You are on page 1of 148

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.

s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


PHẦN I KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
I/ VỊ TRÍ- ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
Toàn khu đất quy hoạch khu tái định cư Linh Trung tọa lạc tại phường Linh
Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
- Diện tích ranh giao đất là: 10237 m2.
- Diện tích khuôn viên trừ lộ giới : 7880 m2.
- Phía Tây Nam và phía Tây Bắc: giáp đường số 1 hiện hữu,lộ giới dự kiến
8m – 12m.
- Phía Đông Bắc: giáp khu dân cư lân cận và đình thần Xuân Vinh.
- Phía Đông Nam : giáp ranh khu công nghiệp Linh Trung.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính nên rất thuận lơi cho việc
cung ứng vật tư và giao thông ngoài công trình.Đồng thời hệ thống cung cấp điện,
nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng,hiện trạng không có công trình cũ,không
có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho việc thi công.

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU DÂN CƯ PHÍA NAM ĐƯỜNG LINH
TRUNG,PHƯỜNG LINH TRUNG, THỦ ĐỨC, TPHCM

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 1


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


II/CƠ CẤU SỬ DUNG ĐẤT:
- Dân số dự kiến khoảng: 960 người
+ Căn hộ 2 phòng ngủ: 192 căn hộ x 4 = 768 người
+ Căn hộ 3 phòng ngủ: 48 căn hộ x 4 = 192 người
 Diện tích xây dựng chung cư: 3120 m2
 Tổng số căn hộ: 240 căn hộ
 Mật độ xây dựng: 30,5%
 Tổng diện tích sàn xây dựng: 36546 m2
 Tổng diện tích sàn căn hộ : 22560 m2
 Công viên cây xanh: diện tích cây xanh toàn dự án là 3315 m2
 Độ dốc nền thiết kế: i= 0,3-0,4%.
III/ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 2


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


1/ GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
* GIẢI PHÁP MẶT BẰNG:
- Mặt bằng công trình hình chữ nhật,bố trí đối xứng cả hai phương rất thích
hợp với kết cấu nhà cao tầng,thuận tiện việc xử lý kết cấu.Chiều dài 38m,chiều rộng
34m,xung quanh công trình có vườn hoa tạo cảnh quan.
- Các khối công trình chung cư được bố cục tạo nên quần thể không gian
kiến trúc hài hòa,đảm bảo vấn đề an toàn giao thông,phòng cháy chữa cháy và
thông thoáng tự nhiên cho công trình.
- Các căn hộ chung cư cao tầng được xây dựng theo kiểu căn hộ độc lập khép
kín,với diện tích từ 85m2 đến 130 m2. Việc thiết kế các căn hộ có nhiều diện tích
khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Khu đất được quy hoạch với đầy đủ tiện nghi như nhà trẻ,vườn hoa,công
viên,bưu điện…
- Tạo đường nội bộ quanh công trình đảm bảo giao thông và công tác phòng
cháy chữa cháy.
* PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
- Công trình được xây dựng với quy mô: 1 hầm,1 trệt,14 lầu,sân thượng và
mái,trong đó:
+ Mặt bằng hầm được bố trí các hạng mục sau:
 Chỗ để xe máy và ô tô.
 Phòng máy bơm,phòng bảo trì,phòng kỹ thuật,phòng thu rác,phòng
điện,phòng máy phát điện,bể thu nước ngầm,…
+ Mặt bằng tầng trệt được bố trí các hạng mục sau:
 Nhà giữ trẻ,khu hành chính quản lý,nhà bếp,khu soạn thức ăn,khu vệ
sinh,kho.
 Dịch vụ bưu điện và internet,siêu thị…
 Thang máy và thang bộ,trong đó có 2 thang máy được bố trí với kích thước
2450x2800 để có thể chở đồ đạc và băng ca cấp cứu trong trường hợp cần
thiết.Cầu thang máy được bố trí ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng
cách xa nhất đến thang < 30m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.
 Thang bộ bố trí hệ thống điều áp để có thể tạo áp khi có trường hợp cháy nổ
xảy ra.
 Ngoài ra còn bố trí lối đi dành cho người đi bộ và đường xe chạy riêng . Bên
hông tòa nhà còn bố trí lối đi dành cho người tàn tật có bề rộng cho mỗi lối
đi là 0.8m,việc bố trí giao thông như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho cả người
và phương tiện đi lại lưu thông trong khuôn viên của chung cư.Bề rộng mỗi
ram dốc là 2.1m, đảm bảo cho việc lưu thông xe gắn máy và xe hơi ra vào.
+ Mặt bằng lầu 1 đến lầu 14 được bố trí như sau:
 Khối căn hộ loại 1 với diện tích 130 m2, trong đó có 3 phòng ngủ,1 phòng
khách,1 phòng bếp,1 phòng ăn,1 sân phơi,2 nhà vệ sinh và 1 ban công
 Khối căn hộ loại 2 với diện tích 85 m2 ,trong đó bố trí 2 phòng ngủ,1 phòng
khách,1 phòng ăn, 1 phòng bếp, 1 phòng vệ sinh, sân phơi và ban công.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 3


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Để đảm bảo giao thông ngang, công trình được bố trí một hành lang có bề
rộng 3.8m thông suốt từ trên xuống dưới, tầng trệt có sảnh ,hiên thông
thoáng.
+ Mặt bằng sân thượng và mái bố trí các hạng mục sau:
 Sân ngoài trời bố trí sân chơi kết hợp cây xanh.
 Sân thượng bố trí 2 hồ nước mỗi hồ có khả năng chứa 120m3 đáp ứng
đủ nhu cầu dùng nước của cả chung cư.
2/ KIẾN TRÚC MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH:
- Chung cư Linh Trung được thiết kế theo phong cách hiện đại của kiến
trúc phương Tây, hình thức kiến trúc, màu sắc của công trình thống nhất phù hợp
với cảnh quang xung quanh. Sự thống nhất đồng bộ về kiểu dáng và màu sắc trang
nhã của cụm chung cư sẽ tạo nên một không gian đô thị liên kết chặt chẽ.
3/ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN KHU VỰC:
 GIÓ: tốc độ gió trung bình 10-15m/s,lớn nhất 25-30m/s. Khu vực này hầu
như không chịu ảnh hưởng của bão.
 Chế độ thủy văn khu vực ảnh hưởng theo chế độ chung tại TPHCM.Trong
khu vực xây dựng công trình không có sông suối, các dòng chảy hình thành
khi mùa mưa,còn về mùa khô thì cạn kiệt. Nước ngầm ở độ sâu 50 m có thể
khai thác làm nước sinh hoạt được.
 Địa chất công trình:
- Công tác khoan khảo sát được tiến hành với 03 hố khoan được ký hiệu là
 HK1 sâu 60m
 HK2 sâu 60m
 HK3 sâu 60m
- Tổng cộng 180m khoan.
- Công tác thí nghiệm được tiến hành với 90 mẫu đất nguyên dạng. Các
mẫu đất nguyên dạng được lấy bằng ống thành mỏng và được ghi số thứ tự
theo độ sâu của từng hố khoan, được bọc sáp và được bảo quản cẩn thận để
giữ được độ ẩm và tính nguyên dạng của đất.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 4


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


4/ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
- Công trình có sử dụng gạch thạch anh ốp chân tường kích thước 100x400.
- Khu vực hành lang được đóng trần thạch cao khung nhôm.
- Cửa sổ và cửa chính đều dùng cửa khung nhôm kiếng.
- Sàn nhà được lót bằng gạch ceramic.
- Trong nhà vệ sinh có sử dụng phòng tắm kín bằng kiếng ngăn giữa khu vực
tắm và khu vực vệ sinh nhằm không cho nước bắn ra ngoài.
- Công trình được sử dụng bê tông cấp độ bền B25, thép AI và AII .
- Trên sân thượng của chung cư còn sử dụng một lớp chống thấm để ngăn
không cho nước phá hủy kết cấu các tầng dưới..
- Ngoài ra công trình còn sử dụng hệ thống kiếng cường lực để lấy sáng tại
các vị trí như hành lang, sảnh…
IV/ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH:
1/ HỆ THỐNG ĐIỆN:
- Hệ thống điện sử dụng hệ thống điện thành phố,có bổ sung hệ thống điện
dự phòng,nhằm đảm bảo các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động bình
thường được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất.
- Máy điện dự phòng 250 KVA được đặt ở tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn và
rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
- Hệ thống cấp điện chính được đặt ngầm trong tường và phải đảm bảo an
toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa. Ở
mỗi tầng đều lắp đặt hệ thống an toàn điện.
2/ HỆ THỐNG ĐIÊN LẠNH:
- Sử dụng hệ thống điều hòa không khí trung tâm được xử lý và làm lạnh
theo hệ thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng và chạy
trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
3/ HỆ THỐNG NƯỚC:
* Cấp nước: chung cư sử dụng nguồn nước từ nguồn thủy cục dẫn về,tất cả đều
được chứa trong bể nước ngầm đặt tại tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên 2
bể chứa đặt trên sân thượng từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình
theo các đường ống dẫn chính.
- Các đường ống đứng qua các tầng đều được bao bọc trong hộp gen. Hệ thống
cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí
ở mỗi tầng.
* Thoát nước: nước mưa từ mái sẽ được thoát ra theo các lỗ chảy và chảy vào
các ống thoát nước mưa đi xuống dưới.Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ
được bố trí đường ống riêng tập trung về khu xử lý, bể tự hoại đặt ở tầng hầm, sau
đó đưa ra ống thoát nước chung của khu vực.
4/ GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG:
- Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa
sổ, ban công ở các mặt công trình và bằng điện. Ở các lối đi lên xuống cầu thang,
hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 5


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


- Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, ban công. Ngoài ra còn sử
dụng hệ thống thông gió nhân tạo như máy điều hòa,quạt…
5/ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY:
 Hệ thống báo cháy: thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi
phòng, ở các nơi công cộng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo
cháy, khi phát hiện được cháy phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm
soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình.
 Hệ thống cứu hỏa: nước được lấy từ bể chứa trên sân thượng xuống,các đầu
phun nước được đặt ở các tầng. Ngoài ra còn sử dụng các bình chữa cháy
khô,đèn báo khẩn cấp, cầu thang thoát hiểm được đặt tại tất cả các tầng.
 Hệ thống thang bộ gồm 2 thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố.Cửa vào
lòng thang máy thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập.
Lồng cầu thang với kết cấu BTCT dày 200mmm có thời gian chịu lực thỏa
mãn yêu cầu về phòng cháy cho cầu thang thoát hiểm trong công trình.Trong
lòng thang máy bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực
cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
6/ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT:
- Chọn sử dụng hệ thống thu sét quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái
và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tổi thiểu hóa nguy cơ bị sét
đánh.
7/ HỆ THỐNG CÁP,TIVI,ĐIỆN THOẠI,LOA:
- Hệ thống cáp điện thoại được cung cấp đến các căn hộ và phòng chức năng của
công trình.
- Hệ thống cáp tivi bao gồm anten,bộ phận kênh, khuyếch đại và các đồng trục
dẫn đến các căn hộ.
- Hệ thống loa khuyếch đại đưa đến các tầng trong nhà.
8/HỆ THỐNG VỆ SINH:
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh,có bể chứa lắng lọc trước khi cho ra
hệ thống cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp
nhau theo chiều đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 6


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


PHẦN II KẾT CẤU
CHƯƠNG I GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU
I. CƠ SỞ THIẾT KẾ:
a. Vật liệu chịu lực:
bê tông:
Bê tông Rb (MPa) Rbt (MPa) Eb (MPa) b
B25 14.5 1.05 300000 0,9
cốt thép:

b. Vật liệu bao che:


Cốt thép Rs (MPa) Rsw (MPa) Es (MPa) s
AI
225 175 210000 1
f < 10
AIII
365 290 200000 1
f ≥10
Khối xây tường:
q qtt
STT Tường dày n
(kN/m3) (kG/m2) (kG/m2)
1 100(mm) 18 1.8 1.1 1.98
2 200(mm) 18 3.6 1.1 3.96
Cửa kính khung nhôm
qtt = q×n = 0.4×1.1 = 0.44 (kN/m2)
c. Các phầm mềm sử dụng:
Phần mềm tính toán kết cấu : ETABS, SAP.
Phần mềm tính thép: EXECL.
II. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
1. Kết cấu chịu lực chính:
Khung là một hệ thanh bất biến hình, là kết cấu rất quan trọng trong công trình, tiếp
nhận tải trọng sử dụng từ các sàn tầng rồi truyền xuống móng.
Đây là công trình thuộc dạng khung có vách cứng chịu lực bởi vì chiều cao tầng lớn
55.2 (m) cho nên ta phải bố trí vách cứng chịu lực xung quanh ở khu cực thang máy
nhằm chịu phần lớn tải trong ngang của gió tác dụng vào công trình, mặt bằng dạng
chữ nhật, do đó công trình được tính như làm việc theo hai phương. Lúc này nội
lực gây ra trong khung không gian theo 2 phương , nên khi tính toán chúng ta phải
tính theo khung không gian.
Kết cấu khung không gian tính toán rất phức tạp, vì vậy chúng ta dùng các chương
trình phần mềm kết cấu để trợ giúp cho phần tính tóan.
Sơ đồ tính là trục của dầm ,sàn ; liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm liên kết
giữa cột và dầm là nút cứng liên kết giữa sàn với dầm là nút cứng giữa sàn và
dầm với vách cứng cũng là nút cứng tạo thành hệ thống khung sàn hổn hợp có
vách cứng. Hệ khung này có khả năng tiếp nhận tải trọng ngang và thẳng đứng tác
động vào ngôi nhà.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 7


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang, bởi vì trong mặt phẳng
ngang sàn có độ cứng khá lớn (xem như tuyệt đối cứng theo phương ngang).
Vị trí cột ngàm với móng tại mặt trên của móng.
2. Tính toán kết cấu nhà nhiều tầng:
a) Giả thiết tính toán:
Tính toán kết cấu nhà nhiều tầng là việc xác định trạng thái ứng suất – biến dạng
trong từng hệ kết cấu, từng bộ phận kết cấu cho đến từng cấu kiện chịu lực dưới
tác động của mọi loại tải trọng tác động lên công trình. Ở đây chủ yếu xét đến phản
ứng của hệ kết cấu thẳng đứng (khung, vách) dưới tác dụng của các loại tải trọng
ngang.
Việc lựa chọn và giả thiết sơ đồ tính không những phải phù hợp với thực tế bố trí,
cấu tạo của cấu kiện chịu lực mà còn phải thỏa mãn điều kiện về sự cùng làm việc
của các hệ kết cấu – vốn khác nhau về hình dạng, kích thước hình học, độ cứng.
Mọi giả thiết thường chỉ phù hợp với từng mô hình tính toán và không có giả thiết
chung cho mọi sơ đồ tính toán. Giả thiết nào phản ánh được mối quan hệ truyền
lực giữa các hệ với nhau thông qua các giải pháp thiết kế, cấu tạo sẽ được xem xét
phù hợp và kết quả đáng tin cậy. Thường đùng cho các giả thiết sau:
 Sơ đồ tính toán một chiều: Công trình được mô hình hóa dưới dạng một thanh
console thẳng đứng. Độ cứng của nó được xác định từ điều kiện chống uốn,
trượt và xoắn của công trình. Giả thiết này tương đối đơn giản nhưng không
phản ánh đúng thực tế chịu lực của hệ. Giả thiết này thuận tiện cho việc xác
định các đặc trưng động học của công trình.
 Sơ đồ tính toán hai chiều: Công trình được mô hình hóa dưới dạng một kết cấu
phẳng với ngoại lực nằm trong mặt phẳng đó. Theo giả thiết này, mỗi hệ kết
cấu chỉ tiêu thụ một phần tải trọng ngang thông qua các thanh giằng có liên kết
khớp hai đầu. Các thanh giằng ngang này chính là mô hình của hệ kết cấu dầm
sàn. Sơ đồ này được dùng rộng rãi nhất vì tương đối đơn giản lại xét đến tác
động tương hỗn giữ các cấu kiện thẳng đứng.
 Sơ đồ tính toán 3 chiều: công trình xem như một hệ ( thanh, vách) không gian,
chịu tác động của hệ lực không gian.
b) Các phương pháp tính toán:
Trên cơ sở các sơ đồ tính toán, chúng ta có thể chọn lựa nhiều phương pháp
khác nhau trong cơ học kết cấu và trong toán học để xác định nội lực và chiển vị
trong hệ và trong từng cấu kiện chịu lực:
Các phương pháp trong cơ học kết cấu như: Phương pháp lực, chuyển vị,
phương pháp lực – chuyển vị vẫn được sử dụng có hiệu quả cho từng trường
hợp cụ thể. Các phương pháp vi phân, biến phân để giải các hệ phương trình bậc
cao còn được sử dụng để giải các sơ đồ giằng, khung giằng
Trong các phương pháp tính toán nhà nhiều tầng hiện nay. Phương pháp phần tử
hữu hạn được sử dụng rộng rãi hơn cả vì hầu hết các phần mềm tính toán đều sử
đụng phương pháp này.
Các kết cấu ngôi nhà được chia thành những phần tử nhỏ dạng thanh hay bản
và số phần tử có thể là hàng nghìn tùy theo số tầng nhà. Do vây số lượng các ẩn
số là các nội lực và chuyển vị cũng tăng theo ít nhất là 3 lần số phần tử. Nhờ có
máy tính, khi số lượng tính toán số học không còn là vấn đề trở ngại nữa, thì
việc giải các phương tình đại số tuyến tính bậc cao cũng được giải quyết nhanh
chóng và chính xác. Những phần mềm mạnh hiện nay cho phép chúng ta đi sâu

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 8


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng của các hệ kết cấu phức tạp với các sơ
đồ tính toán không gian phù hợp với sự làm việc thực của công trình. Tuy nhiên
kết quả của bài toán phụ thuộc vào kỹ năng của người sử dụng các chương trình,
nên những kết quả nhận được từ máy tính luôn phải kiểm tra theo các điều kiện:
 Cân bằng lực.
 Tính liên tục của các chuyển vị.
 Sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế hiện hành.
c) Các bước tính toán:
Chọn sơ đồ tính toán.
Xác định các loại tải trọng.
Xác định các đặtc trưng hình học và đọ cứng kết cấu.
Phân phối tải trọng ngang vào các hệ kết cấu chịu lực.
Xác định nội lực, chuyển vị trong từng cấu kiện.
Kiểm tra điều kiện bền, chuyển vị và các đặc trưng động.
Kiểm tra ổn định cục bộ, tổng thể công trình.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 9


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2->15


1500 4200 4300 3700 4200 1500 2000 1500 4200 3700 4300 4200 1500

1500
S15 S15 S15 S15
F
S10 S11
3300

S11 S16 S11 S16 S10 S11


5200

6200
7500

S14 S13 S12 S17 S13 S13 S12 S13 S14


4200

S17
13001000

1300
E

S8
3800

S7 S8 S9 S7

D'
8000

8501200 1300 1200 850

1200 1300
S21

3300
4200

S6

5400
1500 S2 S20 S20 S2 1500

6000
S18 S3 S4 S4 S3
34000

S18
3200

C S5 1900
6600

S2 S1 S1 S2
1500 8001200
4200

3900
S19
8000

B'
3800 3600 3200
S8
3800

S7 S8 S9 S7
1500 2700

1300
4200

S13 S17 S12 S13


S13 S12 S17 S13 S14
S14
7500

6200
S11 S10 S11
3300

S11 S10 S16 S11 S16

A
S15 S15 S15 S15

1500
1500 2600 5900 7900 4600 3200 5100 5900 2600 1500
8500 7900 5000 8000 8500
37800

1 1' 2 3 4 5 5' 6

+3250mm +3300mm

MẶT BẰNG DẦM SÀN LẦU 1-14


I. CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CÁC TIẾT DIỆN:
1. Chiều dày sàn:
Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn phụ thuộc vào dạng kết cấu sàn, nhịp và tải trọng
tác dụng lên sàn.

Công thức xác định sơ bộ chiều dày bản sàn .


 m = 30 35 đối với bản 1 phương.
 m = 40 45 đối với bản 2 phương.
 D = 0.8 1.4 phụ thuộc và loại tải trọng.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 10


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


chọn hs = 100(mm).
Chọn hai ô bản S12 và S8 làm ô điển hình cho bản sàn làm việc một phương
và bản sàn làm việc hai phương để tính (vì kích thước ô sàn lớn).
Ô Lng Tỷ số Diện tích Chiều dày hs Chọn hs
Ld (m) Loại ô bản
sàn (m) Ld/Ln (m )
2
(cm) (cm)
S12 4,2 4,3 1.02 18.06 sàn 2 phương 9,3 10
S8 3,8 8,0 2,1 30,4 sàn 1 phương 8,7 10

2. Dầm chính:
Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn sơ bộ theo công thức:

(m)
L chiều dài nhịp
m = 8 – 12 đối với dầm chính

Chọn bd :

Trục hd bd
L(max)
(chọn) (chọn)
Trục Đoạn dầm (mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
1,6 (A-B), 7500 937-625 600 400-200 300
1’,5’ (B’-C),(D-D’) 4200 525-350 500 333-166 250
1’,5’ (C-D) 3000 375-250 400 266-133 200
(A-B),(C-D),
2,5 8000 1000-650 600 400-200 300
(D-E),(E-F)
3,4 (A-B),(E-F) 7500 937-625 600 400-200 300
3,4 (B-B’),(D’-E) 3800 400 266-133 200
A-F, (1-2),(2-3),
8500 1060-710 700 466-233 300
B-E (4-5),(5-6)
B-E (3,4) 5000 625-416 500 333-166 250
B’,D’
(1’-2),(5-5’) 5900 737-490 500 333-166 250
C,D

3. Dầm phụ, dầm trực giao:


a. Dầm trực giao:
Các dầm trực giao giữa trục 1-2,5-6,A-B,E-F
Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn sơ bộ theo công thức.

 (m)
 L chiều dài nhịp
 m = 12 18 đối với dầm phụ dầm trực giao.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 11


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Chọn bd :

 chọn hd = 600 (mm)

 chọn bd = 300(mm).
b. Dầm phụ:
Vị trí hd (chọn) (mm) bd (chọn) (mm)
dầm chiếu tới thang bộ, dầm
400 200
thang máy
Dầm chia ô sàn 400 200
Dầm môi ban công, đdam lỗ
300 150
thông tầng, dầm lanh tô

1500 4200 4300 3700 4200 1500 2000 1500 4200 3700 4300 4200 1500
D15x30 D15x30 D15x30 D15x30

1500
F
D30x70 D30x70 D30x70 D30x70
D30x60

D30x60
3300

D30x60
D15x30

D30x60

D30x60
5200

D15x30
D15x30

D30x60

D15x30
D30x60 D30x60
D25x50

D25x50

D25x50

D25x50
D30x60

6200
7500

D30x60
4200

13001000

D30x70 D30x70 D25x50 D30x70 D30x70

1300
E
D20x40

D20x40
D20x40

D20x40
3800

D25x50 D25x50 D20x40 D25x50 D25x50


D30x60

D30x60

D'
8000

8501200 1300 1200 850

1200 1300

D25x50
3300
D20x40 D25x50
4200

5400

1500 D15x30 1500


D25x50 D25x50 D25x50 D25x50
D
D15x30
D30x60

D30x60
D15x30

D20x40
6000
34000
3000
3000

D25x50 D25x50 1900 D25x50 D25x50


C
D25x50

6600

D20x40

D25x50
D20x40

1500 8001200
4200

3900
D30x60

D30x60
8000

B'
D25x50 D25x50 D20x40 D25x50 D25x50
D20x40

D20x40

D20x40

D20x40

3800 3600 3200


3800

1500 2700

B
D30x70 D25x50 D30x70
1300

D30x70 D30x70
D30x60

D30x60
D30x60

D30x60
4200

D30x60

D30x60
D25x50

D25x50

D25x50

D25x50
D15x30

D30x60 D30x60 D30x60 D30x60


7500

D15x30

6200
3300

D30x70 D30x70 D30x70 D30x70


A
1500

D15x30 D15x30 D15x30 D15x30

1500 2600 5900 7900 4600 3200 5100 5900 2600 1500
8500 7900 5000 7900 8500
37800

1 1' 2 3 4 5 5' 6

+3250mm +3300mm

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 12


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG 2-15


II. TẢI TRỌNG TRÊN SÀN.
1. Tĩnh tải:
a. Trọng lượng sàn:

Sàn không đóng trần


 gtc Hệ số gtt
Các lớp cấu tạo sàn
(KN/m3) (KN/m2) (n) (kN/m2)
1.Gạch ceramic (dày 1 cm) 20 0.0120 =0.2 1.1 0.22
2.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 cm) 18 0,0318 =0.54 1.3 0.702
3.Sàn BTCT (dày 10 cm) 25 0,1  25 =2.5 1.1 2.75
4.Vữa Ximăng(dày1.5cm) 18 0,01518 =0.27 1.3 0.351

Tổng khối lượng 4.023

Sàn có đóng trần


 gtc Hệ số gtt
Các lớp cấu tạo sàn
(kN/m3) (kN/m2) (n) (kN/m2)
1.Gạch ceramic (dày 1 cm) 20 0.0120 =0.2 1.1 0.22
2.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 cm) 18 0,0318 =0.54 1.3 0.702
3.Sàn BTCT (dày 10 cm) 25 0,1  25 =2.5 1.1 2.75
4.trần thạch cao khung 0.4 1.3 0.52
nhôm+các đường ống kỹ thuật
Tổng khối lượng 4.19
b. Tải trọng tường xây trên sàn:
Khối xây tường .

q qtt
STT Tường dày n
(kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 13


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


1 100(mm) 18 1.8 1.1 1.98
2 200(mm) 18 3.6 1.1 3.96
Tính toán Tải trọng tường.
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên
sàn, tính theo công thức sau:
l ×h ×γ×n×δ i
gt = t t
Ssan
trong đó:
n : hệ số vượt tải, n = 1.1
lt :chiều dài tường (m)
ht : chiều cao tường (m)
δ i : chiều dày tường (m)
 i : trọng lượng riêng tường.(
S san : diện tích ô sàn.
Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta thấy các ô sàn có tường ngăn gồm có: S2,
S13,S20.

Loại Diện tích


Ô Dieän tích saøn gt
sàn
tường (S = b h) i S = B L (m2) (kN/m2)
(mm) (m2)
S2 100 9.4 2.7 = 25.38 18 4.2 5.9=24.78 2.02
100 2.8 2.7=7.56 18 4.2 4.2=17.64 0.85
S13
200 2.3 2.7=6.21 18 4.2 4.2=17.64 1.39
S20 100 2.5 2.7=6.75 18 4.2 5.3=22.86 0.6

c. Tổng tĩnh tải trên sàn:


Trọng
Tường xây Tổng tĩnh
Chức năng của ô lượng
STT Ô sàn trên sàn tải
sàn sàn
(kN/m2) (kN/m2)
(kN/m2)
S1,S3,S4,S10, Phòng khách ,
S11,S12,S14,S15, phòng ngủ,ban
1 4.023 0 4.023
S16,S17,S18,S19, công ,phòng
S21 bếp ,nhà vệ sinh
2 S2 Phòng bếp 4.023 2.02 6.043
3 S13 Phòng bếp 4.023 2.24 6.263
4 S20 Phòng ngủ 4.023 0.6 4.623
5 S5,S6,S7,S8,S9 Hành lang ,chiếu 4.19 0 4.19

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 14


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


tới cầu thang

2. Hoạt tải:
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737 –1995:
ptt = ptc x np
trong đó:
ptc : tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 – 1995 phụ thuộc vào
công năng cụ thể các phòng.
np : hệ số độ tin cậy.
p tc  200daN / m 2 ; n p  1.3
p tc  200daN / m 2 ; n p  1.2
Tải tiêu HS
Chức năng của Tải tính toán
Ô sàn chuẩn vượt
stt ô sàn
tải n
1 S1,S17,S12 Phòng khách 1.5 1.3 1.95
Phòng bếp,nhà
2 S2,S13 1.5 1.3 1.95
vệ sinh
S3,S10,S11,S16
3 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95
,S20
4 S4 Phòng ăn 1.5 1.3 1.95
5 S5,S6,S7,S8,S9 Hành lang 3 3.6
1.2
6 S14,S15,S18 Ban công 2 1.2 2.4
7 S19,S21 Phòng kỹ thuật 3 1.2 3.6

3. Bảng thống kê tải trọng:


Chức năng của ô Tĩnh tải Hoạt tải Tổng tải
stt Ô sàn
sàn (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
1 S2 Phòng bếp 6.043 1.95 7.993
2 S13 nhà vệ sinh 6.263 1.95 8.213
3 S20 Phòng ngủ 4.623 1.95 6.573
S1,S3,S4,S10, Phòng khách,
4 4.023 1.95 5.973
S11,S12,S16,S17 Phòng ngủ,
5 S5,S6,S7,S8,S9 Hành lang 4.19 3.6 7.79
6 S14,S15,S18 Ban công 4.023 2.4 6.423
7 S19,S21 Phòng kỹ thuật 4.023 3.6 7.623

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 15


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


III. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN
1. Quan điểm tính toán:
a. Phân tích nội lực.
Đối với công trình dân dụng thường là bản không liên tục, lúc đó ta có
thể tính theo bản đơn.
Bản được tính như một dầm có chiều dài theo phương làm việc của bản.
Dựa và điều kiện liên kết của ô bản với gối đỡ để chọn sơ đồ tính phù
hợp.
Liên kết cạnh ô bản có thể xem là:
 Liên kết ngàm: khi bản được đổ toàn khối với dầm hoặc tường bê
tông, chiều cao dầm lớn hơn 3 lần chiều dày bản .
 Liên kết khớp: khi bản lắp ghép với dầm hoặc dầm sàn toàn khối
nhưng .
 Tự do: hẫng, không có liên kết
Tính toán và bố trí cốt thép theo sơ đồ đàn hồi.
Nhịp tính toán bản sàn : tính từ tâm dầm đến tâm dầm.
b.Xét Điều Kiện Làm Việc:

liên kết 4 cạnh chu vi ô bản có thể xem như là liên kết
ngàm.
Trong tính toán bản liên kết trên cả 4 cạnh chu vi, chia làm hai loại.:
 L2 2L1 bản làm việc một phương (làm việc theo phương cạnh
ngắn)
 L2 < 2L1 bản làm việc hai phương (làm việc cả hai cạnh)

STT Ô Số L1 (m) L2 (m) L2/L1 Phương làm việc

1 S1 4.2 5.1 1.21 Bản làm việc hai phương


2 S2 4.2 5.9 1.4 Bản làm việc hai phương
3 S3 3.2 5.9 1.84 Bản làm việc hai phương
4 S4 3.2 5.1 1.59 Bản làm việc hai phương
5 S5 4.3 5.3 1.2 Bản làm việc hai phương
6 S6 3.8 6.6 1.73 Bản làm việc hai phương
7 S7 3.8 4.3 1.13 Bản làm việc hai phương
8 S8 3.8 8 2.1 Bản làm việc một phương
9 S9 3.8 5 1.31 Bản làm việc hai phương
10 S10 3.3 4.3 1.27 Bản làm việc hai phương
11 S11 3.3 4.2 1.27 Bản làm việc hai phương
12 S12 4.2 4.3 1 Bản làm việc hai phương

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 16


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


13 S13 4.2 4.2 1 Bản làm việc hai phương
14 S14 1.5 6.2 4.13 Bản làm việc 1 phương
15 S15 1.5 4.2 2.8 Bản làm việc 1 phương
16 S16 3.3 3.7 1.12 Bản làm việc 2 phương
17 S17 3.7 4.2 1.14 Bản làm việc 2 phương
18 S18 1.5 3 2 Bản làm việc 1 phương
19 S19 1.9 3.9 2 Bản làm việc 1 phương
20 S20 4.2 5.1 1.21 Bản làm việc 2 phương
21 S21 2.7 3.3 1.22 Bản làm việc 2 phương

2) Tính toán các ô bản sàn 1 phương : (gồm các ô S8,S14,S15,S18,S19 ). Do các

ô sàn có nên được xem là sàn 1 phương , lúc này sàn làm việc theo phương
cạnh ngắn.
a. Xác định sơ đồ tính
Cắt dải có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn khi đó sơ đồ tính của bản là một
dầm đơn giản hai đầu ngàm
1000 Mg

Mn h
L1

Hình 1.3 sơ đồ tính bản một phương

b. Xác định nội lực


+ các giá trị momen tính theo công thức sau :

Momen nhịp : Mnh =

Momen gối : Mg =
q: tải trọng toàn phần (xem bảng thống kê tải trọng tr.9)

+Tính nội lực ô sàn S8:

Mnh = (kN.m) ;

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 17


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mg = (kN.m)

Kết quả nội lực được tính toán theo bảng sau:
Tải trọng Momen Momen
Tĩnh tải Hoạt tải
Nhịp toàn phần nhịp gối
ô sàn (kN/m2) (kN/m2)
(kN/m )2
(kN.m) (kN.m)
L (m) q Mnh Mg
S8 3.8 4.19 - 3.6 7.79
S14 1.5 4.023 - 2.4 6.423 0.602 1.204
S15 1.5 4.023 - 2.4 6.423 0.602 1.204
S18 1.5 4.023 - 2.4 6.423 0.602 1.204
S19 1.9 4.023 - 3.6 7.623 1.147 2.293
c. Tính toán cốt thép
Bê tông B25 Cốt thép A-I
Rb Rbt Eb Rs Rsc Es
Mpa Mpa Mpa Mpa Mpa Mpa
14.5 1.05 30x10 3
0.651 225 225 21x104
Bảng: đặc trưng vật liệu
+ chọn a=1.5 cm h0 = hs – a = 10 – 1.5 = 8.5cm
Các công thức tính toán

; ;
+Tính ô sàn S8 : với Mnhip=4.687 (kN.m)

=> = 0.05

(mm2)

sau khi tính toán cốt thép phải kiểm tra hàm lượng cốt thép

= 0.05% < < max =


min
Kết quả tính toán cốt thép trình bày trong bảng sau:
Cốt thép chọn
ô Tiết Momen h0 As
S As (%)
sàn diện (kN.m) (cm) (mm2)
(mm) (mm) (cm2)
Mnh 4.687 8.5 0.05 251.5 8 180 279 0.33%

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 18


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


S8 Mg 9.374 8.5 0.099 318.9 10 200 393 0.46%
Mnh 0.602 8.5 0.006 31.6 6 200 142 0.17%
S14
Mg 1.204 8.5 0.013 63.4 6 200 142 0.17%
Mnh 0.602 8.5 0.006 31.6 6 200 142 0.17%
S15
Mg 1.204 8.5 0.013 63.4 6 200 142 0.17%
Mnh 0.602 8.5 0.006 31.6 6 200 142 0.17%
S18
Mg 1.204 8.5 0.013 63.4 6 200 142 0.17%
Mnh 1.147 8.5 0.012 60.3 6 200 142 0.17%
S19
Mg 2.293 8.5 0.024 121.4 6 200 142 0.17%
3)Tính toán các ô bản sàn 2 phương : (gồm các ô còn lại)

do các ô sàn có nên đều là sàn 2 phương.


a. xác định sơ đồ tính
Ta xét tỉ số hd / hs > 3.Do đó các ô bản có cùng một sơ đồ tính là ngàm 4
cạnh như hình dưới MI

MI
M1
M1

L1
MII M2 MII
MI

MI

MII MII
M2

L2

Hình 4: sơ đồ tính và vị trí momen ở nhịp và gối theo 2 phương

b. Xác định nội lực của ô bản


Do các cạnh của ô bản liên kết với dầm là ngàm nên ứng với ô thứ 9 trong 11
loại ô bản
+ momen dương lớn nhất ở giữa nhịp

 M1 =

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 19


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 M2 =
+ momen âm lớn nhất trên gối

 MI =

 MII =
+ trong đó :
P = qL1L2 ; xem bảng tổng hợp nội lực
, , , : các hệ số được xác định bằng cách tra bảng phụ thuộc vào
tỉ số L2 / L1

Kết quả nội lực được tính toán theo bảng sau :
Tải toàn
Tổng
ô phần
L1 (m) L2 (m) L2 / L1 tải (kN)
bản (kN/m2)
q P
S1 4.2 5.1 1.21 5.973 127.94
S2 4.2 5.9 1.4 7.993 198.07
S3 3.2 5.9 1.84 5.973 112.77
S4 3.2 5.1 1.59 5.973 97.48
S5 4.3 5.3 1.2 7.79 177.53
S6 3.8 6.6 1.73 7.79 195.37
S7 3.8 4.3 1.13 7.79 127.29
S9 3.8 5 1.31 7.79 148.01
S10 3.3 4.3 1.27 5.973 84.76
S11 3.3 4.2 1.27 5.973 82.79
S12 4.2 4.3 1 5.973 107.87
S13 4.2 4.2 1 8.213 144.87
S16 3.3 3.7 1.12 5.973 72.93
S17 3.7 4.2 1.14 5.973 92.82
S20 4.2 5.1 1.21 6.573 140.79
S21 2.7 3.3 1.22 7.623 67.92
Bảng: giá trị tải trọng tác dụng lên các ô bản

momen giữa momen gối


ô
nhịp (kN.m) ( kN.m)
bản
M1 M2 MI MII
S1 0.0205 0.0139 0.0469 0.0319 2.621 1.784 6.006 4.078

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 20


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


S2 0.0210 0.0106 0.0473 0.0238 4.158 2.106 9.361 4.722
S3 0.0192 0.0057 0.0416 0.0123 2.169 0.637 4.691 1.388
S4 0.0205 0.0081 0.0453 0.0179 2.000 0.787 4.415 1.742
S5 0.0206 0.0136 0.0471 0.0311 3.656 2.417 8.366 5.516
S6 0.0198 0.0065 0.0433 0.0144 3.864 1.276 8.457 2.811
S7 0.0198 0.0154 0.0457 0.0357 2.518 1.961 5.816 4.550
S9 0.0209 0.0120 0.0475 0.0275 3.088 1.783 7.026 4.070
S10 0.0208 0.0123 0.0475 0.0280 1.764 1.038 4.025 2.372
S11 0.0207 0.0128 0.0474 0.0293 1.717 1.063 3.923 2.426
S12 0.0183 0.0175 0.0427 0.0406 1.972 1.890 4.601 4.380
S13 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 2.963 2.963 6.902 6.902
S16 0.0197 0.0156 0.0455 0.0362 1.433 1.140 3.316 2.642
S17 0.0198 0.0153 0.0458 0.0356 1.840 1.423 4.249 3.303
S20 0.0205 0.0139 0.0469 0.0319 2.884 1.963 6.609 4.487
S21 0.0205 0.0138 0.0470 0.0315 1.395 0.937 3.194 2.141
Bảng: giá trị nội lực các ô bản kê bốn cạnh

c. Tính toán cốt thép


Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng b=1m theo cả hai phương và được
tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Giả thuyết :
+ a1 = 1.5 cm
-khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông
chịu kéo.
+ a2 = 2.3cm
-khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông
chịu kéo
+ h0 -chiều cao có ích của tiết diện ( h0 = hs – a ), tùy phương đang xét
+ b= 100cm,bề rộng tính toán của dải bản
+ Đặc trưng vật liệu theo bảng 1.6
+ Tính toán và kiểm tra hàm lượng

Tính toán và bố trí cốt thép ô sàn số S1:


Xác định nội lực:
Tải trọng tính toán : qtt = 5.973
Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:

Tỉ số Tra bảng phụ lục sơ đồ 9 được các hệ số sau:


m91 = 0.0205; m92 = 0.0139
k91 = 0.0469; k92 = 0.0238

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 21


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


. Momen nhịp:
M1 = m91. P = 0.0205 = 2.621
M2 = m92. P = 0.0139 = 1.784
. Momen gối :
MI = k91. P = 0.0469 = 6.006
MII = k92. P = 0.0238 = 4.078

Tính toán cốt thép:


 Theo phương cạnh ngắn L1 ( M1 ; MI )
* Tại nhịp: chọn ao = 15mm

Xác định hệ số  : = = 0.028

 = = 0.028 < So sánh với điều kiện


hạn chế 0.439

; ;

Diện tích cốt thép: = = 139 (mm2)


Chọn thép bố trí 6s200 có As = 141 (mm2 )

Kiểm tra hàm lượng thép:  =

= 0.05% < < = =3.77%


* Tại gối:

Xác định hệ số : = = 0.064


 =1- = = 0.064< R= 0.651

Diện tích cốt thép: As= = = 324.7 (mm2)


Chọn thép bố trí 8s200 có As = 251 (mm2)

Kiểm tra hàm lượng thép:  =

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 22


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

= 0.05% < < = =3.77%


 Theo phương cạnh dài L2 ( M2 ; MII )
* Tại nhịp: chọn ao = 15+= 21 mm ( chọn =6 mm )

Xác định hệ số  : = = 0.022


 = = 0.022 < R= 0.651

Diện tích cốt thép: = = 101.5


(mm2)
Chọn thép bố trí 6s200 có As =141 mm2

Kiểm tra hàm lượng thép:  =

= 0.05% < < = =3.77%


* Tại gối:

.Xác định hệ số : = = 0.043


 =1- = = 0.043< R= 0.651

Diện tích cốt thép: As= = = 218(mm2)


Chọn thép bố trí 8s200 có As = 2.5 cm2

Kiểm tra hàm lượng thép:  =

= 0.05% < < = =3.77%

Chọn cốt thép


ô Tiết M h0 As
(m S(mm) As (%)
sàn diện (kN.m) (cm) (mm2)
m) (mm2)
M1 2.621 8.5 0.028 139.0 6 200 141 0.16
M2 1.784 7.9 0.022 101.5 6 200 141 0.18
S1
MI 6.006 8.5 0.064 324.7 8 150 356 0.42
MII 4.078 8.5 0.043 218.0 8 200 251 0.29
S2 M1 4.158 8.5 0.044 222.4 6 120 236 0.28
M2 2.106 7.9 0.026 120.1 6 200 251 0.16

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 23


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


MI 9.361 8.5 0.099 318.4 10 200 393 0.46
MII 4.722 8.5 0.050 253.4 8 200 251 0.29
M1 2.169 8.5 0.023 114.8 6 200 141 0.16
M2 0.637 7.9 0.008 36.0 6 200 141 0.16
S3
MI 4.691 8.5 0.050 251.7 8 200 251 0.29
MII 1.388 8.5 0.015 73.1 8 200 251 0.29
M1 2.000 8.5 0.021 105.7 6 200 141 0.16
M2 0.787 7.9 0.010 44.5 6 200 141 0.16
S4
MI 4.415 8.5 0.047 236.5 8 200 251 0.26
MII 1.742 8.5 0.018 92.0 8 200 251 0.26
M1 3.656 8.5 0.039 195.0 6 130 217 0.15
M2 2.417 7.9 0.030 138.1 6 200 141 0.16
S5
MI 8.366 8.5 0.089 458.8 8 100 503 0.59
MII 5.516 8.5 0.058 297.4 8 160 314 0.37
M1 3.864 8.5 0.041 206.4 6 130 218 0.26
M2 1.276 7.9 0.016 72.4 6 200 251 0.26
S6
MI 8.457 8.5 0.090 464.0 8 100 503 0.59
MII 2.811 8.5 0.030 149.3 8 200 251 0.26
M1 2.518 8.5 0.027 133.4 6 200 141 0.16
M2 1.961 7.9 0.024 111.7 6 200 141 0.16
S7
MI 5.816 8.5 0.062 314.1 8 160 314 0.48
MII 4.550 8.5 0.048 244.0 8 200 251 0.26
M1 3.088 8.5 0.033 164.2 6 170 166 0.2
M2 1.783 7.9 0.022 101.4 6 200 251 0.26
S9
MI 7.026 8.5 0.075 382.2 8 130 387 0.46
MII 4.070 8.5 0.043 217.6 8 200 251 0.26
M1 1.764 8.5 0.019 93.1 6 200 141 0.21
S1 M2 1.038 7.9 0.013 58.8 6 200 251 0.21
0 MI 4.025 8.5 0.043 215.2 8 200 251 0.26
MII 2.372 8.5 0.025 125.6 8 200 251 0.26
M1 1.717 8.5 0.018 90.6 6 200 141 0.21
S1 M2 1.063 7.9 0.013 60.2 6 200 141 0.21
1 MI 3.923 8.5 0.042 209.6 8 200 251 0.26
MII 2.426 8.5 0.026 128.5 8 200 251 0.26
M1 1.972 8.5 0.021 104.2 6 200 141 0.21
S1 M2 1.890 7.9 0.023 107.6 6 200 141 0.21
2 MI 4.601 8.5 0.049 246.8 8 200 251 0.26
MII 4.380 8.5 0.046 234.6 8 200 251 0.26
S1 M1 2.593 8.5 0.028 137.5 6 200 142 0.17
3 M2 2.593 7.9 0.032 148.3 6 200 142 0.18
MI 6.041 8.5 0.064 326.7 8 150 335 0.39

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 24


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


MII 6.041 8.5 0.064 326.7 8 150 335 0.39
M1 1.433 8.5 0.015 75.5 6 200 141 0.21
S1 M2 1.140 7.9 0.014 64.6 6 200 141 0.21
6 MI 3.316 8.5 0.035 176.5 8 200 251 0.26
MII 2.642 8.5 0.028 140.1 8 200 251 0.26
M1 1.840 8.5 0.020 97.2 6 200 141 0.21
S1 M2 1.423 7.9 0.017 80.7 6 200 141 0.21
7 MI 4.249 8.5 0.045 227.4 8 200 251 0.26
MII 3.303 8.5 0.035 175.8 8 200 251 0.26
M1 2.884 8.5 0.031 153.2 6 180 157 0.18
S2 M2 1.963 7.9 0.024 111.8 6 200 141 0.15
0 MI 6.609 8.5 0.070 358.6 8 140 356 0.42
MII 4.487 8.5 0.048 240.5 8 200 251 0.26
M1 1.395 8.5 0.015 73.5 6 200 141 0.21
S2 M2 0.937 7.9 0.012 53.0 6 200 141 0.21
1 MI 3.194 8.5 0.034 169.9 8 200 251 0.26
MII 2.141 8.5 0.023 113.2 8 200 251 0.26
IV. TÍNH TOÁN BẢN SÀN Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ II
IV.1.1. QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN
-Tiến hành tính toán theo cấu kiện chịu uốn, quy trình tính toán sử dụng theo
TCVN 356-2005
Nội lực dùng để tính toán là do tải trọng tiêu chuẩn gây ra.
Tính toán độ võng bản kê bốn cạnh nên khi tính toán ta chỉ tính toán moment
nhịp theo phương cạnh ngắn. Bởi vì độ võng của hai phương bằng nhau nên chỉ cần
tính cho một phương, tính toán dải bản 1m giống như phương pháp lấy nội lực để
tính thép.
IV.1.2. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO BẢN SAN LẦU 1
- Chọn ô sàn S2 L1=4.2 (m), L2=5.9 (m) là ô sàn có kích thước lớn nhất.
-Số liệu bê tông sử dụng có cấp độ bền B25 có :
Rb,ser=18.5(MPa) ,Rbt,ser=1.6(MPa) theo bảng 12 TCXDVN 356-2005
Tiết diện tính toán : 1000x100(mm2).
Khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép.

-Diện tích cốt thép chịu kéo(6s120) : .

-Hàm lượng cốt thép .

-Hệ số qui đổi :

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 25


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


-Tải trọng tiêu chuẩn :
 ô sàn S2 phòng bếp có hoạt tải ,dài hạn
 Tải trọng tác dụng dài hạn :


 Tải trọng tạm thời ngắn hạn : pc = 0.2 (kN/m2).
-Nội lực :
Moment do tác dụng dài hạn gây ra : lấy theo hệ số phần tính sàn
6.646x0.021x4.2x5.9=3.458 (kNm)
Moment do tải trọng tạm thời ngắn hạn gây ra:
= 0.1(kNm)

Moment do tải trọng gây ra:


-Đặt trưng thức hình học theo mô hình đàn hồi:
 Diện tích ngang quy đổi: do tiết diện chữ nhật nên ta có công thức thu gọn

 Momnet tĩnh của Ared lấy đối trục qua mép chịu nén:
b.h 2
Sred   α. As .h0
2
 Khoảng cách từ trọng tâm O của tiết diện đến mép chịu nén:

 Moment quán tính của Ared lấy đối với trục qua trọng tâm là Ired:

 Trong đó:

 là moment quán tính của các thành phần bê tông và cốt thép lấy
đối với trục đang xét.(tiết diện chữ nhật nên có công thức thư gọn như sau)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 26


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Moment chống uốn của tiết diện lấy đối với mép chịu kéo:

 Khoảng cách từ đĩnh lõi xa vùng kéo đến trọng tâm O của tiết diện:

Cấu kiện chịu uốn ở vùng kéo trong bê tông xuất hiện biến dạng dẻo, lúc này trục
trung hòa không đi qua trọng tâm tiết diện.
 Các đặc trưng hình học của tiết diện có biến dạng dẻo.
- : moment tĩnh của bê tông vùng chịu kéo đối với trục trung hoà .

- moment quán tính của bê tông vùng nén, momen tĩnh của cốt thép
As,và momen tĩnh của cốt thép As’ đối với trục trung hoà.
Tiết diện có hf = 0, nên x= x0 =50.6 (mm).

Moment tĩnh của vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hòa:

Moment chống uốn của tiết diện lấy đối với mép chịu kéo:

 Cấu kiện chịu uốn bằng bê tông thường vốn có: rpl = r0 = 17.04(mm).
Khả năng chống nứt Mcr theo(128) TCXDVN 356-2005

Trong đó:
 Mrp:moment co ngót của bê tông
 Lấy ứng suất nén trước trong cốt thép do bê tông do co ngót
theo
bảng 6 TCXDVN 356-2005

Ta nhận thấy Mcrc = 4.39(kN.m) > Mr = M3=3.558(kN.m) nên tiết diện giữa
nhịp không xuất hiện khe nứt thẳng góc theo (127) TCXDVN 356-2005
 Xác định độ võng theo (158) TCXDVN 356-2005.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 27


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Theo 7.4.2.1 TCXDVN 356:2005, đối với cấu kiện không ứng lực trước, giá trị độ
cong do sự vồng lên của cấu kiện do tác dụng ngắn hạn của ứng lực nén trước P, độ
cong do sự vồng lên của cấu kiện do co ngót và từ biến của bê tông cho phép lấy

bằng không. ;
1 1 1 1
    ( ).
 r  r 1  r  2 mm

Độ cong do tải trọng tạm thời ngắn hạn:M1=0.1

: hệ số xét đến từ biến ngắn hạn của bê tông, đối với bê tông nặng
Độ cong do tác dụng dài hạn :M2=3.458

: hệ số xét đến từ biến ngắn hạn của bê tông đến biến dạng của cấu kiện
không có vết nứt lấy theo bảng 33 TCXDVN 356-2005.
Độ cong toàn phần:

Độ võng giới hạn cho phép theo bảng 4 TCXDVN 356-2005.

Độ võng của cấu kiện:


L
1 1 1
f m   M x .   dx  . .L2
0  r x 16 r

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 28


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Kiểm tra độ võng sàn với phần mềm Sap2000
 Kết quả chuyện vị theo phương đướng U3~3 mm

 Vậy thỏa mãn điều kiện về độ võng

IV.1.3. TÍNH VÀ KIỂM TRA KHE NỨT CHO BẢN SÀN


-Cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện theo bảng 1 và 2 TCXDVN
356-2005. Cấp 3 cho phép có sự mở rộng ngắn hạn của vết nứt với bề rộng hạn chế
Và có sự mở rộng dài hạn của vết nứt nhưng với bề rộng hạn chế

-Điều kiện so sánh


- Chọn ô sàn S2 L1=4.2 (m), L2=5.9(m)
-Số liệu bê tông sử dụng có cấp độ bền B25 có : Rb,ser=18.5(MPa) ,Rbt,ser=1.6(MPa) theo
bảng 12 TCXDVN 356-2005
Tiết diện tính toán :1000x100(mm2).
Khoảng cách từ mép cấu kiện đến trọng tâm cốt thép.

Diện tích cốt thép chịu kéo( 10s200) : .

Diện tích cốt thép chịu nén( 6S120) : .

Hàm lượng cốt thép chịu kéo .

Hệ số quy đổi :
Tải trọng tiêu chuẩn :
 ô sàn S2 phòng bếp có hoạt tải ,dài hạn
 Tải trọng tác dụng dài hạn :

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 29


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Tải trọng tạm thời ngắn hạn : pc = 0.2 (kN/m2).
-Nội lực :
Moment do tác dụng dài hạn gây ra : lấy theo hệ số phần tính sàn
-Nội lực tại gối :
Moment do tác dụng dài hạn gây ra :
6.646x0.0473x4.2x5.9=7.79 (kNm)
Moment do tải trọng tạm thời ngắn hạn gây ra:
0.2x0.0473x4.2x5.9=0.234 (kNm)
Moment do tải trọng gây ra:

Các công thức hình học theo mô hình đàn hồi:


 Diện tích ngang quy đổi:

 Momnet tĩnh của Ared lấy đối trục qua mép chịu nén:

 Khoảng cách từ trọng tâm O của tiết diện đến mép chịu nén:

 Moment quán tính của Ared lấy đối với trục qua trọng tâm là Ired:

 Trong đó:
I , I ' , I s , I s' là moment quán tính của các thành phần bê tông và cốt thép lay đối với
 b b
trục đang xét.

 Moment chống uốn của tiết diện lấy đối với mép chịu kéo:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 30


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Khoảng cách từ đĩnh lõi xa vùng kéo đến trọng tâm O của tiết diện:

Cấu kiện chịu uốn ở vùng kéo trong bê tông xuất hiện biến dạng dẻo, lúc này trục trung
hòa không đi qua trọng tâm tiết diện.
 Các đặc trưng hình học của tiết diện có biến dạng dẻo.
Tiết diện có hf = 0, nên x= x0 =50.34(mm).

Moment tĩnh của vùng bê tông chịu kéo đối với trục trung hòa:

Moment chống uốn của tiết diện:

Cấu kiện chịu uốn vốn có: rpl = r0 = 17.16 (mm).


Khả năng chống nứt Mcr theo(128) TCXDVN 356-2005

Trong đó:
 Mrp moment do ứng lực P đối với trục dùng để xác định Mr:
 Lấy ứng suất nén trước trong cốt thép do bê tông do co ngót theo
bảng 6 TCXDVN 356-2005
 M rp  δ sc . As ( h0  x0  rrp )  δ sc As' ( x0  a '  rrp )

Ta nhận thấy Mcrc = 4.45(kN.m) < Mr = M3= (kN.m) nên tiết diện gối xuất hiện
khe nứt thẳng góc theo (127) TCXDVN 356-2005
Xác định bề rộng khe nứt thẳng góc: (147) TCXDVN 356-2005

Trong đó:
 Hệ số đàn hồi dẽo v theo bảng 34 TCXDVN 356-2005.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 31


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


o Tác dụng dài hạn
o Tác dụng ngắn hạn
 Hệ số cấu kiện chịu uốn δ c  1 theo mục 7.2.2.1 TCXDVN 356 -2005.
 Hệ số bề mặt cốt thép theo mục 7.2.2.1 TCXDVN 356-2005.
 Hệ số tác dụng tải trọng theo mục 7.2.2.1 TCXDVN 356-2005.
 Tác dụng ngắn hạn φl  1.
 Tác dụng dài hạn φl  1, 6  15μ =1.6-15x0.462% =1.531

 ứng suất trong lớp chịu kéo ở ngoài cùng theo (150) mục 7.2.2.2 TCXDVN
356-2005
( cấu kiện chịu uốn).
Tính toán acr do tác dụng dài hạn của tải trọng M= M2 = 7.79 (kNm).
Các hệ số xác định theo Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005:
:hệ số kể đến cánh chịu nén của tiết diện I , T hoặc As’ chịu nén
: =1.8 đối với bê tông nặng và nhẹ.

Cánh tay đòn nội lực được tính theo(169) Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005.

Vì cốt thép đặt một lớp theo mục 7.2.2.2 TCXDVN 356-2005 nên không phải điều
chỉnh

Vậy :
Tính toán gia số Δacr do tác dụng của tác trọng tạm thời ngắn hạn:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 32


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Các hệ số xác định định theo Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005:

Cánh tay đòn nội lực được tính theo(169) Mục 7.4.3.2 TCXDVN 356-2005.

Vì cốt thép đặt một lớp theo mục 7.2.2.2 TCXDVN 356-2005 nên không phải điều
chỉnh

Vậy :
Bề rộng khe nứt thẳng góc do toàn bộ tải trọng :

Kiềm tra:
 acr(1)= 0.24(mm)< acr1 = 0,4(mm).
 acr= 0.24(mm)< acr2 = 0,3(mm).
 kết luận:kết cấu thỏa mãn điều kiện về hạn chế độ mở rộng khe nứt.
V. BỐ TRÍ CỐT THÉP 2

 Khoảng cách của cốt thép mũ chịu momen âm


trên gối lấy bằng 0.25Lngắn ( Lngắn : nhịp ngắn
L1/4
của ô bản )
L1

L1/4

 Cốt thép mũ ở các ô kề nhau nếu có khác nhau


thì lấy cái lớn nhất bố trí cho cả hai ô và được
kéo dài qua gối.

 Cốt thép neo vào dầm đối với vùng chịu kéo lấy 30 , đối với vùng chịu nén
20

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 33


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Những vị trí có hộp gain cốt thép sàn sẽ được cắt đi và gia cường thêm cốt
thép tại những chỗ cắt đó, hàm lượng cốt thép gia cướng không nhỏ hơn
hàm lượng cốt thép bị cắt đi ( chọn 10 )

 Cốt thép cấu tạo của ô bản 1 phương chọn 6s200

 Cốt thép trên gối đặt vuông góc với cốt thép mũ chon 6s300
Bố trí cốt thép được thể hiện cụ thể trong bản vẽ KC-01/10

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 34


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
I/ KIẾN TRÚC CẦU THANG TẦNG 2-15:
Thiết kế cầu thang 3 vế dạng bản, đúc bằng bê tông cốt thép, bậc xây gạch. Cầu
thang tính cho các tầng từ tầng 02 đến tầng 15, mỗi tầng cao 3.3m.
Chọn chiều dày bản thang hbt = 10cm.
Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau: 2hb + lb = (60÷62) cm
Ta chọn hb = 15,7cm; suy ra lb = 30cm.

Ta có

Mặt bằng cầu thang.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 35


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Ba äc tha ng
Chie áu nghó1 xa ây ga ïc h

Va ùc h cöùn g Ve átha ng 1

MẶT CẮT 1-1

Chie áu nghó2

Va ùc h cöùn g

Ba äc tha ng
xa ây ga ïc h

Va ùc h cöùn g

Chie áu nghó1

MẶT CẮT 2-2

Da àm ch ie áu tôùi

Va ùc h cöùn g C hie áu nghó2 Ve átha ng 3

MẶT CẮT 3- 3
Hình : Mặt cắt cầu thang.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 36


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Ta có chiều cao tầng H = 3300mm, mà hb= 157mm → ta có 21 bậc thang bao


gồm: 20 bậc hb= 157mm và 1bậc hb= 160mm ( bậc có hb= 160mm là bậc 21).

II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:


II.1 CẤU TẠO BẬC THANG NHƯ SAU:

Cấu tạo bậc thang

.lb

hb
.

hình: quy đổi tải bậc thang tương đương song song với bản thang

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 37


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

II.2 TẢI TRỌNG:


a. Tĩnh tải:
 Chiếu nghỉ, chiếu tới:
- Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:

  . .n
i i i
gc = (daN/m2)
trong đó:  i - khối lượng của lớp thứ i.
 i - chiều dày của lớp thứ i.
ni – hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.

STT
Cấu tạo bản  i (m) i Hệ số độ tin gi
thang (kN/m3) cậy n (kN/m2)
1 Đá granit 0.02 1.120 0.44
2 Vữa xi măng 0.02 1.318 0.468
3 Bản BTCT 0.1 1.125 2.75
4 Vữa trát 0.02 1.318 0.468
gctt
4.126
Bảng II.1:Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ và chiếu tới.
b. Bản thang: (phần bản nghiêng)
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:

  . i tdi .n i
gb = (daN/m2)

trong đó:  i - khối lượng của lớp thứ i;


- chiều dày tương đương của lớp thứ i;
ni – hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
- Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa có
chiều dày  i chiều dày tương đương được xác định như sau:
(l b  hb ) i . cos 
 tdi 
lb

 - góc nghiêng của bản thang.


- Đối với bậc thang xây gạch có kích thước l b, hb, chiều dày tương đương
được xác định như sau:
h cos 
 td  b
2
ni – hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 38


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

ST  i (m)  tdi
Cấu tạo bản thang lb(m) hb(m) (α0)
T
1 Đá granit 0.300 0.160 0.02 28 0.027
2 Vữa xi măng 0.300 0.160 0.02 28 0.027
4 Bậc xây gạch 0.300 0.160 - 28 0.071
Bảng II.2: Tính chiều dày tương đương các lớp cấu tạo bản thang.

STT Cấu tạo bản thang  tdi (m)  i (kN/m3) n gi (kN/m2)


1 Đá granit 0.027 20 1.1 0.594
2 Vữa xi măng 0.027 18 1.3 0.632
3 Bậc xây gạch 0.071 18 1.3 1.6614
4 Bản BTCT 0.1 25 1.1 2.75
5 Vữa trát 0.02 18 1.3 0.468
gbtt
6.105
Bảng II.3: Xác định tải trọng các lớp cấu tạo bản thang.

 Tải trọng tác dụng theo phương đứng là:

 Tải trọng do lan can truyền vào bản thang qui về tải trọng phân bố đều trên
bản thang.
Trọng lượng của lan can glc = 30 daN/m. Do đó quy tải lan can trên đơn vị m 2
bản thang: glc = gtc.n/(B.cos270)=0.3x1.3/(1.5xcos280) = 0.294 (kN/m2).

c. Hoạt tải: (Theo TCVN 2737_1995)


ptt= ptc.n (daN/m2)
trong đó:
ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737:1995, đối với cầu thang
chung cư lấy ptc = 300 (daN/m2);
n – hệ số độ tin cậy;
ptt = 3 x 1.2 = 3.6 (kN/m2).
Như vậy:
Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản thang:
qbttt = gbtt +glctt + ptt = 6.91+0.294+3.6 =10.93(kN/m2).
Tải trọng toàn phần tác dụng lên chiếu nghỉ, chiếu tới:
qcntt = gctt + ptt = 4.126+3.6 = 7.726 (daN/m2).

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 39


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

III. CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH: Cắt một dải bản có bề rộng 1m. Xem bản thang như
một dầm đơn.
- Liên kết giữa bản với dầm sàn có thể xem là ngàm vì h d/hb = 400/100= 4 >3 lần,
và chuyển vị nhỏ có thể không xét đến.
- Liên kết giữa chiếu nghỉ và vách cứng có thể xem là ngàm vì độ cứng của vách
lớn hơn rất nhiều so với độ cứng của chiếu nghỉ.

TÍNH CHO VẾ 1:

TÍNH CHO VẾ 2:
-Sơ đồ 1 bản thang có 1 đầu gối cố định và một đầu gối di động

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 40


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TÍNH CHO VẾ 3: B1=3.3 m,L1= 1.6m,

Ta xét tỉ số: (1)

(2)

Từ (1)&(2) ô bản làm việc 1 phương. Ta có sơ đồ tính như hình

1m

L1=1600

B1=3300

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 41


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

III.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP:


Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 1.5cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
ho = 10 -1.5 = 8.5cm chiều cao có ích của tiết diện.
b = 100cm bề rộng tính toán của dải.
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán trình bày trong bảng sau:
Bê tông B25 Cốt thép AII
Rb Rbt Eb R Rs Rsc Es
(Mpa) (Mpa) (MPa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
14.5 1.05 30x103 0.651 280 280 21x104
 Các bước tính toán cốt thép:cho vế 1 với Mnhip=9.73 kN.m , h0=85 mm

 Xác định hệ số : = = 0.103


 =1- = = 0.109< R= 0.651

 Diện tích cốt thép: As= = = 480.47 (mm2)


 Chọn thép bố trí 10s160 có As = 491 (mm2)

 Kiểm tra hàm lượng thép:  =

 = 0.05% < < = =3.77%


Kết quả tính toán cốt thép được trình bày trong bảng 2.5.
Tên Chọn
M b0 h0
cấu Vị trí  A s
tt
(mm )
2
μ%
(kNm) (cm) (cm) Ø s
kiện A s
chọn
(mm) (mm)
Vế Mn 2.27 100 8.5 0.024 107.28 8 200 252 0.30
thang 1 Mg 8.18 100 8.5 0.087 400.07 10 190 413 0.49
Vế Mn 3.89 100 8.5 0.041 185.52 8 200 252 0.30
thang 2 Mg 9.84 100 8.5 0.104 486.24 10 160 491 0.58
Vế Mn - 100 8.5 0.000 0.00 8 200 252 0.30
thang 3 Mg 13.99 100 8.5 0.148 710.46 10 110 714 0.84
Bảng II.5: Tính toán thép bản thang.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 42


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


III.2 BỐ TRÍ CỐT THÉP:
Cốt thép cấu tạo bố trí 6s200. có tác dụng liên kết, định vị, giữ ổn định các
cốt chịu lực, phân bố đều tải tác dụng, Chịu các lực bé đã bỏ qua trong tính
toán.
Cốt giá bố trí thép 6s300: cố định cốt chịu lực trong bản thang.

Cắt thép
Thép bản thang neo vào vách cứng L neo= 20 với thép lớp dưới (thép chịu
nén), Lneo= 30 với thép lớp trên (thép chịu kéo).
Bố trí cốt thép được thể hiện cụ thể trong bản vẽ KC-02/10

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 43


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI
I. KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC MÁI
I.1.Xác định dung tích bể
 Lưu lượng tính toán nước sinh hoạt ngày dùng nước lớn nhất:


Trong đó:
 qtc : tiêu chuẩn dùng nước trung bình (l/ người ngày đêm).
 N : dân số tính toán của khu dân cư (người).
 Kng: hệ số không điều hòa ngày đêm.
 chung cư có 15 tầng, mỗi tầng có 10 căn hộ, mỗi căn hộ có 5 người tổng
cộng có 750 người

 , K=1.4 =>
 Dung tích bể nước mái được xác định theo công thức:

Trong đó:
o K: hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở
đáy bể nước. K = 1.3
o Wđh: Dung tích điều hoà của bể chứa lấy30% lượng nước dùng

o : là lưu lượng nước chữa cháy trong 10’, qtc = 10(l/s)

Wm = 1.3(47.25+ 6) = 69.2(m3)
I.2.Lựa chọn kích thước bể
 Kích thước bể nước được chọn với dung tích như sau :
thỏa kích thước như hình vẻ

B
400

600

DN4(300x600)
600

DN2(200x500)
7500
7100

DN1 (200x500)
DN3(300x600)

1.5m
1.2m

7.9m
A
400

400 7500 400

7900
2 3
SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 44
MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

II.PHÂN TÍCH KẾT CẤU

 Phân loại bể bể thuộc dạng bể thấp


 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
Dl
 Chọn chiều dày bản theo công thức: hb = m
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng.
m = 30÷ 35 đối với bản một phương.
m = 40÷ 45 đối với bản kê 4 cạnh.
l : nhịp cạnh ngắn của ô bản.

Do đó chiều dày ô bản được sơ bộ xác định theo bảng 4.1


Tên cấu ln htính hchọn
D m
kiện (m) (m) (cm)
Bản nắp 1 40 3.75 0.094 8
Bản thành 1.4 30 1 0.046 12
Bản đáy 1.4 40 3.75 0.131 14
Bảng 4.1: Chiều dày ô bản.
 Xác định sơ bộ kích thước dầm:
 Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn sơ bộ theo công thức:

(m)
 L chiều dài nhịp
 m = 8 – 12 đối với dầm chính

Kích thước
Tên cấu ld bd htính
dầm được
kiện (m) (m) (m)
chọn (cm)
D1 7.5 0.2 0.5 20x40
D2 7.9 0.2 0.53 20x40
D3 7.5 0.3 0.63 20x50
D4 7.9 0.3 0.67 20x50
D5 7.5 0.3 0.75 30x70
D6 7.9 0.3 0.8 30x70

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 45


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


D7 7.5 0.4 0.75 40x80
D8 7.9 0.4 0.8 40x80
Bảng 4.2: Xác định tiết diện dầm.
 Xác định tiết diện cột:
Chọn sơ bộ tiết diện cột:
cột C1: 40x40
cột C2: 40x40

III.TÍNH TOÁN BẢN NẮP


III.1. Xác định tải trọng và tác động
 Tĩnh tải
Bảng tính toán trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản nắp

 gtc gtt
Các lớp cấu tạo sàn (KN/ Hệ số n
(mm) (KN/m )2
(kN/m2)
m3)
1.Vữa lót + tạo dốc 20 18 0.36 1.3 0.468
2. Chống thấm -- -- -- -- --
3.Sàn BTCT 80 25 2.0 1.1 2.2
4.Vữa Ximăng 15 18 0.27 1.3 0.351
Tổng khối lượng 3.019
 Hoạt tải
-Hoạt tải sửa chữa với:
 =0,75 tra bảng 3 TCVN 2737-1995
 =1,3 hệ số tin cậy tải trọng lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737-1995

3.Tổng tải trọng tác dụng lên bản nắp

III.2. Xác định nội lực trong bản nắp


 Quan điểm tính toán
 Bản nắp có kích thước 3800mm x4000mm,chiều dày bản nắp hbn= 80 (mm).

-Xét tỷ số bản làm việc hai phương

- Xét tỷ số 4 cạnh chu vi ô bản có thể xem liên kết ngàm


Moment nhịp : M1 = mi1.P, M2 = mi2.P
MI

I
M

Moment gối: MI = ki1.P , MII = ki2.P


L1=2500
M1

M1

M M2 M
Với và
II II

g : tĩnh tải tác dụng lên sàn (kN/m2)


MI

p : hoạt tải tác dụng lên sàn (kN/m2)


I
M

L2=2800

MII MII

M2
SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 46
MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

sơ đồ tính bản làm việc hai phương


 Nội Lực
qbn = 3.994 kN/m2
P = qbn.ld.ln = 3.994x4x3.8 = 60.7(kN).
Theo phương cạnh ngắn:
M1 = m1.P = 0.0187x 60.7=1.137 (kNm).
MI = k1.P =0.0438 x 60.7=2.657 (kNm).
Theo phương cạnh dài:
M2 = m2.P =0.0170 x 60.7=1.035 (kNm).
MII = k2.P =0.0393x 60.7=2.385 (kNm).
III.3. Tính toán cốt thép bản nắp
1.Tính toán cốt thép
-Tương tự ở chương II mục III.3. với tiết diện tính toán

-Giả thiết :
2. Kết quả tính toán cốt thép
Bảng kết quả tính toán cốt thép bản nắp
CỐT THÉP CHỌN
Ô Tiết M b ho As
Bản diện (kNm/m) (cm) (mm) (mm2) THÉP As
(mm2) (%)
M1 1.137 100 60 0.024 94.74 6s200 142 0.22%
Sàn M2 1.035 100 60 0.022 86.14 6s200 142 0.24%
nắp MI 2.657 100 60 0.057 225.24 8s200 252 0.39%
MII 2.385 100 60 0.051 201.55 8s200 252 0.39%
IV.TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY
IV.1. Xác định tải trọng và tác động
 Tĩnh tải
Bảng tính toán trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản đáy

 gtc gtt
Các lớp cấu tạo sàn (KN/ Hệ số n
(mm) (KN/m )2
(kN/m2)
m3)
1.Gạch lát 10 20 0.2 1.1 0.22
2. Vữa lót tạo dốc 30 18 0.54 1.3 0.702
3. Chống thấm -- -- -- -- --
4.Bản BTCT 140 25 3.5 1.1 3.85
5.Vữa Ximăng 15 18 0.27 1.3 0.351
Tổng khối lượng 5.123

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 47


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 .Hoạt tải
-Áp lực nước với:
 trọng lượng riêng của nước
 =1,1 hệ số tin cậy tải trọng
 =1.5(m) chiều cao bể nước mái

 Tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy

IV.2.Xác định nội lực trong bản đáy


1. Quan điểm tính toán

-Xét tỷ số bản làm việc hai phương

- Xét tỷ số 4 cạnh chu vi ô bản có thể xem liên kết ngàm


2 . Sơ đồ tính và nội lực
-Tương tự ở chương II mục III.3.
Bảng kết quả xác định nội lực bản đáy
Ô M1 M2 MI MII
SÀN (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
BĐ 0.017 0.039
0.0187 0 0.0438 3 6.158 5.603 14.385 12.912
IV.3. Tính toán cốt thép bản đáy
1.Tính toán cốt thép
-Tương tự ở chương II mục III.3 với tiết diện tính toán

-Giả thiết :
2.Kết quả tính toán cốt thép
Bảng kết quả tính toán cốt thép bản đáy
CỐT THÉP CHỌN
Ô Tiết M ho As
Bản diện (kNm/m) (mm) (mm2) THÉP As
(mm2) (%)
M1 6.158 115 0.036 242.4 8s200 252 0.22%
Sàn M2 5.603 115 0.032 220.2 8s200 252 0.22%
đáy MI 14.385 115 0.083 467.1 10s160 491 0.43%
MII 12.912 115 0.075 417.2 10s180 436 0.38%
IV.4. Tính toán bản đáy theo (TTGH2) kiểm tra khe nứt và độ võng
1.Quan điểm tính toán:
-tương tự chương II mục IV.1
1.Tính và kiểm tra độ võng giữa nhịp:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 48


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


-tương tự chương II mục IV.1
-kết quả được lập thành bản tính như sau:
Số liệu tính toán
As Mn1 Mn3
abv a Mn2
(mm2 (kN.m2 (kN.m (kN.m
(mm) (mm) (%) (kN.m 2
) (kN.m)
) ) ) )
20 24 252 0.22 19.51 0 5.546 0.000 5.546
Đặc trưng hình học theo đàn hồi

(mm2
(mm3) (mm) (mm4) (mm4) (mm4) (mm4) (mm3) (mm)
)
14176 11155150 11716103 23235284 334669
10004624 71 520044 23.6
4 4 1 5 2
Đặc trưng tiết diện có biến dạng dẻo và kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt
Kết
(mm) (mm ) 4
(mm ) 4
(mm ) 3
(mm) (mm ) 3
(N.mm) (kN.m) Luận
11716103 52004 Không
70.57 2410097 23.61 5890019 695874 8.73 nứt
1 4
Tính toán và kiểm tra độ võng
Kết
l
(mm) (mm) Luận
19
0.85 0.00E+00 2 1.87E-06 1.87E-06 3800 1.69 Thoả

 Tương tự ta kiểm tra tại tiết diện gối


Số liệu tính toán
Cấp
acr1 acr2 abv a a’ Mn2 Mn3 As A’s
chống
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN.m) (kN.m) (mm2) (mm2)
nứt
cấp3 0.4 0.3 20 25 24 12.989 12.989 491 252
Đặc trưng hình học theo đàn hồi

(mm )
4
(mm2) (mm3) (mm) (mm4) (mm4) (mm4) (mm4) (mm3) (mm)
14520 1118 1168 2393
102 x105 70.51 972026 545036 34 x105 23.72
1 x105 x105 x105
Đặc trưng tiết diện có biến dạng dẻo và kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt
Kết
(mm) (mm )
4
(mm ) 4
(mm ) 4
(mm ) 3
(mm) (mm )
3
(N.mm) (kN.m) Luận
241468
70.51 1168x105 972026 545036 23.72 60 x105 11 x105 8.62 nứt
4
tính acr do tác dụng dài hạn của tải trọng

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 49


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Zb acr
x (mm)
(%) (mm)
243.08
0.427 1 1.536 0.051 0.053 0.145 16.692 108.828 0.235
2
tính do tác dụng ngắn hạn của tải trọng
Zb Kết
x
(mm) luận
0 0 0 0 0 0 0 0 0.235 Thoả

V. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH


V.1. Xác định tải trọng và tác động
 Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo nằm trong mặt phẳng bản thành.
Có giá trị tương đối nhỏ nên bỏ qua trong việc xác định nội lực của bản
thành
2.Hoạt tải
-Áp lực nước với:
 trọng lượng riêng của nước
 =1.1 hệ số tin cậy tải trọng
 =1.5(m) chiều cao bể nước mái

 Áp lực gió tác dụng lên bản thành phân bố dạng hình thang theo chiều cao
bể , đạt giá trị lớn nhất tại mặt trên nắp bể , tuy nhiên thiên về an toàn ta tính
áp lực gió phân bố đều trên thành bể với giá trị tại nắp bể .Công trình xây
dựng ở Tp.HCM thuộc vùng áp lực gió II-A dạng địa hình A

 =1,2 hệ số độ tin cậy của tải trọng gió


 =0,83 giá trị áp lực gió lấy theo bảng đồ phân vùng phụ lục D
và mục 6.4
 hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao theo bảng 5 TCVN 2737-
1990 ( công trình tại địa hình B có tại 54.4m = 1.3576)
 hệ số khí động theo bảng 6 TCVN 2737-1990 =+0,8 theo hướng đoán
gió ; =-0,6 theo hướng khuất gió.
 Áp lực gió đẩy :
 Áp lực gió hút :
→ Áp lực gió tác dụng lên thành bể xét trường hợp nguy hiểm nhất là gió hút ( có
phương , chiều cùng áp lực nước )

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 50


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


V.2. Xác định nội lực trong bản thành
1. Quan điểm tính toán
 Sơ đồ tính: dầm một đầu ngàm , một đầu khớp di động chịu tải phân bố hình
thang.
Các trường hợp tác dụng của tải trọng lên thành hồ:
 Hồ đầy nước, không có gió.
 Hồ đầy nước có gió đẩy .
 Hồ đầy nước, có gió hút.
 Hồ không có nước , có gió đẩy ( hut)
 Tải trọng gió nhỏ hơn nhiều so với áp lực của nước lên thành hồ, ta thấy
trường hợp nguy hiểm nhất cho thành hồ là: Hồ đầy nước + gió hút.
-Bản thành phương cạnh dài 7.9x1.4(m2)

-Xét tỷ số bản làm việc một phương . Cắt một dải bản có bề rộng
1(m) theo phương cạnh ngắn để tính toán
-Bản thành phương cạnh ngắn 7.5x1.4 (m2)

-Xét tỷ số bản làm việc một phương .Cắt một dải bản có bề rộng 1(m)
theo phương cạnh ngắn để tính toán
2. Sơ đồ tính và nội lực
 Bản thành phương cạnh dài 7.9x1.4(m2)

W=0.81(kN/m)

Mn(kNm)
1400

Mg(kNm)
qn=16.5(kN/m)

Sơ đồ tính và biểu đồ moment

 Mg =

 Mn =

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 51


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Moment max của áp lức nước và gió không trùng nhau , nhưng thiên về
an toàn ta công tác dụng vị trí max
 Bản thành phương cạnh ngắn 7.5x1.4 (m2)
-Trình tự tính toán và kết quả hoàn toàn giống bản thành theo phương cạnh
dài
V.3. Tính toán cốt thép bản thành
1.Tính toán cốt thép
-Tương tự ở chương II mục III.3 với tiết diện tính toán

-Giả thiết :
2.Kết quả tính toán cốt thép

Bảng kết quả tính toán cốt thép bản thành phương dài
CỐT THÉP CHỌN
Tiết M ho Ast
Bản
diện (kNm/m) (mm) (mm2) Thép As (mm2)
chọn (%)
Bản 114.1
Mg 2.7 95 0.023 8s200 252 0.3
thành 1
phương
Mn 1.23 95 0.010 64.28 8s200 252 0.3
dài

VI.TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM NẮP,DẦM ĐÁY


VI.1. Xác định tải trọng và tác động
1.Tiết diện các cấu kiện
-Trọng lượng bản thân của dầm nắp, dầm đáy. được chương trình SAP2000v14
tự tính với hệ số Self Weight Multiplier lấy 1.1
- Chọn sơ bộ kích thước dầm
 Dầm DN1, DN2 là: 200x400 (mm)
 Dầm DN3, DN4 là: 200x500 (mm)
 Dầm DĐ1, DĐ2 là: 300x700 (mm)
 Dầm DĐ3, DĐ4 là: 400x800 (mm)
- Chọn sơ bộ kích thước cột
 Hồ nước mái có 4 cột ở góc kéo từ cột khung lên. Tiết diện cột là
400x400 (mm)
VI.2. Xác định nội lực
1.Sơ đồ truyền tải
DN4 DD4
B B

S1 S1 S2 S2
3750

3750

DN2 DD2
7500

7500

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 52


MSSV :81111006
DD1
DN1
3750

3750
DD3
DN3

S1 S1 S2 S2
7900 7900
2 3 2 3

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Sơ đồ truyền tải từ bản nắp vào dầm nắp Sơ đồ truyền tải từ bản đáy vào dầm đáy

2.Tĩnh tải
gmax(kN/m)
Dầm Ô sàn truyền tải L1(m) L2(m) Hình
Tam giác
thang
DN1 3.75 3.95 - 11.32
DN2 3.75 3.95 11.32 -
S1
DN3 3.75 3.95 - 5.66
gs=3.019(kN/m2)
DN4 3.75 3.95
5.66 -
DD1 3.75 3.95 - 19.21
DD2 S2 3.75 3.95 19.21 -
g
DD3 s =5.123(kN/m 2
) 3.75 3.95 - 9.6
DD4 3.75 3.95 9.6 -

3.Hoạt tải
gmax(kN/m)
Dầm Ô sàn truyền tải L1(m) L2(m) Hình
Tam giác
thang
DN1 3.75 3.95 - 3.65
DN2 3.75 3.95 3.65 -
S1
DN3 3.75 3.95 - 1.83
gs=0.975(kN/m2)
3.75
DN4 3.95
1.83 -
DD1 3.75 3.95 - 61.88
DD2 S2 3.75 3.95 61.88 -
DD3 gs=16.5(kN/m2) 3.75 3.95 - 30.93
DD4 3.75 3.95 30.93 -

4.Tải gió
 Gió theo phương X

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 53


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 gió đón :

 gió hút:
 Gió theo phương Y

 gió đón :

 gió hút:
VI.3. Mô hình khung không gian

Tĩnh tải hoạt tải

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 54


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Gió X gió XX

Gió Y gió YY

Biểu đồ bao moment

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 55


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Biểu đồ bao lực cắt

Biểu đồ bao lực dọc phản lực tại chân cột

VI.4.Tính toán cốt thép dầm nắp,dầm đáy


- kết quả từ phần mềm Sap2000 ta được bảng tổng hợp nội lực

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 56


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Bảng tổng hợp nội lực dầm nắp và dầm đáy.
Lực cắt Moment Mmax (kN.m)
Dầm Tiết diện
Qmax (kN) Nhịp Gối
DN1 (200x400) 36.31 48.8 19.19
DN2 (200x400) 39.75 54.89 23.61
DN3 (200x500) 44.23 56.21 63.98
DN4 (200x500) 44.46 56.9 66.97
DD1 (300x700) 173 235.19 90.2
DD2 (300x700) 191 263.85 113.51
DD3 (300x800) 204.53 351.51 211.1
DD4 (300x800) 205.7 356 220.98
1.Tính toán cốt thép dọc

R= 0.64; so sánh với điều kiện hạn chế R=0.64;

-Giả thiết

Bảng kết quả tính toán cốt thép dọc dầm nắp, dầm đáy
cốt thép chọn
Vị M b h h0 As
Dầm As
trí (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm2) 
(mm2) (%)
Mnh 48.8 200 400 360 0.144 583.59 218+114 662.9 0.92
DN1
Mg 19.19 200 400 360 0.057 217.90 214 307.8 0.43
Mnh 54.89 200 400 360 0.162 664.21 218+114 662.9 0.92
DN2
Mg 23.61 200 400 360 0.070 270.03 214 307.8 0.43
Mnh 56.21 200 500 450 0.106 525.28 316 603 0.67
DN3
Mg 63.98 200 500 450 0.121 603.24 220 628.4 0.70
Mnh 56.9 200 500 450 0.108 532.14 214+118 562 0.62
DN4
Mg 66.97 200 500 450 0.127 633.64 218+114 662.9 0.74
Mnh 235.19 300 700 650 0.142 1555.66 225+220 1610.2 0.83
DD1
Mg 90.2 300 700 650 0.055 566.57 220 628.4 0.32
Mnh 263.85 300 700 650 0.160 1765.06 322+220 1768.7 0.91
DD2
Mg 113.51 300 700 650 0.069 718.54 222 760.2 0.39
Mnh 351.51 400 800 750 0.120 1986.90 325+222 2101 0.70
DD3
Mg 211.1 400 800 750 0.072 1160.26 325 1472 0.49

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 57


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Mnh 356 400 800 750 0.121 2014.16 325+222 2101 0.70
DD4
Mg 220.98 400 800 750 0.075 1216.86 325 1472 0.49
2. Tính toán cốt thép đai
Tính cốt đai cho tiết diện gối phải dầm DN3, DN4 (200x500) có lực cắt lớn nhất
-

 điều kiện khống chế khi tính lực cắt.


 Qmax=44.46 (kN)

 b1= 1 - β.Rb = 1 – 0,01x14,5 = 0,855
 w1=1(xét trường hợp bất lợi nhất lực cắt không qua lớp thép nào)

-Kiểm tra khả năng chống cắt của bê tông:




thỏa vì Qmax = 44.46(kN) <Q= 51.03(kN)
 bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, đặt cốt đai theo cấu tạo
-Khoảng cách các cốt đai theo cấu tạo:

→ Chọn s = 150(mm) bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm

→ chọn s =300(mm) bố trí trong đoạn L/2 đoạn giữa dầm

 Chọn đai cấu tạo cho dầm DN1,DN2 có tiết diện (200x400)


→ Chọn s = 150(mm) bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm

→ chọn s = 300(mm) bố trí trong đoạn L/2 đoạn giữa dầm


 Tính cốt đai cho tiết diện gối phải dầm DD3,DD4 (400x800) có lực cắt lớn nhất

-Kiểm tra điều kiện tính toán :

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 58


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


f=0(lực cắt ở gối tính theo tiết diện chữ nhật )
n=0(lực nén rất nhỏ hoạc không có)

Không thỏa vì Qmax = 205.7(kN) >Q= 170(kN)


bê tông không đủ khả năng chịu cắt vì vậy cần phải tính cốt đai chịu cắt
-Kiểm tra điều kiện không chế khi tính lực cắt

Trong đó:
b1 = , w1 =1

Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính


-Chọn cốt đai 8 ( ), số nhánh n=2, bê tông nặng =2,
b2 b4 =1,5


 Chọn khoảng cách cốt đai nhỏ hơn ba giá trị trên:

→ Chọn s = 200(mm) bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm

→ chọn s =300(mm) bố trí trong đoạn L/2 đoạn giữa dầm

-Khả năng chịu cắt của cốt đai


-Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 59


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

→ bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính toán cốt xiên cho
dầm
bảng kết quả tính toán và bố trí cốt đai dầm đáy
b h ho Q Qbmax Qbmin Sct smax stt
Dầm
(mm) (mm) (mm) (kN) (kN) (kN) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
DD2 300 700 650 191 652.7 110.5 200 940.7 461 200 300
DD4 400 800 750 205.7 1004 170 200 1550 706 200 300
3.Tính toán cốt treo
-Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố dầm chính.
Dầm DN4 (200x500) có lực tập trung tại giữa nhịp Qmax = 36.31 (kN)
Cấu kiện bê tông cốt thép bị giật đứt cần được tính toán theo điều kiện.
Qmax = 36.31 (kN)

Dùng cốt thép treo dạng đai, thép AI Rsw = 175 (MPa)
 Diện tích cần thiết.

 Dùng đai 8, hai nhánh thì số lượng cần thiết.

đđai
 Đặt mỗi bên dầm phụ 2 đai với khoảng cách tính như sau:
khoảng cách giữa các đai 50mm
-Dầm trực giao DN1,DN2 có chiều cao dầm bằng nhau nên bố trí cốt treo theo cấu tạo
mỗi bên 28s50

-Dầm DD4 có lực tập trung tại giữa nhịp Qmax = 173(kN),

Dùng cốt thép treo dạng đai, thép AII Rsw = 225 (MPa)
 Diện tích cần thiết.

 Dùng đai 12, hai nhánh thì số lượng cần thiết.

đđai
 Đặt mỗi bên dầm phụ 2 đai với khoảng cách tính như sau:
khoảng cách giữa các đai 50mm

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 60


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


-Dầm trực giao DN1,DN2 có chiều cao dầm bằng nhau nên bố trí cốt treo theo cấu tạo
mỗi bên 212s50
VI.5.TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT
-Cốt thép dọc trong cột sẽ tính thép bằng phương pháp chịu nén lệch tâm
xiên trong phần tính thép cột khung.
VII. BỐ TRÍ CỐT THÉP
-Cấu kiện dạng tấm (bản đáy ,bản nắp, bản thành)
Chiều dài đoạn thép mũ của bản (tính từ mép dầm) lấy như sau.

chọn 1000(mm)
Cốt giá bố trí thép 212:
Với những ô bản nằm kề nhau lấy cốt thép ở ô bản lớn hơn bố trí cho ô bản
còn lại (tránh nối thép ở gối – vùng có moment lớn).
 Bản thành bố trí hai lớp thép chạy suốt
 Thép sàn neo vào dầm Lneo= 20 với thép lớp dưới (thép chịu nén), L neo=
30 với thép lớp trên( thép chịu kéo).
-Cấu kiện dạng thanh (dầm ,cột)
 Neo vùng kéo
 Neo vùng nén
 cắt thép dầm

 lớp thép trên cách từ cột ra

 lớp thép dưới cách từ cột ra


Bố trí cốt thép được thể hiện cụ thể trong bản vẽ KC-03/10

CHƯƠNG V
THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC E
V.1. PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG KHÔNG GIAN

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 61


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mô hình không gian kết cấu công trình

V.1.1. Hệ kết cấu đứng ( khung –lõi)


- Hệ khung
 Được tạo thành từ các cấu kiện dạng thanh như cột, dầm liên kết cứng tại
các nút tạo thành hệ khung không gian dọc theo các trục lưới cột trên mặt
bằng nhà.
 Nhiệm vụ chính của hệ khung là nhận tải trọng đứng từ các kết cấu
ngang (dầm –sàn) sau đó truyền xuống móng.Ngoài ra hệ khung còn tham
gia chịu tải trọng ngang và tăng độ cứng tổng thể của công trình .
- Hệ lõi
 Hệ lõi gồm 01 lõi cứng bố trí trong mặt bằng nhà.Nhiệm vụ chính của hệ
lõi là tiếp nhận và chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình .hạn
chế chuyển vị ngang tại đỉnh của công trình
 Để phản ánh gần đúng sự làm việc của kết cấu , khi mô hình không gian cần
kể đến sự giảm yếu của lõi do các lỗ cửa.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 62


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


V.1.2. Hệ kết cấu ngang( dầm-sàn)
1.Tầng trệt-tầng 16
- Sử dụng giải pháp hệ dầm sàn đồng thời bố trí hệ dầm phụ dể giảm kích thước bản
sàn từ đó giảm chiều dày sàn , tiết kiệm vật liệu .
- Riêng đối với tầng hầm có công năng là khu vực để xe, kho chứa vật liêu,vì thế
chiều dày sàn ở khu vực tầng trệt được bố trí dày hơn để tăng độ ổn định
 Phân tích kết cấu khung không gian:
 Sử dụng phầm mềm ETABSv9.7.1 để mô hình kết cấu thật về hệ kết cấu.
 Các cấu kiệt sàn, lõi, vách tầng hầm được mô hình phần tử tấm Area với sàn –
Slab; lõi, tường - Wall.
 Các cấu kiện dầm, cột được mô hình là phần tử thanh Frame.
 Các phần tử trên được liên kết với nhau tại các nút joint
 Cao trình khung không gian được khai báo ngàm tại vị trí cao trình -1(m)
 Gán điều kiện biên:
- Liên kết khung với móng liên kết ngàm tại vị trí -1(m)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 63


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Hệ khung lỏi – kết cấu không gian của công trình


V.2. TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC TIẾT DIỆN
V.2.1. Dầm, sàn
1. Chiều dày sàn
Kết quả chọn sơ bộ chiều dày sàn tương tự ở Chương II Mục II.1
-Sàn tầng hầm chọn
-Sàn tầng trệt-15 chọn
-Sàn sân thượng
2. Dầm chính, dầm phụ (phần tính toán được sơ bộ ở Chương 2 mục I.2)
Trục hd bd
L(max)
(chọn) (chọn)
Trục Đoạn dầm (mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
1,6 (A-B), 7500 937-625 600 400-200 300
1’,5’ (B’-C),(D-D’) 4200 525-350 500 333-166 250
1’,5’ (C-D) 3000 375-250 400 266-133 200
(A-B),(C-D),
2,5 8000 1000-650 600 400-200 300
(D-E),(E-F)
3,4 (A-B),(E-F)
7500 937-625 600 400-200 300
3,4 (B-B’),(D’-E)
3800 400 266-133 200
A-F, (1-2),(2-3),
8500 1060-710 700 466-233 300
B-E (4-5),(5-6)
B-E (3,4)
5000 625-416 500 333-166 250
B’,D’
(1’-2),(5-5’) 5900 737-490 500 333-166 250
C,D
Dầm phụ, dầm trực giao:
-Dầm trực giao:
Các dầm trực giao giữa trục 1-2,5-6,A-B,E-F
Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn sơ bộ theo công thức.
-Dầm phụ:
Vị trí hd (chọn) (mm) bd (chọn) (mm)
dầm chiếu tới thang bộ, dầm
400 200
thang máy
Dầm chia ô sàn 400 200
Dầm môi ban công, đdam lỗ
300 150
thông tầng, dầm lanh tô

1500 4200 4300 3700 4200 1500 2000 1500 4200 3700 4300 4200 1500
D15x30 D15x30 D15x30 D15x30
1500

F
D30x70 D30x70 D30x70 D30x70
D30x60

D30x60
3300

D30x60
D15x30

D30x60

D30x60
5200

D15x30
D15x30

SVTH : LỮ HỒNGD30x60
CHÍ TRANG 64
D15x30

D30x60 D30x60
D25x50

D25x50

D25x50

D25x50

D30x60
6200
7500

D30x60

MSSV :81111006
4200

13001000

D30x70 D30x70 D25x50 D30x70 D30x70


1300

E
0

0
0

0
D25x50 D25x50 D20x40 D25x50 D25x50

D30x60

D30x60
D'

8000

8501200 1300 1200 850

1200 1300

D25x50
3300
D20x40 D25x50
4200

5400
1500 D15x30 1500
D25x50 D25x50 D25x50 D25x50
D

D15x30
D30x60

D30x60
D15x30

D20x40
6000
34000
3000
3000
ĐỒ CÁN TỐT NGHIỆP KSXD
D25x50 KHOÁ
D25x50 3 GVHD:Th.s
D25x50 BÙI QUANG TUẤN
D25x50
1900

D25x50

6600

D20x40

D25x50
D20x40

1500 8001200
4200

3900
THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

D30x60

D30x60
8000
B'
D25x50 D25x50 D20x40 D25x50 D25x50

D20x40

D20x40

D20x40

D20x40
3800 3600 3200

3800
1500 2700

B
D30x70 D25x50 D30x70

1300
D30x70 D30x70

D30x60

D30x60
D30x60

D30x60
4200

D30x60

D30x60
D25x50

D25x50

D25x50

D25x50
D15x30
D30x60 D30x60 D30x60 D30x60
7500

D15x30

6200
3300

D30x70 D30x70 D30x70 D30x70


A

1500
D15x30 D15x30 D15x30 D15x30

1500 2600 5900 7900 4600 3200 5100 5900 2600 1500
8500 7900 5000 7900 8500
37800

1 1' 2 3 4 5 5' 6

+3250mm +3300mm

MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG 2-15

1500 4200 4300 3700 4200 1500 2000 1500 4200 3700 4300 4200 1500

D15x30 D15x30 D15x30 D15x30


1500

F
D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70
D30x60

D30x60
3300

D30x60
D15x30

D30x60
D30x60
5200

D30x60
D15x30

D30x60
D25x50

D25x50

D25x50

D25x50

D30x60
6200

D30x60
7500

D30x60
4200

13001000

D30x70 D30x70 D25x50 D30x70 D30x70


1300

E
D20x40
D30x60

D20x40

D30x60
D20x40
3800

D25x50 D25x50 D20x40 D25x50 D25x50


D30x60
D30x60

D'
8000

8501200 1300 1200 850

1200 1300

D25x50

D30x60
D30x60

D20x40
3300
D25x50 D20x40 D25x50
4200

D20x40

5400

D15x30
D25x50 D25x50 D25x50
D
D30x60
D30x60

D20x40

D30x60
D30x60

6000
34000

3000
3000

D25x50 D25x50 1900 D25x50 D25x50


C
6600

D20x40
D30x60

D25x50
D20x40

1500 8001200
4200

3900

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 65


D30x60
D30x60
8000

B'
MSSV :81111006 D25x50 D25x50 D20x40 D25x50 D25x50
D30x60

D20x40

D20x40

3800 3600 3200


3800

1500 2700

B
D25x50
00
D30
D30x

D30
D30
D30

D30
D25x5

D25x5

D25x5
D30
D15x30
D30x60 D30x60 D30x60

7500

6200
3300
D30x70 D30x70 D30x70 D30x70 D30x70
A

1500
D15x30 D15x30 D15x30 D15x30
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 31500 2600 5900 7900 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN
7900 5900 2600 1500
8500 7900 5000 7900 8500
37800

THIẾT KẾ CHUNG
1 1'
CƯ LINH
2
TRUNG 3 4
ĐẠI HỌC5TÔN ĐỨC
5'
THẮNG
6

Mặt bằng bố trí kết cấu tầng trệt

V.2.2. TIẾT DIỆN CỘT


- Diện tích sơ bộ tiết diện cột được xác định theo công thức sau:

 k - là hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng ngang (k = 1 ÷


1.4)
 ni - tổng số sàn nằm trên cột
 Ai - diện tích truyền tải từ sàn vào cột tầng thứ i.
 qsan i = tải trọng toàn phần phân bố trên sàn:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 66


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 , hệ số điều kiện làm việc và cường độ tính toán của


bêtông

8501200 1300 1200 850


5400
1500

D
5390
3200

C
3650

C1

6600
5525
4200

3389
8000

B'
4420 2400
3800

1700
7825

B
C1 C3 C4

5550
4200

5850
7500

3650

3650
3300

C1 C2 C1
A
7780

1500 2600 5900 7900


8500 7900

1 1' 2 3

Diện tích truyền tải lên cột


Các giá trị:
 K=1: xét đến ảnh hưởng của tải trọng ngang.
 bRb = 0.9 14.5(MPa).
 Lấy q = 11 để chọn kích thước sơ bộ cho tất cả các cột.
 3 tầng thay đổi tiết diện một lần.
Bảng chọn sơ bộ tiết diện cột
hchọn
Ai Ac(mm2 bchọn Ac(chọn)
Vị trí Cột Tầng ni (mm
(m2) ) (mm) (mm2)
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
1-A; 3-A; 4- C1 15-Sthượng 21.35 2 50187 400 400 160000
A; 6-A; 1-B; 12-14 5 125467 400 400 160000
6-B; 1-E; 6- 9-11 8 200748 450 450 202500
E; 1-F; 3-F; 6-8 11 276028 500 500 250000

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 67


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


3-5 14 351309 550 550 302500

4-F; 6-F. Trệt -2 16 401496 600 600 360000


1’-B’; 1'-C;
1’-D; 1’-D’;
5’-B’; 5’-C; 5’-
15-Sthượng 2 47861 400 400 160000
12-14 5 119651 500 500 250000
2-A; 5-A; 2- 9-11 8 191442 600 600 360000
C2 28.39
F; 5-F 6-8 11 263233 700 700 490000
3-5 14 335024 800 800 640000
Trệt -2 16 382884 900 900 810000
15-Sthượng 2 102616 400 400 160000
12-14 5 256540 450 450 202500
2-B; 5-B; 2- 9-11 8 410464 600 600 360000
C3 77.33
F; 5-F 6-8 11 564389 700 700 490000
3-5 14 718313 800 800 640000
Trệt -2 16 820929 850 850 722500
15-Sthượng 2 50743 400 400 160000
12-14 5 126858 400 400 160000
3-B; 4-B; 9-11 8 202973 450 450 202500
C4 18.36
3-E; 4-E; 6-8 11 279088 500 500 250000
3-5 14 355203 550 550 302500
Trệt -2 16 405946 600 600 360000
V.2.3. Vách thang máy
- Chiều dày sơ bộ của vách được chọn theo TCVN 198-1997

→ chọn chiều dày vách =200(mm)


V.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG
V.3.1. Tĩnh tải
1. Trọng lượng bản thân kết cấu
-Trọng lượng bản thân của sàn, dầm, cột, vách sẽ được chương trình tự động tính
toán thông qua các tiết diện đã nhập và các thông số sau:
 Đơn vị: kN-m
 Thông số đặc trưng vật liệu:
Khối lượng riêng (Mass per unit Volume) 2.5
Trọng lượng riêng (Weight per unit Volume) 25
Modul đàn hồi (Modulus of Elasticity) 30000000
Hệ số poisson (Poisson’s Ratio) 0.2

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 68


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Hệ số giãn nở nhiệt (Coeff of Thermal Expansion) 0

Hệ số
2.Trọng lượng các lớp hoàn thiện
a) Các lớp cấu tạo sàn :
Sàn phòng ngủ, phòng khách.
 gtc Hệ số gtt
Các lớp cấu tạo sàn
(KN/m3) (KN/m2) (n) (kN/m2)
1.Gạch ceramic (dày 1 cm) 20 0.0120 =0.2 1.1 0.22
2.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 18 0.0318 =0.54 1.3 0.702
cm) 18 0.01518 1.3 0.351
3.Vữa trát (dày1.5cm) =0.27
Tổng khối lượng 1.273
Sàn sảnh, hành lang
 gtc Hệ số gtt
Các lớp cấu tạo sàn
(kN/m3) (kN/m2) (n) (kN/m2)
1.Gạch ceramic (dày 1 cm) 20 0.0120 =0.2 1.1 0.22
2.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 18 0.0318 =0.54 1.3 0.702
cm) 0.4 1.3 0.48
3.Trần thạch cao khung
nhôm+các đường ống kỹ thuật
Tổng khối lượng 1.442
Sàn tầng hầm
 gtc Hệ số gtt
Các lớp cấu tạo sàn
(kN/m3) (kN/m2) (n) (kN/m2)
1.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 18 0.0318 =0.54 1.3 0.702
cm)
Tổng khối lượng 0.702

Mái.
Hệ
 gtc gtt
Các lớp cấu tạo sàn số
(KN/m3) (KN/m2) (kN/m2)
(n)
1.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 18 0.0318 =0.54 1.3 0.702
cm) 18 0.01518 =0.27 1.3 0.351
2.Vữa trát (dày1.5cm)
Tổng khối lượng 1.053
b) Tường xây trên sàn:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 69


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Khối xây tường:


Tính toán Tải trọng tường. (tương tự chương II mục II.1)
Loại Diện tích
Dieän tích saøn gt
Ô sàn tường (S = b h)  i S = B L (m2) (kN/m2)
(mm) (m2)
S2 100 9.4 2.7 = 25.38 18 4.2 5.9=24.78 2.02
100 2.8 2.7=7.56 18 4.2 4.2=17.64 0.85
S13
200 2.3 2.7=6.21 18 4.2 4.2=17.64 1.39
S20 100 2.5 2.7=6.75 18 4.2 5.3=22.86 0.6
c)Tổng tĩnh tải trên sàn.
Trọng
Tường xây Tổng
ST Chức năng của ô lượng
Ô sàn trên sàn tĩnh tải
T sàn sàn
(kN/m2) (kN/m2)
(kN/m2)
S1,S3,S4,S10, Phòng khách ,
S11,S12,S14,S15, phòng ngủ,ban
1 1.273 0 1.273
S16,S17,S18,S19, công ,phòng
S21 bếp ,nhà vệ sinh
2 S2 Phòng bếp 1.273 2.02 3.293
3 S13 Phòng bếp 1.273 2.24 3.513
4 S20 Phòng ngủ 1.273 0.6 1.873
Hành lang ,chiếu
5 S5,S6,S7,S8,S9 1.442 0 1.442
tới cầu thang
3.Trọng lượng do kết cấu bao che
Tải tường :
q qtt
STT Tường dày n
(kN/m ) (kN/m2)
3
(kN/m2)
1 100(mm) 18 1.8 1.1 1.98
2 200(mm) 18 3.6 1.1 3.96
 Tĩnh tải tường xây trên dầm

-Tĩnh tải do tường ở tầng trệt tác dụng lên dầm : (htầng=4.2m)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 70


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tường 100:
-Tĩnh tải do tường ở tầng 2-15 tác dụng lên dầm : (htầng=3.3m)
Tường 100:
Tường 200:
Lan can ở ban công được xây bằng tường gạch dày 100 cao 1.2m:

-Tĩnh tải do tường tầng 16 (sân thượng) tác dụng lên dầm:
Tường 200:

Minh họa gán tải tường sân thượng


4. Tải trọng từ cầu thang
- Vì không mô hình cầu thang vào trong
mô hình khung nên ta tiến hành tính toán
tải trọng từ cầu thang sau đó nhập tải
trọng này vào mô hình khung.
- Đối với cầu thang bộ ta tiến hành gán tải
phân bố đều lên dầm chiếu đi và dầm

chiếu tới với giá trị


,với dầm chiếu nghỉ ta sẽ quy thành lực
Các giá trị này lấy ở chương III
5.Tải trọng bể nước mái
-Tải trọng bể nước mái được truyền vào
cột khung. giá trị này được tính toán ở Chương IV

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 71


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Minh họa gán tải trọng bể nước mái


V.3.2. Hoạt tải
- Công thức xác định tương tự Chương II Mục II.2
Tải tiêu HS
Chức năng của ô Tải tính toán
Ô sàn chuẩn vượt
stt sàn
tải n
1 S1,S17,S12 Phòng khách 1.5 1.3 1.95
Phòng bếp,nhà vệ
2 S2,S13 1.5 1.3 1.95
sinh
S3,S10,S11,S16
3 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95
,S20
4 S4 Phòng ăn 1.5 1.3 1.95
5 S5,S6,S7,S8,S9 Hành lang 3 1.2 3.6
6 S14,S15,S18 Ban công 2 1.2 2.4
7 S19,S21 Phòng kỹ thuật 3 1.2 3.6
Các ô sân
8 Sân thượng 1.5 1.3 1.95
thượng
Các ô tầng
9 Ga ra 5 1.2 6.0
hầm
10 Tầng trệt Nhà trẻ 2 1.2 2.4

11 Tầng trệt Sân chơi 5 1.2 6


V.3.3.Tải trọng gió
1. Thành phần tĩnh tải trọng gió
-Giả thiết phương ox trùng với phương trục A của công trình và oy trùng phương
trục 1 của công trình.
 Công trình nằm ở khu vực TP.HCM tra bảng phân vùng áp lực gió theo TCVN
2737-1995
 Nằm trong vùng II-A ảnh hưởng bão yếu nên áp lực gió tiêu chuẩn
W0=83(kG/m2)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 72


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Áp lực gió tĩnh của công trình được tính theo công thức:

Trong đó:
 = 0.83 (kN/m2) (tính theo thành phố Hồ Chí Minh, địa hình
A)
 c : hệ số khí động ( phía gió đón c = +0.8; phía khuất gió c = -
0.6)
 K: hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao ( tra bảng 5
– trang 22 TCVN 2737-1995, theo địa hình B)
 W = Wd + Wk
 Wd: gió đón
 Wk: gió khuất

 L: bề rộng công trình theo trục x hoặc y
 n: hệ số tin cậy

 = : chiều cao tính toán của mỗi tầng


 Các giá trị :
 W0 =0.83 (kN/m2)
 n = 1.2
 phía gió đón c = +0.8; phía khuất gió c = -0.6

 gió theo phương Ox


 L = 34(m)
 Lmái = 11.6(m)
H Z htt Wd Wh W F
Tầng K
m (m) (m) kN/m2 (kN/m2) (kN/m2) (kN)
Trệt 1.3 1.3 2.75 0.8 0.53 0.4 0.93 104.35
Tầng 2 4.2 5.5 3.75 0.892 0.59 0.44 1.03 157.59
Tầng 3 3.3 8.8 3.3 0.9712 0.64 0.48 1.12 150.8
Tầng 4 3.3 12.1 3.3 1.0336 0.69 0.51 1.2 161.57
Tầng 5 3.3 15.4 3.3 1.084 0.72 0.54 1.26 169.65
Tầng 6 3.3 18.7 3.3 1.117 0.74 0.56 1.3 175.03
Tầng 7 3.3 22 3.3 1.148 0.76 0.57 1.33 179.07
Tầng 8 3.3 25.3 3.3 1.1777 0.78 0.59 1.37 184.46
Tầng 9 3.3 28.6 3.3 1.2074 0.8 0.6 1.4 188.5
Tầng 10 3.3 31.9 3.3 1.2314 0.82 0.61 1.43 192.54
Tầng 11 3.3 35.2 3.3 1.2512 0.83 0.62 1.45 195.23

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 73


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Tầng 12 3.3 38.5 3.3 1.271 0.84 0.63 1.47 197.92
Tầng 13 3.3 41.8 3.3 1.2908 0.86 0.64 1.5 201.96
Tầng 14 3.3 45.1 3.3 1.3106 0.87 0.65 1.52 204.65
Tầng 15 3.3 48.4 3.3 1.3304 0.88 0.66 1.54 207.35
S thượng 3.3 51.7 3.4 1.3336 0.89 0.66 1.55 215.02
Mái 3.5 55.2 3.5 1.3608 0.9 0.68 1.58 75.65
 gió theo phương Oy
 L = 37.8(m)
 Lmái = 10.6(m)
H Z htt Wd Wh W F
Tầng K
m (m) (m) kN/m2 (kN/m2) (kN/m2) (kN)
Trệt 1.3 1.3 2.75 0.8 0.53 0.4 0.93 116.01
Tầng 2 4.2 5.5 3.75 0.892 0.59 0.44 1.03 175.2
Tầng 3 3.3 8.8 3.3 0.9712 0.64 0.48 1.12 167.65
Tầng 4 3.3 12.1 3.3 1.0336 0.69 0.51 1.2 179.63
Tầng 5 3.3 15.4 3.3 1.084 0.72 0.54 1.26 188.61
Tầng 6 3.3 18.7 3.3 1.117 0.74 0.56 1.3 194.59
Tầng 7 3.3 22 3.3 1.148 0.76 0.57 1.33 199.09
Tầng 8 3.3 25.3 3.3 1.1777 0.78 0.59 1.37 205.07
Tầng 9 3.3 28.6 3.3 1.2074 0.8 0.6 1.4 209.56
Tầng 10 3.3 31.9 3.3 1.2314 0.82 0.61 1.43 214.05
Tầng 11 3.3 35.2 3.3 1.2512 0.83 0.62 1.45 217.05
Tầng 12 3.3 38.5 3.3 1.271 0.84 0.63 1.47 220.04
Tầng 13 3.3 41.8 3.3 1.2908 0.86 0.64 1.5 224.53
Tầng 14 3.3 45.1 3.3 1.3106 0.87 0.65 1.52 227.53
Tầng 15 3.3 48.4 3.3 1.3304 0.88 0.66 1.54 230.52
S thượng 3.3 51.7 3.4 1.3336 0.89 0.66 1.55 239.05
Mái 3.5 55.2 3.5 1.3608 0.9 0.68 1.58 70.34

2.Thành phần động tải trọng gió


-Theo TCXDVN 2737-1995 ,đối với công trình cao trên 40(m) thì phải kể đến thành
phần động của tải trọng gió.
a) Tính toán gió động theo ETABS:
 Khai báo tải trọng tham gia dao động (MASS SOURCE) và Số dao động:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 74


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

b) Sau khi giải ta có kết quả trên ETABS:


Các dạng dao động của công trình:
Mode Period(T) (s) Frequence (f) (Hz)
1 2.21 0.452
2 1.918 0.521
3 1.415 0.707
4 0.635 1.575
5 0.603 1.658
6 0.332 3.012
7 0.326 3.067
8 0.287 3.484
9 0.215 4.651
Frequence (f): Tần số ( được tính bằng cách f = 1/T).
Mode dao động theo phương ox:
Mode Period(T) (s) Frequence (f) (Hz)
1 2.21 0.452
2 1.918 0.521
4 0.635 1.575
5 0.603 1.658
7 0.326 3.067
8 0.287 3.484
9 0.215 4.651
 Mode dao động theo phương oy:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 75


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Mode Period(T) (s) Frequence (f) (Hz)
3 1.415 0.707
6 0.332 3.012
 Gió dao động được tính theo TCVN 229-1999
Công trình có tần số dao động riêng cơ bản thứ s, thỏa mãn bất đẳng thức:
(4.4) Với fL = 1.3 ( tra bảng 9 trang 7 vùng áp lực gió II)
Bảng dịch chuyển ngang tỉ đối :

Chiều Cao Mode 3 Y


 Tầng Mj
cao độ
tầng (m) Z (m) UY yji (Mass Y)
(T)
Trệt 1.3 1.3 0.0001 0.0001 1674.6
Tầng 2 4.2 5.5 0.0005 0.0005 1785.3
Tầng 3 3.3 8.8 0.001 0.001 1716.6
Tầng 4 3.3 12.1 0.0016 0.0016 1716.6
Tầng 5 3.3 15.4 0.0022 0.0022 1693.8
Tầng 6 3.3 18.7 0.0029 0.0029 1673.6
Tầng 7 3.3 22 0.0037 0.0037 1673.6
Tầng 8 3.3 25.3 0.0045 0.0045 1654.2
Tầng 9 3.3 28.6 0.0053 0.0053 1637.3
Tầng 10 3.3 31.9 0.0062 0.0062 1637.3
Tầng 11 3.3 35.2 0.007 0.007 1621.2
Tầng 12 3.3 38.5 0.0079 0.0079 1607.7
Tầng 13 3.3 41.8 0.0088 0.0088 1607.7
Tầng 14 3.3 45.1 0.0096 0.0096 1604
Tầng 15 3.3 48.4 0.0105 0.0105 1601
S thượng 3.3 51.7 0.0113 0.0113 1272.2
Mái 3.5 55.2 0.0122 0.0122 129.1

Chiề Mode 1 X Mode 2 X


u cao Cao Mj Mj
Tầng (Mass (Mass
tầng độ UX yji UX yji
(m) Z (m) X) X)
(T) (T)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 76


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Trệt 1.3 1.3 -0.0001 -0.0001 1674.6 0 0 1674.6
Tầng 2 4.2 5.5 -0.0006 -0.0006 1785.3 0.0001 0.0001 1785.3
Tầng 3 3.3 8.8 -0.0011 -0.0011 1716.6 0.0001 0.0001 1716.6
Tầng 4 3.3 12.1 -0.0018 -0.0018 1716.6 0.0002 0.0002 1716.6
Tầng 5 3.3 15.4 -0.0025 -0.0025 1693.8 0.0003 0.0003 1693.8
Tầng 6 3.3 18.7 -0.0033 -0.0033 1673.6 0.0004 0.0004 1673.6
Tầng 7 3.3 22 -0.004 -0.004 1673.6 0.0005 0.0005 1673.6
Tầng 8 3.3 25.3 -0.0048 -0.0048 1654.2 0.0006 0.0006 1654.2
Tầng 9 3.3 28.6 -0.0056 -0.0056 1637.3 0.0007 0.0007 1637.3
Tầng 10 3.3 31.9 -0.0064 -0.0064 1637.3 0.0008 0.0008 1637.3
Tầng 11 3.3 35.2 -0.0072 -0.0072 1621.2 0.0009 0.0009 1621.2
Tầng 12 3.3 38.5 -0.0079 -0.0079 1607.7 0.001 0.001 1607.7
Tầng 13 3.3 41.8 -0.0087 -0.0087 1607.7 0.0011 0.0011 1607.7
Tầng 14 3.3 45.1 -0.0093 -0.0093 1604 0.0012 0.0012 1604
Tầng 15 3.3 48.4 -0.0099 -0.0099 1601 0.0013 0.0013 1601
S thượng 3.3 51.7 -0.0107 -0.0107 1272.2 0.0001 0.0001 1272.2
Mái 3.5 55.2 -0.0112 -0.0112 129.1 0.0015 0.0015 129.1
Kết quả phân tích dao động

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 77


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

c) Công thức tính thành phần động


 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j với
dạng dao động thứ i được xác định theo công thức:

Trong đó:

 : lực
 : khối lượng tập trung của phần công trình thứ j
 : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ
thuộc vào thông số và độ giảm lôga của dao động.

Trong đó:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 78


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 : hệ số độ tin cậy của gió, lấy bằng 1.2( tcvn 2737-1995 bảng 12)
 W0: giá trị của áp lực gió( )
 fi: tần só dao động riêng thứ i (Hz)

Đồ thị xác định hệ số động lực

 : Dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với
dạng dao động thứ riêng thứ i, không thứ nguyên:
 : Hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong
phạm vi phần tải trọng gió có thể coi như không đổi:

Trong đó:
 WFj: giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải gió tác dụng
lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác
nhau khi kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió, có thứ nguyên
là lực, xác định theo công thức:

Trong đó:
Wj: Là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j
của công trình.

: diện tích đón gió phần j của công trình (m2)

: là hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của công
trình không thứ nguyên. Các giá trị của lấy theo TCVN 2737-1995 :
:Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng
với dao động khác nhau của công trình, không thứ nguyên. Nếu bề mặt
đón gió của công trình có dạng chữ nhật định hướng song song vơi trục

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 79


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

cơ bản trong hình 1 thì các giá trị lấy bảng dưới đây, trong đó tham số
và xác định theo bảng dưới, giá trị của ứng với dạng dao động thứ
2 và thứ 3 là

Tra bảng 4 và bảng 5 TCVN 229-1999 hệ số tương quang không gian


khi xét tương quan xung vận tốc gió theo chiều cao và bề rộng đón gió, phụ thuộc
vào và
d) Tổ hợp nội lực của tải trọng gió.
 Nội lực và chuyển vị X gây ra do thành phần tĩnh và động của tải trọng gió
được xác định như sau:

Trong đó:
 Xt : Là nội lực, chuyển vị do thành phần tĩnh của tải trọng gió gây
ra.
 : Là nội lực, chuyển vị do thành phần động của tải trọng gió
gây ra khi dao động ở dạngthứ i
 S: Số dao động tính toán.

e)Kết quả tính toán thành phần động của tải trọng gió
Các giá trị tính toán:
Đặc điểm công trình: L=34(m); D=37.8 (m); H=55.2 (m)
Mặt phẳng tính
toán
zOx D =37.8 H=55.2

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 80


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


zOy 0.4L=13.6 H=55.2
xOy D=37.8 L=34

hệ số
Phương Mode hệ số hệ số
Y 3 0.047 1.557 0.7051
1 0.074 1.765 0.6931
X
2 0.064 1.692 0.6931
 Thành phần động của tải trọng gió theo phương oy:(Mode3)

Tầng h Z Sj WFj yji2 Mj yi WpY WpYtt


(m) (m) (m2) (kN) (T) (kN) (kN)

0.51 35.2
Trệt 2.75 1.3 103.95 1.00E-08 1674.6 0.0001 1.26 1.51
7 4
0.51
Tầng 2 3.75 5.5 141.75 52.9 2.50E-07 1785.3 0.0005 6.71 8.06
4
0.49 48.6
Tầng 3 3.3 8.8 124.74 1.00E-06 1716.6 0.001 12.91 15.49
3 1
0.48 50.6
Tầng 4 3.3 12.1 124.74 2.56E-06 1716.6 0.0016 20.65 24.78
0 5
0.47 52.1
Tầng 5 3.3 15.4 124.74 4.84E-06 1693.8 0.0022 28.02 33.63
0 2
0.46 52.6
Tầng 6 3.3 18.7 124.74 8.41E-06 1673.6 0.0029 36.50 43.8
1 8
0.45 53.1
Tầng 7 3.3 22 124.74 1.37E-05 1673.6 0.0037 46.57 55.88
4 3
0.45 54.1
Tầng 8 3.3 25.3 124.74 2.03E-05 1654.2 0.0045 55.98 67.17
0 7
0.44 54.7
Tầng 9 3.3 28.6 124.74 2.81E-05 1637.3 0.0053 65.26 78.31
5 9
0.44 55.3
Tầng 10 3.3 31.9 124.74 3.84E-05 1637.3 0.0062 76.34 91.6
0 8
0.43 55.5
Tầng 11 3.3 35.2 124.74 4.90E-05 1621.2 0.007 85.34 102.41
6 7

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 81


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


0.43 55.7
Tầng 12 3.3 38.5 124.74 6.24E-05 1607.7 0.0079 95.51 114.61
1 4
0.42 56.4
Tầng 13 3.3 41.8 124.74 7.74E-05 1607.7 0.0088 106.39 127.67
8 2
0.42 56.8
Tầng 14 3.3 45.1 124.74 9.22E-05 1604 0.0096 115.79 138.95
5 4
0.42 57.2
Tầng 15 3.3 48.4 124.74 1.10E-04 1601 0.0105 126.42 151.7
3 5
0.42 59.0
S thượng 3.4 51.7 128.52 1.28E-04 1272.2 0.0113 108.10 129.72
0 2
0.41 17.2
Mái 3.5 55.2 37.1 1.49E-04 129.1 0.0122 11.84 14.21
8 6
Thành phần động của tải trọng gió theo phương ox:(Mode1)

Tầng h Z Sj WFj yji2 Mj yi WpX WpXtt


(m) (m) (m2) (kN) (T) (kN) (kN)

31.1
Trệt 2.75 1.3 0.517 93.5 1.00E-08 1674.6 -0.0001 1.3 1.56
6
46.7
Tầng 2 3.75 5.5 0.514 127.5 3.60E-07 1785.3 -0.0006 8.34 10.01
8
42.9
Tầng 3 3.3 8.8 0.493 112.2 1.21E-06 1716.6 -0.0011 14.7 17.64
8
44.7
Tầng 4 3.3 12.1 0.480 112.2 3.24E-06 1716.6 -0.0018 24.05 28.86
9
46.0
Tầng 5 3.3 15.4 0.470 112.2 6.25E-06 1693.8 -0.0025 32.96 39.55
9
46.5
Tầng 6 3.3 18.7 0.461 112.2 1.09E-05 1673.6 -0.0033 42.99 51.59
8
46.9
Tầng 7 3.3 22 0.454 112.2 1.60E-05 1673.6 -0.004 52.11 62.53
8
Tầng 8 3.3 25.3 0.450 112.2 47.9 2.30E-05 1654.2 -0.0048 61.8 74.16
48.4
Tầng 9 3.3 28.6 0.445 112.2 3.14E-05 1637.3 -0.0056 71.36 85.63
5
48.9
Tầng 10 3.3 31.9 0.440 112.2 4.10E-05 1637.3 -0.0064 81.56 97.87
7
49.1
Tầng 11 3.3 35.2 0.436 112.2 5.18E-05 1621.2 -0.0072 90.85 109.02
3

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 82


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


49.2
Tầng 12 3.3 38.5 0.431 112.2 6.24E-05 1607.7 -0.0079 98.85 118.62
8
49.8 108.8
Tầng 13 3.3 41.8 0.428 112.2 7.57E-05 1607.7 -0.0087 130.63
9 6
50.2
Tầng 14 3.3 45.1 0.425 112.2 8.65E-05 1604 -0.0093 116.1 139.32
6
50.6 123.3
Tầng 15 3.3 48.4 0.423 112.2 9.80E-05 1601 -0.0099 148.04
2 7
52.1 105.9
S thượng 3.4 51.7 0.420 115.6 1.14E-04 1272.2 -0.0107 127.14
9 5
18.2
Mái 3.5 55.2 0.418 39.9 1.25E-04 129.1 -0.0112 11.25 13.5
5
Thành phần động của tải trọng gió theo phương ox:(Mode2)

Tầng h Z Sj WFj yji2 Mj yi WpX WpXtt


(m) (m) (m2) (kN) (T) (kN) (kN)

Trệt 2.75 1.3 0.517 93.5 31.16 0 1674.6 0 0.00 0


0.000
Tầng 2 3.75 5.5 0.514 127.5 46.78 1.00E-08 1785.3 10.75 12.89
1
0.000
Tầng 3 3.3 8.8 0.493 112.2 42.98 1.00E-08 1716.6 10.33 12.4
1
12. 0.000
Tầng 4 3.3 0.480 112.2 44.79 4.00E-08 1716.6 20.66 24.8
1 2
15. 0.000
Tầng 5 3.3 0.470 112.2 46.09 9.00E-08 1693.8 30.58 36.7
4 3
18. 0.000
Tầng 6 3.3 0.461 112.2 46.58 1.60E-07 1673.6 40.29 48.35
7 4
0.000
Tầng 7 3.3 22 0.454 112.2 46.98 2.50E-07 1673.6 50.36 60.44
5
25. 0.000
Tầng 8 3.3 0.450 112.2 47.9 3.60E-07 1654.2 59.74 71.68
3 6
28. 0.000
Tầng 9 3.3 0.445 112.2 48.45 4.90E-07 1637.3 68.98 82.78
6 7
31. 0.000
Tầng 10 3.3 0.440 112.2 48.97 6.40E-07 1637.3 78.84 94.6
9 8
35. 0.000
Tầng 11 3.3 0.436 112.2 49.13 8.10E-07 1621.2 87.82 105.38
2 9

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 83


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


38.
Tầng 12 3.3 0.431 112.2 49.28 1.00E-06 1607.7 0.001 96.76 116.11
5
41. 0.001
Tầng 13 3.3 0.428 112.2 49.89 1.21E-06 1607.7 106.44 127.72
8 1
45. 0.001
Tầng 14 3.3 0.425 112.2 50.26 1.44E-06 1604 115.84 139.01
1 2
48. 0.001
Tầng 15 3.3 0.423 112.2 50.62 1.69E-06 1601 125.27 150.32
4 3
51. 0.000
S thượng 3.4 0.420 115.6 52.19 1.00E-08 1272.2 7.66 9.19
7 1
55. 0.001
Mái 3.5 0.418 39.9 18.25 2.25E-06 129.1 11.66 13.99
2 5

Tổng tải gió:

gió tĩnh gió động Tổng


Tầng
Fx Fy WpYtt Gió X Gió Y
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
Trệt 104.35 116.01 1.56 1.51 105.91 117.52
Tầng 2 157.59 175.2 16.32 8.06 173.91 183.26
Tầng 3 150.8 167.65 21.56 15.49 172.36 183.14
Tầng 4 161.57 179.63 38.05 24.78 199.62 204.41
Tầng 5 169.65 188.61 53.95 33.63 223.6 222.24
Tầng 6 175.03 194.59 70.71 43.8 245.74 238.39
Tầng 7 179.07 199.09 86.97 55.88 266.04 254.97
Tầng 8 184.46 205.07 103.14 67.17 287.6 272.24
Tầng 9 188.5 209.56 119.1 78.31 307.6 287.87
Tầng 10 192.54 214.05 136.12 91.6 328.66 305.65
Tầng 11 195.23 217.05 151.63 102.41 346.86 319.46
Tầng 12 197.92 220.04 165.99 114.61 363.91 334.65
Tầng 13 201.96 224.53 182.69 127.67 384.65 352.2
Tầng 14 204.65 227.53 196.81 138.95 401.46 366.48
Tầng 15 207.35 230.52 210.98 151.7 418.33 382.22
S thượng 215.02 239.05 127.47 129.72 342.49 368.77
Mái 75.65 70.34 19.44 14.21 95.09 84.55
-Tải trọng gió được gán vào tâm cứng của công trình , cách gán này được phần
mềm ETABS hỗ trợ.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 84


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Minh họa gán tải trọng gió


V.4. XÁC ĐỊNH CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI
TRỌNG
V.4.1. Các trường hợp tải trọng
[1] Tĩnh tải. (TT)
[2] Hoạt tải chất đầy (HT)
[3] Hoạt tải tầng chẵn.(HTTC)
[4] Hoạt tải tầng lẻ.(HTTL)
[5] Gió X.(GX)
[6] Gió XX.(GXX)
[7] Gió Y.(GY)
[8] Gió YY.(GYY)
[9] Hoạt tải dải 1 (HTD1)
[10] Hoạt tải dải 2 (HTD2)
Minh hoạ hoạt tải chất đầy tầng trệt Minh hoạ hoạt tải chất đầy tầng 2-15

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 85


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Minh hoạ hoạt tải dải 1 tầng trệt minh hoạ hoạt tải dải 1 tầng 2-15

Minh hoạ hoạt tải dải 2 tầng trệt minh hoạ hoạt tải dải 2 tầng 2-15
V.4.2. Tổ hợp tải trọng
TH1 = 1TT+ 1HTTC
TH2 = 1TT+ 1HTTL
TH3 = 1TT+ 1HTCD
TH4 = 1TT + 1GX
TH5 = 1TT + 1GXX
TH6 = 1TT + 1GY
TH7 = 1TT + 1GYY
TH8 = 1TT+1HTD1
HT9= 1TT + 1HTD2

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 86


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


TH10 = 1TT+ 0.9HTTC + 0.9GX
TH11 = 1TT+ 0.9HTTC + 0.9GXX
TH12 = 1TT+ 0.9HTTC + 0.9GY
TH13 = 1TT+ 0.9HTTC + 0.9GYY
TH14 = 1TT+ 0.9HTTL + 0.9GX
TH15 = 1TT+ 0.9HTTL + 0.9GXX
TH16 = 1TT+ 0.9HTTL + 0.9GY
TH17 = 1TT+ 0.9HTTL + 0.9GYY
TH18 = 1TT+ 0.9HTCD + 0.9GX
TH19 = 1TT+ 0.9HTCD+ 0.9GXX
TH20 = 1TT+ 0.9HTCD+ 0.9GY
TH21 = 1TT+ 0.9HTCD + 0.9GYY
TH22 = 1TT+ 0.9HTD1 + 0.9GX
TH23 = 1TT+ 0.9HTD1 + 0.9GXX
TH24 = 1TT+ 0.9HTD1 + 0.9GY
TH25 = 1TT+ 0.9HTD1 + 0.9GYY
TH26 = 1TT + 0.9HTD2 + 0.9GX
TH27 = 1TT + 0.9HTD2 +0.9GXX
TH28 = 1TT + 0.9HTD2 + 0.9GY
TH29 = 1TT + 0.9HTD2 + 0.9GYY
BIEUDOBAO = (TH1;TH2 . . . . TH28;TH29

V.5. KIỂM TRA CÔNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
V.5.1.Kiểm tra ổn định chống lật
-Công trình có tỷ lệ chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5 phải kiểm tra khả năng
chống lật:

Vì vậy không cần kiểm tra ổn định chống lật cho công trình.
V.5.2. Kiểm tra độ cứng ( chuyển vị ngang)
-Chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu công trình tính theo phương
pháp đàn hồi phải thỏa điều kiện:

Kết cấu khung - vách :


 chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu.
 chiều cao công trình.
Bảng kết quả kiểm tra chuyển vị ngang công trình
Story Load UX UY UX/H UY/H
Tầng Tổ hơp (m) (m)
MÁI COMB4 0.0451 0.0019 0.000817 0.000034

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 87


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


MÁI COMB7 0.0031 -0.0191 0.000056 -0.000346

 Kết luận Công trình đảm bảo điều kiện ổn định

V.5.3. Kết quả xác định nội lực khung trục E


- Sử dụng chương trình ETABSv9.7.1 để mô hình không gian

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 88


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mặt đứng khung trục E và sơ đồ đánh số thứ tự phần tử

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 89


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Biểu đồ bao moment khung trục E (kN.m)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 90


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Biểu đồ bao lực cắt khung trục E (kN)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 91


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Biểu đồ bao lực dọc khung trục E (kN)


V.6. TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC E
V.6.1. Dầm
1. Nội lực dầm
TẦNG VỊ TRÍ DẦM TRỤC

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 92


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


1-2 2-3 3-4
M Q M Q M Q
(kNm) (kN) (kNm) (kN) (kNm) (kN)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Gối trái -217.11 -155.57 -215.192 -160.08 -61.71 - -59.92
Trệt Giữa nhịp 165.47 - 140.021 - 30.049 - -
Gối phải -248 173.26 -194.972 144.63 -62.469 - 20.71
Gối trái -271.266 -178.16 -283.764 -195.91 -59.942 18.885 -41.33
Tầng 2 Giữa nhịp 229.139 79.18 173.154 21.73 - - -
Gối phải -332.866 219.92 -239.857 176.25 -61.635 17.508 42.27
Gối trái -286.017 -180.07 -310.637 -201.19 -69.067 30.037 -44.62
Tầng 3 Giữa nhịp 226.952 82.98 172.722 25.84 - - 4.48
Gối phải -361.733 225.45 -258.678 179.04 -71.501 28.049 45.92
Gối trái -294.668 -181.26 -321.655 -203.74 -74.129 36.919 -46.42
Tầng 4 Giữa nhịp 224.537 85.44 172.286 28.27 - - 7.99
Gối phải -373.104 228.16 -265.026 179.45 -77.117 34.428 48.01
Gối trái -287.289 -179.04 -324.815 -204.13 -79.599 47.633 -49.1
Tầng 5 Giữa nhịp 224.851 86.77 168.247 30.82 - - 12.78
Gối phải -378.243 229.83 -278.604 181.26 -83.382 44.451 51.06
Gối trái -280.356 -176.5 -324.033 -201.42 -82.355 53.97 -50.76
Tầng 6 Giữa nhịp 226.607 86.68 165.558 33.88 - - 16.09
Gối phải -388.002 230.74 -292.083 184.17 -86.707 50.256 53.03
Gối trái -284.332 -176.48 -314.778 -198.06 -83.964 57.187 -51.29
Tầng 7 Giữa nhịp 223.008 86.06 165.019 36.81 - - 17.77
Gối phải -387.833 230.09 -306.463 186.89 -88.907 52.944 53.84
Gối trái -268.513 -172.61 -302.535 -194.53 -81.416 47.2 -48.47
Tầng 8 Giữa nhịp 224.478 84.79 168.28 34.29 - - 14.39
Gối phải -381.099 228.72 -287.286 181.49 -86.133 43.146 50.9
Gối trái -253.38 -168.42 -302.127 -192.75 -79.642 27.818 -43.26
Tầng 9 Giữa nhịp 226.818 82.46 175.533 27.61 - - 7.22
Gối phải -381.793 227.28 -251.009 169.83 -83.765 24.315 45.33
Gối trái -255.904 -168.01 -292.76 -189.12 -79.457 30.867 -43.2
Tầng
Giữa nhịp 222.96 80.31 173.15 29.22 - - 8.68
10
Gối phải -375.024 224.61 -259.274 170.47 -84.077 26.893 45.5
Gối trái -234.919 -163.43 -282.818 -186.06 -77.483 23.32 -41.06
Tầng
Giữa nhịp 227.003 77.78 173.885 25.7 - - 6.32
11
Gối phải -362.434 222.27 -237.516 164.07 -81.899 19.512 43.26
Gối trái -215.329 -159.14 -279.62 -183.01 -76.924 14.9 -38.99
Tầng
Giữa nhịp 233.667 74.08 174.489 21.75 - - 3.68
12
Gối phải -353.062 219.4 -217.834 157.67 -81.108 11.291 41.04
Gối trái -216.058 -158.62 -269.345 -179.52 -75.719 13.747 -38.15
Tầng
Giữa nhịp 230.323 72.01 174.334 22.93 - - 3.53
13
Gối phải -347.503 217.15 -220.5 157.52 -80.083 9.956 40.28

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 93


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Gối trái -214.14 -158.25 -321.655 -203.74 -74.129 36.919 -46.42
Tầng
Giữa nhịp 224.537 85.44 172.286 28.27 - - 7.99
14
Gối phải -324.79 212.05 -265.026 179.45 -77.117 34.428 48.01
Gối trái -214.824 -158.66 -259.725 -176.39 -77.066 13.925 -38.12
Tầng
Giữa nhịp 240.933 63.13 174.804 19.68 - - 4.36
15
Gối phải -309.904 207.94 -212.674 153.9 -82.165 9.441 40.55
Gối trái -106.972 -88.81 -141.984 -98.63 -62.305 2.76 -34.94
Sân
Giữa nhịp 154.85 35.94 106.701 15.41 6.209 - 0.48
thượng
Gối phải -165.30 121.06 -116.401 81.53 -65.694 - 36.56

2. Tính toán thép dọc


-Quy trình tính toán tương tự chương IV
 Khi moment các dầm có tiết diện giống nhau chênh lệch không quá 10% ta
tính toán dầm có moment max và bố trí cho các dầm còn lại.(tính dầm trục
1-2 ,2-3, bố trí đối xứng cho trục 4-5 ,5-6)
 Dầm làm việc chữ T :tính toán cho dầm 1-2 tầng 2 khung trục E

- độ vương cánh
trong đó: Sf – Độ vươn của sải cánh
L- nhịp dầm
– chiều dày cánh
 Chọn ;
 Giả thiết a = 50 mm; h0 = 700-50 = 650 (mm);
 Xác định vị trí trục trung hòa , tính giá trị mômen ứng với trục trung hòa đi
qua mép dưới cánh :

 Ta nhận xét: Mmax =229.139 (kNm) < Mf : trục trung hòa đi qua cánh tính
toán như tiết diện chữ nhật “lớn”: .
 Tại vị trí giữa nhịp:

 Gối trái: Mg = 271.27 (kNm)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 94


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Gối phải: Mg = 332.866 (kNm)

Các dầm còn lại tính toán tương tự, được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng tính cốt thép dầm khung trục E
Dầ vị trí M b h h0 b,f Ast Asc µ
Tầng Chọn thép
m (m) (kNm) (mm) (mm) (m) (mm2) (mm2) (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
Gối trái 217.11 300x700 650 0.141 1283.5 3ϕ20+2ϕ16 1344.8 0.69
1-2 Giữa nhịp 165.47 300x700 650 1.5 0.020 918.5 3ϕ20 942.6 0.10
Gối phải 248 300x700 650 0.163 1483.8 3ϕ20+2ϕ20 1571.0 0.81
Gối trái 215.19 300x700 650 0.140 1271.3 3ϕ20+2ϕ16 1344.8 0.69
Trệt 2-3 Giữa nhịp 140.02 300x700 650 1.5 0.017 776.0 2ϕ20+1ϕ16 829.5 0.09
Gối phải 194.97 300x700 650 0.126 1143.2 3ϕ20+2ϕ16 1344.8 0.69
Gối trái 61.71 250x500 450 0.098 515.1 2ϕ20 628.4 0.56
3-4 Giữa nhịp 30.049 250x500 450 0.047 244.2 2ϕ16 402.2 0.36
Gối phải 62.469 250x500 450 0.100 521.7 2ϕ20 628.4 0.56
Gối trái 271.27 300x700 650 0.180 1638.1 2ϕ25+2ϕ22 1742.0 0.89
1-2 Giữa nhịp 229.14 300x700 650 1.5 0.028 1276.9 2ϕ25+1ϕ22 1361.9 0.14
Gối phải 332.87 300x700 650 0.227 2063.1 2ϕ25+3ϕ22 2122.1 1.09
Gối trái 283.76 300x700 650 0.190 1722.3 2ϕ25+2ϕ22 1742.0 0.89
2-3 Giữa nhịp 173.15 300x700 650 1.5 0.021 961.6 2ϕ25 981.8 0.10
Gối phải 239.86 300x700 650 0.157 1430.5 3ϕ25 1472.7 0.76
2 Gối trái
59.942 250x500 450 0.095 499.5 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối trái
18.885 250x500 450 0.029 152.1 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
3-4
Gối phải
61.635 250x500 450 0.098 514.4 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối phải
17.508 250x500 450 0.027 140.8 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
3-7 1-2 Gối trái 284.33 300x700 650 0.190 1726.2 2ϕ25+2ϕ22 1742.0 0.89

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 95


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Giữanhịp 223.01 300x700 650 1.5 0.027 1242.3 2ϕ25+1ϕ22 1361.9 0.14
Gối phải 387.83 300x700 650 0.271 2465.3 5ϕ25 2454.5 1.26
Gối trái 314.78 300x700 650 0.213 1935.7 4ϕ25 1963.6 1.01
2-3 Giữa nhịp 165.02 300x700 650 1.5 0.020 915.9 2ϕ25 981.8 0.10
Gối phải 306.46 300x700 650 0.207 1877.9 4ϕ25 1963.6 1.01
Gối trái
83.964 250x500 450 0.136 715.2 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối trái
57.187 250x500 450 0.091 475.4 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
3-4
Gối phải
88.907 250x500 450 0.145 760.8 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối phải
52.944 250x500 450 0.084 438.5 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
Gối trái 268.51 300x700 650 0.178 1619.7 2ϕ25+2ϕ22 1742.0 0.89
1-2 Giữanhịp 224.48 300x700 650 1.5 0.028 1250.6 2ϕ25+1ϕ22 1361.9 0.14
Gối phải 381.1 300x700 650 0.266 2414.7 5ϕ25 2454.5 1.26
Gối trái 302.54 300x700 650 0.204 1850.7 4ϕ25 1963.6 1.01
2-3 Giữa nhịp 168.28 300x700 650 1.5 0.021 934.2 2ϕ25 981.8 0.10
Gối phải 287.29 300x700 650 0.192 1746.3 2ϕ25+2ϕ22 1742.0 0.89
8-10 Gối trái
81.416 250x500 450 0.132 691.8 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối trái
47.2 250x500 450 0.074 389.0 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
3-4
Gối phải
86.133 250x500 450 0.140 735.1 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối phải
43.146 250x500 450 0.068 354.4 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
Gối trái 234.92 300x700 650 0.154 1398.3 3ϕ25 1472.7 0.76
1-2 Giữanhịp 227 300x700 650 1.5 0.028 1264.9 2ϕ25+1ϕ22 1361.9 0.14
Gối phải 362.43 300x700 650 0.250 2276.5 4ϕ25+1ϕ22 2343.7 1.20
Gối trái 282.82 300x700 650 0.189 1715.9 2ϕ25+2ϕ22 1742.0 0.89
2-3 Giữa nhịp 173.89 300x700 650 1.5 0.021 965.7 2ϕ25 981.8 0.10
Gối phải 237.52 300x700 650 0.156 1415.2 3ϕ25 1472.7 0.76
11-14 Gối trái
77.483 250x500 450 0.125 656.0 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối trái
23.32 250x500 450 0.036 188.5 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
3-4
Gối phải
81.899 250x500 450 0.133 696.2 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối phải
19.512 250x500 450 0.030 157.2 2ϕ22 760.2 0.68
Dưới
15 Gối trái 214.82 300x700 650 0.140 1268.9 2ϕ25+1ϕ20 1296.0 0.66
1-2 Giữanhịp 240.93 300x700 650 1.5 0.030 1343.7 3ϕ25 1472.7 0.15
Gối phải 309.9 300x700 650 0.209 1901.7 2ϕ25+3ϕ20 1924.4 0.99
Gối trái 259.73 300x700 650 0.172 1561.1 2ϕ25+2ϕ20 1610.2 0.83
2-3 Giữa nhịp 174.8 300x700 650 1.5 0.021 970.8 2ϕ25 981.8 0.10
Gối phải 212.67 300x700 650 0.138 1255.2 2ϕ25+1ϕ20 1296.0 0.66
3-4 Gối trái 77.066 250x500 450 0.124 652.2 2ϕ25 981.8 0.87

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 96


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


trên
Gối trái
13.925 250x500 450 0.021 111.7 2ϕ20 628.4 0.56
Dưới
Gối phải
82.165 250x500 450 0.133 698.6 2ϕ25 981.8 0.87
trên
Gối phải
9.441 250x500 450 0.014 75.5 2ϕ20 628.4 0.56
Dưới
Gối trái 106.97 300x700 650 0.067 608.1 2ϕ20 628.4 0.32
1-2 Giữanhịp 154.85 300x700 650 1.5 0.019 858.9 3ϕ20 942.6 0.10
Gối phải 165.3 300x700 650 0.105 958.8 2ϕ20+2ϕ16 1030.6 0.53
Gối trái 141.98 300x700 650 0.090 816.8 2ϕ20+2ϕ16 1030.6 0.53
ST 2-3 Giữa nhịp 106.7 300x700 650 1.5 0.013 590.1 2ϕ20 628.4 0.06
Gối phải 116.4 300x700 650 0.073 663.8 2ϕ20+1ϕ16 829.5 0.43
Gối trái 62.305 250x500 450 0.099 520.3 2ϕ20 628.4 0.56
3-4 Giữa nhịp 6.209 250x500 450 0.009 49.5 2ϕ16 402.2 0.36
Gối phải 65.694 250x500 450 0.105 550.3 2ϕ20 628.4 0.56

3. Tính toán thép ngang


-Tính cốt đai cho tiết diện gối phải dầm trục 1-2 tầng 6 dầm (300x700) có lực cắt
lớn nhất
-Kiểm tra điều kiện tính toán :

(lực cắt ở gối tính theo tiết diện chữ nhật )
f=0

n=0(lực nén rất nhỏ hoạc không có)


Không thỏa vì >Q= 110.56(kN)


bê tông không đủ khả năng chịu cắt vì vậy cần phải tính cốt đai chịu cắt
-Kiểm tra điều kiện không chế khi tính lực cắt

Trong đó:
b1 = , w1 =1

>
Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính
-Chọn cốt đai 8 ( ), số nhánh n=2, bê tông nặng =2,
b2 b4 =1,5

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 97


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Chọn khoảng cách cốt đai nhỏ hơn ba giá trị trên:

→ Chọn s = 150 (mm) bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm

→ chọn s =300 (mm) bố trí trong đoạn L/2 đoạn giữa dầm

-Khả năng chịu cắt của cốt đai


-Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông

→ bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính toán cốt xiên cho
dầm
bảng kết quả tính toán và bố trí cốt đai dầm đáy
-Dầm trục 2-3 (300x700) → Chọn s = 150 (mm) bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu
dầm→ chọn s =300 (mm) bố trí trong đoạn L/2 đoạn giữa dầm
4. Tính toán cốt treo
-Hiện tượng giật đứt xảy ra khi có lực tập trung F đặt
vào khoảng giữa chiều cao cấu kiện . sự phá hoại về
giật đứt cũng xảy ra hiện tượng như trường hợp nén
thủng , nhưng ở đây phải dùng cốt thép ngang để chịu
lực.
-Cần đặt cốt ngang kiểu cốt đai ( gọi là cốt treo) hoặc
cốt xiên kiểu vai bò để giữ cho phần bê tông ở dưới
lực F không bị giật đứt ra khỏi cấu kiện.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 98


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

-Cấu kiện bê tông cốt thép bị giật đứt cần được tính toán theo điều kiện.
h
F(1  s )   R sw.Asw
h0
- F lực giật đứt
- khoảng cách từ lực giật đứt đến trọng tâm tiết diện cốt thép dọc
- tổng lực cắt chịu bởi cốt thép treo trong vùng giật đứt có
chiều dài , ở đây b – bề rộng của diện tích truyền lực giật đứt

Sơ đồ tính toán giật đứt


Vị trí dầm trực giao (250x500) và dầm khung (300x700)
- Lực tập trung từ dầm trực giao truyền vào dầm khung
F=32.15+80.94=113.09 (kN)

 ;



Dùng cốt thép treo dạng đai, thép AI Rsw = 175 (MPa)

Chọn 8,2 nhánh Asw = 2.50,3 =100,6

 chọn 68s50,mỗi bên 38s50 cách mép dầm 50(mm)

V.6.2. CỘT

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 99


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


-Nội lực cột khung trục 3 được lấy ra từ kết quả của phần mềm Etabs. Dựa vào kết
quả xuất ra, ta lựa chọn những cặp nội lực có giá trị lớn nhất để tính toán cho cột.
Những cặp nội lực được chọn để tính toán thỏa mãn:
- Có và Mx, My tương ứng; (I)
- Có và N, My tương ứng; (II)

- Có và N, Mx tương ứng; (III)

- Có độ lệch tâm lớn; (IV)

- Có độ lệch tâm lớn. (V)


1. Cách tính thép cho cột

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 100


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Phần tính thép cột được tích trong phụ lục bảng dưới đây trường hợp có kết quả
diện tích thép lớn nhất theo theo hai phương ox và oy

Asb chọn Ash chọn


Cột Tầng b (mm) h (mm)
(mm2) (mm2)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Trệt-2 600 600 7ϕ25 7ϕ25
3-4-5 550 550 7ϕ25 7ϕ25
6-7-8 500 500 6ϕ25 6ϕ25
E1-E6
9-10-11 450 450 6ϕ20 6ϕ20
12-13-14 400 400 4ϕ20 4ϕ20
15-Sthượng 400 400 4ϕ20 4ϕ20
Trệt-2 850 850 9ϕ25 9ϕ25
3-4-5 800 800 9ϕ22 9ϕ22
6-7-8 700 700 8ϕ20 8ϕ20
E2-E5
9-10-11 600 600 6ϕ18 6ϕ18
12-13-14 450 450 6ϕ16 6ϕ16
15-Sthượng 400 400 4ϕ16 4ϕ16
Trệt-2 600 600 7ϕ25 7ϕ25
3-4-5 550 550 7ϕ25 7ϕ25
6-7-8 500 500 6ϕ25 6ϕ25
E3-E4
9-10-11 450 450 6ϕ20 6ϕ20
12-13-14 400 400 4ϕ20 4ϕ20
15-Sthượng 400 400 4ϕ20 4ϕ20

2.Cốt thép đai

 Đường kính cốt đai: d > max và 5(mm)


Chọn đường kính cốt đai: d = 8(mm)
 Khoảng cách cốt đai:
Trong vùng không nối cốt thép dọc:

Trong đó:
 min đường kính nhỏ nhất của thép dọc chịu lực lớn nhất.
 k =15 và a0 = 500 (mm) vì Rsc 400(Mpa)
Trong vùng nối cốt thép dọc:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 101


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

V.7. BỐ TRÍ CỐT THEP KHUNG TRỤC E


1) Bố trí thép dầm:
a) Thép chịu lực:
-Cắt thép:
 Thép lớp trên:( chịu moment âm)

 vị trí cắt lần đầu tiên cách mép trong của dầm một đoạn

 vị trí cắt lần thư hai cách mép trong của dầm một đoạn
 Thép lớp dưới:( chịu moment dương)

 vị trí cắt lần đầu tin cch mp trong của dầm một đoạn

 vị trí cắt lần thư hai cách mép trong của dầm một đoạn
( Với chiều dài nhịp dầm (m))
-Neo thép:
 thép vùng kéo Lneo = 30.
 thép vùng nén Lneo = 20.
b) Thép đai: (khoảng cách thép đai)
 Dầm trục 1-2 VÀ 2-3 thép 8:

 s = 150(mm): bố trí cho đoạn cách từ cột ra.

 s = 300(mm): bố trí cho đoạn cho đoạn giữa nhịp :


 Dầm trục 3-4 thép 8:
 s =300 (mm)
 Cốt treo thép 8:
 s =50 (mm)
2) Bố trí thép cột:
 Cắt thép:
 Tại một vị trí không nên cắt quá 50% thép chịu lực.

 Uốn thép khi góc uốn nhỏ hơn .


 Nên để thép cột nằm ngoài thép dầm
 Với những cột khi thiết kế thép tầng trên lớn hơn thép tầng dưới thì lấy
thép tầng trên bố trí xuống thép tầng dưới.
 Để tăng tính dẻo cho công trình nên bố trí cốt đai tại vị trí giao nhau giữa
dầm- cột
 Nối thép dọc: 30 

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 102


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


 Vị trí nối thép thép dọc bố trí thép đai 8s150.
 Vị trí giữa nhịp cột bố trí thép đai 8s300(mm).

-Chi tiết bố trí khung trục E được thể hiện ở bản vẽ KC-04,05,06,07,08

CHƯƠNG VI:MÓNG
I. CƠ SỞ TÍNH TOÁN:
1. Giớ thiệu địa chất công trình:
a) Sơ đồ địa chất công trình:

1a CAÙ
T SAN LAÁ
P

1750
BUØ
N SEÙ
T, MAØ
U XAÙ
M XANH, XAÙ M ÑEN, CHÖÙ
A
1

12250
TAÀ
N TÍCH THÖÏC VAÄ
T

MNN

2 SEÙ
T MAØU NAÂU, VAØ
NG XAÙM TRAÉ
NG, TRAÏNG
5100

THAÙI DEÛO CÖÙ


NG, NÖÕ
A CÖÙ
NG

SEÙ
T PHA, MAØ
U NAÂ
U, VAØ
NG, LAÃ
N SOÛ
I THAÏCH
1100

3 ANH, DEÛO CÖÙ


NG
18000

4 SEÙ
T MAØ
U NAÂ
U, VAØ
NG XAÙ
M TRAÉ
NG, DEÛ
O CÖÙ
NG,
NÖÕ
A CÖÙ
NG

SEÙ
T PHA MAØ U NAÂ
U VAØ
NG, NAÂU ÑOÛ, XAÙ
M
5 TRAÉNG, HAÏT TRUNG NHOÛLAÃN ÍT SOÛ
I THAÏCH
18000

ANH, BAÕ O HAØ


O NÖÔÙ
C, CHAËC VÖØA

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 103


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

b) Số liệu địa chất:


Các thông số Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Độ sệt B 1.79 0.21 0.45 0.27 0.1
Độ ẩm tự nhiên W% 84.7 22.9 24.6 28.6 14.9
Dung trọng ướt gw, (T/m ) 3
1.48 1.99 1.96 1.92 2.03
Dung trọng khô gk, (T/m ) 3
0.8 1.62 1.57 1.49 1.76
Dung đẩy nổi gđn, (T/m )3
0.5 1.02 1.00 0.93 1.11
Tỷ trọng D 2.64 2.7 2.69 2.68 2.68
Độ kẽ hở n% 69.6 39.8 41.4 44.4 34.2
Hệ số rỗng e 2.289 0.661 0.706 0.798 0.519
Độ bão hoà G% 97.7 93.4 93.7 96.1 76.9
Lực dính kết c (kn/m2) 10 29 20 29 6
Góc nội ma sát  0
80 15020 15029 14030 29040
Hệ số nén lún tương đối a0-5 (cm2/kg) 0.0501 0.0061 0.008 0.0051 0.0033

2. Đánh giá điều kiện địa chất:


Lớp đất 1: Lớp trầm tích trẻ holoxen tầng đất mềm yếu đang thời kì tiền cố kết
và phân hủy sinh hóa, khả năng chỉu tải thấp, dễ biến dạng. Vì vậy, khi xây
dựng công trình cần chú ý đến việc gia cố nền đất này, nên áp dụng móc cọc
xuyên qua lớp này để đặt tải công trình lên các lớp nằm dưới.
Lớp đất 2 – 3 – 4 : Sét, sét pha cát ở trạng thái dẻo cứng, nửa cứng Có khả năng
chịu tải trung bình, có thể sử dụng để đặt móng cho các hạng mục công trình có
tải trọng vừa và nhỏ.
Lớp đất 5 : Cát pha sét, trạng thái chặt vừa, chặt. Có khả năng chịu tải tương đối
tốt, phù hợp với các hạng mục công trình có tải trọng lớn.
3. Nội lực tính móng:
Nội lực tính toán cổ cột khung do sàn tầng hầm truyền về:
-Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn tầng hầm :
 gtc Hệ số gtt
Các lớp cấu tạo sàn
(kN/m )3
(kN/m )2
(n) (kN/m2)
1.Vữa lót + tạo dốc (dày 3 cm) 18 0.0318 =0.54 1.3 0.702
2.Bản BTCT (20cm) 25 0.2x25=5 1.1 5.5

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 104


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Tổng khối lượng 6.202
-hoạt tải tính toán sàn tầng hầm : p =5x1.2=6 (kN/m )
tt 2

Tải phân bố trên 1m dài tác dụng lên đà kiềng tầng hầm do trọng lượng bản thân
vách và trọng lượng bản thân đà kiềng :

Tổng tải sàn tầng hầm : qth=gtt+ptt = 6.202+6=12.202


Tải sàn tầng hầm truyền về cổ cột E-1,E-6:

Tải đà kiềng tầng hầm truyền về cột E-1,E-6:

Tổng tải đà kiềng và sàn tầng hầm truyền về cột E-1,E-6:

Tổng tải đà kiềng và sàn tầng hầm truyền về cột E-2,E-5:

a) Các cặp nội lực tính toán:


Tính móng đơn trục E-1,E-6

Bảng nội lực tính móng


Tải
Vị Cấu Tổ N M y
M x
Qy
Q x
tầng N’=N+A
trí trúc hợp (kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) hầm (kN)
A(kn)
Nmax TH19 5841.19 104.59 6.61 6.91 68.95 412.97 6254.16
1 TH7 4921.14 7.82 16.36 7.55 33.57 412.97 5334.11
TH4 4518.32 46.58 1.73 0.19 11.89 412.97 4931.29
Nmax TH18 5853.25 104.99 8.02 7.73 67.90 412.97 6266.22
6 TH7 4937.36 6.37 14.73 4.98 32.41 412.97 5350.33
TH5 4521.74 45.25 0.58 1.90 11.10 412.97 4934.71

Tính móng trục E-2,E-5


Tải
Vị Cấu Tổ N My
M x
Qy
Q x
tầng N’=N+A
trí trúc hợp (kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) hầm (kN)
A(kn)
2 Nmax TH3 11036.45 11.51 8.66 6.83 9.54 943.58 11980.03

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 105


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


TH7 8940.70 7.29 102.24 35.22 5.41 943.58 9884.28
TH4 8915.10 238.18 10.86 6.81 67.39 943.58 9858.68
Nmax TH3 10988.25 -6.11 12.48 13.76 9.97 943.58 11931.83
5 TH7 8891.06 -3.86 101.34 39.57 6.94 943.58 9834.64
TH5 8860.89 -233.84 11.76 12.59 67.78 943.58 9804.47

b) TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN VÀ TIÊU CHUẨN

Để xác định tải trọng tiêu chuẩn ta dùng công thứ sau:
Trong đó:
 Ptt: tải trọng tính toán
 Ptc: tải trọng tiêu chuẩn
  = 1,15 hệ số tin cậy của tải trọng
Các cặp nội lực bất lợi nhất:
Tải trọng tính toán
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH18 6266.22 104.99 8.02 7.73 67.90
1;6 TH7 5350.33 6.37 14.73 4.98 32.41
TH5 4934.71 45.25 0.58 1.90 11.10
Nmax TH3 11980.03 11.51 8.66 6.83 9.54
2;5 TH7 9884.28 7.29 102.24 35.22 5.41
TH4 9858.68 238.18 10.86 6.81 67.39
Tải trọng tiêu chuẩn
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH18 5448.89 91.30 6.97 6.72 59.04
1;6 TH7 4652.46 5.54 12.81 4.33 28.18
TH5 4291.05 39.35 0.50 1.65 9.65
Nmax TH3 10417.42 10.01 7.53 5.94 8.30
2-5 TH7 8595.03 6.34 88.90 30.63 4.70
TH4 8572.77 207.11 9.44 5.92 58.60

II. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP:


1. Chọn chiều sâu chôn móng và chiều dài cọc:
a. Vật liệu làm cọc:
Bê tông B30: có Rb = 17(MPa);Rbt= 1.2(MPa)
Cốt thép chịu lực AIII: Rs = Rsc = 365(MPa)
Thép đai AI: Rs = 225 (MPa)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 106


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


b. Chiều sâu chôn móng căn cứ vào điều kiện địa chất công trình:
Công trình có tầng hầm nằm ở độ sâu 1.75 (m).
Chọn chiều cao đài 1.2(m)
Chiều sâu chôn móng: h = 1.75+1.2 = 2.95 (m) cách từ mặt đất tự
nhiên
c. Chọn kích thước và thép trong cọc:
Chọn tiết diện cọc 40 40(cm)
Chiều dài mỗi đoạn cọc 9.5 (m )gồm 3 đoạn. Với 0.4m đầu cọc đập vỡ lấy
thép neo vào đài và 0.1m cọc ngàm vào đài
Diện tích tiết diện cọc là Fc = 0.4 x 0.4 = 0.16 (m2)

 Khi vận chuyển:


0.207L 0.207L
L
2
M=0.0214qL

 Khi cẩu lắp.

0.207L
L

2
M=0.066qL

Sơ đồ cẩu lắp nguy hiểm hơn nên chọn mômen cẩu lắp để tính toán .
Trọng lượng phân bố của cọc trên 1m dài
q = n b h bt kđ = 1.1 0.4 0. 4 25 1.5 = 6.6 (kN/m)
kđ – là hệ số động, lấy kđ = 1.5
Moment cẩu lắp cọc:
Mmax = 0.066 ¿ q ¿ L2 = 0.066 ¿ 6.6 ¿ 9.52 = 39.31 (kNm)

Chọn 318 (có As = 763 (mm2))vậy thép trên mặt cắt ngang của cọc gồm
818
Chọn móc cẩu:
Lực kéo trong móc cẩu được lấy bằng nữa trọng lượng cọc :

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 107


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Chọn thep 18 có as = 254.5(mm2) làm móc cẩu .


Tính toán chiều dài neo của móc cẩu :

Với: = 0.7(thép có gờ); Rs = 225(MPa); Rb = 17(MPa); = 11; = 20.

= = 324(mm).
 = 20 18 = 360(mm)
 (mm)
= max(324,360,250) = 400(mm).
2. Xác định khả năng chịu tải của cọc:
a)Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu:
Với cọc BTCT tiết diện đặc hình lăng trụ, sức chịu tải trọng nén theo phương
dọc trục xác định theo công thức.
PVL = (AbRb + RsAs)
trong đó:
 - hệ số uốn dọc
 Rb , Rs - cường độ chịu nén tính toán của bê tông và cốt thép.
 Ab - diện tích tiết diện của bêtông
 As - diện tích tiết diện của cốt thép dọc
Tính toán giá trị.
 hệ số uốn dọc: cọc được ngàm vào lớp đất thứ 2(sét màu nâu , vàng xám
trắng ,trạng thái dẻo cứng ,nữa cứng) với chiều dài ngàm 10d
Vậy chiều dài tính toán: Lcoc =11.05+10x0.4=15.05 (m)
 lo = .L (sơ đồ uốn dọc 1 đầu khớp ,1 đầu ngàm )

b) sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 108


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Sức chịu tải của cọc:


Trong đó:
 - Sức chịu tải cực hạn do ma sát.
 - Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi.
 - hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên,
 - hệ số an toàn cho thành sức kháng mũi,

Sức chịu tải cực hạn do ma sát


 Với : u – chu vi tiet diện coc.
 - lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc
 - chiều dài lớp đất thứ i ma cọc đi qua
 - hệ số an toàn cho thành sức kháng mũi,
 Lực ma sát đơn vị được tính như sau:

 – lực dính giữa than cọc và lớp đất thứ i, với cọc btct thi
 - góc ma sát giữa thân cọc và lớp đất thứ i, với cọc btct thi
 - chiều dài lớp đất thứ i ma cọc đi qua
 - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i


Bảng sức chịu tải do ma sát:
Độ Bề dày
Lớ U
sâu lớp đất
p kN/m 2 (m)
Z(m) li (m)
125.4
1 8.48 8.00 10.00 14.80 11.05 25.17 445.09
3
233.2
2 16.55 15.33 29.00 10.20 5.10 76.03 620.39
1
1.6
264.7
3 19.65 15.48 20.00 10.00 1.10 73.75 129.79
2
320.2
4 25.58 14.50 29.00 9.30 10.75 91.08 1566.52
1

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 109


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

2761.80
`

 Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi:


Với :
 =0.16 .tiết diện ngang của mũi cọc
 - cường độ đất nền dưới mũi cọc

 Theo terzaghi:
 – lực dính của lớp đất dưới mủi cọc

 - ứng suất dưới mũi cọc


 - cạnh coc vuông
 -hệ số sức chịu tải

c
 Nc Nq N (kN/m3) d (m) qp (kPa) Ap (m2) Qp (kN)
(kPa) (kPa)
14.50 12.48 4.23 2.37 29.00 370.20 9.30 0.40 2039.95 0.16 326.39

Sức chịu tải cho phép của cọc

c) sức chịu tải theo tính chất cơ lý đất nền:

Trong đó:
 - =1:hệ số điều kiện làm việc
 - =1: hệ số điều kiện làm việc của đất.
 - =6170.7(kN/m2):(tra bảng A.1 TCVN 205-1998) mũi cọc tựa lên lớp
đất 4
 - =0.16(m2): diện tích mũi cọc.
 =1.6(m) chu vi cọc.
 : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc hạ cọc .
 : ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên thân cọc.
 : được xác định theo bảng sau:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 110


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

1a CAÙ
T SAN LAÁ
P
1750

MAË
T SAØ
N TAÀ
NG HAÀ
M
3950
1200

5950

1
2000

7950
9950

2
11950
2000

13475
15000

BUØ
N SEÙ
T, MAØU XAÙM XANH,
12250

3
2000

1 XAÙ
M ÑEN, CHÖÙ A TAÀ
N TÍCH
17000

THÖÏC VAÄT
18550
19650

4
2000

21200
23200

5
2000

25200

6
1050

27200
29200

7
2000

30575
30950

SEÙ
T MAØU NAÂ
U, VAØ
NG XAÙM
TRAÉ
NG, TRAÏNG THAÙI DEÛ
O
5100

2 CÖÙ
NG, NÖÕ
A CÖÙNG
8
2000

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ 9 TRANG 111


1100

MSSV :81111006
3
SEÙ
T PHA, MAØ
U NAÂ
U, VAØ
NG, LAÃ
N
10
1100

1100

SOÛ
I THAÏCH ANH, DEÛ
O CÖÙ
NG

11
00
12

2000
13

2000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN
14

2000
THIẾT KẾ CHUNG CƯ U,LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

15250
SEÙ
T MAØ
U NAÂ VAØ
NG XAÙ
M
4 TRAÉ
NG, DEÛ
O CÖÙ
NG, NÖÕ
A
CÖÙ
NG 15

2000
16

750
SEÙT PHA MAØU NAÂU VAØNG,
5 NAÂ
U ÑOÛ, XAÙ
M TRAÉNG, HAÏT
18000

TRUNG NHOÛLAÃ N ÍT SOÛ


I
THAÏCH ANH, BAÕO HAØO NÖÔÙC,
CHAË
C VÖØA

Bảng tính giá trị ma sát thành của cọc theo độ sâu:
P.tố li(m) z(m) mf(m) fsi(kN/m2) li.mf.fsi(kN/m)
1 2 3.95 0.9 5 9
2 2 5.95 0.9 6 10.8
3 2 7.95 0.9 6 10.8
4 2 9.95 0.9 6 10.8
5 2 11.95 0.9 6 10.8
6 1.05 13.475 0.9 6 5.67
7 2 15 0.9 69.9 125.82
8 2 17 0.9 72.62 130.72
9 1.1 18.55 0.9 74.728 73.981
10 1.1 19.65 0.9 35.325 34.972
11 2 21.2 0.9 64.244 115.64
12 2 23.2 0.9 66.484 119.67
13 2 25.2 0.9 68.724 123.7
14 2 27.2 0.9 70.964 127.74
15 2 29.2 0.9 73.204 131.77

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 112


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


16 0.75 30.575 0.9 74.663 50.398
1092.3

c) sức chịu tải cho phép:


Qtc = Qdn = 2734.9 (kN)

Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, theo đất nền:
 : sức chịu tải cho phép tính toán theo đất nền.
 : sức chịu tải tiêu chuẩn tính toán theo đất nền của cọc đơn.
 : hệ số an toàn, lấy bằng:
Móng có từ 6 đến 10 cọc: ,móng 1-5 cọc

Sức chịu tải cho phép của cọc:


Sức chịu tải thiết kế của cọc:

3. Thiết kế móng trục E2, E5:


Tải trọng tính toán
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH3 11980.03 11.51 8.66 6.83 9.54
E2;E5 TH7 9884.28 7.29 102.24 35.22 5.41
TH4 9858.68 238.18 10.86 6.81 67.39
Tải trọng tiêu chuẩn
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH3 10417.42 10.01 7.53 5.94 8.30
E2;E5 TH7 8595.03 6.34 88.90 30.63 4.70
TH4 8572.77 207.11 9.44 5.92 58.60

a) xác định số lượng cọc

Số lượng cọc sơ bộ:


Chọn n =9 (cọc)
Bố trí cọc trong đài cọc:
Khoảng cách giữa các trục cọc 3 bề rộng cọc = 1.2 m ,khoảng cách từ tim cọc
tới mép đài 0.4 (m)
400

1 2 3
400

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ 400 TRANG 113


MSSV :81111006
1200

850
1200
7 KHOÁ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD 83 9
GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

400
400 1200 1200 400
THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG
3200 ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

b)Kiểm tra điều kiện lực truyền xuống cọc:


Diện tích thực của đài cọc: .
Trọng lượng của đài: .
Tính toán cho trường hợp Nmax
Lực dọc đến cốt đế đà
Mô-men xác định tương ứng với trọng tâm tiết diện các cọc tại đế đài:

.
Kiểm tra Lực truyền xuống các cọc:

Cọc xi (m) x2i (m2) yi (m) y2i (m2) Pi tt (kN)


1 -1.2 1.44 1.2 1.44 1367.81
2 0 0 1.2 1.44 1371.00
3 1.2 1.44 1.2 1.44 1374.19
4 -1.2 1.44 0 0 1365.47
5 0 0 0 0 1368.66
6 1.2 1.44 0 0 1371.85
 -1.2 1.44  1.44 1363.13
 0 0  1.44 1366.32
 1.2 1.44  1.44 1369.51

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 114


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


x2i (m2) 8.64 y2i (m2) 8.640

Vậy chọn trường hợp Nmax để tính toán kiểm tra:


Trọng lượng tính toán của cọc:
Lực truyền xuống cọc có kể đến trọng lượng bản thân cọc:
.
Kiểm tra lực truyền xuống cọc:
 Thỏa điều kiện lực lớn nhất truyền
xuống cọc.
Không kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
c) Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng :
Ranh giới của móng khối quy ước được xác định như sau:
 Phía dưới là mặt phẳng AC đi qua mũi cọc, được xem là đáy móng.
 Phía trên là mặt nền tầng hầm BD.
 Phía cạnh là các mặt phẳng thẳng đứng AB = HM là độ sâu đặt móng
 Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất có cọc đi qua

Góc truyền lực :


 Chiều dài , rộng khối móng quy ước:

LM =BM= l + 2H.tg = 2.8 + 2 28 = 5.765(m).


Chiều cao của móng khối quy ước HM = 29.2(m). xác định trọng lượng khối
móng quy ước:
Trọng lượng đài và cọc
 Trọng lượng đài: .
 Trọng lượng 9 cọc:
.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 115


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Trong đó :
 L.B.H; thể tích khối móng quy ước.
 Bd.ld.h; thể tích đài.
 **; dung trọng trung bình các lớp đất.
Tính toán các giá trị ở đáy khối quy ước:
Giá trị tiêu chuẩn của khối quy ước:

Mô mem tiêu chuẩn của khối quy ước:

 Ap lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước


Ntc Bqu Lqu Mytc Mxtc ptc tb ptc max ptc min
(kN) (m) (m) (kN.m) (kN.m) (kPa) (kPa) (kPa)
21872.1 5.675 5.675 19.96 14.66 658.02 659.11 656.94
Bảng Áp lực tiêu chuẩn dưới mũi cọc.

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước:

Trong đó:
 : (các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp
đối với đất.)
 ( sét có độ sệt IL 0.5) ;

 Với

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 116


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Cường độ tiêu chuẩn của đất nền:

Ta thấy:
Thỏa mãn điều kiện đất nền ở đáy khối móng quy ước làm việc trong giới
hạn đàn hồi nên có thể áp dụng bài toán tính lún theo phương pháp tổng phân
tố.
d) Dự tính độ lún của khối móng quy ước:
Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước :

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước:
= = – = 313.73 (kN/m2).
Bảng dự tính lún các lớp:

Điểm Z(m) K0
0 0.00 0.0 1.000 313.73 344.30
1 1.15 0.4 0.960 301.18 355.02
2 2.31 0.8 0.800 250.98 365.74
3 3.46 1.2 1 0.606 190.12 376.47
4 4.61 1.6 0.449 140.86 387.19
5 5.77 2.0 0.336 105.41 397.91
6 6.92 2.4 0.257 80.63 408.64

1a
1750

CAÙ
T SAN LAÁ
P
MAË
T SAØ
N TAÀ
NG HAÀ
M A C

 
12250

TB TB
4 4
1 BUØ
N SEÙ
T, MAØ
U XAÙ
M XANH, XAÙ
M ÑEN, CHÖÙ
A TAÀ
N TÍCH THÖÏC VAÄ
T
30950

SEÙ
T MAØ
U NAÂ
U, VAØ
NG XAÙ
M TRAÉ
NG, TRAÏNG THAÙ
I DEÛ
O CÖÙ
NG, NÖÕ
A
5100

CÖÙ
NG
2

SVTH : LỮ3 HỒNG


SEÙT PHA, MAØ CHÍ
U NAÂU, VAØ
NG, LAÃ
N TRANG 117
1100

SOÛI THAÏCH ANH, DEÛO CÖÙ


NG
MSSV :81111006
SEÙ
T MAØ
U NAÂU, VAØ
NG XAÙ
M
4 TRAÉ
NG, DEÛ
O CÖÙNG, NÖÕ
A
CÖÙ
NG

18000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s
bt BÙI QUANG
B 344.3
(kN/m2) 313.73DTUẤN
 gl
z (kN/m2)

355.02 313.73
365.74 301.18
THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC
376.47 TÔN ĐỨC THẮNG 250.98
387.19 190.12
397.91 140.86
408.64 105.41

SEÙT PHA MAØU NAÂ


U VAØNG,
18000

5 NAÂ
U ÑOÛ, XAÙ
M TRAÉ
NG, HAÏT
TRUNG NHOÛLAÃ N ÍT SOÛ
I
THAÏCH ANH, BAÕ
O HAØO NÖÔÙC,
CHAË
C VÖØ
A

Độ lún được tính theo công thức: .


 aoi: hệ số nén tương đối của tầng đất thứ i
 hi ; chiều dày lớp đất thứ i
 :ứng suất nén tại tầng đất thứ i
 Eoi ; mô đun tổng biến dạng của lớp đất thứ i

Thoả điều kiện độ lún giới hạn


e)Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc:ho =1050(mm)
400

1 2 3
400

400
1200

850

4 5 6 E
3200
850

1200

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 118


MSSV :81111006 7 8 9
400

400 1200 1200 400


2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mặt phá hoại theo kiểu chọc thủng của móng


Với chiều cao h0 =1050(mm) đáy tháp xuyên thủng nằm trùm ra ngoài trục cọc
biên .Như vậy đài cọc không bị chọc thủng.
f) Tính cốt thép cho đài cọc :
- Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của
tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.

2
400
1 2 3
775

1 1
1200

850

4 5 6 E
3200
850

1200

775

7 8 9
400

400 1200 1200 400


3200

2
2
Mômen tại mặt cắt ngàm 1-1:
M1 =l1(P1+P2+P3 ); với: P1 =1367.83(kN) P2 = 1371(kN)P3 = 1374.19 (kN)
=>
Mômen tại mặt cắt ngàm 2-2:
M2 =l2(P3+P6+P9 ); với: P3 =1374.19 (kN) P6 = 1371.85(kN)P9 = 1369.51 (kN)
=>
Tính toán cốt thép đài cọc:
M(kNm) b(m) h0(mm) As(mm2) chọn s(mm) As(mm2)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 119


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


thép chọn
3187.58 3.2 1050 0.072 11275.2 0.34 2325 140 11290
3189.55 3.2 1050 0.072 11275.2 0.34 2325 140 11290
Bố trí cốt thép : (xem bản vẽ)
4. Thiết kế móng trục E1, E6:
Tải trọng tính toán
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH18 6266.22 104.99 8.02 7.73 67.9
E1;E6 TH7 5350.33 6.37 14.73 4.98 32.41
TH5 4934.71 45.25 0.58 1.9 11.1
Tải trọng tiêu chuẩn
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH18 5448.89 91.3 6.97 6.72 59.04
E1;E6 TH7 4652.46 5.54 12.81 4.33 28.18
TH5 4291.05 39.35 0.5 1.65 9.65

a) xác định số lượng cọc

Số lượng cọc sơ bộ:


Chọn n =5 (cọc)
Bố trí cọc trong đài cọc:
Khoảng cách giữa các trục cọc 3 bề rộng cọc = 1.2 m ,khoảng cách từ tim cọc
tới mép đài 0.4 (m)
400

1 2
400

600
850

400

5 E
2500
600

700

3 4
400

400 850 850 400


2500

b)Kiểm tra điều kiện lực truyền xuống cọc:


1
Diện tích thực của đài cọc: .
Trọng lượng của đài: .
Tính toán cho trường hợp Nmax
Lực dọc đến cốt đế đà
Mô-men xác định tương ứng với trọng tâm tiết diện các cọc tại đế đài:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 120


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

.
Kiểm tra Lực truyền xuống các cọc:

Cọc xi (m) x2i (m2) yi (m) y2i (m2) Pi tt (kN)


1 -1.20 1.44 1.20 1.44 1259.25
2 1.20 1.44 1.20 1.44 1336.95
3 -1.20 1.44 -1.20 1.44 1252.04
4 1.20 1.44 -1.20 1.44 1329.74
5 0.00 0.00 0.00 0.00 1294.49
x2i (m2) 5.76 y2i (m2) 5.76

Vậy chọn trường hợp Nmax để tính toán kiểm tra:


Trọng lượng tính toán của cọc:
Lực truyền xuống cọc có kể đến trọng lượng bản thân cọc:
.
Kiểm tra lực truyền xuống cọc:
 Thỏa điều kiện lực lớn nhất truyền
xuống cọc.
Không kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
c) Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng :
Ranh giới của móng khối quy ước được xác định như sau:
 Phía dưới là mặt phẳng AC đi qua mũi cọc, được xem là đáy móng.
 Phía trên là mặt nền tầng hầm BD.
 Phía cạnh là các mặt phẳng thẳng đứng AB = HM là độ sâu đặt móng
 Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất có cọc đi qua

Góc truyền lực :

 Chiều dài , rộng khối móng quy ước:

LM =BM= l + 2H.tg = 2.1 + 2 28 = 5.065 (m).


Chiều cao của móng khối quy ước HM = 29.2(m). xác định trọng lượng khối
móng quy ước:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 121


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Trọng lượng đài và cọc
 Trọng lượng đài: .
 Trọng lượng 5 cọc:
.

Trong đó :
 L.B.H; thể tích khối móng quy ước.
 Bd.ld.h; thể tích đài.
 **; dung trọng trung bình các lớp đất.
Tính toán các giá trị ở đáy khối quy ước:
Giá trị tiêu chuẩn của khối quy ước:

Mô mem tiêu chuẩn của khối quy ước:

 Ap lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước


Ntc Bqu Lqu Mytc Mxtc ptc tb ptc max ptc min
(kN) (m) (m) (kN.m) (kN.m) (kPa) (kPa) (kPa)
14177.7 5.065 5.065 162.15 15.04 552.57 560.75 544.39
Bảng Áp lực tiêu chuẩn dưới mũi cọc.

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 122


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Trong đó:
 : (các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp
đối với đất.)
 ( sét có độ sệt IL 0.5) ;

 Với


Cường độ tiêu chuẩn của đất nền:

Ta thấy:
Thỏa mãn điều kiện đất nền ở đáy khối móng quy ước làm việc trong giới
hạn đàn hồi nên có thể áp dụng bài toán tính lún theo phương pháp tổng phân
tố.
d) Dự tính độ lún của khối móng quy ước:
Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước :

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước:
= = – = 208.28 (kN/m2).
Bảng dự tính lún các lớp:
Điểm Z(m) K0
0 0.00 0.0 1 1.000 208.28 344.30
1 1.15 0.4 0.960 199.95 355.02
2 2.31 0.8 0.800 166.62 365.74
3 3.46 1.2 0.606 126.22 376.47
4 4.61 1.6 0.449 93.52 387.19
5 5.77 2.0 0.336 69.98 397.91

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 123


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


6 6.92 2.4 0.257 53.53 408.64

1a
1750

CAÙ
T SAN LAÁ
P
MAË
T SAØ
N TAÀ
NG HAÀ
M A C

 
12250

TB TB
4 4
1 BUØ
N SEÙ
T, MAØ
U XAÙ
M XANH, XAÙ
M ÑEN, CHÖÙ
A TAÀ
N TÍCH THÖÏC VAÄ
T
30950

SEÙ
T MAØ
U NAÂ
U, VAØ
NG XAÙ
M TRAÉ
NG, TRAÏNG THAÙ
I DEÛ
O CÖÙ
NG, NÖÕ
A
5100

CÖÙ
NG
2

SEÙ
T PHA, MAØ U NAÂ
U, VAØ
NG, LAÃ
N
1100

3 SOÛI THAÏCH ANH, DEÛO CÖÙ


NG

SEÙ
T MAØ
U NAÂU, VAØ
NG XAÙ
M
4 TRAÉ
NG, DEÛ
O CÖÙNG, NÖÕ
A
CÖÙ
NG
18000

bt(kN/m2) B 344.3 208.28D 


gl
z (kN/m2)

355.02 199.95
365.74 166.62
376.47 126.22
387.19 93.52
397.91 69.98
408.64 53.53

SEÙT PHA MAØ U NAÂ


U VAØNG,
18000

5 NAÂ
U ÑOÛ, XAÙ
M TRAÉNG, HAÏT
TRUNG NHOÛLAÃ N ÍT SOÛ
I
THAÏCH ANH, BAÕO HAØO NÖÔÙC,
CHAË
C VÖØA

Độ lún được tính theo công thức: .


 aoi: hệ số nén tương đối của tầng đất thứ i
 hi ; chiều dày lớp đất thứ i
 :ứng suất nén tại tầng đất thứ i
 Eoi ; mô đun tổng biến dạng của lớp đất thứ i

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 124


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Thoả điều kiện độ lún giới hạn


e)Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc:ho =1050(mm)

400
1 2
400 600

850
400

5 E

2500
600

700
3 4
400 850 850 400 400
2500

1
Mặt phá hoại theo kiểu chọc thủng của móng
Với chiều cao h0 =1050(mm) đáy tháp xuyên thủng nằm trùm ra ngoài trục cọc
biên .Như vậy đài cọc không bị chọc thủng.
f) Tính cốt thép cho đài cọc :
- Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của
tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
2
400

1 2
1 1
850

5 E
2500
700

550
550

3 4
400

400 850 850 400


2500

2
1
Mômen tại mặt cắt ngàm 1-1:
M1 =l1(P1+P2); với: P1 =1259.25 (kN) P2 = 1336.95 (kN)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 125


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

=>
Mômen tại mặt cắt ngàm 2-2:
M2 =l2(P2+P4 ); với: P2 =1336.95 (kN) P4 = 1329.74 (kN)
=>
Tính toán cốt thép đài cọc:
chọn As(mm2)
M(kNm) b(m) h0(mm) As(mm )2
s(mm)
thép chọn
1427.9 2.50 1050 0.041 5573.4375 0.21 23ϕ18 110 5853.5
1466.6 2.50 1050 0.042 5709.375 0.22 23ϕ18 110 5853.5
Bố trí cốt thép được thể hiện cụ thể trong bản vẽ KC-09/10

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 126


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

III. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI:


1. Chọn chiều sâu chôn móng và chiều dài cọc:
a. Chọn vật liệu, kích thước cọc:
Bê tông B25: Rb = 14.5 (MPa); Rbt = 1.05 (MPa)
Cốt thép chịu lực nhóm AIII: Rs = Rsc = 365 (MPa)
Cốt đai nhóm AI: Rs = 225 (MPa); Rsw = 175 (MPa)
Cọc BTCT đổ tại chỗ, tiết diện tròn, đường kính D = 800(mm)
Hàm lượng cốt thép 0.5%. Chọn 1220 (As = 37,68 cm2) làm cốt
thép dọc
Thép đai 8a(200 300)
b. Đài móng:
Bê tông B25: Rn = 14.5 (MPa); Rbt = 1.05 (MPa)
Cốt thép chịu lực nhóm AII: Rs = Rsc = 280 (MPa)
Cốt đai nhóm AI: Rs = 225 (MPa); Rsw = 175 (MPa)
Lớp bê tông lót đài B12.5, dày 100(mm)
c. Xác định chiều sâu đặt đáy đài.
Công trình có tầng hầm nằm ở độ sâu 1.75 (m).
Chọn chiều cao đài 1.6(m)
Chiều sâu chôn móng: h = 1.75+1.6 = 3.35(m) cách từ mặt đất tự nhiên
d. Các đặc trưng của cọc khoan nhồi.
 Cọc BTCT đổ tại chỗ, tiết diện tròn, đường kính D = 800mm
Thép chịu lực 1220 (As = 37,68 cm2)

 Diện tích tiết diện ngang của bê tông cọc:


 Chu vi cọc: u = D = 0.8 3.14 = 2.512 m
 Dự tính chôn cọc vào lớp thứ 5 (cao trình -40.35m)
Chiều dài cọc: lcọc = 37(m)
2. Xác định khả năng chịu tải của cọc:
a)Sức chịu tải của cọc theo vật liệu

Trong đó:
m1:hệ số điều kiện làm việc, đổ bê tông bằng ống dịch chuyển thẳng đứng
trémie thì m1= 0.85
m2: hệ số điều kiện làm việc kể đến phương pháp thi công. Khi thi công cần
dùng ống vách và đổ bê tông trong dung dịch truyền phù sét (Bentonite) thì
m2 = 0.7
hệ số uốn dọc: cọc được ngàm vào lớp đất tốt thứ 2 với chiều dài ngàm
10d
Vậy chiều dài tính toán: L =10.65+10 0.8 = 18.65(m)
 lo = .L (sơ đồ uốn dọc 1 ngàm, 1 khớp )

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 127


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

b) Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền:

Sức chịu tải của cọc:


Trong đó:
 - Sức chịu tải cực hạn do ma sát.
 - Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi.
 - hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên,
 - hệ số an toàn cho thành sức kháng mũi,

Sức chịu tải cực hạn do ma sát


 Với : u – chu vi tiet diện coc.
 - lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc
 - chiều dài lớp đất thứ i ma cọc đi qua
 - hệ số an toàn cho thành sức kháng mũi,
 Lực ma sát đơn vị được tính như sau:

 – lực dính giữa than cọc và lớp đất thứ i, với cọc btct thi
 - góc ma sát giữa thân cọc và lớp đất thứ i, với cọc btct thi
 - chiều dài lớp đất thứ i ma cọc đi qua
 - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i


Bảng sức chịu tải do ma sát:
Độ Bề dày
U
Lớp sâu lớp đất
kN/m2 (m)
Z(m) li (m)
1 8.675 8.00 10.00 14.80 10.65 25.53 128.39 2.51 683.42
2 16.55 15.33 29.00 10.20 5.10 76.03 233.21 974.51
0

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 128


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


19.65
3 15.48 20.00 10.00 1.10 73.75 264.72 203.88
0
29.20
4 14.50 29.00 9.30 18.00 97.61 353.92 4415.90
0
39.27
5 29.66 6.00 11.10 2.15 135.32 449.55 731.21
5

7008.93

 Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi:


Với :
 =0.16 .tiết diện ngang của mũi cọc
 - cường độ đất nền dưới mũi cọc

 Theo terzaghi:
 – lực dính của lớp đất dưới mủi cọc

 - ứng suất dưới mũi cọc


 - cạnh coc vuông
 -hệ số sức chịu tải

c
 Nc Nq N (kN/m3) d (m) qp (kPa) Ap (m2) Qp (kN)
(kPa) (kPa)
29.66 36.17 21.61 19.02 6.00 461.49 11.10 0.80 10324.45 0.5027 5189.64

Sức chịu tải cho phép của cọc

c)Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền

Trong đó:
 =0.8:đầu cọc tựa trên đất sét có độ bão hào G =0.749<0.85
 =1: hệ số điều kiện làm việc của đất.

 diện tích mũi cọc.


 : chu vi cọc.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 129


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc hạ cọc .
 : ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên thân cọc.
 : được xác định theo bảng sau:
 (kN/m2): cường độ chịu tải của đất mũi cọc, được tính như sau:

1a CAÙ
T SAN LAÁ
P
1750

MAË
T SAØ
N TAÀ
NG HAÀ
M

4350
1600

6350
8328
1
2000

10350
12350
2
2000

13675
15000
BUØ
N SEÙ
T, MAØU XAÙM XANH,
12250

1 3
2000

XAÙ
M ÑEN, CHÖÙ A TAÀ
N TÍCH 17000
10650

THÖÏC VAÄ
T
18550
19650

4
2000

21200
23200

5
2000

25200
27200

6
650

29200
2000

SEÙ
T MAØU NAÂU, VAØ
NG XAÙM
7
31200

TRAÉNG, TRAÏNG THAÙI DEÛ


O
33200
5100

2 CÖÙ
NG, NÖÕA CÖÙNG
8
2000

35200

9
37200
1100

SEÙT PHA, MAØU NAÂ


U, VAØ
NG, LAÃ
N
3
39275

10
1100

1100

SOÛI THAÏCH ANH, DEÛ


O CÖÙ
NG
40350

11
2000
37000

12
2000

13
2000

14
2000

SEÙ
T MAØ
U NAÂU, VAØ
NG XAÙ
M
4 TRAÉ
NG, DEÛ
O CÖÙNG, NÖÕ
A
15
18000

CÖÙ
NG
2000

16
2000

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ 17 TRANG 130


2000

MSSV :81111006
18
2000
19

20

2150
5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

18000
SEÙT PHA MAØ U NAÂ
U VAØNG,
NAÂ
U ÑOÛ, XAÙ
M TRAÉNG, HAÏT

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG


TRUNG NHOÛLAÃ
THAÏCH ANH, BAÕ
N ÍT SOÛ
O HAØ
I
O NÖÔÙC,
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
CHAËC VÖØ
A

Bảng tính giá trị ma sát thành của cọc theo độ sâu:
P.tố li(m) z(m) mf(m) fsi(kN/m2) li.mf.fsi(kN/m)
1 2 4.35 0.6 5 6
2 2 6.35 0.6 6 7.2
3 2 8.35 0.6 6 7.2
4 2 10.35 0.6 6 7.2
5 2 12.35 0.6 6 7.2
6 0.65 13.675 0.6 6 2.34
7 2 15 0.6 70.036 84.043
8 2 17 0.6 72.756 87.307
9 1.1 18.55 0.6 74.864 49.41
10 1.1 19.65 0.6 35.375 23.348
11 2 21.2 0.6 64.356 77.227
12 2 23.2 0.6 66.596 79.915
13 2 25.2 0.6 68.836 82.603
14 2 27.2 0.6 71.076 85.291
15 2 29.2 0.6 73.316 87.979
16 2 31.2 0.6 75.374 90.449
17 2 33.2 0.6 77.334 92.801
18 2 35.2 0.6 79 94.8
19 2 37.2 0.6 79 94.8
20 2.15 39.275 0.6 100 129
tổng 1196.11
 (kN/m2): cường độ chịu tải của đất mũi cọc theo TCVN 205-1998: phụ lục
A phần A.8-b đối với đất sét, trong trường hợp cọc nhồi có và không có mổ
rộng đáy thì cường độ chịu tải của đất lấy theo bảng A.7
Tra bảng: (với h = 40.35(m); IL=0.1)

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 131


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, theo đất nền: Trong đó:
 : sức chịu tải cho phép tính toán theo đất nền.
 : sức chịu tải tiêu chuẩn tính toán theo đất nền của cọc đơn.
 : hệ số an toàn, lấy bằng:
Móng có từ 1 đến 5 cọc:
Móng có từ 6 đến 10 cọc:

Sức chịu tải cho phép của cọc:

Sức chịu tải cho phép của cọc:


d)sức chịu tải cho phép:
Min(Qa,Qacd,Pvls ) vậy
Móng có từ 1 đến 5 cọc: Qa =2293.39 (kN)
Móng có từ 6 đến 10 cọc: Qa =2432.38(kN)
3.Thiết kế móng trục E2, E5:
Tải trọng tính toán
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH3 11980.03 11.51 8.66 6.83 9.54
E2;E5 TH7 9884.28 7.29 102.24 35.22 5.41
TH4 9858.68 238.18 10.86 6.81 67.39
Tải trọng tiêu chuẩn
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH3 10417.42 10.01 7.53 5.94 8.30
E2;E5 TH7 8595.03 6.34 88.90 30.63 4.70
TH4 8572.77 207.11 9.44 5.92 58.60

a) xác định số lượng cọc

Số lượng cọc sơ bộ:


Chọn n =7 (cọc)
Bố trí cọc trong đài cọc:
Khoảng cách giữa các trục cọc 3 bề rộng cọc = 2.4 m ,khoảng cách từ tim cọc
tới mép đài 0.6 (m)
600

1
1200

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ 2 3 TRANG 132


MSSV :81111006
1200

850

E
000
850
12
5 6

1200
800

7 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

600
THIẾT KẾ CHUNG CƯ
600
LINH
2100
TRUNG
5400
2100
ĐẠI
600
HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
2

Mặt bằng bố trí cọc


b)Kiểm tra điều kiện lực truyền xuống cọc:
Diện tích thực của đài cọc: .
Trọng lượng của đài: .
Tính toán cho trường hợp Nmax
Lực dọc đến cốt đế đà
Mô-men xác định tương ứng với trọng tâm tiết diện các cọc tại đế đài:

Kiểm tra Lực truyền xuống các cọc:

Cọc xi (m) x2i (m2) yi (m) y2i (m2) Pi tt (kN)


1 0 0 2.4 5.76 1917.81
2 -2.1 4.41 1.2 1.44 1913.26
3 2.1 4.41 1.2 1.44 1919.64
4 0 0 0 0.00 1915.09
5 -2.1 4.41 -1.2 1.44 1910.54
6 2.1 4.41 -1.2 1.44 1916.92
 0 0 -2.4 5.76 1912.37
x2i (m2) 17.64 y2i (m2) 17.280

Vậy chọn trường hợp Nmax để tính toán kiểm tra:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 133


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Trọng lượng tính toán của cọc:


Lực truyền xuống cọc có kể đến trọng lượng bản thân cọc:
.
Kiểm tra lực truyền xuống cọc:
 Thỏa điều kiện lực lớn nhất truyền
xuống cọc.
Không kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
c) Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng :
Ranh giới của móng khối quy ước được xác định như sau:
 Phía dưới là mặt phẳng AC đi qua mũi cọc, được xem là đáy móng.
 Phía trên là mặt nền tầng hầm BD.
 Phía cạnh là các mặt phẳng thẳng đứng AB = HM là độ sâu đặt móng
 Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất có cọc đi qua

Góc truyền lực :


 Chiều dài , rộng khối móng quy ước:

LM = l + 2H.tg = 5.4 + 2 37 = 9.814(m).

BM= b + 2H.tg = 4.8 + 2 37 = 9.214(m).


Chiều cao của móng khối quy ước HM = 38.6(m). xác định trọng lượng khối
móng quy ước:
Trọng lượng đài và cọc
 Trọng lượng đài: .
 Trọng lượng 7 cọc:
.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 134


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Trong đó :
 L.B.H; thể tích khối móng quy ước.
 Bd.ld.h; thể tích đài.
 **; dung trọng trung bình các lớp đất.
Tính toán các giá trị ở đáy khối quy ước:
Giá trị tiêu chuẩn của khối quy ước:

Mô mem tiêu chuẩn của khối quy ước:

 Ap lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước


Ntc Bqu Lqu Mytc Mxtc ptc tb ptc max ptc min
(kN) (m) (m) (kN.m) (kN.m) (kPa) (kPa) (kPa)
49836.69 9.214 9.814 23.28 17.03 551.16 551.44 550.88
Bảng Áp lực tiêu chuẩn dưới mũi cọc.

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước:

Trong đó:
 : (các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với
đất.)
 ( sét có độ sệt IL 0.5) ;

 Với

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 135


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Cường độ tiêu chuẩn của đất nền:

Ta thấy:
Thỏa mãn điều kiện đất nền ở đáy khối móng quy ước làm việc trong giới
hạn đàn hồi nên có thể áp dụng bài toán tính lún theo phương pháp tổng phân
tố.
d) Dự tính độ lún của khối móng quy ước:
Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước :

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước:
= = – = 115.75 (kN/m2).
Bảng dự tính lún các lớp:

Điểm Z(m) K0
0 0.00 0.0 1.000 115.75 435.41
1 1.84 0.4 1.065 0.963 111.42 455.86
2 3.69 0.8 0.810 93.73 476.32

1a CAÙ
T SAN LAÁ
P
1750

MAË
T SAØ
N TAÀ
NG HAÀ
M A C
1600

 TB
 TB
4 4
BUØ
N SEÙ
T, MAØU XAÙM XANH,
12250

1 XAÙ
M ÑEN, CHÖÙ A TAÀ
N TÍCH
THÖÏC VAÄ
T

SEÙ
T MAØU NAÂU, VAØ
NG XAÙM
TRAÉNG, TRAÏNG THAÙI DEÛ
O
5100

2 CÖÙ
NG, NÖÕA CÖÙNG

SEÙT PHA, MAØU NAÂU, VAØ


NG, LAÃ
N
3
1100

SOÛI THAÏCH ANH, DEÛO CÖÙ


NG
40350

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 136


MSSV :81111006
SEÙ
T MAØ
U NAÂU, VAØ
NG XAÙ
M
4 TRAÉ
NG, DEÛ
O CÖÙNG, NÖÕ
A
18000

CÖÙ
NG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


5 bt(kN/m2) B 435.41 115.75 D  (kN/m2) z

455.86 111.42

18000
SEÙT PHA MAØ U NAÂ
U VAØNG, 476.32 93.73
NAÂ
U ÑOÛ, XAÙ
M TRAÉNG, HAÏT
TRUNG NHOÛLAÃ N ÍT SOÛ
I
THAÏCH ANH, BAÕO HAØO NÖÔÙC,
CHAË
C VÖØA

Độ lún được tính theo công thức: .


 aoi: hệ số nén tương đối của tầng đất thứ i
 hi ; chiều dày lớp đất thứ i
 :ứng suất nén tại tầng đất thứ i
 Eoi ; mô đun tổng biến dạng của lớp đất thứ i

Thoả điều kiện độ lún giới hạn


e)Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc:ho =1450(mm)
600

1
625
1200

2 3
1200

850

4 E
6000
850

1200

5 6
1200

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ 7 TRANG 137


600

MSSV :81111006
600 2100 2100 600
5400
2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mặt phá hoại theo kiểu chọc thủng của móng


Tải trọng phá hoại :

P=P1+ P2+ P3+ P5+ P6+ P7


=1917.8+1494.7+1499.7+1492.6+1497.6+1912.4=9814.8 (kN)
Khả năng chịu ép thủng của tiết diện:

P=9814.8 (kN) < Pcx =10505.25 (kN)


Đài cọc đảm bảo về khả năng không xuyên thủng
f) Tính cốt thép cho đài cọc :
- Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của
tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.

2
600

1 P1
1200

1200
1975

2 3 P2+3
1 1
775

775

M1
1200

850

4 E
6000
850

1200

5 6
1200

800 1675

7
600

600 2100 2 2100 600


5400

M2

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 138


MSSV :81111006 1675
P3+6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mômen tại mặt cắt ngàm 1-1:


M1 =l1(P2+P3 )+ l2(P1 ); với: P1 = 1917.8 (kN) P2 = 1494.7(kN)P3 = 1499.7 (kN)
=>
Mômen tại mặt cắt ngàm 2-2:
M2 =l3(P3+P6 ); với: P3 = 1499.7 (kN) P6 = 1497.6 (kN)
=>
Tính toán cốt thép đài cọc:
chọn As(mm2)
M(kNm) b(m) h0(mm) As(mm2) s(mm)
thép chọn
6108.3 5.40 1450 0.042 15327.225 0.2 32ϕ25 170 15708.8
5020.5 6.00 1450 0.03 12164.464 0.14 25ϕ25 200 12272.5
Bố trí cốt thép : (xem bản vẽ)
4.Thiết kế móng trục E1, E6:
Tải trọng tính toán
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH18 6266.22 104.99 8.02 7.73 67.9
E1;E6 TH7 5350.33 6.37 14.73 4.98 32.41
TH5 4934.71 45.25 0.58 1.9 11.1
Tải trọng tiêu chuẩn
N My Mx Qy Qx
Vị trí Cấu trúc Tổ hợp
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
Nmax TH18 5448.89 91.3 6.97 6.72 59.04
E1;E6 TH7 4652.46 5.54 12.81 4.33 28.18
TH5 4291.05 39.35 0.5 1.65 9.65

a) xác định số lượng cọc

Số lượng cọc sơ bộ:


Chọn n =4 (cọc)
Bố trí cọc trong đài cọc:
Khoảng cách giữa các trục cọc 3 bề rộng cọc = 2.4 m ,khoảng cách từ tim cọc
tới mép đài 0.6 (m)
600

1 2
1200

600
SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 139
MSSV :81111006 E
3600
600

00
3 4

600
600 1200 1200 600
3600
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN
2
THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mặt bằng bố trí cọc


b)Kiểm tra điều kiện lực truyền xuống cọc:
Diện tích thực của đài cọc: .
Trọng lượng của đài: .
Tính toán cho trường hợp Nmax
Lực dọc đến cốt đế đà
Mô-men xác định tương ứng với trọng tâm tiết diện các cọc tại đế đài:

Kiểm tra Lực truyền xuống các cọc:

Cọc xi (m) x2i (m2) yi (m) y2i (m2) Pi tt (kN)


1 -1.2 1.44 1.2 1.44 1668.86
2 1.2 1.44 1.2 1.44 1757.87
3 -1.2 1.44 -1.2 1.44 1660.36
4 1.2 1.44 -1.2 1.44 1749.37
x2i (m2) 5.76 y2i (m2) 5.76

Vậy chọn trường hợp Nmax để tính toán kiểm tra:


Trọng lượng tính toán của cọc:
Lực truyền xuống cọc có kể đến trọng lượng bản thân cọc:
.
Kiểm tra lực truyền xuống cọc:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 140


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

 Thỏa điều kiện lực lớn nhất truyền


xuống cọc.
Không kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
c) Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng :
Ranh giới của móng khối quy ước được xác định như sau:
 Phía dưới là mặt phẳng AC đi qua mũi cọc, được xem là đáy móng.
 Phía trên là mặt nền tầng hầm BD.
 Phía cạnh là các mặt phẳng thẳng đứng AB = HM là độ sâu đặt móng
 Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất có cọc đi qua

Góc truyền lực :


 Chiều dài , rộng khối móng quy ước:

LM = l + 2H.tg = 3 + 2 37 = 7.414 (m).

BM= b + 2H.tg = 3 + 2 37 = 7.414 (m).


Chiều cao của móng khối quy ước HM = 38.6(m). xác định trọng lượng khối
móng quy ước:
Trọng lượng đài và cọc
 Trọng lượng đài: .
 Trọng lượng 4 cọc:
.

Trong đó :
 L.B.H; thể tích khối móng quy ước.
 Bd.ld.h; thể tích đài.
 **; dung trọng trung bình các lớp đất.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 141


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


Tính toán các giá trị ở đáy khối quy ước:
Giá trị tiêu chuẩn của khối quy ước:

Mô mem tiêu chuẩn của khối quy ước:

 Ap lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng qui ước


Ntc Bqu Lqu Mytc Mxtc ptc tb ptc max ptc min
(kN) (m) (m) (kN.m) (kN.m) (kPa) (kPa) (kPa)
29108.95 7.414 7.414 185.77 17.73 529.60 532.60 526.61
Bảng Áp lực tiêu chuẩn dưới mũi cọc.

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước:

Trong đó:
 : (các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với
đất.)
 ( sét có độ sệt IL 0.5) ;

 Với


 Cường độ tiêu chuẩn của đất nền:

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 142


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Ta thấy:
Thỏa mãn điều kiện đất nền ở đáy khối móng quy ước làm việc trong giới
hạn đàn hồi nên có thể áp dụng bài toán tính lún theo phương pháp tổng phân
tố.
d) Dự tính độ lún của khối móng quy ước:
Ứng suất bản thân tại đáy móng khối qui ước :

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước:
= = – = 94.20 (kN/m2).
Bảng dự tính lún các lớp:

Điểm Z(m) K0
0 0.00 0.0 1.000 94.20 435.41
1 1.48 0.4 1 0.960 90.43 451.87
2 2.97 0.8 0.800 75.36 468.33

1a
1750

CAÙ
T SAN LAÁ
P
MAË
T SAØ
N TAÀ
NG HAÀ
M A C
1600

 TB

TB
4 4
BUØ
N SEÙ
T, MAØU XAÙM XANH,
12250

1 XAÙ
M ÑEN, CHÖÙ A TAÀ
N TÍCH
THÖÏC VAÄT

SEÙ
T MAØU NAÂ
U, VAØ
NG XAÙM
TRAÉ
NG, TRAÏNG THAÙI DEÛ
O
5100

2 CÖÙ
NG, NÖÕ
A CÖÙNG

SEÙT PHA, MAØU NAÂU, VAØ


NG, LAÃ
N
3
1100

SOÛI THAÏCH ANH, DEÛO CÖÙ


NG
40350

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 143


MSSV :81111006

SEÙ
T MAØ
U NAÂ
U, VAØ
NG XAÙ
M
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

5 bt(kN/m2) B 435.41 95.2 D z (kN/m2)


451.87 90.43
18000 SEÙT PHA MAØ U NAÂ
U VAØNG, 468.33 75.36
NAÂ
U ÑOÛ, XAÙ
M TRAÉNG, HAÏT
TRUNG NHOÛLAÃ N ÍT SOÛ
I
THAÏCH ANH, BAÕO HAØO NÖÔÙC,
CHAË
C VÖØA

Độ lún được tính theo công thức: .


 aoi: hệ số nén tương đối của tầng đất thứ i
 hi ; chiều dày lớp đất thứ i
 :ứng suất nén tại tầng đất thứ i
 Eoi ; mô đun tổng biến dạng của lớp đất thứ i

Thoả điều kiện độ lún giới hạn


e)Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc:ho =1450(mm)
600

1 2
1200

600

E
3600
600

1200

3 4
600

600 1200 1200 600


3600

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ 2 TRANG 144


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mặt phá hoại theo kiểu chọc thủng của móng


Với chiều cao h0 =1450(mm) đáy tháp xuyên thủng nằm trùm ra ngoài trục cọc
biên .Như vậy đài cọc không bị chọc thủng.
f) Tính cốt thép cho đài cọc :
- Đài cọc làm việc như một dầm Console ngàm ở mép cột và chịu tác động của
tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
2

600
1 2
900

1 900
1

1200
E

3600
1200

3 4
600

600 1200 1200 600


3600
2
2

Mômen tại mặt cắt ngàm 1-1:


M1 =l1(P1+P2 ); với: P1 = 1668.86 (kN) P2 = 1757.87 (kN)
=>
Mômen tại mặt cắt ngàm 2-2:
M2 =l2(P2+P4 ); với: P2 = 1757.87 (kN) P4 = 1749.37 (kN)
=>
Tính toán cốt thép đài cọc:
chọn As(mm2)
M(kNm) b(m) h0(mm) As(mm2) s(mm)
thép chọn
3084 3.60 1450 0.031 7541.9679 0.14 26ϕ20 140 8169.2
3156.5 3.60 1450 0.033 8028.5464 0.15 26ϕ20 140 8169.2
Bố trí cốt thép được thể hiện cụ thể trong bản vẽ KC-10/10
5) so sánh hai phương án móng
 So sánh về chỉ tiêu kỹ thuật:
a) Móng cọc ép
Ưu điểm :

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 145


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


- Kỹ thuật thi công đơn giản, thời gian thi công tương đối nhanh
- Có thể thi công trong điều kiện mặt bằng nhỏ hẹp
- Dễ kiểm tra chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép. Xác định
được sức chịu tải của cọc ép qua lực ép cuối cùng.
Nhược điểm:
- Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài
cọc
- Để đạt đến độ sâu thiết kế có thể phải dùng phương pháp nối cọc nên sẽ
làm giảm sức chịu tải của cọc
- Thiết bị thi công bị hạn chế so với các công nghệ khác
- Có thể gây ảnh hưởng xấu đến công trình lân cận trong quá trình nén ép
cọc do nền đất bị xô ngang. Kết quả là có thể làm cho các khối nhà lân cận
có thể bị lún nứt, thậm chí sụp đổ
b) Móng cọc khoan nhồi
Ưu điểm :
- Sức chịu tải của mỗi cọc đơn lớn
- Có thể xuyên qua các tầng đất cứng để đạt được độ sâu thiết kế
- Số lượng cọc cho mỗi móng ít phù hợp cho mặt bằng có diện tích nhỏ
- Được thi công bằng phương pháp khoan nên không gây ồn đáng kể, cũng
như chấn động đến các công trình lân cận
Nhược điểm :
- Thi công phức tạp
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh nghiệm.
- Ma sát bên thân cọc giảm đi đáng kể so với cọc ép do công nghệ tạo lỗ
- Khó kiểm tra chất lượng bêtông, do không kiểm soát được trong quá trình
-thi công, cọc dễ bị khuyết tật

 So sánh về chỉ tiêu kinh tế


Phương Móng cọc ép BTCT Móng cọc khoan nhồi Tổng hợp
án Thể tích Khối lượng Thể tích Khối lượng
Cọc ép BTCT Cọc nhồ
bê tông thép bê tông thép
Móng T
Cọc Đài Cọc Đài Cọc Đài Cọc Đài BT Thép BT
p
Kí hiệu
(m3) (m3) (T) (T) (m3) (m3) (T) (T) (m3) (T) (m3) (T
Móng
M1 83.97 33.79 3.87 0.54 256.1 142.5 7.32 1.26
185.1 6.77 602 13
M2 46.65 20.6 2.15 0.21 146.3 57.2 4.18 0.44
Bảng so sánh hai phương án
Căn cứ vào bảng tổng hợp vật liệu, ta thấy phương án cọc khoan nhồi dùng khối
lượng vật liệu thép và bê tông nhiều hơn so với phương án móng cọc ép BTCT.
 Kết luận

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 146


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


-Từ các yếu tố đã phân tích ở phần trên, ta thấy phương án cọc ép BTCT thích
hợp cho công trình hơn so với phương án cọc khoan nhồi. Do đó ta sử dụng
phương án cọc ép BTCT là phương án thi công cho công trình.

Danh muïc tieâu chuaån, quy chuaån xaây döïng vaø taøi lieäu söû duïng.
[1] TCVN 229-1999 tính toaùn taûi troïng ñoäng theo 2737-1995
[2] TCVN 2737 - 1995 Taûi troïng vaø taùc ñoäng- tieâu chuaån thieát keá.
[3] TCVN 4453 - 1995 Keát caáu beâ toâng coát theùp toaøn khoái – quy phaïm
thi coâng vaø nghieäm thu
[4] TCVN 198 - 1998 nhaø cao taàng – thieát keá keát caáu beâ toâng coát
theùp toaøn khoái.
[5] TCVN 205 - 1998 moùng coïc – tieâu chuaån thieát keá.
[6] TCVN 356 - 2005 keát caáu beâ toâng vaø coát theùp – tieâu chuaån thieát
keá.
[7] TCVN 375 - 2006 thieát keá coâng trình chòu ñoäng ñaát.
[8] Keát caáu nhaø cao taàng beâ toâng coát theùp –PGS.TS LEÂ THANH
HUAÁN.

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 147


MSSV :81111006
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 3 GVHD:Th.s BÙI QUANG TUẤN

THIẾT KẾ CHUNG CƯ LINH TRUNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


[9] Neàn moùng vaø taàng haàm nhaø cao taàng – GS. TSKH .NGUYEÃN
VAÊN QUAÛNG
[10] TCVN 9395-2012 : thi coâng vaø nghieäm thu coïc khoan nhoài
[11] TCVN 9396-2012 : coïc khoan nhoài –xaùc ñònh tính ñoáng nhaát cuûa
beâ toâng-phöông phaùp xung sieâu aâm

SVTH : LỮ HỒNG CHÍ TRANG 148


MSSV :81111006

You might also like