Lời giải
Chọn A

Mặt cầu  S  có tâm I  0;0;1 , bán kính R  5 , mặt cầu  S   có tâm I  1; 2;3 , bán kính R  1
Vì I I  3  R  R  4 nên mặt cầu  S  nằm trong mặt cầu  S  .
Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S    d  I ,  P    R  1 ;  P  cắt  S  theo giao tuyến là một đường

tròn có chu vi bằng 6 ( suy ra bán kính đường tròn là r  3 ) nên d  I ,  P    R 2  r 2  4 .


Nhận thấy d  I ,  P    d  I ,  P    I I nên tiếp điểm H của  P  và  S   cũng là tâm đường tròn

giao của  P  và  S  . Khi đó,  P  là mặt phẳng đi qua H , nhận II   1; 2; 2  làm vecto pháp
tuyến.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 4
 xH  3
 4  
8 4 8 11
Ta có: IH  II    yH   H  ; ;  .
3  3 3 3 3 
 11
 zH  3

4  8   11 
Phương trình mặt phẳng  P  : x   2  y    2  z    0  x  2 y  2 z  14  0 .
3  3  3
14
Khoảng cách từ O đến  P  là d  O,  P    .
3

Câu 20. (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;11; 5 và mặt
phẳng  P  : 2mx   m 2  1 y   m 2  1 z  10  0 . Biết rằng khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố
định tiếp xúc với mặt phẳng  P  và cùng đi qua A . Tổng bán kính của hai mặt cầu đó bằng
A. 10 2 . B. 12 3 . C. 12 2 . D. 10 3 .
Lời giải
Chọn C
Gọi I  x0 ; y 0 ; z0  là tâm của mặt cầu  S  cố định và R là bán kính của mặt cầu  S  .
Ta có:
2mx0   m2  1 y0   m 2  1 z0  10 2mx0   m 2  1 y0   m 2  1 z0  10
R  d  I ,  P   
2
4m2   m2  1   m2  1
2
2  m 2  1

 2mx0   m2  1 y0   m2  1 z0  10  R 2  m2  1
 đúng với mọi m   .
 2mx0   m2  1 y0   m2  1 z0  10   R 2  m2  1

  y0  z0  m 2  2mx0  y0  z0  10  R 2m 2  R 2
 2 2
đúng với mọi m   .
 y0  z0  m  2mx0  y0  z0  10   R 2m  R 2
  y0  z 0  R 2
 
  x0  0 I 
 
 y0  z0  10  R 2
 

  y0  z 0   R 2
 x0  0  II 

  y0  z0  10   R 2
Từ hệ  I  suy ra x0  0; y0  5  R 2; z0  5


Do đó tâm mặt cầu là I 0;5  R 2; 5 
2
Ta có: R 2  IA2  R 2  4  R 2  6   suy ra R  2 2 và R  10 2

Hệ  II  suy ra x0  0; y0  5  R 2, z0  5
2
Như vậy, ta có: R 2  IA2  42  R 2  6    R 2 , phương trình không có giá trị R thỏa mãn nên
loại.
Vậy tổng hai bán kính của hai mặt cầu là: 12 2 .
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 21. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ O xyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  1 và điểm A  2;2;2 . Xét các điểm M thuộc mặt cầu  S  sao

cho đường thẳng AM luôn tiếp xúc với  S  . M luôn thuộc mặt phẳng cố định có phương trình là
A. x  y  z  6  0 . B. x  y  z  4  0
C. 3 x  3 y  3 z  8  0 . D. 3 x  3 y  3 z  4  0 .
Lời giải
Chọn B

Mặt cấu  S  có tâm I 1;1;1 , bán kính R  1 . A 2;2;2

Ta luôn có 
AMI  90o , suy ra điểm M thuộc mặt cầu  S1  tâm E là trung điểm của AI đường
kính AI .
 3 3 3 2 2 2
Với E  ; ;  , bán kính R1  IE   1    1    1   3 .
 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2
 3  3  3 3
Phương trình mặt cầu  S1  :  x     y     z   
 2  2  2 4
 x2  y2  z2 3x 3y 3z  6  0 .
Vậy điểm M có tọa độ thỏa mãn hệ:
 x  12   y  1 2   z  12  1  x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  2  0
 2  2 2 2
2 2
 x  y  z  3x  3 y  3z  6  0  x  y  z  3x  3 y  3z  6  0
Trừ theo vế hai phương trình cho nhau ta được: x  y  z  4  0 .

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  4 y  2 z  7  0 và
đường thẳng dm là giao tuyến của hai mặt phẳng x  1  2m  y  4mz  4  0 và
2 x  my   2m  1 z  8  0 . Khi đó m thay đổi các giao điểm của d m và  S  nằm trên một
đường tròn cố định. Tính bán kính r của đường tròn đó.
142 92 23 586
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  .
15 3 3 15
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

K
B
H
N
A

P
Q

Giả sử đường thẳng d m cắt mặt cầu tại hai điểm A, B .


Mặt cầu  S  có tâm I  2; 2;1 , bán kính R  4 .
 x  1  2m  y  4mz  4  0
Đường thẳng M  x; y   d m thỏa   5 x  y  2 z  20  0 nên các
2 x  my   2m  1 z  8  0
giao điểm của  S  và d m thuộc đường tròn giao tuyến giữa  S  và  P  : 5 x  y  2 z  20  0 .

14 142 142
d  I ,  P  nên r  R 2  d 2  I ,  P    42   .
30 30 15

Câu 23. (Chuyên Quốc Học Huế 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  có
phương trình x 2  y 2  z 2  2  a  4b  x  2  a  b  c  y  2  b  c  z  d  0 , tâm I nằm trên mặt
phẳng    cố định. Biết rằng 4a  b  2c  4 . Tìm khoảng cách từ điểm D 1; 2;  2  đến mặt
phẳng    .
15 1 9 1
A. . B. . C. . D. .
23 915 15 314
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu  S  có tâm I  a  4b ;  a  b  c ;  b  c  .

Giả sử mặt phẳng    có phương trình Ax  By  Cz  D  0 .

Vì I     nên ta có

A  a  4b   B   a  b  c   C  b  c   D  0

  A  B  a   4 A  B  C  b    B  C  c   D (1).
Theo bài ra ta có 4a  b  2c  4 (2).
Đồng nhất (1) và (2) ta có hệ phương trình

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 1
A   4
A B  4 
4 A  B  C  1  17
 B  
   4
  B  C  2  25
 D  4 C  
 4
 D  4
Suy ra    có phương trình x  17 y  25 z  16  0 .

Vậy, khảng cách từ điểm D 1; 2;  2  đến    bằng

1  17.2  25.  2   16 1
d  D,       .
12  17 2  252 915
Câu 24. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , điểm
M  a, b, c  thuộc mặt phẳng  P : x  y  z  6  0 và cách đều các điểm
A 1;6;0  , B  2; 2; 1 , C  5; 1;3 . Tích abc bằng
A. 6 B. 6 C. 0 D. 5
Lời giải
Chọn A
a  b  c  6 a  b  c  6
  2 2 2 2 2
Ta có:  MA2  MB 2   a  1   b  6   b 2   a  2    b  2    c  1
 MA2  MC 2  2 2 2 2 2 2
  a  1   b  6   c   a  5   b  1   c  3
a  b  c  6 a  1
 
 3a  4b  c  14  b  2  abc  6.
4a  7b  3b  1 c  3
 
Câu 25. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2
 S  : x2   y  2   z 2  16 . Có tất cả bao nhiêu điểm A  a; b; c  ( a , c là các số nguyên) thuộc

mặt phẳng có phương trình y  2 2  0 sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi qua A và hai
tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 26 . B. 32 . C. 28 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D
 
Mặt cầu  S  có tâm I 0;  2;0 và bán kính R  4 .

A  a; b; c  thuộc mặt phẳng có phương trình y  2 2  0 nên b  2 2 . Hay A a;2 2; c .  


Tập tất cả các tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua A là một đường tròn  C  . Gọi BC là một đường
 là góc có số đo lớn nhất trong tất cả các góc còn lại.
kính của  C  . Khi đó BAC
Như vậy điều kiện có ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với
  180 .
nhau là góc 90  BAC
  90 thì ABIC là hình vuông nên ta có AI  4 2 .
Trong trường hợp BAC
Như vậy, suy ra: YCBT  IA  4 2 . Hay IA  a 2  18  c 2  4 2  a 2  c 2  14 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Do a , c là các số nguyên nên xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: a  0  c  0;  1;  2;  3 . Có 7 điểm.
Trường hợp 2: a  1  c  0;  1;  2;  3 . Có 14 điểm.
Trường hợp 3: a  2  c  0;  1;  2;  3 . Có 14 điểm.
Trường hợp 4: a  3  c  0;  1;  2 . Có 10 điểm.
Vậy có tổng 7  14  14  10  45 điểm thỏa mãn bài toán.
Câu 26. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  1   z  1  9 và điểm A  2;3; 1 . Xét các điểm M thuộc  S  sao cho
đường thẳng AM tiếp xúc với  S  . Hỏi điểm M luôn thuộc mặt phẳng nào có phương trình dưới
đây?
A. 3 x  4 y  2  0 . B. 3x  4 y  2  0 . C. 6 x  8 y  11  0 . D. 6 x  8 y  11  0 .
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu  S  có tâm I  1;  1;  1 và bán kính R  3 .
Do AM là tiếp tuyến của mặt cầu  S  nên IM  AM suy ra AM  AI 2  IM 2 .
Ta có AI  5, IM  R  3 . Suy ra AM  AI 2  IM 2  4
Tập hợp các tiếp điểm M tạo thành đường tròn có tâm là H . Khi đó ta có AHM đồng dạng với
AMI
AH AM AM 2 16
Suy ra   AH  
AM AI AI 5
Gọi   là mặt phẳng chứa các tiếp điểm M . Khi đó   có vectơ pháp tuyến là
 
n  AI   3; 4;0  nên phương trình   có dạng 3 x  4 y  d  0  3 x  4 y  d  0
18  d 16  d  2
Do d  A,     AH    18  d  16  
5 5  d  34
Vậy 1  : 3x  4 y  2  0;  2  : 3x  4 y  34  0
9
Do d  I , 1     3 nên 1  không cắt  S  (nhận)
5
41
Và d  I ,  2     3 nên  2  cắt  S  (loại)
5
Câu 27. (Chuyên ĐHSP - 2021) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu
2 2 2 2 2 2
 S1  :  x  2    y  3   z  1  4 và  S2  :  x  3   y  1   z  1  1 . Gọi M là điểm
thay đổi thuộc mặt cầu  S2  sao cho tồn tại ba mặt phẳng đi qua M , đôi một vuông góc với nhau
và lần lượt cắt mặt cầu  S1  theo ba đường tròn. Giá trị lớn nhất của tổng chu vi ba đường tròn đó

A. 8 . B. 4 6 . C. 2 30 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có  S1  có tâm I1  2; 3;1 , bán kính R1  2 ,  S2  có tâm I 2  3; 1; 1 , bán kính R2  1 .
Ta thấy I1I 2  3  R1  R2 nên  S1  tiếp xúc ngoài với  S2  , do đó I1M  R1  2 .
Gọi d1 , d 2 , d3 lần lượt là khoảng cách từ I1 đến ba mặt phẳng qua M và đôi một vuông góc với
nhau ; r1 , r2 , r3 tương ứng là bán kính của ba đường tròn giao tuyến.

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Ta thấy d12  d 22  d 32  I1M 2 , do đó r12  r22  r32  3R12   d12  d 22  d32   3R12  I1M 2  2 R12  8 .
Tổng chu vi của ba đường tròn là
2  r1  r2  r3   2 3  r12  r22  r32   4 6 . Do đó giá trị lớn nhất là 4 6 .

Dạng 2. Cực trị


1. Một số bất đẳng thức cơ bản
Kết quả 1. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn thì lớn hơn
Kết quả 2. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường
thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất. Như trong hình vẽ ta luôn có AM  AH

Kết quả 3. Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có bất đẳng thức AB  BC  AC .


Tổng quát hơn ta có bất đẳng thức của đường gấp khúc: Với n điểm A1 , A2 ,.... An ta luôn có
A1 A2  A2 A3  ...  An 1 An  A1 An
x y
Kết quả 4. Với hai số không âm x, y ta luôn có  2 xy . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y
2
      
Kết quả 5. Với hai véc tơ a, b ta luôn có a.b  a . b . Đẳng thức xảy ra khi a  kb, k  
2. Một số bài toán thường gặp
Bài toán 1. Cho điểm A cố định và điểm M di động trên hình  H  (  H  là đường thẳng, mặt phẳng). Tìm
giá trị nhỏ nhất của AM

Lời giải: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên hình  H  . Khi đó, trong tam giác AHM
Vuông tại . M ta có AM  AH .
Đẳng thức xảy ra khi M  H . Do đó AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A lên  H 
Bài toán 2. Cho điểm A và mặt cầu  S  có tâm I , bán kính R, M là điểm di động trên  S  . Tìm giá trị
nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của AM .

Lời giải. Xét A nằm ngoài mặt cầu ( S ). Gọi M1 , M 2 lần lượt là giao điểm của đường thẳng AI với mặt
cầu ( S )  AM 1  AM 2  và ( ) là mặt phẳng đi qua M và đường thẳng AI . Khi đó ( ) cắt ( S ) theo một
đường tròn lớn (C ). Ta có M  MM  90 , nên  AMM 2 và 
AM M là các góc tù, nên trong các tam giác
1 2 1

AMM 1 và AMM 2 ta có
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
AI  R  AM 1  AM  AM 2  AI  R
Tương tự với A nằm trong mặt cầu ta có
R  AI  AM  R  AI
Vậy min AM | AI  R |, max AM  R  AI
Bài toán 3. Cho măt phẳng ( P) và hai điểm phân biệt A, B. Tìm điể M thuộc ( P) sao cho
1. MA  MB nhỏ nhất.
2. | MA  MB | lớn nhất.
Lời giải.
1. Ta xét các trường hợp sau
- TH 1: Nếu A và B nằm về hai phía so với ( P) . Khi đó
AM  BM  AB
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AB với ( P) .
- TH 2: Nếu A và B nằm cùng một phía so với ( P) . Gọi A đối xứng với A qua ( P) . Khi đó
AM  BM  A M  BM  A B
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của A B với ( P) .

2. Ta xét các trường hợp sau


- TH 1: Nếu A và B nằm cùng một phía so với ( P) . Khi đó
| AM  BM | AB
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AB với ( P) .
- TH 2: Nếu A và B nằm khác phía so với ( P) . Gọi A ' đối xứng với A qua  P  , Khi đó
| AM  BM | A M  BM  A B
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của A B với ( P) .
Bài toán 4. Viết phương trinh măt phẳng ( P) di qua A và cách B một khoảng lớn nhất.

Lời giải. Gọi H là hình chiếu của B lên mặt phẳng ( P), khi đó
d( B, ( P))  BH  BA
Do đó  P  là mặt phẳng đi qua A vuông góc với AB
Bài toán 5. Cho các số thực dương  ,  và ba điểm A, B, C. Viết phương trình măt phẳng
( P) đi qua C và T   d( A, ( P))   d( B, ( P)) nhỏ nhất.
Lời giải.
1. Xét A, B nằm về cùng phía so với ( P) .
- Nếu AB‖ ( P) thì
P  (   )d( A, ( P))  (   ) AC
  
- Nếu đường thẳng AB cắt ( P) tại I . Gọi D là điểm thỏa mãn IB  ID và E là trung điểm BD. Khi đó

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
IB
P   d( A,( P))     d( D, ( P ))  2 d( E , ( P))  2(   ) EC
ID
2. Xét A, B nằm về hai phía so với ( P) . Gọi I là giao điểm của AB và ( P), B là điểm đối xứng với B qua
I . Khi đó

P   d( A,( P))   d B , ( P) 
Đến đây ta chuyển về trường hợp trên.
So sánh các kết quả ở trên ta chọn kết quả lớn nhất.
Bài toán 6. Trong không gian cho n điểm A1 , A2 ,, An và diểm A. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi
qua A và tổng khoảng cách từ các điểm Ai (i  1, n ) lớn nhất.
Lời giải.
- Xét n điểm A1 , A2 , , An nằm cùng phía so với ( P). Gọi G là trọng tâm của n điểm đã cho. Khi đó
n

 d  A , ( P)   nd(G, ( P))  nGA


i 1
i

- Trong n điểm trên có m điểm nằm về một phía và k điểm nằm về phía khác (m  k  n ). Khi đó, gọi G1
là trọng tâm của m điểm, G2 là trọng tâm của k điểm G3 đối xứng với G1 qua A. Khi dó
P  md  G3 , ( P )   kd  G2 , ( P ) 
Đến đây ta chuyển về bài toán trên.
Bài toán 7.Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua đường thẳng  và cách A một khoảng lớn nhất

Lời giải. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên mặt phẳng ( P) và đường thẳng . Khi đó
d( A, ( P))  AH  AK
Do đó ( P) là mặt phẳng đi qua K và vuông góc vói AK .
Bài toán 8. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A1 , A2 , , An . Xét véc tơ
   
w  1 MA1   2 M A2     n M An
Trong đó 1 ; 2 ... n là các số thực cho trước thỏa mãn 1   2  ...   n  0 . Tìm điểm

M thuôc măt phẳng ( P) sao cho | w | có đô dài nhỏ nhất.
Lời giải. Gọi G là điểm thỏa mãn
   
1GA1   2GA2     nGAn  0
(điểm G hoàn toàn xác định).
  
Ta có MAk  MG  GAk vói k  1; 2;; n, nên
     
w  1   2   n  MG  1GA1   2GA2     nGAn  1   2   n  MG
Do đó
 
| w | 1   2     n  | MG |

Vi 1   2     n là hằng số khác không nên | w | có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất, mà
M  ( P) nên điểm M cần tìm là hình chiếu của G trên mặt phẳng ( P) .
Bài toán 9. Trong không gian Oxy z, cho các diểm A1 , A2 , , An . Xét biểu thức:
T  1MA12   2 MA22     n MAn2
Trong đó 1 ,  2 , ,  n là các số thực cho trước. Tìm điểm M thuộc măt phẳng ( P) sao cho
1. T giá trị nhỏ nhất biết 1   2   n  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
2. T có giá trị lớn nhất biết 1   2   n  0 .
Lời giải. Gọi G là điểm thỏa mãn
   
1GA1   2GA2     nGAn  0
  
Ta có MAk  MG  GAk với k  1; 2;; n, nên
  2  
 
MAk2  MG  GAk  MG 2  2MG  GAk  GAk2
Do đó
T  1   2   n  MG 2  1GA12   2GA22     n GAn2
Vì 1GA12   2GA22     nGAn2 không đổi nên
• với 1   2   n  0 thì T đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất.
• với 1   2   n  0 thì T đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất.
Mà M  ( P) nên MG nhỏ nhất khi điểm M là hình chiếu của G trên mặt phẳng ( P) .
Bài toán 10. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d và mặt phẳng ( P) cắt nhau. Viết phương trình của
mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng ( P) một góc nhỏ nhất.

Lời giải. Gọi I là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng ( P) và lấy điểm M  d , M  I . Gọi H , K
lầ lượt là hình chiếu của M lên ( P) và giao tuyến  của ( P) và (Q) .
 , do đó
Đặt  là góc giữa ( P) và (Q), ta có   MKH
HM HM
tan   
HK HI
Do đó (Q) là mặt phẳng đi qua d và vuông góc với mặt phẳng ( MHI ), nên (Q) đi qua M và nhận
  
 nP  ud   ud làm VTPT.
Chú ý. Ta có thể giải bài toán trên bằng phương pháp đai số như sau:
  
- Goi n  (a; b; c), a 2  b 2  c 2  0 là một VTPT của mặt phẳng (Q). Khi đó n  ud  0 từ đây ta rút được a
theo b, c (hoặc b theo a, c hoặc c theo a, b ).
- Gọi  là góc giữa ( P) và (Q), ta có
 
nn
cos    P  f (t )
| n |  nP
b
với t  , c  0. Khảo sát f (t ) ta tìm được max của f (t )
c
Bài toán 11. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d và d  chéo nhau. Viết phương trinh mặt
phẳng ( P) chứa d và tạo với d  một góc lớn nhất.

Lời giải. Trên đường thẳng d , lấy điểm M và dựng đường thẳng  đi qua M song song với d  . Khi đó
góc giữa  và ( P) chính là góc giữa d  và ( P) .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Trên đường thẳng  , lấy điểm A . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên ( P) và d ,  là góc giữa
 và ( P) .
HM KM
Khi đó    AMH và cos   
AM AM
Suy ra ( P) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với mặt phẳng ( AMK ). Do dó ( P) đi qua M và nhận
  
 
ud  ud   ud làm VTPT.
Chú ý. Ta có thể giải bài toán trên bằng phương pháp đại số như sau:
  
- Goi n  (a; b; c), a 2  b 2  c 2  0 là một VTPT của măt phẳng ( P). Khi đó n  ud  0 từ đây ta rút được a
theo b, c (hoặc b theo a, c hoặc c theo a, b ).
- Gọi  là góc giữa ( P) và d  , ta có
 
n  ud 
sin      f (t )
| n |  ud 
b
với t  , c  0. Khảo sát f (t ) ta tìm được max của f (t )
c
Dạng 2.1. Cực trị liên quan đến bán kính, diện tích, chu vi, thể tích
Câu 1. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;6  , B  0;1;0  và mặt
2 2 2
cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 đi qua A, B và cắt
 S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c
A. T  3 B. T  4 C. T  5 D. T  2
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I  1; 2; 3  và bán kính R  5

 A   P  3a  2b  6c  2  0  a  2  2c
Ta có   
 B   P  b  2  0 b  2
2 2

Bán kính của đường tròn giao tuyến là r  R 2  d I ;  P    25   d I ;  P  
      
Bán kính của đường tròn giao tuyến nhỏ nhất khi và chỉ khi d I ;  P  lớn nhất  
2
a  2b  3c  2 2  2c  4  3c  2 c  4
 
Ta có d I ,  P    
5c 2  8c  8
a 2  b2  c 2 2
 2  2c   2 2  c 2
2

Xét f  c  
c  4  f c 
48c 2  144c  192
5c 2  8c  8 2
2  c  4
 5c 2
 8c  8  5c 2  8c  8
c  1
f c   0  
c  4
Bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
x  4 1 
y'  0  0 
1 5
y
5
0 1
5

 
Vậy d I ;  P  lớn nhất bằng 5 khi và chỉ khi c  1  a  0, b  2  a  b  c  3 .

Câu 2. (THPT Gia Lộc Hải Dương 2019) Mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1;1;1 cắt các tia Ox , Oy ,
Oz lần lượt tại A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0;c  sao cho thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất. Khi
đó a  2b  3c bằng
A. 12 . B. 21 . C. 15 . D. 18 .
Lời giải
1
Từ giả thiết ta có a  0, b  0, c  0 và thể tích khối tứ diện OABC là VOABC  abc .
6
x y z
Ta có phương trình đoạn chắn mặt phẳng  P  có dạng    1.
a b c
1 1 1
Mà M   P      1.
a b c
1 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức côsi cho ba số ta có: 1     33  abc  27 .
a b c abc
1 9
Do đó VOABC  abc  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  3 .
6 2
9
Vậy m inVOABC   a  b  c  3 . Khi đó a  2b  3c  18 .
2

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  2;0;0  , M 1;1;1 . Mặt phẳng  P  thay đổi qua
AM và cắt các tia Oy , Oz lần lượt tại B , C . Khi mặt phẳng  P  thay đổi thì diện tích tam giác
ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 5 6 . B. 4 6 . C. 3 6 . D. 2 6 .
Lời giải
Chọn B
Đặt B  0; b ;0  , C  0;0; c  với b, c  0 .
x y z
Phương trình của mặt phẳng  P  là
   1.
2 b c
1 1 1 1 1 1
M  P     1    .
2 b c b c 2
Suy ra
1 1 1 2
    bc  16 .
2 b c bc

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
1   1 2 2
S ABC   AB; AC   b c  4b2  4c2
2 2
1 2 2
 b c  8bc
2
1
 162  8.16  4 6 .
2
Vậy min S ABC  4 6 , đạt được khi b  c  4 .
2 2 2
Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  9 , điểm
A  0;0; 2  . Mặt phẳng  P  qua A và cắt mặt cầu  S  theo thiết diện là hình tròn  C  có diện
tích nhỏ nhất, phương trình  P  là:
A.  P  : x  2 y  3 z  6  0 . B.  P  : x  2 y  3 z  6  0 .
C.  P  : 3 x  2 y  2 z  4  0 . D.  P  : x  2 y  z  2  0 .
Lời giải
Chọn D

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  3 .


Ta có IA  6  R  A nằm trong mặt cầu  S  .
Do đó mặt phẳng  P  qua A luôn cắt mặt cầu  S  theo thiết diện là hình tròn  C  có bán kính

r  R 2  IH 2 (với H là hình chiếu của I 1; 2;3 trên  P  ).

Ta luôn có IA  IH  R 2  IH 2  R 2  IA2  r  R 2  IA2 .


Diện tích của hình tròn  C  nhỏ nhất khi bán kính r nhỏ nhất, tức là r  R 2  IA2  H  A .

Khi đó IA   P   mặt phẳng  P  nhận IA   1;  2;  1 làm một VTPT.
Vậy phương trình mặt phẳng  P  :  x  2 y   z  2   0  x  2 y  z  2  0. .

Câu 5. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu
2 2 2
( S ) :  x  1   y  2    z  3  27 . Gọi   là mặt phẳng đi qua 2 điểm
A  0;0; 4  , B  2;0;0  và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  sao cho khối nón có đỉnh là
tâm của  S  , là hình tròn  C  có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng   có phương trình dạng
ax  by  z  c  0 , khi đó a  b  c bằng:
A. 8. B. 0. C. 2. D. -4.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Chọn D
+ Vì   qua A ta có: (4)  c  0  c  4 .

+ Vì   qua B ta có: 2a  c  0  a  2 .

   : 2 x  by  z  4  0 .
+ Mặt cầu ( S ) có tâm I 1; 2;3 , R  3 3 .
2  2b  3  4 2b  5
+ Chiều cao khối nón: h  d I ,    .
4  b2  1 b2  5
2 2
 2b  5 
2
+Bán kính đường tròn: r  R  h  27   2  2b  5 .
  27  2
2
 b 5  b 5
2
1 2 1   2b  5   2b  5
+ Thể tích khối nón: V   r h    27  2 
3 3  b  5  b2  5
+ Tới đây ta có thể Thử các trường hợp đáp án.

Hoặc ta làm tự luận như sau:


2b  5
Đặt t  và xét hàm số f  t    27  t 2  t trên đoạn 0;3 3  .
2
b 5
t  3
Ta có: f   t   27  3t 2 ; f   t   0   . Ta có bảng biến thiên:
t  3  l 

Do đó thể tích khối nón lớn nhất khi và chỉ khi


2
 2b  5  2 2 2
t 3   3  4b  20b  25  9b  45
2
 b 5 
 5b2  20b  20  0  b  2 .
Vì vậy a  b  c  4 .

5 3 7 3  5 3 7 3 
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  ; ;3  , B  ; ;3  và mặt cầu
 2 2   2 2 
(S ) : ( x 1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  6 . Xét mặt phẳng ( P ) : ax  by  cz  d  0 ,
 a, b, c, d   : d  5 là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai điểm A, B . Gọi ( N ) là hình nón có
đỉnh là tâm của mặt cầu ( S ) và đường tròn đáy là đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) . Tính
giá trị của T  a  b  c  d khi thiết diện qua trục của hình nón ( N ) có diện tích lớn nhất.

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
A. T  4 . B. T  6 . C. T  2 . D. T  12 .
Lời giải
Chọn B

Mặt cầu ( S ) có tâm I 1; 2;3  , bán kính R  6 .

Có IA  IB  6 nên A, B thuộc mặt cầu ( S ) .


  5 7 
 
AB   3; 3;0   3 1; 1;0    3 a , M  ; ;3  là trung điểm của AB .
2 2 
  2 2 2
Gọi a  (1; 1;0) và n  ( a; b; c) với a  b  c  0 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P )

 I  ( P ) 5 7
 a  b  3c  d  0 d  6a  3c
Vì A, B  ( P ) nên có     2 2  .
a.n  0 a  b  0  a  b

Gọi h  d  I ,( P)  , (C )  ( P )  ( S ) , r là bán kính đường tròn (C ) .

r  R2  h2  6  h2 .
Diện tích thiết diện qua trục của hình nón ( N ) .
1 h2  6  h2
S  .h.2r  h. 6  h2   3.
2 2
max S  3 khi h2  6  h2  h  3 .
a  2b  3c  d a  c
h  d  I ,( P)   3   a2  c2   .
a 2  b2  c 2  a  c
Nếu a  c thì b  a; d  9a và ( P ) : ax  ay  az - 9 a  0  x  y  z  9  0 (nhận).
Nếu a  c thì b  a; d  3a và ( P ) : ax  ay  az - 3a  0  x  y  z  3  0 (loại).
Vây T  a  b  c  d  6 .

Câu 7. (Nho Quan A - Ninh Bình - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm
A  0;  1;  1 , B  1;  3;1 . Giả sử C, D là hai điểm di động trên mặt phẳng
 P  :2 x  y  2 z  1  0 sao cho CD  4 và A, C , D thẳng hàng. Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích
lớn nhất và nhỏ nhất của tam giác BCD . Khi đó tổng S1  S2 có giá trị bằng bao nhiêu?
34 37 11 17
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A

Ta có AB   1;  2; 2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Gọi H là hình chiếu của B trên CD ta có BH  BA nên SBCD lớn nhất khi H  A .
1 1
Vậy S1  BA.CD  .3.4  6 .
2 2
1 1
Gọi H 1 là hình chiếu của B trên mặt phẳng  P  khi đó SBCD  BH1.CD  d  B;  P   .CD
2 2
điều này xảy ra khi A, C , D, H1 thẳng hàng.
1 1 2  3  2  1 16
Vậy S2  d  B,  P   .CD  .4  .
2 2 9 3
16 34
Khi đó S1  S2  6   .
3 3
Câu 8. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):
x  y  2 z  1  0 và các điểm A  0;1;1 ; B 1;0;0  ( A và B nằm trong mặt phẳng  P  ) và mặt
2 2 2
cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   4 . CD là đường kính thay đổi của  S  sao cho CD song
song với mặt phẳng  P  và bốn điểm A, B , C , D tạo thành một tứ diện. Giá trị lớn nhất của tứ
diện đó là
A. 2 6 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 2 3 .
Lời giải
Chọn C

Mặt cầu  S  có tâm I  2; 1; 2  , mặt phẳng  P  có VTPT n  (1; 1; 2) . Gọi điểm C  x; y; z  , ta có C  ( S )
2 2 2
nên  x  2    y  1   z  2   4 (1).
Do CD là đường kính của mặt cầu (S) nên I là trung điểm của CD , suy ra
D  4  x;  y  2; 4  z  .
Mà theo đề có CD song song với mặt phẳng  P  nên
   
IC  n  IC. n  0  x  2  ( y  1)  2( z  2)  0 (2).
  
Ta có: AB  1; 1; 1 ; AC   x; y  1; z  1 ; AD   4  x;  y  3;3  z  .
 
 AC ; AD    2 y  4 z  6; 2 x  4 z  4; 4 x  4 y  4  .
 
  
AB  AC ; AD   2 y  4 z  6  (1).  2 x  4 z  4   (1).(4 x  4 y  4)
 6 x  6 y  6.
1   
Thể tích khối tứ diện ABCD là: V  AB  AC ; AD   x  y  1 .
6
x  2  a a  b  2c
 a 2  b 2  c 2  4 
Đặt  y  1  b . Từ (1) và (2) ta có hệ:   4  5c 2
z  2  c  a  b  2c  0  ab 
  2
V  x  y  1  x  2  y  1  a  b  ( a  b) 2  4ab
 4c 2  2(4  5c 2 )  8  6c 2  2 2.
Vậy GTLN của V là 2 2 khi

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
z  2  0
  x  2  2; y  1  2; z  2
x  2  y 1  .
 2 2 2 
 x  2  2; y  1  2; z  2
 x  2    y  1   z  2   4

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có điểm A 1;1;1 , B  2; 0; 2  ,

C  1; 1; 0  , D  0;3; 4  . Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B, C , D
AB AC AD
thỏa    4 . Viết phương trình mặt phẳng  BC D  biết tứ diện ABCD có thể
AB AC  AD
tích nhỏ nhất?
A. 16 x  40 y  44 z  39  0 B. 16 x  40 y  44 z  39  0
C. 16 x  40 y  44 z  39  0 D. 16 x  40 y  44 z  39  0
Lời giải
Chọn C
AB AC  AD AB AC AD
Đặt x  ,y  ,z  . Ta có    4 . Suy ra
AB AC AD AB AC  AD
1 1 1 1 27
4    33  xyz  . Dấu "  " xảy ra khi x  y  z .
x y z xyz 64

 AB  1; 1;1 ;
   
    AB; AC    3; 1; 4  ; AD   1;2;3  .
 
 AC   2; 2; 1
1    17
Thể tích của tứ diện ABCD là VABCD   AB; AC  . AD 
6  6
Lại có VABC D  xyzVABCD  tứ diện ABCD có thể tích nhỏ nhất khi xyz nhỏ nhất
3
Khi và chỉ khi x  y  z   Mặt phẳng mặt phẳng  BC D  song song với mặt phẳng
4
  
 BCD  và đi qua điểm B . Vì AB  34 AB   34 ;  34 ; 34  nên B  74 ; 14 ; 74 
  
   

 BC   3; 1; 2  ;
   
    BC; BD    4;10; 11   BC D  nhận VTPT là n   4;10; 11
 
 BD   2;3;2 
Suy ra phương trình mặt phẳng  BC D  : 16 x  40 y  44 z  39  0

Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 4  , B  0;0;1 và mặt cầu
2 2
 S  :  x  1   y  1  z 2  4 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  4  0 đi qua A, B và cắt  S  theo
giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c ?
1 3
A. T  . B. T  . C. T  1 . D. T  2 .
5 4
Lời giải
Chọn C
Ta có:  S  có tâm I  1;1;0 và bàn kính R  2.

a  2b  4c  4  0 a  2b  12
Do A, B   P       P  : 2  b  6  x  by  4 z  4  0.
c  4  0 c  4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Gọi r là bán kính của đường tròn là giao tuyến của  P  và  S   r  R 2  d 2  I ,  P   , để r đạt giá trị
3b  8
nhỏ nhất  d  I ,  P   đạt giá trị lớn nhất. Mà d  I ,  P    .
5b2  48b  160
3x  8 32 x  288
Xét hàm số f  x   ; f  x  3
; f   x   0  x  9.
5 x 2  48 x  160
 2
5 x  48 x  160 
Bảng xét biến thiên:

suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f  x  là

Dựa vào bảng biến thiên, ta có: x  9  b  9  a  6  T  1.


Kết luận: T  1.

Câu 11. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P :
x  y  2  0 và hai điểm A 1; 2;3 , B 1;0;1 . Điểm C  a; b;  2    P  sao cho tam giác ABC có
diện tích nhỏ nhất. Tính a  b
A. 0. B. 3 . C. 1. D. 2.
Lời giải
C  a; b;  2    P   a  b  2  0  b  a  2  C  a; a  2;  2  .
   
AB   0;  2;  2  , AC   a  1; a ;  5    AB, AC   10  2a ;  2a  2; 2a  2  .

2 2
1    2a  10   2  2a  2  12a 2  24a  108
S ABC 
2
 AB, AC  
  2

2

 3 a 2  2a  9 
2
 3  a  1  24  2 6 với a .

Do đó min SABC  2 6 khi a  1 . Khi đó ta có C  1;1; 2   a  b  0 .

Câu 12. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , mặt phẳng  P 
đi qua điểm M 1;2;1 cắt các tia Ox, Oy , Oz lần lượt tại các điểm A, B, C ( A, B, C không trùng
với gốc O ) sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất. Mặt phẳng  P  đi qua điểm nào trong
các điểm dưới đây?
A. N  0; 2; 2 B. M  0; 2;1 C. P  2;0;0  D. Q  2;0; 1

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Lời giải
Chọn A
Gọi  P  cắt các tia Ox, Oy , Oz lần lượt tại các điểm A a ;0;0  ; B  0; b;0  ; C  0;0;c   a , b, c  0 
x y z
Ta có  P  :   1
a b c
1 2 1
Vì M   P  nên ta có   1
a b c
1 2 1 33 2
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có 1      abc  54
a b c 3
abc
1
Thể tích khối chóp VOABC  abc  9
6
Dấu bằng xảy ra khi các số tham gia cô si bằng nhau nghĩa là
1 2 1
 a  b  c  1
  a  3; b  6; c  3
1
   2 1
 a b c
x y z
Vây pt mặt phẳng  P  :    1  N  0;2;2    P 
3 6 3
Câu 13. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng  P 
đi qua điểm M  9;1;1 cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C ( A, B, C không trùng với gốc tọa độ ). Thể
tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A. . B. . C. . D. 243 .
2 2 6
Lời giải
Giả sử A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a , b, c  0 .

x y z
Mặt phẳng  P  có phương trình ( theo đoạn chắn):   1.
a b c

9 1 1
Vì mặt phẳng  P  đi qua điểm M  9;1;1 nên    1.
a b c

9 1 1 9
Ta có 1     33  a.b.c  243 .
a b c a.b.c

1 243 81 81
VOABC  a.b.c   . Vậy thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là .
6 6 2 2

Câu 14. (THPT Quang Trung Đống Đa Hà Nội 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  3 . Một mặt phẳng   tiếp xúc với mặt cầu  S  và cắt các tia Ox ,
Oy , Oz lần lượt tại A, B, C thỏa mãn OA2  OB 2  OC 2  27 . Diện tích tam giác ABC bằng
3 3 9 3
A. . B. . C. 3 3 . D. 9 3 .
2 2
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Gọi H  a ; b ; c  là tiếp điểm của mặt phẳng   và mặt cầu  S  . Từ giả thiết ta có a , b , c là
2
các số dương. Mặt khác, H   S  nên a 2  b 2  c 2  3 hay OH  3  OH  3 . (1)

Mặt phẳng   đi qua điểm H và vuông góc với đường thẳng OH nên nhận OH   a ; b ; c  làm
véctơ pháp tuyến. Do đó, mặt phẳng   có phương trình là
a  x  a   b  y  b  c  z  c   0  ax  by  cz  a  b  c  2 2 2
0  ax  by  cz  3  0

3   3   3
Suy ra: A  ;0;0  , B  0; ;0  , C  0;0;  .
a   b   c
9 9 9 1 1 1
Theo đề: OA2  OB 2  OC 2  27  2
 2  2  27  2  2  2  3 (2)
a b c a b c
2 2

2
Từ (1) và (2) ta có: a  b  c    a1  b1  c1   9 .
2 2 2

2

2 2
Mặt khác, ta có: a  b  c    a1  b1  c1   9 và dấu "  " xảy ra khi a  b  c  1. Suy ra,
2 2 2

OA.OB.OC 9
OA  OB  OC  3 và VO . ABC   .
6 2
3VO. ABC 9 3
Lúc đó: SABC   .
OH 2
Câu 15. (Chuyên Lê Hồng Phong - TPHCM - 2021) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
( P) : x  y  z  0 và mặt cầu ( S ) : x 2  ( y  1)2  ( z  2) 2  1 . Xét một điểm M thay đổi trên mặt
phẳng ( P) . Gọi khối nón ( N ) có đỉnh là điểm M và có đường tròn đáy là tập hợp các tiếp điểm
vẽ từ M đến mặt cầu ( S ) . Khi ( N ) có thể tích nhỏ nhất, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của
( N ) có phương trình dạng x  ay  bz  c  0 . Tính a  b  c
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
 Cắt bởi mặt phẳng đi qua tâm I (0;1; 2) và điểm M ta được thiết diện như sau:

B
H
A
I

AB
R  HA 
Khi đó ( N ) có bán kính đáy là 2 và đường cao h  MH
Dễ thấy khi M càng gần I thì ( N ) có R; h càng nhỏ hay thể tích nhỏ nhất khi IM ngắn nhất,
tức là M là hình chiếu vuông góc của I lên ( P)
Ax  By  Cz  D 1.0  1.1  1.2  0
 Có t   I 2 I 2 I 2   1 và điểm M có tọa độ
A  B C 12  12  12

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
 xM  xI  At  0  1  1

 yM  yI  Bt  1  1  0
 z  z  Ct  2  1  1
 M I M (1;0;1)
hay
1 3 1
0 1 2 IH .IM  IA2  12  IH    IM
Mặt khác, có IM  d ( I , ( P)   3 và 3 3 3
111
 1  1 2 5
IH  IM H ( ; ; )
Suy ra 3 và 3 3 3

 Mặt phẳng đáy đi qua H và có VTPT IM  ( 1; 1; 1)  (1;1;1) nên có phương trình
1 2 5
1( x  )  1( y  )  1( z  )  0
x y z2  0
3 3 3 hay . Suy ra a  b  c  1  1  2  0
Câu 16. (Chuyên KHTN - 2021) Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(4;1;5), B(6; 1;1) và mặt
phẳng ( P) : x  y  z  1  0 . Xét mặt cầu (S ) đi qua hai điểm A, B và có tâm thuộc ( P ) . Bán kính
mặt cầu ( S ) nhỏ nhất bằng
A. 35 . B. 33 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A

Ta có ( P) : x  y  z  1  0, G  AB  ( P)
Thế điểm A(4;1;5), B(6; 1;1) vào phương trình mặt phẳng thì ta thấy
( x A  y A  z A  1)( xB  y B  z B  1)  0 A và B nằm khác phía so với mặt phẳng ( P) .
 
Ta có: AB  (10; 2; 4)  u  ( 5;1; 2) là VTCP của AB .
Gọi E là trung điểm của AB với E (1;0;3) và F là hình chiếu của A lên mặt phẳng ( P) .
Gọi I là tâm của mặt cầu ( S ) cần tìm. Vì I  ( P) nên suy ra điểm I phải thuộc giao tuyến giữa
 
mặt phẳng ( P) và mặt phẳng trung trực của AB là (Q) với n(Q )  u  (5;1; 2)
Suy ra mặt phẳng (Q) : 5 x  y  2 z  1  0 .
Vậy để bán kính mặt cầu (S ) nhỏ nhất thì tâm I phải thuộc cả mặt phẳng ( AEF )
 x  4  5t

Ta có: ( AB ) :  y  1  t (t  R) mà G  AB  ( P) nên
 z  5  2t

   15 3 
 AG   2 ; 2 ; 3 
3  7 1    
Suy ra 4  5t  1  t  5  2t  1  0  t    G  ; ; 2   
2  2 2     5 1 
EG   ; ; 1
  2 2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 3 30  GE IE
 AG   AF  d ( A;( P))  3 3  
 2   GF AF
  9 2 
 IE  GE. AF  5
2 2
 EG  30 GF  GA  AF 
  2  GF
2
AB 2
Vậy suy ra bán kính nhỏ nhất của mặt cầu (S ) là IA  IE 2   35 .
4
Cách 2.
Mặt phẳng trung trực đoạn AB có phương trình là (Q) : 5 x  y  2 z  1  0 .
Gọi I là tâm mặt cầu. Khi đó I     P    Q  .
 5 x  y  2 z  1  0
Tọa độ điểm I thỏa mãn hệ  .
x  y  z 1  0
Cho x  t  z  2t , y  t  1  I  t; t  1; 2t  .
2 2 2
Khi đó R 2  IA2   t  4   t 2   2t  5  6  t  1  35  35 .
Vậy min R  35 .
Câu 17. (Sở Lào Cai - 2021) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(3; 2; 0);B ( 1; 2; 4). Xét trụ (T )
nội tiếp mặt cầu đường kính AB và có trục nằm trên đường thẳng AB. Thể tích khối trụ đạt giá
trị lớn nhất thì chứa đường tròn đáy đi qua điểm nào dưới đây?

A. C 0; 1; 2 3 .  
B. C 0; 1; 2 3 .   
C. C 1; 0; 2 3 .  
D. C 1;0; 2 3 .

Lời giải
Chọn D
 1 1
Ta có: AB ( 4; 4; 4). Bán kính mặt cầu R  AB  ( 4) 2  42  42  2 3
2 2
Gọi O (1; 0; 2) là tâm của mặt cầu
Gọi h là chiều cao của trụ, r là bán kính đáy của trụ
 h2 
Ta có: VT   r 2 h    R 2   h  f (h)
 4

3 2 2R 3
Xét hàm số f ( h) có: f '( h)   R 2  h 0h
4 3
2R 3
Suy ra: VT (max) khi h  4
3

Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa đáy của trụ, suy ra mp ( P ) nhận AB ( 4; 4; 4) làm VTPT và cách O
một khoảng bằng 2
Phương trình mặt phẳng ( P ) có dạng là: 4 x  4 y  4 z  D  0

4.1  4.0  4.2  D 4 D  D  4  8 3


d (( P), O)   2
(4) 2  42  42 4 3  D  4  8 3

Do đó: ( P1 ) : 4 x  4 y  4 z  4  8 3  0

( P2 ) : 4 x  4 y  4 z  4  8 3  0
Thay các đáp án, ta thấy đáp án D nằm trêm ( P1 ).

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 18. (Đề Tham Khảo 2021) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1;3 và B  6;5;5 . Xét khối nón  N 

có đỉnh A , đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi  N  có thể tích lớn nhất thì mặt

phẳng chứa đường tròn đáy của  N  có phương trình dạng 2 x  by  cz  d  0 . Giá trị của b  c  d
bằng
A. 21 . B. 12 . C. 18 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
(Nhờ vẽ hình giúp, xin cảm ơn)
Mặt cầu đường kính AB có tâm và bán kính là I   4;3; 4  , R  3
Gọi I là tâm mặt cầu và H là tâm đường tròn đáy của hình nón. Ta có
1 1 1 1 1 2
V N   B.h   r 2 h   r 2  R  IH     R 2  IH 2   R  IH     3  IH  3  IH 
3 3 3 3 3
3 Dấu =
1 2 1  6  2.IH  3  IH  3  IH  32
 V N     6  2.IH  3  IH       
6 6  3  3
xảy ra khi 6  2.IH  3  IH  IH  1 .
4  3  6  x 
    14 11 13 
Khi đó AB  3HB  4  3  5  y   H   ; ;  .
 3 3 3
2  3  5  z 

Mặt phẳng chứa đường tròn đáy của khối nón đi qua H , nhận AB là một vecto pháp tuyến nên
có phương trình là 2 x  2 y  z  21  0 . Vậy b  c  d  18 .

Câu 19. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2021) Trong không gian cho hai điểm I  2;3;3 và J  4; 1;1 . Xét
khối trụ T  có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính IJ và có hai tâm nằm trên
đường thẳng IJ . Khi có thể tích T  lớn nhất thì hai mặt phẳng chứa hai đường tròn đáy của  T 
có phương trình dạng x  by  cz  d1  0 và x  by  cz  d 2  0 . Giá trị của d12  d 22 bằng:
A. 25 . B. 14 . C. 61 . D. 26 .
Lời giải
Chọn D

 IJ
Ta có: IJ   2; 4; 2   2 1; 2; 1 . Mặt cầu có bán kính R   6 , tâm M  3;1;2  là trung
2
điểm của IJ .
Gọi H , K lần lượt là tâm của hai đường tròn đáy của hình trụ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
h2 24  h 2
r  AH  AM 2  MH 2  6   .
4 4
Thể tích khối trụ:
24  h2 
V   .r 2 .h   . .h  .  24  h 2  .h .
4 4
2
24  h 2 24  h 2  24  h 2 
Ta có:   h2  3 3  .h  .
2 2  2 
2 2
 24  h 2   24  h 2  24  h 2
3 .h   8   .h   512  .h  16 2 .
 2   2  2
 V  4 2 .
24  h 2
Dấu "  " xảy ra   h 2  h  2 2  MH  MK  2 .
2
Gọi   vuông góc với IJ và cách tâm M của mặt cầu một khoảng là 2.
   : x  2 y  z  d  0 .
3  2.1  2  d 1  d
Có d  M ,     2 . Mà d  M ,     
2 2
12   2    1 6

d  1  2 3
 1  d  2 3   .
 d  1  2 3
Nhận xét mặt phẳng chứa hai đường tròn đáy chính là mặt phẳng   .
Không mất tính tổng quát gọi d1  1  2 3; d2  1  2 3  d12  d 22  26 .

Câu 20. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với
3 10
a  4, b  5, c  6 và mặt cầu  S  có bán kính bằng ngoại tiếp tứ diện O. ABC . Khi tổng
2
OA  OB  OC đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng   đi qua tâm I của mặt cầu  S  và song song
q
với mặt phẳng  OAB  có dạng mx  ny  pz  q  0 ( với m,n,p,q  ; là phân số tối giản). Giá
p
trị T = m + n + p + q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
a 2  b 2  c 2 3 10
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O. ABC là R    a 2  b2  c 2  90.
2 2
Ta có
P  OA  OB  OC  a  b  c . Đặt x  a  4  0, y  b  5  0, z  c  6  0.
Khi đó
2 2 2
a 2  b2  c 2   x  4    y  5   z  6   x 2  y 2  z 2  8 x  10 y  12 z  77  90.
 x 2  y 2  z 2  8 x  10 y  12 z  13.
2
T   x  y  z   12  x  y  z   x 2  y 2  z 2  8 x  10 y  12 z  2  xy  yz  zx  2 x  y  .
2
Vì x 2  y 2  z 2  8 x  10 y  12 z  13 và x, y, z  0 nên  x  y  z   12  x  y  z   13  0.
 x  y  z  1  a  4  b  5  c  7  1  a  b  c  16  OA  OB  OCmin  16.
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a  4, b  5, c  7 .
Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Suy ra, A  4;0;0  , B  0;5; 0  , C  0;0; 7  .
Gọi mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
Vì A  4;0;0  , B  0;5;0  , C  0;0;7  , O  0; 0;0  nên ta có hệ
a  2
 16  8a  d  0 
25  10b  d  0 b  5
  2
 
47  14 z  d  0 c  7
d  0  2
d  0

 5 7
Tâm của mặt cầu  S  là I  2; ;  .
 2 2
Mặt phẳng   song song với mặt phẳng  OAB    Oxy  : z  0    : z  e  0 .
 5 7 7 7
Vì I  2; ;  thuộc   nên  e  0  e  
 2 2 2 2
Suy ra, 2 z  7  0  m  0; n  0; p  2; q  7 .
T= m + n + p + q = -5

Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm C  1; 2;11 , H (1; 2; 1) , hình nón  N  có đường cao
CH  h và bán kính đáy là R  3 2 . Gọi M là điểm trên đoạn CH ,  C  là thiết diện của mặt
phẳng  P  vuông góc với trục CH tại M của hình nón  N  . Gọi  N   là khối nón có đỉnh H
đáy là  C  . Khi thể tích khối nón  N   lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón  N   có tọa độ tâm
I  a; b, c  , bán kính là d . Giá trị a  b  c  d bằng
A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C

Đặt HM  x , 0  x  h . Gọi I , R, r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn đáy của nón ( N ) , bán
kính đường tròn  C  . Khi đó ta có CH  h  12 là chiều cao của ( N ), R  3 2 .
Khi đó C , I , H thẳng hàng ( I nằm giữa C , H ).
Do tam giác CEM ∽ CQH nên
EM CM QH .CM R h  x
  EM   r  EM  FM  .
QH CH CH h
Thể tích của khối nón đỉnh O đáy là  C  là
2
1 1  R  h  x  1 R2 2
V   EM 2 .HM     x   2 h  x x .
3 3  h  3 h

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
1 R2 2
Ta có Xét hàm số f  x    2  h  x  x ,  0  x  h 
3 h
1 R2 1 R2 h
f   x    2  h  x  h  3 x  ; f   x   0   2  h  x  h  3 x   x  .
3 h 3 h 3
Lập bảng biến thiên ta có

h
Từ bảng biến ta có thể tích khối nón đỉnh O đáy là  C  lớn nhất khi x 
3
Chú ý: Có thể đánh giá dựa vào

1 1 h  x  h  x  2x 3
 h  x 2 x  (h  x)(h  x) x  ( h  x )( h  x)2 x  ( ) với 0  x  h .Dấu "=" xảy
2 2 3
h
ra khi ba số ( h  x)  (h  x)  2 x  x  .
3
h R.CM R.(h  x)
Khi đó HM  x   4 , r    2 2  MF
3 h h
Gọi P là giao điểm của HM với mặt cầu ngoại tiếp nón  N   . Ta có HFP vuông tại
F  HF 2  HM .HP
2
 HM 2  MF 2  HM .HP  16  2 2  4.HP  HP  6  
1  1 
 d  HI  3  HC  HI  HC  I ( 1; 2; 2) .
4 4
Vậy a  b  c  d  6 .
2 2 2
Câu 22. Trong hệ trục Oxyz , cho hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  3   z  2   49 và
2 2 2
 S2  :  x  10    y  9    z  2   400 và mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  mz  22  0 . Có bao nhiêu
số nguyên m để mp (P) cắt hai mặt cầu  S1  ,  S 2  theo giao tuyến là hai đường tròn không có tiếp
tuyến chung?
A. 5 . B. 11 . C. Vô số. D. 6 .
Lời giải
Chọn D

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Mặt cầu  S1  có tâm I 1; 3; 2  , bán kính R1  7 ; mặt cầu  S 2  có tâm J 10;9; 2  , bán kính

R2  20 . Ta có IJ  9;12;0  , IJ  15 .

Mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  mz  22  0 có vec tơ pháp tuyến nP  4; 3; m 
 
Do IJ .nP  0 nên IJ song song hoặc chứa trong (P).
2 p  p  7  p  20  p  15  28
Bán kính đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  ,  S 2  là r   với
15 5
20  7  15
p  21
2

I
J
r

Phương trình mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến hai mặt cầu là (Q): 3x  4 y  30  0
21 96
Ta có d  I ;(Q)   , d  J ;(Q)   nên d  I ;(Q)   IJ  d  J ;(Q ) 
5 5
Ta có mp(P) cắt hai mặt cầu  S1  ,  S 2  theo giao tuyến là hai đường tròn, trong đó đường tròn nhỏ ở trong
28 28 2m  35
đường tròn lớn khi  d  I ;( P)   7   7
5 5 m 2  25
45m2  140m  0

  684 2
 m  140m  441  0
 25
Và có m nguyên, nên m  2; 1; 4;5; 6;7 .

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1;1 và B  2;1;1 . Xét khối nón  N  có đỉnh A
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi  N  có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng
 P chứa đường tròn đáy của  N  cách điểm E 1;1;1 một khoảng là bao nhiêu?
1 1
A. d  . B. d  2 . C. d  . D. d  3
2 3
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489


Ta có: AB   4;0;0  nên  P  có vtpt là 1;0;0
AB  4  R  2 . Đặt x như hình vẽ
Khối nón  N  có h  x  2 và r 2  HC 2  4  x 2
1 1
 V   r 2 .h    4  x 2   x  2  với 0  x  2
3 3
Khảo sát hàm số y   4  x 2   x  2  với 0  x  2
2 2  
Đạt max khi x   IH   3IH  IB với I  0;1;1
3 3
1   1
 H  ;1;1  1.  x    0  y  1  0  z  1  0
2   2
1
1
1 1 2
 x  0 . Khoảng cách từ điểm E 1;1;1 tới mặt phẳng  P  là d  E ,  P     .
2 2 2
1 0 0 2 2

Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  2;3; 1 ; B 1;3; 2  và mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Xét khối nón  N  có đỉnh là tâm I của mặt cầu và đường
tròn đáy nằm trên mặt cầu  S  . Khi  N  có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy
của  N  và đi qua hai điểm A, B có phương trình dạng 2 x  by  cz  d  0 và y  mz  e  0 .
Giá trị của b  c  d  e bằng
A. 15. . B. 12. . C. 14. . D. 13.
Lời giải
Chọn D

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2; 1 và bán kính R  3
Xét khối nón  N  có đỉnh I , bán kính đáy r và chiều cao h ( h là khoảng cách từ tâm I đến mặt
phẳng chứa đường tròn đáy) có thể tích là
1 1 1 1
  
VN   r 2 h   R2  h2 h   3  h2 h   3h  h3
3 3 3 3
  
 
Khảo sát hàm f  h   3h  h3 trên khoảng 0; 3 ta được VN max khi h  1
Bài toán quy về lập phương trình mặt phẳng  P  đi qua 2 điểm A,B và cách điểm I một khoảng
h 1

Gọi n   a; b; c   a 2  b 2  c 2  0  là vectơ pháp tuyến của mp  P 
  
Ta có BA  1; 0;1 ; n.BA  0  a  c  0  c  a

Mp  P  đi qua A, với vectơ pháp tuyến n   a; b;  a  có phương trình là
a  x  2   b  y  3  a  z  1  0  ax  by  az  3a  3b  0
ab 2 a  0
d  I ,  P   1   1   a  b   2a 2  b2  a 2  2ab  0  
2a 2  b 2  a  2b
+ Với a  0  c  0  mp ( P ) : y  3  0
+ Với a  2b , chọn b  1  a  2; c  2  mp( P) : 2 x  y  2 z  9  0
Vậy b  1; c  2; d  9; e  3  b  c  d  e  13 .

Câu 25. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1;0;0  , B  3; 4; 4  . Xét khối trụ T  có trục là đường
thẳng AB và có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi T  có thể tích lớn
nhất, hai đáy của T  nằm trên hai mặt phẳng song song lần lượt có phương trình là
x  by  cz  d1  0 và x  by  cz  d 2  0 . Khi đó giá trị của biểu thức b  c  d1  d 2 thuộc
khoảng nào sau đây?
A.  0;21 . B.  11;0  . C.  29; 18 . D.  20; 11 .
Lời giải
Chọn C

Mặt cầu đường kính AB có tâm I  2; 2; 2  và bán kính bằng 3.


Gọi x,  0  x  3 là bán kính đáy của T  , khi đó  T  có chiều cao bằng h  2 9  x 2 , do đó
thể tích của T  bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
3
 x2 x2 
   9  x2  
x2 x2
V  2 x 2 9  x 2  4 . . .9  x2   4  2 2   12 3 .
2 2  3 
 
 
T  có thể tích lớn nhất bằng Vmax  12 3 khi x  6 .
Khi đó gọi  P  là mặt phẳng chứa đường tròn đáy của T  ,  P  có phương trình tổng quát dạng
x  2 y  2 z  d  0 . Khoảng cách từ tâm I  2; 2; 2  đến  P  bằng 3 nên
2  2.2  2.  2   d  d  3 3  10
 3 .
3  d  3 3  10
Vậy b  c  d1  d2  2  2  3 3  10  3 3  10  20 .

Câu 26. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S 
đường kính AB , với điểm A  2;1;3 và B  6;5;5 . Xét khối trụ T  có hai đường tròn đáy nằm
trên mặt cầu  S  và có trục nằm trên đường thẳng AB . Khi T  có thể tích lớn nhất thì hai mặt
phẳng lần lượt chứa hai đáy của T  có phương trình dạng 2 x  by  cz  d1  0 và
2 x  by  cz  d 2  0 ,  d1  d 2  . Có bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng  d1 ; d 2  ?
A. 15 . B. 11 . C. 17 . D. 13 .
Lời giải
Chọn B

AB 42  42  22
Gọi  S  có tâm I  4;3; 4  và bán kính R   3.
2 2
Xét  P  vuông góc với đường thẳng AB . Khi đó  P  : 2 x  2 y  z  m  0 với m   .
Gọi x  0 là bán kính của khối trụ T  .
Khi đó thể tích khối trụ V   x 2 .2 9  x 2 với  0  x  3 .
Đặt t  9  x 2 , 0  t  3 . Khi đó V  t     9  t 2  .2t   18t  2t 3 
V '  t    18  6t 2  ; V '  t   0   18  6t 2   0  t  3 .

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Khi T  có thể tích lớn nhất t  3  x  6 .


Ta có khoảng cách từ tâm I của  S  đến đáy của khối trụ T  là R2  x 2  9  6  3 .
2.4  2.3  1.4  m  m  18  3 3
Xét d  I ,  P    3   3  m  18  3 3   .
22  22  12  m  18  3 3
Khi đó hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đáy của T  có là 2 x  2 y  z  18  3 3  0 và
 d  18  3 3
2 x  2 y  z  18  3 3  0 . Suy ra  2 .
 d1  18  3 3
Vậy có 11 giá trị nguyên cần tìm.
Câu 27. (Chuyên Thái Bình - 2021) Trong không gian tọa độ Oxy , Cho hai điểm A  2;1;3 , B  6;5;5 .
Xét khối nón  N  ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB có B là tâm đường tròn đáy khối nón. Gọi
S là đỉnh khối nón  N  . Khi thể tích của khối nón  N  nhỏ nhất thì mặt phẳng qua đỉnh S và
song song với mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  có phương trình 2 x  by  cz  d  0 .
Tính T  b  c  d .
A. T  12 . B. T  24 . C. T  36 . D. T  18 .
Lời giải
Chọn A

Thể tích của khối nón  N  nhỏ nhất khi chiều cao của khối nón gấp đôi đường kính mặt cầu.
( Chứng minh: Gọi tâm mặt cầu là I , khi đó có
1 1 1
S SBH  S SIH  S BIH  SB.BH  IK .SH  IB.BH
2 2 2
2
r y
 
 y. x  r y 2  x 2  x  x 2 
y  2r

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Với chiều cao khối nón là y , bán kính đáy là x ; bán kính mặt cầu là r  x  0; y  2 r  .
Thể tích khối nón là
1 1 y2 1 y2
V   x2 y   r2.   r2.
3 3 y  2r 3 y  2r
1  4r 2  1  4r 2  8
  r 2 .  y  2r   4r    r 2 .  2  y  2r  .  4r    r 3.
3  y  2r  3  y  2r  3
 
4r 2
Thể tích khối nón nhỏ nhất khi y  2r   y  4r  dpcm. )
y  2r
Đường kính mặt cầu: AB  42  4 2  2 2  6 .

Mặt phẳng   chứa đường tròn đáy của  N  đi qua B và nhận AB   4;4;2  làm vectơ pháp
tuyến. Suy ra phương trình mặt phẳng   là
4  x  6   4  y  5  2  z  5   0  2 x  2 y  z  27  0
Do mặt phẳng    qua đỉnh S và song song với mặt phẳng chứa đường tròn đáy của  N  có
phương trình 2 x  by  cz  d  0 nên ta có:
b  2, c  1 b  2, c  1
b  2, c  1 
2.6  b.5  c.5  d
b  2, c  1 
   12   27  d  36    d  9 .
d  B;      2 AB  22  2 2  12    d  63
   
Vậy b  2, c  1, d  19 ( do d  B;      d  A;     ). Khi đó b  c  d  12.

Dạng 2.2. Cực trị liên quan đến giá trị biểu thức
Câu 28. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 2; 4  , B  3;3; 1 và mặt
phẳng  P : 2x  y  2z  8  0 . Xét M là điểm thay đổi thuộc  P , giá trị nhỏ nhất của
2MA2  3MB 2 bằng
A. 145 B. 135 C. 105 D. 108
Lời giải
Chọn B
  
Gọi I  x; y; z  là điểm thỏa mãn 2 MA  3MB  0 suy ra I  1;1;1
IA2  27 ; IB 2  12 ; d  I ,  P    3
  2   2  2  2  2
 
2MA2  3MB 2  2 MI  IA  3 MI  IB    5MI  2 IA  3IB  5MI 2  90

Mà 2MA2  3MB 2 nhỏ nhất  MI nhỏ nhất


Suy ra MI  d  I ,  P    3
Vậy 2MA2  3MB 2  5.9  90  135

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 2; 4  , B  3; 3; 1 , C  1; 1; 1 và mặt phẳng

 P  : 2 x  y  2z  8  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc  P  , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

T  2 MA 2  MB 2  MC 2 .
A. 102. B. 105. C. 30. D. 35.
Lời giải
Chọn A
Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
   
Gọi I là điểm thỏa 2 IA  IB  IC  0
 2 xA  xB  xC
 xI  1
 2
 2 y  yB  yC
  yI  A  0  I  1; 0; 4  .
 2
 2 z A  zB  zC
zI  2
4

Ta có:
  2   2   2

T  2 MA2  MB2  MC 2  2 MI  IA  MI  IB      MI  IC 
     
 
 2 MI 2  2 MI.  2IA  IB  IC   2IA2  IB2  IC 2  2 MI 2  2IA2  IB2  IC 2
 

  
 0 
Để T nhỏ nhất thì 2MI 2 nhỏ nhất  MI ngắn nhất M là hình chiếu của điểm I /  P  . Khi đó

 
MI  d I ,  P   6; 2 IA 2  IB 2  IC 2  30  min T  102

Câu 30. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian Oxyz , cho
A0;1; 2 , B 1;1;0 , C 3;0;1 và mặt phẳng Q : x  y  z  5  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc
Q . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA2  MB 2  MC 2 bằng
34 22 26
A. . B. . C. 0 . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
    4 2 
Gọi điểm G thỏa mãn GA  GB  GC  0 , suy ra G  ; ;1 . Khi đó
 3 3 
  2   2   2
  
P  MA2  MB 2  MC 2  MG  GA  MG  GB  MG  GC   
   
 
 3MG 2  2MG. GA  GB  GC  GA2  GB 2  GC 2
 3MG 2  GA2  GB 2  GC 2
 3  d G, Q  GA2  GB 2  GC 2 .
2

 
Dấu bằng xảy ra khi M là hình chiếu của G lên mặt phẳng Q .
4 2
 1 5
3 3 2
Ta có d G, Q  
3 3
  4 1  26   1 1  11   5 2  29
GA   ; ;1  GA2  ; GB   ; ; 1  GB 2  ; GC   ;  ;0  GC 2  .
 3 3  9  3 3  9  3 3  9
4 26 11 29 34
Vậy min P  3.     khi M là hình chiếu của G lên mặt phẳng Q .
3 9 9 9 3
Câu 31. (Chuyên Lam Sơn 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm
A( 1;3;5); B (2; 6; 1); C  4; 12;5  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  5  0 . Gọi M là điểm di
  
động trên  P  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB  MC là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
14
A. 42 B. 14 . C. 14 3 . D. .
3
Lời giải
Chọn B
   
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC nên G(1; 1;3) và S  MA  MB  MC  3 MG  3MG

Vì G  ( P) nên GM  GH với H là chân đường vuông góc từ G đến mp(P)


1  2  6  5
S min  3GH  3d G ; P   3  14
2
12  2 2   2 

Câu 32. Trong không gian Oxyz cho các điểm A 1; 1;3  , B  2;1;0  , C  3; 1; 3  và mặt phẳng
 P : x  y  z  4  0 .
Gọi M  a, b, c  là điểm thuộc mặt phẳng  P  sao cho biểu thức
  
T  3MA  2 MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức S  a  b  c .
A. S  3 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  1 .
Lời giải
Chọn C
   
Gọi I  x; y; z  là điểm thỏa mãn 3IA  2 IB  IC  0
 
Ta có IA  1  x; 1  y;3  z   3IA   3  3 x; 3  3 y;9  3 z 
 
IB   2  x;1  y;  z   2 IB   4  2 x; 2  2 y; 2 z 

IC   3  x; 1  y; 3  z 
   
Khi đó 3IA  2 IB  IC   2 x  4; 2 y  6; 2 z  6   0
2 x  4  0  x  2
 
 2 y  6  0   y  3 . Vậy I  2; 3;3
2 z  6  0 z  3
 
        
  
Ta có T  3MA  2MB  MC  3 MI  IA  2 MI  IB  MI  IC  2 MI   

Suy ra Tmin  MI khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên mặt phẳng  P 
min

Đường thẳng MI đi qua I  2; 3;3 và vuông góc với mặt phẳng  P  có phương trình tham số
 x  2  t

là MI :  y  3  t . Lấy M  2  t; 3  t ;3  t   MI
z  3  t

Mặt khác M   P    2  t    3  t    3  t   4  0  t  4
Suy ra M  2;1; 1 . Vậy a  b  c  2

Câu 33. (Ngô Quyền - Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm
A 1;1;1 , B  1; 2; 0  , C  3; 1; 2  và điểm M thuộc mặt phẳng   : 2 x  y  2 z  7  0 . Tính giá
  
trị nhỏ nhất của P  3MA  5MB  7 MC .

A. Pmin  20 . B. Pmin  5 . C. Pmin  25 . D. Pmin  27 .


Lời giải
Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Chọn D
   
Gọi I là điểm thỏa mãn: 3IA  5IB  7 IC  0
      
    
 3 OA  OI  5 OB  OI  7 OC  OI  0 
   
 OI  3OA  5OB  7OC
 Tọa độ điểm I   23; 20; 11
         
  
Khi đó: u  3MA  5MB  7 MC  3 IA  IM  5 IB  IM  7 IC  IM   
    
 
  IM  3IA  5 IB  7 IC   IM .
   
Nên: P  3MA  5MB  7 MC   IM  IM  d  I ,    .

2.  23  20  2  11  7
Vậy: Pmin  d  I ,      27 .
22  12  22
Câu 34. (SGD Hưng Yên 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 4;5  ,
B  3; 4;0  , C  2;  1;0  và mặt phẳng  P  : 3 x  3 y  2 z  29  0 . Gọi M  a ; b ; c  là điểm thuộc

P sao cho biểu thức T  MA2  MB 2  3MC 2 đạt GTNN. Tính tổng a  b  c .
A. 8. B. 10. C. 10 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
   
Gọi I là điểm thỏa mãn hệ thức: IA  IB  3IC  0 * .
 1  1  3 
Khi đó, *  OI  OA  OB  OC   2;1;1  I  2;1;1 .
5 5 5
Mặt khác, áp dụng tính chất tâm tỉ cự của hệ điểm  T  5MI 2  IA2  IB2  3IC 2 .
Vì IA2  IB 2  3IC 2 là hằng số nên suy ra T đạt GTNN  MI đạt GTNN
 M là hình chiếu vuông góc của I trên  P 

3a  3b  2c  29 a  5
 M   P   
      a  2 b  1 c  1  b  4 .
 IM cïng ph­¬ng n P   3  3  2 c  1

Vậy a  b  c  8 .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  0;0;1 , B  1;1;0  , C 1;0;  1 . Điểm M thuộc mặt
phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2  0 sao cho 3MA2  2MB2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất
đó bằng
13 17 61 23
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 2
Lời giải
Chọn C
 3x A  2 xB  xC 1
 xI  6

6
     3 y A  2 yB  yC 1  1 1 1
Gọi I là điểm thảo mãn 3IA  2 IB  IC  0   yI    I  ; ;  .
 6 3  6 3 3
 3 z A  2 z B  zC 1
 zI  6

3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
  2   2   2
 
Ta có 3MA2  2MB 2  MC 2  3 IA  IM  2 IB  IM  IC  IM    
   

 3IA2  2 IB 2  IC 2  6 IM 2  2 MI 3IA  2 IB  IC 
 3IA2  2IB2  IC 2  6IM 2 .
Do đó 3MA2  2MB2  MC 2 nhỏ nhất khi và chỉ khi IM nhỏ nhất  M là hình chiếu của I trên
11 1 5 61
 P   M   ;  ;   min  3MA2  2MB2  MC 2  
 18 9 9  6

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A3;1;  3  , B 0;  2;3 và mặt cầu

( S ) : x 1  y 2   z  3  1. Xét điểm M thay đổi luôn thuộc mặt cầu ( S ) , giá trị lớn nhất
2 2

của MA2  2 MB 2 bằng


A. 102 . B. 78 . C. 84 . D. 52 .
Lời giải
Chọn C
  
Gọi I là điểm thỏa mãn hệ thức IA  2 IB  0  I  1; 1;1  .
 2  2   2   2
Ta có T  MA2  2 MB 2  MA  2 MB   MI  IA  2  MI  IB 

 3MI 2  IA2  2 IB 2  3MI 2  36 .


Mặt cầu ( S ) có tâm J  1;0;3 , bán kính R  1 .
Ta có: IJ  R  I nằm ngoài mặt cầu ( S ) .

M I
J

Ta có: T lớn nhất  IM lớn nhất.


Mà IM max  IJ  R  3  1  4 .
Do đó: Tmax  3.42  36  84.

Câu 37. (Hậu Lộc 2-Thanh Hóa -2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0; 0; 2  và B  3; 4;1 .
Gọi  P là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu
2 2 2
 S1  :  x  1   y  1   z  3  25 với  S2  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  14  0 . M , N là hai
điểm thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của AM  BN là
A. 34  1 . B. 5 . C. 34 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

 S1  :  x  12   y  12   z  3 2  25 1


Từ 
2 2 2
 S2  : x  y  z  2 x  2 y  14  0  2 
Lấy 1 trừ  2  , ta được 6 z  0 hay

P : z  0 tức là  P    Oxy  .


Dễ thấy A , B nằm khác phía đối với  P  , hình chiếu của A trên  P  là O , hình chiếu của B
trên  P  là H  3; 4;0  .
 
Lấy A ' sao cho AA  MN .
 
Khi đó AM  BN  AN  BN  AB và cực trị chỉ xảy ra khi MN cùng phương OH .

 OH  3 4 
Lấy MN     ; ; 0  .
OH  5 5 
  3 4 
Khi đó vì AA  MN nên A  ; ;0  . Do đó AM  BN  AN  BN  AB  5.
5 5 

Câu 38. (SGD Điện Biên - 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 2; 4  , B  3;3;  1 ,
C  1;  1;  1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  8  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc  P  , tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức T  2MA2  MB 2  MC 2 .
A. 102. B. 105. C. 30. D. 35.
Lời giải
Chọn A
   
Gọi I là điểm thỏa mãn: 2 IA  IB  IC  0
      
    
 2 OA  OI  OB  OI  OC  OI  0 
  1  1 
 OI  OA  OB  OC  1;0; 4 
2 2
 I 1;0; 4  .
Khi đó, với mọi điểm M  x ; y ; z    P  , ta luôn có:
  2   2   2
  
T  2 MI  IA  MI  IB  MI  IC  
 2      2  2  2
 
 2MI  2MI . 2 IA  IB  IC  2 IA  IB  IC
 2MI 2  2 IA2  IB 2  IC 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Ta tính được 2 IA2  IB 2  IC 2  30 .
Do đó, T đạt GTNN  MI đạt GTNN  MI   P  .
2.1  0  2.4  8
Lúc này, IM  d  I ,  P     6.
2
2 2   1  22
Vậy Tmin  2.62  30  102 .

A  10; 5;8 B  2;1; 1


Câu 39. (THPT Cẩm Giàng 2 2019) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm , ,
C  2;3;0   P  : x  2 y  2 z  9  0 . Xét M là điểm thay đổi trên  P
và mặt phẳng sao cho
MA2  2MB 2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính MA2  2MB 2  3MC 2 .
A. 54 . B. 282 . C. 256 . D. 328 .
Lời giải
   
Gọi I  x; y; z  là điểm thỏa mãn IA  2 IB  3IC  0 .
  
Ta có IA   10  x; 5  y;8  z  , IB   2  x;1  y; 1  z  , IC   2  x;3  y;  z  .
 10  x   2  2  x   3  2  x   0 x  0
 
Khi đó,  5  y   2 1  y   3  3  y   0   y  1  I  0;1;1 .
 z  1
 8  z   2  1  z   3   z   0 
Với điểm M thay đổi trên  P  , ta có
  2   2   2
  
MA2  2MB 2  3MC 2  MI  IA  2 MI  IB  3 MI  IC   
   

 6MI 2  IA2  2IB2  3IC 2  2MI IA  2 IB  3IC 
   
 6 MI 2  IA2  2 IB 2  3IC 2 (Vì IA  2 IB  3IC  0 ).
Ta lại có IA2  2 IB 2  3IC 2  185  2.8  3.9  228 .
Do đó, MA2  2MB 2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất  MI đạt giá trị nhỏ nhất
 M là hình chiếu vuông góc của I trên  P  .
Khi đó, MI  d  I ,  P    3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của MA2  2MB 2  3MC 2 bằng
6MI 2  228  6.9  228  282 .
Giá trị nhỏ nhất của MA2  2MB 2  3MC 2 đạt được khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc
của I trên  P  .
 
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho A  4; 2; 6  ; B  2; 4; 2  ; M    : x  2 y  3 z  7  0 sao cho MA.MB
nhỏ nhất, khi đó tọa độ của M là
 29 58 5   37 56 68 
A.  ; ;  B.  4;3;1 C. 1;3; 4  D.  ; ; 
 13 13 13   3 3 3
Lời giải
Chọn B.
Gọi M  x; y; z      x  2 y  3z  7  0
 
MA   4  x; 2  y;6  z  ; MB   2  x; 4  y; 2  z 
 
MA.MB   4  x  2  x    2  y  4  y    6  z  2  z 

Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2 2 2 2 2 2
 x  y  z  6 x  2 y  8 z  12   x  3   y  1   z  4   12
Áp dụng bđt B. C. S:
1  2   3  x  3   y  1   z  4    x  3  2  y  1  3  z  4   2
2 2 2 2 2 2
    
2 2 2 2
 14  x  3   y  1   z  4     x  2 y  3z  7 
 
2
2
  x  3   y  1   z  4 
2 2

 7  7
14
2 2 2
  x  3   y  1   z  4   12  2

 x  2 y  3z  7  0 x  4
   
 
Min MA.MB  2 xảy ra khi và chỉ khi  x  3 y  1 z  4   y  3 .
 1  2  3 
z  1

Câu 41. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Trong hệ trục Oxyz, cho điểm A  1;3;5  , B  2;6; 1 ,
C  4; 12;5  và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0. Gọi M là điểm di động trên  P  . Gía trị
  
nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB  MC là
14
A. 42. B. 14. C. 14 3. D. .
3
Lời giải
Gọi G  x1 ; y1 ; z1  là trọng tâm tam giác ABC .
   
Vì G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm tùy ý nên MA  MB  MG  3MG.
   
Vậy S  MA  MB  MC  3MG  3MG.

 x A  xB  xC 1  2  4
 x1  3

3
 1

 y  yB  yC 3  6  12
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên  y1  A   1  G  1; 1;3 .
 3 3
 z A  z B  zC 5  1  5
 z1  3

3
3

Vì G cố định nên S  3MG đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất. Tức là MG   P  .
1.1  2.  1  2.3  5 14
Ta có: d  G,  P      MG.
1  2   2  2 2 2 3
    14
Vậy giá trị nhỏ nhất S  MA  MB  MC  3MG  3MG  3.  14.
3
Câu 42. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A  1; 2;5  , B  3; 1;0  , C  4;0; 2  . Gọi I là điểm trên mặt phẳng  Oxy  sao cho biểu thức
  
IA  2 IB  3IC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  2  0 .
17 12
A. . B. 6 . . C. D. 9 .
5 5
Lời giải
   
Gọi M  a; b; c  là điểm thỏa mãn MA  2 MB  3MC  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 19
1  a  2  3  a   3  4  a   0 a   2
   19 1
Khi đó: 2  b  2  1  b   3  0  b   0  b  2  M   ; 2;   .
   2 2
1
5  c  2  0  c   3  2  c   0 c  
 2
        
Ta có: IA  2 IB  3IC  IM  MA  2IM  2MB  3IM  3MC
    
 
 2 IM  MA  2MB  3MC  2 IM  2 IM .
  
Biểu thức IA  2 IB  3IC đạt giá trị nhỏ nhất  IM nhỏ nhất  I là hình chiếu vuông góc của

 19 
M lên  Oxy   I   ; 2; 0  .
 2 
 19 
4.     3.2  2
 2
Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng  P  là: d  I ;  P     6.
42  32
Câu 43. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  3; 2; 2  , B  2; 2;0  và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  2 z  3  0. Xét các điểm M , N di động trên  P  sao cho MN  1. Giá trị nhỏ nhất
của biểu thức 2 AM 2  3BN 2 bằng
A. 49,8. B. 45. C. 53. D. 55,8.
Lời giải
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A, B trên mặt phẳng
 P   AH  BK  3, H 1; 1;0  , K  0;1; 2  , HK  3. Đặt HM  t ta có:
HM  MN  NK  HK  3  NB  2  t
2
2 AM 2  3BN 2  2 AH 2  2 HM 2  3BK 2  3KN 2  45  2t 2   2  t   49,8
Dấu bằng xảy ra khi M , N  đoạn thẳng HK . Vậy Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 AM 2  3BN 2
bằng 49,8

Câu 44. (THPT Nghĩa Hưng NĐ- 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  a; b; c  với
a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 5  a 2  b 2  c 2   9  ab  2bc  ca  và
a 1
Q  có giá trị lớn nhất. Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của
b  c  a  b  c 3
2 2

A lên các tia Ox , Oy , Oz . Phương trình mặt phẳng  MNP  là


A. x  4 y  4 z  12  0 . B. 3 x  12 y  12 z  1  0 .
C. x  4 y  4 z  0 . D. 3 x  12 y  12 z  1  0 .
Lời giải
t2 t2
Đặt t  b  c  t  0 ; b 2  c 2  ; bc  .
2 4
2
5  a 2  b 2  c 2   9  ab  2bc  ca   5a 2  5  b  c   9a  b  c   28bc  5a 2  5t 2  9 at  7t 2
  5a  t  a  2t   0  a  2t .
4 1
Vậy Q    f  t  với t  0 .
t 27t 3

Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
4 1 1
Ta có f   t    2  4  0  t  (vì t  0 ).
t 9t 6
Ta có bảng biến thiên

1 1
Vậy Qmax  16  a  ; bc .
3 12
1 1 1  1   1   1
Suy ra tọa độ điểm A  ; ;  ; tọa độ các điểm M  ;0;0  ; N  0; ;0  ; P  0;0;  .
 3 12 12  3   12   12 
x y z
Phương trình mặt phẳng  MNP     1  3 x  12 y  12 z  1  0 .
1 1 1
3 12 12
Câu 45. (Sở Bắc Giang 2019) Cho x , y , z , a , b, c là các số thực thay đổi thỏa mãn
2 2 2
 x  1   y  1   z  2  1 và a  b  c  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 2 2
P   x  a    y  b   z  c .
A. 3  1. B. 3  1. C. 4  2 3. D. 4  2 3.
Lời giải
Chọn C

Gọi M  x; y; z   M thuộc mặt cầu  S  tâm I  1; 1;2  bán kính R  1


Gọi H  a; b; c   H thuộc mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0
1  1  2  3
Ta có d  I ,  P     3  R   P  và  S  không có điểm chung
3
2 2 2
P   x  a    y  b    z  c   MH 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi vị trí của M và H như hình vẽ
Khi đó HI  d  I ,  P    3  HM  HI  R  3  1
2
Do đó Pmin   
3 1  4  2 3 .

Câu 46. (Chuyên Sơn La 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;0;0  và B  2;3;4  . Gọi  P 
2 2
là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  1  z 2  4 và
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 S2  : x2  y 2  z 2  2 y  2  0 . Xét M , N là hai điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng  P sao cho
MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của AM  BN bằng
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Lời giải

 x  12   y  12  z 2  4 2 2 2


 x  y  z  2 x  2 y  2  0
 Xét hệ   2 2 2
x0
2 2 2
 x  y  z  2 y  2  0  x  y  z  2y  2  0

Vậy  P  : x  0  P chính là mặt phẳng  Oyz   .

Gọi C  0; 0; 0  và D  0;3; 4  lần lượt là hình chiếu vuông góc của A  1; 0; 0  và B  2;3; 4  trên
mặt phẳng  P  . Suy ra AC  1 , BD  2 , CD  5 .

2 2
 Áp dụng bất đẳng thức a2  b2  c2  d 2  a  c   b  d  , ta được

AM  BN  AC 2  CM 2  BD 2  DN 2
2 2
  AC  BD    CM  DN 
2
 9   CM  DN 

Lại có CM  MN  ND  CD  5 nên suy ra CM  ND  4 . Do đó AM  BN  5 .


AC BD
Đẳng thức xảy ra khi C , M , N , D thẳng hàng theo thứ tự đó và  , tức là
CM DN
 4 16   7 28 
M  0; ;  và N  0; ;  .
 5 15   5 15 
Vậy giá trị nhỏ nhất của AM  BN là 5.
Câu 47. (THPT Yên Khánh - Ninh Bình - 2019) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu
 S  : x2  y2  z2  1. Điểm M   S  có tọa độ dương; mặt phẳng  P  tiếp xúc với  S  tại M cắt
các tia Ox ; Oy ; Oz tại các điểm A, B , C . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T  1  OA2 1  OB2 1  OC 2  là:
A. 24. B. 27. C. 64. D. 8.
Lời giải

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

z
C

I M
O B y

 S  có tâm  O và bán kính R  1.

Theo đề bài ta có A  a,0, 0  ; B  0, b, 0  ; C  0, 0, c  ;  a, b, c  0  khi đó phương trình mặt phẳng  P 


x y z
là:   1.
a b c

1
 P  tiếp xúc với  S  tại M   S   d  O;  P    1  1
1 1 1
 
a 2 b2 c2

 abc  a 2b2  b2c2  c2 a 2  3 3 a 4b4c4  abc  3 3 1 vì  a, b, c  0 .

    
Khi đó: T  1  OA2 1  OB 2 1  OC 2  1  a 2 1  b2 1  c2   
 T  1  a2  b2  c2  a2b2  b2c2  c2 a2  a2b2c2  1  a2  b2  c2  2a2b2c 2

Mặt khác 1  a 2  b 2  c 2  2a 2b 2 c 2  1  3 3 a 2b 2 c 2  2a 2b 2 c 2  64  2   T  64 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 64 khi 1 và  2 xảy ra dấu bằng  a  b  c  3 .

Câu 48. (Mã 101-2021-Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  3 ;  4  và B  2 ;1; 2  . Xét hai
điểm M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  2 . Giá trị lớn nhất của AM  BN
bằng
A. 3 5 . B. 61 . C. 13 . D. 53 .

Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Dễ thấy A , B nằm hai phía của mặt phẳng  Oxy  . Gọi A' đối xứng với A qua mặt phẳng
 Oxy  suy ra A' 1; 3; 4  , AM  AM .

Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của A' và B lên mặt phẳng  Oxy  , ta có

E 1;  3 ; 0  , F  2;1; 0  . Do đó EF   3 ; 4 ; 0  EF  5 .
 
Dựng BK  NM suy ra BN  KM . Vậy AM  BN  AM  KM  AK .

Ta đi tìm giá trị lớn nhất của AK .

Do MN nằm trên mặt phẳng  Oxy  , BK //MN nên BK //  Oxy  . Suy ra K nằm trên mặt phẳng
chứa B , song song với mp  Oxy  . Mà BK  MN  2 nên quỹ tích K là đường tròn  B; 2  .

Kẻ BH  AA  AH  2 .
2 2
Có AK 2  AH 2  HK 2  4   HB  2   4   5  2   53 . Dấu «=» xảy ra khi B nằm giữa
H,K .

Vậy GTLN của AM  BN là 53 .

Câu 49. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  3; 2  và B  2;1;  4  . Xét hai

điểm M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  4 . Giá trị lớn nhất của AM  BN
bằng
A. 5 2 . B. 3 13 . C. 61 . D. 85 .

Lời giải
Chọn D
(*) Cách 1:

Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Nhận xét: A và B nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  .

Gọi  P  là mặt phẳng qua A và song song với mặt phẳng  Oxy    P  : z  2 .

B1 là hình chiếu của B  trên mặt phẳng  P   B1  2;1; 2  .


B  đối xứng với B qua mặt phẳng  Oxy   B  2;1; 4  .
 AA  4
  A  
Gọi A  TMN 
 AA   Oxy 
 A thuộc đường tròn  C  có tâm A và bán kính R  4 ,  C  nằm trên mặt phẳng  P  .
Ta có: AM  BN  AN  BN  AN  BN  AB
AB1  5  R  B1 nằm ngoài đường tròn  C  .
Do A   P  , B    P  mà  P    Oxy  suy ra A ' B ' luôn cắt mặt phẳng  Oxy  .

Ta lại có: AB  B1 B2  AB12 mà

BB1  2 ; AB1  5  AB max  AB1 max  AB1  R  9  AM  BN max  92  42  85 . Dấu


"  " xảy ra khi A ' là giao điểm của AB 1 với đường tròn  C  ( A ở giữa A ' và B1 và N là giao
điểm của AB với mặt phẳng  Oxy  .
(*) Cách 2:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Dễ thấy A , B nằm hai phía của mặt phẳng  Oxy  . Gọi B đối xứng với B qua mặt phẳng
 Oxy  suy ra B  2 ;1; 4  , BN  BN .

Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của A và B lên mặt phẳng  Oxy  , ta có

E 1;  3 ; 0  , F  2;1; 0  . Do đó EF   3 ; 4 ; 0   EF  5 .
 
Dựng AK  MN suy ra AM  KN .

Vậy AM  BN  KN  BN  BK .

Ta đi tìm giá trị lớn nhất của B K .

Do MN nằm trên mặt phẳng  Oxy  , AK //MN nên AK //  Oxy  . Suy ra K nằm trên mặt phẳng
chứa A , song song với mp  Oxy  . Mà AK  MN  4 nên quỹ tích K là đường tròn tâm
A 1;  3; 2  , bán kính R  4 .

Kẻ AH  BB  BH  2 .
2 2
Có BK 2  BH 2  HK 2  4   HA  4   4   5  4   85 . Dấu "=" khi A nằm giữa H , K .

Vậy GTLN của AM  BN là 85 .

Câu 50. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Trong không gian, cho hai điểm A 1; 3; 2  và B  2;1; 3 . Xét hai điểm M và
N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN  1 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 17 . B. 41 . C. 37 . D. 61 .
Lời giải
Chọn C

Trang 58 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Nhận xét: A và B nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  .


Gọi  P  là mặt phẳng qua A và song song với mặt phẳng  Oxy    P  : z  2 .
B  đối xứng với  P  qua mặt phẳng  Oxy   B  2;1;3 .
B1 là hình chiếu của B  trên mặt phẳng  P   B1  2;1; 2  .
 AA  1
  A  
Gọi A  TMN 
 AA   Oxy 
 A thuộc đường tròn  C  có tâm A và bán kính R  1 ,  C  nằm trên mặt phẳng  P  .
Ta có: AM  BN  AN  BN  AN  BN  AB
AB1  5  R  B1 nằm ngoài đường tròn  C  .
Do A   P  , B    P  mà  P    Oxy  suy ra A ' B ' luôn cắt mặt phẳng  Oxy  .

Ta lại có: AB  B1 B2  AB12 mà


BB1  1 ; AB1  5  AB max  AB1 max  AB1  R  6  AM  BN max  37 . Dấu "  " xảy ra khi
A ' là giao điểm của AB 1 với đường tròn  C  ( A ở giữa A ' và B1 và N là giao điểm của A ' B '
với mặt phẳng  Oxy  .

Câu 51. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 2;1 3 và B1; 3;2 . Xét hai điểm
M và N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho M N  3 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng:

A. 65 . B. 29 . C. 26 . D. 91 .

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Nhận xét: A và B nằm khác phía so với mặt phẳng  Oxy  .

Gọi  P  là mặt phẳng qua A và song song với mặt phẳng  Oxy    P  : z   3 .

B đối xứng với B qua mặt phẳng  Oxy   B  1;  3;  2  .


B1 là hình chiếu của B trên mặt phẳng  P   B1 1;  3;  3  .
 AA  3
  A  
Gọi A  T
 AA   Oxy 
MN

 A  thuộc đường tròn  C  có tâm A và bán kính R  3 ,  C  nằm trên mặt phẳng  P  .
Ta có: AM  BN  AN  BN  AN  B N  AB 
AB1  5  R  B1 nằm ngoài đường tròn  C  .
Do A   P  , B    P  mà  P    Oxy  suy ra AB  luôn cắt mặt phẳng  Oxy  .

Ta lại có: AB  B1B2  AB12 mà

B B1  1 ; AB1  5  AB max  AB1 max  AB1  R  8  AM  BN max  65 . Dấu "  " xảy ra khi
A là giao điểm của AB 1 với đường tròn  C  , A ở giữa A và B1 và N là giao điểm của AB 
với mặt phẳng  Oxy  .

Câu 52. Trong không gian Oxyz, cho a  1; 1;0  và hai điểm A  4; 7;3  , B  4; 4;5  . Giả sử M, N là hai
 
điểm thay đổi trong mặt phẳng (Oxy) sao cho MN cùng hướng với a và MN  5 2 . Giá trị
lớn nhất của AM  BN bằng:

A. 17 . B. 77 C. 7 2  3 D. 82  5
Lời giải
Chọn A
  
MN cùng hướng với a  1; 1; 0   MN   k ; k ; 0   k  0   MN 2  2k 2  50  k  5

 MN   5; 5;0 
 
Lấy A ' thỏa mãn AA '  MN   5; 5;0   A ' 1; 2;3
Trang 60 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Vì AA 'NM là hình bình hành  AM  A ' N
Ta có: AM  BN  A ' N  BN  A ' N  17

Dấu "=" xảy ra  N  A ' B   Oxy 

 x  1  3t
 
Ta có A ' B   3; 2; 2   Phương trình A ' B :  y  2  2t
 z  3  2t

N  A ' B  N 1  3t; 2  2t;3  2t 
 7   17 
3 . Khi đó N   ; 1;0  ; M   ; 4;0 
N   Oxy   3  2t  0  t    2   2 
2

Câu 53. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 3 x  y  2 z  5  0 và hai điểm A  8;  3;3  ;

B 11;  2;13 . Gọi M ; N là hai điểm thuộc mặt phẳng   sao cho MN  6 . Giá trị nhỏ nhất của
AM  BN là
A. 2 33 . B. 3 33 . C. 4 33 . D. 5 33 .

Lời giải
Chọn C
Dễ thấy hai điểm A ; B nằm cùng phía đối với mặt phẳng   .

Gọi A là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng   .

 x  8  3t1

 Phương trình đường thẳng AA là  y  3  t1 .
 z  3  2t
 1

 x  8  3t1  t  2
 y  3  t x  2
 1 
Tọa độ giao điểm H của AA và   thỏa mãn hệ: 
   .
 z  3  2t1  y  1
3 x  y  2 z  5  0  z  1

 H  2;  1;  1 là trung điểm của AA  A  4;1;  5  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Gọi K là hình chiếu của B lên mặt phẳng   .

 x  11  3t2

 Phương trình đường thẳng BK là  y  2  t2 .
 z  13  2t
 2

 x  11  3t2 t1  4
 y  2  t  x  1
 2 
Tọa độ điểm K thỏa mãn hệ:     K  1; 2;5  .
 z  13  2t 2  y  2
3 x  y  2 z  5  0  z  5

 
Lấy điểm A1 sao cho AA1  MN .

Ta có: AM  BN  AM  BN  A1 N  BN  A1 B . Dấu bằng xảy ra  N  A1 B    .


 
Do AA1  MN nên AA1  MN  6  A1 nằm trên đường tròn tâm A , bán kính bằng 6 nằm
trên mặt phẳng song song với mặt phẳng   .
 
Do đó A1 B nhỏ nhất  AA1 cùng hướng với HK .

  MN  1 


Khi đó AA1  MN  .HK  HK  A1  5; 2;  3 .
HK 3

Do đó AM  BN  AM  BN  A1 N  BN  A1 B  4 33 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của AM  BN bằng 4 33 .

Câu 54. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 1;3 , bán kính R . AB là một
R
đường kính của  S  ; lấy hai điểm M , N sao cho MN  và mặt phẳng  IMN  tạo với AB một góc
2

Trang 62 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
0 2 2 159
60 . Biết rằng biểu thức T  3 AM  4 BN có giá trị nhỏ nhất bằng . Viết phương trình mặt cầu
7
S  .
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  1   z  3  4 . B.  x  1   y  1   z  3  9 .
2 2 2 2 2 2 159
C.  x  1   y  1   z  3  4 . D.  x  1   y  1   z  3   .
28
Lời giải
Chọn C

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A, B xuống mặt phẳng  IMN  .

   600 , R 3
Góc giữa AB với  IMN  là AIH  BIK khi đó AH  BK  ;
2
R
IH  IK   HK  R .
2
T  3 AM 2  4 BN 2  3  AH 2  HM 2   4  BK 2  KN 2   3 AH 2  4BK 2  3HM 2  4KN 2
21R 2
  3HM 2  4 KN 2 .
4
Theo bất đẳng thức Bunhia-copxki ta có:
1 1 2 2 2 R2
  
2 2
  3 HM  4 KN  HM  KN   HM  MN  KN  MN   HK  MN  
3 4 4
2
3R
  3HM 2  4 KN 2   , dấu "  " xảy ra khi H , M , N , K theo thứ tự đó cùng nằm trên cùng
7
một đường thẳng.
21R 2 3R 2 159 R 2 159 R 2 159
Suy ra T    như vậy Tmin    R2  4 .
4 7 28 28 7
2 2 2
Phương trình mặt cầu là:  x  1   y  1   z  3  4 .
Chú ý: Vì đây là bài toán trắc nghiệm nên chúng ta có thể đặc biệt hóa hình chóp S . ABCD có
đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1, SA  1 vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .

Câu 55. (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - 2021) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A  3;  2;3 ; B 1;0;5 . Tìm tọa độ điểm M   Oxy  sao cho MA  MB đạt giá trị nhỏ nhất:
9 5  9 5   9 5   9 5 
A.  ;  ;0  . B.  ; ;0  . C.   ;  ; 0  . D.   ; ;0  .
4 4  4 4   4 4   4 4 
Lời giải
Chọn A
Dễ thấy A  3;  2;3 và B 1;0;5  nằm cùng phía so với mặt phẳng  Oxy 
Gọi A đối xứng với A qua mặt phẳng  Oxy   A  3;  2;  3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
 
 AB   2; 2;8  u  1;  1;  4  là một vector chỉ phương của đường thẳng AB
x  1 t

 Phương trình đường thẳng AB là  y  t
 z  5  4t

Ta có: MA  MB  MA  MB  AB  6 2
Dấu "  " xảy ra  M  AB   Oxy   Tọa độ điểm M thỏa mãn hệ
 5
t  4
x  1 t 
 y  t
  x  9
   4
 z  5  4t  5
 z  0 y  
 4
 z  0
9 5 
Vậy M  ;  ;0  thỏa mãn yêu cầu bài toán
4 4 
Câu 56. (Chuyên Long An - 2021) Cho mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0 và hai điểm A 1;1;1 , B 1;1;0 .
Gọi M  a; b; c    P  sao cho MB  MA lớn nhất. Tính 2a  b  c
A. 1. B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

Thay lần lượt toạ độ điểm A và điểm B vào vế trái của phương trình mặt phẳng  P  , ta được :
1  1  1  4  1  0
  hai điểm A và B nằm cùng một phía với mặt phẳng  P  .
1  1  0  4  2  0
Ta có : MB  MA  AB. Do đó MB  MA lớn nhất bằng AB khi và chỉ khi M là giao điểm của
AB và mặt phẳng  P  .
2 1
Mặt khác, ta có d  B;  P   
; d  A;  P    ; d  B;  P    2d  A;  P   nên A là trung điểm
3 3
của đoạn thẳng BM  M 1;1;2  .
Suy ra a  1; b  1; c  2 . Vậy 2a  b  c  3 .

Dạng 2.3. Cực trị liên quan đến góc, khoảng cách
Câu 57. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  a, 0, 0  , B  0, b, 0  ,C  0, 0, c  với a,b,c là
những số dương thay đổi thỏa mãn a 2  4b2  16c 2  49 . Tính tổng S  a 2  b 2  c 2 khi khoảng
cách từ O đến mặt phẳng  ABC  đạt giá trị lớn nhất.
Trang 64 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
51 49 49 51
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
5 4 5 4
Lời giải
Chọn B
Dựng OH   ABC  ;  H   ABC   vì OABC là tứ diện vuông nên ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 22 42
        
OH 2 OA2 OB 2 OC 2 a 2 b2 c 2 a 2 4b2 16c2
Áp dụng bất đẳng thức Schwarz:
2
1

1

22

42
 2
1  2  4   1  OH  1
2 2 2 2
OH a 4b 16c a  4b 2  16c 2
Vậy khoảng cách từ O đến mặt phẳng  ABC  đạt giá trị lớn nhất là 1 khi:

a 2  7

1 2 4 1 2  4 1  2 7 49
2
 2
 2
 2 2 2
  b   S 
a 4b 16c a  4b  16c 7  2 4
 2 7
c  4

Câu 58. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn

 
điểm A 1;0;0  , B  2;1;3 , C  0; 2;  3 , D 2; 0; 7 . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu
2 2
 
 S  :  x  2    y  4   z 2  39 thỏa mãn MA2  2MB.MC  8 . Biết rằng đoạn thẳng MD đạt
giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó?
A. 7. B. 2 7 . C. 3 7 . D. 4 7 .
Lời giải
Chọn B

 
Giả sử M  x; y; z  , ta có: MA2  2 MB.MC  8  x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0 1 .
Mà M   S  nên ta có: x 2  y 2  z 2  4 x  8 y  19  0  2 
Trừ 1 ,  2  theo vế ta được: x  y  2  0 .
Suy ra M thuộc đường tròn T  là giao của  S  với mặt phẳng  P  : x  y  2  0 .
Thay tọa độ của D vào phương trình của  P  và của  S  thấy thỏa mãn nên D  T  , suy ra giá
trị lớn nhất của MD bằng đường kính của T  .
 S  có tâm I  2; 4;0  và bán kính R  39 .
Khoảng cách từ I với  P  là h  d  I ;  P    4 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 65


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Bán kính của  T  là r  R 2  h2  7 . Suy ra max MD  2r  2 7 .

Câu 59. (Bình Giang-Hải Dương 2019) Cho A  0;8;2  và mặt cầu
2 2 2
 S  : x  5   y  3   z  7   72 và điểm A  9;  7; 23 . Viết phương trình mặt phẳng  P  đi
qua A và tiếp xúc với mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  là lớn nhất. Giải

sử n  1; m; n  là một vectơ pháp tuyến của  P  . Lúc đó
A. m.n  4 . B. m.n  2 . C. m.n  4 . D. m.n  2 .
Lời giải
Chọn C

 P đi qua điểm A  0;8;2  và có vectơ pháp tuyến n  1; m; n    P  : x  my  nz  8m  2n  0 .
5  11m  5n
 P tiếp xúc với mặt cầu  S   6 2.
1  m2  n 2
9  15m  21n 5  11m  5n  4  4m  16n
d  d  B;  P     .
1  m2  n2 1  m2  n2
5  11m  5n 1  m  4n
 4 .
1  m2  n 2 1  m2  n 2
2
12   1  42 . 1  m 2  n 2
 6 2 4 (Buinhiacôpxki).
1  m2  n2
 18 2 .
1 1 4  m  1
 d max  18 2      m.n  4
1 m n n  4
Câu 60. Cho x, y, z là ba số thực thỏa x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z  11  0 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  2x  2 y  z .
A. max P  20 . B. max P  18 . C. max P  18 . D. max P  12 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: P  2 x  2 y  z  2 x  2 y  z  P  0 1 .
2 2 2
Lại có: x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z  11  0   x  2    y  3   z  1  25  2
Xét trong hệ trục tọa độ Oxyz , ta thấy 1 là phương trình của một mặt phẳng, gọi là mp   và
 2 là phương trình của một mặt cầu  S  tâm I  2; 3;1 , bán kính R  5 .
Giá trị lớn nhất của P  2 x  2 y  z là giá trị lớn nhất của P để   và  S  có điểm chung, điều
2.2  2.  3  1.1  P
này tương đương với d  I ,     R   5  P  3  15  18  P  12.
2
22  22   1
Vậy max P  12 .
Câu 61. (Sở Nam Định - 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
M  m ; 0 ; 0  , N  0 ; n ; 0  , P  0 ; 0 ; p  không trùng với gốc tọa độ và thỏa mãn m 2  n 2  p 2  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng  MNP  .

Trang 66 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
1
A. 1 . B. 3. C. . D. 1 .
3 3 27
Lời giải
Chọn C
Phương trình mặt phẳng  MNP  có phương trình là x  y  z  1 .
m n p
Theo bất đẳng thức Bunhia-Copsky ta có:
 1 1 1  1 1 1 9
m 2
 n2  p2   2  2  2   9  2  2  2  2
m  n2  p2
3
m n p  m n p
1 1
Khi đó: d  O;  P     . Dấu bằng xảy ra khi m  n  p  1 .
1 1 1 3
2
 2  2
m n p
1
Vậy khoảng cách lớn nhất từ O đến  MNP  bằng .
3

Câu 62. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P : x  2 y  2z  3  0
và mặt cầu


 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  5  0. Giả sử M   P  và N   S  sao cho MN cùng phương

với vectơ u 1;0;1 và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN .
A. MN  3 B. MN  1  2 2 C. MN  3 2 D. MN  14
Lời giải

Chọn C


Mặt phẳng  P  có vtpt n   1;  2; 2  . Mặt cầu  S  có tâm I  1; 2; 1 và bán kính r  1 . Nhận
 
 
thấy rằng góc giữa u và n bằng 45ο . Vì d I ;  P   2  1  r nên  P  không cắt  S  .

  45ο và MN  NH  NH 2 nên MN lớn


Gọi H là hình chiếu của N lên  P  thì NMH
sin 45ο
nhất khi và chỉ khi NH lớn nhất. Điều này xảy ra khi N  N và H  H với N  là giao điểm
của đường thẳng d qua I , vuông góc  P  và H là hình chiếu của I lên  P  .

NH max
 
Lúc đó NH max  N H   r  d I ;  P   3 và MN max 
sin 45ο
3 2.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 67


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 63. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  2;0;1 , B  3;1;5 , C 1; 2;0  , D  4; 2;1 . Gọi  
là mặt phẳng đi qua D sao cho ba điểm A , B , C nằm cùng phía đối với   và tổng khoảng
cách từ các điểm A , B , C đến mặt phẳng   là lớn nhất. Giả sử phương trình   có dạng:
2 x  my  nz  p  0 . Khi đó, T  m  n  p bằng:
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Lời giải
Chọn A
Vì mặt phẳng   đi qua D  4; 2;1 nên phương trình   có dạng:
a.  x  4   b.  y  2   c.  z  1  0
2a  2b  a  b  4c  3a  c
Đặt S  d  A,     d  B,     d C ,     .
a2  b2  c2
Theo giả thiết, A , B , C nằm cùng phía đối với   nên không mất tính tổng quát, ta giả sử:
 2a  2b  0

 a  b  4c  0 .
 3a  c  0

2a  2b  a  b  4c  3a  c 6a  3b  3c
Khi đó, S   .
2 2 2
a b c a 2  b2  c 2
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S cho hai bộ số  6;  3;3 và  a ; b ; c  , ta được:

6a  3b  3c  6a  3b  3c  6 2
 32  32  .  a 2  b 2  c 2   S  3 6 .

6a  3b  3c  0  a  2
 
Đẳng thức xảy ra   a b c . Ta chọn b  1 .
 6  3  3 c  1

   : 2 x  y  z  9  0 hay   : 2 x  y  z  9  0  m  1 , n  1 , p  9 .
Vậy T  m  n  p  9 .

Câu 64. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz gọi (P ) :ax  b y c z 3  0 ( a, b, c là các số nguyên

không đồng thời bằng 0 ) là phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm M 0; 1;2, N 1;1; 3 và

không đi qua H 0; 0;2 . Biết rằng khoảng cách từ H 0; 0;2 đến mặt phẳng (P ) đạt giá trị lớn
nhất. Tổng P  a  2b  3c  12 bằng
A. 8 . B. 16 . C. 12 . D. 16 .
Lời giải
Chọn B
Mặt phẳng (P ) đi qua hai điểm M 0; 1;2, N 1;1; 3 nên ta có

 b  2c  3  0 b  2c  3


 
 (*).

a  b  3c  3  0 
a  5c  6

 
2c  3
Mặt khác d H ;(P )  (**).
a 2  b2  c2

Trang 68 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2c  3 2c  3
Thay (*) vào (**) ta được d H ;(P )   .
a 2  b2  c2 30c 2  72c  45
2c  3
Xét hàm số y  có tập xác định D   .
30c 2  72c  45
18c  18 1 2 2
y'  2
;y '  0  c  1  y   và limy  ;limy  
30c  72c  45 3 c  30 c 30
1
 miny  y(1)   .
D 3
2c  3
Xét hàm số g(c) 
30c 2  72c  45
1
Từ đó suy ra max g(c)  f (1)  g(1)  đạt tại c  1 .

3
Với c  1  a  1;b  1 .

Vậy P  a  2b  3c  12  16
Câu 65. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng
 P : x  y  2z  0 . Phương trình mặt phẳng Q chứa trục hoành và tạo với  P một góc nhỏ
nhất là
A. y  2z  0. B. y  z  0. C. 2 y  z  0. D. x  z  0.
Lời giải
Chọn A

Ox A
nP i (Q
A K
K
a d' H

H I
I
P)
Chứng minh góc giữa (P) và (Q) bé nhất là góc giữa Ox và (P).
 , Ox,  P   
Giả sử (Q)  (AKI). Ta có  P  , Q   AKI AIH
Xét AHI , AHK là tam giác vuông chung cạnh AH.
IHK , K   90  HK  HI  K   90 
AH  IAH AKH  90 
AIH  
AKH  
AIH

Ox có VTCP i 1;0;0

 P  có VTPT nP  1; 1; 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 69


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

i .nP 1
Góc giữa Ox và mặt phẳng  P  là  : sin     
i . nP 6
 
nP .nQ 5
Góc giữa Q và mặt phẳng  P  thoả: cos      1 sin  
2
.
nP . nQ 6
Phương trình mặt phẳng Q : By  Cz  0
B  2C 5
  B  2C  5B 2  5C 2
Ta có: B C . 6
2 2
6
 4 B 2  4 BC  C 2  0  C  2 B
Chọn B = 1, C = -2.
Câu 66. (Việt Đức Hà Nội 2019) Trong hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;7; 2  và
cách M  2; 4;  1 một khoảng lớn nhất có phương trình là
A.  P  :3 x  3 y  3 z  10  0 . B.  P  : x  y  z  1  0 .
C.  P  : x  y  z  10  0 . D.  P  : x  y  z  10  0 .
Lời giải
Ta có: d  M ,  P    MA
Nên d  M ,  P  max  MA khi A là hình chiếu của M trên mặt phẳng  P  .

Suy ra AM   P   AM   3;  3;  3  là vectơ pháp tuyến của  P  .

 P  đi qua A 1;7; 2  và nhận AM   3;  3;  3 là vectơ pháp tuyến nên có phương trình
3  x  1  3  y  7   3  z  2   0  x  y  z  10  0 .

Câu 67. (HSG Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm
2 2 1
A(a; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c ) , trong đó a , b, c là các số thực thỏa mãn    1 . Khoảng
a b c
cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  ABC  có giá trị lớn nhất bằng:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Lời giải
x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  :   1.
a b c

Nhận thấy, điểm M (2; 2;1)   ABC  ; OM   2; 2;1 , OM  3 .
Ta có: d  O;( ABC )   OH  OM  khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  ABC  có giá
1  1
 a  2k  a  2k
   
1  1
trị lớn nhất khi OM  ( ABC )  n( ABC )  k .OM , (k  0)    2k  b   .
b  2k
1  1
c  k c  k
 
2 2 1 2 2 1 1 9 9
Mà    1 nên    1  9k  1  k  . Do đó a  ; b   ; c  9 .
a b c 1 1 1 9 2 2

2k 2k k

Trang 70 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
9 9
Vậy d max  O;( ABC )   OM  3 khi a  ; b   ; c  9 .
2 2
Câu 68. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( P ) : x  2 y  2 z  3  0 và hai điểm A 1;2;3 , B  3;4;5 . Gọi M là một điểm di động trên ( P ) .
MA  2 3
Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng
MB
A. 3 3  78 . B. 54  6 78 . C. 8 2 . D. 6 3 .
Lời giải


+) Nhận xét: AB  2; 2; 2   AB  2 3; A   P  .
MA  2 3 MA  AB sin B  sin M
+) Xét tam giác MAB ta có P   
MB MB sinA
A BM BM
2 cos cos cos
P 2 2  2  1
A A A A
2 cos sin sin sin
2 2 2 2
A  AB  AM
+) Để Pmax  sin min, dấu bằng xảy ra khi  
2  ABM  ABH
2 24 3  8 26
( P) : x  2 y  2 z  3  0  d B / P    BM 
3 3
 Pmax  54  6 78 .

Câu 69. (Chuyên Hạ Long 2019) Cho A  4;5;6  ; B 1;1;2  , M là một điểm di động trên mặt phẳng
 P  :2 x  y  2 z  1  0 .
Khi đó MA  MB nhận giá trị lớn nhất là?
A. 77 . B. C. 7 .
41 . D. 85 .
Lời giải
Ta có MA  MB  AB với mọi điểm M   P 
Vì  2.4  5  2.6  1 .  2.1  1  2.2  1  208  0 nên hai điểm A, B nằm cùng phía với  P 
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi M  AB   P 
2 2 2
Khi đó, MA  MB nhận giá trị lớn nhất là: AB   4  1   5  1   6  2   41 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 71


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Câu 70. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1; 2  và mặt phẳng  P  : m  1 x  y  mz  1  0 , với m
là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P  lớn nhất. Khẳng định đúng trong bốn
khẳng định dưới đây là
A. 2  m  6 . B. m  6 . C. 2  m  2 . D. 6  m  2 .
Lời giải
Cách 1:
2

Ta có d  A;  P   
m  1  1  2m  1

 3m  1 .
 m  1
2
 1  m2 2  m2  m  1

1
 5  m  3m  1  0   m 
2

Xét f  m  
 3m  1  f m  3.
2  m 2  m  1
2
2  m 2  m  1 
m  5

14
Vậy max d  A;  P    khi m  5   2;6  .
3
Câu 71. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A 1; 2; 1 , B  3; 0;3 . Biết mặt phẳng P đi qua điểm A và cách B một khoảng lớn nhất.
Phương trình mặt phẳng  P  là:
A. x  2 y  2 z  5  0 . B. x  y  2 z  3  0 .
C. 2 x  2 y  4 z  3  0 . D. 2 x  y  2z  0 .
Lời giải


Ta có AB   2;  2; 4   AB  2 6 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng  P  .
Ta có d  B ,  P    BH  BA  2 6  maxd  B ,  P    2 6 , đạt được khi H  A .

Khi đó mặt phẳng  P  đi qua A và nhận AB   2;  2;4 là véctơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình mặt phẳng  P  là 2  x  1  2  y  2   4  z  1  0  x  y  2 z  3  0 .

Trang 72 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
Câu 72. (Sở Bắc Giang 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 4;9  . Gọi  P  là mặt phẳng đi
qua M và cắt 3 tia Ox, Oy , Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O ) sao cho OA  OB  OC
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách d từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  P  .
36 24 8 26
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 5 3 14
Lời giải
Giả sử A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a , b, c  0.
x y z
Phương trình mặt phẳng  P  :    1.
a b c
1 4 9
M 1; 4;9    P      1.
a b c
Áp dụng BĐT
Bunhiacopxki:
  1 2  4 2  9 2 
1 4 9
     a  b  c    
a b c  
     
a   b   c  

 a    b    c    1  2  3 .
2 2 2 2

 a  b  c  49.
1 4 9 a  6
 a  b  c  1 a  b c  49  x y z
Dấu “  ” xảy ra khi    b  12. Nên  P  :    1.
1  2  3 c  18 6 12 18
 a b c 
36
Vậy d  .
7
Câu 73. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 4;9) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và cắt 3 tia Ox, Oy,
Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O) sao cho OA  OB  OC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng
cách d từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P).
36 24 8 26
A. d  B. d  C. d  D. d 
7 5 3 14
Lời giải
Chọn A
Gọi mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1; 4;9  cắt các tia tại A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với
x y z 1 4 9
a, b, c  0 ta có  P  :    1 suy ra    1 và OA  OB  OC  a  b  c đạt giá trị
a b c a b c
nhỏ nhất khi
2
1 4 9 12 22 32 1  2  3
1        a  b  c  36
a b c a b c abc

a  6
 x y z
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b  12   P  :    1
c  18 6 12 18

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 73


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
0 0 0
  1
6 12 18 36
Nên d  o;  p    
2 2
1  1   1 
2 7
     
 6   12   18 

Câu 74. (THPT Ba Đình -2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
 P : x  2 y  2z  3  0 và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  5  0 . Giả sử M   P  và
 
N   S  sao cho MN cùng phương với vectơ u  1;0;1 và khoảng cách giữa M và N lớn
nhất. Tính MN .
A. MN  3 . B. MN  1  2 2 . C. MN  3 2 . D. MN  14 .
Lời giải.
1  2.2  2.1  3
 S  có tâm I  1; 2;1 và bán kính R  1 . Ta có: d  I ,  P     2  R.
12  22  22

Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên mặt phẳng  P  và  là góc giữa MN và NH .
  .
Vì MN cùng phương với u nên góc  có số đo không đổi,   HNM
1
Có HN  MN .cos   MN  .HN nên MN lớn nhất  HN lớn nhất
cos 
 HN  d  I ,  P    R  3 .
  1 1

Có cos   cos u, nP   2
nên MN 
cos 
HN  3 2 .

Câu 75. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm
A(1;0;0) , B(2;1;3) , C (0;2; 3) , D(2;0; 7) .
Gọi M là điểm thuộc mặt cầu
2 2 2
 
2
( S ) : ( x  2)  ( y  4)  z  39 thỏa mãn: MA  2 MB.MC  8 . Biết độ dài đoạn thẳng MD đạt
giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
A. 2 7 . B. 7. C. 3 7 . D. 4 7 .
Lời giải

Trang 74 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

+) Mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  4)2  z 2  39 có tâm là I  2; 4;0  , bán kính R  39 .


Gọi M ( x , y , z )  ( S ) . Ta có: x 2  y 2  z 2  19  4 x  8 y .
MA2  ( x  1) 2  y 2  z 2  20  6 x  8 y .
 
MB  (2  x ;1  y ;3  z ) ; MC  (  x ; 2  y ;  3  z ) .
 
MB.MC  2 x  x 2  2  3 y  y 2  9  z 2  19  4 x  8 y  2 x  3 y  7  6 x  5 y  12 .
 
Suy ra MA2  2 MB.MC  18 x  18 y  44 .
 
Theo giả thiết MA2  2 MB.MC  8  18 x  18 y  44  8   x  y  2  0 .
Do đó M  ( P) :  x  y  2  0 .
8
Ta có d ( I ; ( P))   32  39 nên mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường
2
tròn  C  có bán kính R1 với R1  R 2  d 2  39  32  7 .
 D, M   P 
Mặt khác ta có   D, M  (C) . Do đó độ dài MD lớn nhất bằng 2 R1  2 7 .
 D, M   S 
Vậy chọn A.
2 2 2
Câu 76. (Mã 101-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  1  1 . Có

bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các

điểm A  a ;0;0  , B  0; b ;0  mà a , b là các số nguyên dương và 


AMB  90 ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I  3;2;1 và bán kính R  1 .
2 2 2 2
Ta có: IA2   a  3   22  1  a 2  6a  14 , IB 2  32   b  2   1  b 2  4b  14 .
Gọi M là tiếp điểm thỏa mãn bài toán, IM  R  1 .
Vì tiếp diện của mặt cầu  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm A , B nên ta có:
  IMB
IMA   90 .
Suy ra: MA2  IA2  IM 2  a 2  6a  13 , MB 2  IB 2  IM 2  b 2  4b  13 .
Ta lại có: AB 2  a 2  b 2 và 
AMB  90 nên AB 2  MA2  MB 2 .
Hay a 2  b 2  a 2  6 a  13  b 2  4b  13  3a  2b  13 .
Mặt khác, với a , b là các số nguyên dương cho nên
0  a  4; 0  b  5 .
Ta có bảng sau
a 1 2 3
b 5 3,5 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 75
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Thử lại:
+ Trường hợp 1: A 1;0;0  , B  0;5;0  .
Gọi  P  là tiếp diện của  S  đi qua A, B cắt Oz tại C  0;0; c  , c  0 , có phương trình:
x y z
 P :   1  0 .
1 5 c
3 2 1
  1
1 5 c 144 24 1 26 1 60
 
P tiếp xúc với mặt cầu  
S nên 1   2   2 c .
1 1 25 5c c 25 c 59
1  2
25 c
Như vậy, trường hợp này có 1 điểm M thỏa mãn.
+ Trường hợp 2: A  3;0;0  , B  0;2;0  .
Gọi  P  là tiếp diện của  S  đi qua A, B cắt Oz tại C  0;0; c  , c  0 , có phương trình:
x y z
 P :   1  0 .
3 2 c
1
11 1
c 2 1 13 1 72
 P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên  1  1  2   2 c .
1 1 1 c c 36 c 23
  2
9 4 c
Như vậy, trường hợp này cũng có 1 điểm M thỏa mãn.
Tóm lại, có 2 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 2 2
Câu 77. (Mã 120-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  3    y  2    z  1  1 . Có
bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm
  90 ?
A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a , b là các só nguyên dương và AMB
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn D
2 2 2
Ta có:  S  :  x  3    y  2    z  1  1 Suy ra tâm I  3; 2; 1 và bán kính R  1
a b 
Gọi K là trung điểm của AB  K  ; ; 0 
2 2 
AB a2  b2
MK  
2 2
IMK vuông tại M  IM 2  MK 2  IK 2
2 2
a 2  b2  a  b 
 1    3    2  1
4 2  2 
 3a  2b  13  0
 3a  2b  13
a 0 1 2 3 4
b Loại 5 loại 2 loại
Trường hợp 1: A 1;0;0  , B  0;5;0  Không thỏa mãn.
Trường hợp 2: A  3; 0;0  , B  0; 2;0  Thỏa mãn do A , B nằm ngoài.

Trang 76 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022
2 2 2
Câu 78. (Mã 111-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  1  1 . Có
bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các

điểm A  a ; 0; 0  , B  0; b ;0  mà a , b là các số nguyên dương và 


AMB  90 ?
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu  S  có tâm I  2;3;  1 và bán kính R  1 .
2 2 2 2
Ta có: IA2   a  2   32   1  a 2  4a  14 , IB 2  22   b  3   1  b 2  6b  14 .
Gọi M là điểm thỏa mãn bài toán, IM  R  1 .
Vì tiếp diện của mặt cầu  S  tại M cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm A , B nên ta có:
  IMB
IMA   90 .
Suy ra: MA2  IA2  IM 2  a 2  4a  13 , MB 2  IB 2  IM 2  b2  6b  13 .
Ta lại có: AB 2  a 2  b 2 và 
AMB  90 nên AB 2  MA2  MB 2 .
Hay a 2  b 2  a 2  4a  13  b 2  6b  13  2a  3b  13 .
Mặt khác, với a , b là các số nguyên dương, ta có các trường hợp sau:

Thử lại:
+ Trường hợp 1: A  5; 0;0  , B  0;1; 0  .
Gọi  P  là tiếp diện của  S  đi qua A, B cắt Oz tại C  0;0; c  , c  0 , có phương trình:
x z
 P :  y  1  0 .
5 c
3 1
 2  1
c 64 16 1 1 1 40
 P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên 5 1   2 1 2  c  .
1 1 25 5c c 25 c 19
1 2
25 c
Chú ý rằng qua A, B còn có mặt phẳng  Oxy  cũng tiếp xúc với mặt cầu  S  nhưng tiếp diện này
không thỏa mãn bài toán.
Như vậy, trường hợp này có 1 điểm M thỏa mãn.
+ Trường hợp 2: A  2;0; 0  , B  0;3;0  .
Gọi  P  là tiếp diện của  S  đi qua A, B cắt Oz tại C  0;0; c  , c  0 , có phương trình:
x y z
 P :   1  0 .
2 3 c
1
1  1  1
c 2 1 13 1 72
 P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên  1  1  2   2 c .
1 1 1 c c 36 c 23
 
4 9 c2
Chú ý rằng qua A, B còn có mặt phẳng  Oxy  cũng tiếp xúc với mặt cầu  S  nhưng tiếp diện này
không thỏa mãn bài toán.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 77
NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489
Như vậy, trường hợp này cũng có 1 điểm M thỏa mãn.
Tóm lại, có 2 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 2 2
Câu 79. (Mã 102-2021-Lần 2) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  1  1 . Có

bao nhiêu điểm M thuộc  S  sao cho tiếp diện của  S  tại điểm M cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại

các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  mà a , b là các số nguyên dương và 


AMB  90o ?
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

B
M

A
 S  có tâm I  2;3;1 , bán kính R  1 .
Do mặt phẳng  MAB  ( M không trùng với A hoặc B vì d  I , Ox   1; d  I , Oy   1 ) là tiếp diện
của  S  tại M  IM   MAB  .
2 2 2 2
Ta có IA2   a  2   10; IB 2   b  3   5  MA2   a  2   9; MB 2   b  3   4 .

Vì 
2 2
AMB  900  MA2  MB 2  AB 2   a  2   9   b  3   4  a 2  b 2 .
 a  5

b  1
 2a  3b  13 . Do a, b    
*
. Suy ra có hai cặp điểm A, B .
 a  2

 b  3
Thử lại, có hai tiếp diện của  S  thỏa mãn  có hai điểm M thỏa ycbt.

Câu 80. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - 2021) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  24 cắt mặt phẳng   : x  y  0 theo giao tuyến là đường tròn (C ) .
Tìm hoành độ của điểm M thuộc đường tròn (C ) sao cho khoảng cách từ M đến A  6; 10;3 là
lớn nhất.
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) : x 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  24 có tâm I (0; 2; 3) và bán kính R  2 6 .
d  d  I ; ( )   2 . Gọi r là bán kính đường tròn (C ) , ta có r  R 2  d 2  24  2  22 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng ( ) . Khi đó H là tâm của đường tròn giao
tuyến. Suy ra H (1;1; 3) .

Trang 78 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2022

Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên ( ) . Suy ra K (8; 8;3) . Ta có HK (9; 9; 6) .
Ta có AM  KM 2  d 2 ( A; ( )) , do d 2 ( A;( )) không đổi nên AM lớn nhất khi KM lớn nhất.
 x  1  3t

Phương trình đường thẳng HK :  y  1  3t .
 z  3  2t

Đường thẳng HK cắt đường tròn (C ) tại hai điểm. Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ
 x  1  3t
 x  1  3t  x  1  3t  y  1  3t
 y  1  3t  y  1  3t 
 
    z  2t .
 z  2t  z  2t  t  1
 x 2  ( y  2) 2  ( z  3)2  24 (1  3t ) 2  (1  3t ) 2  (2t ) 2  24 
 t  1
Tọa độ giao điểm là M 1 (2; 2; 1) và M 2 (4; 4; 5) .
Xét KM 1  6 2  ( 6) 2  4 2  88 và KM 2  12 2  ( 12) 2  82  352 .
Vậy điểm M  M 2 (4; 4; 5) . Suy ra hoành độ điểm M là 4 .

Câu 81. (Sở Hòa Bình - 2021) Trong không gian cho điểm A 13; 7; 13 , B 1; 1;5 và C 1;1; 3 . Xét
các mặt phẳng  P  đi qua C sao cho A và B nằm cùng phía so với  P . Khi
d  A,  P    2d  B,  P   đạt giá trị lớn nhất thì  P có dạng ax  by  cz  3  0 . Giá trị của
a  b  c bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
Lời giải
Chọn D
Gọi n  a; b; c  là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .
Do  P  đi qua C 1;1; 3 nên  P  : a  x  1  b  y  1  c  z  3  0
 a x  by  cz  a  b  3c  0 .
Do A 13; 7; 13 , B 1; 1;5 nằm cùng phía so với  P  nên ta có
13a  7b  13c  a  b  3c a  b  5c  a  b  3c  0
 12a  8b  10c  2b  8c   0 .
12a  8b  10c 2b  8c
Ta có T  d  A,  P    2d  B,  P    2
a2  b2  c2 a2  b2  c2
12a  8b  10c   4b  16c 12a  12b  6c
  .
a2  b2  c2 a2  b2  c2
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
2
12a  12b  6c   122  122  62  a2  b2  c2   12a  12b  6c  324. a2  b2  c2 .
Suy ra T  324  18 .
a b c
Dấu bằng có khi    a  b  2c .
12 12 6
Chọn c  1 ta đươc a  2, b  2 . Khi đó  P  : 2 x  2 y  z  3  0 .
Suy ra a  2, b  2, c  1  a  b  c  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 79


NGUYỄN BẢO VƯƠNG - 0946798489

Trang 80 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like