You are on page 1of 5

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 

: TÍNH QUY LUẬT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Câu 1. a) Vì sao hiện tượng liên kết gen hoàn toàn lại hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp? Cho ví dụ
minh họa ?
Vì khi liên kết gen hoàn toàn, trong quá trình tạo giao tử, các gen trên cùng 1 nhiễm sắc thể có
xu hướng pli cùng nhau, từ đó làm giảm sự đa dạng giao tử.
b) Tại sao tấn số hoán vị gen giữa 2 gen thường nhỏ hơn 50% tổng số giao tử thu được? Có thể coi tần
số hoán vị gen bằng 50% là hiện tượng các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do được không?
- Tần số hoán vị gen thường nhỏ hơn 50% vì:
+ Xu hướng các gen liên kết hoàn toàn là chủ yếu
+ Hoán vị gen thông thường chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 cromatit khác nguồn gốc nên chỉ đạt giá trị
tối đa là 50%.
+ Không phải 100% tế bào tham gia GP đều xảy ra hoán vị
Sự di truyền liên kết và hoán vị gen còn lệ thuộc vào giới tính của loài. Có loài hoán vị gen nếu xảy ra
thì chỉ xảy ra ở giới tính cái, có loài chỉ xảy ra ở giới tính đực, có loài lại xảy ra ở cả 2 giới tính.
Câu 2. Xét hai loài sinh vật: loài thứ nhất có kiểu gen BbDb, loài thứ 2 có kiểu gen .Nêu đặc điểm
chung và đặc điểm riêng về kiểu gen của 2 loài?

Câu 3. Tại sao sự khám phá ra các định luật di truyền liên kết và hoán vị gen lại không bác bỏ mà còn
bổ sung cho các định luật phân li độc lập? Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của hai hiện tượng trên?
Vì: Quy luật di truyền liên kết gen không bác bỏ quy luật di truyền phân li độc lập mà còn bổ sung
cho nó:

- Xét riêng sự di truyền từng cặp tính trạng, 2 định luật cho kết quả giống nhau
- Xét sự di truyền của nhiều tính trạng: ta có các tương quan vị trí giữa các gen
+ nếu các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau => phân li độc lập, hiện tượng này
làm tăng biến dị tổ hợp
+ nếu cùng nằm trên một cặp NST tương đồng => liên kết gen. Nếu liên kết hoàn toàn làm han
chế xuất hiện biến dị tổ hợp
- Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của PLĐL:
+Cơ sở: ko xảy ra đb, mỗi gne quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, GP bình thường, các
cặp gen ở các NST # nhau.
+Ý nghĩa: tạo ra số lượng lớn biến dị tổ hợp, dự đoán được kết quả phân li đời con.
- Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của liên kết
+Cơ sở: các gen cùng nằm trên 1 NST, phân li và tổ hợp cùng nhau.
+Ý nghĩa: Hạn chế dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý có thể di truyền với nhau.
Câu 5: Phân biệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích thế hệ con lai của Men đen?
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể
mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
Ví dụ: A_ x aa → Aa : 1aa → A_ là Aa
Còn phương pháp phân tích các thế hệ lai của menđen là giữa các dòng thuần chủng tương
phan, sau đó xác định số lượng các loại kiểu hình ở đời con từ đó suy ra tỉ lệ các loại kiểu hình
từ đó tìm ra quy luật di truyền chi phối các phép lai.

Câu 6: So sánh quy luật di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết gen hoàn toàn

Câu 25: So sánh quy luật phân li độc lập với quy luật hoán vị gen?

Câu 7: Có thể căn cứ vào các con số trong tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con để xác định số tổ hợp giao
tử có trong phép lai hay không? Giải thích tại sao và cho ví dụ minh họa?
Có, từ tỉ lể KH  tổng số tổ hợp  số giao tử đời bố mẹ.
Câu 8: Hoán vị gen xảy ra trong điều kiện nào? Nêu các dấu hiệu để nhận biết hoán vị gen?
Đk: -Các gen nằm trên cùng NST, vị trí giữa các gen tương đối xa nhau.
-Phải xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo trong GP
-Phụ thuộc vào từng loài và từng giới tính
Dấu hiệu: Trong phép lai phân tích của cá thể, hoặc phép lai giữa 2 cặp gen dị 2 cặp
Câu 9: a) Sự DTĐL của các cặp tính trạng là gì? Nguyên nhân của hiện tượng nói trên và cho VD để
chứng minh?
Sự DTĐL của các cặp tính trạng: Là hiện tượng các cặp tính trạng di truyên không phụ thuộc vào
nhau. Sự di truyền của cặp tính trạng này độc lập với sự di truyền của các tính trạng khác.
- Nguyên nhân: Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. Vì vậy trong
giảm phân, các cặp gen này PLĐL cùng với các cặp NST mang chúng, trong thụ tinh các cặp gen lại có
khả năng tổ hợp tự do với nhau.
- VD: Pt/c: VT x XN
F1: 100% VT
F2 9VT: 3 XT 3VN :1 XN
=> Kết quả trên thấy ở P, F1 gen quy định hạt vàng tổ hợp với gen quy định hạt trơn, xanh với nhăn. Tuy
nhiên do các gen PLĐL và tổ hợp tự do nên xuất hiện 2 kiểu hình mới: Xanh trơn và vàng nhăn.

b) Nêu ý nghĩa của sự phân li độc lập của các tính trạng? Vì sao nói rằng biến dị tổ hợp có ý nghĩa
quan trọng trong chọn giống?
Ý nghĩa của sự phân li độc lập các tính trạng: Hiện tượng phân li độc lập của các tính trạng là cơ
sở tạo ra nhiều BDTH làm phong phú và đa dạng về KG, KH của sinh vật, có ý nghĩa quan trong đối với
tiến hóa và chọn giống.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa đối với chọn giống thể hiện:
Trong chọn giống: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật nuôi hay cây trồng luôn làm xuất hiện các tính
trạng mới, qua đó giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cơ thể mang các đặc điểm phù
hợp với lợi ích của con người để làm giống hoặc đưa vào sản xuất để tạo ra những giống cho năng suất
và hiệu quả kinh tế cao.

Câu 10: Biến dị tổ hợp là gì? Nêu cơ chế làm xuất hiện biến dị tổ hợp và ý nghĩa của biến dị tổ hợp?
Biến dị tổ hợp là biến dị do sự tổ hợp lại vật chất di truyền (qua giảm phân, thụ tinh) -> tạo sự
tương tác mới giữa các gen không alen -> xuất hiện tính trạng mới không có ở bố mẹ.
Cơ chế:
 Sự trao đổi chéo, phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST ---> hoán vị, phân li độc lập, tổ hợp tự do
của các gen trong giảm phân -> tạo nhiều loại giao tử mới
 Sự tổ hợp tự do của giao tử đực & cái ---> sự tổ hợp tự do của các gen trong thụ tinh -> tạo nhiều tổ
hợp gen mới
 Sự tương tác giữa các gen -> tạo tính trạng mới
Ý nghĩa:
Làm sinh giới đa dạng.
 nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa, chọn giống.

Câu 11: Nêu các dạng biến dị? Phân biệt thường biến và đột biến?
Biến dị không di truyền: Thường biến
Biến dị di truyền: Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến

Thường biến Đột biến


Biến đổi đồng loạt, có hướng Biến đổi cá thể, vô hướng
Ko di truyền đc Di truyền được
Biến đổi KH của cùng KG trong mt # nhau Biến đổi vật chất di truyền  biến đổi KH
Dự đoán được, thường có lợi cho sv Thường có hại cho sv
Không có ý nghĩa cho chọn giống Có ý nghĩa cho chọn giống

Câu 12: Mối quan hệ giữa các gen alen và các gen không alen (mỗi gen nằm trên một NST thường)
đối với sự hình thành tính trạng tuân theo những quy luật di truyền nào? Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ
minh họa (chỉ cần quy ước gen, không viết sơ đồ lai)?
Mối quan hệ giữa các gen alen: Trội lặn hoàn toàn, ko hoàn toàn, gây chết, gen đa hiệu,
gen lk giới tính
Mối quan hệ giữa các gen k alen:
-PLĐL
-Tương tác gen : Bổ sung, át chế, cộng gộp
-Liên kết gen: Hoàn toàn, hoán vị
Câu 13: Các phép lai tương ứng với quy luật di truyền nào có thể cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1. Nêu ví
dụ minh họa và viết sơ đồ lai tóm tắt cho từng trường hợp.
PLĐL, Tương tác
Câu 16: Phân biệt quy luật phân li độc lập và quy luật tương tác giữa các gen không alen?
Giống nhau :
+ Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình sinh sản hữu tính.
+ P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen không alen ⟶ F1 dị hợp về 2 cặp gen, giảm phân cho 4 loại
giao tử bằng nhau, F2 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen, kiểu hình giúp giải thích
tính đa dạng của sinh giới.

PLĐL Tương tác gen ko alen


Mỗi tt đc quy định bởi 1 cặp gen Mỗi tính trạng bị chi phối bởi 2 or nhiều gen
KH đời con tổ hợp lại KH vốn có của P KH đời con tổ hợp lại cho các KH khác P
Cho cá thể F1 dị hợp 2 cặp tự phối, tỉ lể KH con Cho cá thể F1 dị hợp 2 cặp tự phối, tỉ lể KH con
cho 9331 cho 9331, 961,97…

Câu 18: Bản đồ di truyền là gì? Nêu cách thiết lập và ý nghĩa của Bản đồ di truyền?
Bản đồ di truyền là bản đồ hoàn chỉnh của các gen trong nhiễm sắc thể. Đây còn được gọi là
ánh xạ nhiễm sắc thể. 
Để thiết lập bản đồ, người ta dựa vào tần số hoán vị của các gen
Ý nghĩa: biết được vị trí các gen, khoảng cách giữa các gen, từ đó đánh giá được khả năng di
truyền của cơ thể.

Câu 19: Biến dị di truyền là gì? Phân biệt các dạng biến dị di truyền?
Biến dị di truyền là những biến dị có khả năng di truyền
Giống: Cả 2 đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
- Cả 2 đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.
Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
- Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.
Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến
Là sự tổ hợp lại các gen của P, cho các KH khác P Là sự biến đổi đột ngột trong cấu trúc gen hay
NST  cho ra những kh khác
Xh nhờ quá trình giao phối Xh nhờ các tác nhân đb trong và ngoài
Phát sinh do cơ chế PLĐL, hvg trong psinh gtu và Phát sinh cho những rối loạn phân bào
tổ hợp tự do trong thụ tinh
Có thể dự đoán được Ko dự đoán được, thường có hại

Xh ở mức độ nhỏ, tạo nguồn bdi thường xuyên Có ý nghĩa lớn, làm đa dạng di truyền

Câu 20: Nêu đặc điểm của tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X (không có alen trên NST Y)
quy định? Vì sao người ta có thể dễ dàng phát hiện ra một đột biến gen lặn nào đó nằm trên NST X
hơn là phát hiện một đột biến gen lặn nằm trên NST thường của người?
Đặc điểm: Kết quả lai thuận nghịch khác nhau
Tính trạng pbo ko đều ở 2 giới
Vì gen nằm trên X ở cặp XY chỉ cần 1 gen lặn, còn ở ….
Câu 21: Có một số người cho rằng: “con cái mang nhiều đặc điểm giống mẹ hơn là giống bố”. Hãy
nêu ý kiến của em về nhận định trên và dùng kiến thức về di truyền học để giải thích?
đúng, vì các gen ngoài nhân thì di truyền theo dòng mẹ

Câu 23: Nêu những đặc điểm của hai hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen? Cho biết phương pháp
để phát hiện ra hai hiện tượng đó?
Liên kết gen: + Các gen nằm trên cùng 1 NST, có xu hướng phân li cùng nhau trong quá trình
tạo giao tử. Các tính trạng di truyền gắn với nhau. Hạn chế BDTH.
+Dấu hiệu: Các tt luôn biểu hiện cùng nhau, giao tử hạn chế
Hoán vị gen: Xảy ra ở 2 trong 4 cromatit # nguồn trong GPI. Tần số thường nhỏ hơn 50%. Phụ
thuộc vào giới tính.
+Dấu hiệu: tỉ lệ khác 9331 hoạc 1111

Câu 27: Cho ví dụ và so sánh về kiểu tương tác bổ trợ giữa các gen không alen cho tỷ lệ kiểu hình 9:7
và 9:6:1 ở F2?
Câu 28: Trình bày sơ đồ lai và so sánh hai hiện tượng di truyền có tỷ lệ kiểu hình (9:7) và (15:1)?
Câu 29: So sánh đặc điểm di truyền qua tế bào chất với di truyền qua nhân?
-Di truyền qua nhân tuần theo các QL chặt chẽ, các gen pli đồng đều
-Di truyền tb chất thì di truyền theo dòng mẹ.
Câu 30: Trình bày phương pháp nhận biết gen nằm trên NST thường, gen nằm trên NST giới tính và
gen ngoài nhân. Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ minh họa.
Dùng lai thuận nghịch.
-NST thường  KQ giống nhau
-NST giới tính  # nhau và ko đều ở 2 giới
-Ngoài nhân  # nhau và chủ yếu di truyền theo dòng mẹ
Câu 31: Sự hoán vị giữa 2 dạng bố mẹ (trong phép lai thuận nghịch) đã làm thay đổi kết quả lai ở F1
trong những trường hợp nào? Viết sơ đồ lai và giải thích?
-Hvg xảy ra ở 1 giới
-NST giới tính
-Ngoài tb chất
-NST thường ở trong nhân nhưng lại chịu ảnh hưởng của giới tính
Câu 32: Viết 3 sơ đồ lai khác nhau phù hợp với 3 quy luật di truyền khác nhau, sao cho F1 có kiểu
hình đồng loạt giống nhau nhưng P đều không thuần chủng?
Câu 33: Với mỗi một quy luật di truyền cho một ví dụ và viết sơ đồ lai sao cho đời con có tỉ lệ phân
tính (3:1)? Trội hoàn toàn, Liên kết hoàn toàn, Giới tính, tương tác
Câu 34: Xét các gen trên NST thường và chỉ xét 1 loại tính trạng. Cho F1 lai với cá thể khác được F2
phân tính theo tỷ lệ (1:2:1). Trội lặn ko hoàn toàn, LK hoàn toàn, tương tác gen
a) Cho ví dụ và viết sơ đồ lai phù hợp.
b) Phân biệt các quy luật di truyền chi phối phép lai.
Câu 35: Sự phân tính về kiểu hình theo tỷ lệ (1:1) có thể được biểu hiện ở những quy luật di truyền
nào? Với mỗi quy luật Cho 1 ví dụ và viết sơ đồ lai để minh họa cho sự phân tính đó?
Pli, liên kết hoàn toàn, liên kết giới tính, ảnh hưởng giới tính

Câu 36: a) Cho ví dụ và viết sơ đồ lai phù hợp với 3 quy luật di truyền khác nhau nhưng đều có tỉ lệ
phân li kiểu hình ở đời con là (1:1:1:1)
Pli độc lập, tương tác,
b) Cho ví dụ và viết sơ đồ lai phù hợp với 3 quy luật di truyền khác nhau nhưng đều có tỉ lệ phân li
kiểu hình ở đời con là (3:3:1:1). Phân biệt 3 quy luật di truyền đó?

You might also like