You are on page 1of 3

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 2: ĐỊNH LUẬT COULOMB

Học tốt Vật lí 11 - Thầy Nguyễn Thành Nam


1. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q và q với |q 1 2 1
| = |q2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc
nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
q1
A. 2q 1
.
B. 0
C. q . 1

D. .
2

Ban đầu hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu q = −q . 1 2

Khi tiếp xúc nhau thì có sự di chuyển electron giữa hai quả cầu mà độ lớn điện tích trên hai quả cầu bằng nhau.
q + q

Vậy sau khi tiếp xúc điện tích trên mỗi quả cầu là q = 1 2
= 0.
2

2. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là q và q với |q 1 2 1
| = |q2 | , khi đưa lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tíêp
xúc nhau rồi sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
q
A. q . 1

B. 1
.
C. 0
D. 2q 1
.
2

Ban đầu hai quả cầu đẩy nhau nên chúng tích điện cùng dấu.

Khi tiếp xúc nhau thì có sự di chuyển electron giữa hai quả cầu mà độ lớn điện tích trên hai quả cầu bằng nhau.
q1 + q2

Vậy sau khi tiếp xúc điện tích trên mỗi quả cầu là q = = q1 = q2 .
2

3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r, dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ
nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó, lực tương tác giữa hai điện tích
A. tăng lên hai lần.
B. giảm đi hai lần.
C. tăng lên bốn lần.
D. giảm đi bốn lần.
k |q1 q2 |
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là F =
r2

Khi r giảm 2 lần thì F tăng 4 lần.


4. Dấu của các điện tích q 1
, q2 trên hình là

A. q 1
> 0; q2 < 0 .
B. q 1
< 0; q2 > 0 .
C. q 1
< 0; q2 < 0 .
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn củaq 1
, q2 .

Lực tương tác giữa hai điện tích ngược chiều nhau nên chúng đẩy nhau suy ra hai điện tích cùng dấu với nhau.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác
điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
chân không bao nhiêu lần.

Hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.
6. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho
hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây treo hai điện tích lệch đi những góc so với phương
thẳng đứng
B. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc
A. bằng nhau.

lệch lớn hơn.


C. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc D. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc

lệch nhỏ hơn. lệch nhỏ hơn.


F
Ta có F 21 = F12 và tan α =
P

→ α1 = α2 .

Trang 1/3
Vậy lực tác dụng làm dây treo hai điện tích lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là như nhau.
7. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không ?
A. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
B. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
|q1 q2 |
Lực tương tác giữa hai điện tích: F = k

εr2

F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
8. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.

nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn.
|q1 q2 |
Lực tương tác giữa hai điện tích: F = k
εr2
m1 m2
Lực hấp dẫn: F hd = G

2
r

Mà k = 9.10 9
; G = 6, 67.10
−11
→ F ≫ Fhd .
9. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
|q q | 1

F = k
1 2
→ F ∼ .
r2 r2

10. Hai chất điểm mang điện tíchq , q khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
1 2

A. q và q đều là điện tích dương.


1 2

B. q và q đều là điện tích âm.
1 2

C. q và q trái dấu nhau.


1 2

D. q và q cùng dấu nhau.
1 2

Khi q , q khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau nên chúng cùng dấu suy ra q và q trái dấu nhau là sai.
1 2 1 2

11. Khẳng định nào sau đây không đúng?


Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
|q q | 1

F = k
1 2
→ F ∼ .
r
2
r
2

Độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích là sai.
12. Biểu thức của định luật Culông là
q1 q2 |q1 q2 | |q1 q2 | |q1 q2 |
A. F = k .
B. F = .
C. F = k .
D. F = .
r2 r2 r2 kr2

|q1 q2 |
Biểu thức của định luật Culông là F = k .
r2

13. Hai quả cầu đều tích điện +q đặt cách nhau 5 cm trong chân không. Nếu thay đổi điện tích một quả cầu là −q thì phải đặt chúng cách nhau
bao nhiêu để độ lớn lực tương tác giữa chúng không đổi ?
A. 2,5 cm.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 20 cm.
|q1 q2 |
Ta có lực tương tác giữa hai điện tích F = k

r
2

Khi thay +q bằng −q thì F không đổi suy ra r không đổi → r = 5 cm.

14. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương
tác điện giữa hai vật sẽ
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 8 lần.
D. không đổi.
|q1 q2 |
Ta có lực tương tác giữa hai điện tích F = k
r
2

Độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác
điện giữa hai vật sẽ giảm 8 lần.

Trang 2/3
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau.
D. không tương tác nhau.

Ban đầu hai quả cầu đẩy nhau nên chúng tích điện cùng dấu và cùng độ lớn

Sau khi tiếp xúc điện tích trên mỗi quả cầu là: q = |q | = |q | → chúng vẫn đẩy nhau.
1 2

16. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tíchq vàq có độ lớn như nhau (|q
1 2 1
| = |q2 |) , khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho
chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau.
D. không tương tác nhau.

Hai quả cầu gần nhau thì hút nhau→2 quả cầu tích điện trái dấu q 1
= −q2 .
q + q q1 − q1

Sau khi tiếp xúc với nhau điện tích mỗi quả cầu là q = 1 2
= = 0C .
2 2

Vậy 2 quả cầu không tương tác với nhau.


17. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q và q trong đó q là điện tích dương,q là điện tích âm q
1 2 1 2 1
> |q2 | . Cho 2 quả cầu tiếp
xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. không hút cũng không đẩy nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau.
q − q
Sau khi tiếp xúc nhau thì điện tích 2 quả cầu A, B bằng nhau và bằng q = 1 2
> 0 .
2

Quả cầu B tích điện dương đưa lại gần quả cầu C tích điện âm nên chúng hút nhau.
18. Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích q ,q trong đó q là điện tích dương, q là điện tích âm, và q
1 2 1 2 1
< |q2 | . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau
sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau.
D. không hút cũng không đẩy nhau.
q − q
Sau khi tiếp xúc nhau thì điện tích 2 quả cầu A,B bằng nhau và bằng q = 1 2
< 0 .
2

Quả cầu B tích điện âm đưa lại gần quả cầu C tích điện âm nên chúng đẩy nhau.
19. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không.
B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa.
D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
|q1 q2 |
Lực tương tác F = k → Fmax ↔ εmin = 1 →
εr2

lực tương tác lớn nhất khi đặt trong chân không.

Trang 3/3

You might also like