You are on page 1of 35

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN

VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ 2021


facebook.com/ngochuyenlb

TOÀN BỘ

CÔNG THỨC GIẢI NHANH TOÁN LỚP 12


HƯỚNG TỚI KÌ THI THPT QUỐC GIA 2021

Cập nhật mới nhất

Đầy đủ, chi tiết nhất

Hình vẽ trình bày lại, rất đẹp

Ẵm trọn mục tiêu 8 điểm

ngochuyenlb.edu.vn App mobile “Ngọc Huyền LB” (IOS/Android)


MỤC LỤC

Chủ đề 1: Các công thức giải nhanh về Hàm số và ứng dụng của đạo hàm .................................................... 3

Chủ đề 2: Các công thức giải nhanh về Lũy thừa – mũ và logarit .................................................................. 10

Chủ đề 3: Các công thức giải nhanh về Nguyên hàm – tích phân và ứng dụng ............................................. 12

Chủ đề 4: Các công thức giải nhanh về Số phức .......................................................................................... 18

Chủ đề 5: Các công thức giải nhanh về Khối đa diện .................................................................................... 19

Chủ đề 6: Các công thức giải nhanh về Mặt cầu – mặt trụ – mặt nón ........................................................... 22

Chủ đề 7: Các công thức giải nhanh về Phương pháp tọa độ trong không gian ............................................. 27
CHỦ ĐỀ 1: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ HÀM SỐ
VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Vấn đề 01: Số điểm cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối

1. Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y  f  x  và số nghiệm đơn

(nghiệm bội lẻ) của phương trình f  x   0. Hay nói cách khác: Bằng tổng số điểm cực trị của hàm số

y  f  x  và số lần đổi dấu của hàm số y  f  x  .


2. Số điểm cực trị của hàm số y  f x   bằng 2a  1, trong đó a là số điểm cực trị dương của hàm số

y  f  x .
3. Nếu hàm số y  f  x  có n điểm cực trị thì đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  0 có tối đa n  1

giao điểm. Từ đó hàm số y  f  x  có tối đa 2n  1 điểm cực trị.


Vấn đề 02: Hàm số bậc ba y = f x =ax 3 +bx 2 +cx+d, a  0 có đồ thị C    
1. Điều kiện để hàm số có hai điểm cực trị: y  b2  3ac  0 .

   b2  3ac  0, a  0    b2  3ac  0, a  0
2. Hàm số đồng biến trên khi  y và nghịch biến trên khi  y
 a  b  0, c  0  a  b  0, c  0

a  0 a  0
3. Đồng biến trên đoạn có độ dài  :  và nghịch biến trên đoạn có độ dài  :  .
 x2  x1    x2  x1  

4. Phương trình đường thẳng qua hai cực trị: y  



2 b2  3ac  x  d  bc , hay y  f  x   f   x  . f   x  .
9a 9a 18 a
2b c
5. Định lí Vi-et với hai điểm cực trị: x1  x2   và x1 x2  .
3a 3a

4e  16e 3 b2  3ac
6. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số: d  , trong đó e  .
a 9a
7. Nếu hàm số y  f  x   ax3  bx2  cx  d  a  0  có hai điểm cực trị là x1 , x 2 thì:

a. Hàm số y  f  x  có n điểm cực trị: + n  5  f  x1  . f  x2   0.

+ n  3  f  x1  . f  x2   0.

 
b. Hàm số y  f x có n điểm cực trị: + n  5  PT y  0 có hai nghiệm dương phân biệt.

+ n  3  PT y  0 có hai nghiệm x1 , x 2 : x1  0  x2 .

8. Trong các tiếp tuyến của C  , tiếp tuyến tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất khi a  0; và
là tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất khi a  0.
9. Điều kiện để hàm số có
là phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt trái
a. hai điểm cực trị x1 , x 2 trái dấu
dấu, tức ac  0 .
là phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt
y  b2  3ac  0

cùng dấu, tức  c .
 P  x1 x2  0
 3a
* Nếu hai điểm cực trị cùng dấu dương thì bổ sung
b. hai điểm cực trị x1 , x 2 cùng dấu
2b
thêm điều kiện S  x1  x2   0.
3a
* Nếu hai điểm cực trị cùng dấu âm thì bổ sung
2b
thêm điều kiện S  x1  x2    0.
3a

c. hai điểm cực trị x1 , x 2 thỏa mãn x1    x2 là  x1    x2     0 .

 x1    x2     0

d. hai điểm cực trị x1 , x 2 thỏa mãn x1  x2   là 
 x1      x2     0

 x1    x2     0

e. hai điểm cực trị x1 , x 2 thỏa mãn   x1  x2 là 
 x1      x2     0

10. Điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị


* Điều kiện nằm cùng phía
a. A  xA ; yA  và B  xB ; yB  nằm cùng phía, hoặc  axA
 byA  c  axB  byB  c   0

khác phía so với đường thẳng  : ax  by  c  0 * Điều kiện nằm khác phía
 axA
 byA  c  axB  byB  c   0

* Điều kiện nằm cùng phía: Hàm số có hai điểm


cực trị cùng dấu hay phương trình y   0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x 2 cùng dấu (công thức 6.b).
b. nằm cùng phía, hoặc khác phía so với trục Oy.
* Điều kiện nằm khác phía: Hàm số có có hai điểm
cực trị trái dấu hay phương trình y   0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x 2 trái dấu (công thức 6.b).
là phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt

c. hai điểm cực trị đều nằm phía trên trục Ox 


 y .y  0
x1 , x2 và  CĐ CT .
 yCĐ  yCT  0

là phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt

d. hai điểm cực trị đều nằm phía dưới trục Ox  y .y  0



x1 , x2 và  CĐ CT .
 yCĐ  yCT  0

là phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 và yCĐ .yCT  0 ;
e. hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục Ox hoặc đồ thị hàm số cắt trục Ox tại ba điểm phân
biệt  Phương trình hoành độ giao điểm
f  x   0 có ba nghiệm phân biêt.
f. hai điểm cực trị A và B đối xứng nhau qua
 y I  kxI  e
đường thẳng d : y  kx  e .  I  xI ; yI   d 
là   2  b2 
(Gọi I là trung điểm AB thì I là điểm uốn của đồ  AB  d 3  c   .k   1
  3a 
thị hàm số bậc ba)

b
9. Phương trình bậc 3 có ba nghiệm lập thành cấp số cộng khi có một nghiệm là x   ; lập thành cấp số
3a
d
nhân nếu một nghiệm là x   3 .
a
10. Cách nhận diện đồ thị hàm số bậc ba:

y Giao Oy: y = d

Điểm uốn: Hình dáng đồ


b thị cho dấu
x=–
3a của tham số a
O
x
c
x1 x2 = K
3a

a. Để xác định của a ta chú ý đến hình dáng của đồ thị hàm số. Đồ thị đi lên  ở bên phải thì a  0.
Đồ thị đi xuống  ở bên phải thì a  0.
b
b. Để xác định dấu của b ta chú ý vào vị trí của điểm uốn và hoành độ tương ứng là x   .
3a
c
c. Để xác định dấu của c ta xét tích hai hoành độ cực trị x1 x2  . Nếu hai cực trị có hoành độ cùng
3a
dấu thì a, c cùng dấu và ngược lại nếu hai cực trị có hoành độ trái dấu thì a, c trái dấu.
d. Để xác định dấu của d ta xét vị trí tương giao của đồ thị với trục tung Oy, tại đó tung độ giao điểm
chính là y  d để xét dấu.

Vấn đề 03: Hàm số bậc bốn trùng phương y  f x  ax 4  bx 2  c, a  0  
1. Điều kiện có ba cực trị: ab  0 ( a, b trái dấu); và điều kiện có một cực trị: ab  0 .
a  0
* Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu:  . y
b  0
a  0
* Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại:  .
b  0
a  0 A
* Hàm số có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại:  .
b  0
O
a  0 B C
* Hàm số có một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại:  .
b  0
Với ab  0 thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là
   
A  0; c  , B    ;   , C   ;  
b b
 2a 4a   2a 4a 

tạo thành một tam giác cân tại A.

̂   thì cot 2    b và cos   b  8a .


3 3
2. Đặt BAC
2 8a b3  8a

b4 b b
3. Độ dài các cạnh: AB  AC  2
 ; BC  2  .
16a 2 a 2 a

2   2  
4. Phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC là x2  y 2     c  y  c     0 .
 b 4a   b 4a 
abc
5. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC được tính theo công thức R  , bán kính đường tròn nội tiếp
4S
2S
là r  , trong đó a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác.
abc
6. Một số điều kiện về tam giác ABC
Dữ kiện Công thức thỏa mãn ab  0
a. Tam giác ABC vuông cân tại A 8a  b3  0
b. Tam giác ABC đều 24a  b3  0
c. Tam giác ABC có diện tích SABC  S0 cho trước 32a3S02  b5  0

b5
d. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất Tìm maxS0 với S0  
32a3
b2
r
e. Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r  b3 
4 a 1  1  
 8a 
 
b3  8a
f. Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R R
8ab
g. Tam giác ABC có độ dài cạnh BC  m0 cho trước am02  2b  0
h. Tam giác ABC có độ dài cạnh AB  AC  n0 cho trước 16a2n02  b4  8ab  0
i. Tam giác ABC có hai điểm B,C Ox b2  4ac
j. Tam giác ABC có ba góc nhọn 
b 8a  b3  0 
k. Tam giác ABC nhận O làm trọng tâm b2  6ac
l. Tam giác ABC nhận O làm trực tâm b3  8a  4ac  0
m. Tam giác ABC cùng điểm O tạo thành một hình thoi b2  2ac
n. Tam giác ABC nhận O làm tâm đường tròn nội tiếp b3  8a  4abc  0
o. Tam giác ABC nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp b3  8a  8abc  0
p. Tam giác ABC có cạnh BC  kAB  kAC  
b3 k 2  8a k 2  4  0

q. Trục hoành chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng
b2  4 2 ac
nhau
r. Tam giác ABC có các điểm cực trị cách đều trục hoành b2  8ac

7. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi 9b2  100ac
(thử lại m).
y

O x
K

8. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tạo thành ba miền diện tích có diện tích phần trên và diện tích phần dưới
bằng nhau khi và chỉ khi 5b2  36ac (thử lại m).

ax  b
Vấn đề 04: Hàm số phân thức y 
cx  d

, c  0;ad  bc  0 
 d d
1. Tập xác định: D  \  ; tiệm cận đứng: x   ; tiệm cận y
 c c
a  d a
ngang: y  . Điểm I   ;  là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
c  c c
I B
d
2. Hàm số đồng biến trên D nếu ad  bc  0,   D và nghịch
c
O M x
d
biến trên D nếu ad  bc  0,   D. K
c A
3. Tiếp tuyến với tiệm cận
* Tiếp tuyến tại M thuộc đồ thị hàm phân thức cắt các tiệm
cận tại A và B thì M là trung điểm của AB
1
* Khoảng cách từ M tới tiệm cận đứng: d1  cxM  d .
c

ad  bc 1
* Khoảng cách từ M tới tiệm cận ngang: d2  .
c cxM  d

ad  bc
* Tổng khoảng cách ngắn nhất từ điểm M đến hai đường tiệm cận: dmin  2 .
c2

ad  bc 2 2
* IA  và IB  cxM  d với I là giao điểm của hai đường tiệm cận.
c cxM  d c

2
* Diện tích tam giác IAB không đổi và SIAB  ad  bc .
c2

ad  bc
* Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm E, F bất kì thuộc hai nhánh của đồ thị: EFmin  2 2 .
c2
* Khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng k lần khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận

ngang  k  0  thì y  xM  
1
.
k

ad  bc
* Khoảng cách từ điểm M đến I là ngắn nhất thì y  xM   1 và min IM  2 .
c2
* Điểm M thỏa mãn một trong các yếu tố: Tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận đạt giá trị nhỏ
nhất/ Khoảng cách IM ngắn nhất/ Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến tại M đạt GTLN/ Tiếp tuyến tại M
vuông góc với IM/ Tam giác IAB vuông cân/ Chu vi tam giác IAB nhỏ nhất/ AB nhỏ nhất/ Bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác IAB lớn nhất/ Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB nhỏ nhất thì

điểm M đó phải thỏa mãn tính chất IA  IB  y  xM   1   cxM  d   ad  bc .


2

* Các bài toán:


- Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của  C  sao cho MN nhỏ nhất.

- Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của  C  sao cho tiếp tuyến của  C  tại M, N song
song và khoảng cách giữa hai tiếp tuyến lớn nhất.
 Đều có chung một lời giải trắc nghiệm là giải phương trình y  1  Tìm được hoành độ của M, N.
3. Cách nhận diện đồ thị hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất
a y
* Tiệm cận ngang: y  . Nếu tiệm cận ngang nằm trên Ox thì
c
ac  0 còn nếu nằm dưới thì ac  0
d
* Tiệm cận đứng x   . Nếu tiệm cận đứng nằm trên Oy thì
c
cd  0 còn nếu bên phải thì cd  0
b
* Giao Oy: y  . Nếu giao điểm này nằm trên Ox thì bd  0 O x
d K
còn nếu nằm dưới thì bd  0
b
* Giao Ox: x   . Nếu giao điểm này nằm bên trái Oy thì
a
ab  0 còn nếu bên phải thì ab  0
Vấn đề 05: Các kiến thức cơ bản về phương trình, bất phương trình

1. ax2  bx  c  0, x     0, a  0 và ax 2  bx  c  0, x     0, a  0

2. ax 2  bx  c  0, x  0    0, a  0 hoặc a, b, c  0
ax 2  bx  c  0, x  0    0, a  0 hoặc a, b, c  0

3. ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt dương khi   0, S  0, P  0

ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt âm khi   0, S  0, P  0


ax2  bx  c  0 có hai nghiệm trái dấu khi P  0
x1  x2
4. ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2   khi   0,  x1    x2     0, 
2
x1  x2
ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt   x1  x2 khi   0,  x1    x2     0, 
2
ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt x1    x2 khi   0,  x1    x2     0

 a. f     0
ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt x1      x2 khi  trong đó f  x   ax2  bx  c .
  
a. f   0

 a. f     0
ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt x1    x2   khi 
 a. f     0

 a. f     0
ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt   x1    x2 khi 
 a. f     0


a. f     0

ax  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt   x1  x2   khi a. f     0
2


  x1  x2  
 2

5. m  f  x  có nghiệm trên D khi m   min f  x  ; max f  x   ; m  f  x  có nghiệm trên D khi


 D D 

m  min f  x  và m  f  x  có nghiệm trên D khi m  max f  x  .


D D

6. m  f  x  , x  D khi m  max f  x  ; m  f  x  x khi m  min f  x  .


D D
CHỦ ĐỀ 2: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ
LŨY THỪA – MŨ VÀ LOGARIT
Vấn đề 01: Đồ thị hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
1. Đồ thị hàm số mũ
* Thứ tự: 0  b  a  1  d  c (Mẹo: Giao 4 đồ thị y
với đường thẳng x  1 để đánh giá nhanh nhất).
* Hàm số y  ax có tập xác định D  , tập giá
trị E   0;   .

* Đồ thị hàm số y  ax luôn đi qua điểm I  0;1


và có tiệm cận ngang là trục hoành Ox.
O x
K

y
2. Đồ thị hàm số logarit
* Thứ tự: b  a  1  d  c  0 (Mẹo: Giao 4 đồ thị với đường
thẳng y  1 để đánh giá nhanh nhất).
* Hàm số y  log a x có tập xác định D   0;  , tập giá trị
x
E . O

* Đồ thị hàm số y  log a x luôn đi qua điểm I 1;0  và có tiệm


cận đứng là trục tung Oy.

3. Đồ thị hàm số lũy thừa y


* y  x có tập xác định D  nếu  
; D  \0 nếu
 
và D   0;  nếu 

* Đồ thị hàm số y  x luôn đi qua điểm I 1;1 .

O
x

Vấn đề 02: Bài toán lãi suất


1. Lãi đơn: Số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là
tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho dù đến kì hạn người
gửi không đến rút tiền ra.
Bài toán: Khách hàng gửi vào ngân hàng a đồng với lãi đơn r%/ kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được

cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn n  
 là Sn  a 1  nr  .
2. Lãi kép: Tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì
hạn sau.
Bài toán: Khách hàng gửi vào ngân hàng a đổng với lãi kép r%/ kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được

  là S  a 1  r  .
 n
cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn n  n

3. Tiền gửi hàng tháng: Mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào một thời gian cố định.
Bài toán: Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền a đồng với lãi kép r%/ tháng thì số tiền
khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng n   
 (nhận tiền cuối tháng, khi ngân hàng đã tính

lãi) là Sn  1  r   1 1  r  .
a n

r 
4. Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng: Gửi ngân hàng số tiền a đồng với lãi suất r%/ tháng. Mỗi
tháng vào ngày ngân hàng tính lãi, rút ra số tiền x đồng thì số tiền còn lại sau n tháng là
1  r 
n
1
Sn  a 1  r 
n
.  x.
r
5. Vay vốn trả góp: Vay ngân hàng số tiền là a đồng với lãi suất r%/ tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày
vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi lần hoàn nợ số tiền là x đồng và trả
hết tiền nợ sau đúng n tháng.

1  r 
n
1
* Số tiền còn lại sau n tháng là Sn  a 1  r 
n
 x. .
r

1  r  a 1  r  .r
n n
1
* Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì Sn  0 nên a 1  r 
n
 x. và x  .
1  r 
n
r 1

6. Bài toán tăng lương: Một người được lãnh lương khởi điểm là a đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì lương

1  r 
k
1
người đó được tăng thêm r%/tháng. Tổng số tiền nhận được sau kn tháng là Skn  Ak. .
r

7. Bài toán tăng trưởng dân số: Công thức tính tăng trưởng dân số Pm  Pn 1  r 
m n 
với m, n  ,m  n .

Trong đó: * r% là tỉ lệ tăng dân số từ năm n đến năm m;


* Pm là dân số năm m;
* Pn là dân số năm n.

Pm
Công thức tỉnh tỉ lệ tăng dân số là r %  mn 1 .
Pn

8. Lãi kép liên tục: Gửi vào ngân hàng a đổng với lãi kép r%/ năm thì số tiền cả vốn lẫn lãi nhận được sau

  là S  a 1  r  .
 n
n năm n  n

r
Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì hạn là % thì số tiền thu được sau n
m
mn
 r
năm là Sn  a  1   .
 m
Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m , gọi là hình thức lãi kép liên tục thì số tiền nhận
được cả gốc lẫn lãi là S  ae nr (công thức tăng trưởng mũ).
CHỦ ĐỀ 3: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ NGUYÊN HÀM –
TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Vấn đề 01: Bảng nguyên hàm thường gặp và bảng nguyên hàm mở rộng
1. Bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp

 0dx  C  dx  x  C
1
1  ax  b 
 x dx    1 x  C ,    1   ax  b dx  a    1   C ,    1
 1 1 

1 1 1
1 1
 x2 dx   x  C  dx   . C
 ax  b  a ax  b
2

1 1 1
 x dx  ln x  C  ax  b dx  a ln ax  b  C
1
 e dx  e C e
ax  b
dx  e ax  b  C
x x

a
ax 1 a kx  b
 a dx   a dx 
kx  b
x
C C
ln a k ln a

 cos  ax  b dx  a sin  ax  b  C
1
 cos xdx  sin x  C
 sin  ax  b dx   a cos  ax  b  C
1
 sin xdx   cos x  C
 tan  ax  b dx   a ln cos  ax  b  C
1
 tan xdx   ln cos x  C
 cot  ax  b dx  a ln sin  ax  b  C
1
 cot xdx  ln sin x  C
 cos2  ax  b dx  a tan  ax  b  C
1 1 1
 cos 2
x
dx  tan x  C

 sin  ax  b dx   a cot  ax  b  C
1 1 1
 sin 2
x
dx   cot x  C 2

 1  tan x  dx  tan x  C  1  tan  ax  b dx  a tan  ax  b   C


2 2 1

 1  cot x  dx   cot x  C  1  cot  ax  b  dx   a cot  ax  b   C


2 2 1

2. Bảng nguyên hàm mở rộng


dx 1 x x x
a 2
x 2
 arctan  C
a a  arcsin a dx  x arcsin a  a2  x2  C

dx 1 ax x x
a 2
x 2
 ln
2 a ax
C  arccos a dx  x arccos a  a2  x2  C


dx
x a
2 2
 
 ln x  x2  a2  C
 arctan a dx  x arctan a  2 ln  a
x x a 2

 x2  C

dx x
  arc cot a dx  x arc cot a  2 ln  a 
 arcsin C x x a 2
 x2  C
a x
2 2 a
dx 1 x dx 1 ax  b
x x a
2
 arccos  C
a 2a  sin  ax  b   a ln tan 2
C

dx 1 a  x2  a2 dx 1 ax  b
x x2  a2
  ln
a x
C  sin  ax  b   a ln cot 2
C

ax  b e ax  a cos bx  b sin bx 
 ln  ax  b  dx  a
ln  ax  b   x  C  e cos bxdx 
ax

a 2  b2
C

x 2 a2 x e ax  a sin bx  b cos bx 
 a  x dx  a  x 2  arcsin  C e sin bxdx  C
2 2 ax
2 2 a a 2  b2

Vấn đề 02: Phương pháp tính tích phân


1. Một số dấu hiệu đổi biến thường gặp
Dấu hiệu Cách đặt
   
 x  a sin t , t    ; 
a2  x 2 Đặt   2 2
 x  a cos t , t  0;  
  
 a   
x  , t    ;  \0
Đặt 
sin t  2 2
x 2  a2
x 
a 
, t  0;  \  
 cos t 2
   
 x  a tan t , t    ; 
a x2 2 Đặt   2 2
 x  a cot t , t   0;  

ax ax
hoặc Đặt x  a cos2t
ax ax
 x  a  b  x  Đặt x  a   b  a  sin2 t

1   
Đặt x  a tan t , t    ; 
a  x2
2
 2 2
Hàm số f x;   x    Đặt t    x 

a sin x  b cos x x  x 
Hàm số f  x   Đặt t  tan ,  cos  0 
c sin x  d cos x  e 2  2 
x  a  0
* Với  thì đặt t  x  a  x  b
Hàm số f  x  
1 x  b  0
 x  a  x  b  x  a  0
* Với  thì đặt t   x  a   x  b
x  b  0

2. Tích phân của hàm số phân thức hữu tỉ


dx 1 d  ax  b  1
Dạng 1: I      ln ax  b  C
ax  b a ax  b a
dx 1 1
I  C
 ax  b 

a    1  ax  b 1
,  a  0  . Xét   b2  4ac
dx
Dạng 2: Tính I  
ax  bx  c
2

a. Nếu   0 thì phương trình ax2  bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 .


1 1 1  1 1 
* Phân tích     
ax  bx  c a  x  x1  x  x2  a  x1  x2   x  x1 x  x2 
2

dx 1  1 1  1 x  x1
* Suy ra I        dx  ln C
ax  bx  c a  x1  x2   x  x1 x  x2 
2
a  x1  x2  x  x2
b. Nếu   0 thì phương trình ax2  bx  c  0 có nghiệm kép x 0 .
1 1
* Phân tích:  .
ax  bx  c a  x  x 2
2
0

1 dx 1
* Suy ra I  
a x  x

a  x  x0 
 C (Dạng 1).

2
0

c. Nếu   0 thì
1 1
* Phân tích:  .
ax  bx  c
2
 2

b   
2
 
a  x      2  
 2a    4a 
  
 
* Đặt x 
b
2a
  2 .tan t  dx   2 1  tan2 t dt
4a 4a
 

dx 1 dx 1

4a2

1  tan 2 t  1
* Suy ra I   2     dt  .t  C
ax  bx  c a  b  
2
 
2
a   
2



x  
2a  
  2
 4a
   2
4a

 1  tan t
2
 a  2
4a
  
mx  n
Dạng 3: Tính I   dx ,  a  0 
ax 2  bx  c
a. Sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:

mx  n

A ax 2  bx  c


 2
B
 2

A  2 ax  b 
 2
B
ax  bx  c
2
ax  bx  c
2
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c
2ax  b 1
b. Ta có I  A  2 dx  B 2 dx
ax  bx  c ax  bx  c

* Nguyên hàm  2
2ax  b
dx  
d ax2  bx  c 
 ln ax2  bx  c  C1

ax  bx  c ax2  bx  c
1
* Nguyên hàm  2 dx thuộc dạng 2.
ax  bx  c
P  x
Dạng 4: Tính I   dx với P  x  và Q  x  là đa thức của x
Q  x
a. Nếu bậc của P  x  lớn hơn hoặc bằng bậc của Q  x  thì ta dùng phép chia đa thức.
b. Nếu bậc của P  x  nhỏ hơn bậc của Q  x  thì ta có thể xét các trường hợp:
* Khi Q  x   0 chỉ có các nghiệm đơn x1 , x2 ,..., xn thì sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số tìm
A1 , A2 ,..., An sao cho:
P  x A1 A2 An
   ...  .
Q  x x  x1 x  x2 x  xn
 
* Khi Q  x    x  x1  x  x2  ...  x  xn  x2  px  q với   p2  4q  0 thì sử dụng phương pháp đồng

nhất hệ số để tìm A1 , A2 ,..., An , B, C sao cho

P  x A1 A2 An Bx  C
   ...   2
Q  x x  x1 x  x2 x  xn x  px  q

* Khi Q  x  có nghiệm bội, tức Q  x    x     x  


m n
thì ta sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số để
tìm A1 , A2 ,..., Am , B1 , B2 ,..., Bn sao cho

P  x A1 A2 Am B B2 Bn
   ...   1   ... 
Q  x x   x   2
 x    x    x  
m 2
 x  
n

3. Tích phân của hàm vô tỉ


a. Tích phân dạng  R x , ax 2  bx  c dx 
* Nếu a  0 thì đặt t  ax2  bx  c  x a
* Nếu c  0 thì đặt ax2  bx  c  xt  c
x  x2
* Nếu ax2  bx  c  a  x  x1  x  x2  thì đặt t 
x  x1

 
p
b. Tích phân dạng  x m a  bxn dx với a,b là các số thực; m,n,p là các số hữu tỉ
* Nếu p nguyên thì ta đặt t N  x , N là mẫu số chung của m và n.
m1
* Nếu nguyên thì đặt a  bxn  t N , N là mẫu số của p.
n
m1
* Nếu  p nguyên thì đặt ax  n  b  t N , N là mẫu số của p.
n
 ax  b 
c. Tích phân dạng  R  x , m  dx trong đó a,b,c,d là các hằng số thực, ad  bc  0, m là số tự nhiên
 cx  d 
 
ax  b ax  b b  dt m
Đặt t  m  tm  x m .
cx  d cx  d ct  a

Vấn đề 03: Ứng dụng của tích phân


b
1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x  , y  g  x  , x  a và x  b : S   f  x   g  x  dx .
a

b
2. Thể tích tròn xoay quanh trục hoành: V   f 2  x   g 2  x  dx .
a

b
3. Thể tích tròn xoay quanh trục tung: V  2 xf  x  dx .
a

b
4. Thể tích của vật thể có thiết diện với diện tích S  x  : V   S  x  dx .
a

b
5. Độ dài đường cong: L   1  f   x  dx .  
2

a
Vấn đề 04: Một số tính chất đặc biệt của tích phân
a 0 a
1. Nếu f  x  là hàm chẵn và liên tục trên đoạn a; a thì I   f  x  dx  2  f  x  dx  2 f  x  dx .
a a 0

a 0 a
2. Nếu f  x  là hàm lẻ và liên tục trên đoạn a; a thì I   f  x  dx  0 và  f  x  dx   f  x  dx .
a a 0

a
f  x a
3. Nếu f  x  là hàm chẵn và liên tục trên đoạn a; a thì I  m dx   f  x  dx với a  
và m  0.
a
x
1 0

0
f  x a
mx . f  x 
Ngoài ra, ta cũng có m
a
x
1
dx  
0 mx  1
dx .

b b
4. Nếu f  x  liên tục trên  a; b  thì  f  x  dx   f  a  b  x  dx .
a a

5. Cho hàm số f  x  liên tục trên  a; b  và thỏa mãn điều kiện f  a  b  x   f  x  , x  a; b .

ab
b b
Khi đó ta có I   xf  x  dx  f  x  dx .
a
2 a
b
6. Nếu hàm số f  x  liên tục và f  a  b  x    f  x  thì I   f  x  dx  0 .
a

2a a
7. Nếu hàm số f  x  liên tục trên đoạn 0; 2a với a  0 thì  f  x  dx    f  x   f  2a  x  dx .
0 0

8. Cho hàm số y  f  x  tuần hoàn với chu kì T, xác định và liên trục trên .
a T T
Khi đó ta có  f  x  dx   f  x  dx ,  a  .
a 0

 

  2 2
9. Nếu hàm số f  x  liên tục trên 0;  thì  f  sin x  dx   f  cos x  dx .
 2 0 0

b b
f g f g b b
f g f g
10. Tính tích phân  max  f , g dx  
a a
2
dx và  min  f , g dx  
a a
2
dx , trong đó f,g là hai

hàm số liên tục trên a; b .

Vấn đề 05: Các vật thể tròn xoay trong không gian

h
r
Sxq  2Rh   r 2  h2  
Chỏm cầu  h  h 2
V  h2  R   
 3  6
h  3r 2  
R

Sxq  R  h1  h2 
Hình trụ cụt h2 h h 
h1 V  R2  1 2 
R
 2 
2 3
Hình nêm loại 1 R V R tan 
α 3
R
R

 2
Hình nêm loại 2 R V     R3 tan 
 2 3
R α
R

R R

h
4
a a Sparabol  Rh;
3
x 3
S  x   a 
3
Parabol bậc hai
 
   ;
Parabol tròn xoay S  h   R 
1
R R Vparabol  R 2 h
2
h

Selip  ab
Diện tích elip và thể b
a 4
a Vquay quanh 2 a  ab2
tích khối tròn xoay 3
sinh bởi elip b
4
Vquay quanh 2 b  a2 b
3

r R
Diện tích hình vành khăn:

S   R2  r 2 
Hình xuyến Thể tích hình xuyến (phao):
2
 R  r  R  r 
2
V
4
CHỦ ĐỀ 4: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ SỐ PHỨC
1. Nếu quỹ tích của M  z  là đường tròn tâm I  a; b bán kính R đồng thời môđun của số phức cần tìm


max  IJ  R
max-min là JM thì:  .
min  IJ  R

x2 y 2
2. Nếu z  c  z  c  2a thì quỹ tích của M  z  là elip 2
 2  1 trong đó b2  a2  c 2
a b
f z 2f z f z
     
 2
3. Nếu z  k thì  z  a  a  k  2ax
2 2

 2
 z  a  a  k  2ax
2 2


4. z là một số thực nếu z  z và z là một số thuần ảo nếu z   z
5. Nếu az 2  bz  c  0 với a, b, c  có hai nghiệm phức thực sự z1 ; z2 thì đây là hai số phức liên hợp của
2 2 c
nhau, đồng thời z1  z2  z1 z2 
a
3
1 3 
6.  1  i   2i ,  1  i 
2 2
 2i ,   i   1
2 2 
 
i n 1  1 ni n1
  n  1 i n  1
7. Một số tổng đặc biệt: 1  i  i  ...  i 
2
và 1  2i  3i 2  ...   n  1 i n 
n

i 1  i  1
2

2
8. Một số đẳng thức đặc biệt: z1  z2  z1  z2  2 z1  z2
2
 2 2
 và zz  zz  2OM.OM
z
9. Nếu là số thuần ảo thì OMM là tam giác vuông tại O.
z
 
10. Nếu cho số phức z thỏa mãn z  z1  z  z2  2a z1  z2  2a; z1 , z2  c , ci . Để tìm giá trị lớn nhất

và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  z0 ta áp dụng bảng công thức tính nhanh dưới đây:

Đặt z1  z2  2c và b2  a2  c 2 .

z1  z2 max P  a
Nếu z0  0 thì 
2 min P  b
 z1  z2
 z1  z2  max P  z0  a
 z0  a  2
Nếu  2 thì 
z  z  k z  z  min P  z  z1  z2  a
 0 1  0 2  0
2

 z1  z2
 z0  a z1  z2
Nếu  2 thì max P  z0  a
z  z  k z  z 2
 0 1  0 2
z1  z2
Nếu z0  z1  z0  z2 thì min P  z0  b
2
CHỦ ĐỀ 5: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ KHỐI ĐA DIỆN
Vấn đề 01: Những điều cần nhớ về đa diện
Khối đa diện đều Số đỉnh Số cạnh Số mặt Loại MPĐX

Tứ diện đều 4 6 4 3; 3 6

Lập phương 8 12 6 4; 3 9

8 mặt đều 6 12 8 3; 4 9

12 mặt đều 20 30 12 5; 3 15

20 mặt đều 12 30 20 3; 5 15

Vấn đề 02: Các công thức tính thể tích tứ diện khó
Dạng hình chóp Công thức tính nhanh
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 2 3b 2  a 2
VSABC 
a, cạnh bên bằng b. 12
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a3
VS. ABC  . tan 
a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng  . 24
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a3
VS. ABC  .tan 
a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng  . 12

Cho hình chóp S.ABC có SA; SB; SC đôi một


V
1 a 2
 b2  c 2  a 2
 c 2  b2  b 2
 c 2  a2 
vuông góc và AB  a; BC  b; CA  c 12 2
Cho hình chóp S.ABC có ba mặt phẳng
SAB ; SAC  ; SBC  đôi một vuông góc và V
2S1 .S2 .S3
3
có diện tích lần lượt là S1 ; S2 ; S3
Cho tứ diện ABCD có
2S1S2 sin 
S∆ABC = S1 ; S∆ABD = S2 ; AB = a V
{ ̂ 3a
((ABC),(ABD)) =α
Cho hình chóp SABC có abc
VSABC  1  cos2   cos2   cos2   2 cos  cos  cos 
SA = a; SB = b; SC = c 6
{̂ ̂ = β; CSÂ=γ
ASB = α; BSC
Cho hình chóp ABCD có
1
AB = a; CD = b VABCD  abd sin 
{ ̂ 6
d (AB, CD) = d (AB, CD) = α
Cho hình chóp S.ABC có
SA = a; SB = b; SC = c abc
VSABC  .sin .sin .sin 
{ ((SAB),(SAC)) = α 6
̂ = β; ASC
ASB ̂=γ
Cho hình chóp S.ABC có
BC = a; CA = b; AB = c
2S2
̂
((SBC),(ABC)) =α V
3  a.cot   b.cot   c.cot  
S  SABC 
̂
((SCA),(ABC)) =β
̂
((SAB),(ABC)) = γ
{
4a3 tan 
Cho hình chóp đều SABCD có cạnh bên V
 2  tan  
3
bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng  3 2

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy


bằng a và góc ở đáy của mặt bên bằng  với a 3 tan 2   1
VSABCD 
  6
  ; 
4 2

V
Cho lăng trụ tam giác thể tích là V. Thể tích của tứ diện tạo bởi 4 đỉnh bất kì không đồng phẳng là:
3

Cho khối hộp ABCD.ABC D có thể tích V.


V
Khi đó thể tích của tứ diện tạo bởi 4 đỉnh bất kì không đồng phẳng là .
6
V
Thể tích của tứ diện tạo bởi hai đường chéo của hai mặt phẳng đối diện là .
3

Vấn đề 03: Công thức về tỉ số thể tích


1. Cắt khối chóp bởi một mặt phẳng song song với đáy S
Xét khối chóp S.A1 A2 ...An . Mặt phẳng   song song với đáy và cắt cạnh
SM
 k. Khi đó   chia khối chóp ban đầu
M
SA1 tại điểm M thỏa mãn
SA1 …

thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V  A1

V
và  k 3 (V là thể tích khối chóp ban đầu).
V A2 A3

2. Cắt khối lăng trụ tam giác bởi một mặt phẳng C’
A’
Cho khối lăng trụ ABC.ABC có thể tích V. Mặt phẳng   cắt các cạnh B’

AM BN CP
AA, BB,CC lần lượt tại M, N, P sao cho:  x;  y;  z. M
AA BB CC P

VM . ABC x VM . BCPN y  z V xyz


Khi đó  và  và ABC . MNP  . N
V 3 V 3 V 3 A C

Lưu ý: Các công thức trên đều đúng đối với lăng trụ đứng và lăng trụ thường.
B
3. Cắt khối hộp bởi một mặt phẳng
B’
Xét mặt phẳng   cắt bốn cạnh bên AA, BB, CC, DD của khối hộp
C’
O’
D’
ABCD.ABCD lần lượt tại bốn điểm M, N, P, Q sao cho: A’
P
N I
AM BN CP DQ
 x;  y;  z;  t. Q
AA BB CC  DD M
B C

VABCD. MNPQ x yzt O


Khi đó x  z  y  t và  . A D
VABCD. ABCD 4

4. Cắt khối chóp tứ giác (đáy là hình bình hành) bởi một mặt phẳng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Mặt phẳng   cắt 4
S

cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại bốn điểm M, N, P, Q sao cho: N P

SM SN SP SQ M I Q
 x;  y;  z;  t. B
SA SB SC SD C

1 1 1 1 V xyzt  1 1 1 1  O
Khi đó    và S. MNPQ      . A D
x z y t VS. ABCD 4 x y z t
CHỦ ĐỀ 6: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ MẶT CẦU –
MẶT TRỤ – MẶT NÓN
Vấn đề 01: Mặt trụ, khối trụ
A
O O O O
A B B
A B A O
A
G
M
K

C
O’ O’ O’
B D
D C O’ K K K
B M
D A’ A’ C
K
H
K
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5
1. Hình 1:
* Thiết diện vuông góc trục là một đường tròn bán kính R
* Thiết diện chứa trục là một hình chữ nhật ABCD trong đó AB  2R và AD  h. Nếu thiết diện qua trục
là một hình vuông thì h  2R
* Thiết diện song song với trục và không chứa trục là hình chữ nhật BGHC có khoảng cách tới trục là:

d OO,  BGHC   OM 
2. Hình 2:

AB.CD.OO.sin  AB, CD  .
1
* Nếu AB, CD là hai đường kính bất kì trên hai đáy của hình trụ thì: VABCD 
6
1
* Đặc biệt nếu AB và CD vuông góc với nhau thì: VABCD  AB.CD.OO
6
̂ = A'AB
3. Hình 3: (AB,OO') ̂
4. Hình 4: d  AB,OO  OM
5. Hình 5: Nếu ABCD là một hình vuông nội tiếp trong hình trụ thì đường chéo của hình vuông cũng bằng
đường chéo của hình trụ. Nghĩa là: Đường chéo hình vuông bằng 4R2  h2 .

Vấn đề 02: Mặt nón, khối nón


S

r
l
h K O
C B
R K
M
A

Hình 1 Hình 2
1. Hình 1:

  
* Các công thức nón cụt: V  h R2  Rr  r 2 , Sxq  l  R  r  , Stp   R2  r 2  l  R  r 
1
3

* Thiết diện vuông góc trục cách đỉnh một khoảng x cắt hình nón theo một đường tròn có bán kính là r.
r x
* Nếu h là chiều cao của hình nón ban đầu thì ta có tỉ số: 
R h
* Thiết diện chứa trục là một tam giác cân
* Nếu tam giác đó vuông cân thì h  R. Nếu tam giác đó là tam giác đều thì h  R 3
2. Hình 2:
+ Thiết diện đi qua đỉnh mà không chứa trục cắt hình nón theo một tam giác cân SAB:
̂ ) = OSM
+ (SO,(SAB) ̂
̂ , ((SAB),(ABC) ̂
) = SMO
+ Nếu M là trung điểm của AB thì AB  SMO .

Vấn đề 03: Các công thức về mặt cầu


SC
1. Mặt cầu loại 1: Các đỉnh A, B, D cùng nhìn SC dưới một góc vuông thì bán kính mặt cầu R 
2
S S

A C A D

B B C

SA 2
2. Mặt cầu loại 2: Nếu SA vuông góc với đáy thì R 2  RD2  . Các vấn đề cần chú ý về RD (bán kính
4
đường tròn ngoại tiếp mặt đáy):
1 a 3
a. Nếu đáy là tam giác vuông thì RD  cạnh huyền và nếu đáy là tam giác đều thì RD  .
2 3

a 2
b. Nếu đáy là hình vuông thì RD  .
2
1
c. Nếu đáy là hình chữ nhật thì RD  đường chéo .
2
d. Nếu đáy là tam giác cân có góc 1200 cạnh bên bằng a thì cạnh đáy bằng a 3 còn RD  a .

abc
e. Nếu đáy là tam giác thường thì áp dụng công thức Herong RD  .
4 p  p  a  p  b  p  c 

3. Mặt cầu loại 3: Nếu O.ABC là tam diện vuông tại O thì R2 
1
4
OA2  OB2  OC 2 . 
SA 2
4. Mặt cầu loại 4: Nếu chóp có các cạnh bên bằng nhau (hình chóp đều) thì R  . Trong đó O là tâm
2SO
của đáy và:
a. Nếu đáy là tam giác đều thì O là trong tâm, trực tâm.
b. Nếu đáy là tam giác vuông thì O là trung điểm cạnh huyền. D
c. Nếu đáy là hình vuông, hình O là giao điểm hai đường chéo và
là trung điểm mỗi đường.
5. Mặt cầu loại 5: Nếu hai mặt vuông góc với nhau (mặt bên vuông
AB2
góc mặt đáy) thì R2  R12  R22  trong đó AB là giao tuyến. A C
4

6. Mặt cầu loại 6: Chóp S.ABC tổng quát có chiều cao SH và tâm đáy B
là O thì ta giải phương trình SH  x   OH  x  R
2 2 2 2
D
để tìm x. Với

x tìm được ta có R2  x2  RD2 .

3V
7. Mặt cầu loại 7: Bán kính mặt cầu nội tiếp r  .
Stp

8. Một số vấn đề khác của mặt cầu:


2 2
a. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện gần đều R  a  b2  c 2 .
3

a 6 a 6
b. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều: R  và mặt cầu nội tiếp tứ diện gần đều: r  .
4 12

c. Cho tứ diện ABCD với các kích thước như hình vẽ bên.

p  p  a.a  p  b.b  p  c.c 


Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là R 
6V
a.a  b.b  c.c
trong đó p  .
2

Vấn đề 04: Một số mô hình tổng quát


1. Mô hình tổng quát khối nón trong các khối
Tỉ số thể tích

Khối nón  N  trong khối


3
 R
VS 4  h 
cầu S   
V N  R
2 1
h

Bán kính đáy


Khối nón ngoại tiếp tứ
2 x 3 x 3
diện đều cạnh x R . 
3 2 3

Bán kính đáy


Khối nón nội tiếp tứ diện
1 x 3 x 3
đều cạnh x R . 
3 2 6
x
Bán kính đáy R 
Khối nón nội tiếp khối lập 2
phương cạnh x Vn 
Tỉ số thể tích 
Vlp 12

x 2
Bán kính đáy R 
Khối nón ngoại tiếp hình 2
lập phương cạnh x Vn 
Tỉ số thể tích 
Vlp 6

2. Mô hình mặt cầu nội tiếp – ngoại tiếp các khối

x 2
Bán kính R 
Khối cầu ngoại tiếp hình 2
lập phương cạnh x Vc  2
Tỉ số thể tích 
Vlp 3

x
Bán kính R 
Khối cầu nội tiếp hình lập 2
phương cạnh x Vc 
Tỉ số thể tích 
Vlp 6

Khối cầu ngoại tiếp hình a2  b2  c 2


Bán kính R 
hộp chữ nhật 2

x 2
Bán kính R 
Khối cầu ngoại tiếp khối 2
bát diện đều Vc
Tỉ số thể tích 
Vbdđ

x 6
Bán kính R 
4
Thể tích khối cầu
3
4 x 6
V   
Khối cầu ngoại tiếp tứ 3  4 
diện đều cạnh x  Nếu cạnh tứ diện tăng (giảm)
n lần thì thể tích khối cầu ngoại
tiếp nó tăng (giảm) n 3 lần.
Vc 3 3
Tỉ số thể tích 
Vtd 2
x 6
Bán kính r 
12
Khối cầu nội tiếp tứ diện
Vc  3
đều cạnh x Tỉ số thể tích 
Vtd 18

Khối cầu ngoại tiếp tứ a2  b2  c 2


Bán kính R 
diện vuông 2

x 2
Bán kính R  SH 
Khối cầu ngoại tiếp khối 2
chóp đều (đáy là tứ giác) Vc 
Tỉ số thể tích 
Vchop 2

Đường cao là c, hai cạnh góc


Khối cầu ngoại tiếp lăng
vuông của đáy là a,b.
trụ đứng có đáy là tam
a2  b2  c 2
giác vuông Bán kính R 
2

Bán kính đáy hình trụ là r, chiều


cao h
h
Khối cầu nội tiếp khối trụ Bán kính Rc  r 
2
Vc 2
Tỉ số thể tích 
Vt 3

Bán kính đáy hình trụ là r, chiều


cao h
Khối cầu ngoại tiếp khối
2
trụ h
Bán kính Rc     r 2
2
CHỦ ĐỀ 7: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VỀ PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Vấn đề 01: Các vấn đề cơ bản của Oxyz
Xác định điểm thông qua hệ thức vectơ
 2  x A  x M   3  xB  x M   0

* Lý thuyết cơ bản: 2 MA  3 MB  0 thì 2  y A  y M   3  yB  y M   0

2  z A  zM   3  zB  zM   0
2 A  3B
* Tuy nhiên để tìm tọa độ M đơn giản hơn, ta bấm máy: và bấm CALC và nhập lần lượt x A , xB
23
ta được x M . Tương tự như vậy nếu nhập y A , y B ta được y M và nhập z A , z B ta được z M

Xác định tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác
 HA.BC  0; HB. AC  0

1. Tọa độ trực tâm H là nghiệm của hệ: 
  AB, AC  .AH  0
 

2. Cho BC  a, AC  b, AB  c ta có: Chân đường phân giác trong D của góc A: bDB  cDC  0

3. Cho BC  a, AC  b, AB  c ta có: Chân đường phân giác ngoài E: bED  cEC  0


4. Cho BC  a, AC  b, AB  c ta có: Tâm nội tiếp: aIA  bIB  cIC  0

Các ứng dụng của tích có hướng

1. Ba vectơ đồng phẳng:  a , b  .c  0 (Nếu  0 là không đồng phẳng)


 

2. Bốn điểm đồng phẳng:  AB, AC  .AD  0 (Nếu  0 là không đồng phẳng)
 
1 1
3. Thể tích: VABCD  AB, AC  .AD , diện tích tam giác: SABC   AB, AC 
6  2 

4. Thể tích hình hộp: V ABCD . A ' B ' C ' D '   AB , AD  .AA
 

Chú ý: Nếu một hình hộp chữ nhật biết diện tích ba mặt thì thể tích của nó: V  S1S2S3

u , u  .AB
 1 2
5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng: d  d1 , d2   với A  d1 , B  d2 .
u , u 
 1 2

u , AM 
 d 
6. Khoảng cách từ 1 điểm tới đường thẳng: d  A; d    M  d
ud

Mối quan hệ song song và vuông góc

1. Mối quan hệ song song: P // P  n  n, d // d  u  u, P // d  n  u


2. Mối quan hệ vuông góc: P  P  n  n, d  d  u  u, P  d  n  u
Nếu d  P  u  u, A, B  P  n  AB
3. Mối quan hệ vuông góc của 2 cặp vector: a  b, a  c  a  b , c 
 
Tương giao mặt phẳng và mặt cầu
Cho mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 và mặt cầu S  :  x  x0    y  y0    z  z0   R2 .
2 2 2

1. Trường hợp 1:  P  không cắt S nếu d I ;  P   R.  


 
2. Trường hợp 2:  P  tiếp xúc với S nếu d I ;  P   R và khi đó tiếp điểm sẽ là hình chiếu vuông góc
của tâm I trên mặt phẳng  P 


3. Trường hợp 3:  P  cắt mặt cầu S theo một đường tròn giao tuyến khi d I ;  P   R . Khi đó tâm đường 
tròn sẽ là hình chiếu vuông góc của tâm I trên mặt phẳng  P  đồng thời bán kính r của đường tròn thỏa

 
mãn hệ thức: R 2  r 2  d I ;  P  
2

Tương giao đường thẳng và mặt cầu


1. Đường thẳng d cắt mặt cầu tại 2 điểm phân biệt 3. Chú ý 2: Nếu ABI vuông cân thì

 
A và B khi và chỉ khi d I ;  d   R 
R  2d I ;  d  
1

AB2  d I ;  d    2

d I; d 
2
2. Chú ý 1: Hệ thức liên hệ R2  4. Chú ý 3: Nếu ABI đều thì R 
4   3
Cách xác định hình chiếu vuông góc của A trên (P)
axA  by A  cz A  d
* Bước 1: Xác định giá trị t  
a2  b2  c 2
* Bước 2: Tọa độ hình chiếu H là: H  at  xA ; bt  yA ; ct  zA 

Các dạng toán về phương trình mặt chắn


Giả sử mặt phẳng  P  qua M và cắt các trục tọa độ tại A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c . Khi đó:
1. Nếu M là trọng tâm tam giác ABC thì: a  3xM , b  3 y M , c  3z M Chú ý về tam diện vuông:
Tổng bình phương diện tích
2. Nếu M là trực tâm của tam giác ABC thì OM  nP các mặt bên bằng bình
phương diện tích mặt còn lại:
3. Nếu VO . ABC min thì M là trọng tâm của tam giác ABC
2
SOAB  SOBC
2
 SOCA
2
 SABC
2
1 1 1
4. Nếu 2
  min thì M là trực tâm của tam giác ABC
OA OB OC 2
2

a b c 1 2
5. Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là I  ; ;  . Bán kính: R  a  b2  c 2 .
 2 2 2  2

Vấn đề 02: Các bài toán cực trị trong Oxyz

1. Viết  P  chứa d sao cho (d',(P)


̂ ) lớn nhất: n  u , u , u   
P  d  d d  

2. Viết d nằm trong  P  sao cho (d,̂d') nhỏ nhất: ud   nP ,  nP , ud  


  

3. Viết  P  chứa d sao cho ((P),(Q)


̂ ) nhỏ nhất: n  u , u , n  
P  d  d Q  

4. Viết d nằm trong  P  và qua A sao cho d  M, d  nhỏ nhất: ud   nP ,  nP , AM  


  

 
5. Viết  P  chứa d sao cho d M ,  P  lớn nhất: nP  ud , ud , AM   với A bất kỳ trên d
  

6. Viết d nằm trong  P  và qua A sao cho d  M, d  lớn nhất: ud  nP , AM 


 
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN
VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ 2021
facebook.com/ngochuyenlb

KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHI TIẾT


VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9 +
12/04/2021 – 05/07/2021

24 buổi phong tỏa ý tưởng xử bài VD-VDC

20 buổi chữa đề đặc biệt

10 buổi chữa đề tuyệt mật 10 ngày trước thi

16 buổi tổng ôn kiến thức nền tảng–Triệt tiêu sai ngu

ngochuyenlb.edu.vn App mobile “Ngọc Huyền LB” (IOS/Android)


TỪ TẬN ĐÁY LÒNG CỦA CÔ
C
ác em à, để đạt mục tiêu 89+ trong 2 tháng cuối hay thậm chí trong 2 tuần cuối cùng trước ngày thi, chúng ta cần có 1
phác đồ ôn luyện hợp lí nhất và tối ưu nhất. Đối với bản thân cô, cô cũng phải nghiên cứu rất nhiều, thử nghiệm rất nhiều
để ra được một phác đồ đào tạo tối ưu, chính xác và nhanh nhất cho các học trò của mình. Đây là 4 câu hỏi cô đã từng
giải quyết để ra được 4 liệu trình cho phác đồ đào tạo này:

Tại sao cứ mãi sai ngu, mất điểm một cách lãng xẹt
Vì đơn giản các em vấp chưa đủ nhiều, luyện lại chưa đủ kĩ. Chính vì thế, tất cả dữ liệu bài tập của 16 BUỔI TỔNG ÔN
KIẾN THỨC NỀN TẢNG MỨC 8 VÀ TRIỆT TIÊU SAI NGU sẽ được chắt lọc từ chính những “lần sai ngu” của hàng nghìn học sinh
thi thử trên Facebook mà cô sàng lọc được. “Học từ chính lỗi sai” từ hàng ngàn bạn khác là cách học có “tính sát thương” cao
nhất và nhanh nhất. Ngoài ra, 16 buổi này còn có nhiệm vụ giúp các em củng cố thật chắc nền tảng, để học lên 89+

Tại sao có những phương pháp, kĩ thuật bấm Casio rất hay nhưng khi đến kì thi thật lại không thể áp dụng được?
Thông thường, BGD thường chốt đề chính thức khoảng 2 tuần trước ngày thi. Vậy nên, nếu có những phương pháp giải
nhanh nào hay ho, kĩ thuật vận hành Casio nào có tính “sát thương” cao thường sẽ bị ban ra đề của BGD phong tỏa ngay. Chính
vì thế, 10 ĐỀ TUYỆT MẬT của cô tung ra 10 ngày cuối cùng (sau khi BGD đã chốt đề) sẽ giải quyết vấn đề này. Vì trong 10 đề
tuyệt mật mà cô sẽ in và gửi cho tất cả học sinh ngày 16/06 tới sẽ có 1 SỐ CÁI RIÊNG CỦA CÔ, chủ yếu về kĩ thuật vận hành
Casio để xử lí bài VDC.

Tại sao luyện bao nhiêu đề không nâng ngưỡng điểm, cứ mãi lẹt đẹt quanh 8 điểm
Thứ nhất, đề em luyện đã thực sự chất lượng chưa? Thứ hai, em làm đề
xong, em có thực sự hiểu chi tiết, tường tận bản chất các câu VD-VDC trong đề
chưa? Hay chỉ đơn thuần lướt ngang qua lời giải chi tiết thôi….Đó là lí do tại sao cô
phải xây dựng bộ 20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT phân chia 2 mức độ (8,5+ và 9,5+)
gửi về tận nhà cho các em

Tại sao xử lí VD-VDC cứ mãi chậm chạp, cồng kềnh?


Để xử lí bài VD-VDC nhanh, các em cần phải có một hệ thống tư duy chuẩn
chỉnh, nhất quán từ kiến thức nền tảng tới các kĩ năng giải quyết bài toán và phải bao quát được tất cả các bài VD-VDC điển hình
trong ngân hàng đề thi thử của các Trường – Sở. Chính vì lẽ đó 24 BUỔI PHONG TỎA Ý TƯỞNG XỬ LÍ BÀI VD-VDC sẽ giải quyết
vấn đề này. Tất cả các chuyên đề, cô đều xây dựng dựa trên 2 cơ sở: Tư duy – Bản chất trước tiên, sau đó sẽ đến Kĩ thuật
Casio nâng cao. Với 24 buổi học Phong tỏa VD-VDC này, cô tin các em sẽ luôn tìm ra hướng đi khi đối diện với bất kì bài VD-
VDC nào trong đề thi.

Ngoài 4 liệu trình trên, trong PHÁC ĐỒ HẠ GỤC 89+ của cô, cô còn bổ sung thêm tối thiếu 60 đề thi thử Trường – Sở
CHUẨN CẤU TRÚC nữa cho các em. Mỗi một giáo viên sẽ có một PHÁC ĐỒ ĐÀO TẠO RIÊNG để giúp các trò của mình đạt điểm
cao trong kì thi Đại học. Trên đây là Phác đồ của riêng cô, cô mong rằng nó sẽ phát huy tác dụng tối đa, giúp tất cả các em
2K3 đạt được ước mơ đỗ ĐH NV 1 trong kì thi tới. Tận đáy lòng, cô luôn cầu nguyện mỗi đêm cho các trò của mình thành công!

Yêu thương,
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN LỊCH LIVESTREAM PHONG TỎA Ý TƯỞNG
VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ BÀI VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
21H – 23H
12/04 – 21/06 | Thứ 2 và Thứ 5 hàng tuần

Lưu ý 1: Xem lại video Livestream bằng 3 cách: Facebook – Web – App mobile “Ngọc Huyền LB” (IOs/android)
Lưu ý 2: Mọi bài không làm được, vui lòng nhắn tin “Chị chuyên viên Phác Đồ Toán” để được giải đáp.

Buổi Chủ đề Ngày Livestream


1 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Số phức (kèm Casio) buổi 1 done
2 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Số phức (kèm Casio) buổi 2 done
3 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Số phức (kèm Casio) buổi 3 done
4 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Số phức (kèm Casio) buổi 4 26-04
5 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC Tích phân buổi 1 [Tư duy - Bản chất] done
6 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC Tích phân buổi 2 [Tư duy - Bản chất] done
7 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC Tích phân buổi 3 [Tư duy - Bản chất] 29-04
8 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC CASIO XỬ VD-VDC Tích phân buổi 1 done
9 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC CASIO XỬ VD-VDC Tích phân buổi 2 22-04
10 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Hàm số buổi 1 [Tư duy - Bản chất] 03-05
11 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Hàm số buổi 2 [Tư duy - Bản chất] 06-05
12 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Hàm số buổi 3 [Tư duy - Bản chất] 10-05
13 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC CASIO XỬ VD-VDC Hàm số buổi 1 13-05
14 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Logarit buổi 1 [Tư duy - Bản chất] 17-05
15 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Logarit buổi 2 [Tư duy - Bản chất] 20-05
16 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Logarit buổi 3 [Tư duy - Bản chất] 24-05
17 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC CASIO XỬ VD-VDC LOGARIT 27-05
18 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Oxyz buổi 1 [Tư duy - Bản chất] 31-05
19 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Oxyz buổi 2 [Tư duy - Bản chất] 03-06
20 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC Oxyz buổi 3 [Tư duy - Bản chất] 07-06
21 Phong tỏa ý tưởng bài VD-VDC CASIO XỬ VD-VDC hình học Oxyz 10-06
22 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC HHKG buổi 1 [Tư duy - Bản chất] 14-06
23 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC HHKG buổi 2 [Tư duy - Bản chất] 17-06
24 Phong tỏa ý tưởng bài VD- VDC HHKG buổi 3 [Tư duy - Bản chất] 21-06
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN LỊCH LIVESTREAM 20 ĐỀ MINH HỌA
VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ ĐẶC BIỆT NĂM 2021
21H – 23H
Từ 27/04 – 21/06 | Thứ 3 và Thứ 6 hàng tuần

Lưu ý 1: Xem lại video Livestream bằng 3 cách: Facebook – Web – App mobile “Ngọc Huyền LB” (IOs/android)
Lưu ý 2: Mọi bài không làm được, vui lòng nhắn tin “Chị chuyên viên Phác Đồ Toán” để được giải đáp.

Buổi Chủ đề Ngày Livestream


1 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 1 27-04
2 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 2 30-04
3 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 3 04-05
4 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 4 07-05
5 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 5 11-05
6 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 6 14-05
7 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 7 18-05
8 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 8 21-05
9 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 9 25-05
10 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 8,5] Đề số 10 28-05
11 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 11 01-06
12 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 12 04-06
13 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 13 05-06
14 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 14 11-06
15 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 15 12-06
16 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 16 15-06
17 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 17 18-06
18 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 18 19-06
19 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 19 22-06
20 [20 ĐỀ MINH HỌA ĐẶC BIỆT – MỨC 9,5] Đề số 20 23-06
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN LỊCH LIVESTREAM 10 ĐỀ MINH HỌA
VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ TUYỆT MẬT TRƯỚC NGÀY THI
21H – 23H
Từ 27/06 – 05/07 | Liên tiếp các ngày

Lưu ý 1: Xem lại video Livestream bằng 3 cách: Facebook – Web – App mobile “Ngọc Huyền LB” (IOs/android)
Lưu ý 2: Mọi bài không làm được, vui lòng nhắn tin “Chị chuyên viên Phác Đồ Toán” để được giải đáp.

Buổi Nội dung buổi học Ngày Livestream


1 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 1 26-06
2 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 2 27-06
3 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 3 28-06
4 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 4 29-06
5 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 5 30-06
6 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 6 01-07
7 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 7 02-07
8 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 8 03-07
9 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 9 04-07
10 [10 ĐỀ MINH HỌA TUYỆT MẬT] Đề số 10 05-07
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN LỊCH LIVESTREAM TỔNG ÔN KIẾN THỨC
VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ NỀN TẢNG 8 ĐIỂM- TRIỆT TIÊU SAI NGU
05H – 06H30
28/04 – 27/06 | Thứ 4 và Chủ nhật

Lưu ý 1: Xem lại video Livestream bằng 3 cách: Facebook – Web – App mobile “Ngọc Huyền LB” (IOs/android)
Lưu ý 2: Mọi bài không làm được, vui lòng nhắn tin “Chị chuyên viên Phác Đồ Toán” để được giải đáp.

Buổi Chủ đề Ngày Livestream


1 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu hàm số buổi 1 28-04
2 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu hàm số buổi 2 02-05
3 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu hàm số buổi 3 12-05
4 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu logarit buổi 1 16-05
5 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu logarit buổi 2 19-05
6 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu Tích phân buổi 1 23-05
7 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Tích phân buổi 2 26-05
8 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Số phức buổi 1 30-05
9 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Số phức buổi 2 02-06
10 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Khối đa diện 06-06
11 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu- Mặt cầu, mặt nón, mặt trụ 19-06
12 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Hình học Oxyz buổi 1 13-06
13 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Hình học Oxyz buổi 2 16-06
14 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Kiến thức lớp 11 buổi 1 20-06
15 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Kiến thức lớp 11 buổi 2 23-06
16 Tổng ôn kiến thức nền tảng 8 điểm – Triệt tiêu sai ngu-Kiến thức lớp 11 buổi 3 27-06
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO PHÁC ĐỒ TOÁN LỊCH ĐĂNG FILE GIẢI CHI TIẾT
VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 9+ ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG – SỞ CHỌN LỌC
1-2 ĐỀ VÀO LÚC 17H HÀNG NGÀY
TỪ 01/04 – 26/06/2021

Lưu ý 1: 17H hàng ngày, hệ thống đào tạo sẽ up Link đề và Link đáp án chi tiết lên đường link tổng hợp dữ liệu bài
giảng, tài liệu VỀ ĐÍCH 9+. Các em coi ở sheet “FILE GIẢI CHI TIẾT ĐỀ TRƯỜNG-SỞ”.
Lưu ý 2: Mọi bài VD-VDC điển hình ở tất cả các đề thi thử TRƯỜNG – SỞ này đã được đưa vào nội dung các buổi
PHONG TỎA VẬN DỤNG –VẬN DỤNG CAO. Các em theo dõi kĩ chuỗi Phong Tỏa.
Lưu ý 3: Mọi bài không làm được, vui lòng nhắn tin “Chị chuyên viên Phác Đồ Toán” để được giải đáp.

Em nào đăng kí học rồi mà chưa có link tổng hợp toàn bộ dữ liệu khóa học Về đích, vui lòng liên hệ page:
facebook.com/trolingochuyenlb

Hình ảnh link lưu trữ tất cả đề thi thử và lời giải chi tiết trường sở chọn lọc

You might also like