You are on page 1of 43

Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.

01

Mục lục
CHƢƠNG 1: THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG NGOẠI THƢƠNG ................................................................3
1. Chứng từ thanh toán ........................................................................................................................................3
1.1. Chứng từ hàng hóa....................................................................................................................................3
1.2. Chứng từ vận tải (do thuyền trưởng cấp) .................................................................................................4
1.3. Chứng từ bảo hiểm ...................................................................................................................................5
1.4. Hối phiếu (chứng từ tài chính) .................................................................................................................5
1.5. Séc ............................................................................................................................................................5
2. INCOTERMS 2020 .........................................................................................................................................6
2.1. EXW – Ex Works (Giao hàng tại xƣởng).................................................................................................7
2.2. FCA – Free Carrier (Giao cho ngƣời chuyên chở) ...................................................................................8
2.3. FAS – Free Alongside Ship (Giao dọc mạn tàu) ......................................................................................9
2.4. FOB – Free On Board (Giao trên tàu) ....................................................................................................11
2.5. CFR – Cost and Freight (Tiền hàng và cƣớc phí)...................................................................................12
2.6. CIF – Cost, Insurance & Freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cƣớc phí) ....................................................13
2.7. CPT – Carriage Paid to (Cƣớc phí trả tới) ..............................................................................................14
2.8. CIP – Carriage and Insurance Paid to (Cƣớc phí và bảo hiểm trả tới) ...................................................15
2.9. DPU – Delivered at Place Unloaded (Giao tại điểm dỡ hàng) ...............................................................16
2.10. DAP – Delivered at Place (Giao tại nơi đến)........................................................................................17
2.11. DDP – Delivered Duty Paid (Giao hàng đã nộp thuế)..........................................................................18
3. Các hình thức thanh toán ...............................................................................................................................19
3.1. Thanh toán chuyển tiền...........................................................................................................................19
3.2. Thanh toán nhờ thu .................................................................................................................................20
Theo URC 522 (điều 2): (nhờ thu; chứng từ thƣơng mại, chứng từ tài chính)..........................................20
* Quy trình nhờ thu trơn: ...........................................................................................................................21
* Quy trình nhờ thu kèm chứng từ: ...........................................................................................................22
* Quy trình Nhờ thu D/A:..........................................................................................................................23
* Quy trình Nhờ thu D/P: ..........................................................................................................................23
3.3. Thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) – hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay và cũng phức tạp
nhất ................................................................................................................................................................24
3.3.1. Chủ thể tham gia ..................................................................................................................................26
3.3.2. Quy trình thanh toán ............................................................................................................................27
(1) Hợp đồng ngoại thƣơng .......................................................................................................................28
(2) Yêu cầu mở L/C ...................................................................................................................................28
1
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
(3) Phát hành L/C ......................................................................................................................................29
(4) Thông báo và sửa đổi L/C ....................................................................................................................29
Nếu không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài của L/C thì NH thông báo phải làm gì? (mục
f, điều 9 – UCP 600) ..............................................................................................................................29
Nếu nhà thụ hưởng không thông báo gì có thì điều này được hiểu như thế nào? (mục c, điều 10 –
UCP 600) ...............................................................................................................................................29
(5) Giao hàng .............................................................................................................................................29
(6) Xuất trình chứng từ ..............................................................................................................................30
(7) Thanh toán ...........................................................................................................................................30
Nếu chứng từ không phù hợp, NH xử lý như thế nào?........................................................................30
(8) NH gửi yêu cầu nhà NK thanh toán trả tiền .........................................................................................30
(9) Nhà NK thanh toán cho NH .................................................................................................................30
(10) Chuyển giao chứng từ ........................................................................................................................30
(11) Nhà NK đi nhận hàng ........................................................................................................................30
CHƢƠNG 2: KINH DOANH NGOẠI TỆ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI ...............................................31
1. Tỷ giá hối đoái ...............................................................................................................................................31
2. Trạng thái ngoại tệ .........................................................................................................................................31
3. Các phƣơng thức giao dịch ngoại tệ ..............................................................................................................31
3.1. Giao dịch mua bán giao ngay (Spot) ......................................................................................................31
3.2. Giao dịch mua bán kỳ hạn (Forward) .....................................................................................................32
3.3. Giao dịch hoán đổi (Swap) .....................................................................................................................34
3.4. Hợp đồng tƣơng lai (future)....................................................................................................................35
3.5. Hợp đồng quyền chọn (options) .............................................................................................................36
4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ...............................................................................................................37
4.1. Kinh doanh ngoại tệ với khách hàng ......................................................................................................37
4.2. Kinh doanh Acbit....................................................................................................................................37
4.2.1. Acbit cân đối....................................................................................................................................38
4.2.2. Acbit lãi suất bù trừ .........................................................................................................................39
4.2.3. Acbit tỷ giá có thời hạn (thực hiện hoàn toàn trên thị trƣờng hối đoái) ..........................................41
5. Quản trị rủi ro hối đoái ..................................................................................................................................43

2
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
CHƢƠNG 1: THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG
NGOẠI THƢƠNG
Quy trình thanh toán quốc tế trong ngoại thƣơng
(1) (2) (3) (4)
Nhóm E Trạm Nhóm F Trạm Nhóm C Trạm Nhóm D
nội địa quốc tế nội địa

Nhà XK Giao hàng Cảng đi Cảng đến Nhận hàng Nhà NK

Vận đơn Vận đơn

Thanh Trả
Chứng từ Chứng từ
toán tiền

Chuyển tiền
NH của nhà NH của nhà
XK NK
Chứng từ
Có 3 vấn đề:
- Hàng hóa vận chuyển nhƣ thế nào? (giao hàng nhƣ thế nào?)
- Vận chuyển chứng từ nhƣ thế nào?
- Thanh toán nhƣ thế nào? (Chứng từ với tiền đi theo 2 hƣớng ngƣợc nhau)

1. Chứng từ thanh toán


Bao gồm 2 loại:
- Chứng từ thƣơng mại: liên quan đến hàng hóa hoặc các hoạt động liên quan đến
hàng. Bao gồm: chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm
- Chứng từ tài chính: đi kèm với chứng từ hàng hóa để đòi tiền nhƣ hối phiếu, séc,…
1.1. Chứng từ hàng hóa
Gồm: Hóa đơn thƣơng mại; Chứng nhận xuất xứ; Phiếu đóng gói; Chứng nhận chất
lƣợng; Chứng từ khác…
* Hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice)
- Đặc điểm:
+ Do ngƣời bán phát hành sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng quy định trong
hợp đồng
+ Cung cấp những chi tiết về hàng hóa: đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị
hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phƣơng thức thanh toán, phƣơng tiện vận tải,…

3
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
+ Đƣợc lập thành nhiều bản sử dụng cho nhiều việc khác nhau
- Tác dụng
+ Làm cơ sở cho việc đòi tiền và trả tiền của nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
+ Khai báo hải quan (khi làm việc thông quan xuất-nhập khẩu), mua bảo hiểm (VD:
trong điều kiện CIF có bảo hiểm)
+ Là chứng từ bảo đảm cho việc vay mƣợn (có thanh toán trả ngay, trả chậm – có thể
cầm tờ ký thanh toán trên hóa đơn để đến ngân hàng vay)
+ Đối chiếu hàng hóa với hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng
+ Thông báo kết quả giao hàng, để ngƣời mua chuẩn bị nhập hàng và chuẩn bị trả tiền
hàng
Hóa đơn thƣơng mại là chứng từ quan trọng, đƣợc sử dụng để khai báo hải quan, làm
thủ tục thông quan xuất-nhập khẩu, phản ánh hàng hóa đã thực sự đƣợc giao, sử dụng để
đòi tiền nhà xuất khẩu, và cũng làm chứng từ để vay vốn các ngân hàng thƣơng mại
1.2. Chứng từ vận tải (do thuyền trưởng cấp)
- Đƣợc thành lập bởi ngƣời có trách nhiệm sau khi ngƣời bán giao hàng cho ngƣời
chuyên chở tại địa điểm giao hàng quy định
- Là bằng chứng của hợp đồng vận tải
- Là chứng từ sở hữu hàng hóa
- Là biên lai nhận hàng của ngƣời chuyên chở
Khi nhà XK giao hàng cho NK thì chứng từ (vận đơn) đƣợc gửi đi thông qua 3 cách
(qua bƣu điện; gửi theo thuyền nhƣng rủi ro là thuyền gặp mối ngon hơn sẽ bán luôn;
gửi qua ngân hàng) trong đó giao qua ngân hàng là an toàn, có lợi nhất cho cả 2 bên
* Phân loại:
- Vận đơn đƣờng biển (Bill of Lading; Ocean Bill of Lading; Marine Bill of Lading …
– B/L) là hình thức phổ biến
- Trong vận đơn nói chung có 2 loại vận đơn cơ bản (chỉ đề cập 2 loại này):
+ Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): là vận đơn không có ghi chú 1 cách rõ ràng về sự
khiếm khuyết của hàng hóa hoặc bao bì
+ Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): là vận đơn có ghi chú 1 cách rõ ràng về sự
khiếm khuyết của hàng hóa hoặc bao bì
Vận chuyển quốc tế thì mất thời gian rất dài, tác động môi trƣờng lớn nên ngay khi
ký hợp đồng phải chỉ rõ vận chuyển theo phƣơng thức nào, sẽ liên quan đến bao bì đóng
gói và ảnh hƣởng đến giá (VD: vận chuyển qua đƣờng biển, nếu bị nƣớc biển ăn mòn
khiến hƣ hỏng bao bì thì nhà NK có thể không nhận hàng, nhƣ vậy thì ngân hàng cũng
không đòi nợ hộ và sẽ khó hoàn lại vốn)
Ngày vận đơn thể hiện là ngày giao hàng (nằm trong thời hạn giao hàng đƣợc ghi
trong hợp đồng, nếu không đúng ngày thì vận đơn không hợp lệ)

4
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
1.3. Chứng từ bảo hiểm
- Là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm, quy định trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời
bảo hiểm và ngƣời đƣợc bảo hiểm
- Có tính lƣu thông vào có giá trị chuyển nhƣợng
- Loại tiền trên chứng từ bảo hiểm cùng loại với hợp đồng ngoại thƣơng hoặc L/C
(Letter of Credit – Thƣ tín dụng) và số tiền bảo hiểm thấp nhất phải bằng 110% trị giá
CIF hoặc CIP hoặc 110% số tiền của hóa đơn hoặc bất kỳ chứng từ nào khác
- Ngày hiệu lực của chứng từ bảo hiểm là ngày phát hành chứng từ bảo hiểm, ngày này
không đƣợc sau ngày giao hàng (Shipment date)

1.4. Hối phiếu (chứng từ tài chính)


- Là giấy tờ có giá do ngƣời ký phát (XK) lập, yêu cầu ngƣời bị ký phát (NK) thanh
toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất
định trong tƣơng lai cho ngƣời thụ hƣởng (Nói ngắn gọn: là giấy tờ có giá do nhà xuất
lập để đòi tiền nhà nhập)
* Phân loại:
- Hối phiếu trả ngay (ngay khi nhìn thấy hối phiếu thì ngƣời mua trả tiền luôn, áp dụng
thanh toán trả ngay) – Hối phiếu có kỳ hạn (áp dụng cho thanh toán trả chậm, đến thời
hạn nào thì nhà NK phải trả tiền)
Quan niệm trả ngay – trả chậm trong thanh toán quốc tế khác với trong nƣớc: trong
buôn bán quốc tế trả ngay có 3 trƣờng hợp:
+ Sau khi giao hàng nhà XK nhận đƣợc tiền (đối với nhà NK là trả trƣớc)
+ Nhà NK nhận hàng và nhà NK trả tiền luôn (đối với nhà XK là trả chậm)
+ Nhà NK trả tiền khi nhận đƣợc chứng từ (dù chƣa nhận hàng)
- Hối phiếu trơn (là chỉ có 1 mình hối phiếu đó vẫn có giá trị đòi tiền) – Hối phiếu kèm
chứng từ (chỉ có giá trị đòi tiền nếu có chứng từ thƣơng mại đi kèm)
- Hối phiếu đích danh (chỉ đích danh ai đó trả tiền) – Hối phiếu theo lệnh

Hối phiếu (thƣờng là hối phiếu theo lệnh) đƣợc sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế
còn thanh toán trong nƣớc ít khi dùng
1.5. Séc
- Là mệnh lệnh vô điều kiện của chủ tài khoản ra lệnh cho NH rút 1 số tiền nhất định
từ tài khoản của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng
(trong thanh toán quốc tế ít sử dụng séc, nếu sử dụng thì dùng trong khoản thanh toán
phi mậu dịch- tức là thanh toán không liên quan đến hàng hóa nhƣ tiền hoa hồng, tiền
thƣởng, tiền phạt)

5
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2. INCOTERMS 2020
Incoterms (International Commercial Terms) – Các quy tắc quốc tế để giải thích các
điều kiện thƣơng mại quốc tế
- Mô tả nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong việc vận chuyển hàng hóa, thông quan
XNK, mua bảo hiểm,…
- Xác định địa điểm chuyển giao rủi ro giữa ngƣời bán và ngƣời mua
- Phân chia chi phí của mỗi bên trong khâu vận chuyển, bốc dỡ và thông quan XNK
* Nội dung: giải thích 10 vấn đề:
- Nghĩa vụ chung
- Giao/ nhận hàng
- Chuyển giao rủi ro
- Vận tải
- Bảo hiểm
- Chứng từ giao nhận hàng hóa
- Thủ tục xuất nhập khẩu
- Kiểm tra/đóng gói
- Phân chia chi phí
- Nghĩa vụ về việc thông báo cho bên còn lại

* Phân loại:
- Căn cứ vào địa điểm giao hàng: có 4 nhóm: E, F, C, D
E EXW – Ex Works (Giao hàng tại xƣởng)
FCA – Free Carrier (Giao cho ngƣời chuyên chở)
F FAS – Free Alongside Ship (Giao dọc mạn tàu)
FOB – Free On Board (Giao trên tàu)
CFR – Cost and Freight (Tiền hàng và cƣớc phí)
CIF – Cost, Insurance & Freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cƣớc phí)
C
CPT – Carriage Paid to (Cƣớc phí trả tới)
CIP – Carriage and Insurance Paid to (Cƣớc phí và bảo hiểm trả tới)
DPU – Delivered at Place Unloaded (Giao tại điểm dỡ hàng)
D DAP – Delivered at Place (Giao tại nơi đến)
DDP – Delivered Duty Paid (Giao hàng đã nộp thuế)

- Căn cứ theo hình thức vận chuyển: 2 nhóm:


+ Mọi phƣơng thức vận tải: EXW, FCA, CPT, CIP, DPU, DAP, DDP
+ Vận tải biển và thủy nội địa: FAS, FOB, CFR, CIF

6
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Chú thích hình ảnh: Màu vàng: bên mua / Màu xanh dƣơng: bên bán / Màu xanh
lá: đi thuê / Hộp chữ nhật màu đen: hàng hóa
2.1. EXW – Ex Works (Giao hàng tại xƣởng)

Phƣơng thức vận tải: đƣờng sắt, hàng không, đƣờng bộ, đƣờng thủy
Ngƣời bán giao hàng tại cơ sở của họ, không có nghĩa vụ phải bốc hàng; Bên mua
phải ký hợp đồng vận tải vận chuyển hàng từ ngƣời bán đến điểm cuối cùng
Ngay tại thời điểm lấy hàng là chuyển giao rủi ro
NNK làm cả thủ tục XK và NK, nghĩa vụ đối với ngƣời bán là thấp nhất
- Bên bán có trách nhiệm chuẩn bị sẵn sàng hàng hóa tại địa điểm kinh doanh của mình
hoặc một nơi chỉ định khác (nhà máy, văn phòng hoặc nhà kho…)
- Quyền sở hữu sau đó sẽ đƣợc chuyển giao sang cho bên mua, bên mua sau đó sẽ có
trách nhiệm chi tất cả chi phí và chịu toàn bộ rủi ro tính từ thời điểm nhận hàng hóa cho
đến khi hàng hóa về đến cảng đích
* Nghĩa vụ của mỗi bên:
Bên bán Bên mua
Giao nhận hàng tại địa điểm chỉ định: kho, xƣởng, nhà máy
(không có nghĩa vụ bốc hàng)
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm giao hàng
Không ký hợp đồng vận tải
Ký hợp đồng và thu xếp vận tải
Hỗ trợ lấy chứng từ…
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Hỗ trợ thông quan XNK (về mặt giấy tờ) Thông quan XNK
Đóng gói và trả chi phí liên quan kiểm tra
Chịu toàn bộ từ khi nhận hàng
đóng gói hàng
Thông báo cho bên mua nhận hàng Thông báo thời điểm và nơi nhận hàng
(EXW là điều kiện duy nhất ngƣời bán không cần làm thông quan XK vì giao tại kho)
7
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.2. FCA – Free Carrier (Giao cho ngƣời chuyên chở)

2 trƣờng hợp:
- Giao tại địa điểm cơ sở ngƣời bán: bên mua phải thu xếp vận tải đến, bên bán phải
bốc hàng lên phƣơng tiện vận tải
- Giao ở 1 nơi khác không phải địa điểm cơ sở ngƣời bán: bên bán vận chuyển đến địa
điểm và giao tại đó, bên bán sẽ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải của họ, việc dỡ hàng
và bốc hàng là việc của ngƣời mua
Giao ở đâu, rủi ro và chi phí chuyển giao ở đó
Ngƣời bán phải làm thủ tục thông quan XK cho lô hàng này

- Bên bán có trách nhiệm vận chuyển HH tới địa điểm bên mua chỉ định, giao hàng cho
ngƣời chuyên chở, thông quan xuất khẩu và đáp ứng những yêu cầu về an ninh
- Rủi ro đƣợc chuyển giao từ thời điểm giao hàng. Kể từ thời điểm đó mọi chi phí do
bên mua chịu
- Bên mua sẽ chi trả cƣớc phí, phí vận đơn đƣờng biển, phí bảo hiểm, chi phí bốc dỡ
hàng và phƣơng tiện vận tải tại địa phƣơng để vận chuyển hàng hóa tới nơi giao hàng
cuối cùng. Bên mua chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với bất kỳ tổn hại nào của hàng hóa
trong khi vận chuyển
8
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Nghĩa vụ các bên:
Bên bán Bên mua
Giao hàng cho ngƣời chuyên
Nhận hàng
chở chỉ định (2 trƣờng hợp)
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm giao hàng
Không ký hợp đồng vận tải Ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ làm thủ tục XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến Trả toàn bộ chi phí từ thời
khi hàng đƣợc giao điểm hàng đƣợc giao
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

2.3. FAS – Free Alongside Ship (Giao dọc mạn tàu)

Hình thức: đƣờng thủy


Tàu đỗ ở đâu thì giao hàng ở đó:
- Tàu ở cảng
- Thuê xà lan giao hàng cho tàu chuyên chở
Chi phí rủi ro của ngƣời bán là đến khi hàng đến dọc mạn tàu chứ không có nghĩa vụ
bốc hàng lên tàu

9
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01

- Bên bán giao hàng khi hàng hóa đƣợc đặt dọc mạn con tàu của bên mua tại cảng giao
hàng chỉ định
- Bên mua chịu tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hƣ hỏng hàng hóa tính kể từ
thời điểm đó

* Nghĩa vụ các bên:


Bên bán Bên mua
Giao hàng dọc mạn con tàu do bên mua
Nhận hàng – bốc hàng lên tàu
chỉ định – không bốc hàng lên tàu
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm giao hàng
Không ký hợp đồng vận tải Ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm hàng
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi hàng
đƣợc giao cho đến khi HH về đến cảng
đƣợc giao
đích hay điểm giao hàng cuối cùng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

10
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.4. FOB – Free On Board (Giao trên tàu)

Hàng đƣợc bốc lên tàu tại cảng


- Bên bán chịu toàn bộ chi phí và rủi ro cho tới thời điểm hàng hóa đƣợc bốc xếp lên
tàu vận chuyển chỉ định bởi bên mua. Thông quan xuất khẩu cho hàng hóa
- Bên mua chi trả cƣớc phí, phí vận đơn đƣờng biển, phí bảo hiểm, phí bốc dỡ hàng
hóa và phƣơng tiện vận tải tại địa phƣơng từ cảng đến cho tới nơi giao hàng cuối cùng.
Bên mua sẽ chịu trách nhiệm cho bất kỳ tồn hại nào của hàng hóa trên tàu vận chuyển

* Nghĩa vụ các bên:

Bên bán Bên mua


Giao hàng bằng cách đặt hàng Nhận hàng khi đã đƣợc bốc lên
lên con tàu do bên mua chỉ định tàu
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm giao hàng
Không ký hợp đồng vận tải Ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
hàng đƣợc giao lên tàu hàng đƣợc giao lên tàu
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

11
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.5. CFR – Cost and Freight (Tiền hàng và cƣớc phí)

Bên bán phải bốc hàng lên tàu, thuê tàu, chuyển hàng đến cảng ở bên mua;
Hàng đƣợc giao đến cảng do bên bán hay bên mua dỡ hàng phụ thuộc vào thỏa thuận
trong hợp đồng (hợp đồng vận tải do các bên đã ký), đôi khi còn liên quan đến tập quán
cảng
- Bên bán phải giao hàng lên tàu, phải ký hợp đồng và trả các chi phí cần thiết để đƣa
hàng đến cảng quy định
- Rủi ro về mất mát hay hƣ hỏng hàng hóa đƣợc chuyển giao sang bên mua khi hàng
hóa đã đƣợc bốc xếp lên tàu tại quốc gia xuất khẩu
- Bên mua trả phí vận chuyển tại địa phƣơng từ cảng đích về nơi giao hàng cuối cùng

* Nghĩa vụ các bên:


Bên bán Bên mua
Giao hàng lên tàu tại cảng bốc Nhận hàng từ ngƣời chuyên
hàng chở tại cảng dỡ hàng
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm hàng đƣợc giao lên tàu
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
hàng đƣợc giao tại cảng dỡ nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

12
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.6. CIF – Cost, Insurance & Freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cƣớc phí)

Bên bán mua bảo hiểm từ càng đi tới càng đến

- Bên bán phải giao hàng lên tàu, ký hợp đồng và trả các chi phi cần thiết để đƣa hàng
đến cảng quy định
- Rủi ro về mất mát hay hƣ hỏng hàng hóa đƣợc chuyển giao sang bên mua khi hàng
hóa đã đƣợc giao lên tàu tại cảng đi
- Bên bán có nghĩa vụ ký kết hợp đồng bảo hiểm để bảo hiểm những rủi ro của ngƣời
mua nếu mất mát hƣ hỏng hàng hóa

* Nghĩa vụ các bên:


Bên bán Bên mua
Nhận hàng từ ngƣời chuyên chở
Giao hàng lên tàu
tại cảng chỉ định
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm hàng đƣợc giao lên tàu
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Ký hợp đồng bảo hiểm Không ký hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
hàng đƣợc giao tại cảng chỉ định nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

13
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.7. CPT – Carriage Paid to (Cƣớc phí trả tới)

Áp dụng cho mọi hình thức vận tải


Ngƣời bán phải ký hợp đồng vận tải, trung gian vận tải phải đi thuê, khi ngƣời bán
giao hàng, bốc hàng lên thì bắt đầu chuyển giao rủi ro. Ngƣời bán trả cƣớc vận chuyển
- Bên bán thông quan xuất khẩu cho hàng hóa và giao chúng cho ngƣời chuyên chở do
bên bán chỉ định tại địa điểm giao hàng. Bên bán phải ký hợp đồng vận tải cần thiết để
đƣa hàng hóa tới đƣợc địa điểm chỉ định của bên mua
- Rủi ro đƣợc chuyển giao cho bên mua khi bên bán giao hàng cho ngƣời chuyên chở
- Bên bán có trách nhiệm chi trả các chi phí liên quan tới quy trình vận chuyển hàng
hóa tới nơi giao hàng cuối cùng nhƣng không có trách nhiệm mua bảo hiểm

* Nghĩa vụ các bên:


Bên bán Bên mua
Giao hàng cho ngƣời chuyên chở Nhận hàng từ ngƣời chuyên chở
tại điểm giao hàng nƣớc XK tại nơi chỉ định nƣớc nhập
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm bên bán giao hàng
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
hàng đƣợc giao tại nƣớc NK nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

14
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.8. CIP – Carriage and Insurance Paid to (Cƣớc phí và bảo hiểm trả tới)

Bên bán mua bảo hiểm từ thời điểm bốc hàng đến thời điểm dỡ hàng
- Bên bán thông quan xuất khẩu cho hàng hóa và giao chúng cho trung gian vận
chuyển hàng hóa do bên bán chỉ định tại địa điểm giao hàng
- Rủi ro đƣợc chuyển giao cho bên mua khi bên bán giao hàng cho ngƣời chuyên chở.
Bên bán mua bảo hiểm cho hàng hóa
- Bên bán có trách nhiệm chi trả các chi phí liên quan tới quy trình vận chuyển hàng
hóa tới nơi giao hàng cuối cùng. Bao gồm cả chi phí mua bảo hiểm

* Nghĩa vụ các bên:

Bên bán Bên mua


Giao hàng cho ngƣời chuyên Nhận hàng từ ngƣời chuyên
chở chở tại nơi chỉ định
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm bên bán giao hàng
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Ký hợp đồng bảo hiểm Không ký hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
hàng đƣợc giao tại nƣớc nhập nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

15
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.9. DPU – Delivered at Place Unloaded (Giao tại điểm dỡ hàng)

(Đây là điều kiện duy nhất yêu cầu bên bán dỡ hàng nên nếu không am hiểu rõ bên mua
thì không nên dùng điều kiện này)
- Bên bán chịu mọi chi phí vận chuyển (phí xuất khẩu, cƣớc phí, phí bốc dỡ hàng hóa
tại cảng đích và các khoản phí khác tại cảng đích) và chịu toàn bộ rủi ro cho tới khi
hàng hóa đến cảng đích hoặc bến
- Bên mua chịu trách nhiệm cho tất cả các chi phí và rủi ro sau khi bốc dỡ hàng, bao
gồm thuế nhập khẩu, các loại thuế khác, phí thông quan và chi phí phƣơng tiện vận tải
tại địa phƣơng để vận chuyển hàng hóa tới nơi giao hàng cuối cùng

* Nghĩa vụ các bên:

Bên bán Bên mua


Giao hàng khi hàng đã dỡ khỏi
Nhận hàng tại nơi quy định
phƣơng tiện vận tải tại nơi quy định
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm bên bán giao hàng
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi hàng Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
đƣợc giao tại nơi chỉ định nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

16
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.10. DAP – Delivered at Place (Giao tại nơi đến)

- Bên bán vận chuyển hàng hóa tới nơi giao hàng chỉ định nhƣng không có trách nhiệm
bốc dỡ hàng hóa. Trách nhiệm của bên bán bao gồm đóng gói, thông quan xuất khẩu,
chi trả cƣớc phí và bất kỳ khoản phí bến bãi nào cho đến cảng đích nhƣ đã thỏa thuận
- Bên mua sẽ có trách nhiệm chi trả mọi chi phí và các loại thuế liên quan tới việc bốc
dỡ hàng hóa và thông quan nhập khẩu hàng hóa vào quốc gia chỉ định
- Rủi ro đƣợc chuyển giao cho bên mua tại nơi giao hàng cuối cùng

* Nghĩa vụ các bên: (giống DPU chỉ khác chỗ bên bán không dỡ hàng)

Bên bán Bên mua


Giao hàng cho ngƣời mua trên
Nhận hàng tại nơi quy định
phƣơng tiện vận tải tại nơi quy định
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm bên bán giao hàng
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XK Hỗ trợ thông quan XK
Hỗ trợ làm thủ tục NK Thông quan NK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi hàng Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
đƣợc giao tại nơi chỉ định nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

17
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
2.11. DDP – Delivered Duty Paid (Giao hàng đã nộp thuế)

Gần giống DAP, khác mỗi việc bên bán phải thông quan nhập khẩu (không yêu cầu bắt
buộc về việc bốc dỡ hàng mà theo thỏa thuận 2 bên)

- Bên bán chịu hoàn toàn chi phí và rủi ro liên quan tới việc vận chuyển hàng hóa tới
nơi giao hàng chỉ định. Tuy nhiên, bên bán không có trách nhiệm bốc dỡ hàng
- Bên bán có trách nhiệm thông quan hàng hóa để nhập khẩu vào quốc gia của bên
mua, bao gồm việc chi trả các khoản thuế liên quan và nhận đƣợc sự cho phép và phê
duyệt cần thiết từ chính quyền tại quốc gia đó
- Rủi ro hoặc trách nhiệm sẽ không đƣợc chuyển giao sang bên mua cho tới khi hàng
hóa đã đƣợc vận chuyển tới nơi giao hàng cuối cùng

* Nghĩa vụ các bên:


Bên bán Bên mua
Giao hàng cho ngƣời mua trên
Nhận hàng tại nơi quy định
phƣơng tiện vận tải tại nơi quy định
Chuyển giao rủi ro từ thời điểm bên bán giao hàng
Ký hợp đồng vận tải Không ký hợp đồng vận tải
Không có nghĩa vụ đối với hợp đồng bảo hiểm
Thông quan XNK Hỗ trợ thông quan XNK
Trả toàn bộ chi phí cho đến khi hàng Trả toàn bộ chi phí từ thời điểm
đƣợc giao tại nơi chỉ định nhận hàng
Thông báo và cung cấp chứng từ phù hợp theo hợp đồng

18
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
3. Các hình thức thanh toán
3.1. Thanh toán chuyển tiền
- Khái niệm: Chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán quốc tế. Trong đó, ngƣời chuyển
tiền ra lệnh cho NH phục vụ mình, chuyển một số ngoại tệ cho ngƣời thụ hƣởng tại
quốc gia khác, để thanh toán cho hợp đồng mua hàng hóa, dịch vụ hoặc cho các mục
đích khác mà pháp luật cho phép, theo 1 chỉ dẫn địa điểm nhất định

* Chủ thể tham gia thanh toán:


- Ngƣời chuyển tiền (Remitter / Ordering customer) – Nhà NK
- Ngƣời nhận tiền (Beneficiary) – Nhà XK
- NH chuyển tiền đi (Rimiting bank) – NH nhà NK
- NH thanh toán (Paying bank) – NH nhà XK
(Nếu giữa 2 NH không có quan hệ TK thì sẽ thanh toán qua NH bồi hoàn)

* Quy trình chuyển tiền trong thanh toán quốc tế

Ngƣời ra lệnh Giao hàng Ngƣời thụ hƣởng


(nhà NK) (nhà XK)

Lệnh
Báo
thanh

toán

NH chuyển tiền NH thanh toán


(NH nhà NK) (NH nhà XK)
Lệnh chuyển tiền

(NH thanh toán sẽ thanh toán cho ngời thụ hƣởng, báo Có cho ngƣời thụ hƣởng)

19
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Quy trình chuyển tiền qua NH bồi hoàn:

Ngƣời ra lệnh Giao hàng Ngƣời thụ hƣởng


(nhà NK) (nhà XK)

Lệnh
Báo
thanh

toán

NH chuyển tiền Lệnh chuyển tiền NH thanh toán


(NH nhà NK) (NH nhà XK)

NH bồi hoàn

3.2. Thanh toán nhờ thu


- Khái niệm: Nhờ thu là hình thức thanh toán quốc tế trong đó nhà xuất khẩu sau khi
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ lập chỉ thị nhờ thu yêu cầu ngân hàng thu hộ tiền ở
nhà nhập khẩu
* Nguồn luật áp dụng: Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu bản số 522 (URC
522), có hiệu lực từ 1/1/1996
Theo URC 522 (điều 2): (nhờ thu; chứng từ thương mại, chứng từ tài chính)
- Nhờ thu có nghĩa là các NH tiếp nhận các chứng từ theo đúng các chỉ thị đã nhận
đƣợc để:
+ Tiến hành thu tiền/ yêu cầu chấp nhận thanh toán, hoặc;
+ Giao các chứng từ nếu đƣợc thanh toán / hoặc nếu đƣợc chấp nhận thanh toán,
hoặc;
+ Giao các chứng từ khi các điều kiện khác đặt ra đƣợc thực hiện
- “Các chứng từ” là những chứng từ tài chính và/hoặc những chứng từ thƣơng mại
+ “Các chứng từ tài chính” là bao gồm các hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các loại
chứng từ tƣơng tự khác dùng để thu tiền
+ “Các chứng từ thƣơng mại” gồm các hóa đơn, các chứng từ vận tải, các chứng từ về
quyền sở hữu hoặc những chứng từ tƣơng tự hoặc bất cứ chứng từ nào khác miễn là
không phải là các chứng từ tài chính

20
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Phân loại nhờ thu: về cơ bản đƣợc chia làm 2 loại
Phân loại nhờ thu
Nhờ
thu Nhờ thu các chứng từ tài chính không kèm theo các chứng từ thƣơng mại
trơn
Nhờ thu D/A: Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao
chứng từ (Đổi chứng từ lấy chấp nhận)
- Các chứng từ tài chính
Nhờ Nhờ thu D/P: Nhờ D/P at sight: trả tiền ngay lập
kèm theo các chứng từ
thu tức (trả tiền ngay)
thƣơng mại/ hoặc; thu trả tiền trao
kèm chứng từ (Đổi
- Các chứng từ thƣơng D/P X days sight (còn gọi là
chứng chứng từ lấy thanh
mại không kèm theo D/P có kỳ hạn) Nhà NK có thể
từ
chứng từ tài chính toán - chuyển tiền nhận chứng từ nhƣng chƣa
vào NH đủ để phải trả tiền ngay, sau X ngày
thanh toán) phải trả tiền
* Đối tƣợng:
- Ngƣời nhờ thu: Bên giao ủy thác nhờ thu cho 1 NH
- NH chuyển (NH nhờ thu): NH mà ngƣời nhờ thu đã giao ủy thác nhờ thu
- NH thu hộ: Là bất kỳ 1 NH nào mà không phải là NH chuyển thực hiện quy trình nhờ
thu
- NH xuất trình (là NH của nhà NK): Là NH thu hộ có nhiệm vụ xuất trình chứng từ
tới ngƣời trả tiền
- Ngƣời trả tiền: Ngƣời mà chứng từ xuất trình đòi tiền theo quy định của chỉ thị nhờ
thu
* Quy trình nhờ thu trơn:

(6) Chuyển tiền/Thông báo từ chối T.toán


NH nhờ thu NH thu hộ
(3) Hối phiếu + Lệnh nhờ thu

(7) Chuyển (2) Hối (4) Hối (5) Thanh


tiền/Thông phiếu + phiếu + Đề toán/Từ
báo từ chối Chỉ thị nghị thanh chối T.toán
T.toán nhờ thu toán

Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu


(1) Giao hàng kèm bộ chứng từ

21
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
(1) Nhà XK giao hàng (có kèm chứng từ) cho nhà XK
(2) Nhà XK nộp hối phiếu (hối phiếu trơn) + chỉ thị nhờ thu cho NH nhờ thu
(3) Lập lệnh nhờ thu kèm theo hối phiếu để nhờ NH thu hộ tiền nhà NK
(4) NH thu hộ gửi hối phiếu và đề nghị thanh toán tới nhà NK
(5) + (6) Nhà NK thanh toán thì NH thu hộ chuyển tiền cho NH nhờ thu (Nếu Nhà NK
từ chối thanh toán thì sẽ gửi thông báo từ chối thanh toán cho NH nhờ thu)
(7) NH nhờ thu chuyển tiền cho nhà XK (hoặc thông báo từ chối thanh toán)

Nhà NK có lợi hơn, nếu nhà NK không có thiện chí thì việc đòi tiền rất khó khăn
NH chỉ là dịch vụ thu hộ hƣởng phí, dù nhà NK không trả tiền thì NH vẫn nhận đƣợc
phí (phí do nhà XK phải chịu)
Rủi ro rất lớn nên ít sử dụng, chỉ sử dụng khi 2 nhà thực sự tín nhiệm lẫn nhau

* Quy trình nhờ thu kèm chứng từ:

(7) Chuyển tiền/Thông báo chấp nhận T.toán


NH nhờ thu NH thu hộ
(3) Hối phiếu + Bộ c.từ; Lệnh nhờ thu

(8) Chuyển (2) Hối (4) Hối (5) Thanh


(6) Trao
tiền/Thông phiếu + Bộ phiếu + Đề toán/Chấp
bộ c.từ
báo chấp c.từ; Chỉ nghị thanh nhận
(T.toán)
nhận T.toán thị nhờ thu toán T.toán

Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu


(1) Giao hàng không kèm bộ chứng từ

(1) Nhà XK giao hàng không kèm bộ chứng từ cho nhà NK mà chuyển cho NH để NH
đòi tiền
(2) Hối phiếu (hối phiếu kèm chứng từ) + bộ chứng từ; chỉ thị nhờ thu
(3) Hối phiếu + bộ chứng từ; lệnh nhờ thu
(4) Hối phiếu + Đề nghị thanh toán
(5) + (6) Nếu nhà NK thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì chuyển giao chứng từ
(7) + (8) Chuyển tiền / thông báo chấp nhận thanh toán

Rủi ro ít hơn so với Nhờ thu trơn

22
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Quy trình Nhờ thu D/A:
(8)
NH nhờ thu NH thu hộ
(4) Lệnh nhờ thu + Bộ chứng từ

(3) Đơn
(5) Thông
yêu cầu
(9) báo chỉ thị (6) (7)
nhờ thu +
nhờ thu
Bộ c.từ
(1) Hợp đồng ngoại thƣơng
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
(2) Giao hàng
(1) 2 bên ký Hợp đồng thƣơng mai quốc tế hay Hợp đồng ngoại thƣơng
(2) Trên cơ sở Hợp đồng nhà XK giao hàng cho nhà NK
(3) Đơn yêu cầu nhờ thu + Bộ chứng từ
(4) Lệnh nhờ thu + Bộ chứng từ
(5) Thông báo chỉ thị nhờ thu, NH thu hộ gửi hối phiếu cho nhà NK
(6) Nhà NK ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu do nhà XK lập ra
(7) Khi nhà NK ký chấp nhận thanh toán rồi thì NH mới gửi chứng từ và có chứng từ
nhà NK mới lấy đƣợc hàng
(8) – (9) Gửi hối phiếu chấp nhận thanh toán của nhà XK
Nhà XK giữ chứng từ này để khi đến hạn sẽ đƣa NH để nhờ thu hộ, nếu chƣa đến hạn
mà nhà XK cần tiền có thể cầm hối phiếu này để đi vay ở bất kỳ NH nào cũng đƣợc

* Quy trình Nhờ thu D/P:


(8)
NH nhờ thu NH thu hộ
(4) Lệnh nhờ thu + Bộ chứng từ

(3) Đơn (5)


yêu cầu Thông
(9) (6) (7)
nhờ thu + báo nhờ
Bộ c.từ thu
(1) Hợp đồng ngoại thƣơng
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
(2) Giao hàng

23
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
Tƣơng tự D/A nhƣng bƣớc 6, 8, 9 là tiền (tức là trả tiền luôn)
(6) Nhà NK thanh toán tiền cho NH
(7) NH chuyển chứng từ cho nhà NK
(8) NH thu hộ chuyển tiền cho NH nhờ thu
(9) NH nhờ thu thanh toán tiền cho nhà XK

3.3. Thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) – hình thức thanh toán phổ biến nhất hiện
nay và cũng phức tạp nhất
* Khái niệm: L/C (thƣ tín dụng) là cam kết của một NH theo yêu cầu của KH về việc
sẽ trả một số tiền cho 1 ngƣời khác, hoặc sẽ chấp nhận hối phiếu do ngƣời thụ hƣởng ký
phát trong phạm vi số tiền đó, với điều kiện ngƣời này xuất trình đƣợc bộ chứng từ phù
hợp với quy định của L/C
(NH theo yêu cầu của nhà NK cam kết với nhà XK sẽ trả tiền trong thời gian quy định
nếu nhà XK xuất trình những chứng từ phù hợp với quy định trong L/C đã đƣợc NH mở
theo yêu cầu của nhà NK)
* Nguồn luật áp dụng: Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 500
(1993); UCP 600 (2007)
* Nội dung:
(1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
(2) Loại L/C
(3) Tên, địa chỉ các bên liên quan: NH mở L/C, NH thông báo, Ngƣời thụ hƣởng…
(nơi L/C hết hạn hiệu lực - nơi chứng từ phải xuất trình tại địa điểm đó trong thời hạn
hiệu lực)
(4) Giá trị của L/C: số tiền (thể hiện số tiền NH cam kết trả tiền: Nhà XK giao hàng
thấp hay cao hơn giá trị đều không đƣợc thanh toán – phải xác định giá trị trong khoản
nào), loại tiền, dung sai
(5) Thời hạn L/C: thời hạn hiệu lực (thời hạn giao hàng, nhà XK giao hàng xong phải
xuất trình chứng từ trong thời hạn hiệu lực của L/C), thời hạn thanh toán.
(6) Hàng hóa: nội dung về HH, vận tải HH, thời hạn giao hàng…
(7) Những chứng từ ngƣời XK phải xuất trình: hóa đơn, vận đơn, chứng từ bảo
hiểm,… (liệt kê các chứng từ mà nhà XK phải xuất trình để đƣợc thanh toán về số
lƣợng, bản gốc, bản sao,…)
(8) Sự cam kết trả tiền của NH mở L/C
(9) Những điều kiện đặc biệt khác (Hình thức thanh toán của L/C: trả ngay, trả
chậm,…)
(10) Dẫn chiếu UCP áp dụng (bản 500 hoặc 600)

24
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Phân loại L/C: 2 loại cơ bản
- L/C hủy ngang: loại L/C mà việc bổ sung sửa đổi hoặc hủy bỏ có thể tiến hành 1 cách
đơn phƣơng mà vẫn có giá trị pháp lý chỉ có trên lý thuyết, thực tế ko sử dụng
- L/C không thể hủy ngang: loại L/C chỉ đƣợc điều chỉnh hay hủy bỏ khi đƣợc sự đồng
ý của tất cả các bên liên quan. ngày nay dùng ko hủy ngang

Thực tế thƣờng có các loại L/C không hủy ngang sau:


(1) L/C xác nhận (là loại an toàn, rủi ro thấp nhất đối với nhà XK): loại L/C đƣợc 1
NH khác xác nhận và đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của NH phát hành
(2) L/C chuyển nhƣợng: Loại L/C mà ngƣời hƣởng lợi thứ nhất có thể chuyển
nhƣợng 1 phần hoặc toàn bộ giá trị của L/C gốc cho những ngƣời hƣởng lợi thứ hai
(trong trƣờng hợp ngƣời chuyển nhƣợng 1 không có khả năng để giao đủ hàng theo
đúng thỏa thuận mà phải chuyển nhƣợng L/C cho 1 hay nhiều ngƣời để thực hiện hợp
đồng cùng – chỉ ngƣời chuyển nhƣợng 1 mới chuyển nhƣợng đƣợc và NH sẽ trả cho
những ngƣời đƣợc chuyển nhƣợng)
(3) L/C đối ứng: Loại L/C chỉ có giá trị khi 1 L/C khác đối ứng với nó đƣợc mở ra
(VD: Ông A mở trƣớc nhƣng không mở L/C đối ứng với L/C ông A đã mở thì L/C của
ông A không có giá trị)
(4) L/C giáp lƣng: loại L/C mà ngƣời hƣởng lợi 1 L/C dùng chính L/C này nhƣ 1 tài
sản thế chấp để yêu cầu NH mở 1 L/C khác tƣơng tự nhƣ thế cho ngƣời hƣởng lợi khác
hƣởng (VD: L/C đầu là L/C gốc, L/C đƣợc mở sau là L/C giáp lƣng; giá trị của giáp
lƣng thấp hơn L/C gốc; thời hạn của L/C giáp lƣng trƣớc L/C gốc nhƣng hàng hóa là
giống nhau - sử dụng khi XK qua trung gian)

(5) L/C tuần hoàn: là loại L/C mà giá trị của nó đƣợc tái tạo nhiều lần ngay sau khi
nghĩa vụ thanh toán của lần trƣớc đƣợc thực hiện xong. Gồm 2 loại: tuần hoàn tích lũy
và tuần hoàn không tích lũy
(một L/C thông thƣờng chỉ sử dụng 1 lần, thanh toán cho 1 ngƣời; trong trƣờng hợp ký
hợp đồng XK giao hàng nhiều lần cho cùng 1 đối tác. Nếu sử dụng L/C thƣờng sẽ phải
mở L/C nhiều lần, việc mở 1 L/C nhƣ cũ sẽ mất thời gian, chi phí nên ta sẽ mở L/C tuần
hoàn Sử dụng giao hàng 1 phần, giao hàng nhiều lần trong 1 hợp đồng)
+ Tuần hoàn tích lũy: lần trƣớc giao không đủ thì lần sau vẫn đƣợc bù
+ Tuần hoàn không tích lũy: lần trƣớc giao không đủ thì lần sau không đƣợc bù nữa
Hình thức tuần hoàn:
+ Tuần hoàn tự động: NH không cần thông báo lại thì vẫn có giá trị
+ Tuần hoàn không tự động: NH phải thông báo thì mới có giá trị
+ Tuần hoàn hạn chế: xem NH có thông báo hay không?

25
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
(6) L/C trả ngay: loại L/C mà ngƣời bán sẽ đƣợc thanh toán ngay sau khi xuất trình
bộ chứng từ phù hợp với L/C (áp dụng trong thanh toán trả ngay)
(7) L/C trả chậm: L/C mà NH phát hành cam kết sẽ thanh toán cho ngƣời bán vào 1
ngày xác định (áp dụng trong thanh toán trả chậm)
(8) L/C điều khoản đỏ: loại L/C cho phép NH ứng trƣớc 1 số tiền nhất định cho
ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi giao hàng (khi nhà XK giao hàng thì NH chỉ thanh toán phần
còn lại)
(9) L/C dự phòng: Loại L/C NH của nhà XK cam kết hoàn lại tiền cho nhà NK nếu
nhà XK không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo quy định của hợp đồng (NH nhà XK
phát hành L/C và cam kết hoàn lại tiền cho nhà NK)

8 loại đầu là L/C thƣơng mại (NH nhà NK phát hành L/C) còn loại 9 là ngƣợc lại – là
trƣờng hợp đặc biệt nên bài thi sẽ không nhắc đến

3.3.1. Chủ thể tham gia


(1) Ngƣời yêu cầu mở/ ngƣời xin mở L/C (Applicant for L/C): là bên mà theo yêu
cầu của bên đó, thƣ tín dụng đƣợc phát hành (Bên NK, yêu cầu NH phục vụ mình phát
hành 1 L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng L/C)
(2) Ngƣời thụ hƣởng / ngƣời hƣởng lợi L/C (Beneficiary of L/C): là bên mà vì
quyền lợi của bên đó mà tín dụng đƣợc phát hành (Bên XK đƣợc NH cam kết thanh
toán theo L/C)
(3) NH phát hành / NH mở L/C (Issuing Bank): là NH theo yêu cầu của ngƣời yêu
cầu phát hành 1 tín dụng. (là NH của ngƣời NK thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu
của ngƣời NK – ngƣời xin mở L/C)
(4) NH thông báo (Advising Bank): là NH tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu
của NH phát hành (là đại lý cho NH phát hành ở nƣớc XK – thƣờng là NH của ngƣời
XK)
(5) Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là NH theo yêu cầu hoặc theo sự ủy
quyền của NH phát hành thực hiện xác nhận 1 L/C
(6) NH bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho NH đòi tiền trong trƣờng hợp
L/C có chỉ định
(7) NH chiết khấu (Negotiating Bank): Thƣơng lƣợng chiết khấu bộ chứng từ
(8) NH chỉ định (Nominated Bank): là NH mà với NH đó tín dụng có giá trị thanh
toán

4 chủ thể đầu là quan trọng, phải có, trong đó: NH thông báo là NH tốt nhất để thực
hiện 4 chức năng sau

26
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
3.3.2. Quy trình thanh toán
(7)

NH thông báo (6) NH phát hành

(3)

(7) (6) (4) (2) (8) (9) (10)

(5) (11)
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
(1)
1. Ký hợp đồng ngoại thƣơng
7. Thanh toán
2. Yêu cầu mở L/C
8. NH gửi yêu cầu nhà NK thanh toán trả tiền
3. Phát hành L/C
9. Nhà NK thanh toán cho NH
4. Thông báo
10. Chuyển giao chứng từ
5. Giao hàng
11. Nhà NK đi nhận hàng
6. Xuất trình bộ chứng từ
* Quy trình thanh toán có NH chỉ định (tham khảo)

Nhà xuất khẩu


(4) Thông báo L/C Exporter (6) Xuất trình
(Advise L/C) (Presenting)

NH thông báo NH chỉ định


Exporter (Nominated Bank)
(7’) Hoàn trả
(Reimbursement)
(3) Phát hành L/C (7) Xuất trình
(Issue L/C) (Presenting)
NH phát hành L/C
(1) Hợp đồng (Issuing Bank)
ngoại thƣơng (5) Giao hàng
(2) Đơn mở L/C (8) Đòi tiền
(Sales contract) (Shipment of goods)
(Apply L/C) (Retirement)
Nhà nhập khẩu
Importer

27
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Chi tiết quy trình thanh toán:
(1) Hợp đồng ngoại thƣơng
- Là 1 VB thỏa thuận có hiệu lực pháp lý giữa các bên mua bán thuộc các quốc gia
khác nhau, quy định bên bán có trách nhiệm giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa
cùng các chứng từ liên quan và nhận tiền thanh toán. Bên mua có trách nhiệm thanh
toán tiền hàng và nhận hàng
- Nội dung:
+ Điều khoản về hàng hóa: mô tả hàng hóa XNK (mặt hàng, khối lƣợng, chất lƣợng,
tiêu chuẩn,…)
+ Điều khoản về giao hàng: địa điểm và thời gian giao hàng
+ Điều khoản về giá cả: đơn vị tiền tệ tính giá và mức giá kèm điều kiện giao hàng
(điều kiện CIF hay FOB)
+ Điều khoản về phƣơng thức thanh toán: đơn vị tiền tệ thanh toán, thời hạn và địa
điểm thanh toán, phƣơng thức thanh toán áp dụng

- Khi xác định đồng tiền để thanh toán cần dựa vào:
+ Tƣơng quan so sánh lực lƣợng giữa 2 bên (bên nào mạnh hơn dùng đồng tiền nƣớc
đó)
+ Vị thế đồng tiền nƣớc đó trên thị trƣờng tiền tệ quốc tế
+ Tập quán thƣơng mại quốc tế (có những mặt hàng chỉ thanh toán bằng đồng tiền
nhất định)
Đồng tiền tính toán và thanh toán là riêng (đồng tiền tính toán thƣờng mạnh hơn, có
sức mua ổn định hơn)
VD: ký hợp đồng với Nhật: có thể tính toán bằng USD nhƣng thanh toán có thể dùng
yên)
- Có phƣơng thanh toán bằng thƣ tín dụng

(2) Yêu cầu mở L/C


- Nhà NK lập hồ sơ gửi cho NH để mở L/C; hồ sơ bao gồm: đơn yêu cầu mở L/C; hồ
sơ pháp lý; Hợp đồng XNK, cam kết thanh toán,…
- Đặc biệt khi mở L/C, DN thƣờng phải ký quỹ, có các mức sau: 100%, dƣới 100%
hoặc không cần ký quỹ
Việc ký quỹ bao nhiêu dựa vào uy tín, mối quan hệ của DN với NH, tính khả thi của
phƣơng án nhập khẩu (tức là NH đánh giá nhà NK)
- Nhà NK phải trả phí mở L/C: tùy theo mức nhà NK thực hiện ký quỹ (mức ký quỹ
càng cao thì rủi ro của NH càng thấp nên NH sẽ thu phí càng thấp)

28
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
(3) Phát hành L/C
- L/C đƣợc lập trên cơ sở của hợp đồng ngoại thƣơng, NH phát hành L/C bảo đảm
nghĩa vụ thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng
- L/C là cam kết độc lập của NH mở đối với ngƣời thụ hƣởng. Việc thanh toán của NH
ko phụ thuộc vào ý muốn hay khả năng thanh toán của ngƣời yêu cầu mở L/C
(nhà XK đƣa đúng L/C thì NH phải thanh toán dù cho nhà NK không có khả năng thanh
toán hay không chấp nhận thanh toán; sau khi thanh toán cho nhà XK thì NH sẽ đòi tiền
nhà XK)
- Thƣ tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng NH cấp cho nhà NK và là cam kết trực
tiếp của NH đối với nhà XK

(4) Thông báo và sửa đổi L/C


- Thông báo L/C (điều 9 – UCP 600):
+ NH thông báo thông báo L/C và các sửa đổi nào mà không cam kết về thanh toán
hoặc thƣơng lƣợng thanh toán
+ NH thông báo phải xác nhận về việc đảm bảo tính chân thật bề ngoài của L/C
(tính chân thật bề ngoài tức là chứng từ nào thì phải phản ánh đúng chức năng của nó)
Nếu không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài của L/C thì NH thông báo phải
làm gì? (mục f, điều 9 – UCP 600)
- Sửa đổi L/C (điều 10 – UCP 600)
+ L/C không thể sửa đổi cũng nhƣ hủy bỏ mà không có sự thỏa thuận của NH phát
hành, ngƣời thụ hƣởng và NH xác nhận (nếu có)
+ NH xác nhận có thể thông báo sửa đổi mà không xác nhận sửa đổi
+ Ngƣời thụ hƣởng phải thông báo chấp nhận hay từ chối sửa đổi
Nếu nhà thụ hưởng không thông báo gì có thì điều này được hiểu như thế nào? (mục
c, điều 10 – UCP 600)
+ Chấp nhận 1 phần sửa đổi là không đƣợc phép và đƣợc coi là thông báo từ chối sửa
đổi
(5) Giao hàng
- Thời gian giao hàng (điều 3 – UCP 600):
+ Các cụm từ “vào, vào khoảng” sẽ đƣợc hiểu là sự việc xảy ra trong 1 khoảng thời
gian từ trƣớc 5 ngày cho đến sau 5 ngày theo lịch tính từ ngày quy định kể cả ngày đầu
tiên và ngày cuối cùng
+ Các từ “nửa đầu, nửa cuối” của 1 tháng đƣợc hiểu là từ 1-15 và từ 16 đến cuối
tháng
+ Các từ “đầu, giữa, cuối” của 1 tháng đƣợc hiểu là từ 1-10, từ 11-20 và từ 21 đến
cuối tháng…
29
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
- Dung sai về số tiền, số lƣợng và đơn giá (điều 30 – UCP 600):
+ Các từ “khoảng, ƣớc chừng” đƣợc hiểu là cho phép dung sai hơn hoặc kém 10%
của số tiền hoặc số lƣợng hoặc đơn giá
+ Một dung sai 5% về số lƣợng hàng hóa là đƣợc phép, miễn là L/C không quy định
số lƣợng hàng hóa tính bằng bao, chiếc và không vƣợt quá số tiền của L/C (tức là chỉ sai
số 5% với hàng hóa không đếm đƣợc – VD: tính bằng tấn, lít,…)
+ Một dung sai giảm 5% về số tiền của L/C là đƣợc phép miễn là số lƣợng hàng hóa
đƣợc giao đầy đủ và đơn giá không đƣợc giảm
(6) Xuất trình chứng từ
- Xuất trình: là việc chuyển giao chứng từ cho NH phát hành hoặc cho NH chỉ định
- Địa điểm xuất trình: địa điểm của NH mà với NH đó tín dụng có giá trị thanh toán
- Thời gian xuất trình chứng từ:
+ Các chứng từ không đƣợc xuất trình muộn hơn ngày hết hạn của L/C
+ Việc xuất trình 1 hoặc nhiều bản gốc của chứng từ vận tải không muộn hơn 21
ngày theo lịch sau ngày giao hàng cuối cùng
(NH sẽ không chịu trách nhiệm vì lý do bất khả kháng nào - VD: xuất trình chứng từ
vào 20/8 mà ngày này phải giãn cách XH thì NH sẽ không chịu trách nhiệm vì lý do
này. Còn nếu vào ngày NH đƣợc nghỉ nhƣ cuối tuần, ngày lễ thì sẽ đƣợc xuất trình ngay
sau ngày nghỉ)
(7) Thanh toán
- Thanh toán có nghĩa là: (điều 2 – UCP 600)
+ Trả ngay khi xuất trình, nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay
+ Cam kết trả tiền sau và trả tiền khi đáo hạn nếu tín dụng có giá trị thanh toán về sau
+ Chấp nhận hối phiếu đòi nợ do ngƣời thụ hƣởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn nếu
tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận
- Điều kiện thanh toán: các chứng từ quy định đƣợc xuất trình phù hợp đến NH chỉ
định hoặc NH phát hành
- Thời gian kiểm tra chứng từ: NH chỉ định, NH xác nhận (nếu có), NH phát hành có
tối đa cho mỗi NH là 5 ngày làm việc để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay
không? (Nếu NH chỉ ra lỗi sai thì NH sẽ không thanh toán, thậm chí có thể lấy lại khoản
tiền đã ứng trƣớc cả gốc và lãi)
Nếu chứng từ không phù hợp, NH xử lý như thế nào?
(8) NH gửi yêu cầu nhà NK thanh toán trả tiền
(9) Nhà NK thanh toán cho NH
(10) Chuyển giao chứng từ
(11) Nhà NK đi nhận hàng

30
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
CHƢƠNG 2: KINH DOANH NGOẠI TỆ VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO HỐI ĐOÁI
1. Tỷ giá hối đoái
Niêm yết tỷ giá
EUR/USD = 1,3150 / 1,3178 = 1,3150 / 78

Đồng tiền yết giá Giá mua vào Hàng số


Đồng tiền định giá Giá bán ra Hàng điểm

2. Trạng thái ngoại tệ


* Giao dịch ngoại tệ tạo ra các luồng tiền vào và luồng tiền ra
Để đảm bảo khả năng cân đối với hợp lý và hiệu quả, cần phải tính toán luồng ngoại
tệ luân chuyển tại thời điểm hiện tại và tƣơng lai
Trạng thái luồng tiền ròng = Luồng tiền vào – Luồng tiền ra
- Trạng thái dƣơng: NH dƣ thừa ngoại tệ trong ngày giá trị
- Trạng thái âm: NH thiếu hụt ngoại tệ, phải đi vay để bù đắp
* Các giao dịch hối đoái sẽ tạo ra trạng thái ngoại tệ:
Trạng thái ngoại tệ ròng = TSC ngoại tệ – TSN ngoại tệ
- TSC > TSN: trạng thái dƣơng (trƣờng thế - mua vào chƣa bán ra)
- TSC < TSN: trạng thái âm (đoản thế - bán trƣớc nhƣng chƣa mua bù đắp)
- TSC = TSN: trạng thái cân bằng
Để cân bằng trạng thái ngoại tệ chỉ sử dụng giao dịch hối đoái

3. Các phƣơng thức giao dịch ngoại tệ


3.1. Giao dịch mua bán giao ngay (Spot)
- Khái niệm: Giao dịch mua bán ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại ngày giao dịch, ngày
giá trị thông thƣờng là sau 2 ngày kể từ ngày giao dịch
- Ngày giao dịch: Ngày 2 bên ký hợp đồng giao dịch hối đoái
- Ngày giá trị giao ngay: ngày thực hiện hợp đồng / ngày thực hiện việc chuyển tiền
thanh toán
* Nội dung thỏa thuận:
- Đối tác giao dịch (counter – party)
- Loại ngoại tệ giao dịch (currency)
- Số lƣợng ngoại tệ mua bán (amount)

31
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
- Tỷ giá (exchange rate)
- Ngày giao dịch (trade/ trasaction date)
- Ngày hiệu lực (value date)
- Chỉ dẫn thanh toán (payment instruction)
* Giao dịch đƣợc thực hiện khi nào?
- NH thực hiện theo yêu cầu của KH (Nếu KH mua ngoại tệ thì phải có giấy tờ hợp lệ)
- NH thực hiện để cân bằng trạng thái ngoại tệ (VD: có KH đến bán thì NH sẽ tìm
nguồn mua trên thị trƣờng để bán ngoại tệ ra, nhằm cân bằng trạng thái; và Ngƣợc lại)
3.2. Giao dịch mua bán kỳ hạn (Forward)
- Khái niệm: Là thỏa thuận mua bán ngoại tệ theo tỷ giá xác định tại ngày giao dịch và
ngày giá trị là 1 ngày xác định trong tƣơng lai
* Nội dung thỏa thuận
- Loại ngoại tệ giao dịch
- Số lƣợng ngoại tệ mua bán
- Ngày giao dịch
- Tỷ giá kỳ hạn
- Thời hạn mua bán / Ngày giá trị kỳ hạn
* Mục đích (ý nghĩa): phòng ngừa rủi ro về tỷ giá
- Ngƣời bán (nhà XK) bảo hiểm rủi ro tỷ giá giảm bằng cách bán kỳ hạn số ngoại tệ dự
tính thu đƣợc trong tƣơng lai để chắc chắn số tiền thu đƣợc bằng bản tệ
- Ngƣời mua (nhà NK) bảo hiểm tỷ giá tăng bằng cách mua ngoại tệ có kỳ hạn để
khống chế số bản tệ phải thanh toán
Ngày giá trị kỳ hạn = Ngày giá trị giao ngay + Số ngày kỳ hạn
- Ngày đến hạn rơi vào ngày nghỉ, ngày giá trị kỳ hạn sẽ tính vào ngày làm việc tiếp
theo
- Ngày đến hạn rơi vào cuối tháng và là ngày nghỉ, ngày giá trị kỳ hạn sẽ đƣợc tính lùi
vào ngày làm việc trƣớc đó
- Ngày giá trị giao ngay là ngày cuối tháng, ngày giá trị kỳ hạn tháng cũng là ngày cuối
cùng của tháng kỳ hạn
Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay Điểm kỳ hạn (Mức Swap)
Điểm kỳ hạn đƣợc xác định dựa trên chênh lệch lãi suất giữa đồng tiền định giá và đồng
tiền yết giá
Tỷ giá mua Tỷ giá mua 1 + Lãi tiền gửi đồng tiền định giá
=
kỳ hạn giao ngay 1 + Lãi vay đồng tiền yết giá
Tỷ giá bán Tỷ giá bán 1 + Lãi vay đồng tiền định giá
=
kỳ hạn giao ngay 1 + Lãi tiền gửi đồng tiền yết giá

32
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Tính điểm kỳ hạn (Swap):
- Tỷ giá giao ngay giữa A và B là /
- Lãi suất của đồng tiền yết giá của A là – %/năm
- Lãi suất của đồng tiền định giá B là – %/năm
- Kỳ hạn của giao dịch là n ngày

VD: Giả sử KH ký hợp đồng mua USD kỳ hạn 3 tháng, Nếu có:
Tỷ giá giao ngay USD/VND = / ;
Lãi suất USD kỳ hạn 3 tháng là – %/tháng
Lãi suất VND kỳ hạn 3 tháng là – %/tháng
NH có cách xử lý sau:
- Cách 1: 3 tháng sau NH mua USD trên thị trƣờng và bán lại cho KH theo hợp đồng
kỳ hạn đã ký NH gặp rủi ro tỷ giá NH không thực hiện theo cách này
- Cách 2: không có rủi ro tỷ giá:
Vay VND Mua USD Đầu tƣ USD 3 tháng Bán USD có kỳ hạn
Trả lãi vay Mua tỷ giá bán Lãi suất huy động Tỷ giá bán kỳ hạn
– – + + + Swap
Ta thấy:
Tổng thu > Tổng chi thì NH mới có lãi Swap xác định dựa trên chênh lệch
ngang giá lãi suất

* Bài tập tỷ giá kỳ hạn:


- Tỷ giá chéo:
A/U = –
Chéo giữa 2 yết giá: A/B = / – /
B/U = –
Chéo giữa 1 yết giá và 1 định giá: B/C = /
U/C = –
2 định giá: C/D = / – /
U/D = –
- Giao dịch kỳ hạn:
1. Ngày giá trị kỳ hạn = (ngày giao dịch + 2) + Thời hạn của hợp đồng
2. Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay swap

33
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
3.3. Giao dịch hoán đổi (Swap)
- Khái niệm: Giao dịch mua và bán đồng thời 1 đồng tiền với đồng tiền khác với số
lƣợng nhƣ nhau nhƣng ngày giá trị của giao dịch mua và bán là khác nhau
* Đặc điểm:
- Giao dịch hoán đổi không tạo ra trạng thái ngoại tệ
- Là sự kết hợp của 2 giao dịch: thông thƣờng là 1 giao dịch giao ngay với 1 giao dịch
có kỳ hạn
- Có thể thực hiện với cùng 1 đối tác hoặc 2 đối tác khác nhau

* Mục đích:
- Cân bằng trạng thái ngoại tệ cho NH
- Là 1 phƣơng pháp tạo nguồn vốn trong trƣờng hợp NH đang dƣ thừa 1 đồng tiền
nhƣng lại thiếu đồng tiền khác
- Chuyển kỳ hạn thanh toán của hợp đồng kỳ hạn đã ký trong trƣờng hợp DN không
đảm bảo đƣợc kế hoạch thanh toán

VD: NH thừa USD thiếu VND mà KH đến vay VND thì NH xử lý:
+ Cách 1: bán USD lấy VND cho vay thu nợ mua USD NH gặp RR về tỷ giá
+ Cách 2: dùng USD làm đảm bảo để vay VND cho vay lại đối với KH KH trả
nợ vay thì NH trả nợ cho khoản vay VND
NH không có RR về tỷ giá nhƣng có RR về lãi suất. VD: NH dùng vốn huy động
1 năm để cho vay 1 năm Trƣờng hợp này khe hở không phát sinh (thời hạn hoàn vốn
cân bằng nên theo lý thuyết RR bằng 0). Tuy nhiên NH thu nợ theo kỳ hạn, lãi vay tính
theo dƣ nợ thực tế nên vẫn có RR. Vì vậy, dù thời hạn cân bằng, khe hở không phát sinh
thì RR lãi suất vẫn xảy ra
+ Cách 3: Bán USD giao ngay lấy VND cho vay, mua USD có kỳ hạn bằng thời hạn
cho vay vừa hạn chế đƣợc RR tỷ giá, vừa hạn chế RR lãi suất
VD: NH bán USD giao ngay lấy VND cho vay 3 tháng thì cũng mua USD với kỳ hạn
3 tháng, cùng lúc KH trả VND thì cũng có tiền trả khoản mua USD

VD: 24/5 KH ký hợp động bán USD 3 tháng cho NH


26/8 KH phải giao USD cho NH nhƣng hôm nay không có USD để giao. Lý do là
nhà NK chậm thanh toán tiền hàng, xin nợ lại 1 tháng nữa.
Dự kiến USD sẽ giảm giá
Có 2 vấn đề: làm thế nào để có USD thanh toán cho NH theo hợp đồng đã ký
1 tháng mới có USD mà USD lại giảm giá

34
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
Giải quyết: Ký hợp đồng mua giao ngay để thanh toán cho NH theo hợp đồng kỳ hạn
đã ký, đồng thời ký tiếp 1 hợp đồng bán USD có kỳ hạn 1 tháng 2 hợp đồng này đƣợc
ký trong cùng ngày chính là ta đã thực hiện giao dịch hoán đổi (Swap)
(1) hoán đổi ngoại tệ: Kết hợp mua và bán cùng 1 đồng tiền nhƣng 2 hợp đồng có
thời hạn khác nhau

(2) hoán đổi tiền tệ


VD: Uy tín KH khi vay mƣợn khác nhau. Giả sử KH A có nhu cầu USD nhƣng không
có lợi thế trong vay USD.
- KH A có thể vay trên thị trƣờng theo lãi suất sau:
Vay USD: 3,5%
Vay EUR: 4%
- KH B có thể vay trên thị trƣờng theo lãi suất sau:
Vay USD: 3,2%
Vay EUR: 4,5%
KH A có nhu cầu sử dụng USD, còn KH B có nhu cầu sử dụng EUR
2 ngƣời sẽ hoán đổi cho nhau: A vay EUR trên thị trƣờng theo lãi suất 4% (giao cho
B sử dụng), còn B vay USD theo lãi suất 3,2% (giao cho A sử dụng). Sau đó 2 bên hoán
đổi cho nhau, A sẽ đƣợc dùng USD với lãi suất 3,2%, còn B đƣợc dùng EUR với lãi
suất 4%

(3) Hoán đổi lãi suất


Đổi từ lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi (hoặc ngƣợc lại)
(học trong quản trị nguồn vốn: phần LIBOR và lãi suất cố định)

3.4. Hợp đồng tƣơng lai (future)


- Khái niệm: Giao dịch hợp đồng tƣơng lai là:
+ 1 giao dịch tiền tệ đƣợc thực hiện trong tƣơng lai
+ Thể hiện bằng việc mua bán những hợp đồng với số lƣợng tiền định sẵn
+ Tỷ giá đƣợc ấn định vào thời điểm ký hợp đồng và ngày giao nhận đƣợc ấn định
theo quy định của từng sở giao dịch

* Đặc điểm:
- Giao dịch tƣơng lai đƣợc tiến hành trên sàn giao dịch
- Ngƣời tham gia hợp đồng tƣơng lai phải ký quỹ
- Hợp đồng tƣơng lai đƣợc tiêu chuẩn hóa

35
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
+ Số tiền mỗi hợp đồng tƣơng lai là cố định đối với mỗi loại tiền (VD: 62.500 GBP,
12.500.000 JPY, 125.000 CHF,…)
+ Hợp đồng tƣơng lai chỉ có 1 số ngày đến hạn tiêu chuẩn (thông thƣờng là ngày thứ t
tuần thứ 3 vào tháng 3,6,9,12)
- Hợp đồng tƣơng lai đƣợc tính điểm theo thị trƣờng hàng ngày
- Hợp đồng tƣơng lai có thể đƣợc đóng trạng thái trƣớc hạn

* Ý nghĩa: Giao dịch hợp đồng tƣơng lai loại bỏ những rắc rối liên quan đến phá hợp
đồng và rủi ro tín dụng vì:
- Phòng thanh toán bù trừ chính thức trở thành 1 bên danh nghĩa trong mọi giao dịch
- Các RR không thanh toán đƣợc trong hợp đồng đƣợc giảm thiểu vì ngƣời mua bán
phải có 1 khoản tiền đặt cọc
- Ngƣời giao dịch đƣợc bảo vệ trƣớc các RR tín dụng vì thị trƣờng đều có 1 hạn mức
biến động giá hàng ngày
- Hợp đồng tƣơng lai có thể đóng lại dễ dàng bằng giao dịch đảo ngƣợc trƣớc khi quá
ngày giao dịch cuối cùng

3.5. Hợp đồng quyền chọn (options)


- Định nghĩa: Hợp đồng quyền chọn cho phép ngƣời mua nó có quyền mua hoặc bán
(nhƣng không bắt buộc) 1 số lƣợng ngoại tệ nhất định với giá ấn định (giá thực hiện)
vào hoặc tới 1 ngày ấn định
+ Quyền chọn bao gồm: quyền chọn mua (call opition) và quyền chọn bán (put
opition)
+ Ngƣời mua hợp đồng có quyền lựa chọn việc mua (bán) hay không mua (bán) 1 số
lƣợng ngoại tệ theo tỷ giá thực hiện vào thời hạn quy định
+ Ngƣời bán quyền chọn có trách nhiệm bán (mua) ngoại tệ theo yêu cầu của ngƣời
mua quyền lựa chọn

* Nội dung chính của hợp đồng quyền chọn:


- Hình thức hợp đồng: Kiểu Mỹ hay kiểu Châu Âu
- Mệnh giá hợp đồng: Số lƣợng ngoại tệ mua bán
- Giá thực hiện: giá mua hay bán ngoại tệ khi ngƣời mua quyền chọn thực hiện quyền
- Thời hạn hợp đồng
- Lệ phí quyền chọn: giá mua hợp đồng quyền chọn mà ngƣời mua phải trả cho ngƣời
bán để đổi lấy việc ngƣời bán gánh chịu những RR cho ngƣời mua

36
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
● Ý nghĩa:
* Hợp đồng quyền chọn đƣợc sử dụng để phòng ngừa các RR về tỷ giá hối đoái với
ngƣời mua quyền lựa chọn
- Nếu lo sợ sự tăng giá của ngoại tệ, có thể mua quyền chọn mua ngoại tệ
+ Nếu thực hiện: Giá mua thực tế = giá thực hiện + lệ phí quyền lựa chọn
+ Nếu quyền mua ngoại tệ không đƣợc thực hiện: chi phí bảo hiểm bằng lệ phí quyền
lựa chọn
- Phòng ngừa sự giảm giá của ngoại tệ bằng việc mua hợp đồng quyền chọn bán với
chi phí là lệ phí quyền lựa chọn
* Đối với ngƣời bán, đó là nghiệp vụ kinh doanh, ngƣời đầu cơ quyền chọn
- Ngƣời bán hợp đồng quyền chọn mong đợi sự thay đổi nhỏ hoặc không thay đổi của
tỷ giá hối đoái
+ Nếu dự đoán đúng sẽ thu đƣợc lệ phí của việc bán cả 2 quyền lựa chọn, nhƣng nếu
tính sai và tỷ giá biến động mạnh sẽ bị lỗ lớn
- Một nhà đầu cơ mong đợi 1 sự nhảy vọt của tỷ giá, nhƣng chƣa rõ theo hƣớng nào sẽ
mua đồng thời cả quyền chọn bán và quyền chọn mua
sẽ kiếm đƣợc lợi khi tỷ giá hối đoái tăng mạnh cũng nhƣ giảm mạnh

4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ


4.1. Kinh doanh ngoại tệ với khách hàng
- NH với vị trí là ngƣời tạo thị trƣờng, thực hiện việc mua bán ngoại tệ với khách hàng
- Mục đích:
+ Tìm kiếm các khoản lãi từ chênh lệch tỷ giá bán – mua
+ Hoặc tạo ra 1 trạng thái ngoại tệ theo mong muốn
- Thực hiện:
+ NH xác định và niêm yết tỷ giá của các đồng tiền đƣợc phép giao dịch
+ Tiến hành mua bán nhằm đáp ứng các nhu cầu hợp pháp của KH theo tỷ giá niêm
yết
+ Chủ động cân đối trạng thái ngoại tệ
▪ NH phải dự tính trƣớc nhu cầu mua bán của KH, xu hƣớng của thị trƣờng
▪ Chủ động cân đối trƣớc khi kết thúc ngày giao dịch bằng việc đƣa ra tỷ giá hấp
dẫn hơn so với thị trƣờng. VD: Khi cần bán ngoại tệ, NH có thể chào giá thấp hơn so
với giá thị trƣờng; và ngƣợc lại

4.2. Kinh doanh Acbit

37
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
4.2.1. Acbit cân đối
- Với vị trí KH trên thị trƣờng, NH tiến hành mua bán ngoại tệ trên nhiều thị trƣờng để
thu lợi từ chênh lệch giá giữa các thị trƣờng
- NH đổi từ 1 đồng tiền qua các đồng tiền khác nhau, trên các thị trƣờng khác nhau và
cuối cùng quay trở lại đồng tiền ban đầu
VD: minh họa qua sơ đồ
JPY USD GBP

USD GBP EUR ……. JPY


..
New York London Frankfurt ……. Tokyo
- Nguyên tắc là các thị trƣờng khác nhau phải tiến hành đồng thời, cùng 1 lúc (vì khác
thời điểm thì tỷ giá sẽ thay đổi)

VD1: Có thông tin về tỷ giá trên các thị trƣờng nhƣ sau:
Tại Hong Kong: USD/HKD = 7,7853/45
CAD/HKD = 5,9061/69
Tại Canada: USD/CAD = 1,3220/25
HKD/CAD = 0,1692/98
Acbit?

Hong Kong Canada Hong Kong


HKD USD USD CAD CAD HKD
7,7945 HKD 1 USD 1 USD 1,3220 CAD 1,3220 CAD HKD
Kết luận:
7,7945 HKD 1 USD 1,3220 CAD 1,3220 5,9061 = 7,8079 HKD

- Cách kinh doanh: yết giá đƣa về cùng 1 giá giống nhau rồi so sánh

VD: Yết giá thị trƣờng Canada theo Hongkong


Tại Canada Tại Hong Kong

USD/HKD = = 7,7856 / 7,8162 USD/HKD = 7,7853/45

CAD/HKD = 5,8893 / 5,9102 CAD/HKD = 5,9061/69


So sánh tỷ giá mua, tỷ giá bán của 2 thị trƣờng

38
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
- USD/HKD: vì mình là ngân hàng nên KH mua thì NH bán - sẽ so sánh tỷ giá bán
(7,8162 > 7,7945) mua USD ở Hong Kong rẻ hơn, khi KH bán NH sẽ so sánh tỷ giá
mua (7,7856 > 7,7853) bán USD ở Canada sẽ đƣợc giá hơn
- CAD/HKD: Bán ở Hong Kong có lợi hơn (vì không thể mua, bán ở cùng 1 thị trƣờng
nên chấp nhận mua ở Canada)
(Nguyên tắc: Mua ở thị trƣờng có giá rẻ, bán ở thị trƣờng có giá đắt)
4.2.2. Acbit lãi suất bù trừ
- Acbit lãi suất bù trừ (đầu cơ lãi suất có bảo hiểm – Cover Interest Arbitrage – CIA) là
hành động vay 1 đồng tiền, đổi qua 1 đồng tiền khác để đầu tƣ đồng tiền đó, đồng thời
bán kỳ hạn đồng tiền đầu tƣ để lấy đồng tiền ban đầu
Bán giao Mua A có kỳ
Vay A Đầu tƣ B
ngay A lấy B hạn bằng B

Trả nợ vay A
Ví dụ: Giả sử tỷ giá giao ngay A/B = / . Swap n tháng A/B = x/y
- Lãi suất n tháng đồng tiền A là: – %/năm
- Lãi suất n tháng đồng tiền B là: – %/năm
Acbit là kết hợp của 2 thị trƣờng là thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng hối đoái để kinh
doanh. Giả sử A – thịt, B – tiền. Có 2 cách:
+ Vay A (có thịt thì bán thịt lấy tiền) bán giao ngay A ( ) NH mua kỳ hạn A trên
thị trƣờng nên NH mua theo tỷ giá bán kỳ hạn là + y (vì NH là KH trên thị trƣờng)
+ Vay B (có tiền thì để mua thịt) mua giao ngay A ( ) Bán A có kỳ hạn: + x
* Trƣờng hợp 1: Vay A, đầu tƣ B
Chênh lệch lãi suất NH đƣợc hƣởng / Phải trả
1

Bán giao Mua có kỳ hạn


Vay A Đầu tƣ B
ngay A lấy B A bằng B
( ) ( )
( ) ( y)

Tỷ lệ Swap NH phải trả / đƣợc hƣởng = y/

39
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
Nhận xét:
(1) Nếu NH có lãi khi vay A đầu tƣ B, và NH lỗ khi bán giao ngay A và mua
A có kỳ hạn (bán rẻ mua đắt, vì khi đó Swap dƣơng) Hoạt động kinh doanh sẽ có lãi
nếu chênh lệch lãi suất > Tỷ lệ Swap (ngƣợc lại NH sẽ lỗ)
y
1

(2) Nếu NH bị lỗ khi vay A đầu tƣ B, và NH lãi khi bán giao ngay A và mua
A có kỳ hạn (bán đắt mua rẻ, vì khi đó Swap âm) chênh lệch lãi suất < Tỷ lệ Swap
Hoạt động kinh doanh sẽ có lãi (Ngƣợc lại NH sẽ bị lỗ)
y
1
(tính toán chênh lệch không quan tâm âm, dƣơng; lấy trị tuyệt đối, bỏ qua dấu)
Nguyên tắc kinh doanh:
+ Nếu tỷ lệ Swap < Chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền. NH phải đầu tƣ vào đồng tiền
có lãi suất cao hơn
+ Nếu tỷ lệ Swap > Chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền. NH phải đầu tƣ vào đồng tiền
có lãi suất thấp hơn

* Trƣờng hợp 2: Vay A, đầu tƣ B

Chênh lệch lãi suất NH phải trả / đƣợc hƣởng


1

Mua giao Bán A có


Vay B Đầu tƣ A
ngay A bằng B kỳ hạn
( ) ( )
( ) ( x)

Tỷ lệ Swap NH đƣợc hƣởng / phải trả= x/

(ngƣợc lại với trƣờng hợp 1)

40
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
4.2.3. Acbit tỷ giá có thời hạn (thực hiện hoàn toàn trên thị trường hối đoái)

- Là hoạt động đầu tƣ của NH nhằm tận dụng sự chênh lệch của các mức swap đối với
các giao dịch có thời hạn khác nhau để thu lợi nhuận
- Biện pháp thực hiện:
+ Bán nhiều kỳ + mua 1 kỳ
+ Mua nhiều kỳ + bán 1 kỳ
- Trong đó:
Tổng thời hạn bán (mua) nhiều kỳ = Thời hạn 1 kỳ mua (bán)

Ví dụ: Tỷ giá giao ngay A/B = /


Swap 1 kỳ = a/b; Swap 2 kỳ = x/y

* Cách 1: Có 3 hợp đồng: 2 lần bán 1 kỳ kết hợp với 1 lần mua 2 kỳ

Bán 1 kỳ

Mua giao ngay

ổ g: y
Bán 1 kỳ

𝑦
– y
Mua 2 kỳ

Kết hợp 2 giao dịch hoán đổi:


+ Cùng 1 thời điểm, thực hiện: Bán 1 kỳ kết hợp với mua kỳ hạn 2 kỳ
+ Sau 1 tháng thực hiện 1 giao dịch nữa: Mua giao ngay và bán có kỳ hạn 1 tháng
Chênh lệch (bán 1 kỳ và mua giao ngay) sau 1 tháng là:
+ Sau 2 tháng thì đƣợc chênh lệch (mua 2 kỳ và bán 1 kỳ) là: y
Tổng: y

NH chỉ có lãi nếu y hay a > y/2 (vì )

41
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01
* Cách 2: Có 3 hợp đồng: 2 lần mua 1 kỳ kết hợp với 1 lần bán 2 kỳ
Mua 1 kỳ

Bán giao ngay

ổ g: x
Mua 1 kỳ

x
x
Bán 2 kỳ
+ Chênh lệch sau 1 tháng là:
+ Chênh lệch sau 2 tháng là: x
Tổng: x
NH chỉ có lãi nếu x hay b < x/2 (vì )
VD1: Tỷ giá giao ngay: USD/CAD = 1,1215/20
Swap 1 tháng = 25/36 ; Swap 2 tháng = 30/38
Trong trƣờng hợp này swap 1 tháng > swap 2 tháng / 2
Bán 1 tháng có lợi nên NH sẽ bán 2 lần 1 tháng và mua 1 lần 2 tháng
Kết quả:
Sau 1 tháng: Thu = (1,1215 + 0,0025 – 1,2220) = 0,0020
Sau 2 tháng nếu thị trƣờng vẫn ổn định, NH thu:
1,1215 + 0,0025 – 1,1220 – 0,0038 = – 0,0018
Lãi NH thu đƣợc: 0,0020 – 0,0018 = 0,0002
VD2: Tỷ giá giao ngay: USD/CAD = 1,1215/20
Swap 1 tháng = 36/25 ; Swap 2 tháng = 38/30
Trong trƣờng hợp này swap 1 tháng > swap 2 tháng / 2
Mua 1 tháng có lợi nên NH sẽ mua 2 lần 1 tháng và bán 1 lần 2 tháng
Kết quả:
Sau 1 tháng: Thu = (1,1215 + 0,0025 – 1,1220) = 0,0020
Sau 2 tháng nếu thị trƣờng vẫn ổn định, NH thu:
1,1215 – 0,0038 – 1,1220 + 0,0025 = – 0,0018
Lãi NH thu đƣợc: 0,0020 – 0,0018 = 0,0002
Swap mua > Swap bán nghĩa là swap trong trƣờng hợp này âm (sửa ngƣợc lại dấu
a,b,x,y trên sơ đồ)
42
Mai Ngọc Ánh – CQ56/15.01

5. Quản trị rủi ro hối đoái


- Khái niệm: Rủi ro hối đoái là rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động theo chiều hƣớng
không thuận lợi, gây ra những bất lợi cho nhà kinh doanh
- Nguyên nhân:
+ Do trạng thái hối đoái ròng
+ Do trạng thái hoán đổi không trùng khớp về kỳ hạn
+ Do các bên đối tác mất khả năng thanh toán

* Kiểm soát rủi ro hối đoái:


- Thiết lập trạng thái hối đoái ròng: bao gồm hạn mức ngày, hạn mức đêm và tổng hạn
mức hối đoái cho ngân hàng. Đồng thời thiết lập hạn mức giao dịch với mỗi đối tác
nhằm hạn chế rủi ro thanh toán
- Kiểm soát trạng thái hối đoái ròng
- Sử dụng các công cụ hối đoái phái sinh: Forward, Swap, Futures, Opition

43

You might also like