You are on page 1of 18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

GIA LAI LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2014 - 2015

Môn: Hóa học-Bảng B


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20/01/2015
(đề gồm 2 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu 1. (3 điểm)
1. (2 điểm) Xác định một bộ các chất: (M), (X), (Y), (Z), (T), (H), (L) và (G) để hoàn thành dãy chuyển
hóa (mỗi mũi tên viết một phương trình phản ứng hóa học và không lặp lại). Biết: (X), (Y) cùng chứa ion
sunfat; (T), (H) cùng chứa ion nitrat và M(T) < M(H).

2. (1 điểm) Xác định các chất: (A), (B), (C), (D), (E) và viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến
hóa sau (các chất đều là sản phẩm chính, mỗi mũi tên một phản ứng).
(CH3)2CH–CH2–CH3 (A) (B) (C) (D) (E).
Câu 1 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
3 điểm
1.1 (M): Fe2O3, (X): Fe2(SO4)3, (Y): FeSO4 , (Z): Fe(OH)2, (T): Fe(NO3)2, (H): Fe(NO3)3,
(L): FeCl2 và (G): AgNO3.
(1) Fe2O3 + 3CO 2Fe +3CO2
(2) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(3) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(4) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
(5) 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
(6) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
(7) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
(8) 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
(9) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(10) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(11) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl
(12) 2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaNO3 + 3CO2

1.2 (CH3)2CH – CH2 – CH3 + Br2 (CH3)2CBr – CH2 – CH3 + HBr


http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 1
(CH3)2CBr – CH2 – CH3 (CH3)2C=CH – CH3 + H2
(CH3)2C=CH – CH3 + Br2 (CH3)2CBr – CHBr – CH3
(CH3)2CBr – CHBr – CH3 CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2H2
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + Br2 CH3 – C(CH3) = CH – CH2Br

Câu 1 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


3 điểm
1.1

Câu 2.
1. (2,0 điểm) X, Y là hai nguyên tử của hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm, hai chu kỳ liên tiếp
nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học có tổng số hiệu nguyên tử là 24 (ZX < ZY).
A, B là hai nguyên tử của hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ của bảng hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hóa học có: tổng số khối của chúng là 51, số nơtron của B lớn hơn của A là 2 và
số electron của A bằng số nơtron của nó.
a. Xác định các nguyên tử trên và viết cấu hình electron của chúng (ở trạng thái cơ bản).
b. Sắp xếp các nguyên tố tương ứng của những nguyên tử trên theo chiều giảm dần tính khử.
c. Viết công phân tử 6 hợp chất được tạo thành từ hai trong các nguyên tố trên.
2. (1 điểm) Trộn 25,0 cm3 dung dịch NH3 0,2 M với 15,0 cm3 dung dịch HCl 0,2 M thu được dung dịch
X. Tính pH của X. Biết NH3 có Kb=1,8.10-5.
Câu 2 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
3 điểm
2.1 a.
Gọi ZX, ZY, ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, A, B.
*Xác định X, Y
Đề bài ZX + ZY = 24 (1)

X, Y là 2 nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ.

Và do X, Y cùng thuộc một nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp nên chúng cách nhau 8 ô
ZY – Zx =8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ZX = 8 là oxi (O) và ZY = 16 là lưu huỳnh (S)
Cấu hình electron:
8O: 1s 2s 2p
2 2 4

16S: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4

*Tìm A, B

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 2
A là Mg; B là Al
Cấu hình electron:
12Mg: 1s 2s 2p 3s
2 2 6 2

13Al: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 1

b. Mg < Al < S < O.


c. Công thức hợp chất giữa chúng
Al2O3, Al2S3, MgO, MgS, SO2, SO3.
2.2 nNH3 = 5.10-3 (mol)
nHCl = 3.10-3 (mol)
NH3 + HCl NH4Cl
3.10 (mol) 3.10 (mol) 3.10-3(mol)
-3 -3

Trong 40 cm3 dung dịch sau phản ứng có CNH4Cl =0,075 (M); CNH3 dư = 0,05(M)
NH4Cl NH4+ + Cl-

[OH-] = =1,2.10-5

pH = 9,08

Câu 3. (1 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: Trộn đều hai lượng bằng nhau bột S và bột Fe trong cốc
nung rồi nung trong không khí trên ngọn lửa đèn khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (như hình
vẽ). Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 3 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


điểm
-Hiện tượng
+ S chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng;
+Hỗn hợp chuyển thành màu đen (do phản ứng sinh ra FeS, ...);
+Lượng chất rắn giảm dần (do S phản ứng O2 tạo khí SO2, S dư sau phản ứng với Fe);
+Chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ nâu (do FeS phản ứng với O2 tạo ra Fe2O3).
-Phương trình phản ứng
Fe + S FeS
S + O2 SO2
FeS + O2 → Fe2O3 + SO2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 3
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Hòa tan m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được 500 ml dung dịch X. Cho 250 ml dung dịch X tác dụng
với dung dịch chứa 12 gam NaOH, kết thúc phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 250 ml
dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 30,8 gam KOH, kết thúc phản ứng sinh ra a gam kết
tủa. Tính giá trị m và a.
2. Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp gồm FeS2 và CuS bằng dung dịch HNO3 đặc, dư, sau phản ứng thu
được dung dịch X và 19,04 lít NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Cho dung dịch NH3 tới dư
vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được x gam chất rắn. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính x.

Câu 5.
1. (1,5 điểm) Cho 19,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại M (hóa trị không đổi), oxit và muối cacbonat
của nó tác dụng HCl dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc, d Z/He= 5,75) và dung dịch Y. Cô cạn Y
được 33,3 gam muối khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm M, tính phần trăm khối lượng của các
chất trong X.
2 . (1 điểm) Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước được dung dịch Y (M
là kim loại kiềm, trong X phần trăm số mol của M2CO3 nhỏ hơn 63%). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl
vào Y và khuấy đều. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,256 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y
được 14,04 gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tìm M và tính giá trị của a.
Câu 5 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
2,5 điểm
5.1

Ta có:
+ Khối lượng X:
+ Khối lượng muối khan:
+ hỗn hợp khí

Lấy vế theo vế ta được

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 4
Từ (2) và (5) →

→ M = 20n
→ n = 2 và M = 40 (Ca).

5.2 Trong hỗn hợp X số mol của M2CO3 và MHCO3 lần lượt là x và y.

-Ta có

-
-


Câu 6. (2 điểm)
Cho 7,32 gam Mg vào 420 gam dung dịch HNO 3 12,0%, sau khi phản ứng xong, thấy Mg tan hết, thu
được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm N 2 và N2O (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cho vào Y 280 ml KOH 2,5M,
lọc bỏ kết tủa, cô cạn nước lọc rồi nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn khan (Z).
a. Viết các phương trình phản ứng có thể đã xảy ra.
b. Tính phần trăm thể tích hỗn hợp X và nồng độ C% của các chất trong Y với m = 58,92.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 5
Câu ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Đi
6 ểm
2
điểm
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
KOH + NH4NO3 → NH3 + KNO3 + H2O
KOH + Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 + KNO3
NH4NO3 N2O + 2H2O
NH4NO3 N2 + H2O
Mg(NO3)2 MgO + NO2 + O2
KNO3 KNO2 + 1/2O2
.
-Giả sử tất cả KOH ban đầu đều chuyển thành KNO2 thì khối lượng là
0,7.85 = 59,5gam > mZ = 58,92 nên trong Z gồm có KNO2 và KOH dư.

-Số mol KNO2 trong Z là

-Số mol NH3 thoát ra khỏi dung dịch khi cho Y phản ứng KOH là



-Khối lượng của Y là:
-Số mol HNO3 đã phản ứng với Mg là

Câu 7.
1. (1,5 điểm) Chất hữu cơ A chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết %O = 14,81% (theo
khối lượng).
a. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A.
b. Xác định cấu tạo đúng của A, biết A không phản ứng với Na. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi
cho A vào dung dịch nước brom.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 6
c. Từ axetilen, metan và các chất vô cơ khác, hãy viết phương trình phản ứng điều chế A.
2. (1 điểm) Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 17,35 gam muối khan. Biết X là hợp chất thơm, xác định công thức phân tử
và viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 7 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
2,5 điểm
7.1
a.

→ x = 7; y = 8
→ C7H8O

b. Công thức cấu tạo đúng của A là

c.
3C2H2 C6H6
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
C6H5Cl + 2NaOH (đặc) + NaCl + H2O
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
CH3Cl + C6H5ONa C6H5OCH3 + NaCl

7.2 nHCl =0,1 mol.


-Vì nHCl = nX nên trong phân tử X có 1 nhóm –NH2.
-Đặt CTTQ X: NH2R(COOH)a (a 1, nguyên)
-NH2R(COOH)a + HCl ClH3NR(COOH)a
-Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = 17,35 – 0,1.36,5 = 13,7 gam
MX = 137 R + 45a =121 R = 121 – 45a >0 a<2,68 a=1 hoặc a=2
*a=1 R =76 C6H4
*a=2 R = 31 loại
Vậy CTPT X NH2C6H4COOH
X là hợp chất thơm có chứa vòng benzen, công thức cấu tạo của X
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 7
o, p, m - NH2C6H4COOH

Câu 8. (2,0 điểm)


Một hợp chất A (MA < 170 gam/mol). Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam A sinh ra 0,2688 lít CO 2
(đktc) và 0,18 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Biết: A + 2NaHCO3 → 2B + 2CO2 + H2O và A + 2Na → C + H2
Xác định cấu tạo có thể có của: A, B và C.
Câu 8 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
2 điểm

- A tác dụng với NaHCO3 giải phóng khí CO2 A có thể chứa –COOH hoặc –COO-
- A tác dụng với Na giải phóng khí H2 A có thể chứa –OH hoặc –COOH
Đặt công thức của A (OH)xR(COO)y(COOH)z
Mà nCO2 = nA nên A có 1 nhóm –COOH
Và nH2 = nA nên A có 2 nhóm –OH (1-OH trong –COOH và 1 –OH tự do)
x = 1 và z = 1. Mà hợp chất có 5O y=1
Vậy A có 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –COO- và 1 nhóm –OH
Và A tác dụng với NaHCO3 tỉ lệ 1:2 tạo 1 chất hữu cơ nên có cấu tạo đối xứng
Công thức thu gọn của A: HO-CH2-CH2-COO -CH2-CH2 -COOH
HO-CH2-CH2-COO -CH2-CH2 -COOH + 2NaHCO3 2HO-CH2-CH2- COONa +
CO2 + H2O
HO-CH2-CH2-COO -CH2-CH2 -COOH + 2Na NaO-CH2-CH2-COO -CH2-CH2 -
COONa + H2

Câu 9. (1 điểm)
Cho 15,68 gam CH4 vào bình phản ứng rỗng, thể tích không đổi ở 0 oC, thì áp suất trong bình là 1,2 atm.
Tiến hành phản ứng nhiệt phân ở 1500oC, sau một thời gian hạ nhiệt độ bình đến 25 oC (trong bình chỉ
chứa: CH4, C2H2 và H2). Cho thêm vào bình một lượng bột Ni (thể tích không đáng kể), đun nóng bình
một thời gian rồi làm lạnh đến 0oC thu được hỗn hợp khí X và áp suất trong bình là 1,5 atm. Cho X phản
ứng hoàn toàn với Br2/CCl4 (dư). Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng brom đã tham gia
phản ứng.
Câu 9 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
1 điểm

2CH4 C2H2 + 3H2


a a/2 3a/2
C2H2 + H2 C2H4
b b b
C2H2 + 2H2 C2H6

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 8
c 2c c
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
b b
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
a/2 – b –c a – 2b – 2c
Số mol Br2 phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X là:

Số mol khí trong bình sau phản ứng nhiệt phân là:

Số mol của hỗn hợp X là:


→ →

Câu 1 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


3 điểm
1.1 (M): Fe2O3, (X): Fe2(SO4)3, (Y): FeSO4 , (Z): Fe(OH)2, (T): Fe(NO3)2, (H): Fe(NO3)3, Xác
định
(L): FeCl2 và (G): AgNO3.
đúng
(1) Fe2O3 + 3CO 2Fe +3CO2 một
chất cho
(2) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,1đ
(0,1x8)
(3) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(4) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 Viết và
cân
(5) 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O bằng
(6) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag đúng 1
phản
(7) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag ứng cho
0,1đ
(8) 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 (0,1x12)
(9) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(10) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(11) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl
(12) 2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaNO3 + 3CO2

1.2 (CH3)2CH – CH2 – CH3 + Br2 (CH3)2CBr – CH2 – CH3 + HBr 0,2

(CH3)2CBr – CH2 – CH3 (CH3)2C=CH – CH3 + HBr 0,2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 9
(CH3)2C=CH – CH3 + Br2 (CH3)2CBr – CHBr – CH3
0,2
(CH3)2CBr – CHBr – CH3 CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + 2HBr 0,2
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 + Br2 CH3 – C(CH3) = CH – CH2Br
0,2

Câu 2. (3,0 điểm)


1. X, Y là hai nguyên tử của hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm, hai chu kỳ liên tiếp nhau trong
bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học có tổng số hiệu nguyên tử là 24 (ZX < ZY).
A, B là hai nguyên tử của hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ của bảng hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hóa học có: tổng số khối của chúng là 51, số nơtron của B lớn hơn của A là 2 và
số electron của A bằng số nơtron của nó.
a. Xác định các nguyên tử trên và viết cấu hình electron của chúng (ở trạng thái cơ bản).
b. Sắp xếp các nguyên tố tương ứng của những nguyên tử trên theo chiều giảm dần tính khử.
c. Viết công thức phân tử 6 hợp chất được tạo thành từ hai trong các nguyên tố trên.
2. Trộn 25,0 cm3 dung dịch NH3 0,2 M với 15,0 cm3 dung dịch HCl 0,2 M thu được dung dịch X. Tính
pH của X. Biết NH3 có Kb=1,8.10-5.
Câu 2 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
3 điểm
2.1 a.
Gọi ZX, ZY, ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, A, B.
*Xác định X, Y
Đề bài ZX + ZY = 24 (1) .......................................................................................... 0,1
X, Y là 2 nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ.
Và do X, Y cùng thuộc một nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp nên chúng cách nhau 8 ô
ZY – Zx =8 (2) .............................................................................................
Từ (1) và (2) suy ra ZX = 8 là oxi (O) và ZY = 16 là lưu huỳnh (S)................................................. 0,1
Cấu hình electron: 0,1x2
8O: 1s 2s 2p
2 2 4

16S: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4
..............................................................................................................................................
0,1x2
*Tìm A, B

........................................................................................................
0,1x2

A là Mg; B là Al ....................................................................................................................................
0,1x2
Cấu hình electron:
12Mg: 1s 2s 2p 3s
2 2 6 2

13Al: 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 1 ........................................................................................................................................................
0,1x2
b. Mg < Al < S < O. ................................................................................................................................
c. Công thức hợp chất giữa chúng 0,2
Al2O3, Al2S3, MgO, MgS, SO2, SO3. ..........................................................................................
0,1x6
2.2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 10
nHCl = 3.10-3 (mol) ........................................................................................................... 0,1
NH3 + HCl NH4Cl .......................................................................................................... 0,1
3.10 (mol) 3.10 (mol) 3.10 (mol)
-3 -3 -3

Trong 40 cm3 dung dịch sau phản ứng có:


CNH4Cl =0,075 (M); CNH3 dư = 0,05(M) .......................................................................................................... 0,1x2
NH4Cl NH4+ + Cl- ............................................................................................................................................. 0,1
0,1

0,1

.................................................................... 0,1

(Hoặc [OH-] = =1,2.10-5)

pH = 9,08 ........................................................... ..........................................


0,2

Câu 3. (1 điểm)
Tiến hành thí nghiệm sau: Trộn đều hai khối lượng bằng nhau bột S và
bột Fe trong cốc nung. Nung hỗn hợp trong không khí trên ngọn lửa đèn khí cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (như hình vẽ). Nêu hiện tượng xảy ra, giải
thích, viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 3 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


điểm
(1 điểm) -Hiện tượng
+ S chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng; ...................................................... 0,1đ
+Hỗn hợp chuyển thành màu đen (do phản ứng sinh ra FeS, ...); .................................... 0,1đx2
+Lượng chất rắn giảm dần (do S phản ứng O2 tạo khí SO2, S dư sau phản ứng với Fe); 0,1đx2
+Chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ nâu (do FeS phản ứng với O2 tạo ra 0,1đx2
Fe2O3). . ........... .................................... .................................... .................................... .................................... 0,1đx2
-Phương trình phản ứng
Fe + S FeS ......................... .................................... .................................... .................................... 0,1đ
S + O2 SO2 ........................... .................................... .................................... .................................... 0,1đ
4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 ...................... .................................... .................................... 0,1đ

Câu 4. (3,0 điểm)

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 11
1. Hòa tan m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được 500 ml dung dịch X. Cho 250 ml X tác dụng với dung
dịch chứa 12 gam NaOH, kết thúc phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 250 ml X phản ứng
với dung dịch chứa 30,8 gam KOH, kết thúc phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Tính giá trị m và a.
2. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp gồm FeS2 và CuS bằng dung dịch HNO3 đặc, dư, sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 19,04 lít NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Cho dung dịch NH3 tới dư
vào Y, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính b.

Câu 4 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


3 điểm
4.1 nNaOH = 0,3 mol; nKOH = 0,55 mol
(1,5đ) *Trường hợp 1: Khi cho dung dịch chứa 12 gam NaOH vào Al3+ dư, OH- hết.
Al3+ + 3OH- Al(OH)3 0,1đ
..............................................................................................................
0,1đ
0,1 0,3 0,1 ..................................................................................................................
0,1đ
2a = 7,8 a = 3,9 gam ................................................................................................................
Khi cho 250 ml dung dịch X tác dụng với 0,55 mol KOH thu được 3,9 gam kết tủa.
Chứng tỏ kết tủa tan một phần:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3 0,1đ
0,05 0,15 0,05 ..........................................................................................
Al + 4OH
3+ -
[Al(OH)4] -

0,1 (0,55-0,15) ...................................................................................................................... 0,1đ


= 0,05 + 0,1 = 0,15 mol = 0,075 0,1đ
...................................................

m = 51,3 gam ..........................................................................................................................


0,1đ
* Trường hợp 2: Khi cho dung dịch chứa 12 gam NaOH vào Al3+ hết, có [Al(OH)4]- .
Đặt mol ..................................... ..................................... .....................................
0,1đ

Al3+ + 3OH- Al(OH)3


x 3x x .............................................................................................
0,1đ
Al + 4OH
3+ -
[Al(OH)4] -

y 4y .............................................................................................................
0,1đ
nOH- = 3x + 4y =0,3 (1) ....................................................................................................... 0,1đ
Khi cho 250 ml dung dịch X tác dụng với 0,55 mol KOH thu được a gam kết tủa.
Ta có:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
0,5x 1,5x 0,5x ................................................................................................ 0,1đ
Al3+ + 4OH- [Al(OH)4]-
(0,5x + y) 4(0,5x + y) ........................................................................................ 0,1đ
nOH- = 3,5x + 4y =0,55 (2) ....................................................................................
0,1đ
Ta thấy hệ (1) và (2) vô lý (loại) ...................................................................
0,1đ
Vậy khối lượng muối nhôm sufat là 51,3 gam

4.2 *Phương trình phản ứng


(1,5)
FeS2 + 18HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O ...................................... 0,2đ
x x 15x
CuS + 10HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O .................................................. 0,2đ
y y 8y
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 12
Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4NO3 .............................................................. 0,1đ
x x
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O ................................................................................................................ 0,1đ
x x/2
Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3 .................................................................. 0,1đ

Cu(OH)2 +4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 . ............................................................................................ 0,1đ


Ta có 120x + 96y = 8,4 (1) ............................................................................................................ 0,1đ

15x + 8y = 0,85 (2) .............................................................................................................................. 0,1đ


Từ (1), (2) ta có x= 0,03; y = 0,05; ........................................................................................................ 0,2đ
.......................................................................................................................... 0,1đ
b = 0,015.160 = 2,4 gam .......................................................................................................................... 0,2đ

Câu 5. (2,5 điểm)


1. Cho 19,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại M (hóa trị không đổi), oxit và muối cacbonat của nó tác
dụng HCl dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc, d Z/He= 5,75) và dung dịch Y. Cô cạn Y được 33,3 gam
muối khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm M, tính phần trăm khối lượng của các chất trong X.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm hai muối M 2CO3 và MHCO3 vào nước được dung dịch Y (M là kim
loại kiềm, trong X phần trăm số mol của M2CO3 nhỏ hơn 63%). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào Y
và khuấy đều. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,256 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được
14,04 gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tìm M và tính giá trị của a.

Câu 5 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


2,5 điểm
5.1
(1,5 điểm) .....................................................................
0,1đ

..................................................................... 0,1đ

..................................................................... 0,1đ
Ta có:
+ Khối lượng X: .......................
0,1đ
+ Khối lượng muối khan: .......................
0,1đ
+ hỗn hợp khí

....................................................................
0,1đ

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 13
0,1đ
→ ....................................................................

Lấy vế theo vế ta được 0,1đ

................................
0,1đ
. ...................................................................
0,1đ
Từ (2) và (5) → ..........................................................................
0,1đ
→ M = 20n .................................................................... ....................................................................
0,1đ
→ n = 2 và M = 40 (Ca). .................................................................... ....................................................................
0,1đ
→ .....................................................................................................
0,1đ
→ .....................................................................................................
0,1đ
→ ........................................................................................................................................

5.2 Trong hỗn hợp A số mol của R2CO3 và RHCO3 lần lượt là x và y.
(1,0 điểm)
..................................................................................................................... 0,1đ

......................................................................................................... 0,1đ

-Ta có ......................................................................................................... 0,1đ


- ......................................................................................................... 0,1đ
-
→ .................................... 0,1đ
→ ......................................................................................................... 0,1đ
→ ......................................................................................................... 0,1đ
→ ......................................................................................................... 0,1đ
→ ......................................................................................................... 0,1đ
→ 0,1đ .........................................................................................................

Câu 6. (2,0 điểm)


Cho 7,32 gam Mg vào 420 gam dung dịch HNO3 12,0%, sau khi phản ứng xong, thấy Mg tan hết,
thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm N 2 và N2O (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cho vào Y 280 ml KOH
2,5M, lọc bỏ kết tủa, cô cạn nước lọc rồi nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn khan (Z).
a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
b. Tính phần trăm thể tích hỗn hợp X và nồng độ C% của các chất trong Y với m = 58,92.

Câu 6 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 14
2 điểm
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O Mỗi phản
5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O ứng 0,1đ
(0,1.10=1,0)
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
KOH + NH4NO3 → NH3 + KNO3 + H2O
KOH + Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 + KNO3
NH4NO3 N2O + 2H2O
NH4NO3 N2 + H2O
Mg(NO3)2 MgO + NO2 + O2
KNO3 KNO2 + 1/2O2
.
-Giả sử tất cả KOH ban đầu đều chuyển thành KNO2 thì khối lượng là
0,1đ
0,7.85 = 59,5gam > mZ = 58,92 nên trong Z gồm có KNO2 và KOH dư. ...........

-Số mol KNO2 trong Z là ....................


0,1đ

-Số mol NH3 thoát ra khỏi dung dịch khi cho Y phản ứng KOH là
0,1đ
............................................

- ........................................................................................... 0,1đ

→ ...........................................................................................
0,1đ
→ ...........................................................................................
0,1đ
-Khối lượng của Y là: ..........
0,1đ
-Số mol HNO3 đã phản ứng với Mg là
0,1đ
.................................................

0,1đ
→ ...................................................

→ ...................................................
0,1đ

Câu 7. (2,5 điểm)


1. Chất hữu cơ A chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết %O = 14,81% (theo khối
lượng).
a. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A.
b. Xác định cấu tạo đúng của A, biết A không phản ứng với Na. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi
cho A vào dung dịch nước brom.
c. Từ axetilen, metan và các chất vô cơ khác, hãy viết phương trình phản ứng điều chế A.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 15
2. Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 17,35 gam muối khan. Biết X là hợp chất thơm, xác định công thức phân tử và viết công
thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 7 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
2,5 điểm
7.1
(1,5 điểm) a.

.............................................................................................................
0,1đ

→ x = 7; y = 8 .............................................................................................................................. 0,1đ
→ C7H8O ........................................................................................................................... 0,1đ

Mỗi cấu
tạo 0,1đ
(0.1.5=0,5)

b. Công thức cấu tạo đúng của A là .................................................................


0,1

....................... 0,1
c.
3C2H2 C6H6
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl Mỗi phản
ứng 0,1
C6H5Cl + 2NaOH (đặc) C6H5ONa + NaCl + H2O điểm
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 0,1.5=0,5đ
CH3Cl + C6H5ONa C6H5OCH3 + NaCl

7.2 nHCl =0,1 mol.


-Vì nHCl = nX nên trong phân tử X có 1 nhóm –NH2. ............................................................ 0,1đ
-Đặt CTTQ X: NH2R(COOH)a (a 1, nguyên) ......................................................................... 0,1đ
-NH2R(COOH)a + HCl ClH3NR(COOH)a ...........................................................................
0,1đ
-Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = 17,35 – 0,1.36,5 = 13,7 gam..................... 0,1đ
MX = 137 R + 45a =121 R = 121 – 45a >0 a<2,68 a=1 hoặc a=2
*a=1 R =76 C6H4 .................................................................................................................

*a=2 R = 31 loại .....................................................................................................


0,1đ

Vậy CTPT X NH2C6H4COOH ....................................................................................................................


0,1đ

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 16
X là hợp chất thơm có chứa vòng benzen, công thức cấu tạo của X 0,1đ

0,1đx3

, ,

Câu 8. (2,0 điểm)


Một hợp chất A (MA < 170 gam/mol). Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam A sinh ra 0,2688 lít CO 2
(đktc) và 0,18 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Biết: A + 2NaHCO3 → 2B + 2CO2 + H2O và A + 2Na → C + H2
Xác định cấu tạo có thể có của: A, B và C.

Câu 8 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


2 điểm
a. Xác định công thức phân tử của A
nC = 0,012 ...................................................................................................................................................................... 0,1đ
nH = 0,02 ...................................................................................................................................................................... 0,1đ
nO = 0,01 ..................................................................................................................................................................... 0,1đ
CTTQ: CxHyOz
x:y:z = 0,012:0,02:0,01 = 6:10:5 ........................................................................................................ 0,1đ
CTđơn giản: (C6H10O5)n ........................................................................................................................ 0,1đ
vì M = 162n <170 ..................................................................................................................................... 0,1đ
chọn n=1 ............................................................................................................................................................... 0,1đ
CTPT: C6H10O5 ............................................................................................................................................ 0,1đ
b.
Công thức cấu tạo của A:
HO-CH2-CH2-COO -CH2-CH2 -COOH hoặc CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH 0,2đx6
Công thức cấu tạo của B:
NaO-CH2-CH2-COONa hoặc CH3-CH(ONa)-COONa
Công thức cấu tạo của C:
NaO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2 –COONa hoặc CH3-CH(ONa)-COO-CH(CH3)-COONa

Câu 9. (1,0 điểm)


Cho 15,68 gam CH4 vào bình phản ứng rỗng, thể tích không đổi ở 0 oC, thì áp suất trong bình là
1,2 atm. Tiến hành phản ứng nhiệt phân ở 1500 oC, sau một thời gian hạ nhiệt độ bình đến 25 oC (trong
bình chỉ chứa: CH4, C2H2 và H2). Cho thêm vào bình một lượng bột Ni (thể tích không đáng kể), đun
nóng bình một thời gian rồi làm lạnh đến 0 oC thu được hỗn hợp khí X và áp suất trong bình là 1,5 atm.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 17
Cho X phản ứng hoàn toàn với Br2/CCl4 (dư). Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng brom
đã tham gia phản ứng.

Câu 9 ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


1 điểm

.................................................................................................................... 0,1

2CH4 C2H2 + 3H2 Mỗi phản


ứng 0,1đ
a a/2 3a/2
(0,1.5=0,5)
C2H2 + H2 C2H4
b b b
C2H2 + 2H2 C2H6
c 2c c
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
b b
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
a/2 – b –c a – 2b – 2c
Số mol Br2 phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X là:
.............................................................................. 0,1
Số mol khí trong bình sau phản ứng nhiệt phân là:
..........................................................................................
0,1
Số mol của hỗn hợp X là: ...........................................
0,1
→ → .....................................
0,1

------------- Hết -------------

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 18

You might also like