You are on page 1of 28

Môn

Illustrator
GVHD: Lê Thị Thảo Uyên
Email: lttuyen@t3h.hcmus.edu.vn

1
Buổi 3:
Transform tiếp theo_

Compound Path &


Pathfinder

2
A- Thao tác điều khiển đối tượng tiếp theo

1. Di chuyển đối tượng_Move

a. Di chuyển đối tượng tự do bằng công cụ Selection Tool (V)

- Chọn đối tượng, chọn công cụ Selection Tool, drag mouse di chuyển tự do

- Nhấn Shift để khống chế trục ngang, dọc. Nhấn Alt để nhân bản

b. Di chuyển với thông số chính xác

- Chọn đối tượng, chọn công cụ Selection Tool

 Double click vào công cụ Selection Tool

 Hoặc vào Menu Object/ Transform/Move (Crtl+Shift+M)

 Xuất hiện hộp thoại Move

3
4
2. Kéo xiên đối tượng_Shear

a. Kéo xiên đối tượng với thông số chính xác

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Menu Object/ Transform/Shear  Xuất hiện hộp thoại Shear

5
b. Kéo xiên đối tượng bằng công cụ Shear Tool

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Chuyển sang công cụ Shear Tool để kéo xiên đối tượng

 Xác định vị trí tâm

 Đặt mouse vị trí bất kỳ  drag mouse xoay tự do

 Nhấn Shift để khống 1 chế trục 450

 Nhấn Alt để giữ lại thêm đối tượng

 Nhấn Ctrl + D (Menu Object/ Transform/ Transform Again) để lặp lại


thao tác vừa kéo xiên vừa nhân bản

6
c. Vừa kéo xiên vừa dời tâm theo thông số chính xác

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Chuyển sang công cụ Shear Tool

 Dùng công cụ Shear Tool

 Nhấn Alt + click mouse tại vị trí muốn đặt tâm  Tâm sẽ được dời đến vị trí
xác định đồng thời xuất hiện hộp thoại Shear

 Nhập thông số  Click nút Copy nếu muốn nhân bản thêm đối tượng (hoặc
click nút OK để thực hiện lênh chính đối tượng đang được chọn)

7
3. Lật đối xứng đối tượng_Reflect

a. Lật đối xứng đối tượng với thông số chính xác

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Menu Object/ Transform/Reflect  Xuất hiện hộp thoại Reflect

8
b. Lật đối xứng đối tượng bằng công cụ Reflect Tool (O)

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Chuyển sang công cụ Reflect Tool để lật đối xứng đối tượng

 Xác định vị trí tâm

 Đặt mouse vị trí bất kỳ  drag mouse để lật đối xứng

 Nhấn Shift để khống chế lật trục ngang hoặc dọc

 Nhấn Alt để giữ lại thêm đối tượng

9
c. Vừa lật đối xứng vừa dời tâm theo thông số chính xác

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Chuyển sang công cụ Reflect Tool

 Dùng công cụ Reflect Tool

 Nhấn Alt + click mouse tại vị trí muốn đặt tâm  Tâm sẽ được dời đến vị trí
xác định đồng thời xuất hiện hộp thoại Reflect

 Nhập thông số  Click nút Copy nếu muốn nhân bản thêm đối tượng (hoặc
click nút OK để thực hiện lênh chính đối tượng đang được chọn)

10
4. Bảng tổng thể các chức năng của các công cụ

- Chọn đối tượng bằng công cụ Selection Tool

- Menu Object/ Transform/ Transform Each (Crtl+Shift+Alt+D)  Xuất hiện


hộp thoại Transform Each

11
12
5. Công cụ Free Transfrom (E)

- Công cụ này cho phép thực hiện cùng lúc các phép biến đổi: di chuyển, xoay, kéo
xiên đối tượng…. Với công cụ này ta chỉ có thể biến đổi tự do mà không thể thực hiện
một cách chính xác

- Thao tác: Chọn đối tượng, chọn công cụ Free Transfrom

 Đưa mouse lại các góc, cạnh để co giãn (Scale) đối tượng

 Đưa mouse lại 1 trong 4 góc để xoay (Rotate) đối tượng

 Đưa mouse lại cạnh ngang dọc, drag mouse để kéo xiên (Shear) đối tượng

- Khi chọn công cụ Free Transfrom sẽ xuất hiện thêm thanh công cụ

 Chọn Perspective Distort nếu muốn tạo phối cảnh

 Chọn Free Distort nếu muốn biến dạng tự do theo


từng góc
13
B- Compound Path

1. Tính chất

- Compound Path là một kết hợp của hai hay nhiều path độc lập. Vùng chồng lấp lên

nhau của các path sẽ trở nên trong suốt và không tô màu được.

- Để chọn các phần tử của Compound Path ta sử dụng công cụ Direct Selection Tool

hoặc Group Selection Tool.

- Lệnh Compound Path chỉ có tính tạm thời.

14
2. Thao tác

- Chọn tất cả các đối tượng cần thực hiện lệnh (đối tượng phải nằm chồng lên nhau và
có phần giao nhau).

- Menu Object/ Compound Path/ Make (Ctrl+8)

 Đối tượng được sinh ra sẽ có thuộc tính Fill và Stroke của đối tượng nằm dưới cùng

- Nếu số đối tượng giao nhau là số:

 Chẵn 2,4,6 đối tượng: phần giao nhau sẽ rỗng màu.

 Lẽ 3,5,7 đối tượng: phần giao nhau sẽ đặc màu.

15
Gỡ bỏ lệnh

- Menu Object/ Compound Path/ Release (Ctrl+Shift+Alt+8)

 Khi thực hiện lệnh xong sẽ trả về từng đối tượng gốc ban đầu nhưng không trả về
thuộc tính màu của đối tượng.

16
C- Pathfinder: Menu Window/ Pathfinder (Ctrl+Shift+F9)

1. Shape Mode

- Click vào 1 lệnh bất kỳ để nhận được kết quả là một đối tượng đã bị thực thi lệnh
và không giữ lại đối tượng gốc.

- Nhấn Alt+ click vào 1 lệnh để đối tượng vẫn là Path (chưa chính thức bị tác động
bởi lệnh) click vào nút Expand để trả về đối tượng gốc ban đầu.

17
a. Unite (Add To Shape Area): hàn dính đối tượng

- Kết nối các đối tượng chồng lấp lên nhau thành một đối tượng

- Đối tượng kết xuất sẽ có thuộc tính Fill và Stroke của đối tượng trên cùng

18
b. Minus Front (Subtract From Shape Area): cắt đối tượng

- Lấy các đối tượng nằm trên cắt 1 đối tượng nằm dưới cùng

- Các đối tượng nằm trên sẽ bị mất

19
c. Intersect (Intersect Shape Area): lấy phần giao giữa các đối tượng

- Lấy phần giao giữa các đối tượng.

- Phần giao có màu là màu của đối tượng nằm trên

- Các đối tượng khi thực hiện xong lệnh sẽ bị mất

20
d. Exclude (Exclude Overlapping Shape Area): gần giống lệnh Compound Path
nhưng khi tách sẽ ra từng đối tượng ngay vị trí bị cắt và không trả về thuộc tính gốc
ban đầu của từng đối tượng

- Màu của đối tượng vừa thực hiện là màu của đối tượng nằm trên cùng

- Khi thực hiện xong, UnGroup để tách đối tượng

21
2. Pathfinder

- Kết quả là một nhóm Group của các Path

- Khi thực hiện xong 1 lệnh, dùng UnGroup để xem kết quả

22
a. Divide: Phân chia các đối tượng thành nhiều đối tượng độc lập ngay vị trí giao nhau

Đối tượng gốc Đã thực hiện lệnh UnGroup để tách đối tượng

23
b. Trim: Đối tượng không màu Fill không thực hiện được lệnh

- Đối tượng ở trên cắt các đối tượng nằm dưới, đối tượng nằm dưới 1 lớp cắt các đối
tượng nằm dưới…. Đến khi hết đối tượng

- Đối tượng trên cùng không bị ảnh hưởng

- Khi thực hiện xong sẽ bị mất màu đường viền (Stroke)

Đối tượng gốc Đã thực hiện lệnh UnGroup để tách đối tượng

24
c. Merge: Đối tượng không màu Fill không thực hiện được lệnh

- Giống lệnh Trim, tuy nhiên trong nhóm đối tượng đang thực hiện lệnh có từ 2 đối
tượng trở lên trùng màu nhau thì sẽ được gộp (hàn dính) lại với nhau rồi mới cắt
đối tượng

- Đối tượng trên cùng không bị ảnh hưởng. Khi thực hiện xong sẽ bị mất màu đường
viền (Stroke)
Đối tượng gốc Đã thực hiện lệnh UnGroup để tách đối tượng

25
d. Crop: gần giống lệnh Intersect

- Các đối tượng nằm dưới sẽ lấy phần giao theo khuôn của 1 đối tượng nằm trên
cùng nhất.

- Đối tượng làm khuôn sẽ mất màu Fill và Stroke

- Khi thực hiện xong sẽ bị mất màu đường viền (Stroke)

Đối tượng gốc Đã thực hiện lệnh UnGroup để tách đối tượng

26
e. Outline: giống lệnh Divide

- Phân chia các đối tượng thành nhiều đối tượng độc lập ngay vị trí giao nhau, đối
tượng này mất màu Fill và tự chuyển thành màu viền.

- Màu viền của các đối tượng này sẽ lấy theo màu nền ban đầu của các đối tượng đó

Đối tượng gốc Đã thực hiện lệnh UnGroup để tách đối tượng

27
f. Minus Back: Ngược lại với lệnh Exclude

- Các đối tượng bên dưới cắt 1 đối tượng nằm trên cùng nhất

- Khi cắt xong các đối tượng đó sẽ tự mất đi

Đối tượng gốc Đã thực hiện lệnh

28

You might also like