You are on page 1of 2

§3.

SỐ PHỨC - BIỂU DIỄN SỐ PHỨC - CÁC PHÉP TOÁN VỚI SỐ PHỨC


- Dạng chính tắc: z = ( a, b ) = a + i.b ( a, b  R, i 2
= −1)

 z = a 2 + b2

- Biểu diễn lượng giác: z = z ( cos + i.sin  ) với  b b
 tan  = a ;sin  = a 2 + b 2

- Biểu diễn trên mặt phẳng phức: là điểm M
- Số phức liên hợp của z = a + ib là z = a − ib
- Công thức Euler: cos  + i.sin  = ei

- Công thức Moivre ( cos + i.sin  ) = cos n + i.sin n ( n  Z )


n

- Căn bậc n (với n  Z + ) của số phức z =  ( cos + i sin  ) có n giá trị khác nhau là:

  + k 2  + k 2 
wk = n   cos + i sin  , k = 0,1,...n − 1
 n n 

§4. ĐA THỨC VÀ PHÂN THỨC HỮU TỶ


- Đa thức bậc n, biến số x với các hệ số trong trường K là một biểu thức có dạng:
n
P ( x )  Pn ( x ) = an x + an −1 x
n n −1
+ ... + a1 x + a0 =  ak x k ( ak  K )
k =0

- Định lý cơ bản của đại số: mọi đa thức bậc n  1 đều có ít nhất một nghiệm (thực/phức)
Hệ quả: mọi đa thức bậc n  1 đều có n nghiệm (nếu nghiệm bội m thì tính m lần)
m
Pn ( x ) = an ( x − 1 ) ( x − 2 ) ...( x −  m ) ; s =n
s1 s2 sm
i
i =1

Đa thức với hệ số thực có thể phân tích thành tích các thừa số bậc nhất và bậc hai thực:

Pn ( x ) = an ( x − 1 ) 1 ( x −  2 ) 2 ...( x −  l ) l ( x 2 + p1 x + q1 ) ...( x 2 + pm x + qm )
s s s k1 km

trong đó:  i là các nghiệm thực của Pn ( x ) ; các đa thức bậc hai là vô nghiệm trên R.

Pn ( x )
- Phân thức hữu tỉ được gọi là thực sự nếu n  m
Qm ( x )

- Một phân thức thực sự có thể phân tích thành tổng của các phân thức đơn giản loại một
Bx + C
A
và các phân thức đơn giản loại hai (p 2
− 4q  0 ) trên trường số thực
( x − a) x + px + q
m 2

(trên trường số phức thì chỉ có phân thức đơn giản loại một).

4
Bài 1: Tìm dạng chính tắc của các số phức sau

(1 − i ) − 1
5

a)
1+ i
1− i
( )(
b) (1 + i ) 1 + i 2 1 + i 2 ... 1 + i 2
2

)( n

) c)
(1 + i ) + 1
5

Bài 2: Tìm biểu diễn lượng giác của các số phức: 1, −1, i, − i, 1 + i, 1 − i, − 1 + i, − 1 − i

1+ i 3    
1 + i 3, 3 + i, , cos − i sin , − cos + i sin .
3 +i 6 6 6 6
Bài 3: Tìm biểu diễn hình học của các số phức z thỏa mãn:
a) z  2 b) z − 1  1 c) z − 1 − i  1 d) z − 1 + z + 1 = 2

( x − 1)
2
HD: b) Đặt z = x + iy, vôùi x, y  R ta có z − 1 = x − 1 + iy = + y2 .

Do đó z − 1  1  ( x − 1) + y 2  1 , đây là tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên


2

đường tròn có tâm tại điểm (1,0) và bán kính bằng 1.


Bài 4: Rút gọn
100 24 100
25
1+ i 3   3 −i    
a) (1 + i) b)   c)  1 −  d)  − cos + i sin 
 3 +i   2   6 6
  
Bài 5: Tìm căn bậc ba của các số phức sau: 1, i, − i, 1 + i, 1 − i .
Tìm căn bậc 4 của số phức z=16.
Bài 6: Giải các phương trình sau trên trường số phức

( )
a) z 2 − 1 + i 3 z − 1 + i 3 = 0 b) z 6 − 7z3 − 8 = 0

c) (1 + z ) = (1 − z )
5 5
d) z + z = 2 + i

Bài 7: Phân tích các đa thức sau thành tích trên trường số thực và trên trường số phức

a) x 4 + 4 b) x 4 − 10 x 2 + 1 c) x 6 − 3x 4 + 4 x 2 − 12 d) x 4 − 2 x 2 cos  − 1
Bài 8: Phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức đơn giản trên trường số thực

( x − 1)
3
(
2x x2 + 1 ) 1 x2 + 1
( x − 1)( x )
a) b) c) d)
( x − 1) x ( x − 1)
2 3
x2 − 4 2 2 2
+ x +1

x2 + 1 x2 + 1 A B Cx + D
= = + + 2
( x − 1)( x ) ( x − 1)( x + 1) ( x )
HD: c)
2 2
+ x +1 2
+ x +1 x −1 x +1 x + x +1

Quy đồng mẫu số, chọn x thích hợp để thu được các phương trình và tìm A, B, C, D.

You might also like