You are on page 1of 33

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN 4


------------------------------

EVNTPP VINH TAN 4

QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ


BƠM TÁI TUẦN HOÀN NƯỚC LÒ
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN 4
(Ban hành kèm theo Quyết định số:……/QĐ-NĐVT4 ngày……tháng……năm 2022)

Bình Thuận, Tháng năm 2022


TÓM TẮT SỬA ĐỔI
LẦN SỬA NGÀY SỬA MỤC NỘI DUNG
Hầu hết - Biên dịch các cụm từ tiếng Anh sang
các trang Tiếng Việt
- Thêm diễn giải (tuần hoàn, khép kín,
3.2.4
khoang…)
- Lưu lượng hơi <45%
- Van tái tuần hoàn bơm BƠM TUẦN
01 12/2020 HOÀN NƯỚC LÒ mở
4.2
- Việt hóa (PLANT STARTUP
SEQUENCE > trình tự khởi động tổ
máy
Tất cả các
- Việt hóa auto, manual
mục
4.3 - Thêm mục lưu ý vận hành
Hầu hết - Biên dịch các cụm từ tiếng Anh sang
các trang Tiếng Việt
- Sửa theo form của EVN theo văn bản
số 2828/EVN-KTSX ngày 26/05/2021.
- Bổ sung thêm điều kiện khởi động
4.2
bơm.
02 12/2021
- Bổ sung sửa chữa bảo dưỡng thiết bị
Chương 5
theo EPS.
- Bổ sung các rủi ro khi làm việc tại
7.3
khu vực bơm tái tuần hoàn nước lò
- Bổ sung phương án lắp đặt bơm nước
8.2
tái tuần hoàn lò.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. PHẠM VI ÁP DỤNG ..................................................................................... 1
1.1. Mục đích .............................................................................................................1
1.2. Đối tượng áp dụng .............................................................................................. 1
CHƯƠNG 3. MÔ TẢ HỆ THỐNG ..................................................................................... 2
3.1. Sơ đồ nguyên lý ..................................................................................................2
3.2. Sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật, thông số kỹ thuật ..........................................................2
3.2.1. Sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật ........................................................................................2
3.2.2. Thông số kỹ thuật ............................................................................................... 2
3.2.3. Nguồn cấp cho thiết bị........................................................................................3
3.2.4. Thuyết minh kỹ thuật .........................................................................................4
3.2.5. Chức năng, nguyên lý làm việc ..........................................................................6
3.2.6. Liên động điều khiển, bảo vệ .............................................................................6
3.2.6.1. Liên động điều khiển ..........................................................................................6
3.2.6.2. Liên động bảo vệ ................................................................................................ 7
CHƯƠNG 4. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH ......................................................................... 8
4.1. Trình tự kiểm tra, chuẩn bị trước khi vận hành......................................................... 8
4.1.1. Kiểm tra tại vị trí ................................................................................................ 8
4.1.2. Thiết lập van cho hệ thống .................................................................................8
4.1.2.1. Thiết lập van hệ thống nước làm mát bộ trao đổi nhiệt và tấm cách nhiệt ........8
4.1.2.2. Thiết lập hệ thống van tại vị trí cho hệ thống bơm tuần hoàn lò .......................9
4.1.2.3. Thiết lập van cho các điểm đo ..........................................................................10
4.1.3. Làm sạch và điền nước cho hệ thống nước làm mát động cơ .......................... 11
4.1.4. Thiết lập hệ thống tại giao diện máy tính điểu khiển .......................................13
4.2. Khởi động bơm tuần hoàn nước lò ..........................................................................13
4.2.1. Các điều kiện cho phép khởi động bơm tái tuần hoàn nước lò ........................13
4.2.2. Khởi động ở chế độ tự động .............................................................................14
4.2.3. Khởi động chế độ bằng tay ...............................................................................15
4.3. Các thông số giám sát sau khi khởi động ................................................................ 15
4.4. Ngừng bơm tái tuần hoàn lò .....................................................................................16
4.4.1. Ngừng bơm ở chế độ tự động ...........................................................................16
4.4.2. Ngừng bơm ở chế độ bằng tay .........................................................................16
CHƯƠNG 5. SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ....................................................16
5.1. Sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên ..................................................................16
5.2. Sửa chữa bảo dưỡng định kỳ ............................................................................17
5.2.1. Sửa chữa bảo dưỡng trong trung tu ..................................................................17
5.2.2. Sửa chữa và bảo dưỡng trong đại tu .................................................................18
5.3. Sửa chữa, bảo dưỡng theo tình trạng kỹ thuật..................................................19
CHƯƠNG 6. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ ................................ 19
6.1. Bơm không khởi động ......................................................................................19
6.2. Nhiệt độ nước làm mát cho động cơ cao .......................................................... 19
6.3. Lưu lượng nước làm mát thấp ..........................................................................20
6.4. Nhiệt độ động cơ cao bất thường .....................................................................20
6.5. Tiếng động hoặc độ rung không bình thường ..................................................21
6.6. Chênh áp bơm thấp ........................................................................................... 21
CHƯƠNG 7. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ....................................................................21
7.1. Các biện pháp an toàn chung ............................................................................21
7.2. Quy định khi tiến hành công tác trên các thiết bị .............................................22
7.3. Các rủi ro khi làm việc tại khu vực bơm tái tuần hoàn nước lò .......................22
7.4. Biện pháp an toàn khi làm việc ở động cơ bơm ...............................................22
7.5. Một số khuyến cáo vận hành bảo đảm tính an toàn thiết bị ............................. 23
7.6. Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị nâng .............................................23
7.7. Các trường hợp ngừng khẩn cấp bơm .............................................................. 27
CHƯƠNG 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................27
8.1. Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 27
8.2. Phụ lục ..............................................................................................................27
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN 4 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số:……/QĐ-NĐVT4 Bình Thuận, ngày……tháng……năm 2022

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ BƠM TÁI TUẦN HOÀN NƯỚC LÒ
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN 4
(Ban hành kèm theo Quyết định số:……/QĐ-NĐVT4 ngày ……tháng……năm 2022)

CHƯƠNG 1. PHẠM VI ÁP DỤNG


1.1. Mục đích
 Hướng dẫn cách thao tác vận hành và xử lý một số bất thường điển hình “bơm
tái tuần hoàn nước lò” của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4.
1.2. Đối tượng áp dụng
 Những người cần nắm vững và thực hiện quy trình này:
 Trưởng ca;
 Trưởng kíp Lò máy;
 Vận hành viên Lò hơi;
 Kỹ thuật viên Lò hơi.
 Những người cần hiểu rõ quy trình này:
 Các Phó Giám đốc Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4;
 Quản đốc, Phó Quản đốc Phân xưởng Vận hành;
 Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật;
 Tổ trưởng/tổ phó Tổ Kỹ thuật Văn phòng thuộc Phân xưởng Vận hành;
 Cán bộ phụ trách An toàn;
 Cán bộ kỹ thuật phụ trách phần Lò hơi thuộc Phòng Kỹ thuật.
CHƯƠNG 2. TIÊU CHUẨN VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN
 Quy trình An toàn điện ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-EVN ngày 26
tháng 07 năm 2021 của Tổng Giám đốc Tập đoàn điện lực Việt Nam;
 Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa ban hành kèm theo Quyết định số 881/QĐ-
EVN ngày 15 tháng 07 năm 2021 của Tổng Giám đốc Tập đoàn điện lực Việt Nam;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 1


 Báo cáo đánh giá rủi ro của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 ban hành.
CHƯƠNG 3. MÔ TẢ HỆ THỐNG
3.1. Sơ đồ nguyên lý

3.2. Sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật, thông số kỹ thuật


3.2.1. Sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật
Mục 8.2. Phụ lục.
3.2.2. Thông số kỹ thuật

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 2


a. Bơm tái tuần hoàn nước lò
Tên Đơn vị Thông số
Bơm tái tuần hoàn nước lò Bơm ly tâm
Kiểu mẫu TORISHIMA/HLAV250-375/1K
Tổng cột nước m 125.7
Công suất m3/giờ 1047
Nhiệt độ thiết kế 0
C 350
Áp suất thiết kế Bar 296
Áp suất đầu hút Bar 162.5
Áp suất đầu đẩy Bar 169.7
Động cơ
Kiểu mẫu TORISHIMA/HLV6/2EV52-1105
Công suất kW 520
Điện áp kV 11
Dòng điện định mức A 38
Tần số Hz 50
Tốc độ Vòng/phút 2925
b. Bộ trao đổi nhiệt
ASME SEC. VIII DIV.1 2013 Edition
Hãng sản xuất
Nước làm mát động cơ Bộ trao đổi nhiệt
Nguồn nước Nước Ngưng Nước làm mát kín
Áp suất nước thiết kế (Bar) 296 9.8
Nhiệt độ nước thiết kế (°C) 90 90
Nhiệt nước làm mát vào (°C) 50 38
Nhiệt độ nước làm mát ra (°C) 42 41
3.2.3. Nguồn cấp cho thiết bị
STT Tên thiết bị Mã KKS Tên thanh cái cấp nguồn
Động cơ bơm tuần hoàn nước lò HAG50AP001 Thanh cái 11kV A của
1
từng tổ máy
Van động cơ tái tuần hoàn bơm HAG30AA001 Thanh cái 0.4kV A Lò hơi
2
tuần hoàn nước lò từng tổ máy

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 3


Van động cơ đường vòng van tái HAG30AA002
Thanh cái 0.4kV A Lò hơi
3 lưu lượng bơm tuần hoàn nước
từng tổ máy

Van động cơ cấp nước làm mát LAB91AA001 Thanh cái 0.4kV B Lò hơi
4
bơm tuần hoàn nước lò từng tổ máy
Van động cơ cấp nước xông sấy HAG40AA001 Thanh cái 0.4kV B Lò hơi
5
cho bơm tuần hoàn nước lò từng tổ máy
Van động cơ xông sấy cho HAG40AA002 Thanh cái 0.4kV B Lò hơi
6
đường xả mức thấp, mức cao từng tổ máy
Van động cơ xả mức thấp cho HAG22AA001 Thanh cái 0.4kV B Lò hơi
7
bình chứa nước sau phân ly từng tổ máy
Van động cơ xả mức cao cho HAG21AA001 Thanh cái 0.4kV B Lò hơi
8
bình chứa nước sau phân ly từng tổ máy
3.2.4. Thuyết minh kỹ thuật

Bơm
tái
tuần
hoàn

hơi

a. Bơm tuần hoàn nước lò


Bơm tái tuần hoàn lò là loại bơm ly tâm, được dẫn động bằng động cơ điện và bên
trong khoang động được làm mát tuần hoàn bằng hệ thống nước ngưng;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 4


Bơm được dẫn động bằng động cơ điện và được làm mát bằng nước lấy từ hệ thống
nước ngưng. Động cơ bơm được làm mát bằng nước tuần hoàn khép kín và được trao
đổi nhiệt với nước làm mát kín qua bộ trao đổi nhiệt.
b. Bộ trao đổi nhiệt
Dùng để làm mát cho nước làm mát cho khoang động cơ của bơm trong quá trình
vận hành. Được sử dụng nước làm mát kín để làm mát.
c. Tấm cách nhiệt bơm
Để ngăn ngừa sự truyền nhiệt từ bơm qua khoang động cơ. Ở giữa động cơ và bơm
sẽ có tấm cách nhiệt. Đường nước làm mát bộ cách nhiệt sẽ lấy nguồn từ nước làm mát
kín.
d. Van điều khiển bằng động cơ đường làm mát đầu hút bơm
Van động cơ nước làm mát đầu hút bơm cho bơm (P*LAB91AA001) để tránh hiện
tượng sôi trong đường ống đầu hút của bơm cũng như trong thân bơm. Sẽ có một đường
nước trích từ đường ống nước cấp đầu vào bộ hâm đến đường ống đầu hút bơm (đường
làm giảm nhiệt độ nước đầu hút bơm). Van sẽ mở khi nhiệt độ nước trong bình chứa
nước sau phân ly cao hơn nhiệt độ nước cấp vào bộ hâm 20C.
e. Van động cơ cấp nước xông sấy đường ống
Van cấp nước xông sấy đường ống để tránh ứng suất nhiệt bơm trong quá trình
ngừng dự phòng. Sẽ cấp một đường nước sấy bơm được lấy từ đường nước đầu ra bộ
hâm. Van động cơ cấp nước sấy bơm sẽ tự động mở khi bơm ngừng vận hành (10 phút
sau khi bơm ngừng).
f. Van động cơ tái tuần hoàn bơm tuần hoàn nước lò
Bơm tuần hoàn nước lò được bảo vệ bởi đường tái tuần hoàn bơm và nó sẽ được
đưa trở về lại bình chứa nước sau phân ly. Khi bơm bắt đầu chạy lưu lượng nước cấp đi
sẽ tăng lên, van điện đường tái tuần hoàn về bình chứa nước sau phân ly sẽ mở trước
khi bơm hoạt động và đóng lại sau khi nhận tín hiệu lưu lượng tối thiểu qua bơm > 276
tấn/giờ. Ngược lại, khi bơm ngừng hoặc lưu lượng tối thiểu qua bơm tuần hoàn nước lò
< 220 tấn/giờ thì van động cơ đường đường tái tuần hoàn về bình chứa nước sau phân
ly tự động mở ra.
g. Van xả tràn của bình chứa
Mực nước trong bình bình chứa nước sau phân ly sẽ được điều chỉnh bởi 2 van điều
khiển xả mức cao và mức thấp. Khi mực nước quá cao, van xả khẩn mức cao và mức
thấp sẽ mở xả để tránh hiện tượng nước sẽ vào các bộ quá nhiệt gây thủy kích tuabin,

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 5


còn mực nước quá thấp van xả khẩn mức cao và mức thấp sẽ đóng lại để tránh gây tự
ngừng bảo vệ bơm tuần hoàn nước lò trong thời gian khởi động ban đầu và khi ngừng
máy.
3.2.5. Chức năng, nguyên lý làm việc
a. Chức năng
Bơm tuần hoàn lò có nhiệm vụ cấp nước tái tuần hoàn từ bình chứa vào bộ hâm để
đảm bảo đủ nước làm mát cho giàn ống sinh hơi khi lò hoạt động ở tải thấp.
b. Nguyên lý làm việc
Khi tải lò tăng đến 35% tải định mức mực nước trong bình chứa sẽ bị giảm đi. Van
điều chỉnh lưu lượng nước tái tuần hoàn sẽ giảm dần và đóng hoàn toàn, van tái tuần
hoàn bơm sẽ được mở (bơm sẽ chạy tái tuần hoàn về bình chứa). Khi tải 40% lò hơi
được vận hành ở chế độ “once through” (một pha từ nước sang hơi). Bơm tuần hoàn
nước lò sẽ tự động ngừng.
3.2.6. Liên động điều khiển, bảo vệ
3.2.6.1. Liên động điều khiển
a. Bơm tuần hoàn nước lò
Mô tả Điều kiện
- Có bất cứ vòi than hay vòi dầu cháy.
Tự chạy bơm - Lưu lượng hơi < 35% (605 tấn/giờ). VÀ

- Áp đầu ra bộ phân ly < 160 bar.


- Lưu lượng hơi >40% (692 tấn/giờ). VÀ
Tự ngừng bơm
- Nhiệt độ hơi sau phân ly > Nhiệt độ bão hòa + 150C.
b. Van động cơ cấp nước xông sấy bơm tuần hoàn nước lò
Mô tả Điều kiện
Tự mở - Bơm tuần hoàn nước lò ngừng sau 10 phút.

- Bơm tuần hoàn nước lò chạy.


Tự đóng HOẶC
- Hệ thống ngừng khẩn cấp Lò hơi tác động.
c. Van động cơ tái tuần hoàn bơm

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 6


Mô tả Điều kiện
- Bơm tuần hoàn nước lò ngừng.
Tự mở HOẶC
- Bơm tuần hoàn nước lò chạy.

- Lưu lượng qua bơm <220 tấn/giờ.
- Bơm tuần hoàn nước lò chạy.
Tự đóng VÀ
- Lưu lượng qua bơm >276 tấn/giờ.
d. Van động cơ xả mức cao
Mô tả Điều kiện
- Mức nước bình phân ly > 2500 mm.
Tự mở VÀ
- Áp đầu ra bộ phân ly < 160 bar.
- Mức nước bình phân ly < 1100 mm (sau 60 giây).
Tự đóng
HOẶC
- Áp đầu ra bộ phân ly > 160 bar.
e. Van động cơ xả mức thấp
Mô tả Điều kiện

- Mức nước bình phân ly > 2500 mm.


Tự mở

- Áp đầu ra bộ phân ly < 200 bar.
- Mức nước bình phân ly < 1100 mm (sau 60 giây).
Tự đóng
HOẶC
- Áp đầu ra bộ phân ly > 200 bar.
3.2.6.2. Liên động bảo vệ
STT Tên Mã KKS Thông số
1 Mức nước bình P*HAG50CL001 - Mức nước >1800mm: cho phép chạy
chứa sau phân ly /002/003 bơm
- Mức nước <400mm: ngừng khẩn cấp
bơm
2 Nhiệt độ khoang P*HAG50CT001 - Nhiệt độ >600C: cảnh báo
động cơ /002/003 - Nhiệt độ >650C: ngừng khẩn cấp
bơm
3 Lưu lượng nước P*PGB73CF001 - Lưu lượng nước >323lít/phút: cho
cấp cho bộ trao phép chạy bơm
đổi nhiệt

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 7


4 Lưu lượng nước P*PGB73CF001 - Lưu lượng nước >21lít/phút: cho
cấp cho tấm cách phép chạy bơm
nhiệt
5 Dòng điện làm - Dòng điện > 45.3A: ngừng khẩn cấp
việc bơm
6 Van LeakOff lỗi - Ngừng khẩn cấp bơm
khi đóng mở

CHƯƠNG 4. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH


4.1. Trình tự kiểm tra, chuẩn bị trước khi vận hành
4.1.1. Kiểm tra tại vị trí
a. Kiểm tra công tác sửa chữa, Phiếu công tác đã khóa;
b. Kiểm tra tổng quan bơm, bulông đai ốc không bị lỏng;
c. Kiểm tra hệ thống nước làm mát kín cho bộ trao đổi nhiệt và tấm cách nhiệt đã được
thiết lập;
d. Kiểm tra chất lượng và điền nước cho khoang động cơ bơm;
e. Kiểm tra các trạng thái van đã thiết lập, đã có nguồn khí nén điều khiển;
f. Kiểm tra tổng quan toàn bộ hệ thống không có bất thường và yếu tố ảnh hưởng nào
đến công tác vận hành và bảo đảm an toàn thiết bị;
g. Kiểm tra các máy cắt cho các động cơ chuẩn bị vận hành đã đưa vào vị trí phục vụ
và đã đưa điều khiển về chế độ điều khiển từ xa;
h. Kiểm tra các tín hiệu thông số giám sát hệ thống;
i. Đo cách điện động cơ nếu ngừng hơn 1 tháng;
j. Thiết lập van cho hệ thống.
4.1.2. Thiết lập van cho hệ thống
4.1.2.1. Thiết lập van hệ thống nước làm mát bộ trao đổi nhiệt và tấm cách nhiệt
Trạng thái van
STT Tên thiết bị Mã KKS
Mở Đóng
Van tay cấp nước làm mát kín cho bộ
PGB53AA102 X
trao đổi nhiệt.
1
Van tay nước hồi về của bộ trao đổi
PGB73AA102 X
nhiệt.

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 8


Van tay cấp nước làm mát kín cho tấm
PGB53AA103 X
cách nhiệt.
2
Van tay nước hồi về của tấm cách
PGB73AA103 X
nhiệt.
3 Xả khí cho bộ trao đổi nhiệt. PGB73AA501 X
4 Xả động cho bộ trao đổi nhiệt. PGB73AA502 X

4.1.2.2. Thiết lập hệ thống van tại vị trí cho hệ thống bơm tuần hoàn lò
Trạng thái van
STT Tên thiết bị Mã KKS
Mở Đóng
1 Van tay đầu hút bơm. HAG30AA101 X
2 Van tay đầu đẩy bơm. HAG30AA102 X
Van tay đường làm mát nước đầu hút
3 LAB91AA101 X
cho bơm tuần hoàn nước lò.
Van tay đường xông sấy cho bơm tuần
4 HAG40AA101 X
hoàn nước lò.
HAG40AA401
Van tay xông sấy cho đường xả khẩn
5 HAG40AA402 X
cho bình chứa nước sau phân ly.
HAG40AA403
Van tay đường xả khẩn mức thấp bình
6 HAG22AA401 X
chứa nước sau phân ly.
Van tay đường xả khẩn mức cao bình
7 HAG21AA401 X
chứa nước sau phân ly.
HAG30AA401
Van tay xả động bơm tuần hoàn nước HAG30AA402
8 X
lò. HAG30AA403
HAG30AA404
HAG30AA601 X
9 Van tay lấy mẫu nước.
HAG30AA602
Thiết lập van cho các điểm đo lưu X
10
lượng nước bơm tuần hoàn nước lò.

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 9


Van động cơ đường nước làm mát cho Điều khiển từ xa
11 LAB91AA001
bơm tuần hoàn nước lò.
Van động cơ nước làm ấm cho bơm Điều khiển từ xa
12 HAG40AA001
tuần hoàn nước lò.
Van động cơ nước xông sấy cho đường Điều khiển từ xa
13 HAG40AA002
xả khẩn bình chứa nước sau phân ly.
Van động cơ đường tái tuần hoàn bơm Điều khiển từ xa
13 HAG30AA001
tuần hoàn nước lò.
14 Van động cơ xả khí cho bộ hâm. HAC20AA101 Điều khiển từ xa
Van động cơ làm ấm cho đường phun Điều khiển từ xa
15 LAE70AA001
giảm ôn quá nhiệt cấp 1.
16 Van động cơ xả khẩn mức thấp. HAG22AA001 Điều khiển từ xa
17 Van động cơ xả khẩn mức cao. HAG21AA001 Điều khiển từ xa
Van điều khiển lưu lượng đầu đẩy Tự động
18 HAG30AA081
bơm.
19 Van điều khiển xả khẩn mức thấp. HAG22AA081 Tự động
20 Van điều khiển xả khẩn mức cao. HAG21AA081 Tự động
4.1.2.3. Thiết lập van cho các điểm đo
Trạng thái van
STT Tên thiết bị Mã KKS
Mở Đóng
Áp suất nước làm mát vào/ra bộ trao
1 PCG53AA301 X
đổi nhiệt.
Áp suất nước làm mát vào/ra tấm cách
2 PCG73AA301 X
nhiệt.
HAG20AA301-
3 Van đo mức nước bình chứa. X
312
HAG30AA315
4 Van tay đo áp suất đầu hút bơm. X
HAG30AA316
HAG30AA317
5 Van tay đo áp suất đầu hút đầu đẩy. X
HAG30AA318

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 10


HAG30AA301-
6 Van tay đo chênh áp đầu hút/đầu đẩy. X
304
Van tay đo lưu lượng nước làm mát
7 LAB91AA301-304 X
nước đầu hút bơm.
8 Van tay đo áp suất đầu đẩy bơm. HAG30AA305/306 X
Van tay đo lưu lượng nước tái tuần HAG30AA307-
9 X
hoàn bơm tuần hoàn nước lò. 314
4.1.3. Làm sạch và điền nước cho hệ thống nước làm mát động cơ
a. Chất lượng nước ngưng yêu cầu
- Cl ≤ 50 mg/l;
- pH > 6.5 (tại 250 C);
- Hàm lượng rắn ≤ 5 mg/l;
- Nhiệt độ ≤ 450 C;
- Sắt ≤ 100ppb;
b. Các bước điền nước làm mát động cơ
Bước Nội dung Thực hiện
1 - Xả nước bình chứa, đầu - Mở van xả đọng đầu đẩy bơm tuần hoàn
đẩy và đầu hút bơm tuần nước lò (HAG30AA401/402);
hoàn nước lò. - Mở van xả bỏ xả đọng đầu đẩy bơm tuần
hoàn nước lò (HAG30AA403/404).
2 - Làm sạch đường ống cấp - Đóng van cấp nước ngưng (LCR60AA104)
nước ngưng. vào khoang động cơ;
- Liên hệ Tuabin mở van cấp nước từ hệ thống
nước bổ sung;
- Mở van cấp nước (LCR60AA101/ 102/ 103/
401/ 402) để sục rửa đường nước ngưng cấp
qua bơm tuần hoàn nước lò;
- Sau khi lấy mẫu và chất lượng nước đã đạt
thì đóng van xả (LCR60AA401/402).
3 - Xả và làm sạch nước thân - Đóng van (LCR60AA103);
bơm.

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 11


- Mở van tay cấp nước làm mát vào bên trong
động cơ (LCR60AA104);
- Mở van xả đọng nước trong động cơ
(LCR60AA402);
- Sau khi hết nước bên trong động cơ;
- Đóng van cấp nước vào thân bơm
(LCR60AA104).
4 - Điền nước làm mát cho - Kiểm tra mở van xả đọng đầu đẩy bơm tuần
động cơ. hoàn nước lò (HAG30AA401/402);
- Kiểm tra mở van xả bỏ xả đọng đầu đẩy bơm
tuần hoàn nước lò (HAG30AA403/404);
- Kiểm tra đóng van xả nước khoang động cơ
(LCR60AA402);
- Kiểm tra mở nhỏ van (LCR60AA101/ 102/
103) đã mở;
- Mở nhỏ van tay (LCR60AA104) cấp nước
làm mát vào bên trong động cơ;
- Sau khi thấy nước chảy ra tại đường xả bỏ
của xả đọng đầu đẩy bơm tuần hoàn nước lò
thì tiến hành lấy mẫu nước:
 Cl ≤ 50 mg/l;
 pH > 6.5 (tại 25℃);
 Hàm lượng rắn ≤ 5 mg/l;
 Nhiệt độ ≤ 45℃;
 Sắt ≤ 100ppb.
5 - Kết thúc quá trình điền - Đóng van tay cấp nước làm mát vào động cơ
nước (LCR60AA103, LCR60AA104);
- Đo cách điện động cơ (≥500MΩ).
6 - Tái lập bơm để chuẩn bị - Đóng van xả đọng đầu đẩy bơm tuần hoàn
nước lò (HAG30AA401/402);

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 12


- Đóng van xả bỏ xả đọng đầu đẩy bơm tuần
hoàn nước lò (HAG30AA403/404);
- Liên hệ Tuabin ngừng cấp nước ngưng qua
bơm tái tuần hoàn nước lò.
4.1.4. Thiết lập hệ thống tại giao diện máy tính điểu khiển
Nội dung
- Liên hệ Máy trưởng Van tái tuần hoàn
điền nước qua lò. bơm
Xả tràn
- Kiểm tra mức nước bình
chứa ~7000mm.
- Kiểm tra mở van tái
Van FCV
tuần hoàn bơm về bình bơm

chứa nước sau phân ly


(HAG30AA001).
- Đưa van điều khiển xả
tràn mức cao và mức thấp
về tự động.
- Đóng van điều khiển
lưu lượng bơm
(HAG30AA081) và đặt tự
động.
- Kiểm tra và tắt nút
không cho phép chạy bơm
trên giao diện điều khiển.
4.2. Khởi động bơm tuần hoàn nước lò
4.2.1. Các điều kiện cho phép khởi động bơm tái tuần hoàn nước lò
 Đối với tổ máy S1/S2
- Bơm đang ở chế độ điều khiển từ xa;
- Máy cắt ở vị trí sẵn sàng;
- Bơm không có tín hiệu bị lỗi về điện;
- Nút nhấn ngừng khẩn cấp tại vị trí không tác động;
- Lưu lượng nước làm mát kín cấp cho bộ trao đổi nhiệt bình thường (>323L/phút);

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 13


- Lưu lượng nước làm mát kín cấp cho tấm cách nhiệt bình thường (>21L/phút);
- Mức nước bình chứa nước sau phân ly>1800 mm;
- Van điều khiển đầu đẩy bơm đóng < 5%;
- Không nhấn ngừng trên giao diện giao diện điều khiển;
- Lưu lượng hơi <40% (< 692 tấn/giờ);
- Nhiệt độ khoang động cơ < 60 0C;
- Van tái tuần hoàn bơm mở;
- Chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài thân bơm < 100 0C.
 Đối với tổ máy S3
- Chế độ điều khiển đang ở chế độ điều khiển từ xa;
- Máy cắt ở chế độ vận hành;
- Không có tín hiệu lỗi điện;
- Nút nhấn ngừng khẩn cấp tại vị trí không tác động.
- Lưu lượng nước làm mát kín cho bộ trao đổi nhiệt > 323 lít/phút;
- Lưu lượng nước làm mát kín cho tấm cách nhiệt > 21 lít/phút;
- Mực nước bình chứa sau phân ly > 1800 mm;
- Van điều khiển đầu đẩy bơm đóng < 7%;
- Van tái tuần hoàn bơm đang mở;
- Không nhấn ngừng khẩn cấp trên giao diện điều khiển;
- Lưu lượng hơi < 40% (< 692 tấn/giờ);
- Nhiệt độ khoang động cơ < 600C;
- Chênh lệch nhiệt độ đầu hút bơm và vỏ ngoài bơm < 1000C.
4.2.2. Khởi động ở chế độ tự động
Bơm sẽ tự động chạy theo trình tự khởi động tổ máy PLANT STARTUP
SEQUENCE hoặc khi có bất cứ vòi dầu hoặc vòi than cháy và lưu lượng hơi <605
tấn/giờ.

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 14


4.2.3. Khởi động chế độ bằng tay
Bước Thực hiện

1 - Kiểm tra mở khóa cho bơm.


2 - Kiểm tra thỏa các điều kiện cho phép chạy bơm.
- Trên giao diện điều khiển, vào BOILER CIRCULATION SYSTEM hay
3
BCP, chọn động cơ bơm BCP, chọn START để khởi động.
4.3. Các thông số giám sát sau khi khởi động
- Không bị rò rỉ nước tại thân bơm, khớp nối hay mặt bích;
- Bơm chạy không bị rung giật;
- Mực nước trong bình chứa ≥ 400mm;
- Chênh lệch áp suất bơm;
- Dòng điện của bơm < 38 A;
- Nhiệt độ của khoang động cơ < 65 0C;
- Lưu lượng của nước làm mát kín cho bộ trao đổi nhiệt > 323 L/phút;
- Lưu lượng của nước làm mát kín cho tấm cách nhiệt>21 L/phút;
- Nhiệt độ ra của nước làm mát cho bộ trao đổi nhiệt và tấm cách nhiệt ≤ 41 0C;
- Nhiệt độ của nước làm mát kín tại đầu ra bộ làm mát động cơ và tấm cách nhiệt.
Chú ý: Trong quá trình khởi động tổ máy ở tải ban đầu khi chưa hòa 1 bơm Tuabin
bơm cấp và van điện 100% chưa mở. Cần giám sát thêm các thông số như áp dầu và
nhiệt trị than để điều chỉnh tăng Boiler master hợp lý, nhằm đảm bảo mực nước bình
EVN TPP VINH TAN 4 Trang 15
chứa sau phân ly không quá thấp tránh việc tự ngừng bảo vệ bơm tuần hoàn nước lò gây
quá lưu lượng đầu hút bơm cấp C. Trường hợp mực nước bình chứa nước sau phân ly
có xu hướng giảm nhanh, gần đến giá trị gây tự ngừng bảo vệ bơm tuần hoàn nước lò
có thể tách van điều khiển lưu lượng 30% về vận hành bằng tay để điều chỉnh tăng lại
mức nước của bình chứa nước sau phân ly. Trong quá trình điều chỉnh van điều khiển
lưu lượng 30% cần chú ý đến lưu lượng đầu hút bơm cấp C.
4.4. Ngừng bơm tái tuần hoàn lò
4.4.1. Ngừng bơm ở chế độ tự động
Khi tải trên 35% (tải định mức), lúc này bơm sẽ vận hành ở chế độ tái tuần hoàn
bơm (tái tuần hoàn về bình chứa nước sau phân ly). Bơm sẽ tự động ngừng theo trình tự
ngừng khi lưu lượng hơi > 692 tấn/giờ và độ quá nhiệt của hơi >15 0C.
4.4.2. Ngừng bơm ở chế độ bằng tay

Bước Thực hiện


- Trên giao diện điều khiển, vào BOILER CIRCULATION SYSTEM
1
hay BCP, chọn bơm BCP, chọn STOP để ngừng.
2 - Đóng van điều khiển lưu lượng của bơm (HAG30AA081) xuống 5%.

CHƯƠNG 5. SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ


5.1. Sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên
- Hàng ngày kiểm tra ghi nhận các thông số như:

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 16


+ Kiểm tra rò rỉ hệ thống nước làm mát cho bộ trao đổi nhiệt và tấm cách nhiệt;
+ Kiểm tra các thiết bị kiểm nhiệt và cân chỉnh sai lệch, thay thế, sửa chữa (nếu có)
bao gồm: bộ đo nhiệt nước, bộ đo áp suất nước, bộ đo lưu lượng nước làm mát…;
+ Đo cách điện động cơ 1 tháng/lần.
5.2. Sửa chữa bảo dưỡng định kỳ
5.2.1. Sửa chữa bảo dưỡng trong trung tu
a. Kiểm tra bảo dưỡng bơm tuần hoàn lò
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo bao che, trục khớp nối của bơm ra khỏi hệ thống;
- Kiểm tra các thông số của bơm trước khi tháo;
- Tháo các chi tiết, vệ sinh, kiểm tra các chi tiết bơm;
- Kiểm tra và cân chỉnh các thông số của bơm sau khi lắp.
b. Kiểm tra bảo dưỡng động cơ bơm tuần hoàn lò
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
 Tháo, lắp, kiểm tra phần động cơ
- Vệ sinh bên ngoài, sơn cách điện;
- Kiểm tra thay thế bạc đạn, bơm mỡ;
- Đo cách điện, điện trở một chiều cuộn dây;
- Đo cường độ, điện áp sau kiểm tra, bảo dưỡng.
 Kiểm tra phần máy cắt
- Vệ sinh tiếp điểm công tắc tơ, siết chặt các đầu dây;
- Đo cách điện mạch nhất thứ, nhị thứ;
- Tra mở tiếp xúc các đầu cắm;
- Thử công tắc tơ;
- Thử rơle phụ, rơ-le bảo vệ;
- Thử bật/tắt.
c. Vệ sinh bảo dưỡng bộ trao đổi nhiệt
- Vệ sinh bên trong bộ trao đổi nhiệt;
d. Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng van đầu đẩy bơm
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo các chi tiết của van, tiến hành vệ sinh;
- Kiểm tra mặt làm kín của van;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 17


e. Kiểm tra, bảo dưỡng van đầu đẩy bơm (phần truyền động)
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh, kiểm tra bộ dẫn động, các thiết bị điều khiển của van;
- Tháo, lắp actuator (nếu có yêu cầu);
- Kiểm tra các điểm nối dây;
- Kiểm tra hoạt động của van (kiểm tra tín hiệu feedback).
5.2.2. Sửa chữa và bảo dưỡng trong đại tu
a. Kiểm tra bảo dưỡng bơm tuần hoàn lò
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo bao che, trục khớp nối của bơm ra khỏi hệ thống;
- Kiểm tra các thông số của bơm trước khi tháo;
- Tháo các chi tiết, vệ sinh, kiểm tra các chi tiết bơm;
- Kiểm tra và cân chỉnh các thông số của bơm sau khi lắp.
b. Kiểm tra bảo dưỡng động cơ bơm tuần hoàn lò
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
 Tháo, lắp, kiểm tra phần động cơ:
- Vệ sinh bên ngoài, sơn cách điện;
- Kiểm tra thay thế bạc đạn;
- Đo cách điện, điện trở một chiều cuộn dây;
- Đo cường độ, điện áp sau kiểm tra, bảo dưỡng.
 Kiểm tra phần máy cắt:
- Vệ sinh tiếp điểm công tắc tơ, siết chặt các đầu dây;
- Đo cách điện mạch nhất thứ, nhị thứ;
- Tra mở tiếp xúc các đầu cắm;
- Thử công tắc tơ;
- Thử rơle phụ, rơle bảo vệ;
- Thử bật/tắt.
c. Kiểm tra bảo dưỡng bộ trao đổi nhiệt
- Vệ sinh bên trong bộ trao đổi nhiệt.
d. Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng van đầu đẩy bơm
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Tháo các chi tiết của van, tiến hành vệ sinh;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 18


- Kiểm tra mặt làm kín của van;
e. Tháo, kiểm tra, bảo dưỡng van đầu đẩy bơm (phần truyền động)
Thực hiện các nội dung công việc như sau:
- Vệ sinh, kiểm tra bộ dẫn động, các thiết bị điều khiển của bộ actuator;
- Kiểm tra thay mới Join và màng gió nén của van (nếu cần);
- Kiểm tra các điểm nối dây;
- Kiểm tra hoạt động của từng van (kiểm tra tín hiệu feedback).
5.3. Sửa chữa, bảo dưỡng theo tình trạng kỹ thuật.
- Lập bảng theo dõi, đánh giá tình trạng hệ thống, so sánh với giá trị thiết kế (Alarm,
Trip…) để có cơ sở thực hiện các phương án kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng;
- Dựa trên tình trạng thực tế của thiết bị của hệ thống, một số tình trạng hư hỏng
thường gặp và cách xử lý phù hợp.
CHƯƠNG 6. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ
6.1. Bơm không khởi động
a. Hiện tượng
- Không khởi động được bơm
b. Nguyên nhân
- Điện áp thấp;
- Hư hỏng trong hộp đấu nối hoặc cách ly đầu đấu nối;
- Hư hỏng trong cuộn cảm ứng.
c. Xử lý
- Kiểm tra lại điện áp, dòng điện phù hợp với đặc tính kỹ thuật quy định;
- Kiểm tra điện trở cách điện dây cáp nguồn cấp, cuộn dây động cơ.
6.2. Nhiệt độ nước làm mát cho động cơ cao
a. Hiện tượng
- Nhiệt độ nước làm mát kín cao bất thường
b. Nguyên nhân
- Lưu lượng nước làm mát kín cấp cho bộ trao đổi nhiệt thấp;
- Rò rỉ ống nước làm mát động cơ;
- Lưu lượng nước làm mát động cơ không đủ;
- Tắc nghẽn ống nước làm mát động cơ;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 19


- Nhiệt độ nước làm mát kín cao;
- Bộ trao đổi nhiệt bị bẩn;
- Vị trí van cấp nước làm mát kín đóng.
c. Xử lý
- Xác định lưu lượng để mở van cấp nước phù hợp;
- Kiểm tra tại vị trí vận hành, siết lại bu-lông hay mặt bích;
- Kiểm tra chỗ rò rỉ ;
- Kiểm tra nhiệt độ vào/ ra nước làm mát kín, vệ sinh bộ lọc ;
- Kiểm tra van cấp nước làm mát ;
- Kiểm tra, vệ sinh bộ trao đổi nhiệt.
6.3. Lưu lượng nước làm mát thấp
a. Hiện tượng
- Cảnh báo lưu lượng thấp;
- Trip bơm nếu bơm đang vận hành.
b. Nguyên nhân
- Bộ đo lưu lượng bị sai;
- Hệ thống nước làm mát kín bị sự cố;
- Van mở thấp;
- Bộ làm mát bị rò rỉ;
- Van 01 chiều bị kẹt.
c. Xử lý
- Liên hệ tự động điều khiển kiểm tra bộ đo lưu lượng;
- Kiểm tra hệ thống nước làm mát bình thường, áp suất 5 bar;
- Mở van cấp, kiểm tra nếu lưu lượng vẫn thấp, kiểm tra nguyên nhân, loại trừ sự cố
do tắc đường ống;
- Nếu do van 01 chiều bị kẹt thì liên hệ sửa chữa khắc phục.
6.4. Nhiệt độ động cơ cao bất thường
a. Hiện tượng
- Cảnh báo nhiệt độ cao.
b. Nguyên nhân
- Tín hiệu sai;
- Mất nước hay lưu lượng nước làm mát thấp;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 20


- Sự cố cuộn dây động cơ.
c. Xử lý
- Liên hệ C&I kiểm tra tín hiệu;
- Kiểm tra hệ thống nước làm mát bình thường, áp suất 5bar, lưu lượng đảm bảo.
6.5. Tiếng động hoặc độ rung không bình thường
a. Hiện tượng
- Nghe tiếng bơm lớn hơn bình thường.
b. Nguyên nhân
- Hư hỏng phần cơ khí do trục bị uốn, gối bị hư, tiếp xúc của các kim loại trong quá
trình chạy bơm;
- Bơm bị xâm thực;
- Bơm bị kẹt cơ khí hoặc động cơ chạy quá dòng.
c. Xử lý
- Kiểm tra và đấu nối lại hộp đấu nối theo đúng tiêu chuẩn bản vẽ;
- Kiểm tra tổng thể thân bơm sửa chữa và thay thế các phần hư hỏng kịp thời;
- Giảm mức lưu lượng bơm, tăng lưu lượng nước làm mát đầu hút bơm.
6.6. Chênh áp bơm thấp
a. Hiện tượng
- Áp suất đầu đẩy thấp
b. Nguyên nhân
- Do động cơ bơm bị đảo thứ tự pha;
- Bơm bị xâm thực;
- Bơm vận hành quá lưu lượng.
c. Xử lý
- Giảm mức lưu lượng bơm, tăng lưu lượng nước làm mát đầu hút bơm;
- Điều chỉnh lưu lượng qua bơm cho phù hợp.
CHƯƠNG 7. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN
7.1. Các biện pháp an toàn chung
- Việc vận hành và xử lý sự cố phải giao cho những vận hành viên đã được học tập
và kiểm tra đạt chức danh đạt yêu cầu, đã được đào tạo và có kiến thức về an toàn điện;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 21


- Tất cả các vận hành viên làm việc đều phải huấn luyện và hướng dẫn về an toàn
phòng cháy cháy nổ, nắm rõ nội dung Quy trình phòng cháy chữa cháy và thực hiện
đúng quy trình khi xảy ra nguy cơ gây cháy và khi cháy;
- Trang bị và kiểm tra định kỳ các bình chữa cháy, hệ thống chữa cháy trong khu vực
vận hành hệ thống bơm tuần hoàn nước lò;
- Đảm bảo ánh sáng, vệ sinh, thông thoáng tại nơi làm việc;
- Khi xảy ra sự cố, vận hành viên phải tìm mọi biện pháp để loại trừ sự cố, khôi phục
trạng thái bình thường của hệ thống và thiết bị, đồng thời phải báo cáo ngay cho trưởng
kíp hoặc trưởng ca biết. Việc khắc phục sự cố phải hoàn phải tuân thủ theo quy trình xử
lý sự cố, đồng thời phải thực hiện các mệnh lệnh của trưởng kíp và trưởng ca nếu có;
- Sau khi đã khắc phục được sự cố, phải ghi chép tỉ mỉ vào sổ nhật ký vận hành về sự
xuất hiện sự cố, quá trình diễn biến sự cố, các thao tác khắc phục sự cố, thời gian từng
giai đoạn, các thao tác chuyển đổi, các mệnh lệnh nhận được từ cấp trên và cách thực
hiện.
7.2. Quy định khi tiến hành công tác trên các thiết bị
- Khảo sát, lập biên bản hiện trường, lập phương án thi công và biện pháp an toàn;
- Đăng ký công tác;
- Làm việc theo phiếu công tác hoặc lệnh công tác;
- Cho phép làm việc tại hiện trường;
- Giám sát an toàn trong thời gian làm việc.
7.3. Các rủi ro khi làm việc tại khu vực bơm tái tuần hoàn nước lò
- Rò rỉ hơi nước có nhiệt độ, áp suất cao gây nguy cơ bỏng, thương vong;
- Va chạm giữa người vận hành và kết cầu gây chấn thương trong quá trình làm việc.
- Cháy cáp điện, tủ điện nguy cơ cháy nổ, thiệt hại tài sản, hư hại thiết bị, nguy cơ
thương vong;
- Rò rỉ phóng điện ở thiết bị điện 11kV, thiệt hại tài sản, nguy cơ ngừng sản xuất và
thương vong;
- Ảnh hưởng tiếng ồn gây ảnh hưởng lâu dài đến thính giác.
7.4. Biện pháp an toàn khi làm việc ở động cơ bơm
 Cấm làm bất cứ công việc gì trong mạch của động cơ đang quay, trừ công việc thí
nghiệm thực hiện theo phương án được phê duyệt;
 Biện pháp an toàn để chuẩn bị cho đơn vị sửa chữa và giám sát khi sửa chữa:

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 22


- Cắt điện và có biện pháp để tránh đóng nhầm điện trở lại như khoá bộ phận truyền
động của máy cắt và dao cách ly; treo biển cảnh báo “Cấm đóng điện! Có người đang
làm việc” tại máy cắt và dao cách ly cấp điện cho động cơ;
- Nếu động cơ có đặt chung điểm trung tính thì phải tách điểm trung tính ra khỏi hệ
thống;
- Nếu đầu cáp của động cơ điện đã tháo rời thì các công việc tiến hành trên động cơ
phải theo phương án được phê duyệt;
- Trước khi cho phép làm việc trên động cơ điện quay cần cô lập toàn bộ van tay và
nguồn điều khiển từ xa bằng tay, nguồn điều khiển tự động các động cơ điện, khí nén
của các van liên quan tới hệ thống. Treo bảng “Cấm thao tác! Có người đang làm việc”.
 Cho phép thực hiện công việc theo mệnh lệnh trên động cơ điện đang quay mà
không tiếp xúc với các phần mang điện và quay;
 Khi động cơ điện đang làm việc, cho phép bảo dưỡng chổi than bởi nhân viên được
đào tạo cho nhiệm vụ này, khi tuân thủ các biện pháp an toàn sau:
- Khi làm việc sử dụng các công cụ bảo vệ mặt và mắt, quần áo bảo hộ, đề phòng việc
cuốn đi bởi các phần quay của động cơ điện;
- Sử dụng giày và thảm cách điện;
- Không đồng thời tiếp xúc tay tới các phần mang điện của hai cực hoặc phần mang
điện và phần được nối đất.
7.5. Một số khuyến cáo vận hành bảo đảm tính an toàn thiết bị
- Thường xuyên giám sát áp suất, nhiệt độ nước vào/ra tấm cách nhiệt, bộ trao đổi nhiệt
khi bơm chạy;
- Đo cách điện động cơ nếu bơm ngừng hơn 01 tháng, hoặc sau khi điền nước làm
khoang động cơ;
- Tần suất khởi động và ngừng động cơ không được quá 750 lần/năm;
- Tối đa chỉ cho phép khởi động 03 lần/giờ;
- Định kỳ sau 4 tuần kể từ lần chạy cuối cùng nên thay thế nước làm mát bên trong động
cơ bơm;
- Trường hợp bơm ngừng kéo dài từ 4-5 tháng, nên chạy bơm 30 phút sau mỗi 4 tuần.
- Nhiệt độ nước làm mát cuộn dây động cơ nên duy trì dưới 50°C, trường hợp sự cố thì
nước làm mát cũng không được vượt quá 65°C;
7.6. Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị nâng
Một số lưu ý trước khi vận hành hệ thống.

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 23


 Tuân thủ bảo hộ, đồng phục và giữ gìn vệ sinh khu vực vận hành tạo nên tính an toàn;
 Trước khi vận hành và ngay cả khi thiết bị làm việc cần thảo luận ý kiến xác nhận về
khối lượng cần nâng với các cấp quản lý, giám sát và các người liên quan;
 Khi chuyển giao ca cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ theo qui trình;
 Trước khi vận hành cần kiểm tra qui trình vận hành thiết bị, bảo đảm hệ thống vận
hành bình thường:
- Kiểm tra loại bỏ những vật cản trên đường đi thanh ray và khu vực cần trục làm
việc;
- Kiểm tra toàn bộ cơ cấu đã sẵn sàng và an toàn làm việc;
- Kiểm tra mỡ bôi trơn;
- Hộp giảm tốc phải được điền đủ nhớt, nhớt không bị rò rỉ và chất lượng bôi trơn tốt;
- Kiểm tra độ ăn khớp giữa dây cáp và con lăn cẩu trục;
- Kiểm tra các bulong khớp nối và cơ cấu truyền động;
 Kiểm tra chạy không tải: Trước khi vận hành cần kiểm tra chạy không tải nhằm phát
hiện những lỗi khuyết tật để sửa chữa;
 Kiểm tra cơ cấu thắng, phanh đảm bảo hoạt động tốt
- Phanh cẩu trục;
- Phanh con lăn di chuyển ;
 Nút điều khiển nâng hạ lên, xuống hoạt động tốt;
 Kiểm tra tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ tại các cơ cấu máy. Khi phát hiện bất thường cần
kiểm tra: Động cơ, bạc đạn, ba lăng, bánh răng;
 Nếu có phát hiện bất thường cần tìm hiểu nguyên nhân gốc để khắc phục;
 Trường hợp hệ thống ngừng lâu ngày thì cần chạy không tải trước một tuần để kiểm
tra trước khi vận hành;
 Thiết bị nâng chỉ được đưa vào sử dụng sau khi đã được kiểm định kỹ thuật an toàn
đạt yêu cầu và đăng ký sử dụng theo đúng qui định;
 Kiểm tra tình trạng dây cáp thép của thiết bị nâng và dây cáp, xích buộc tải. Nếu có
dấu hiệu hư hỏng bị dập, bị mòn, nổ, rỉ sét… quá tiêu chuẩn cho phép thì phải loại bỏ. Kết
quả kiểm tra phải ghi vào sổ theo dõi vận hành thiết bị;
 Phải có phương án buộc móc tải an toàn đảm bảo tải không tuột rơi trong quá trình
cẩu chuyển.
 Những lưu ý trong quá trình vận hành hệ thống

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 24


 Nhân viên vận hành hệ thống đòi hỏi phải được đào tạo kỹ càng, Khi hệ thống vận
hành liên tục cần theo dõi, kiểm tra tình trạng thiết bị hoạt động ổn định không;
 Tải thiết kế:
Trong quá trình vận hành thử hệ thống được thiết kế có thể chịu đựng được tải lên đến
125%, nó không có nghĩa là lúc nào cũng vận hành hệ thống vượt tải liên tục trong lúc
làm việc. Điều này vừa làm mất tính năng an toàn và giảm tuổi thọ thiết bị một cách
nhanh chống, vì thế cần bảo đảm an toàn trong khi vận hành cấm vận hành vượt tải thiết
kế;
 Chiều cao nâng:
Nếu vận hành cẩu trục vượt quá chiều cao định mức thiết kế cho phép sẽ gây nguy hiểm
vì cần cẩu có thể va chạm với dầm cẩu trục làm ảnh hưởng tới cấu trúc vật liệu và dây
cáp và kết quả làm cho cáp bị đứt, cần cẩu bị rơi là nguyên nhân gây tai nạn. Vì thế cần
tuân thủ vận hành hệ thống trong phạm vi chiều cao thiết kế cho phép;
 Vận chuyển, lắp ráp sửa chữa:
Khi vận chuyển cẩu trục, lắp ráp sửa chữa, tránh tình trạng kéo cơ cấu ma sát trên sàn
điều này làm ảnh hưởng tới cấu trúc bề mặt vật liệu, tuổi thọ và gây nên tai nạn đáng
tiếc. Vì thế cần tránh tình trạng kéo lê thiết bị trên mặt sàn,có thể vận chuyển bằng xe
đẩy;
 Cảnh báo vượt tải:
- Đôi khi hệ thống báo tín hiệu vượt an toàn nhưng vận hành không tuân thủ, điều này
có thể gây nên tai nạn đáng tiếc;
- Vận hành viên luôn luôn kiểm tra và điều chỉnh trong mức vận hành an toàn. Khi
tín hiệu cảnh báo mất an toàn, hệ thống sẽ không làm việc khi đó hãy kiểm tra lại hoặc
có thể báo cho bộ phận kỹ thuật xử lý.
 Cơ cấu thắng phanh;
 Cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng trong lúc vận hành, khi vận hành hệ thống vượt
tải thiết kế có thể làm ảnh hưởng tới buli và cả lớp màng phanh gây nên tai nạn trong lúc
vận hành;
 Trong khi vận hành nâng cẩu trục khi có tín hiệu báo động quá tải cần ngừng ngay
việc nâng, sau đó tiến hành hạ cẩu trục đưa vật cần nâng xuống lại sàn;
 Vận hành cẩu trục cần theo hướng dẫn của người yêu cầu bên dưới để đảm bảo môi
trường làm việc xung quanh;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 25


 Không được nâng vật lên khỏi mặt đất chút xíu hoặc treo vật trên cẩu trục rồi rời khỏi
vị trí làm việc trong thời gian dài, điều này có thể gây tai nạn khi vật treo có thể rơi;
 Không được sử dụng tốc độ di chyển cao, tăng tốc độ hoặc phanh đột ngột. Điều này
có thể gây nguy hiểm do vật treo đu đưa về trước hoặc sau. Cố gắng duy trì vận hành ở
tình trạng vừa phải;
 Bảo vệ mành phanh hạn chếbị mòn hay rách nhanh;
 Tuyệt đối không được ngồi, đu trên vật đang nâng hạ;
 Không thực hiện việc nâng hạ tại khu vực phía công nhân đang làm việc bên dưới;
 Không được sử dụng cẩu trục để kéo lê vật;
 Nếu phát hiện có bất thường như độ run, tiếng ồn, nghe mùi lạ hoặc nóng bề mặt thiết
bị, cần ngừng lại và kiểm tra gấp;
 Khi có sự cố mất điện cần đưa nút điều khiển về trạng thái off và chờ cho đến khi có
điện chở lại;
 Cần dán bảng thông báo khu vực đang làm viêc;
 Bảm đảm không có người trong khu vực đang nâng hạ;
 Không kiểm tra con lăn di chuyển, khi nó đang làm việc;
 Khi có sự cố tai nạn xảy ra cần ngưng việc vận hành lại và nhấn nút báo động khẩn
cấp;
 Nhân viên bảo trì nên chú ý kiểm tra các yếu tố phía dưới và phải dán cảnh báo an
toàn khi công tác;
- Khi thấy những biểu hiện bất thường như tiếng ồn, độ rung, bạc đạn, con lăn, motor
nóng lên, và các yếu tố về điện khác…;
- Các bulong, ốc vít bị lỏng hay rơi khỏi vị trí lắp;
- Cơ cấu thắng phanh hoạt động không bình thường;
- Động cơ truyền động phát ra tiếng ồn lạ;
- Con lăn bị mòn hay hư hỏng;
- Dây cáp bị mòn hay hỏng nặng;
- Các dấu hiệu cảnh báo về điện.
 Chỉ nên buộc móc tại tai các bộ phận lắp ráp của động cơ, tránh tình trạng móc vào
các vị trí sử dụng năng toàn bộ động cơ, khi mà động cơ đã hoàn thành việc lắp ráp;
 Phải có phương án buộc móc tải an toàn đảm bảo tải không tuột rơi trong quá trình
cẩu chuyển;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 26


 Nhấn nút ngừng khẩn cấp sau khi ngừng làm việc, trừ trường hợp cần thiết.
7.7. Các trường hợp ngừng khẩn cấp bơm
- Quá dòng động cơ;
- Mức nước bình chứa nước sau phân ly xuống quá mức thấp cảnh báo, bơm chưa
ngừng;
- Thời gian khởi động bơm quá dài;
CHƯƠNG 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
8.1. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu vận hành và bảo dưỡng của Nhà thầu;
- Tài liệu chạy thử nghiệm của Nhà thầu:
- VT4-YD00-P0HAG-310115_Arrangement drawing & sectional drawing for BCP
PUMP;
- VT4-YD00-P0HAG-310116_Technical Data and Performance Curve For BCP
PUMP;
8.2. Phụ lục
a. Bản vẽ kỹ thuật
 Đối với tổ máy S1/S2
- Phụ lục 01: VT4-XG02-P1LC-110003_P&I DIAGRAM CONDENSATE
SYSTEM (3 OF 7);
- Phụ lục 02: VT4-XG02-P1HAC-310005_P&I DIAGRAM ECONOMIZER
SYSTEM;
- Phụ lục 03: VT4-XG02-P1HAD-310008_P&I DIAGRAM STORAGE VESSEL
SYSTEM;
- Phụ lục 04: VT4-XG02-P1HAC-310013_P&I DIAGRAM BOILER DRAIN
SYSTEM;
- Phụ lục 05: VT4-XG02-P1HAG-310035_P&I DIAGRAM BOILER WATER
CIRCULATING PUMP;
 Đối với tổ máy S3
- Phụ lục 06: VT4E-XG02-P3LC-110003_P&I DIAGRAM CONDENSATE
SYSTEM (3 OF 7);
- Phụ lục 07: VT4E-XG02-P3HAC-310005_P&I DIAGRAM ECONOMIZER
SYSTEM;

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 27


- Phụ lục 08: VT4E-XG02-P3HAD-310008_P&I DIAGRAM STORAGE VESSEL
SYSTEM;
- Phụ lục 09: VT4E-XG02-P3LCL-310013_P&I DIAGRAM BOILER DRAIN
SYSTEM;
- Phụ lục 10: VT4E-XG02-P3HAG-310035_P&I DIAGRAM BOILER WATER
CIRCULATING PUMP.
b. Phương án lắp đặt bơm nước tái tuần hoàn lò

EVN TPP VINH TAN 4 Trang 28

You might also like