You are on page 1of 42

Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

A. Dạng toán tách nước ancol


Con đường tư duy: Có 2 kiểu tách nước ancol.

Kiểu 1 : Tách nước tạo ete 2ROH 


0
H SO /140 C
 R  O  R  H 2O
2 4

 1
 n ete  n H 2O  n Ancol
Với dạng này ta luôn có :  2
 m Ancol  m ete  m H O
 2

Kiểu 2 : Tách nước tạo anken ROH 


0
H SO /170 C
 anken  H 2O
2 4

 n anken  n H O  n Ancol
Với dạng này ta luôn có :  2

 m Ancol  m anken  m H 2O

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG


Câu 1: Đun nóng hôn hơp X gôm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đăc ơ 140oC
(Giả sử H = 100%) thi khôi lương ete thu đươc là:
A. 12,4g B. 7g C. 9,7g D. 15,1g.
1
Ta có: n Ancol  0,3(mol)  n H O  n Ancol  0,15(mol)
2
2
BTKL
  m Ancol  m ete  m H 2O

 0,1.32  0, 2.46  m ete  0,15.18  m ete  9,7(gam)

Câu 2: Đun nóng ancol đơn chưc X với H2SO4 đăc ơ nhiêt đô thich hơp đươc chât hưu cơ Y có ti
khôi hơi so với X là 1,4375. Vây X là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH.
Ta có: M Y  M X → Y phải là ete.

1
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

M Y 2.X  18
Do đó ta có:   1, 4375  X  32  CH 3OH
MX X

Câu 3: Đun nóng ancol đơn chưc X với H2SO4 đăc ơ nhiêt đô thich hơp đươc chât hưu cơ Y có ti
khôi hơi so với X là 0,7. Vây X là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH.
Ta có: M Y  M X → Y phải là anken.
M Y X  18
Do đó ta có :   0,7  X  60  C 3H 7OH
MX X

Câu 4: Đun 27,6g hôn hơp ba ancol đơn chưc với H2SO4 đăc ơ 140oC (H=100%) thu đươc 22,2g
hôn hơp các ete có sô mol bằng nhau.Sô mol môi ete trong hôn hơp là:
A. 0,3 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,05
27,6  22, 2
Ta có: m Ancol  m ete  m H O  n H O 
2 2
18
 0,3  n ete  0,3

0,3
3 ancol sẽ cho ra 6 ete do đó ta có n moi ete   0,05
6

Câu 5: Hôn hơp X gôm 2 ancol. Đun nóng m gam hôn hơp X với H2SO4 đâm đăc, thu đươc 3,584
lit hôn hơp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đông đẳng (đktc). Nếu đem đôt cháy hết lương olefin
này, rôi cho hâp thụ sản phẩm cháy trong binh đựng dung dịch NaOH dư, thi khôi lương binh tăng
24,18g. Các phản ưng xảy ra hoàn toàn. Trị sô của m là:
A. 6,1g B. 8,34g C. 10,58g D. 12,74g
CO 2 : a
Ta có : n anken  0,16 
Cháy
 24,18 
H 2O : a
BTKL
  44a  18a  24,18  a  0,39

Khi đó ta có:

 
ta鵦
h n鲷鵦
Ancol X   anken
  H
 2
O ; m anken  m(C,H)  14a  5,46
0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol

BTKL
  m Ancol  m ete  m H 2O  5, 46  0,16.18  8,34

Câu 6: Đun nóng hôn hơp gôm hai ancol đơn chưc, mạch hơ, kế tiếp nhau trong dãy đông đẳng
với H2SO4 đăc ơ 140oC. Sau khi các phản ưng kết thúc, thu đươc 6 gam hôn hơp gôm ba ete và
1,8 gam nước. Công thưc phân tử của hai ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

2
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Ta có: m Ancol  m ete  m H O  6  1,8  7,8


2

Lại có: n H O  0,1  n ancol  0, 2


2

7,8 CH 3OH


 ROH   39  R  22   → Chọn A
0, 2 C 2 H 5OH

Câu 7: Đun môt hôn hơp hai ancol no đơn chưc với H2SO4 đđ ơ 140o C thu đươc 10,8 gam nước
và 36 gam hôn hơp ba ete có sô mol bằng nhau. Giả sử hiêu suât phản ưng đạt 100%. Hai
ancol trên có thể là:
A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH D. C2H5OH và C4H9OH
Ta có : m Ancol  m ete  m H O  36  10,8  46,8
2

Vi các ete có sô mol bằng nhau nên các ancol cũng sô mol bằng nhau.
Lại có: n H O  0,6  n ancol  1, 2
2

46,8 CH OH : 0,6(mol)


 ROH   39  R  22   3
1, 2  ROH : 0,6(mol)
BTKL
  46,8  0,6.32  (R  17).0,6  R  29 → Chọn A

Câu 8: Đun nóng hôn hơp 2 ancol đơn chưc A và B với H2SO4 đâm đăc ơ nhiêt đô 140oC, ta
đươc hôn hơp 3 ete. Đôt cháy môt trong 3 ete thu đươc ơ trên thi thây tạo ra 13,2g CO2 và 7,2g
H2O. Vây hôn hơp 2 ancol ban đầu là:
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH. D. Tât cả đều sai.
 n CO  0,3(mol)  n Ancol  0, 2(mol)
Ta có:  2
 n ete  0, 4  0,3  0,1(mol)   Bi tách
 n H 2O  0, 4(mol)  n H 2O  0,1(mol)

BTKL 7,8
  m Ancol  0,3.12
  0,
4.2  0,1.2
  0,
 2.16
  7,8  ROH   39
0, 2
 m(C,H) mO

CH 3OH : a a  b  0, 2 a  0,1(mol)


Nếu xảy ra A ta có:    thỏa mãn → Chọn A
C 2 H 5OH : b a  2b  0,3 b  0,1(mol)

B. Dạng toán ancol tác dụng với kim loại kiềm.


Con đường tư duy: Loại toán này rât đơn giản các bạn chi cần thiểu rằng khi cho kiềm (Na) vào
ancol (đơn hoăc đa chưc) thi sẽ có H2 bay ra và H trong H2 chinh là H trong nhóm OH của ancol.

3
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Khi giải toán cần kết hơp với BTNT,BTKL và 1 sô kỹ thuât nhỏ khác.
Chú ý: Khi cho Na tác dụng với dung dịch ancol thi Na có tác dụng với H2O cho khi H2
Đô ancol là sô ml ancol có trong 100 ml dung dịch ancol.

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG


Câu 1: Cho 15 g hôn hơp Glixerol và môt ancol A đơn chưc tác dụng Na dư tạo 4,48 lit H2.Lương
H2 sinh ra do A bằng 1/3 lương H2 do glixerol sinh ra.Tim CTPT của A
A. C3H7OH B. C2H5OH C.C4H9OH D. C3H5OH
Dễ dàng suy ra A là ancol đơn chưc từ các đáp án.
3a  b  0, 2.2
C3 H 5 (OH)3 : a(mol)  a  0,1(mol)
Ta có: 15   3a 
 ROH : b(mol)  b  3  a  b  0,1(mol)

BTKL
  92.0,1  (R  17).0,1  15  R  41; C 3H 5OH

Câu 2: Cho 1,52g hôn hơp hai ancol đơn chưc là đông đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ,
sau phản ưng thu đươc 2,18g chât rắn. Công thưc phân tử của hai ancol là:
A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH
C. C3H5OH C3H7OH D. C3H7OH C4H9OH
Ta hiểu là Na thay thế cho H trong nhóm OH của ancol. Do đó ta có :
1,52 2,18 C 2 H 5OH
n ROH  n RONa    R  33,67   → Chọn B
R  17 R  16  23 C3 H 7 OH

Câu 3: Cho 112,5 ml ancol etylic 92o tác dụng với Na dư, đến phản ưng hoàn toàn thu đươc V lit
H2 (ơ đktc). Giá trị của V là: Biết khôi lương riêng của ancol etylic nguyên chât là 0,8 gam/ml và
của nước là 1 gam/ml.
A. 20,16. B. 30,8. C. 22,4. D. 25,76.
C 2 H 5OH :103,5 ml
Ta có: 112,5ml 
 H 2 O : 9 ml

C 2 H 5OH :1,8 mol 1,8  0,5


  n H2   1,15(mol)
 H 2 O : 0,5 mol 2

→ Chọn D
Câu 4: Chia 18,2 gam hôn hơp 2 ancol no mạch hơ thành 2 phần bằng nhau.

4
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

- Phần 1 phản ưng với Na dư đươc V lit H2 (đktc).


- Phần 2 đôt cháy hoàn toàn rôi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thây xuât
hiên 37,5gam kết tủa, đông thời khôi lương dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu . Giá trị của V:
A. 2,8 B. 5,04 C. 5,6 D. 2,52
 n   0,375(mol)  n CO2  0,375(mol)
Ta có :  
 m  37,5  (m CO2  m H2 O )  12  n H2 O  0,5(mol)

9,1  0,375.12  0,5.2



BTNT.oxi
 n O  n OH   0,225(mol)
16

0,225
 n H2   V  2,52(lit) → Chọn D
2

Câu 5: Cho 6,04 gam hôn hơp X gôm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu đươc 1,12 lit
H2 (đktc). Hãy cho biết khi cho hôn hơp X vào dung dịch Br2 dư thi thu đươc bao nhiêu gam kết
tủa?
A. 11,585 gam B. 6,62 gam C. 9,93 gam D. 13,24 gam
C6 H 5OH : a(mol) a  b  0,05.2 a  0,03(mol)
Ta có: 6,04   
C 2 H 5OH : b(mol) 94a  46b  6,04 b  0,07(mol)

C6 H 5OH : a(mol)


6,04  dd Br2
 Br 3C 6H 2OH : 0,03  m  9,93(gam) Câu 6: Hòa tan m
C 2 H 5OH : b(mol)
gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác
dụng với Na dư thu đươc 85,12 lit (đktc) khi H2. Dung dịch A có đô ancol bằng:
A. 460 B. 410 C. 80 D. 920
m 108
Ta có: n H  3,8(mol)  n ancol H O  3,8.2    m  73,6(gam)
2 2
46 18

73,6 92
 Vancol   92 → đô ancol là  0,46  46 0
0,8 92  108

Câu 7: Hóa hơi hoàn toàn môt hôn hơp X gôm 2 rươu no A và B thu đươc 1,568 lit hơi ơ 81,90C
và 1,3 atm. Nếu cho hôn hơp rươu này tác dụng với Na dư thi giải phóng đươc 1,232 lit H2 (đktc) .
Măt khác đôt cháy hoàn toàn hôn hơp X thu đươc 7,48 gam CO2. Biết rằng B chưa nhiều hơn A
môt nhóm chưc, công thưc hai rươu là:
A. C2H5OH và C3H6(OH)2 B. C3H7OH và C2H4(OH)2
C. C2H5OH và C2H4(OH)2. D. C3H7OH và C3H6(OH)2.
 n X  0,07(mol)
Ta có:   n  OH  0,11(mol)
 n H2  0,055(mol)

5
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

 A  OH : a(mol) a  b  0,07 a  0,03(mol)


  
B  (OH) 2 : b(mol) a  2b  0,11  b  0,04(mol)

Ta thây ngay: n CO  0,17  3a  2b → Chọn B


2

Câu 8: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 6,72 lit khi H2 (đktc). Vây ancol X là:
A. Hai chưc B. Đơn chưc C. No ba chưc D. Ba chưc
Các bạn nhớ là với môi nhóm - OH hoăc – COOH thi khi tác dụng với Na H2 bay ra là do H
trong các nhóm đó tách ra.Do đó,ta có ngay :

n X .n  n H n H 2  0,3  n H  0,6 n 3

→ Chọn D
C. Dạng bài tập Oxi hóa ancol.
Con đường tư duy: Có hai kiểu oxi hóa :
(1).Với kiểu Oxi hóa hoàn toàn( đôt cháy) cần chú ý tỷ lê sô mol CO2 và H2O.
Chú ý: Với tât cả các hơp chât X chưa C,H,O khi đôt cháy ta có :
n CO2  n H 2 O  n X . LK

– Với ancol no ta hiểu sô liên kết π là – 1


– Nếu ancol X có k chưc thi n Trong
O
X
 k.n X điều này khá quan trọng khi BTNT.O

(2).Với dạng oxi hóa không toàn (tạo andehit,xeton,axit) chú ý ancol không phải đơn chưc.
Với ancol bâc 1 cho andehit.Bài toán thường gắn thêm với phản ưng tráng Ag.
Với ancol bâc 2 cho ra xeton.
Chú ý : Các bài toán Oxi hóa ancol không đơn chưc thường là khá nguy hiểm .
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Câu 1: Đôt cháy hoàn toàn ancol X đươc CO2 và H2O có ti lê mol tương ưng là 3: 4, thể tich oxi
cần dung để đôt cháy X bằng 1,5 lần thể tich CO2 thu đươc ( đo cung đk). X là:
A. C3H8O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C3H4O
Dễ thây X có 3C và 8H.
 n CO2  3(mol)
Giả sử có 1 mol X :   BTNT
   n O  10(mol)
 n H 2O  4(mol)

Vaø n Opha鹡鳄ng  1,5.3  4,5  n OTrong X  1(mol)


2

6
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Vây X phải là ancol đơn chưc → Chọn A


Câu 2: Đôt cháy hoàn toàn 0,4 mol hôn hơp X gôm ancol metylic, ancol etylic và ancol
isopropylic rôi hâp thụ toàn bô sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư đươc 80 gam kết tủa. Thể
tich oxi (đktc) tôi thiểu cần dung là:
A. 26,88 lit B. 23,52 lit C. 21,28 lit D. 16,8 lit.
CO 2 : 0,8(mol)
Các ancol đều là no và đơn chưc : X 
Cháy

 H 2 O : 0,8  0, 4  1, 2(mol)

BTNT.O 0,8.2  1,2  0,4


  n OPha鹡鳄ng   1,2(mol)  V  26,88(lit)
2
2

Câu 3: Đôt cháy môt lương ancol A cần vừa đủ 26,88 lit O2 ơ đktc, thu đươc 39,6g CO2 và 21,6g
H2O. A có công thưc phân tử :
A. C2H6O B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H10O.
Từ các đáp án ta thây các ancol đều là no.
CO 2 : 0,9(mol)
Ta có:   n A  1, 2  0,9  0,3(mol)
 H 2 O :1, 2(mol)
BTNT.O
  n Trong
O
A
 1, 2  0,9.2  1, 2.2  0,6(mol)

Do đó A là ancol hai chưc → Chọn C


Câu 4: ancol A bâc I, mạch hơ, có thể no hay có môt liên kết đôi, công thưc phân tử CxH10O. Lây
0,02 mol CH3OH và 0,01 mol X trôn với 0,1 mol O2 rôi đôt cháy hoàn toàn hai ancol. Sau phản
ưng thây có O2 dư. Công thưc phân tử của X là:
A. C6H9OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C5H9OH
CH 3OH : 0,02(mol)
Ta có:  BTNT.H
  n H 2O  0,09(mol)
C x H 9 OH : 0,01(mol)

BTNT.O 0,1.2  0,03  0,09


  n CO2   0,07
2

Do đó: 
BTNT C
 0,02.1  0,01.x  0,07  x  5 → Chọn C

Câu 5: Đôt cháy hoàn toàn 5,6 lit hơi 2 ancol no, đơn chưc thu đươc 7,84 lit CO2 (các thể tich đều
đo ơ đktc). Dẫn toàn bô sản phẩm cháy vào binh đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M. Khôi
lương dung dịch sau phản ưng Thay đổi như thế nào:
A. Giảm 23,05g B. Tăng 12,25 g
C. Giảm 26,2 g D. Tăng 26,2 g

7
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

n  0, 25(mol)
Ta có:  ancol  n H O  0, 25  0,35  0,6(mol)
 n CO2  0,35(mol)
2

BTNT(Ba  C)  BaCO 3 : 0, 25(mol)


n Ba (OH) 2  0,3(mol)  
 Ba(HCO 3 ) 2 : 0,05(mol)
BTKL
   m   m(CO 2 , H 2O)  m 

 0,35.44  0,6.18  0, 25.197  23,05 → Chọn A

Câu 6: Cho 6,44 gam môt ancol đơn chưc phản ưng với CuO đun nóng, thu đươc 8,68 gam hôn
hơp X gôm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bô X tác dụng với lương dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu đươc m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 60,48. B. 45,36. C. 30,24. D. 21,60.
8,68  6,44
Ta có: 
BTKL
 n Opha鹡鳄ng  n Andehit   0,14(mol)
16

6, 44
Vi ancol dư → nancol > 0,14. Do đó Mancol <  46  CH3OH
0,14

 n HCHO  n O  0,14 → mAg = 4. 0,14. 108 = 60,48(gam)

Câu 7: Hôn hơp X gôm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuôc cung dãy đông đẳng. Hóa hơi m
gam X thu đươc thể tich bằng với thể tich của 0,96 gam oxi ơ cung điều kiên. Măt khác đôt cháy
m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, sau phản ưng thu đươc 0,195 mol CO2. Phần trăm sô mol
C2H5OH trong hôn hơp hơp:
A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 25%.
Ta có: n X  n O  0,03
2

Nếu sô mol CO2 lớn hơn hoăc bằng sô mol H2O  n Otrong(CO ;H O)  0,915.3 = 0.585 < 0,6 (Vô lý )
2 2

nên TH này loại


Do đó sô mol H2O phải lớn hơn sô mol CO2 .Giả sử hai hidrocacbon là no mạch hơ .Ta sẽ có
ngay :
n X  n H 2O  n CO 2  0,03  n H 2O  0,195  n H 2O  0,225(mol)
 n Otrong X  n ancol  0,195.2  0,225  0,3.2  0,015(mol)  B

Câu 8: Đôt cháy hoàn toàn 0,1 mol môt ancol X no, mạch hơ, cần vừa đủ 8,96 lit khi O2 (ơ đktc).
Măt khác, nếu cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thi tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ưng là:
A. 4,9 gam và propan-1,3-điol. B. 9,8 gam và propan-1,2-điol.

8
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

C. 9,8 gam và glixerol. D. 4,9 gam và propan-1,2-điol


Nhin vào đáp án thây X có 3 các bon. Khi đó có ngay:
0,3CO 2
0,1X  
BTNT.oxi
 n OX  1  0,4.2  0,2 vây X có 2 chưc.
0,4H 2 O

nX
n CuOH    0,1  m  9,8(gam)
2
2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1


Câu 1 : Đôt cháy hoàn toàn m gam ancol X đơn chưc thu đươc hôn hơp sản phẩm Y. Sục Y vào
Ba(OH)2 dư thu đươc 14,8932 gam kết tủa và khôi lương binh phản ưng tăng 4,9140 gam. Tách
nước ancol X trong H2SO4/1700C thu đươc anken duy nhât.
Sô chât X thỏa mãn và giá trị của m là :
A.3 và 1,852 B.4 và 1,852 C.7 và 1,2852 D.6 và 1,2852
Câu 2: Cho 6,44 gam môt ancol đơn chưc phản ưng với CuO đun nóng, thu đươc 8,68 gam hôn
hơp X gôm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bô X tác dụng với lương dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu đươc m gam Ag. Giá trị của m là
A. 60,48. B. 45,36. C. 30,24. D. 21,60.
Câu 3: Hôn hơp X gôm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuôc cung dãy đông đẳng. Hóa hơi m
gam X thu đươc thể tich bằng với thể tich của 0,96 gam oxi ơ cung điều kiên. Măt khác đôt cháy
m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, sau phản ưng thu đươc 0,195 mol CO2. Phần trăm sô mol
C2H5OH trong hôn hơp hơp:
A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 25%.
Câu 4: M là hôn hơp của ancol no X và axit đơn chưc Y, đều mạch hơ. Đôt cháy hết 0,4 mol M
cần 30,24 lit O2 đktc thu đươc 52,8 gam CO2 và 19,8 gam nước. Biết sô nguyên tử cacbon trong
X và Y bằng nhau. Sô mol Y lớn hơn sô mol của X. CTPT của X, Y là:
A. C3H8O2 và C3H6O2 B. C3H8O và C3H6O2
C. C3H8O và C3H2O2 D. C3H8O2 và C3H4O2
Câu 5: Ancol X tác dụng đươc với Cu(OH)2. Đôt cháy hoàn toàn m gam X cần x lit O2 đktc,thu
đươc 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O . Giá trị của m và x tương ưng là:
A.9,2 và 8,96 B. 12,4 và 13,44
C. 12,4 và 11,2 D. 9,2 và 13,44
Câu 6: Đôt cháy hoàn toàn m gam hôn hơp X gôm hai ancol, thu đươc 13,44 lit khi CO2 (đktc)
và 15,3 gam H2O. Măt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu đươc 4,48 lit khi H2
(đktc). Giá trị của m là:
A. 12,9. B. 12,3 C. 15,3. D. 16,9.
9
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 7: Đôt cháy hoàn toàn 0,1 mol môt ancol X no, mạch hơ, cần vừa đủ 8,96 lit khi O2 (ơ đktc).
Măt khác, nếu cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thi tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ưng là:
A. 4,9 gam và propan-1,3-điol. B. 9,8 gam và propan-1,2-điol.
C. 9,8 gam và glixerol. D. 4,9 gam và propan-1,2-điol
Câu 8: Hôn hơp khi và hơi gôm CH3OH, C2H6, C3H8, C2H5-O-CH3 có ti khôi hơi so với H2 là 23.
Đôt cháy hoàn 11,5 gam hôn hơp trên thu đươc V lit CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 13,32. B. 11,2. C. 12,32. D. 13,4.
Câu 9: Oxi hoá 1 ancol đơn chưc bằng O2 có măt chât xúc tác thu đươc hôn hơp X. Chia X thành
ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu đươc 8,96 lit H2 (đktc) và hôn hơp Y, làm khô
Y thu đươc 48,8 gam chât rắn khan. Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thi thu đươc 4,48 lit khi CO2
(đktc). Phần ba, tác dụng với AgNO3 / NH3 dư thu đươc 21,6 g bạc. CTCT của ancol đã dung là:
A. C2H3CH2OH B. C2H5OH
C. C2H5CH2OH D. CH3OH
Câu 10. Cho 6,9 gam môt ancol đơn chưc phản ưng với CuO đun nóng, thu đươc chât rắn A và
9,3gam hôn hơp X gôm andehit, nước, ancol dư. Cho toàn bô lương X phản ưng hoàn toàn với
lương dư dung dịch AgNO3/NH3 thu đươc a gam Ag. Giá trị của a là:
A. 64,8. B. 24,3. C. 32,4. D. 16,2.
Câu 11. Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chưc, bâc môt, mạch hơ, đông đẳng liên tiếp
nhau bằng CuO dư, nung nóng thu đươc hõn hơp hơi X có ti khôi hơi so với là 13,75. X làm
mât màu vừa đủ 200 ml dd nước . Giá trị của m là:
A. 11,7. B. 8,9. C. 11,1. D. 7,8
Câu 12. Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giâm) thu đươc hôn hơp lỏng X (hiêu suât oxi hóa
đạt 50%). Cho hôn hơp X tác dụng với Na dư thu đươc 3,36 lit (đktc). Vây khôi lương axit thu
đươc là:
A. 9 gam. B. 6 gam. C. 18 gam. D. 12 gam.
Câu 13: Đôt cháy hoàn toàn m gam hôn hơp X gôm các ancol thu đươc 13,44 lit CO2 và 15,30
gam H2O. Măt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư) thi thu đươc 5,6 lit H2. Các thể tich khi
đo ơ đktc. Giá trị của m là:
A. 8,90. B. 11,10. C. 12,90. D. 16,90.
Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn 2m gam môt ankol đơn chưc bằng oxi xúc tác thich hơp thu đươc 3m
gam hôn hơp chi chưa anđehit và nước. Măt khác lây 9,6 gam ankol trên đem oxi hóa môt thời
gian thu đươc hôn hơp gôm anđehit, axit, ankol dư và nước trong đó sô mol axit gâp ba lần sô mol

10
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

của anđehit. Lây hôn hơp này tráng bạc hoàn toàn thu đươc 54 gam bạc. Hiêu suât của quá trinh
oxi hóa ankol là
A. 50% B. 80% C. 66,67% D. 60%
Câu 15: Đôt cháy hoàn toàn m gam hôn hơp hai ancol đông đẳng liên tiếp thu đươc 0,66 gam
CO2 và 0,45 gam nước. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn hôn hơp ancol trên bằng CuO, sản phẩm
tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch chưa AgNO3/NH3 dư thi lương kết tủa Ag thu đươc là:
A. 1,08 gam. B. 3,24 gam. C. 1,62 gam. D. 2,16 gam.
Câu 16: Cho m gam hôn hơp X gôm hai ancol đơn chưc X1, X2 đông đẳng kế tiếp ( M X  M X ),1 2

phản ưng với CuO nung nóng, thu đươc 0,25 mol H2O và hôn hơp Y gôm hai anđehit tương ưng
và hai ancol dư. Đôt cháy hoàn toàn Y thu đươc 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Măt khác, cho
toàn bô lương Y trên tác dụng với lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các
phản ưng thu đươc 0,9 mol Ag. Hiêu suât tạo anđehit của X1, X2 lần lươt là:
A. 50,00% và 66,67%. B. 33,33% và 50,00%.
C. 66,67% và 33,33%. D. 66,67% và 50,00%.
Câu 17: Môt ancol 2 chưc ,phân tử không có nguyên tử cacbon bâc 3. Đun nhẹ m gam hơi ancol
trên với bôt CuO(dư) đến khi phản ưng xảy ra hoàn toàn thây khôi lương chât rắn trung binh giảm
2,24g đông thời thu đươc hôn hơp khi và hơi(đktc) có tỷ khôi hơi so với H2 là 18. Giá trị của m là:
A. 12,88 B. 7,84 C. 5,32 D. 1,54
Câu 18: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ơ điều kiên thich hơp thu đươc 6,6 gam hôn hơp X
gôm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hôn hơp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lit H2 (đktc).
Hiêu suât của phản ưng chuyển hóa ancol thành anđehit là:
A. 75%. B. 50%. C. 33%. D. 25%.
Câu 19: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu đươc 13,2 gam hôn hơp gôm
anđehit, axit, ancol dư và nước. Hôn hơp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lit H2 ơ đktc. Phần trăm
ancol bị oxi hoá là:
A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 90%.
Câu 20: Hôn hơp X gôm các ancol no, hai chưc, có mạch cacbon không phân nhánh. Dẫn m gam
X qua binh đựng CuO nung nóng dư, sau phản ưng thây khôi lương binh giảm 9,6 gam. Hôn hơp
hơi thoát ra khỏi binh có ti khôi so với hiđro là 25. Giá trị của m là:
A. 35,4. B. 20,4. C. 50,4. D. 34,8.
Câu 21: Cho m gam hôn hơp hơi X gôm hai ancol( đơn chưc, bâc I , là đông đẳng kế tiếp) phản
ưng với CuO dư, thu đươc hôn hơp hơi Y gôm nước và andehit. Ti khôi hơi của Y so với khi
hidro bằng 14,5 . Cho toàn bô Y phản ưng hoàn toàn với lương dư dd AgNO3/NH3 , thu đươc 97,2
gam Ag. Giá trị của m là:
11
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

A.14 B.10,1 C.18,9 D.14,7


Câu 22: Hôn hơp X gôm môt ancol và hai sản phẩm hơp nước của propen. Tỷ khôi hơi của X so
với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ông sư đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ưng
xảy ra hoàn toàn thu đươc hôn hơp Y gôm 3 chât hưu cơ và hơi nước,khôi lương ông sư giảm 3,2
gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lương dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 48,6 gam Ag. Phần
trăm khôi lương của propan-1-ol trong X là:
A. 16,3% B. 48,9% C.83,7% D.65,2%
Câu 23: Hôn hơp X gôm các hidrocacbon và ancol mạch hơ. Đôt cháy hoàn toàn 1,48 gam X thu
đươc 3,08 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Nếu lây 2,22 gam X cho tác dụng với Na dư thây thoát ra
V lit H2 (đktc). Xác định V?
A. 0,336 lit B. 0,112 lit C. 0,168 lit D. 0,504 lit
Câu 24: Hôn hơp X gôm 2 ancol thuôc cung dãy đông đẳng (có ti lê sô mol 2:3). Đôt X thu đươc
4,84 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Oxi hóa nhẹ X bằng CuO rôi lây sản phẩm cho tham gia phản
ưng tráng gương thu đươc m gam Ag, biết các phản ưng xẩy ra hoàn toàn, Giá trị nhỏ nhât của m
là?
A. 12,24 gam B. 8,64 gam C. 4,32 gam D. 10,8 gam
Câu 25:Oxi hóa mg môt ancol no đơn chưc X đươc hôn hơp Y gôm axit,andehit,ancol dư và nước.
Chia hôn Y thành 3 phần bằng nhau :
Phần 1: Cho tác dụng với AgNO3 /NH3 dư thu đươc 54g kết tủa Ag
Phần 2: Cho phản ưng vừa đủ với dung dịch Br2 thi thây thoát ra 3.36 lit(đktc) môt khi Z duy
nhât.
Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu đươc 5.6 lit(đktc) khi H2
Xác định công thưc câu tạo của X và hiêu suât phản ưng oxihoa của X
A. CH3OH và 57,14% B.CH3CH2OH và 33.33%
C.CH3OH và 33.33% D.CH3CH2OH và 42.85%
Câu 26: Hôn hơp X gôm hai ancol đơn chưc, bâc môt, kế tiếp nhau trong dãy đông đẳng. Đôt
cháy m gam X trong khi O2 dư, thu đươc 1,792 lit khi CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Măt khác, oxi
hóa m gam X bằng CuO nung nóng, thu đươc hôn hơp Y gôm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với
lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu đươc a gam Ag. Biết các phản ưng đều xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 15,12. B. 10,80. C. 21,60. D. 17,28.
Câu 27: Ôxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chưc, bâc 1 thành axit tương ưng bằng O2, lây toàn bô hôn
hơp sau phản ưng (hôn hơp Y) cho tác dụng với Na dư thi thu đươc 2,8 lit khi (đktc). Hôn hơp Y
tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là?
A. 1 M B. 0,5 M C. 1,25 M D. 2,5 M
12
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 28: Hôn hơp khi và hơi gôm CH3OH, C2H6, C3H8, C2H5-O-CH3 có ti khôi hơi so với H2 là 23.
Đôt cháy hoàn 11,5 gam hôn hơp trên thu đươc V lit CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 13,32. B. 11,2. C. 12,32. D. 13,4.
Câu 29: Oxi hóa m gam ancol CH3OH bằng oxi không khi với hiêu suât 80% đươc hôn hơp A
gôm axit; anđehit, nước và ancol dư. Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem tráng bạc hoàn
toàn thu đươc 23,76 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với Na dư thu đươc 1,68 lit khi H2 (đktc). Giá
trị của m là:
A. 3,64 B. 3,2 C. 7,28 D. 6,4
Câu 30: Hôn hơp M gôm 2 ancol no đơn chưc có sô C không nhỏ hơn 2,mạch hơ X,Y và môt
hidrocacbon Z . Đôt cháy hoàn toàn môt lương M cần vừa đủ 0,07 mol O2 ,thu đươc 0,04 mol
CO2 . Công thưc phân tử của Z là:
A. C3H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H6
Câu 31: X là hôn hơp ba ancol mạch hơ thuôc cung môt dãy đông đẳng. Y là hôn hơp hai axit
cacboxylic đơn chưc mạch hơ. Đôt cháy hoàn toàn m gam X thu đươc 15,68 lit khi CO2 (đktc) và
19,8 gam H2O. Để trung hoà hết 16,4 gam Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch KOH 1M. Lây m gam
hôn hơp X tác dụng với 32,8 gam hôn hơp Y (xúc tác H2SO4 đăc) thu đươc a gam hôn hơp este
(hiêu suât của các phản ưng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của a gam là :
A. 28,832 B. 36,04 C. 45,05 D. 34,592
Câu 32. Oxi hóa 0,08 mol môt ancol đơn chưc, thu đươc hôn hơp X gôm môt axit cacboxylic,
môt anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bô X rôi chia làm hai phần bằng nhau. Phần môt
cho tác dụng hết với Na dư, thu đươc 0,504 lit khi H2 (đktc). Phần hai cho phản ưng tráng bạc
hoàn toàn thu đươc 9,72 gam Ag. Phần trăm khôi lương ancol bị oxi hóa là:
A. 62,50% B. 31,25% C. 40,00% D. 50,00%
Câu 33: Đôt cháy hoàn toàn hôn hơp hai ancol đa chưc cung dãy đông đẳng cần vừa đủ V lit O2
(ơ đktc). Sục sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản ưng thu đươc 8
gam kết tủa và khôi lương dung dịch giảm 2,5 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của V là:
A. 2,688 lit. B. 2,240 lit. C. 3,024 lit. D. 2,352 lit.
Câu 34: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau môt thời gian thu đươc hôn hơp X
gôm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bô hôn hơp X phản ưng hoàn toàn với lương dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thi thu đươc 12,96 gam Ag. Hiêu suât của phản ưng oxi hóa CH3OH là:
A. 80,0%. B. 76,6%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 35: Hôn hơp X gôm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đôt cháy m gam X thu đươc 1
mol CO2 và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tôi đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của m là:
A. 29,2. B. 26,2. C. 40,0. D. 20,0

13
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 36. Đôt cháy hoàn toàn hôn hơp X gôm 2 ancol (đa chưc, cung dãy đông đẳng) cần vừa đủ V
lit khi O2 (đktc).Sau phản ưng thu đươc 2,5a mol CO2 và 63a gam H2O. Biểu thưc tinh V theo a là:
A. V = 72,8a B. V = 145,6a C. V = 44,8a D. V = 89,6a
Câu 37: Đôt cháy hết m gam hôn hơp X gôm hai anđehit đơn chưc, mạch hơ (có môt liên kết đôi
C = C trong phân tử) thu đươc Vlit khi CO2 ơ đktc và a gam H2O. Biểu thưc liên hê giưa m; a và
V là
4V 7a 4V 9a
A. m =  . B. m =  .
5 9 5 7
5V 7a 5V 9a
C. m =  . D. m =  .
4 9 4 7

Câu 38: Cho hôn hơp X gôm hai Ancol đa chưc, mạch hơ, thuôc cung dãy đông đẳng. Đôt cháy
hoàn toàn hôn hơp X, thu đươc 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Hai Ancol đó là:
A. C2H5OH và C4H9OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2
Câu 39: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic đươc hhA gôm anđehit,axit, nước, ancol dư. Cho A tác
dụng với Na dư đươc 2,464 lit H2 (đktc). Măt khác cho A tác dụng với lương dư NaHCO3. Thể
tich khi thu đươc (đktc) là:
A. 0,224 lit B. 1,68 lit C. 0,448 lit D. 2,24 lit
Câu 40: Đôt cháy m gam hôn hơp ancol metylic và etylic đươc hôn hơp CO2 và H2O với ti lê thể
tich tương ưng là 5:8. % về khôi lương của ancol metylic trong hôn hơp là:
A. 25,81 B. 42,06 C. 40,00 D. 33,33
Câu 41: Cho 4,6 gam môt ancol no,đơn chưc,phản ưng với CuO nung nóng, thu đươc 6,2 gam
hôn hơp X gôm anđehit ,nước và ancol dư. Cho toàn bô lương hôn hơp X phản ưng hoàn toàn với
lương dư dung dịch AgNO3 trong NH3,đun nóng,thu đươc m gam Ag. Giá trị của m là:
A.43,2. B.16,2. C.21,2. D.10,8.
Câu 42.Oxi hóa 0,16 mol môt ancol đơn chưc, thu đươc hôn hơp X gôm 1 axit cacboxylic, 1
andehit, ancol dư và H2O. Ngưng tụ toàn bô X rôi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác
dụng hết với Na dư, thu đươc 1,008 lit khi H2(đktc). Phần 2 cho phản ưng tráng bạc hoàn toàn thu
đươc 19,44 gam Ag. Phần trăm khôi lương ancol bị oxi hóa là
A. 31,25%. B. 62,5%. C. 40%. D. 15%.
Câu 43: Hôn hơp M gôm etilenglicol, ancol metylic, propan .(sô mol etilenglicol bằng sô mol
propan ). Cho toàn bô m( g) hôn hơp M tác dụng với Na thu đươc 3,36 lit H2 ( đktc). Măt khác
đôt cháy hoàn toàn m (g) hôn hơp M nói trên thu đươc 26,4 gam CO2 . giá trị của m là:

14
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

A. 12,6. B. 13,8. C. 15,2. D.8,24.


Câu 44.Oxi hóa 8 gam ancol metylic bằng CuO, t0. sau môt thời gian thu đươc hôn hơp khi A
gôm HCHO, HCOOH, H2O và CH3OH (dư) . Cho A tác dụng với lương dư Na thu đươc 3,36 lit
H2 (đktc) thi thể tich (ml) dung dịch NaOH 0,5M cần dung để tác dụng hết lương axit có trong A
là:
A. 150. B. 75. C. 50. D. 100

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1
Câu 1: Chọn đáp án C

CO 2 : 0,0756
Ta có : n BaCO  0,0756 
BTKL  BTNT
  X : C6 H15OH
 H 2O : 0,0882
3

 n X  n H 2O  n CO 2  0,0126  m  1, 2852
Có 7 ancol thỏa mãn tinh chât tách nước cho môt anken duy nhât :

Câu 2: Chọn đáp án A


15
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

nO = 0,14
Vi ancol dư → nancol > 0,14
6, 44
Mancol <  46  CH3OH
0,14

nHCHO  nO  0,14 → mAg = 4. 0,14. 108 = A

Câu 3: Chọn đáp án B


Ta có: n X  n O  0, 03
2

Nếu sô mol CO2 lớn hơn hoăc bằng sô mol H2O

 n Otrong(CO 2 ;H 2O)  0,195.3  0.585  0,6 (Vô lý ) nên TH này loại

Do đó sô mol H2O phải lớn hơn sô mol CO2 .Giả sử hai hidrocacbon là no mạch hơ .
Ta sẽ có ngay: n X  n H O  n CO  0,03  n H O  0,195  n H O  0,225
2 2 2 2

 n Otrong X  n ancol  0,195.2  0,225  0,3.2  0,015(mol)  B

Câu 4: Chọn đáp án D


 n O  1,35(mol)
 2
 n CO2  1,2(mol)   n Otrong M  1,2.2  1,1  1,35.2  0,8
BTNT.oxi


 n H2 O  1,1(mol)
ancol : a(mol)

axit : b(mol)

Tới đây ta thử đáp án ngay, không nên ngôi suy luân nhé.
Câu 5: Chọn đáp án C
n X  0,6  0,4  0,2  HO  CH 2  CH 2  OH  m  12,4

BTNT.oxi
 0,2.2  2x  0,4.2  0,6  x  11,2(lit)

Câu 6: Chọn đáp án C


CO 2 : 0,6(mol)

 H 2 O : 0,85(mol)  m  m C  m H  m O  0,6.12  0,85.2  0,4.16  15,3(gam)
 n  0,2  n  0,4(mol)
 H2 OH

Câu 7: Chọn đáp án B


Nhin vào đáp án thây X có 3 các bon. Khi đó có ngay:

16
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

0,3CO 2
0,1X  
BTNT.oxi
 n OX  1  0,4.2  0,2 vây X có 2 chưc.
0,4H 2 O

nX
n CuOH    0,1(mol)  m  9,8(gam)
2
2

Câu 8: Chọn đáp án C


 11,5
n hh   0,25
M C n H 2 n  2 Ox  46   46
n H O  0,8
 2

 n CO2  0,8  0,25  0,55(mol)  V  C

Câu 9: Chọn đáp án B


Ta tinh toán với trường hơp không phải CH3OH
 RCH 2 OH  O   RCHO  H 2 O  RCHO : a  0,1  n Ag  0,2
 
a a a X  RCOOH : b  0,2  n CO2
  
 RCH 2 OH  2 O   RCOOH  H 2 O 3 H 2 O : a  b
b b b  RCH OH : c
  2

 RCOONa : 0,2
1 
n H2  0,4  (b  a  b  c)  c  0,3  48,8 NaOH : 0,3  R  15
2  RCH ONa : 0,3
 2

Câu 10. Chọn đáp án A


9,3  6,9 6,9
nancol  nop / u   0,15  Mancol   46  CH 3OH
16 0,15

→ X có 0,15 mol HCHO → nAg = 0,15.4 = 0,6


Câu 11. Chọn đáp án D
Nếu không có HCHO; MX=27,5
 nRCHO  0,2.1,5  0,3  nH 2O  0,3
(vô lý)
 m  (0,3  0,3).27,5  16,5

2a  3b  0,3
CH3OH : a(mol)  a  0,1(mol)
   32a  46b  16(a  b)  27,5  
C 2 H5OH : b(mol)  b  0,1(mol)
 2(a  b)
 m  7,8(gam)

Câu 12. Chọn đáp án B

17
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

CH 3COOH : a(mol)


 3a
X H 2 O : a(mol)   0,15  a  0,1(mol)
C H OH : a(mol) 2
 2 5

Câu 13: Chọn đáp án D


CO2 : 0,6(mol)

H2 O : 0,85(mol)

n H2  0,25  n OH  0,5  n O
trong X


BTKL
 m  m C  m H  m O  0,6.12  0,85.2  0,5.16  16,9(gam)

Chú ý: Rươu có sô mol H2O > CO2 thi chắc chắn là no.Nhưng không biết đơn hay đa. Tuy nhiên
khi Na + ancol ta luôn có : n H  2n OH  2n Otrong ancol
2

Câu 14: Chọn đáp án C


2m

BTKL
 m O  m  M ankol   32  CH 3OH
m
16

 HCHO : a(mol)

0,3CH 3OH  HCOOH : 3a(mol)
CH OH : 0,3  4a (mol)
 3  
 n Ag  4a  3a.2  10a  0,5  a  0,05(mol)
0,3  0,1
H C
0,3

Câu 15: Chọn đáp án B

CO 2 : 0,015(mol) 0,015


 n  1,5
 H 2 O : 0,025(mol) 0,025  0,015

 HCHO : 0,005(mol)
  n  0,03(mol)
CH 3CHO : 0,005(mol)

Câu 16: Chọn đáp án D


Chú ý: BTNT hidro ta sẽ có : Khi đôt cháy X sẽ thu đươc 0,25 mol CO2 và 0,9 mol H2O

   
C n H 2n 2 O  nCO 2  n  1 H 2O  0,9n  0,5 n  1  n  1,25

 HCHO : a a  b  0,25 a  0,2


Do đó 0,25   
CH 3CHO : b  4a  2b  0,9  b  0,05

18
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Với hôn hơp X ta có: n X  n H O  n CO  0,9  0,5  0,4


2 2

0,2 0,05
Có ngay:  H X   66,67%; H X 2   50%
1
0,3 0,1

Câu 17: Chọn đáp án C


Chú ý: R(OH)2 + 2O → R(CHO)2 + 2 H2O

 M  36 0,14
  nhôn hơp khi = .3  0, 21
 nO  0,14 2

m = 0,21. 36 – 0,14. 16 = 5,32


Câu 18: Chọn đáp án D

 n O  0,125
 a  2b  0,125
1O  RCHO  
 2O  RCOOH  n H 2  0,075  a  b  b  0,1  a  b   0,15

a  0,025(mol)

 b  0,05(mol)

Câu 19: Chọn đáp án A


CH 3CH 2 OH  O  CH 3CHO  H 2 O

a a a

CH 3CH 2 OH  2O  CH 3COOH  H 2 O
b 2b b b

CH 3CH 2 OH du : 0,2  a  b
a  2b  n O  0,25 a  0,05 0,15
   H  75%
0,5a  b  0,5(0,2  a  b)  n H2  0,15  b  0,1 0,2

Câu 20: Chọn đáp án A


 R(CH 2OH)2  2O  R CHO   2H 2O
 2

 nO
n X   0,3
 2
sau pha鹡鳄ng
 n hh  0,9  m hh  0,9.2.25  45

 m  45  0,6.16  35,4

Câu 21: Chọn đáp án D

19
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

4a  2b  0,9
CH3OH : a  a  0,1(mol)
Ta giả sử ngay:    32a  46b  16(a  b) 
C 2 H5OH : b   29 b  0,25(mol)
 2(a  b)

Câu 22: Chọn đáp án A



CH 3OH : a a  b  c  n O  0,2
 
M X  46  X C 3 H 7 OH (b1 ) : b   4a  2b  0,45
C H OH (b ) : c  32a  60(b  c)
 3 7 2   46
 0,2

a  0,1(mol)
 60b
  b  0,025(mol)  %   16,3%
c  0,075(mol) 46.0,2

Câu 23: Chọn đáp án D


 n CO2  0,07(mol) BTKL 1,48  0,07.12  0,08.2 0,03
  n OX   0,03  n OH (mol)  n H2   0,015(mol)
 n H2 O  0,08(mol) 16 2

0,015.2,22
v豉i m  2,22  n H   0,0225(mol)  V  0,504(l 韙)
2
1,48

Câu 24: Chọn đáp án D


CO 2 : 0,11(mol) CH 3OH
  n X  0,05  C  2,2 TH1  
 H 2 O : 0,16(mol)  RCH 2 OH

Với TH1: sô mol Ag bé nhât là 0,02.4+0,03.2=0,14→m=15,12 (Loại)


C 2 H 5OH
TH2 TH 2    n ancol  n andehit  0,05  n Ag  0,1  D
 RCH 2 OH

Câu 25: Chọn đáp án A


Nhin nhanh qua đáp án thây có 2 TH về rươu.Với TH CH3OH thường nguy hiểm.Ta sẽ thử với
rươu này ngay:

20
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

CH 3 OH  O   HCHO  H 2 O

 a a a

CH 3 OH  2 O   HCOOH  H 2 O

 b b b
CH 3 OH : c

 4a  2b  n Ag  0,5 a  0,05(mol)
  0,2
 c  0,15   b  0,15(mol)  H   57,14%
0,5a  b  0,5c  0,25 c  0,15(mol) 0,35
 

Câu 26: Chọn đáp án A


CO 2 : 0,08(mol)  n X  0,05 CH 3OH : 0,02(mol)
  
 H 2 O : 0,13(mol) C  1,6 C 2 H 5OH : 0,03(mol)


BTE
  Ag : 0,02.4  0,03.2  0,14(mol)

Câu 27: Chọn đáp án A


Hết sưc chú ý: Bài toàn này có ancol dư,ta đi tim X trước.
RCH 2 OH  RCOOH  H 2 O

4,8
n H2  0,125  M X   38,4(CH 3OH : 0,15)
0,125

 HCOOH : a

 Y : H 2 O : a  2n H2  0,25  a  a  0,15  a  a  0,1
CH OH : 0,15  a
 3

Câu 28: Chọn đáp án C


Hôn hơp khi và hơi đều gôm các chât không chưa liên kết π nên luôn có n hh  n H O  n CO ; 2 2

11,5
n hh   0,25; n H 2O  0,8  n CO 2  0,55
46

Câu 29: Chọn đáp án D


 HCHO : a
 HCOOH : b

Ta có: CH 3OH 
O2
A 
H 2O : a  b
CH 3OH : 0, 25(a  b)

 
AgNO 3
 4a  2b  0, 22.2
 HO
 
2
 b  a  b  0, 25(a  b)  0,075.2.2

21
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

 4a  2b  0, 22.2 a  0,06(mol)
 
1, 25a  2, 25b  0,075.2.2  b  0,1(mol)
32(0,1  0,06)
m  6, 4(gam)
0,8

Câu 30: Chọn đáp án B


n O2 0,07
Vi   1,75  1,5 ; Z là ankan; loại A và C.
n CO2 0,04

3n  1  x 
Ta có: C n H 2n 2 O x    O 2  nCO 2  n  1 H 2 O
 2 

3n  1  x n
 0,07n  0,04  x  1  n  2  CH 4
2 2

Câu 31: Chọn đáp án B


H2O 1,1 mol > CO2 0,7 mol => X là hh các ancol no.
0,7
C= =1,75 → X là hh các ancol no, đơn chưc và mol ancol = 0,4.
1,1 - 0,7

BTNT => mX = m = 0,7*12 + 1,1*2 + 16*0,4 = 17 gam.


32,8 gam Y có sô mol 0,25*2 = 0,5 mol.
Pư este hoá : Ancol X + Axit Y → Este + H2O (Axit dư nên tinh theo ancol)
80 17 32,8
BTKL : a = 100 .0,4( 0,4 + 0,5 - 18) = 28,832 gam →Chọn A

Đây là dạng bài tập khá quen thuộc về phản ứng đốt cháy của ancol no đơn chức và phản ứng
este hoá với axit. HS gặp khó khăn trong khâu xác định dãy đồng đẳng của các ancol X và xử lý
hỗn hợp 3 ancol phản ứng với 2 axit.
Câu 32. Chọn đáp án A

Nếu ancol thường: n Agmax = 0,04.2 = 0,08 < 0,09 => ancol CH 3OH

Gọi sô mol CH3OH tạo ra andehit, axit, dư lần lươt là x, y, z mol


0
CuO,t
HCH 2OH+ O  HCHO + H 2O
x x x
CuO,t 0
HCH 2OH+ 2O  HCOOH+ H 2O
y y y
HCH 2OH du
z

Ta có hê phương trinh:
22
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

 n CH3OHbd = x+ y+ z = 0,04
  x = 0,02
 x z 
 n H 2 = + y+ = 0,0225   y = 0,005 => H = 62,5%
 2 2  z = 0,015
 n Ag = 4 x+ 2 y = 0,09 

Câu 33: Chọn đáp án D


 n CO  n   0,08
Ta có :  BTKL 2

 
 8  (m H2 O  0,08.44)  2,5  n H2 O  0,11

8
 n ancol  0,03  n 
3

Vây ancol có 2 và 3 C .
V
→ n Otrong ancol  0,03.2  0,06 
BTNT.O
 0,06  .2  0,08.2  0,11
22,4

 V  2,352(lit)

Câu 34: Chọn đáp án A


 n CH OH  0,0375
Ta có: 
0,03
3
 H%   80%
 n Ag  0,12  n HCHO  0,03 0,0375

Câu 35: Chọn đáp án A


Chú ý: Sô nguyên tử oxi và cacbon trong etylen glicol và glixerol là như nhau.
Vi X là các chât no nên: n X  n H O  n CO  0,4
2 2

1
n Cu(OH)2 
2
 n(C 2 H6 O2 ;C 3H8O3 )  0,15(mol)
 n C 2 H6 O2 C 3H8O3  0,3(mol)

 n C 2 H6 O  0,1(mol)


BTKL
 m   m(C,H,O)  1.12  1,4.2  (1  0,2)  0,1 .16  29,2(gam)

Câu 36. Chọn đáp án A


Ta cho a = 1 cho dễ tinh toán: Ta có :
 n CO2  2,5(mol)
  n X  1(mol)  C  2,5  C 2,5 H 7 O 2
 n H 2O  3,5(mol)

BTNT.Oxi V
 2 .2  2,5.2  3,5  V  72,8(lit)
22, 4

23
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 37: Chọn đáp án C


Do X có 2 liên kết pi nên: n Otrong X  n X  n CO  n H O
2 2

V a  V a  5V 7a

BTKL
 m   m(C,H,O)  .12  .2  16    
22,4 18  22,4 18  4 9

Câu 38: Chọn đáp án D


 n CO  0,3(mol)
Ta có:  2
 n X  0, 4  0,3  0,1(mol)  C  3 (loại A, B, C)
 n H 2O  0, 4(mol)

Câu 39: Chọn đáp án C


C 2 H 5OH  O  CH 3CHO  H 2 O

a a
Ta có: 
C 2 H 5OH  2O  CH 3COOH  H 2 O
 b b b

 a  b  b  0, 2  (a  b)  0,11.2  b  0,02(mol)

 VCO2  0,02.22, 4  0, 448(lit)

Câu 40: Chọn đáp án A


 n CO  5(mol) CH 4 O : a a  b  3 a  1(mol)
Ta có:  2
 n ancol  3    
 n H 2O  8(mol)  C2 H 6O : b a  2b  5 b  2(mol)

32.1
 %CH 4O   25,81%
32.1  46.2

Câu 41: Chọn đáp án A


Vi còn ancol dư nên:
6,2  4,6 4,6
n ancol  n Opha鹡鳄ng   0,1  M ancol   46  CH 3 OH
16 0,1
 n HCHO  0,1(mol)  n Ag  0,4(mol)  m Ag  43,2(gam)

Câu 42. Chọn đáp án B


 RCOOH : x(mol)

   x  y  z  0,08
BTNT.C
 RCHO : y(mol)
  n H2 0,045
 RCH 2 OH : z(mol)   2x  y  z  0,09
 H 2 O : (x  y)(mol)

 x  0,01(mol) n Ag  0,18(mol)  X : CH 3OH

24
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

x  y 0,05
Có ngay: 2x  4y  0,18  y  0,04; %    62,5%
0,08 0,08

Câu 43: Chọn đáp án B


Vi n C H  n C H O ta tương tương là lây 1 O từ ancol lắp sang ankan như vây hôn hơp M sẽ chi là
3 8 2 6 2

các ancol no và đơn chưc.


 n H2  0,15  n M  0,3  n Otrong M  0,3
Ta có ngay: 
 n CO2  0,6

M : C 2 H 6 O 
BTKL
 m  0,3.46  13,8

Câu 44. Chọn đáp án D


Chú ý: 1 mol các chât ancol,axit đơn chưc,nước khi tác dụng với Na đều cho 0,5 mol H2
Do đó,đô tăng sô mol khi H2 thoát ra chinh là do CH3COOH

 n CH OH  0,25 
Na
 n H2  0,125
Có ngay:  3

 A  n H2  0,15
Na

 n H2  0,025  n CH3COOH  0,05  V  100 ml

BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2

Câu 1 : Đôt cháy hoàn toàn Phong gam hôn hơp A chưa nhiều ancol no thu đươc 0,8 mol CO2 và
1,1 mol H2O.Giá trị nhỏ nhât,lớn nhât của Phong lần lươt là Nguyễn , Anh.Tổng của Nguyễn+
Anh có giá trị :
A.41,2 gam B.16,6 C.26,4 D.Đáp án khác
Câu 2: X là môt ancol ,khi đun X với H2SO4 đăc ơ nhiêt đô 180oC thu đươc 3 anken đông phân.
Đôt cháy hoàn toàn 0,23 mol hôn hơp Q gôm X và axit pentaonic cần x mol O2. Đem toàn bô sản
phẩm cháy hâp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lây dư thu đươc 200,94 gam kết tủa và khôi lương
dd bazơ giảm y gam. Giá trị tương ưng của x,y lần lươt là:
A. 1,11 và 125,61 B. 1,43 và 140,22
C. 1,71 và 98,23 D. 1,43 và 135,36

Câu 3: Đôt cháy hoàn toàn 21,7 gam hôn hơp A là các ancol no thu đươc 30,8 gam CO2 và 1,05
mol H2O.Cho Na dư vào 21,7 gam hôn hơp A thi thây V lit khi thoát ra (đktc).Giá trị của V là :
A.7,84 B.3,92 C.6,72 D.8,96

25
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 4. Tách nước hoàn toàn 16,6g hôn hơp A gôm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu đươc 11,2g 2
anken kế tiếp trong dãy đông đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9g hô n hơp A (1400C, xt thich
hơp) thu đươc 8,895g các ete. Hiêu suât phản ưng tạo ete của X là 50%. Hiêu suât phản ưng tạo
ete của Y là:
A. 70% B. 40% C. 60% D.50%
Câu 5. Thực hiên phản ưng đêhidrat hóa hoàn toàn đươc 4,74 gam hôn hơp A gôm 2 ancol, thu
đươc hôn hơp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lương hôn hơp olefin này làm mât
màu vừa đủ 0,9 lit dd . Phần trăm theo khôi lương của ancol có sô cacbon nhỏ trong hôn
hơp A là:
A. 33,33% B. 28,45% C. 28,92% D. 38,02%
Câu 6: Hôn hơp X gôm hai ancol X1 và X2 ( MX1  MX2 ). Đun nóng X với H2SO4 đăc thu đươc
0,03 mol H2O và hôn hơp Y gôm hai anken đông đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đôt cháy
hoàn toàn Y thu đươc 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thưc phân tử của X1 là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH.
Câu 7: Cho hôn hơp X gôm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đăc nóng thu
đươc m gam hôn hơp Y. Cho Y vào dung dịch brom dư thi thây có 1 mol Br2 đã tham gia phản
ưng. Biết khi cho Na vào Y thi không có khi thoát ra. Giá trị của m là:
A. 47 B. 45,2 C. 43,4 D. 44,3
Câu 8: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hôn hơp A gôm 2 ancol X và Y (MX<MY), sau phản ưng
thu đươc hôn hơp B gôm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đông đẳng. Đôt cháy hoàn toàn B cần
vừa đủ 1,8 mol O2. Măt khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ơ 1400C, xúc tác H2SO4
đăc), sau phản ưng thu đươc 11,76 gam hôn hơp các ete. Biết hiêu suât ete hóa của Y là 50%.
Hiêu suât ete hóa của X là:
A. 35%. B. 65%. C. 60%. D. 55%.
Câu 9: Đun nóng 66,4 gam hôn hơp 3 ancol đơn chưc với H2SO4 đăc thu đươc 55,6 gam hôn hơp
6 ete với sô mol bằng nhau. Sô mol của mổi ancol là:
A. 0,2mol B. 0,4mol C. 0,5 mol. D. 0,3 mol
Câu 10: Hôn hơp A gôm hai ancol đơn chưc kế tiếp trong dãy đông đẳng. Chia A làm 2 phần
bằng nhau. Phần 1 đôt cháy đươc 0,6 mol CO2 và 1,0 mol H2O. Phần 2 đun với H2SO4 đăc ơ
1400C đươc 5,72 gam hôn hơp ete có ti khôi so với H2 =28,6. Hiêu suât phản ưng ete hóa với môi
ancol là:

A. 40%; 50% B. 40%; 60% C. 50% ; 50% D. 45%; 45%

26
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 11: Đun 5,3 gam hôn hơp X gôm hai ancol A, B (MA < MB) với dung dịch H2SO4 đăc ơ
1700C thu đươc 3,86 gam hôn hơp Y gôm hai anken đông đẳng liên tiếp và hai ancol dư. Đôt cháy
hoàn toàn 3,86 gam hôn hơp Y thu đươc 0,25 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Măt khác, đun 5,3 gam
hôn hơp X với H2SO4 đăc ơ 1400C thi thu đươc 2,78 gam hôn hơp hơi Z gôm 3 ete có ti khôi so
với H2 là 139/3. Vây hiêu suât phản ưng tạo ete của A và B lần lươt là:
A. 40 và 80% B. 80 và 40%
C. 33,33 và 66,67 % D. 66,67% và 33,33%
Câu 12: Hôn hơp X gôm hai ancol X1 và X2 (MX1<MX2).Đun nóng X với H2SO4 đăc thu đươc
0,03 mol H2O và hôn hơp Y gôm hai anken đông đẳng kế tiếp,ba ete và hai ancol dư. Đôt cháy
hoàn toàn Y thu đươc 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O . Công thưc phân tử của X1 là:
A.C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C3H5OH

Câu 13: Cho 11 gam hôn hơp 2 ancol đơn chưc, mạch hơ vào binh đựng Na dư. Sau khi phản ưng
xảy ra hoàn toàn thây thoát ra 3,36 lit khi H2 (đktc). Nếu cho hôn hơp ancol đó vào binh đựng
dung dịch H2SO4 đăc ơ 140oC thu đươc m gam ete.( Hiêu suât của phản ưng tạo ete là 80%). Giá
trị của m là:
A. 8,80. B. 4,48. C. 8,30. D. 6,64.
Câu 14: Đun 1 mol hổn hơp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lê mol tương ưng là 3:2) với H2SO4 đăc ơ
140oC thu đươc m gam ete, biết hiêu suât phản ưng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% .
Giá trị của m là:
A. 28,4. B. 53,76. C. 23,72. D. 19,04.
Câu 15: Đun nóng m g ancol X với H2SO4 đăc làm chât xúc tác ơ đk thich hơp thu đươc m’ g
chât hưu cơ B có ti khôi so với X là 0,7. CTPT X là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2
Câu 1: Chọn đáp án A

 
BTKL
 Phong   m(C, H,O)

Ta có : n A  n H2O  n CO2  0,3
Nguyen  0,8.12  1,1.2  0,3.16  16,6

Anh  0,8.12  1,1.2  0,8.16  24,6

  (Nguyen Anh)  16,6  24,6  41,2 (gam) →Chọn A

27
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 2: Chọn đáp án D

 C 4 H10 O : a(mol)
 X : C 4 H10O  0,23Q 
 C 5 H10 O 2 : b(mol)

1,02  4a  5b a  0,13  CO 2 :1,02



a  b  0,23

 b  0,1

H 2O :1,15
n   1,02  n C  4a  5b


BTNT.oxi
 a  2b  2x  1,02.2  1,15  x  1,43

BTKL
  m  200,94  (1,02.44  1,15.18)  135,36(gam)

Câu 3: Chọn đáp án A

 n CO2  0, 7 21, 7  0, 7.12  1, 05.2


Ta có :  BTKL
  n Trong
O
A
 n Trong
OH
A
  0, 7
 n H 2O  1, 05 16

Na
A   n H 2  0,35  V  0,35.22, 4  7,84(lit)

Câu 4. Chọn đáp án B

BTKL C 2 H 5OH : 0,1(mol)


  16,6  11, 2  mH 2O  nH 2O  n anken  0,3  
C3H 7 OH : 0, 2(mol)

C 2 H 5OH : 0,15(mol) 


100%
 m ete  25,55
 24,9  100%
C3 H 7 OH : 0,3(mol)   m ete  15,3
 m Cete2 H5OH  0,5.5,55  2,775 6,12
H  100% :  C H OH H  40%
 m ete3 7  8,895  2,775  6,12 15,3

Câu 5. Chọn đáp án D


 n Br2  0,09
 C 2 H 5OH : a(mol)
 4,84 
C n H 2n 2 O   n  2,55 C 3 H 7 OH : b(mol)
 0,09

a  b  0,09 a  0,04(mol)
 
 46a  60b  4,84  b  0,05(mol)

Câu 6: Chọn đáp án A


Vi thu đươc 2 anken đông đẳng liên tiếp nên 2 rươu cũng là đông đẳng liên tiếp sô C  2
Bảo toàn cácbon có ngay n CO
X
 n CO
Y
 0,15
2 2

Bảo toàn nguyên tô Hidro có ngay: n XH O  0,03  0,15  0,18


2

28
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Từ đó có ngay : n  2,6  A

Câu 7: Chọn đáp án B

 n Br2  1  n anken  1  n H2 O  1(mol)


0,5(mol) : C 2H 5OH 
X  1,2  1
0,7(mol) : C 3H 7OH  n ete   0,1  n H 2O  0,1(mol)
 2

BTKL
 0,5.46  0,7.60  m  1,1.18  m  45,2(gam)

Câu 8: Chọn đáp án C

25,8 C 2 H 5OH : 0,3(mol)


1,8  1,5n  n  2, 4  0,5 
14n  18 C3 H 7 OH : 0, 2(mol)

0,1  0,3h
 0,1.60  0,3h.46  11,76   h  60%
2

Câu 9: Chọn đáp án B


Với bài toán này cần nhớ 1 tỷ lê sô mol 2ROH  R  O  R  H 2O


BTKL
 66,4  55,6  m H2 O  m H2 O  10,8(gam)

0,6.2
 n H2 O  0,6  n ancol   0,4(mol)
3

Câu 10: Chọn đáp án B

Vi đôt cháy A cho n H O  n CO nên A là các ancol no đơn chưc.


2 2

0,6 CH 3OH : a


Với phần 1: n H O  n CO  1  0,6  0, 4  C   1,5  
0, 4 C 2 H 5OH : b
2 2

a  b  0, 4
  a  b  0, 2(mol)
a  2b  0,6

Với phần 2: Gọi sô mol các ancol bị ete là:

CH 3OH : x xy 5,72


  n ete  n H 2O    0,1  x  y  0, 2
C H
 2 5 OH : y 2 2.28,6

BTKL
  m ancol  32x  46y  5,72  0,1.18  7,52

 x  y  0, 2  x  0,12(mol)
  Câu 11: Chọn đáp
32x  46y  7,52  y  0,08(mol)
án A

29
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Dễ dàng suy ra A và B là đông đẳng liên tiếp

BTKL 5,3  3,86


  n Hbò taùOch khoûi X   0,08(mol)
2
18

Nếu đôt cháy 5,3 gam X:

C 2 H 5OH : 0,05(mol)
n X  0, 27  0,08  0, 25  0,1  C  2,5  
C3 H 7 OH : 0,05(mol)

C 2 H 5OH : a(mol)
Gọi sô mol các ancol bi ete lần lươt là: 
C3 H 7 OH : b(mol)

2,78.3 a  b  0,06
n ete   0,03  n Hsinh2O ra   BTKL
139.2    46a  60b  2,78  0,03.18

a  0,02(mol)
→
 b  0,04(mol)

Câu 12: Chọn đáp án A

BTNT.Hidro khi đôt cháy X ta sẽ có:


0,13
n X  0,15  0,03  0,13  0,05(mol)  C   2,6  X1 : C 2 H 5OH
0,05

Câu 13: Chọn đáp án D

Chú ý: 2ROH  ROR  H 2O

Ta có : n H  0,15  n ancol  0,3  n H O  0,15


2 2

H 80%

BTKL
 11  m  0,15.18  m  8,3.80%  6,64

Câu 14: Chọn đáp án C

C 2 H 5OH:0,6(mol)
Ta có ngay 
C 4 H 9 OH:0,4(mol)

Bài này chi cần chú ý: 2ROH  ROR  H2 O

Do đó sô mol nước bằng nửa sô mol ancol:


1

BTKL
 0,6.46.0,6  0,4.74.0,4  m  .18.  0,6.0,6  0,4.0,4 
2

 m  23,72(gam)

30
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 15: Chọn đáp án C


X  18
Ta có: M B  M X  B là anken  0,7  X  60
X

BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 3

Câu 1: Hơp chât hưu cơ X đươc tạo bơi glixerol và axit axetic Trong phân tử X, sô nguyên tử H
bằng tông sô nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dung vừa đủ 300 ml dung
dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:

A. 39,6 B. 26,4 C. 40,2 D. 21,8

Câu 2: Cho 0,4 mol axit isobutilic vào môt binh chưa 0,6 mol ancol etylic và môt it H2SO4 xúc
tác. Đun nóng binh để phản ưng este hóa xảy ra với hiêu suât bằng 60%. Khôi lương este đươc tạo
ra có giá trị là:

A. 22,56gam B. 27,84 gam C. 32,22gam D. 41,17gam

Câu 3: Oxi hóa 0,1 mol ancol etylic thu đươc m gam hôn hơp Y gôm axetandehit, nước và ancol
etylic (dư). Cho Na (dư) vào m gam hôn hơp Y, sinh ra V lit khi (đktc). Phát biểu nào sau đây
đúng?

A. sô mol Na phản ưng là 0,2 mol.

B. hiêu suât phản ưng của oxi hóa ancol là 100%.

C. giá trị của V là 1,12.

D. giá trị của V là 2,24.


Câu 4: Cho m gam hơp chât hưu cơ X có công thưc phân tử là C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với
200 ml dung dịch KOH 0,7M thu đươc dung dịch Y. Cô cạn Y thu đươc 12,88 gam chât rắn khan.
Công thưc câu tạo của X và giá trị của m là

A. C2H5COOH và 8,88 gam. B. C2H5COOH và 6,66 gam.


C. CH3COOCH3 và 6,66 gam. D. HCOOCH2CH3 và 8,88 gam.
Câu 5: Có hai thi nghiêm sau:
TN1: Cho 6g ancol no hơ đơn chưc X tác dụng với m gam Na, sau phản ưng thu đươc 0,075
gam H2.
TN 2: Cho 6g ancol no hơ đơn chưc X tác dụng với 2m gam Na, sau phản ưng thu không
tới 0,1gam H2.X có công thưc là:
A. C4H9OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3OH.

31
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 6. Hôn hơp X gôm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ưng hoàn toàn với Na dư,
thu đươc 2,24 lit khi H2 (đktc). Đôt cháy hoàn toàn m gam X, thu đươc a gam CO2. Giá trị của a là:
A. 4,4 B. 2,2 C. 6,6 D. 8,8
Câu 7. Trôn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ưng xảy ra hoàn toàn cô
cạn dung dịch sau phản ưng thu đươc m gam chât rắn khan. Giá trị của m là:
A. 21,8 g. B. 8,2 g. C. 19,8 g. D. 10,2 g.
Câu 8. Cho 15,2 gam hôn hơp gôm glixerol và ancol đơn chưc X và Na dư thu đươc 4,48 lit
(đktc). Lương do X sinh ra bằng 1/3 lương do glixerol sinh ra. X có công thưc là:

A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.


Câu 9: Tách nước hoàn toàn từ hôn hơp Y gôm 2 ancol A, B ta đươc hôn hơp X gôm các olefin.
Nếu đôt cháy hoàn toàn Y thi thu đươc 0,66g CO2. Nếu khi đôt cháy hoàn toàn X thi tổng khôi
lương CO2 và H2O thu đươc là:
A. 0,39g B. 0,903g C. 0,93g D. 0,94g
Câu 10: Đun 1 mol hôn hơp C2H5OH và C4H9OH (ti lê mol tương ưng là 3 : 2) với H2SO4 đăc ơ
140oC thu đươc m gam ete, biết hiêu suât phản ưng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% .
Giá trị của m là:
A. 53,76 gam. B. 23,72 gam. C. 19,04 gam. D. 28,4 gam.
Câu 11: Khi đun nóng 25,8 gam hôn hơp rươu (ancol) etylic và axit axetic có H2SO4 đăc làm xúc
tác thu đươc 14,08 gam este. Nếu đôt cháy hoàn toàn lương hôn hơp ban đầu đó thu đươc 23,4 ml
nước. Hiêu suât của phản ưng este hóa là:
A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%.
Câu 12: Hòa tan hết môt lương kim loại Na cần V ml ancol (rươu) etylic 460 thu đươc 63,84 lit
H2(đktc). Biết khôi lương riêng của rươu etylic nguyên chât là 0,8 g/ml. Giá trị nhỏ nhât của V là:
A. 100. B. 180. C. 150. D. 120.
Câu 13: Hôn hơp X gôm 2 ancol A, B (đều no, đơn chưc, mạch hơ, có sô mol bằng nhau và MA <
MB). Lây 10,60 gam X tác dụng với Na dư thu đươc 2,24 lit H2 (đktc). Măt khác, oxi hóa 10,60
gam X bằng CuO dư rôi cho toàn bô sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu đươc
43,2 gam kết tủa. Sô công thưc câu tạo phu hơp với B là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 14: Hôn hơp X gôm rươu no,đơn chưc mạch hơ A và rươu no,mạch hơ B,đươc trôn theo tỷ
lê 1:1 về khôi lương. Khi cho hôn hơp X tác dụng với Na dư thi thể tich H2 do A sinh ra bằng

32
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

`17/16 thể tich H2 do B sinh ra. (các thể khi đo cung điều kiên,nhiêt đô,áp suât) Măt khác khi đôt
cháy 13,6 gam hôn hơp X thi thu đươc 10,36 lit CO2(đktc). Biết tỷ khôi hơi của B so với A bằng
4,25. Công thưc của B là:
A.C3H5(OH)3 B.C4H6(OH)4 C. C5H8(OH)4 D. C4H7(OH)3
Câu 15: Cho 112,5 ml ancol etylic 92o tác dụng với Na dư, đến phản ưng hoàn toàn thu đươc V lit
H2 (ơ đktc). Giá trị của V là: Biết khôi lương riêng của ancol etylic nguyên chât là 0,8 gam/ml và
của nước là 1 gam/ml.
A. 20,16. B. 30,8. C. 22,4. D. 25,76.
Câu 16: Đôt cháy hoàn toàn m gam môt ancol no X thu đươc m gam H2O. Biết khôi lương phân
tử của X nhỏ hơn 100 (đvC). Sô đông phân câu tạo của ancol X là:
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 17: Khi cho 13,8 gam glixerol (X) tác dụng với axit fomic thi thu đươc hơp chât hưu cơ (Y) có khôi
lương bằng 1,18 lần khôi lương chât (X) ban đầu. Biết hiêu suât của phản ưng là 73,35 %. Vây tổng sô
nguyên tử có trong (Y) là:
A. 20 B. 14 C. 16 D. 18
Câu 18: Chia 18,2 gam hôn hơp 2 ancol no mạch hơ thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 phản ưng với Na dư đươc V lit H2 (đktc).
- Phần 2 đôt cháy hoàn toàn rôi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thây xuât
hiên 37,5gam kết tủa, đông thời khôi lương dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu . Giá trị của V:
A. 2,8 B. 5,04 C. 5,6 D. 2,52
Câu 19: X là hôn hơp gôm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chưc, mạch hơ, phân tử đều có sô
nguyên tử C nhỏ hơn 4), có ti khôi so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), đươc hôn
hơp Y có ti khôi hơi so với heli là 9,4. Thu lây toàn bô các ancol trong Y rôi cho tác dụng với Na
(dư), đươc V lit H2 (đktc). Giá trị V là:
A. 11,2. B. 22,4 C. 5,6. D. 13,44.
Câu 20: Cho 6,04 gam hôn hơp X gôm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu đươc 1,12
lit H2 (đktc). Hãy cho biết khi cho hôn hơp X vào dung dịch Br2 dư thi thu đươc bao nhiêu gam
kết tủa?
A. 11,585 gam B. 6,62 gam C. 9,93 gam D. 13,24 gam
Câu 21: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung
dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu đươc 85,12 lit (đktc) khi H2. Dung dịch A có đô ancol bằng:

33
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

A. 460 B. 410 C. 80 D. 920


Câu 22: Hôn hơp M gôm 3 chât hưu cơ X, Y, Z đều có cung loại nhóm chưc với công thưc phân
tử tương ưng là CH4O, C2H6O, C3H8O3. Đôt cháy hoàn toàn m gam hôn hơp M, sau phản ưng thu
đươc 2,24 lit CO2 (ơ đktc) và 2,7 gam H2O. Măt khác, 40 gam M hòa tan đươc tôi đa 9,8 gam
Cu(OH)2. Phần trăm khôi lương của X trong M là:
A. 8%. B. 4%. C. 38%. D. 16%.
Câu 23: Axit cacboxylic X hai chưc(có phần trăm khôi lương của oxi nhỏ hơn 70%) Y và Z là
hai ancol đông đẳng kế tiếp (MY<MX). Đôt cháy hoàn toàn 0,2 mol hôn hơp gôm X ,Y , Z cần vừa
đủ 8,96 lit O2(đktc),thu đươc 7,84 lit CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khôi lương của Y
trong hôn hơp trên là:
A. 15,9%. B. 12,6% C. 29,6% D. 29,9%.

Câu 24. Khi đôt cháy hoàn toàn m gam hôn hơp hai ancol no, đơn chưc, mạch hơ thu đươc V lit
khi CO2 (ơ đktc) và a gam H2O. Biểu thưc liên hê giưa m, a và V là
A. m = a – V/5,6 B. m = a + V/5,6
C. m = 2a – V/22,4 D. m = 2a – V/11,2

Câu 25: Đôt cháy hoàn toàn 20ml hơi hơp chât hưu cơ X (chi gôm C,H,O) cần vừa đủ 110 ml khi
O2,thu đươc 160 ml hôn hơp Y gôm khi và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 (đăc,dư),còn lại 80
ml khi Z. Biết các thể tich khi và hơi đều đo cung điều kiên. Công thưc phân tử của X là:

A.C4H8O2 B. C4H10O C. C3H8O D. C4H8O


Câu 26: Cho 14 gam hôn hơp gôm Etanol và Phenol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 1M . Thành phần % khôi lương của môi chât có trong hôn hơp ban đầu là:
A. 32, 86 % và 67,14 % B. 33 % và 67 %
C. 61,8 % và 38,2 % D. 32,9% và 67,1%
Câu 27: Cho 2,76 gam môt ancol đơn chưc A phản ưng với 1,38 gam Na, sau phản ưng thu đươc
4,094 gam chât rắn. CT của A là:
A. C4H9OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C2H5OH
Câu 28: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 6,72 lit khi H2 (đktc). Vây ancol X là:
A. Hai chưc B. Đơn chưc C. No ba chưc D. Ba chưc
Câu 29: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic thi thu đươc 100 ml ancol 460. Khôi lương
riêng của ancol nguyên chât là 0,8 gam/ml. Hâp thụ toàn bô khi CO2 sinh ra trong quá trinh lên

34
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

men vào dung dịch NaOH dư thu đươc a gam muôi (các phản ưng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của a
là:
A. 84,8 gam. B. 212 gam. C. 169,6 gam. D. 106 gam.
Câu 30: Hóa hơi hoàn toàn môt hôn hơp X gôm hai rươu no thu đươc 1,568 lit hơi ơ 81,9oC và
1,3atm. Nếu cho hôn hơp rươu này tác dụng với Na dư thi giải phóng đươc 1,232 lit H2(đktc). Măt
khác đôt cháy hoàn toàn hôn hơp X thu đươc 7,48 gam CO2. Biết hai rươu hơn kém nhau môt
nhóm chưc,công thưc 2 rươu là:
A.C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3.

C.C2H5OH và C3H6(OH)2. D.C3H7OH và C2H4(OH)2.


Câu 31.Hôn hơp X gôm 3 ancol A, B, C đều no, hơ, khôi lương mol theo thư tự lâp thành 1 câp
sô công với công sai 30. đôt cháy hoàn toàn hôn hơp X thu đươc 13,44 lit CO2(đktc) và 16,2
gam H2O. Sô mol ancol C bằng 1/3 sô mol hôn hơp X. Phần trăm khôi lương ancol C trong X là:
A.66,67%. B.33,33%. C.50,54%. D.49,46%.
Câu 32: X là hơp chât thơm có công thưc phân tử trung với công thưc đơn giản nhât, đô bât bão
hòa ( + v) = 4. Đôt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 19,04 lit O2 ( đktc) thu đươc 7,2(g) H2O , X
tác dụng đươc cả với Na và dung dịch Br2 . Sô công thưc câu tạo thỏa mãn của X là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 33: Hôn hơp X gôm CH3OH và CH2=CH-CH2OH. Cho m gam X tác dụng hết với Na, thu
đươc 5,04 lit khi H2 (đktc). Măt khác, 0,6 mol X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Br2 trong dung dịch.
Khôi lương CH3OH trong m gam X là:
A. 4,8 gam. B. 3,2 gam. C. 11,6 gam. D. 8,7 gam.
Câu 34: Hôn hơp X gôm ancol etylic và hai ankan là đông đẳng kế tiếp. Đôt cháy hoàn toàn 9,45
gam X thu đươc 13,05 gam nước và 13,44 lit CO2 (đktc). Phần trăm khôi lương của ancol etylic
trong X là:
A. 52,92%. B. 24,34%. C. 22,75%. D. 38,09%.
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 3
Câu 1: Chọn đáp án B
Thay vi lâp CTTQ mât nhiều thời gian ta sẽ đi suy luân từng trường hơp.
Nếu là este 3 chưc thi   C,O   3  6  6  15 lẻ (loại ngay vi H luôn chẵn)
35
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Dễ thây este 2 chưc thỏa mãn :


X  2NaOH  Glixezol  2CH 3COONa

BTKL
 m  0,3.40  0,15.92  0,3.82  m  26,4(gam)

Câu 2: Chọn đáp án B

C 3 H 7 COOH BTKL
   0,4.0,6(88  46)  m  0,4.0,6.18  m  27,84(gam)
C 2 H 5OH

Câu 3: Chọn đáp án C

Các bạn chú ý nhé: Sô mol H2O sinh ra = sô mol ancol bị oxi hóa. Do đó C ngay lâp tưc
Vi 1 mol nước hay 1 mol ancol đều cho 0,5 mol H2.
C 2 H 5OH  Na  C 2 H 5ONa  0,5H 2
H 2 O  Na  NaOH  0,5H 2

Câu 4: Chọn đáp án B


Nhin nhanh đáp án m có 2 giá trị. Ta thử đáp án ngay:

 n X  0,09  RCOOK : 0,09(mol)


m  6,66    12,88   R  29  B
 n KOH  0,14 KOH : 0,05(mol)

Có đáp rôi! Không cần thử TH2 nưa bạn nhé!

Câu 5: Chọn đáp án A


TN1: Na thiếu → nNa=0,075
TN2:Na thừa → n Rươu < 0,1→Mrươu > 6/0,1=60
Câu 6. Chọn đáp án D

CH 3OH

 HO  CH 2  CH 2  OH

Nhin thây: nC = nOH = 2nH2 = 0,2 (mol)

Câu 7. Chọn đáp án A

 n phenylaxetat  0,1(mol)
  n H2 O  0,1(mol)
 n NaOH  0,25(mol)


BTKL
 13,6  0,25.40  m  0,1.18  A  m

Câu 8. Chọn đáp án C


36
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

 3 3 b
Gli : a  2 a : H 2  2 a  2  0,2 a  0,1(mol)
15,2   
X : b  b : H  b  1. 3 a b  0,1(mol)
 2
2

2 3 2
15,2  92.0,1
X  60
0,1

Câu 9: Chọn đáp án C


n CO2 = n H2O =0,015
m= 0,015(44+18)=0,93 (mol)

Câu 10: Chọn đáp án B


Chú ý:

1 bi ete hoa C 2 H 5OH  nH 2 O  0,6.0,6.1 / 2  0,18(mol)


nH 2O  n ruou 
→ 2 C 4 H 5OH  nH 2 O  0, 4.0, 4.1 / 2  0,08(mol) Câu 11: Chọn đáp án
 m  0,36.46  74.0,16  18(0,18  0,08)  23,72(gam)
B
C 2 H 5  OH : a 46a  60b  25,8 a  0,3(mol)
25,8    H  80%
CH 3  COOH : b 6a  4b  2,6  b  0, 2(mol)

Câu 12: Chọn đáp án C

n H  2,85 
2
 n 
 n H O  5,7
r鲷飖 2

0,46.0,8V
n r鲷飖 
 0,46V : r鲷飖 46
 V   V  150
 0,54V : n鲷鵦 0,54V
nH O 
2
18

Chú ý: Lương H2 sinh ra do cả rươu và nước phản ưng sinh ra.Rât nhiều bạn học sinh quên điều
này.
Câu 13: Chọn đáp án B

 n H2  0,1  n X  0,2

 n Ag  0,4

TH1: X là CH3OH và rươu bâc 2 hoăc bâc 3:


CH OH : 0,1
10,6  3  R  57  C 4 H 9 OH (2 chat)
 ROH : 0,1

37
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

10,6
TH2: RCH 2 OH  R  14  17 
0,2

C H OH : 0,1
 X 2 5  R  60  C 3H 7OH
 ROH : 0,1

Câu 14: Chọn đáp án C

  a
  A : 6,8(gam)  aM A  : H 2
 2
13,6 
  B : 6,8(gam)  bM  nb
: H2
 
B
2
aM A  bM B  4,25M A
 a  4,25b
  a 17 
  n  4
 nb 16

M B  4,25M A

Tới đây nhin vào đáp án chi có B or C có 4 nhóm OH.Thử đáp án ngay với C vi B sô mol rât lẻ.
Dễ dàng suy ra thỏa mãn.Các bạn chú ý do tinh chât của thi trắc nghiêm nên khi làm bài các
bạn cô gắng tân dụng hết các thủ đoạn nhé!
Câu 15: Chọn đáp án D
C 2 H 5OH :103,5 ml C 2 H 5OH :1,8 mol
112,5ml  
 H 2 O : 9 ml  H 2 O : 0,5 mol

1,8  0,5
 n H2   1,15(mol)  D
2

Câu 16: Chọn đáp án B

cho nX 1
 m X  14n  16x  2
X : C n H 2n 2 O x  
 n H2 O  n  1  m H 2O  18(n  1)

 14n  16x  2  18n  18

C  C  C(OH)  C(OH)
x  2 C  C(OH)  C(OH)  C
4n  16x  16   (3 chat) 
n  4 C(OH)  C  C  C(OH)
C  C(OH)  C  C(OH)

C  (C)C(OH)  C(OH)
C(OH)  C(OH)  C  OH

Câu 17: Chọn đáp án D

38
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

CH 2  OOCH
 n Gli  0,15 13,8.1,18
  MY   148  CH  OOCH
 H  0,7335 0,15.0,7335
CH 2  OH

Câu 18: Chọn đáp án D


 n   0,375  n CO2  0,375(mol)
 
 m  37,5  (m CO2  m H2 O )  12  n H2 O  0,5(mol)

9,1  0,375.12  0,5.2 0,225



BTNT.oxi
 n O  n OH   0,225  n H2  D
16 2

Câu này cũng hay hay đây.Nhiều bạn sẽ bị bẫy vi nghĩ ancol đơn chưc
Câu 19: Chọn đáp án A
n X  2 37,6
Ta có: X   m X  37,6  n Y  1
 M X  4.4,7  18,8 4.9, 4

 n  1  n ancol  n H 2  0,5  V  11, 2

Câu 20: Chọn đáp án C


C6 H 5OH : a a  b  0,05.2 a  0,03
Ta có: 6,04   
C 2 H 5OH : b 94a  46b  6,04 b  0,07

C6 H 5OH : a dd Br2


6,04    Br3C 6H 2OH : 0,03  m  9,93
C H
 2 5 OH : b

Câu 21: Chọn đáp án A


m 108
Ta có: n H  3,8  n ancol H O  3,8.2    m  73,6
2 2
46 18

73,6 92
 Vancol   92 → đô ancol là  0,46  46 0
0,8 92  108

Câu 22: Chọn đáp án D


CH 4 O : a(mol)
32a  46b  92c  40
Với 40 gam hôn hơp M:  C 2 H 6 O : b(mol)  
C H O : c(mol) c  0,2
 3 8 3

Với m gam hôn hơp M:

 a  b  c .k  0,15  0,1  0,05 a  2b  3c


   2 a c 0
(a  2b  3c).k  0,1 abc

39
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

0,2.32
 %CH 4 O   16%
40

Câu 23: Chọn đáp án C


 n hon hop  0,2(mol) 0,35  Y : CH 3OH
 C  1,75  
 n CO2  0,35(mol) 0,2  Z : CH 3CH 2 OH

vi axit 2 chưc có sô C  2
 n Otrong X,Y,Z  0,4.2  0,35.2  0,45  n Otrong X,Y,Z  0,35(mol)
BTNT.Oxi

BTKL
 m X,Y,Z   m C,H,O   0,35.12  0,45.2  0,35.16  10,7

axit : a mol a  b  0,2 axit : 0,05mol


Khi đó ta gọi sô mol   
ancol : b mol  4a  b  0,35 ancol : 0,15mol

 n CO  0,35
Do  2

%O trong X  70%

CH 3OH : 0,1(mol)


 X : HOOC  CH 2  COOH  m ancol  5,5  
C 2 H 5OH : 0,05(mol)

0,1.32
 %C 2 H 5OH   29,9%
10,7

Câu 24. Chọn đáp án A



BTKL
 m   m(C,H,O); n Otrong ancol  n H 2O  n CO 2

V a a V  V
m .12  .2  16    a
22,4 18  18 22,4  5,6

Câu 25: Chọn đáp án D


H2SO4 (đăc,dư) hút nước nên Z là CO2 do đó X có 4 C và VCO  VH O  80 2 2


BTNT.OXI
 VOtrong X  110.2  80.2  80  VOtrong X  20 nên X có 1 O

Câu 26: Chọn đáp án A


C 2 H 5OH : a(mol)  46a  94b  14 a  0,1(mol)
Ta có: 14   
C6 H 5OH : b(mol)  b  n NaOH  0,1 b  0,1(mol)

Câu 27: Chọn đáp án C


Ta có: 
BTKL
 2,76  1,38  4,094  m H  n H  0,023 suy ra Na dư.
2 2

40
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

2,76
 n ancol  0,046  M ancol   60
0,046

Câu 28: Chọn đáp án D


Các bạn nhớ là với môi nhóm - OH hoăc – COOH thi khi tác dụng với Na H2 bay ra là do H
trong các nhóm đó tách ra. Do đó,ta có ngay:

n X .n  n H ; n H 2  0,3  n H  0,6  n  3

Câu 29: Chọn đáp án A


Ta có: C 6 H12 O6 
len men
2CO 2  2C 2 H 5OH

46.0,8 BTNT.C
n Ancol   0,8  n CO 2  0,8   n Na 2CO 3  0,8  a  84,8
46

Câu 30: Chọn đáp án D


 pV
n X   0,07
 RT Ta thây có 3 TH có 1 và 2 nhóm chưc OH
 n H  0,055  0,035
 2

ancol 1 chuc : a a  b  0,07 a  0,03(mol)


  
ancol 2 chuc : b 0,5a  b  0,055  b  0,04(mol)
 n CO2  n C  0,17  0,03.3  0,04.2  D
Câu 31. Chọn đáp án D
Dễ dàng đoán ra 3 rươu đó là :
CH 3OH  HO  CH 2 CH 2 OH  HO  CH 2 CH(OH)CH 2 OH
  
M  32 M  62 M  92


CH 4 O : a 
BTNT.C
 a  2b  3c  0,6 a  0,1(mol)
  CO 2 : 0,6  
X C 2 H 6 O 2 : b    
BTNT.H
4a  6b  8c  0,9.2  b  0,1(mol)
C H O : c  H 2 O : 0,9   c  0,1(mol)
 3 8 3 1 1
 
c  n X  n H 2O  n CO 2  0,1 
 3 3

0,1.92
%ancol C   49,46%
0,1(92  62  32)

Câu 32: Ch ọn đá p án C
Chú ý: Với chât thơm (có vòng benzen ) thi sô pi trong vòng là 3 và có it nhât 1 vòng.
Do ( + v) = 4 nên n CO  n H O  3n X  0,3  n CO  0,3  0,4  0,7
2 2 2


BTNT.Oxi
 n Otrong X  0,85.2  0,7.2  0,4  n Otrong X  0,1 Vây X có 1O
41
Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Các chât X thỏa mãn là: CH 3  C 6 H 4  OH có 3 đông phân

Câu 33: Chọn đáp án A


a  b  2n H2  0,45
CH 3OH : a 
m gam X   k(a  b)  0,6
CH 2  CH  CH 2 OH : b  kb  n  0,4
 Br2

 4
k 
 3  m  4,8 (gam)
 b  0,3 a  0,15

Chú ý: Môt hôn hơp khi chia làm nhiều phần bằng nhau thi tỷ lê các chât trong môi phần là
không thay đổi.
Câu 34: Chọn đáp án B
 n CO2  0,6 9,45  0,6.12  0,725.2
9,45   m(C,H,O)   n Otrong X   0,05
 n H2 O  0,725 16

0,05.46
Để ý: n Otrong X  n ancol  0,05  %C 2 H 5OH   24,34%
9,45

Slogan: cặm cụi - kỉ luật - kiên trì

42

You might also like