You are on page 1of 4

ĐỀ THI HSG NĂM 2011- 2012

Môn Thi : Toán 11


Thời gian làm bài : 180 phút

Câu I( 1 điểm): Giải phương trình


(sin 2 x  sin x  4) cos x  2
0
2sin x  3
Câu II(2 điểm):
1/ Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số
đôi một khác nhau sao cho mỗi số đó chia hết cho 3.
2/ Tìm số nguyên dương n sao cho:
1 2 3 2 n 1
C 2 n 1
 2.2C 2n 1  3.22 C 2 n1  ...  (2n  1).22 n C 2 n1  2011
Câu III(2 điểm) : Cho hàm số: y   x3  3 x 2  2 (C)
1/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng y  9 x  2011 .
2/ Tìm tất cả các điểm thuộc đồ thị (C ) mà qua đó kẻ được một và chỉ một tiếp
tuyến với đồ thị ( C ).
Câu IV(2 điểm):
1/ Chứng minh phương trình :
2 x 4  mx3  nx 2  px  2011  0 có ít nhất 2 nghiệm với  m,n,p  R

x 2  3  2011x  2009
2/ Tính : Lim
x 1 x 1
Câu V( 3 điểm) : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O, cạnh a, góc
3a
BAD=600 ; SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD); SO  . Gọi E là trung
4
điểm của AD, F là trung điểm của DE.
1/ Chứng minh (SOF)  (SAD).
2/ Tính khoảng cách từ O và C đến mặt phẳng (SAD).
3/ Gọi   là mặt phẳng qua BC và vuông góc với mặt phẳng (SAD). Xác định
thiết diện của hình chóp với mặt phẳng   . Tính diện tích của thiết diện này.

.........................Hết…………….
Đáp án đề thi HSG môn toán lớp 11 lần 2 (2010-2011)
Câu Nội dung Điểm
I ( Sin2 x  sin x  4) cos x  2 0,25
Xét phương trình:  0 (1)
2sin x  3
3
Điều kiện: sin x  
2
1
Phương trình (1)  sin2x.cosx- sin2x+4cosx-2=0
2 0,5
1 1
 sin2x(cosx- )+4(cosx- )=0
2 2
1
 (cosx- )(sin2x+4)=0
2

 x=   k 2
3

 0,25
Đối chiếu với điều kiện: x=  k 2
3

Vậy phương trình có nghiệm: x=  k 2
3
II .Đặt A= {1;2;3;4;5;6} 0,5
1 .Các tập hợp con của A gồm có 3 phần tử và tổng của các phần
tử đó chia hết cho 3 là:
{1;2;3}, {1;2;6}, {2;3;4}, {1;3;5}, {1;5;6},{2;4;6}, {3;4;5},
{4;5;6}.
 Có 8 tập 0,5
Ứng với mỗi tập hợp trên ta có thể lập được
3=3.2.1=6 (số) thỏa mãn yêu cầu bài toán
Vậy có 8.6=48 số cần tìm
2 Ta có (1  x) 2n1  c20n 1  c12 n1.x  c22n1.x 2  c23n1.x3  ....  c22nn11.x 2n1 (1) 0,25
Lấy đạo hàm cả hai vế của (1) theo x ta được 0,5
(2 n  1)(1  x) 2 n ( 1)  c12 n 1  2c22n 1.x  3.c23n 1.x 2  ....  (2n  1).c22nn11.x 2 n
 (2 n  1)(1  x) 2 n  c12 n 1  2c22n 1 .x  3.c23n 1.x 2  ....  (2n  1).c22nn11.x 2 n (2)

Cho x=2 vào hai vế của (2) ta được: 0,25


1 2 n 1 2n
2n  1  c 2 n 1  ......  (2 n  1).c 2 n 1 .2
Khi đó: 2n+1=2011  n=1005.
Vậy n=1005.
Đường thẳng  song song với đường thẳng y=-9x+2011 có 0,25
phương trình dạng y= -9x+m (m  2011)
Đường thẳng  là tiếp tuyến của (c )  hệ phương trình 0,25
3 2

 x  3 x  2  9 x  m
 2
có nghiệm
 3 x  6 x  9
 x  1 0,5
Giải (2): 
x  3
Nếu x=-1 thì thế vào phương trình (1) ta được m=-7 (thỏa mãn).
 phương trình tiếp tuyến: y=-9x-7.
Nếu x=3 thì m=25( thỏa mãn)
 phương trình tiếp tuyến: y= -9x+25
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến:y=-9x-7,y= -9x+25.

2 Goi M(x0,f(x 0)  (c ); f(x0)=  x03  3 x02  2 . 0,25


Đường thẳng  với hệ số góc k đi qua điểm M(x0,f(x0) có
phương trình là: y= k(x-x0)+ f(x0)
 là tiếp tuyến của (c )  hệ phương trình 0,25
3 2

 x  3 x  2  k ( x  x0 )  f ( x0 )
 2
có nghiệm
 3 x  6 x  1
 (x-x0)[-2x2+(x0+3)x+x02-3x0]=0
 x  x0 0,5
  2 2
 g ( x)  2 x  ( x0  3) x  x0  3 x0  0
= (x0+3)2+8(x02-3x0)=9x02-18x0+9=9(x0-1)2>0
Yêu cầu bài toán  g(x)=0 có nghiệm kép x=x0
  0

   x0  3  x 0=1 M(1;0)
 4  x0
Vậy M(1;0)

IV Xét phương trình: 2 x 4  mx3  nx 2  px  2011  0 (1)


1 Xét hàm số: f ( x)  2 x 4  mx3  nx 2  px  2011
lim f ( x)  lim (2 x 4  mx 3  nx 2  px  2011)  
x  x 
0,5
  b>0 sao cho f(b) <o
lim f ( x)  lim (2 x 4  mx3  nx 2  px  2011)  
x  x 

  a<0 sao cho f(a) <o


f(0)=2011>0
Hàm số f(x) liên tục trên các đoạn [a;0] và [o;b];
 f (a ). f (0)  0 0,5

 f (0). f (b)  0
 phương trình có ít nhất 1 nghiệm x1 (a;0) và ít nhất 1
nghiệm x2 (0;b).
Vậy phương trình có ít nhất 2 nghiệm.

2
x 2  3  2  2011( x  1) x2  3  4
lim  lim[  2011]
x 1 x 1 x 1 ( x  1)( x  3  2)

x 1 4021
 lim(  2011)  
x 1 x3 2 2

V Tam giác ABD đều nên BE  AD ; OF//BE  OF  AD (1) 1,0


SO  ( ABCD )  SO  AD (2)
1 Từ (1) và (2)  AD  ( SOF)  ( SAD)  (SOF)
2 Kẻ OH  SF tại H  OH  ( SAD )  d (O;( SAD))  OH 0,25
1 1 1 1 1 64
   2  2  2
OH 2 2
SO OF 2
9a 3a 9a 0,5
16 16
3a
 OH 
8
3a 0.25
O là trung điểm của AC nên d (C; (SAD))  2d (O; ( SAD)) 
4
3 Gọi K là hình chiếu của C trên mp(SAD)  H là trung điểm
của AK
mp( )  mp( BCK ) ;BC//AD nên mp(BCK) cắt mp(SAD) theo
giao tuyến song song với AD.Từ K kẻ đường thẳng song song
với AD cắt SD, SA tại M và N .Thiết diện tạo thành là hình
thang BCMN
12a 2 a 12
SF 2  SO 2  OF2   SF 
16 4
2
SH SO 3
SO 2  SH .SF   2

SF SF 4
 MN cắt SF tại trung điểm I  MN là đường trung bình của
tam giác SAD
AD a
 MN  
2 2
a 3a
(  a) 2
( MN  BC )CK 4  9a
 S td   2
2 2 16

You might also like