You are on page 1of 11

ThS.

Huỳnh Ngọc Thanh


Bộ môn Nhi – ĐHYD.TPHCM
Mục tiêu
1. Phân tích lý do tại sao cho ăn dặm
2. Kể được 4 nhóm thức ăn của chế độ ăn dặm
3. Kể được 5 nguyên tắc khi tập cho trẻ ăn dặm
4. Trình bày cách sử dụng các chất : đạm, béo, bột, rau
và trái cây…khi bắt đầu tập ăn dặm.
Xu hướng hiện nay là cho ăn dặm sớm
ĂN DẶM
 Ăn dặm: ăn thêm thức ăn đặc và lỏng ngoài các cữ
sữa.
 Tại sao phải ăn dặm:
 Từ tháng thứ 6:
 Trẻ lớn nhanh, tăng vận động(ngồi, bò, đứng, đi, chạy…),
tăng giao tiếp với môi trường xung quanh, trẻ bắt đầu mọc
răng nên TA cung cấp cần đặc dần để trẻ tập nhai và sử dụng
các men của nước bọt.
 Sữa mẹ giảm dần về số lượng và không đủ các chất cần thiết.

→ Ăn dặm để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và phát triển của
trẻ.
THÀNH PHẦN THỨC ĂN
Bột, củ, Đạm
đường

Rau, trái cây Dầu, mỡ


NGUYÊN TẮC ĂN DẶM
 Bắt đầu tập ăn từ 4 – 6 tháng tuổi.
 Tập ăn từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc. Khi trẻ có đủ
răng nên chuyển sang TA cứng để tập nhai..
 Ăn mọi thức ăn của người lớn.
 Thay đổi món ăn thường xuyên và chế biến hợp khẩu vị,
nên đảm bảo có đủ 4 nhóm TA.
 Giảm dần số lần bú, tăng dần số cữ ăn.
Nguyên tắc ăn dặm
Thức ăn ăn dặm Kịp thời
Giàu năng lượng, protein và vi chất Đầy đủ
An toàn An toàn
Không quá cay hoặc mặn Cho ăn đúng cách
Trẻ thích và dễ ăn
Sẵn có và dễ chuẩn bị
CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT
Trái cây:
 Tập ăn từ tháng thứ 3, dưới dạng nước trái cây ép, mỗi
ngày 1-2 mcf.
 Từ tháng thứ 6, ăn cả cái. Ví dụ: chuối ¼ trái lúc 6 tháng,
½ trái lúc 9 tháng, 1 trái lúc 12 tháng.
Từ tháng 6, dưới dạng nước (nước chanh, cam, dứa, cà chua chín..) mỗi ngày từ 1-2 muỗng cà phê, để bổ sung
vit C. Sau đó có thể cho trẻ ăn cả cái.
Sử dụng sau khi ăn và xen kẽ các cử ăn chính.

Bột
6-9 tháng: bắt đầu với bột loãng 5%. Sau thời gian khi trẻ đã thích nghi nên cho trẻ ăn bột khuấy đặc như hồ, 10%.
10-12 tháng: mỗi ngày 3 chén bột đặc như trên.
1-2 tuổi: nên thây bột bằng cháo đặc, ngày 4 chén, đảm bảo tp dinh dưỡng.
>2 tuổi: nên thay cháo bằng cơm, ngày 4 chén chia làm 3-4 bữa.
CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT
Bột:
 Tập ăn bột từ tháng thứ 6 để có đủ men amylase tiêu hóa chất bột.
 Chỉ cho ăn từ tháng thứ 4 khi trẻ không tăng cân đủ 500gr/ tháng.
 Bắt đầu với bột loãng 5%, ½ chén, bột ngọt (bột sữa), 1 cữ mỗi
ngày.
 Sau đó tăng dần lên bột đặc 10%, 1 chén, 2 cữ / ngày, bột măn
(thịt, cá, tôm).
 Từ 6 tháng tuổi trong mỗi chén bột, cháo hạy cơm phải có đủ
thành phần của nhóm thức ăn.
 10-12 tháng có thể tăng lên 3 chén bột đặc hoặc cháo nhừ hoặc
xay.
 12 tháng chuyển sang ăn cháo.
 2 tuổi chuyển sang ăn cơm.
CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT
Chất đạm
 6 tháng tuổi: bắt đầu ăn thịt cá dưới dạng nghiền hoặc
xay nhuyễn, cho ăn cả xác thịt, tránh tình trạng nấu lấy
“nước ngọt của thịt”.
 1-2 muỗng thịt nghiền (10-20 gr thịt trong mỗi chen`1
bột hay cháo) -> 50-100 gr thịt mỗi ngày.
6 tháng: tập ăn thịt, cá, trứng, đậu
9 tháng: tập ăn tôm, cua
Số lượng tăng dần theo tuổi từ 1-2 muỗng cà phê thịt nghiền trong mỗi chén bột sau đó tăng dần, 10-20g trong
mỗi chén cháo hoặc chén cơm (mỗi ngày trẻ ăn được từ 20-40g đạm)
CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT
Chất rau

 4 tháng tuổi tập uống nước rau.


 6 tháng tuổi ăn rau luộc nghiền nhỏ.
 12 tháng tuổi ăn rau thái nhỏ.

Dầu mỡ
 6 tháng bắt đầu cho ăn.
 1 muỗng cà phê dầu hoặc mỡ (5g) trong mỗi chén bột,
cháo. tối thiểu 10-20g chất béo mỗi ngày
Thực đơn ví dụ trẻ 0-3 tuổi
0 - 2 tháng: bú mẹ theo yêu cầu (7-8 lần / ngày)
3 tháng: bú mẹ + nước trái cây (1-2 muỗng / ngày)
4 - 6 tháng: bú mẹ + nước trái cây + 1 chén bột loãng
6 - 9 tháng: bú mẹ + ¼ trái chuối + 2 chén bột đặc
10 - 12 tháng: bú mẹ + ½ tría chuối + 3 chén bột hay cháo
nhừ
1 - 2 tuổi: bú mẹ + 1 trái chuối + 4 chén cháo đặc
2 - 3 tuổi: 4 chén cơm + trái cây + sữa bò (1-2 cữ).
Cách tính nhu cầu dinh dưỡng
Một trẻ 12 tháng năng 9 kg
Chế độ ăn gồm: bú mẹ + trái cây + 3 chén cháo nhừ
100Kcal x 9 = 900Kcal
Sữa mẹ : 300ml → E = 0.65 x 300 = 195 Kcal
Cháo : 100g gạo + 60g thịt + 15g dầu
100g gạo → E = 363 Kcal
100g thịt heo → E = 250 Kcal
15g dầu → E = 15 x 9 = 135 Kcal
Tổng E = 363 + 195 + 135 = 943 Kcal
(tham khảo bảng thành phần thức ăn trang 124 SGK)

You might also like