You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

----------

MÔN: Máy Điện Cơ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Trần Anh Tuấn

LỚP: 19PFIEV2 - THCN

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Thành Phong – 123190095

ĐÀ NẴNG, 2022
Mục lục
Phần 1 ........................................................................................................................................................... 2
Thí Nghiệm: Máy Phát Điện Đồng Bộ............................................................................................................ 2
I. Mục đích: ............................................................................................................................................... 2
II. Yêu cầu: ................................................................................................................................................. 2
III. Báo cáo thực hành: .............................................................................................................................. 2
Câu 1: .................................................................................................................................................... 2
Câu 2: .................................................................................................................................................. 12
Câu 3 : ................................................................................................................................................. 12
Câu 4: .................................................................................................................................................. 13
Phần 2 ......................................................................................................................................................... 14
Thí Nghiệm: Máy Điện Một Chiều............................................................................................................... 14
I. Mục đích: ............................................................................................................................................. 14
II. Yêu cầu: ............................................................................................................................................... 14
III. Báo cáo thực hành: ............................................................................................................................ 14
Phần 3 ......................................................................................................................................................... 24
Thí Nghiệm : Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha............................................................................................ 24
I. Mục đích: ............................................................................................................................................. 24
II. Yêu cầu: ............................................................................................................................................... 24
III. Báo cáo thực hành: ............................................................................................................................ 24

[Date] 1
Phần 1
Thí Nghiệm: Máy Phát Điện Đồng Bộ
I. Mục đích:
• Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ ba pha.
• Nắm được các phương pháp hòa đồng bộ bằng các thiết bị đơn giản.
• Khảo sát và nghiên cứu một số đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ.
II. Yêu cầu:
• Xem kỹ phần phụ lục để biết được các thiết bị, cách ghép nối, các từ và thuật ngữ
mới cần thiết cho bài thí nghiệm.
• Xem lại các đặc điểm chính của mạch điện ba pha. Lý thuyêt máy phát đồng bộ.
• Tìm hiểu cấu tạo ghi các số liệu định mức của máy phát điện đồng bộ thí nghiệm.
III. Báo cáo thực hành:
Câu 1:

1. Đặc tính không tải:

Bảng 1: Đặc tính không tải


• E1 là điện áp không tải của máy phát đồng bộ.
• I3 là dòng điện kích thích ở chế độ không tải.

[Date] 2
Hình 1: Đồ thị đặc tính không tải máy phát điện đồng bộ
• Đặc tính không tải là quan hệ giữa suất điện động và dòng kích từ khi máy phát điện
đồng bộ làm việc không tải.
• Nhận xét:
o Đồ thị có dạng đường cong từ hóa B = f(H) của vật liệu sắt từ.
o Đoạn (1) tăng rất nhanh.
o Đoạn (2) tăng chậm.
o Đoạn (3) bão hòa, tăng rất chậm.

[Date] 3
2. Đặc tính ngắn mạch:

Bảng 2: Đặc tính ngắn mạch

• I1, I2 là dòng điện ngắn mạch.


• I3 là dòng điện kích thích.
• N là tốc độ roto của máy phát đồng bộ.

[Date] 4
Hình 2: Đồ thị đặc tính ngắn mạch máy phát điện đồng bộ
• Đặc tính ngắn mạch là quan hệ giữa dòng ngắn mạch (In) với dòng kích thích (It),
In=f(It). Khi điện áp trên đầu vào máy phát u = 0 (ngắn mạch ngay đầu máy phát),
f=fđm.
• Nhận xét 1:
o Dòng ngắn mạch tăng tuyến tính.
o Đồ thị có xu hướng đi lên và gần tuyến tính vì nằm trong vòng tuyến tính của vật
liệu sắt từ.
• Nhận xét 2:
o Từ TN không tải có dòng I10 ứng Uo = Uđm.
o Từ TN ngắn mạch có dòng In = Iđm máy phát.
𝐼 0.32
➔ Chỉ số ngắn mạch: k = 𝐼𝑡𝑜 = 0.09 ≈ 3.78.
𝑡𝑛
1
➔ Xđ = 𝑘 ≈ 0.264

[Date] 5
3. Đặc tính ngoài tải R:

Bảng 3: Đặc tính ngoài tải R

Hình 3: Đồ thị đặc tính ngoài tải R máy phát điện đồng bộ
• Đặc tính ngoài của máy phát là quan hệ giữa điện áp trên cực của máy phát và dòng
điện tải. Khi tính chất tải không đổi, cũng như tốc độ quay của máy phát và dòng kích
từ không đổi It.
• Nhận xét:
o Đồ thị đặc tính có xu hướng đi xuống do tăng tải, tổn hao trên mạch.
o Phần ứng tăng lên, điện áp trên đầu cực máy phát giảm.

[Date] 6
4. Đặc tính ngoài tải RL:

Bảng 4: Đặc tính ngoài tải RL

Hình 4: Đồ thị đặc tính ngoài tải RL máy phát điện đồng bộ
• Nhận xét:
o Đồ thị đặc tính có xu hướng đi xuống tuyến tính.
o Khi tăng tải do phần ứng có tính dọc trục khử từ nên suất điện động kích
thích Et tăng lên làm cho điện áp dọc trục máy phát giảm.

[Date] 7
5. Đặc tính ngoài tải RC:

Bảng 5: Đặc tính ngoài tải RC

Hình 5: Đồ thị đặc tính ngoài tải RC máy phát điện đồng bộ
• Nhận xét: Đồ thị đặc tính có xu hướng đi lên.

[Date] 8
6. Đặc tính điều chỉnh tải R:

Bảng 6: Đặc tính điều chỉnh tải R

Hình 6: Đồ thị đặc tính điều chỉnh tải R máy phát điện đồng bộ
• Đặc tính điều chỉnh của máy phát là quan hệ giữa dòng kích từ It theo dòng tải I, khi
điện áp U không đổi và tốc độ quay roto n không đổi.
• Nhận xét: Đồ thị đặc tính có xu hướng đi lên do khi tăng tải, ta phải tăng dòng kích từ
It để bù sụt áp trong mạch phần ứng.

[Date] 9
7. Đặc tính điều chỉnh tải RL:

Bảng 7: Đặc tính điều chỉnh tải RL

Hình 7: Đồ thị đặc tính ngoài tải RL máy phát điện đồng bộ
• Nhận xét:
o Đồ thị có xu hướng đi lên, đặc tính giống với lý thuyết.
o Do phần ứng có thành phần dọc trục khử từ nên khi tăng tải phải tăng It để
bù lại từ trường bị khử, tải càng tăng thì phần ứng khử từ bị càng lớn nên
dòng kích từ It tăng càng nhiều.

[Date] 10
8. Đặc tính điều chỉnh tải RC:

Bảng 8: Đặc tính điều chỉnh tải RC

Hình 8: Đồ thị đặc tính ngoài tải RC máy phát điện đồng bộ
• Nhận xét:
o Đồ thị có xu hướng đi xuống khi tăng tải do phần ứng có tính dọc trục khử từ
nên suất điện động kích thích Et tăng lên làm điện áp trên đầu cực máy phát
giảm.
o Đặc tính thu được giống với lý thuyết.

[Date] 11
Câu 2:

Xác định tỉ số ngắn mạch :

• Tỉ số ngắn mạch của máy phát điện đồng bộ được xác định :
𝐼 𝑖
K = 𝐼 𝑛𝑜 = 𝑖 𝑡𝑜
đ𝑚 𝑡𝑛
• Trong đó dòng ngắn mạch ứng với dòng kích từ để sinh ra suất điện động E = Uđm
khi không tải.
o Iđm : dòng điện định mức của máy.
o Uto : dòng điện kích từ sinh ra Uo = Uđm khi không tải.
o Iđm dòng kích từ I = Iđm khi ngắn mạch.
• Từ thí nghiệm không tải, ta có :
U = 380.35 (V)
➔ Ito = 0.32 (A)
• Từ thí nghiệm ngắn mạch, ta có :
In = 0.17 (A)
➔ Inm = 0.09 (A)
N = 1573.67 (r/min)
• Tỉ số ngắn mạch : K = 3.56
Nhận xét :
• Tỉ số ngắn mạch cho biết được dòng điện chạy trong dây quấn phần ứng khi ngắn
mạch xác lập so với dòng điện định mức In của máy phát lớn hay bé, từ đó có thể biết
được mức độ nguy hiểm mà dòng điện ngắn mạch gây ra do dây quấn khi máy phát
bị ngắn mạch.
Câu 3 :

• Từ đặc tính không tải và ngắn mạch của máy phát, ta xác định được tỉ số ngắn mạch
K.
• Mặt khác :
𝐼 𝑈 1
K = 𝐼 𝑛𝑜 = 𝑋𝑑đ𝑚 = 𝑋𝑑∗
đ𝑚 đ𝑚
Với Xd* là trị số tương đối của điện kháng đồng bộ dọc trục:
Xd = 627.9
• Vì điện kháng trở Xư có giá trị không đáng kể nên ta bỏ qua.

[Date] 12
Câu 4:

Đồ thị thay đổi điện áp


a) Tải R
Iđm = 0.19 (A) thì U = Ud, Iu
∆Uđm = -0.72%
b) Tải RL
∆Uđm = 0.2%

c) Tải RC
∆Uđm = 8%

[Date] 13
Phần 2
Thí Nghiệm: Máy Điện Một Chiều
I. Mục đích:
• Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điện một chiều.
• Xác định các thông số của máy điện một chiều.
• Xác định một số đường đặc tính của máy điện một chiều.
II. Yêu cầu:
• Xem kỹ phần phụ lục để biết được các thiết bị, cách ghép nối, các từ và thuật ngữ
mới cần thiết cho bài thí nghiệm.
• Xem lại lý thuyết về máy điện một chiều.
• Tìm hiểu cấu tạo ghi các số liệu định mức của máy điện một chiều thí nghiệm.
III. Báo cáo thực hành:

Đo điện trở một chiều mạch phần ứng và kích thích ( từ 0 -> 4 là phần ứng, từ 6 -> 10
là kích thích)

[Date] 14
1. Đặc tính không tải – máy phát kích từ độc lập :

Bảng 9 : Đặc tính không tải – máy phát kích từ độc lập

Hình 9 : Đồ thị đặc tính không tải – máy phát kích từ độc lập
Nhận xét :
• Khi It = 0, vẫn có sđđ E.
• Đoạn đầu đồ thị tăng tuyến tính.
• Đoạn sau đồ thị sđđ E tăng chậm hơn (vùng chuyển tiếp)
• Đặc tính có phần giống với đoạn tuyến tính và đoạn chuyển tiếp của đặc tính không
tải lý thuyết.

[Date] 15
2. Đặc tính có tải – máy phát kích từ độc lập :

Bảng 10 : Đặc tính có tải – máy phát kích từ độc lập

Hình 10 : Đồ thị đặc tính có tải – máy phát kích từ độc lập
Nhận xét :
• Đồ thị có xu hướng tăng dần.
• Suất điện động Eư giảm do tác dụng phản ứng phần ứng làm từ thông giảm.
• Đặc tính giống lý thuyết.

[Date] 16
3. Đặc tính điều chỉnh tải – máy phát kích từ độc lập :

Bảng 11 : Đặc tính điều chỉnh tải – máy phát kích từ độc lập

Hình 11 : Đồ thị đặc tính điều chỉnh tải – máy phát kích từ độc lập
Nhận xét :
• Đồ thị có xu hướng tăng, khi tăng tải, phải tăng dòng kích từ.
• Đặc tính tăng chậm các đầu và nhanh về sau.
• Đặc tính giống lý thuyết.

[Date] 17
4. Đặc tính không tải – máy phát kích từ song song :

Bảng 12 : Đặc tính không tải – máy phát một chiều kích từ song song

Hình 12 : Đồ thị đặc tính không tải – máy phát một chiều kích từ song song
Nhận xét :
• Đoan đầu tăng chậm.
• Đoạn giữa tăng nhanh tuyến tính.
• Đoạn sau tăng chậm ổn định.
• Đặc tính giống lý thuyết.

[Date] 18
5. Đặc tính có tải – máy phát kích từ song song :

Bảng 13 : Đặc tính có tải – máy phát một chiều kích từ song song

Hình 13 : Đồ thị đặc tính có tải – máy phát một chiều kích từ song song
Nhận xét :
• Đồ thị có xu hướng giảm.
• Khi tải tăng, U máy phát giảm.
• Đồ thị là đoạn đầu của đặc tính lý thuyết.

[Date] 19
6. Đặc tính điều chỉnh tải – máy phát kích từ song song :

Bảng 14 : Đặc tính điều chỉnh tải – máy phát một chiều kích từ song song

Hình 14 : Đồ thị đặc tính điều chỉnh tải – máy phát một chiều kích từ song song
Nhận xét :
• Đồ thị có xu hướng tăng.
• Đồ thị là đoạn đầu của đặc tính lý thuyết.

[Date] 20
7. Đặc tính có tải – máy phát kích từ hỗn hợp – nối thuận :

Bảng 15 : Đặc tính có tải – máy phát một chiều kích từ hỗn hợp – nối thuận

Hình 15 : Đồ thị đặc tính có tải – máy phát một chiều kích từ hỗn hợp – nối thuận
Nhận xét :
• Dòng tải tăng, từ thông cũng tăng nên U giảm từ từ, về sau giảm nhanh.
• Đồ thị đặc tính giống lý thuyết.

[Date] 21
8. Đặc tính có tải – máy phát kích từ hỗn hợp – nối ngược :

Bảng 16 : Đặc tính có tải – máy phát một chiều kích từ hỗn hợp – nối ngược

Hình 16 : Đồ thị đặc tính có tải – máy phát một chiều kích từ hỗn hợp – nối ngược
Nhận xét :
• Đoạn đầu khi tăng dòng tải I thì U giảm đến khi I đạt Ith, tăng tải thì dòng không tăng
và giảm nhanh đến Io và máy làm việc ở trạng thái không bão hòa.
• Do nối ngược cho nên U giảm nhanh khi tăng tải.
• Đặc tính giống với lý thuyết.

[Date] 22
9. Đặc tính cơ động cơ một chiều kích từ độc lập :

Bảng 17 : Đặc tính cơ động cơ một chiều kích từ độc lập

Hình 17 : Đồ thị đặc tính cơ động cơ một chiều kích từ độc lập
Nhận xét :
• Đồ thị đặc tính là đường cong.
• Khi momen tải tăng thì tốc độ động cơ giảm.
• Khi tốc độ = 0, momen sẽ có giá trị rất lớn.
• Đặc tính giống với lý thuyết.

[Date] 23
Phần 3
Thí Nghiệm : Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha
I. Mục đích:
• Tìm hiểu cấu tạo và biết cách vận hành động cơ không đồng bộ (ĐK) ba pha.
• Khảo sát một số đường đặc tính của động cơ.
• Tính hệ số trượt và xác định các thông số mạch điện thay thế bằng thí nghiệm.
II. Yêu cầu:
• Xem kỹ phần phụ lục để biết được các thiết bị, cách ghép nối, các từ và thuật ngữ
mới cần thiết cho bài thí nghiệm.
• Xem lại các đặc điểm chính của động cơ.
• Ghi các đại lượng định mức động cơ thí nghiệm.
III. Báo cáo thực hành:

Bảng 18 : Thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ

[Date] 24
Bảng 19 : Thí nghiệm ngắn mạch động cơ không đổng bộ

Hình 18 : Mạch điện thay thế IEEE

[Date] 25
Bảng 20 : Đặc tính cơ có tải động cơ không đồng bộ

[Date] 26
Hình 19 : Đồ thị đặc tính cơ có tải động cơ không đồng bộ

[Date] 27
Hình 20 : Đồ thị quan hệ N theo U

Bảng 21 : Tốc độ không tải động cơ không đồng bộ

[Date] 28

You might also like