You are on page 1of 5

Cấu trúc và vị trí của môn Tự nhiên &

xã hội lớp 1,2,3 và môn Khoa học lớp


4,5.
 Vị trí
Đây là môn học cung cấp và trang bị cho HS những kiến thức ban
đầu cơ bản về tự nhiên và xã hội trong cuộc sống hằng ngày đang
diễn ra xung quanh các em,giúp các em có cái nhìn khoa học,phương
pháp tiếp cận khoa học phù hợp với trình độ của các em về cuộc sống
xung quanh,tránh cho HS những hiểu biết lan man,đại khái,hình thức
tồn tại bên ngoài sự vật hiện tượng.Vì thế mà trong các trường Tiểu
học hiện nay môn tự nhiên&xã hội lớp 1,2,3 và môn khoa học lớp 4,5
chiếm vị trí quan trọng có vai trò tích cực giúp cho HS phát triển toàn
diện.

 Cấu trúc
Lớp 1:
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Thực vật và - Nêu tên và đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một
động vật số đặc điểm bên ngoài nổi bật của cây và con vật
xung quanh thường gặp.
- Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói
(hoặc viết) được tên các bộ phận bên ngoài của
một số cây và con vật.
- Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng
của con người (cây bóng mát, cây ăn quả, cây
hoa,...).
-Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc
tác hại của chúng đối với con người.
Chăm sóc và - Nêu được việc làm phù hợp để chăm sóc, bảo vệ
bảo vệ cây cây trồng và vật nuôi.
trồng và - Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo
vật nuôi vệ cây trồng ở trường hoặc ở nhà và đối xử tốt với
vật nuôi.
- Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc
với một số cây, con vật và chia sẻ với những người
xung quanh cùng thực hiện.

Lớp 2:
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Môi trường - Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực
sống của vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh
thực vật và ảnh và (hoặc) video.
động vật - Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật,
động vật xung quanh.
- Phân loại được thực vật, động vật theo môi
trường sống.
-Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có
ở xung quanh và mô tả được môi
trường sống của chúng.
Bảo vệ môi -Thu thập được thông tin về một số việc làm của
trường sống con người có thể làm thay đổi môi trường sống của
của thực thực vật, động vật.
vật, động vật -Giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường sống của thực
vật và động vật.
-Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn
chế sự thay đổi môi trường sống của
thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung
quanh cùng thực hiện.

Lớp 3:
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Các bộ phận -Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói
của thực vật, (hoặc viết) được tên một số bộ phận của thực vật
động vật và và động vật.
chức năng -Trình bày được chức năng của các bộ phận đó (sử
của các dụng sơ đồ, tranh ảnh).
bộ phận đó -So sánh (hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân,
lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau; phân loại
được thực vật dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc
điểm của thân, rễ, lá,...).
-So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động
vật khác nhau; phân loại được động
vật dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm cơ
quan di chuyển,...)
Sử dụng hợp - Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động
lí thực vật và vật trong đời sống hằng ngày.
động vật - Liên hệ thực tế, nhận xét về cách sử dụng thực
vật và động vật của gia đình và cộng đồng địa
phương.
- Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và
động vật hợp lí. Chia sẻ với những người xung
quanh để cùng thực hiện.

Lớp 4:
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Nhu cầu sống
của thực vật
và động vật
− Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và
−Nhu cầu
phát triển của thực vật (ánh sáng, không khí, nước,
ánh sáng,
chất khoáng và nhiệt độ) thông qua thí nghiệm
không khí,
hoặc quan sát tranh ảnh, video clip.
nước,
− Trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp
nhiệt độ, chất
chất dinh dưỡng cần cho sự sống.
khoáng đối
− Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ
với thực vật
cho trước) về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng
của thực vật với môi trường.
− Nhu cầu ánh sáng, không khí, nước, nhiệt độ,
thức ăn đối với động vật
-Nhu cầu ánh − Đưa ra được dẫn chứng cho thấy động vật cần
sáng, không ánh sáng, không khí, nước, nhiệt độ và thức ăn để
khí, nước, sống và phát triển.
nhiệt độ, thức − Trình bày được động vật không tự tổng hợp được
ăn đối với các chất dinh dưỡng, phải sử dụng các chất dinh
động vật dưỡng của thực vật và động vật khác để sống và
phát triển.
− Vẽ được sơ đồ đơn giản (hoặc điền vào sơ đồ
cho trước) về sự trao đổi khí,
nước, thức ăn của động vật với môi trường.
Ứng dụng -Vận dụng được kiến thức về nhu cầu sống của
thực tiễn về thực vật và động vật để đề xuất việc làm cụ thể
nhu cầu trong chăm sóc cây trồng và vật nuôi, giải thích
sống của được tại sao cần trồng và vật nuôi phải làm công
thực vật, việc đó.
động vật − Thực hiện được việc làm phù hợp để chăm sóc
trong chăm cây trồng (ví dụ: tưới nước, bón phân,...) và (hoặc)
sóc cây vật nuôi ở nhà.
trồng và vật
nuôi.

Lớp 5:
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Sự sinh sản
ở thực vật và
động vật.
− Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có
hoa.
-Sự sinh sản − Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có
của thực vật hoa; phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng
có hoa tính.
− Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho), ghi chú
được tên các bộ phận của hoa và các bộ phận của
hạt.
− Dựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ
trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả.
− Nêu được ví dụ về cây con mọc ra từ thân, rễ, lá
của một số thực vật có hoa.
-Sự sinh sản − Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây
của đông vật bằng thân (hoặc lá, rễ).
− Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của động vật.
− Nêu được tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con
và các hình thức sinh sản của chúng qua quan sát
tranh ảnh và (hoặc) video.
-Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được tên một số
Sự lớn lên và giai đoạn phát triển chính của cây con mọc lên từ
phát triển hạt và cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây
của thực vật mẹ; trình bày được sự lớn lên của cây con.
và − Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời
động vật. của một số động vật đẻ trứng và đẻ con; trình bày
được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con
non được sinh ra từ thú mẹ.

You might also like