You are on page 1of 5

Lịch sử Đảng

Kết cấu môn học:

Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu, học
tập Lịch sử Đảng CSVN
I.Đối tượng nghiên cứu
II.Chức năng, nhiệm vụ
III.Phương pháp nghiên cứu, học tập

I. Đối tượng nghiên cứu


Môn Lịch sử Đảng là một môn khoa học nằm trong khoa học lịch sử. Nghiên cứu
khi Đảng ra đời, quá trình hoạt động lãnh đạo của Đảng.
Lịch sử Đảng CSVN có mối quan hệ với các môn khoa học khác

Lịch sử Đảng <-> Lịch sử dân tộc Việt Nam <- CNXHKH – Triết Học – Kinh tế
Chính trị

Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam


Ra đời trong hoàn cảnh như nào?
3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + phong trào yêu nước + phong trào công nhân
Quá trình hoạt động và lãnh đạo Đảng
Đảng ra đời vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác- Lê-nin.
Trải qua 2 giai đoạn cách mạng:
+Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. :Có nhiệm vụ giành lại độc lập cho dân
tộc và ruộng đất cho nhân dân, chống đế quốc chống phong kiến. Miền Bắc cho
đến 1954 là hoàn thành. Đối với miền Nam đến năm 1975.
+Cách mạng xã hội chủ nghĩa: Từ 1975 cho đến nay.

Quá trình hoạt động và lãnh đạo của Đảng


Những thắng lợi:
1. Thắng lợi trong cách mạng tháng Tám
2. Thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp
3. Thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ
4. Thắng lợi trong xây dựng CNXH.
(Nghiên cứu từ Đại Hội I cho đến Đại Hội XIII)
(Từ thời kỳ Đổi Mới (1986) là thực hiện 5 năm một kỳ Đại Hội)
Tổng bí thư đầu tiên của Đảng: Trần Phú
Các tổng bí thư: Lê Duẩn, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Phú Trọng,
Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Nông Đức Mạnh, Lê Khả Phiêu, Lê Hồng Phong,
Hà Huy Tập.

II. Chức năng, nhiệm vụ

1. Chức năng của khoa học Lịch Sử Đảng


+Chức năng nhận thức
+Chức năng giáo dục
+Chức năng dự báo và phê phán

2. Phương pháp luận sử học

3. Tài liệu nghiên cứu


Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam
I. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
1. Bối cảnh lịch sử
Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam:
-Chủ nghĩ đế quốc ra đời
-Cách mạng tháng Mười Nga thành công: ảnh hưởng trực tiếp trên thế giới và Việt
Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến người chiến sỹ cộng sản đầu tiên Nguyễn Ái Quốc
-Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh: trên Thế giới và ở
Việt Nam
-Quốc tế Cộng Sản ra đời.
Vào năm 1958, Đế Quốc Pháp xâm lược Việt Nam gây nên sự biến chuyển
trong xã hội bấy giờ. Đứng đầu Việt Nam bấy giờ là giai cấp địa chủ phong kiến đã
suy tàn và mất hết vai trò lịch sử. Cho nên khi Pháp vào xâm lược Việt Nam,
a) Chính sách cai trị của Pháp với Việt Nam
Nhà Nguyễn ký với Pháp điều ước Patơnốt 1884: lúc này Việt Nam hoàn toàn
dưới sự bảo hộ của Pháp. Có nghĩa là Việt Nam đã hoàn toàn trở thành thuộc địa
của Pháp. Pháp thi hành chính sách cai trị trên tất cả các mặt.
Cụ thể như sau:
Về mặt chính trị:
Thi hành chính sách chuyên chế. Chính sách chuyên chế của Pháp có nghĩa
là: Tập trung quyền lực vào Pháp, tức là mọi quyền hành đều nằm trong tay Pháp,
và đứng đầu ở đây là toàn quyền Đông Dương. Lúc này vua quan nhà Nguyễn đã
thành tay sai cho Pháp.
Thi hành chính sách chia để trị. Pháp chia nước ta thành 3 kỳ: Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, Nam kỳ.
Thi hành chính sách lập liên bang Đông Dương để nhắm xóa tên Việt Nam
trên bản đồ thế giới. Chia Đông Dương thành 5 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ,
Lào, Campuchia. Các xứ Pháp cử thống đốc hoặc thông xứ đến để cai quản.
Hệ thống từ trên xuống đều là do Pháp nắm mọi quyền hành.
Làm cho Việt Nam nước mất độc lập, nhân dân Việt Nam mất tự do, dân
chủ.
Về kinh tế:
Độc quyền về thương mại, chiếm ruộng lúa lập đồn điền cao su. Du nhập
phương thức tư bản chủ nghĩa về Việt Nam đồng thời duy trì phương thức bóc lột
phong kiến. Cho phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho khai thác. Đầu tư
vào các ngành như giao thông vận tải, phát triển những ngành công nghiệp và nông
nghiệp để phục vụ cho sự thống trị của Pháp ở thuộc địa.
Pháp bóc lột nhân công Việt Nam hết sức rẻ mạt từ 12 đến 16 tiếng một
ngày.
Về văn hóa, giáo dục
Thực hiện chính sách ngu dân về mặt giáo dục, càng ngu càng dễ cai trị.
Bằng cách mở nhà tù hon trường học.
Ra sức mở các nhà máy rượu, tiệm hút, nhà thổ nhiều hơn là nhà thương.

=>Kết Luận
Làm cho XH Việt Nam kinh tế thì lạc hậu, mất hết quyền tự do dân chủ, đến
90% nhân dân Việt Nam bị mù chữ. Làm cho xã hội Việt Nam chuyển biến sâu sắc.
Thay đổi từ tính chất xã hội cho đến kết cấu giai cấp.

Hệ quả của chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam.

You might also like