You are on page 1of 2

Vật lí 11 Thứ ba 07-6-2022

GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH (BUỔI 5)

Câu 1: Nếu truyền 2.105 electron cho một quả cầu trung hòa về điện thì quả cầu sẽ mang một
điện tích là
A. + 1,6.10–14 C. B. – 3,2.10–14 C.
C. – 1,6.10–14 C. D. + 3,2.10–14 C.

Câu 2: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = + 4 nC. Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu
electron?
A. Thừa 25.1010 hạt electron. B. Thiếu 2,5.1010 hạt electron.
C. Thừa 2,5.1010 hạt electron. D. Thiếu 25.1012 hạt electron.

Câu 3: Nếu nguyên tử oxi 8 O bị mất hết e thì nó mang điện tích:
16

A. 1,6.10–19 C. B. – 1,6.10–19 C. C. 12,8.10–19 C. D. – 12,8.10–19 C.

Câu 4: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích lần lượt là + 2 C và
– 26 C. Cho 2 quả cầu chạm vào nhau, sau đó tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau khi
tiếp xúc là
A. 12 C. B. – 24 C. C. – 12 C. D. 24 C.

Câu 5: Cho 4 quả cầu kim loại giống hệt nhau, nhưng ban đầu tích điện khác nhau. Trong đó
biết 3 quả cầu mang các điện tích: + 2,3 C; – 26,4 C; – 5,7 C. Cho 4 quả cầu đồng thời
chạm vào nhau, sau đó đồng thời tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc là – 6,55
C. Tìm điện tích ban đầu của quả cầu còn lại.
A. – 3,6 C. B. + 3,6 C. C. + 3,7 C. D. – 3,7 C.

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 5,5 µC, quả cầu
B mang điện tích – 2,5 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 15 cm trong
không khí. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng.
A. 0,9 N. B. 4,08 N. C. 408 N. D. 40,8 N.

Câu 7: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau. Quả cầu 1 mang điện tích 4,5 µC; quả cầu 2
mang điện tích – 2,4 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm trong
không khí. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa chúng.
A. 0,408 N. B. 4,08 N. C. 408 N. D. 40,8 N.

Câu 8: Trong không khí có hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống nhau. Quả cầu A mang điện
tích q, quả cầu B không mang điện. Cho A tiếp xúc B sau đó tách chúng ra và đặt A gần quả
cầu nhỏ C mang điện tích – 2 nC sao cho khoảng cách giữa chúng bằng 3 cm thì chúng đẩy
nhau bằng lực điện có độ lớn 6.10–5 N. Điện tích q của quả cầu A lúc đầu là
A. 3.10-9 C. B. – 3.10-9 C. C. 6.10-9 C. D. – 6.10-9 C.

GV: Võ Thành Nhơn - Bạch Ngọc Linh – 0983825672 Trang 1


Vật lí 11 Thứ ba 07-6-2022

Câu 9: Trong không khí, hai quả cầu kim loại nhỏ cùng khối lượng O
m = 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện,
có độ dài bằng nhau. Ban đầu, hai quả cầu tiếp xúc. Cho hai quả cầu
nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng ở vị trí 400
mới, hai dây treo hợp với nhau một góc 400 (hình 1). Lấy g = 10 l l
m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
A. 8,4.10–4 N. q, m q, m
B. 5,8.10–4 N. + +
C. 2,7.10–4 N. Hình 1
D. 3,6.10–4 N.

Câu 10: Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại, có khối O
lượng m = 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi
dây không dãn, dài l = 10 cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau.
Tích điện tích Q cho một trong hai quả cầu thì thấy chúng 600
đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600 l
l
(hình 2). Tính độ lớn điện tích Q. Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,385 C.
B. 0,358 C. m m
C. 0,179 C. r
D. 0,197 C. Hình 2

GV: Võ Thành Nhơn - Bạch Ngọc Linh – 0983825672 Trang 2

You might also like