You are on page 1of 5

Nhóm phản biện:

1. Nếu thư phát hành LC nhận được bị lỗi, mờ hoặc trường hợp xấu nhất là
rách thì Nam A Bank xử lý như thế nào? ANh Thư
Trả lời: Nếu trường hợp này , thư phát hành bị lỗi, rách hoặc mờ , NHPH thông sẽ
phải thông báo ngay cho NHPH để chuyển phát lại.
4.Vậy nếu trường hợp Nam Á gửi nhầm địa chỉ ngân hàng nhận, Nam Á
bank sẽ xử lý như thế nào?
trả lời: Nam A sẽ gửi điện thông báo cho NNNNG gửi trả lại BCT hoặc chuyển
tiếp BCT đến ngân hàng được Nam A Bank yêu cầu. Tất nhiên Nam A Bank chịu
chi phí phát sinh liên quan. Và đây cũng là một phần trong rủi ro về phía ngân
hàng khi thực hiện nghiệp vụ TDCT XK.
5.Vậy thì qua đây, ngoài rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhóm các bạn có
thể đưa ra thêm những rủi ro về phía Nam Á khi thực hiện nghiệp vụ này
không? Kèm theo giải pháp mà ngân hàng đưa ra để tránh những rủi ro đó?
Trả lời:....
2. Nghiệp vụ tín dụng chứng thường phức tạp và cần nhiều thời gian, vậy với
một ngân hàng có quy mô thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế chưa
quá lớn như Nam Á thì cần bao nhiêu thời gian để xử lý hồ sơ nghiệp vụ LC
xuất khẩu?
Nghiệp vụ Tại ĐVKD Tại Tại TTTT Tiêu chuẩn
PTTTM&TTQT
Thông báo 1h 1h ½ ngày làm
LC xuất khẩu việc
Kiểm tra 1h 3h 1h ½ ngày làm
BCT LC xuất việc
khẩu
Gửi BCT 4h 4h - 1 ngày làm
xuất khẩu việc
Thanh toán - - 1h ½ ngày làm
LC xuất khẩu việc

3. Cho nhóm mình hỏi là hồ sơ liên quan đến nghiệp vụ TDCT được luân
chuyển giữa các đơn vị trong nội bộ NAM A Bank được thực hiện bằng cách
nào, vì nhóm mình thấy các bước trong quy trình, các bộ phận phải luân
chuyển liên tục, nếu đột nhiên có bất cứ sai sót nào xảy ra với hệ thống đó thì
Nam Á có phương dán dự phòng nào không?
Tất cả hồ sơ liên quan đến nghiệp vụ TDCT được luân chuyển trên Chương trình
Front-End.

b. Trường hợp Chương trình Front-End bị lỗi, hồ sơ liên quan đến nghiệp vụ
TDCT được luân chuyển qua các kênh khác (CEP/ email/ dịch vụ chuyển phát
hoặc chuyển giao trực tiếp) và bằng chứng về thời gian nhận xử lý phải được lưu
cùng hồ sơ chứng từ dính kèm.

Các bạn khác


4. Hiện tại có các trường hợp rửa tiền qua các giao dịch thanh toán quốc tế nói
chung và tín dụng chứng từ nói riêng, vậy Nam Á có những quy tắc hay quy
định nào nhằm tránh các trường hợp các bên liên quan đến nghiệp vụ trục lợi
hay không? (Yến Quỳnh) – Hồng Ân. ok
Nhằm tránh các trường hợp trên, Nam á làm theo quy định về việc tuân thủ quy
định quản lý và phòng chống rửa tiền .
Nam á yêu cầu khi thực hiện nghiệp vụ TDCT, Kh tại Nam Á phải tuân thủ quy
định nội bộ của Nam Á và quy định về phòng chống rửa tiền của pháp luận Việt
Nam.
Và yêu cầu các bên liên quan của giao dịch TDCT không thuộc danh sách đen,
không thuộc tổ chức bị cấm vận bởi OFAC,EU,UN hoặc các đối tượng mà Nam Á
Bank nhận được từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nội dung không cho
Nam A Bank thực hiện giao dịch với khách hàng này.
Ngoài ra các giao dịch của khách hàng không được liên quan đến các con tùa,
hàng hóa, bến cảng bị cấm vận bởi OFAC,EU,UN hoặc sanh sách cảnh báo của
cơ quan nhà nước.
Đối với các giao dịch liên quan đến TDCT, quốc gia của người mua, người bán là
tổ chức không nằm trong danh sách các quốc gia bị cấm vận/danh sách đen, được
tổng giám đốc của Nam Á thông báo trong từng kỳ.
5. Theo như nhóm bạn thuyết trình thì các hồ sơ, yêu cầu thông tin đầu vào sẽ
được bộ phận Đơn Vị Kinh Doanh thông tin và cung cấp cho các bộ phận
khác. Vậy trong trường hợp xảy ra rủi ro liên quan đến tính xác thực của
những nội dung hồ sơ, yêu cầu và thông tin ban đầu nên gây ra sai sót cho
toàn bộ quy trình. Vậy thì ở đây ai sẽ chịu trách nhiệm pháp lý ? (Thị Kiều)
- Cẩm Lệ. ok
 Theo như quy trình xử lý tập trung nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu của
Nam Á, 2019. Ở mục V. Trách nhiệm thực hiện của từng bộ phận,
 Thì PTTTM & TTQT & TTTT chỉ chịu trách nhiệm tư vấn hướng dẫn kưiểm tra
và xác nhận tính hợp lệ trên bề mặt BCT.
 Riêng đối với tình huống thông tin ban đầu do ĐVKD cung cấp sai lệch, ĐVKD sẽ
chịu trách nhiệm về tính pháp lý của hồ sơ, nội dung hồ sơ, yêu cầu và thông tin
đã cung cấp cho P.TTTM&TTQT và TTTT.
6. Nếu mình là KH, mình đã chuẩn bị BCT xong và nộp BCT cho Nam Á vào
16h5 phút của ngày 31 tháng 8 năm 2022 thì Nam Á bank sẽ xử lý giao dịch
của mình thực tế là khi nào? (Nguyên Bình) – Anh Thư
Căn cứ vào lịch dương năm 2022, ngày 1/ 9 là thứ năm, 2/9 là thứ sáu.
Và căn cứ vào lịch nghỉ lễ quốc khánh của Nam Á năm 2022: Ngày nghỉ lễ băt
đầu từ thứ 5 (1/9) đến thứ 2 (5/9) hoạt động lại bình thường.
Theo quy định của Nam Á, nếu Nam Á nhận được các giao dịch từ khách hàng sau
16h của ngày làm việc sẽ được thực hiện vào đầu ngày làm việc kế tiếp. Ngoài ra
Nam Á chỉ thực hiện giao dịch từ t2 – t6 ngoại trừ T7, Cn và ngày nghỉ. Vậy ở
trường hợp này Nam Á sẽ xử lý BCT vào đầu ngày làm việc là ngày 5/9 (thứ hai)
7. Sau khi giao hàng, NXK lập BCT, ký phát hối phiếu đòi tiền NHPH LC và
chỉ định người thụ hưởng ghi ở mặt trước hối phiếu là chính mình. Nếu là cán
bộ ngân hàng phục vụ NXK như nhóm bạn làm, bạn sẽ làm gì?
(phúc sang) – Gia Hoàng. ok

Sẽ là vô cùng sai lầm nếu cán bộ ngân hàng im lặng và chuyển bộ chứng từ cùng
hối phiếu đi đòi tiền nước ngoài mà không có khuyến cáo gì đối với khách hàng.
Vì hối phiếu chỉ định người thụ hưởng là người xuất khẩu, mà người này lại không
có tài khoản ở nước ngoài, thì ngân hàng nước ngoài biết trả tiền cho ai? Do đó,
nhà xuất khẩu sẽ không lấy được tiền, chừng nào hối phiếu chưa được xuất trình
lại cho phù hợp.
Để xuất trình hối phiếu phù hợp, hầu hết các câu trả lời đều cho rằng, cán bộ ngân
hàng sẽ yêu cầu khách hàng ký phát lại hối phiếu và chỉ định ngân hàng phục vụ
khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Làm như vậy là không sai, nhưng có thể
làm cách khác đơn giản hơn, đồng thời phản ánh được bản chất của quan hệ hối
phiếu, đó là: "Nhà xuất khẩu chỉ việc ký hậu hối phiếu chuyển nhượng cho ngân
hàng phục vụ mình".

8. đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu VN nói chung, làm sao để hạn chế tối
đa những rủi ro gặp phải khi sử dụng phương thức L/C? (Tiến Đạt) – Lê Gia
Hoàng
Về mặt thương mại ta cần phải có được đối tác thương mại xuất nhập khẩu thật là
tốt, đối với những giao dịch lần đầu ta cần rà soát, đánh giá về độ tin cậy, năng lực
tài chính của đối tác.
Năng cao được năng lực quản trị cũng như lên phương án đề phòng đối với những
rủi ro có thể gặp phải để nhanh chóng xử lý khi vấn đề xảy ra.
9. Khi khách hàng liên hệ Nam Á Bank muốn hủy bỏ LC thì ngân hàng sẽ
xử lý như thế nào? (Bảo Yến) – Lê Gia Hoàng trả lời

Đầu tiên ngân hàng sẽ tiếp nhận thông tin về việc hủy bỏ LC và xem xét xử lý hủy
LC khi tuân thủ các điều kiện sau.
Nếu là người mua thì phải có xác nhận về việc chưa nhận hàng thông qua bảo lãnh
nhận hàng của ngân hàng. Hoặc các bên liên quan ở đây là Nam Á bank và ngân
hàng thông báo phải cùng thống nhất về việc hủy LC. 
Trong quá trình xem xét hủy LC nếu thuộc các trường hợp dưới đây thì sẽ không
được hủy bỏ:
Đã nhận hàng thông qua bảo lãnh nhận hàng của ngân hàng.
Có tranh chấp thương mại khi không thống nhất hủy LC của các ngân hàng
liên quan.
10.
11.
Đối với doanh nghiệp việt nam nói chung
Hồ so yêu cầu nhân viên đầu vào

You might also like