You are on page 1of 119

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

PHẦN 1: KIẾN TRÚC (10%)


GVHD : TH.S DÂN QUỐC CƯƠNG
SVTH : MAI THỊ HUYỀN
LỚP : 2014X4

NHIỆM VỤ:

- GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH


- GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ KỸ THUẬT CHO CÔNG TRÌNH
- GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
- THỂ HIỆN CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH


Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu của người
dân ngày càng được nâng cao hơn kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt cũng đòi hỏi phải
được cải thiện hơn, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí
Minh,…
Mặt khác xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang được chú trọng để hội nhập với
thế giới nên việc đầu tư xây dựng những công trình nhà ở cao tầng, hiện đại thay thế cho các công
trình thấp tầng, những căn chung cư đã xuống cấp là rất cần thiết.
Chính vì vậy mà công trình Tổ hợp văn phòng và căn hộ ITASCO TOWER –Nha Trang ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân, đồng thời làm thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị của thành
phố Khánh Hòa nói riêng, của cả nước nói chung, xứng tầm với một đất nước đang trên đà phát
triển.
2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
-Tên công trình: Tổ hợp văn phòng và căn hộ ITASCO TOWER.
2.1. Khu vực và địa điểm xây dựng
+ Công trình “Tổ hợp văn phòng và căn hộ ITASCO TOWER” nằm trên đường Lê Hồng Phong,
phường Phước Hải – Thành phố Nha Trang.
+ Công trình nằm gần trục giao thông chính nên thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông
ngoài công trình.
+ Hệ thống cung cấp điện. nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt cho công tác xây dựng.
+ Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện không có công trình cũ, không có công trình ngầm
nên thuận tiện cho việc thi công xây dựng công trình.
+ Vị trí giới hạn công trình:
 Phía đông: giáp công trình dân dụng
 Phía tây: giáp công trình dân dụng.
 Phía bắc: giáp công trình dân dụng.
 Phía nam: giáp đường Lê Hồng Phong.
2.2. Quy mô và đặc điểm công trình
+ Đây là công trình cấp 1, bậc chịu lửa bậc 1 có diện tích xây dựng 1496 m2.
+ Bao gồm: 2 tầng hầm, 22 tầng nổi và 1 mái.
+ Tổng chiều cao công trình, tính từ cốt ±0.000 : +83,6 m.
3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
+ Tổng chiều cao công trình 83,6 m, gồm 2 tầng hầm, 22 tầng nổi và 1 mái.
+ Chiều cao tầng điểm hình là 3,3 m.
Công năng sử dụng của các tầng như sau:
Bảng 1.1. Công năng sử dụng các tầng.
Tên tầng Công năng sử dụng Chiều cao(m)
Tầng hầm 1, 2 Gara ô tô, xe máy 3,3; 3,75
Tầng 1 Sảnh văn phòng 4,0
Tầng lửng - 3 Văn phòng 3,3
Tầng 4 Tầng kĩ thuật 3,3

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Tầng 5-22 thông tầng Căn hộ 3,3
Tầng áp mái Sân mái 3,3
Tầng mái Tầng thang máy 4

+ Các tầng chủ yếu sử dụng vách ngăn.


+ Xung quanh nhà sử dụng tường bao che và hệ kính.
+ Sàn các tầng sử dụng vữa và gạch lát thông thường, riêng tầng thượng, mái thang sử dụng chống
nóng bằng gạch rỗng.
4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
4.1. Giải pháp thông gió chiếu sáng
+ Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng (TCVN 16-1986).
Ánh sáng tự nhiên được tận dụng khá hiệu quả thông qua hệ thống vách kính rộng bên ngoài. Hệ
thống thông gió của văn phòng được thiết kế nhân tạo bằng hệ thống điều hòa trung tâm tại các tầng
kỹ thuật.
4.2. Giải pháp giao thông
+ Giao thông theo phương đứng: Được thiết kế gồm 2 lõi thang với 4 thang máy và 3 thang bộ
phục vụ cho giao thông, vận chuyển người, đồ đạc cũng như thoát hiểm khi tòa nhà xảy ra sự cố.
+ Giao thông theo phương ngang: Được thiết kế bằng các hành lang trong khu nhà từ nút giao thông
đứng rất thuận tiện khi đi lại trong các tầng.
4.3. Giải pháp cũng cấp điện nước và thông tin
+ Hệ thống cấp nước: Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố qua đồng hồ đo lưu lượng
vào hệ thống bể ngầm của tỏa nhà. Sau đó được bơm lên mái thông qua hệ thống máy bơm vào téc
nước đặt trên mái. Nước được cung cấp cho khu vệ sinh của tòa nhà qua hệ thống ống dẫn từ mái
bằng phương pháp tự chảy. Hệ thống đường ống được đi ngầm trong sàn, trong tường và các hộp kỹ
thuật.
+ Hệ thống thoát nước thông hơi: Hệ thống thoát nước được thiết kế gồm hai đường. Một đường
thoát nước bẩn trực tiếp ra hệ thống thoát nước khu vực, một đường ống thoát phân được dẫn vào
bể tự hoại xử lý sau đó được dẫn ra hệ thống thoát nước khu vực. Hệ thống thông hơi được đưa lên
mái.
+ Hệ thống cấp điện: Nguồn điện 3 pha được lấy từ tủ điện khu vực được đưa vào phòng kỹ thuật
điện phân phối cho các tầng rồi từ đó phân phối cho các phòng. Ngoài ra tòa nhà được trang bị khu
máy phát điện dự phòng khi xảy ra sự cố mất điện. Dưới tầng hầm còn bố trí bể chứa dầu đảm bảo
đầy đủ nhiên liệu cho các máy phát điện và sự cố mất điện không ảnh hưởng đến sự hoạt động của
khu nhà.
+ Hệ thống thông tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm trong tường, sử dụng cáp đồng trục có bộ chia
tín hiệu, điện thoại, mạng cục bộ, internet…
4.4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
+ Thiết bị báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lưới
báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín
hiệu sẽ kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình.
- Hệ thống chữa cháy được bố trí tại sảnh của mỗi tầng tại vị trí thuận tiện thao tác dễ dàng. Các
vòi chữa cháy được thiết kế một đường ống cấp nước riêng độc lập với hệ thông cấp nước
riêng độc lập với máy bơm nước sinh hoạt. Khi xảy ra sự cố cháy hệ thống cấp nước sinh hoạt

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
có thể hỗ trợ cho hệ thống chữa cháy thông qua hệ thống đường ống chính của tòa nhà và hệ
thống van áp lực.
- Ngoài ra phía ngoài công trình còn được thiết kế hai họng chờ. Họng chờ được thiết kế nối với
hệ thống chữa cháy bên trong để cấp nước khi hệ thống cấp nước bên trong cạn kiệt hoặc khi
máy bơm gặp sự cố không hoạt động được ta có thể lấy từ hệ thống bên ngoài cung cấp cho
hệ thống chữa cháy của tòa nhà trong khi chờ các đơn vị chuyên dụng đến.
- Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăng ngừa khói xâm
nhập. Trong lòng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được
thiết kế để hút gió ra khỏi buồn thang máy chống ngạt.

- Hệ thống chữa cháy được thiết kế theo tiêu chuẩn của cục phòng cháy chữa cháy đối với các
công trình cao tầng.
5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
- Phương án 1: Sử dụng giải pháp: cột bê tông cốt thép ,sàn bêtông cốt thép toàn khối, dầm khung
bê tông cốt thép.
- Phương án 2: Sử dụng giải pháp: cột bê tông cốt thép, sàn nhẹ không dầm (sàn u-boot).
- Phương án 3: Sử dụng giải pháp: cột bê tông cốt thép, sàn nhẹ không dầm (sàn u-boot) ứng lực
trước.
- Công trình có mặt bằng đối xứng theo 2 phương X, Y, bước cột tương đối đều nhau.
- Móng: Căn cứ vào tải liệu khảo sát địa chất của công trình và căn cứ vào sức chịu tải của móng ta
chọn giải pháp là cọc khoan nhồi. Kết hợp với hệ tường trong đất làm tường chịu áp lực đất và chống
thấm để thi công tầng và sử dụng làm một phần chịu tải trọng cho công trình xuyên qua hết mực
nước ngầm có áp.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

PHẦN 2: KẾT CẤU(55%)


GVHD : TH.S DÂN QUỐC CƯƠNG
SVTH : MAI THỊ HUYỀN
LỚP : 2014X4

NHIỆM VỤ:
1. GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
3. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
4. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG
5. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH NỘI LỰC SÀN BÊ TÔNG THƯỜNG THEO 2 PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH KẾT CẤU
6. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG ÁN SÀN BTCT THƯỜNG
7. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG ÁN SÀN U-BOOT
8. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
9. THIẾT KẾ ĐOẠN THANG BỘ TỪ TẦNG 11 LÊN TẦNG 12
10. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2
11. TÍNH TOÁN HỆ VÁCH THANG MÁY

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

CÁC KÝ HIỆU
- As : Diện tích cốt thép chịu kéo.
'
- A s : Diện tích cốt thép chịu nén.
- Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong khoảng cách s
- b : chiều rộng của dầm.
-c: khoảng cách thớ biên chịu nén tới đường trung hòa.
- cccl : khoảng cách từ thớ biên chịu nén tới đường trung hòa khi sự biến dạng trong thép chịu kéo
- ctcl : khoảng cách từ thớ biên chịu nén tới đường trung hòa khi sự biến dạng trong thép chịu kéo
- d : khảng cách từ thớ biên chịu nén tới trọng tâm của cốt thép vùng chịu kéo cấu kiện.
- d t : khảng cách từ thớ biên chịu nén tới cốt thép chịu kéo xa nhất.
- e: độ lệch tâm tải trọng dọc trục trên một cột e=M/N.
'
- f c : độ bền chịu nén 28 ngày xác đinh của bê tông .
'
- f s : ứng xuất trong cốt thép chịu kéo.
- f s : giới hạn chảy của cốt thép.
- jd : cánh tay đòn, khoảng cách giữa hợp lực nén và hợp lực kéo
- j : tỷ lệ không thứ nguyên, sử dụng để xác định cánh tay đòn
- M u ; Mômen do tải trọng nhân hệ số.
- M n ; độ bền Mômen danh định.
- Vn ; độ bền lực cắt danh định.
- Vc ; độ bền lực cắt danh định do bê tông chịu.
- Vs ; độ bền lực cắt danh định do cốt thép chịu.
- Vu ; lực cắt nhân vơi hệ số.
-  cu : độ biến dạng bê tông giả định trong vùng chịu nén của dầm tại chỗ hỏng do uốn.
-  s : độ bề biến dạng trong cốt thép chịu kéo
-  : tỷ lệ cốt thép chịu kéo theo chiều dài,   As / bd
- b : tỷ lệ cốt thép tương ứng với điều kiện cân bằng
-  g : tỷ lệ tổng diện tích cốt thép trong cột
-  : hệ số giảm độ bền.
-  : tỷ lệ cốt thép cơ học

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG

( Xem chi tiết phụ lục)

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

( Xem chi tiết phụ lục)

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ BỘ VẬT LIỆU VÀ TIẾT DIỆN


1. Lựa chọn vật liệu sử dụng cho phần thân công trình:
- Do các phương án tính toán sử dụng cáp ứng lực nên sử dụng loại bê tông cường độ cao
M400 có
Rb  17(Mpa) , Rbt  1, 2(Mpa ) , E  32,5.103 (Mpa) .
- Cốt thép mềm chọn thép CB400V, có Rs  365 MPa; Rsw  290 MPa; Es  20.104 MPa .
- Thép đai, thép lưới sử dụng chọn thép CB240T, có RS = RSC = 225 MPa; RSW = 225 MPa
Ea  21.104 Mpa .
2. Quy đổi vật liệu từ TCVN 5574 – 2012 sang tiêu chuẩn Mỹ ACI 318
- Xuất phát từ việc đồng bộ 2 công thức tính diện tích cốt dọc As của cấu kiện chịu uốn (đặt
cốt đơn)
Mu M gh
( ACI ) As  (TCVN ) As  ở đây M = Mgh, d = h0
a x
f y (d  ) R s (h 0  )
2 2
Và φ là hệ số giảm cường độ lấy theo ACI φ = 0,9
2 | Mu | 2 | M gh |
( ACI )a  d  d 2  (TCVN ) x  h0  h0 2 
0,85. f c ..b
'
R b .b
- Từ đây rút ra 2 điều :
+ Công thức gần đúng quy đổi từ cường độ chịu kéo Rs (TCVN) sang giới hạn chảy
fy (ACI) Rs  . f y  0,9. f y
+ Công thức gần đúng quy đổi từ cường độ tính toán chịu nén Rb (TCVN) sang giới
hạn chảy f c' (ACI) Rb  0,85. fc' .   fc'  0,765. fc'

( Xem chi tiết phụ lục)

CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


( Xem chi tiết phụ lục)

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH NỘI LỰC PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG
CỐT THÉP THEO 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT CẤU
( Xem chi tiết phụ lục)
2.5. Tổ hợp nội lực
 Ta xét các tổ hợp theo tiêu chuẩn ASCE 07-16.
1. COMB1 = 1,4DEAD
2. COMB2 = 1,2DEAD + 1,6LIVE
3. COMB3 = 0,9DEAD + 1,0WINDX

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
4. COMB4 = 0,9DEAD + 1,0WINDXX
5. COMB5 = 0,9DEAD + 1,0WINDY
6. COMB6 = 0,9DEAD + 1,0WINDYY
7. COMB7 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDX + 0,5 SEISMIC X
8. COMB8 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDX+ 0,5 SEISMIC Y
9. COMB9 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDY + 0,5 SEISMIC X
10. COMB10 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDY + 0,5 SEISMIC Y
11. COMB11 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,6 SEISMIC X
12. COMB12 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,6SEISMIC Y
13. COMB13 = 1,2DEAD + 0,5 WIND X + 1,6 SEISMIC X
14. COMB14 = 1,2DEAD + 0,5 WIND Y + 1,6SEISMIC Y
n
15. COMBBAO =  TH
i 1
i

( Lưu ý: Tải trọng tĩnh tải , trong đó DEAD và TAI TUONG được phân tích phi tuyến theo
giai đoạn thi công, )

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG


I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1.Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn sự dụng : ACI 318-2014.
 Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 theo ACI 318-2014.

2. Vật liệu sử dụng


a. Bê tông sàn
- Chọn bê tông sử dụng B30, có:
+ Mômen đàn hồi: Eb = 32500 MPa.
+ Độ bền nén : f c' = 25 MPa.

b.Cốt thép

+ Thép  < 10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.


+ Thép   10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.

3. Chọn sơ bộ tiết diện (Xem phụ lục chương 3)

4. Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 6)


II. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (theo ACI 318-2014)
1. Lý thuyết tính toán
Hiện nay, với dự phát triển của công nghệ thông tin và các phần mềm tính toán theo phương pháp
phần tử hữu hạn (PTHH), việc tính toán ngày càng trên nên thuận tiện và chính xác. Phương pháp
phần tử hữu hạn là một công cụ có hiệu lực để giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp trong nhiều
lĩnh vực. Đặc trung của phần tử hữu hạn được phối hợp với nhau để đưa đến một lời giải tổng thể

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
cho toàn hệ. Phương trình cân bằng của toàn bộ kết cấu được suy ra bằng cách phối hợp các phương
trình cần bằng của các phần tử hữu hạn riêng rẽ sao cho đảm bảo tính liên tục của kết cấu. Cuối cùng
căn cứ vào điều kiện biên, giải hệ phương trình cân bằng tổng thể để xác định giá trị của thành phần
chuyển vị các nút. Các thành phần này được dùng để tính ứng xuất với biến dạng phần tử.
Sinh viên chọn phần mềm Etap 2016v2 để tính nội lực sàn theo phương pháp phần tử hữu hạn. Phần
mền này được áp dụng rộng rãi trong việc tính toán nội lực sàn.
2. Nội lực thiết kế
Nội lực sàn được phân tích theo giai đoạn thi công (được trình bày trên chương 5).

Hình 6.4 Mặt bằng dải trip theo phương X

Hình 6.5.Mặt bằng dải trip theo phương Y

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 6.6.Mômem dải trip theo phương X

Hình 6.7.Mômem dải trip theo phương Y


3.Tính cốt thép sàn

a. Sơ đồ tính

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

b. Tính toán thép sàn


Tính toán cốt thép tại vị trí giữa trục A-B có Mu =117 kNm, Vu =108kN, bề rộng dải strip b = 5m.
-Giả sử lớp bê tông bảo vệ 20mm, dùng các thanh cốt thép 10 .
d =150 - (20 + 10/2) = 125 mm

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
-Kiểm tra độ dày yêu cầu cho momen.
b.d 2 M u
k  (*)
106  .kn

Trong đó; kn  f c' ..(1  0,59) ,   . f y / f c


'

Giả sử hàm lượng cốt thép   0,01 , f y = 400 MPa, f c' = 25 MPa.
0, 01.400
  0,137
29,17
 kn  0,9.29,17.0,137.(1  0,59.0,137)  3,30

117.106
=> d   84, 2mm
3,3.5000
dmin = 84,2 mm, để duy trì   0,01 . Do đó d = 125mm nên bản đủ khả năng chịu uốn
-Tính toán cốt thép chịu uốn:
M u .106
As  (**)
 . f y . jd
Giả định: jd  0,925.d  0,925.125  115,63mm cho một bản. Do đó.
117.106
As   2810,7mm2 / m
0,9.400.115,63
Nếu giả định trên là đúng thì.
As .f y 2810, 7.400
a '
  9, 07mm và
0,85.f .b
c 0,85.29,17.5000
a 9, 07
jd  d   125   120, 46mm .
2 2
Tính lại As với jd  120, 46mm

117.106
As   2698mm2 / m chọn 10a150
0,9.400.120, 46
-Kiểm tra chịu cắt.
Cần đặt cốt thép chịu cắt trong các bản nếu Vu  .Vc (Mục 11.5.5.1.a và 11.5.6.1 của ACI).Vì
khó bố trí cốt thép chịu cắt trong bản nên giới hạn trên đối với Vu sẽ lấy là  .Vc
(  là hệ số giảm bền chống cắt,  = 0,85 )
Ta có Vu  108kN

 f'   29,17 
 .Vc  0,85.  c .b.d   0,85.  .5000.125   478207 N  478, 207kN (***)
 6   6 
 
Do Vu  .Vc nên không phải bố trí cốt thép chịu cắt trên bản.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Ghi chú: Công thức (*), (**), (***) được lấy theo công thức 4-17M , 4-33 và 6-8M của Thiết kế
kết cấu bê tông cốt thép hiện đại theo TC ACI.

Bảng 6.3.Bảng tính thép sàn cho các dải strip còn lại.
Tính thép Chọn thép
Tên a=a'
Vị trí M(kNm) b(mm) h(mm) d(mm) a
dải (mm) As
(mm)

Gối 1 -47.6 2.50 150 20 125 OK 1097 10 120


Giữa
22.34 2.50 150 20 125 OK 515 10 200
1-2
Gối 2 -36.1 2.50 150 20 125 OK 832 10 150
Trục
Giữa
A 21 2.50 150 20 125 OK 484 10 200
2-3
Gối 3 -41.7 2.50 150 20 125 OK 961 10 150
Giữa
17 2.50 150 20 125 OK 392 10 200
3-4
Gối 1 -117 5.00 150 20 125 OK 2697 10 150
Giữa
66 5.00 150 20 125 OK 1521 10 200
1-2
Giữa Gối 2 -96.5 5.00 150 20 125 OK 2224 10 150
trục Giữa
53 5.00 150 20 125 OK 1222 10 200
A-B 2-3
Gối 3 -135 5.00 150 20 125 OK 3112 10 120
Giữa
25.1 5.00 150 20 125 OK 579 10 200
3-4
Gối 1 -30 4.38 150 20 125 OK 692 10 200
Giữa
22 4.38 150 20 125 OK 507 10 200
1-2
Trục
Gối 2 -43.4 4.38 150 20 125 OK 1000 10 150
B
Giữa
37 4.38 150 20 125 OK 853 10 200
2-3
Gối 3 -127 4.38 150 20 125 OK 2927 10 120
Gối 1 -10 3.75 150 20 125 OK 231 10 200
Giữa
22 3.75 150 20 125 OK 507 10 200
Giữa 1-2
trục Gối 2 -67 3.75 150 20 125 OK 1544 10 150
B-C Giữa
38 3.75 150 20 125 OK 876 10 200
2-3
Gối 3 -127 3.75 150 20 125 OK 2927 10 100
Gối A -23 2.00 150 20 125 OK 530 10 200
Trục Giữa
12 2.00 150 20 125 OK 277 10 200
1 A-B
Gối B -16.8 2.00 150 20 125 OK 387 10 200

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Giữa
0 2.00 150 20 124 OK 0 0 0
B-C
Gối A -72 4.00 150 20 125 OK 1660 10 150
Giữa
Giữa 49 4.00 150 20 125 OK 1129 10 200
A-B
trục
Gối B -81 4.00 150 20 125 OK 1867 10 120
1-2
Giữa
25 4.00 150 20 125 OK 576 10 200
B-C
Gối A -47.3 4.00 150 20 125 OK 1090 10 150
Giữa
35 4.00 150 20 125 OK 807 10 200
Trục A-B
2 Gối B -51 4.00 150 20 125 OK 1176 10 150
Giữa
24 4.00 150 20 125 OK 553 10 200
B-C
Gối A -55 4.00 150 20 125 OK 1268 10 150
Giữa
Giữa 48 4.00 150 20 125 OK 1106 10 200
A-B
trục
Gối B -81 4.00 150 20 125 OK 1867 10 120
2-3
Giữa
24 4.00 150 20 125 OK 553 10 200
B-C
Gối A -23.1 4.00 150 20 125 OK 532 10 200
Trục Giữa
36 4.00 150 20 125 OK 830 10 200
3 A-B
Gối B -99.6 4.00 150 20 125 OK 2296 10 120
Gối A -40 3.60 150 20 125 OK 922 10 120
Giữa
Giữa
trục 51 3.60 150 20 125 OK 1176 10 200
A-B
3-4
Gối B -120 3.60 150 20 125 OK 2766 10 120

2. Kiểm tra lại thép sàn ( Xem phụ lục chương 6).

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN KHÔNG DẦM UBOOT


I. GIỚI THIỆU VỀ SÀN KHÔNG DẦM UBOOT BETON
- U-Boot beton là cốp pha bằng nhựa porypropylen tái chế sử dụng trong kết cấu sàn và móng bè.
Sàn nhẹ u-boot là sàn rỗng 2 phương toàn khối, các lỗ rỗng được tạo bởi các hộp nhựa U-boot xếp
song song với nhau nằm chìm trong sàn.
- Việc định vị chính xác U-boot được đẩm bảo bằng một thiết bị nối cứng điều chỉnh được nhằm
tạo bề rộng dầm như mong muốn. Thiết bị nối này vừa khớp với phần đỉnh cốp pha, nơi để chừa
sẵn rãnh để liên kết. Nhờ hệ thống này sự liên kết trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

- U-Boot beton có cấu tạo đặc biệt với 4 chân hình côn và phụ kiện liên kết giúp tạo ra một hệ
thống dầm vuông góc hình chữ I nằm giữa lớp sàn bê tông trên và dưới. Việc đặt U-Boot beton
vào vùng bê tông không làm việc làm giảm tải trọng bản thân của sàn, từ đó làm giảm lượng bê
tông và thép sử dụng cho phép sàn vượt nhịp lớn.
- Với trọng lượng nhẹ, tính cơ động cao cũng như mô đun đa dạng người thiết kế có thể thay đổi
thông số kĩ thuật khi cần trong mọi trường hợp để phù hợp với các yêu cầu kiến trúc.

Hình 7.1.Một số hình ảnh về sàn U-boot.

- Lắp đặt thi công:

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
1.- Gia công lắp dựng cop pha san theo bản vẽ 2. Định vị và lắp đặt cop pha Uboot bằng thiết bị
thiết kế. nối, thông qua đó tạo nên hệ thống dầm nằm ở
- Gia công lắp dựng thép lớp dưới và con kê. khoảng giữa của hai hộp. Nhờ chân đế hình côn,
cop pha Uboot được nâng lên nhẹ khi đổ bê tông
và tạo ra lớp sàn bên dưới.

3. Gia công lắp dựng thép lớp trên, thép chịu cắt 4. Việc đổ bê tông được thực hiện trong hai giai
mũ cột và thép gia cường khác theo thiết kế. đoạn để đảm bảo chất lượng bê tông mặt dưới và
chống đẩy nổi cốt thép. Lớp bê tông đầu tiên sẽ
được đổ đến hết chiều cao phần chân đế Uboot.
Việc đổ bê tông sẽ tiếp tục với phần còn lại của
sàn ngay sau đó.

5. Ngay khi lớp bê tông vừa đủ cứng, việc đổ bê 6. Ngay khi kết cấu bê tông đủ cường độ theo
tông lại tiếp tục từ điểm bắt đầu để lấp hoàn tiêu chuẩn, việc tháo dỡ cop pha được tiến hành.
toàn Uboot. Bê tông được san bằng theo cách
truyền thống.
1.Ưu điểm
+ Tăng số lượng tầng cho công trình. Với cùng 1 nhịp, tải trọng, sàn nhẹ U-boot có chiều dày nhỏ
hơn so với hệ sàn dầm truyền thống, kết quả là với cùng chiều cao tổng thể công trình , sàn U-boot
có thể tăng thêm số tầng sử dụng cho công trình.
+ Cho phép vượt nhịp lớn và kiến trúc thông thoáng.Việc đặt các hộp cốp pha nhựa vào vùng bê
tông không làm việc giúp giảm lượng bê tông không sử dụng và giảm tải trọng bản thân sàn từ 10%-
30%. Do vậy, giúp sàn có khả năng vượt nhịp lớn từ 7-20m, phù hợp với nhiều công trình đòi hỏi
không gian thông thoáng.
+ Dễ dàng trong việc phân bố mặt bằng cột và tối ưu hóa tiết diện cột. So với hệ sàn thông thường,
sàn U-boot với đặc tính nhẹ và khả năng vượt nhịp lớn làm giảm tải trọng xuống hệ cột. Do đó có
thể tối ưu phân bố bước cột và giảm số lượng cột trên mặt bằng.
+ Công trình áp dựng giải pháp sàn nhẹ U-boot có thể giảm kích thước móng. Do giảm được khối
lượng tầng và trọng lượng bản thân nên tải trọng xuống móng giảm, cho phép giảm kích thước móng

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
và giảm khối lượng công tác đào móng. Ngoài ra, đối với các yếu tố thiên tai tự nhiên, việc giảm tải
trọng của toàn bộ công trình giúp giảm tải trọng động đất tương ứng của công trình.
+ Công trình sử dụng sàn U-boot có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt. Do sử dụng hộp định hình
rỗng tạo ra một lớp đệm không khí nên mang lại khả năng cách âm, cách nhiệt rất cao so với sàn
truyền thống và sàn công nghệ mới khác.
+ Ứng dụng sàn nhẹ U-boot mang lại hiệu quả kinh tế cao. So với thi công công tác sàn truyền thống,
sàn nhẹ U-boot cho phép giảm số lượng công nhân, giảm khối lượng bê tông, cốt thép, giảm công
tác đào đát, cốp pha, phương tiên vận chuyển nên nhà thầu có thể tiết kiệm chi phí thi công lên tới
15% so với thi công sàn truyền thống.
+ U-boot là sản phẩm xây dựng thân thiện với môi trường. Do được sản xuất từ nhựa tái chế
porypropylen, quá trình sản xuất, thi công, lắp đặt đơn giản, nhanh gọn, sản phẩm không gây hại đến
môi trường trong cả quá trình vòng đời.
2. So sánh trọng lượng của sàn U-boot với sàn bê tông cốt thép toàn khối truyền thống
+ Hiện nay, sàn bê tông cốt thép có dầm truyền thống là loại sàn được sử dụng rộng rãi nhất trong
công nghệ xây dưng .Việc so sánh trọng lượng cho hai phương án được xét trên một ô sàn điển
hình với nhịp điển hình là 8x8m.Tải trọng trọng được lấy giống nhau cho cả hai phương án.
- Phân tích một ô sàn có kích thước lưới cột 8x8m thiết kế theo phương án sàn UBoot và
phương án sàn bê tông cốt thép truyền thống như hình dưới đây

- Theo phương án sàn bê tông truyền thống có dầm , ô sàn điển hình được thiết kế bao gồm
dầm chính có kích thước tiết diện 0,4x0,6m , dầm phụ 0,3x0,5m, bản sàn dày 0,15m
- Theo phương án UBoot Beton , với nhịp điểm hình là 8x8m ô sàn được thiết kế với Uboot
sàn dày nhất là 26cm, các Uboot có kích thước 52x52cm, chiều cao 16cm, chân đế 5cm, bề
rộng dầm chìm giữa các Uboot là 16cm.

- Khối lượng bê tông của ô sàn được tính trên cơ sở bê tông dầm chính, bê tông dầm phụ và bê
tông sàn theo 2 phương án.Kết quả tính toán ở bảng 2 thể hiện khối lượng của hệ sàn nhẹ thấp
hơn so với sàn bê tông thường là 33%

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

- So sánh hàm lượng thép sàn Uboot với sàn bê tông cốt thép thông thường
- Với mặt bằng và tải trọng đã cho, đơn vị tư vấn đã chiết tính hàm lượng thép để làm cơ sở
so sánh với giải pháp kết cấu mới . Kết quả cho thấy, phương án kết hợp mà đơn vị tư vấn đưa
ra là nhờ ưu thế về giảm trọng lượng bê tông và tăng chiều dày sàn so với phương án bê tông
cốt thép thường nên hàm lượng thép thấp hơn

- Bảng 7.1. Hàm lượng thép trên một mét vuông sàn

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

3. Quy phạm tham khảo

- Hệ thống sàn nhẹ với côp pha Uboot Beton tuân theo văn bản DM14/01/2014 tiêu chuẩn kỹ
thuật mới cho xây dựng (NTC/2014)
- Sàn nhẹ với côp pha U-Boot tuân theo điều 4,1.9.1 cho sàn hỗn hợp bê tông và nhựa, quy đinh
vai trò chịu tảI của sàn do phần bê tông và thép đảm nhiệm.
- Sàn nhẹ với côp pha Uboot cho phép vượt nhịp quá quy đinh thông thường và các yêu cầu kỹ
thuật mà tính toán động đất quy định cho móng đơn.
- Sàn nhẹ với côp pha Uboot đảm bảo ứng suất và biến dạng cho phép (6.2.3.3) bằng cách tăng độ
cứng mà không tăng tảI trọng xuống nền đất.
- Một sàn nhẹ Uboot beton sau khi bê tông cứng sẽ tạo ra 1 hệ dầm trực giao có tiết diện “chữ I”.

4.Các thông số kỹ thuật

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

5. Nguyên lí tính toán

- Lý thuyết tính toán ở trạng thái giới hạn được giả thiết như sau:
+ Phân tích kết cấu từ khi chịu tải tới lúc phá hủy dưới tác dụng của tổ hợp tải trọng theo ACI.
Các giá trị nội lực được tính từ tổ hợp tính toán ở trạng thái giới hạn phải được so sánh với cường
độ chịu lực ở trạng thái tính phá hủy chia cho hệ số an toàn.
Phân tích tải trọng với tổ hợp tính toán đặc biệt để kiểm soát những tải trọng không gây ra ứng suất
lớn hơn giá trị tiêu chuẩn.
+ Phân tích tải trọng tác dụng với tổ hợp tính toán thường xuyên và bán thường xuyên để kiểm
soát những tải trọng không gây ra vết nứt vượt quá giới hạn cho phép.
Phân tích tải trọng tác dụng với tổ hợp tính toán bán thường xuyên để kiểm soát những tải trọng
này không gây ra biến dạng vượt quá giới hạn cho phép.
- Sàn được tạo thành bằng việc đổ bê tông sử dụng hộp U-boot đã được chèn vào bê tông làm
giảm trọng lượng của kết cấu và giúp sàn làm việc hai phương. Sự làm việc của sàn dưới tác
động của tải trọng được tính toán và phân tích nhờ một phần mềm tính toán theo phương pháp
phần tử hữu hạn bằng việc gán cho sàn dạng cấu kiện bản có độ cứng và khối lượng bản thân
được thay đổi.
Sàn có thể được coi như một hệ dầm chữ I đan chéo theo 2 phương.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

- Bằng việc sử dụng lý thuyết của Kirkhhoff chúng ta có thể mô hình một bản sàn đặc với
cùng độ cứng của sàn nhẹ uboot. Những sườn cứng này tỷ lệ với mô đun Young của bê tông và
mô men quán tính,trong trường hợp sàn đặc thì đó là mô ment của tiết diện chữ nhật, trong
trường hợp sàn uboot thì bằng quán tính của tiết diện trên hình vẽ ở phía trên.
II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1.Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn sự dụng : ACI 318-2014.
 Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 theo ACI 318-2014.

2. Vật liệu sử dụng


a. Bê tông sàn
- Chọn bê tông sử dụng B30, có:
+ Mômen đàn hồi: Eb = 32500 MPa.
+ Độ bền nén : f c' = 25 MPa.

b.Cốt thép

+ Thép  < 10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.


+ Thép   10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.

3. Chọn sơ bộ tiết diện

a. Tiết diện cột


- Tiết diện sơ bộ được giữ nguyên như phương án sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối.
Bảng 7.1. Tiết diện cột
TRỤC TẦNG HẦM – TẦNG 7 TẦNG 8 – TẦNG 16 TẦNG 17 –TẦNG MÁI
A-D 500x1500 500x1400 500x1300
B-C 1200x1200 1200x1100 1100x1100

b. Tiết diện sàn

- Chọn sơ bộ:

hs =  1  1  .L   1  1  .10  0,28  0,36


 28 35   28 35 

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Dựa theo bảng thông số kỹ thuật của sàn U-boot, đối với công trình có chiều dài nhịp lớn nhất
là 10m, ta chọn chiều dày bản sàn là hs = 320mm.

Với các thông số kỹ thuật của U-boot như sau:

Trong đó: p = 60mm

H = 200mm

d = 8mm

tương ứng với dầm có kích thước:

- Xác định kích thước mũ nấm:


Kích thước mũ nấm được xác định dựa vào khoảng cách từ mép cột này đến mép cột kia.
Xác định kích thước nấm theo phương x, có lx = 8000 mm.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

 lx 8000
   1333mm
lx (nam)  6 6
lx (nam)  50mm

Vậy chọn lx(nấm) =1400 mm
Tương tự ta có kích thước nấm cho các nhịp sàn còn lại.

Trục Y Y
Khoảng cách cột (mm) 7500 10000
lx 6 1250 1667
Kích thước chọn (mm) 1300 1700

c. Tiết diện dầm biên


- Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình mà chọn giải pháp
dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,3 m trong đó nhịp 10m với phương án kết cấu
BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điều quan trọng. Với phương án sàn U-boot,
kích thước dầm được chọn phụ thuộc vào kích thước sàn. Với chiều dày sàn được chọn trong mục
b, sàn dày 320mm, theo đó chọn dầm có chiều cao bằng chiều dày sàn.
Vậy chọn tiết diện dầm biên: b x h = 220x320 (mm)
d. Quy đổi chiều dày sàn tương đương
- Sàn tương đương với hệ dầm trực giao chữ I dó đó khi khai báo sàn trong Etabs ta sẽ khai báo với
sàn có chiều dày bằng chiều cao của dầm chữ I, độ cứng tương đương với độ cứng của hệ dầm chữ
I và và có khối lượng cũng tương đương khối lượng của hệ dầm chữ I cụ thể như sau :
- Chiều dày sàn tương đương:
H std = H d = 32cm
 Ta quy đổi độ cứng như sau:

+ Độ cứng của tầm sàn chữ I có:


H = 32cm
hw = 20cm
bf = 70cm
t f 1 = 6cm
t f 2 = 6cm
t w = 18cm
Xác định trọng tâm tiết diện:

y
 Si  18.20.13  6.70.26  13cm
 Ai 2.6.70  18.20
 18.203   70.63   70.63 
I dx   
   132
.6.70   132.6.70   156480(cm4 )
 12   12   12 
+ Độ cứng tấm sàn đặc:

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
hs = 32cm
bs = 70cm
bs .hs3 70.323
I sx    191146, 7(cm4 )
12 12
I dx 156480
Ta có :   0,82
I sx 191146, 7
Vậy ta có độ cứng của sàn tương đương bằng 0,82 lần độ cứng của sàn bê tông cốt thép truyền thống
cùng chiều dày :
Ta khai báo trong Etabs như sau: Ta khai báo trong Etabs sàn dùng bê tông B30, có chiều dày sàn
hs = 32cm, nhưng có độ cứng giảm đi 0,82 lần.
- Khối lượng của sàn tương đương:
+ Ta xét 2 khối sàn bê tông như sau: 1khối sàn sử dụng cốp pha U-boot và1 khối sàn đặc có cùng
kích thước :
+ Khối lượng của sàn nhẹ U-boot : M1
+ Khối lượng của sàn đặc : M2
Ta có: M   V
Trong đó:  : Khối lượng riêng của bê tông
V: Thể tích của bê tông
M1   V1
M 2   V2
+ Thể tích của cốp pha U-boot tra bảng thông số là: 0,039 m3
+ Thể tích của khối sàn nhẹ U-boot là :
V1  Vbt  VUbot  70  70  32  0,039.106  117800(cm3 )
V2  70  70  32  156800(cm3 )
V1 117800
   0, 75
V2 156800
M1 V1
   0, 75
M 2 V2
Vậy khối lượng sàn U-boot giảm đi 0,75 lần so với sàn đặc có cùng kích thước.
Ta dựng mô hình với sàn tương đương như trên để lấy nội lực cho khung, ở mũ nơi cột tập trung lực
cắt lớn nhất thì ta sử dụng sàn đặc có cùng chiều dày để đảm bảo khả năng chịu lực của công trình.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

4. Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 7)

5. Thiết lập thông số phân tích theo giai đoạn thi công
a, Thiết lập các thông số ảnh hưởng theo thời gian của vật liệu
Trong mục khai báo các đặc trưng vật liệu Material Property Data chọn mục Time Dependent
Properties.
Creep Analysis Type: Mô hình từ biến sử dụng trong phân tích (Chọn chuỗi Dirichlet – Dirichlet
Series với số hạng của chuỗi là 5).
Cement Type Coeffcient: Tốc độ đóng rắn của xi măng (Chọn xi măng có tốc độ đóng rắn bình
thường, hệ số s=0,25)
Relative Humidity, %: Độ ẩm môi trường (chọn 80%)
Shrinkage Coeffcient, Bsc: Hệ số co ngót của bê tông (chọn Bsc=5)
Shrinkage Start Age, days: Thời gian bắt đầu co ngót (chọn 0 ngày – bắt đầu co ngót từ lúc đổ bê
tông xong)

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 26


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 7.4. Chọn các thông số ảnh hưởng theo thời gian của vật liệu
trong phân tích theo giai đoạn thi công

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 7.5. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi giá trị theo thời gian các thông số của bê tông
b, Khai báo nhóm phần tử
Để có thể phân tích kết cấu theo giai đoạn thi công, sử dụng chức năng nhóm các phần tử trong
ETABS.

Hình 7.6. Chức năng khai báo nhóm các phần tử trong Etabs 2016

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 28


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
c, Gán các phần tử vào nhóm
Gán các đối tượng vào nhóm phần tử, với công trình ta dự kiến gán các đối tượng theo thứ tự giai
đoạn thi công như sau:
1. HAM1: Tất cả các phần tử cột, vách tầng hầm 2 và dầm, sàn tầng hầm 1.
2. T1 : Tất cả các phần tử cột, vách tầng hầm 1 và dầm, sàn tầng 1.
3. TL : Tất cả các phần tử cột, vách tầng 1 và dầm, sàn tầng lửng.

23. T22: Tất cả các phần tử cột, vách tầng 21 và dầm, sàn tầng 22.
24. T22TT: Tất cả các phần tử cột, vách tầng 22 và dầm, sàn tầng 22 thông tầng.
25. T áp mái: Tất cả các phần tử cột tầng 22 thông tầng và dầm, sàn áp mái.
Cách gán các phần tử vào nhóm:
+ Chọn các phần từ cần gán.
+ Vào Assign/Assign Objects to Group…
+ Chọn tên Group cần gán và click OK.

Hình 7.7. Gán các phần tử vào nhóm trong Etabs 2016
d, Khai báo tải trọng phân tích phi tuyến theo giai đoạn thi công
Vì thực tế công trình là loại nhà văn phòng + căn hộ cao cấp có tường xây nên tải trọng bản thân
và tải tường được phân tích theo giai đoạn thi công, tải trọng hoàn thiện sẽ được tác dụng sau khi đã
thi công xong phần thô. Vậy tải trọng hoàn thiện phải phân tích theo phương pháp thông thường.
+ Vào mục Define/Load Case

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

+ Chọn loại tải Dead rồi click Modify/Show Case

Hình 7.8. Chức năng khai báo tốc độ thi công trong Etabs 2016

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 30


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Load Cass Type: Chọn Nonlinear Staged Construction (phân tích phi tuyến theo đến giai đoạn thi
công).
Mass Source: Khối lượng tập trung tại các mức tầng (chọn MsSrc1).
Mục Stage Definition: Ta Add các giai đoạn thi công (Stage).
Từng giai đoạn thi công ta chọn thời gian thi công mỗi giai đoạn trong mục Duration, Days.
 Thời gian thi công tải trọng bản thân với công trình Tổ hợp vp và căn hộ ITASCO TOWER
được lấy như sau:
+ H1 tốc độ thi công 12 ngày/tầng.
+ T1 tốc độ thi công 12 ngày/tầng.
+ TL đến TKT tốc độ thi công 10ngày/tầng.
+ T5 đến T áp mái tốc độ thi công 8ngày/tầng.
+ T MAI tốc độ thi công 4 ngày/tầng.
- Ứng với từng giai đoạn thi công ta click vào mục Stage Operations.. để thiết lập các phần tử và
tải trọng ứng với mỗi giai đoạn.

Hình 7.9. Chức năng khai báo các nhóm phần tử và tải trọng ứng với mỗi giai đoạn
thi công thực tế trong ETABS 2016
Với mỗi giai đoạn thi công thực tế (Stage) ta khai báo:
+ Nhóm phần tử tham gia phân tích ứng với mỗi giai đoạn thi công.
+ Thành phần tải trọng tham gia phân tích ứng với mỗi giai đoạn (trọng lượng bản thân kết cấu –
Dead).
Hệ số khuếch đại của tải trọng Scale Factor lấy bằng 1.
+ Chọn loại tải TAI TUONG rồi click Modify/Show Case
Load Cass Type: Chọn Nonlinear Staged Construction (phân tích phi tuyến theo đến giai đoạn thi
công).
Mass Source: Khối lượng tập trung tại các mức tầng (chọn MsSrc1).
Mục Stage Definition: Ta Add các giai đoạn thi công (Stage).
Từng giai đoạn thi công ta chọn thời gian thi công mỗi giai đoạn trong mục Duration, Days.
- Thời gian thi công tải trọng tải tường với công trình Tổ hợp vp và căn hộ ITASCO TOWER
được lấy như sau:
+ H1 tốc độ thi công 2 ngày/tầng.
+ T1 đến tầng kỹ thuật tốc độ thi công 5 ngày/tầng.
+ T5 đến tầng áp mái tốc độ thi công 8 ngày/tầng.
+ T MAI tốc độ thi công 2 ngày/tầng.
SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Ứng với từng giai đoạn thi công ta click vào mục Stage Operations.. để thiết lập các phần tử và
tải trọng ứng với mỗi giai đoạn.

Hình 7.10. Chức năng khai báo tốc độ thi công trong Etabs 2016

Hình 7.11. Chức năng khai báo các nhóm phần tử và tải trọng ứng với mỗi giai đoạn
thi công thực tế trong ETABS 2016
III. Thiết kế sàn tầng điển hình ( theo ACI 318 -2014)
1. Lý thuyêt tính toán
- Hiện nay, với dự phát triển của công nghệ thông tin và các phần mềm tính toán theo phương
pháp phần tử hữu hạn (PTHH), việc tính toán ngày càng trên nên thuận tiện và chính xác. Phương

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 32


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
pháp phần tử hữu hạn là một công cụ có hiệu lực để giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp
trong nhiều lĩnh vực. Đặc trưng của phần tử hữu hạn được phối hợp với nhau để đưa đến một lời
giải tổng thể cho toàn hệ. Phương trình cân bằng của toàn bộ kết cấu được suy ra bằng cách phối
hợp các phương trình cần bằng của các phần tử hữu hạn riêng rẽ sao cho đảm bảo tính liên tục của
kết cấu. Cuối cùng căn cứ vào điều kiện biên, giải hệ phương trình cân bằng tổng thể để xác định
giá trị của thành phần chuyển vị các nút. Các thành phần này được dùng để tính ứng xuất với biến
dạng phần tử.

Sinh viên chọn phần mềm Etap 2016v2 để tính nội lực sàn theo phương pháp phần tử hữu hạn. Phần
mền này được áp dụng rộng rãi trong việc tính toán nội lực sàn.

2.Nội lực thiết kế

3.Tính toán thép sàn


a. Tính cốt thép lớp dưới.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 7.12.Mặt bằng dải strip theo phương X

Hình 7.13.Mặt bằng dải strip theo phương Y

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 34


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 7.14.Momen dải strip theo phương X

Hình 7.15.Momen dải strip theo phương Y


- Tính toán cốt thép tại dải strip MSN7 tại vị trí giữa nhịp với Mu = 409,5 kNm , Vu = -26,5 kN, bề
rộng dải strip b = 5m.
- Giả sử lớp bê tông bảo vệ 20mm, dùng các thanh cốt thép d12
SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
d = 320 – (20 + 12/2) = 294 mm
- Kiểm tra độ dày yêu cầu cho momen.
b.d 2 M u

106  .kn

Trong đó; kn  f c' ..(1  0,59) ,   . f y / f c'


- Giả sử hàm lượng cốt thép   0,01 , f y = 400 MPa, f c' = 25 MPa.

0, 01.400
  0,16
25
 kn  0,9.25.0,16.(1  0,59.0,16)  3,3

409,5.106
=> d   157,5mm
3,3.5000
dmin= 157,5 mm, để duy trì   0,01 . Do đó d = 294 mm nên bản đủ khả năng chịu uốn
-Tính toán cốt thép chịu uốn:
M u .106
As 
 . f y . jd
Giả định: jd  0,925.d  0,925.294  271,95m cho một bản. Do đó.
409,5.106
As   4182,74mm2 / m
0,9.400.271,95
Nếu giả định trên là đúng thì.
As .f y 4182,75.400 a 15,74
a '
  15,74mm và jd  d   294   286,1mm
0,85.f c .b 0,85.25.5000 2 2
Vì a < tf1 nên trục trung hòa nằm trong cánh của tiết diện. Do đó tính toán như đối với dầm chữ
nhật tiết diện chữ nhật với bf = 5000 mm , h = 320mm
Tính lại As với jd  286,1mm
409,5.106
As   3975,88mm2 / m chọn 12a120 có As  4821mm2
0,9.400.286,1
Bảng 7.2. Bảng tính thép sàn

Tính thép Chọn thép


a=a'
Tên dải Vị trí M(kNm) b(mm) h(mm) d(mm) a
(mm) As
(mm)

Giữa
235.5 3.56 320 20 294 OK 2284 12 120
1-2
Giữa
CSN8 166.3 3.56 320 20 294 OK 1613 12 200
2-3
Giữa
121.3 3.56 320 20 294 OK 1177 12 200
3-4

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 36


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Giữa
409.5 5.00 320 20 294 OK 3972 12 120
1-2
Giữa
MSN7 215.3 5.00 320 20 294 OK 2088 12 200
2-3
Giữa
39.1 5.00 320 20 294 OK 379 12 200
3-4
Giữa
345.6 4.38 320 20 294 OK 3352 12 120
1-2
CSN9
Giữa
239.4 4.38 320 20 294 OK 2322 12 200
2-3
Giữa
184.4 3.75 320 20 294 OK 1789 12 120
1-2
MSN8
Giữa
174.3 3.75 320 20 294 OK 1691 12 200
2-3
Giữa
250.2 4.00 320 20 294 OK 2427 12 120
A-B
CSN19
Giữa
0 4.00 320 20 294 OK 0 0 0
B-C
Giữa
421.7 4.00 320 20 294 OK 4090 12 120
A-B
MSN16
Giữa
117.9 4.00 320 20 294 OK 1144 12 200
B-C
Giữa
413.1 4.00 320 20 294 OK 4007 12 120
A-B
CSN20
Giữa
153.1 4.00 320 20 294 OK 1485 12 200
B-C
Giữa
345.7 4.00 320 20 294 OK 3353 12 120
A-B
MSN17
Giữa
31.8 4.00 320 20 294 OK 308 12 200
B-C
Giữa
CSN21 359.4 4.00 320 20 294 OK 3486 12 120
A-B
Giữa
MSN18 309.2 4.00 320 20 294 OK 2999 12 120
A-B

b. Tính cốt thép mũ

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 7.16.Mặt bằng dải strip theo phương X

Hình 7.17.Mặt bằng dải strip theo phương Y

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 38


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 7.18.Momen dải strip theo phương X

Hình 7.19.Momen dải strip theo phương Y

Bảng 7.3.Bảng tính thép mũ cột

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Tính thép Chọn thép
Tên a=a'
M(kNm) b(mm) h(mm) d(mm)
strip (mm) As a (mm)

CSA41 191.1 1.80 320 20 294 OK 1888 18 200


CSA42 240.7 1.80 320 20 294 OK 2378 18 200
CSA43 250.2 1.80 320 20 294 OK 2472 18 200
CSA3 361.7 1.25 320 20 294 OK 2493 18 120
CSA4 657 2.70 320 20 294 OK 6491 18 120
CSA49 391.9 3.20 320 20 294 OK 3872 18 200
CSA48 213 1.80 320 20 294 OK 2104 18 200
CSA2 524.4 2.90 320 20 294 OK 5181 18 120
CSB6 159.7 1.50 320 20 294 OK 1578 18 200
CSB13 273.7 3.00 320 20 294 OK 2704 18 200
CSB11 133.6 3.00 320 20 294 OK 1320 18 200
CSB31 1753.7 8.80 320 20 294 OK 17327 18 120
CSB17 429 3.00 320 20 294 OK 4239 18 200
CSB28 146.2 1.50 320 20 294 OK 1444 18 200
CSB29 267.1 1.10 320 20 294 OK 2639 18 120
CSB33 283.7 8.80 320 20 294 OK 2803 18 200

c. Tính cốt thép chịu cắt ( Xem phụ lục chương 7)

d. Kiểm tra chọc thủng ( Xem phụ lục chương 7)


f. Kiểm tra võng ( Xem phụ lục chương 7)

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN UBOOT ỨNG LỰC TRƯỚC


PHÂN TÍCH THEO GIAI ĐOẠN THI CÔNG

I. GIỚI THIỆU VỀ SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC


1. Lịch sử hình thành và phát triển bê tông ứng lực trước trên thế giới.
Phương pháp ứng lực trước để tăng khả năng chịu lực của kết cấu được phát hiện ra khi những
người làm rượu thấy rằng nếu dùng dây bện hoặc đai kim loại quấn chặt quanh các thùng rượu
bằng gỗ thì có thể tạo ra những thùng đựng rượu lớn. Khi xiết chặt đai quanh thùng rượu làm bằng
các mảnh gỗ, người ta tạo ra lực nén trước cho các mảnh gỗ, vì vậy cho phép thành tùng rượu có
khả năng chịu được áp xuất kéo do chất lỏng đựng bên trong gây ra.
Việc ứng dụng phương pháp ứng lực trước để tăng khả năng chịu lực của kết cấu bê tông bắt
đầu từ thập niên 80 của thế kỷ 19. Năm 1886, kỹ sư P. H Jackson ở mỹ đã nhận được bằng sáng
chế về việc dùng cốt thép căng trước để đúc bê tông vòm. Năm 1888 C.E.w.dochring người Đức
cũng đã nhận được bằng sáng chế về việc tạo ứng lực trước cho thép trong khi thi công bê tông
sàn.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 40


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
2. Khái niệm
- Xét một dầm đơn giản kê lên gối tựa 2 đầu khớp, ta đặt vào một lực nén trước N (Hình 5.1a)
và tải trọng sử dụng P (Hình 5.1b). Dưới tác dụng cuả tải trọng P, ở vùng dưới của dầm xuất hiện
ứng suất kéo. Nhưng do ảnh hưởng của lực nén N, trong vùng dưới đó lại suất hiện ứng suất nén.
Ứng suất nén trước này sẽ triệt tiêu hoặc làm giảm ứng xuất kéo do tải trọng sử dụng P gây ra. Để
cho dầm không bị nứt, ứng suất tổng cộng trong vùng dưới không được vượt quá cường độ chịu
kéo Rk của bêtông. Để tạo ra lực nén trước người ta căng cốt thép rồi gắn chặt nó vào bê tông
thông qua lực dính hoặc neo. Nhờ tính chất đàn hồi, cốt thép có xu hướng co lại và sẽ tạo nên lực
nén trước N.

- Vậy bê tông ứng lực trước (BT ULT) là bê tông, trong đó thông qua lực nén trước để tạo ra và
phân bố một lượng ứng suất bên trong phù hợp nhằm cân bằng với một lượng mong muốn ứng
suất do tải trọng ngoài gây ra. Với các cấu kiện BT ULT, ứng suất thường được tạo ra bằng cách
kéo thép cường độ cao.
3. Ưu nhược điểm của BTCT ứng lực trước
a, Ưu điểm.
- Cần thiết dùng thép cường độ cao
+ Trong bêtông cốt thép thường, không dùng được thép cường độ cao, vì những khe nứt đầu tiên
ở bêtông sẽ xuất hiện khi ứng xuất trong cốt thép chịu kéo a mới chỉ đạt giá trị từ 200 đến 300
kG/cm2. Khi dùng thép cường độ cao ứng suất trong cốt thép chịu kéo có thể đạt tới trị số 10000
đến 12000 KG/cm2 hoặc lớn hơn. Điều đó làm xuất hiện các khe nứt rất lớn, vượt quá giá trị giới
hạn cho phép.
+ Trong bêtông cốt thép ứng lực trớc, do có thể khống chế sự xuất hiện khe nứt bằng lực căng
trước của cốt thép nên có thể dùng được thép cường độ cao. Kết quả là dùng ít thép hơn vào khoảng
10 đến 80%. Hiệu quả tiết kiệm thép thể hiện rõ nhất trong các cấu kiện có nhịp lớn, phải dụng nhiều
cốt chịu kéo như dầm, giàn, thanh kéo của vòm, cột điện, tường bể chứa, Xilo v.v ... (tiết kiệm 50 -
80% thép). Trong các cấu kiện nhịp nhỏ, do cốt cấu tạo chiếm tỉ lệ khá lớn nên tổng số thép tiết kiệm
sẽ ít hơn (khoảng 15%).
Đồng thời cũng cần lưu ý rằng giá thàng của thép tăng chậm hơn cường độ của nó. Do vậy dùng
thép cường độ cao sẽ góp phần làm giảm giá thành công trình.
- Có khả năng chống nứt cao hơn. (Do đó khả năng chống thấm tốt hơn):
+ Dùng bêtông cốt thép ƯLT, người ta có thể tạo ra các cấu kiện không xuất hiện các khe nứt
trong vùng bêtông chịu kéo, hoặc hạn chế sự phát triển bề rộng của khe nứt, khi chịu tải trọng sử
dụng. Do đó bêtông cốt thép ƯLT tỏ ra có nhiều ưu thế trong các kết cấu đòi hỏi phải có khả năng
chống thấm cao như ống dẫn có áp, bể chứa chất lỏng và chất khí v.v.
- Có độ cứng lớn hơn. (Do đó có độ võng và biến dạng bé hơn).

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Nhờ có độ cứng lớn, nên cấu kiện bêtông cốt thép ƯLT có kích thước tiết diện ngang thanh mảnh
hơn so với cấu kiện bêtông cốt thép thường khi có cùng điều kiện chịu lực như nhau, vì vậy có thể
dùng trong kết cấu nhịp lớn.
b, Nhược điểm.
- ƯLT không những gây ra ứng suất nén mà còn có thể gây ra ứng suất kéo ở phía đối diện làm
cho bêtông có thể bị nứt.
- Việc chế tạo bêtông cốt thép ƯLT cần phải có thiết bị đặc biệt, có công nhân lành nghề và có sự
kiểm soát chặt chẽ về kỹ thuật, nếu không sẽ có thể làm mất ƯLT do tuột neo, do mất lực dính.
Việc bảo đảm an toàn lao động cũng phải đặc biệt lưu ý.
4. Nguyên tắc cấu tạo cơ bản
- Trong cấu kiện bê tông ƯLT, người ta đặt vào một lực nén trước tạo bởi việc kéo cốt thép, nhờ
tính đàn hồi, cốt thép có xu hướng co lại và sẽ tạo ra lực nén trước, lực nén trước này gây ra ứng
suất nén trước trong bê tông và sẽ triệt tiêu hay làm giảm ứng suất kéo do tải trọng sử dụng gây ra,
do vậy làm tăng khả năng chịu kéo của bê tông và làm hạn chế sự phát triển vết nứt. Sự kết hợp rất
hiệu quả đó đã tận dụng được các tính chất đặc thù của hai loại vật liệu, đó là trong khi thép có tính
đàn hồi và cường độ chị kéo cao thì bê tông là vật liệu dòn và có cường độ chiu kéo rất nhỏ so với
cường độ chịu nén của nó. Như vậy ứng lực trước chính là việc tạo ra cho kết cấu một cách chủ ý
các ứng suất tạm thời nhằm tăng cường sự làm việc của vật liệu trong các điều kiện sử dụng khác
nhau. Chính vì vậy bê tông ƯLT đã trở thành một sự kết hợp lý tưởng giữa hai loại vật liệu hiện
đại có cường độ cao.
- Cốt thép ứng lực trước: Thép cường độ cao sử dụng trong cấu kiện bê tông ƯLT nói chung bao
gồm dạng sợi, thanh hay cáp. Cường độ chịu nén cao hơn do tăng thành phần các-bon trong thép
so với thép cán nóng.
- Yêu cầu về cường độ và đặc tính của các loại cáp cường độ cao
+ Cáp cường độ cao
Các sợi cáp cường độ cao được bện vào nhau thành bó tạo nên cáp cường độ cao, hiện nay được
tổ hợp tứ 7 sợi thép cường độ cao được sử dụng phổ biến nhất.
Theo tiêu chuẩn ASTM A416, có hai loại cáp 7 sợi với cường độ kéo giới hạn là 1720 MPa và
1860 MPa.
Tiêu chuẩn này được sử dụng cho cả cấu kiện căng trước và căng sau, dính kết hay không dính kết.
Đặc tính của cáp 7 sợi theo ASTM A421 được cho trong bảng dưới
Hình 7.1–Cáp dự ứng lực

5. Các phương pháp gây ứng lực trước


a, Phương pháp căng trước
- Cốt thép ƯLT được neo một đầu cố định vào bệ còn đầu kia được kéo ra với lực kéo N (Hình
9.2a). Dưới tác dụng của lực N, cốt thép được kéo trong giới hạn đàn hồi và sẽ giãn dài ra một
đoạn 1 , tương ứng với các ứng suất xuất hiện trong cốt thép, điểm B của thanh được dịch chuyển

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 42


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
sang điểm B1, khi đó, đầu còn lại của cốt thép được cố định nốt vào bệ. Tiếp đó, đặt các cốt thép
thông thờng khác rồi đổ bêtông. Đợi cho bêtông đông cứng và đạt được cường độ cần thiết rồi thì
thả các cốt thép ƯLT rời khỏi bệ. Như một lò so bị kéo căng, các cốt thép này có su hướng co ngắn
lại và thông qua lực dính giữa nó với bêtông trên suốt chiều dài của cấu kiện, cấu kiện sẽ bị nén
với giá trị bằng lực N đã dùng khi kéo cốt thép (Hình 9.2b).

Hình 8.1: Phương pháp căng trước


a) Trước khi buông cốt thép ƯLT - b) Sau khi buông cốt thép ƯLT
1- Cốt thép ứng lực trước;2- Bệ căng; 3- Ván khuôn; 4- Thiết bị kéo thép;
5- Thiết bị cố định cốt thép ứng lực trớc; 6- Trục trung tâm.
- Để tăng thêm lực dính giữa bêtông và cốt thép, người ta thường dùng cốt thép ƯLT là cốt thép
có gờ hoặc là cốt thép trơn được xoắn lại, hoặc là ở hai đầu có cấu tạo những mấu neo đặc biệt
(Hình 9.3).

Hình 8.2: Neo cốt thép trong phương pháp căng trước
a) Hàn đoạn thép ngắn hay vòng đệm - b) Ren các gờ xoắn ốc
c) Neo loại vòng - d) Neo loại ống.
Phương pháp căng trước tỏ ra ưu việt đối với những cấu kiện sản xuất hàng loạt trong nhà máy.
Ở đó có thể xây dựng những bệ căng cố định có chiều dài từ 75 đến 150 m để một lần căng cốt
thép có thể đúc được nhiều cấu kiện (ví dụ dầm, Panen). Cũng có thể sử dụng ván khuôn thép làm
bệ căng.
b, Phương pháp căng sau.
- Trước hết đặt các cốt thép thông thường vào các ống rãnh bằng tôn, kẽm hoặc bằng vật liệu khác
để tạo các rãnh dọc, rồi đổ bêtông.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Khi bêtông đạt đến cường độ nhất định Ro thì tiến hành luồn và căng cốt thép ƯLT tới ứng suất
qui định. Sau khi căng xong, cốt ƯLT được neo chặt vào đầu cấu kiện (Hình 9.4).

Hình 8.3. Phương pháp căng sau


a- Trong quá trình căng ; b- Sau khi căng.
1- Cốt thép ƯLT; 2- Cấu kiện BTCT; 3- ống rãnh;
4- Thiết bị kích; 5- Neo; 6- Trục trung tâm

- Thông qua các neo đó cấu kiện sẽ bị nén bằng lực đã dùng khi kéo căng cốt thép. Tiếp đó, người
ta bơm vữa vào trong ống rãnh để bảo vệ cốt thép khỏi bị ăn mòn và tạo ra lực dính giữa bêtông
với cốt thép. Để bảo đảm tốt sự truyền lực nén lên cấu kiện, người ta chế tạo các loại neo đặc biệt
như neo Freyssinet (Neo bó sợi thép khi dùng kích hai chiều - Hình 6.5). Neo kiểu cốc (Hình 6.6).

Hinh 8.4:Neo bó sợi thép khi dùng kích hai chiều.


1- Bó sợi thép, 2- Chêm hình côn, 3- Khối neo bằng thép
4- Bản thép truyền lực, 5- Đoạn ống neo, 6- ống tạo rãnh

Hình 8.5: Neo kiểu cốc.


1- Bê tông, 2- Cốc bằng thép, 3- Chốt thép, 4- Vòng đệm bằng thép
5- Vòng kẹp, 6- Bó sợi thép, 7- ống tạo rãnh, 8- Cấu kiện.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 44


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Công trình Tổ hợp vă phòng và căn hộ ITASCO TOWER có nhịp lớn từ 7,5m đến 10m, chiều
cao tầng điển hình 3,3m, chiếu theo khảo sát các công trình tương tự đã xây dựng và theo quan
điểm của sinh viên giải pháp kết cấu sàn phẳng uboot ứng lực trước căng sau là hợp lý.
6.Các thiết bị căng
Có bốn loại thiết bị căng bằng thép được sử dụng:
- Căng bằng thiết bị cơ khí
+ Bộ truyền lực đòn bẩy.
+ Bộ truyền lực số kết hợp với bệ ròng rọc có hoặc không có bánh rang.
+ Máy cuốn sợi.

Những thiết bị này được sử dụng chủ yếu cho thành phẩm bê tông ƯLT sản xuất tại nhà máy với
quy mô lớn.
- Căng bằng kích thủy lực ( phương án lựa chọn)
+ Kích thủy lực là thiết bị đơn giản nhất để sinh ra lực ƯLT lớn, được sử dụng rộng rãi như
một thiết bị căng.
+ Các kích thủy lực thông dụng có lực căng khoảng từ 5-10 tấn.
+ Các kích thủy lực lớn cho lực căng trong khoảng 200 – 600 tấn.
+ Với các kích thủy lực, điều quan trọng nhất là lực căng cần được đo một cách chính xác bằng
đồng hồ đo áp lực trong suốt quá trình căng.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Hình 8.9: Một số loại kích thủy lực
- Căng bằng nguyên lý điện học
+ Sauk hi bê tông đã đủ cường độ thường bằng khoảng 80% cường độ của bê tông, nhờ
dòng điện đi qua, thép ƯLT được nung nóng và dãn dài ra.
+ Sau khi đổ bêtông, cho một dòng điện có điện thế thấp và cường độ cao đi qua các thanh
thép, thanh thép bị nung nóng và dãn dài, các đai ốc được siết chặt vào các đầu chờ và tỳ
vào cấu kiện thông qua các vòng đệm cứng và tạo nên ƯLT khi thanh thép nguội đi.
- Căng bằng nguyên lý hóa học: Dựa vào phản ứng hóc học xảy ra trong ximăng trương nở bao
bọc quanh thép và gây ứng suất cho thép, tạo nên ƯLT.

II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


Trong phạm vi đồ án và thích hợp với điều kiện thi công, Sàn tầng hầm và các tầng khối đế (từ
tầng 1 đến tầng kt) chịu tải trọng lớn, ta giữ nguyên thiết kế theo phương án sàn bê tông cốt thép
thường và sử dụng sàn uboot dự ứng lựccho các tầng điển hình ( từ 5 đến tầng áp mái)..
1.Tiêu chuẩn áp dụng
- Tiêu chuẩn Mỹ ACI 318M-2014
- Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 , Safe12.2
2. Vật liệu sử dụng
a, Bê tông.
+ Theo tiêu chuẩn ACI 318M-2014, bê tông dùng trong sàn dự ứng lực phải có cương độ chịu
nén f c'  25MPa . Với cường độ như vậy bê tông có sự co ngót, đặc tính từ biến nhỏ, môđum đàn
hồi cao, làm giảm hao tổn ứng xuất trong thép khi kéo. Do đó sử dụng bê tông B30 có
f c,  25MPa , Eb  32500MPa để thiết kế sàn.
b, Thép ứng lực trước.
Bảng 8.1: Bảng thông số các loại cáp theo ASTM A416

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 46


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Bảng 8.2: Bảng lựa chọn thông số các loại cáp theo ASTM A416
Loại cáp theo ASTM A416, Grade 270K
D cáp 15.24 mm
Giới hạn bền : fpu = 1860 MPa
Giới hạn chảy: fpy = 1690 MPa
Diện tích Aps = 140 mm2
Môđum đàn hồi: Es = 2.106 MPa

Bảng 8.3: Thông số cáp thiết kế


Ma sát góc μ = 0.2
Ma sát lắc k = 0.0048 rad/m
Độ tụt neo = 6 mm

fpi ≤0.94fpy
Lực căng trước = 80%fpu=1488 MPa
fpi ≤0.8fpu

Phương L1 = 34,4m = 1.89 mm


Độ dãn dài lí thuyết
Phương L2 = 51m = 2.81 mm
c, Cốt thép thường.
- Hàm lượng cốt thép thường trong kết cấu sàn ứng lực trước được bố trí nhằm đảm bảo khả năng
chống nứt và tang khả năng chịu lực của kết cấu.
SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Do thép ứng lực trước được căng sau và căng trong ống gen nên cốt thép thường trong bản chọn
với hàm lượng không ít hơn 0,002 Ab, mặt khác khoảng cách giữa các thanh thép không lớn hơn
300mm, hoặc 2hs
+ Thép d  10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.
+ Thép d>10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.

d, Chọn ống gen


+ Đối với bê tông ƯLT căng sau dính kết thì cần đặt
sẵn ống gen trong bê tông. Có hai loại ống gen thường
dùng:
+ Loại bằng tôn mỏng 0,2 ÷ 0,3mm có pha chì để
giảm ma sát cuộn mép và cuốn theo kiểu xoắn gà.
+ Ống gen bằng các loại ống kim loại, ống tròn trơn
có bề dày 2 ÷ 4mm.
+ Yêu cầu ống gen là phải chống thấm tốt để giữ cho
nước ximăng không thấm vào ống trong quá
trình đổ bêtông và bảo vệ cáp, ống phải bền
không bị hư hỏng biến dạng trong quá trình thi công. Tuy nhiên, ống phải mềm để có thể bố trí
uốn cong theo thiết kế và ma sát giữa ống gen với cáp không được quá lớn.
 Kích thước ống gen: b x h = 70 x 19 (mm)

19

70

Hình 8.6: Ống gen dẹt mạ kẽm


e, Chọn đầu neo
- Có 3 dạng thiết bị neo cơ bản được sử dụng để tạo neo cáp ƯLT vào bê tông trong các phương
pháp sau:
+ Sử dụng nêm nhằm kẹp chặt sợi cap ƯLT
+ Sử dụng bulong và đinh tán bắt trực tiếp vào đầu sợi cáp WLT.
+ Cuộn cáp theo vòng ở trong bê tông.
- Trong thực tế, dạng thiết bị thứ nhất đã phát triển thành 1 số hệ thống neo phổ biến và đáng tin
cậy, trong đó có hệ thống neo Freyssinet. Thiết bị này bao gồm một đầu neo được chế tạo từ một
miếng thép dày hình trụ, được đục lỗ cho cáp luồn qua. Miếng thép này tỳ vào một tấm đỡ bằng
thép, tấm đỡ này được đặt sẵn trong cấu kiện và có tác dụng truyền lực vào cấu kiện,trên tấm đỡ có
cấu tạo lỗ để bơm vữa vào ống rãnh. Khi sợi cáp được luồn qua lỗ, nó bị chốt lại bởi một chi tiết
nêm bằng thép, hình côn nằm dọc theo lỗ. Các nêm này có tác dụng vừa cho phép kích kéo theo đi
ra khỏi cấu kiện , vừa nagwn không cho cáp bị tụt trogn cấu kiện.
- Ngoài ra đầu neo còn có cấu tạo các vòng tròn thép dạng lò xo có tác dụng gia cường và làm
giảm ứng suất tập trung xuất hiện ở bê tông vùng neo. Khi khoảng cách giữu 2 đầu cáp không lớn

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 48


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
lắm, việc căng cáp chỉ cần tiến hành ở một đầu (live end), đầu kia được neo chặt vào betong bằng
đầu neo cố định (dead end).
- Sau đây là hình ảnh về một số cấu tạo đầu neo:

Hình 8.7: Cấu tạo đầu neo

Hình 8.8: Cấu tạo neo trung gian


Tham khảo catologue của VSL , sinh viên chọn loại đầu neo: S15.2-15.7, với số cáp trong 1 bó là 4
sợi.

Hình 8.7: Đầu neo sống

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 8.8: Đầu neo cố định

Hình 8.9 – Kích thước đầu neo và vỏ bọc (tham khảo catalogue của VSL)
3 Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện ( Xem phụ lục chương 8)
4. Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 8)
5. Thiết lập thông số phân tích theo giai đoạn thi công ( Xem phụ lục chương 8)

III. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


1. Lựa chọn thông số cáp
a, Xác định khoảng cách từ tâm cáp đến mép ngoài của sàn.
- Chiều dày bảo vệ chọn bằng 30mm.
- Chọn thép gia cường đường kinh 14 tại vị trí nhịp và tại đầu cột.
Đặt cáp theo phương ngang nhà trục A-D ở dưới

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 50


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Cáp theo phương dọc nhà trục 1-6 ở trên

Xác định khoảng cách từ tâm cáp đến mép ngoài của sàn như sau;
Theo phương ngang nhà từ trục A-D
19
d  30  12   52mm chọn d  50mm
2
Theo phương ngang nhà từ trục A-D
19
d  30  12  19   70,5mm chọn d  70mm
2
b, Xác định cao độ cáp và hình dạng cáp trong sàn.

Hình 8.25 Các thông số của cáp


Các giá trị a1, a2 được xác định theo công thức:
(q  q ). p
a1  1 ' 2 1
L
(q2  q3 ). p2
a2 
L  L'
Trong đó:
+ q1, q2, q3 là các giá trị xác định vị trí cáp được chọn trước dựa vào khoảng cách từ mép sàn
đến trọng tâm cáp.
+ L’ được tính từ công thức sau.
m  m2  4.l.n
L'
2l

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Trong đó:
l  (q1  q3 )
m  (p2  2L).(q1  q2 )  p2 .(q3  q2 )
n  (q1  q2 ).( L  p2 ).L
Nếu q1= q3 thì L’= L/2
Bảng 8.7: Thông số cao độ cáp
L q1 q2 q3 P1 P2 L' a1 a2
Dải Nhịp
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
A-B 10000 150 50 200 1000 1000 4551 22.0 -27.5
Dải biên B-C 7500 200 50 200 750 750 3750 30.0 -30
C-D 10000 200 50 150 1000 1000 5000 30.0 -20
A-B 10000 150 50 150 1000 1000 5000 20.0 -20
Dải giữa
C-D 10000 150 50 150 1000 1000 5000 20.0 -20
1-2,5-6 8000 150 70 180 800 800 3718 17.2 -20.5
Dải biên
2-3,3-4,4-5 8000 180 70 180 800 800 4000 22.0 -22
1-2,5-6 8000 150 70 180 800 800 3718 17.2 -20.5
Dải giữa
2-3,4-5 8000 180 70 150 800 800 4282 20.5 -17.2

c, Tổn hao ứng suất.


- Tổn hao ngắn hạn (ma sát và tụt neo) phần mềm tự tính với các thông số tính toán như sau:

 Ma sát góc (angular friction) : µ = 0.20


 Ma sát lắc (wobble friction) :  = 0.0048 rad/m
 Độ tụt neo (draw-in) : 6 mm
Tổn hao dài hạn lấy bằng 150 MPa (tham khảo chỉ dẫn tính toán của công ty Freysinet).
2. Sơ bộ số lượng cáp (Xem chi tiết phụ lục)
3. Bố trí cáp
- Bố trí tập trung từ 65%-75% số cáp trên dải cột tỏ ra hiệu quả hơn, đặc biệt là nó cải thiện đáng
kể khả năng truyền lực cắt từ bản vào cột. Và ACI 318M-14 quy định khoảng cách max giữa các
cáp không lớn hơn 8 hs và 1,5m.
- Sử dụng phần mền Safe 12.2.0 để tính toán nội lực với các bước sau:

a, Khai báo vật liệu cáp

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 52


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 8.26 Thông số vật liệu cáp


b, Khai báo thông số cáp

Hình 8.27 Khai báo đường kính danh định

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
+ Number of Stands : số cáp trong 1 bó
+Bonded: cáp kết dính
+Unbonded: cáp không kết dính

Trong mục Tendon load data khai báo:


+ Tendon Jacking Stress : ứng xuất căng ban đầu
+ Tendon Jacking Force : lực căng ban đầu
Trong mục Tendon loss data(tổn hao ứng suất) ta chọn khai báo tổn hao dạng (Base on fixed Stress
Value):
+ Stress loss : tổn hao ngắn hạn khi truyền ứng suất trước (bằng phần mềm tự tính)
+ long time loss : tổn hao dài hạn tham khảo công ty Freyssinet là 150MPa
Hình dạng cáp, trong bảng “Tendon vertical profile” khai báo các thông số cáp như bảng sau cho
từng nhịp của từng dải.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 54


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 8.28: Cao độ dải cáp dọc theo trục X

Hình 8.29: Cao độ dải cáp dọc theo trục Y

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 8.30:Mặt bằng dải cáp


c, Tổ hợp nội lực kiểm tra ứng xuất cường độ.
- Tham khảo mục 9.2 tiêu chuẩn ACI 318-14 thì khi phân tích sự làm việc của sàn ƯLT thì tuỳ
theo từng giai đoạn làm việc của sàn ứng lực trước mà chúng ta tính toán kiểm tra với các “ tổ hợp
tải trọng sau”
 Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước
- Căn cứ 18.4.1 – ACI 318-2014
Intial: 1.0 Dead + 1.0 PT-Transfer
 Kiểm tra giai đoạn sử dụng SLS
SLS1: 1.0 D + 0.5 L + 1.0 PT-Final
SLS2: 1.0 D + 1.0 L + 1.0 PT-Final
 Kiểm tra giai đoạn tới hạn ULS
- Căn cứ 9.2.1 – ACI 318-2014

ULS1 : 1.4D + 1.0 x PT-HP


ULS2 : 1.2D + 1.6L + 1.0 x PT-HP
ULS3 : 1.2D + 1.6L +1.0WX+1.0 x PT-HP
ULS4 : 1.2D + 1.6L - 1.0WX+1.0 x PT-HP
ULS5 : 1.2D + 1.6L +1.0WY+1.0 x PT-HP
ULS6 : 1.2D + 1.6L - 1.0WY+1.0 x PT-HP
ULS7 : 0.9D +1.0WX+ 1.0 x PT-HP
ULS8 : 0.9D - 1.0WX+ 1.0 x PT-HP
ULS9 : 0.9D +1.0WY+ 1.0 x PT-HP
ULS10 : 0.9D - 1.0WY+ 1.0 x PT-HP
ULS11 : 1.2D + 1.6L +1.0EX+ 1.0 x PT-HP
ULS12 : 1.2D + 1.6L - 1.0EX+ 1.0 x PT-HP
ULS13 : 1.2D + 1.6L +1.0EY+ 1.0 x PT-HP

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 56


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
ULS14 : 1.2D + 1.6L - 1.0EY+ 1.0 x PT-HP
ULS15 : 0.9D +1.0EX+1.0 x PT-HP
ULS16 : 0.9D - 1.0EX+1.0 x PT-HP
ULS17 : 0.9D +1.0EY+ 1.0 x PT-HP
Ghi chú 1:
+ Dead là tĩnh tải tiêu chuẩn chỉ xét đến tải trọng bản thân sàn;
+ PT-Transfer là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổn hao ngắn hạn;
+ D là tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn, lơp hoàn thiện, vách ngăn…);
+ PT-Final: là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổng tổn hao ứng suất (gồm tổn hao
ngắn hạn và dài hạn);
+ L: là hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn;
+ PT-HP: là thành phần thứ cấp của ứng lực trước;
+ W: là tải trọng gió tính toán;
+ E: là tải trọng động đất tính toán.
Ghi chú 2:
- Thành phần thứ cấp của ứng lực trước có thể hiểu một cách đơn giản như sau:

 Thành phần thứ cấp là thành phần phụ sinh ra ngoài ý muốn của thiết kế và có hại cho kết cấu,
trong hầu hết các trường hợp thì nó làm giảm mômen gối và tăng mômen nhịp.
 Nguyên nhân do khi một cấu kiện đã ứng lực trước trong giai đoạn làm việc thì hình dạng của
nó thay đổi. Nó sẽ co ngắn lại và sẽ cong đi do đó trọng tâm của cáp sẽ khác với trọng tâm của
cáp thiết kế ban đầu. Do đó bản thân cáp sinh là những phản lực để chống lại sự thay đổi này,
những phản lực đó gọi là phản lực thứ cấp và phản lực thứ cấp sinh là mômen thứ cấp trong kết
cấu.

IV. KIỂM TRA ỨNG SUẤT CỦA BÊ TÔNG


- Việc kiểm tra ứng suất của bê tông chính là việc kiểm tra vết nứt của bê tông thông qua ứng suất
nén và ứng suất kéo theo TC ACI-318. Việc kiểm tra tiến hành ở 3 giai đoạn: giai đoạn truyền ứng
lực, giai đoạn sử dụng và giai đoạn giới hạn.
Bảng 8.8 .Giá trị ứng suất cho phép
a. Tại đầu mút của cấu kiện gối đơn giản 0,7
Ứng suất nén cho f ci'
phép b. Tại những vị trí khác 0,6 f ci'
Giai đoạn truyền
ứng lực a. Tại đầu mút của cấu kiện gối đơn giản 0,5
Ứng suất kéo cho f ci'
phép b. Tại những vị trí khác 0,25 f ci'

Giai đoạn làm việc a. ULT và tải trọng dài hạn 0,45 f c'
Ứng suất nén cho
(Ww  WD  WL ) phép b. ULT và toàn bộ tải trọng 0,6 f c'

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Ứng suất kéo cho


Tiết diện không nứt 0,5 f c'
phép

1. Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước


- Tại thời điểm lúc buông cáp cường độ bê tông đạt 80% cường độ tại 28 ngày và không được
nhỏ hơn 25 MPa.
- Ứng lực trước chỉ mất tổn hao ngắn hạn (PT-transfer).
- Sàn được thiết kế theo loại U (Uncrack) không cho phép nứt giai đoạn sử dụng (service load
stage) do đó cần phải kiểm tra và khống chế ứng suất cho phép.
- Xem chi tiết phụ lục.
2. Kiểm tra giai đoạn sử dụng
- Giai đoạn này bê tông đạt đủ cường độ sau 28 ngày, ứng lực mất mát cả tổn hao ngắn hạn và
dài hạn.
- Tải trọng kiểm tra là tải tiêu chuẩn.
- Sàn được thiết kế theo loại U (Uncrack) không cho phép nứt giai đoạn sử dụng (service load
stage) do đó cần phải kiểm tra và khống chế ứng suất cho phép.
- Xem chi tiết phụ lục.
3. Kiểm tra giai đoạn giới hạn
- Tải trọng kiểm tra là tải tính toán.
- Dự ứng lực chỉ xét đến cường độ của cáp (sức kháng) và momen thứ cấp của cáp (PT-HP).
4. Tính chịu cắt cho sàn
Cần đặt cốt thép chịu cắt trong các bản nếu Vu  .Vc .Vì khó bố trí cốt thép chịu cắt trong bản nên
giới hạn trên đối với Vu sẽ lấy là  .Vc
Ta có Vu  670,6kN ( nội lực từ dải trip SB5)

 f'   25 
 .Vc  0,85.  c .b.d   0,85.  .4375.220   681770 N  681kN
 6   6 
 
Do Vu  .Vc nên không phải tính toán cốt thép chịu cắt.

5. Kiểm tra nứt


Vì theo tiêu chuẩn ACI 318M-14 sàn bê tông dự ứng lực theo hai hướng được thiết kế theo nhóm
U với ft  0,5. f c'

Như đã tính toán ở trên thì thỏa mãn điều kiện về ứng xuất cho phép ft  0,5. f c' do đó không cần
kiểm tra với nứt và đồng thời khi tính độ võng cũng với tiết diện không nứt.
6.Kiểm tra độ võng cho sàn ( Xem phụ lục chương 8)

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 58


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
CHƯƠNG 9. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SÀN TỐI ƯU

I. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ


Xuất phát từ đặc điểm kiến trúc của công trình, với lưới sàn tầng điển hình từ tầng 5-22. Qua
phân tích, ở chương 2 đã lựa chọn 3 giải pháp kết cấu sàn để tính toán. Ba phương án sàn đã được
tính toán ở các phần trên lần lượt gồm: Sàn bê tông cốt thép thường, sàn phẳng Uboot và sàn
Uboot ứng lực trước.
Trên cơ sở tính toán ba phương án ta tiến hành so sánh với các tiêu chí sau:
+ Các tiêu chí về kết cấu
+ Không gian sử dụng
+ Tác động đối với thi công
+ Khả năng cách âm, cách nhiệt
+ Khả năng chịu hỏa hoạn
+ Phát triển bền vững
Các phương án như sau.
+ Phương án 1: Sàn bê tông cốt thép thường dày 150mm
+ Phương án 2: Sàn phẳng Uboot dày 320mm
+ Phương án 3: Sàn phẳng Uboot ứng lực trước dày 250mm
1. So sánh về chỉ tiêu kết cấu

Sàn BTCT Sàn Uboot ứng


Tiêu chí so sánh Sàn Uboot
thường lực trước
Độ võng 20,3mm 14,6 mm 12,7mm
Cho phép Không cho Không cho
Nứt của sàn
nứt phép nứt phép nứt
Tải trọng bản thân 1m2 sàn 0,62 T/m2 0,56 T/m2 0,51 T/m2

Tải trọng truyền xuống móng của các tầng điển hình (19 tầng )
+ Sàn BTCT thường : 11,78T/m2
+ Sàn Uboot :10,64T/m2
+ Sàn Uboot ứng lực trước : 9,69 T/m2
So sánh chênh lệch tải của các phương án sàn.
+ Chênh lệch giữa phương án sàn BTCT thường với sàn Ubooứng lực trước :
(0,62  0,51) / 0,62  17,74%
+ Chênh lệch giữa phương án sàn Uboot so với sàn Uboot ứng lực trước:
(0,56  0,51) / 0,56  8,92%
Trong trường hợp diện truyền tải của ô sàn 11m2 do các tầng điển hình tác dụng xuống móng:
+ Giữa phương án sàn BTCT thường với sàn Uboot ứng lực trước: giảm 2,09T/m2 tương đương
17,74%
+ Giữa phương án sàn Uboot với sàn Uboot ứng lực trước: giảm 0,96 T/m2 tương đương 8,92%
2.So sánh không gian sử dụng

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Sàn Uboot
Sàn BTCT
Sàn Uboot ứng lực
thường
trước
Chiều cao sử dụng
3,3m 2,98m 3,05m
1 tầng
Chiều cao các
62,7 m 55,48m 54,15m
tầng điển hình

Nếu cùng với 1 chiều cao sử dụng cho các tầng điển hình là 3,3m khi đó
+ Sử dụng phương án sàn Uboot: chiều cao các tầng điển hình giảm được 7,22m.
+ Sự dụng phương án sàn Uboot ứng lực trước: chiều cao các tầng điển hình giảm dc 8,55m.
3. So sánh tác động đối với thi công
- Sàn BTCT thường; là phương án sàn dầm nên chi phí và thời gian gia công lắp dựng ván khuôn
tăng lên. Thi công các đường ống kỹ thuật phức tạp, không đảm bảo độ thẩm mỹ.
- Sàn Uboot và sàn Uboot ứng lực trước: là phương án sàn phẳng nên chi phí và thời gian gia
công lắp dựng ván khuôn được rút ngắn. Do sàn phảng nên việc bố trí và lắp đặt các đường ống kỹ
thuật cũng dễ dàng hơn, đảm bảo độ thẩm mỹ.

4. So sánh khả năng cách âm, cách nhiệt, khả năng chịu lửa.
- Sàn Uboot là phương án sàn rỗng nên có khả năng cách âm, cách nhiệt tột. Khẳ năng cách nhiệt
cao hơn 30% so với sàn đặc có cùng kích thước.
- Sàn BTCT thường, sàn dự ứng lực: là phương án sàn đặc nên khả năng cách âm cách nhiệt sẽ bị
hạn chế hơn phương án sàn Uboot.

5. Yếu tố phát triển bền vững


- Sàn Uboot với khẳ năng cách âm, cách nhiệt tốt. Là một giải pháp tiết kiệm năng lượng để sưởi
ấm, thông gió hoặc điều hòa lạnh cho các phòng.
- Các tấm Uboot được sản xuất từ các tấm nhựa tái chế, với chu trình sản xuất khép kín, là sản
phẩm thân thiện đối với môi trường
- Sàn Uboot là loại kết cấu tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường từ khi vận hành
công trình cũng như vận hành về sau.

II. KẾT LUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN.


Từ những phân tích trên , trong khuôn khổ công trình mà đồ án thể hiện, sàn S-Vro có những ưu
thế vượt trội hơn các sàn còn lại về kiến trúc, kết cấu cũng như dẫn đến giảm chi phí cho việc xây
dựng công trình, đảm bảo về mĩ quan và thỏa mãn về kết cấu, từ đó sinh viên chọn phương án sàn
Uboot là phương án sàn cho các tầng điển hình.

CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ


( Xem chi tiết phụ lục)

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 60


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

PHÂN TÍCH THEO GIAI ĐOẠN THI CÔNG


Trên phần chương 9 sinh viên đã chọn phương án sàn không dầm U-Boot ứng lực trước là
phương án sàn chính cho công trình. Nên ở phần tính khung trục 2 sinh viên lấy nội lực của
phương án sàn không dầm U-Boot ứng lực trước để thiết kế cho các cấu kiện.
I. TÍNH TOÁN THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2
1.Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn sự dụng : ACI 318-2014.
 Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 theo ACI 318-2014.
2.Vật liệu sử dụng
a. Bê tông cột, vách
- Chọn bê tông sử dụng B35, có:
+ Mômen đàn hồi: Eb = 34500 MPa.
+ Độ bền nén : f c' = 29,17 MPa.

b.Cốt thép
+ Thép  < 10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.
+ Thép   10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.
3.Lý thuyết tính toán
Tính toán cột bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm xiên có thể tiến hành theo 2 bước sau:
Bước 1: Quy đổi lệch tâm xiên về lệch tâm phẳng
- Độ lệch tâm ex và ey của lực dọc trục được thay thế bằng độ lệch tâm tương đương e0x. Khi đó,
cột chịu nén lệch tâm xiên được thiết kế như cột chịu nén lệch tâm 1 phương gồm lực dọc và độ lệch
tâm e0x.
M uy  Pu ex và M ux  Pu e y (1-51)

e
y
y
e
x

Hình 11.1.Xác định các số hạng: cột chịu tải hai trục.
ex e y
- Nếu  thì cột được thiết kế với lực dọc tính toán Pu và mômen uốn tính toán M0y = Pu.e0x .
x y
e y
Trong đó: e0 x  ex  x (*)
y

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Giá trị  được xác định như sau:
P  P  f  40000
Nếu ' u  0.4 thì    0.5  ' u  y  0.6
f c Ag  f c Ag  100000

P  P  f  40000
Nếu ' u  0.4 thì   1.3  ' u  y  0.5
f c Ag  f A  100000
 c g 
Trong đó:
ex, ey, e0x: độ lệch tâm của lực dọc
x,y: kích thước các cạnh của tiết diện chữ nhật (in)
e ey
- Nếu phương trình x  không thỏa mãn  các giá trị x và y, ex và ey trong biểu thức (*) được
x y
thay thế cho nhau tương ứng
- Quy trình này chỉ được dùng trong trường hợp tiết diện cột đối xứng theo hai phương và tỷ lệ lệch
tâm e/h<0,2. Cốt thép dọc trong cột bố trí trên cả 4 mặt cột.

Bước 2: Thiết kế cốt thép theo phương pháp gần đúng (sử dụng Phương trình Whitney cải biên)
- Cách tính toán bằng biểu đồ tương tác cho độ lớn của các mặt cắt ngang của cột, mặc dù về mặt
lý thuyết là chính xác, nhưng không đưa ra được giải pháp trực tiếp để sử dụng trong việc tính toán
kích thước cột. Năm 1942 Whitney đã phát triển một phương trình gần đúng cho nhánh bị hỏng do
nén của biểu đồ tương tác. Phân tích của ông giả định rằng fy = 6000 psi. Hiện nay, hầu hết các cột
đang xây dựng đều sử dụng 60000 psi. Do vậy, phương trình Whitney cải biên dựa trên fy = 6000
psi đã được trình bày ở đây. Các giả định sau là cần thiết:
1. Cột có mặt cắt ngang hình chữ nhật với cốt thép trong 2 lớp song song với trục uốn và cách
trục đó các khoảng các đều nhau.
2. Cốt thép chịu nén đã chảy dẻo. Nói chung là đúng đối với sự phá hỏng do nén, đặc biệt đối
với các độ lệch tâm nhỏ.
3. Diện tích bê tông bị chuyển vị do cốt thép chịu nén có thể bỏ qua.
4. Biểu đồ tương tác đối với các phá hỏng do nén có thể được biểu diễn bằng một đường thẳng
từ sức chịu tải dọc trục thuần túy Pn0 tới tải trọng và momen tương ứng với phá hủy cân bằng.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 62


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
5. Bề dày của khối ứng suất nén đối với phá hủy cân bằng là a  1.c . Dựa vào tính tương hợp
biến dạng, giả thiết rằng f c'  4000 psi và f y  60000 psi, a = 0,51.d.
Giả thiết các momen đối với cốt thép chịu kéo là:
 d  d'   a
Pn  e    C  d    Cs  d  d 
'

 2   2
 a
Cd  
hay Pn  
2 Cs

d d   e
'
1
e   d  d'  2 
 2   

Thay thế các biến dạng chảy dẻo:


 a  0,51.d 
C  d    0,85. f c' .(0,51.d ).b  .  d  
 2  2 
= 0,323.fc' .b.d 2
Và Cs  As' . f y nhận được:
0,323. f c' .b.d 2 As' . f y
Pn  
e   d  d '  
1 e 1
 
d d 2
'
2
Có thể viết lại như sau:
0,323. f c' .b.h As' . f y
Pn   (*)
e.h  d  d  .h  e  1 
'

  
d d 2
'
d2 2.d 2
Nếu độ lệch tâm tương ứng với sự phá hủy cân bằng, phương trình này có thể sử dụng để tìm tải
trọng phá hủy cân bằng, Pnb. Vì phương trình này nằm trong khoảng từ Pn0 đến Pnb, cần thỏa mãn
điều kiện biên e = 0. Ở đây:
Pn  0,85. fc' .b.h  2. f y . As'
Thay e = 0 và giá trị này của Pn vào phương trình (*) ta được:
 d  d  .h  0,38
'

2.d 2
Thay giá trị này vào phương trình (*) và thừa nhận Ast  2. As' thu được phương trình Whitney cải
biên là:
0,323. f c' .b.h Ast . f y
Pn  
e.h 2.e
 0,38 1
d 2
d  d'
4. Sơ đồ tính

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Sơ đồ tính

5. Lựa chọn và bố trí cốt thép dọc


- Mục 10.9.1 của ACI quy định giới hạn diện tích, Ast, của cốt thép dọc chủ trong các cột bê tông
có cốt đai vuông góc không nhỏ hơn 0,01 lần diện tích toàn bộ, Ag ( có nghĩa là ρ = Ast/Ag không
nhỏ hơn 0,01 hay 1%) và không lớn hơn 0,08Ag (0,06Ag trong vùng có động đất).
- Mặc dù quy định cho phép áp dụng tỷ lệ thép tối đa là 0,08, nhìn chung rất khó khăn khi bố trí
lượng cốt thép này trong cột, đặc biệt nếu sử dụng các mối nối chồng. Đối với các kích thước cột
khác nhau, các tỷ lệ nằm trong khoảng từ 3 đến 5 hoặc 6%. Hơn nữa, mặt cắt của cột bê tông có

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 64


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
cốt đai vuông góc tiết kiệm nhất thường đòi ρ từ 1 đến 2%. Cho nên các cột bê tông có cốt đai
vuông góc hiếm khi có ρ lớn hơn 3%.
- Hỗn hợp vữa bê tông làm cột sẽ được đổ vào ván khuôn, tạo thành lõi ở phía trong các thanh cốt
thép dọc chủ và chảy ra lấp đầy khoảng trống giữa các thanh cốt thép và mặt trong ván khuôn.
Tiêu chuẩn ACI quy định rằng khoảng trống tối thiểu giữa các thanh cốt dọc tức là 1,5in (3,8 cm)
(Mục 7.6.3 của ACI); hoặc bằng 4/3 lần kích cỡ hạt cốt liệu lớn (Mục 3.3.2 của ACI). Những giới

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
hạn khoảng trống này cũng được áp dụng đối với khoảng trống giữa các thanh được nối chồng và
các thanh tiếp giáp hay các mối nối chồng (Mục 7.6.4 của ACI).

Hình 11.2: Cách bố trí các thanh cốt thép dọc chủ tại các mối nối chồng trông cột
- Mục 7.7.1 của ACI quy định lớp phủ bê tông bảo hộ cho toàn bộ các thanh thép dọc có cốt đai
vuông góc không nhỏ hơn 1,5 in (3,8cm).
6. Tính toán cấu tạo và khoảng cách đối với các cốt đai vuông góc
- Các cốt đai vuông góc ngăn cản các thanh cốt thép dọc khỏi bị cong oằn về phía bề mặt ngoài
của cột.
- Các cốt đai liên kết chặt toàn bộ khung cốt thép lại với nhau trong suốt quá trình thi công
- Các cốt đai được bố trí hợp lý sẽ hạn chế lõi bê tông làm tăng tính mềm dẻo
- Các côt đai làm việc như cốt thép chịu cắt của cột
Nếu lực cắt vượt quá Vu / ϕ vượt quá 0,5 Vc thì cần phải có cốt thép chịu cắt ( Theo mục 11.5.5.1
của ACI).

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 66


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 11.3: Khoảng cách giữa các cốt đai vuông góc trong các mối nối dầm – cột
II. TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC 2
1.Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn sự dụng : ACI 318-2014.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
 Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 theo ACI 318-2014.
2.Vật liệu sử dụng
a. Bê tông dầm
- Chọn bê tông sử dụng B30, có:
+ Mômen đàn hồi: Eb = 32500 MPa.
+ Độ bền nén : f c' = 25 MPa.

b.Cốt thép

+ Thép  < 10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.


+ Thép   10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.

3. Lý thuyết tính toán


- Dầm BTCT là dầm liên tục trên một vài gối đỡ và dưới trọng lượng bản thân, chúng chịu biểu
đồ momen và sẽ bị võng như hình 11.1. Cần phải có cốt thép gần bề mặt chịu kéo của dầm. Mặt chịu
kéo này nằm ở phần đỉnh của dầm trong những dầm có momen âm tại các trụ đỡ và ở phần đáy trong
những vùng có momen dương tại nhịp giữa.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 68


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

- Hai cách bố trí thép được biểu diễn như hình 11.1. Trong một số trường hợp, phần cốt thép chịu
momen âm hoặc momen dương được chấm dứt hoặc bị cắt bỏ khi không cần thiết nữa. Tuy nhiên,
phải chú ý rằng một phần cốt thép được kéo dài qua các điểm uốn, như đã được biểu diễn. Điều
này được thể hiện chủ yếu để giải thích các dịch chuyển điểm uốn do vết nứt do cắt và để tạo ra
những thay đổi mức chất tải và kiểu chất tải.
- Ngoài thanh cốt thép dọc, thanh cốt thép đai vuông góc với chúng sẽ được đặt để chịu lực cắt
và để giữ cố định các lớp thanh cốt dọc khác nhau trong giai đoạn thi công.
a. Trình tự tính toán cốt thép dọc và Sơ đồ tính

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

b. Tính toán cốt thép đai


Theo Tiêu chuẩn ACI, phương trình tính toán thiết kế cơ bản đối với khả năng chịu cắt của các
dầm bê tông là: ϕVn ≥ Vu ( phương trình 11-1 của ACI)
Trong đó: Vn là lực cắt gây ra do các tải trọng nhân hệ số
Φ là hệ số giảm độ bền lấy bằng 0,85 đối với lực cắt
Vu là độ bền cắt danh định
Vu = Vc + Vs

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 70


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Trong đó: Vc là lực cắt chịu bởi bê tông và Vs là lực cắt chịu bởi cốt thép đai.
Nếu Vu vượt quá ϕVn, cốt thép đai phải được cung cấp sao cho:
𝑉𝑢
ϕVs ≥ Vu – ϕVc hoặc Vs ≥ - Vc
𝜙
- Giả định rằng tất cả cốt thép đai bị chảy dẻo lúc phá hỏng, thì lực cắt bị cốt thép đai kháng lại là:
Vs = (Av.fy.d) / s
- Khoảng cách đặt cốt thép đai yêu cầu:
Av f y d 157.240.540
s   214mm
Vu /   Vc ( 426,3  315).1000
0,9
- Cốt thép đâi không thể kháng lại lực cắt trừ khi chúng được vết nứt xiên đi ngang qua. Vì lý do
này, ACI mục 11.5.4.1 thiết lập khoảng cách đặt cốt thép đai tối đa = min (d/2; 12in(30,5cm)), để
mỗi vết nứt 45ᵒ sẽ bị ngăn chặn bởi ít nhất là một cốt thép đai.

c. Lớp phủ bê tông và khoảng hở giữa các thanh cốt thép


- Cần phải có lớp phủ bê tông ( bê tông bảo vệ) giữa bề mặt của bản hoặc dầm và các thanh cốt
thép. Bề dày lớp bê tông sẽ được căn cứ vào quy định của mục 7.7.1 của Tiêu chuẩn ACI.
- Sự sắp xếp các thanh cốt thép bên trong dầm phải cho phép bê tông bao quanh vừa đủ trên tất cả
các mặt của mỗi thanh để truyền lực giữa thanh thép với bê tông quanh nó; khoảng trống đủ để bê
tông tươi có thể được đổ hoặc ép chặt xung quanh tất cả các thanh và khoảng trống đủ để cho phép
máy đầm dùi rung tới được tận đáy dầm.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

4.Kiểm tra lại thép dầm trên Etabs ( Xem chi tiết phụ lục)

CHƯƠNG 12: TÍNH TOÁN VÁCH THANG MÁY

I. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN


Lõi, vách bê tông cốt thép là một trong những kết cấu chịu lực quan trọng trong nhà nhiều tầng.
Nó kết hợp với hệ khung hoặc kết hợp với nhau tạo nên hệ kết cấu chịu lực cho công trình. Trên thế
giới một số tiêu chuẩn đã đưa ra phương pháp thiết kế lõi, vách: Eurocode, BS, ACI.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 72


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Nội lực tác dụng lên vách


Thông thường, các vách cứng dạng côngxon chịu tổ hợp nội lức sau: N, Mx, My, Qx, Qy. Do
vách cứng chỉ chịu tải trọng ngang tác động song song với mặt phẳng của nó nên bỏ qua khả năng
chịu mô men ngoài mặt phẳng Mx và lực cắt theo phương vuông góc với mặt phẳng Qy, chỉ xét đến
tổ hợp nội lực gồm (N, My, Qx).
Việc tính toán cốt thép dọc cho vách phẳng có thể sử dụng một số phương pháp tính vách
thông dụng sau:
- Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi.
- Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mô men.
- Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác.
1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi
a) Mô hình
Phương pháp này chia vách thành những phần tử nhỏ chịu lực kéo hoặc nén đúng tâm, ứng
suất coi như phân bố đều trên mặt cắt ngang của phần tử. Tính toán cốt thép cho từng phần tử sau
đó kết hợp lại bố trí cho cả vách.
Các giả thiết cơ bản dùng khi tính toán:
- Vật liệu đàn hồi.
- ứng lực kéo do cốt thép chịu, ứng lực nén do cả bêtông và cốt thép chịu.
b) Các bước tính toán
Bước 1: Xác định trục chính và mômen quán tính chính trung tâm của vách
Bước 2: Chia vách thành những phần tử nhỏ

Sơ đồ tính vách theo phương pháp phân bố theo ứng suất đàn hồi
Bước 3: Xác định lực dọc tác dụng vào mỗi phần tử
N M
Ni   x2 . yi
n yi
Bước 4: Tính toán cốt thép
Diện tích cốt thép trong vùng nén được xác đinh từ điều kiện cân bằng trên mặt cắt ngang
Ab . '  0,8.c . 0,85.  Ab  As'  . f cd  As' . f cd 
 

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

 As'  Ab . / 0,8.c  0,85. Ab . f cd


'

f sd  0,85. f cd
Diện tích cốt thép chịu kéo xác định theo công thức sau:
 .a.t
As  max
b . f y

Hàm lượng cốt thép chịu kéo lớn nhất là 0,06


Hàm lượng cốt thép chịu nén lớn nhất là 0,04
(các chỉ dẫn được trình bày cụ thể khi tính toán)
Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Cốt thép được chọn và bố trí theo kết quả lớn hơn: Achọn = max (A’s, As)
c) Nhận xét
Phương pháp này đơn giản, có thể áp dụng để tính toán cho các vách có hình dạng phức tạp:
L, T, U, Hay tính lõi.
2. Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mômen
a) Mô hình tính toán
Phương pháp này cho rằng cốt thép đặt trong vùng biên ở hai đầu vách được thiết kế để chịu
toàn bộ mômen. Lực dọc được giả thiết là phân bố đều trên toàn tiết diện vách.
Các giả thiết cơ bản:
- ứng lực kéo do cốt thép chịu.
- ứng lực nén do cả bêtông và cốt thép chịu.
b) Quá trình tính toán
Bước 1: giả thiết chiều dài B của vùng dự định thiết kế chịu toàn bộ mômen. Xét vách chịu lực
dọc N và mômen MX. Mômen MX tương đương với cặp ngẫu lực đặt ở hai vùng biên của vách

Hình 12.1.Sơ đồ tính vách theo phương pháp giả thiết vùng biên
Bước 2: xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên:
N Mx
N1,r  . Ab 
A L  0,5B1  0,5.Br
Trong đó:
Ab – diện tích vùng biên
A – diện tích mặt cắt ngang vách

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 74


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Bước 3: tính diện tích cốt thép chịu nén, kéo (tương tự phương pháp 1)
Bước 4: kiểm tra hàm lượng cốt thép. Nếu không thoã mãn thí phải tăng kích thước B của vùng
biên rồi tính lại. Chiều dài của vùng biên có giá trị lớn nhất là L/2, nếu vượt quá giá trị này cần tăng
bề dày tường.
Bước 5: kiểm tra phần tường còn lại giữa hai vùng biên như cấu kiện chịu nén đúng tâm. trường
hợp bêtông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép trong vùng này đặt cấu tạo theo hàm lượng: min
c) Nhận xét
- Phương pháp này tương tự phương pháp 1, chỉ khác ở chỗ tập trung toàn bộ lượng cốt thép chịu
mômen ở đầu vách.
- Phương pháp này thích hợp với trường hợp vách có tiết diện tăng cường ở hai đầu (bố trí cột ở
hai đầu vách).
- Phương pháp này thiên về an toàn vì chỉ kể đến khả năng chịu mômen của một phần tiết diện
vách (vùng biên).
3. Phương pháp sử dụng biểu đồ tương tác
Phương pháp này dựa trên một số giả thiết về sự làm việc của bêtông và cốt thép để thiết lập
trạng thái chịu lực giới hạn (Nu, Mu) của vách. Tập hợp các trạng thái này sẽ tạo thành một đường
cong liên hệ giữa lực dọc N và mômen M của trạng thái giới hạn.
- Đây là phương pháp chính xác nhất, phản ánh đúng nhất sự làm việc của vách.
- Phương pháp này thực chất coi vách là một cấu kiện chịu nén lệch tâm và cốt thép phân bố trên
toàn tiết diện vách được kể đến trong khả năng chịu lực của vách.
* Kết luận: Tuy phương án biểu đồ tương tác cho kết quả chính xác nhất nhưng lại khó khăn trong
việc lập biểu đồ vì các phần tử vách đều có hình dạng phức tạp. Trên cơ sở phân tích trên ta chọn
phương pháp tính vách theo trạng thái ứng suất để tính.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

PHẦN 3: NỀN VÀ MÓNG


(15%)

GVHD : TS. NGUYỄN NGỌC THANH


SVTH : MAI THỊ HUYỀN
LỚP : 2014X4

NHIỆM VỤ:

- ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH


- ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
- THIẾT KẾ MÓNG TRỤC A2
- THIẾT KẾ MÓNG TRỤC B2

I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
1. Đặc điểm quy mô, tính chất công trình
a. Đặc điểm, quy mô công trình

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 76


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Công trình “ Tổ hợp văn phòng và căn hộ ITASCO TOWER” được xây dựng tại đường
Lương Thế Vinh, tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, với quy mô 24 tầng nổi, 2 tầng hầm và các
công trình phụ trợ khác.
- Công trình có cos sàn tầng 1 là +0.00m, cos tự nhiên ngoài nhà là -0.75m, cos sàn tầng hầm
2 là -7.05m so với cos +0.00.
- Chiều cao từ cos +0.00 đến đỉnh tòa nhà là +83.60m.
- Chiều dày sàn hầm 2 là 300mm, chiều dày sàn từ tầng hầm 1 đến tầng 5 là 150mm, từ tầng
6 trở lên là 320mm ( sàn phẳng).
- Công trình được xây dựng trên nền đất tương đối bằng phẳng, trong khu dân sinh.
b. Tính chất công trình
- Đặc điểm kết cấu chủ đạo của công trình là khung cột đỡ vách và lõi cứng bằng bê tông cốt
thép toàn khối.
- Đây là công trình dân dụng cao tầng nên công trình chủ yếu chịu tải trọng bản thân kết cấu.
Ngoài ra, công tình còn chịu lực đẩy do gió và tải trọng động đất khi đi vào hoạt động.
- Theo bảng 16 – Trị biến dạng giới hạn của đất nền Sgh TCVN 9362:2012 để xác định loại
biến dạng và chỉ số giới hạn cho phép. Công trình thiết kế là nhà có kết cấu là khung BTCT:

+ Độ lún tuyệt đối giới hạn Sgh=0,08m


+ Độ lún lệch tương đối giới hạn Sgh=0,002
- Tải trọng công trình tác dụng lên móng đã cho trước theo tổ hợp căn bản là tải trọng tính
toán.
2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình
a. Địa tầng
- Theo kết quả thăm khoan dò, kết quả thí nghiệm hiện trường, kết quả thí nghiệm trong
phòng của các mẫu đất, trong phạm vi chiều sâu khảo sát, địa tầng của diện tích khu đất xây
dựng công trình được chia thành 8 lớp đất. Thứ tự các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp 1: Đất lấp: hình thành do quá trình san lấp tạo mặt bằng, dày 2,4m.
+ Lớp 2: Sét pha màu nâu gụ, xám nâu dày 1,8m.
+ Lớp 3: Cát pha màu xám tro, xám nâu đôi chỗ kẹp ổ cát nhỏ, dày 9,3m.
+ Lớp 4: Cát hạt nhỏ màu xám xanh, xám ghi, dày 6,3m.
+ Lớp 5: Sét pha nhẹ màu nâu hồng, xám nâu, dày 4,9m.
+ Lớp 6: Cát hạt nhỏ màu xám xanh, xám ghi, dày 4,5m.
+ Lớp 7: Cát hạt trung màu xám xanh, xám ghi lẫn sạn sỏi dày 11,4m.
+ Lớp 8: Đất cuội sỏi ( nhỏ đến vừa), được lấp nhét bởi cát sỏi, dày 9,4m.
Bảng 1: bảng chỉ tiêu cơ lý và kết quả thí nghiệm hiện trường các lớp đất.

Chiều w s W Wch Wd cII E0


STT Tên lớp đất e Is IIO N30
dày kN/m kN/m3
3 (%) (%) (%) (kPa) (kPa)
1 Đất lấp 2,4 17,0 - - - - - - - - - -
Sét pha, dẻo
2 1,8 18,9 27,1 0,874 30,4 39,1 25,7 0,35 10,3 0,2 7430 11
cứng
3 Cát pha, dẻo 9,3 18,2 26,7 0,788 21,1 23,9 17,5 0,72 15,96 0,09 4960 10,3
Cát hạt nhỏ
4 6,3 14,7 26,6 0,72 - - - - 30,4 - 12600 17,6
xám xanh

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Sét pha nhẹ,
5 4,9 18,1 26,8 0,905 28,7 31,8 22,2 0.67 10,32 0,14 6460 6,6
dẻo mềm
Cát hạt nhỏ,
6 4,5 15,5 26,7 0,954 - - - - 31,6 - 15020 25,5
chặt vừa
Cát hạt
7 11,4 16 26,6 0,699 - - - - 36,2 - 24020 38,5
trung, chặt
Cuội sỏi, rất
8 9,4 - 26,4 0,869 - - - - 46,6 - 50000 100
chặt

Trong đó:
+ W : Độ ẩm tự nhiên của đất.
+ Wch : Giới hạn chảy của đất dính.
+ Wd : Giới hạn dẻo của đất dính.
+  s : Trọng lượng riêng của hạt đất;
+  w : Là trọng lượng riêng tự nhiên của đất;
+ e: Hệ số rỗng.
+  : góc ma sát trong;
+ E0: Mô đun tổng biến dạng.
b. Phân tích, đánh giá trạng thái và tính chất xây dựng của các lớp đất

- Lớp đất san lấp: Có chiều dày 2,4m phân bố mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát.
=> Lớp đất có thành phần không đồng nhất, ít có ý nghĩa về mặt địa chất. Tính chất xây dựng
yếu.
- Lớp đất 2: Đất sét pha màu gụ, xám nâu bề dày trung bình 1,8m.
+ Tỷ trọng:  = 2,71
+ Độ sệt: 0,25 < Is = 0,37 < 0,5 đất thuộc trạng thái dẻo cứng.
+ Mô đun biến dạng: E = 7430 kPa > 5000 kPa
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt: N30 = 11 (búa), φ = 10˚03’, cu = 0,2 kPa
=> Lớp đất có tính chất xây dựng trung bình.
- Lớp đất 3: Đất cát pha màu xám tro, bề dày trung bình 9,3m.
+ Tỷ trọng:  = 2,67
+ Độ sệt:0,5 < Is = 0,72 < 0,75 đất thuộc trạng thái dẻo mềm.
(  1).γ n
+ Trọng lượng riêng đẩy nổi: đn = = (2,67  1) 10 =9,34( kN/m3 )
1 e 1  0,788
+ Mô đun biến dạng: E = 4960 kPa < 5000 kPa
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt: N30 = 10,3(búa), φ = 15˚96’
=> Lớp đất có tính chất xây dựng trung bình..
- Lớp đất 4: Đất cát hạt nhỏ - màu xám xanh, trạng thái chặt vừa, bề dày trung bình 6,3m.
+ Tỷ trọng:  = 2,66
(  1).γ n
+ Trọng lượng riêng đẩy nổi: đn = = (2,66  1) 10 =9,74( kN/m3 )
1 e 1  1,11
+ Mô đun biến dạng: E = 12600 kPa > 5000 kPa
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt: N30 = 17,6 (búa), φ = 30˚4’
=> Lớp đất có tính chất xây dựng trung bình.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 78


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Lớp đất 5: Đất sét pha nhẹ, trạng thái dẻo mềm, bề dày trung bình 4,9m.
+ Tỷ trọng:  = 2,68
+ Độ sệt: Is = 0,67 < 0,75đất thuộc trạng thái dẻo mềm.
(  1).γ n (2,68  1) 10
+ Trọng lượng riêng đẩy nổi: đn = = =9,22( kN/m3 )
1 e 1  0,905
+ Mô đun biến dạng: E = 6400 kPa > 5000 kPa
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt: N30 = 6,6(búa), φ = 10˚32’
=> Lớp đất có tính chất xây dựng trung bình.
- Lớp đất 6: Đất cát hạt nhỏ, trạng thái chặt vừa, bề dày trung bình 4,5m
+ Tỷ trọng:  = 2,67
(  1).γ n
+ Trọng lượng riêng đẩy nổi: đn = = (2,67  1) 10 =9,12( kN/m3 )
1 e 1  0,754
+ Mô đun biến dạng: E = 15020 kPa > 5000 kPa
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt: N30 = 25,5 (búa), φ = 31˚6’.
=> Lớp đất có tính chất xây dựng tốt.
- Lớp đất 7: Đất cát hạt trung trạng thái chặt, bề dày trung bình 11,4m.
+ Tỷ trọng:  = 2,66
(  1).γ n
+ Trọng lượng riêng đẩy nổi: đn = = (2,66  1) 10 =9,77( kN/m3 )
1 e 1  0,699
+ Mô đun biến dạng: E =24020 kPa > 5000 kPa
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt: N30 =38,5 (búa), φ = 36˚2’
=> Lớp đất có tính chất xây dựng rất tốt
- Lớp đất 8 : Đất cuội sỏi lẫn sạn, cát trung thô, trạng thái rất chặt.
+ Tỷ trọng:  = 2,64
(  1).γ n (2,64  1) 10
+ Trọng lượng riêng đẩy nổi: đn = = =8,77( kN/m3 )
1 e 1  0,869
=> Lớp đất có tính chất xây dựng rất tốt.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
3. Đánh giá điều kiện thủy văn
- Địa tầng vị trí khảo sát gồm 8 lớp đất. Mực nước
ngầm tại thời điểm khảo sát nằm ở độ sâu 11,4m so với cos
tự nhiên, nằm trong lớp 3- cát pha màu xám tro, xám nâu đôi
chỗ kẹp ổ cát nhỏ - trạng thái dẻo.
- Thí nghiệm phân tích thành phần hóa học cho kết quả
nước không ăn mòn bê tông ( theo TCVN 3994-85).

4.Đánh giá địa chất xây dựng của các lớp đất
- Từ điều kiện địa chất công trình đã nêu trên có thể rút
ra kết luận:
+ Địa tầng khu vực khảo sát trong độ sâu 50 m gồm 8 lớp
đất, đó đều là các lớp đất có cường độ trung bình đến cao (
đặc biệt là lớp đất 8), lớp 1 có tính xây dựng kém.
- Với quy mô công trình dự kiến xây dựng và điều kiện
địa chất khu vực nhận thấy tại lớp đất 8, modun tổng biến
dạng E0 > 500 Kg/cm2 , NSPT > 100. Đây là lớp đất rất tốt
thích hợp để có thể đặt cọc khoan nhồi chịu tải trọng công
trình.

5.Mặt cắt trụ địa tầng

Hình 1: Mặt cắt trụ địa chất.

STVH: MAI THỊ HUYỀN LỚP 2014-X4 80


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
II. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG
1. Lựa chọn loại nền móng
- Với quy mô công trình 26 tầng bao gồm 24 tầng nổi và 2 tầng hầm nằm ở độ sâu -7.05m so với
cos +0.00; tải trọng lớn nhất tại vị trí chân cột điển hình đang xét là N = 34921,8 kN thì giải pháp
móng cọc khoan nhồi là hợp lý hơn cả. Dự kiến mũi cọc sẽ được ngàm 4m vào lớp thứ 8 - lớp
cuội sỏi.
- Chiều sâu cọc có lợi nhất có thể xác định từ điều kiện cân bằng sức chịu tải của cọc tính theo
cường độ vật liệu cọc và tính theo cường độ đất nền.
2. Giải pháp mặt bằng móng
- Công trình có mặt bằng tương đối đối xứng, momen tác dụng theo 2 phương do vậy ta lựa chọn
giải pháp móng hình chữ nhật hoặc vuông.
- Căn cứ vào kết cấu hệ khung lựa chọn móng dưới chân cột là móng cọc đơn.
- Giữa các móng có hệ dầm giằng móng, giả thiết tiết diện giằng móng bxh = 50x100cm.
- Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tải trọng đứng xuống
đất. Tuy nhiên để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta xem tải trọng giằng truyền nguyên vẹn
lên móng theo diện truyền tải. Ngoài ra giằng còn truyền tải trọng ngang giữa các móng, tuy nhiên
theo sơ đồ tính khung ta coi vách và móng ngàm cứng nên một cách gần đúng ta bỏ qua sự làm
việc của giằng.
III. CƠ SỞ THIẾT KẾ
- Báo cáo địa chất công trình, địa chất thủy văn.
- Hồ sơ thiết kế kiến trúc, hồ sơ thiết kế kết cấu.
- Bảng tổ hợp nội lực nguy hiểm tại chân cột.
- Tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng:
+ TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 9362:2012 Thiêt kế nền nhà và công trình.
+ TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông cốt thép.
+ ASCE7-10 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
+ ACI 318-2008 Kết cấu Bê tông Cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
IV. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SÔ VẬT LIỆU
1. Các giả thuyết tính toán
- Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
- Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể
đến ảnh hưởng của nhóm cọc.
- Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếp truyền lên phần
đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.
- Khi kiểm tra cường độ của nền đất và xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi móng cọc
như một móng khối quy ước bao gồm cọc và các phần đất giữa các cọc.
- Vì việc tính toán móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ
qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số mômen của tải trọng ngoài tại đáy móng khối quy ước
được lấy giảm đi một cách gần đúng bằng trị số mômen của tải trọng ngoài so với cao trình đáy
đài.
- Đài cọc xem như tuyệt đối cứng.
2. Thông số vật liệu
- Bê tông: Cấp độ bền của bê tông B25: Rb = 14,5 kN/m2; E = 30.107 kN/m2
- Thép:

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 81


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
+ Thép D < 10 sử dụng thép nhóm CB240T có Rs = Rsc = 225000 kN/m2
+ Thép D ≥ 10 sử dụng thép nhóm CB400V có Rs = Rsc = 280000 kN/m2
V. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
1. Lựa chọn chiều sâu chôn đài
- Chiều cao đài móng: h1 = 2,5m
- Mặt đài ở cao độ sàn tầng hầm 2: -6,3m so với cos tự nhiên.
- Đáy đài ( không kể lớp bê tông lót dày 100mm) cách cos mặt đất tự nhiên h = 8,8m.
- Mũi cọc được chôn sâu 4m vào lớp thứ 8 – lớp cuội sỏi.
- Tổng chiều dài mũi cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc là 35,8m.
- Giả thiết cọc khoan nhồi có đường kính d = 1,2m.
- Cốt thép dọc chịu lực giả thiết 24  25 có As = 11784 mm2
As 11784 100%
 100%   1, 042%
Ab   6002
2. Xác định sức chịu tải của cọc đơn
2.1 Xác định theo vật liệu làm cọc

Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304 – 2014 (Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc)
- Với cọc đường kính D = 1m

PVL  .  cb . cb' .Rb . Ab  Ra . As 


- Trong đó:
 As- Diện tích tiết diện của cốt thép dọc (As = 117,84cm2).
 Ab- Diện tích tiết diện của bê tông (trừ diện tích thép) Ab =11309–117,84 = 11191,9(cm2);
 Rb- Cường độ chịu nén tính toán của bê tông Bê tông B25 có Rb = 14,5(MPa)
 Rsc- Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép Rsc = 280 MPa
 cb - hệ số điều kiện làm việc, kể đến việc đổ bê tông trong khoảng không gian chật hẹp của
hố và ống vách, cb = 0,85 (theo mục 7.1.9 TCVN 10304-1014)
 ’cb - hệ số kể đến khoan và đổ bê tông vào lòng hố khoan dưới dung dịch khoan hoặc dưới
nước chịu áp lực dư (không dùng ống vách) ’cb = 0,7 (theo mục 7.1.9 TCVN 10304-1014).
 : Hệ số uốn dọc theo TCVN 5574-2012.
- λ ≤ 28, φ = 1
- 28 < λ ≤ 120, λ= 1,028 - 0,0000288λ2 - 0,0016λ
- Khi tính toán theo cường độ vật liệu, xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại chiều
2
sâu cách đáy đài một khoảng l1 với lo = 0 : l1  l0 

kbp
Hệ số biến dạng:    5 (mục A4-phụ lục A)
 c E.I
 k: hệ số tỉ lệ, tính bằng kN/m4, được lấy phụ thuộc vào loại đất bao quanh cọc. Theo “
Hướng dẫn Thiết kế Móng cọc” xuất bản năm 1993 của Nguyễn Bá Kế, do nền đất bao quanh
cọc là không đồng nhất, nên cần xác định chiều dày tầng đất chịu lực của cọc chịu lực ngang
hah: hah = 3,5.d+1,5(m) => hah = 3,5.1,2+1,5 = 5,7m. Vậy hệ số tỷ lệ k được xác định qua 2
lớp đất.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 82


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

+ Trong phạm vi hah chứa bao nhiêu lớp đất khác nhau thì ta chia tam giác abc thành bấy nhiêu
phần với diện tích xác định (F1, F2, F3 trên hình). Khi đó, giá trị tỉ lệ của hệ số nền trung bình được
xác định bằng công thức bình quân gia quyền:
Fi .ki
ktb 
F
Trong đó: Fi : diện tích vùng mức độ ảnh hưởng của lớp đất thứ i.
ki : hệ số tỉ lệ của hệ số nền tương ứng.
F : diện tích tam giác abc.
Với phạm vi hah chứa 2 lớp đất:

2  I 1
k .h .(h1  2h2 )  kII .h22 
1
ktb 
hah

2 
12000.4,7.(4,7  2.1)  18000.12   12037 (kN/m4)
1
ktb 
5,7
 bp : Chiều rộng qui ước của cọc, vì d = 1,2(m) là cọc có tiết diện tròn nên:
bp = (d + 1) = (1,2+ 1) = 2,2(m).
 E: Môđun đàn hồi của bê tông Bê tông B25 có Eb = 30.106 kN/m2
 I : Mômen quán tính của tiết diện cọc. Với tiết diện tròn:
π×d 4 π×1,24
IX =IY = = =0,102(m4 )
64 64
r : Bán kính quán tính tiết diện cọc F= 1,13 m2
I 0,102
r   0,3m
F 1,13
- c = 3 hệ số điều kiện làm việc đối với cọc độc lập- lấy theo mục A2 TCVN 10304-2014
12037  2, 2 2
  = 5 =0,31m-1  l1   6, 44m
3x30x10  0,102
6

ltt 4,5
 ltt  .l1  0,7.6, 44  4,5m      15  28    1
r 0,3
- Vậy sức chịu tải của cọc D = 1m xác định theo vật liệu làm cọc là:
Pv    ( cb   cb
'
 Rb  Ab  Rsc  As )
 1 (0,85  0,7 14, 5 1130973  280 11748)  13056,99  kN 

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 83


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

2.2. Sức chịu tải của cọc đất nền theo SPT
- Theo điều 7.1.4 TCVN 10304-2014 khi tính toán cọc, móng cọc và nền theo trạng thái giới hạn
thứ nhất phải tính với các tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt của tải trọng tính toán. Ta sẽ tính sức chịu
tải của cọc theo hai trường hợp, thứ nhất là cọc làm việc với tổ hợp tải trọng cơ bản và thứ hai là cọc
làm việc dưới tác dụng của tải trọng động đất.
a. Sức chịu tải của cọc theo trường hợp không xét đến tác động của động đất
- Theo TCVN 10304-2014, sức chịu tải cho phép của cọc theo thí nghiệm SPT có thể xác định theo
công thức của viện kiến trúc Nhật Bản ( theo G3.2 phụ lục G):

Rc,u  qb Ab  u  ( f c,ilc,i  f s,ils,i ) (kN )

- Trong đó:
 qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định:
qb  150.N p  150.100  15000  kPa 

Ab diện tích tiết diện ngang chân cọc. Ab   1,2  1,13m2


2

4
 u là chu vi chân cọc : u   .d   1,2  3,77m
 f si là cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i
10  N si
f si 
3
+ N si là chỉ số SPT của lớp đất rời thứ i có chiều dày tương ứng lsi
 f ci là cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i
f ci   p . f L .Cui
+ Cui là lực dính không thoát nước của lớp đất thứ i có chiều dày tương ứng lci
Do không có số liệu của Cui nên ta lấy Cui  6,25Nsi
 f L là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh, với cọc khoan nhồi f L  1
+ Tra p: Từ đáy đài trở xuống thì cọc chỉ xuyên qua lớp đất dính số 5  chỉ cần tra  p cho
lớp đất số 5.

 Tính ứng suất bản thân:

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 84


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
 btA  2, 4 x17  1,8 x18,9  7, 2 x18, 2  2,1x9,34  6,3.9, 49  285, 261 kPa 
 btB  285, 261  4,9 x9, 22  330, 4  kPa 
 btA   btB
285, 261  330, 439
 v'    307,85  kPa 
2 2
C 41, 25
Cu 4  6, 25  N30  6, 25  6,6  41, 25  kPa   u'4   0,134
 v 307,85
Cu 4
 Với  0,134 tra hình phụ lục G.2a TCVN 10304 – 2014 ta tìm được:  p 4  1
 v'
Bảng 2: Bảng tính f c ,i  lci ; f si  lsi
Cui fc,i fsi
Lớp đất Chiều dày N30 f c ,i  lci f si  lsi
kPa kPa kPa
3 4,7 10,3 - - 34,33 - 161,35
4 6,3 17,6 - - 58,7 - 369,8
5 4,9 6,6 41,25 41,25 - 202,125 -
6 4,5 25,5 - - 85 - 382,5
7 11,4 38,5 - - 128,3 - 1463
8 4 100 333,3 1333,3
Tổng 202,15 3709,9

- Rc,u  qb  Ab  u  ( f si  lsi   f ci  lci )

Rc,u  15000 1,13  3,77  (202,125  3709,9)  31698,4  kN 


- Tra mục 7.1.11 TCVN 10304-2014 có 0 = 1,15 với móng có nhiều cọc, n = 1,2 đối với công
trình cấp I, k = 1,75 đối với móng có 1 - 5 cọc
- Vậy sức chịu tải của cọc D = 1,2m đất nền theo SPT

 0 Rc,u 1,15 31698,4


Rc,d  .  .  17358,4  kN 
n k 1, 2 1,75
b. Sức chịu tải của cọc theo trường hợp xét đến tác động của động đất
- Khi tính toán trong điều kiện có động đất, trong phạm vi chiều sâu tính toán hu tính từ mặt đất trở
xuống, lấy cường độ sức kháng của đất trên thân cọc fi = 0. (Theo điều 12.4 trang 62 TCVN 10304-
2014)
- Không xét đến sức kháng của đất trên thân cọc đến độ sâu hu với cọc đường kính D =1,2m
3 3
 =0,323m-1  hu    9,67m
 0,31
hu tính từ mặt đất tự nhiên trở xuống nằm ở lớp đất thứ 3, vậy chiều dài cọc khi tính toán ở lớp thứ
3 còn lại là ls2 = 13,5 – 9,67 = 3,83m.
Cui fc,i fsi
Lớp đất Chiều dày N30 f c ,i  lci f si  lsi
kPa kPa kPa
3 3,83 10,3 - - 34,33 - 131,5
4 6,3 17,6 - - 58,7 - 369,8
5 4,9 6,6 41,25 41,25 - 202,125 -
6 4,5 25,5 - - 85 - 382,5
7 11,4 38,5 - - 128,3 - 1463

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 85


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
8 4 100 333,3 1333,3
Tổng 202,15 3680,1

- Rc,u  qb  Ab  u  ( f si  lsi   f ci  lci )

Rc,u  15000 1,13  3,77  (202,125  3680,1)  31586  kN 


- Tra mục 7.1.11 TCVN 10304-2014 có 0 = 1,15 với móng có nhiều cọc, n = 1,2 đối với công
trình cấp I, k = 1,75 đối với móng có 1 - 5 cọc
- Vậy sức chịu tải của cọc D = 1,2m đất nền theo SPT:
 R
 17297,1 kN 
1,15 31586
Rc,d  0 . c,u  .
 n  k 1,2 1,75

2.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
a. Sức chịu tải của cọc theo trường hợp không xét đến tác động của động đất

- Theo mục 7.2.3.1 TCVN 10304-2014: Móng cọc- Tiêu chuẩn thiết kế:
R1  Rc,u   c ( cp qb Ab  u   cf fili )

 γc : hệ số điều kiện là việc của cọc trong đất, γc =1.


 qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb  15000kPa
 u là chu vi tiết diện cọc, u = 3,77(m)
 fi :là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc (bảng 3 TCVN10304-
2014)
 Ab là diện tích cọc tựa trên đất, Ab = 1,13m2;
 li là chiều dài cọc nằm trong lớp đất thứ i.
 γcp :hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc, γcp  1
 γ cf :hệ số điều kiền làm việc của đất trên thân cọc tra (bảng 5 TCVN10304-2014) Lấy
γcf = 0,8 (cọc khoan phun nhồi dùng ống vách hoặc dùng ống vách hoặc dùng vữa bê tông
chịu áp lực ép từ 200 kPa đến 400 kPa hoặc phun vữa bê tông qua cần khoan guồng xoắn
rỗng lòng)
- Chia nền thành các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi lớp được chia li<=2(m) và đồng nhất. Zi
được tính từ cos tự nhiên đến trọng tâm mỗi phân tố.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 86


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 2: Các lớp phân tố để tính sức chịu tải theo đất nền.
Bảng 3: Các lớp phân tố để tính sức chịu tải theo đất nền.
Độ sâu trung
Lớp đất bình lớp phân li (m) fi (kPa)
tố
9.800 2 33.90 0.80 54.24
Lớp đất 3 11.550 1.5 35.24 0.80 42.29
12.900 1.2 36.32 0.80 34.87
14.500 2 50.50 0.80 80.80
16.500 2 52.50 0.80 84.00
Lớp đất 4
18.250 1.5 54.25 0.80 65.10
19.400 0.8 55.40 0.80 35.46
20.800 2 14.40 0.80 23.04
Lớp đất 5 22.800 2 14.40 0.80 23.04
24.250 0.9 14.40 0.80 10.37
25.700 2 61.70 0.80 98.72
Lớp đất 6 27.000 2 63.00 0.80 100.80
28.950 0.5 64.95 0.80 25.98

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 87


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
32.200 2 116.7 0.8 186.78
34.200 2 119.4 0.8 191.11
Lớp đất 7 36.200 2 130.0 0.8 208.0
38.200 2 130.0 0.8 208.0
39.900 1.4 130.0 0.8 145.6
41.600 2 130.0 0.8 208.0
Lớp đất 8
43.600 2 130.0 0.8 208.0

2099.08

 
Rc,u   c  cq qb Ab  u  cf fili  1 (0,9 15000 1,13  3,77  2099,08)  23168,5  kN 
- Tra mục 7.1.11 TCVN 10304-2014 có 0 = 1,15 với móng có nhiều cọc, n = 1,2 đối với công
trình cấp I, k = 1,75 đối với móng có 1 - 5 cọc
- Vậy sức chịu tải của cọc D = 1,2m theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
 R
 12687,5  kN 
1,15 23168,5
Rc,d  0 . c,u  .
 n  k 1,2 1,75
b. Sức chịu tải của cọc theo trường hợp xét đến tác động của động đất
- Khi tính toán trong điều kiện có động đất, trong phạm vi chiều sâu tính toán hu tính từ mặt đất trở
xuống, lấy cường độ sức kháng của đất trên thân cọc fi = 0. (Theo điều 12.4 trang 62 TCVN 10304-
2014)
- Không xét đến sức kháng của đất trên thân cọc đến độ sâu hu với cọc đường kính D =1,2m
3 3
 =0,323m-1  hu    9,67m
 0,31
hu tính từ mặt đất tự nhiên trở xuống nằm ở lớp đất thứ 3, vậy chiều dài cọc khi tính toán ở lớp thứ
3 còn lại là ls2 = 13,5 – 9,67 = 3,83m.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 88


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 3: Các lớp phân tố để tính sức chịu tải theo đất nền.
Bảng 4: Các lớp phân tố để tính sức chịu tải theo đất nền.

Độ sâu trung
Lớp đất bình lớp phân li (m) fi (kPa)
tố
10.235 1.13 34.188 0.80 30.9
Lớp đất 3 11.550 1.5 35.24 0.80 42.29
12.900 1.2 36.32 0.80 34.87
14.500 2 50.50 0.80 80.80
16.500 2 52.50 0.80 84.00
Lớp đất 4
18.250 1.5 54.25 0.80 65.10
19.400 0.8 55.40 0.80 35.46
20.800 2 14.40 0.80 23.04
Lớp đất 5 22.800 2 14.40 0.80 23.04
24.250 0.9 14.40 0.80 10.37
25.700 2 61.70 0.80 98.72
Lớp đất 6 27.000 2 63.00 0.80 100.80
28.950 0.5 64.95 0.80 25.98
Lớp đất 7 32.200 2 116.7 0.80 186.78

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 89


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
34.200 2 119.4 0.80 191.11
36.200 2 130.0 0.80 208.0
38.200 2 130.0 0.80 208.0
39.900 1.4 130.0 0.80 145.6
41.600 2 130.0 0.80 208.0
Lớp đất 8
43.600 2 130.0 0.80 208.0

2075.74

 
Rc,u   c .  cq .qb . Ab  u. cf . fi .li  1 (0,9 15000 1,13  3,77  2075,74)  23080,5  kN 
- Tra mục 7.1.11 TCVN 10304-2014 có 0 = 1,15 với móng có nhiều cọc, n = 1,2 đối với công
trình cấp I, k = 1,75 đối với móng có 1 - 5 cọc
- Vậy sức chịu tải của cọc D = 1,2m đất nền theo SPT
 R
 12639,3  kN 
1,15 23080,5
Rc,d  0 . c,u  .
n k 1,2 1,75

3. Kết luận: Sức chịu tải tính toán của cọc


- Với cọc đường kính D = 1,2m: Pc1tt = min {Pv ;Pcd ;PSPT } = 12639,3(kN)
 Chọn Pctt = 12639,3 (kN) để tính toán cọc.
VI. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC B2
1. Tải trọng tác dụng.
1.1. Tải trọng tính toán được sử dụng để tính toán nền móng theo TTGH-I
- Xác định tải trọng sàn tầng hầm 2 truyền vào móng:
 Tĩnh tải
Bảng 4: Tĩnh tải tác dụng lên móng trục B2
d ɣ gtc n gtt
CÁC LỚP HOÀN THIỆN 3 2
mm kN/m kN/m kN/m2
- Bản sàn BTCT 300 25 7.5 1.1 8.25
Sàn tầng hầm
Tổng tĩnh tải có sàn BTCT 8.25

+ Hoạt tải: qtc = 5kN / m2 , qtt= 5.1,2=6 kN / m2


- Tải trọng tinnhs toán: qtts = gtts + phts = 8,5 + 6 = 14,5 kN/m2

- Chuyển các lực phân bố trên thành lực tập trung:


Ptts = qtts.F = 14,5.70 = 1015 (kN)
- Kích thước giằng móng chọn sơ bộ b x h = 50x100cm
- Trọng lượng bản thân giằng móng:1,1.25.0,5.1=13,75kN/m
- Tải trọng giằng truyền lên móng:
8 8 10 7,5
N g  13,75.(    )  226,125(kN )
2 2 2 2

Diện truyền tải móng trục B2

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 90


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Nội lực tại chân cột được xuất từ chương trình ETABS theo tổ hợp bất lợi nhất
Bảng 5: Tổ hợp tải trọng tính toán tác dụng lên móng

Load
Story Joint Label N 0tt Q0ttx Q0tty M 0ttx M 0tty
Case/Combo
HAM 2 42 Comb 2 34921.8 8.4 -117.7 105.3 8.3
HAM 2 42 Comb7 29519.9 7.5 -90.3 80.8 7.5
HAM 2 42 Comb8 26191.4 6.3 -88.3 78.9 6.2
HAM 2 42 Comb10 26191.4 6.3 -88.3 78.9 6.2
HAM 2 42 Comb9 25398.7 6.2 -157.8 194.7 6.4
HAM 2 42 Comb1 19309.8 0.6 -37.6 33.8 0.9
HAM 2 42 Comb4 17378.8 0.5 -33.8 30.4 0.8
HAM 2 42 Comb6 17378.8 0.5 -33.8 30.4 0.8
HAM 2 42 Comb3 16659.9 -42.9 -33.1 29.9 -61.1
HAM 2 42 Comb5 16570.6 0.4 -104.7 148.4 1

- Nội lực tại chân cột kể thêm tải trọng do sàn tầng hầm 2 và giằng móng truyền vào:

Cột Q0xtt Q0ytt M0xtt M0ytt


Tổ hợp N0tt (kN)
trục (kN) (kN) (kN.m) (kN.m)
B2 COMB2 36162.95 8.4 -117.7 105.3 8.3

1.2. Tải trọng tiêu chuẩn để tính toán móng theo TTGH- II
- Tính bằng tải trọng tính toán chia cho 1,15 là hệ số tin cậy về tải trọng
Bảng 6: Các tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng
Cột Q0xtc Q0ytc M0xtc M0ytc
Tổ hợp N0tc (KN)
trục (KN) (KN) (KN.m) (KN.m)
B2 COMB2 31446.02 7.3 -102.34 91.56 7.22
2. Xác định và bố trí số lượng cọc
- Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra:
P 12639,3
Ptt  C 2  2
 975,98(kN / m2 )
(3d ) (3.1, 2)
N 0tt
- Diện tích sơ bộ đáy đài: Fsb  tt . Trong đó:
P   tb .h.n
 N 0tt : Tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài.
 γtb.h: Áp lực tiêu chuẩn truyền xuống đáy đài của trọng lượng đài và đất trên đài
 n: Hệ số tin cậy của trọng lượng đài và đất trên đài, n = 1,1
- Mực nước ngầm nằm ở -11,4m, cao độ mặt đài tại -6,3m, cao độ đáy đài -8,8m so với cốt tự
nhiên  bt .h   tb .2,5  25.2,5  62,5kN / m2
36162,95
- Xác định sơ bộ số lượng cọc: Fsb   39,86(m2 )
975,98  62,5.1,1
- Trọng lượng bản thân đài: Nđ = n.γtb.h.Asb = 1,1.62,5.39,86 = 2740,375 (kN)

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 91


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

- Xác định sơ bộ số lượng cọc:


N0tt  N d 36162,95  2740,375
nc    3, 08
Pc 12639,3
- Chọn số cọc là 4 cọc.
- Theo yêu cầu khoảng cách giữa các tim cọc  3d =3m, khoảng cách từ tim cọc đến mép đài 
0,7d = 0,9m, khoảng cách từ mép ngoài cọ biên đến mép đài 0,25m ta thiết kế sơ bộ đài móng
như hình.

Hình 6:Bố trí cọc cho móng B-2

- Diện tích đế đài thực tế: Fd = 29,16 m2


- Trọng lượng tính toán đài đến cốt đế đài:
Ndtt  n. tb .h.Fd  1,1.25.2,5.29,16  2004,75(kN )
- Lực dọc tính toán đến cốt đế đài
N tt  N0tt  Ndtt  36162,95  2004, 75  38167, 7(kN )
- Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài.
M xtt  M 0ttx  Q0tty .hd  105,3  117,7.2,5  188,95(kNm)
M ytt  M 0tty  Q0ttx .hd  8,3  8, 4.32,5  29,3(kNm)
tt
N tt M xtt . yi M y .xi
- Lực truyền xuống các cọc dãy biên: Pi tt   
nc/  yi2  xi2
Trong đó: nc = 4 là số cọc trong móng.
Mxtt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục Y.
Mytt: mômen uốn tính toán tương ứng quanh trục X.
yi ; xi: khoảng cách từ trục cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm diện tích tiết
Bảng 7: Phản lực đầu cọc đài ĐC – 03
Cọc xi (m) yi (m) Pi

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 92


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
(kN)
1 -1.80 -1.80 9564.099
2 1.8 -1.80 9572.238
3 -1.8 1.80 9511.613
4 1.8 1.80 9519.751

- Ta có: Ptt > 0: không có cọc nào chịu nhổ.


- Với chiều dài cọc Lc = 35,8 (m)
- c: Trọng lượng riêng của cọc .
- Trọng lượng tính toán của cọc kể từ đáy đài Pc = 1,11,13 35,815 = 667,5 (kN)
- Lực truyền xuống dãy biên:
tt
Pmax  Pc  9572, 238  667,5  10239,7  Pctt  12639,3(kN )
 Thỏa mãn điều kiện áp lực truyền xuống cọc.
Pctt  ( Pmax
tt
 Pc ) (12639,3- 10239,7)
Xét tt
.nc  .4 =0,76 < 1
Pc 12639,3
 Đảm bảo điều kiện kinh tế.
3. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn 2
a. Kiếm tra cường độ dưới đáy khối móng quy ước
- Với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọng của móng được
truyền trên diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài và nghiêng một góc  = tb/4
- Công trình xây dựng tại Khánh Hòa, thuộc vùng đông đất cấp 6, dưới tác động của tải trọng
động đất, trị số góc ma sát trong tính toán I được giữ nguyên.
- Trong đó:
φ
α = tb : Góc mở rộng của khối móng quy ước
4
Lớp Đất hi

3 4.7 75.012
4 30.4 6.3 191.52
5 10.32 4.9 50.568
1058.6 35.8
6 31.6 4.5 142.2
7 36.2 11.4 412.68
8 46.66 4 186.64

Bảng 8: Góc ma sát trong của lớp đất dưới đáy móng
i hi φ
tb  
1058, 6 29,56o
  29,56o  α = tb   7,39o
 hi 35,8 4 4
- Kích thước khối móng quy ước:
+ Chiều dài LM = L’+2.L.tg  = 4,8+ 2.35,8.tan 7,390 = 14,1 (m)
+ Chiều rộng BM = B’+2.L.tg  = 4,8+ 2.35,8.tan 7,39 0 = 14,1 (m)

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 93


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
+ Diện tích SM = LM .BM = 14,1.14,1 = 198,8(m2 )

- Xác định trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước: Nmtc  N1tc  N2tc  N3tc
Trong đó :
+ N mtc : Trọng lượng tiêu chuẩn khối móng quy ước.
+ N1tc : Trọng lượng tiêu chuẩn đài và đất trên đài.
N1tc  AM  hd   tb  198,8  2,5  20  9940,5(kN )
+ N 2tc : Trọng lượng tiêu chuẩn của đất trong phạm vi từ đáy đài đến mũi cọc, cần trừ đi
trọng lượng phần đất bị lấy đi do cọc chiếm chỗ.
N2tc   AM  nc Ac  lc IIM
'
 (198,8  4 1,13)  35,8 10,03  69760,9  kN 

 IIM
'

  i hi  359, 4  10,03 kN / m3 
lc 35,8
Bảng 9: Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước
Lớp đất  i (kN/m3) hi (m)  i hi (kN/m2)
3 18.2 2.6 47.32
3 9.34 2.1 19.6
4 9.49 6.3 59.78
5 9.22 4.9 45.17
6 9.12 4.5 41.04
7 9.77 11.4 111.378
8 8.77 4 35.08
Tổng 35.8 359.4
 N 3tc : Trọng lượng tiêu chuẩn của các cọc trong phạm vi khối móng quy ước.
N3tc  nc  Ac  Ltt   dnbt  4 1,13 2,6  25  4 1,13 33, 2 15  2544,76(kN )
- Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:
 N tc  N0tc  N1tc  N 2tc  N3tc
 N tc  31446, 02  9940,5  69760,9  2544, 76  113692(kN )
- Momen tiêu chuẩn tương ứng với trọng tâm đáy khối quy ước:
M xtc  M 0tcx  Q0tcy  H M  91,56  102,34  38,3  3828, 06  kNm 
M ytc  M 0tcy  Q0tcx  H M  7, 22  7,3  38,3  286,81 kNm 
M xtc 3828,26 M ytc 286,81
- Độ lệch tâm: e B  tc   0,034(m),e L  tc   0,0025(m)
N 113692,2 N 113692, 2
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước:
N tc  6  eL 6  eB  113692  6  0, 0025 6  0, 034 
tc
  1     1  
14,1 
Pmax
min BM  LM  LM BM  14,1.14,1  14,1
 Pmax
tc
 581, 7  kN / m2  tc
 Pmin
tc
581,7  561,9

 tc => Ptb 
tc Pmax
 
 571,8 kN / m2 
 Pmin  561,9  kN / m  2 2
2

- Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 94


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

RM 
m1m2
Ktc
 ABM  II  BH M  II'  DcII 

Trong đó:
+ m1  1,4 : Vì nền đáy khối móng quy ước là cuội sỏi.
 m2  1 : Do công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng (nhà khung).
 K tc  1 : Các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
 Trị tính toán thứ 2 của góc ma sát trong lớp 8 là II  46, 67o  45o ta có A = 3,66;
B = 15,64; C = 14,64.
  II : Trị tính toán thứ hai của trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước.
 II   dn8  8, 77 (kN / m3 )
 ’II: Trọng lượng riêng đất từ đáy khối móng quy ước trở lên.
  h 359, 4  15  2,5
 II'  i i 
lc  hd 35,8  2,5
 10,36 kN / m3  
 CII = 0 vì nền đất ở đáy khối móng quy ước là lớp cuội sỏi.
- Vậy ta có:
1, 4 1
RM 
1
  3,66 14,1 8,77  15,64  38,310,36  14,64  0   9321,7 kN / m2  
- Kiểm tra: 1,5  R M  13982,5(kN/m2 )  Pmaxtc
 581, 7  kN / m2 
R M  9321, 7(kN / m2 )  Ptbtc  571,8(kN/m2 )
b. Tính toán độ lún của nền
Bảng 10: Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước
Chiều Dung trọng Dung trọng
Độ sâu σbt
Loại đất dày lớp tự nhiên đẩy nổi
(m) (m) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m2)
Đất lấp 2.4 2.4 17 - 40.8
Sét pha - dẻo cứng 4.2 1.8 18.9 - 74.82
Cát pha – dẻo 13.5 7.2 18.2 9.34 205.86
Cát pha – dẻo 13.5 2.1 18.2 9.34 225.47
Cát hạt nhỏ - chặt vừa 19.8 6.3 14.7 9.49 285.26
Sét pha - dẻo mềm 24.7 4.9 18.1 9.22 330.44
Cát hạt nhỏ - chặt vừa 29.2 4.5 15.5 9.12 371.48
Cát hạt trung - chặt 40.6 11.4 16 9.77 482.86
Cuội sỏi - rất chặt 44.6 4 - 8.77 517.94

- Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước:


 zgl0  Ptbtc   zbt H  571,8  517,94  53,86  kN / m2 
M

Do  z = 0 = 53,86(kN/m ) < 0.2 bt = 0,2.517,94 = 103,6(kN/m2)


gl 2

=> Không cần kiểm tra lún.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 95


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
4. Tính toàn điều kiện chọc thủng của đài cọc
 Vật liệu làm đài cọc: Bê tông sử dụng B25 có
Rb = 14,5(Mpa), Rbt = 1,05(Mpa)
4.1. Điều kiện chọc thủng theo mặt
+ ak là cạnh của tiết diện cột song song với mép của lăng thể
chọc thủng
+ b là cạnh đáy đài song song với ak
+ c là khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét
+ h0 là chiều cao làm việc của đài cọc
+ k: hệ số phụ thuộc vào tỉ số b/h0 được cho theo bảng
c/h0 k c/h0 k
1 0.75 0.5 1.05
0.9 0.79 0.4 1.14
0.8 0.84 0.3 1.25
0.7 0.9 0.2 1.38
0.6 0.97
Điều kiện chọc thủng:
+ Nếu b ≤ ak + 2 h0: Pnp ≤ (ak + b)h0.k.Rbt
+ Nếu b > ak + 2 h0: Pnp ≤ (ak + h0)h0.k.Rbt
Pnp ≤ là tổng nội lực tại đỉnh các cọc nằm giữa mép đài và
lăng thể chọc thủng Hình 7: Tháp chọc thủng theo mặt
 Tính toán chọc thủng theo phương cạnh dài của đài cọc

- Chiều cao làm việc của đài cọc h0 = 2,5 – 0,2 = 2,3 (m)
- Cạnh của tiết diện cột song song với mép của lăng thể chọc thủng ak = 1,2m
- Cạnh đáy song song với ak :b = 5,4m
- Khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét c = 0,6m
- Tỉ số c/h0 = 0,26 => Nội suy k = 1,32
- Tổng nội lực tại đỉnh các cọc nằm giữa mép đài và lăng thể chọc thủng
Pnp = 9572,238.2 = 19144,5 kN (tổng phản lực đầu cọc của 2 cọc tính theo cọc max)
- Nhận xét b = 5,4 < ak + 2 h0 = 5,52 (m) => Điều kiện kiểm tra:
Pnp   ak  h0  h0 .k.Rbt  (1, 2  2,3).2,3.1,32.1050  18157, 3(kN )
19144,5 18557,3
Nhận xét : .100%  3,06%  5%
19144,5
=> Điều kiện chọc thủng được đảm bảo
4.2. Chọc thủng theo lăng thể chọc thủng

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 96


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Vẽ tháp đâm thủng từ mép cột, nghiêng một góc 45o
so với phương thẳng đứng của cột thì thấy đáy tháp
nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Như vậy đài cọc
không bị đâm thủng theo lăng thể.

4.3 Chọc thủng cọc góc đối với đài

+ Điều kiện kiểm tra:


P  0,5. 1  b2  0,5.c2    2  b1  0,5.c1  h0 .Rbt
Với
+ P : Lực chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc
nằm trong phạm vi b1 x b2 : P = 9601,5 (kN)
2 2
   
+ 1  1,5 1   h 0  ,  2  1,5 1   h 0 
 c1   c2 
Trong đó:
c1; c2 khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến
mép của đáy tháp chọc thủng.
a : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu uốn đến
đáy đài ( a = 0,14m)
h0 : chiều cao hữu ích của đài, h0  hd  a = 2,5-0,2 =
2,3m
Ta có: c1 = 0,6m < 0,5 h0 = 1,15m
Lấy c1 = 1,15m
2
h 
2
 2,3 
 1  1,5 1   0   1,5 1     3,354
 c1   1,15 

Ta có: c2 = 0,6m < 0,5 h0 = 1,15m


Lấy c1 = 1,15m
2
h 
2
 2,3 
  2  1,5 1   0   1,5 1     3,354
 c2   1,15 
 Ta có:
Pct  0,5  3,354.1,5  0,5  0,6   3,354 1,5  0,5  0,6   2,3 1050  12466,8kN
 P=9572,238 kN < Pct = 12466,8 kN

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 97


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
 Vậy chiều cao đài đảm bảo điều kiện chống chọc thủng.

5.Tính toán cấu tạo thép đài

Hình 10: Sơ đồ xác định momen trong đài cọc


Bảng 11: Phản lực tại các đầu cọc

Pi
Cọc xi (m) yi (m)
(kN)
1 -1.80 -1.80 9564.099
2 -1.8 1.80 9511.613
3 1.8 1.80 9519.751
4 1.8 -1.80 9572.238

- Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1 và 2-2


n
M1-1   ri Pi  r  P1  P4   1, 2.  9564,1  9572, 238  22963,6  kNm 
i 1
n
M 2-2   ri Pi  r1  P3  P4   1, 2   9519,75  9572, 238  22910, 4  kNm 
i 1

Trong đó: + n: số cọc trong phạm vi công xôn.


+ Pi – Phản lực đầu cọc thứ i.
 ri – Khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc thứ i.
a. Tính thép theo phương X (mặt ngàm II-II)
- Chiều cao làm việc của đài: h0 = hd – a - d = 2,5 – 0,2 = 2,3 (m)
M 2-2 22910, 4.106
- Hệ số:  m    0, 055
Rb  b  h02 14,5  5400  23002
   
  0,5. 1  1  2 m  0,5. 1  1  2  0, 055  0,972
- Diện tích thép yêu cầu:

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 98


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
22910, 4.104
 280,52  cm2   Chọn thép: 3632 có As = 289,44 (cm2)
M1-1
As  
Rs    h0 365  0,972  2300
As 289, 44
- Kiểm tra hàm lượng: μ% = = 100% = 0, 23% > min = 0,05%
b  h 0 540  230
- Khoảng cách giữa các thanh cốt thép:
L  2  abv 5400  2  30  Chọn a = 150(mm)
a   152(mm)
n 1 36  1
b. Tính thép theo phương Y (mặt ngàm I-I)
- Chiều cao làm việc của đài: h0 = hđ – a = 2,5 – 0,2 - 0,032 = 2,268(m)
M11 22963, 6.106
- Hệ số: α m = = = 0, 057
R b  b  h 02 14,5  5400  22682
  
ζ = 0, 5  1+ 1- 2α m = 0, 5  1+ 1- 2  0, 057 = 0, 97 
- Diện tích thép yêu cầu:

= 286,8  cm2   Chọn thép: 3632 có As=289,44 (cm2)


M1-1 22963,6.104
As = =
R s  ζ  h 0 365  0,97  2268
As 28944
- Kiểm tra hàm lượng: μ% = = 100% = 0, 233% > min = 0,05%
b  h 0 5400  2300
b - 2  a bv 5400 - 2.30
- Khoảng cách giữa các thanh cốt thép: a = = = 152(mm)
n -1 36 -1
 Chọn a = 150(mm)
VII. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC A2
1. Tải trọng tác dụng
1.1. Tải trọng tính toán được sử dụng để tính toán nền móng theo TTGH - I
- Xác định tải trọng sàn tầng hầm 2 truyền vào móng:
 Tĩnh tải
Bảng 12: Tĩnh tải tác dụng lên móng trục E8
d ɣ gtc n gtt
CÁC LỚP HOÀN THIỆN 3 2
mm kN/m kN/m kN/m2
- Bản sàn BTCT 300 25 7.5 1.1 8.25
Sàn tầng hầm
Tổng tĩnh tải có sàn BTCT 8.25

 Hoạt tải: qtc = 5kN/m2 , qtt = 5.1,2=6 kN/m2

- Tải trọng tính toán: qtts = gtts + phts = 8,25 + 6 = 14,25 kN/m2
- Chuyển các lực phân bố trên thành lực tập trung:
Ptts = qtts .F = 14,25.67,42 = 960,8 (kN)
- Kích thước giằng móng chọn sơ bộ: bxh = 50 x 100cm.
=> TLBT giằng móng: 1,1.25.0,5.1 = 13,75 kN/m
- Quy tải trọng giằng móng về lực tập trung:
Ng =13,75.(3,428+5+4+4) = 225,88 kN
- Nội lực tại chân cột được xuất từ chương trình ETABS theo tổ
hợp bât lợi nhất.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 99


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Bảng 13: Tổ hợp tải trọng tính toán tác dụng lên móng
Load
Story Joint Label N 0tt Q0ttx Q0tty M 0ttx M 0tty
Case/Combo
HAM 2 47 Comb2 21107.8 -2.2 230.2 -177.5 -2.3
HAM 2 47 Comb7 17746.1 -1.4 181.9 -140.2 -1.4
HAM 2 47 Comb8 15830.9 -1.7 172.7 -133.2 -1.7
HAM 2 47 Comb10 15830.9 -1.7 172.7 -133.2 -1.7
HAM 2 47 Comb9 15221.1 -1.7 127.5 -54.4 -1.6
HAM 2 47 Comb1 11971.4 -1.4 79.6 -61.2 -1.4
HAM 2 47 Comb4 10774.3 -1.2 71.6 -55.1 -1.3
HAM 2 47 Comb6 10774.3 -1.2 71.6 -55.1 -1.3
HAM 2 47 Comb3 10691.8 -5.3 71.7 -55.1 -7.7
HAM 2 47 Comb5 10152.6 -1.2 25.5 25.2 -1.2

- Nội lực tại chân cột khi kể thêm tải trọng do sàn tầng hầm 2 và giằng móng truyền vào.
Cột trục Tổ hợp N0tt (kN) Q0xtt(kN) Q0ytt(kN) M0xtt(kN.m) M0ytt(kN.m)
A2 Comb2 22294.5 -2.2 230.2 -177.5 -2.3

1.2. Tải trọng tiêu chuẩn sử dụng để tính toán móng theo TTGH – II
- Tính bằng tải trọng tính toán chia cho 1,15 là hệ số tin cậy về tải trọng
Bảng 14: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng
Cột trục Tổ hợp N0tc (KN) Q0xtc(KN) Q0ytc(KN) M0xtc(KN.m) M0ytc(KN.m)

A2 Comb2 -19386.5 -1.91 200.17 -154.34 -2


2. Xác định và bố trí số lượng cọc
- Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra:
PC 12639,3
Ptt    975,98(kN / m2 )
(3d )2 (3.1, 2) 2
N 0tt
- Diện tích sơ bộ đáy đài: Fsb 
Ptt   tb .h.n
Trong đó:
+ N 0tt : Tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài.
+ γtb.h: Áp lực tiêu chuẩn truyền xuống đáy đài của trọng lượng đài và đất trên đài
+ Mực nước ngầm nằm ở -11,4m, cao độ mặt đài tại -6,3m, cao độ đáy đài –8,8m
 tb .h   tb .2,5  25.2,5  62,5kN / m2

22294,5
 Xác định sơ bộ diện tích đáy đài: Fsb   24,57(m2 )
975,98  62,5.1,1
- Trọng lượng bản thân đài: Nđ = n.γtb.h.Asb = 1,1.62,5.24,57= 1689,5 (kN)
N0tt  N d 22294,5  1689,5
- Xác định sơ bộ số lượng cọc: nc    1,89 (cọc)
Pc 12639,3

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 100


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
 Chọn số cọc là 2 cọc.

Hình 12:Bố trí cọc cho móng E-8


- Theo yêu cầu khoảng cách giữa các tim cọc  3d = 3,6m, khoảng cách từ tim cọc đến mép đài 
0,7d = 0,9m, khoảng cách từ mép ngoài cọ biên đến mép đài 0,25m ta thiết kế sơ bộ đài móng
như hình
- Diện tích đế đài thực tế: Fd = 9,72 m2
- Trọng lượng tính toán đài đến cốt đế đài:
Ndtt  n. tb .h.Fd  1,1.62,5.9,72  668, 25(kN )

- Lực dọc tính toán đến cốt đế đài:


N tt  N0tt  Ndtt  22294,5  668,25  22962,75(kN )
- Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài.
M xtt  M 0ttx  Q0tty .hd  177,5  230,2.2,5  397,5(kNm)

M ytt  M 0tty  Q0ttx .hd  2,3  2,2.2,5  7,8(kNm)


tt
N tt M xtt . yi M y .xi
- Lực truyền xuống các cọc dãy biên: Pi tt   
nc/  yi2  xi2
Bảng 15: Phản lực tại các đầu cọc
Pi
Cọc xi (m) yi (m)
(kN)
1 0.0 -1.8 11370.9
2 0.0 1.8 11591.8
- Ta có: Ptt > 0: không có cọc nào chịu nhổ.
- Với Lc = 35,8 (m)
- c: Trọng lượng riêng của cọc (cọc ở dưới mực nước ngầm lấy c = 15 (kN/m3)
=> Trọng lượng tính toán của cọc kể từ đáy đài:
Pc = 1,1.1,13.2,6.15 + 1,1.1,13.33,2.15 = 699,8 (kN)
- Lực truyền xuống dãy biên:
tt
Pmax  Pc  11591,8  699,8  12291,6  Pctt  12639,3(kN )
 Thỏa mãn điều kiện áp lực truyền xuống cọc.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Pctt  ( Pmax
tt
 Pc ) (12639,3-12291,6)
- Xét tt
.nc  × 2 =0,1<1
Pc 12639,3
 Đảm bảo điều kiện kinh tế.
3. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn 2
a. Kiếm tra cường độ dưới đáy khối móng quy ước
Bảng 16: Góc ma sát trong của lớp đất dưới đáy móng
Lớp Đất hi

3 4.7 75.012
4 30.4 6.3 191.52
5 10.32 4.9 50.568
1058.6 35.8
6 31.6 4.5 142.2
7 36.2 11.4 412.68
8 46.66 4 186.64

 i hi 1058,6 φtb 29,56o


tb    29,56  α =
o
  7,4o
 hi 35,8 4 4
- Kích thước đáy khối móng quy ước:
LM = L’+2.L.tg  = 1,2+ 2.35,8.tan 7,4 = 10,5 (m)
BM = B’+2.L.tg  = 4,8+ 2.35,8.tan 7,40 = 14,1(m)
AM = LM .BM = 10,5.14,1 = 148,05(m2 )
HM = 35,8 + 2,5 = 38,3m
- Xác định trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước: Nm
tc
 N1tc  N2tc  N3tc

Trong đó:
tc
+ N m : Trọng lượng tiêu chuẩn khối móng quy ước.
tc
+ N1 : Trọng lượng tiêu chuẩn đài và đất trên đài.
N1tc  AM  hd   tb  148,05  2,5  20  7402,5(kN )
tc
+ N 2 : Trọng lượng tiêu chuẩn của đất trong phạm vi từ đáy đài đến mũi cọc, cần trừ đi trọng
lượng phần đất bị lấy đi do cọc chiếm chỗ.
N2tc   AM  nc Ac  lc IIM
'
 (148,05  2 1,13)  38,3 10,03  56005  kN 

 IIM
'

  i hi

359, 4
 10,03  kN / m3 
lc 35,8
Bảng 17: Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước

Lớp đất  i (kN/m3) hi (m)  i hi (kN/m2)


3 18.2 2.6 47.32
3 9.34 2.1 19.6
4 9.49 6.3 59.78

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 102


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
5 9.22 4.9 45.17
6 9.12 4.5 41.04
7 9.77 11.4 111.378
8 8.77 4 35.08
Tổng 35.8 359.4
+ N3tc : Trọng lượng tiêu chuẩn của các cọc trong phạm vi khối móng quy ước.
N3tc  nc  Ac  Ltt   dnbt  2 1,13 2,6  25  2 1,13 33, 2 15  1272,38(kN )

- Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:

 N tc  N 0tc  N1tc  N 2tc  N3tc


 N tc  19386, 5  7402, 5  56005  1272, 38  84066, 38(kN )
- Momen tiêu chuẩn tương ứng với trọng tâm đáy khối quy ước:
M xtc  M 0tcx  Q0tcy  H M  154,34  200,17  38,3  7492,15  kNm 
M ytc  M 0tcy  Q0tcx  H M  2  1,91 38,3  75,15  kNm 
tc
- Độ lệch tâm: eB  M tcx  7492,15  0,09(m)
N 84066,38
tc
75,15 M
eL  
 0, 0009(m)
y
tc
N 84066,37
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước:
N tc  6  eL 6  eB  84066,37  6  0, 09 6  0, 0009 
tc
Pmax   1     1   
min BM  LM  LM BM  10,5.14,1  10,5 14,1 
 Pmax

tc
 597, 24  kN / m2  tc
 Pmin
tc
597,24  538,4
 tc => P tc

Pmax
  567,8 kN / m2  
 Pmin  538, 4  kN / m 
tb
2
2 2
- Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước

RM 
m1m2
Ktc
 ABM  II  BH M  II'  DcII 

Trong đó:
+ m1  1,4 : Vì nền đáy khối móng qui ước là cuội sỏi.
 m2  1 : Do công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng (nhà khung).
 Ktc = 1: Chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
 Trị tính toán thứ 2 của góc ma sát trong lớp 6 là II  46,67  45 ta có A = 3,66; B =15,64;
o o

D = 14,64
  II : Trị tính toán thứ hai của trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước.
 II   dn7  8,77 (kN / m3 )
 ’II: Trọng lượng riêng đất từ đáy khối móng quy ước trở lên.
  i hi 359, 4  17  2,5
 II'    10,5  kN / m3 
lc  hd 35,8  2,5
 CII = 0 vì nền đất ở đáy khối móng quy ước là lớp cuội sỏi.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 103


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Vậy ta có:
1, 4 1
RM    3,66 10,5  8,77  15,64  38,3 10,5  14,64  0   9277,3  kN / m2 
1
- Kiểm tra: 1,5  R M  13916  Pmax
tc
 597, 24  kN / m2 

R M  Ptbtc  567,8(kN/m2 ) => Điều kiện ứng suất thỏa mãn.


b. Tính toán độ lún của nền
- Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước :
Bảng 18: Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước
Chiều Dung trọng Dung trọng
Độ sâu σbt
Loại đất dày lớp tự nhiên đẩy nổi
(m) (m) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m2)
Đất lấp 2.4 2.4 17 - 40.8
Sét pha - dẻo cứng 4.2 1.8 18.9 - 74.82
Cát pha – dẻo 13.5 7.2 18.2 9.34 205.86
Cát pha – dẻo 13.5 2.1 18.2 9.34 225.47
Cát hạt nhỏ - chặt vừa 19.8 6.3 14.7 9.49 285.26
Sét pha - dẻo mềm 24.7 4.9 18.1 9.22 330.44
Cát hạt nhỏ - chặt vừa 29.2 4.5 15.5 9.12 371.48
Cát hạt trung - chặt 40.6 11.4 16 9.77 482.86
Cuội sỏi - rất chặt 44.6 4 - 8.77 517.94

- Ứng suất gây lún ở đáy khối móng quy ước:


 zgl0  Ptbtc   zbt H  567,8  517,94  49,86  kN / m2 
M

Do  z = 0 = 49,86(kN/m2) < 0.2 bt = 0,2.517,94 = 103,6(kN/m2)


gl

=> Không cần kiểm tra lún.


Kết luận: Do cả 2 móng trục B2 và móng trục A2 đều không phải kiểm tra lún của móng nên
không cần phải kiểm tra điều kiện lún lệch tương đối giữa 2 móng.
4. Tính toàn điều kiện chọc thủng của đài cọc
- Chọn vật liệu làm đài cọc: Bê tông B25 có Rb = 14,5(Mpa), Rbt = 1,05(Mpa)
a. Chọc thủng của cột đối với đài:

- Vẽ tháp đâm thủng từ mép cột, nghiêng một góc


45o so với phương thẳng đứng của cột thì thấy đáy
tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Như vậy đài
cọc không bị đâm thủng theo lăng thể.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 104


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

Hình 14 : Chọc thủng theo góc 45 độ

b. Chọc thủng cọc góc đối với đài

Hình 15: Chọc thủng cọc góc đối với đài


- Điều kiện kiểm tra:
P  ct  1   bc  c2   2   lc  c1   h 0  R bt
Trong đó:
+ P : là lực chọc thủng, bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc
thủng.
+ bc, lc : kích thước tiết diện cột bcx lc = 1,5x0,4
+ c1, c2 : Khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp chọc thủng.
c1 = 0,7m < 0,5.h0 = 0,5.2,3 = 1,15m
2
h 
2
 2,3 
  1  1,5 1   0   1,5 1     3,354
 c1   1,15 
c2 = 0,35m < 0,5.h0 = 0,5.2,3 = 1,15m
2
h 
2
 2,3 
  1  1,5 1   0   1,5 1     3,354
 c1   1,15 

- Khả năng chống chọc thủng:


ct  3,354  (1,5  0,35)  3,354  (0,4  0,7)  2,3 1050 = 23984,7 (kN)
- Lực chọc thủng:

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 105


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
P = P1 + P2 = 11370,9 + 11591,8 = 22962,7

=> P = 22962,7 kN < 𝜙𝑐𝑡 = 23984,7 (kN)


=> Vậy chiều cao đài đảm bảo điều kiện chống chọc thủng.
5. Tính toán cấu tạo thép đài

Hình 16. Sơ đồ xác định momen trong đài cọc

Bảng 19: Phản lực tại các đầu cọc:


Pi
Cọc xi (m) yi (m)
(kN)
1 0.0 -1.80 11370.9
2 0.0 1.80 11591.8

- Mômen tương ứng với mặt ngàm 1-1:


n
M1-1   ri Pi  r.P2  1,05.11591, 8  12171, 4  kNm 
i 1

a. Tính thép theo phương X (mặt ngàm I-I)


- Chiều cao làm việc của đài: h0 = hđ – a = 2,5 – 0,2 = 2,3(m)
M11 12171, 4.106
- Hệ số: α m = = = 0, 088
R b  b  h 02 14,5 1800  23002

  
ζ = 0,5  1+ 1- 2α m = 0,5  1+ 1- 2  0,088 = 0,98 
- Diện tích thép yêu cầu:
12171, 4.104
= 117,94  cm 2 
M1-1
As = =
R s  ζ  h 0 365  0,98  2300
 Chọn thép: 1632có As = 128 (cm2)
As 128
- Kiểm tra hàm lượng: μ% = = 100% = 0,3% > min = 0,05%
b  h 0 180  230
b - 2  a bv 1800 - 2.30
- Khoảng cách giữa các thanh cốt thép: a = = = 116(mm)
n -1 16 -1
 Chọn a = 100(mm)
SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 106
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
b. Tính thép theo phương X
- Chọn thép theo cấu tạo, diện tích thép yêu cầu đặt song song phương cạnh ngắn.
+ Chọn 2818 có diện tích là 71,12 (cm2)
AsII 71,12
+ Hàm lượng thép:  =  100%   100% = 0,06%
b  h0 540.230
+ Khoảng cách các thanh cốt thép:
l  2  (30  15) 5400  2  30
100  a I = =  200 (mm) => Chọn a = 200mm
n 1 28  1
c. Chọn cốt thép cấu tạo đài
- Cốt thép ngang (ở đỉnh đài và đáy đài) thường dùng  5 (cm2) cho mỗi mét chiều dài của đài
cọc.
- Cốt thép dọc thường dùng  3×h = 5 (cm2) cho mỗi mét bề mặt cạnh của đài cọc.
- Cốt thép trung gian thường dùng khoảng 4 (cm2) cho mỗi mét là mặt cạnh của đài.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 107


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG

PHẦN 4: THI CÔNG


(20%)
GVHD : TH.S VÕ VĂN DẦN
SVTH : MAI THỊ HUYỀN
LỚP : 2014X4

NHIỆM VỤ:

- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC


- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT DẦM SÀN UBOOT ỨNG LỰC TRƯỚC
- LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ
NGANG
- THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
- THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 108


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

( Xem chi tiết phụ lục)


CHƯƠNG II. LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

I. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI


1. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi

2.Công tác chuẩn bị

3. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc

4. Lựa chọn thiết bị thi công cọc

5. Thi công cọc thử

6. Lập biện pháp thi công cọc cho công trình


+ Bước 1: Định vị tim cọc và đài cọc
+ Bước 2 : Hạ ống vách
+ Bước 3 : Khoan tạo lỗ
+ Bước 4 : Lắp đặt cốt thép
+ Bước 5 : Thổi rửa hố khoan
+ Bước 6 : Đổ bê tông và rút ống vách
+ Bước 7 : Kiểm tra chất lượng cọc

II. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN


( Lập biện pháp thi công cột tầng 11, dầm sàn tầng 12 cho phương án sàn uboot ứng lực
trước)

1. Giải pháp công nghệ

2. Biện pháp gia công lắp dựng, tháo dỡ coppha cột, dầm, sàn

3. Thi công cốt thép cho cột, dầm, sàn

4. Thi công cáp ứng lực trước bám dính căng sau trong sàn

5. Công tác kéo căng cốt ứng lực trước

6. Công tác nghiệm thu coppha, cốt thép

7. Thi công bê tông cột, dầm, sàn cho công trình

CHƯƠNG III. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN


I.MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

1.Mục đích:

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 109


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
- Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta nắm được một số kiến thức cơ bản về việc
lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi công, đồng
thời nó giúp cho chúng ta nắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế để có đủ
trình độ chỉ đạo thi công trên công trường.
- Nâng cao được năng xuất lao động và hiệu suất của các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho
thi công.
+ Đảm bảo được chất lượng công trình.
+ Phân công lao động hợp lý, liên tục và điều hoà.
+ Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và các loại máy móc thiết bị.
+ Đảm bảo được thời hạn thi công, hoàn thành công trình đúng thời hạn.
+ Hạ được giá thành cho công trình xây dựng.

2. Ý nghĩa:
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ trong các công
việc sau:
- Chỉ đạo thi công ngoài công trường.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:
+ Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện...
+ Xây hoặc lắp ghép các bộ phận công trình.
+ Trang trí và hoàn thiện công trình.
- Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hoặc các cơ sở
sản xuất khác.
- Điều động một cách hợp lý nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên cùng
một địa điểm xây dựng.
- Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: Nhân lực, vật tư, dụng cụ , máy
móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn... trong cả thời gian xây dựng.

II.NỘI DUNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI


CÔNG

1.Nội dung:
- Công tác thiết kế tổ chức thi công có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó nghiên cứu về cách
tổ chức và kế hoạch sản xuất.
- Đối tượng cụ thể của môn thiết kế tổ chức thi công là:
+ Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị, phương
tiện vận chuyển, cẩu lắp và sử dụng các nguồn điện, nước nhằm thi công tốt nhất và hạ giá
thành thấp nhất cho công trình.
+ Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy được các điều kiện tích cực khi xây
dựng như: Điều kiện địa chất, thuỷ văn, thời tiết, khí hậu, hướng gió, điện nước. Đồng thời
khắc phục được các điều kiện hạn chế để mặt bằng thi công có tác dụng tốt nhất về kỹ thuật
và rẻ nhất về kinh tế.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 110


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
+ Trên cơ sở cân đối và điều hoà mọi khả năng để huy động, nghiên cứu, lập kế hoạch chỉ
đạo thi công trong cả quá trình xây dựng để đảm bảo công trình được hoàn thành đúng nhất
hoặc vượt mức kế hoạch thời gian để sớm đưa công trình vào sử dụng.

2.Những nguyên tắc chính


- Cơ giới hoá thi công (hoặc cơ giới hoá đồng bộ), nhằm mục đích rút ngắn thời gian xây
dựng, nâng cao chất lượng công trình, giúp công nhân hạn chế được những công việc nặng
nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động.
- Thi công dây chuyền:
+ Phân công lao động hợp lý, liên tục và điều hoà.
+ Công nhân được chuyên môn hoá cao nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng
công trình.
+ Rút ngắn thời gian xây dựng công trình.
+ Hạ giá thành sản phẩm.
+ Tạo khả năng công xưởng hoá thi công xây lắp.
+ Tuy nhiên thi công dây chuyền đỏi hỏi người chỉ huy phải có trình độ tổ chức tốt và kế
hoạch sản xuất phải được xây dựng một cách kĩ lưỡng ngay từ đầu.
+ Thi công quanh năm: khí hậu ngoài Bắc thường mưa dầm tháng 1, 2, 3, mưa lớn kèm
theo bão lũ tháng 6, 7, 8 và có 2 mùa nóng – lạnh, Các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến
giải pháp thi công (tiến độ, chất lượng công trình), Vì vậy cần phải lập biện pháp kỹ
thuật và tổ chức thi công hợp lí, Cần phân tích các ảnh hưởng đó để xây dựng kế hoạch:
+ Dự trữ vật tư.
+ Sắp xếp các công việc phù hợp với thời tiết khí hậu từng mùa
+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật để khắc phục ảnh hưởng xấu của thời tiết
+ Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trong việc sử dụng máy móc thiết bị và cách
tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng.

III. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1. Yêu cầu và nội dung của lập tiến độ thi công


a. Yêu cầu
Nâng cao năng suất lao động cho người và máy móc .
- Tuân theo qui trình qui phạm kỹ thuật hiện hành đảm bảo chất lượng công trình, tiến độ và an
toàn lao động.
- Thơi gian thi công đạt và vượt kế hoạch đề ra.
- Phương pháp tổ chức thi công phải phù hợp với từng công trình và trong từng điều kiện cụ
thể.
- Chí phí xây dựng công trình là ít nhất.
b. Nội dung
Lập kế hoạch sạn xuất cho từng tuần, tháng, quí …trên cơ sở của kế hoạch thi công toàn phần
cùng với quá trình chuận bị.
- Lập kế hoạch huy động nhân lực tham gia vào các quá trình sạn xuất
- Lập kế hoạch cung cấp vật tư, tiền vốn, thiết bị thi công phục vụ cho tiến độ được đảm bảo.
- Tính toán nhu cầu về điện nước, kho bãi lán trại và thiết kế mặt bằng thi công.

2. Lập tiến độ thi công


SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 111
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
a. Cơ sở để lập tiến độ
Ta căn cứ vào các tài liệu sau:
- Bản vẽ thi công.
- Qui phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật thi công.
- Định mức lao động.
- Khối lượng của từng công tác.
- Biện pháp kỹ thuật thi công.
- Khả năng của đơn vị thi công.
- Đặc điểm tình hình địa chất thuỷ văn, đường xá khu vực thi công ,..
- Thời hạn hoàn thành và bàn giao công trình do chủ đầu tư đề ra

b. Tính toán khối lượng các công tác


Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình
công tác tổ hợp nên. Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân
tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và
nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho việc lập tiến độ.
- Muốn tính khối lượng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu chi tiết hoặc
các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu định mức của nhà nước.
- Có khối lượng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính được số
ngày công và số ca máy cần thiết; từ đó có thể biết được loại thợ và loại máy cần sử dụng.
b.1. Tính toán khối lượng phần thân phương án sàn thường ( từ giai đoạn bắt đầu thi công
tầng điển hình đến tầng áp mái) ( Xem chi tiết phụ lục phần thi công)
b.2. Tính toán khối lượng phần thân phương án sàn Uboot ứng lực trước ( từ giai đoạn thi
công tầng điển hình đến tầng áp mái) ( Xem chi tiết phụ lục phần thi công)
3. Vạch tiến độ
Sau khi đã xác định được biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán được thời gian hoàn thành
các quá trình công tác chính la lúc ta có thể bắt đầu lập tiến độ. Tiến độ được vạch theo sơ đồ ngang
và được thể hiện trong bản vẽ tiến độ.
4. Đánh giá tiến độ
a. Đánh giá với sàn tiến độ sàn thường
Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt là không dự trữ được. Do đó cần phải sử dụng hợp lý trong
suốt thời gian thi công.
Các hệ số đánh giá chất lượng của biều đồ nhân lực:
- Hệ số không điều hoà về sử dụng nhân công (K1):
A max S
K1  với A tb =
A tb T
Trong đó:
Amax- số nhân công cao nhất có mặt trên công trường, Amax= 169người ;
Atb - số nhân công trung bình trên công trường;
S- tổng số công lao động, S= 26395 công;
T- tông thời gian thi công, T= 248 ngày.
S 26395
 A tb    108 (người)
T 248

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 112


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
A max 169
 K1    1,56  1,8
A tb 108
- Hệ số phân bố lao động không đều:
S 2904
K 2  du   0,11<0,2
S 26395
Trong đó:
Sdu - lượng lao động dôi ra so với lượng lao động trung bình;
S - tổng số công lao động.
b. Đánh giá với sàn tiến độ sàn Uboot ứng lực trước
Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt là không dự trữ được. Do đó cần phải sử dụng hợp lý trong
suốt thời gian thi công.
Các hệ số đánh giá chất lượng của biều đồ nhân lực:
- Hệ số không điều hoà về sử dụng nhân công (K1):
A max S
K1  với A tb =
A tb T
Trong đó:
Amax - số nhân công cao nhất có mặt trên công trường, Amax = 159 người ;
Atb - số nhân công trung bình trên công trường;
S- tổng số công lao động, S= 22451 công;
T- tông thời gian thi công, T= 266 ngày.
S 22451
 A tb    90 (người)
T 266
A max 159
 K1    1,76  1,8
A tb 90
- Hệ số phân bố lao động không đều:
Sdu 2189
K2    0,097<0,2
S 22451
Trong đó:Sdư - lượng lao động dôi ra so với lượng lao động trung bình;
S- tổng số công lao động.

5. So sánh và lựa chọn phương án sàn tối ưu


Việc đánh giá lựa chọn phương án tối ưu phải dựa trên đánh giá toàn bộ công trình các chỉ tiêu kỹ
thuật, tính kinh tế về cả chi phí thi công và vật liệu kết cấu và tính khả thi của phương án, yêu cầu
công nghệ..
Trong phạm vi phần thi công, sinh viên chỉ so sánh qua 2 tiêu chí: thời gian thi công, khối lượng
vật liệu, điều kiện thi công.
+ Đánh giá về khối lượng, thời gian thi công.
Bảng so sánh các phương án sàn

Các tiêu chí Sàn thường Sàn Uboot ULT Chênh lệch

Tổng số nhân công 26395 công 22451 công 3944 công


Thời gian thi công 248 ngày 266 ngày 18 ngày

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 113


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
Khối lượng ván khuôn 1914m2/tầng 1810m2/tầng 104m2/tầng
Khối lượng cốt thép 52,03T/tầng 35,11T/tầng 16,92T/tầng
Thể tích bê tông 386,16m3/tầng 355,52m3/tầng 30,64m3/tầng

- Đánh giá điều kiện thi công


+ Về điều kiện thi công thì phương án sàn Uboot ULT đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao hơn, đòi hỏi
công nhân và đội ngũ kỹ sư phải có kinh nghiệm mới có thể thiết kế thi công.
+ Phương án sàn Uboot ULT là sàn không dầm nên việc thi công ván khuôn dễ dàng hơn, rút
ngắn được thời gian thi công
 Từ đó phương án sàn Uboot ULT để thi công sàn tầng điển hình

BẢNG TIÊN LƯỢNG PHƯƠNG ÁN SÀN THƯỜNG


( Xem chi tiết phụ lục thi công)

BẢNG TIÊN LƯỢNG PHƯƠNG ÁN SÀN UBOOT ỨNG LỰC TRƯỚC


( Xem chi tiết phụ lục thi công)

IV. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG


( Xem chi tiết phụ lục thi công)

CHƯƠNG V: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC

PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY


( Xem chi tiết phụ lục thi công)

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 114


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
MỤC LỤC
PHẦN 1: KIẾN TRÚC (10%) ......................................................................................................... 1
I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ....................................................................... 2
1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .................................................................................. 2
2. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ..................................................................................................... 2
2.1. Khu vực và địa điểm xây dựng............................................................................................ 2
2.2. Quy mô và đặc điểm công trình .......................................................................................... 2
3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC .......................................................................................................... 2
4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ........................................................................................................... 3
4.1. Giải pháp thông gió chiếu sáng ........................................................................................... 3
4.2. Giải pháp giao thông ........................................................................................................... 3
4.3. Giải pháp cũng cấp điện nước và thông tin ......................................................................... 3
4.4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy......................................................................................... 3
5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU .............................................................................................................. 4
PHẦN 2: KẾT CẤU(55%)............................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG .................................................. 7
( Xem chi tiết phụ lục) ....................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU...................................................................... 7
( Xem chi tiết phụ lục) ....................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ BỘ VẬT LIỆU TIẾT DIỆN ........................................................ 7
CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ................................................................................ 7
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH NỘI LỰC PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG
CỐT THÉP THEO 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT CẤU .............................................. 7
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG................... 8
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ............................................................................................................... 8
1.Tiêu chuẩn áp dụng ................................................................................................................. 8
2. Vật liệu sử dụng ..................................................................................................................... 8
3. Chọn sơ bộ tiết diện (Xem phụ lục chương 3) ........................................................................ 8
4. Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 6) .......................................................................... 8
II. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (theo ACI 318-2014) .................................................... 8
1. Lý thuyết tính toán ................................................................................................................. 8
2. Nội lực thiết kế ....................................................................................................................... 9
3.Tính cốt thép sàn ................................................................................................................... 10
4.Kiểm tra lại thép sàn ( Xem phụ lục chương 6). .................................................................... 14
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN KHÔNG DẦM UBOOT .................................. 14
I.GIỚI THIỆU VỀ SÀN KHÔNG DẦM UBOOT BETON ........................................................ 14
1.Ưu điểm ................................................................................................................................. 16
2.So sánh trọng lượng của sàn U-boot với sàn bê tông cốt thép toàn khối truyền thống ......... 17

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 115


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
3.Quy phạm tham khảo ............................................................................................................ 19
4.Các thông số kỹ thuật ............................................................................................................ 19
5.Nguyên lí tính toán ................................................................................................................ 21
II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ........................................................................................................... 22
1.Tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................................................... 22
2. Vật liệu sử dụng ................................................................................................................... 22
3. Chọn sơ bộ tiết diện .............................................................................................................. 22
4.Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 7) ......................................................................... 26
5. Thiết lập thông số phân tích theo giai đoạn thi công............................................................ 26
III.Thiết kế sàn tầng điển hình ( theo ACI 318 -2014) ................................................................. 32
1.Lý thuyêt tính toán ................................................................................................................ 32
2.Nội lực thiết kế ...................................................................................................................... 33
3.Tính toán thép sàn ................................................................................................................. 33
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN UBOOT ỨNG LỰC TRƯỚC ......................... 40
I. GIỚI THIỆU VỀ SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC ............................................................................ 40
1. Lịch sử hình thành và phát triển bê tông ứng lực trước trên thế giới. .................................. 40
2. Khái niệm ............................................................................................................................. 41
3. Ưu nhược điểm của BTCT ứng lực trước ............................................................................ 41
4. Nguyên tắc cấu tạo cơ bản.................................................................................................... 42
5. Các phương pháp gây ứng lực trước .................................................................................... 42
II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ........................................................................................................... 46
1.Tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................................................... 46
2. Vật liệu sử dụng ................................................................................................................... 46
3 Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện ( Xem phụ lục chương 8).............................................. 50
4. Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 8) ........................................................................ 50
5. Thiết lập thông số phân tích theo giai đoạn thi công ( Xem phụ lục chương 8) ................... 50
III. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ................................................................................... 50
1. Lựa chọn thông số cáp .......................................................................................................... 50
2. Sơ bộ số lượng cáp (Xem chi tiết phụ lục) ........................................................................... 52
3. Bố trí cáp .............................................................................................................................. 52
IV. KIỂM TRA ỨNG SUẤT CỦA BÊ TÔNG............................................................................ 57
1. Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước .............................................................................. 58
2. Kiểm tra giai đoạn sử dụng .................................................................................................. 58
3. Kiểm tra giai đoạn giới hạn .................................................................................................. 58
4. Tính chịu cắt cho sàn ............................................................................................................ 58
5. Kiểm tra nứt .......................................................................................................................... 58
6.Kiểm tra độ võng cho sàn ( Xem phụ lục chương 8) ............................................................. 58
CHƯƠNG 9. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SÀN TỐI ƯU ................................. 59
I. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ .................................................................................................... 59

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 116


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
1. So sánh về chỉ tiêu kết cấu ................................................................................................... 59
2.So sánh không gian sử dụng .................................................................................................. 59
3. So sánh tác động đối với thi công ........................................................................................ 60
4. So sánh khả năng cách âm, cách nhiệt, khả năng chịu lửa. .................................................. 60
5. Yếu tố phát triển bền vững ................................................................................................... 60
II. KẾT LUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN. ....................................................................... 60
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ............................................................................ 60
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 PHÂN TÍCH THEO GIAI ĐOẠN THI CÔNG
.......................................................................................................................................................... 61
I. TÍNH TOÁN THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2 ........................................................................... 61
1.Tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................................................... 61
2.Vật liệu sử dụng .................................................................................................................... 61
3.Lý thuyết tính toán ................................................................................................................ 61
II. TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC 2 ................................................................................... 67
1.Tiêu chuẩn áp dụng ............................................................................................................... 67
2.Vật liệu sử dụng .................................................................................................................... 68
3. Sơ đồ tính toán dầm .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 12: TÍNH TOÁN VÁCH THANG MÁY ................................................................... 72
I. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ...................................................................................................... 72
1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi ............................................................................... 73
2. Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mômen ..................................................................... 74
3. Phương pháp sử dụng biểu đồ tương tác .............................................................................. 75
PHẦN 3: NỀN VÀ MÓNG ............................................................................................................ 76
I.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ..................................... 76
1.Đặc điểm quy mô, tính chất công trình ................................................................................. 76
2.Đánh giá điều kiện địa chất công trình .................................................................................. 77
3. Đánh giá điều kiện thủy văn ................................................................................................. 80
4.Đánh giá địa chất xây dựng của các lớp đất .......................................................................... 80
5.Mặt cắt trụ địa tầng ................................................................................................................ 80
II.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG .................................................................................. 81
1.Lựa chọn loại nền móng ........................................................................................................ 81
2.Giải pháp mặt bằng móng ..................................................................................................... 81
III.CƠ SỞ THIẾT KẾ .................................................................................................................. 81
IV.CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SÔ VẬT LIỆU .......................................... 81
1.Các giả thuyết tính toán ......................................................................................................... 81
2.Thông số vật liệu ................................................................................................................... 81
V.TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC .............................................................................. 82
1.Lựa chọn chiều sâu chôn đài ................................................................................................. 82

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 117


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
2.Xác định sức chịu tải của cọc đơn ......................................................................................... 82
3. Kết luận: Sức chịu tải tính toán của cọc ............................................................................... 90
VI. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC B2 .............................................................................................. 90
1. Tải trọng tác dụng................................................................................................................. 90
2. Xác định và bố trí số lượng cọc ............................................................................................ 91
3. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn 2 ............................................................... 93
4. Tính toàn điều kiện chọc thủng của đài cọc ......................................................................... 96
5.Tính toán cấu tạo thép đài ..................................................................................................... 98
VII. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC A2 ............................................................................................. 99
1. Tải trọng tác dụng................................................................................................................. 99
2. Xác định và bố trí số lượng cọc .......................................................................................... 100
3. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn 2 ............................................................. 102
4. Tính toàn điều kiện chọc thủng của đài cọc ....................................................................... 104
5. Tính toán cấu tạo thép đài .................................................................................................. 106
PHẦN 4: THI CÔNG ................................................................................................................... 108
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH .............................................................................. 109
CHƯƠNG II. LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ..................................................... 109
I. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI .................................................................... 109
1. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi ............................................................... 109
2.Công tác chuẩn bị ................................................................................................................ 109
3. Các yêu cầu kĩ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc ......................................................... 109
4. Lựa chọn thiết bị thi công cọc ............................................................................................ 109
5. Thi công cọc thử ................................................................................................................. 109
6. Lập biện pháp thi công cọc cho công trình ........................................................................ 109
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ............................................................................... 109
1. Giải pháp công nghệ ........................................................................................................... 109
2. Biện pháp gia công lắp dựng, tháo dỡ coppha cột, dầm, sàn ............................................. 109
3. Thi công cốt thép cho cột, dầm, sàn ................................................................................... 109
4. Thi công cáp ứng lực trước bám dính căng sau trong sàn .................................................. 109
5. Công tác kéo căng cốt ứng lực trước .................................................................................. 109
6. Công tác nghiệm thu coppha, cốt thép ............................................................................... 109
7. Thi công bê tông cột, dầm, sàn cho công trình................................................................... 109
CHƯƠNG III. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN ............................................................. 109
I.MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ...... 109
II.NỘI DUNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
.................................................................................................................................................... 110
1.Nội dung: ............................................................................................................................. 110
2.Những nguyên tắc chính...................................................................................................... 111
III. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ........................................................................ 111

SVTH: MAI THỊ HUYỀN LỚP2014-X4 118


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER KHOA XÂY DỰNG
1. Yêu cầu và nội dung của lập tiến độ thi công .................................................................... 111
2. Lập tiến độ thi công ............................................................................................................ 111
3. Vạch tiến độ........................................................................................................................ 112
4. Đánh giá tiến độ ................................................................................................................. 112
IV. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ................................................................................ 114
CHƯƠNG V: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ... 114

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4 119

You might also like