You are on page 1of 2

Bài 4 Hai quả cầu nhôm nhỏ A và B giống hệt nhau được tích điện

LUYỆN TẬP 01 – CHUYÊN ĐỀ LÝ 10


đến các giá trị q A  2 C và q B  6 C .
CHỦ ĐỀ: Điện tích. Định luật bảo toàn điện tíchH (a) Người ta đã làm cho A và B nhận thêm hay mất đi bao nhiêu electron?
(b) Cho A và B tiếp xúc nhau. Tìm điện tích lúc sau của mỗi quả cầu. Đã
có bao nhiêu electron di chuyển từ quả cầu này qua quả cầu kia?
Bài 1 Cho dãy các ion sau
(c) Sau khi tách A và B ra, người ta lấy một quả cầu C có kích thước khác
Na , O 2, Ca 2 , Cl , Fe 3, (PO4 )3 .
với A, B và được tích điện qc, cho tiếp xúc với A rồi sau đó tách ra cho C
(a) Xác định điện tích của từng ion. tiếp xúc một lần nữa với B. Điện tích cuối cùng trên mỗi quả cầu A và C
(b) Cần ghép ion Al3+ với các ion ở trên như thế nào để tạo thành một là 2 C . Tìm qc.
phân tử trung hoà?

Bài 5 Hai quả cầu kim koại nhỏ giống nhau được tích điện và đặt trong
Bài 2 (a) Hai viên bi nhỏ tích điện tích bằng nhau đặt cách nhau 3 cm
không khí. Khi cách nhau 50 cm thì chúng hút nhau bằng một lực có độ
trong không khí thì tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 40  .
lớn 108 mN. Sau đó, chúng được nối với nhau bởi một dây dẫn. Khi bỏ
Tìm điện tích mỗi viên bi. dây nối, lực tương tác lúc này là 36 mN. Xác định điện tích lúc đầu trên
(b) Hệ được đặt trong điện môi thì tương tác với nhau bằng một hai quả cầu.
lực có độ lớn 20  Xác định khoảng cách giữa hai viên bi để lực tương
tác giữa chúng vẫn là 40  . Bài 6 Bạn Nam khi học về bài điện tích đã theo hướng dẫn sau đây để
làm thí nghiệm về sự nhiễm điện.

Bài 3 Hai quả cầu nhỏ (1), (2) lần lượt được tích điện q1 = 2 nC, […] dưới đây là một số vật liệu được sắp xếp theo thứ tự từ dễ mất electron
q2 = –4 nC và đặt cách nhau r = 20 cm trong chân không. nhất đến dễ nhận electron nhất (chiều mũi tên cho biết chiều di chuyển
của electron từ vật này sang vật kia khi cọ xát chúng với nhau)
(a) Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu. Vẽ hình minh họa.
Dễ mất electron: Không khí → Da → Lông thú → Thuỷ tinh → Mica
(b) Dùng một quả cầu (3) giống hệt hai quả cầu ban đầu và cho tiếp xúc
→ Tóc → Nilon → Len → Lụa → Nhôm → Giấy → Vải → Gỗ → Thép
với quả cầu (2) rồi tách ra.
→ Hổ Phách → Lưu huỳnh → Đồng → Bạc → Vàng → Cao su → Nhựa:
i. Đã có bao nhiêu electron di chuyển lên (hoặc rời khỏi) quả cầu (3)?
ii. Để lực tương tác giữa quả cầu (1) và (2) vẫn giữ nguyên như ban đầu, dễ nhận electron.

ta cần thay đổi khoảng cách giữa chúng như thế nào? Hai vật liệu càng ở xa nhau trong thứ tự sắp xếp trên thì khi cọ xát, chúng
càng dễ nhiễm điện […]
Trích “Tài Liệu Dạy – Học Vật Lí 9 Theo Chuẩn Kiến Thức, Kỹ Năng”
1
Bạn đã dùng tấm vải để cọ xát vào quả cầu A bằng thuỷ tinh, quả bóng (c) Mô tả hiện tượng xảy ra khi từ vị trí ban đầu, ta đưa dần quả cầu (2)
cao su B và quả cầu C bằng gỗ. Để xác định điện tích của mỗi quả cầu, ra xa, sao cho quả cầu (2) luôn nằm trên trục thẳng đứng đi qua dây treo.
bạn đã lần lượt đặt các quả cầu cách nhau 10 cm để đo lực điện thì thấy:
A hút B một lực 4,5.10–6 N, A hút C một lực 5,4.10–5 N và B đẩy C một Bài 10 Cho 2 điện tích q1 = 3 nC và q2 = –3 nC đặt tại hai điểm A và
lực là 10,8.10–6 N. Hãy xác định điện tích của mỗi quả cầu và tìm số B trong không khí, với AB = 10 cm. Xác định hợp lực (độ lớn và hướng)
electron thừa thiếu trên mỗi quả cầu. tác dụng lên điện tích q3 = –4 nC đặt tại C, biết rằng
(a) AC = 3 cm và BC = 7 cm;
Bài 7 Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt (b) AC = 13 cm và BC = 3 cm;
trong không khí và cách nhau một đoạn R = 20 cm thì chúng hút nhau (c) AC = 6 cm và BC = 8 cm;
bằng một lực 3,6.10–4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí (d) C thuộc đường trung trực của AB, cách AB một đoạn 5 cm.
cũ thì chúng đẩy nhau bằng lực 2,025.10–4 N. Xác định q1, q2.
Bài 11 Tiến hành thí nghiệm F (N)
Bài 8 Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 60 g, điện tích q1  0,2 C khảo sát lực tương tác F giữa hai
2,0
được treo bằng sợi tơ mảnh. Trên phương thẳng đứng và ngay ở phía dưới điện tích vào khoảng cách r, trong
quả cầu và cách quả cầu d = 10 cm, ta đặt một điện tích q2  0,4 C . đó Hai quả cầu được sử dụng giống
hệt nhau và được tích đến cùng
Xác định lực căng của dây treo.
điện tích q. Từ kết quả thu được,
ta vẽ đồ thị sự phụ thuộc của F vào 1/r2 (cm–2)
Bài 9 Một quả cầu kim loại nhỏ (1) có khối lượng (2) O
1/r2 như hình bên. 10
m = 200 g được làm nhiễm điện rồi treo vào một sợi
(a) Chứng minh đồ thị F(1/r2) có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
dây nhẹ, không dãn và nối với mặt đất. Ngay phía trên d
(b) Từ đồ thị, em hãy xác định giá trị của điện tích q.
và cách quả cầu (1) d = 10 cm, ta giữ cố định một quả
(1) (c) Vì sao trong thực nghiệm, ta lại lựa chọn vẽ đồ thị F(1/r2) thay cho
cầu nhỏ (2) mang điện tích q2  20 C thì thấy dây
đồ thị F(r)?
treo căng thẳng.
(a) Quả cầu (1) được làm nhiễm điện gì? Vì sao? Bài 12 Hai điện tích cố định q1 và q2 cách nhau 9 cm. Cần đặt một điện
(b) Biết lực căng của dây treo là T = 2,5 N. Xác tích thứ ba q3 ở đâu để lực điện tổng hợp tác dụng lên nó bằng không, nếu
định điện tích của quả cầu (1). (a) q 1  1  C và q 2   4 C ; (b) q 1  1  C và q 2  4  C .

You might also like