You are on page 1of 2

ĂN DẶM

Ăn dặm: ăn thêm thức ăn giống của người lớn ngoài các cử bú sữa (mẹ hoặc bình)
Mùa cai sữa: Xuân và Thu
Ăn them phòng ngừa bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu
Tại sao ăn dặm:

o Từ 6 tháng trở đi, trẻ lớn nhanh,  vận động (bò, trườn, đi, chạy,..)  giao tiếp với môi trường xung
quanh nhu cầu dinh dưỡng  + sữa mẹ  về số lượng  ăn dặm
o Từ 6 tháng tuổi trẻ bắt đầu mọc răng nên việc tập nhai và sử dụng các men của tuyến nước bọt tiết ra.

Các loại thức ăn

Đạm: trứng, sữa (sữa mẹ > sữa bò, sữa dê, sữa đậu
nành) thịt, cá, tôm,…
Dầu (dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa, dầu đậu nành),
mỡ, bơ đường.
Rau vàng, xanh thẫm giàu vitaA

5 NGUYÊN TẮC ĂN DẶM:

o Từ 4-6 tháng tuổi, ăn thêm nếu: Vẫn còn đói sau mỗi cử bú mẹ/ Không tăng cân bình thường
o Từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc dần, từ mềm đến cứng.
o làm quen với mọi thức ăn.
o đúng và đủ 4 nhóm thức ăn theo lứa tuổi. đổi món ăn, màu sắc, chế biến hợp khẩu vị
o Giảm dần số lần bú trong ngày của trẻ đến khi dứt sữa hẵn 18-24 tháng
CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT
BỘT TRÁI CÂY RAU ĐẠM MỠ THỰC ĐƠN VÍ DỤ
Từ 3 dạng nước, 1-2 bú mẹ + 1-2 mcp
tháng mcp/ngày nước trái cây
Từ 4 loãng 5% (2 mcp tập uống nước bú mẹ+ 1 chén bột
tháng, bột- 200ml nước), rau loãng 5% + nước
đầu tiên 1 cử/ngày trái cây.
Tháng 6 ăn cả cái (chuối ¼ ăn rau luộc ăn thịt, trứng, bắt đầu, 1 mcp bú mẹ+2 chén bột
trái–6mo,½trái- nghiền nhỏ cá sữa dầu- mỡ (5g/chén đặc (bột + nước thịt
9mo,1trái-1yo) bột -cháo +nước rau) +1/4 trái
chuối
Từ 7-8 2 chén bột đặc
tháng: 10% /ngày, (4mcp
bột mặn - 200ml
nước)(đủ 4 nhóm:
bột, đạm, rau, dầu)
Từ 9- 3 chén bột đặc - tôm cua, ghiền bú mẹ + 3 chén bột
12 cháo xay/ngày hoặc xay đặc/ cháo xay (bột
tháng: nhuyễn, cho + thịt +rau + dầu) +
ăn cả xác thịt, 1/2 trái chuối chín.
tránh tình
trạng nấu lấy
"nước ngọt
của thịt"
Từ 1-2 cháo đặc 4 ăn rau thái nhỏ bú mẹ + 4 chén
tuổi: chén/ngày. (xào, luộc, nấu cháo đặc + 1 trái
canh) chuối
Trên 2 thay cháo bằng 4 chén cơm + trái
tuổi cơm, ngày 4 cây + sữa bò (1-2
nên chén/ngày cử)
CHẾ ĐỘ ĂN NHÂN TẠO mẹ thiếu sữa hoặc không có sữa nuôi sữa bằng loại sữa khác
a. Lý do
Do trẻ: Do mẹ:
Sinh cực non cần nuôi dưỡng đặc biệt Bị bệnh lao tiến triển, viêm gan siêu vi nặng đang
Bị sứt môi chẻ vòm hầu hoạt động, AIDS, tâm thần nặng
Mẹ phải đi làm sớm không thể vắt sữa mẹ cho con bú
Mẹ rời bỏ con: chết, ly hôn …
Mẹ bị mất sữa do dùng thuốc
Áp xe 2 vú
b. Các loại sữa bò:
Sữa bò tươi: khó bảo quản, dễ nhiễm khuẩn.
Sữa bò tươi tiệt trùng: là sữa bò tươi được khử trùng theo pp Pasteur (đun nóng 710C trong 15 giây sau đó
làm lạnh thật nhanh), khó tiêu, dễ nhiễm khuẩn phải đun sôi trước khi cho trẻ bú.
Sữa đặc có đường: là sữa bò tươi tiệt trùng ở T0 cao, lấy bớt bơ, thêm 40% đường dễ béo phì, ở T0
thường dễ nhiễm khuẩn sau 72 giờ, không phù hợp cho trẻ < 6 tháng.
Sữa lên men chua: Cho acid lactic vào sữa tươi trước khi cho bay hơi, cho vi khuẩn lên men đường lactose.
Sữa bột: là sữa bò tươi phun khô trong một luồng không khí nóng, nén áp lực để lấy bớt nước. Casein bị phá
hủy 1 phần  dễ tiêu so sữa tươi, dễ bảo quản & pha chế.  thiếu vitamin C, D & giá thành cao.
Sữa bột giả lập giống sữa mẹ (sữa công thức): là sữa bột + các chất thành phần đường, đạm, béo, khoáng và
vitamin, yếu tố vi lượng gần giống với thành phần trong sữa mẹ. 2 loại chính: trẻ < 6 tháng và ≥ 6 tháng.
So sánh sữa công thức 1 và Sữa công thức 2
sữa công thức 1 sữa công thức 2
Đường lactose
Béo Bổ sung linoleic và alpha-linolenic
Đạm ,= protein sữa mẹ (1.6g/100kcal) Giàu protein hơn sữa công thức 1
Muối Ít Giàu
Ca/P gần bằng sữa mẹ giúp hấp thu ca tốt Giàu
Fe Bổ sung sắt Giàu
Vita Bổ sung vitamin Giàu
Sữa đặc biệt:  Sữa cao năng lượng (trẻ suy dinh dưỡng)
 Sữa thủy phân (cho trẻ dị ứng protein sữa bò)  Sữa không lactose (trẻ tiêu chảy không dung nạp
 Sữa cho trẻ sinh non, nhẹ cân lactose)

You might also like