You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

TPHCM
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ P15


Q. BÌNH THẠNH –TPHCM

SINH VIÊN: TRƯƠNG NGUYỄN THÀNH CÔNG VŨ


LỚP: XD17A2

HOÀN THÀNH 07/2022


PHẦN 1, 2, 3
KIẾN TRÚC 5%, KẾT CẤU 70%, CHUYÊN ĐỀ 25%

GVHD: TÔ VĂN LẬN


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ............................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: .................................................................................... 1
1.1.1 Vị trí công trình: ........................................................................................................... 1
1.1.2 Điều kiện tự nhiên: ....................................................................................................... 1
1.1.3 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng ................................................................ 1
1.1.4 Quy mô công trình ........................................................................................................ 2
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ................................................................ 6
1.2.1 Giải pháp mặt bằng .......................................................................................................6
1.2.2 Giải pháp mặt đứng và hình khối ................................................................................. 7
1.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ................................................................................... 7
1.3.1 Giải pháp về giao thông trong công trình .....................................................................7
1.3.2 Giải pháp về thông gió chiếu sáng ............................................................................... 7
1.3.3 Giải pháp về điện nước .................................................................................................8
1.3.4 Giải pháp về phòng cháy chữa cháy .............................................................................8
1.3.5 Giải pháp về môi trường ...............................................................................................8
1.3.6 Giải pháp về chống sét ..................................................................................................9
1.4. THỂ HIỆN KIẾN TRÚC .............................................................................................9
CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH .......................................11
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ....................................................................... 11
2.1.1 Hệ kết cấu chính theo phương đứng ...........................................................................11
2.1.2 Hệ kết cấu theo phương ngang ................................................................................... 11
2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU ............................................................................................ 11
2.2.1 Yêu cầu vật liệu: ......................................................................................................... 11
2.2.2 Chọn vật liệu cho công trình ...................................................................................... 12
2.3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU ..................................................... 12
2.3.1 Sơ bộ kích thước dầm sàn .......................................................................................... 12
2.3.2 Sơ bộ tiết diện vách .................................................................................................... 13
CHƯƠNG 3 . TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ................................................................ 15
3.1. PHÂN LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ................................................................. 15
3.1.1 Tải tiêu chuẩn và tải tính toán .................................................................................... 15
3.1.2 Tải trọng thường xuyên .............................................................................................. 16
3.1.3 Tải trọng tạm thời ....................................................................................................... 16
3.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG CHO CÔNG TRÌNH ..................................................17
3.2.1 Tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn ......................................................... 17
3.2.2 Tĩnh tải tường ............................................................................................................. 18
3.2.3 Hoạt tải ........................................................................................................................21
CHƯƠNG 4 . THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M) .......................................22
4.1. PHƯƠNG PHÁP: TÍNH TOÁN NỘI LỰC SÀN BĂNG PHƯƠNG PHÁP TRA
Ô BẢN ĐƠN. ...................................................................................................................... 22
4.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế ......................................................................................................22
4.1.2 Qui trình thiết kế .........................................................................................................22
4.1.3 Tính toán thiết kế sàn bằng phương pháp tra ô bản đơn ............................................24
4.2. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHIU CĂT CUA SÀN .................................................. 31
4.3. KIỂM TRA CHỌC THUNG SÀN. ...........................................................................32
PHẦN 1:

KIẾN TRÚC (5%)


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
1.1.1 Vị trí công trình:
Để giải quyết vấn đề gia tăng dân số nhanh, mật độ dân số ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh ngày một tăng dẫn đến nhu cầu mua đất xây nhà càng nhiều trong khi quỹ đất của
thành phố đang dần ít đi, giá đất leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ, khả năng
mua đất xây nhà thì giải pháp xây chung cư cao tầng đang là giải pháp hợp lý và hữu hiệu
nhất hiện nay.
Do đó, Chung cư P15, Q. Bình Thạnh, TPHCM được xây dựng để đáp ứng về nhu cầu
nhà ở, đi lại làm việc và giải quyết bài toán không có đất xây nhà cho người dân tại
TP.HCM.
Công trình nằm trên trục đường giao thông thuận lợi nên thuận tiện cho việc cung cấp vật
tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vự đã
hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên:
TP. Hồ Chí Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động.
Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 1-9, mùa mưa từ tháng 10-12. Nhiệt độ
trung bình hàng năm khoảng 27,55°C, cao nhất là vào tháng 4,5 trung bình từ
29,3°C÷35°C, thời tiết tốt nhất vào các tháng 11 đến tháng 1 năm sau trung bình từ
20°C÷25°C, là những tháng trời đẹp.
Độ ẩm không khí trung bình là 79,5%; cao nhất vào các tháng 10. 11, trung bình từ 85.67
– 87.67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76.67 – 77.33%.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.979 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10,
11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ
23-40 mm/tháng. số ngày mưa trung bình năm là 159 ngày (lớn hơn 90% lượng mưa tập
trung vào các tháng mùa mưa). Đặc biệt, những cơn mưa thường xảy ra vào buôi xế chiều,
mưa to nhưng mau tạnh, đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày.
Số giờ nắng bình quân trong tháng là 160 đến 270 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung
bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 75 đến 185
giờ/tháng.
1.1.3 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng
Chung cư P15, Q. Bình Thạnh, TPHCM có các đặc điểm sau:

1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

+ Gồm 1 tầng hầm và 15 tầng nôi và 1mái.


+ Tầng hầm cao 4,0 m, tầng 1-15 cao 3,4 m và mái cao 3,0m
+ Mặt bằng hình chữ nhật với diện tích tông thể B  L = 35,4m  65,5m
+ Code  0.000 nằm ở mặt đất tự nhiên.
+ Tông chiều cao công trình 54,8 m tính từ cốt  0.0 m
Chức năng các tầng:
+Tầng hầm làm bãi đỗ xe, phòng máy bơm, phòng quạt thải.
+Tầng 1 phân khu dịch vụ - thương mại, sinh hoạt cộng đồng , nhà trẻ.
+ Tầng 2-tầng 15: phân khu căn hộ.
1.1.4 Quy mô công trình
Công trình dân dụng cấp II (8 ≤ số tầng ≤ 20) – (Theo “TT03 – 2016” PL2 – trang 25)

2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Hình 1- 1 Mặt đứng công trình

3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Hình 1- 2 Mặt bằng tầng hầm

4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Hình 1- 3 Mặt bằng tầng trệt

5
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Hình 1- 4 Mặt bằng tầng điển hình


1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.2.1 Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất là: 2318,7m2. Tầng hầm nằm ở cốt
cao độ - 4,0 (m) được bố trí 1 ram dốc từ mặt đất xuống tầng hầm. Ta thấy công năng
công trình là căn hộ nên phần lớn diện tích tầng hầm được dùng cho việc để xe, nên việc
bố trí không gian tầng hầm để xe ô tô là hết sức cần thiết, bên cạnh bố trí để xe gắn máy.
Bố trí các hộp gen hợp lý và tạo không gian thoáng máy nhất có thể cho tầng hầm. Hệ
thống cầu thang bộ và thang máy bố trí ngay vị trí giữa hầm giúp cho người sử dụng có
thể nhìn thấy ngay lúc vào giúp phục vụ việc đi lại, đồng thời hệ thống PCCC cũng dể
dàng nhìn thấy khi có sự cố cháy nô xảy ra.
Tầng 1 được coi như khu thương mại, được trang trí đẹp mắt với việc: bố trí khu cửa hàng,
khu mua sắm, ăn uống, vui chơi. Nói chung rất dễ hoạt động và quản lý khi bố trí các
phòng như kiến trúc mặt bằng đã có.

6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Tầng điển hình (tầng 2 đến 15) mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của căn hộ
được bố trí hợp lý xung quanh lối đi chung giúp cho giao thông tiện lợi cùng với việc hiệu
quả trong quá trình sử dụng công trình.
1.2.2 Giải pháp mặt đứng và hình khối
1.2.2.1 Giải pháp mặt đứng
Cùng mục đích sử dụng làm chung cư, nên các mặt của công trình được trang trí gạch ốp
tường kết hợp với sơn nước, và cửa kính làm nỗi bậc bề ngoài cho công trình.
1.2.2.2 Giải pháp hình khối
Hình dáng bên ngoài của công trình là 1 khối hình chữ nhật khuyết 4 góc nên phù hợp với
vị trí khu đất.
1.2.2.3 Giải pháp giao thông công trình
Hệ thống giao thông giúp nối liền các không gian chức năng của công trình theo phương
ngang và phương đứng. Hệ thống giao thông ngang bao gồm các hành lang, lối đi lộ thiên
v.v… Hệ thống giao thông đứng bao gồm thang bộ, thang máy, v.v…
Giao thông đứng: có 6 buồng thang máy nằm giữa lõi cứng, và 4 cầu thang bộ nằm 2 bên
buồng thang máy tại tâm công trình giúp tăng ôn định của công trình.
Hệ thống giao thông ngang: xung quanh công trình có bố trí lối đi nội bộ rộng đảm bảo
các yêu cầu về không gian kiến trúc cũng như yêu cầu kỹ thuật về lưu thông xe xung
quanh công trình, phòng cháy chữa cháy trong trường hợp khẩn cấp. Ở các tầng có bố trí
hành lang giữa dẫn đến các căn hộ, lối đi đơn giản xen giữa hai lõi thang máy và thang bộ
đảm bảo độ thông thoáng cho các nút giao thông đứng và ngang trong công trình.
1.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.3.1 Giải pháp về giao thông trong công trình
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 4 thang bộ, 2 thang máy
dành cho ngươi dân và khách hàng trong căn hộ. Thang máy tập trung ở giữa các công
trình nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và đảm bảo thông thoáng.
1.3.2 Giải pháp về thông gió chiếu sáng
Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa kính để tiếp nhận ánh sáng từ bên
ngoài kết hợp cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.

7
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam
về thiết kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.
1.3.3 Giải pháp về điện nước
1.3.3.1 Giải pháp hệ thống điện
Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều
380V/220V, tần số 50Hz. Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ôn định cho toàn công trình. Hệ
thống điện được thiết kế đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam cho công trình dân dụng, dể bảo
quản, sửa chữa, khai thác và sử dụng an toàn, tiết kiệm nằng lượng.
1.3.3.2 Giải pháp hệ thống cấp và thoát nước
a. Cấp nước:
Nước được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của thành phố thông qua bể chứa trên mái,
nước sinh hoạt được đưa vào công trình bằng hệ thống bơm đẩy lên bể chứa tạo áp. Bể
nước được đặt trên tầng mái của công trình, dung tích bể chứa được thiết kế trên cơ sở số
lượng người sử dụng và lượng nước dự trữ khi xảy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể
chứa nước sinh hoạt được dẫn xuống các khu nhà ở tại mỗi tầng bằng hệ thống ống thép
tráng kẽm đặt trong các hộp kỹ thuật.
b. Thoát nước:
Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thoát xuống dưới thông qua hệ thống ống
nhựa đặt tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy xuống rãnh
thu nước mưa quanh nhà đến hệ thông thoát nước chung của khu vực.
Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm sạch sau
đó dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Đường ống dẫn phải kín, không rò
rỉ, đảm bảo độ dốc khi thoát nước.
1.3.4 Giải pháp về phòng cháy chữa cháy
Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặ hệ thống hộp
họng cứu hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ dẫn về
phòng và chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO2MFZ4 (4kg) chia làm 2 hộp đặt hai
phòng gần thang máy, thang bộ.
1.3.5 Giải pháp về môi trường
Tại mỗi tầng đặt thùng chứa rác, rồi từ đó chuyển đến các xe đô rác của thành phố, quanh
công trình được thiết kế cảnh quan khuôn viên, cây xanh tạo nên môi trường sạch đẹp.

8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

1.3.6 Giải pháp về chống sét


Hệ thống chống sét bằng kim thu sét được bố trí hợp lý trên mái đảm bảo cho toàn bộ
công trình khỏi nguy cơ sét đánh.
1.4. THỂ HIỆN KIẾN TRÚC
Kiến trúc của công trình được thể hiện qua bản vẽ KT – 01/05, KT – 02/05, KT – 03/05,
KT – 04/05, KT – 05/05.

9
PHẦN 2:

KẾT CẤU (70%)

10
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1.1 Hệ kết cấu chính theo phương đứng
Kết luận: Quy mô công trình 1 tầng hầm, 15 tầng nôi và 1 tầng mái, tông chiều cao
54,8(m) lựa chọn hệ khung lõi làm kết cấu chịu lực cho công trình.
2.1.2 Hệ kết cấu theo phương ngang
2.1.2.1 Hệ kết cấu sàn
Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc
lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng
để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình. Do vậy, cần phải có sự
phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình.
Chọn phương án hệ sàn sườn cho công trình. Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn..
2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
2.2.1 Yêu cầu vật liệu:
Với giải pháp kết cấu là hệ khung vách lõi và sàn sườn toàn khối thì vật liệu chính được
sử dụng là bê tông cốt thép với cốt liệu để thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
- Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bô sung cho tính
năng chịu lực thấp.
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại
không bị tách rời các bộ phận công trình.
- Vật liệu có giá thành hợp lý.
- Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn, nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện
giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang
do lực quán tính.
- Trong điều kiện nước ta hiện nay thì vật liệu BTCT hoặc thép là loại vật liệu đang được
các nhà thiết kế sử dụng phô biến trong các kết cấu nhà cao tầng.

11
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2.2.2 Chọn vật liệu cho công trình


Bê tông và cốt thép sử dụng cho công trình theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2018. Các thông
số kỹ thuật của vật liệu được tông hợp trong bảng dưới đây.
Bảng 2- 1: Bảng thông số vật liệu bê tông sử dụng cho công trình.
Khối lượng Cường độ Cường độ
Vật liệu riêng chịu nén tính chịu kéo tính Module đàn hồi
bê tông  (kN/m3) toán toán
MPa
(MPa) (MPa)

B30 25 Rb = 17 Rbt = 1.15 Eb = 32.5  103

Bảng 2- 2: Bảng thông số vật liệu cốt thép cho công trình.

Vật liệu Đường kính Khối lượng Cường độ Cường độ Module đàn
cốt thép mm riêng chịu kéo chịu nén hồi
 (kN/m3) tính toán tính toán MPa
(MPa)
CB240-T 6-8 78.5 Rs  210 Rsc  210 E s  2  105

CB400-V 10-50 78.5 Rs  350 Rsc  350 E s  2  105

Sử dụng bê tông B30 cho dầm, sàn, cầu thang, bể nước, cột và vách.
2.3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU
2.3.1 Sơ bộ kích thước dầm sàn
2.3.1.1 Sơ bộ chiều dày sàn
Chiều dày sàn được tính theo công thức
L
hs  D
m
Trong đó:
+ Lấy D = 1.
+ m=40 ô bản làm việc 2 phương.

12
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

+ L=5500 chiều dài theo phương làm việc chính lớn nhất của các ô sàn.
Ta được:
5500
hs  1  137.5 (mm)
40
 Chọn hs = 130 mm
Sàn tầng hầm sơ bộ chọn 300mm.
2.3.1.2 Sơ bộ kích thước dầm
1. Chọn kích thước dầm phụ
Bố trí hệ dầm phụ để đỡ tường, lưới cột lớn nhất là 9.5 (m) đối với ô sàn bố trí dầm một
phương nên ta có sơ bộ kích thước dầm phụ như sau:
+ Đối với ô bản bố trí dầm một phương:
1 1 1 1
hdp  (  )L  (  )  9500  ( 791  593 ) mm
16 14 12 16
 Chọn hdp = 500 (mm)
1 1 1 1
bdp  (  )hdp  (  )  500  (166  250 )
3 2 3 2
 Chọn bdc = 250 (mm)
Suy ra dầm phụ có kích thước tiết diện 500  250 (mm)
2.3.2 Sơ bộ tiết diện vách
Theo TCXD 198-1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối:
Khi thiết kế các công trình sử dụng vách và lõi cứng chịu tải trọng ngang, phải bố trí ít
nhất 3 vách cứng trong 1 đơn nguyên. Trục của 3 vách này không gặp nhau tại một điểm.
Nên thiết kế các vách không thay đôi về độ cứng cũng như kích thước hình học.
Vách cứng có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái, đồng thời để đảm bảo điều kiện độ
cứng không đôi trên toàn bộ chiều cao của lõi nên chiều dày vách của lõi cứng sẽ không
thay đôi theo suốt chiều cao nhà.
Chiều dày vách của lõi được lựa chọn sơ bộ theo chiều cao nhà, số tầng… Đồng thời phải
đảm bảo các quy định của điều 3.4.1 TCXD 198-1997 như sau:

13
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


 Fv  0.015  Fsantan g

t  150mm
 htan g 3400  100
t    165mm
 20 20
Trong đó:
+ ΣFv tông diện tích mặt cắt ngang của vách và lõi cứng.
+ t là bề dày vách.
Suy ra chọn sơ bộ chiều dày vách lõi cứng và vách tầng hầm ta có thể lấy sơ bộ là 300
mm.

Hình 2- 2 Kích thước vách thang máy

14
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

1. Chọn kích thước dầm chính


Khoảng cách cột lớn nhất theo 2 phương là bằng 9.5 (m). Nên ta có sơ bộ tiết diện dầm
chính như sau:
1 1 1 1
hdc  (  )L  (  )  9500  (1187  791 ) mm
8 12 8 12
 Chọn hdc = 700 (mm)
1 1 1 1
bdc  (  )hdc  (  )  700  ( 233  350 ) mm
3 2 3 2
 Chọn bdc = 300 (mm)
Suy ra dầm chính có kích thước tiết diện 700  300 (mm)

CHƯƠNG 3 . TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


3.1. PHÂN LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
3.1.1 Tải tiêu chuẩn và tải tính toán
Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu
chuẩn và tải trọng tính toán.
+ Tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng trung bình tác dụng lên 1 đơn vị diện tích của
công trình trong một thời gian dài (tải trọng thường xuyên).
+ Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin cậy tải trọng. Hệ
số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trị
tiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến.
Hệ số vượt tải
+ Khi tính toán cường độ và ôn định, hệ số vượt tải lấy theo các điều 3.2; 4.2.2;
4.3.3; 4.4.2; 5.8; 6.3; 6.17 TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”.
+Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.
+ Khi tính toán theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.
Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng được chia
thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần phải xét tới tải trọng
đặc biệt tác dụng lên nhà cao tầng cụ thể như động đất…

15
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

3.1.2 Tải trọng thường xuyên


Là tải trọng tác dụng không đôi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình. Tải trọng
thường xuyên gồm có:
+ Khối lượng bản thân các phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết cấu
chịu lực và các kết cấu bao che.
+ Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.
+ Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của công trình bao
gồm tường, cột, dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách nhiệt…v.v
và theo trọng lượng đơn vị vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng lượng bản
thân thay đôi từ 1.05 ÷ 1.3 tùy theo loại vật liệu sử dụng và phương pháp thi công.
3.1.3 Tải trọng tạm thời
Tải trọng tạm thời là các tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá
trình xây dựng và sử dụng.
Tải trọng tạm thời được chia làm hai loại: tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn.
3.1.3.1 Tải trọng tạm thời dài hạn
Tải trọng tạm thời dài hạn bao gồm:
+ Khối lượng vách tạm thời, khối lượng phần đất và khối lượng bê tông đệm dưới
thiết bị.
+ Khối lượng các thiết bị, thang máy, ống dẫn …
+ Tác dụng của biến dạng nền không kèm theo sự thay đôi cấu trúc đất.
+ Tác dụng do sự thay đôi độ ẩm, co ngót và từ biến của vật liệu.
3.1.3.2 Tải trọng tạm thời ngắn hạn
Tải trọng tạm thời ngắn hạn bao gồm:
+ Khối lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm
vi phục vụ và sửa chữa thiết bị.
+ Tải trọng do thiết bị sinh ra trong quá trình hoạt động, đối với nhà cao tầng đó là
do sự hoạt động lên xuống của thang máy.
+ Tải trọng gió lên công trình bao gồm gió tĩnh và gió động.

16
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

3.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG CHO CÔNG TRÌNH


3.2.1 Tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn
Tĩnh tải phụ thuộc vào các lớp cấu tạo sàn. Trong đồ án này, phân bố các lớp cấu tạo sàn
được chọn điển hình như sau:
+ Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:

g i  1  i  n i   i
n

Trong đó:
γi: trọng lượng bản thân của lớp cấu tạo thứ i
ni: hệ số độ tin cậy
δi: độ dày lớp thứ i
3.2.1.1 Sàn tầng hầm:
Bảng 3- 1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm
Tải Hệ
Trọng Tải
Chiều trọng số
STT Mô tả lượng trọng
dày tiêu vượt
riêng tính toán
chuẩn tải
kN/m3 mm kN/m2 kN/m2
1 Đá mài 20 20 0.40 1.1 0.44
2 Vữa lót và lớp chống thấm, tạo dốc. 18 55 0.99 1.2 1.20
Tổng cộng: 1.39 1.64
3.2.1.2 Sàn tầng điển hình:

Hình 3- 1 Mặt cắt các lớp cấu tạo sàn

17
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Bảng 3- 2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình

Trọng
Chiều Tải trọng Hệ số Tải trọng
STT Mô tả lượng
dày tiêu chuẩn vượt tải tính toán
riêng

kN/m3 mm kN/m2 kN/m2


1 Gạch Ceramic 20 15 0.30 1.1 0.33
2 Vữa lát lót 18 35 0.63 1.2 0.76
4 Vữa trát 18 15 0.27 1.2 0.32
5 Hệ thống kỹ thuật - - 0.30 1.2 0.36
Tổng cộng: 1.50 1.77
3.2.1.3 Sàn tầng mái
Bảng 3- 3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng mái

Tải Hệ
Trọng Tải
Chiều trọng số
STT Mô tả lượng trọng
dày tiêu vượt
riêng tính toán
chuẩn tải

kN/m3 mm kN/m2 kN/m2


1 Lớp gạch lát 20 15 0.30 1.1 0.33
2 Vữa lót và lớp chống thấm, tạo dốc. 18 35 0.63 1.2 0.76
3 Vữa trát trần 18 15 0.27 1.2 0.32
4 Hệ thống kĩ thuật - - 0.30 1.2 0.36
Tổng cộng: 1.50 1.77
3.2.2 Tĩnh tải tường
Trọng lượng tường ngăn được quy thành tải trọng phân bố đều trên sàn (một cách gần
đúng).
Công thức tính toán tải tường:

18
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

n  lt  ht   t
gtttt 
A
Trong đó:
+ n: hệ số độ tin cậy, lấy bằng 1.2
+ lt: Chiều dài tường
+ ht: Chiều cao tường
+ γt: trọng lượng đơn vị tường tiêu chuẩn, lấy bằng 18 kN/m3
+ A: Diện tích ô sàn có tường, A=L1×L2
Nếu tải trọng tường tính được nhỏ hơn 0.75 kN/m2 thì lấy 0.75 kN/m2, nếu lớn hơn 0.75
kN/m2 thì lấy theo tính toán.
Với tải tường xây 100 trên sàn ta quy thành tải phân bố đều trên sàn, chọn ô sàn đã chia
hệ dầm chính, phụ có số lượng tường nhiều nhất, ta tính tông tải tường rồi quy ra tải phân
bố và gán cho ô sàn đó, lấy cho các ô sàn còn lại. Chiều cao cửa ra vào là 2,2 m. Để biết
được ô sàn nào có nhiều tường nhất không có dầm đỡ ta phải biết được các vị trí của dầm
chính và dầm phụ nên ta chọn sơ bộ sơ đồ bố trí hệ dầm chính và phụ như sau:

Hình 3- 2 Sơ đồ bố trí dầm cho mặt bằng tầng điển hình

19
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

Hình 3- 3 Tường cho mặt bằng tầng điển hình.


Tông chiều dài các đoạn tường 100 phân bố trên sàn là: 23,86 (m). Để thiên về an toàn,
toàn bộ tường xây trên sàn đều không trừ đi phần cửa đi lúc đó:
Tĩnh tải tường phân bố trên sàn tầng điển hình:
h t  b t  l t   t (3.4  0.13)  0.1  23.86  18
g tc t    1.85  kN / m 2 
l1  l 2 8  9.5

g tt t  g tc t 1.2  1.85 1.2  2.22 kN / m 2 

Tĩnh tải tường 200 bố trí lên các dầm trong mô hình:
+ Tầng điển hình:
g tttc  ht  bt   t  ( 3 .4  0 .5 )  0 .2  18  10 .44 (kN/m)

g tttc  n  g tttc  1 .2  10 .44  12 .53 (kN/m)

Tĩnh tải tường 100 ta qui thành tải phân bố đều lên các dầm trong mô hình:

20
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

+ Tầng điển hình:


g tttc  ht  bt   t  ( 3 .4  0 .5 )  0 .1  18  5 .22 (kN/m)

g tttc  n  g tttc  1 .2  5 .22  6 .26 (kN/m)

3.2.3 Hoạt tải


Bảng 3- 4: Hoạt tải sử dụng (đơn vị kN/m)
Mục đích sử dụng Hoạt tải tiêu Hệ số tin Hoạt tải tính
Phòng ngủ, phòng ăn, bếp, phòng giặt,
1.50 1.30 1.95
phòng khách, phòng vệ sinh.
Sảnh, cầu thang, hành lang. 3.00 1.20 3.60
Hầm đậu xe. 5.00 1.20 6.00
Mái không sử dụng. 0.75 1.30 0.98
Mái có sử dụng. 1.50 1.30 1.95
Ban công, lôgia. 2.00 1.20 2.40
Phòng quản lí, phòng bảo vệ. 3.00 1.20 3.60
Cửa hàng, căn tin, sảnh đón, phòng sinh. 4.00 1.20 4.80
hoạt công cộng

21
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

CHƯƠNG 4 . THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)


4.1. PHƯƠNG PHÁP: TÍNH TOÁN NỘI LỰC SÀN BĂNG PHƯƠNG PHÁP
TRA Ô BẢN ĐƠN.

Hình 4- 1 Số thứ tự ô sàn tính toán phương pháp 1 theo phương pháp tra ô bản đơn.
4.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế
Ở đồ án tốt nghiệp này sinh viên thiết kế theo “TCVN 5574:2018 KẾT CẤU BÊ TÔNG
VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP”.
4.1.2 Qui trình thiết kế
Bước 1: Lựa chọn sơ bộ kích thước và cấu kiện:
Lựa chọn kích thước cấu kiện (đã nêu ở mục 2.3).
Lựa chọn vật liệu cho cấu kiện (ở mục 2.2).
Bước 2: Xác định tải trọng:
Được tính toán ở “chương 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG”.

22
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

PP. TRA Ô BẢN ĐƠN qTrọng


qTĩnh tải
lượng bản qTải tường qHoạt tải qTotal
Kích Thước hoàn thiện
thân (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
Tên (kN/m ) 2
L1 L2 Loại Sàn (kN/m2)
Ô Sàn
(mm) (mm)
S1 3500 8000 1 phương 1.77 3.58 0.75 1.95 8.05
S2 5500 8000 2 phương 1.77 3.58 2.22 1.95 9.52
S3 5500 6200 2 phương 1.77 3.58 2.22 1.95 9.52
S4 4000 6200 2 phương 1.77 3.58 2.22 1.95 9.52
S5 4000 8000 2 phương 1.77 3.58 2.22 1.95 9.52
S6 1900 8000 1 phương 1.77 3.58 0.75 1.95 8.05
S7 2600 4000 2 phương 1.77 3.58 0.75 3.60 9.70
S8 2400 2600 1 phương 1.77 3.58 0.75 3.60 9.70
S9 4650 6400 2 phương 1.77 3.58 2.22 1.95 9.52
S10 5050 6400 2 phương 1.77 3.58 2.22 1.95 9.52

Bước 3: Sơ đồ tính toán nội lực cho ô bản:


L2
Xét tỉ số với L1, L2 lần lượt là chiều dài theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản:
L1

L2
+ Nếu  2 thì bản làm việc một phương. Khi đó tiến hành cắt 1 dải bản có bề
L1
rộng 1m theo phương cạnh ngắn, xác định các điều kiện biên và tính toán như 1
dầm chịu uốn có kích thước tiết diện là b  h  1m  hs

L2
+ Nếu tỷ số  2 xem như ô sàn làm việc theo 2 phương. Tiến hành xác định
L1
điều kiện biên và tải trọng để xác định loại ô bản và các hệ số tính toán momen
theo 2 phương.
Bước 4: Tính toán cốt thép cho sàn:
Bê tông B30, cốt thép CB240-T có  R  0.615

Bê tông B30, cốt thép CB400-V có  R  0.533

Chọn bề dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép: abv = 20 mm

23
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

M
m     1  1  2 m   R
 b Rb bh02
 b Rbbh0
As  
Rs

Hàm lượng cốt thép:


+Khi sử dụng bê tông B30 và thép CB240-T:
As  R 0.9  17
 min  0.05%  t    max   R b b  0.615   4.48%
b  h0 Rs 210

+Khi sử dụng bê tông B30 và thép CB400-V:


As  R 0.9  17
 min  0.05%  t    max   R b b  0.533   2.33%
b  h0 Rs 350

Bước 5: Kiểm tra điều kiện sử dụng bình thường của sàn (biến dạng):
4.1.3 Tính toán thiết kế sàn bằng phương pháp tra ô bản đơn
4.1.3.1 Quan niệm tính toán
Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang.
L2
Tùy vào tỷ lệ kích thước cạnh, ô sàn có thể được xem là ô sàn một phương  2 hay ô
L1
L2
sàn hai phương  2 . Với sàn một phương bỏ qua sự làm việc của sàn theo phương cạnh
L1
dài, nội lực sàn được xác định theo sơ đồ tính như một dầm có nhịp bằng kích thước cạnh
ngắn của sàn, liên kết ở hai cạnh ngắn.
4.1.3.2 Tính nội lực và thiết kế thép cụ thể cho một ô sàn
1. Tính toán điển hình cho ô bản làm việc 1 phương:
Ô bản S1 có các thông số kích thước và tải trọng như sau:
L1 = 3500 mm.
L2 = 8000 mm.
L2 8000
Vì   2.28  2 .Vậy ô bản S1 làm việc một phương.
L1 3500

24
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

Hình 4- 2 Kích thước ô bản S5.


Tính toán nội lực bản sàn.
+ Cắt dải 1m theo phương cạnh ngắn ô bản.
+ Xét tỷ số giữa chiều cao dầm và chiều dày sàn có:
 hdc 700
 hs  130  5.4  3
  Xem như bản dầm ngàm tại 2 đầu
 hdp 500
  3.8  3
 hs 130
Sơ đồ tính như hình bên dưới:

Hình 4- 3 Sơ đồ tính toán ô bản dầm.


Trong đó:

25
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

qtotal  qTLBT  qtuong  qhoanthien  qhoattai


qtotal  0. 13  1. 1 25  0. 75  1. 77  1. 5  1. 3
qtotal  8. 05kN / m

1 1
MA  qtotal L12   8.05  3.52  8.23 (kNm)
12 12
1 1
MB  qtotal L12   8.05  3.52  4.11 (kNm)
24 24
Tính toán thép cho ô sàn S1. Thực hiện các tính toán ta được kết quả như sau:
Bảng 4- 1: Bảng tính toán kết quả thép cho ô sàn S1 theo phương pháp tra ô bản đơn.
Momen m  As (cm 2 ) Thép chọn As (cm 2 )
MA 0.045 0.046 3.68 Φ 10a200 3.92
MB 0.022 0.022 1.76 Φ 8a200 2.50

2. Tính toán điển hình cho ô bản làm việc 2 phương:


Ô bản S1 có các thông số kích thước và tải trọng như sau:
L1 =5500 mm.
L2 = 8000 mm.
L2 8000
Vì   1.45  2 .Vậy ô bản S1 làm việc hai phương.
L1 5500

26
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

Hình 4- 4 Kích thước ô sàn S1.


Tính toán nội lực bản sàn.
 hdc 700
 hs  130  5.4  3
  Xem như bản ngàm vào dầm
 hdp 500
  3.8  3
 hs 130
Ô bản thuộc loại bản làm việc theo sơ đồ số 9 như hình dưới:

27
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

Hình 4- 5 Sơ đồ tính theo ô bản kê 4 cạnh.


Trong đó:
M 1  m91qtotal L1L2

M 2  m92qtotal L1L2

M I  k91qtotal L1L2

M II  k92 qtotal L1L2

L2
Dựa vào tỉ lệ  1.45 và qtotal= 9.52 kN/m. Tiến hành tra bảng và thực hiện các tính toán
L1
cần thiết ta được kết quả như sau:
Hệ số momen: m91=0.0209; m92=0.01; k91=0.0469; k92=0.223
Tính toán thép cho ô S1. Thực hiện các tính toán như trong Bước 4 mục 4.1 (Sử dụng
thép CB240-T cho thép có đường kính <10 và thép CB400-V cho thép có đường kính ≥10
ta được các kết quả như sau:
Bảng 4- 2: Bảng tính toán kết quả thép cho ô sàn S1 theo phương pháp tra ô bản đơn.

Momen Giá trị m  As (cm 2 ) Thép chọn A s chọn (cm2)


M1 8.75 0.047 0.048 3.85 Φ10a200 3.87
M2 4.20 0.022 0.022 1.76 Φ8a200 2.50
MI 19.65 0.106 0.112 5.23 Φ10a150 5.23
MII 9.34 0.05 0.05 2.40 Φ8a200 2.50

28
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

Các ô sàn còn lại được tính bởi bảng sau:


Bảng 4- 3: Bảng tính toán kết quả thép cho ô sàn theo phương pháp tra ô bản đơn.

29
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

30
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

4.2. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHIU CĂT CUA SÀN

Sơ đồ tính toán bản liên tục hai phương


Lực cắt Q trong trường hợp này được tính theo công thức: Q=β0 qLt1

Lực cắt lớn nhất trong sàn:


   10 
h 0  h   c bv    130  10    115 mm.
 2  2

Q  0.42  9.52  5.5  22kN.


Cắt bản sàn có bê rộng 1m để tính toán khả năng chịu cắt của sàn
Đặc trưng tiết diện:
+ Bề rộng b = 1 m.

31
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

+ Chiều dày sàn h = 130 mm.


+ Bề dày lớp bê tông bảo vệ cbv = 10 mm.
+ Cốt thép sàn lớp dưới
+ Chiều cao tính toán của sàn:
   10 
h 0  h   c bv    130  10    115 mm.
 2  2
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông sàn: (Mục 8.1.3.3 trang 70, TCVN 5574:2018)
Q 1  Q b ,1

Trong đó:
+ Q1 là lực cắt trong tiết diện thẳng góc do ngoại lực (kN).
+ Qb,1 được xác định theo công thức: Q b ,1  0.5  R bt  b  h 0 (không được lấy lớn
hơn 2.5  R bt  b  h 0 ).

Ta có: Q b ,1  0.5  R bt  b  h 0  0.5  1150  1  0.115  66,13 kN.

Ta thấy Q1  29 kN  Q b ,1  66.13 kN  Thỏa mãn điều kiện lực cắt.

4.3. KIỂM TRA CHỌC THUNG SÀN.


Khả năng chọc thủng của sàn được tính toán theo mục: 8.1.6.2 trang 86, TCVN 5574:
2018.
Tính toán chọc thủng cho cấu kiện khi không có cốt thép ngang chịu lực tập trung được
tiến hành theo điều kiện:
F  Fb ,u

Trong đó:
+ F là lực tập trung do ngoại lực.
+ Fb,u là lực tập trung giới hạn mà bê tông có thể chịu được, Fb ,u  R bt  A b .

+ Ab là tiết diện ngang tính toán nằm ở khoảng cách 0.5  h 0 , tính từ biên của diện
truyền lực tập trung F, với chiều cao làm việc của tiết diện h0, A  u  h0 .

+ u là chu vi đường bao của tiết diện ngang tính toán.

+ h0 là chiều cao làm việc quy đôi của tiết diện, h 0  0.5   h 0 x  h 0 y  .

32
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

+ h0x và h0y là chiều cao làm việc của tiết diện đối với cốt thép dọc nằm theo phương các
trục X và Y.

Hình 4- 22 Sơ đồ tính toán choc thung không cốt thép ngang.


Tính toán các thông số:

Ftuong100  0.1   h tang  h san    tuong  n  0.1   3.4  0.13  18  1.1  6.47 kN

h 0  0.5  h 0x  h 0 y   0.5  0.11  0.1  0.105 m.

(Do thép lớp trên 10 nên hox=110mm; hoy=100mm)

u  2a1  b1  2 h0   21 0.1 2 0.1  2.6 m.


A b = u × h 0 = 2 .6 × 0 .1 0 5 = 0 .2 7 m 2 .

Fb,u  R bt  A b  1150  0.27  310.5 kN.

Ta thấy F  6.47 kN  Fb ,u  310.5 kN  Thỏa điều kiện chọc thủng do tường.

33
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 (CAO ĐỘ 24.60M)

34

You might also like