You are on page 1of 4

Vấn đề 1: NHẬT BẢN

1. Bối cảnh dẫn tới cuộc duy tân Minh Trị 1868

- Cuối thế kỉ XIX, đất nước Nhật Bản lâm vào khủng hoảng sâu sắc về mọi mặt
chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại. Chế độ phong kiến Mạc Phủ suy yếu trầm
trọng, Nhật Bản bị các nước phương Tây nhòm ngó xâm lược.

- Tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh trị lên nắm quyền thủ tieu chế độ Mạc Phủ
thực hiện chương trình cải cách Duy Tân.

*Nội dung:

- Về chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập
chế độ quân chủ lập hiến.

- Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa,
xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Về quân sự: quân đội được huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công
nghiệp quốc phòng.

- Về giáo dục: thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc, chú trong nội dung khoa
học – kĩ thuật.

2. Câu này là tư duy cá nhân, tự soạn học

3. Duy tân Minh Trị là một cuộc CMTS không triệt để vì nó chưa xóa bỏ triệt
để những rào cản phong kiến (quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng; chế
độ sở hữu phong kiến quân phiệt vấn dược duy trì) để mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển, Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân
dân.
4. Liên hệ:

Cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu Cần vương do các

sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng đã thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến tỏ ra lỗi
thời trước các

nhiệm vụ lịch sử. Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho
học có tư tưởng tiến bộ, thức thời, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
đã cố gắng tổ chức và vận động cuộc đấu
tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Song chủ trương
cầu ngoại viện,

dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu đã thất bại. Chủ trưởng “ỷ
Pháp cầu tiến

bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên cơ sở đó mà lần lần tính chuyện giải
phóng….của

Phan Chu Trinh cũng không thành công. Còn con đường khởi nghĩa của người anh
hùng Hoàng

Hoa Thám thì vẫn mang nặng “cốt cách phong kiến”, chưa phải là lối thoát rõ
ràng, hướng đi

đúng đắn. Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải
đi theo một

con đường mới, chính vì thế, các sĩ phu yêu nước buộc phải sang các nước khác
để học học, tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,… đã sang Nhật Bản để
học hỏi cuộc duy tân Minh Trị.

Vấn đề 2: TRUNG QUỐC

1. Cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội dựa trên học thuyết Tam dân của
Tôn Trung Sơn là  :”Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc “

-Mục tiêu : đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc
(chế độ cộng hòa) ,thực hiện quyền bình đẳng ruộng đất 

*cảm nhận:

2. Vai trò:
Là bước đệm cho phong trào cách mạng TQ phát triển theo con đường
dân chủ tư sản. châm ngòi cho nhiều cuộc cách mạng khác bùng nổ điển hình
nhất là cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương
- CM Tân Hợi là cuộc CMTS không triệt để vì:
o Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến
o Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược
o Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Vấn đề 3: ĐNÁ

1. Bảnh phân chia thuộc địa

TÊN QUỐC GIA LÀ THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN


Miến Điện
Mã Lai
Anh
Bru-nây
Campuchia
Lào
Pháp
Việt Nam
Indonesia Hà Lan
Đông ti-mo Bồ Đào Nha
Phi-lip-pin Tây Ban Nha
2. Xiêm là nước duy nhất giữ được độc lập vì:

- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V trên tất cả các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, xã hội,…
- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo” như Chủ động "mở cửa", quan hệ với
tất cả các nước và Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.
3. Liên hệ:
Vấn đề 4: ẤN ĐỘ
Vai trò của Đảng Quốc Đại:
- Là đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, đánh dấu một thời kì mới – Thời
kì giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị
- Trong 20 năm đầu, Đảng Quốc Đại chủ trương dùng phương pháp ôn hóa để
đòi Chính phủ thực dân Anh cải cách. Yêu cầu TD Anh nới rộng điều kiện để
tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải
cách về mặt giáo dục, xã hội
- Đối lập với phái ôn hóa là phái cực đoan, là một phái cấp tiến trong Đảng Quốc
Đại do Ti-lắc đứng đầu, phái này phản đối đường lối thỏa hiệp của phái ôn hóa,
đòi có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh
- Hưởng ứng chủ trương của phái cực đoan, hàng vạn quần chúng, chủ yếu là
công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công. Họ đã xây dựng chiến lũy,
thành lập các đơn vị chiến đầu chống quân đội Anh. Cuộc đấu tranh lên đến
đỉnh cao buộc TD Anh phải nhượng bộ.
-

You might also like