You are on page 1of 105

TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ

TỔ HÓA HỌC
____***___

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019


HÓA HỌC
(QUYỂN 2)

 Tóm tắt ngắn gọn lý thuyết chương trình hóa học THPT
 Cập nhật đầy đủ các dạng bài thi THPT Quốc Gia
 Kỹ thuật và phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học THPT
 Hơn 300 ví dụ và 1000 bài tập tự luyện
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 2
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

LỜI NÓI ĐẦU


Các em học sinh thân mến!
Kì thi THPT Quốc Gia sắp đến gần. Đây là một kì thi có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với mỗi học sinh THPT bởi vì kết quả của kì thi vừa dùng để xét tốt nghiệp, vừa dùng để xét
vào các trường đại học – cao đẳng. Để đạt được kết quả tốt trong kì thi các em cần trang bị
cho mình kiến thức thật chắc và tâm lí thật vững vàng.
Đối với các em dùng bài thi KHTN để xét tốt nghiệp và dùng khối thi A00 (Toán, Lý,
Hóa), B00 (Toán, Hóa, Sinh), D07 (Toán, Hóa, Anh), … để xét đại học – cao đẳng thì Hóa
học là một môn rất quan trọng. Để giúp các em ôn tập hiệu quả và chất lượng, có sự chuẩn bị
tốt về kiến thức Hóa học trước kì thi THPT Quốc Gia, chúng tôi biên soạn bộ sách “ Đề
cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Hóa học”. Bộ sách gồm 2 quyển, quyển 1 gồm 11
chuyên đề ôn tập Hóa học 12, quyển 2 gồm 6 chuyên đề ôn tập Hóa học 11. Các chuyên đề
đều được biên soạn theo cấu trúc gồm 3 phần: Tóm tắt lý thuyết – Hệ thông câu hỏi trắc
nghiệm lý thuyết – Các dạng bài tập thường gặp. Trong mỗi phần đều có các ví dụ minh họa
giải chi tiết và phần bài tập tự luyện có đáp án. Hệ thống bài tập trong tài liệu phần lớn được
lấy từ các đề minh họa, đề thi chính thức của bộ, đề thi thử của các trường có uy tín trong cả
nước bởi vậy rất sát với các dạng bài các em sẽ gặp trong kì thi THPT Quốc Gia sắp tới.
Chúng tôi sẽ rất biết ơn và mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp, xây dựng từ phía
các em học sinh và các thầy cô giáo để chất lượng bộ sách ngày càng được nâng cao.
Nhóm tác giả

TÀI LIỆU TẶNG – KHÔNG CHUYỂN GIAO

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 3
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

NHẬN CHUYỂN GIAO TÀI LIỆU FILE WORD


Ths. Trần Thanh Bình – 0977.111.382

THÔNG TIN ƯU ĐÃI ĐẾN 22/8/2021


(1) Giảm 50K khi chuyển giao 1 tài liệu bất kì
(2) Giảm 20% khi chuyển giao 2 tài liệu bất kì
(3) Giảm 30% cho thầy cô đang bị cách li theo chỉ thị 16
(4) Riêng khối 8 – 9: Phí: 400K/lớp – Combo 2 lớp phí 750K
Các tài liệu chuyển giao được cập nhật miễn phí – tặng link VIP chứa các tài liệu chia sẻ
miễn phí trong 1 năm (VD như tài liệu này)
Mọi chi tiết xin liên hệ Fb: Trần Thanh Bình hoặc Zalo: 0977.111.382

Link đọc thử: https://bitly.com.vn/d5zklo


(Thầy cô copy link và dán vào Chrome, Coccoc,…)
Phí chuyển giao
STT Tên tài liệu ĐA gạch Có ĐA
chân chi tiết
1 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 8 (CẢ NĂM) 500K 600K
2 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 9 (CẢ NĂM) 500K 600K
3 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 HKI 300K 350K
4 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 HKII 300K 350K
5 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 11 HKI 300K 350K
6 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 11 HKII 400K 450K
7 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 12 HKI 400K 450K
8 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA 12 HKII 400K 450K
TÀI LIỆU ĐIỀN KHUYẾT TỔNG ÔN LÝ THUYẾT 300K X
9
10 – 11 – 12
PHÂN DẠNG CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CĐ 300K X
10
TỪ 2007 – ĐẾN NAY
11 CẨM NANG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 300K X
TỔNG ÔN LÝ THUYẾT VÀ BỘ 20 ĐỀ CƠ BẢN ÔN THI X 500K
12
TỐT NGHIỆP THPT 2022 (7+)
CÁC DẠNG BÀI TẬP VD – VDC ÔN THI TỐT NGHIỆP X 500K
13
THPT 2022 (8 – 9+)
14 BỘ 10 ĐỀ DỰ ĐOÁN THI TỐT NGHIỆP THPT 2022 X 300K

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 4
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

MỤC LỤC
Chuyên đề 1: Sự điện li………………………………………………………………......04
Chuyên đề 2: Nhóm nitơ - photpho……………………………………………………...13
Chuyên đề 3: Nhóm cacbon – silic ……………………………………………..…….….29
Chuyên đề 4: Đại cương hữu cơ – hiđrocacbon…………………………………………38
Chuyên đề 5: Ancol - phenol………………………………………………………….…..56
Chuyên đề 6: Anđehit – axit cacboxylic……………………………………………….…77

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 5
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ


A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán pH của dung dịch
Dạng 2: Bài toán sử dụng định luật bảo toàn điện tích
A. LÝ THUYẾT
I. SỰ ĐIỆN LI - PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
1. Sự điện li.
- Chất điện li là những chất khi tan trong nước (hoặc nóng chảy) phân li ra ion. Dung dịch chất điện li dẫn
điện. Chất điện li bao gồm: Axit, bazơ và muối.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Phân loại

- Độ điện li (C: nồng độ mol bị phân li ra ion; C0: nồng độ mol của chất hòa tan).

- Phân loại chất điện li


Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li
- Axit mạnh: HNO3, H2SO4, - Axit yếu: H2S, HF, CH3COOH, - Không phải axit, bazơ, muối:
HClO4, HCl, HBr, HI, … H2SO3, H2CO3, HClO, HNO2 … SO2, Cl2, C6H12O6 (glucozơ),
- Bazơ mạnh: NaOH, KOH, - Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, … C12H22O11 (saccarozơ), C2H5OH
Ca(OH)2, Ba(OH)2, … - H2O. (rượu etylic), …
- Hầu hết các muối.
3. Phương trình điện li
- Chất điện li mạnh dùng “ ”; chất điện li yếu dùng “ ”.
- Axit → H+ + anion gốc axit; Bazơ → Cation KL + OH-; Muối → Cation KL + anion gốc axit
II. SỰ ĐIỆN LI CỦA H2O. pH CỦA DUNG DỊCH
1. Tích số ion của nước: Ở 25 oC, trong dung dịch loãng ta luôn có: [OH-].[H+] = 10-14.
 [H+] = [OH-] = 10-7M: Môi trường trung tính (pH = 7).
 [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường axit (pH < 7).
 [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường bazơ (pH > 7).
2. pH và pOH
- pH hoặc pOH là chỉ số đánh giá mức độ axit hay bazơ của dung dịch loãng (có nồng độ < 0,1M).
- Biểu thức tính: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14.
- pH và môi trường của dung dịch:

III. AXIT – BAZƠ – MUỐI


1. Các quan điểm axit - bazơ
Quan điểm của A-rê-ni-ut Quan điểm của Bronstêt

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 6
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Axit: là chất khi tan trong nước phân li ra H+. Axit: là chất nhường proton (H+).
Bazơ: là chất khi tan trong nước phân li ra OH-. Bazơ: là chất nhận proton.
Hiđroxit lưỡng tính: là chất khi tan trong nước vừa Chất lưỡng tính: là chất vừa có khả năng nhường,
phân li ra H+, vừa phân li ra OH-. vừa có khả năng nhận proton.

2. Axit – bazơ – chất lưỡng tính theo Bronstet


Axit Bazơ Chất lưỡng tính
(nhường proton hay H ) +
(nhường proton hay H+) (Vừa nhường, vừa nhận H+)
- Axit cũ: HCl, HNO3, H2SO4, … - Bazơ cũ: NaOH, KOH, … - Oxit, hiđroxit lưỡng tính: Al 2O3,
- Cation kim loại của bazơ yếu: - Gốc axit của axit yếu không Al(OH)3, ZnO, …
Mg2+, Al3+, Fe2+, … và NH4+. còn H: CO32-, SO32-, S2-, … - Gốc axit của axit trung bình và yếu
- Gốc axit của axit mạnh: HSO4- còn H: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-,
HPO42-, …
- Muối tạo thành từ axit yếu và bazơ
yếu (NH4)2CO3, …
- H2O.

3. Muối: là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH 4+) và anion gốc axit.
Muối trung hòa Muối axit Muối khác
- Gốc axit không còn H có khả - Gốc axit còn H có khả năng - Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O;
năng phân li ra H .
+
phân li ra H+. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, …
VD: NaCl, K2SO4, BaCO3, … VD: NaHCO3, KHSO4, … - Muối hỗn tạp: CaOCl2, …
Một số muối có khả năng tham gia phản ứng thủy phân tạo ra môi trường axit hoặc bazơ.
- Muối tạo bởi axit mạnh + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit: AlCl3, Fe(NO3)2, NH4Cl …
- Muối tạo bởi axit yếu + bazơ mạnh thủy phân cho môi trường bazơ: Na2CO3, K2SO3, …
- Muối tạo bởi axit mạnh + bazơ mạnh không bị thủy phân, môi trường trung tính: NaCl, HNO 3, …
- Muối tạo bởi axit yếu + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit hoặc bazơ tùy trường hợp.
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
- Bản chất của phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng giữa các ion.
- Các ion trong dung dịch phản ứng với nhau khi chúng kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất
sau:  chất kết tủa.  chất điện li yếu.  chất khí.
2. Phương trình ion thu gọn
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- Cách viết phương trình ion rút gọn:
 Các chất điện li mạnh phân li thành ion.
 Các chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí, kim loại, phi kim, oxit giữ nguyên.
 Lược bỏ các ion giống nhau ở trước và sau phản ứng (theo số lượng).
QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – CHẤT KẾT TỦA
1. Tất cả các hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ đều tan.
2. Tất cả các hợp chất chứa NO3- đều tan.
Hợp
3. Hầu hết các muối axit đều tan.
chất tan
4. Hầu hết các muối của halogen (Cl-, Br-, I-) đều tan trừ muối của Ag+ và Pb2+.
5. Đa số các muối chứa SO42- đều tan trừ muối của Ca2+, Ba2+, Pb2+ và Ag+.
Hợp 6. Đa số các bazơ đều không tan trừ một số bazơ như LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH) 2,
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 7
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ca(OH)2.
chất kết
7. Đa số các muối chứa SO32-, CO32-, PO43- đều không tan trừ muối của Na+, K+, NH4+
tủa
8. Đa số các muối chứa S2- đều kết tủa trừ muối của các kim loại mạnh hơn Zn.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (MH-2018). Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH C. HNO3. D. H2SO4.
Hướng dẫn
Chọn B. NaOH là 1 bazo có pH > 7
Ví dụ 2: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Hướng dẫn
Chọn C. NaOH là một bazơ.
Ví dụ 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Hướng dẫn
Chọn A. Chất điện li khi tan trong nước hoặc nóng chảy mới dẫn được điện.
Ví dụ 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Hướng dẫn
Chọn D. Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và muối.
Ví dụ 5 (CĐ - 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là:
A. Al3+, NH4+, Br−, OH−. B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−.
C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−. D. Ag+, Na+, NO3−, Cl−.
Hướng dẫn
Chọn C. Các ion cùng tồn tại khi chúng không phản ứng với nhau.
Ví dụ 6 (ĐHB - 2014): Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H 2O. Phản ứng hóa học
nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
Hướng dẫn
Chọn C. PT ion rút gọn: H + OH → H2O
+ -

Ví dụ 7: Phương trình 2H+ + S2- H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.
Hướng dẫn
Chọn C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 1 (CĐ - 2008): Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 2: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính
A. NaOH B. Zn(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Ba(OH)2
Câu 3 (CĐ - 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là:
A. Al3+, NH4+, Br−, OH−. B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−.
C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−. D. Ag+, Na+, NO3−, Cl−.
Câu 4: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng
thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 6: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 7: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 8: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 9: Phương trình điện li viết đúng là
A. B.
C. D.
Câu 10: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. B.

C. D.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 11 (CĐ - 2013): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Ba2+; Cl- và NO3-. B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+.
C. K+; Mg2+; OH- và NO3-.D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 12: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH?
A. Na2CO3. B.  NH4Cl. C. NH3.   D.  NaHCO3. 
Câu 13: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOH.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 9
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 14: Phương trình ion: là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau
đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2;
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).
3. Mức độ khó
Câu 15: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 16: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác
dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 17: Cho các phản ứng sau (1) NaHCO 3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO 3)2; (3) KOH + NaHCO3;
(4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 18: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch
Na2CO3 nhận biết được mấy dung?
A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch.
Câu 19: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
Câu 20 (CĐ - 2011): Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa
một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1D 2B 3C 4C 5D 6C 7C 8C 9B 10B
11A 12D 13C 14C 15D 16D 17C 18B 19C 20C

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Dạng 1: Bài toán pH của dung dịch


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (ĐHA - 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch
Các biểu thức liên quan: pH = -lg[H+]; pOH = - NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M
lg[OH-]; pH + pOH = 14; [OH-].[H+] = 10-14. được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
- Nếu dung dịch có pH = a thì [H+] = 10-a M; nếu Hướng dẫn
dung dịch có pOH = b thì [OH-] = 10-b M.

⇒ Chọn C.
Ví dụ 2 (CĐ - 2011): Cho a lít dung dịch KOH có
pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0
thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a

A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.
Hướng dẫn
pH = 11⇒ môi trường bazơ ⇒ OH- dư
⇒ 0,01a = 8.0,001 + (a+8).0,001 ⇒ a =1,78
⇒ Chọn C.
Ví dụ 3: Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4
có pH=2 với V2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH,
Ba(OH)2 có pH=12 để tạo thành 2 lít dung dịch có
pH=3. Tính giá trị V1, V2, biết thể tích dung dịch
không thay đổi sau khi pha trộn.
A. 1,1 lit và 0,9 lít. B. 1,8 lít và 0,2 lít.
C. 0,2 lít và 1,8 lít. D. 1,5 lít và 0,5 lít.
Hướng dẫn
;
Dung dịch sau pư có pH=3 (Dư
axit)

Ta có hệ:

⇒ Chọn A.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 2: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể
tích nước cần dùng là?
A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít.
Câu 3: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 4: Tính pH của các dung dịch HNO3 0,001 M (bỏ qua sự điện lí của H2O).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Tính pH của các dung dịch Ba(OH)2 0,005 M (bỏ qua sự điện lí của H2O).
A. 1. B. 2. C. 13. D. 12.
Câu 6: Tính pH của các dung dịch A gồm HCl 2.10 M và H2SO4 4.10 M (bỏ qua sự điện lí của
-4 -4

H2O).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 7: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 8: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M
thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.
Câu 9: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.
3. Mức độ khó
Câu 10 (ĐHB - 2007): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch
X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 11 (ĐHB - 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 12 (ĐHA - 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl
1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không
đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 13: Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl
0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là
A. 0,063 lít. B. 0,125 lít. C. 0,15 lít. D. 0,25 lít.
Câu 14 (ĐHB - 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung
dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 15: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch
NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là 

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 12
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1B 2C 3A 4C 5D 6C 7C 8D 9A 10B
11A 12A 13B 14D 15B

Dạng 2: Bài toán sử dụng định luật bảo toàn điện tích
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện Ví dụ 1 (ĐHB - 2012): Một dung dịch gồm: 0,01
tích trong một dung dịch bằng 0 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol
ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị

của a là
- Điều kiện tồn tại dung dịch: Các ion trong A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01.
dung dịch không được phản ứng với nhau C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.
và số mol các ion trong dung dịch thỏa mãn Hướng dẫn
định luật bảo toàn điện tích. Ta có bảo toàn điện tích: 0,05= 0,02 + a.n
- mrắn khan = mmuối + mbazơ = mcation + manion ⇒ a.n=0,03.
Nếu n= 1 ; a= 0,03 đáp án A phù hợp. Nếu chọn ion
OH- thì sẽ phản ứng với HCO3-.
⇒ Chọn A
Ví dụ 2: Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba2+; Ca2+; Mg2+;
0,3 mol NO3- và 0,5 mol Cl-. Để kết tủa hết các ion có
trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch
chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M. Giá trị của
V là
A. 300 ml B. 320 ml C. 160 ml D. 600 ml
Hướng dẫn
Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:

⇒ Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHB - 2012): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol
ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.
Câu 2 (CĐ - 2014): Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và
0,05 mol SO42− . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 13
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 3 (CĐ - 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 4 (ĐHA - 2010): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH−. Dung dịch
+ 2−

Y có chứa ClO4− , NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO4− và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml
dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 5: Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa
2+ 2+ -

a, b, c, d là
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.
Câu 6: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl.
+ 2+ 2+

Giá trị của x là


A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 7: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na +; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO .
Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
Câu 8: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO42-. Tổng khối lượng
2+ + -

muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15.     B. 0,2 và 0,25.   C.  0,1 và 0,3.      D. 0,5 và 0,1.
Câu 9: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg , Ba , Ca và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ
2+ 2+ 2+

250 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các
anion có trong dung dịch X là
A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 10 (CĐ - 2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai
phần bằng nhau:
‒ Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và
1,07 gam kết tủa;
‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước
bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 11 (ĐHB - 2013): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+
+ 2-

. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.
Câu 12 (ĐHA - 2014): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3−.
2+ 2+

Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.

3. Mức độ khó

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 14
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 13: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là
A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
Câu 14: Dung dịch X gồm Zn , Cu ,
2+ 2+
. Để kết tủa hết ion trong 200 ml dung dịch X cần 400
ml dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa,
nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn 2+ trong dung
dịch X là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M.
Câu 15 (ĐHB - 2010): Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl–, trong đó số mol của ion
2+ + –

Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2
dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu
đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1A 2C 3A 4A 5C 6A 7B 8A 9D 10C
11C 12C 13D 14A 15C

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 15
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CHUYÊN ĐỀ 2: NHÓM NITƠ

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ


CHỦ ĐỀ 1: NITƠ VÀ HỢP CHẤT
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán tổng hợp amoniac
Dạng 2: Bài toán kim loại và chất khử tác dụng với HNO3
Dạng 3: Bài toán về muối nitrat
CHỦ ĐỀ 2: PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT – PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm
Dạng 2: Bài toán về độ dinh dưỡng của phân bón hóa học

CHỦ ĐỀ 1: NITƠ VÀ HỢP CHẤT


A. LÝ THUYẾT
I. Khái quát về nhóm nitơ
- Thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố: N, P, As, Sb, Bi.
- Cấu hình electron ns2np3.
- Số oxi hóa trong hợp chất: -3, +3, +5. Riêng nitơ còn có +1, +2, +4.
II. Nitơ và hợp chất

1. Tính chất vật lí


NH3: Khí, mùi khai, tan rất tốt trong nước.
N2: Khí không màu, nhẹ hơn không khí.
N2O: Khí không màu, nặng hơn không khí
NO: Khí không màu, dễ hóa nâu ngoài không khí
NO2: Khí màu nâu đỏ, tan trong nước tạo thành 2 axit: 2NO2 + H2O HNO2 + HNO3
HNO3: Chất lỏng không màu, để trong không khí có màu vàng nhạt.
2. Tính chất hóa học
Nitơ (N2) Amoniac (NH3)
1. Tính oxi hóa 1. Tính bazơ
2. Tính khử 2. Tính khử
3. Khả năng tạo phức
Muối amoni (NH4 )+
Muối nitrat (NO3-)

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 16
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

1. Tác dụng với bazơ 1. Tính oxi hóa trong MT axit


2. Bị nhiệt phân 2. Bị nhiệt phân
Axit nitric (HNO3) Điều chế
1. Tính axit 1. N2: NH4NO2 N2 + H2O
2. Tính oxi hóa 2. NH3: NH4 + OH → NH3 + H2O
+ -

3. HNO3:
NaNO3(r) + H2SO4 (đ) Na2SO4 + HNO3

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (Sở HN - 2018): Cho sơ đồ phản ứng:

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử trong sơ đồ trên là
A. 2. B. 3. C. 4 D. 5.
Hướng dẫn
Chọn B. Khử tăng, O giảm. Ba quá trình đầu tiên số oxi hóa của N tăng, nitơ đóng vai trò chất khử
Ví dụ 2. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng", chất này có công thức hoá học là:
A. HCl B. N2 C. NH4Cl D. NH3
Hướng dẫn
Chọn C. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khói trắng” NH4Cl
Ví dụ 3. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe. B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3
Hướng dẫn
Chọn D. Trong Fe2O3 , Fe có số oxi hóa cao nhất nên không nhường electron. Đây là phản ứng trao
đổi.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHA - 2007): Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta
đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
Câu 2 (CĐ - 2014): Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương
pháp đẩy không khí (cách 1, cách 3) hoặc đẩy nước (cách 2) như các hình vẽ dưới đây:

nước
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 17
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

cách 1 cách 2 cách 3


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3.
Câu 3: Cho từ từ NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4, có hiện tượng gì xảy ra
A. Tạo kết tủa Cu2O màu đỏ B. Tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2
C. Tạo kết tủa đỏ và xanh D. Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan hết.
Câu 4: Dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại nào sau đây có khả năng không thu được khí
A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag
Câu 5: Khi trời có sấm chớp mưa rào, làm cho cây cối tốt tươi, đất thêm mầu mỡ một phần do mưa
xuống xem như đất được bón loại phân nào sau đây?
A. Đạm amoni B. Phân lân C. Đạm nitrat D. Phân kali
Câu 6 (TN - 2014): Kim loại sắt không tan trong dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng B. HNO3 đặc, nguội C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nóng
Câu 7 (CĐ - 2011): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.
Câu 8 (M.15): Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 9 (ĐHB - 2007): Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 10 (CĐ - 2010): Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 11 (M.15): Thành phần chính của phân đạm ure là
A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4.
Câu 12 (ĐHB - 2009): Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
3. Mức độ khó
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 18
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 13(ĐHB-2008): Cho các phản ứng sau:


H2S + O2 (dư) Khí X + H2O
NH3 + O2 Khí Y + H2O
NH4HCO3 + HCl loãng  Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2.
Câu 14 (ĐHA-2008): Cho các phản ứng sau:
to to
(1) Cu(NO3)2  (2) NH4NO2 
850oC, Pt to
(3) NH3 + O2  (4) NH3 + Cl2 
o
t to
(5) NH4Cl  (6) NH3 + CuO 
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6).
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1D 2B 3D 4B 5C 6B 7B 8A 9B 10D
11A 12B 13C 14A
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán tổng hợp amoniac
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
CâuVí dụ 1: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng
Công thức tính hiệu suất phản ứng: điều kiện là
+ Tính theo chất phản ứng: được tính theo chất A. 8 lít. B. 2 lít. C. 4 lít D. 1 lít.
phản ứng hết. Hướng dẫn
n phanung
H .100 N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
n bandau
1 ← 2 (lít)
+ Tính theo chất sản phẩm:
n thucte ⇒ Chọn C.
H .100
n lythuyet Ví dụ 2. Tổng thể tích H2; N2 cần để điều chế 51
kg NH3 biết hiệu suất phản ứng đạt 25% là
A. 537,6 lít B. 403,2 lít C. 716,8 lít D. 134,4 lít
Hướng dẫn
Chú ý:
Theo bài ra

                 

 V = (1,5+4,5). 22,4. 100/4 = 537,6 lít⇒ Chọn A.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 19
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ví dụ 3: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản


ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích
bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng
điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 30% C. 20% D. 40%
Hướng dẫn

⇒ Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H 2SO4 đặc
dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần
lượt là:
A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 C. 25% H2, 50% N2, 25% NH3
B. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3
Câu 2. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện
là bao nhiêu ?
A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít
Câu 3. (ĐHA - 2010): Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu
được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%.
Câu 4. Cho 2,5 mol N2 và 7 mol H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có tỉ khối so
với H2 là 6,269. Hiệu suất phản ứng là:
A. 60% B. 56% C. 40% D. 30%
Câu 5. Cho 5 mol hỗn hợp X gồm H2 và N2 vào bình kín phản ứng sau một thời gian thu được 3,68
mol hỗn hợp khí Y.Tính hiệu suất của phản ứng biết tỉ khối của X so với H2 là 3,6.
A. 22% B. 44% C. 66% D. 88%
Câu 6. Hỗn hợp X ( gồm H2 và N2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 7: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu
suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của H là
A. 70. B. 75. C. 80. D. 85.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là:
A. 50%. B. 40%. C. 36%. D. 25%.
3. Mức độ khó

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 20
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 9. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 0C và 10 atm. Sau phản ứng
tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau
phản ứng là
A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm
Câu 10. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng
0

tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các
khí tham gia phản ứng là:
A. N2: 20% , H2: 40% B. N2: 30% , H2: 20%
C. N2: 10% , H2: 30% D. N2: 20% , H2: 20%.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1A 2D 3D 4B 5C 6D 7C 8D 9B 10C

Dạng 2: Bài toán kim loại và chất khử tác dụng với HNO3
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
Lý thuyết: Ví dụ 1 (Q.15): Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu
KL + HNO3 → Muối + sp khử + H2O bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là
(trừ Au, Pt) (KL có hóa trị max) sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
Sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3. A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25.
Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động (không phản ứng) với Hướng dẫn
HNO3 đặc nguội. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Phương pháp: Chọn A.
- Viết phương trình và tính theo phương trình.
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung
- Dùng định luật bảo toàn electron
dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X
- Công thức tính nhanh
gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: 1: 2: 2.
Giá trị của m là:
A. 5,4. B. 3,51. C. 2,7. D. 8,1.
Hướng dẫn
Theo giả thiết ta có: Mặt
khác, tỉ lệ mol của 3 khí NO, N2O, N2 là 1: 2: 2
nên suy ra:
nNO = 0,01 mol ; = 0,02 mol và = 0,02
Các quá trình oxi hóa – khử:
Al Al+3 + 3e
N+5 + 3e N+2 (NO)
2N+5 + 8e 2N+1 (N2O)
2N5+ + 10e N2o
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 21
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

⇒ Chọn B.
Ví dụ 3: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được
3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra
1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là:
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam.
C. 2,62 gam. D. 2,32 gam
Hướng dẫn
Đặt số mol của Fe là x và số mol của O2 là y.
Ta có: mX= 56x + 32y = 3 (1)
Theo ĐLBT electron ta có:

Từ (1), (2) suy ra x = 0,045 ; y = 0,015


Vây khối lượng sắt là: m = 0,045.56 = 2,52 gam.
⇒ Chọn A
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (CĐ - 2013): Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch HNO 3, thu được x mol NO 2 (là sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25.
Câu 3: Cho m gam bột Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng được sản phẩm khử duy nhất
là 0,224 lít NO đktc. Giá trị m là
A. 0,405 gam B. 0,27 gam C. 0,54 gam D. 0,216 gam
Câu 4 (TN - 2014): Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3 3,2M, thu được dung
dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
muối trong dung dịch X là
A. 21,60 gam B. 29,04 gam. C. 25,32 gam D. 24,20 gam
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng được sản
phẩm khử duy nhất là 4,48 lít NO đktc. Phần trăm khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 29,41% B. 70,59% C. 44,12% D. 22,06%
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 6 (CĐ - 2013): Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 4,08. B. 3,62. C. 3,42. D. 5,28.
Câu 7 (CĐ - 2014): Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư,
thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối
trong Y là
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 22
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. 6,39 gam. B. 7,77 gam. C. 8,27 gam. D. 4,05 gam.


Câu 8 (CĐ - 2008): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 9: Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Toàn bộ X tan
hết trong dung dịch HNO3 loãng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m là
A. 0,672 gam B. 0.72 gam C. 1,6 gam D. 1,44 gam
3. Mức độ khó
Câu 10(SỞ HN - 2018): Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S, FeS2 và FeS tác dụng hết với
dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO2 duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho
toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 58,25 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là
A. 16,8 B. 38,08 C. 24,64 D. 47,6

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1D 2B 3B 4C 5A 6D 7B 8D 9A 10D

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 23
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Dạng 3: Bài toán về muối nitrat (nhiệt phân và tính oxi hóa)
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
Lý thuyết: Ví dụ 1: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một
Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng. thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng
a. Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước giảm 54 gam. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Mg): 2KNO3 2KNO2 + O2 Giá trị m là:
b. Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu: A. 117,5. B. 49. C. 94. D. 98.
Hướng dẫn
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
Phương trình phản ứng:
c. Muối của những kim loại kém hoạt động (sau
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
Cu):
mol: x x
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Theo PTPƯ và giả thiết ta thấy sau phản ứng
Phương pháp:
khối lượng chất rắn giảm là:
- Viết phương trình tính theo phương trình.
188x – 80x = 54 x= 0,5.
- Bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng.

- Khi cho kim loại tác dụng với muối nitrat trong
môi trường axit:
3Cu +8H+ +2  3Cu2+ + 2NO+ 4H2O ⇒ Chọn A

3Fe2+ + 4H+ +  3Fe3+ + NO + 2H2O


Ví dụ 2(ĐHA – 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2
trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp
khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được
300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn
Phương trình phản ứng:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1)
x x 2x 0,5x
mrắn giảm = 188x – 80x = 6,58 – 4,96
x = 0,015.
Hỗn hợp X gồm NO2 và O2 với số mol tương ứng
là 0,03 và 0,0075.
Phản ứng của X với H2O:
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
(2)
0,03 0,0075 0,03

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 24
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

⇒Chọn D
Ví dụ 3: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol
Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4
(loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48. D. 10,08.
Hướng dẫn
Phương trình phản ứng:

3Cu +8H+ +2  3Cu2+ + 2NO+ 4H2O


0,3 0,8 0,2 0,2
3Fe + 4H +
2+ +
 3Fe 3+
+ NO + 2H2O
0,6 0,8 0,2 0,2
Từ 2 phương trình ta thấy Cu và Fe 2+ phản ứng
hết, NO3- và H+ còn dư
 nNO = 0,4 mol  V = 8,96 lít.
⇒ Chọn B

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân huỷ là:
A. 25%. B. 40%. C. 27,5%. D. 50%.
Câu 2. Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn
thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn
lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH của dung dịch Z.
A. pH = 0 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH =3
Câu 3. Nung hoàn toàn m gam Cu(NO 3)2 thu được hỗn hợp khí NO 2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng
khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.
A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4: Nung hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2 , thu được chất rắn X. Cho X tác
dụng với dung dịch HNO3 lấy dư, thu được 448ml khí NO (ở đktc). Phần trăm theo khối lượng của
Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 26,934% B. 27,755%. C. 31,568% D. 17,48%.
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu được 4,0 gam một oxit. Muối
đó là:
A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Pb(NO3)2.
Câu 6: Nung 10,65 gam Al(NO3)3, sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần
trăm khối lượng Al(NO3)3 bị phân hủy là:
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 25
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. 7%. B. 30,42%. C. 40%. D. 69,57%.


3. Mức độ khó
Câu 7: Nung m gam muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 228 gam đã
giảm 54 gam so với khối lượng ban đầu. Số mol O2 thoát ra và hiệu suất phản ứng phân hủy là:
A. 0,75 mol và 52,63%. B. 1,425 mol và 33,33%.
C. 0,25 mol và 33,33%. D. 0,435 mol và 29%.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản
ứng thu được (m + 6,2) gam muối khan gồm 3 muối. Nung muối này tới khối luợng không đổi. Hỏi
khối luợng chất rắn thu được là bao nhiêu gam ?
A. m. B. m + 3,2. C. m + 1,6. D. m + 0,8.
Câu 9: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
Câu 10: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH
0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch Y là:
A. 0,5 lít. B. 0,38 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1D 2B 3D 4A 5B 6C 7C 8D 9C 10B

CHỦ ĐỀ 2: PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT – PHÂN BÓN HÓA HỌC


A. LÝ THUYẾT
I. Photpho
1. Khái quát về photpho và hợp chất

2. Tính chất hóa học của photpho


(a) Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử như kim loại → photphua kim loại.
(b) Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa như O2, Cl2, S, … và hợp chất có tính oxi hóa: HNO3, H2SO4 đặc,
KNO3, KClO3, …
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Có trong quặng photphorit: Ca3(PO4)2 và quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2.
- Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO
II. Axit photphoric và muối photphat
1. Tính chất hóa học của axit photphoric
- Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm có thể tạo thành 3 loại muối:

T≤1 1<T<2 T=2 2<T<3 T≥3

Sản phẩm muối H2PO4- H2PO4- và HPO42- HPO42- HPO42- và PO43- PO43-

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 26
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

2. Điều chế axit photphoric


- Trong PTN: P + 5HNO3 (đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong CN:
+ Từ quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4
+ Từ photpho:
3. Sự chuyển hóa giữa axit photphoric và muối photphat
H3PO4 H2PO4‒ HPO42‒ PO43‒
4. Nhận biết ion photphat (PO43-)
- Dùng AgNO3: Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ màu vàng
III. Phân bón hóa học
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân bón khác
- Cung cấp N dưới dạng NH4+, - Cung cấp P dưới dạng - Cung cấp K dưới - Cung câp đồng thời N,
NO3-. PO43-, HPO42-, H2PO4-. dạng K+. P, K.
VD: NH4Cl, (NH4)2SO4, VD: supephotpht đơn: VD: KCl, K2SO4, ... VD: NPK (NH4)2HPO4,
NH4NO3, (NH2)2CO (đạm ure) Ca(H2PO4)2, CaSO4; KNO3
supephotphat kép: Amophot (NH4)2HPO4,
Ca(H2PO4)2. NH4H2PO4.
Độ dinh dưỡng = %mN Độ dinh dưỡng = Độ dinh dưỡng =

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Công thức đúng của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(PO3)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaP2O7.
Hướng dẫn
Chọn C. Quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2.
Câu 2: Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO3)2.
Hướng dẫn
Chọn C. Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2
Câu 3.Trộn dung dịch chứa NaOH dư với dung dịch H3PO4 sau khi phản ứng kết thúc, nếu bỏ qua sự
thủy phân của các chất thì thu được dung dịch X chứa 2 chất tan là:
A. NaOH và Na3PO4 B. H3PO4 và Na2HPO4
C. Na3PO4 và NaH2PO4 D. NaOH và Na2HPO4
Hướng dẫn
Chọn A. NaOH dư tạo muối Na3PO4
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Chất tan gồm NaOH và Na3PO4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHB - 2014): Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao,
người ta làm cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 27
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.
Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có thể phản ứng trục tiếp với oxi trong không khí?
A. N2 B. S C. Photpho trắng D. Photpho đỏ
Câu 3: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4: P2O5 tác dụng với dung dịch KOH, số loại muối có thể thu được nhiều nhất là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2.
C. Chất lượng của phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong
thành phần của nó.
D. Trong supephotphat đơn thì CaSO4 có tác dụng kích thích cây trồng hấp thu phân lân tốt hơn.
3. Mức độ khó
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho.
C. Photpho phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho
trong thành phần của nó.
2. Supephotphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .
5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K .
6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3.
7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3.
8. Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4.
9. Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.
Số các phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2C 3A 4A 5D 6A 7A

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 28
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa


Lý thuyết Ví dụ 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M
Khi cho H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm có với 50 ml dung dịch H3PO4 1M.Muối thu được là:
thể tạo ra 3 muối: A. Na3PO4 B. Na2HPO4
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O C. NaH2PO4 D. Na3PO4 và Na2HPO4
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O Hướng dẫn
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
⇒ tạo Na2HPO4 ⇒ Chọn C.
T=
Ví dụ 2: Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V
T≤1 tạo NaH2PO4 ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa.
1 < T <2 tạo Na2HPO4, NaH2PO4 Giá trị của V là:
2 < T <3 tạo Na2HPO4, Na3PO4 A. 200. B. 170. C. 150. D. 300.
T=2 tạo Na2HPO4 Hướng dẫn
T≥3 tạo Na3PO4 PTPƯ: H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O
- Nếu đề bài cho P2O5 thì qui về H3PO4, lưu ý nKOH = 3.0,05 = 0,15 mol ⇒V= 0,15 lít = 150 ml
rằng: ⇒ Chọn C.
Ví dụ 3: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác
dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu
được có khối lượng là:
A. 14,2 gam. B. 15,8 gam.
C.16,4 gam. D.11,9 gam.
Hướng dẫn
Theo giả thiết ta có:

Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4.


Phương trình phản ứng:
2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O
0,2 0,1 0,1

⇒ Chọn A.

Ví dụ 4:Trộn lẫn dung dịch có chứa 100 gam


H3PO4 14,7% với dung dịch chứa 16,8 gam KOH.
Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch.
A. 14,7 gam B. 31,5 gam
C. 26,1 gam D. 28,8 gam
Hướng dẫn

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 29
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

⇒ thu được là K2HPO4

⇒ mmuối = 0,15.174 = 26,1 gam ⇒ Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. (ĐHB–2009) Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH.
Câu 2. (ĐHB – 2009) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 3. (ĐHB – 2008) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có
các chất:
A. H3PO4, KH2PO4. B. K3PO4, KOH. C. K3PO4, K2HPO4. D. K2HPO4, KH2PO4.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4 (ĐHA - 2014): Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất
toàn bộ quá trình điều chế là 80%)?
A. 64 lít. B. 40 lít. C. 100 lít. D. 80 lít.
Câu 5 (ĐHB - 2009): Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH
3. Mức độ khó
Câu 6: Cho a gam P2O5 vào dung dịch chứa a gam NaOH, thu được dung dịch X. Chất tan có trong
dung dịch X là:
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 và H3PO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 và NaOH
Câu 7: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được
và nồng độ % tương ứng là:
A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.
C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.
Câu 8: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 aM thu được 25,95
gam hai muối. Giá trị của a là:
A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1B 2B 3D 4D 5D 6A 7C 8B

Dạng 2: Bài toán về độ dinh dưỡng của phân bón hóa học
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Độ dinh dưỡng của phân đạm = %mN Ví dụ 1. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 30
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

- Độ dinh dưỡng của phân lân = được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
- Độ dinh dưỡng của phân kali =
A. 78,56%. B. 56,94%.
C. 65,92%. D. 75,83%.
Hướng dẫn
Trong 100 g supephotphat kép có 40 g P2O5

⇒ Chọn C
Ví dụ 2. Một loại phân supephotphat kép có chứa
69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của
loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%.
C. 39,76%. D. 45,75%.
Hướng dẫn
Trong 100 g phân supephotphat kép có 69,62 g
Ca(H2PO4)2

⇒ Chọn B
Ví dụ 3. Hàm lượng (%) của KCl trong một loại
phân bón có %K2O = 50 là
A. 79,26% B. 72,68%
C. 80,63% D. 74,75%
Hướng dẫn
Trong 100 gam phân bón có 50 gam K2O

⇒ Chọn A

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Phân đạm cung cấp N cho cây. B. Phân lân cung cấp P cho cây.
C. Phân kali cung cấp K cho cây. D. Phân phức hợp cung cấp O cho cây.
Câu 2. Chọn nhận xét đúng?

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 31
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2.


B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4.
Câu 3. Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với
A. NH4NO3 B. phân kali C. phân lân D. vôi
Câu 4. Phát biểu không đúng là:
A. Phân supephotphat kép có độ dinh dưỡng cao hơn supephotphat đơn.
B. Độ dinh dưỡng phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có
trong thành phần của nó.
C. Trong phòng thí nghiệm NH3 được điều chế bằng cách cho NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun
nóng.
D. Khi đốt NH3 bằng O2 trong Pt ở 850oC thu được N2.
Câu 5. Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:
A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O. B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O.
C. Hàm lượng % m: N2O5, P2O5, K2O. D. Hàm lượng %m: N, P, K.
Câu 6. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm
cao nhất là
A. (NH4)2SO4. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO.
Câu 7. Một loại supephotphat kép chứa 70% canxi đihiđrophotphat về khối lượng. Hàm lượng P2O5
trong loại phân bón đó là bao nhiêu ?
A. 47,65%. B. 45,26%. C. 40,00%. D. 42,48%.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 8: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ chuyển
Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2
Khối lượng dung dịch H2SO4 70% chế 468 kg Ca(H2PO4)2 là bao nhiêu. Biết hiệu suất của cả quá
trình là 80%.
A. 392 kg. B. 520 kg. C. 600 kg. D. 700 kg.
Câu 9. Cho 10 tấn H2SO4 98% tác dụng hết với 1 lượng vừa đủ Ca3(PO4)2 thì thu được bao nhiêu tấn
supephotphat đơn, biết hiệu suất điều chế là 80%.
A. 18,15 tấn B. 20,24 tấn C. 36,88 tấn D. 40,48 tấn
Câu 10. Quá trình tổng hợp supephotphat kép diễn ra theo sơ đồ:

Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 351 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến
hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là 70%.
A. 800 kg B. 600 kg C. 500 kg D. 420 kg
3. Mức độ khó
Câu 11. Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch
HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X
trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3 B. NH4NO2 C. (NH4)2S D. (NH4)2SO4

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 32
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 12. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được
sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali
đó là:
A. 87,18% B. 88,52% C. 65,75% D. 95,51%

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1D 2B 3D 4D 5B 6D 7D 8D 9B 10B
11A 12A

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 33
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CHUYÊN ĐỀ 3: NHÓM CACBON

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ


A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán CO khử oxit kim loại
Dạng 2: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Dạng 3: Bài toán về muối cacbonat

A. LÝ THUYẾT
I. ĐƠN CHẤT
Cacbon (C) Silic (Si)
Cấu hình 1s22s22p2 1s 2s22p63s23p2
2

electron
Tính chất Có 3 Kim cương (rất cứng, không màu,
vật lý dạng không dẫn nhiệt, điện; cấu trúc tứ
thù diện).
hình Than chì (mềm, xám đen, ánh kim,
dẫn điện khá tốt; cấu trúc lớp)
Fuleren (C60, C70 có dạng ống hoặc
cầu)
Tính chất - Tính khử - Tính khử

0 +4 0 +4
C + O2 CO2 (oxi thiếu) Si + 2F2 →SiF4 silic tetraflorua
+2 0 +4
CO2 + C 2CO Si + O2 SiO2 silic đioxit
+4 0
C + 4HNO3đặc CO2 + 4NO2 + 2H2O Si + 2NaOH + H2O →Na2SiO3+2H2↑
- Tính oxi hóa - Tính oxi hóa
-4
C + 2H2 CH4
0 -4
-4 2Mg + Si Mg2Si
4Al + 3C Al4C3 magie silixua
nhôm cacbua
Điều chế Từ các chất có trong tự nhiên Phòng TN: SiO2 + Mg
Công nghiệp: SiO2 + CaC2

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 34
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

II. HỢP CHẤT CỦA CACBON


Tên CTHH Tính chất Điều chế
Khí, nặng hơn KK. - PTN: CaCO3 + HCl
Cacbon
CO2 Là một oxit axit - CN: nhiệt phân CaCO3
đioxit
Tính oxi hóa yếu C + O2
Khí, bền, độc PTN: HCOOH/ H2SO4 đặc.
Cacbon
CO Là một oxit không tạo muối. CN: C + H2O
monoxit
Là chất khử mạnh C+ CO2
Kém bền CO2 + H2O
Axit Phân li 2 nấc
H2CO3
cacbonic Tạo được 2 loại muối (cacbonat và
hiđrocacbonat)
Dễ tan
Muối
CO32- Tác dụng với axit, bazơ
cacbonat
Nhiệt phân
Không tan trong nước Có trong tự nhiên (cát, thạch
Silic
SiO2 Tan chậm trong dung dịch kiềm anh...)
đioxit
Tan trong dd HF
Axit Là axit rất yếu (< H2CO3)
H2SiO3
Silixic Dạng keo, không tan trong nước
Chỉ có muối của kim loại kiềm tan
Muối
SiO32- được.
Silicat
Thủy tinh lỏng: dd Na2SiO3, K2SiO3 đặc

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (Sở HN-2018):“Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi
trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “ Nước đá khô” là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. H2O rắn
Hướng dẫn
Chọn C. “ Nước đá khô” là CO2 ở thể rắn.
Ví dụ 2 (Sở HN-2018): Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. B.
C. D.
Hướng dẫn
Chọn B. SiO2 chỉ tác dụng với dd HF chứ không tác dụng với dd HCl
Ví dụ 3 (MH1-2018): Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh
hoạt là
A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.
Hướng dẫn

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 35
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Chọn A. N2, O3 là các chất có trong không khí, bầu khí quyển; H2 không gây ô nhiễm không khí.
Ví dụ 4 (MH1-2018): Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?
A. C + O2 CO2. B. C + 2H2 CH4
C. 3C + 4A1 A14C3. D. 3C + C a O C a C 2 + CO.
Hướng dẫn
Chọn A. Với 2 đáp án A và D thì Cacbon thể hiện tính khử; nhưng đáp D, Cacbon thể hiện cả tính
oxi hóa.
Ví dụ 5 (MH2-2017): ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có
bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí
nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2.
Hướng dẫn
Chọn C. Ngoài CO2 còn có CH4 gây hiệu ứng nhà kính (nóng lên toàn cầu).
Ví dụ 6 (MH2-2017): Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit gây tác hại lớn tới môi trường. Hai
khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2 B. CO2 và O2 C. SO2 và NO2 D. NH3 và HCl
Hướng dẫn
Chọn C. Hai khí trên khi tan và tác dụng với nước tạo được hai axit tương ứng là H2SO3 và HNO3.
Ví dụ 7 (QG-2017.202):Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: . Để
loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?.
A.NaCl. B. HCl C. D.
Hướng dẫn
Chọn C. 4 khí trên đều phản ứng với Ca(OH)2 tạo sản phẩm là các chất an toàn.
Ví dụ 8 (QG-2017.203):Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2vừa thu được kết
tủa, vừa có khí bay ra ?
A. NaOH B. HCl C. Ca(OH)2 D.H2SO4
Hướng dẫn
Chọn D. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O + 2CO2 ↑
Ví dụ 9 (MH-2015): Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu,
không mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Hướng dẫn
Chọn B. 2C + O2 → 2CO ↑
Ví dụ 10 (TN-2014):Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng?
A. H2. B. HCl. C. O2. D. CO2.
Hướng dẫn
Chọn D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (QG-2017.203): Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng:
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 36
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. Ca(HCO3)2 B. Na2SO4 C. CaCl2 D. NaCl


Câu 2 (QG-2017.204): Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm
biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng
nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Nitơ B. Cacbon đioxit C. Ozon D. Oxi
Câu 3 (ĐHA-2014): Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc
giảm đau dạ dày?
A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.
Câu 4 (QG-2017.204): Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4 B. KNO3 C. KOH D. CaCl2
Câu 5: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3, và FeO, nung nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 6 (ĐHA-2013): Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca CaC2. (b) C + 2H2 CH4.
(c) C + CO2 2CO. (d) 3C + 4Al Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).
Câu 7 (CĐ-2014): Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng
dư dung dịch
A. NaCl. B. CuCl2. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 8 (ĐHB-2008): Cho các phản ứng sau:

Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:


A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2.
Câu 9 (ĐHA-2010): Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2.
Câu 10: Than hoạt tính được dùng để trừ chất độc(trong mặt nạ phòng độc) , để loại chất bẩn trong
lọc đường và lọc dầu thực vật… là do than hoạt tính
A. có tính khử. B. Có khả năng hấp thụ cao
C. có tính oxi hóa. D. có khả năng hấp phụ cao.
Câu 11: Cacbon có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
A. O2 , Cl2 , Fe2O3 , CaO ,Al . B. H2 , HNO3đặc, Al2O3 , S.
C. O2 , H2 , KClO3 , Fe2O3 , Ca. D. Al , H2SO4, MgO, S, O2 .
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sục khí CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 , sau đó thêm vào
dung dịch vài giọt dung dịch NaOH. Hiện tượng quan sát được là:
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. xuất hiện kết tủa trắng, sau kết tủa tan hết.
C. xuất hiện kết tủa trắng, sau kết tủa tan hết, rồi kết tủa lại xuất hiện.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 37
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

D. không có hiện tượng gì.


Câu 13: Công thức của đolomit là:
A. CaCO3 . MgCO3 B. CaCO3 . Na2CO3. C. MgCO3. Na2CO3 D. CaCO3 . ZnCO3 .
Câu 14: Muối dùng để làm bột nở là:
A. NH4HCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. (NH4)2CO3.,
Câu 15: Silic đioxit có thể được hòa tan bởi
A. dung dịch NaOH đặc B. dung dịch H2SO4 đặc nóng
C. dung dịch HNO3 D. dung dịch KMnO4
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1A 2B 3A 4D 5D 6B 7C 8C 9D 10D
11C 12C 13A 14A 15A

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán CO khử oxit kim loại
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
Phương pháp: - Áp dụng để điều chế các Ví dụ 1 (MH2-2018): Khử hoàn toàn 32 gam CuO
kim loại sau Al thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị
của V là
A. 13,44. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72.
Hướng dẫn
Chọn B. nCuO = 0,4 mol
nCO = nO trong oxit = 0,4 mol
⇒ V = 8,96 lít.
Ví dụ 2 (MH1-2018):Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản
ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng
hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có
tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
A.7,2. B.3,2. C.6,4. D.5,6.
Hướng dẫn
Chọn D. nCO = 0,2mol. Mhhkhí = 40g/mol
Áp dụng ĐL BTKL: 0,2.28 + 8 = m + 0,2.40
⇒ m = 5,6g.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (QG-2015): Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu
được sau phản ứng là
A. 2,52 gam. B. 3,36 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 2 (QG-2017.202): Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO
và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là:
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 38
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 3 (QG-2017.201): Khử hoàn toàn 32g CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị
của m là:
A. 25,6 B. 19,2 C. 6,4 D. 12,8
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4 (QG-2017.203):Cho 6,72 lít khí CO (đkct) phản ứng với CuO nung nóng thu được hỗn hợp
khícó tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng của CuO đã phản ứng là
A. 24 gam. B. 8 gam C. 16 gam D. 12 gam
Câu 5 (ĐHA-2009): Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Câu 6: Cho 2,24 lít đktc khí CO đi từ từ qua một ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp MgO,
Fe2O3, CuO. Sau phản ứng thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X.Tính tỷ khối hơi của X
so với H2
A. 14 B. 18 C. 12 D. 24
3. Mức độ khó
Câu 7 (MH2-2018):Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung
dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H 2 tối thiểu cần dùng để khử
hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
Câu 8 (MH2-2018):Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa
và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu;
khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688. B. 3,136. C. 2,912. D. 3,360.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1B 2A 3A 4D 5D 6B 7A 8C

Dạng 2: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (CĐ-2013): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít
Lập tỉ lệ: khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
+ k 1: Chỉ tạo HCO3- (CO2 dư)
A. 19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00.
+ 1< k < 2: Tạo 2 ion HCO3- và CO32-
Hướng dẫn
+ k 2: Chỉ tạo CO32- (OH- dư)
Chọn B. nCO2 = 0,1 mol
PTHH tạo muối:
Vì Ca(OH)2 dư nên ntủa (CaCO3) = nCO2 = 0,1 mol.
2OH- + CO2 CO32- + H2O
⇒ mCaCO3 = 0,1.100 = 10 gam.
OH- + CO2 HCO3-
Ví dụ 2 (CĐ-2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít
CO2 (đktc) vào 125ml dd Ba(OH)2 1M, thu được
dd X. Coi thể tích dd không thay đổi, nồng độ
mol chất tan trong dd X là?

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 39
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M


Hướng dẫn
Chọn B. nCO2 = 0,15; nOH-= 0,25

Xét k = = 1,67 => tạo 2 muối

2OH- + CO2 → CO32- + H2O


2x x x
OH + CO2 → HCO3-
-

y y y
2x + y = 0,25 ⇒ x = 0,1
x + y = 0,15 y = 0,05
Chất tan trong dd X là Ba(HCO3)2: 0,05/2 =
0,025 mol ⇒ CM = 0,025/0,125 = 0,2M.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHB-2013): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2
M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55. B. 19,70. C. 9,85. D. 39,40.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 2 (ĐHB-2012): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và
NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
Câu 3 (ĐHA-2011): Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH
0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 1,00. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 4: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung
dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam.                        B. 5 gam.                C. 10 gam.                       D. 20 gam.
Câu 5: Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 10 gam kết tủa.
Vậy thể tích V của CO2 là
A. 2,24 lít.                     B. 6,72 lít.                    C. 8,96 lít.                      D. 2,24 hoặc 6,72 lít
Câu 6: Cho 56 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và
Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,0432g                        B. 0,4925g                    C. 0,2145g                       D. 0,394g
Câu 7: Dẫn V lít khí CO 2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 nồng x M , sau phản ứng thu
được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị
của V và x là
A. 1,568 lit và 0,1 M        B. 22,4 lít và 0,05 M      C. 0,1792 lít và 0,1 M     D. 1,12 lít và 0,2 M
Câu 8: Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa.
Giá trị của V là:
A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít       B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít    
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 40
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

 C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít           D. 3,36 lít


Câu 9: Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được
dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94
gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằng
A. 0,02M.                         B. 0,025M.                 C. 0,03M.                            D. 0,015M.
3. Mức độ khó
Câu 10 (MH3-2017):Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2.
Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b tương ứng là


A. 4:5. B. 2:3. C. 5:4. D. 4:3.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1B 2A 3C 4B 5D 6D 7A 8C 9A 10A

Dạng 3: Bài toán về muối cacbonat


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Phản ứng nhiệt phân: Ví dụ 1 (QG-2017.202): Cho 26,8 gam hỗn hợp
2MHCO3 M2CO3 + CO2 + H2O và tác dụng với dung dịch
M(HCO3)2 MCO3+CO2+H2O HCl dư, thu được 6,72 lít khí ( đktc ) và dung
MCO3 MO + CO2 dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
(M: KL kiềm thổ) A.19,15 B.20,75 C. 24,55 D. 30,10
- Phản ứng với axit: Hướng dẫn
+ Nếu cho từ từ H+ vào CO32- thì phản ứng xảy ra Chọn A. Ta có nCO2 = 0,3 mol => hệ phương
theo 2 giai đoạn: trình
(1) H+ + CO32- HCO3- 100x + 84y = 26,8  x = 0,1
(2) HCO3- + H+ CO2 + H2O x + y = 0,3 y = 0,2
+ Nếu cho từ từ CO32- vào H+ thì phản ứng tạo ⇒ mmuối = mKCl + mNaCl = 74,5.0,1 + 58,5.0,2 =
luôn khí CO2 19,15 g
2H+ + CO32- → CO2 + H2O Ví dụ 2 (MH3-2017): Đá vôi là nguyên liệu có
+ Nếu trộn thì phản ứng xảy ra đồng thời: sẵn trong tự nhiên, được dùng làm vật liệu xây
H+ + CO32- HCO3- dựng, sản xuất vôi,... Nung 100 kg đá vôi (chứa
2H+ + CO32- → CO2 + H2O 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất
trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m kg
chất rắn. Giá trị của m là
A. 80,0. B. 44,8. C. 64,8. D. 56,0.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 41
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Hướng dẫn
Chọn C.
mCaCO3 = 100 . 80% = 80kg
nCaCO3 = 0,8kmol
nCO2 = nCaCO3 = 0,8kmol
m =  mCaCO3 + mCO2 = 100 – 0,8 . 44 = 64,8kg

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch Na 2CO3 1M vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu
được dung dịch X và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 0,56 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít
Câu 2: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu
được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85 gam B. 23,3 gam C. 29,55 gam D. 33,15 gam
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 3: Cho từ từ dung dịch X chứa 31,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc
hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y.
Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 9,85 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li, K
Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến
hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đkc). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 1,12
Câu 5: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch Na 2CO3 0,2M và
NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là.
A. 0,02 B. 0,03 C. 0,015 D. 0,01
Câu 6: Nung 100gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không
đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là bao nhiêu?
A. 16% B. 84% C. 31% D. 69%
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai muối NaHCO 3 và Na2CO3 thu được 1,12 lit khí
CO2 (đkc). Mặt khác nếu cho mg hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lit
khí (đkc). Tính m
A. 5,4 g B. 10,6 g C. 16 g D. 29,6 g
3. Mức độ khó
Câu 8 (MH3-2017): Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol
K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch
HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,30.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2D 3C 4D 5D 6A 7D 8A

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 42
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 43
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CHUYÊN ĐỀ 4: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ – HIĐROCACBON

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
CHỦ ĐỀ 2: HIĐROCACBON
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về phản ứng thế
Dạng 2: Bài toán về phản ứng tách
Dạng 3: Bài toán về phản ứng cộng
Dạng 4: Bài toán về phản ứng cháy

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ


A. LÝ THUYẾT
Khái niệm - Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của C trừ oxit của C, muối cacbua, muối
cacbonat, muối xianua.
Đặc - Nhất thiết phải chứa C, hay có H thường gặp O ngoài ra còn có halogen, N, P...
điểmcủa - Liên kết chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
hợp chất - Thường dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền nhiệt.
hữu cơ - Phản ứng thường chậm, không hoàn toàn, theo nhiều hướng thường phải đun
nóng và có xúc tác.
Các pp - Chưng cất, chiết, kết tinh lại.
tinh chế
Đồng đẳng Đồng phân

Đồng đẳng Là những chất có cấu tạo và tính chất hóa học cùng công thức phân tử
và đồng tương tự nhau
phân Nhưng khác nhau về thành phần phân tử (một hay cấu tạo nên tính chất
nhiều nhóm CH2) hóa học khác nhau.

CT tổng quát CT đơn giản CT cấu tạo CT phân tử


nhất
Các loại
công thức Thành phần nguyên Tỷ lệ tối giản số Thứ tự liên kết và Số nguyên tử
Cho biết tử nguyên tố nguyên tử mỗi kiểu liên kết giữa mỗi nguyên tố
nguyên tố các nguyên tử

Lập công Nguyên CxHyOz: tìm tỉ lệ nguyên tối giản x:y:z.


Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 44
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

thức đơn tắc


giản nhất Phương Dựa vào % khối
pháp lượng
x:y:z = nC:nH:nO. Trong đó:

Dựa vào phản ứng


cháy

Tìm M - M = m/n
- dA/B = MA/MB; dA/kk = MA/29

Các cách Dựa vào %


lập công khối lượng      
Lập công thức phân Dựa vào - Nếu có (M): CTPT = (CTĐGN)n → n = M/MCTĐGN
thức phân tử công thức - Nếu không có (M) thì biện luận dựa theo điều kiện
tử đơn giản tồn tại chất hữu cơ:
nhất + Tổng số nguyên tử có hoá trị lẻ (H, Cl, N) là số
chẵn.
+ Số nguyên tử (H + halogen) ≤ 2C + 2 + N
Dựa vào Viết phương trình phản ứng cháy và tính theo phương
phản ứng trình.
cháy Khi đó, số nguyên tử O: z = (M – 12x - y)/16

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (MH2 - 2018):Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CH4 B. CH3COOH. C. HCN. D. HCOONa.
Hướng dẫn
Chọn C. HCN thuộc hợp chất xianua (vô cơ).
Ví dụ 2 (MH1 - 2018):Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO
Hướng dẫn
Chọn A. Đáp án B, C, D là những chất vô cơ của Cacbon.
Ví dụ 3:Muốn biết chất hữu cơ có chứa hiđro hay không ta có thể:
A. Đốt cháy chất hữu cơ xem có tạo ra muội đen hay không.
B. Oxi hoá chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong.
C. Cho chất hữu cơ tác dụng với H2SO4 đặc.
D. Oxi hoá chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy qua CuSO4 khan.
Hướng dẫn
Chọn D. Oxi hóa bằng CuO thu được H2O, cho qua CuSO4 khan (trắng) chuyển màu xanh.
Ví dụ 4:Công thức phân tử trong hoá học hữu cơ cho biết:
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 45
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. Tỉ lệ kết hợp các nguyên tử trong phân tử.


B. Số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
C. Tên của hợp chất.
D. Loại hợp chất.
Hướng dẫn
Chọn B. Chẳng hạn C3H8 cho biết số C là 3, số H là 8 trong phân tử Propan.
Ví dụ 5:Chất hữu cơ Y có khối lượng phân tử lớn hơn chất hữu cơ X là 14 u. X có tính chất hóa học
tương tự Y. X và Y là:
A. đồng phân với nhau. B. đồng đẳng với nhau
C. những chất không liên quan với nhau. D. đồng đẳng kế tiếp.
Hướng dẫn
Chọn D. X và Y có tính chất hóa học tương tự nhau, hơn nhau 14u (1 CH2).
Ví dụ 6:Tính chất vật lí nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Chất hữu cơ thường có nhiệt độ sôi thấp
B. Phần lớn các chất hữu cơ không tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Phần lớn các chất hữu cơ dễ bay hơi
D. Phần lớn các chất hữu cơ không tan trong nước.
Hướng dẫn
Chọn B. Phần lớn HCHC tan nhiều trong dung môi hữu cơ, ít tan trong nước.
Ví dụ 7 (CĐ - 2008):Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1.Hiđrocacbon đó thuộc
dãy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
Hướng dẫn
Chọn A. Số H > số C ⇒ ankan, kiểm tra (CnH2n+1)2 đặt 2n = a ⇒ CaH2a+2.
Ví dụ 8 (ĐHB - 2008):Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng
2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
Hướng dẫn
Chọn D. MX + 28 = 2MX ⇒ MX = 28 ⇒ X là etilen ⇒ dãy đồng đẳng anken.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu1: Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2).
C. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 2:Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây ?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị.
C. Liên kết cho - nhận. D. Liên kết hiđro.
Câu 3:Các chất hữu cơ thường có đặc điểm chung là
A. phân tử luôn có các nguyên tố C, H và O.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 46
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

B. có nhiệt độ nóng chảy cao.


C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. khó bị phân hủy dưới tác dụng nhiệt.
Câu 4: Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon:
A. CH2Cl2, CH2BrCH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3.
B. CH2Cl2, CH2=CHCHO, CH3COOH, CH2=CH2.
C. CHBr3, CH2=CHCOOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N.
D. CH3OH, CH2=CHCl, C6H5ONa, CH≡CCH3.
Câu 5: Để xác định hàm lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, bạn có thể sử dụng phương
pháp phân tích nào sau đây?
A. phân tích định tính B. phân tích định lượng
C. phân tích vi lượng D. phân tích hữu cơ
Câu 6:Công thức thu gọn nào sau đây tương ứng với công thức phân tử C3H4O2?
A. CH3COOCH3. B. CH2=CHCOOH. C. HCOOCH2CH3. D. CH≡CCOOH.
Câu 7:Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH ≡ CH?
A. CH2=C=CH2. B. CH2=CH‒CH=CH2.
C. CH≡CCH3. D. CH2=CH2
Câu 8:Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của axit axetic CH3COOH?
A. HCOOH. B. CH3COOCH3. C. HOCH2COOH. D. HOOCCOOH.
Câu 9: Đồng phân là
A. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những chất
đồng phân.
B. những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những
chất đồng phân.
C. những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất hóa học khác nhau gọi là những
chất đồng phân.
D. những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử gọi là những chất đồng phân.
Câu 10:Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các hợp chất hữu cơ nguyên tử C có hóa trị IV.
B. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
C. Liên kết ba gồm hai liên kết π
D. Liên kết đơn bền vững hơn liên kết đôi.
Câu 11 (CĐ–2010):Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: C2H4; C2H2; C4H6 lần lượt là:
A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.
Câu 12: Cho các cặp chất:
(1) CH3CH2OH và CH3OCH3 (2) CH3CH2Br và BrCH2CH3
(3) CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO (4) (CH3)2NH và CH3CH2NH2
Có bao nhiêu cặp là đồng phân cấu tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CHCl=CHCH3. B. CH3CH2CH2CH3.
C. CH3C≡CCH3. D. CH3CH=C(CH3)2.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 47
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

2. Mức độ trung bình và khá


Câu 14: Trong các hợp chất sau: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, KCN, C6H5OH,
C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O, CaC2O4. Có bao nhiêu hợp là
chất hữu cơ?
A. 9 B. 12 C. 13 D. 10
Câu 15 (QG-2015): Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện
một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 16: β-caroten là hợp chất hữu cơ có trong củ cà rốt. β-caroten chuyển hóa thành vitamin A nên
đượcgọi là "tiền vitamin A". Khi đốt cháy hoàn toàn β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa
CuSO4 khan(bình 1), sau đó qua bình chứa Ca(OH) 2 (bình 2). Kết quả cho thấy: Ở bình 1, một phần
chất rắn không màu chuyển thành chất rắn X màu xanh; ở bình 2, xuất hiện kết tủa trắng Y. Hai chất
X, Y là
A. CuSO4 và CaCO3. B. CuSO4.5H2O và Ca(OH)2.
C. CuSO4.5H2O và CaCO3. D. CuSO4.H2O và CaCO3.
3. Mức độ khó
Câu 17 (ĐHB-2011): Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì
X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2B 3C 4C 5B 6B 7C 8A 9D 10D

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 48
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

11A 12C 13A 14D 15B 16C 17B

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Xét hợp chất: CxHyOzNt Ví dụ 1: Xác định công thức phân tử chất A biết phân
tích có: 51,3% C ; 9,4% H ; 12%N; 27,3% O; tỉ khối hơi
-
của Aso với không khí là 4,034.
Dựa vào M để xác định CTPT. A. C2H5NO2 B. C3H7O2N
C. C5H11O2N D. C4H9NO2
Hướng dẫn
CxHyOzNt

Ta có: x:y:z:t = : = 5:11:2:1

⇒ CTĐG: C5H11O2N
⇒ 117n = 4,034.29
⇒ n = 1 ⇒ Chọn C.
Ví dụ 2 (ĐHA-2010): Đốt cháy hoàn toàn một lượng
hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch
sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung
dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A.C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H6.
Hướng dẫn

⇒ 19,35 = 29,55 - (0,15.44 + )


⇒ = 0,2 mol > ⇒ X là ankan

⇒ Số C = = 3 ⇒ Chọn A.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Một hợp chất hữu cơ A chứa 54,90 %C; 4,58 %H; 9,2 %N còn lại là O. Xác định công thức
phân tử của A biết rằng phân tử khối của A là 153.
A. C5H6O2N4. B. C7H7O3N. C. C7H9O2N2. D. C8H8O2N2.
Câu 2: Phân tích thành phần hợp chất X thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố như sau: %C
= 34,62; %H = 3,84; còn lại là oxi. Tỉ khối của X so với hidro là 52, công thức phân tử của X là:
A. CH2O. B. C3H4O4 C. C4H3O3 D. C3H4O2

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 49
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 3: Phân tích thành phần hợp chất hữu cơ X thu được các kết quả sau: %C = 49,40; %H = 9,80;
%N = 19,18; còn lại là oxi. Tỉ khối của A so với heli bằng 18,25. Công thức phân tử của A là:
A. C3H6NO B. C3H7NO C. C3H8NO D. C3H9NO
Câu 4: Khi phân tích hợp chất hữu cơ Z thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố như sau: %C
= 61,02; %H = 15,52; còn lại là nitơ. Tỉ khối hơi của Z so với O2 nhỏ hơn 2. Công thức phân tử của Z
là:
A. C2H6N2 B. C2H7N C. C3H9N D. C2H8N2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,09 gam hợp chất X chứa C, H, O cho 0,132 gam CO 2 và 0,054 gam
H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là:
A. CH2O B. C2H4O2 C. CHO D. C2H2O2
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,18 gam hợp chất X chứa C, H, O cho 0,006 mol CO 2 và 0,108 gam
H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là:
A. CHO B. CH2O C. C2H4O2 D. C2H2O2
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua
bình chứa H2SO4 đặc (dư), thì thấy khối lượng bình tăng thêm 5,4 gam và có khí Z thoát ra. Dẫn khí
Z vào dung dịch nước vôi trong dư thì thấy xuất hiện 20 gam kết tủa. Biết rằng phân tử X có hai
nguyên tử cacbon. Xác định công thức phân tử của X.
A. C2H4O2. B. C2H4O. C. C2H6O. D. C3H6O.
Câu 8:Đốt cháy 13,95 gam chất hữu cơ X. Sản phẩm cháy cho qua các bình đựng CaCl 2 khan và
KOH thấy khối lượng các bình tăng lần lượt 9,45 gam và 39,6 gam. Mặt khác, khi đốt cháy 18,6 gam
X thì thu được 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử của X biết tỉ khối hơi của X so
với heli là 23,25.
A. C7H6N. B. C6H13N. C. C6H7N. D. C5H5N2.
Câu 9:Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa hết 4,2 lít O 2 (đktc). Sản
phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X biết
tỉ khối của X so với hiđro bằng 57?
A. C6H10O2. B. C7H14O. C. C5H10O2. D. C4H10O.
3. Mức độ khó
Câu 10:Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml O 2,
thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư) thì còn lại 80 ml
khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C4H10O. C. C3H8O. D. C4H8O.
Câu 11: Phân tích 1,18 gam một hợp chất hữu cơ X có chứa N thu được 2,64 gam CO 2 và 1,62 gam
H2O và N chuyển thành NH3. Cho NH3 tạo ra đi qua 15ml dung dịch H 2SO4 2M. Để trung hoà lượng
H2SO4 dư cần 100ml dung dịch NaOH 0,4M. Tỉ khối hơi của X với hiđro là 29,5. Công thức phân tử
của X là
A. C2H7N B. C3H7N. C. C3H9N D. C2H5N
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1B 2B 3B 4C 5B 6C 7C 8C 9A 10B 11C

CHỦ ĐỀ 2: HIĐROCACBON

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 50
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. LÝ THUYẾT
ANKAN ANKEN ANKADIEN ANKIN ANKYLBENZEN
CTTQ CnH2n + 2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n - 2 (n ≥ 3) CnH2n - 2 (n ≥ 2) CnH2n - 6 (n ≥ 6)
Cấu tạo Lk đơn, mạch hở Một lk đôi 2 lk đôi Có 1 lk ba 3 lk đôi liên hợp,
vòng thơm.
Đồng phân C4H10(2đp), C5H12 C4H8 3đp, C5H10 5đp C5H8 có 6 đp C4H6 2đp, C5H8 3đp C8H10 có 3 đp các
danh pháp 3đp,... Một số anken có đp Một số đp có đp cis- vị trí o-, m-, p-
(CH3)2CH-CH2CH3 cis-trans trans
2-metylbutan (CH3)2CH-CH=CH2
(isopentan) 3-metylbut-1-en
Pư thế CH4 + Cl2 →CH3Cl + Không xét Không xét Không xét C6H6+ Br2→
X2 HCl C6H5Br+HBr
(xt: bột Fe)
PƯ Không xét Không xét Không xét
C 2H 6 C2H4 + H2
tách
C4H10 CH4+C3H6
PƯ Không phản ứng CH2=CHCH=CH2+HBrB C2H2+H2→C2H4hoặcC2 C6H6+3H2→C6H12
C2H4+H2 C2H6
cộng uta-1,3-dien H6
C2H4 + Br2 → C2H4Br
(H2, X2, C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H4+HBr → C2H5Br sp cộng 1,2
HX) hoặc C2H2Br4
Sp cộng 1,4
C2H4 + H2O (tùy tỉ lệ mol và đkpư)
C2H5OH
C2H2+H2O
CH3CHO
Andehit axetic
Tính PƯ Phông phản ứng Buta-1,3-dien tạo cao su Không phản ứng
C2H4 (-CH2- 2C2H2 C4H4
chất trùng buna
CH2-)n vinyl axetilen
hợp Isopren tạo cao su
polietilen
isopren (có công thức 3C2H2 C6H6
giống cao thiên nhiên) (benzen)
PƯ thế Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Chỉ ank-1-in phản ứng Không phản ứng
kl C2H2+2AgNO3+2NH3
→ C2Ag2 +2NH4NO3
PƯ đốt
cháy CnH2n+2 + O2 CnH2n+ O2 CnH2n-2 + O2 CnH2n-2 + O2 CnH2n-6 +

nCO2 +nH2O
nCO2 + (n+1) H2O nCO2 + (n -1) H2O nCO2 + (n - 1) H2O O2 nCO2 + (n - 3)
H2O
Pư với Không phản ứng 3C2H4+4H2O Phản ứng Phản ứng Ankylbenzen làm
dd +2KMnO4→3CH2OH- mất màu dd KMnO4
KMnO4 CH2OH + 2MnO2 + khi đun nóng
2KOH
Điều chế CH3COONa + NaOH Buta-1,3-dien từ butan CaC2 + 2H2O → C2H2 +
C2H6 C2H4+H2
hoặc vinylaxetilen Ca(OH)2
CH4 + Na2CO3
C2H5OH C2H4 + Isopren từ isopentan
Al4C3 + 12H2O → 3CH4 2CH4 C2H2
H2O
+ 4Al(OH)3 + 3H2
C2H2 +H2 C2H4
Ứng dụng Nhiên liệu, dung môi . . Polietilen, PVC . . . Cao su . . . Nhiên liệu, tổng hợp
. hữu cơ . . .

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (Sở HN -2018): Cho các chất sau: CH3COOH,C2H5OH, C2H6, C2H5Cl. Chất có nhiệt độ sôi
thấp nhất là
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 51
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. CH3COOH. B. C2H5OH  C. C2H6 D. C2H5Cl


Hướng dẫn
Chọn C.
+ Chất có cùng phân tử khối, chất nào có liên kết hiđro có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết
hiđro
+ Chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao
Ví dụ 2 (Sở HN -2018):Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình
học là
A. but – 2- en. B. etan. C. propin. D. propen.
Hướng dẫn
Chọn A. etan, propin không có liên kết đôi; propen liên kết đôi đầu mạch.
Ví dụ 3 (Sở HN-2018):Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-in, anilin, cumen, but-1-in,
benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện
thường là
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Hướng dẫn
Chọn D. Gồm có: etilen, hex-1-en, anilin, but-1-in, stiren, metyl metacrylat.
Ví dụ 4 (MH1-2018):Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol,
metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 6 D. 7.
Hướng dẫn
Chọn A. Các chất đó là: etilen, buta-l,3-đien, stiren, phenol, metyl acrylat.
Ví dụ 5 (QG-2015): Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản
xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân
tử của metan là
A. C6H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
Hướng dẫn
Chọn C.Đáp án A, B, D tên lần lượt là benzen, etilen, axetilen.
Ví dụ 6 (ĐHA-2007): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3
là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Hướng dẫn
Chọn C. Có nhóm chức CHO, hoặc ankin đầu mạch.
Ví dụ 7: Cho các chất: etan, propilen, axetilen, toluen. Có bao nhiêu chất trong số trên, ở điều kiện
thích hợp có thể tham gia phản ứng thế
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Hướng dẫn
Chọn B.Tất cả các chất trên.
Ví dụ 8: Hiđrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa
A. Stiren B. Đimetyl axetylen C. But-1-in D. But-1,3-đien
Hướng dẫn

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 52
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Chọn C. Ankin đầu mạch.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHA - 2013): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 2 (ĐHA-2013): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo
theo tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.
Câu 3 (ĐHA-2008): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối
đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 4 (ĐHB-2014): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 5 (ĐHA-2014): Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-in.
Câu 6: Từ C2H4 không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?
A. C2H5Cl B. C2H6 C. C2H5OH D. CH4
Câu 7 (MH-2015): Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 8 (CĐ-2013): Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 9 (ĐHA-2008): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 10 (CĐ-2014): Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công
thức phân tử C8H10 là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 11 (CĐ-2010): Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần
lượt là:
A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.
Câu 12 (CĐ-2014): Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen.
Câu 13: Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo

Tên của X là
A. 1,4-đimetylbenzen. B. đimetylbenzen.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 53
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

C. 1,3-đimetylbenzen. D. xilen.
Câu 14:Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo

Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 15 (ĐHA-2007): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 16 (ĐHB-2007): Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch NaOH.
C. nước brom. D. giấy quì tím
Câu 17 (ĐHA-2008): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 18 (ĐHA-2009): Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên
gọi của X là
A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Câu 19 (ĐHB-2009): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 20 (ĐHA-2010): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 2-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-3-en. D. 3-etylpent-1-en
Câu 21 (ĐHA-2011): Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất
đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 22 (ĐHA-2011): Cho dãy chuyển hoá sau:
Benzen X Y Z
(trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính).
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. 1-brom-1-phenyletan và stiren. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren.
C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. D. benzylbromua và toluen.
Câu 23 (ĐHB-2011): Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5 -COOK + K2CO3 + MnO2 +
KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng
trên là
A. 24. B. 34. C. 27. D. 31

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 54
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 24 (ĐHB-2011): Cho các phát biểu sau:


(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì
X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 25 (ĐHB-2011): Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là
A. 8.B. 7. C. 9. D. 5.
Câu 26 (ĐHA-2012): Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công
thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 27 (ĐHA-2012): Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất
trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28 (ĐHB-2012): Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được
sản phẩm chính là
A. 3-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2B 3D 4C 5B 6D 7C 8C 9B 10C
11A 12D 13C 14D 15C 16C 17C 18A 19B 20B
21D 22A 23B 24B 25A 26C 27B 28C

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 55
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán về phản ứng thế
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
CnH2n+2 + kCl2 → CnH2n+2-kClk + kHCl Ví dụ 1: Cho 6 gam etan phản ứng hết với clo thu được
12,9 gam dẫn xuất clo B. Công thức phân tử của B là:
A. C2H5Cl. B. C2H4Cl2.
C. C2H3Cl3 D. C2H2Cl4 .
Hướng dẫn
nC2H6 = 0,2 mol
Nếu thế 2H → mB = 6 + 0,2 (35,5.2-2) = 19,8 > 12,9.
Thế càng nhiều H thì mB càng lớn. Chọn A.
Ví dụ 2 (ĐHB-2007): Khi brom hóa một ankan chỉ thu
được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi
đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan.
D. 2,2,3-trimetylpentan.
Hướng dẫn
CnH2n+1Br
14n + 81 = 75,5.2 ⇒ n = 5 ⇒ C5H12.
Vì chỉ thu được một dẫn xuất duy nhất ⇒ đối xứng nhất
⇒ Chọn B.
Ví dụ 3: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm axetilen
Ank-1-in có phản ứng thế tỉ lệ mol 1:1 và etilen sục chậm qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 (lấy
với AgNO3/NH3 tạo tủa vàng. Trừ C2H2 dư) thấy có 6,0 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của khí
phản ứng theo tỉ lệ 1:2. etilen trong hỗn hợp bằng
A. 75%. B. 40%. C. 50%. D. 25%.
Hướng dẫn
nX = 0,1 mol.
Kết tủa là C2Ag2 có M = 240.
ntủa = 0,025 mol = ⇒ = 0,075 mol
⇒% = 0,075.100/0,1 = 75% ⇒ Chọn A.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Cho 4 gam một ankin X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 14,7 gam
kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 56
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon X mạch hở được 0,4 mol CO 2 và 0,3 mol H2O.
X có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3 (ĐHB-2013): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.
Câu 4 (ĐHA-2014): Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol
H2. Giá trịcủa a là
A. 0,32. B. 0,34. C. 0,46. D. 0,22.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 5:Cho 11,5g hiđrocacbon thơm A là đồng đẳng của benzen phản ứng với brom khan tỉ lệ 1:1
(xúc tác: Fe, to) thu được 17,1 gam dẫn xuất monobrom (mỗi sản phẩm có 46,784% khối lượng
brom). Công thức phân tử của A và hiệu suất phản ứng là:
A. C7H8 ; 75%. B. C7H8 ; 80%. C. C8H10 ; 80%. D. C8H10 ; 85%.
Câu 6 (ĐHB-2009): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung
dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm
thể tích của CH4 có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Câu 7 (ĐHA-2011): Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 8 (ĐHA-2011): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H4và C4H4(số mol mỗi chất bằng
nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo
của C3H4và C4H4trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 9 (ĐHA-2012): Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO 4 trong môi trường axit, đun
nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1A 2D 3D 4D 5B 6B 7C 8A 9A

Dạng 2: Bài toán về phản ứng tách


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Đề hiđro hóa: CnH2n+2 → CnH2n+2-2k + kH2 Ví dụ 1 (ĐHA-2008): Khi crackinh hoàn toàn
- Crackinh: CnH2n+2 CmH2m+2 + CqH2q một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 57
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

(n = m + q) hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt


độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12.
Công thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Hướng dẫn
Mx = 3.My = 12.2.3 = 72 ⇒ C5H12 ⇒ Chọn D.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Từ phản ứng: CnH2n+ 2 CnH2n + H2 .
(X) (Y)
Biết d = 0,966. Công thức phân tử của A, B là
A. C5H12 và C5H10. B. C6H14 và C6H12
C. C4H10 và C4H8 D. C7H16 và C7H14
Câu 2: Đề hiđro hoá một ankan X người ta thu được một hiđrocacbon Y có d = 0,972. Công thức
phân tử của Y là
A. C4H8 B. C4H6, C. C5H10 D. C5H8
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 3 (ĐHB-2011): Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10, C4H8,
C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số
mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,48 mol. B. 0,24 mol. C. 0,36 mol. D. 0,60 mol.
3. Mức độ khó
Câu 4 (MH2-2018): Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH 4, C3H6,
C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br 2 dư thì khối lượng bình
brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br 2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình
Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít
O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184 B. 4,368 C. 2,128 D. 1,736
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1C 2C 3C 4A

Dạng 3: Bài toán về phản ứng cộng


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Anken + Br2, HBr,.. tỉ lệ 1:1 Ví dụ 1 (ĐHA-2007): Một hiđrocacbon X cộng hợp với
- Ankađien, ankin cộng theo tỉ lệ 1:1, 1:2 axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần
tùy thuộc đề bài. khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C3H4.
C. C2H4. D. C4H8.
Hướng dẫn
X + HCl → XHCl

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 58
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

%Cl = = 0,45223 → X = 42 ⇒ Chọn A.

Ví dụ 2:Anken X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,00. Khi X


tác dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol
đồng phân của nhau. Tên của X là
A. isobuten. B. but-1-en. C. but-2-en. D. pent-1-en.
Hướng dẫn
Chọn B.
MX = 28.2 = 56. Anken CnH2n có M = 14n ⇒ n = 4.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Hiđrocacbon mạch hở nào sau đây phản ứng với brom trong dung dịch theo tỷ lệ mol tương
ứng 1:2
A. CnH2n+2 ; B. CnH2n-6 C. CnH2n D. CnH2n-2
Câu 2: Cho 8,4 gam một anken qua 400 ml dung dịch Br 2 1 M thấy lượng brom giảm đi một nửa.
Công thức phân tử của anken là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 3:Dẫn từ từ 5,60 lít hỗn hợp Y gồm C2H4 và C2H6 đi vào dung dịch brom thấy dung dịch brom
nhạt màu và còn 4,48 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích
của etilen trong hỗn hợp Y bằng
A. 25%. B. 40%. C. 75%. D. 50%.
Câu 4:Cho một thể tích khí anken X (đktc) tác dụng với nước (xt axit) được 4,60 gam ancol Y; nếu
cho lượng anken X trên tác dụng với HBr được 10,90 gam chất Z. Công thức phân tử của anken X là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 5:2,24 lít hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và but-1-in (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu
lít dung dịch brom 0,10 M?
A. 2 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2,5 lít.
Câu 6:Khi cho propin tác dụng với brom trong dung dịch tạo thành chất X trong đó phần trăm khối
lượng cacbon bằng 18,00%. Công thức phân tử của X là
A. C3H4Br4. B. C3H4Br2. C. C3H3Br. D. C3H4Br.
Câu 7: Cho 15,6 gam hỗn hợp stiren và axetilen phản ứng với H 2 dư (xúc tác:Ni) thu được 17,2 gam
hỗn hợp hiđrocacbon X. Phần trăm khối lượng của stiren và benzen trong hỗn hợp đầu là:
A. 53,33% ; 46,67%. B. 66,67% ; 33,33%.
C. 88,67% ; 11,33%. D. 72,28% ; 27,72%.

2. Mức độ trung bình và khá


Câu 8 (ĐHA-2008):Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Câu 9 (CĐ-2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 59
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 10 (ĐHA-2007): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình
chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối
lượng bìnhtăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)
A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
Câu 11: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 12 (ĐHA-2009): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1,
thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai
sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en. B. xiclopropan. C. propilen. D. but-1-en.
3. Mức độ khó
Câu 13 (ĐHA-2010): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình
kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc
các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z
so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.
Câu 14 (ĐHB-2012):Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua
dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.
Câu 15 (ĐHA-2008): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch
brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình
dung dịch brom tăng là
A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam
Câu 16 (ĐHB-2008): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch
brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon
là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H4.
Câu 17 (ĐHB-2009): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung
dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm
thể tích của CH4 có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Câu 18 (ĐHB-2009):Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu
cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13.
Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH2.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 60
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 19 (ĐHA-2011): Hỗn hợp X gồm C2H2và H2có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua
chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2và H2. Sục Y vào dung dịch brom
(dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với
H2là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 26,88 lít. D. 44,8 lít.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1D 2B 3A 4A 5A 6B 7B 8C 9C 10B
11C 12D 13D 14B 15D 16B 17B 18A 19A

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 61
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Dạng 4: Bài toán về phản ứng cháy


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Bảo toàn khối lương: mhh = mH + mC. Ví dụ 1 (MH1-2018): Cho 3,2 gam hồn hợp
- Bảo toàn nguyên tố O. C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X.
Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2
(đlctc), thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.
Hướng dẫn
nco2 = 4,48:22, 4 = 0,2 mol
BTKL: mH = mhh- mc = 3,2 - 0,2.12 = 0,8
=> nH2O = 0,8/2 = 0,4 mol
BTNT O: => nO2 = (nC02+ l/2nH2)
= 0,2 + 1/2.0,4 = 0,4 mol
⇒ VO2= 0,04.22,4 = 8,96 (lít) ⇒ Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1(CĐ-2010): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (M Y >
MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C2H2.
Câu 2: Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 11,2 lít khí CO 2 (ở đktc). Phần trăm thể
tích của etan trong hỗn hợp ban đầu là
A. 25,00 %. B. 33,33 %. C. 50 %. D. 66,67 %.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp ta thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9
gam nước. Công thức của hai ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C2H4 và C3H6.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4 (ĐHB-2014): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được
0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%. B. 75%. C. 25%. D. 50%.
Câu 5 (CĐ-2008): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số
mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.
Câu 6 (ĐHA-2007): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 7 (ĐHB-2011): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2
là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 62
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85.


Câu 8 (ĐHB-2008): Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít
khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức
phân tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
Câu 9 (ĐHB-2010): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng
11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức
của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
Câu 10 (ĐHA-2007): Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
Câu 11 (ĐHA-2008): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam.
Câu 12 (ĐHB-2008): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết xích ma và có hai
nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất
monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2
lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tửX là
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4.
Câu14 (ĐHB-2012): ĐốtcháyhoàntoànhỗnhợpXgồmhaihiđrocacbon(tỉlệsốmol1:1)cócôngthứcđơn
giản nhất khác nhau, thuđược 2,2 gam CO2và 0,9 gamH2O. Cácchất trong X là
A. hai ankađien. B. một anken và một ankin.
C. hai anken. D. một ankan và một ankin.
3. Mức độ khó
Câu 15 (ĐHA-2012): Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa
hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai
bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số
nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43% B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1B 2B 3B 4B 5D 6C 7A 8A 9C 10C
11B 12B 13B 14D 15D

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 63
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CHUYÊN ĐỀ 5: ANCOL - PHENOL

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ


CHỦ ĐỀ 1: ANCOL
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán ancol tác dụng với Na, K
Dạng 2: Bài toán về phản ứng tách nước (H2SO4 đặc 140 và 170oC)
Dạng 3: Bài toán về phản ứng cháy
CHỦ ĐỀ 2: PHENOL
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. BÀI TẬP VỀ PHENOL
CHỦ ĐỀ 1: ANCOL
A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân.
1. Khái niệm: Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với cacbon no.
- Nhóm OH được gọi là nhóm hiđroxyl.
2. Công thức: R(OH)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm OH, n là số cacbon, n ≥ a ≥ 1)
Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hoặc CnH2n+2O (n ≥ 1).
3. Tên gọi: Tên thông thường = Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic
Tên thay thế (IUPAC) = Tên hiđrocacbon tương ứng + vị trí OH + ol
(Đánh số cacbon mạch chính từ phía gần nhóm OH nhất)
4. Đồng phân: Ancol có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về vị trí nhóm OH.
5. Bậc của ancol = bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH
(Bậc của nguyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó)
6. Độ ancol là số ml ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch ancol và H2O

MỘT SỐ ANCOL THƯỜNG GẶP


CTPT
Đồng phân ancol Tên thông thường Tên IUPAC Bậc ancol
(số đồng phân)
CH4O (1) CH3OH ancol metylic metanol 1
C2H6O (1) CH3–CH2OH ancol etylic etanol 1
CH3–CH2–CH2OH ancol propylic propan – 1 – ol 1
C3H8O (2)
CH3–CH(OH) – CH3 ancol isopropylic propan – 2 – ol 2
CH3–CH2–CH2-CH2OH ancol butylic butan – 1 – ol 1
CH3–CH2–CH(OH)–CH3 ancol sec-butylic butan – 2 – ol 2
C4H10O (4)
CH3–CH(CH3)–CH2OH ancol isobutylic 2–metylpropan–1–ol 2
CH3–C(CH3)2–OH ancol tert-butylic 2–metylpropan–2–ol 3
C3H5OH (1) CH2=CH – CH2OH ancol anlylic propenol 1
C7H8O (1) C6H5 – CH2OH ancol benzylic phenylmetanol 1
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 64
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

C2H6O2 (1) C2H4(OH)2 etylen glicol etan – 1,2 – điol 1,1


C3H8O3 (1) C3H5(OH)3 glixerol propan – 1,2,3 – triol 1,2,1

II. Tính chất vật lí


- Liên kết hiđro: Là lực hút tĩnh điện giữa H linh động (mang điện +) với phi kim điển hình như F, O, N (mang
điện âm). Các chất chứa liên kết H – F, H – O, H – N thì có liên kết hiđro.
- Giữa các ancol có liên kết hiđro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nên ancol có nhiệt độ sôi cao hơn so với
hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có cùng số nguyên tử cacbon.
- Các ancol từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do tạo liên kết hiđro với nước.
III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng thế với KL kiềm Na, K: R(OH)a+ aNa → R(ONa)a+ H2

CH3OH + Na → CH3ONa + ½ H2 ; C2H4–(OH)2 + 2Na → C2H4–(ONa)2 + H2


Chú ý: Phản ứng này dùng để nhận biết ancol do có hiện tượng sủi bọt khí.
2. Phản ứng riêng của ancol đa chức
- Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo phức
chất mà xanh lam thẫm.
- Bản chất của phản ứng là 1 nguyên tử H trong ancol bị thay thế bởi Cu trong Cu(OH) 2:
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
etylen glicol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
glixerol (kết tủa xanh lam) (phức tan, xanh lam thẫm)
Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có ít nhất 2OH cạnh nhau.
3. Phản ứng với axit vô cơ: R(OH)a + aHX RXa + aH2O
CH3OH + HCl CH3Cl + H2O
4. Phản ứng tách nước
(a) Tách nước tạo ete (đk: H2SO4 đặc, 140o C): ROH + R’OH R-O-R’ + H2O

Chú ý: Cho n ancol đơn chức tách nước sẽ tạo tối đa ete.

(b) Tách nước tạo anken (đk: H2SO4 đặc, 170o C): CnH2n+1OH CnH2n+ H2O

Quy tác tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc cao hơn.
5. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Các ancol bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO khi đun nóng.
+ Ancol bậc 1 bị oxi hóa thành anđehit (RCHO)
R–CH2OH + CuO R–CHO + Cu + H2O
CH3-CH2OH + CuO CH3- CHO + Cu + H2O
+ Ancol bậc 2 bị oxi hóa thành xeton ( R-CO-R’)
R – CH(OH) – R’ + CuO R– CO – R’ + Cu + H2O

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 65
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

+ Ancol bậc 3 không bị oxi hóa bởi CuO, to.


6. Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn)

TQ: CnH2n+2-2kOa + O2 nCO2 + (n+1-k)H2O

- Đối với ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n+1)H2O

IV. Điều chế


1. Điều chế etanol (C2H5OH) trong công nghiệp
- Cộng H2O vào etilen: CH2=CH2 + H2O C2H5OH
- Lên men tinh bột (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6
C6H12O6 2C2H5 –OH + 2CO2
2. Điều chế metanol (CH3OH) trong công nghiệp
2CH4 + O2 2CH3 – OH
CO + 2H2 CH3 – OH
V. Một số phản ứng đặc biệt:
- Điều chế buta-1,3-đien: 2C2H5OH CH2=CH–CH=CH2+ H2O + H2
- Lên men giấm: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Hợp chất nào sau đây là ancol?
A. CH2=CH-OH B. CH3 – CH(OH)2. C. CH2=CH-CH2OH D. C6H5OH
Hướng dẫn
Chọn C. Ancol chứa OH gắn vào Cno loại A, D.
Mỗi C gắn tối đa 1 nhóm OH loại B.
Ví dụ 2 (ĐHA-2011): Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo
của nhau?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Hướng dẫn
Chọn A. Các đồng phân: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH
CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3
CH3 – CH(CH3) – CH2 – OH
CH3 – C(CH3)(OH) – CH3
Ví dụ 3: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: etanol (X); etan (Y); propan – 1 – ol
(Z).
A. X, Y, Z. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Hướng dẫn
Chọn B. X: C2H5OH; Y: C2H6; Z: CH3 – CH2 – CH2 – OH.
+ Cùng loại hợp chất: Số C càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao Z>X
+ Khác loại hợp chất: ancol > ete > hiđrocacbon Y < Z, X
Vậy nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: Y, X, Z

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 66
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ví dụ 4 (CĐ-2008): Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở
140oC) thì số ete thu được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Hướng đãn
Chọn D. Cách 1: Viết các trường hợp có thể có:

CH3OH + C2H5OH

Cách 2: Áp dụng công thức: Ete hóa n ancol thì thu được ete.

Số ete thu được là ⇒ Đáp án D.


Ví dụ 5: Gọi tên IUPAC của hợp chất có cấu tạo sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – OH
A. 2 – metylbutan – 1 – ol. B. 3 – metylbutan – 1 – ol.
C. 2 – metylbutan – 4 – ol. D. 3 – etylbutan – 4 – ol.
Hướng dẫn
Chọn B. Đánh số mạch chính từ phía gần OH nhất nên nhánh CH3 ở cacbon số 3, nhóm OH ở
cacbon số 1 ⇒ Tên gọi 3 – metylbutan – 1 – ol.
Ví dụ 6: Sản phẩm chính thu được khi đun nóng 3 – metylbutan – 2 – ol với H2SO4 đặc ở 170 oC là
A. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en
Hướng dẫn
Chọn B.

Ví dụ 7 (CĐ - 2007): Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2-CH2OH (X); HOCH2-
CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Hướng dẫn
Chọn B. Các hợp chất có ít nhất 2OH cạnh nhau có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch
xanh lam. Bao gồm các chất X, Z, T.
Ví dụ 8 (ĐHA - 2007): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành ba
anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Hướng dẫn
Chọn C.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 67
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. Ancol được định nghĩa là:
A. những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon.
B. những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon không no.
C. những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon no.
D. những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nguyên tử oxi liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon
no.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây là ancol không no:
A. CH2=CH-OH B. C6H5OH C. C6H5-CH2OH D. CH2=CH-CH2OH
Câu 3. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n-1OH (n ≥ 3) B. CnH2n+2OH (n ≥ 1)
C. CnH2n+1O (n ≥ 1) D. CnH2n+1OH (n ≥ 1)
Câu 4 (TN - 2007): Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử là C3H8O là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 5 (TN - 2008): Ancol metylic có công thức là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 6 (TN - 2007): Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7. Công thức cấu tạo thu gọn của butan-1-ol là:
A. (CH3)2CH-CH2OH B. (CH3)3C-OH C. CH3CH2-CHOH-CH3 D. CH3CH2CH2CH2OH
Câu 8. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol isobutylic là:
A. CH3CH2CH2OH B. CH3-CHOH-CH3 C. (CH3)2CH-CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH
Câu 9. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất:
A. C2H5OH B. CH3Cl C. C2H6 D. CH3OH
Câu 10. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 C, thu được:
o

A. CH2=CH2 B. CH3-O-CH3 C. C2H5-O-C2H5 D. CH3-CH=O


Câu 11. Xác định sản phẩm tạo thành từ phản ứng:

A. but-2-en B. 2-metylprop-2-en C. but-1-en D. prop-2-en


Câu 12. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/t tạo ra anđehit:
o

A. CH3-CHOH-CH3 B. (CH3)3C-OH C. CH3CH2-CHOH-CH3 D. (CH3)2CH-CH2OH


Câu 13. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol benzylic là:
A. C6H5OH B. C6H5CH2OH C. CH2=CH-CH2OH D. C6H4(OH)2
Câu 14. Danh pháp IUPAC của etylen glicol là:
A. etan-1,2-ol B. metanđiol C. etan-1,1-điol D. etan-1,2-điol
Câu 15. Danh pháp IUPAC của glixerol là:

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 68
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. propan-1,2,3-triol B. propan-1,2-điol C. propan-1,3-điol D. propan-1,2,3-ol


Câu 16. Gọi tên sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 2-metylpentan-2-ol với H 2SO4 đặc ở
180oC:
A. 4-metylpent-2-en B. 3-metylpent-2-en C. 2-metylpent-1-en D. 2-metylpent-2-en
Câu 17 (TN - 2008): Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etyilc là
A. phenolphtalein. B. quỳ tím.
C. nước brom. D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 18 (MH -2015): Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 19. Chất nào sau đây không thể phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra phức màu xanh
lam:
A. etilen glicol B. glixerol C. propan-1,2-điol D. propan-1,3-điol
Câu 20. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol anlylic là:
A. CH2=CH-OH B. C6H5-CH2OH C. CH2=CH-CH2OH D. C6H5OH
Câu 21 (ĐHB - 2014): Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Propan-1,2-điol. D. Ancol benzylic.
Câu 22. Công thức tổng quát của ancol không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+1OH (n ≥ 3) B. CnH2n-1OH (n ≥ 3)
C. CnH2n+1OH (n ≥ 1) D. CnH2n-2OH (n ≥ 3)
Câu 23: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là do:
A. Ancol etylic có chứa nhóm –OH. B. Nhóm –OH của ancol bị phân cực.
C. Giữa các phân tử Ancol có liên kết hidro. D. Ancol etylic tan vô hạn trong nước.
Câu 24: Cho 4 ancol sau: C2H5OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3; HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không
hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. C2H4(OH)2 và HO-CH2-CH2-CH2-OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2.
C. C2H5OH và HO-CH2-CH2-CH2-OH. D. Chỉ có C2H5OH.
Câu 25 (ĐHA-2014): Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X
không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1C 2D 3D 4C 5C 6C 7D 8C 9A 10C
11C 12D 13B 14D 15A 16D 17B 18A 19D 20C
21B 22B 23C 24C 25D

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán ancol tác dụng với Na, K
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Ancol đơn chức: Ví dụ 1: Cho 27,6g một ancol X no, đơn chức, mạch
hở tác dụng với Na dư thấy có 6,72 lit khí thoát ra
ROH + Na RONa + H2
(đktc). CTPT của X là
- Ancol đa chức A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C2H5OH
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 69
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Hướng dẫn
R(OH)x + xNa R(ONa)x + H2
Do X đơn chức X có dạng ROH

- Nếu nH2 = nancol Ancol đơn chức ROH + Na RONa + H2

- Nếu nH2 > 1/2nancol Ancol đa chức


0,6 mol ← mol

R = 29 R là C2H5.

⇒ CTPT của ancol C2H5OH ⇒ Chọn B.


Ví dụ 2: Cho 11,4 gam ancol Y hai chức, mạch hở tác
dụng vừa đủ với K, thu được 3,36 lit khí (đktc).
CTCT của Y là
A. CH2OH-CH2-CH2OH B. CH2OH-CH2OH
C. CH2OH-CHOH-CH2OH D. CH3OH
Hướng dẫn
Do Y là ancol 2 chức Y có dạng R(OH)2
R(OH)2 + 2K R(OK)2 + H2

0,15 mol ← mol

R = 42 R là C3H6

Công thức của Y là C3H6(OH)2


CTCT của Y là CH2OH-CH2-CH2OH ⇒ Chọn A.
Ví dụ 3: Cho 6,4 gam một ancol đơn chức Z tác dụng
với 6,9g Na, sau khi phản ứng kết thúc thu được 13,1g
chất rắn. Công thức phân tử của Z.
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C2H5OH
Hướng dẫn
Vì ancol Z đơn chức Z có dạng ROH

ROH + Na RONa + H2

Bảo toàn khối lượng mH2 = mROH + mNa – mrắn =


6,4 + 6,9 – 13,1 = 0,2g

nH2 = mol nROH = 0,2 mol ROH

R = 15 R là CH3 Z là CH3OH ⇒ Chọn A.


Ví dụ 4: Cho 7,8g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức,
mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với 7,8g kali thu được 15,45g chất rắn. Công thức
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 70
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

phân tử của 2 ancol là


A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH
C. C3H7OH và C2H5OH D. CH3OH và C4H9OH
Hướng dẫn
Gọi CTPT trung bình của 2 ancol:

+K + H2

Bảo toàn khối lượng mH2 = mancol + mK – mrắn =


7,8 + 7,8 – 15,45 = 0,15g
nH2 = 0,075 mol nancol = 0,15 mol

Do 2 < 2,4 < 3 2 ancol liên tiếp là C2H5OH và


C3H7OH ⇒ Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336
lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là:
A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam.
Câu 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 3: Có hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 6 gam ancol, mạch hở, đơn chức A tác dụng với m gam Na, thu được 0,075 gam
H2.
Thí nghiệm 2: Cho 6 gam ancol, mạch hở, đơn chức A tác dụng với 2m gam Na, thu được không tới
0,1 gam H2.
A có công thức là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH.
Câu 4: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H 2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có
công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 5: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH.
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam ancol A và 2,3 ancol B là hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là:
A. C2H5OH, C3H7OH. B. C3H7OH, C4H9OH.
C. CH3OH, C2H5OH. D. Kết quả khác.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 71
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 7: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. CTPT của hai ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 8: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H 2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có
công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 9: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na
dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là:
A. CH3OH. B. C2H4 (OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H7OH.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 10: Ancol no, mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong phân tử. Cho 7,6 gam A tác
dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là:
A. 2m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7n = 14m + 2.
Câu 11: Cho 0,1 lít cồn etylic 95 tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết rằng ancol
o

etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1 g/ml. Giá trị của V
là:
A. 43,23 lít. B. 37 lít. C. 18,5 lít. D. 21,615 lít.
Câu 12 (ĐHB -2013): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với Na dư, thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2.
Giá trị của a là:
A. 8,8 B. 2,2 C. 6,6 D. 4,4
Câu 13: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu
được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam
Cu(OH)2. Công thức của A là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 14: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu
được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam
Cu(OH)2. Công thức của A là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1B 2B 3D 4D 5A 6C 7B 8D 9C 10C
11D 12A 13B 14B

Dạng 2: Bài toán về phản ứng tách nước (H2SO4 đặc 140 và 170oC)
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Tách nước từ 1 phân tử ancol Ví dụ 1: Đun nóng 11g hỗn hợp 2 ancol no, đơn
CnH2n+1OH CnH2n + H2O chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được m gam hỗn hợp 3
- Tách nước từ 2 phân tử ancol
ete và 2,7g nước. Công thức của 2 ancol trên.
2ROH ROR + H2O A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH
Nhận xét:Nếu tách nước ancol A thu được hợp C. C3H7OH và C2H5OH D. CH3OH và C4H9OH

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 72
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

chất hữu cơ B. Hướng dẫn


B là anken Gọi CTPT trung bình của 2 ancol là
B là ete 2 + H2O

Ta có nancol = 2nH2O = 2. = 0,3 mol

= 14 + 18 =

33,67 = 1,33
Do 2 ancol kế tiếp CH3OH và C2H5OH
⇒ Chọn A.
Ví dụ 2: Đun nóng 24,2g hỗn hợp X gồm 2 ancol
no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 20,15g hỗn
hợp ete. CTPT của mỗi ancol trong hỗn hợp X.
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH
C. C3H7OH và C2H5OH D. CH3OH và C4H9OH
Hướng dẫn
Chọn C. Gọi CTPT trung bình của 2 ancol là

2 + H2O
Bảo toàn khối lượng mH2O = mancol – mete =
24,2 – 20,15 = 4,05g nH2O = 0,225 mol
Ta có nancol = 2nH2O = 0,45 mol

= 14 + 18 = 53,78

= 2,56
Do 2 ancol kế tiếp C2H5OH và C3H7OH
Ví dụ 3: Thực hiện phản ứng tách nước một ancol
đơn chức X ở điều kiện thích hợp. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ
khối đối với X là 37/23. Công thức phân tử của X
là:
A. CH3OH. B. C3H7OH.
C. C4H9OH. D. C2H5OH.
Hướng dẫn

Vì nên đây là phản ứng tách nước tạo ete.

Đặt công thức phân tử của ancol X là ROH.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 73
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

(X)
(Y)
Cách 1:

Cách 2: Ta thấy MY = 2MX – 18 nên suy ra:

Vậy ancol X là C2H5OH ⇒ Chọn D.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (TN - 2007): Đun nóng C2H5OH ở 1700C với xúc tác H2SO4 đặc thu được anken là
A. C5H10. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H8.
Câu 2: Cho 3-metyl butan-2-ol tách nước ở đk thích hợp rồi lấy anken thu được p/ứ với H 2O (xt H+)
thi thu được ancol X. Các sản phẩm đều là sản phẩm chính. Tên của X là:
A. 3-metyl butan-2-ol. B. 2-metyl butan-2-ol.
C. 3-metyl butan-1-ol. C. 2-metyl butan-3-ol.
Câu 3: Đun nóng 2,3-đimetyl pentan-2-ol với H2SO4 đặc, 170oC, thu được sản phẩm chính là:
A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2.
C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2.
Câu 4 (ĐHA-2012): Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc
thu được anken Y. Phân tử khối của Y là:
A. 56 B. 42 C. 70 D. 28
Câu 5: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các
ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao
nhiêu ?
A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol.
Câu 6: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140 C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X
o

là 1,4375. X là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 7: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2SO4 đặc ở 140oC
thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của
m là
A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam.
Câu 8: Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức có tỉ lệ mol là 3:1 với H 2SO4
đặc ở 140oC thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2
ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH. C. CH3OH và C3H7OH.
B. C2H5OH và C3H7OH. D. Cả A và C đều đúng.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 74
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 9: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch HSO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp
sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 10: Đun nóng 1 ancol A với H2SO4 đặc thu được 1 chất hữu cơ B có tỉ khối so với A là 0,7.
CTPT có thể có của A
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4g metanol và 19,2g propan-1-ol với H2SO4 đặc ở 140oC thu được
16,2g hỗn hợp Y gồm 3 ete. Khi hóa hơi hết lượng Y thu được thể tích bằng thể tích của 12,8g SO2 trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hiệu suất phản ứng tạo ete là
A. 50%, 50% B. 75% ; 78,125%. C. 26,7%, 56,7% D. 20%, 80%
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 12 (ĐHA-2007): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken
là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 13 (CĐ-2013): Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X
với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol là:
A. C3H5OH và C4H7OH B. CH3OH và C2H5OH
C. C3H7OH và C4H9OH D. C2H5OH và C3H7OH
3. Mức độ khó
Câu 14 (QG -2015): Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp
của nhau. Đun nóng 27,2g T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba
ete (có khối lượng 6,76g) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lit O2
(đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20% B. 20% và 40% C. 40% và 30% D. 30% và 30%

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2B 3A 4B 5D 6A 7D 8C 9B 10C
11B 12C 13D 14A

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 75
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Dạng 3: Bài toán về phản ứng cháy


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 12,4g hỗn hợp X
gồm 2 ancol CH3OH và C3H7OH thu được 22g
CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n + 1)H2O
CO2. Phần trăm khối lượng mỗi ancol lần lượt là
- Đốt cháy ancol bất kì A. 51,61 %, 48,39% B. 35,6 %, 64,4%
C. 80 %, 20% D. 64,4 %, 35,6%
CnH2n+2-2kOx + O2 nCO2 + (n +
Hướng dẫn
1 – k)H2O Gọi x = nCH3OH, y = nC3H7OH 32x + 60y =
Nhận xét: 12,4 (1)
- Nếu thấy nH2O > nCO2 Ancol no
Bảo toàn nC x + 3y = 0,5 (2).
- nancol no = nH2O – nCO2

- Nếu = 1,5 Ancol no, đơn %mCH3OH =


chức, mạch hở và %mC3H7OH = 48,39% ⇒ Chọn A.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức
X thu được 0,56 lít CO2 (đktc) và 0,9 g H2O.
CTPT của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3CH2CH2OH
C. CH3OH. D. CH3CH2OH
Hướng dẫn
Ta có nCO2 = 0,025 mol; nH2O = 0,05 mol. Do
nH2O > nCO2 X là ancol no, đơn chức
CnH2n+2O

CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n + 1)H2O

0,025 0,05
0,025(n + 1) = 0,05n n=1
Vây CTPT của X là CH3OH ⇒ Chọn C.
Cách khác
Vì ancol no nên nX = nH2O – nCO2 = 0,05 –
0,025 = 0,025 mol

Số C của X = =

Vậy CTPT của X là CH3OH


Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol
no, đơn chức, mạch hở X cần V lit O 2 (đktc) thu
được m gam CO2 và 10,8g nước. Giá trị m và V.
A. 8,8 gam; 6,72 lít B. 17,6 gam; 6,72 lít
C. 4,4gam; 13,44 lít D. 17,6 gam; 13,44 lít
Hướng dẫn

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 76
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ta có nH2O = 0,6 mol

CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n + 1)H2O

0,2 mol 0,6 mol


0,2(n + 1) = 0,6 n=2 CTPT của X là
C2H6O
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
0,2 → 0,6 → 0,4
m = mCO2 = 0,4.44 = 17,6
V= = 0,6.22,4 = 13,44 ⇒ Chọn D.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. Khi đốt cháy một ancol thu được hỗn hợp sản phẩm có thì có thể kết luận ancol
đó là
A. no, đơn chức, mạch hở B. no, mạch hở C. no, đơn chức D. không no.
Câu 2 (CĐ-2013)Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức
phân tử của X là:
A. C3H8O3 B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H8O2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O. Tính a và xác định CTPT của các ancol.
A. 3,32 gam ; CH3OH và C2H5OH. B. 4,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.
C. 2,32 gam ; C3H7OH và C4H9OH. D. 3,32 gam ; C2H5OH và C3H7OH.
Câu 4: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336
lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là:
A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam.
Câu 5: Cho 0,1 lít cồn etylic 95 tác dụng với Na dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Biết rằng ancol
o

etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giá trị của V là:
A. 43,23 lít. B. 37 lít. C. 18,5 lít. D. 21,615 lít.
Câu 6: Cho Na dư vào 1 dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3% khối
lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ C% của C2H5OH là:
A. 68,57%. B. 70,57%. C. 72,57%. D. 75,57%.
Câu 7: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH.
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam ancol A và 2,3 ancol B là hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là:
A. C2H5OH, C3H7OH. B. C3H7OH, C4H9OH.
C. CH3OH, C2H5OH. D. Kết quả khác.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 77
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 9: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. CTPT của hai ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 10: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A
có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 11: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na
dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là:
A. CH3OH. B. C2H4 (OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H7OH.
Câu 12: Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A
được . A có cấu tạo thu gọn là:
A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)2.
Câu 13: Ancol no, mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong phân tử. Cho 7,6 gam A tác
dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là:
A. 2m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7n = 14m + 2.
Câu 14: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu
được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam
Cu(OH)2. Công thức của A là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí
CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 16 (ĐHB-2014): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu được
tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là:
A. 9,0g B. 7,4g C. 8,6g D. 6,0g
Câu 17 (CĐ -2013): Đốt cháy hoàn toàn một ancol X cần vừa đủ 8,96 lit O2 (đktc), thu được 6,72 lit
khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Tên của X là:
A. propan-1,3-điol B. propan-1,2-điol C. glixerol D. etylen glicol
Câu 18 (ĐHB-2012): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lit khí
CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lit khí H2
(đktc). Giá trị của m là:
A. 15,3 B. 12,9 C. 12,3 D. 16,9
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc).
Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 78
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 20 (ĐHB-2012): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X thu được 6,72 lit khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được
tối đa V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60 B. 11,20 C. 3,36 D. 6,72
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1B 2A 3D 4B 5D 6D 7A 8C 9B 10D
11C 12B 13C 14B 15A 16B 17B 18A 19B 20C

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 79
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CHỦ ĐỀ 2: PHENOL
A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
- Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử C của vòng benzen.
- Nếu OH gắn vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó là ancol thơm không phải phenol.

2. Tính chất vật lí


- Phenol (C6H5OH) là chất rắn không màu, ít tan trong nước lạnh, tan tốt trong etanol, ete, …
- Phenol độc, nhiệt độ sôi cao do có liên kết hiđro.
II. Tính chất hóa học
Phenol có tính axit yếu và tính chất của vòng thơm
1. Tính axit yếu
- Không làm đổi màu quì tím.
- Tác dụng với kim loại như Na, K: C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2↑
- Tác dụng với bazơ kiềm như NaOH, KOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phản ứng trên chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol do có vòng benzen hút e làm tăng lực
axit.
2. Tính chất của vòng thơm: Phản ứng thế làm mất màu dung dịch brom
- Do có nhóm OH đẩy e vào vòng benzen, làm tăng khả năng thế của vòng benzen nên phenol có khả
năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường, tạo kết tủa trắng:
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr
III. Điều chế
- Phương pháp cũ: Đi từ clobenzen: C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH
- Phương pháp hiện đại: Oxi hóa cumen (C6H5 – CH(CH3)2) thu được đồng thời phenol và axeton
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Chất nào không phải là phenol?

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Chọn B: B vì nhóm OH gắn vào C của nhánh.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 80
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ví dụ 2: Chất sau có tên là gì?

A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol


Hướng dẫn
Chọn D. Đánh số thứ tự từ C của nhóm OH
Ví dụ 3 (ĐHB - 2014): Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác
dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn
Chọn A. Chất tác dụng được với Na mà không tác dụng được với NaOH ⇒ thuộc loại ancol.

Ví dụ 4 (CĐ - 2014): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
A. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức.
B. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
D. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
Hướng dẫn
Chọn A. Phenol có OH gắn vào C của vòng benzen; ancol thơm có OH gắn vào cacbon no ngoài
vòng benzen.
Ví dụ 5: Cho etanol và phenol lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch Br2. Số phản
ứng xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn
Chọn B. Phản ứng với etanol: Na.
Phản ứng với phenol: Na, NaOH, Br2.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (TN - 2008): Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và KOH. D. C2H5OH và NaOH.
Câu 2 (TN - 2008): Phenol (C6H5OH) tác dụng được với
A. NaCl. B. CH4. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 3 (TN - 2007): Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C 6H5ONa) tạo thành phenol.
Chất đó là:
A. NaCl B. CO2 C. C2H5OH D. Na2CO3.
Câu 4: Hợp chất A tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH. A là chất nào
trong các chất sau ? (đều là dẫn xuất của benzen)

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 81
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. C6H5CH2OH. B. p-CH3C6H4OH.
C. p-HOCH2C6H4OH. D. C6H5OCH3.
Câu 5: Cho các chất sau đây (1) phenol ; (2) ancol benzylic ; (3) glixerol ; (4) natri phenolat. Những
chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?
A. Chỉ có (1). B. (1) (2) (4). C. (3) (4). D. (1) (2).
Câu 6: Cho các hợp chất:
(1) CH3–CH2–OH (2) CH3–C6H4–OH
(3) CH3–C6H4–CH2–OH (4) C6H5–OH
(5) C6H5–CH2–OH (6) C6H5–CH2–CH2–OH.
Những chất nào sau đây là ancol thơm ?
A. (2) và (3). B. (3), (5) và (6). C. (4), (5) và (6). D. (1), (3), (5) và (6).
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 7: Cho dãy các chất:Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong
dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 8: Ba dạng đồng phân (ortho, meta, para) có ở
A. phenol. B. benzen. C. crezol. D. etanol.
Câu 9 (ĐHB-2012): Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 10 (CĐ-2013): Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được
với Na là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 11 (ĐH-2014): Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng
được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 12 (CĐ-2013): Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NaCl. C. Br2. D. Na.
Câu 13: Cho các chất:
(1) C6H5–NH2 (2) C6H5–OH
(3) C6H5–CH2–OH (4) C6H5–CH2–CH2–OH
OH O CH3
(5) (6)
CH3
(7) OH (8) CH2 CH3
OH

CH2 OH CH3
Những chất nào trong số các chất trên có chứa nhóm chức phenol ?
A. Tất cả các chất trên. B. (5), (6), (7), (8). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (5), (7), (8).
Câu 14 (ĐHB-2014):Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen. Số
chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là:
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 82
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 15 (CĐ -2014): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
A. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức.
B. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
D. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
Câu 16 (M.15): Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO 3, HCl, NaNO3, Br2. Số dung dịch trong
dãy phản ứng được với Phenol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
3. Mức độ khó
Câu 17 (ĐHB-2013):Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng
được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 5. B. 6 C. 3 D. 4
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1C 2C 3B 4A 5A 6B 7D 8C 9B 10C
11A 12B 13D 14D 15A 16A 17A

C. BÀI TẬP VỀ PHENOL


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
Phản ứng với kim loại kiềm Na, K Ví dụ 1: Chia 11,12g hỗn hợp X gồm C6H5OH,
C2H5OH, C3H5(OH)3 thành 2 phần bằng nhau.
- C6H5OH + K C6H5OK + H2
Trung hòa phần 1 cần vừa đủ 100 ml dung dịch
-C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2↑ NaOH 0,2M. Phần 2 tác dụng với kali dư, thoát
- Phản ứng dung dịch brom ở điều kiện thường, ra 1,344 lit khí (đktc) % khối lượng mỗi chất
tạo kết tủa trắng: trong hỗn hợp X.
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr A. 33,81; 33,09; 33,1 B. 45,00; 38,09; 33,1
C. 33,81; 57,90; 39,1 D. 57,00; 21,00; 40,00.
Hướng dẫn

Ta có mphần 1 = mphần 2 = g

Gọi x = nC6H5OH; y = nC2H5OH; z =


nC3H5(OH)3 trong 1 phần
94x + 46y + 92z = 5,56 (1)
+ Phần 1 chỉ có C6H5OH phản ứng
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
nC6H5OH = nNaOH = 0,02 mol x = 0,02 (2)
+ Phần 2, cả 3 chất đều phản ứng

C6H5OH + K C6H5OK + H2

C2H5OH + K C2H5OK + H2

C3H5(OH)3 + 3K C3H5(OK)3 + H2

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 83
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

nH2 = mol x+ y+ z=

0,06 (3)

Từ (1), (2), (3) %mC6H5OH =

%mC2H5OH = . Và

%mC3H5(OH)3 = 33,1% ⇒ Chọn A.


Ví dụ 2: Chia 67g hỗn hợp Y gồm benzen, etylen
glicol và phenol (C6H5OH) thành 2 phần bằng
nhau. Trung hòa phần 1 cần vừa đủ 50g dung
dịch NaOH 8%. Phần 2 tác dụng với Na dư thu
được 0,5g H2. Tính % khối lượng của benzen
trong hỗn hợp Y.
A. 59.7 B. 35,7 C. 25,6 D. 34,93
Hướng dẫn

Ta có mphần 1 = mphần 2 = g

Gọi x = nC6H6; y = nC2H4(OH); z = nC6H5OH


trong 1 phần
78x + 62y + 94z = 33,5 (1)
Phần 1 chỉ có C6H5OH phản ứng
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O

nC6H5OH = nNaOH = mol z=

0,1 (2)
Phần 2 có C6H6 không phản ứng
C2H4(OH)2 + 2Na C2H4(ONa)2 + H2

C6H5OH + Na C6H5ONa + H2

nH2 = mol y+ z = 0,25 (3)

Từ (1), (2), (3) %mC6H6 =

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 84
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

⇒Chọn D.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được số mol CO 2 bằng số mol
H2O. Vậy % khối lượng metanol trong X là:
A. 25%. B. 59,5%. C. 50,5%. D. 20%.
Câu 2: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn
bộ quá trình đạt 78%.
A. 376 gam. B. 312 gam. C. 618 gam. D. 320 gam.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10
gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.
Câu 4: Cho 15,5 gam hỗn hợp 2 phenol A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol tác
dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. Công thức phân tử của 2 phenol và % khối lượng của
hỗn hợp lần lượt là:
A. C7H7OH (69,68%) và C8H9OH (30,32%).
B. C6H5OH (69,68%) và C7H7OH (30,32%).
C. C6H5OH (30,32%) và C7H7OH(69,68%).
D. Kết quả khác.
Câu 5: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được
6,72 lít H2 (ở đktc). A là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH.
Câu 6: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam.
Câu 7: Thể tích dung dịch KMnO4 1M cần thiết để oxi hoá hết 27 gam p-crezol trong môi trường
H2SO4 là:
A. 0,208 lít. B. 0,3 lít. C. 0,35 lít. D. Kết quả khác.
Câu 8: A là chất hữu cơ có công thức phân tử C xHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần
nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Công thức phân
tử của A là:
A. C6H6O. B. C7H8O. C. C7H8O2. D. C8H10O.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 9: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng = 21:2:4. Hợp
chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp
chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 10: A là hợp chất có công thức phân tử C 7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bay ra
bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 85
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. C6H7–COOH. B. HO–C6H4–CH2–OH.
C. CH3–O–C6H4–OH. D. CH3–C6H3(OH)2.
Câu 11: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO2. Biết 1 mol X phản
ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3–C6H4–OH. B. CH3–O–C6H4–OH.
C. HO–C6H4–CH2–OH. D. C6H4(OH)2.
Câu 12: Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt
khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H 2 (ở đktc).
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HO–C6H4–COO–CH3. B. CH3–C6H3(OH)2.
C. HO–C6H4–COOH. D. HO–CH2–C6H4–OH.
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng
được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol
X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:2. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là:
A. C6H5–CH(OH)2. B. CH3–C6H3(OH)2.
C. CH3–O–C6H4–OH. D. HO–CH2–C6H4–OH.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2A 3B 4C 5A 6C 7B 8B 9D 10B
11C 12D 13B

CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ


CHỦ ĐỀ 1: ANĐEHIT
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về phản ứng tráng gương
Dạng 2: Bài toán về phản ứng đốt cháy
CHỦ ĐỀ 2: AXIT CACBOXYLIC
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về phản ứng trung hòa
Dạng 2: Bài toán về phản ứng đốt cháy
CHỦ ĐỀ 1: ANĐEHIT
A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân
1. Khái niệm: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với
nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 86
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

- Nhóm –CHO được gọi là nhóm cacbanđehit.


2. Công thức: R(CHO)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm CHO).
- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) hoặc CmH2mO (m ≥ 1).
3. Tên gọi: Tên thông thường gọi theo nguồn gốc lịch sử.
Tên thay thế (IUPAC): Tên hiđrocacbon t/ứng + al
4. Đồng phân: Anđehit có đồng phân về mạch cacbon.
MỘT SỐ ANĐEHIT THƯỜNG GẶP
Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường
HCHO metanal anđehit fomic (fomanđehit)
CH3CHO etanal anđehit axetic (axetanđehit)
CH3CH2CHO propanal anđehit propionic (propionanđehit)
CH2=CH-CHO propenal anđehit acrylic
CH2=C(CH3)-CHO 2-metylpropanal anđehit metacrylic
C6H5CHO phenylmetanal anđehit benzoic (benzanđehit)
(CHO)2 etanđial anđehit oxalic
II. Tính chất vật lí
- HCHO và CH3CHO là các chất khí không màu, tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. Dung dịch
HCHO 40% trong nước được gọi là fomalin hay focmon dùng để ngâm xác động vật.
- Anđehit có nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon có cùng số C do phân tử phân cực nhưng lại thấp hơn so với
ancol có cùng số C do không có liên kết hiđro với nhau.
III. Tính chất hóa học
- Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
1. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 ancol bậc 1.
R(CHO)a + aH2 R(CH2OH)a
CH3-CHO + H2 CH3-CH2-OH
2. Tính khử
(a) Phản ứng với dung dịch Br2 (mất màu dung dịch Br2).
RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
CH3-CHO + Br2 + H2O → CH3-COOH + 2HBr
(b) Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc)
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag.
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓
Ngoài ra, anđehit còn phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O, phản ứng làm mất
màu dung dịch KMnO4.
3. Phản ứng cháy

- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + O2 nCO2 + nH2O

Khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 87
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

IV. Điều chế


1. Điều chế HCHO
- Oxi hóa CH3OH: CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O
CH3OH + O2 CH3CHO + H2O
- Oxi hóa CH4: CH4 + O2 HCHO + H2O
2. Điều chế CH3-CHO
- Oxi hóa C2H5OH: C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
- Oxi hóa C2H4: CH2=CH2 + ½ O2 CH3-CHO

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Tên thay thế của CH3-CH2-CH2-CHO là
A. propan-1-al B. propanal C. butan-1-al D. butanal
Hướng dẫn
Chọn D. Mạch chính là mạch dài nhất có chứa nhóm –CHO và có nhiều nhánh nhất.
Đánh số thứ tự trên C mạch chính bắt đầu ngay vị trí –CHO
Ví dụ 2: Anđehit propionic có công thức cấu tạo là
A. CH3-CH2-CH2-CHO B. CH3-CH2-CHO C. CH3-CH(CH3)-CHO D. H-COO-CH2-CH3
Hướng dẫn
Chọn B.
Ví dụ 3: Tên thay thế của CH3-CH2-CH2–CH2-CHO là:
A. pentan-4-al B. pentan-4-ol C. pentanal D. pentan-2-ol
Hướng dẫn
Chọn C. Mạch chính là mạch dài nhất có chứa nhóm –CO– và có nhiều nhánh nhất.
Đánh số thứ tự trên C mạch chính, bắt đầu từ phía gần nhóm chức –CO–

Ví dụ 4: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công
thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CO-CH3 B. CH3-CO-CH2-CH3 C. CH2=CH-CH=O D. CH3-CH2-CH=O
Hướng dẫn
Chọn D. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 X có nhóm –CHO Loại A, B
X có CTPT C3H6O
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (TN - 2007): Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức:
A. - COOH B. -NH2 C. -CHO D. -OH.
Câu 2 (TN - 2008): Andehit axetic có công thức là
A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOH.
Câu 3 (TN - 2007): Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 ( n≥1). B. CnH2nO ( n≥1). C. CnH2n+2O ( n≥3). D. CnH2n+2O ( n≥1).
Câu 4 (CĐ - 2014): Tên thay thế của CH3-CH=O là
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 88
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. metanol. B. etanol. C. metanal. D. etanal.


Câu 5 (TN - 2008): Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một.
Chất X là
A. NaOH. B. H2. C. AgNO3. D. Na.
Câu 6 (TN - 2008): Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại
Ag là
A. CH3NH2. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 7: Tên đúng của CH3-CH2-CH2-CHO là:
A. propan-1-a B. propanal C. butan-1-al D. butanal
Câu 8 (TN - 2007): Chất phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng tạo ra Ag là:
A. rượu etylic B. axit axetic C. anđehit axetic D. glixerin.
Câu 9 (Q.15): Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa
A. CH3-C≡CH B. OHC-CHO C. CH3CHO D. CH3-C≡C-CH3
Câu 11 (M.15): Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2.
Câu 12 (TN - 2008): Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được andehit có công thức là
A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CH-CHO. D. HCHO.
Câu 13: Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải anđehit?
A. H-CH=O B.O=CH-CH=O C. CH3-CO-CH3 D. CH3-CH=O
Câu 14: Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 27,586%. X
có công thức phân tử là
A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O.

2. Mức độ trung bình và khá


Câu 15 (ĐHA - 2014): Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n + 1. B. m = 2n. C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2.
Câu 16: Trong phân tử anđehit đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng
66,67%; 11,11% còn lại là oxi. X có công thức phân tử là
A. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8O
Câu 17 (ĐHB - 2014): Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + H2 CH3CH2OH.
B. 2CH3CHO + 5O2 4CO2 + 4H2O.
C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
D. CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr.
Câu 18 (TN - 2008): Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH →X →CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với một
phản ứng). Chất X là
A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH4. D. CH3CHO.
Câu 19: Cùng lấy m gam mỗi anđehit nào sau đây khi cho phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3
thu được lượng Ag nhiều nhất

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 89
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. Anđehit axetic B. Anđehit fomic C. Etanđial D. Anđehit acrylic


Câu 20 (ĐHB - 2014): Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?
A. Cho CH≡CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4).
B. Oxi hoá không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.
C. Oxi hoá CH3COOH.
D. Thuỷ phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2C 3B 4D 5B 6C 7D 8C 9C 10D
11A 12A 13C 14C 15C 16D 17A 18D 19B 20C

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán về phản ứng tráng gương
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
● Đối với anđehit đơn chức: Ví dụ 1: Cho 8,8 gam anđehit axetic tác dụng với
RCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng
RCOONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3 thu được m gam kết tủa.
A. 43,2 B. 25,8 C. 30,9 D. 21,6
● Chú ý:Đối với HCHO phản ứng xảy ra như
Hướng dẫn
sau:
HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 4Ag  + 4NH4NO3 Ta có: CH3CHO 2Ag
0,2 → 0,4 mol
- Nếu bài toán yêu cầu tìm công thức phân tử của Vậy mAg = 0,4.108 = 43,2 gam ⇒ Chọn A.
anđehit đơn chức dựa vào phản ứng tráng bạc, ta Ví dụ 2: Cho 7,4 gam hỗn hợp anđehit fomic và
phải xét 2 trường hợp. anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch
+ Trường hợp 1, giả sử anđehit đó không phải AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được 64,8 gam
HCHO, khi đó chỉ tạo ra 2Ag. kết tủa. Tính số mol mỗi andehit lần lượt trong
+ Trường hợp 2, cho anđehit đó là HCHO hỗn hợp là
sinh ra 4Ag sau đó giải xem có phù hợp với số A. 0,3 mol và 0,1 mol B. 0,1 mol và 0,1 mol
liệu đề bài cho hay không. C. 0,2 mol và 0,2 mol D. 0,4 mol và 0,3 mol
Hướng dẫn
nAg = 0,6 mol.
Gọi
HCHO → 4 Ag CH3CHO → 2Ag
x 4x y 2y
Ta có hệ sau:

x = y = 0,1 (mol)

Ví dụ 3: Cho 4,4 gam một anđehit X đơn chức


tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sau

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 90
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

phản ứng thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức
của X
A. C2H3CHO. B. C3H9CHO.
C. CH3CHO. D. HCHO. .
Hướng dẫn
TH1: X là HCHO.

⇒ Loại.
TH2: X không phải HCHO
⇒ nAg = 0,2 mol ⇒ nX = 0,1 MX = 44.
X là CH3CHO ⇒ Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Cho m gam anđehit fomic phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 được 1,296 gam Ag.
Giá trị m là
A. 3 gam B. 0,18 gam C. 0,09 gam D. 0,27 gam
Câu 2 (ĐHA - 2013): Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.
Câu 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO 3/NH3
thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là:
A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam.
Câu 4: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam
Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là:
A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%.
Câu 5: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra m gam
bạc kết tủa. Giá trị của m là:
A. 6,48 gam. B. 12,96 gam. C. 19,62 gam. D. 19,44.
Câu 6: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO 3/NH3 thu được 43,2 gam Ag.
CTPT của A là:
A. CH3–CHO. B. CH2=CH–CHO. C. OHC–CHO. D. HCHO.
Câu 7: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
A. C3H7CHO và C4H9CHO. B. CH3CHO và HCHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 8: Cho 7,2 gam anđehit A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 sinh ra muối của axit
B và 21,6 gam bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H 2/Ni, to thu được ancol đơn chức, có mạch
nhánh. CTCT của A là:
A. CH3–CH2–CH2–CHO. B. (CH3)2CH–CH2–CHO.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 91
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

C. CH3–CH(CH3)–CH2–CHO. D. (CH3)2CH–CHO.
Câu 9: Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3/NH3 đun nóng,
lượng Ag sinh ra cho tác dụng với HNO3 loãng thu được 2,24 lít NO (duy nhất ở đktc). Công thức
cấu tạo của X là:
A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. CH2=CHCHO.
Câu 10: Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau
phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có
thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 gam. Lấy dung dịch trong bình này đem
đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 gam Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban
đầu là:
A. 8,25 gam. B. 7,60 gam. C. 8,15 gam. D. 7,25 gam.
Câu 11: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản
ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:
A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1C 2A 3C 4D 5B 6C 7C 8D 9A 10A 11B

Dạng 2: Bài toán về phản ứng đốt cháy


Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Đối với anđehit no, đơn chức ta có Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu
được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X
CnH2nO + O2 nCO2 + nH2O
tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
Nhận xét: dung dịch NH3 thì sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số
- Nếu đốt cháy anđehit thu được mol X đã phản ứng. Công thức của X là
A. HCHO. B. CH3CHO.
Anđehit no, đơn chức, mạch hở
C. (CHO)2 D. C2H5CHO.
- Số C = , Số = Hướng dẫn
Chọn A. Đốt cháy anđehit thu được số mol CO2
- Nếu giải được Số C (n) = số nhóm CHO (x) bằng số mol nước Anđehit no, đơn chức,
Anđehit là HCHO (anđehit fomic) hoặc OHC- mạch hở.
CHO (anđehit oxalic) - X tráng bạc tỉ lệ 1:4 X là anđehit fomic
- Nếu giải được Hỗn hợp anđehit là (HCHO)
HCHO và OHC-CHO Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit
no, đơn chức, mạch hở thu được 3,36 lít CO 2. Để
hiđro hóa hoàn toàn hai anđehit này cần vừa đủ
1,12 lít H2 (ở đktc), thu được hỗn hợp hai ancol.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì
khối lượng H2O thu được là
A.2,7 gam. B.1,8 gam. C. 3,6 gam. D. 0,9 gam.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 92
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Hướng dẫn
Chọn C. Anđehit đơn chức phản ứng với H 2 tỉ lệ
1:1 nanđeit = nH2 = 0,05 (mol).

- Số Ctrung bình trong anđehit:

Công thức trung bình 2 anđehit:C3H6O2


Công thức trung bình 2 ancol: C3H8O2 (0,05
mol)
C3H8O2 + O2 3CO2 + 4H2O
0,05 → 0,2 (mol)
0,2.18 = 3,6 (gam)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và
1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là:
A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O.
Câu 2: Đốt cháy a mol một anđehit A thu được a mol CO2. Anđehit này có thể là:
A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đều đúng.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,3g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng no, đơn chức,
mạch hở thu được 15,4g CO2. Xác định CTPT của 2 anđehit đó.
A. C2H4O và C3H6O . B. CH2O và C3H6O C. C2H4O và C4H6O D. C2H2O và C3H4O
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no. Sau phản ứng thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ
. Vậy A là:
A. CH3–CH2–CHO. B. OHC–CH2–CHO.
C. HOC–CH2–CH2–CHO.D. CH3–CH2–CH2–CH2–CHO.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết
sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 60 gam kết tủa và dung dịch X. Công thức phân tử A là:
A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được
1,568 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác.
Câu 7: Hiđro hóa hỗn hợp A gồm 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2 ancol đơn
chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol trên thu được 5,6 lit CO 2 (đktc) và 8,1g H2O. Gọi tên thay
thế của 2 anđehit ban đầu.
A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C3H7CHO.
2. Mức độ trung bình và khá

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 93
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng hết với lượng dư Ag2O/NH3 thì số mol Ag thu được gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức
phân tử X là:
A. C2H5–CHO. B. HCHO. C. (CHO)2. D. C2H3–CHO.
Câu 9: Cho hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất. Đốt cháy hết hết Y thu được 11,7 gam
H2O và 7,84 lít CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:
A. 63,16%. B. 46,15%. C. 53,85%. D. 35,00%.
Câu 10: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O.
- Phần 2 cộng H2 (Ni, to ) thu được hỗn hợp A.
Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:
A. 0,112 lít. B. 0,672 lít. C. 1,68 lít. D. 2,24 lít.
Câu 11: Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được
hỗn hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là:
A. 0,9 < d < 1,2. B. 1,5 < d < 1,8.
C. 1,36 < d < 1,53. D. 1,36 < d < 1,48.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và một anđehit đơn chức cần
76,16 lít O2 (đktc) tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là:
A. 32,4. B. 36,5. C. 28,9. D. 25,4.
Câu 13: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no, đơn chức. Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol A rồi lấy sản phẩm B
đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thì thể tích CO 2
thu được (ở đktc) là:
A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 7,84 lít.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1C 2B 3A 4B 5C 6A 7B 8B 9A 10B
11C 12D 13D

CHỦ ĐỀ 2: AXIT CACBOXYLIC


A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân:
1. Khái niệm: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếp
với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
- Nhóm –COOH được gọi là nhóm cacboxyl.
2. Công thức: R(COOH)a hoặc CnH2n+2-2kO2a (a là số nhóm COOH)
Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1).
3. Tên gọi: Tên thông thường: giống tên thông thường anđehit (thay anđehit = axit)
Tên thay thế (IUPAC) = axit + tên hidrocacbon t/ứng + oic
4. Đồng phân: Axit có đồng phân về mạch cacbon.
MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP
Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường
HCOOH axit metanoic axit fomic

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 94
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

CH3COOH axit etanoic axit axetic


CH3CH2COOH axit propanoic axit propionic
CH2=CH-COOH axit propenoic axit acrylic
CH2=C(CH3)-COOH axit 2-metylpropanoic axit metacrylic
C6H5COOH axit phenylmetanoic axit benzoic
(COOH)2 axit etanđioic axit oxalic
II. Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
- Nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon, ancol, ete, anđehit có cùng số nguyên tử C do axit cacboxylic
có liên kết hiđro bền vững.
III. Tính chất hóa học:
1. Tính axit
(a) Đổi màu quì tím thành đỏ.
(b) Tác dụng với KL mạnh Muối + H2

R(COOH)a + aNa → R(COONa)a + H2

CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
(c) Tác dụng với bazơ muối + H2O
R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + a H2O
(COOH)2 + 2 NaOH → (COONa)2 + 2H2O
(d) Tác dụng với muối muối mới + axit mới
R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2 + aH2O
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
2. Phản ứng với ancol (PƯ este hóa)
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
axit cacboxylic ancol este
C2H5COOH + CH3OH C2H5COOCH3 + H2O
3. Phản ứng của gốc hiđrocacbon
(a) Gốc no: có phản ứng thế với halogen (xúc tác là P)
R-CH2-COOH + Cl2 R-CHCl-COOH + HCl
CH3-CH2-COOH + Cl2 CH3-CHCl-COOH + HCl
- Riêng axit fomic (HCOOH) có nhóm CHO nên có tính chất giống anđehit: có phản ứng tráng bạc, làm
mất màu dung dịch nước brom, ….
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag↓
(b) Gốc không no: có phản ứng cộng; trùng hợp …
CH2=CH-COOH + H2 CH3-CH2-COOH

(c) Gốc thơm: có phản ứng thế ở vòng thơm (COOH là nhóm thế loại 2)

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 95
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

5. Phản ứng cháy


- Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O

Khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở


IV. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
- Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, …
2. Trong công nghiệp
- Điều chế axit axetic:
+ Lên men giấm: C2H5-OH + O2 CH3COOH + H2O
+ Oxi hóa anđehit axetic: CH3CHO + ½ O2 CH3COOH
+ Đi từ metanol: CH3OH + CO CH3COOH

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (CĐ – 2007): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử
C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Hướng dẫn
Chọn A. Các chất đơn chức có CTPT C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH gồm các axit và
este: CH3-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(CH3)-COOH; HCOO-CH2-CH2-CH3; HCOO-CH(CH3)2; CH3-
COO-C2H5 và C2H5-COO-CH3 Có 6 chất
Ví dụ 2 (CĐ – 2007): Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số
cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Hướng dẫn
Chọn B. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C6H5ONa C6H5OH + CH3COONa
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Có 4 cặp chất phản ứng được với nhau
Ví dụ 3 (CĐ – 2007): Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X và Y
lần lượt là:
A. CH3CH2OH và CH2=CH2 B. CH3CH2OH và CH3CHO
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D. CH3CHO và CH3CH2OH
Hướng dẫn

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 96
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Chọn B. C6H12O6 2C2H5OH (X) + 2CO2


C2H5OH + CuO CH3CHO (Y)+ Cu + H2O
CH3CHO + ½ O2 CH3COOH
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (TN - 2008): Axit acrylic có công thức là
A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH
Câu 2 (TN - 2007): Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n( COOH)2 (n ≥ 0) B. CnH2n+1 COOH (n ≥ 0).
C. CnH2n-2 COOH (n ≥ 2) D. CnH2n-1 COOH ( n ≥ 2)
Câu 3 (Q.15): Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
A. NaOH. B. Cu. C. Zn. D. CaCO3.
Câu 4 (ĐHB - 2014): Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào
sau đây?
A. Na2CO3. B. NaOH. C. Mg(NO3)2. D. Br2.
Câu 5 (CĐ - 2014): Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3. B. ZnO. C. NaOH. D. MgCl2.
Câu 6 (Q.15): Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH3. D. CH3CH2OH.
Câu 7 (ĐHA - 2008): Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 8: Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3?
A. H-COO-C6H5 B. C6H5OH C. HO-C6H4-OH D. C6H5-COOH
Câu 9: Chất CH3-CH(CH3)-CH2-COOH có tên là:
A. axit 2-metylpropanoic. B. axit 2-metylbutanoic.
C. axit 3-metylbutan-1-oic. D. axit 3-metylbutanoic.
Câu 10 (ĐHB - 2009): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang
phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 11 (CĐ - 2009): Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).
Câu 12 (ĐHA - 2014): Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu
dung dịch brom?
A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic.
C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic.
Câu 13 (ĐHA - 2013): Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 97
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. NaOH, Na, CaCO3. D. Na, CuO, HCl.
Câu 14 (TN - 2008): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl.
3. Mức độ khó
Câu 15 (ĐHB - 2008): Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11
(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 16 (ĐHB - 2008): Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 17 (ĐHB - 2008): Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy
công thức phân tử của X là:
A. C12H16O12 B. C6H8O6 C. C3H4O3 D. C9H12O9
Câu 18 (CĐ - 2008): Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 7 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 19 (CĐ - 2009): Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO
Câu 20 (ĐH - 2013): Cho dãy các chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit
metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1C 2B 3B 4C 5D 6A 7D 8D 9D 10B
11C 12C 13C 14C 15D 16B 17B 18B 19C 20D

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán về phản ứng trung hòa
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
R(COOH)x + xNaOH R(COONa)x + xH2O Ví dụ 1: Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic
R(COOH)x + xKOH R(COOK)x + xH2O Y (no, đơn chức) cần dùng 200 gam dung dịch
- Nếu axit no, đơn chức, mạch hở, ta gọi công NaOH 2,24 %. Công thức của Y là
thức của nó dạng CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hay A. CH3COOH. B. HCOOH.
RCOOH C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
- Nếu axit đa chức nhưng chưa biết no hay không Hướng dẫn
no, ta gọi công thức dạng R(COOH)x. Nếu giải ra Chọn A. mNaOH = 200.2,24%= 4,48 gam; nNaOH =
R = 0 thì kết luận axit đó là (COOH)2 (axit 0,112 (mol).
oxalic). Axit đơn chức nên: naxit = nNaOH = 0,112 (mol)

Axit là CH3COOH (axit axetic)


Ví dụ 2: Cho 24 gam axit cacboxylic đơn chức X
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 98
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch NaOH


1 M. Sau phản ứng, thu được 36,8 gam chất rắn
khan. Axit X là
A. axit fomic. B. axit axetic.
C. axit acrylic. D. axit propanoic.
Hướng dẫn
Chọn B. nNaOH = 0,5 (mol); mNaOH = 40.0,5 = 20
(gam).
PTPƯ: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
Đặt naxit = a (mol) nH2O = a (mol).
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: maxit +
mNaOH = mrắn + mH2O
mH2O = 24 + 0,5.40 – 36,8 = 7,2 (gam) nH2O
= 0,4 (mol) = naxit

(axit axetic)

Ví dụ 3: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit


axetic, phenol, axit benzoic cần dùng 600 ml
dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có
khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam.
C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Hướng dẫn
Chọn D. nNaOH = 0,6.0,1 = 0,06 (mol)
Đặt công thức chung của axit axetic, phenol, axit
benzoic là ROH
PTPƯ: ROH + NaOH → RONa + H2O
0,06 → 0,06 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhh
+ mNaOH = mrắn + mH2O
mrắn = 5,48 + 0,06.40 – 0,06.18 = 6,8 (gam)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (TN - 2008): Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần
100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH.
Câu 2 (TN - 2008): Trung hoà 6 gam CH3COOH cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 300. D. 200.
Câu 3 (TN - 2008): Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của
m là
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 99
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

A. 9,0. B. 3,0. C. 12,0. D. 6,0.


Câu 4 (TN - 2007): Trung hoà 4,6 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 5 (TN - 2007): Trung 14,8 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml
dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo của axit là:
A. C2H5COOH B. CH2= CHOOH. C. CH3COOH D. HCOOH.
Câu 6 (TN - 2008): Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Giá trị
của m là
A. 9,0. B. 3,0. C. 12,0. D. 6,0.
Câu 7 (TN - 2007): Trung hoà 7,2 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần 100ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3COOH.
Câu 8 (TN - 2008): Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1
mol CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 100ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 400ml.
Câu 9 (CĐ - 2014): Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu
được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 7,84.
Câu 10: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C3H7COOH D. HCOOH
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 11 (ĐHA - 2014): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ
với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,28. B. 2,40. C. 3,32. D. 2,36.
Câu 12 (ĐHA - 2014): Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8
gam muối. Công thức của X là
A. C3H7COOH. B. HOOC-CH2-COOH.C. HOOC-COOH. D. C2H5COOH.
Câu 13 (TN - 2008): Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. C2H5OH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOC2H5
Câu 14 (TN - 2008): Chất phản ứng được với NaHCO3 là
A. CH3CH2OH. B. C6H5OH. C. CH2=CH-COOH. D. C6H5NH2 (anilin)
Câu 15 (TN - 2008): Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lít khí
CO2 (ở đktc), Giá trị của V là
A. 1,12. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 16: Cho 100 gam dung dịch NaOH 4% trung hòa được nhiều nhất bao nhiêu gam axit axetic
A. 4 gam B. 0,6 gam C. 8 gam D. 6 gam
Câu 17 (ĐH - 2008): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn
khan. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 100
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 18 (CĐ - 2009):Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml
dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là:
A. axit acrylic B. axit propanoic C. axit etanoic D. axit metacrylic
3. Mức độ khó
Câu 19 (ĐHB - 2010): Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối
lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam
muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 21,6
gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là:
A. C2H5COOH và 56,10% B. C3H5COOH và 54,88%
C. HCOOH và 45,12% D. C2H3COOH và 43,90%
Câu 20 (DDH-2011): Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác
dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lit khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 8,96 lit khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là:
A. 0,8 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,6

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1D 2B 3C 4C 5A 6A 7C 8B 9B 10B
11A 12B 13C 14C 15A 16D 17B 18A 19D 20D
Dạng 2: Bài toán về phản ứng đốt cháy
Lý thuyết và phương pháp giải Ví dụ minh họa
- Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic
no, mạch thẳng, thu được 4,032 lít CO 2 (đktc) và
CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O
2,7 gam nước. Công thức cấu tạo thu gọn của X
Nhận xét: là
- Khi đốt cháy axit mà thu được thì A. HOOC–(CH2)4–COOH. B. CH3COOH.
C. HCOOH. D. HOOC–COOH.
đó là axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 hay
Hướng dẫn
CnH2n+1COOH.
- Khi đốt cháy muối của axit hữu cơ, sản phẩm
thu được ngoài CO2 và H2O còn có Na2CO3. Vì nên axit không đơn chức (loại B,
C)
Dựa vào đáp án ta có axit no, hai chức.
naxit =

- Số C trong axit = ⇒ Chọn A.

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp


hai axit cacboxylic A và B liên tiếp trong cùng
dãy đồng đẳng (MA < MB), thu được 17,92 lít
CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Công thức phân tử
của A là
A. CH2O2. B. C2H4O2. C. C3H4O2. D. C2H2O4.
Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 101
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Hưỡng dẫn

Hai axit no đơn chức mạch hở:


PTPƯ:
0,8/n ← 0,8

Hai axit C2H4O2 (A) và C3H6O2 (B) ⇒ Chọn B.


Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic
no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn
0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO 2
(đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500
ml dung dịch NaOH 1 M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC–COOH.
B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. HCOOH, CH3COOH.
Hướng dẫn
Axit mạch không phân nhánh Axit đơn chức
hoặc axit 2 chức.

- Số Ctrung bình=

- Số nhóm COOH trung bình =

Hai axit có số C bằng số nhóm COOH, 1 axit


đơn chức, 1 axit 2 chức.
⇒ Chọn A.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2
mol H2O. Giá trị V là:
A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Câu 2: Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu
được 3a mol CO2. A có công thức phân tử là:
A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C6H10O4. D. C3H4O4.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một axit A thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O. A có công thức phân
tử
A. C3H4O4. B. C4H8O2. C. C4H6O4. D. C5H8O4.

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 102
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 4: Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol A được 2a mol CO2.
Công thức của A là
A. CH3COOH. B. HOOC–COOH. C. Axit đơn chức no. D. Axit đơn chức không
no.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. CTCT của A là
A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 6: Z là một axit hữu cơ. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 (đktc). CTCT của Z là:
A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HCOOH. D. Kết quả khác.
Câu 7: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO 2 và hơi nước khi đo
cùng điều kiện. CTCT của A là:
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC–COOH. D. HOOC–CH2–COOH.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic A no đơn chức thu được chưa đến 8 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. A có tên là:
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit oxalic.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 9: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng
1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là:
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào
bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36
gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là:
A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2.
Câu 11: Để đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm thu
được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của A

A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO 2 (đktc) và
2,7 gam H2O. CTCT của E là:
A. CH3COOH. B. C17H35–COOH. C. HOOC–(CH2)4–COOH.D. CH2=C(CH3)–COOH.
Câu 13: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, mạch hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hai axit trong hỗn hợp X là:
A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOC–CH2–COOH.
C. HCOOH và HOOC–COOH. D. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH.
Câu 14 (ĐHA-2007): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung
hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A. HOOC-COOH B. HOOC-CH2-CH2-COOH C. CH3-COOH D. C2H5-COOH
Câu 15 (ĐH -2013): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam
X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là:
A. C3H5COOH và C4H7COOH B. C2H5COOH và C3H7COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH D. C2H3COOH và C3H5COOH

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 103
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Câu 16 (ĐH -2013): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn
chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lit khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O.
Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 12,24 B. 10,80 C. 15,30 D. 9,18
Câu 17 (CĐ -2009): Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước
và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lit khí CO2 (ở đktc).
Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là:
A. 1,15 gam B. 4,60 gam C. 2,30 gam D. 5,75 gam
3. Mức độ khó
Câu 18 (ĐHB - 2007): Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2
(số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy
hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức
phân tử là:
A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C2H4O2
Câu 19 (ĐHB-2009): Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy
hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:
A. CH3COOH và CH3COOC2H5 B. C2H5COOH và C2H5COOCH3
C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOH và HCOOC3H7
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon).
Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc).
Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO 2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối
lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. HOOC–COOH và 42,86%. B. HOOC–COOH và 60,00%.
C. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. D. HOOC–CH2–COOH và 54,88%.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1A 2D 3C 4B 5B 6B 7C 8A 9D 10A
11B 12C 13B 14A 15D 16D 17A 18B 19A 20A
CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 104
Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2019 - THPT Đào Duy Từ

Ths. Trần Thanh Bình. GROUP: CHIA SẺ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 105

You might also like