You are on page 1of 4

TỔNG ÔN TỐT NGHIỆP THPT 2022 Điện thoại: 0946798489

Vấn đề 19. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. (Đề tham khảo 2022) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  4 z  1  0 có một vectơ
pháp tuyến là:
   
A. n4   1;2; 3 . B. n3   3;4; 1 . C. n2   2; 3; 4  . D. n1   2;3; 4  .
x y z
Câu 2. Trong không gian Oxyz , một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng    1 là
2 1 3
   
A. n   3; 6; 2  B. n   3;6; 2  C. n   2; 1;3 D. n   2; 1;3
Câu 3. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  3  0 . Véctơ nào dưới đây là một véctơ
pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
A.  2;1;1 . B.  3; 1; 1 . C.  2;1; 1 .
D.  2;1;1 .

Câu 4. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây nhận véc tơ n  3;1; 7  là một véc tơ pháp
tuyến?
A. 3x  y  7 z  3  0 . B. 3x  y  7 z  1  0 .
C. 3x  y  7  0 . D. 3 x  z  7  0 .

Câu 5. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây có một véctơ pháp tuyến là n  1;2;  3 ?
A. x  2 y  3 z  1  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 . C. x  2 y  3 z  3  0 . D. 2 x  3 y  z  1  0 .
Câu 6. Trong không gian vói hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  z  2  0 . Vectơ nào sau đây là
một vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3   3;0; 1 . B. n2   3; 1;2  . C. n1   0;3; 1 . D. n4   3; 1;0  .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Oxz  ?
   
A. n1  1; 1;0  . B. n4   0;1;0  . C. n3  1;0;1 . D. n2  1; 1;1 .
2 2 2
Câu 8. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  4 có tâm là điểm nào dưới
đây?
A. M 1; 2; 3 . B. N  1; 2;3 . C. P 1;2;3 . D. Q  1; 2; 3 .
Câu 9. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng   có phương trình 2 x  3 y  z  0 . Vec tơ nào sau đây
là một vec tơ pháp tuyến của   ?
   
A. n3  10;15;5 . B. n4   4; 6; 2  . C. n2   1;1;1 . D. n1   4;6; 2  .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A1;0;0 ,
B 0; 2;0 , C 0;0;1 . Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n4  2;1;3 . B. n3  2;1;3 . C. n1  2;1; 3 . D. n2   2;1; 2 .
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  :  2 x  y  z  3  0 . Một vectơ pháp
tuyến của  P  là
   
A. v  1;  2;3 . B. u   0;1;  2  . C. w  1;  2;0  . D. n   2;1;1 .
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  5  0 . Vectơ nào sau đây là một vectơ
pháp tuyến của  P  ?
 
A. n4   2;3;5  B. n3   2;3;5  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 
C. n2   2; 3;5  . D. n1   2; 3;0  .
Câu 13. Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 6 x  12 y  4 z  5  0 là
   
A. n   6;12; 4  . B. n   3;6; 2  . C. n   3;6; 2  . D. n   2; 1;3 .
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  5  0 . Vectơ nào sau đây là một vectơ
pháp tuyến của  P  ?
   
A. n1   2; 3;0  . B. n4   2;3;5 . C. n2   2; 3;5  . D. n3   2;3;5  .
Câu 15. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Oxz  ?

A. n1  1; 1;0  . B.  0;1;0  . C. 1;0;1 . D. 1; 1;1 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  z  2  0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp
tuyến của  P  ?
   
A. n4   3; 1; 0  . B. n2   3; 1; 2  . C. n3   3; 0; 1 . D. n1   0;3; 1 .
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  4 y  6 z  9  0 . Vectơ nào sau
đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
   
A. n   2;6;9  . B. n   2; 4;9 . C. n  1; 2;3 . D. n  1; 2;3 .
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  3  0 . Véc-tơ pháp tuyến của mặt
phẳng  P  có tọa độ là
A. 1; 2;3 . B.  1; 2; 3 . C. 1; 2;3 . D. 1;2; 3 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của  P  ?
   
A. a   2;  3; 1 . B. b   2;  3;1 . C. c   2;3;  1 . D. d   2;3;1 .
Câu 20. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  0 . Véc tơ nào sau đây là véc
tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
   
A. u  2;1;1 . B. u 1;1; 2  . C. u 1;1; 2  . D. u  2;1;1 .
Câu 21. (Đề tham khảo 2022) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 5;3  và đường thẳng
x y 2 z 3
d:   . Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là:
2 4 1
A. 2 x  5 y  3 z  38  0 . B. 2 x  4 y  z  19  0 . C. 2 x  4 y  z  19  0 . D. 2 x  4 y  z  11  0 .
x  2 y 1 z 1
Câu 22. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A  1; 2; 3  và chứa d :   có
1 2 1
phương trình là:
A. 5x  3y  z  8  0 . B. 5x  3y  z  2  0 .
C. 3x  5 y  7 z  8  0 . D. 3x  5 y  7 z  14  0 .
Câu 23. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M 1;1;  1 và vuông góc với đường thẳng
x 1 y  2 z 1
:   có phương trình là
2 2 1
A. 2 x  2 y  z  3  0 . B. x  2 y  z  0 .
C. 2 x  2 y  z  3  0 . D. x  2 y  z  2  0

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TỔNG ÔN TỐT NGHIỆP THPT 2022
x  3 y  2 z 1
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Phương trình mặt phẳng đi
1 1 2
qua điểm M (2; 0; 1) và vuông góc với d là
A. 3 x  2 y  z  7  0 . B. x  y  2 z  0 . C. 2 x  z  0 . D. x  y  2 z  2  0 .
Câu 25. Trong gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A  2; 1;1 , B 1;0; 4  , C  0; 2; 1 . Mặt phẳng qua
A và vuông góc với đường thẳng BC có phương trình là
A. x  2 y  5 z  5  0 . B. x  y  5 z  5  0 . C. 2 x  y  5 z  5  0 . D. 2 x  y  5 z  5  0 .
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A  3; 1;0  , B  0; 2;2  , C  4;0; 1 . Mặt phẳng  P 
đi qua A , trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với  ABC  có phương trình là
A. 4 x  2 y  3 z  10  0 . B. 4 x  2 y  3 z  14  0 .
C. 4 x  2 y  3 z  10  0 . D. 4 x  2 y  3 z  14  0 .
Câu 27. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  2; 1;1 , B 1;0;1 và mặt phẳng   : x  2 y  z  3  0 .
Phương trình mặt phẳng    chứa A, B và vuông góc với   là
A. 2 x  y  z  1  0 . B. 2 x  y  z  3  0 . C. x  2 y  3 z  1  0 . D. x  y  z  2  0 .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  2;1;3  và N  4;3;  5  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng MN có phương trình là
A. x  y  4 z  9  0 . B. x  y  4 z  15  0 . C. x  y  4 z  15  0 . D. x  y  4 z  9  0 .

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A3; 1;1 , B 1;2;4 . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc
với đường thẳng AB có phương trình là:
A. 2 x  3 y  3z  6  0 . B. 2 x  3 y  3z  16  0 .
C. 2 x  3 y  3z  6  0 . D. 2 x  3 y  3z  16  0
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;2;3 ,  P  vuông góc
với mặt phẳng  Q  : 3x  y  z  0 đồng thời  P  song song với trục hoành. Biết rằng phương
trình của  P  có dạng ax  2 y  cz  d  0 , giá trị của biểu thức T  a 2  c  d là
A. T  12 . B. T  6 . C. T  10 . D. T  4 .
x2 y2 z 3
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và điểm A 1; 2;3  . Mặt
1 1 2
phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
A. x  y  2 z  9  0 . B. x  y  2 z  9  0 .
C. x  2 y  3z  9  0 . D. x  2 y  3z  14  0 .
x  3 y 1 z 1
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2 ;1; 0 và đường thẳng  :   . Mặt
1 4 2
phẳng đi qua A và chứa đường thẳng  có phương trình là
A. 4 x  y  4 z  7  0 . B. 4 x  y  4 z  7  0
C. 4 x  y  4 z  9  0 . D. 4 x  y  4 z  7  0 .
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  1; 2;1 và N  3; 0; 1 . Mặt phẳng trung trực của MN
có phương trình là
A. 4x  2 y  2z 1  0 . B. 2x  y  z  1  0 .
C. x  y  2  0 . D. 2x  y  z  7  0 .
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm M 1; 2; 4  , A 1;0;0  , B  0; 2;0  và
C  0;0;4  . Phương trình mặt phẳng   song song với mặt phẳng  ABC  và đi qua điểm M là
A. x  2 y  4 z  21  0 . B. x  2 y  4 z  12  0 .
C. 4 x  2 y  z  12  0 . D. 4 x  2 y  z  21  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 35. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A  1; 2; 5 và B  3;0;1 . Mặt phẳng trung
trực của đoạn AB có phương trình là:
A. 2 x  y  3z  5  0 . B. 2 x  y  3z  5  0 . C. 4 x  y  z  5  0 . D. 4 x  y  z  5  0 .
x  3 y 1 z  1
Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2 ;1; 0  và đường thẳng  :   . Mặt phẳng
1 4 2
đi qua A và chứa đường thẳng  có phương trình là
A. 4 x  y  4 z  7  0 . B. 4 x  y  4 z  7  0
C. 4 x  y  4 z  9  0 . D. 4 x  y  4 z  7  0 .
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : x  3  y  2  z  1 . Phương trình mặt phẳng đi
1 1 2
qua điểm M  2;0; 1 và vuông góc với d là
A. 3 x  2 y  z  7  0 . B. x  y  2 z  0 .
C. 2 x  z  0 . D. x  y  2 z  2  0 .
Câu 38. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   đi qua điểm A  1;5; 2  và song song với mặt phẳng
   : x  2 y  3z  4  0 có phương trình là
A. x  2 y  3 z  10  0 . B. x  2 y  3 z  3  0 .
C. x  2 y  3 z  17  0 . D. x  2 y  3 z  15  0 .
Câu 39. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm A 1; 2;3 và vuông góc với đường
x 1 y 1 z  2
thẳng d :   là:
2 1 3
A. 2 x  y  3z  9  0 . B. 2 x  y  3z  9  0 .
C. x  2 y  3z  9  0 . D. x  2 y  3z  9  0 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like